You are on page 1of 99

QUAN HỆ PHÁP LUẬT

2- Ñaëc ñieåm cuûa quan heä


phaùp luaät
Tình huống 1:
A và B mua chung một diện tích đất
A ở phía trước, B ở phía sau. B hằng ngày đi ra
đường thông qua đất A.
Quan hệ (1) – Quan hệ hàng xóm A,B
A và B mua chung một diện tích đất
A ở phía trước, B ở phía sau.
B hằng ngày đi ra đường thông qua đất A.

Một ngày nọ A xây hàng rào,


không cho B đi qua
Quan hệ (2) – Quan hệ tranh chấp A,B
Quan hệ (1) – Quan hệ hàng xóm A,B
Quan hệ (2) – Quan hệ tranh chấp A,B
--> Chuyện gì sẽ xảy ra.
• Quan hệ (1) – Quan hệ hàng xóm A,B
• Quan hệ (2) – Quan hệ tranh chấp A,B -->
Pháp luật sẽ điều chỉnh, định ra quyền và
nghĩa vụ của các bên.
Tình huống
(Đã nêu trong bài 2)
• 1. Bà Lan, bà Lài là láng giềng, bà Lan nói bà
Lài vay mà không trả, bà Lài nói bà có viết
mà không vay.
• 2. Bà Lan la làng, bà Lài la lối, không bên
nào chịu nhường bên nào.
• 3. Cuối cùng cả hai kéo nhau ra tòa án.
• So sánh thái độ (quan điểm) của nhà nước
(Tòa án) đối với quan hệ giữa bà Lan và bà
Lài trước (khi chưa xảy ra vụ việc kiện tụng)
và khi xét xử tại Tòa.
Tình huống
(Đã nêu trong bài 2)
Bà Lan, bà Lài là hàng xóm.
Bà Lan nói bà Lài vay mà không trả.
Bà Lài nói bà có viết giấy nợ mà không vay.
Bà Lan la lối, bà Lài la làng.
Hai bên không chịu bên nào.
Cả hai đưa nhau ra Tòa án.

- Quan hệ 1: Quan hệ hàng xóm


- Quan hệ 2: Quan hệ tranh chấp
Bạn hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa hai quan
hệ trên.
Tình huống
(Đã nêu trong bài 2)
Bà Lan, bà Lài là hàng xóm.
Bà Lan nói bà Lài vay mà không trả.
Bà Lài nói bà có viết giấy nợ mà không vay.
Bà Lan la lối, bà Lài la làng.
Hai bên không chịu bên nào.
Cả hai đưa nhau ra Tòa án.

- Quan hệ 1: Quan hệ hàng xóm - Quan hệ xã hội


- Quan hệ 2: Quan hệ tranh chấp - Pháp luật điều chỉnh
I. KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT

1. Khái niệm QHPL


Quan hệ pháp luật là những quan hệ
nảy sinh trong xã hội được các quy phạm
pháp luật điều chỉnh, trong đó các chủ thể
có những quyền và nghĩa vụ nhất định được
nhà nước bảo đảm thực hiện.
I. KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT

1. Khái niệm QHPL


Trong đời sống xã hội con người có rất
nhiều mối quan hệ phong phú, đa dạng:
- Quan hệ hôn nhân;
- Quan hệ tôn giáo;
- Quan hệ lao động;
- Quan hệ chính trị;
- Quan hệ đạo đức;...
I. KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT

1. Khái niệm QHPL


Quan hệ pháp luật là những quan hệ nảy
sinh trong xã hội được các quy phạm pháp luật
điều chỉnh, trong đó các chủ thể có những
quyền và nghĩa vụ nhất định được nhà nước
bảo đảm thực hiện.

Xem lại hai tình huống GV đưa, quan hệ nào là


quan hệ pháp luật
I. KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT

1. Khái niệm QHPL


2. Đặc điểm QHPL
- Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội có ý
chí. Ý chí có thể do một bên (mang tính đơn
phương) hoặc nhiều bên (mang tính thỏa thuận).
Ý chí ở đây là ý chí của nhà nước
I. KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT

1. Khái niệm QHPL


2. Đặc điểm QHPL
- Quan hệ pháp luật có nội dung được cấu
thành quyền và nghĩa vụ pháp lý của các
chủ thể mà việc thực hiện nó được đảm bảo
bằng cưỡng chế nhà nước.
I. KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT

1. Khái niệm QHPL


2. Đặc điểm QHPL
- Quan hệ pháp luật chỉ hình thành khi có
điều kiện đó là sự xuất hiện của sự kiện
pháp lý.
• Câu 1: Kể các quan hệ pháp luật trong Bài
tập tình huống
• Câu 2: Nêu các chủ thể trong từng tình
huống.
• Câu 3: Nêu các quyền của chủ thể
• Câu 4: Nêu các nghĩa vụ của chủ thể
II. THÀNH PHẦN CỦA
QUAN HỆ PHÁP LUẬT
Thành phần của quan hệ pháp luật gồm:
1.Chủ thể của quan hệ pháp luật,
2.Nội dung của quan hệ pháp luật
3.Khách thể của quan hệ pháp luật.
1- Chuû theå cuûa QHPL
- Các bên tham gia quan hệ pháp luật.
- Cá nhân hoặc tổ chức, trong trường hợp
đặc biệt chủ thể của quan hệ pháp luật có
thể là nhà nước.
1- Chuû theå cuûa QHPL
1.1 Khaùi nieäm

Coù naêng löïc


Caù nhaân, Tham gia
chuû theå QHPL
Toå chöùc

Chuû theå
cuûa QHPL
Coù naêng löïc chuû theå

Năng lực pháp luật


Năng lực hành vi
Năng lực chủ thể bao gồm từ hai
yếu tố cấu thành:
• Năng lực pháp luật là khả năng hưởng
các quyền và thực hiện các nghĩa vụ
pháp lý mà nhà nước quy định cho cá
nhân, tổ chức đó.
• Năng lực hành vi là khả năng của chủ thể
thực hiện một cách độc lập các quyền của
chủ thể và nghĩa vụ pháp lý khi tham gia
vào các quan hệ pháp luật.
Minh họa
Năng lực pháp luật là khả năng hưởng

•Tất cả học sinh lớp 12 đều có thể vào đại


học
Năng lực hành vi là khả năng của chủ thể
thực hiện
•Chỉ có những học sinh học giỏi mới được
vào đại học
Các nhận định dưới đây đúng hay sai
Giải thích?
1. Người từ 18 tuổi trở lên, có đầy đủ năng lực
hành vi đều là chủ thể của mọi QHPL.
2. Người từ 20 tuổi trở lên là chủ thể của mọi
QHPL.
3. Người từ 21 tuổi trở lên là chủ thể của mọi
QHPL.
4. Người từ 18 tuổi trở lên, không mắc các bệnh
về thần kinh đều là chủ thể của mọi QHPL.
5. Người từ 20 tuổi trở lên, không mắc các bệnh
về thần kinh đều là chủ thể của mọi QHPL.
6. Người từ 20 tuổi trở lên, không mắc các
bệnh về thần kinh đều là chủ thể của mọi
QHPL.
7. Người từ 16 tuổi trở lên, không mắc các
bệnh về thần kinh đều là chủ thể của mọi
QHPL.
8. Người từ 21 tuổi trở lên, có đầy đủ năng lực
chủ thể đều là chủ thể của mọi QHPL.
9. Người từ 14 tuổi trở lên, không mắc các
bệnh về thần kinh đều là chủ thể của mọi
QHPL.
Phân biệt
• Quyền con người
• Quyền công dân.

• Hãy định nghĩa: Con người


• Thế những người tâm thần không phải là
người sao? Đời sống thực vật.
• Con người là do cha mẹ sinh ra, tạo hóa
ban tặng.
* So saùnh NLPL vaø NLHV
Yeáu toá Gioáng nha Khaùc nhau
u
Naêng löïc -Laø khaû na NLPL: khaû naêng coù
phaùp luaä êng cuûa chu quyeàn, nghóa vuï
t û theå
- Theo quy ñ
ònh cuûa pha
Naêng löïc ùp luaät NLHV: khaû naêng baèn
haønh vi g haønh vi cuûa mình
thöïc hieän quyeàn va
ø nghóa vuï
1.2. Các loại chủ thể

a. Chủ thể là cá nhân


b. Chủ thể là tổ chức
c. Chủ thể là nhà nước
a. Chủ thể: cá nhân
Yeáu to Naêng löïc p Naêng löïc
á haùp luaät haønh vi
(Tuøy theo töøng QHPL)
Thời ñiểm

Xuất hiện Töø luùc ñöôïc -Ñoä tuoåi


sinh ra -Khaû naêng nhaän
thöùc, Bằng cấp,
chứng chỉ….
Khi caù nhaân chết hoặc theo qu
Chấm dứt Khi caù nhaâ y dịnh của Pluật

n chết
Các nhận định dưới đây đúng hay sai

1. Năng lực chủ thể của cá nhân có từ khi


sinh ra.
2. Năng lực pháp luật của cá nhân có từ khi
sinh ra.
3. Năng lực hành vi của cá nhân có từ khi
sinh ra.
4. Năng lực hành vi của cá nhân có từ 18
tuổi trở lên.
b. Chủ thể là tổ chức

Yeáu toá Naêng löïc Naêng löï


phaùp luaät c haønh v
Thời ñieåm i
Xuất hiện - Xuất hiện đồng thời khi tổ chứ
c được thành lập hợp pháp;
- Phạm vi: theo quy định của PL
Chấm dứt Khi tổ chức chấm dứt sự tồn tại:
(giải thể, phá sản)
Các nhận định dưới đây đúng hay sai

1. Năng lực pháp luật của tổ chức xuất hiện


trước năng lực hành vi
2. Năng lực pháp luật của tổ chức xuất hiện
cùng lúc năng lực hành vi
3. Năng lực pháp luật của tổ chức xuất hiện
sau năng lực hành vi
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
của chủ thể không phải là một thuộc tính tự
nhiên mà tùy thuộc vào ý chí của nhà nước.
Trong mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, năng
lực chủ thể cũng có sự thay đổi khác nhau.
Theo điều 74, Bộ luật dân sự 2015, một tổ
chức được công nhận là pháp nhân khi
có đủ các điều kiện sau đây:
1. Được thành lập hợp pháp;
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức
khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản
đó;
4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ
pháp luật một cách độc lập.
• Một tổ chức không có tư cách
pháp nhân khi chưa có đủ các điều
kiện để trở thành pháp nhân.
• (Tức là thiếu 1 trong 4 điều kiện
của tư cách phán nhân)
c. Chủ thể là Nhà nước
- Chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật: Quan hệ quốc
tế...
- Nhà nước tham gia các quan hệ này nhằm bảo vệ các lợi
ích cơ bản của nhà nước và của cả xã hội.
- Khi tham gia quan hệ dân sự thì bình đẳng với các chủ
thể khác và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định tại Điều
99 và Điều 100 của Bộ luật dân sự.
BÀI TẬP - Trong mỗi phần hãy chỉ ra bạn
vận dụng kiến thức nào của bài học
Nhận định đúng – sai. Giải thích?
• Câu 1: Chi nhánh công ty có tư cách pháp nhân.
• Câu 2: Văn phòng đại diện công ty có tư cách
pháp nhân.
2- Noäi dung cuûa QHPL

• Là quyền và nghĩa vụ pháp lý của các


bên tham gia quan hệ pháp luật được
nhà nước xác lập và bảo đảm thực hiện.

? Trở lại tình huống GV đã nêu, hãy xác


định quyền và nghĩa vụ pháp lý của các
chủ thể.
Bài tập
• Chiều 24/12/2008, tại khu vực giáp ranh
giữa 2 xã Quảng Thuận và Quảng Thọ,
huyện Quảng Trạch, Quảng Bình, một con
trâu của ông Nguyễn Văn A, bất ngờ nổi
điên chạy lồng lộn vào làng húc 9 người bị
thương nặng. Hãy xác định
• 1. QHPL
• 2. Chủ thể của QHPL
• 3. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
TH1.A mượn tiền B đến ngày phải trả.
TH2. Mẹ cô H chết (không có di chúc) để lại
tài sản 1000 tỷ đồng. Các em của mẹ cô
tranh chấp khối tài sản này với cô H, với lý
do họ cũng có phần trong khối tài sản đó.
TH3. Sinh viên tự sưu tầm
Giám thị coi thi không được giải thích gì thêm.
Các SV còn lại hoàn thành các bài tập, trả lời các
câu hỏi và xác định được phép mở cửa sổ hay
không?
• Hãy xác định
• 1. Quan hệ pháp luật được đề cập
• 2. Chủ thể của quan hệ pháp luật đó?
• 3. Quyền và nghĩa vụ của chủ thể?
• 4. Sự kiện pháp lý?
Tình huống mở cửa sổ nhưng không lấn
khoảng không.
Không được ---------------------------Được mở
• Quyền của người này là nghĩa vụ của
người kia trong một quan hệ pháp luật
Chọn một tình huống mà bạn nghe/
biết (có thật - (tên thật - sự việc thật)
1. Hãy nêu quyền của một bên (A hoặc B)
2. Hãy nêu NGHĨA VỤ của một bên (A
hoặc B)
3. Hãy nêu mối quan hệ giữa QUYỀN và
NGHĨA VỤ trong tình huống trên
4. Quyền của chủ thể được thể hiện dưới
hình thức nào? Nghĩa vụ của chủ thể được
thể hiện dưới hình thức nào?
2- Noäi dung cuûa QHPL

2.1. Quyền chủ thể


2.2. Nghĩa vụ pháp lý
2.1 Quyeàn chuû theå

- Là khả năng của chủ thể được lựa chọn


thực hiện các quyền mà nhà nước bảo vệ
(cho phép hoặc thừa nhận)

Giải thích thêm:


2.1 Quyeàn chuû theå
(Quyền chủ thể được thể hiện trong các trường hợp sau)

a. Khaû naêng thöïc hieän haønh vi do quy


phaïm phaùp luaät töông öùng quy ñònh. –
(Chuû theå töï mình thöïc hieän)
-VD: Quyeàn khởi kieän, Quyeàn ñöa ra
chöùng cöù, Quyeàn töï do kinh doanh,
Quyeàn töï do ñi laïi…
2.1 Quyeàn chuû theå
(Quyền chủ thể được thể hiện trong các trường hợp sau)

b. Khaû naêng yeâu caàu chuû theå khaùc


toân troïng quyeàn của mình,.
2.1 Quyeàn chuû theå
(Quyền chủ thể được thể hiện trong các trường hợp sau)

b. Khaû naêng yeâu caàu chuû theå khaùc toân troïng quyeàn của
mình,.
(Yeâu caàu chuû theâû khaùc thöïc hieän)

-Chủ thể yêu cầu các chủ thể khác chấm


dứt các hành động xâm phạm đến quyền và
lợi ích hợp pháp của mình.
Ví dụ: yêu cầu nhà kế bên phải giữ vệ sinh chung, yêu
cầu chấm dứt hành vi nói xấu, bôi nhọ…
2.1 Quyeàn chuû theå
(Quyền chủ thể được thể hiện trong các trường hợp sau)

b. Khaû naêng yeâu caàu chuû theå khaùc toân troïng quyeàn của
mình,.
(Yeâu caàu chuû theâû khaùc thöïc hieän)

-Chủ thể yêu cầu các chủ thể khác thực


hiện nghĩa vụ liên quan đến quyền và lợi
ích mà mình bảo vệ:
Yêu cầu người chồng, hoặc vợ (sau khi ly hôn) phải có
nghĩa vụ cung cấp tiền nuôi con chung dưới 18 tuổi.
2.1 Quyeàn chuû theå
(Quyền chủ thể được thể hiện trong các trường hợp sau)

c. Khaû naêng yeâu caàu cô quan nhaø


nöôùc coù thaåm quyeàn can thieäp, baûo
veä quyeàn, lôïi ích hôïp phaùp cuûa mình.:
Kieän ra toøa, …
Tóm lại về Quyền chủ thể
a.....
b.....
c.......
2.2 Nghóa vuï chuû theå
Ñi lieàn vôùi quyeàn trong caùc quan heä
phaùp luaät

BT nho nhỏ: Neâu caùc quyeàn vaø nghóa


vuï ñoái öùng giöõa ngöôøi göûi xe vaø
ngöôøi giöõ xe?
2.2 Nghóa vuï chuû theå
Là cách xử sự mà nhà nước bắt buộc chủ
thể phải tiến hành nhằm đáp ứng việc
thực hiện quyền hoặc lợi ích của chủ thể
khác trong mối quan hệ pháp luật.

GV so sánh với Quyền điểm khác biệt


2.2 Nghóa vuï chuû theå
Nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong các
trường hợp sau:

Nhắc lại tình huống ban đầu, nêu nghĩa vụ của các bên
2.2 Nghóa vuï chuû theå
Nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong các
trường hợp sau:
a. Phaûi thöïc hieän moät soá yeâu caàu do
QPPL xaùc ñònh nhaèm ñaùp öùng yeâu
caàu cuûa chuû theå khaùc.
-VD:Vieát baøi xin loãi, Kinh doanh phaûi
ñoùng thueá,…
2.2 Nghóa vuï chuû theå
Nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong các
trường hợp sau:
b. Kieàm cheá khoâng thöïc hieän haønh
vi bò caám.
VD: Khoâng ñöôïc vieát baøi boâi nhoï
ngöôøi khaùc, Khoâng ñaùnh ngöôøi,
khoâng taûo hoân…
2.2 Nghóa vuï chuû theå
Nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong các
trường hợp sau:
c. Phaûi chòu traùch nhieäm phaùp lyù khi
xöû söï khoâng ñuùng quy ñònh cuûa
phaùp luaät,
VD: Tuaân theo phaùn quyeát cuûa Toøa
aùn…
BÀI TẬP - Trong mỗi phần hãy chỉ ra bạn
vận dụng kiến thức nào của bài học
Chọn a hoặc b hoặc c
a. Soạn Hợp đồng gửi giữ xe gắn máy
b. Soạn Hợp đồng mua bán tài sản
c. Soạn Hợp đồng thuê nhà trọ
2.3. Mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ:

• Quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể là hai


hiện tượng pháp lý không thể thiếu trong một
quan hệ pháp luật cụ thể.

Bài tập: A nợ tiền B đến ngày phải trả


- Nêu quyền và nghĩa vụ của A
- Nêu quyền và nghĩa vụ của B
2.3. Mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ:

• Bài tập nêu Quyền và Nghĩa vụ pháp lý


của các chủ thể trong các mối quan hệ
sau.
- Quan hệ giữa người chủ nhà và người đi
thuê.
- Quan hệ giữa khách hàng và nhà cung cấp
dịch vụ...
2.3. Mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ:

• Ban đầu, quyền và nghĩa vụ có chủ thể cụ


thể.
• Song có một số quyền hoặc nghĩa vụ có
thể được chuyển giao cho các chủ thể
khác: quyền đòi nợ….
• Một số quyền và nghĩa vụ thì không được
chuyển giao, quyền xin xác nhận cha cho
con…
3. Khách thể của Quan hệ pháp luật

Khách thể quan hệ pháp luật là những lợi ích mà


các chủ thể trong mối quan hệ pháp luật hướng
đến.

Khách thể của quan hệ pháp luật có thể là vật chất


(tiền bạc, nhà ở, xe cộ,...) hoặc có thể là các giá trị
phi vật chất (các danh hiệu, tính mạng, sức khỏe,
nhân phẩm…).
A bán xe cho B --> Khách thể là quyền sở hữu chiếc
xe
III. CÁC CĂN CỨ LÀM PHÁT SINH,
THAY ĐỔI, CHẤM DỨT QUAN HỆ PHÁP LUẬT

3.1. Sự kiện pháp lý


3. 2. Các loại sự kiện pháp lý
Năm 2016, anh A và chị B: Bạn bè – Qh (1)
Năm 2020, anh A và chị B: Vợ chồng – Qh (2)
Năm 2016, anh A và chị B: Bạn bè – Qh (1)
Năm 2017, anh A và chị B: Vợ chồng – Qh (2)

• Câu hỏi:
1. Quan hệ (1) khác quan hệ (2) như thế
nào?
2. Sự kiện được đề cập đến là sự kiện gì?
3. Sự kiện này ảnh hưởng như thế nào đối
với quan hệ (2)?
3.1. Sự kiện pháp lý
• Những sự kiện thực tế mà sự xuất hiện
hay mất đi của chúng được pháp luật gắn
với việc hình thành, thay đổi hay chấm dứt
quan hệ pháp luật

• Việc thừa nhận hay không thừa nhận một sự


kiện thực tế nào đó là sự kiện pháp lý đều xuất
phát từ lợi ích của xã hội và của giai cấp nắm
chính quyền trong xã hội.
• Kể các sự kiện pháp lý?

• Gợi ý phản biện: Sự kiện bạn vừa kể làm


phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ
pháp luật nào?
• Cái chết của một người có phải là sự kiện
pháp lý không? Nếu có, nó làm phát sinh,
thay đổi hay chấm dứt các quan hệ pháp
luật nào?
• Phát sinh: Quan hệ thừa kế
• Chấm dứt: Quan hệ nhân thân: Vợ chồng,
cha con,…
Gợi ý:
• 1. Có những quan hệ pháp luật nào?
(Giữa ai với ai?)
• 2. Có những sự kiện pháp lý nào?
• 3. Các sự kiện pháp lý kể trên có những
điểm giống nhau và khác nhau như thế
nào?
• 4. Những điểm khác nhau ở câu 3 có ý
nghĩa như thể nào?
3. 2. Các loại sự kiện pháp lý
Căn cứ vào ý chí của các chủ thể khi tham gia
quan hệ pháp luật, sự kiện pháp lý được chia
thành.
Sự biến
Hành vi
Sự biến
• Sự kiện phát sinh không phụ thuộc vào ý
chí của con người
• Các hiện tượng tự nhiên, thiên tai, động
vật gây ra…
• Trong các hợp đồng thường có điều
khoản miễn trách nhiệm trong trường hợp
xảy ra thiên tai mà bên vi phạm đã tìm mọi
cách khắc phục nhưng không có hiệu quả.
• Hành vi: Sự kiện phát sinh phụ thuộc vào
ý chí của con người:
– Hành động (đánh người)
– Không hành động (bỏ đói, không cứu giúp
người trong tình trạng nạn nhân bị đe dọa
tính mạng…), im lặng, không phản đối, không
trả lời trong một số trường hợp chấp nhận
chào hàng.
3. 2. Các loại sự kiện pháp lý
Căn cứ vào hậu quả pháp lý, sự kiện pháp lý
được chia thành.
- Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp
luật: kết hôn, ly hôn…
- Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp
luật: chia tài sản chung,..
- Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp
luật: trả nợ,…
3. 2. Các loại sự kiện pháp lý
- Sự kiện pháp lý đơn giản (sự kiện chỉ làm phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật);
- Sự kiện pháp lý phức tạp (sự kiện đồng thời làm
phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt nhiều quan hệ
pháp luật.). Một sự kiện pháp lý có thể phát sinh
nhiều quan hệ pháp luật: chết…Một quan hệ pháp
luật có thể tập hợp nhiều sự kiện pháp lý. Ví dụ để
phát sinh quan hệ pháp luật nghỉ hưu: tuổi đời, số
năm công tác, thời gian đóng bảo hiểm xã hội,…
Nhớ chủ yếu: Sự biến - Hành vi
Còn lại nhớ được thì tốt
Bài tập: Sự biến hay hành vi
Trình bày 3 phút (+ 10%)

• A. Vụ sập giàn giáo khi đang thi công tuyến đường xe


lửa trên cao  làm chết 1 người đi đường - Ở Miền
Bắc (1 điểm)
• A. Sự biến B. Hành vi
• B. Vào một buổi chiều trời mưa nhẹ, có một nhánh cây
trên đường NTMK bị rơi, một chiếc xe ô tô bị bẹp dúm.
- Ở Miền Nam (1 điểm)
• C. Chị X đến khu du lịch Trại Bò – Nghệ An. Trong lúc
đưa tay đến mé trên lưới B40 trong khu nuôi nhốt hổ
thì bị hổ cắn nát một cánh tay. (1 điểm)
• D. Việc phân biệt sự kiện pháp lý dựa vào ý chí của
con người, theo bạn có ý nghĩa như thế nào? (2 điểm)
https://thanhnien.vn/doi-song/tai-nan-do-cay-xanh-
nga-do-ai-boi-thuong-855195.html

• Có thể truy cứu trách nhiệm hình sự


• Nếu cây xanh ngã đổ trong hoàn cảnh thời tiết bình
thường, không phải sự kiện bất khả kháng và gây chết
người thì đơn vị quản lý cây xanh có thể bị truy cứu
trách nhiệm hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu
quả nghiêm trọng. Đơn vị quản lý cây xanh phải biết tình
trạng “sức khỏe” của cây xanh do mình quản lý. Do đó,
nếu cây ngã đổ là do khâu quản lý, chăm sóc cây yếu
kém, thiếu trách nhiệm, có căn cứ để xử lý hình sự về tội
thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
• LS Lê Vi
“Điều 360. Tội thiếu trách nhiệm gây
hậu quả nghiêm trọng 
• 1. Người nào có chức vụ, quyền hạn vì thiếu trách nhiệm mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nhiệm
vụ được giao thuộc một trong các trường hợp sau đây, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 179,
308 và 376 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm:
• a) Làm chết người;
• b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
• c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của
những người này từ 61% đến 121%;
• d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.
• 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:
• a) Làm chết 02 người;
• b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của
những người này từ 122% đến 200%;
• c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.
• 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm:
• a) Làm chết 03 người trở lên;
• b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của
những người này 201% trở lên;
• c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.
• 4. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01  năm đến
05 năm.”.
Sự biến hay hành vi
• 1. Trời mưa to, một em bé bị nước mưa
cuốn trôi vào ống cống (Bình Dương)
• 2. Một hành khách chạy theo xe bus bị lọt
vào cống (của công trình đang làm
đường) bị tử vong. (TP. Hồ Chí Minh)
• Việc phân biệt sự kiện pháp lý dựa vào ý
chí của con người, theo anh (chị) có ý
nghĩa như thế nào?
• Bài tập này hôm sau GV kiểm tra tập ghi
câu trả lời của một số sinh viên
• Dựa vào kiến thức bài học, hãy thử làm
luật sư tập sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của Ca sỹ Phương Thanh (hoặc nhà
báo Hương Trà)
• Làm theo nhóm.
• GV chỉ định 1 SV trình bày, thời gian 3 phút
• Dựa vào kiến thức bài học, hãy thử làm
luật sư tập sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của bà Chu Thị Bình
• Làm theo nhóm.
• GV chỉ định 1 SV trình bày, thời gian 3
phút
• Dựa vào kiến thức bài học, hãy thử làm
luật sư tập sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của gia đình người bị hại
• Làm theo nhóm.
• GV chỉ định 1 SV trình bày, thời gian 3
phút
Chọn 1 trong 2 tình huống
• 1. Dựa vào kiến thức bài học, hãy thử làm
luật sư tập sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của bà Lê Hoàng Diệp Thảo
• 2. Dựa vào kiến thức bài học, hãy thử làm
luật sư tập sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của bà Chu Thị Bình
• Làm theo nhóm.
• GV chỉ định 1 SV trình bày, thời gian 3 phút
• So sánh thái độ (quan điểm) của nhà
nước (Tòa án) đối với quan hệ giữa anh
Phiên và anh Cung trước (khi chưa xảy ra
vụ việc treo người) và khi xét xử tại Tòa.
• So sánh thái độ (quan điểm) của quan đối
với quan hệ giữa anh làm chết gà và anh
chủ gà trước (khi chưa xảy ra vụ việc –
nếu có) và khi đã xảy ra vụ việc.
• So sánh thái độ (quan điểm) của nhà
nước (Tòa án) đối với quan hệ giữa anh
Công và chị Vân trước (khi chưa xảy ra vụ
việc) và khi xét xử tại Tòa.
• 1. Vì sao Phương Thanh và Hương Trà gặp
nhau tại tòa án?
• 2. So sánh thái độ (quan điểm) của nhà nước
(Tòa án) đối với quan hệ giữa PT và HT
– Trước (khi chưa có đơn kiện)  TA Không quan tâm
– Và khi xét xử tại Tòa.  TA Định ra quyền và nghĩa
vụ mỗi bên
• 3. Nêu các quyền và nghĩa vụ của PT và HT.
• 1. Quan hệ mua bán là QHPL khi chủ thể
tham gia gồm
a. Các cá nhân có năng lực chủ thể
b. Công ty với công ty
c. Công ty với cá nhân có năng lực chủ thể
d. Cả a, b, c đều đúng
• 2. Người mới sinh ra đều có
a. Năng lực PL
b. Năng lực hành vi
c. Năng lực chủ thể
d. Tất cả đều sai
• 3. Tổ chức nào sau đây không có tư cách
pháp nhân
a. Công ty cổ phần
b. Doanh nghiệp tư nhân.
c. Đoàn TNCSHCM
d. UBND các cấp
• 4. Thời điểm năng lực PL và năng lực hành vi của
pháp nhân được NN công nhận là
a. Cùng một thời điểm
b. Năng lực PL được công nhận trước năng lực hành
vi
c. Năng lực PL được công nhận sau năng lực hành vi
d. B, c đều đúng
• 5. Nội dung của QHPL là
a. Các bên tham gia vào QHPL
b.Những giá trị mà các chủ thể QHPL muốn đạt
được
c. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
d.Là đối tượng mà các chủ thể quan tâm khi
tham gia vào QHPL
• 6. Các sự kiện nào là sự biến
a. Nhận con nuôi
b.Lập di chúc
c. Đăng ký kết hôn
d.Sự qua đời của một người
• 7. Khi nào pháp nhân có năng lực chủ thể
a. Khi NN cho phép hoặc công nhận
b.Khi có đủ thành viên
c. Khi các thành viên thỏa thuận
d.Khi đủ vốn
Bài tập số 2

• Câu 1: Việc phân biệt sự kiện pháp lý dựa


vào ý chí của con người, theo anh (chị) có
ý nghĩa như thế nào?
Bài tập
• Nêu 3 tình huống pháp luật (2 TH ở Giáo
trình, 1 TH tự chọn).
a. Quan hệ pháp luật
b. Chủ thể của QHPL
c. Quyền và nghĩa vụ của chủ thể.
d. Khách thể của QHPL
e. Sự kiện pháp lý xảy ra
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP

• 1.Phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội?


• 2.Để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật, cá
nhân, tổ chức phải có những điều kiện gì?
• 3.Phân tích thành phần của quan hệ pháp luật
• 4.Sự kiện pháp lý là gì? Việc phân biệt sự kiện
pháp lý dựa vào ý chí của con người, theo anh
(chị) có ý nghĩa như thế nào?
• 5.Trong mỗi tình huống (ở phần Bài tập tình
huống), hãy xác định Chủ thể, khách thể, nội dung
quan hệ pháp luật, sự kiện pháp lý.
Bài tập
• Tìm 1 vụ việc có quan hệ pháp luật ở địa
phương (cấp huyện) của một trong các
thành viên của nhóm
• Nêu quyền và nghĩa vụ của 1 chủ thể
trong vụ việc trên.
• Ghi tên nhóm, tên thành viên (có mặt,
vắng mặt)

You might also like