You are on page 1of 49

BÀI TẬP LỚN PLC

NHÓM 1 Page 1
BÀI TẬP LỚN PLC

MỤC LỤC

Chương 1: Cơ sở lý thuyết

1.1 Mục đích của đề tài .............................................................................4


1.2 Phương pháp đo tốc độ động cơ bằng
phương pháp quang điện tử.....................................................................5

Chương 2 : Thiết kế hệ thống

2.1 .Lựa chọn thiết bị ....................................................................................6


2.2. Xây dựng sơ đồ khối, sơ đồ đấu dây.......................................................8

Chương 3: Giới thiệu về s7-1200

3.1 Hình dạng bên ngoài.................................................................................10


3.2 Cấu trúc bên trong....................................................................................10
3.3 Các khối chương trình nâng cao..............................................................29

3.4 Giới thiệu phần mềm về phần mềm lập trình

TIA Protal STEP7 basic .............................................................................29

Chương 4: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của enconder, HSC

4.1 Tổng quan về enconder.............................................................................32

4.2 Phân loại enconder....................................................................................33

4.3 Bộ đếm xung tốc độ cao HSC...................................................................34

Chương 5: Lưu đồ thuật toán và chương trình điều khiển

5.1 Lưu đồ thuật toán......................................................................................35

5.2 Chương trình điều khiển...........................................................................36

NHÓM 1 Page 2
BÀI TẬP LỚN PLC

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, con người cùng với những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiên
tiến của thế giới, chúng ta đã và đang ngày một thay đổi, văn minh và hiện đại
hơn.
Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với các
đặc điểm nổi bật như sự chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ…là những yếu tố
rất cần thiết góp phần cho hoạt động của con người đạt hiệu quả ngày càng cao
hơn.
Tự động hóa đang trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ. Tự động hóa
đã đáp ứng được những đòi hỏi không ngừng của các ngành, lĩnh vực khác nhau
cho đến nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống hàng ngày. Một trong
những sản phẩm tiên tiến của nó là PLC. Ứng dụng rất quan trọng của ngành
công nghệ tự động hóa là việc điều khiển, giá sát các hệ thống với những thiết bị
điều khiển từ xa rất tinh vi và đạt được năng suất, kinh tế thật cao .
Xuất phát từ những ứng dụng đó, chúng em xin phép được thiết kế một
mạch ứng dụng của PLC, biến tần đó là “Ứng dụng PLC đo, điều khiển ổn
định tốc độ động cơ ” dùng PLC điều khiển biến tần
Đầu tiên em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong
khoa điện, cùng các bạn trong lớp Điện 3-K9 đặc biệt là giảng viên Tống Thị Lý
- giảng viên khoa điện trường ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI người đã
trực tiếp giảng dạy và cho em kiến thức để hoàn thành đồ án môn học này. Mong
cô góp để  em hoàn thành bài tập lớn này được tốt hơn sau này

NHÓM 1 Page 3
BÀI TẬP LỚN PLC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1. Mục đích của đề tài


1.1.1. Mục đích chọn đề tài
Trong công nghiệp nói chung và trong ngành đo lường và điều khiển nói
chung vấn đề đo và điều khiển tốc độ động cơ là một vấn đề quan trọng nó quyết
định việc máy có chạy có ổn định hay không, đúng yêu cầu công nghệ đặt ra hay
không hay có đạt tiêu chuẩn về độ chính xác máy thực hiện hay không. Do vậy
trong ngành đo lường cảm và điều khiển có nhiều phương pháp đo và điều khiển
tốc độ động cơ.

Trên cơ sở những kiến thức được trang bị trên ghế nhà trường, dựa vào
những tính năng ưu việt của PLC và biến tần. Em xin được lựa chọn đề tài “
Điều khiển ổn định tốc độ động cơ” .

1.1.2. Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu của đề tài là điều khiển và cảnh báo tốc độ trên động cơ ở một
ngưỡng đặt trước thông qua sự điều khiển của PLC đối với biến tần, động cơ
sẽ thay đổi tốc độ dựa trên tín hiệu mà cảm biến encoder đưa về .

1.1.3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài

Do kiến thức, thời gian, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên đề tài chỉ
được thực hiện dưới dạng thiết kế một mô hình động cơ công suất nhỏ và
encoder 100 xung/vòng

1.1.4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài

Điều khiển tự động là xu thế phát triển tất yếu trong các lĩnh vực công
nghiệp cũng như sinh hoạt bởi những ưu điểm vượt trội của nó. Ở các hệ thống
điều khiển tự động có quy mô vừa và lớn thì PLC được sử dụng làm thiết bị
điều khiển cho toàn hệ thống.
Kết hợp xây dựng một hệ thống điều khiển tự động với các thiết bị điện
tử công suất có ý nghĩa khoa học lớn trong việc xây dựng một hệ thống tự
động hoàn chỉnh cả về chức năng lẫn hiệu quả kinh tế. Đề tài “Ứng dụng PLC
điều khiển và ổn định tốc độ động cơ” xây dựng mô hình kết hợp PLC với
biến tần để điều khiển tốc độ động cơ một cách tối ưu nhất.
NHÓM 1 Page 4
BÀI TẬP LỚN PLC

Về mặt thực tiễn, đề tài đi theo hướng phát triển mới cho các hệ thống đo
và điều khiển tốc độ động cơ . Thay thế cho các dạng đo và điều khiển tốc độ
động cơ theo các phương pháp đã coi là nỗi thời.

1.2 Phương pháp đo tốc độ động cơ bằng phương pháp quang điện tử
* Dùng bộ cảm biến quang tốc độ với đĩa mã hóa (Encoder)

Encoder là thiết bị có thể phát hiện sự chuyển động hay vị trí của vật, Encoder sử
dụng các cảm biến quang để sinh ra chuỗi xung , từ đó chuyển sang phát hiện sự
chuyển động, vị trí hay hướng chuyển động của vật thể.

Hình 1.2 Sơ đồ hoạt động của Encodor

Nguồn sáng được lắp đặt sao cho ánh sang liên tục được tập trung xuyên qua đĩa,
bộ phận thu nhận ánh sáng được lắp đặt ở mặt còn lại của đĩa sao cho có thể
nhận được ánh sáng, đĩa được lắp đặt trên trục của động cơ hay thiết bị khác cần
xác định vị trí sao cho khi trục quay thì tín hiệu xung vuông được sinh ra.

Việc đếm các xung được sinh ra ta có thể xác định được tốc độ của động cơ.

NHÓM 1 Page 5
BÀI TẬP LỚN PLC

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG


2.1 Lựa chọn thiết bị.

2.1.1 Encoder

Hình 2.1 Encoder LS Mecapion (Metronix) H40 100xung /vòng

Loại : Encoder LS Mecapion (Metronix) H40 100xung /vòng


Nguồn cung cấp 5-24VDC / DC
Độ phân giải : từ 512 đến 3000 xung / vòng
Ngõ ra : Transistor cực thu hở, điện áp, Line driver
Tần số đáp ứng tối đa : 300KHz
2.1.2 .Biến tần V20

NHÓM 1 Page 6
BÀI TẬP LỚN PLC

Thông số kỹ thuật của biến tần Siemens V20


Tên Sinamics V20
Dây công suất biến tần V20 Từ 0,12kw đến 22kw
Cấp điện áp biến tần V20 1 pha x 200...240V (± 10 %)
3 pha x 380....480V (-15%....
+10%)
Phạm vi điều chỉnh biến tần Từ 0Hz đến 599Hz
Chế độ điều khiển V/f, V2/f
Tần số điều chế 4kHz (lên đến 16kHz)
Điều khiển hồi tiếp PID
Có khả năng giao diện USS, modbus RTU
Giao diện bên ngoài biến tần V20 Với máy tính qua cổng USB,
BOP-2, SD Card
Phần mềm cài đặt thông số cà
chuẩn đoán lỗi
Các đầu vào ra  4 đầu vào số
 2 đầu vào tương tự
 2 đầu ra tương tự
 1 cổng RS485
 3 đầu ra role
 15 cấp tần số cố định

2.1.3 Động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc

Hình 2.4 Động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc

NHÓM 1 Page 7
BÀI TẬP LỚN PLC

 Công suất định mức : Pđm = 11kW


 Điện áp định mức : Uđm = 380/220
 Tổ đấu dây : Y/ Δ
 Tần số làm việc : f = 50Hz
 Số đôi cực : 2p = 2
 Hệ số cos φđm = 0.92
 Hiệu suất động cơ ηđm = 0.875

2.2. Xây dựng sơ đồ khối, sơ đồ đấu dây.

2.2.1. Sơ đồ khối.

Hình 2.2 Sơ đồ khối đo điều khiển tốc độ động cơ sử dụng PLC S7 1200

2.2.2 .Sơ đồ đấu dây

NHÓM 1 Page 8
BÀI TẬP LỚN PLC

NHÓM 1 Page 9
BÀI TẬP LỚN PLC

CHƯƠNG 3 :Giới thiệu về s7-1200


3.1Hình dạng bên ngoài.

Để viết chương trình điều khiển đèn giao thông ta có thể viết trên nhiều hệ ngôn
ngữ khác nhau. Nhưng với những điểm ưu việt vượt trội của s7-1200, như là sự
tiếp nối phát triển của S7-200 – bộ điều khiển đã quen thuộc với người sử dụng.
Với thiết kế theo dạng module, tính năng cao, SIMATIC S7-1200 thích hợp
với nhiều ứng dụng tự động hóa khác nhau, cấp độ từ nhỏ đến trung bình. Đặc
điểm nổi bật là S7-1200 được tích hợp sẵn cổng truyền thông Profinet (Ethernet),
sử dụng chung một phần mềm Simatic Step 7 Basic cho việc lập trình PLC và
các màn hình HMI. Điều này giúp cho việc thiết kế, lập trình, thi công hệ thống
điều khiển được nhanh chóng, đơn giản.

Bên cạnh CPU S7-1200 và phần mềm lập trình mới, một dải sản phẩm các màn
hình HMI mới dùng cho PLC S7-1200 cũng được giới thiệu. Tất cả cùng tạo ra
một giải pháp tích hợp, thống nhất cho thị trường tự động hóa cỡ nhỏ (Micro
Automation).
S7-1200 bao gồm các họ CPU 1211C, 1212C, 1214C. Mỗi loại CPU có đặc
điểm và tính năng khác nhau, thích hợp cho từng ứng dụng của khách hang
3.2. Cấu trúc bên trong:
Cũng giống như các PLC cùng họ khác, PLC s7-1200 gồm 4 bộ phận cơ bản: bộ
xử lý, bộ nhớ, bộ nguồn, giao tiếp xuất – nhập.

NHÓM 1 Page 10
BÀI TẬP LỚN PLC

-Bộ xử lý còn được gọi là bộ xử lý trung tâm (CPU) chứa bộ vi xử lý, biên dịch
các tín hiệu nhập, và thực hiện các hoạt động điều khiển theo chương trình được
lưu trong bộ nhớ PLC, truyền các quyết định dưới dạng tín hiệu hoạt động đến
các thiết bị xuất
-Bộ nguồn có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp DC 24V cần thiết
cho bộ xử lý và các mạch điện trong các modune giao tiếp nhập và xuất hoạt
động
-Bộ nhớ là nơi lưu giữ chương trình được sử dụng cho các hoạt động điều khiển
dưới sự kiểm soát của bộ vi xử lý.
-Các thành phần nhập và xuất(input-output) là nơi bộ nhớ nhận thông tin từ các
thiết bị ngoại vi và truyền thông tin đến các thiết bị điều khiển. Tín hiệu nhập có
thể từ các công tắc, các bộ cảm biến…Các thiết bị xuất có thể là các cuộn dây
cảu bộ khởi động động cơ, các van solenoid.
-Chương trình điều khiển được nạp vào bộ nhớ nhờ sự trợ giúp của bộ lập trình
hay bằng máy vi tính .

3.2.1.Đấu dây
Ở đây chọn CPU 1212C, để trình bày đấu dây tiêu biểu:
Chúng ta có thể cung cấp nguồn 24VDC hay 100 – 230VAC cho PLC và
các thông số điện áp được thể hiện trong hình

NHÓM 1 Page 11
BÀI TẬP LỚN PLC

Nguồn cung cấp cho PLC là 100-230VAC với tần số từ 47Hz – 63Hz. Điện
áp có thể thay đổi trong khoản từ 85V – 264V. Ở 264V dòng điện tiêu thụ là
20A.
Nguồn cung cấp là 24VAC. Điện áp có thể tháy đổi trong khoảng20.4V –
28.8V dong tiêu thụ 20A.
Các ngõ vào được tác động ở mức điện thế tiêu biểu là 24VDC. Các ngõ ra
của PLC ở mức 0 khi công tắc hở hay điện áp <= 5VDC. Ngõ vào ở mức 1
khi công tắc đóng hay điện áp => 15VDC. Thời gian đổi trạng thái từ “0” lên
“1” và từ “1” xuống “0” tối thiểu là 0.1us để PLC nhận biết được
Các ngõ ra có thể là 5VDC – 30VDC hay 5VAC – 250VAC. Tùy theo cầu
thực tế mà ta có thể nối nguồn khác nhau để phù hợp với ứng dụng của nó.
3.2.2Module mở rộng.

NHÓM 1 Page 12
BÀI TẬP LỚN PLC

Họ PLC s7-1200 cung cấp nhiều nhất 8 module tín hiệhgu đa dạng và một
mạch tín hiệu cho bộ xử lý có khả năng mở rộng. ngoài ra bạn có thể cài đặt
them 3 module giao tiếp nhờ vào các giao thức truyề thông.
3.2.3Phương phấp lập chương trình điều khiển.
Khác với phương pháp điều khiển cứng, trong hệ thống điều khiển lập trình,
cấu trúc bộ điều khiển và cách đấu dây độc lập với chương trình.
Chương trình định nghĩa hoạt động điều khiển được viết nhờ sự giúp đỡ của 1
máy tính.
Để thay đổi tiến trình điều khiển, chỉ cần thay đổi nội dung bộ nhớ điều khiển,
chứ không cần thay đổi cách nối dây ben ngoài. Qua đó ta thấy được ưu điểm
của phương pháp điều khiển lập trình được so với phương pháp điều khiển phần
cứng. Do đó phương pháp này được sử dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực điều
khiển vì nó rất mềm dẻo.
Phương pháp điều khiển lập trình được thực hiện theo các bước sau:

NHÓM 1 Page 13
BÀI TẬP LỚN PLC

3.2.4Các ngôn ngữ lập trình.


3.1.3ngoon ngữ lập trình LAD (ladder logic)

Chương trình LAD bao gồm cột dọc biểu diễn nguồn điện logic cùng với các
kí hiệu công tắc logic tạo thành một nhánh mách điện logic nằm ngang.Ở hình
bên, logic điều khiển được được biểu diễn bằng 2 công tắc thường đóng và một
ngoc ra relay logic.
Các kí hiệu công tắc trên được dung để xây dựng lên bất kì mạch logic nào: sự
kết hợp nhiều mạch logic có thể biểu diễn mạch điều khiển cho một ứng dụng có
logic điều khiển phức tạp. ĐIều cần thiết cho công việc thiết kế chương trình
ladder là lập tài liệu về hệ thống mà mô tả hoạt động của chúng để người sử
dụng hiểu được mạch ladder một cách nhanh chóng và chính xác.
Các quy ước của ngôn ngữ lập trình LAD:
NHÓM 1 Page 14
BÀI TẬP LỚN PLC

 Các đường dọc trên sơ đồ biểu diễn đường công suất, các mạch được kết
nối với đường dây này
 Mỗi lấc thang (thanh ngang) xác định một hoạt động trong quá trình điều
khiển.
 Sơ đồ thang được đọc từ trái sáng phải và từ trên xuống. Lấc ở đỉnh than
được đọc từ trái sang phải lấc thức 2 tính từ trên xuống cũng đọc tương
tự… Khi ở chế đọ hoạt động, PLC sẽ đi từ đầu đến cuối chương trình thang
sau đó lặp đi lặp lại nhiều lần. Quá trình lần lượt đi qua tất cả các nấc thang
gọi là chu trình quét.
 Mỗi nấc thang bắt đầu với một hoặc nhiều ngõ vào và kết thúc với ít nhất
một ngõ ra.
 Các thiết bị điện được trình bày ở điều kiện chuẩn của chúng. Vì vậy, công
tắc thường hở được trình bày ở sơ đồ thang ở trạng thái hở,. Công tắc
thường đóng đước trình bày ở trạng thái đóng.
 Thiết bị bất kì có thể xuất hiện trên nhiều nấc thang. Có thể có một role
đóng một hoặc nhiều thiết bị.
 Các ngõ vào và ra được nhận biết theo địa chỉ của chúng. Kí hiệu tùy hteo
nhà sản xuất quy định.

Các phần tử lập trình thường dùng:


Các lệnh logic:

Các lệnh timers:

Các lệnh sánh:

NHÓM 1 Page 15
BÀI TẬP LỚN PLC

Các lệnh counter:

Các lệnh toán học:

NHÓM 1 Page 16
BÀI TẬP LỚN PLC

Các lệnh chuyển đổi:

3.2.5Tập lệnh của PLC S7-1200


a. Các lệnh cơ bản :
6.1. các lệnh về bit
6.1.1. Công tắc:

NHÓM 1 Page 17
BÀI TẬP LỚN PLC

Công tắc thường hở (Normally open, viết tắc là NO) vá công tắc thường
đóng (Normally Closed, viết tắc là NC). Đối với PLC, mỗi công tắc đại diện cho
trạng thái một bit trong bộ nhớ dữ liệu hay vùng ảnh của các đầu vào, ra. Công
tắc thường hở (ON - nghĩa là cho dòng điện đi qua) khi bit bẳng 1 còn công tắc
thường đóng (ON - nghĩa là không cho dòng điện đi qua) khi bit bằng 0.

Trong LAD, các lệnh này biểu diễn bẳng chính các công tắc thường hở và
thường đóng. Trong FBD, các công tắc thường hở được biểu diễn như các đầu
vòa hoặc ra của các khối chức nảng AND, OR hoặc XOR. Công tắc thường đóng
được biểu diễn them dấu đảo(vòng tròn nhỏ) ở đầu vào tương ứng.

Các ví dụ minh họa:

Ladder(LAD):

Công tắc thường hở:

Q0.0 on thảo mãn điều kiện:


+ I0.0 và I0.1 cùng on
+ I0.2 on
10.1.2. Lệnh đào bit, lệnh sườn:

10.1.2.1. Lệnh đảo

Lệnh đảo thay đổi dòng năng lượng. Nếu dòng năng lượng gặp lệnh này, nó
sẽ bị chặn lại. Ngược lại nếu phía trước lệnh này không có dòng năng lượng, nó
sẽ trở thành nguồn cung cấp dòng năng lượng. Trong LAD, lệnh này được biểu
diễn như một công tắc. Trong FBD, lệnh đảo không có biểu tượng riêng. Nó
được tích hợp như là đầu vào của những khối chức năng khác(với một vòng tròn

NHÓM 1 Page 18
BÀI TẬP LỚN PLC

nhỏ ở đầu vào của các khối chức năng đó). Trong STL, lệnh này đảo giá trị của
đỉnh ngăn xếp: 0 thành 1 và 1 thành 0. Lệnh này không có toán hạng.

LAD:

LAD:

3.2.5.1. lệnh sườn.

Đều thuộc nhóm lệnh công tắc, ghi nhận trạng thái các bit dữ liệu(0 hay 1)
quen thuộc với khái niệm “mức”. Các lệnh về sườn ghi nhận không phải mức
đơn thuần mà là sự biến đổi mức. Lệnh sườn dương (Positive Transition) cho
dòng năng lượng đi qua trong khoảng thời gian bằng thời gian một vòng quét khi
ở đầu vào của nó có sự thay đổi mức từ 0 lên 1. Lệnh sườn âm (Negative
Transition) cho dòng nâng lượng đi qua trong khoảng thời gian bằng thời gian
một vòng quét khi đầu vào của nó có sự thay đổi mức từ 1 xuống 0.

Trong LAD, các lệnh này được biểu diễn cũng như các công tắc.

Trong FDB, các lệnh này được biểu diễn bẳng các khối chức năng

Tham số:

NHÓM 1 Page 19
BÀI TẬP LỚN PLC

ví dụ:

3.2.5.2P_TRG và N_TRIG:

Các thông số của lệnh:

3.2.5.3 COIL (côn dây)


LAD:

NHÓM 1 Page 20
BÀI TẬP LỚN PLC

Giống như môt cuộn dây của rơle

3.2.5.2 Lệnh định thời

-TP: Bộ đếm thời gian Pulse tạo ra một xung có độ rộng với thời gian được
đặt trước.

-TON(On-Delay Timer): Bộ đóng trễ.

-TOF(OFF-Delay Timer): Bộ ngắt trễ.

-TONF(Rete/7f/Ve On-Delay Timer): Bộ đóng trễ có nhớ.

3.2.5.2.1 TP

Thông số:

3.2.5.2.2 lệnh TON

NHÓM 1 Page 21
BÀI TẬP LỚN PLC

3.2.5.2.3 TONR

Thông số:

NHÓM 1 Page 22
BÀI TẬP LỚN PLC

3.2.5.3 Lệnh đếm (counter)

NHÓM 1 Page 23
BÀI TẬP LỚN PLC

3.2.5.4 lệnh đếm xuống (counter down)

Thông số:

3.2.5.4 Bộ đếm lên/ xuống (counter up/donw)

Thông số:

NHÓM 1 Page 24
BÀI TẬP LỚN PLC

3.2.5.5lệnh so sánh.
Lệnh so sánh bằng:

Một số hàm sánh tương tự :


<>: so sánh khác
>=: so sánh lớn hơn hoặc bằng
<=: so sánh nhỏ hơn hoặc bằng
>: so sánh lớn hơn
<: so sánh nhỏ hơn
Thông số:

NHÓM 1 Page 25
BÀI TẬP LỚN PLC

3.2.5.5lệnh cộng – trừ


ADD: cộng hai số (IN1 + IN2 = OUT)
SUD: trừ hai số (IN1 – IN2 = OUT)

Thông số:

3.2.5.6Lệnh nhân chia:


MUL: nhân 2 số ( IN1 * IN2 = OUT)
DIV: chia 2 số (IN1 / IN2 = OUT)

3.2.5.7 lệnh NEG (phủ định)


Dung để đảo ngược các kí tự số học ở ngõ vào IN và lưu trữ kết quả ở OUT.

NHÓM 1 Page 26
BÀI TẬP LỚN PLC

Thông số:

3.2.5.8 lệnh tuyệt đối.

Thông số:

3.2.5.9 MIN and MAX


+ MIN: so sánh các giá trị của hai tham số IN1 và IN2 và đưa giá trị nhỏ hơn rat
ham số OUT.
+MAX: so sánh giá trị của hai tham số IN1 và IN2 và đưa giá trị lơn hơn rat ham
số OUT.

NHÓM 1 Page 27
BÀI TẬP LỚN PLC

Thông số :

3.2.5.10 NHóm lệnh toán logic.


3.2.5.10.1 Hàm AND, OR, XOR

Các thông số:

3.2.5.10.2 lệnh đảo (INVERT)

NHÓM 1 Page 28
BÀI TẬP LỚN PLC

Các thông số:

3.2.5.10.3 lệnh SEL


Gán một trong hai giá trị tham số vào cho tham số OUT, tùy thuộc vào giá trị
của tham số G.

Các thông số:

NHÓM 1 Page 29
BÀI TẬP LỚN PLC

3.3 Các khối chương trình nâng cao


3.3.1 Giới thiệu hàm chức năng FC (Funtion ).
- Hàm chắc năng FC là khối logic có các biến In, Out, In/Out do
chương trình gọi cung cấp cho hàm, ngoài ra còn có biến Temp sử dụng nội bộ
(cục bộ), tuy nhiên không bắt buộc phải sử dụng hết tất cả các biến này.
- Hàm FC không có bộ nhớ nội nên dữ liệu mất khi ra khỏi khối,
cũng như không có khối dữ liệu Instance DB giống như khối hàm chức năng FB.
3.3.2 Giới thiệu khối hàm chức năng FB (Funtion Block).
- Khối hàm chức năng FB là khối logic với các biến In, Out, In/Out,
Static và Temp - các biến này được tạo ra trong bảng giao tiếp khối đi kèm –
block interface. Các biến In, Out, In/Out là các tham số có địa chỉ cụ thể do
chương trình gọi cung cấp cho hàm, biến Static là các biến trong chương trình
FB và được lưu lại khi ra khỏi FB, biến temp sẽ mất đi khi ra khỏi khối FB.
- Khai báo khối hàm FB bắt buộc phải có khối dữ liệu DB – Data
Block – để chứa các biến In, Out, In/Out, và static. Có thể có nhiều khối dữ liệu
DB cho 1 khối hàm chức năng FB để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau với quy
trình vận hành giống nhau. Những DB đó được gọi là Instance DB. Như vậy, khi
chương trình gọi FB cần kèm theo Instance DB tương ứng.
3.33 khối dữ liệu DB
- khối dữ liệu DB – data block – khác với các hàm chức năng FB,
FC là khối dữ liệu không thể lập trình – không sử dụng được các tập lệnh - thay
vào đó, khối dữ liệu DB cung cấp vùng nhớ để lưu giá trị theo yêu cầu người
dùng.
3.3.4 Các khối chương trình chính OB( Organization Blocks)
- Khối tổ chức khởi động – Start OB
- Khối tổ chức Program Cycle

NHÓM 1 Page 30
BÀI TẬP LỚN PLC

- khối tổ chức ngắt trì hoãn – Time delay Interrupt


- Khối tổ chức ngắt chu kỳ - Cycle interrupts
- Khối tổ chức ngắt phần cứng – Hardware Interrupts
- Khối tổ chức ngắt lỗi thời gian – Time error interrupts OB
- Khối tổ chức ngắt chuẩn đoán – Diagnostic error interrupts OB
- Khối tổ chức báo lỗi thêm bớt module – pull/plug of modules OB.

3.4 Giới thiệu về phần mềm lập trình TIA Portal STEP7 Basic
Phần mềm SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic cung cấp một môi trường thân
thiện với người dùng, từ hiệu chỉnh, thư viện, và bộ điều chỉnh logic cần thiết
đến ứng dụng điều khiển.
SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic cung cấp công cụ cho quản lý và cấu
hình tất cả các thiết bị trong project, ví dụ như: PLCs vá thiết bị HMI.
SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic cung cấp hai ngôn ngữ lập trình (LAD và
FBD), thích hợp vá hiệu quả trong cải tiến lập trình điều khiển trong ứng dụng.
Ngoài ra SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic còn cung cấp bộ công cụ tạo và
cáu hình thiết bị HMI.
SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic cung cấp một hệ thống trợ giúp trực
tuyến vá cung cấp 2 chế độ hiển thị khác nhau: a project-oriented view và a
task-oriented set of portals.
3.4.1 Trình tự các bước thiết kế chương trình điều khiển.

NHÓM 1 Page 31
BÀI TẬP LỚN PLC

3.4.2 Giao diện phần mềm SIMATIc TIA Portal STEP7 Basic.
Phần mềm S…………………………………….chạy hệ điều hành Windows,
phần mềm làm nhiệm vụ trung gian giữa người lập trình và PLC.

3.4.3 Nạp chương trình xuống PLC.

Để nạp chương trình xuống PLC chúng ta thực hiện các bước sau:
• Thiết lập PLC: Từ giao diện soạn thảo chính chọn Add new device /

NHÓM 1 Page 32
BÀI TẬP LỚN PLC

chọn loại PLC. Sau đó chọn Online access để lấy địa chỉ IP để kết nối
PLC với máy tính.

• Chọn PLC ở chế độ STOP bằng cách từ menu chính chọn

Online / STOP hoặc click trái chuột lên biểu tượng JS trên thanh công cụ.
Lúc này trên giao diện xuất hiện hộp thoại thông báo xác nhận việc chọn
PLC ở chế STOP, chọn yes.

• Từ menu chính chọn Online / download to device hoặc click trái chuột
lên biểu tượng JJ từ thanh công cụ để nạp chương trinh xuống PLC.

3.4.4 Giao tiếp giữ máy tính va PLC.


Do PLC có hỗ trợ sẵn dây cáp nối với máy tính nên ta chỉ cần nối PLC vói máy
tính PC qua dây cáp.

NHÓM 1 Page 33
BÀI TẬP LỚN PLC

Chương 4 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của encoder


4.1Tổng quan về encoder
4.1.1Khái niệm
Encoder là 1 loại cảm biến vị trí, đưa ra thông tin về góc quay dưới
dạng số mà không cần đến bộ ADC. Encoder sử dụng để quản lý vị trí
góc của 1 đĩa quay, đĩa quay có thể là bánh xe, trục động cơ, hoặc là
bất kỳ thiết bị quay nào cần xác định vị trí góc.
4.1.2cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Encoder
a,Cấu tạo
Đĩa quay được khoét lỗ gắn vào trục quay.
Một đèn Led làm nguồn phát sáng và 1 mắt thu quang điện được
bố trí thẳng hàng.
Mạch khuếch đại tín hiệu.
b,Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý cơ bản của Encoder đó là 1 đĩa tròn xoay quanh trục.
Trên đĩa có các lỗ, người ta dùng 1 đèn Led để chiếu lên mặt đĩa.
Khi quay đĩa, người ta đặt một mắt thu. Cứ mỗi lần mắt thu nhận
được tín hiệu từ led, thì Encoder này trả về 1 xung.

4.2 Phân loại Encoder


 Encoder gồm 2 loại Encoder tuyệt đối ( Absolute encoder) và Encoder
tương đối ( Icremental encoder).

NHÓM 1 Page 34
BÀI TẬP LỚN PLC

Encoder tuyệt đối có độ chính xác cao hơn encoder tương đối.
4.3 Bộ đếm xung tốc độ cao (HSC)
a,Cấu hình Ctrl_HSC

NHÓM 1 Page 35
BÀI TẬP LỚN PLC

-Tần số đọc xung tối đa trên các Cpu.


CPU Địa chỉ Chế độ 1 hay Chế độ phase
INPUT 2 phase A/B Quadrature
1211C I0.0 ~ I0.5 100Khz 80Khz
I0.0 ~ I0.5 100Khz 80Khz
1212C I0.6 ~ I0.7 30Khz 20Khz
1214C và I0.0 ~ I0.5 100Khz 80Khz
1215C I0.6 ~ I1.5 30Khz 20Khz
I0.0 ~ I0.5 100Khz 80Khz
1217C I0.6 ~ I1.1 30Khz 20Khz
I1.2 ~ I1.5 1Mhz 1Mhz
NHÓM 1 Page 36
BÀI TẬP LỚN PLC

Chương 5 Lưu Đồ Thuật Toán Và Chương Trình Điều Khiển

5.1.Lưu đồ thuật toán.


ON : I0.0 module sb1232
OFF : I0.1
I_Thuận: I0.2
I_Nghịch: I0.3
Thuận: Q0.0
Nghịch: Q0.1
Input PID: MW 2 ( giá trị trả về từ HSC xung/s )
Setpoint: MW 12 ( giá trị cài đặt tốc độ động cơ)
PID: khối xử lý dữ liệu
Output PID: module analog 1232

NHÓM 1 Page 37
BÀI TẬP LỚN PLC

Begin

ON=1

TG=1

S
I_Thuận=1

Đ
I_Nghịch=1
Thuận=1
Đ
S
Nghịch=1

Đặt Setpoint

NHÓM 1 Page 38
BÀI TẬP LỚN PLC

Input>setpoint S S

Đ
Input<=setpoint

PID PID

Output giảm Output tăng

QW96(SB)

Input = setpoint

OFF = 1
Đ

TG = 0

End

NHÓM 1 Page 39
BÀI TẬP LỚN PLC

5.2Chương trình điều khiển


5.2.1Cấu hình phần cứng HSC
5.2.1.1khởi tạo HSC
-khởi tạo HSC

Sau khi khởi tạo 1 HSC, ta bắt đầu config phần cứng :

-Trong ‘ Type of count’ ta chọn kiểu đếm xung theo tần số.

-‘Operating phase’ chọn chức năng đếm:


+ 1 pha
+ 2 pha
+ 2 pha với 2 ngõ vào xung
+ 2 pha với 2 ngõ vào xung lệch nhau 90 độ.
-‘user program’ là cho người dùng tự điều khiển chuyển hướng của HSC.

NHÓM 1 Page 40
BÀI TẬP LỚN PLC

-‘initial counting direction’ gồm có đếm tiến ( count up) và đếm lùi (count
down).

Thời gian lấy của xung đếm 1s, 0.1s, 0,01s.

-Địa chỉ phần cứng của bộ HSC.

-Địa chỉ lưu trữ giá trị bộ đếm.

NHÓM 1 Page 41
BÀI TẬP LỚN PLC

5.2.2Khối điều khiển ổn định tốc độ PID


a,Tạo chu kỳ ngắt

 Config PID compact

 Ngõ vào

Tham số Kiểu dữ Mô tả
NHÓM 1 Page 42
BÀI TẬP LỚN PLC

liệu

Setpoint REAL Giá trị cài đặt mong muốn trong chế độ Auto

Input REAL Giá trị xử lý quá trình đã được scale lại từ tín
hiệu phản hồi của cảm biến. Tầm giá trị từ -100%
đến +100% hoặc giá trị vật lý. Điều kiện là
config.InputPerOn= False.

Input_PER INT Giá trị xử lý quá trình nhập dưới dạng I/O.
Điều kiện là Config.InPutPerOn= True.

Disturbance REAL Giá trị gây nhiễu hệ thống.

ManualEnabl BOOL Cho phép bật/tắt chế độ Manual.


e  Khi có xung cạnh lên cho kích hoạt chế độ
Manual, khi State = 4 chế độ sẽ được giữ
lại và k thay đổi.
 Khi có tín hiệu xung cạnh xuống thì kích
hoạt chế độ dựa vào Mode.
ManualValue REAL Giá trị đặt cho chế độ Manual .

ErrorAck BOOL Reset lỗi và cảnh báo ngõ ra với xung cạnh lên.

Reset BOOL Resart bộ điều khiển PID.


 Xung cạnh lên:
- Chuyển sang chế độ “ Inactive”.
- Reset bit lỗi và cảnh báo ngõ ra.
- Xóa giá trị khâu I.
- Giữ nguyên tham số PID.
 Tới khi Reset = True, PID_Compact giữ
trạng thái ở chế độ “Inactive”(State = 0).
 Xung cạnh xuống được phát hiện:
PID_Compact chuyển sang chế độ hoạt
động và lưu lại các tham số.

ModeActive BOOL PID_Compact chuyển sang chế độ hoạt động và


lưu các tham số khi có tín hiệu xung cạnh lên.

Mode INT Miêu tả chế độ của PID.


NHÓM 1 Page 43
BÀI TẬP LỚN PLC

 Ngõ ra

Tham số Kiểu dữ Miêu tả


liệu

ScaledInput REAL Giá trị quá trình dùng để giám sát.

Output REAL Ngõ ra của PID định dạng theo số thực.

Output_PER INT Ngõ ra cả PID định dạng theo Analog output.

Output_PWM BOOL Ngõ ra của PID định dạng theo điều khiển độ
rộng xung.

SetpointLimit_H BOOL Nếu giá trị Setpoint >= Giá trị giới hạn trên thì
SetpointLimit_H = True.

SetpointLimit_L BOOL Nếu giá trị Setpoint <= giá trị giới hạn trên thì
SetpointLimit_L = True.

InputWarning_ BOOL Nếu giá trị Setpoint đạt giá trị cảnh báo giới
H hạn trên thì InputWarning_H = TRUE.

InputWarning_L BOOL Nếu giá trị Setpoint đạt giá trị cảnh báo giới
hạn dưới thì InputWarning_L = TRUE.

State INT Chế độ hoạt động của bô điều khiển của bộ


PID. Người dùng có thể thay đổi chế độ hoạt
động tại tham số Mode với xung cạnh lên của
ModeActive.
 State = 1 : Inactive
 State = 2 : Pretuning
NHÓM 1 Page 44
BÀI TẬP LỚN PLC

 State = 3 : Automatic mode


 State = 4 : Manual mode
 State = 5 : Substitute Output value with
error monitoring
Error BOOL Trạng thái báo lỗi.

ErrorBits DWORD Các trạng thái Bit lỗi của bộ điều khiển PID.

Chọn khối PID_compact

Click và config PID


-với mục đích yêu cầu của bài toán ta chỉ cần cấu hình như sau:

NHÓM 1 Page 45
BÀI TẬP LỚN PLC

5.2.3Chương trình điều khiển


a,Bảng địa chỉ của các biến

b,Chương trình điều khiển

NHÓM 1 Page 46
BÀI TẬP LỚN PLC

NHÓM 1 Page 47
BÀI TẬP LỚN PLC

NHÓM 1 Page 48
BÀI TẬP LỚN PLC

NHÓM 1 Page 49

You might also like