You are on page 1of 38

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

---------------o0o---------------

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN


GVHD: Nguyễn Bảo Anh

Nhóm L04

NHÓM: 3
1. Ngô Đức Tài 1813887
2. Hà Huy Tấn 1813951
3. Nguyễn Công Bảo 1811515
4. Nguyễn Quốc Ý 1811356
5. Mai Chí Công 1811636
6. Phan Thanh Đông 1811941
7. Khương Đại Lễ 1711919
Bảng phân công nhiệm vụ và đánh giá công việc

Họ và tên Phần trăm công việc

Ngô Đức Tài 100%

Hà Huy Tấn 100%

Nguyễn Công Bảo 100%

Nguyễn Quốc Ý 100%

Mai Chí Công 100%

Phan Thanh Đông 100%

Khương Đại Lễ 100%


MỤC LỤC

BÀI 1: KHẢO SÁT SƠ ĐỒ TN KHI HOẠT ĐỘNG BÌNH THƯỜNG .................................. 1


1. Nội dung thí nghiệm: .............................................................................................................. 1
2. Các dữ kiện đề bài: .................................................................................................................. 1
3. Tính toán các thông số đề bài:................................................................................................. 1
4. Sơ đồ chạy mô phỏng .............................................................................................................. 2
5. Kết quả sau khi chạy mô phỏng và nhận xét: ....................................................................... 3
BÀI 2: KHẢO SÁT SƠ ĐỒ TN KHI CÓ SỰ CỐ CHẠM VỎ ................................................. 6
TRONG MỖI THIẾT BỊ ............................................................................................................. 6
1. Nội dung thí nghiệm: .............................................................................................................. 6
2. Các dữ kiện đề bài: .................................................................................................................. 6
3. Tính toán các thông số đề bài:................................................................................................. 6
4. Sơ đồ chạy mô phỏng .............................................................................................................. 7
5. Kết quả chạy mô phỏng ……………………………………………………………………..8
6. Nhận xét…………………………………………………………………………………….18
BÀI 3: KHẢO SÁT SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM KHI CÓ SỰ CỐ CHẠM TỪ TRUNG THẾ
SANG HẠ THẾ ........................................................................................................................... 19
1. Nội dung thí nghiệm: ............................................................................................................ 19
2. Các dữ kiện đề bài: ................................................................................................................ 19
3. Tính toán thông số ban đầu ................................................................................................... 20
4.Sơ đồ Matlab Simulink .......................................................................................................... 21
5. Kết quả mô phỏng ................................................................................................................. 22
6.Nhận xét ................................................................................................................................. 27
BÀI 4: KHẢO SÁT SƠ ĐỒ IT KHI CÓ SỰ CỐ CHẠM VỎ TRONG MỖI THIẾT BỊ .... 28
1. Nội dung thí nghiệm: ............................................................................................................ 28
2. Các dữ kiện đề bài: ................................................................................................................ 28
3. Tính toán các thông số đề bài:............................................................................................... 28
4.Sơ đồ Matlab Simulink: ......................................................................................................... 29
5. Kết quả mô phỏng ................................................................................................................. 30
6. Nhận xét.............................................................................................................................. 35
BÀI 1: KHẢO SÁT SƠ ĐỒ TN KHI HOẠT ĐỘNG BÌNH THƯỜNG

1. Nội dung thí nghiệm:

 Biết mô phỏng hệ thống điện hạ thế có nối đất bằng Matlab Simulink.
 Biết ưu nhược điểm của sơ đồ TN.
 Tính toán các giá trị cần thiết.
 Lưu ý: tải thiết bị là tải trễ nên cần để ý góc lúc nhập! điện trở của dây pha, dây trung tính
và dây PE là bằng nhau đối với điện trở nối từ thiết bị đến điểm nối dây pha và trung tính
) cho tất cả các bài.

2. Các dữ kiện đề bài:

 Thông số kĩ thuật
 Nguồn 3 pha có giá trị áp hiệu dụng V= 380 (V).
 Đường dây 3 pha và dây trung tính có giá trị trở là 0.14 Ω/km.
 Điện trở nối đất hệ thống 7.9 Ω

Khoảng Điện Dòng Hệ số công Sơ đồ an


Thiết bị Điện trở Pha
cách dung điện suất toàn
Đường dây chính - 0.14 13.5 - - - -
Nối đất chính - 7.9 - - - - -
Dòng chạm trung thế - - - - 319 - -
Thiết bị 1 10 39 - B 37 0.38 TNS
Thiết bị 2 40 119 - A 46 0.85 TNS
Thiết bị 3 60 35 - B 35 0.71 TNC
Thiết bị 4 60 63 - C 35 0.67 TNS
Thiết bị 5 90 47 - C 18 0.31 TNS
Nối đất lặp lại 1 20 17 - - - - -
Nối đất lặp lại 2 50 18 - - - - -
Nối đất lặp lại 3 80 19 - - - - -

3. Tính toán các thông số đề bài:


- Điện trở đường dây 3 pha:
1
R1 = R5 = R9 = 0.14 * 0.01 = 0.0014 
R2 = R6 = R10 = 0.14 * (0.04-0.01) = 0.0042 
R3 = R7 = R11 = 0.14 * (0.06-0.04) = 0.0028 
R4 = R8 = R12 = 0.14 * (0.09-0.06) = 0.0042 
- Điện trở đường dây trung tính
R13 = 0.14 * 0.01= 0.0014 
R14 = 0.14 * (0.02-0.01)= 0.0014 
R15 = 0.14 * (0.04-0.02)= 0.0028 
R16 = 0.14 * (0.05-0.04)= 0.0014 
R17 = 0.14 * (0.06-0.05)= 0.0014 
R18 = 0.14 * (0.08-0.06)= 0.0028 
R19 = 0.14 * (0.09-0.08)= 0.0014 

- Góc lệch pha của dòng điện


φ1 = −1200 − 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠(0.38) = −187.670
φ2 = 00 − 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠(0.85) = −31.790
φ3 = −1200 − 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠(0.71) = −164.770
φ4 = −2400 − 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠(0.6) = −287.930
φ5 = −2400 − 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠(0.31) = −311.940

4. Sơ đồ chạy mô phỏng

2
5. Kết quả sau khi chạy mô phỏng và nhận xét:

3
4
Bảng 1: Giá trị sau khi chạy mô phỏng

Dòng điện trên dây trung tính 20.1 (A)

Điện áp tiếp xúc khi chạm tay vào vỏ thiết bị 1 0.07287 (V)

Điện áp tiếp xúc khi chạm tay vào vỏ thiết bị 2 0.06431 (V)

Điện áp tiếp xúc khi chạm tay vào vỏ thiết bị 3 1.168 (V)

Điện áp tiếp xúc khi chạm tay vào vỏ thiết bị 4 0.1167 (V)

Điện áp tiếp xúc khi chạm tay vào vỏ thiết bị 5 0.1878 (V)

Nhận xét về an toàn:

 Điện áp tiếp xúc khi tay chạm vào vỏ thiết bị nhỏ  người chạm vào an toàn.
 Dòng điện trên dây trung tính lớn  người chạm vào không an toàn.
- Ta thấy sơ đồ nối dây này có dòng chạy trên dây trung tính lớn khi hoạt động ở trạng thái
bình thường điều này sẽ gây nên nhiễu điện từ. Bên cạnh, sơ đồ này cũng không có khả
năng chống cháy nổ cao vì các vật dẫn tự nhiên được nối với dây PEN mà dây PEN là có
dòng chạy qua nên gây hiểm hoạ cháy

5
BÀI 2: KHẢO SÁT SƠ ĐỒ TN KHI CÓ SỰ CỐ CHẠM VỎ

TRONG MỖI THIẾT BỊ

1. Nội dung thí nghiệm:

 Biết mô phỏng hệ thống điện hạ thế có nối đất bằng Matlab Simulink.
 Đo điện áp khi tiếp xúc khi chạm tay vào vỏ từng khi bị khi xảy ra sự cố
 Đo dòng điện khi tiếp xúc khi chạm tay vào vỏ từng khi bị khi xảy ra sự cố

2. Các dữ kiện đề bài:

 Thông số kĩ thuật
 Nguồn 3 pha có giá trị áp hiệu dụng V= 380 (V).
 Đường dây 3 pha và dây trung tính có giá trị trở là 0.14 Ω/km.
 Điện trở nối đất hệ thống 7.9 Ω

Khoảng Điện Dòng Hệ số công Sơ đồ an


Thiết bị Điện trở Pha
cách dung điện suất toàn
Đường dây chính - 0.14 13.5 - - - -
Nối đất chính - 7.9 - - - - -
Dòng chạm trung thế - - - - 319 - -
Thiết bị 1 10 39 - B 37 0.38 TNS
Thiết bị 2 40 119 - A 46 0.85 TNS
Thiết bị 3 60 35 - B 35 0.71 TNC
Thiết bị 4 60 63 - C 35 0.67 TNS
Thiết bị 5 90 47 - C 18 0.31 TNS
Nối đất lặp lại 1 20 17 - - - - -
Nối đất lặp lại 2 50 18 - - - - -
Nối đất lặp lại 3 80 19 - - - - -

3. Tính toán các thông số đề bài:


- Điện trở đường dây 3 pha:
R1 = R5 = R9 = 0.14 * 0.01 = 0.0014 
R2 = R6 = R10 = 0.14 * (0.04-0.01) = 0.0042 
R3 = R7 = R11 = 0.14 * (0.06-0.04) = 0.0028 
R4 = R8 = R12 = 0.14 * (0.09-0.06) = 0.0042 
6
- Điện trở đường dây trung tính
R13 = 0.14 * 0.01= 0.0014 
R14 = 0.14 * (0.02-0.01)= 0.0014 
R15 = 0.14 * (0.04-0.02)= 0.0028 
R16 = 0.14 * (0.05-0.04)= 0.0014 
R17 = 0.14 * (0.06-0.05)= 0.0014 
R18 = 0.14 * (0.08-0.06)= 0.0028 
R19 = 0.14 * (0.09-0.08)= 0.0014 

- Góc lệch pha của dòng điện


φ1 = −1200 − 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠(0.38) = −187.670

φ2 = 00 − 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠(0.85) = −31.790

φ3 = −1200 − 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠(0.71) = −164.770

φ4 = −2400 − 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠(0.6) = −287.930

φ5 = −2400 − 𝑎𝑟𝑐𝑐𝑜𝑠(0.31) = −311.940

4. Sơ đồ chạy mô phỏng

7
5. Kết quả chạy mô phỏng
 TH1 : Sự cố thiết bị 1

8
9
Bảng 1: Giá trị sau khi chạy mô phỏng chạm vỏ trong thiết bị 1

Thiết bị Điện áp tiếp xúc khi chạm tay vào Dòng điện chạm vỏ (A)
vỏ thiết bị (V)
Thiết bị số 1 95.69 2416

Thiết bị số 2 1.458 0.0002211

Thiết bị số 3 1.458 9.993x10-22

Thiết bị số 4 1.458 0.0002211

Thiết bị số 5 1.454 0.0002211

 TH2: Thiết bị 2 bị sự cố.

10
11
Bảng 2: Giá trị sau khi chạy mô phỏng chạm vỏ trong thiết bị 2

Thiết bị Điện áp tiếp xúc khi chạm tay vào Dòng điện chạm vỏ (A)
vỏ thiết bị (V)
Thiết bị số 1 1.036 0.00022

Thiết bị số 2 103.2 846.4

Thiết bị số 3 2.517 1.248x10-27

Thiết bị số 4 2.517 0.0002218

Thiết bị số 5 2.517 0.0002218

 TH3:Thiết bị 3 bị sự cố.

12
13
Bảng 3: Giá trị sau khi chạy mô phỏng chạm vỏ trong thiết bị 3

Thiết bị Điện áp tiếp xúc khi chạm tay vào Dòng điện chạm vỏ (A)
vỏ thiết bị (V)
Thiết bị số 1 4.511 0.000213

Thiết bị số 2 5.004 0.000226

Thiết bị số 3 90.68 2.516x10-13

Thiết bị số 4 11.35 0.0002295

Thiết bị số 5 11.35 0.0002295

 TH4:Thiết bị 4 bị sự cố

14
15
Bảng 4: Giá trị sau khi chạy mô phỏng chạm vỏ trong thiết bị 4

Thiết bị Điện áp tiếp xúc khi chạm tay vào Dòng điện chạm vỏ (A)
vỏ thiết bị (V)
Thiết bị số 1 2.858 0.0002204

Thiết bị số 2 3.17 0.0002235

Thiết bị số 3 7.189 1.248x10-27

Thiết bị số 4 97.65 1436

Thiết bị số 5 7.188 0.0001953

 TH5: Thiết bị 5 bị sự cố .

16
17
Bảng 4: Giá trị sau khi chạy mô phỏng chạm vỏ trong thiết bị 4

Thiết bị Điện áp tiếp xúc khi chạm tay vào Dòng điện chạm vỏ (A)
vỏ thiết bị (V)
Thiết bị số 1 4.232 0.0002206

Thiết bị số 2 2.896 0.0002243

Thiết bị số 3 7.649 2.809x10-21

Thiết bị số 4 7.649 0.0001909

Thiết bị số 5 94.59 1698

5. Nhận xét
- Khi xảy ra sự cố chạm vỏ tại mỗi thiết bị ta thấy được điện áp tiếp xúc khi chạm tay lên
vỏ thiết bị còn cao ( UtxTb5 = 94.59 V )
- Dòng điện chạy trên dây trung tính khi xảy ra sự cố cao, ví dụ như khi xảy ra sự cố chạm
vỏ tại thiết bị số 1 dòng chạy qua dây trung tính là 2416 A

 Nguy hiểm khi có người chạm vào.


+ Cần có CB để cắt dòng điện khi xảy ra sự cố
+ Hoặc thực hiện thêm Rnđll để tránh gây nguy hiểm khi xảy sự cố

18
BÀI 3: KHẢO SÁT SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM KHI CÓ SỰ CỐ CHẠM
TỪ TRUNG THẾ SANG HẠ THẾ
1. Nội dung thí nghiệm:

 Biết mô phỏng hệ thống điện hạ thế có nối đất bằng Matlab Simulink.
 Biết ưu nhược điểm của sơ đồ TN.
 Tính toán các giá trị cần thiết.
 Lưu ý: tải thiết bị là tải trễ nên cần để ý góc lúc nhập! điện trở của dây pha, dây trung tính
và dây PE là bằng nhau đối với điện trở nối từ thiết bị đến điểm nối dây pha và trung tính
) cho tất cả các bài.

2. Các dữ kiện đề bài:

 Thông số kĩ thuật
 Nguồn 3 pha có giá trị áp hiệu dụng V= 380 (V).
 Đường dây 3 pha và dây trung tính có giá trị trở là 0.14 Ω/km.
 Điện trở nối đất hệ thống 7.9 Ω

Khoảng Điện Dòng Hệ số công Sơ đồ an


Thiết bị Điện trở Pha
cách dung điện suất toàn
Đường dây chính - 0.14 13.5 - - - -
Nối đất chính - 7.9 - - - - -
Dòng chạm trung thế - - - - 319 - -
Thiết bị 1 10 39 - B 37 0.38 TNS
Thiết bị 2 40 119 - A 46 0.85 TNS
Thiết bị 3 60 35 - B 35 0.71 TNC
Thiết bị 4 60 63 - C 35 0.67 TNS
Thiết bị 5 90 47 - C 18 0.31 TNS
Nối đất lặp lại 1 20 17 - - - - -
Nối đất lặp lại 2 50 18 - - - - -
Nối đất lặp lại 3 80 19 - - - - -

19
3. Tính toán thông số ban đầu
- Điện trở đường dây 3 pha:
R1 = R5 = R9 = 0.14 * 0.01 = 0.0014 
R2 = R6 = R10 = 0.14 * (0.04-0.01) = 0.0042 
R3 = R7 = R11 = 0.14 * (0.06-0.04) = 0.0028 
R4 = R8 = R12 = 0.14 * (0.09-0.06) = 0.0042 

- Điện trở đường dây trung tính


R13 = 0.14 * 0.01= 0.0014 
R14 = 0.14 * (0.02-0.01)= 0.0014 
R15 = 0.14 * (0.04-0.02)= 0.0028 
R16 = 0.14 * (0.05-0.04)= 0.0014 
R17 = 0.14 * (0.06-0.05)= 0.0014 
R18 = 0.14 * (0.08-0.06)= 0.0028 
R19 = 0.14 * (0.09-0.08)= 0.0014 

- Góc lệch pha của dòng điện

i1  u1    2400  cos 1 (0.38)  172.3340


i 2  u 2    00  cos 1 (0.85)  31.7880
i 3  u 3    2400  cos 1 (0.71)  195.2350
i 4  u 4    2400  cos 1 (0.67)  287.9330
i 5  u 5    2400  cos 1 (0.31)  311.9410

20
4.Sơ đồ Matlab Simulink

21
5. Kết quả mô phỏng
a. Đo điện áp tiếp xúc khi chạm vào thiết bị

Thiết bị 1

Thiết bị 2

22
Thiết bị 3

Thiết bị 4

23
Thiết bị 5

Thiết bị Thiết bị 1 Thiết bị 2 Thiết bị 3 Thiết bị 4 Thiết bị 5


Điện áp(V) 1087 1086 1085 1086 1086

24
b. Đo điện áp đặt lên cách điện của từng thiết bị
-V12:

-V23:

25
-V34:

- V45:

Thiết bị 1-2 2-3 3-4 4-5


Điện áp(V) 0.4681 1.473 1.225 0.1231

26
6.Nhận xét

- Điện áp chạm vỏ rất lớn, không an toàn cho người chạm phải vỏ thiết bị.
- Điện áp cách điện giữa hai thiết bị nhỏ hơn điện áp cho phép, cho nên nếu chạm phải hai
thiết bị cùng lúc sẽ không gây nguy hiểm, tuy nhiên cần khắc phục sớm để tránh gây thiệt
hại về người cũng như thiết bị trong mạng.

27
BÀI 4: KHẢO SÁT SƠ ĐỒ IT KHI CÓ SỰ CỐ CHẠM VỎ TRONG
MỖI THIẾT BỊ

1. Nội dung thí nghiệm:

 Biết mô phỏng hệ thống điện hạ thế có nối đất bằng Matlab Simulink.
 Biết ưu nhược điểm của sơ đồ TN.
 Tính toán các giá trị cần thiết.
 Lưu ý: tải thiết bị là tải trễ nên cần để ý góc lúc nhập! điện trở của dây pha, dây trung tính
và dây PE là bằng nhau đối với điện trở nối từ thiết bị đến điểm nối dây pha và trung tính
) cho tất cả các bài.

2. Các dữ kiện đề bài:

 Thông số kĩ thuật
 Nguồn 3 pha có giá trị áp hiệu dụng V= 380 (V).
 Đường dây 3 pha và dây trung tính có giá trị trở là 0.14 Ω/km.
 Điện trở nối đất hệ thống 7.9 Ω

Khoảng Điện Dòng Hệ số công Sơ đồ an


Thiết bị Điện trở Pha
cách dung điện suất toàn
Đường dây chính - 0.14 13.5 - - - -
Nối đất chính - 7.9 - - - - -
Dòng chạm trung thế - - - - 319 - -
Thiết bị 1 10 39 - B 37 0.38 TNS
Thiết bị 2 40 119 - A 46 0.85 TNS
Thiết bị 3 60 35 - B 35 0.71 TNC
Thiết bị 4 60 63 - C 35 0.67 TNS
Thiết bị 5 90 47 - C 18 0.31 TNS
Nối đất lặp lại 1 20 17 - - - - -
Nối đất lặp lại 2 50 18 - - - - -
Nối đất lặp lại 3 80 19 - - - - -

3. Tính toán các thông số đề bài:


- Điện trở đường dây 3 pha và đường dây trung tính:
R1 = R5 = R9 =R13= 0.14 * 0.01 = 0.0014 
28
R2 = R6 = R10 =R14= 0.14 * (0.04-0.01) = 0.0042 
R3 = R7 = R11 = R15=0.14 * (0.06-0.04) = 0.0028 
R4 = R8 = R12= R16 = 0.14 * (0.09-0.06) = 0.0042 
Điện trở Nối đất chính: R17=7.9 

-Giá trị C:
Ctb1=13.5*0.01=0.135(nF)
Ctb2=13.5*0.04=0.54(nF)
Ctb3=13.5*0.06=0.81(nF)
Ctb4=13.5*0.09=1.215(nF)

4.Sơ đồ Matlab Simulink:

29
5. Kết quả mô phỏng

1. TH1: Thiết bị 1 chạm vỏ:


Thiết bị U tiếp xúc khi I chạm vỏ thiết bị
chạm vỏ thiết (A)
bị(V)
1 0.005881 0.001359
2 0.005881 0.00038
3 0.005881 1.36e-11
4 0.005881 0.00038
5 0.005881 0.00038

+Dòng điện dây pha:

30
+TH2: Thiết bị 2 chạm vỏ:
Thiết bị U tiếp xúc khi I chạm vỏ thiết bị
chạm vỏ thiết (A)
bị(v)
1 0.005881 0.00038
2 0.005881 0.001512
3 0.005881 0.00038
4 0.005881 0.00038
5 0.005881 0.00038

31
+Dòng điện dây pha:

+TH3: Thiết bị 3 chạm vỏ:


Thiết bị U tiếp xúc khi I chạm vỏ thiết bị
chạm vỏ thiết bị (A)
(V)
1 0.005881 2.311e-11
2 0.005881 0.00038
3 0.005881 0.001359
4 0.005881 0.00038
5 0.005881 0.00038

+Dòng điện dây pha:

32
+TH4: Thiết bị 4 chạm vỏ:
Thiết bị U tiếp xúc khi I chạm vỏ thiết bị
chạm vỏ thiết bị (A)
(V)
1 0.005881 0.00038
2 0.005881 0.00038
3 0.005881 0.00038
4 0.005881 0.001132
5 0.005881 1.132e-11

33
+Dòng điện dây pha:

+TH5: Thiết bị 5 chạm vỏ:

Thiết bị U tiếp xúc khi I chạm vỏ thiết bị


chạm vỏ thiết bị (A)
(V)
1 0.005881 0.00038
2 0.005881 0.00038
3 0.005881 0.00038
4 0.005881 1.608e-11
5 0.005881 0.001132

34
+Dòng điện dây pha:

Tổng hợp kết quả 5 trường hợp:

6. Nhận xét
- Các giá trị điện áp và dòng chạm rất bé điện trở nối đất rất nhỏ, trên thực tế có thể cho giá
trị đến vài nghìn ôm.
- Các trường hợp thiết bị chạm vỏ, điện áp tiếp xúc rất nhỏ và nhỏ hơn điện áp cho phép
→ người an toàn. Tương tự với dòng rò tại vỏ thiết bị. Đây là ưu điểm của mạng IT khi
xảy ra sự cố thì dòng sự cố nhỏ nên an toàn và không cần phải ngưng nguồn để sửa chữa.

35

You might also like