You are on page 1of 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH
1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1 CƠ SỞ KHÁCH QUAN
2 NHÂN TỐ CHỦ QUAN
a BỐI CẢNH LỊCH SỬ TƯ Tưởng HCM
b. Những tiền đề tư tưởng lí luận
* Bối cảnh việt nam
**bối cảnh quốc tế
*giá trị truyền thông dân tộc
** tinh hoa văn hóa nhân loại
*** chủ nghĩa mác lênin

1.a.** Bối cảnh quốc tế


- Giai đoạn này chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền và
thiết lập sự thống trị trên phạm vi toàn thế giới
• Giai đoạn 1 : giai đoạn tích lũy nguyên thủy tiền cơ bản ( TBN,BĐN,HÀ LAN
cướp bóc biển)
• Giai đoạn 2: giai đoạn tập chung sản xuất (ANH,PHÁP,ĐỨC, khai thác thuộc địa,
2 cuộc chiến trang thế giới)
• Giai đoạn 3: giai đoạn hình thành các tổ chức độc quyền lũng đoạn nền KT thế
giới (chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạch tranh sang giai đoạn độc quyền và thiết lập
sự thống trị trên phạm vi thế giới)
 Nguy cơ chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc

-Năm 1914-1918 chiến tranh thế giới lần thứ nhất diễn ra để lại hậu quả tan thương cho
nhân loại
• Thay đổi cơ sở để bảo vệ, phòng thủ quốc gia : thành lũy, pháo đài =>
chiến tranh giao thông hào
• Thay đổi về cách chiến thắng trong chiến tranh: chiếm lãnh thổ => khả
năng chống chịu về kinh tế, quân sự, con người

-Cách mạng tháng 10 nga nổ ra và giành thắng lợi năm 1917

- Tháng 6/1919 Quốc tế III do Vladimir Ilyich Lenin sáng lập tại Matxcơva
1.a.* Bối cảnh Việt Nam
- Pháp xâm lược VN 1858
- Trước 1858 việt nam là 1 quốc gia phong kiến độc lập, có vị trí hết sức thuận lợi, tài
nguyên phong phú
=>Tụt hậu hơn nhiều so với các nước phong kiến trong khu vực

-Sau 1858 pháp nổ súng xâm lược việt nam biến nước ta từ 1 quốc gia phong kiến độc lập
trở thành thuộc địa nửa phong kiến
-Tiến hành khai thác thuộc địa
* Truyền thống là những yếu tố vật chất và tinh thần được truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác
* Truyền thống giá trị là những yếu tố vật chất và tinh thần đã được lược bỏ đi những yếu
tố tiêu cực và phản tiến bộ truyền lại cho thế hệ sau
+Truyền thống yêu nước
+Truyền thống Cần cù trong ld sx,chiến đấu
+Truyền thống Khoan dung độ lượng
+Truyền thống Đoàn kết tương thân tương ái giúp đỡ nhau khi hoạn nạn
2. Qúa trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
- 1890-1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng
- 1911-1920: tím thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc
+ Bác hồ ủng hộ cm tháng 10 nga
+ Gia nhập vào đảng xã hội pháp
+ Tháng 7-1920 người đọc được sơ thảo luận cương của lenin lần thứ nhất
- 1921-1930
Tư tưởng hcm đã xd đối tưởng của cm
Tư tưởng hcm đã xác định được lực lượng để tiến hành cách mạng là toàn thể dân tộc:
công nhân, nông dân và tầng lớp tri thức
- 1930-1945
- 1845-1969
CHƯƠNG : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH
MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
A. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
a. Nội dung
* giới hạn phạm vi vấn đề dân tộc trong tư tưởng hcm: vấn đề dân tộc thuộc địa “giải
quyết những vấn đề trong điều kiện của 1 nước thuộc địa đặt ra”
* thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa: đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân phát xít đế
quốc nhằm giành lại những quyền cơ bản của dân tộc đã bị cướp mất
Quyền cơ bản của dân tộc:
+ Quyền độc lập dân tộc
+ Quyền bình đẳng giữa các quốc gia dân tộc với nhau
+ Quyền tự quyết dân tộc
* lựa chọn con đường phát triển của dân tộc
Con đường theo ý thức hệ phong kiến: phong trào ccanf vương
Con....................................tư sản: phan châu trinh...
Con....................................vô sản ( hcm đã chọn con đường này)
Kết luận: Từ thực tiển của VN hcm đã lựa chọn con đường phát triển của dân tộc đó là
con đường cách mạng vô sản và gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội
* động lực của cuộc cách mạng: đó chính là chủ nghĩa yêu nước
- Trong dk của 1 nước thuộc địa nghèo nàn và lạc hậu muốn giải phóng dtoc là liên minh
và đoàn kết
- Chưa đoàn kết dân tộc
Động lực là cái mà thôi thúc con người chúng ta hành động
TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH THỰC TIỄN CỦA VN HCM ĐÃ ĐI ĐẾN KẾT LUẬN ĐỘNG LỰC CỦA CÁCH
MẠNG ĐÓ CHÍNH LÀ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC

II.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
*TÍNH CHẤT:
-là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
5.cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động,sáng tạo và có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

CHƯƠNG:TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ


ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I.quan điểm của hồ chí minh về vai trò và bản chất của đảng
cộng sản việt nam

 Vai trò của đảng cộng sản việt nam


*Khi bàn đến vai trò cm của đảng trong tác phẩm đường cách
mệnh suất bản lần đầu 1927”cách mạng trước hết cần phải có
cái gì ?cần có đảng cách mạng để trong thì vận động tổ chức
quần chúng để ngoài thì liên lạc với vô sản giai cấp mọi nơi
.đảng có vững cách mạng mới thành công cũng như người cầm
lái có vững thì thuyền mới chạy...”(nếu thi thì có ghi từ bên
trong , bên ngoài và gạch bỏ từ bên )
*vai trò :
- Đảng đóng vai trò là chủ thể,hoạch định chủ trương đường lối quyết sách và
đề ra phương pháp đấu tranh cách mạng
- Tổ chức giáo dục giác ngộ và hướng dẫn quần chúng đấu tranh
- Đảng đóng vai trò liên minh đoàn kết quốc tế tạo nên sức mạnh tổng hợp
=>Vai trò của đảng cũng chính là mục tiêu mà đảng hướng tới trong suốt tiến
trình cm

You might also like