You are on page 1of 56

Bài toán 1:

Bài toán1.1
Tại mô ̣t công ty sản xuất xe hơi, sản lượng bán, giá bán và hao phí lao đô ̣ng cần thiết để
sản xuất hai loại sản phẩm cho như sau:
Số lượng Đơn giá
Sản lượng bán xe A 4.000(chiếc) 8.000 USD/chiếc
Sản lượng bán xe B 6.000(chiếc) 8.500 USD/chiếc
Hao phí lao đô ̣ng đối với 20.000(giờ) 12USD/giờ
sản phẩm A
Hao phí lao đô ̣ng đối với 30.000(giờ) 14USD/giờ
sản phẩm B

Tính năng suất lao đô ̣ng của mỗi loại xe ?


Bài giải:
Sản phẩm A Sản phẩm B
Năng suất lao đô ̣ng theo sản 4.000/20.000=0.2 chiếc/giờ 6.000/30.000=0.2 chiếc/giờ
lượng đầu ra
Năng suất lao đô ̣ng theo giá (4.000*8.000)/20.000=1.600 (6.000*8.500)/30.000=1.700
trị đầu ra (USD/giờ) (USD/giờ)
Bài toán1.2
Hai công ty A và B có số liê ̣u về sản lượng bán ra và chi phí đầu vào như sau:
Công ty A Công ty B
Sản lượng ( cái) 100.000 20.000
Lao đô ̣ng ( giờ) 20.000 15.000
Chi phí nguyên vâ ̣t liê ̣u 20.000.000 200.000.000
(đồng)
Thiết bị máy (giờ) 60.000 5.000
a.Tính năng suất bô ̣ phâ ̣n theo lao đô ̣ng và theo giờ máy ?
b.Tính năng suất đa nhân tố theo lao đô ̣ng kết hợp theo giờ máy ?
c.Tính năng suất theo nguyên vâ ̣t liê ̣u
? Bài giải:
Câu Chỉ tiêu Công ty A Công ty B
a. Năng suất theo lao đô ̣ng ( sp/giờ) 5 4/3
Năng suất theo giờ máy( sp/giờ) 5/3 4
b. Năng suất theo lao đô ̣ng và giờ máy 5/4 1
thiết bị ( sp/giờ)
c. Năng suất theo nguyên vâ ̣t liê ̣u 0.005 0.0001
(sp/đồng)

Bài toán1.3
Báo cáo tài chính của mô ̣t công ty trong 2 năm 2016,2017 như sau:
2016 2017
Đầu ra Doanh thu 200.000.000 220.000.000
Đầu vào Lao đô ̣ng 30.000.000 40.000.000
Nguyên vâ ̣t liê ̣u thô 35.000.000 45.000.000
Năng lượng 5.000.000 6.000.000
Vốn 50.000.000 50.000.000
Khác 2.000.000 3.000.000
Tính năng suất tổng hợp và năng suất bô ̣ phâ ̣n theo lao đô ̣ng, nguyên vâ ̣t liê ̣u thô, năng
lượng, vốn
Bài giải:
2016 2017
Năng suất theo lao đô ̣ng 200/30 =6.67 220/40 =5.50
Năng suất theo nguyên vâ ̣t liê ̣u 200/35=5.71 220/45=4.89
thô
Năng suất theo năng lượng 200/5=40 220/6=36.67
Năng suất theo vốn 200/50=4 220/50=4.4
Năng suất tổng hợp 200/(30+35+5+50)=1.64 220/(40+45+6+50)=1.53

Bài toán1.4
Nhà quản trị của mô ̣t công ty thu thâ ̣p được số liê ̣u sau:
Tuần Số công nhân Sản lượng sản xuất
1 4 960
2 3 702
3 4 968
4 2 500
5 3 696
6 2 500
Tính năng suất lao đô ̣ng theo tuần ?
Bài giải:
Tuần Số công nhân Sản lượng sản xuất Năng suất
1 4 960 240
2 3 702 234
3 4 968 242
4 2 500 250
5 3 696 232
6 2 500 250
Bài toán1.5
Tính chỉ số năng suất đa nhân tố theo mỗi tuần biết rằng mỗi tuần làm viê ̣c 40 giờ và tiền
lương mỗi giờ 25.000 đồng. Chi phí cố định mỗi tuần gấp 1.5 chi phí lao đô ̣ng. Chi phí
nguyên vâ ̣t liê ̣u là 13.000 đồng/kg. Giá bán mô ̣t sản phẩm là 300.000 đồng
Tuần Đầu ra (sản phẩm ) Công nhân Nguyên vâ ̣t liê ̣u (kg)
1 300 6 45
2 338 7 46
3 322 7 46
4 354 8 48
Bài giải
Doanh thu CP Lao CP NLV CP Cố định Tổng chi phí Năng suất
đô ̣ng
Số Sp*Giá Giờ NVL*Giá 1,5*LĐ CP LĐ + Doanh
LĐ*Lương NVL thu/Tổng Cp
90.000.000 6.000.000 585.000 9.000.000 15.585.000 5.77
101.400.000 7.000.000 598.000 10.500.000 18.098.000 5.60
96.600.000 7.000.000 598.000 10.500.000 18.098.000 5.34
106.200.000 8.000.000 642.000 12.000.000 20.624.000 5.15

Bài toán1.6
Mô ̣t công ty điê ̣n tử chuyên sản xuất các thiết bị viễn thông.Công ty đang có 2 hợp đồng.
Hợp đồng thứ nhất sản xuất 2.300 chi tiết. Để thực hiê ̣n hợp đồng này cần sử dụng 25
công nhân , làm viêc̣ trong 2 tuần (40 giờ/ tuần ). Hợp đồng thứ hai phải sản xuất 5.500
chi tiết, với viê ̣c sử dụng 35 công nhân trong 3 tuần (40 giờ/ tuần ). Hợp đồng nào có
năng suất lao đô ̣ng lớn hơn ?
Bài giải:
Chỉ tiêu Hợp đồng 1 Hợp đồng 2
Số chi tiết sản xuất 3.200 5.500
Số công nhân cần thiết 25 35
Số tuần làm viê ̣c 2 3
Tổng thời gian làm viê ̣c 2.000 4.200
Năng suất 1.15 1.31
Bài toán1.7
Mô ̣t cửa hàng bán lẻ đã bán được 450 triê ̣u trong tháng 4 và 560 triê ̣u trong tháng 5.Cửa
hàng sử dụng 5 nhân viên làm viêc̣ toàn thời gian 40 (giờ/tuần). Tháng 4 cửa hàng thuê
thêm 7 nhân viên làm viê ̣c bán thời gian 10 ( giờ/ tuần), tháng 5 cửa hàng thuê thêm 9
nhân viên làm viê ̣c 15 (giờ/tuần). Tính tỷ lê ̣ % năng suất thay đổi từ tháng 4 đến tháng 5.
Bài giải:
Tháng 4 5
Doanh thu ( triê ̣u) 450 560
Thời gian làm viêc̣ toàn thời gian 4*5=200 4*5=200
Thời gian làm viêc̣ bán thời gian 7*10=70 9*15=135
Năng suất 789473,6842 881889,7638

Tỷ lê ̣ thay đổi năng suất từ tháng 4 đến tháng 5 = Năng suất tháng 5/Năng suất tháng 4
=1.12
Vâ ̣y tỷ lê ̣ thay đổi năng suất từ tháng 4 đến tháng 5 là 12%
Bài toán1.8
Mô ̣t cửa hàng bán thức ăn nhanh gồm có 3 loại sản phẩm : bánh mì phomai. Hamburger
và bánh mì gà.Cửa hàng ước tính mô ̣t bánh mì phomai tương đương 1.25 hamburger và
mô ̣t bánh mì gà tương đương với 0.8 hamburger. Hiê ̣n tại cửa hàng có 5 nhân viên làm
viê ̣c toàn thời gian ( 40 giờ/tuần). Nếu cửa hàng bán 700 hamburger, 900 bánh mì
phomai và 500 bánh mì gà thì năng suất bằng bao nhiêu ?
Đáp số: 11.125 hamburger /giờ
Bài toán1.9
Mô ̣t công ty sản xuất xe đẩy cho các siêu thị vừa mới mua mô ̣t số thiết bị mới để giàm
thời gian lao đô ̣ng cần thiết trong sản xuất .Trước khi mua thiết bị mới, công ty sử dụng 5
công nhân và đạt mức sản xuất trung bình 80 xe/giờ.Tiền lương trả cho công nhân là
20.000 (đồng /giờ) và chi phí cho MMTB là 80.000 (đồng/giờ). Với thiết bị mới người ta
có thể giảm bớt mô ̣t công nhân và chi phí cho MMTB tăng thêm 20.000 đồng trong khi
tăng sản lượng đầu ra thêm 4 xe/giờ.
a.Tính năng suất theo lao đô ̣ng ?
b.Tính năng suất tổng hợp của hê ̣ thống ?
Cũ Mới
Số công nhân 5 4
Năng suất ( sp/giờ) 80 84
Chi phí MMTB ( đồng/giờ) 80.000 100.000
Lương ( đồng/giờ) 20.000 20.000
Năng suất lao đô ̣ng 16 21
Năng suất tổng hợp 0.000444444 0.000466667
So với phương án cũ, năng suất lao đô ̣ng của phương án mới tăng 31% trong khi năng
suất tổng hợp chỉ tăng 4.5%
Bài toán 2: Thiết kế dây chuyền lắp ráp

Nhịp dây chuyền được xác định bằng tỷ số giữa tổng thời gian sản xuất với lượng
sản phẩm sản xuất ra trong khoảng thời gian đó:
r  T / Q
Trong đó: r: Nhịp dây chuyền (tính theo phút hay giờ)
T: Tổng thời gian hoạt đô ̣ng của dây chuyền
Q: Sản lượng sản phẩm làm ra trong thời gian T
Nhịp dây chuyền thể hiê ̣n được năng suất của dây chuyền, nếu nhịp dây chuyền
càng ngắn năng suất dây chuyền càng cao. Mối quan hê ̣ này biễu diễn bằng công thức:
1 Q
W 
r T
Trong đó: W: gọi là năng suất của dây chuyền

Nếu gọi: tb: Thời gian chế biến của bước công viê ̣c
nb: Số nơi làm viê ̣c cùng thực hiê ̣n mô ̣t bước công viêc̣
Thì ta có công thức biểu diễn mối quan hê ̣ giữa thời gian chế biến với nhịp dây
chuyền như sau:
nbrtb0
Tính toán nhịp dây chuyền còn cho phép tìm ra thời gian các bước công viê ̣c hợp lý.
Bởi vì muốn sản xuất liên tục thì rõ ràng các bước công viê ̣c phải được phân chia sao cho
thời gian thực hiê ̣n phải bằng hay lâ ̣p thành quan hê ̣ bô ̣i số với nhịp dây chuyền.
Nếu ta có thể làm cho tất cả các công viê ̣c có thời gian chế biến như nhau thì mỗi
nơi làm viê ̣c có thể thực hiê ̣n mô ̣t công viê ̣c và như thế số nơi làm viê ̣c bằng với số bước
công viê ̣c trong quá trình công nghê ̣.
Nếu thời gian thực hiê ̣n các công viêc̣ khác nhau, thì để đảm bảo nhịp sản xuất
chung mỗi bước công viê ̣c phải có nbnơi làm viê ̣c cùng tiến hành và được tính theo công
thức:
tb
nb 
 r 
 
Dấu [] biểu thị viê ̣c lấy tròn lên số nguyên lớn gần nhất. m tbi
 
n m n 
Tổng số nơi làm viê ̣c trên dây  bi  
chuyền: i 1 i 1
 
Trong đó: n: tổng số nơi làm viê ̣c trên dây chuyền. r
m: số bước công viêc̣ của quá trình công nghê ̣
Vì trong sản xuất dây chuyền các đối tượng được tiến hành sản xuất song song nên
số nơi làm viêc̣ sẽ ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm dở dang và định mức sản phẩm dở
dang trên dây chuyền.
- Bước dây chuyền B:
Bước dây chuyền là khoảng cách giữa hai trung tâm nơi làm viê ̣c kế tiếp nhau.Bước
dây chuyền phụ thuô ̣c vào kích thước của sản phẩm, của máy móc thiết bị và yêu cầu bố
trí nơi làm viê ̣c.Bước dây chuyền ảnh hưởng đến diê ̣n tích sản xuất, đặc biê ̣t là viê ̣c lựa
chọn thiết bị và tốc đô ̣ vâ ̣n chuyển.
- Độ dài hiệu quả của dây chuyền L:
Là đô ̣ dài thực tế của dòng dịch chuyển đối tượng trên dây chuyền.Đô ̣ dài hiệu quả
của dây chuyền phụ thuô ̣c vào số nơi làm viê ̣c mô ̣t phía của dây chuyền và bước dây
chuyền.
np

L B
i1
i

Trong đó: L: đô ̣ dài hiê ̣u quả của dây chuyền.


np: số nơi làm viê ̣c cùng phía của dây chuyền.
Bi: Bước dây chuyền thứ i.
Trong trường hợp bước dây chuyền đều nhau ta L  B n p .
có
Để cân đối dây chuyền, người ta tính tổng thời gian nhàn rỗi của dây chuyền.
m

IT  n  r  
i1
t i

Trong đó: IT là tổng thời gian nhàn rỗi của dây chuyền
n: số nơi làm viê ̣c, r: nhịp dây chuyền
ti: là thời gian để thực hiê ̣n bước công viê ̣c i
m: tổng số công viê ̣c thực hiê ̣n trên dây chuyền
Mô ̣t dây chuyền hoàn chỉnh IT  0
nếu
Đôi khi mức đô ̣ cân đối hoàn chỉnh của dây chuyền được biểu hiê ̣n bằng tỷ lê ̣ phần
trăm thời gian nhàn rỗi: 100(IT) / nr (%)
Dây chuyền cân đối tốt có tỷ lê ̣ thời gian nhàn rỗi rất thấp.
Do số lượng công viê ̣c nhiều nên viê ̣c cân đối đôi khi rất phức tạp, cần phải lâ ̣p
chương trình máy tính để tìm được giải pháp tương đối thoả mãn. Có thể giải quyết vấn
đề cân đối dây chuyền sản xuất bằng phương pháp sau:
(1) Thử và sửa lỗi.
(2) Phương pháp tự tìm kiếm.
(3) Chọn mẫu bằng máy tính cho đến khi tìm thấy được giải pháp tối ưu.
(4) Quy hoạch tuyến tính.
Trước khi xác định nhiê ̣m vụ cho các nơi làm viêc,̣ nhà phân tích phải thực hiê ̣n
theo các bước sau:
(1) Xác định tất cả nhiê ̣m vụ công viêc̣ cần thiết để sản xuất ra sản phẩm.
(2) Xác định lượng thời gian cần thiết để hoàn thành mỗi nhiê ̣m vụ.
(3) Xác định trình tự cần thiết để hoàn thành các nhiê ̣m vụ.
(4) Xác định nhịp dây chuyền mục tiêu (phải lớn hơn hoặc bằng nhiê ̣m vụ dài nhất)
hay phải xác định số nơi làm viêc.̣ Nếu ta biết được các ti và n, có thể xác định nhịp dây
chuyền mục tiêu là C t   t i / n
Bài tập 2.1 Doanh nghiệp muốn đạt mức sản lượng 180 sản phẩm trong một ca 8
giờ. Danh mục công viê ̣c, trình tự thực hiê ̣n và thời gian hoàn thành công viê ̣c cho ở bảng
sau:
Công viê ̣c Viê ̣c phải làm trước Thời gian
A - 50
B A 70
C B 90
D B 50
E A 35
F C, D 60
G F 80
H E 40
I G, H 65
Bảng 2.1: Trình tự và thời gian các công viêc̣

Sơ đồ trình tự thực hiê ̣n công viê ̣c (biểu đồ Gant) có thể biểu diễn như sau:

B C G

I
A D F

E H

Hình 2.1: Sơ đồ trình tự thực hiện công


việc Năng suất dây chuyền W = 180sp/8h = 22.5sp/h
Nhịp dây chuyền mục tiêu rmt = 8 x 60 x 60/180 = 160 giây/sp
Để đạt được mức sản lượng này thì không mô ̣t nơi làm viêc̣ nào được chế tạo hơn
160 giây.Các công viê ̣c được bố trí vào các nơi làm viê ̣c sao cho chúng được tiến hành
đúng trình tự.
Xác định công viê ̣c cho nơi làm viêc̣ thứ nhất:
Lâ ̣p danh mục công viê ̣c có thể bố trí (các công viê ̣c có thể bắt đầu tiến hành
được): A(50 giây). Tổng thời gian làm viê ̣c thứ nhất 50 giây.Thời gian còn lại 11
giây.
Danh mục công viê ̣c xem xét tiếp theo: B (70), E (35). Theo quy tắc thời gian thực
hiê ̣n lớn nhất, công viê ̣c được chọn là B (70). Tổng thời gian nơi làm viê ̣c thứ nhất là
120 giây. Thời gian còn lại là 40 giây.
Danh mục công viê ̣c xem xét tiếp theo: C (90), D(50), E (35). Theo quy tắc thời
gian dài nhất thứ tự ưu tiên lần lượt là C, D, E. Tuy nhiên, chỉ có công viê ̣c E đảm bảo
điều kiê ̣n tổng thời gian nơi làm viê ̣c không lớn hơn nhịp dây chuyền mục tiêu. Vâ ̣y công
viê ̣c được chọn là E(35). Tổng thời gian làm viêc̣ thứ nhất là 155 giây (r1 = 155)
 Xác định công việc cho nơi làm việc thứ hai:
Danh mục xem xét chọn lựa: C (90), D (50), H (40). Chọn công viê ̣c C (90).
Danh mục xem xét chọn lựa tiếp theo: D (50), H (40). Chọn công viêc̣ D (50).
Tổng thời gian trên nơi làm viê ̣c thứ hai: 140 giây. (r2 = 140).
 Xác định công việc cho nơi làm việc thứ ba:
Danh mục xem xét chọn lựa: F (60), H (40). Chọn công viê ̣c F (60).
Danh mục xem xét chọn lựa tiếp theo: G (80), H (40). Chọn công viêc̣ G (80).
Tổng thời gian trên nơi làm viêc̣ thứ ba: 140 giây (r3 = 140).
 Xác định công việc cho nơi làm việc thứ tư:
Danh mục xem xét chọn lựa: H (40).
Danh mục xem xét chọn lựa tiếp theo: I (65).
Tổng thời gian trên nơi làm viê ̣c thứ tư: 105 giây (r4 = 105).
Kết quả bố trí các nơi làm viê ̣c:

Nơi làm Danh mục Công Thời Tổng Thời gian Thời gian
việc công việc việc chọn gian thời gian còn lại nhàn rỗi
1 A A 50 50 110
B, E B 70 120 40 0
C, D, E E 35 155 5
2 C, D, H C 90 90 70
D, H D 50 140 20 15
3 F, H F 60 60 100
G, H G 80 140 20 15
4 H H 40 40 120
I I 65 105 55 50
Nhịp dây chuyền thực tế: r = max {ri} = 155 IT = 80
Nơi làm Danh mục Công Thời Tổng Thời gian Thời gian
việc công việc việc chọn gian thời gian còn lại nhàn rỗi
A A 50 50 110
1 B,E B 70 120 40
C,D,E E 35 155 5 0
2 C,D,H C 90 90 70
Nơi làm Danh mục Công Thời Tổng Thời gian Thời gian
việc công việc việc chọn gian thời gian còn lại nhàn rỗi
D,H D 50 140 20 15
3 H,F F 60 60 100 15
H,G G 80 140 20
4 H,I H 40 40 120
I I 65 105 55 50
Nhịp dây chuyền thực tế: r = max {ri} = 155 IT = 80

Nhịp dây chuyền thực tế theo cách sắp xếp trên là:
r = max {ri} = max {155, 140, 140, 105} = 155
9
giây/sp. Thời gian nhàn rỗi của dây chuyền là:
IT  n  r   t i  4 155  540  80 giây.
i1

Tỷ lê ̣ thời gian nhàn rỗi của dây chuyền là:


%IT = 100IT/nr (%) = (100 80)/(4 155) = 12,9%
Hiê ̣u năng của dây chuyền (E):
E   t i / nr  540 / 620  87,1
%
Như vâ ̣y nhịp dây chuyền thực tế không vượt quá nhịp dây chuyền mục tiêu (160 giây/sp)
và cụ thể được xác định là 155 giây/sp. Điều đó có nghĩa năng suất thực tế vượt năng suất
dự kiến (năng suất thực tế bằng năng suất dự kiến khi nhịp dây chuyền thực tế bằng nhịp
dây chuyền mục tiêu).
c.Bố trí nơi làm viê ̣c theo yêu cầu có thời gian ngắn nhất ?
Nơi làm Danh mục Công Thời Tổng Thời gian Thời gian
việc công việc việc chọn gian thời gian còn lại nhàn rỗi
1 A A 50 50 110
B,E E 35 85 75
B,H H 40 125 35 25
2 B B 70 70 90
C,D D 50 120 40 30
3 C C 90 90 70
F F 60 150 10 0
4 G G 80 80 80
I I 65 145 15 5
Nhịp dây chuyền thực tế: r = max {ri} =150 IT =60
Ví dụ 2.2: Quy trình công nghê ̣ sản xuất mô ̣t loại sản phẩm gồm 12 bước với thời
gian và trình tự thực hiê ̣n và thời gian hoàn thành công viê ̣c cho ở bảng sau:
Công viê ̣c Viê ̣c phải làm trước Thời gian( phút)
A - 0.1
B A 0.2
C B 0.9
D C 0.6
E - 0.1
F D,E 0.2
G F 0.4
H G 0.1
I H 0.2
J I 0.7
K J 0.3
L K 0.2
Bảng 2.1: Trình tự và thời gian các công viêc̣
Yêu cầu:
a. Bố trí dây chuyền có khả năng sản xuất 280 sản phẩm/ca, biết mỗi ca làm
viê ̣c 7h ?
b. Thiết kế nơi làm viê ̣c theo công viêc̣ có thời gian dài nhất ?
c. Nếu nhu cầu tăng lên gấp đôi so với yêu cầu (a) thì dây chuyền có thể
được thiết kế như thế nào ?
Bài giải 2.2
Sơ đồ trình tự thực hiê ̣n công viê ̣c có thể biểu diễn như sau:

A B C D F G H I J
K

E L
r
Nhịp dây chuyền mục tiêu m = 420/280 = 1,5

Giả sử ta ưu tiên bước công viê ̣c có thời gian dài nhất. Khi đó , trình tự lựa chọn các bước công
viê ̣c vào từng nơi làm viê ̣c được thực hiê ̣n như sau :
Nơi làm viê ̣c Bước công viê ̣c có thể Bước công viê ̣c chọn Thời gian còn lại
chọn
1 A,E A (0.1) 1.5 – 0.1 = 1.4
E,B B (0.2) 1.4 – 0.2 = 1.2
E,C C (0.9) 1.2 – 0.9 = 0.3
E,D E (0.1) 0.3 – 0.1 = 0.2
2 D D (0.6) 1.5 – 0.6 = 0.9
F F (0.2) 0.9 – 0.2 = 0.7
G G (0.4) 0.7 – 0.4 = 0.3
H H (0.1) 0.3 – 0.1 = 0.2
I I (0.2) 0.2 – 0.2 = 0
3 J J (0.7) 1.5 – 0.7 = 0.8
K K (0.3) 0.8 – 0.3 = 0.5
L L (0.2) 0.5 – 0.2 = 0.3
Vâ ̣y các bước công viê ̣c được bố trí như sau:
Nơi làm viê ̣c Bước công viê ̣c Thời gian chế biến ri
1 A, B, C, E 1.3
2 D,F, G, H, I 1.5
3 J,K, L 1.3
Nhịp dây chuyền sản xuất : r= 1,5
9

IT  n  r   t i  31,5  4  0,5 giây.


i1

Tỉ lê ̣ thời gian nhàn rỗi trên dây chuyền là d =100∗𝐼𝑇 = 100∗0,5 =11,11%
𝑛∗𝑟 3∗1,5

Bố trí nơi làm viê ̣c , ưu tiên bước công viê ̣c có thời gian ngắn nhất ?
Nơi làm viê ̣c Bước công viê ̣c có thể Bước công viê ̣c chọn Thời gian còn lại
chọn
1 A,E A (0.1) 1.5 – 0.1 = 1.4
E,B E (0.1) 1.4 – 0.1 = 1.3
B B (0.2) 1.3 – 0.2 = 1.1
C C (0.9) 1.1 – 0.9 = 0.2
2 D D (0.6) 1.5 – 0.6 = 0.9
F F (0.2) 0.9 – 0.2 = 0.7
G G (0.4) 0.7 – 0.4 = 0.3
H H (0.1) 0.3 – 0.1 = 0.2
I I (0.2) 0.2 – 0.2 = 0
J J (0.7) 1.5 – 0.7 = 0.8
K K (0.3) 0.8 – 0.3 = 0.5
L L (0.2) 0.5 – 0.2 = 0.3

Bài toán 2.3


Mô ̣t dây chuyền gồm 17 bước công viê ̣c đã được cân đối . Bước công viê ̣c dài nhất là 2,4 phút
và tổng thời gian của 17 bước công viê ̣c này là 18 phút. Dây chuyền làm viê ̣c 450 phút mô ̣t
ngày.
a.Tính nhịp dây chuyền sản xuất tối đa và tối thiểu ?
b.Tính khả năng sản xuất tối đa và tối thiểu của dây chuyền ?
c. Nếu muốn sản xuất 125 sản phẩm/ngày thì nhịp dây chuyền phải bằng bao
nhiêu ? d.Khả năng sản xuất bằng bao nhiêu nếu nhịp dây chuyền bằng 9 phút ?
Bài giải 2.3
r
a.Nhịp dây chuyền tối đa bằng tổng thời gian của 17 bước công viê ̣c : max = 18 phút

r
Nhịp dây chuyền tối thiểu bằng thời gian của bước công viê ̣c dài nhất : min = 2,4 phút
𝑇
b.Nhịp dây chuyền : r = , suy ra Q = 𝑇
𝑄 𝑟

Khả năng sản xuất tối đa Qmax = 𝑇


𝑟𝑚𝑖𝑛 = 450 = 187,5 sản phẩm
2,4
Khả năng sản xuất tối thiểu Qmin = 𝑇
= 450 = 25 sản phẩm
𝑟𝑚𝑎𝑥 18
𝑇 450
c.Nhịp dây chuyền : r = = =3,6 phút
𝑄 125

d.Khả năng sản xuất : Q = 𝑇 =450=50 sản phẩm


𝑟 9

Bài toán
2.4
Quy trình công nghê ̣ sản xuất mô ̣t loại sản phẩm với thời gian và trình tự thực hiê ̣n
và thời gian hoàn thành công viê ̣c cho ở bảng sau:
Công viê ̣c Viê ̣c phải làm trước Thời gian
A - 0.2
B A 0.2
C - 0.8
D C 0.6
E B 0.3
F D,E 1.0
G F 0.4
H G 0.3
Bảng 2.4: Trình tự và thời gian các công viêc̣
Yêu cầu:
1.Bố trí dây chuyền có khả năng sản xuất 400 sản phẩm/ca theo ưu tiên bước công
viê ̣c có thời gian dài nhất ?
2.Nếu chỉ có 3 nơi làm viê ̣c sản xuất sản phẩm này thì dây chuyền có thể bố trí như
thế nào ?
Bài toán 3: Bố trí nhà xưởng

M = ∑∑∑Vi*Wit*Dit
Trên cơ sở qui mô của mỗi bô ̣ phâ ̣n, và qui mô chuyến (loạt) vâ ̣n chuyển chúng ta có thể
ước lượng tần số hay số lần vâ ̣n chuyển bình quân trên mô ̣t đơn vị thời gian giữa các bô ̣ phâ ̣n.
Nhâ ̣n
A B C D
Gửi
Nhâ ̣n
Gửi A B C D

A - 3 5 6
B 5 - 2 4
C 3 5 - 7
D 2 6 4 -
A - 10 12 13
B 9 - 11 14
C 12 16 - 10
D 13 15 7 -
Bảng 3.8 : Ma trâ ̣n chi phí (ĐVT: USD/chuyến-mét)
Cũng trên cơ sở qui mô vâ ̣n chuyển, chúng ta còn có thể ước lượng chi phí cho mỗi đơn vị
- khoảng cách vâ ̣n chuyển theo các chuyến vâ ̣n chuyển với qui mô trung bình giữa mỗi phân
xưởng.
Có 4 phân xưởng A, B, C, D đã được ước lượng ma trâ ̣n vâ ̣n chuyển và ma trâ ̣n chi phí như
sau:

Nhâ ̣n
A B C D
Gửi
A - 75 96 104
B - 102 146
C - 98
D -

Bảng 3.8: Ma trâ ̣n vâ ̣n chuyển (ĐVT: chuyến/ca)Bảng 3.9 : Ma trâ ̣n chi phí vâ ̣n chuyển mô ̣t
chiều
Chi phí vâ ̣n chuyển giữa bô ̣ phâ ̣n này đến bô ̣ phâ ̣n kia tính bằng cách nhân tương ứng các
phần tử của ma trâ ̣n vâ ̣n chuyển với ma trâ ̣n chi phí bình quân tạo thành ma trâ ̣n tổng chi phí mô ̣t
chiều. Đây là ma trâ ̣n có đường chéo chính bằng không. Cô ̣ng chi phí vâ ̣n chuyển theo hai chiều
giữa các cặp bô ̣ phâ ̣n, nghĩa là cô ̣ng phần tử dưới vào phần tử trên đường chéo chính sẽ có mà
trâ ̣n chi phí vâ ̣n chuyển giữa hai bô ̣ phâ ̣n.

Nhâ ̣n Bảng 3.10: Ma trâ ̣n chi phí vâ ̣n chuyển hai


Gửi A B C D chiều (ĐVT: /mét-ca)

A - 30 60 78
B 45 - 22 Ưu tiên 1: D gần B vì có mâ ̣t đô ̣ chi phí
56
C 36 80 - là 146 đ/m-ca.
70
Ưu tiên 2: D gần A vì có mâ ̣t đô ̣ chi phí
D 26 90 28 -
là 104 đ/m-ca.
Ưu tiên 3: B gần C vì có mâ ̣t đô ̣ chi phí là 102 đ/m-ca.
Ưu tiên 4: D gần C vì có mâ ̣t đô ̣ chi phí là 98 đ/m-ca.
Nếu bố trí 4 phân xưởng trong mô ̣t mặt bằng hình chữ nhâ ̣t với khoảng cách xác định, chúng
ta có thể nêu ra mô ̣t phương án bố trí phản ánh các ưu tiên đã tìm được như sơ đồ trên.
Tổng chi phí vâ ̣n chuyển D A
trong mô ̣t ca:
M=146 30+104 B C
40+102 40+98 50+96 30+75 50=24.150 đ/ca.
Bài toán 4: Phân tích chi phí, lợi nhuận và quy mô
Mô ̣t công ty đang cân nhắc viê ̣c lựa chọn vị trí cho viê ̣c xây dựng xí nghiê ̣p sản xuất phụ
tùng ô tô ở ba địa điểm như sau:

Vị trí Định phí(triệu đồng/năm) Biến phí (đồng/sản phẩm)


A 350 980
B 1500 220
C 1200 400

YÊU CẦU:
a) Vẽ đường tổng chi phí của các vị trí hàng năm trên mô ̣t trục tọa đô ̣. Quy mô bao nhiêu
thì chọn A, chọn B, chọn C?
b) Chọn địa điểm tốt nhất để sản xuất 1.550.000 sản
phẩm. Giải:
a) Hàm tổng chi phí:
TCA = 350.106 + 980.Q
TCB = 1500.106 +
220.Q TCC = 1200.106
+ 400.Q
𝑇𝐶𝐴

𝑇𝐶𝐶

𝑇𝐶𝐵
𝐶𝐵
𝐶𝐶

𝐶𝐴

𝑄𝐴𝐶𝑄𝐴𝐵𝑄𝐵𝐶
Bài số 3.1:Mô ̣t nhà Phân tích tâ ̣p hợp các thông tin về địa điểm cho xí nghiê ̣p
mới như sau: (Thang điểm: 1=tồi tê ̣, 10=tuyê ̣t vời)

Điểm
Các yếu tố xem xét Trọng số
Vị trí A Vị trí B

Xây dựng 10 8 5

Tiê ̣n lợi 10 3 4

Dịch vụ kinh doanh 20 4 7

Chi phí đất 30 9 9

Chất lượng sống 10 6 8

Vâ ̣n tải 20 7 6

a. Chọn vị trí theo điểm trọng số.

b. Chọn vị trí khi trọng số bằng nhau.

Bài số 3.2
Mô ̣t công ty đang xem xét lựa chọn vị trí cho xí nghiê ̣p mới với các thông tin
sau:
Vị trí Chi phí cố định (Tr.đ/năm) Chi phí biến đổi (đ/sản phẩm)

A 350 980

B 1500 220

C 1200 400
a. Vẽ đường tổng chi phí hằng năm trên mô ̣t trục toạ đô ̣? Xác định qui mô tốt
nhất có thể chọn ở mỗi vị trí?

b. Chọn vị trí cho xí nghiê ̣p nếu qui mô dự kiến là 5.000 sản phẩm/năm?

Bài số 3.3:

Có hai phương án lựa chọn vị trí cho mô ̣t xí nghiê ̣p mới ở Quảng Ngãi và Đà
Nẵng. Người quản lý thấy rằng Đà nẵng ưu thế về chi phí khá rõ rê ̣t. Song mô ̣t
nghiên cứu lại cho thấy nếu chọn Đà Nẵng lượng bán có thể bị giảm vì xa thị
trường và các khách hàng lại có xu hướng ưu tiên chọn sản phẩm địa phương. Giá
bán trong cả hai trường hợp đều là 200.000 đồng/sản phẩm.
Chi phí và dự kiến nhu cầu ở hai vị trí như sau:

Chi phí biến


Chi phí cố Nhu
đổi
Vị trí định cầu/năm
(Ng.đ/sản
(Tr.đ/năm) (sản phẩm)
phẩm)

A 1800 95 25.000

B 2400 75 30.000

Chọn vị trí tốt nhất?

Bài số 4

Người ta đang lựa chọn vị trí để xây dựng mô ̣t nhà xưởng mới tại mô ̣t trong
ba thành phố là Đà Nẵng, Qui Nhơn, Huế với các thông tin như sau:
Vị trí
Chi phí
Huế Đà Nẵng Qui Nhơn

Cố định (Tr.đ/năm) 3.500 3.350 3.425


Vị trí
Chi phí
Huế Đà Nẵng Qui Nhơn

Biến đổi (Ng.đ/sản 8,85 8,00 8,6


phẩm)

Lượng bán dự kiến hàng năm từ 250 - 300 nghìn sản phẩm.

a. Vẽ biểu đồ chi phí cho các vị trí trên mô ̣t hê ̣ trục toạ đô ̣?

b. Chọn vị trí để có chi phí thấp nhất?

Bài toán 5: Mô hình bài toán vận tải


Tại một địa phương, lúa sau khi thu hoạch được chứa trong các kho ở ba địa điểm 1,2,3.
Sau đó được chuyển đi xay xát ở ba nhà máy nằm ở ba thị trấn A,B,C.

Khả năng cung ứng

Kho Cung ứng


1 150 Nhà máy xay Nhu cầu
2 175 A 200
3 275 B 100
C 300
Tổng 600 tấn
* Nhu Tổng 600 tấncầu của nhà
máy
Chi phí chuyên chở 1 tấn lúa từ một kho đến một nhà máy xay phụ thuộc khoảng cách và
phương tiện như sau:
Kho Nhà máy xay
A B C
1 6 8 10
2 7 11 11
3 4 5 12
Yêu cầu: Tìm phương án vận chuyển sao cho tổng chi phí vận chuyển là nhỏ nhất?
Lời giải:
+ Gọi xij là số lượng lúa cần vận chuyển từkho i (i=1,2,3) đến nhà máy xay j (j=A,B,C)
+ Các ràng buộc:
1. Về cung ứng:
X1A+ X1B + X1C = 150

X2A + X2B + X2C = 175

X3A + X3B + X3C = 275

2. Về nhu cầu:


X1A+ X2A + X3A = 200

X1B + X2B + X3B = 100

X1C + X2C + X3C = 300

+ Hàm mục tiêu:

6X1A + 8X1B + 10X1C + 7X2A + 11X2B + 11X2C + 4X3A + 5X3B + 12X3CMin

( Dùng hàm Solver giải bài toán )

Bài toán 6: Hàm Solver


Dữ liệu của bài toán vận tải công ty Dược U.S. Pharmaceutical

Hình 7.3 Ma trận vận tải bài toán của công ty Dược U.S. Pharmaceutical
GIẢI
Giải bài toán trên bằng công cụ Solver trong Excel:
• Cài đặt Hàm Solver:
 MS Excel 2003: Vào Tools  Add-ins  Kích chọn Solver Add-in  Chờ cài
đặt xong  Vào Data sẽ thấy Hàm Solver
 MS Excel 2007: Vào Excel Options  Add-ins  Bấm Go trong mục Manage 
Chọn Solver Add-in  Nhấp OK  Vào Data sẽ thấy hiển thị công cụ Solver.
• Hướng dẫn giải bằng Giải bằng Excel Solver (Hình 7.2)
 Xây dựng dữ liê ̣u bài toán như hình sau:
 Ô F2  ô F5 : Nhâ ̣p dữ liê ̣u khả năng cung cấp mỗi nhà máy
 Ô B6  ô E6: Nhâ ̣p nhu cầu của mỗi nhà kho
 Vùng B2:E5 : Nhâ ̣p chi phí vâ ̣n chuyển mô ̣t đơn vị (thùng) từ nhà máy i
đến nhà kho j
 Xây dựng vùng giải pháp (Candidate Solution): vùng B9:E12
Vùng B9:E12: không điền dữ liệu

Ô F9  ô F12: điền công thức tính tổng lượng sản phẩm sẽ chuyển đi từ mỗi
nhà máy. =Sum(B9:E9)  Từ ô F9 kéo xuống để copy công thức cho các ô
F10, F11, F12

Ô B13  ô E13: điền công thức tính tổng lượng sản phẩm mỗi nhà kho sẽ
nhận. = Sum(B0:B12)  Từ ô B13 kéo ngang để copy công thức cho các ô
C13, D13, E13.
Xây dựng vùng chi phí (The cost of candidate solution): vùng B16:E19

Điền công thức tính chi phí vận tải sản phẩm từ nhà máy i đến nhà kho j

=
lượng sản phẩm sẽ chuyển đi  Chi phí vận tải đơn vị . Ô B16 = B2*B9, tương
tự cho các ô còn lại trong vùng B16:E19.
 Hàm mục tiêu F20 bằng tổng chi phí: =sum(B16:E19)
 Thao tác dùng Hàm Solver
 Đặt con trỏ ở ô hàm mục tiêu F21 Bấm vào Solver trên thanh công cụ
Set Target Cell: ô hàm mục tiêu lúc này là F21
Equal to: chọn Min (Vì mục tiêu là tổng chi phí vận tải nhỏ nhất)
By changing cells: vùng sẽ được máy tính xử lý để tìm ra giải pháp tối ưu nhất (B9:E12)
Subjects to the Constraints: Điền các ràng buô ̣c như hình, nghĩa là các kết quả giải ra sao
cho tổng nhu cầu ở mỗi nhà kho được đáp ứng và tổng cung cấp không vượt quá khả
năng cung cấp của mỗi nhà máy.
 Bấm chọn Options: chọn Assume Linear Model nghĩa là giả định mô hình
tuyến tính, và chọn Assume Non-negative nghĩa là kết quả không âm.
 Kích chọn OK  Trở lại hô ̣p Solver chính  Bấm Solver để hiển thị kết
quả vào bảng tính Excel trong vùng B9:E12.
Màn hình kết quả bài toán vận tải (Excel Solver)
Bài toán 7: Khoảng cách-trọng tải

Giả sử có hai vị trí A và B, trong đó vị trí A là vị trí đang xem xét bố trí xí nghiê ̣p và
điểm B là kho bãi đã có sẵn của công ty có toạ đô ̣ lần lượt là (20,10) và (80,60) như hình
dưới đây:
B
Khoảng cách giữa hai điểm A và B được tính như sau:
d AB  y ) 2 (áp dụng Pitago)
(x A  x B 2)  (y AB
Trong đó:
dAB: khoảng cách giữa A và B
xA, yA: toạ đô ̣ điểm A
xB, yB: toạ đô ̣ điểm B
Ví dụ 7.1:(Khoảng cách giữa địa điểm xem xét đến khách hàng tiêu thụ).
Chính quyền của mô ̣t địa phương muốn xây dựng mô ̣t cơ sở tư vấn sức khoẻ cô ̣ng
đồng.Chính quyền này quan niê ̣m rằng tổng mức khoảng cách - tải trọng thấp làm tăng cơ
hô ̣i cho dân chúng tiếp câ ̣n tốt hơn với dịch vụ này.
Các toạ đô ̣ (km) các cụm dân cư cho ở bảng sau:
Khu vực A B C D E F G
X 2,5 2,5 5,5 5 8 7 9
Y 4,5 2,5 4,5 2 5 2 2,5
Dân số (1.000 người) 2 5 10 7 10 20 14
Bảng 3.3: Tọa đô ̣ các khu dân cư

Các khu vực và ứng với nó là điểm tâ ̣p trung dân cư được xác định như hình dưới
đây. Các chỉ số là đơn vị tải trọng, trong trường hợp này là dân số (1.000 người) của khu
vực. Dân cư đi lại chủ yếu theo hê ̣ thống giao thông đường ngang dọc.
Dưới đây thực hiê ̣n viê ̣c tính tổng khoảng cách-tải trọng đối với vị trí F(7;2).
Trong trường hợp đã nêu, khoảng cách giữa các điểm cần xác định là khoảng cách
dọc theo trục toạ đô ̣. Chẳng hạn khoảng cách giữa A và F là
dAF  2,5  7  4,5  2  7(km) .

Kết quả tính toán được cho ở bảng sau:


Khu vực X Y Tải trọng (l) Kh. cách (d) Khcách-ttrọng (ld)
A 2,5 4,5 2 7,0 2*7=14
B 2,5 2,5 5 5,0 25
C 5,5 4,5 10 4,0 40
D 5,0 2,0 7 2,0 14
E 8,0 5,0 10 4,0 40
F 7,0 2,0 20 0,0 0
G 9,0 2,5 14 2,5 35
Tổng khoảng cách – tải trọng ld(F) 168
Bảng : Bảng kết quả khoảng cách-tải trọng
Tương tự có thể tính tổng khoảng cách tải trọng cho tất cả các điểm còn lại. Kết quả
cho thấy điểm F (2;7) có tổng khoảng cách-tải trọng nhỏ nhất.
Ví dụ 7.2 : Khoảng cách giữa địa điểm xem xét đến nhà cung ứng: Như trong trường
hợp Công ty chúng ta là công ty kinh doanh mua đi bán lại mặt hàng gia dụng, trong khu
vực miền trung có 5 nhà cung cấp và ta có thể lấy các mặt hàng đồng thời của 5 nhà cung
cấp đó. Vâ ̣y thì đặt địa điểm doanh nghiê ̣p ở đâu cho tiết kiê ̣m chi phí vâ ̣n chuyển nhất.

y
6
E
AC
5

B G
4 D F

3
0 1 2 x
3 4 5 6 7 8 9 10

Hình: Toạ đô ̣ của các địa điểm

Điểm làm tiêu chuẩn có tọa đô ̣ tính theo công thức:

x*   l ix i /  l và y*   l i y i /  l
i i
i i i i

Địa điểm có toạ đô ̣ x* và y* thường chưa phải là điểm tối ưu nhưng là điểm khởi đầu
thích hợp cho viê ̣c tính toán, so sánh các địa điểm.
Kết quả tính toán theo cách tiếp câṇ tìm kiếm phương án địa điểm mẫu được cho ở biểu sau:
Dân số
Khu vực X Y Lx Ly
l
A 2,5 4,5 2 5,0 9,0
B 2,5 2,5 5 12,5 12,5
C 5,5 4,5 10 55,0 45,0
D 5,0 2,0 7 35,0 14,0
Dân số
Khu vực X Y Lx Ly
l
E 8,0 5,0 10 80,0 50,0
F 7,0 2,0 20 140,0 40,0
G 9,0 2,5 14 126,0 35,0
68 453,5 205,5
Bảng: Kết quả tính toán địa điểm mẫu
Điểm mẫu có toạ đô ̣ x* = 453,5/68 =6,7 và y*= 205,5/68 = 3. Rõ ràng là điểm mẫu
này gần với kết quả đã xác định ở trên là điểm (7;2). Điểm x *, y* được tính ở trên còn gọi
là điểm trọng tâm và phương pháp này còn gọi là phương pháp điểm trọng tâm.

Ví dụ: Chu kỳ sửa chữa 6 năm, với 3 lần sửa chữa vừa và 8 lần sửa chữa nhỏ
như hình vẽ:
SCL1 SCV1 SCV2 SCV3 SCL2
0 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 66 72

SCN1 SCN2 SCN3 SCN4 SCN5 SCN6 SCN7 SCN8

Hình 4-4: Kết cấu chu kỳ sửa chữa

Khoảng thời gian giữa các lần sửa chữa vừa liên tiếp:

Tck  6 12  18 (tháng)


Tscv S 1
V 31

Tck: Thời gian chu kỳ sửa chữa;


Sv: Số lần sửa chữa vừa trong
kỳ;
Tscv: Khoảng cách thời gian giữa hai lần sửa chữa vừa liên tiếp.
Khoảng cách thời gian giữa hai lần sửa chữa nhỏ liên tiếp:
Tck 6 12
Tscn    6 tháng
SV  SN 1 38
1

Tscn: Khoảng cách thời gian giữa hai lần sửa chữa nhỏ liên tiếp;
SN: Số lần sửa chữa nhỏ trong kỳ.
Ví dụ:
Xưởng dệt của nhà máy dệt lập kế hoạch sửa chữa một năm cho 200 máy, chu
kỳ sửa chữa 6 năm (hình 4-4). Kết cấu chu kỳ sửa chữa có 3 lần sửa chữa vừa, 8
lần sửa chữa nhỏ. Tính đến đầu năm kế hoạch có 30% số máy đã hoạt động được
20 tháng sau sửa chữa lớn, 45% máy đã hoạt động 44 tháng trong chu kỳ, số còn
lại là 64 tháng trong chu kỳ. Biết rằng thời gian qua xưởng chấp hành nghiêm túc
các qui định tiêu chuẩn về công tác sửa chữa. Căn cứ vào nội dung tiêu chuẩn sửa
chữa của phòng kỷ thuật, thời gian dừng máy sửa chữa xác định như sau:
Dạng Thời gian sửa
chữa (giờ/máy)
sửa chữa
SCL 75
SCV 30
SCN 12

Bảng 4.1: Thời gian sữa chữa


Hãy lập kế hoạch sửa chữa cho phân xưởngvới thời gian 1 năm và xác định
tổng quĩ thời gian làm việc trong kỳ kế hoạch. Biết rằng hoạt động 3 ca, và 285
ngày mỗi năm.
Lời giải:
Trên biểu đồ chu kỳ sửa chữa chúng ta thấy rằng, với các máy hoạt động 20
tháng trong chu kỳ, nếu chúng ta sử dụng một năm nữa nó cần hai lần sửa chữa
nhỏ. Với những máy đã sử dụng 44 tháng trong chu kỳ cần một lần sửa chữa nhỏ
và một lần sửa chữa vừa, tương tự như vậy chúng ta xác định cho nhóm thứ 3, 64
tháng cần một lần sửa chữa nhỏ và một lần sửa chữa lớn.
Sửa chữa nhỏ Sửa chữa vừa Sửa chữa lớn
%
Số Tổng
Nhóm tổng
máy tg
số
SC
Thờ Thờ Thờ
Lần/ Tổng Lần/ Tổng Lần/ Tổng
i i i
máy số máy số máy số
gia gia gia
lần lần lần
n n n
SC SC SC
20-32
30 60 2 120 1.440 - - - - - - 1.440
tháng

44-56
45 90 1 90 1.080 1 90 2.700 - - - 3.780
tháng

64-76
25 50 1 50 600 - - - 1 50 3.750 4.350
tháng

Tổng 260 3.120 90 2.700 50 3.750 9.570

Bảng 4.2: Kế hoạch sửa chữa


Chúng ta xác định thời gian làm việc của nhóm máy trong kỳ kế hoạch trên
cơ sở các quan hệ thời gian sau:
Thời gian lịch (365-366
ngày)

Thời gian chế độ Nghỉ theo chế độ


Sữa chữa
Thời gian làm việc
Như vậy, thời gian làm việc theo kế hoạch:
Thời gian
Thời gian Thời gian sửa chữa
làm việc = -
theo chế độ
kế hoạch

=200máy  3ca  8h  285ngày -9750 = 1.358.250h


Bài toán dự phòng

Ví dụ 1:
Công ty P có một hệ thống máy tính đã phát huy tác dụng khá tốt trong thời
gian qua.Tuy nhiên việc sử dụng máy này cũng gặp những vấn đề cần xét lại chính
sách sử dụng của công ty. Số liệu 20 tháng qua về tình hình hư hỏng của máy như
sau:
Số lần Số tháng có
hỏng hỏng hóc
hóc
0 4
1 8
2 6
3 2
Tổng 20

Mỗi lần máy hỏng người ta ước lượng thiệt hại bình quân 300.000 đồng về
thời gian và chi phí phục vụ. Công ty dịch vụ vi tính HL đề nghị phương án ký hợp
đồng bảo trì dự phòng có thể hy vọng máy chỉ có thể hỏng hóc bình quân 1 lần
trong tháng. Chi phí cho hợp đồng này là 220.000 đ/tháng.Công ty nên sử dụng
chính sách bảo trì hay không?
Lời giải:
Bước1: Tính số lần hỏng hóc kỳ vọng trên cơ sở số liệu quá khứ của công ty
nếu áp dụng chính sách cũ:

Số lần Tần suất


hỏng
hóc
0 4/20=0,2
Số lần Tần suất
hỏng
hóc
1 8/20=0,4
2 6/20=0,3
3 2/20=0,1
Tổng 1
Bảng 4.4: Tần suất số lần hỏng hóc
Số lần hư hỏng kỳ vọng = (0)(0.2)+ (1)(0.4)+(2)(0.3)+(3)(0.1) = 1.3
lần/tháng.
Bước2: Tính chi phí thiết hại kỳ vọng hàng tháng của việc hỏng máy nếu áp
dụng chính sách cũ:
1,3 x 300.000 = 390.000 đ/ tháng
Bước 3: Tính chi phí kỳ vọng của hợp đồng bảo trì dự phòng:
= (thiệt hại hư hỏng kỳ vọng) + (chi phí bảo trì dự phòng)
= (1)(300.000) + 220.000 = 520.000 đ/tháng
Bước 4: Kết luận không nên chấp nhận hợp đồng bảo trì vì chi phí kỳ vọng
cao hơn chính sách cũ.
Ví dụ 2:
Công ty A có 5 máy sấy khô giấy, thỉnh thoảng có xảy ra sự cố hư hỏng. Bộ
phận dịch vụ của nhà chế tạo đồng ý kiểm tra toàn bộ 5 máy sấy trên cơ sở chi phí
bảo trì dự phòng là 1triệu đồng/1 lần. Nếu máy sấy bị sự cố thì chi phí bình quân
là 2,5 triệu đồng bao gồm thiệt hại sản xuất và sửa chữa. Tài liệu về khả năng sự
cố được cho như sau:
Số tháng sau khi Xác suất
sửa chữa sự cố
1 0,2
2 0,1
3 0,3
4 0,4
Tổng 1

Bảng 4.5: Khả năng xảy ra sự cố


Công ty nên áp dụng chính sách bảo trì như thế nào là hợp
lý? Xét chính sách sửa chữa khi có hư hỏng:
Thời gian kì vọng giữa hai sự cố:
= (0,2)(1) + (0,1)(2) + (0,3)(3) + (0,4)(4) = 2,9 tháng
Thiệt hại sự cố bình quân tháng:
(2,5 triệu x 5 máy) / 2,9 tháng = 4,31 triệu/ tháng
Xét chính sách bảo trì dự phòng định kì (ví dụ: một tháng một lần, hai tháng
một lần, ba tháng một lần, …). Chúng ta biết rằng chi phí mà bộ phận dịch vụ của
nhà chế tạo đưa ra là 1 triệu đồng cho 5 máy, tuy nhiên sẽ có một ít máy bị hư
hỏng. Hơn nữa, cũng có thể những máy đã sửa chữa lần trước bị sự cố lại. Với
thời gian định kỳ giữa hai lần bảo trì càng dài thì khả năng sự cố càng lớn và chi
phí phát sinh sẽ càng cao.Tuy thế chi phí bảo trì lại giảm.
Công thức tính số lần sự cố kì vọng phát sinh trong khoảng thời gian giữa
hao lần bảo trì như sau:
k k1

B k  N   p i   B i p k i
i1 i1

(Bn =N*(p1+p2+…pn) +Bn-1*p1+Bn-2*p2+…Bk*pn-k+…B1*pn-


1 ) Trong đó: k là số tháng giữa hai lần bảo trì.
N là số máy trong nhóm.
pi là xác suất sự cố của máy sau khi bảo trì i tháng.
Bk là số lần sự cố kì vọng giữa hai lần bảo trì trong thời gian k
tháng.
Bi là số lần sự cố kỳ vọng hàng tháng
Xét chính sách bảo trì hàng tháng:
cố: Số máy bị sự cố kỳ vọng hằng tháng là: B1 = Np1 = (5)(0,2) = 1 máy bị sự cố.

Tổng chi phí của chính sách này gồm chi phí bảo trì và chi phí sửa chữa sự

= 1 + (1)(2,5) = 3,5 triệu/tháng


 Xét chính sách bảo trì 2 tháng/ lần:
Số lượt máy bị sự cố kì vọng trong hai tháng là:
B2 = N(p1+p2) + B1p1
B2 = (5)(0,2+0,1) + (1)(0,2) = 1,7 lượt máy bị sự cố.
Điều này có nghĩa là số lần sự cố kỳ vọng trong hai tháng bằng với số máy
nhân với xác suất sự cố của nó ở tháng thứ nhất và tháng thứ hai, cộng với khả
năng mà các máy này có sự cố trở lại sau lần xảy ra sự cố ở tháng thứ nhất.
Số lượt sự cố bình quân là: 1,7/2 = 0,85 lượt sự cố.
Tổng chi phí của chính sách này là: 0,5+(0,85)(2,5) = 2,625triệu đồng/ tháng
Tương tự ta xét các chính sách còn lại và tổng hợp như bảng sau:
Chính sách
Số lần sự cố Số lần sự cố Chi phí sự cố Chi phí bảo trì Tổng chi phí kì
bảo trì mỗi
kì vọng Bn bình quân tháng bình quân tháng bình quân tháng vọng / tháng
tháng

1 1 1 2,5 1 3,5000

2 1,7 0,85 2,2125 0,5 2,6250

3 3,44 1,14 2,85 0,33 3,2000

4 6,158 1,54 3,8488 0,25 4,0988

Bảng 4.6: Bảng tổng hợp chi phí của các sự cố


Công ty nên áp dụng chính sách bảo trì dự phòng với hai tháng một lần.
Bài toán 8:Hoạch định tổng hợp

Nhu cầu về sản phẩm và số ngày sản xuất trong các tháng ở bảng dưới đây:
Tháng 4 5 6 7 8 9
Nhu cầu (đ/vị) 2.800 2.500 2.000 2.200 2.400 2.900
Ngày sx 24 21 25 24 26 26
Tháng 10 11 12 1 2 3
Nhu cầu (đ/vị) 3.100 3.900 4.600 4.600 3.700 3.300
Ngày sx 24 25 24 24 20 24
Định mức lao đô ̣ng trực tiếp để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm là 25 giờ.
Chi phí để tăng thêm mỗi công nhân là 900 ngàn đồng.
Chi phí để cho thôi viê ̣c 1 công nhân là 600 ngàn đồng.
Khả năng làm thêm giờ không quá 25% quỹ thời gian bình thường và trả lương gấp
rưỡi giờ làm viê ̣c bình thường.
Cho công nhân nghỉ chờ viê ̣c phải trả 70% lương giờ làm viê ̣c bình thường.
Tồn kho đầu kỳ là 600 sản phẩm và cuối tháng 3 năm sau tồn kho không nhỏ hơn
800 sản phẩm.
Mức tồn kho tối thiểu là 30% mức tiêu thụ tháng sau.
Chi phí tồn kho 1 đơn vị sản phẩm trong 1 tháng là 10 ngàn đồng.
Tiền lương mỗi giờ làm viê ̣c bình thường là 2 ngàn đồng/giờ.
Số công nhân hiê ̣n có là 405 người và cũng là số công nhân giữ ở cuối tháng 3.
Hãy lập kế hoạch sản xuất tốt nhất?
 Chiến lược biến đổi lao động thuần túy:
Chúng ta xuất phát từ mô ̣t chiến lược đơn giản - chiến lược biến đổi lao đô ̣ng thuần
tuý, theo chiến lược này chúng ta chỉ sử dụng công cụ tăng giảm lao đô ̣ng để tạo ra ra khả
năng sản xuất đáp ứng nhu cầu biến đổi, với các giả thiết sau:
Giả thiết 1: Năng lực sản xuất phải đáp ứng nhu cầu bằng viê ̣c tăng ,giảm lao
đô ̣ng.
Giả thiết 2: Có khả năng đáp ứng đầy đủ nhu cầu trong tháng.
Giả thiết 3: Không tích luỹ tồn kho để đáp ứng khi nhu cầu tăng cao ở thời kì sau,
mà chỉ giữ mức tồn kho ở mức bắt buô ̣c (tối thiểu).
Các công thức thường áp dụng trong chiến lược:
Mức sản xuất trong tháng:
Pi = Di + (Ici - Idi)
Trong đó: Di : nhu cầu trong tháng

Ici, Idi: Tồn kho cuối và đầu tháng, (Ici = Imin tồn kho tối thiểu)

Pi: Mức sản xuất trong tháng

- Tổng nhu cầu giờ lao đô ̣ng trực tiếp, chính là số giờ lao đô ̣ng cần thiết để thực hiê ̣n kế
hoạch sản xuất trong tháng phụ thuô ̣c vào sản lượng sản xuất và định mức lao đô ̣ng.
Qli = Pi x Dm

Trong đó: Dm: Định mức lao đô ̣ng


Qli: Tổng nhu cầu giờ lao đô ̣ng tháng i

- Quỹ thời gian của mô ̣t công nhân:


Qti = Nsi x Tc
Trong đó: Qti: Quỹ thời gian của mô ̣t công nhân trong tháng

Tc: Thời gian làm viê ̣c trong ngày theo quy định

Nsi: Số ngày làm viê ̣c trong tháng

Nhu cầu công nhân trong tháng:


Qli
Qc i 
Qt
i

(Lưu ý, số công nhân luôn làm tròn đến số nguyên lớn nhất. Trong khi so sánh số
công nhân ở đầu mỗi kỳ với số công nhân cần thiết trong kỳ ta có thể nhâ ̣n thấy số công
nhân thừa hay thiếu, đó là dấu hiê ̣u để tăng hay giảm công nhân. Kết quả là tổng chi phí
hoạch định của chiến lược này bao gồm cả chi phí làm tăng công nhân, chi phí giảm công
nhân và chi phí lưu giữ tồn kho theo mức quy định.
Ví dụ 8.1:Lập kế hoạch trên cơ sở biến đổi lao động thuần tuý:
NC Q.TG NC CP CP
Tháng NC Ngày SX Imin MứcSX Tăng Giảm
giờ LĐ /cn CN BĐLĐ TK

Đ.kỳ 600 405

4 2800 24 750 2950 73750 192 385 0 20 12,0 6,75

5 2500 21 600 2350 58750 168 350 0 35 21,0 6,75

6 2000 25 660 2060 51500 200 258 0 92 55,2 6,30


NC Q.TG NC CP CP
Tháng NC Ngày SX Imin MứcSX Tăng Giảm
giờ LĐ /cn CN BĐLĐ TK

7 2200 24 720 2260 56500 192 295 37 0 33,3 6,90

8 2400 26 870 2550 63750 208 307 12 0 10,8 7,95

9 2900 26 930 2960 74000 208 356 49 0 44,1 9,00

10 3100 24 1170 3340 83500 192 435 79 0 71,1 10,50

11 3900 25 1380 4110 102750 200 514 79 0 71,1 12,75

12 4600 24 1380 4600 115000 192 599 85 0 76,5 13,80

1 4600 24 1110 4330 108250 192 564 0 35 21,0 12,45

2 3700 20 990 3580 89500 160 560 0 4 2,4 10,50

3 3300 24 800 3110 77750 192 405 0 155 93,0 8,95

Tổng 341 341 511,5 112,60

Tổng chi phí hoạch định gồm:


+ Chi phí biến đổi lao đô ̣ng: 511,5 triê ̣u
+ Chi phí tồn kho: 112,6 triê ̣u
+ Tổng chi phí: 624,1 triê ̣u
Nhận xét:
Chi phí tồn kho trong tổng chi phí là thấp nhất vì luôn giữ tồn kho ở mức tối thiểu và
cố định. Lực lượng lao đô ̣ng tăng lên và giảm trong kì bằng nhau và bằng 341 công
nhân.
Ví dụ 8.2:Chiến lược biến đổi tồn kho thuần tuý

Để đi tìm đỉnh cao nhu cầu và mức sản xuất hợp lý, chúng ta gọi i là tháng kế
hoạch, k là tháng có đỉnh cao nhu cầu. Như thế tổng nhu cầu tích luỹ cho đến đỉnh cao
nhu cầu sẽ là Dk và thực tế nhu cầu này được đáp ứng bằng mức sản xuất tích luỹ Pktheo
công thức: Imin = Pk + I0 – Dk (*)
Trong đó:
k: tháng có đỉnh cao nhu cầu
Imin: Tồn kho tối thiểu phải duy trì
I0: Tồn kho đầu kì kế hoạch
k

Dk: Nhu cầu tích luỹ đến tháng thứ k: Dk = D i


i1

Pk: mức sản xuất tích luỹ đến tháng thứ k


Nếu p là mức sản xuất hợp lý mỗi ngày thì p có thể được tính như sau:
Pk = pNk (Nk: số ngày tích luỹ đến tháng thứ k)
Trong đó, Nk là số ngày tích lũy đến tháng k. Thay vào công thức trên ta có:
Imin = pNk + Io - Dk
Thay vào (*) ta có: p = (Dk +Imin – I0)/Nk

Kế hoạch trên cơ sở chiến lược tồn kho thuần tuý:


Ngày Cp
Tháng N/cầu Imin Dk Nk pk Pk Ik
SX tồn kho
Đ.kỳ 600 600
4 2800 24 750 2800 24 122,92 3202 1.002 8,010
5 2500 21 600 5300 45 117,78 6004 1.304 11,530
6 2000 25 660 7300 70 105,14 9340 2.640 19,720
7 2200 24 720 9500 94 102,34 12543 3.643 31,415
8 2400 26 870 11900 120 101,42 16012 4.712 41,775
9 2900 26 930 14800 146 103,63 19482 5.282 49,970
10 3100 24 1170 17900 170 108,65 22684 5.384 53,330
11 3900 25 1380 21800 195 115,79 26020 4.820 51,020
12 4600 24 1380 26400 219 124,11 29223 3.423 41,215
1 4600 24 1110 31000 243 129,67 32425 2.025 27,240
2 3700 20 990 34700 263 133,42 35094 994 15,095
3 3300 24 800 38000 287 133,10 38297 897 9,455
Tổng 359,775
Tổng chi phí hoạch định gồm:
Chi phí biến đổi lao đô ̣ng: (417 – 405) x (0,9+0,6) =18 triê ̣u
Chi phí tồn kho: 359,775 triê ̣u
Tổng chi phí : 377,775 triệu
Ví dụ 8.3 (Tham khảo): Các chiến lược kết hợp
 Chiến lược hỗn hợp lao động, thêm giờ, chờ việc
Theo chiến lược này, người lâ ̣p kế hoạch phải cân nhắc giữa:
 Làm thêm giờ hay thuê thêm công nhân.
 Cho chờ viê ̣c hay giảm công nhân.
Mục tiêu của bài toán là cực tiểu hóa chi phí hoạch định gồm hai loại: chi phí biến
đổi lao đô ̣ng và chi phí làm thêm giờ chờ viê ̣c.
Ràng buô ̣c:
(1) Đáp ứng nhu cầu từng thời kỳ.
(2) Làm thêm giờ không vượt quá giới hạn cho phép.
(3) Ẩn số là số công nhân trong mỗi kỳ phải chọn số nguyên dương.
Dưới đây là kết quả của bài giải thông qua công cụ Slover trong
Excel.

N.cầu và ng sx Kế hoạch Kế hoạch lao động Chi phí

Thá Nhu Ng Mức N cầu Qtg Sốcn Số Th Th Tă Gi Thêm G.h Chờ T.


Imin TGCV
kho
ng cầu Sx Sx Giờ lđ Cn cần Cn ừa iếu Ng ảm giờ th.g việc BĐL Đ
ĐK 600 405

N.cầu và ng sx Kế hoạch Kế hoạch lao động Chi phí

Thá Nhu Ng Mức N cầu Qtg Sốcn Số Th Th Tă Gi Thêm G.h Chờ T.


Imin TGCV
kho
ng cầu Sx Sx Giờ lđ Cn cần Cn ừa iếu Ng ảm giờ th.g việc BĐL Đ

4 2.800 24 750 2.950 73.750 192 385 385 20 0 0 20 0 96 0 12,00 0,00 6,75

5 2.500 21 600 2.350 58.750 168 350 385 35 0 0 0 0 96 35 0,00 8,23 6,75

6 2.000 25 660 2.060 51.500 200 258 385 127 0 0 0 0 96 127 0,00 35,56 6,30

7 2.200 24 720 2.260 56.500 192 295 385 90 0 0 0 0 96 90 0,00 24,19 6,90

8 2.400 26 870 2.550 63.750 208 307 385 78 0 0 0 0 96 78 0,00 22,71 7,95

9 2.900 26 930 2.960 74.000 208 356 385 29 0 0 0 0 96 29 0,00 8,44 9,00

10 3.100 24 1.170 3.340 83.500 192 435 435 0 50 50 0 0 109 0 45,00 0,00 10,50

11 3.900 25 1.380 4.110 102.750 200 514 480 0 79 45 0 34 120 0 40,50 6,80 12,75

12 4.600 24 1.380 4.600 115.000 192 599 480 0 119 0 0 119 120 0 0,00 22,85 13,80

1 4.600 24 1.110 4.330 108.250 192 564 480 0 84 0 0 84 120 0 0,00 16,13 12,45

2 3.700 20 990 3.580 89.500 160 560 480 0 80 0 0 80 120 0 0,00 12,80 10,50

3 3.300 24 800 3.110 77.750 192 405 405 75 0 0 75 0 101 0 45,00 0,00 8,95
TỔNG CỘNG 142,5 157,72 112,60

Chi phí biến đổi lao đô ̣ng : 142,50 triê ̣u đồng


Chi phí thêm giờ chờ viê ̣c : 157,72 triê ̣u đồng
Chi phí tồn kho :112,60 triê ̣u đô ̣ng
Tổng chi phí hoạch định : 412,82 triê ̣u đồng
Ví dụ 8.4:Kế hoạch của chiến lược biến đổi tồn kho, thêm giờ:
Trước làm them Thêm giờ Sau khi làm thêm Chi phí
Ngày
Tháng N. cầu N.SX Imin NCTL TK
TL SXTL Thiếu GH.thgiờ Thgiờ Chuyển SXTL TKCKỳ TKho Th.giờ
dkiến

Đk 600 600
4 2800 24 750 2800 24 3110 910 0 777 0 0 3110 910 7,550 0

5 2500 21 600 5300 45 5832 1132 0 680 0 0 5832 1132 10,210 0

6 2000 25 660 7300 70 9072 2372 0 810 0 0 9072 2372 17,520 0

7 2200 24 720 9500 94 12182 3282 0 777 0 0 12182 3282 28,270 0

8 2400 26 870 11900 120 15552 4252 0 842 0 0 15552 4252 37,670 0

9 2900 26 930 14800 146 18922 4722 0 842 0 0 18922 4722 44,865 0

10 3100 24 1170 17900 170 22032 4732 0 777 0 0 22032 4732 47,265 0

11 3900 25 1380 21800 195 25272 4072 0 810 0 0 25272 4072 44,020 0

12 4600 24 1380 26400 219 28382 2582 0 777 0 0 28382 2582 33,270 0

1 4600 24 1110 31000 243 31493 1093 17 777 357 0 31850 1450 20,160 8,95

2 3700 20 990 34700 263 34085 -15 988 648 648 340 35090 990 12,200 16,2

3 3300 24 800 38000 287 37195 -205 0 777 0 0 38200 800 8,955 0

Tổng 311,995 25,15

Chi phí cho chiến lược này là:


Số công nhân cần thiết: 405 người; Mức sản xuất: 130 sản phẩm/ngày
Chi phí biến đổi lao đô ̣ng: 0; Chi phí tồn kho: 311,955 triê ̣u
Chi phí làm thêm giờ: 25,15 triê ̣u
Tổng chi phí: 337,105 triệu
Bài toán 9: Mô hình tồn kho một kỳ
Giả sử viê ̣c tiêu dùng mô ̣t mặt hàng nào đó đã được ước lượng bằng mô ̣t dãy phân
bố xác suất.Công ty sẽ không thể mua thêm mặt hàng này nếu trong lần đầu tiên dự trữ
không đầy đủ.
Nếu dự trữ không đầy đủ, khi có nhu cầu công ty sẽ mất mô ̣t lượng lợi nhuâ ̣n C o,
có thể coi đây là chi phí cơ hô ̣i cho viê ̣c không lưu giữ sản phẩm này.
C0 = Giá bán - giá mua
 Nếu dự trữ quá mức, sản phẩm không bán được có thể phải thanh lý và giá thu
hồi có thể nhỏ hơn chi phí. Có thể coi đây là phí tổn của viê ̣c dự trữ quá mức Cu.
Cu = Giá mua - giá thu hồi
Nếu gọi P(D) là xác suất mà mức nhu cầu vượt quá mô ̣t số đơn vị nhất định. Hay
P(D) là xác suất xảy ra dự trữ thiếu, P(D) sẽ là giá trị phân bố xác suất từ nhu cầu cao
nhất có thể. Và khi đó, [1- P(D)] là xác suất xảy ra dự trữ thừa
Lượng dự trữ được phép tăng lên chừng nào mà P(D)Co> (1-P(D))Cu
Khi D tăng lên thì P(D) giảm dần, và hai vế sẽ cân băng tại giá trị P(D) *. Ở mức giá
trị xác suất tích luỹ này sẽ có mức dự trữ hiê ̣u quả.
P(D)*Co = (1-P(D)*)Cu
P(D)* = Cu/(Cu+Co)
Ví dụ:
Một cửa hàng thực phẩm tươi sống, phục vụ các loại rau quả. Nhu cầu rau được
ước tính như sau:
Mức nhu cầu (D) Khả năng tiêu thụ Xác suất tích luỹ
(kg) P(D) P(NC>=D)
<500 0,00 1,00
500 – 549 0,10 1,00
550 – 599 0,15 0,90
600 – 649 0,25 0,75
650 – 699 0,20 0,50
700 – 749 0,15 0,30
750 – 799 0,10 0,15
800 – 849 0,05 0,05
850 trở lên 0,00 0,00

Chi phí cho một kg là 4.000 đồng.


Giá bán trong ngày là 6.000 đồng.Nếu không bán được trong ngày chỉ có thể
bán hạ với 20% giá bình thường.
Giải:
Co = 6000 – 4000 = 2000 đồng
Cu = 4000 – 6000 x 20% = 2800
Mức sản xuất hiệu quả là:
P(D)* = 2800/(2800+2000) = 0,58
Nên dự trữ khoảng 600 – 649 kg / ngày

Bài toán 10: Mô hình đặt hàng hiệu quả EOQ


Gia ̉ thiết 1: Mức sử dụng xác định và đều.
Qua giả thiết này ta có: Nếu gọi nhu cầu tiêu thụ hàng hóa trong năm là D a, thì Da
hoàn toàn xác định, nhu cầu tiêu thụ hàng ngày sẽ là: d = D a/N với N là số ngày trong
năm, nhu cầu mỗi tháng là: Dm = Da/12.
Nếu gọi I là lượng tồn kho bình quân. Imax là tồn kho tối đa (ngay sau khi nhâ ̣n đơn

hàng). Imin là tồn kho tối thiểu (ngay trước lúc nhâ ̣n đơn hàng). Ta Imax  Imin
có: I 
2
 Giả thiết 2: Giá đơn vị hàng hóa không thay đổi theo quy mô đặt hàng
Giả thiết này bỏ qua khả năng có thể được hưởng mức giá chiết khấu theo quy mô
đặt hàng. Điều này cho phép chúng ta loại được các chi phí mua sắm ra khỏi hàm tổng
chi phí theo quy mô đặt hàng.
 Giả thiết 3: Toàn bô ̣ khối lượng hàng hóa của đơn hàng giao cùng thời điểm
Điều này cho phép tích lũy toàn bô ̣ khối lượng hàng hóa của đơn hàng vào tồn kho.
Do đó, hê ̣ thức liên hê ̣ giữa Imaxvà Imin như sau: Imax = Imin+Q. Trong đó Q là khối lượng đặt
hàng.
 Giả thiết 4: Thời gian đặt hàng tính vừa đủ
Do đó khi đơn hàng đến mức tồn kho bằng không, không gây thiếu hụt. Ta có tồn
kho tối thiểu Imin = 0, tồn kho tối đa Imax=Q và tồn kho bình quân trong năm: I = Imax/2 =
Q/2
 Giả thiết 5: Chi phí đặt và nhâ ̣n mô ̣t đơn hàng không phụ thuô ̣c vào quy mô đặt
hàng Điều này, mặc dù ít xảy ra hoàn toàn trên thực tế, song mỗi đơn hàng có thể
có các
chi phí như chi phí giao dịch, chi phí vâ ̣n chuyển cả chuyến...trong chừng mực nhất định
không phụ thuô ̣c quy mô đặt hàng to hay nhỏ, mà chỉ phụ thuô ̣c vào số lần đăt hàng.
 Giả thiết 6: Chi phí tồn kho là tuyến tính theo số lượng mặt hàng tồn kho
Mục tiêu của mô hình EOQ là tìm ra quy mô đặt hàng tối ưu.Như thế, mô hình sẽ
nhằm vào tìm mô ̣t mức đặt hàng mà tại đó các chi phí liên quan đến quy mô đơn đặt hàng
hàng năm đạt tối thiểu.
Gọi:
- Da là nhu cầu tiêu thụ mô ̣t năm
- Q là quy mô đặt hàng
- I là mức tồn kho, Imax là tồn kho tối đa, Imin là tồn kho tối thiểu, I là tồn kho bình
quân trong năm. Khi đó:
I I Q
I  max min 
2 2
- S là chi phí đặt đơn hàng không phụ thuô ̣c vào quy mô.
- H chi phí tồn kho mô ̣t đơn vị tồn kho trong năm.
- TC là tổng chi phí liên quan đến quy mô đặt hàng trong năm.
Các chi phí liên quan đến quy mô đặt hàng có thể phân tích như sau:
 Chi phí đặt hàng cả năm phụ thuô ̣c số lần đặt hàng và chi phí mô ̣t lần đặt hàng.
Chi phí đặt hàng = số đơn hàng mỗi năm × chi phí đặt hàng mỗi đơn hàng =
Da
S
Q
 Chi phí tồn kho cả năm phụ thuô ̣c mức tồn kho bình quân và chi phí tồn kho mô ̣t
đơn vị trong năm.
Chi phí tồn kho=mức tồn kho một năm x chi phí tồn kho một đơn vị =
Q
IH H
2

Tổng chi phí liên quan đến qui mô đơn Da Q


hàng: TC  S H
Q 2
Mục tiêu của chúng ta là TC 
min.
Da Q
Chi TC  S H
Q 2
phí
Q
2H
ΔQ1
ΔH2

Da
ΔQ2 QS
ΔH1
Q
Q1 ΔQ Q Q 2 ΔQ

Hình 7.3: Biến thiên các chi phí theo lượng đặt hàng
Trên hình vẽ ta thấy: Ở mức đặt hàng Q1<Q* khi có sự gia tăng mức đặt hàng lên
Q. Phần tiết kiê ̣m chi phí đặt hàng là Q1 lớn hơn phần tăng chi phí tồn kho lên H1.
Tổng chi phí TC có khuynh hướng giảm khi tăng Q. Viê ̣c tăng quy mô đặt hàng dẫn đến
giảm chi phí.
Tại mức đặt hàng Q2>Q*. Ứng với mức tăng quy mô đặt hàng Q phần tiết kiê ̣m
chi phí đặt hàng Q2 nhỏ hơn phần gia tăng chi phí tồn kho H1. Tổng chi phí TC sẽ tăng
lên. Viê ̣c tăng quy mô dẫn đến tăng chi phí.
Tại Q* khi mà hai khuynh hướng chi phí đặt hàng và tồn kho cân bằng nhau chúng
ta có mức đặt hàng tối ưu với tổng chi phí cực tiểu.
Bằng phương pháp toán học chúng ta có thể chứng minh được kết quả trên. Giả
thiết rằng mức biến thiên của quy mô đặt hàng là liên tục. Quy mô đặt hàng tối ưu Q
làm TC
min.

 TC' (Q)   2Da S H


S 0Q
Da H

Q2 2
Đạo hàm bâ ̣c
hai: 2Da
TC'' (Q)  S  0Q  0
3
Q
Vâ ̣y TC đạt cực tiểu tại qui mô đặt hàng:
2Da S H
Q  EOQ

Ví dụ:Công ty có lượng bán hàng năm là 5.000 đơn vị. Chi phí một lần đặt hàng là
100.000đ, chi phí tồn kho một sản phẩm một tháng là 1,8% giá mua đơn vị. Đơn giá sản
phẩm là 850đ. Xác định qui mô đặt hàng hiệu quả?
Lời giải:
 Nhu cầu tiêu thụ một năm Da = 5.000 sản phẩm.
 Chi phí đặt một đơn hàng là S = 100.000đ
 Chi phí tồn kho một đơn vị sản phẩm trong tháng h = 1,8% 850 = 15,3đ.
 Chi phí tồn kho một đơn vị sản phẩm trong năm H = h  12=15,3 12=183,6đ
2Da S H 2  5.000 100.000
Qui mô đặt hàng hiệu EOQ   183,6  2.334
quả:

Bài toán 11:Mô hình Quy mô lô sản xuất tối ưu EPL

Khả năng sản xuất của công ty mô ̣t ngày là p sản phẩm.
Khả năng sản xuất sản phẩm liên tục trong năm là:
P=Np sản phẩm.=>p=P/N
Nhu cầu mô ̣t ngày theo giả thiết tiêu thụ đều ta có:
d = Da/N.
 Điều kiê ̣n là: p>d.
Quá trình nhâ ̣n đơn hàng bao gồm:
 Quá trình sản xuất với mức p đơn vị sản phẩm/ngày.
 Quá trình tiêu thụ d đơn vị sản phẩm mỗi ngày.
Tồn kho Q=EPL

dQ/p
Imax = (1-d/p)Q

(1-d/p)Q

Thời gian
Q/p ngày
Kết quả Mô hình tồn kho EPL
là:
- Thời gian tiến hành sản xuất xong đơn hàng T=Q/p ngày.
- Sản lượng tích luỹ tồn kho mỗi ngày là (p-d) sản phẩm.
- Sản lượng sản phẩm đã tiêu thụ là d  T = d  Q/p sản phẩm.
- Sản lượng sản phẩm sản xuất ra tích luỹ vào tồn kho là:
(p-d)T=(p-d)Q/p=(1-d/p)Q sản phẩm.
Vì 0<d<p nên 0<(1-d/p)<1, nghĩa là mức tích luỹ vào tồn kho luôn nhỏ hơn qui mô
đặt hàng.
- Ta có tồn kho đạt tối đa khi đơn hàng vừa hoàn thành: Imax=Imin+(1-d/p)Q.
- Theo giả thiết Imin=0, Imax=(1-d/p)Q.
- Tồn kho bình quân: I =(Imax+Imin)/2=(1-d/p) Q/2.
Hàm tổng chi phí đặt hàng sản xuất và tồn kho trong trường hợp này là:
Da Q d
TC  S (1  )H
Q 2 p

2Da S 2Da S
Để TCmin thì qui mô đơn hàng là Q  = =EPL
H(1  d) H(1 Nd )
p Np
2Da S
Hay EPL 
H(1  Da )
P
Ví dụ: Công ty X có mức nhu cầu về một loại sản phẩm là 10.000 đơn vị/năm, mức
sử dụng đều. Khả năng sản xuất của công ty là 80 đơn vị/ngày. Số ngày làm việc trong
năm là 250 ngày.Chi phí một lần thiết đặt sản xuất là 2 triệu đồng.Chi phí lưu giữ
tồn kho là 3.200đ/đơn vị-tháng.Hãy xác định qui mô lô sản xuất tối ưu và giá trị tồn kho
cao nhất. Biết rằng mỗi khi bắt đầu lô sản xuất lượng tồn kho là 200 đơn vị.
Lời giải:
Nhu cầu hàng năm: Da = 10.000 sản phẩm
Mức sản xuất hàng năm: P = 80 250 = 20.000 sản phẩm
Chi phí thiết đặt sản xuất: S = 2000.000đ/lần
Chi phí tồn kho: H = 3.200 12 = 38.400đ/sản phẩm-năm
2Da S 2 10.000  2.000.000
EPL    1.443 sản phẩm
H(1 Da ) 38.400(1  10.000 )
P 20.000
Thời gian sản xuất lô hàng là: EPL/p = 1.443/80 = 18 ngày.
Tiêu thụ trong thời gian sản xuất lô hàng: (10.000/250)  18 = 720 sản phẩm
Imin = 200 sản phẩm
Imax = 200+(1.443-720)=923 sản
phẩm Tổng chi phí chuẩn bị SX và tồn
kho:
TC  Da Da I I
SIH S  max 2 min  H
EPL EPL

Tồn kho EPL=1.443

720

Imax = 923

723

Imin = 200
Thời
Q/p ngày=18

10.000 923  200


TC   2.000.000   38.400  35.421.614 đ
1.443 2

Mô hình tồn kho EPL với Imin=200


Bài toán 12: Mô hình khấu trừ theo số lượng( Price-Break Models)

Nhu cầu
Bảng giá theo Các chi phí ước
tính
khối lượng

Xếp bảng theo thứ tự tăng dần mức giá

Tính EOQ với mức giá thấp nhấp

EOQ ở trong mức Có Đặt hàng với EOQ


chấp nhận giá thấp?

Không
Q=mức cận dưới của khoảng đang xét

TC(Q) = (Da/Q)  S + (Q/2)  H(Q) + Da C(Q)

Nâng giá lên mức kế tiếp

Tính EOQ

EOQ ở trong mức Không


chấp nhận giá?


TC(EOQ)=(Da/EOQ)  S + (EOQ/2)  H(EOQ) + Da
C(EOQ)

Tìm min TC

Đặt hàng với mức có TC = min STOP


Bước 1: TínhEOQ với mức thấp nhất và nếu EOQ nằm trong khoảng chấp nhâ ̣n giá
thấp thì tiến hành đặt hàng với mức EOQ, kết thúc đánh giá. Nếu EOQ không nằm trong
khoảng chấp nhâ ̣n giá thấp thì chuyển qua bước 2.
Bước 2:Tăng mức giá, tính lại EOQ, nếu EOQ nằm trong khoảng chấp nhâ ̣n giá thì
chuyển sang bước 3, nếu EOQ không nằm trong khoảng chấp nhâ ̣n giá thì thực hiêṇ lại bước
2.
Bước 3:Tính tổng chi phí cả năm gồm chi phí đặt hàng, chi phí tồn kho và mua sắm
cho các mức đặt hàng EOQ, và mức câ ̣n dưới của các khoảng đặt hàng có giá thấp hơn.
Mức đặt hàng chấp nhận được ở mức có tổng chi phí thấp nhất.
Ví dụ: Công ty X có mức nhu cầu 120 sản phẩm/tháng và đều trong năm. Giá mua
sản phẩm tuỳ thuộc vào qui mô đặt hàng như bảng dưới đây:
Stt Qui mô (sản phẩm) Đơn giá (đồng)
1 <200 350.000
2  200 340.000
Chi phí đặt hàng là 1 triệu đồng một lần đặt hàng, chi phí tồn kho tính theo năm
cho một sản phẩm bình quân bằng 25% đơn giá sản phẩm. Xác định mức đặt hàng hiệu
quả.
Lời giải: Theo bài toán ta có:
Da=120 12 = 1.440 sản phẩm/năm.
S = 1.000.000đ/đơn hàng = 106 đ/đơn hàng.
Bước 1: Tại mức giá 340.000đ/sản phẩm:
2Da S 2 1.440 106
EOQ    184 <200, không thoả mãn điều kiện.
H 85.000
(Với H = 25% 340.000đ = 85.000đ)
 Với Q = 200, ta có: Ci(Q) = 340.000đ; H = 85.000đ
Da Q 1.440 200
TC  S H  D  C (Q)  106  85.000  1.440  340.000  505.300.000đ
Q 2
a i 200 2

Bước 2:Tại mức giá 350.000đ/sản


phẩm:
2 1.440 106
EOQ  2Da S   181, thoả mãn điều kiện.
87.500
H
Bước 3: Tính tổng chi phí TC
TC  Da S  EOQ H  D
 Ci (EOQ)
EOQ 2 181
a
1.440
TC  106   87.500  1.440  350.000  519.874.550đ
181 2
(Với H = 25% 350.000 = 87.500; Ci(EOQ) = 350.000đ)
Vậy qui mô đặt hàng hiệu quả là: Q = 200 sản phẩm/lần đặt hàng.
Bài toán 12.2

Nhu cầu tiêu thụ một sản phẩm của công ty Halo là 800 sản phẩm/năm.
Hiện có 2 nhà cung cấp đang chào giá như sau:
Nhà cung cấp A Nhà cung cấp B
Số lượng Giá Số lượng Giá
1 – 199 14.000 1 – 149 14.100
200 – 499 13.800 150 – 349 13.900
≥ 500 13.600 ≥ 350 13.700
Với chi phí mỗi lần đặt hàng là 40.000đ , chi phí cơ hội vốn là 25%/
năm. Vậy công ty nên chọn nhà cung cấp nào và đặt hàng với khối
lượng bao nhiêu ?
Bài giải

1-149 150-199 200-349 350-499 500


14 (A) vs 14 (A) vs 13.8(A) vs 13.8(A) vs 13.6(A) vs
14.1(B) 13.9(B) 13.9(B) 13.7(B) 13.7(B)
A B A B A
Vì mọi mức chi phí giữa hai nhà cung cấp là như nhau, chỉ có biểu giá chiết khấu
là khác nhau nên ta có thể xây dựng lại bảng giá chiết khấu trên cơ sở lựa chọn
nhà cung cấp có giá thấp hơn. Cụ thể như sau:

Khối lượng Giá Nhà cung cấp


1 – 149 14.000 A
150-199 13.900 B
200 - 349 13.800 A
350 – 499 13.700 B
≥ 500 13.600 A

Nhu cầu tiêu thụ mô ̣t năm Da = 800 sản phẩm.


Chi phí đặt hàng S = 40.000
Chi phí tồn kho H= 25%* Giá mua
Tại mức giá thấp nhất G =13600, điều kiê ̣n mua hàng 500≤ Q
Tổng chi phí mua sắm và tồn kho 1 năm
2𝐷𝑎∗𝑆 2∗800∗40.000
EOQ =√ 𝐻 =√ 25%∗13600 = 137 sp
Không thỏa mãn điều kiê ̣n đặt hàng hưởng chiết khấu. Nếu chấp nhâ ̣n mua với giá này thì quy
mô đặt hàng tối thiếu phải là 500
Tổng chi phí mua sắm và tồn kho 1 năm TC(500) = 𝐷𝑎 ∗ 𝑆+𝑄 ∗ 𝐻 +Da*G
𝑄 2
=800 ∗ 40.000+500 ∗ 25% ∗ 13.600
500 2
+800*13.600
=11794000
Tại mức giá G =13700, điều kiê ̣n mua hàng 350< Q<499

2𝐷𝑎∗𝑆 2∗800∗40.000
EOQ =√ 𝐻 =√ 25%∗13700 = 136,7
sp
Không thỏa mãn điều kiê ̣n đặt hàng hưởng chiết khấu. Nếu chấp nhâ ̣n mua với giá này thì quy
mô đặt hàng tối thiếu phải là 350
Tổng chi phí mua sắm và tồn kho 1 năm TC(350) = 𝐷𝑎 ∗ 𝑆+𝑄 ∗ 𝐻 +Da*G
𝑄 2
=800 ∗ 40.000+350 ∗ 25% ∗ 13.700
350 2
+800*13.700
=11650803
Tại mức giá G =13800, điều kiê ̣n mua hàng 200< Q<349

2𝐷𝑎∗𝑆 2∗800∗40.000
EOQ =√ 𝐻 =√ 25%∗13800 = 136 sp
Không thỏa mãn điều kiê ̣n đặt hàng hưởng chiết khấu. Nếu chấp nhâ ̣n mua với giá này thì quy
mô đặt hàng tối thiếu phải là 200
Tổng chi phí mua sắm và tồn kho 1 năm TC(200) = 𝐷𝑎 ∗ 𝑆+𝑄 ∗ 𝐻 +Da*G
𝑄 2
=800 ∗ 40.000+200 ∗ 25% ∗ 13.800
200 2
+800*13.800
=11545000
Tại mức giá G =13900, điều kiê ̣n mua hàng 150< Q<199

2𝐷𝑎∗𝑆 2∗800∗40.000
EOQ =√ 𝐻 =√ 25%∗13900 =
135.7sp
Không thỏa mãn điều kiê ̣n đặt hàng hưởng chiết khấu. Nếu chấp nhâ ̣n mua với giá này thì quy
mô đặt hàng tối thiếu phải là 150
TC(150) = 𝐷𝑎 ∗ 𝑆+𝐸𝑂𝑄 ∗ 𝐻 +Da*G
𝐸𝑂𝑄 2
=800 ∗ 40.000+150 ∗ 25% ∗ 13.900
150 2
+800*13.900
=11.593.958
Tại mức giá G =14000, điều kiê ̣n mua hàng 1< Q<149

2𝐷𝑎∗𝑆 2∗800∗40.000
EOQ =√ 𝐻 =√ 25%∗14000 = 136sp
Thỏa mãn điều kiê ̣n đặt hàng hưởng chiết khấu. Nếu chấp nhâ ̣n mua với giá này thì quy mô đặt
hàng là EOQ = 136
TC(EOQ) = 𝐷𝑎 ∗ 𝑆+𝐸𝑂𝑄 ∗ 𝐻 +Da*G
𝐸𝑂𝑄 2
=800 ∗ 40.000+136 ∗ 25% ∗ 14.000
136 2
+800*14.000
=11.673.294
Ta thấy TC(200) = 11545000là nhỏ nhất. Vì vâ ̣y với khách hàng A mức đặt hàng Q = 200
là hiê ̣u quả nhất.

Bài toán 13: Đặt hàng hiệu quả và mức cạn dự trữ tối ưu
Nhu cầu một loại sản phẩm trong năm là 2000 sản phẩm. Giá mua một đơn vị sản
phẩm là 50.000 đồng. Chi phí tồn kho một đơn vị sản phẩm trong năm là 20% giá
mua. Chi phí đặt một đơn hàng là 25.000 đồng. Chi phí cạn dự trữ bình quân một
sản phẩm trong năm là 30.000 đồng. Các sản phẩm cạn dự trữ có thể dịch chuyển
cho thời kỳ sau. Biết số ngày làm việc trong năm là 250 ngày.
- Tính mức đặt hàng hiệu quả trong trường hợp cạn dự trữ.
- Tính mức cạn dự trữ tối ưu.
- So sánh chi phí trường hợp cạn dự trữ với trường hợp không có cạn dự
trữ. Lời giải

Nhu cầu một năm Da=2.000


𝑫𝒂 𝟐.𝟎𝟎𝟎
Nhu cầu mỗi ngày 𝒅= = =8 sản phẩm
𝑵 𝟐𝟓𝟎

Chi phí tồn kho đơn vị sản phẩm một H = Giá mua*20%=50.000*20%=10.000
năm đồng

Chi phí cạn dự trữ Cs=30.000 đ

Chi phí đặt hàng S= 25.000 đ

a.-Mức đặt hàng hiệu quả (tối ưu)


𝟐𝑫𝒂∗𝑺 𝑯+𝑪𝒔
trường hợp Cạn Dự Trữ Q= √ 𝑯 ∗( 𝑪𝒔 )

𝟐∗𝟐.𝟎𝟎𝟎∗𝟐𝟓.𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟎.𝟎𝟎𝟎+𝟑𝟎.𝟎𝟎𝟎
=√ ∗( ) =115
𝟏𝟎.𝟎𝟎𝟎 𝟑𝟎.𝟎𝟎𝟎

Mức cạn dự trữ mỗi chu kỳ B= Q*( 𝑯


) = 115*( 𝟏𝟎.𝟎𝟎𝟎
) =29
𝑯+𝑪𝒔 𝟏𝟎.𝟎𝟎𝟎+𝟑𝟎.𝟎𝟎𝟎

Tồn kho tối đa đạt được Q- B = 115-29 = 86 sản phẩm


Chu kỳ tồn kho T= 𝑸 = 𝟏𝟏𝟓 =14,4 ngày
𝒅 𝟖

Chi phí đặt hàng cả năm =𝑫𝒂 ∗ 𝑺 =𝟐.𝟎𝟎𝟎 ∗ 𝟐𝟓. 𝟎𝟎𝟎=435.000


𝑸 𝟏𝟏𝟓
𝟐
Chi phí tồn kho cả năm (𝑸−𝑩)
= 𝟐∗𝑸 ∗𝑯
(𝟏𝟏𝟓−𝟐𝟗) 𝟐
= ∗ 𝟏𝟎. 𝟎𝟎𝟎=322.000
𝟐∗𝟏𝟏𝟓
𝟐 𝟐
Chi phí cạn dự trữ cả năm = 𝑩 ∗ 𝑪𝒔= 𝟐𝟗
∗ 𝟑𝟎. 𝟎𝟎𝟎 =110.000
𝟐∗𝑸 𝟐∗𝟏𝟏𝟓
𝟐 𝟐
Tổng chi phí cả năm trường hợp cạn TC= 𝑫𝒂 ∗ 𝑺 + (𝑸−𝑩) ∗ 𝑯 + 𝑩 ∗ 𝑪𝒔
dự trữ 𝑸 𝟐∗𝑸 𝟐∗𝑸

= 435.000+322.000+110.000 = 867.000 đ

b.Nếu sử dụng mô hình EOQ phục


𝟐𝑫𝒂∗𝑺 𝟐∗𝟐.𝟎𝟎𝟎∗𝟐𝟓.𝟎𝟎𝟎
vụ hoàn toàn nhu cầu trong chu kỳ : EOQ =√ 𝑯 =√ 𝟏𝟎.𝟎𝟎𝟎 = 𝟏𝟎𝟎
𝑫𝒂
Tổng chi phí cả năm của mô hình EOQ TC (EOQ) = ∗ 𝑺+𝑬𝑶𝑸 ∗ 𝑯
𝑬𝑶𝑸 𝟐
𝟐.𝟎𝟎𝟎
= ∗ 𝟐𝟓. 𝟎𝟎𝟎+𝟏𝟎𝟎 ∗ 𝟏𝟎. 𝟎𝟎𝟎
𝟏𝟎𝟎 𝟐
=1.000.000
Tỉ lệ tiết kiệm việc chấp nhận cạn dự =(1 - 𝟖𝟔𝟕.𝟎𝟎𝟎 )*100% = 13.3%
𝟏.𝟎𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎
trữ so với lập kế hoạch phục vụ hoàn
toàn

Nếu việc đặt hàng sau được chấp nhận như trường hợp trên thì chấp nhận cạn
dự trữ sẽ tiết kiệm khoản 13,3% chi phí so với lập kế hoạch phục vụ hoàn toàn

Bài toán 14: Mô hình đặt hàng lại


Một công ty ABC có mức tiêu thụ bình quân 1 tuần là 50 đơn vị sản phẩm tuân theo quy
luật độ lệch chuẩn là 15. Thời gian đặt hàng là 3 tuần.Chi phí một lần đặt hàng là 1 triệu
đồng. Chi phí tồn kho một đơn vị sản phẩm trong năm là 50.000 đồng, chi phí cạn dự
trữ ước tính là 80.000 đồng/sản phẩm, số tuần trong năm là 52. Tính mức đặt hàng lại và
dự trữ bảo hiểm.
Giải:
Nhu cầu một tuần d = 50 sản phẩm
Nhu cầu một tuần: d=50 sản phẩm
Nhu cầu tiêu thụ một năm: Da = 50*52 =2.600 sản phẩm.
Chi phí đặt hàng S= 1 triệu/ đơn hàng
Chi phí tồn kho một sản phẩm trong năm H= 50.000 đồng
Chi phí cạn dự trữ Cs= 80.000 đồng
Thời gian đặt một đơn hàng Lt = 3 tuần
Nhu cầu bình quân trong thời kỳ đặt hàng: ̅𝑳̅𝒓̅ = 𝒅̅*Lt =50*3 = 150
Độ lệch chuẩn của mỗi tuần 𝜹𝒏 = 𝟏𝟓
Độ lệch chuẩn của nhu cầu trong thời kỳ đặt 𝜹=𝜹𝒏√̅𝑳̅𝒓̅=15*√𝟑=26
hàng:
Mô hình đơn đặt hàng
𝟐𝑫𝒂∗𝑺 𝟐∗𝟐.𝟔𝟎𝟎∗𝟏𝟎𝟔
EOQ =√ 𝑯 =√ 𝟓𝟎.𝟎𝟎𝟎 =322 sp
Xác suất cạn dự trữ chấp nhận tối ưu là: 𝑯∗𝑸 𝟓𝟎.𝟎𝟎𝟎∗𝟑𝟐𝟐
P(Lr)=𝑫𝒂∗𝑪𝒔= 𝟐.𝟔𝟎𝟎∗𝟖𝟎.𝟎𝟎𝟎=0.08
Mức phục vụ: Mpv=1-0.08=0.92
Độ lệch chuẩn của mức tồn kho đặt hàng lại Z(Mpv)=Z(0.92)=1,405
tối ưu:
Mức tồn kho đặt hàng lại: Lr= ̅𝑳̅𝒓̅+ Z(Mpv)* 𝜹=150+1,405*26=187
Dự trữ bảo hiểm: Ibh=Lr-̅𝑳̅𝒓̅=187-150=37
(Hay: Ibh= Z(Mpv)* 𝜹=1,405*26=37=Imin)
Tồn kho tối đa Imax=Imin+EOQ=37+322=359
Tổng chi phí đặt hàng và tồn kho TC= 𝑫𝒂 ∗ 𝑺+̅𝑰 ∗ 𝑯
𝑬𝑶𝑸

𝑫𝒂 𝑰𝒎𝒂𝒙+𝑰𝒎𝒊𝒏
= 𝑬𝑶𝑸 ∗ 𝑺+ 𝟐 ∗𝑯
= 𝟐.𝟔𝟎𝟎
∗ 𝟏. 𝟎𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎 + 𝟑𝟓𝟗+𝟑𝟕 ∗ 𝟓𝟎. 𝟎𝟎𝟎
𝟑𝟐𝟐 𝟐
=17.974.534
Nhận xét:
- Phương pháp cân nhắc chi phí cạn dự trữ cho chúng ta một mức phục vụ tối ưu, trên cơ
sở xác định mức bù đắp thỏa đáng các chi phí tồn kho cho mỗi đơn vị dự trữ bảo hiểm tăng
lên vì mục đích gia tăng mức phục vụ
-Mức phục vụ tính trên cơ sở xác xuất cạn dự trữ P(Lr) phụ thuộc vào quy mô đặt hàng. Vì
vậy mô hình EOQ đã triển khai vẫn bỏ sót trong tổng chi phí liên quan đến quy mô hàng
phần chi phí cạn dự trữ.

Bài toán 15: Mô hình tồn kho có tính đến sự cạn dự trữ (Mô hình ngẫu nhiên-Stochastic)

Hàm tổng chi phí có thể viết dưới dạng:


TC=𝑫𝒂 ∗ 𝑺 + 𝑸 ∗ 𝑯 +𝑫𝒂 ∗ 𝑪𝒔 ∗ ∑𝑫>𝐿𝑟 (𝑫 − 𝑳𝒓) ∗ 𝒇(𝑫)
𝑸 𝟐 𝑸
Quy mô đặt hàng tối ưu
𝟐𝑫𝒂∗(𝑺+∑𝑫>𝐿𝑟(𝑫−𝑳𝒓)∗𝒇(𝑫)
𝑬𝑶𝑸𝒔𝒕𝒐𝒄𝒉𝒂𝒔𝒕𝒊𝒄 =√ 𝑯
Trong đó tính lại mức phục vụ Mpv = 1- P(x>Lr)= 1- P(Lr)
𝑯∗𝑸
(với P(x>Lr)= P(Lr)= )
𝑫𝒂∗𝑪𝒔
Và Q lại sử dụng trong bằng mô hình EOQ . Mâu thuẫn trong tính toán được mô hình
Ngẫu nhiên giải quyết như sau:
Bước 1: Tìm thử điểm khởi
đầu, bằng cách tính Q 𝟐𝑫𝒂∗𝑺
EOQ =√ 𝑯
theo mô hình EOQ
Bước 2: Tìm Lr bằng cách tính mức phục vụ trên cơ sở EOQ.
Bước 3: Thế Lr vào trong công thức tính 𝑸𝒔𝒕𝒐𝒄𝒉𝒂𝒔𝒕𝒊𝒄. Tìm 𝑸𝒔𝒕𝒐𝒄𝒉𝒂𝒔𝒕𝒊𝒄
Bước 4: Dùng 𝑸𝒔𝒕𝒐𝒄𝒉𝒂𝒔𝒕𝒊𝒄 𝒕ì𝒎 𝑳𝒓
Bước 5: Lặp lại bước 3, cho đến khi có được sự phù hợp giữa Lr và 𝑸𝒔𝒕𝒐𝒄𝒉𝒂𝒔𝒕𝒊𝒄

Ví dụ: Nhu cầu về hàng hóa ABC trong năm đã xác định là 24.000 sản phẩm. Chi phí đặt
hàng được thống kê lại là 500.000 đ/ đơn hàng.Chi phí tồn kho là 1.500 đồng một sản phẩm
trong năm.Chi phí cạn dự trữ là 2.000 đ/ sản phẩm. Nhu cầu trong thời kỳ đặt hàng xác
định như sau:

Nhu cầu trong thời Xác suất xảy ra nhu Xác xuất tích lũy Xác xuất tích lũy
kỳ đặt hàng (D) cầu f(D) P(x>D) f(D) =Mpv = 1-
P(x>D)
560 0,05 0,95 0,05
570 0,01 0,85 0,15
580 0,125 0,725 0,275
590 0,15 0,575 0,425
600 0,2 0,425 0,675
610 0,15 0,225 0,775
620 0,1 0,125 0,875
630 0,075 0,05 0,95
640 0,05 0 1,00
Tìm mức đặt hàng tối ưu và mức tồn kho đặt hàng lại
Bước 1: Tính EOQ

𝟐∗𝟐𝟒.𝟎𝟎𝟎∗𝟓𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎
EOQ =√ =4.000
𝟏𝟓.𝟎𝟎𝟎

Bước 2: Mức phục vụ Mpv và Lr


𝑯∗𝑸 𝟏.𝟓𝟎𝟎∗𝟒.𝟎𝟎𝟎
Mpv = 1 - =1– = 0.875

𝑫𝒂∗𝑪𝒔 𝟐𝟒.𝟎𝟎𝟎∗𝟐.𝟎𝟎𝟎

Lr =
620
Bước 3 : Tìm quy mô đặt hàng 𝑸𝒔𝒕𝒐𝒄𝒉𝒂𝒔𝒕𝒊𝒄

𝑬𝑶𝑸𝒔𝒕𝒐𝒄𝒉𝒂𝒔𝒕𝒊𝒄 𝟐∗𝟐𝟒.𝟎𝟎𝟎∗(𝟓𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎+𝟐.𝟎𝟎𝟎∗((𝟔𝟑𝟎−𝟔𝟐𝟎)∗𝟎,𝟎𝟕𝟓+(𝟔𝟒𝟎−𝟔𝟐𝟎)∗𝟎,𝟎𝟓)
=√ 𝟏.𝟓𝟎𝟎

𝑬𝑶𝑸𝒔𝒕𝒐𝒄𝒉𝒂𝒔𝒕𝒊𝒄 = 𝟒. 𝟎𝟏𝟑, 𝟗𝟖
Bước 4: Dùng 𝑬𝑶𝑸𝒔𝒕𝒐𝒄𝒉𝒂𝒔𝒕𝒊𝒄để tìm lại Lr.

Tuy nhiên chúng ta cũng thấy rằng kết quả vòng lặp tiếp theo không thay đổi.
Vậy mức đặt hàng là 4013 và mức tồn kho đặt hàng là 620
QUẢN LÝ KỸ THUẬT
Chu kỳ sửa chữa 6 năm, với 3 lần sửa chữa vừa và 8 lần sửa chữa nhỏ như
hình vẽ

Khoảng thời gian giữa các lần sửa chữa vừa:


𝑻𝒔𝒄𝒗 𝑻𝒄𝒌 = 𝟔∗𝟏𝟐 = 18 (tháng)
= 𝑺𝒗+𝟏 𝟑+𝟏

Tck: Thời gian chu kỳ sửa chữa


Tscv: Khoảng cách thời gian giữa 2 lần sửa chữa vừa
Sv: Số lần sửa chữa vừa trong trong kỳ

Khoảng thời gian giữa các lần sửa chữa nhỏ:


𝑻𝒔𝒄𝒏
= 𝑺𝒗+𝑺𝒏+𝟏 = 𝟑+𝟖+𝟏 = 18 (tháng)
𝑻𝒄𝒌 𝟔∗𝟏𝟐

Tck: Thời gian chu kỳ sửa chữa


Tscn: Khoảng cách thời gian giữa 2 lần sửa chữa nhỏ
Sn: Số lần sửa chữa nhỏ trong trong kỳ

You might also like