You are on page 1of 108

Câu hỏi 

1. Quy phạm pháp luật là


a. quy tắc xử sự của người dân đối với nhà nước.
b. quy tắc xử sự do nhân dân đặt ra.
c. quy tắc xử sự của Nhà nước.
d. quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận. 
Đúng. Đáp án đúng là: quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận.
Vì: Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà
nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và lợi ích của
giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản theo định hướng của
Nhà nước.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.9. Quy phạm pháp luật.
Câu hỏi 2. Hình thức chính thể quân chủ hạn chế (lập hiến) là hình thức nhà
nước, trong đó:
a. Quốc vương do nhân dân bầu ra.
b. Quốc vương chỉ giữ vị trí trong một khoảng thời gian nhất định.
c. Quốc vương chỉ nắm một phần quyền lực tối cao. 
d. Quốc vương có quyền lực vô hạn.
Đáp án đúng là: Quốc vương chỉ nắm một phần quyền lực tối cao.
Vì: Hình thức chính thể quân chủ lập hiến là hình thức trong đó mà Vua/Hòang
đế/Nữ hòang chỉ nắm một phần quyền lực tối cao, bên cạnh đó còn có cơ quan
quyền lực khác gọi là Nghị viện. Vua/Hòang đế/Nữ hòang có được vị trí đó là do
nguyên tắc thừa kế (cha truyền con nối) và tại vị trong một khoảng thời gian
không xác định trước được.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.3. Hình thức và bộ máy nhà nước.
Câu hỏi 3. chất giai cấp của Nhà nước thể hiện giai cấp thống trị có quyền
a. thống trị về kinh tế, chính trị và tư tưởng. 
b. thống trị về chính trị, tư tưởng và văn hóa.
c. thống trị về kinh tế, chính trị và xã hội.
d. thống trị về tư tưởng, kinh tế và xã hội.
Đáp án đúng là: thống trị về kinh tế, chính trị và tư tưởng.
Vì: Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền; là
công cụ để bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền. Vì vậy, thông qua nhà nước, giai
cấp thống trị có quyền thống trị về cả kinh tế, chính trị và tư tưởng.
Bản chất giai cấp của Nhà nước không bao gồm quyền thống trị về văn hóa, xã hội
của giai cấp thống trị.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Quan điểm Mác-Lênin về nguồn gốc, bản chất của
Nhà nước và pháp luật.
Câu hỏi 4. Nhà nước ra đời vì
a. con người muốn phụ thuộc vào một thủ lĩnh.
b. xã hội có mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. 
c. Chúa muốn có một tổ chức cai trị con người.
d. con người khế ước với nhau để lập ra một tổ chức cai quản chính con người.
Đáp án đúng là: xã hội có mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.
Vì: Nhà nước ra đời là vì trong xã hội có tư hữu về tư liệu sản xuất, khiến cho
trong xã hội ấy hình thành các giai cấp mâu thuẫn nhau về lợi ích. Khi nào các mâu
thuẫn giai cấp ấy lớn tới mức không thể tự điều hòa được thì Nhà nước ra đời.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Quan điểm Mác-Lênin về nguồn gốc, bản chất của
Nhà nước và pháp luật.
Câu hỏi 5. Căn cứ vào phạm vi hoạt động chủ yếu của Nhà nước thì chức năng
của Nhà nước bao gồm:
a. chức năng đối ngoại và chức năng phát triển đất nước.
b. chức năng đối nội và đối ngoại. 
c. chức năng bảo vệ và phát triển đất nước.
d. chức năng đối nội và chức năng bảo vệ.
Đáp án đúng là: chức năng đối nội và đối ngoại.
Vì: Chức năng của Nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản, quan trọng
của Nhà nước, phù hợp với bản chất, mục đích, nhiệm vụ quản lý nhà nước trên
các lĩnh vực đời sống xã hội. Chức năng của Nhà nước bao gồm: Chức năng đối
nội và chức năng đối ngoại, cách phân chia này là dựa trên cơ sở coi các lĩnh vực
của đời sống xã hội là khách thể của quản lý nhà nước và mục đích, yêu cầu quản
lý nhà nước theo từng thời kỳ.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2. Chức năng của Nhà nước.
Câu hỏi 6. Hình thức pháp luật nào chủ yếu ở Việt Nam hiện nay?
a. Tiền lệ pháp.
b. Văn bản quy phạm pháp luật. 
c. Tập quán pháp.
d. Tiền lệ pháp và tập quán pháp.
Đáp án đúng là: Văn bản quy phạm pháp luật.
Vì: Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ và được xây dựng
với kỹ thuật lập pháp hiện đại. Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, pháp
luật chủ yếu tồn tại dưới hình thức văn bản quy phạm pháp luật.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3. Hình thức pháp luật.
Câu hỏi 7. Nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội
a. không có giai cấp.
b. có bóc lột.
c. có sự phân hóa giàu, nghèo. 
d. có giai cấp.
Sai. Đáp án đúng là: có giai cấp.
Vì: Nhà nước chỉ tồn tại khi xã hội các giai cấp mâu thuẫn nhau về lợi ích. Vì vậy,
khi xã hội không có hoặc không còn các giai cấp đối lập thì khi ấy không có Nhà
nước.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Quan điểm Mác-Lênin về nguồn gốc, bản chất của
Nhà nước và pháp luật.
Câu hỏi 8. Đối tượng nào dưới đây là hình thức thể hiện bên ngoài của pháp
luật?
a. Văn bản quy phạm pháp luật. 
b. Quy phạm pháp luật.
c. Ngành luật.
d. Chế định pháp luật.
Đáp án đúng là: Văn bản quy phạm pháp luật.
Vì: Ngành luật, chế định pháp luật và quy phạm pháp luật đều là những bộ phận
cấu thành hệ thống cấu trúc bên trong của pháp luật. Còn văn bản quy phạm pháp
luật là hình thức thể hiện bên ngoài của pháp luật.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3. Hình thức pháp luật.
Câu hỏi 9. Căn cứ vào phương diện thực hiện quyền lực nhà nước, Nhà nước có
những chức năng nào?
a. Giáo dục, quốc phòng và an ninh.
b. Kinh tế, văn hóa và xã hội.
c. Đối nội và đối ngoại.
d. Lập pháp, hành pháp và tư pháp. 
Đáp án đúng là: Lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Vì: Tùy theo các căn cứ được sử dụng để phân loại mà chúng ta có các loại chức
năng nhà nước khác nhau. Căn cứ vào phương diện thực hiện quyền lực nhà
nước, Nhà nước có các chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp. Chức năng lập
pháp là mặt hoạt động cơ bản của Nhà nước trong lĩnh vực xây dựng pháp luật
nhằm tạo ra những quy định pháp luật để điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ
bản, quan trọng trong xã hội. Chức năng hành pháp là phương diện hoạt động cơ
bản của Nhà nước nhằm tổ chức thực hiện các quy định pháp luật, đồng thời ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật chỉ đạo trực tiếp hoạt động của
các chủ thể khác chịu sự quản lý của Nhà nước.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2. Chức năng của Nhà nước
Câu hỏi 10. Pháp luật điều chỉnh hành vi thông qua
a. 3 cách. 
b. 2 cách.
c. 4 cách.
d. 1 cách.
Đáp án đúng là: 3 cách.
Vì: Pháp luật điều chỉnh hành vi của con người thông qua ba cách: cho phép, cấm
và bắt buộc.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.1. Khái niệm pháp luật.
Câu hỏi 11.Quan hệ pháp luật mang tính
a. áp đặt.
b. thỏa thuận.
c. xã hội.
d. ý chí. 
Đáp án đúng là: ý chí.
Vì: Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người với người chịu sự điều chỉnh của quy
phạm pháp luật. Quan hệ đó phải là quan hệ có ý chí. Ý chí của các chủ thể phải
phù hợp với ý chí của Nhà nước.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.10. Quan hệ pháp luật.
Câu hỏi 12. Nhà nước có dấu hiệu đặc trưng là gì?
a. Đảm bảo đời sống tinh thần cho nhân dân.
b. Chống lại ách đô hộ của nước ngoài.
c. Đàn áp các quan điểm đối lập.
d. Thực hiện chủ quyền quốc gia. 
Đáp án đúng là: Thực hiện chủ quyền quốc gia.
Vì: Chỉ Nhà nước mới có chủ quyền quốc gia và thực hiện chủ quyền quốc gia.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1. Khái niệm và đặc trưng của nhà nước
Câu hỏi 13.  Hành vi pháp lý được hiểu là
a. cái chết tự nhiên của con người.
b. một hành động hoặc không hành động. 
c. một hành động cụ thể.
d. thời gian trôi.
Đáp án đúng là: một hành động hoặc không hành động.
Vì: Hành vi pháp lý có thể được thể hiện bằng một hành động, như ký hợp đồng
chẳng hạn, nhưng cũng có thể là không hành động. Ví dụ: Một người biết người
khác thực hiện hành vi phạm tội nhưng không tố giác thì cũng đã tham gia vào
quan hệ pháp luật hình sự. Chúng ta hãy nhớ lại rằng pháp luật điều chỉnh hành vi
của con người thông qua 3 cách: cho phép, cấm, buộc phải làm. Như vậy, khi pháp
luật buộc một người phải làm một việc gì đó (tố giác tội phạm) mà người đó
không thực hiện (không hành động) thì người đó đã tham gia vào quan hệ pháp
luật.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.10. Quan hệ pháp luật.
Câu hỏi 14. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền ban hành loại
văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây?
a. Quyết định.
b. Thông tư. 
c. Nghị quyết.
d. Chỉ thị.
Đáp án đúng là: Thông tư.
Vì: Theo quy định tại Điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015
thì Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chỉ có thẩm quyền ban hành Thông
tư.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.5. Hình thức pháp luật.
Câu hỏi 15. Phân công lao động xã hội lần thứ ba trong lịch sử xã hội loài người
đã
a. đẩy nhanh sự phân hóa trong xã hội.
b. làm cho mâu thuẫn giai cấp trong xã hội trở nên gay gắt. 
c. xuất hiện tầng lớp thương nhân và tiền tệ.
d. xuất hiện tầng lớp nô lệ và chế độ tư hữu.
Đáp án đúng là: xuất hiện tầng lớp thương nhân và tiền tệ.
Vì:
- Xuất hiện tầng lớp thương nhân và tiền tệ là hệ quả của phân công lao động xã
hội lần 3. Ở lần phân công này, các ngành sản xuất đã tách riêng dẫn đến nhu cầu
trao đổi hàng hóa → Sự xuất hiện của đồng tiền, nạn cho vay nặng lãi, tư hữu về
ruộng đất. Đồng thời, hình thành đội ngũ thương nhân không tham gia vào sản
xuất.
- Làm cho mâu thuẫn giai cấp trong xã hội trở nên gay gắt và đẩy nhanh sự phân
hóa trong xã hội là 2 hệ quả của phân công lao động xã hội lần 2.
- Xuất hiện tầng lớp nô lệ và chế độ tư hữu là hệ quả của phân công lao động xã
hội lần 1.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Quan điểm Mác-Lênin về nguồn gốc và bản chất của
Nhà nước và pháp luật.
Câu hỏi 16. Bộ phận quy định trong quy phạm pháp luật được hiểu là
a. cách ứng xử của cơ quan nhà nước đối với người dân.
b. cách ứng xử mà các bên quy định trong hợp đồng.
c. cách ứng xử của người dân đối với cơ quan nhà nước.
d. cách ứng xử mà Nhà nước yêu cầu các chủ thể thực hiện. 
Đáp án đúng là: cách ứng xử mà Nhà nước yêu cầu các chủ thể thực hiện.
Vì: Bộ phận quy định là cách ứng xử mà Nhà nước muốn các chủ thể thực hiện khi
xảy ra hòan cảnh, tình huống nêu trong phần giả định.
Ví dụ: Khoản 1, Điều 124 BLHS 2017 quy định: “Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng
nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hòan cảnh khách quan đặc biệt mà giết con do
mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”. Trong quy
phạm này, phần quy định được ngầm ẩn, và có thể suy ra rằng Nhà nước quy định
không ai được “giết con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi”.
 Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.9. Quy phạm pháp luật.
Câu hỏi 17. Sự biến pháp lý là
a. sự thay đổi của pháp luật.
b. sự biến đổi của pháp luật.
c. sự việc xảy ra ngoài ý chí của con người. 
d. sự việc xảy ra mà pháp luật không lường trước được.
Đáp án đúng là: sự việc xảy ra ngoài ý chí của con người.
Vì: Nếu như hành vi pháp lý là hành vi của con người, thì sự biến pháp lý là những
sự việc, hiện tượng xảy ra ngoài ý chí chủ quan của con người, được nhà làm luật
dự kiến trong quy phạm pháp luật gắn liền với việc hình thành, thay đổi hoặc
chấm dứt các quan hệ pháp luật cụ thể. Ví dụ: Thiên tai, dịch bệnh, cái chết tự
nhiên của con người, thời gian trôi… Ví dụ: Thiên tai xảy ra sẽ làm phát sinh quan
hệ bảo hiểm.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.10. Quan hệ pháp luật.
Câu hỏi 18. Phong tục của một số dân tộc ít người khi được Nhà nước Việt Nam
thừa nhận thì sẽ có giá trị bắt buộc thi hành như các quy tắc xử sự có tính bắt
buộc đối với xã hội Việt Nam, đó là hình thức pháp luật nào?
a. Tiền lệ pháp
b. Áp dụng tương tự pháp luật
c. Tập quán pháp 
d. Văn bản quy phạm pháp luật
Đáp án đúng là: Tập quán pháp
Vì: Theo định nghĩa về tập quán pháp: Tập quán pháp là hình thức pháp luật tồn
tại dưới dạng những phong tục, tập quán đã được lưu truyền trong đời sống xã
hội, được Nhà nước thừa nhận thành những quy tắc xử sử mang tính bắt buộc đối
với xã hội.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.5. Hình thức của pháp luật.
Câu hỏi 19. Hình thức nào dưới đây là hình thức bên ngoài của pháp luật?
a. Văn bản áp dụng pháp luật.
b. Tiền lệ pháp.
c. Quy phạm pháp luật. 
d. Tập quán.
Đáp án đúng là: Tiền lệ pháp.
Vì: Hình thức bên ngoài của pháp luật bao gồm 3 hình thức: Văn bản quy phạm
pháp luật; tập quán pháp và tiền lệ pháp. Văn bản áp dụng pháp luật và Tập quán
không phải là hình thức bên ngoài của pháp luật. Còn quy phạm pháp luật là một
bộ phận cấu thành hình thức bên trong của hệ thống pháp luật.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3. Hình thức pháp luật.
Câu hỏi 20. Loại văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây thuộc thẩm quyền ban
hành của Chủ tịch nước?
a. Lệnh. 
b. Luật.
c. Nghị định.
d. Nghị quyết.
Đáp án đúng là: Lệnh.
Vì: Theo quy định tại Điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm
2015, Chủ tịch nước có thẩm quyền ban hành Lệnh.
Luật là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi Quốc hội.
Nghị quyết là văn bản có thể được ban hành bởi: Quốc hội, Ủy ban thường vụ
Quốc Hội, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân các
cấp.
Nghị định là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi Chính phủ.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.5. Hình thức pháp luật.
Câu hỏi 1 Văn bản quy phạm pháp luật nào có giá trị pháp lý cao nhất?
Chọn một đáp án:
a. Nghị định.
b. Luật.
c. Lệnh.
d. Hiến pháp. 
Phản hồi
Đúng. Đáp án đúng là: Hiến pháp.
Vì: Theo Điều 119 Hiến pháp 2013, Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, có giá trị pháp lý cao nhất.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.5. Hình thức pháp luật.
The correct answer is: Hiến pháp.
Câu hỏi 2 Kiểu pháp luật nào dưới đây là kiểu pháp luật đầu tiên xuất hiện trong
lịch sử xã hội loài người?
Chọn một đáp án:
a. Kiểu pháp luật chủ nô. 
b. Kiếu pháp luật phong kiến.
c. Kiểu pháp luật tư bản chủ nghĩa.
d. Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Đúng. Đáp án đúng là: Kiểu pháp luật chủ nô.
Vì: Các kiểu nhà nước khác nhau thì sẽ có các kiểu pháp luật khác nhau. Nhà nước
chủ nô là kiểu nhà nước xuất hiện đầu tiên trong lịch sử nên kiểu pháp luật chủ nô
cũng theo đó mà xuất hiện theo và là kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử xã hội
loài người.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.2. Kiểu pháp luật.
Câu hỏi 3 Căn cứ vào phạm vi hoạt động chủ yếu của Nhà nước thì chức năng
của Nhà nước bao gồm:
Chọn một đáp án:
a. chức năng bảo vệ và phát triển đất nước.
b. chức năng đối nội và chức năng bảo vệ.
c. chức năng đối nội và đối ngoại. 
d. chức năng đối ngoại và chức năng phát triển đất nước.
Đúng. Đáp án đúng là: chức năng đối nội và đối ngoại.
Vì: Chức năng của Nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản, quan trọng
của Nhà nước, phù hợp với bản chất, mục đích, nhiệm vụ quản lý nhà nước trên
các lĩnh vực đời sống xã hội. Chức năng của Nhà nước bao gồm: Chức năng đối
nội và chức năng đối ngoại, cách phân chia này là dựa trên cơ sở coi các lĩnh vực
của đời sống xã hội là khách thể của quản lý nhà nước và mục đích, yêu cầu quản
lý nhà nước theo từng thời kỳ.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2. Chức năng của Nhà nước.
Câu hỏi 4 Hình thức chính thể quân chủ hạn chế (lập hiến) là hình thức nhà
nước, trong đó:
Chọn một đáp án:
a. Quốc vương chỉ giữ vị trí trong một khoảng thời gian nhất định.
b. Quốc vương chỉ nắm một phần quyền lực tối cao. 
c. Quốc vương có quyền lực vô hạn.
d. Quốc vương do nhân dân bầu ra.
Đúng. Đáp án đúng là: Quốc vương chỉ nắm một phần quyền lực tối cao.
Vì: Hình thức chính thể quân chủ lập hiến là hình thức trong đó mà Vua/Hòang
đế/Nữ hòang chỉ nắm một phần quyền lực tối cao, bên cạnh đó còn có cơ quan
quyền lực khác gọi là Nghị viện. Vua/Hòang đế/Nữ hòang có được vị trí đó là do
nguyên tắc thừa kế (cha truyền con nối) và tại vị trong một khoảng thời gian
không xác định trước được.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.3. Hình thức và bộ máy nhà nước.
Câu hỏi 5 Hình thức pháp luật nào chủ yếu ở Việt Nam hiện nay?
Chọn một đáp án:
a. Văn bản quy phạm pháp luật. 
b. Tập quán pháp.
c. Tiền lệ pháp và tập quán pháp.
d. Tiền lệ pháp.
Đúng. Đáp án đúng là: Văn bản quy phạm pháp luật.
Vì: Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ và được xây dựng
với kỹ thuật lập pháp hiện đại. Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, pháp
luật chủ yếu tồn tại dưới hình thức văn bản quy phạm pháp luật.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3. Hình thức pháp luật.
Câu hỏi 6 Nguồn cơ bản của hệ thống luật civil law là
Chọn một đáp án:
a. án lệ.
b. văn bản luật. 
c. tục lệ.
d. ước lệ.
Đúng. Đáp án đúng là: văn bản luật.
Vì: Án lệ là nguồn cơ bản của hệ thống Common law. Tục lệ và ước lệ không phải
là nguồn của luật.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.6. Các hệ thống luật cơ bản trên thế giới.
Câu hỏi 7 Quy phạm pháp luật là
Chọn một đáp án:
a. quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận. 
b. quy tắc xử sự của người dân đối với nhà nước.
c. quy tắc xử sự của Nhà nước.
d. quy tắc xử sự do nhân dân đặt ra.
Đúng. Đáp án đúng là: quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận.
Vì: Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà
nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và lợi ích của
giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản theo định hướng của
Nhà nước.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.9. Quy phạm pháp luật.
Câu hỏi 8 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà nước ra đời là do
Chọn một đáp án:
a. nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân xã hội. 
b. nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân văn hóa.
c. nguyên nhân xã hội và nguyên nhân chính trị.
d. nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân chính trị.
Đúng. Đáp án đúng là: nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân xã hội.
Vì: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà nước xuất hiện khi xuất hiện tư
hữu về tư liệu sản xuất và trong xã hội hình thành các giai cấp đối kháng với nhau
về lợi ích tới mức không thể tự điều hòa được.
Tham khảo: Bài 1, Mục. 1.1.2 “Quan điểm Mác-Lênin về nguồn gốc và bản chất
của nhà nước và pháp luật”.
The correct answer is: nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân xã hội.
Câu hỏi 9 Khác với Nhà nước, tổ chức thị tộc phân chia dân cư theo
Chọn một đáp án:
a. quan hệ huyết thống. 
b. đơn vị hành chính.
c. lãnh thổ.
d. trật tự, thứ bậc quyền lực.
Đúng. Đáp án đúng là: quan hệ huyết thống.
Vì: Đặc trưng của Nhà nước là phân chia dân cư theo lãnh thổ, đơn vị hành chính;
còn trong thời kỳ công xã nguyên thủy (thời kỳ chưa có Nhà nước) thì những
người cùng chung huyết thống cùng sinh sống trong những thị tộc, bộ lạc → xã
hội phân chia dân cư theo quan hệ huyết thống.
Tham khảo: Bài 1, mục 1. Hình thức và bộ máy nhà nước.
Câu hỏi 10 Chức năng đối nội của Nhà nước được thể hiện thông qua hoạt động
nào?
Chọn một đáp án:
a. Giúp đỡ các quốc gia khác cùng phát triển.
b. Phát triển kinh tế xã hội. 
c. Thiết lập mối quan hệ bang giao với các quốc gia khác.
d. Bảo vệ đất nước chống sự xâm lăng của nước ngoài.
Phản hồi
Đúng. Đáp án đúng là: Phát triển kinh tế xã hội.
Vì: Chức năng đối nội là những mặt hoạt động chủ yếu của Nhà nước trong nội bộ
đất nước, trong đó việc phát triển kinh tế đất nước theo những định hướng nhất
định là một trong số những chức năng đối nội về phương diện kinh tế của mỗi nhà
nước.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2. Chức năng của Nhà nước.
The correct answer is: Phát triển kinh tế xã hội.
Câu hỏi 11 Phân công lao động xã hội lần thứ ba trong lịch sử xã hội loài người
đã
Chọn một đáp án:
a. đẩy nhanh sự phân hóa trong xã hội.
b. xuất hiện tầng lớp nô lệ và chế độ tư hữu.
c. làm cho mâu thuẫn giai cấp trong xã hội trở nên gay gắt.
d. xuất hiện tầng lớp thương nhân và tiền tệ. 
Đúng. Đáp án đúng là: xuất hiện tầng lớp thương nhân và tiền tệ.
Vì:
- Xuất hiện tầng lớp thương nhân và tiền tệ là hệ quả của phân công lao động xã
hội lần 3. Ở lần phân công này, các ngành sản xuất đã tách riêng dẫn đến nhu cầu
trao đổi hàng hóa → Sự xuất hiện của đồng tiền, nạn cho vay nặng lãi, tư hữu về
ruộng đất. Đồng thời, hình thành đội ngũ thương nhân không tham gia vào sản
xuất.
- Làm cho mâu thuẫn giai cấp trong xã hội trở nên gay gắt và đẩy nhanh sự phân
hóa trong xã hội là 2 hệ quả của phân công lao động xã hội lần 2.
- Xuất hiện tầng lớp nô lệ và chế độ tư hữu là hệ quả của phân công lao động xã
hội lần 1.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Quan điểm Mác-Lênin về nguồn gốc và bản chất của
Nhà nước và pháp luật.
The correct answer is: xuất hiện tầng lớp thương nhân và tiền tệ.
Câu hỏi 12 Bộ phận quy định trong quy phạm pháp luật được hiểu là
Chọn một đáp án:
a. cách ứng xử của cơ quan nhà nước đối với người dân.
b. cách ứng xử của người dân đối với cơ quan nhà nước.
c. cách ứng xử mà các bên quy định trong hợp đồng.
d. cách ứng xử mà Nhà nước yêu cầu các chủ thể thực hiện. 
Đúng. Đáp án đúng là: cách ứng xử mà Nhà nước yêu cầu các chủ thể thực hiện.
Vì: Bộ phận quy định là cách ứng xử mà Nhà nước muốn các chủ thể thực hiện khi
xảy ra hòan cảnh, tình huống nêu trong phần giả định.
Ví dụ: Khoản 1, Điều 124 BLHS 2017 quy định: “Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng
nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hòan cảnh khách quan đặc biệt mà giết con do
mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”. Trong quy
phạm này, phần quy định được ngầm ẩn, và có thể suy ra rằng Nhà nước quy định
không ai được “giết con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi”.
 Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.9. Quy phạm pháp luật.
Câu hỏi 13 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền ban hành loại
văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây?
Chọn một đáp án:
a. Thông tư. 
b. Chỉ thị.
c. Quyết định.
d. Nghị quyết.
Đúng. Đáp án đúng là: Thông tư.
Vì: Theo quy định tại Điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015
thì Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chỉ có thẩm quyền ban hành Thông
tư.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.5. Hình thức pháp luật.
Câu hỏi 14 Quan hệ pháp luật phát sinh khi nào?
Chọn một đáp án:
a. Khi quy phạm pháp luật được ban hành.
b. Khi Nhà nước ra lệnh cho các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật.
c. Khi các chủ thể thiết lập quan hệ.
d. Khi các chủ thể thiết lập quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của luật. 
Đúng. Đáp án đúng là: Khi các chủ thể thiết lập quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh
của luật
Vì: Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người với người chịu sự điều chỉnh của quy
phạm pháp luật. Sự tồn tại của quy phạm pháp luật chỉ là một điều kiện cần của
quan hệ pháp luật. Điều kiện đủ là các chủ thể phải thiết lập quan hệ.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.10. Quan hệ pháp luật.

Câu hỏi 15 Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng, Nhà nước
có
Chọn một đáp án:
a. chức năng toàn thể của bộ máy nhà nước và chức năng của cơ quan nhà nước. 
b. chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp.
c. chức năng kinh tế và xã hội.
d. chức năng đối nội và đối ngoại.
Đúng. Đáp án đúng là: chức năng toàn thể của bộ máy nhà nước và chức năng
của cơ quan nhà nước.
Vì: Tùy theo các căn cứ được sử dụng để phân loại mà chúng ta có các loại chức
năng nhà nước khác nhau. Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức
năng, có thể phân chia chức năng nhà nước thành hai loại, đó là chức năng của
toàn thể bộ máy nhà nước và chức năng của cơ quan nhà nước. Chức năng của
toàn thể bộ máy nhà nước là mặt hoạt động cơ bản của Nhà nước đòi hỏi sự
tham gia của nhiều cơ quan nhà nước. Chức năng của cơ quan nhà nước là mặt
hoạt động cơ bản của cơ quan nhà nước cụ thể, góp phần thực hiện chức năng
chung của cả bộ máy nhà nước.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2. Chức năng của Nhà nước
The correct answer is: chức năng toàn thể của bộ máy nhà nước và chức năng của
cơ quan nhà nước.
Câu hỏi 16 Nhà nước có dấu hiệu đặc trưng là gì?
Chọn một đáp án:
a. Chống lại ách đô hộ của nước ngoài.
b. Thực hiện chủ quyền quốc gia. 
c. Đàn áp các quan điểm đối lập.
d. Đảm bảo đời sống tinh thần cho nhân dân.
Đúng. Đáp án đúng là: Thực hiện chủ quyền quốc gia.
Vì: Chỉ Nhà nước mới có chủ quyền quốc gia và thực hiện chủ quyền quốc gia.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1. Khái niệm và đặc trưng của nhà nước
Câu hỏi 17 Loại văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây thuộc thẩm quyền ban
hành của Chủ tịch nước?
Chọn một đáp án:
a. Lệnh. 
b. Luật.
c. Nghị định.
d. Nghị quyết.
Đúng. Đáp án đúng là: Lệnh.
Vì: Theo quy định tại Điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm
2015, Chủ tịch nước có thẩm quyền ban hành Lệnh.
Luật là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi Quốc hội.
Nghị quyết là văn bản có thể được ban hành bởi: Quốc hội, Ủy ban thường vụ
Quốc Hội, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân các
cấp.
Nghị định là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi Chính phủ.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.5. Hình thức pháp luật.
Câu hỏi 18 Phong tục của một số dân tộc ít người khi được Nhà nước Việt Nam
thừa nhận thì sẽ có giá trị bắt buộc thi hành như các quy tắc xử sự có tính bắt
buộc đối với xã hội Việt Nam, đó là hình thức pháp luật nào?
Chọn một đáp án:
a. Áp dụng tương tự pháp luật
b. Văn bản quy phạm pháp luật
c. Tiền lệ pháp
d. Tập quán pháp 
Đúng. Đáp án đúng là: Tập quán pháp
Vì: Theo định nghĩa về tập quán pháp: Tập quán pháp là hình thức pháp luật tồn
tại dưới dạng những phong tục, tập quán đã được lưu truyền trong đời sống xã
hội, được Nhà nước thừa nhận thành những quy tắc xử sử mang tính bắt buộc đối
với xã hội.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.5. Hình thức của pháp luật.
The correct answer is: Tập quán pháp
Câu hỏi 19 Hình thức bên trong của pháp luật là
Chọn một đáp án:
a. phương thức hay dạng tồn tại của pháp luật.
b. khái niệm chỉ ra ranh giới giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác.
c. sự liên kết, sắp xếp của các bộ phận, các yếu tố cấu tạo nên hệ thống pháp
luật. 
d. sự thể hiện của các kiểu pháp luật.
Đúng. Đáp án đúng là: sự liên kết, sắp xếp của các bộ phận, các yếu tố cấu tạo
nên hệ thống pháp luật.
Vì:
- Theo định nghĩa, đây chính là hình thức bên trong của pháp luật.
- Còn khái niệm chỉ ra ranh giới giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác và
Phương thức hay dạng tồn tại của pháp luật đều là hình thức bên ngoài của pháp
luật.
- Nội hàm khái niệm hình thức bên trong pháp luật không liên quan đến khái niệm
các kiểu pháp luật.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.5. Hình thức pháp luật.
Câu hỏi 20 Sự biến pháp lý là
Chọn một đáp án:
a. sự biến đổi của pháp luật.
b. sự việc xảy ra ngoài ý chí của con người. 
c. sự thay đổi của pháp luật.
d. sự việc xảy ra mà pháp luật không lường trước được.
Đúng. Đáp án đúng là: sự việc xảy ra ngoài ý chí của con người.
Vì: Nếu như hành vi pháp lý là hành vi của con người, thì sự biến pháp lý là những
sự việc, hiện tượng xảy ra ngoài ý chí chủ quan của con người, được nhà làm luật
dự kiến trong quy phạm pháp luật gắn liền với việc hình thành, thay đổi hoặc
chấm dứt các quan hệ pháp luật cụ thể. Ví dụ: Thiên tai, dịch bệnh, cái chết tự
nhiên của con người, thời gian trôi… Ví dụ: Thiên tai xảy ra sẽ làm phát sinh quan
hệ bảo hiểm.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.10. Quan hệ pháp luật.

Câu hỏi 1 Nhà nước liên bang là


Chọn một đáp án:
a. Nhà nước có một hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý duy nhất.
b. Nhà nước do hai hay nhiều đơn vị hành chính hợp lại.
c. Nhà nước có một hệ thống pháp luật duy nhất.
d. Nhà nước do hai hay nhiều nước thành viên kết hợp lại. 
Đúng. Đáp án đúng là: Nhà nước do hai hay nhiều nước thành viên kết hợp lại.
Vì: Hình thức cấu trúc nhà nước liên bang là hình thức nhà nước do nhiều nước
thành viên (nhiều bang) kết hợp lại với nhau có hai hệ thống pháp luật và hai hệ
thống cơ quan quyền lực và quản lý nhà nước (của toàn bang và của từng nước
thành viên).
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.3. Hình thức và bộ máy nhà nước.
The correct answer is: Nhà nước do hai hay nhiều nước thành viên kết hợp lại.
Câu hỏi 2 Đối tượng nào dưới đây là hình thức thể hiện bên ngoài của pháp
luật?
Chọn một đáp án:
a. Ngành luật.
b. Quy phạm pháp luật.
c. Văn bản quy phạm pháp luật. 
d. Chế định pháp luật.
Đúng. Đáp án đúng là: Văn bản quy phạm pháp luật.
Vì: Ngành luật, chế định pháp luật và quy phạm pháp luật đều là những bộ phận
cấu thành hệ thống cấu trúc bên trong của pháp luật. Còn văn bản quy phạm pháp
luật là hình thức thể hiện bên ngoài của pháp luật.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3. Hình thức pháp luật.
Câu hỏi 3 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà nước ra đời là do
Chọn một đáp án:
a. nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân xã hội. 
b. nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân văn hóa.
c. nguyên nhân xã hội và nguyên nhân chính trị.
d. nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân chính trị.
Đúng. Đáp án đúng là: nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân xã hội.
Vì: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà nước xuất hiện khi xuất hiện tư
hữu về tư liệu sản xuất và trong xã hội hình thành các giai cấp đối kháng với nhau
về lợi ích tới mức không thể tự điều hòa được.
Tham khảo: Bài 1, Mục. 1.1.2 “Quan điểm Mác-Lênin về nguồn gốc và bản chất
của nhà nước và pháp luật”.
Câu hỏi 4 Nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội
Chọn một đáp án:
a. có bóc lột.
b. không có giai cấp.
c. có giai cấp. 
d. có sự phân hóa giàu, nghèo.
Đúng. Đáp án đúng là: có giai cấp.
Vì: Nhà nước chỉ tồn tại khi xã hội các giai cấp mâu thuẫn nhau về lợi ích. Vì vậy,
khi xã hội không có hoặc không còn các giai cấp đối lập thì khi ấy không có Nhà
nước.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Quan điểm Mác-Lênin về nguồn gốc, bản chất của
Nhà nước và pháp luật.
Câu hỏi 5 Nhà nước ra đời vì
Chọn một đáp án:
a. con người muốn phụ thuộc vào một thủ lĩnh.
b. con người khế ước với nhau để lập ra một tổ chức cai quản chính con người.
c. xã hội có mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. 
d. Chúa muốn có một tổ chức cai trị con người.
Đúng. Đáp án đúng là: xã hội có mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.
Vì: Nhà nước ra đời là vì trong xã hội có tư hữu về tư liệu sản xuất, khiến cho
trong xã hội ấy hình thành các giai cấp mâu thuẫn nhau về lợi ích. Khi nào các mâu
thuẫn giai cấp ấy lớn tới mức không thể tự điều hòa được thì Nhà nước ra đời.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Quan điểm Mác-Lênin về nguồn gốc, bản chất của
Nhà nước và pháp luật.
Câu hỏi 6 Ở Việt Nam, quyền lập pháp thuộc về
Chọn một đáp án:
a. Bộ Tư pháp.
b. Chính phủ.
c. Tòa án nhân dân.
d. Quốc hội. 
Đúng. Đáp án đúng là: Quốc hội.
Vì: Quyền lập pháp chỉ dành cho Quốc hội, các cơ quan khác như Bộ tư pháp và
Chính phủ chỉ có quyền lập quy (ban hành các văn bản dưới luật) còn Tòa án nhân
dân có chức năng giữ gìn pháp luật.
Tham khảo: Điều 69, Hiến pháp 2013.
Câu hỏi 7
Quy phạm pháp luật là
Chọn một đáp án:
a. quy tắc xử sự của Nhà nước.
b. quy tắc xử sự do nhân dân đặt ra.
c. quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận. 
d. quy tắc xử sự của người dân đối với nhà nước.
Đúng. Đáp án đúng là: quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận.
Vì: Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà
nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và lợi ích của
giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản theo định hướng của
Nhà nước.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.9. Quy phạm pháp luật.
Câu hỏi 8 Nhà nước là hiện tượng xã hội
Chọn một đáp án:
a. không cùng tồn tại với lịch sử loài người. 
b. lâu hơn lịch sử loài người.
c. nằm ngoài lịch sử loài người.
d. tồn tại cùng với lịch sử loài người.
Đúng. Đáp án đúng là: không cùng tồn tại với lịch sử loài người.
Vì: Nhà nước không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước chỉ
xuất hiện khi loài người đã phát triển đến một mức độ nhất định khiến cho có tư
hữu về tư liệu sản xuất dẫn tới sự hình thành các giai cấp đối lập nhau. Nhà nước
sẽ mất đi khi xã hội không còn giai cấp.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Quan điểm Mác-Lênin về nguồn gốc, bản chất của
Nhà nước và pháp luật.
Câu hỏi 9 Pháp luật điều chỉnh hành vi thông qua
Chọn một đáp án:
a. 4 cách.
b. 1 cách.
c. 2 cách.
d. 3 cách. 
Đúng. Đáp án đúng là: 3 cách.
Vì: Pháp luật điều chỉnh hành vi của con người thông qua ba cách: cho phép, cấm
và bắt buộc.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.1. Khái niệm pháp luật.
Câu hỏi 10 Nhà nước có dấu hiệu đặc trưng là gì?
Chọn một đáp án:
a. Đàn áp các quan điểm đối lập.
b. Chống lại ách đô hộ của nước ngoài.
c. Đảm bảo đời sống tinh thần cho nhân dân.
d. Thực hiện chủ quyền quốc gia. 
Đúng. Đáp án đúng là: Thực hiện chủ quyền quốc gia.
Vì: Chỉ Nhà nước mới có chủ quyền quốc gia và thực hiện chủ quyền quốc gia.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1. Khái niệm và đặc trưng của nhà nước
Câu hỏi 11 Hành vi pháp lý được hiểu là
Chọn một đáp án:
a. một hành động cụ thể.
b. cái chết tự nhiên của con người.
c. thời gian trôi.
d. một hành động hoặc không hành động. 
Đúng. Đáp án đúng là: một hành động hoặc không hành động.
Vì: Hành vi pháp lý có thể được thể hiện bằng một hành động, như ký hợp đồng
chẳng hạn, nhưng cũng có thể là không hành động. Ví dụ: Một người biết người
khác thực hiện hành vi phạm tội nhưng không tố giác thì cũng đã tham gia vào
quan hệ pháp luật hình sự. Chúng ta hãy nhớ lại rằng pháp luật điều chỉnh hành vi
của con người thông qua 3 cách: cho phép, cấm, buộc phải làm. Như vậy, khi pháp
luật buộc một người phải làm một việc gì đó (tố giác tội phạm) mà người đó
không thực hiện (không hành động) thì người đó đã tham gia vào quan hệ pháp
luật.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.10. Quan hệ pháp luật.
Câu hỏi 12 Một quy phạm pháp luật
Chọn một đáp án:
a. luôn gồm hai bộ phận: giả định và quy định.
b. có thể chỉ gồm một bộ phận là quy định. 
c. luôn phải gồm ba bộ phận: giả định, quy định, chế tài.
d. luôn gồm hai bộ phạn: giả định và chế tài.
Đúng. Đáp án đúng là: có thể chỉ gồm một bộ phận là quy định.
Vì: Pháp luật điều chỉnh hành vi con người thông qua 3 cách: cho phép, cấm và
buộc phải làm. Các quy phạm trao quyền cho chủ thể thường chỉ gồm một bộ
phận là quy định. Ví dụ: Điều 23 Hiến pháp năm 2013: “Công dân có quyền tự do
đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước”.
Trong quy phạm này chúng ta thấy không có bộ phận giả định và chế tài mà chỉ có
bộ phận quy định.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.9. Quy phạm pháp luật.
Câu hỏi 13
Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng, Nhà nước có
Chọn một đáp án:
a. chức năng kinh tế và xã hội.
b. chức năng toàn thể của bộ máy nhà nước và chức năng của cơ quan nhà nước. 
c. chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp.
d. chức năng đối nội và đối ngoại.
Đúng. Đáp án đúng là: chức năng toàn thể của bộ máy nhà nước và chức năng
của cơ quan nhà nước.
Vì: Tùy theo các căn cứ được sử dụng để phân loại mà chúng ta có các loại chức
năng nhà nước khác nhau. Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức
năng, có thể phân chia chức năng nhà nước thành hai loại, đó là chức năng của
toàn thể bộ máy nhà nước và chức năng của cơ quan nhà nước. Chức năng của
toàn thể bộ máy nhà nước là mặt hoạt động cơ bản của Nhà nước đòi hỏi sự
tham gia của nhiều cơ quan nhà nước. Chức năng của cơ quan nhà nước là mặt
hoạt động cơ bản của cơ quan nhà nước cụ thể, góp phần thực hiện chức năng
chung của cả bộ máy nhà nước.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2. Chức năng của Nhà nước
Câu hỏi 14 Bộ phận giả định trong quy phạm pháp luật được hiểu là
Chọn một đáp án:
a. phần giả tạo trong quan hệ của các bên.
b. phần không có thực trong cuộc sống.
c. sức tưởng tượng của quy phạm pháp luật.
d. hoàn cảnh, tình huống áp dụng quy phạm pháp luật. 
Đúng. Đáp án đúng là: hoàn cảnh, tình huống áp dụng quy phạm pháp luật.
Vì: Đây là bộ phận chứa đựng các hoàn cảnh, tình huống được Nhà nước dự trù
có khả năng xảy ra trong thực tế.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.9. Quy phạm pháp luật.
Câu hỏi 15 Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ là hình thức cơ quan quyền
lực tối cao của Nhà nước do
Chọn một đáp án:
a. nhân dân bầu ra và hoạt động theo nguyên tắc thế tập.
b. tầng lớp quý tộc trong xã hội bầu ra.
c. nhà vua lập ra.
d. nhân dân bầu ra và hoạt động theo chế độ nhiệm kỳ. 
Đúng. Đáp án đúng là: nhân dân bầu ra và hoạt động theo chế độ nhiệm kỳ.
Vì:
- Đặc trưng của hình thức chính thể cộng hòa dân chủ là cơ quan quyền lực tối
cao của Nhà nước là do nhân dân bầu ra và hoạt động theo chế độ nhiệm kỳ (chứ
không phải theo nguyên tắc thế tập).
- Cơ quan quyền lực tối cao của Nhà nước do nhà vua lập ra: Sai, vì đây là đặc
trưng của hình thức chính thể quân chủ.
- Cơ quan quyền lực tối cao của Nhà nước do tầng lớp quý tộc trong xã hội bầu ra:
Sai, vì đây là đặc trưng của hình thức chính thể cộng hòa quý tộc.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.3. Hình thức và bộ máy nhà nước.
Câu hỏi 16 Căn cứ vào phương diện thực hiện quyền lực nhà nước, Nhà nước
có những chức năng nào?
Chọn một đáp án:
a. Đối nội và đối ngoại.
b. Giáo dục, quốc phòng và an ninh.
c. Kinh tế, văn hóa và xã hội.
d. Lập pháp, hành pháp và tư pháp. 
Đúng. Đáp án đúng là: Lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Vì: Tùy theo các căn cứ được sử dụng để phân loại mà chúng ta có các loại chức
năng nhà nước khác nhau. Căn cứ vào phương diện thực hiện quyền lực nhà
nước, Nhà nước có các chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp. Chức năng lập
pháp là mặt hoạt động cơ bản của Nhà nước trong lĩnh vực xây dựng pháp luật
nhằm tạo ra những quy định pháp luật để điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ
bản, quan trọng trong xã hội. Chức năng hành pháp là phương diện hoạt động cơ
bản của Nhà nước nhằm tổ chức thực hiện các quy định pháp luật, đồng thời ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật chỉ đạo trực tiếp hoạt động của
các chủ thể khác chịu sự quản lý của Nhà nước.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2. Chức năng của Nhà nước
Câu hỏi 17 Hình thức bên trong của pháp luật là
Chọn một đáp án:
a. khái niệm chỉ ra ranh giới giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác.
b. sự thể hiện của các kiểu pháp luật.
c. phương thức hay dạng tồn tại của pháp luật.
d. sự liên kết, sắp xếp của các bộ phận, các yếu tố cấu tạo nên hệ thống pháp
luật. 
Đúng. Đáp án đúng là: sự liên kết, sắp xếp của các bộ phận, các yếu tố cấu tạo
nên hệ thống pháp luật.
Vì:
- Theo định nghĩa, đây chính là hình thức bên trong của pháp luật.
- Còn khái niệm chỉ ra ranh giới giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác và
Phương thức hay dạng tồn tại của pháp luật đều là hình thức bên ngoài của pháp
luật.
- Nội hàm khái niệm hình thức bên trong pháp luật không liên quan đến khái niệm
các kiểu pháp luật.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.5. Hình thức pháp luật.
Câu hỏi 18
Loại văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của
Chủ tịch nước?
Chọn một đáp án:
a. Luật.
b. Nghị quyết.
c. Lệnh. 
d. Nghị định.
Đúng. Đáp án đúng là: Lệnh.
Vì: Theo quy định tại Điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm
2015, Chủ tịch nước có thẩm quyền ban hành Lệnh.
Luật là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi Quốc hội.
Nghị quyết là văn bản có thể được ban hành bởi: Quốc hội, Ủy ban thường vụ
Quốc Hội, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân các
cấp.
Nghị định là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi Chính phủ.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.5. Hình thức pháp luật.
Câu hỏi 19 Sự biến pháp lý là
Chọn một đáp án:
a. sự biến đổi của pháp luật.
b. sự việc xảy ra mà pháp luật không lường trước được.
c. sự thay đổi của pháp luật.
d. sự việc xảy ra ngoài ý chí của con người. 
Đúng. Đáp án đúng là: sự việc xảy ra ngoài ý chí của con người.
Vì: Nếu như hành vi pháp lý là hành vi của con người, thì sự biến pháp lý là những
sự việc, hiện tượng xảy ra ngoài ý chí chủ quan của con người, được nhà làm luật
dự kiến trong quy phạm pháp luật gắn liền với việc hình thành, thay đổi hoặc
chấm dứt các quan hệ pháp luật cụ thể. Ví dụ: Thiên tai, dịch bệnh, cái chết tự
nhiên của con người, thời gian trôi… Ví dụ: Thiên tai xảy ra sẽ làm phát sinh quan
hệ bảo hiểm.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.10. Quan hệ pháp luật.
Câu hỏi 20 Hình thức nào dưới đây là hình thức bên ngoài của pháp luật?
Chọn một đáp án:
a. Văn bản áp dụng pháp luật.
b. Quy phạm pháp luật.
c. Tập quán.
d. Tiền lệ pháp. 
Đúng. Đáp án đúng là: Tiền lệ pháp.
Vì: Hình thức bên ngoài của pháp luật bao gồm 3 hình thức: Văn bản quy phạm
pháp luật; tập quán pháp và tiền lệ pháp. Văn bản áp dụng pháp luật và Tập quán
không phải là hình thức bên ngoài của pháp luật. Còn quy phạm pháp luật là một
bộ phận cấu thành hình thức bên trong của hệ thống pháp luật.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3. Hình thức pháp luật.

Câu hỏi 1. Nhà nước liên bang là


a. Nhà nước do hai hay nhiều đơn vị hành chính hợp lại.
b. Nhà nước có một hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý duy nhất.
c. Nhà nước do hai hay nhiều nước thành viên kết hợp lại. 
d. Nhà nước có một hệ thống pháp luật duy nhất.
Đáp án đúng là: Nhà nước do hai hay nhiều nước thành viên kết hợp lại.
Vì: Hình thức cấu trúc nhà nước liên bang là hình thức nhà nước do nhiều nước
thành viên (nhiều bang) kết hợp lại với nhau có hai hệ thống pháp luật và hai hệ
thống cơ quan quyền lực và quản lý nhà nước (của toàn bang và của từng nước
thành viên).
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.3. Hình thức và bộ máy nhà nước.
Câu hỏi 2. Ở Việt Nam, quyền lập pháp thuộc về
a. Quốc hội. 
b. Chính phủ.
c. Bộ Tư pháp.
d. Tòa án nhân dân.
Đáp án đúng là: Quốc hội.
Vì: Quyền lập pháp chỉ dành cho Quốc hội, các cơ quan khác như Bộ tư pháp và
Chính phủ chỉ có quyền lập quy (ban hành các văn bản dưới luật) còn Tòa án nhân
dân có chức năng giữ gìn pháp luật.
Tham khảo: Điều 69, Hiến pháp 2013.
Câu hỏi 3. Nguồn cơ bản của hệ thống luật civil law là
Chọn một đáp án:
a. ước lệ.
b. văn bản luật. 
c. án lệ.
d. tục lệ.
Đáp án đúng là: văn bản luật.
Vì: Án lệ là nguồn cơ bản của hệ thống Common law. Tục lệ và ước lệ không phải
là nguồn của luật.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.6. Các hệ thống luật cơ bản trên thế giới.
Câu hỏi 4. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà nước ra đời là do
a. nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân văn hóa.
b. nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân chính trị.
c. nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân xã hội. 
d. nguyên nhân xã hội và nguyên nhân chính trị.
Đáp án đúng là: nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân xã hội.
Vì: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà nước xuất hiện khi xuất hiện tư
hữu về tư liệu sản xuất và trong xã hội hình thành các giai cấp đối kháng với nhau
về lợi ích tới mức không thể tự điều hòa được.
Tham khảo: Bài 1, Mục. 1.1.2 “Quan điểm Mác-Lênin về nguồn gốc và bản chất
của nhà nước và pháp luật”.
Câu hỏi 5. Nhà nước là hiện tượng xã hội
a. lâu hơn lịch sử loài người.
b. nằm ngoài lịch sử loài người.
c. không cùng tồn tại với lịch sử loài người. 
d. tồn tại cùng với lịch sử loài người.
Đáp án đúng là: không cùng tồn tại với lịch sử loài người.
Vì: Nhà nước không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước chỉ
xuất hiện khi loài người đã phát triển đến một mức độ nhất định khiến cho có tư
hữu về tư liệu sản xuất dẫn tới sự hình thành các giai cấp đối lập nhau. Nhà nước
sẽ mất đi khi xã hội không còn giai cấp.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Quan điểm Mác-Lênin về nguồn gốc, bản chất của
Nhà nước và pháp luật.
Câu hỏi 6. Kiểu pháp luật nào dưới đây là kiểu pháp luật đầu tiên xuất hiện
trong lịch sử xã hội loài người?
a. Kiểu pháp luật tư bản chủ nghĩa.
b. Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa.
c. Kiếu pháp luật phong kiến.
d. Kiểu pháp luật chủ nô. 
Đáp án đúng là: Kiểu pháp luật chủ nô.
Vì: Các kiểu nhà nước khác nhau thì sẽ có các kiểu pháp luật khác nhau. Nhà nước
chủ nô là kiểu nhà nước xuất hiện đầu tiên trong lịch sử nên kiểu pháp luật chủ nô
cũng theo đó mà xuất hiện theo và là kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử xã hội
loài người.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.2. Kiểu pháp luật.
Câu hỏi 7. Văn bản quy phạm pháp luật nào có giá trị pháp lý cao nhất?
a. Luật.
b. Hiến pháp. 
c. Lệnh.
d. Nghị định.
Đáp án đúng là: Hiến pháp.
Vì: Theo Điều 119 Hiến pháp 2013, Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, có giá trị pháp lý cao nhất.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.5. Hình thức pháp luật.
The correct answer is: Hiến pháp.
Câu hỏi 8. Bản chất giai cấp của Nhà nước thể hiện giai cấp thống trị có quyền
a. thống trị về tư tưởng, kinh tế và xã hội.
b. thống trị về kinh tế, chính trị và tư tưởng. 
c. thống trị về kinh tế, chính trị và xã hội.
d. thống trị về chính trị, tư tưởng và văn hóa.
Đáp án đúng là: thống trị về kinh tế, chính trị và tư tưởng.
Vì: Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền; là
công cụ để bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền. Vì vậy, thông qua nhà nước, giai
cấp thống trị có quyền thống trị về cả kinh tế, chính trị và tư tưởng.
Bản chất giai cấp của Nhà nước không bao gồm quyền thống trị về văn hóa, xã hội
của giai cấp thống trị.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Quan điểm Mác-Lênin về nguồn gốc, bản chất của
Nhà nước và pháp luật.
Câu hỏi 9. Khác với Nhà nước, tổ chức thị tộc phân chia dân cư theo
a. trật tự, thứ bậc quyền lực.
b. lãnh thổ.
c. quan hệ huyết thống. 
d. đơn vị hành chính.
Đáp án đúng là: quan hệ huyết thống.
Vì: Đặc trưng của Nhà nước là phân chia dân cư theo lãnh thổ, đơn vị hành chính;
còn trong thời kỳ công xã nguyên thủy (thời kỳ chưa có Nhà nước) thì những
người cùng chung huyết thống cùng sinh sống trong những thị tộc, bộ lạc → xã
hội phân chia dân cư theo quan hệ huyết thống.
Tham khảo: Bài 1, mục 1. Hình thức và bộ máy nhà nước.
Câu hỏi 10
Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng, Nhà nước có
a. chức năng đối nội và đối ngoại.
b. chức năng kinh tế và xã hội.
c. chức năng toàn thể của bộ máy nhà nước và chức năng của cơ quan nhà nước. 
d. chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Đáp án đúng là: chức năng toàn thể của bộ máy nhà nước và chức năng của cơ
quan nhà nước.
Vì: Tùy theo các căn cứ được sử dụng để phân loại mà chúng ta có các loại chức
năng nhà nước khác nhau. Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức
năng, có thể phân chia chức năng nhà nước thành hai loại, đó là chức năng của
toàn thể bộ máy nhà nước và chức năng của cơ quan nhà nước. Chức năng của
toàn thể bộ máy nhà nước là mặt hoạt động cơ bản của Nhà nước đòi hỏi sự
tham gia của nhiều cơ quan nhà nước. Chức năng của cơ quan nhà nước là mặt
hoạt động cơ bản của cơ quan nhà nước cụ thể, góp phần thực hiện chức năng
chung của cả bộ máy nhà nước.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2. Chức năng của Nhà nước
Câu hỏi 11. Bộ phận giả định trong quy phạm pháp luật được hiểu là
a. hoàn cảnh, tình huống áp dụng quy phạm pháp luật. 
b. phần không có thực trong cuộc sống.
c. sức tưởng tượng của quy phạm pháp luật.
d. phần giả tạo trong quan hệ của các bên.
Đáp án đúng là: hoàn cảnh, tình huống áp dụng quy phạm pháp luật.
Vì: Đây là bộ phận chứa đựng các hoàn cảnh, tình huống được Nhà nước dự trù
có khả năng xảy ra trong thực tế.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.9. Quy phạm pháp luật.
Câu hỏi 12. Quan hệ pháp luật phát sinh khi nào?
a. Khi Nhà nước ra lệnh cho các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật.
b. Khi quy phạm pháp luật được ban hành.
c. Khi các chủ thể thiết lập quan hệ.
d. Khi các chủ thể thiết lập quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của luật. 
Đáp án đúng là: Khi các chủ thể thiết lập quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của
luật
Vì: Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người với người chịu sự điều chỉnh của quy
phạm pháp luật. Sự tồn tại của quy phạm pháp luật chỉ là một điều kiện cần của
quan hệ pháp luật. Điều kiện đủ là các chủ thể phải thiết lập quan hệ.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.10. Quan hệ pháp luật.
Câu hỏi 13. Một quy phạm pháp luật
a. có thể chỉ gồm một bộ phận là quy định. 
b. luôn gồm hai bộ phận: giả định và quy định.
c. luôn gồm hai bộ phạn: giả định và chế tài.
d. luôn phải gồm ba bộ phận: giả định, quy định, chế tài.
Đáp án đúng là: có thể chỉ gồm một bộ phận là quy định.
Vì: Pháp luật điều chỉnh hành vi con người thông qua 3 cách: cho phép, cấm và
buộc phải làm. Các quy phạm trao quyền cho chủ thể thường chỉ gồm một bộ
phận là quy định. Ví dụ: Điều 23 Hiến pháp năm 2013: “Công dân có quyền tự do
đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước”.
Trong quy phạm này chúng ta thấy không có bộ phận giả định và chế tài mà chỉ có
bộ phận quy định.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.9. Quy phạm pháp luật.
Câu hỏi 14. Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ là hình thức cơ quan quyền
lực tối cao của Nhà nước do
a. nhân dân bầu ra và hoạt động theo chế độ nhiệm kỳ. 
b. nhà vua lập ra.
c. tầng lớp quý tộc trong xã hội bầu ra.
d. nhân dân bầu ra và hoạt động theo nguyên tắc thế tập.
Đáp án đúng là: nhân dân bầu ra và hoạt động theo chế độ nhiệm kỳ.
Vì:
- Đặc trưng của hình thức chính thể cộng hòa dân chủ là cơ quan quyền lực tối
cao của Nhà nước là do nhân dân bầu ra và hoạt động theo chế độ nhiệm kỳ (chứ
không phải theo nguyên tắc thế tập).
- Cơ quan quyền lực tối cao của Nhà nước do nhà vua lập ra: Sai, vì đây là đặc
trưng của hình thức chính thể quân chủ.
- Cơ quan quyền lực tối cao của Nhà nước do tầng lớp quý tộc trong xã hội bầu ra:
Sai, vì đây là đặc trưng của hình thức chính thể cộng hòa quý tộc.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.3. Hình thức và bộ máy nhà nước.
Câu hỏi 15. Chức năng đối nội của Nhà nước được thể hiện thông qua hoạt
động nào?
a. Giúp đỡ các quốc gia khác cùng phát triển.
b. Bảo vệ đất nước chống sự xâm lăng của nước ngoài.
c. Thiết lập mối quan hệ bang giao với các quốc gia khác.
d. Phát triển kinh tế xã hội. 
Đáp án đúng là: Phát triển kinh tế xã hội.
Vì: Chức năng đối nội là những mặt hoạt động chủ yếu của Nhà nước trong nội bộ
đất nước, trong đó việc phát triển kinh tế đất nước theo những định hướng nhất
định là một trong số những chức năng đối nội về phương diện kinh tế của mỗi nhà
nước.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2. Chức năng của Nhà nước.
Câu hỏi 16. Quan hệ pháp luật mang tính
a. áp đặt.
b. xã hội.
c. thỏa thuận.
d. ý chí. 
Đáp án đúng là: ý chí.
Vì: Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người với người chịu sự điều chỉnh của quy
phạm pháp luật. Quan hệ đó phải là quan hệ có ý chí. Ý chí của các chủ thể phải
phù hợp với ý chí của Nhà nước.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.10. Quan hệ pháp luật.
Câu hỏi 17. Hình thức bên trong của pháp luật là
a. khái niệm chỉ ra ranh giới giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác.
b. sự liên kết, sắp xếp của các bộ phận, các yếu tố cấu tạo nên hệ thống pháp
luật. 
c. phương thức hay dạng tồn tại của pháp luật.
d. sự thể hiện của các kiểu pháp luật.
Đáp án đúng là: sự liên kết, sắp xếp của các bộ phận, các yếu tố cấu tạo nên hệ
thống pháp luật.
Vì:
- Theo định nghĩa, đây chính là hình thức bên trong của pháp luật.
- Còn khái niệm chỉ ra ranh giới giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác và
Phương thức hay dạng tồn tại của pháp luật đều là hình thức bên ngoài của pháp
luật.
- Nội hàm khái niệm hình thức bên trong pháp luật không liên quan đến khái niệm
các kiểu pháp luật.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.5. Hình thức pháp luật.
Câu hỏi 18. Phong tục của một số dân tộc ít người khi được Nhà nước Việt Nam
thừa nhận thì sẽ có giá trị bắt buộc thi hành như các quy tắc xử sự có tính bắt
buộc đối với xã hội Việt Nam, đó là hình thức pháp luật nào?
a. Tập quán pháp 
b. Tiền lệ pháp
c. Văn bản quy phạm pháp luật
d. Áp dụng tương tự pháp luật
Đáp án đúng là: Tập quán pháp
Vì: Theo định nghĩa về tập quán pháp: Tập quán pháp là hình thức pháp luật tồn
tại dưới dạng những phong tục, tập quán đã được lưu truyền trong đời sống xã
hội, được Nhà nước thừa nhận thành những quy tắc xử sử mang tính bắt buộc đối
với xã hội.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.5. Hình thức của pháp luật.
Câu hỏi 19. Sự biến pháp lý là
a. sự việc xảy ra ngoài ý chí của con người. 
b. sự thay đổi của pháp luật.
c. sự việc xảy ra mà pháp luật không lường trước được.
d. sự biến đổi của pháp luật.
Đáp án đúng là: sự việc xảy ra ngoài ý chí của con người.
Vì: Nếu như hành vi pháp lý là hành vi của con người, thì sự biến pháp lý là những
sự việc, hiện tượng xảy ra ngoài ý chí chủ quan của con người, được nhà làm luật
dự kiến trong quy phạm pháp luật gắn liền với việc hình thành, thay đổi hoặc
chấm dứt các quan hệ pháp luật cụ thể. Ví dụ: Thiên tai, dịch bệnh, cái chết tự
nhiên của con người, thời gian trôi… Ví dụ: Thiên tai xảy ra sẽ làm phát sinh quan
hệ bảo hiểm.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.10. Quan hệ pháp luật.
Câu hỏi 20. Hình thức nào dưới đây là hình thức bên ngoài của pháp luật?
a. Tiền lệ pháp. 
b. Quy phạm pháp luật.
c. Văn bản áp dụng pháp luật.
d. Tập quán.
Đáp án đúng là: Tiền lệ pháp.
Vì: Hình thức bên ngoài của pháp luật bao gồm 3 hình thức: Văn bản quy phạm
pháp luật; tập quán pháp và tiền lệ pháp. Văn bản áp dụng pháp luật và Tập quán
không phải là hình thức bên ngoài của pháp luật. Còn quy phạm pháp luật là một
bộ phận cấu thành hình thức bên trong của hệ thống pháp luật.
Tham khảo: Bài 1, mục 1.3. Hình thức pháp luật.
Câu hỏi 1. Một bên được miễn trách nhiệm hợp đồng khi
a. cả hai bên trong hợp đồng cùng vi phạm nghĩa vụ.
b. người thứ ba can thiệp vào hợp đồng.
c. hoàn cảnh thực hiện hợp đồng thay đổi một cách cơ bản.
d. xảy ra sự kiện bất khả kháng. 
Đáp án đúng là: xảy ra sự kiện bất khả kháng.
Vì: Khoản 3, Điều 351 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên có nghĩa vụ không
thực hiện đúng nghĩa vụ do sự kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm
dân sự”.
Tham khảo: Điều 351 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4. Hợp đồng dân sự.
Câu hỏi 2. Một bên được miễn trách nhiệm hợp đồng khi
a. bên kia vi phạm nghĩa vụ.
b. không có khả năng thực hiện nghĩa vụ.
c. hoàn cảnh thực hiện hợp đồng thay đổi.
d. thiệt hại xảy ra là do lỗi của bên kia. 
Đúng. Đáp án đúng là: thiệt hại xảy ra là do lỗi của bên kia.
Vì: Khoản 3, Điều 351 BLDS 2015 quy định: “Bên có nghĩa vụ không phải chịu trách
nhiệm dân sự nếu chứng minh được nghĩa vụ không thực hiện được là hòan toàn
do lỗi của bên có quyền”.
Tham khảo: Điều 351 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4. Hợp đồng dân sự.
Câu hỏi 3. Nghĩa vụ dân sự có thể chuyển giao được khi
a. được sự đồng ý của những người có quyền và lợi ích liên quan, trừ nghĩa vụ gắn
với nhân thân của người có nghĩa vụ. 
b. được sự đồng ý của người có quyền, trừ nghĩa vụ gắn với nhân thân của người
có nghĩa vụ.
c. được sự đồng ý của Tòa án, trừ nghĩa vụ gắn với nhân thân của người có nghĩa
vụ.
d. người có nghĩa vụ không thực hiện được nghĩa vụ, trừ nghĩa vụ gắn với nhân
thân của người có nghĩa vụ.
Sai. Đáp án đúng là: được sự đồng ý của người có quyền, trừ nghĩa vụ gắn với
nhân thân của người có nghĩa vụ.
Vì: Điều 370 BLDS 2015 quy định: “Bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ
cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ
gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật có quy định không
được chuyển giao nghĩa vụ”.
Tham khảo: Điều 370 BLDS 2015.
Câu hỏi 4. Phương pháp điều chỉnh của pháp luật dân sự là
a. mệnh lệnh và quyền uy.
b. tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. 
c. thuyết phục và áp đặt.
d. giáo dục và thuyết phục.
Đúng. Đáp án đúng là: tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận.
Vì: Pháp luật dân sự chỉ đặt ra các khuôn khổ chung cho các chủ thể tự do xác lập,
thực hiện quan hệ dân sự. Khoản 2 Điều 3 BLDS 2015 quy định: ” Cá nhân, pháp
nhân xác lập, thực hiện, chấm dứtquyền, nghĩa vụdân sự của mình trên cơ sở tự
do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận”. Trong dân gian còn có câu: “việc dân sự cốt ở
đôi bên”.
Tham khảo: : Điều 3 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.1.2. Phương pháp điều chỉnh của
pháp luật dân sự.
Câu hỏi 5. Quyền khác đối với tài sản là
a. quyền chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác.
b. các quyền mà luật có các chế định riêng.
c. các quyền mà người khác có đối với tài sản không thuộc quyền sở hữu của
mình. 
d. các quyền khác với quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt.
Sai. Đáp án đúng là: quyền chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác.
Vì: Điều 159 BLDS 2015 quy định: “Quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ
thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác”.
Tham khảo: Bài 2, mục 2. Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản.
Câu hỏi 6. Quan hệ tài sản do pháp luật dân sự điều chỉnh là
a. quan hệ giữa người với người gắn liền với tài sản. 
b. quan hệ giữa tài sản với tài sản.
c. quan hệ giữa động sản và bất động sản.
d. quan hệ giữa người với tài sản.
Đúng. Đáp án đúng là: quan hệ giữa người với người gắn liền với tài sản.
Vì: Tài sản không thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật, vì vậy các đáp án:
quan hệ giữa người với tài sản, quan hệ giữa tài sản với tài sản, quan hệ giữa
động sản và bất động sản là sai. Quan hệ tài sản là một quan hệ pháp luật dân sự
có đối tượng là tài sản.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.1. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự.
Câu hỏi 7. Nội dung đầy đủ của quyền sở hữu bao gồm:
a. quyền hưởng dụng và quyền bề mặt.
b. quyền chiếm giữ, quyền quản lý và quyền định đoạt.
c. quyền chiếm hữu và quyền sử dụng.
d. quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. 
Đúng. Đáp án đúng là: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.
Vì: Điều 158 BLDS 2015 quy định: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu,
quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của
luật”.
Tham khảo: Bài 2, mục 2. Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản.
Câu hỏi 8. Cầm cố tài sản là gì?
a. Việc bên cầm cố giao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản là đối tượng của
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
b. Việc bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ. 
c. Việc bên cầm cố dùng uy tín và danh dự của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ.
d. Việc bên cầm cố giữ tài sản của người nhận cầm cố.
Đúng. Đáp án đúng là: Việc bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình
cho bên kia để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
Vì: Điều 309 BLDS 2015 quy định: “Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là
bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là
bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ”.
Tham khảo: Điều 309 BLDS 2015.
Câu hỏi 9. Nếu các bên không thỏa thuận về địa điểm thực hiện nghĩa vụ có đối
tượng là động sản, thì nghĩa vụ được thực hiện tại
a. địa điểm nằm giữa người có quyền và người có nghĩa vụ.
b. nơi người có quyền cư trú.
c. bất cứ địa điểm nào.
d. nơi người có nghĩa vụ cư trú. 
Sai. Đáp án đúng là: nơi người có quyền cư trú.
Vì: Điều 277 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp không có thỏa thuận thì địa điểm
thực hiện nghĩa vụ được xác định như sau: b) Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có
quyền, nếu đối tượng của nghĩa vụ không phải là bất động sản”.
Tham khảo: Điều 277 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.3.3. Thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Câu hỏi 10. Khi giao kết hợp đồng, các bên phải
a. thông báo cho cơ quan quản lý nhà nước.
b. thông báo cho nhau những thông tin quan trọng ảnh hưởng đến việc chấp nhận
giao kết hợp đồng của bên kia. 
c. thông báo cho nhau về nội dung của hợp đồng.
d. tự tìm hiểu thông tin về nhau và nội dung hợp đồng.
Đúng. Đáp án đúng là: thông báo cho nhau những thông tin quan trọng ảnh
hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bên kia.
Vì: Trước đây, nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp đồng chỉ được suy ra
từ nguyên tắc thiện chí. BLDS 2015 đã bổ sung một quy định mới (Điều 387) theo
đó khi một bên có thông tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của
bên kia thì phải thông báo cho bên kia biết. Trường hợp không thông báo mà gây
thiệt hại thì phải bồi thường.
Tham khảo: Điều 387 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.2. Giao kết hợp đồng dân sự.
Câu hỏi 11. Theo pháp luật dân sự Việt Nam, cá nhân, pháp nhân
a. có quyền dân sự bằng cách ký kết hợp đồng. 
b. đương nhiên có quyền dân sự.
c. có quyền dân sự bằng cách yêu cầu nhà nước trao cho mình quyền dân sự.
d. sinh ra đã có quyền dân sự.
Đúng. Đáp án đúng là: có quyền dân sự bằng cách ký kết hợp đồng.
Vì: Các chủ thể của pháp luật dân sự không đương nhiên có quyền dân sự. Muốn
có quyền dân sự thì các chủ thể đó phải xác lập quan hệ dân sự thông qua các căn
cứ mà pháp luật quy định. Theo pháp luật dân sự Việt Nam, một trong những căn
cứ phổ biến nhất để xác lập quyền dân sự chính là hợp đồng dân sự.
Tham khảo: Điều 8 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.1.3. Chủ thể của quan hệ pháp luật
dân sự.
Câu hỏi 12. Theo pháp luật dân sự Việt Nam, được coi là lỗi vô ý khi người mắc lỗi
a. không có năng lực hành vi.
b. tin rằng người bị vi phạm có thể khắc phục được thiệ hại.
c. không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết
hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra.
d. tin rằng lỗi của mình không thể gây ra thiệt hại. 
Sai. Đáp án đúng là: không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại,
mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra.
Vì: Điều 364 BLDS 2015 quy định: “Lỗi vô ý là trường hợp một người không thấy
trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể
biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây
thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn”.
Tham khảo: Điều 364 BLDS 2015.
Câu hỏi 13. Thiệt hại về tinh thần là
a. sự mất khả năng nhận thức của người bị vi phạm nghĩa vụ.
b. tổn thất về tinh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể. 
c. sự hoang mang về tinh thần mà hành vi vi phạm gây cho xã hội.
d. sự hoảng loạn về tinh thần của người bị vi phạm nghĩa vụ.
Đúng. Đáp án đúng là: tổn thất về tinh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể.
Vì: Khoản 3, Điều 361 BLDS 2015 quy định: “Thiệt hại về tinh thần là tổn thất về
tinh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín
và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể”.
Tham khảo: Điều 361 BLDS 2015.
Câu hỏi 14. Theo pháp luật dân sự Việt Nam, được coi là lỗi cố ý khi người mắc lỗi
a. nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực
hiện. 
b. trên 18 tuổi nhưng có khó khăn về nhận thức.
c. cố ý thực hiện một hành vi nhưng tin chắc rằng hành vi đó sẽ không gây thiệt
hại.
d. biết về một thiệt hại sẽ xảy ra nhưng không biết là do lỗi của mình.
Đúng. Đáp án đúng là: nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người
khác mà vẫn thực hiện.
Vì: Điều 364 BLDS 2015 quy định: “Lỗi cố ý là trường hợp một người nhận thức rõ
hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn
hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra”.
Tham khảo: Điều 364 BLDS 2015.
Câu hỏi 15. Hợp đồng được giao kết vào thời điểm nào?
a. Bên đề nghị giao kết gửi đề nghị giao kết đi.
b. Bên được đề nghị nhận được đề nghị giao kết.
c. Bên được đề nghị gửi chấp nhận giao kết. 
d. Bên đề nghị giao kết nhận được được trả lời chấp nhận giao kết.
Sai. Đáp án đúng là: Bên đề nghị giao kết nhận được được trả lời chấp nhận giao
kết.
Vì: Hiện nay có hai lý thuyết được áp dụng rộng rãi để xác định thời điểm giao kết
hợp đồng là thuyết tống phát và thuyết tiếp thu. Việt Nam sử dụng thuyết tiếp
thu, theo đó, hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được chấp
nhận giao kết (khoản 1 Điều 400 BLDS 2015).
Tham khảo: Điều 400 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.2. Giao kết hợp đồng dân sự.
Câu hỏi 16. Việc không thực hiện quyền dân sự sẽ
a. làm hao hụt quyền dân sự đó.
b. giải phóng người có nghĩa vụ.
c. làm mất đi quyền dân sự đó.
d. không làm mất đi quyền dân sự đó. 
Đúng. Đáp án đúng là: không làm mất đi quyền dân sự đó.
Vì: Việc không thực hiện quyền không làm tiêu quyền. Điều này có nghĩa là một
chủ thể không thực hiện quyền của mình thì quyền đó không tự động mất đi.
Quyền đó chỉ mất đi trong các trường hợp luật định.
Ví dụ: trong hợp đồng các bên thỏa thuận về việc giao hàng vào ngày 01/01/2018.
Đến này 02/01/2018 nhưng người bán không giao hàng cho người mua và vì vậy
phát sinh quyền khởi kiện của người mua. Theo pháp luật về thời hiệu, thời hiệu
khởi kiện trong lĩnh vực hợp đồng là 3 năm. Hết thời hạn 3 năm mà người mua
không khởi kiện thì quyền này cũng không nhất thiết bị mất đi. Nói cách khác,
người mua vẫn được quyền khởi kiện nếu người bán không viện dẫn thời hiệu.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.5. Thời hạn và thời hiệu.
Câu hỏi 17. Theo pháp luật dân sự Việt Nam, hợp đồng
a. không ràng buộc người thứ ba.
b. không ràng buộc nhưng đối kháng người thứ ba.
c. không ràng buộc cũng không đối kháng người thứ ba. 
d. không đối kháng người thứ ba.
Sai. Đáp án đúng là: không ràng buộc nhưng đối kháng người thứ ba.
Vì: Hợp đồng chỉ có hiệu lực tương đối, tức là chỉ ràng buộc các bên, nhưng có thể
phát sinh hiệu lực đối kháng người thứ ba.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.4. Hợp đồng dân sự Điều 3 và các quy định về giao dịch
bảo đảm của BLDS 2015.
Câu hỏi 18. Vi phạm nghiêm trọng hợp đồng là
a. vi phạm làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng. 
b. vi phạm lớn nhưng không đến mức làm cho hợp đồng bị vô hiệu.
c. vi phạm nặng.
d. vi phạm lớn.
Đúng. Đáp án đúng là: vi phạm làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc
giao kết hợp đồng.
Vì: Theo khoản 2, Điều 423 BLDS 2015, vi phạm nghiêm trọng là việc không thực
hiện đúng nghĩa vụ của một bên đến mức làm cho bên kia không đạt được mục
đích của việc giao kết hợp đồng.
Tham khảo: Điều 423 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.4. Trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng dân sự.
Câu hỏi 19. Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba khi
a. tài sản được chuyển sang cho người nhận bảo đảm.
b. người thứ ba biết về biện pháp bảo đảm đó. 
c. ký hợp đồng bảo đảm.
d. đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ
tài sản bảo đảm.
Sai. Đáp án đúng là: đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ
hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm.
Vì: Khoản 1 Điều 297 BLDS 2015 quy định: “Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực
đối kháng với người thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo
đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm”.
Tham khảo: Điều 297 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.2.4. Nội dung quyền sở hữu.
Câu hỏi 20. Theo pháp luật dân sự Việt Nam, các bên trong hợp đồng
a. chỉ có thể thỏa thuận về phạt hoặc về bồi thường thiệt hại.
b. không thể quy định về phạt, vì mức phạt do luật quy định.
c. có thể vừa thỏa thuận về phạt vừa thỏa thuận về bồi thường thiệt hại. 
d. có thể thỏa thuận về phạt, nhưng không thể thỏa thuận về bồi thường thiệt
hại.
Đúng. Đáp án đúng là: có thể vừa thỏa thuận về phạt vừa thỏa thuận về bồi
thường thiệt hại.
Vì: Khoản 3, Điều 418 BLDS 2015 quy định: “Các bên có thể thỏa thuận về việc bên
vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hại
hoặc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại”. Như vậy, sự
kết hợp hai chế tài này là được phép.
Tham khảo: Điều 418 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.4. Trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng dân sự.
Câu hỏi 1. Khi giao kết hợp đồng, các bên phải
a. tự do, tự nguyện và chỉ tuân theo luật.
b. tự do, tự nguyện không trái pháp luật và đạo đức. 
c. tự do, tự nguyện tuân theo Tòa án.
d. tự do, tự nguyện.
Đúng. Đáp án đúng là: tự do, tự nguyện không trái pháp luật và đạo đức.
Vì: Pháp luật dân sự trao quyền cho các bên tự do xác lập hoặc không xác lập giao
dịch dân sự (hợp đồng là một giao dịch dân sự). Các bên cũng có thể tự do xác
định nội dung hợp đồng. Tuy nhiên, tự do hợp đồng phải được đặt trong khuôn
khổ pháp luật và đạo đức.
Tham khảo: Điều 3 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.2. Giao kết hợp đồng.
Câu hỏi 2. Thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ bao gồm:
a. thiệt hại về vật chất và thiệt hại về nhân thân.
b. thiệt hại về nhân thân và thiệt hại về nhân phẩm.
c. thiệt hại về tiền bạc và thiệt hại về tài sản.
d. thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần. 
Đúng. Đáp án đúng là: thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần.
Vì: Theo Điều 361 BLDS 2015 thiệt hại trong lĩnh vực dân sự bao gồm các thiệt hại
về vật chất và cả thiệt hại về tinh thần.
Tham khảo: Điều 361 BLDS 2015.
Câu hỏi 3. Theo pháp luật dân sự Việt Nam, tài sản bảo đảm
a. chỉ có thể là tài sản hiện có.
b. phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm.
c. phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo
lưu quyền sở hữu. 
d. phải là tài sản hiện có của bên bảo đảm.
Đúng. Đáp án đúng là: phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường
hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.
Vì: Điều 295 BLDS 2015 quy định:
“1. Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp
cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.
2. Tài sản bảo đảm có thể được mô tả chung, nhưng phải xác định được.
3. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương
lai”.
Tham khảo: Điều 295 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.3. Nghĩa vụ dân sự.
Câu hỏi 4. Trong pháp luật dân sự Việt Nam, quyền dân sự
a. chỉ có thể bị giới hạn bởi luật. 
b. không thể bị giới hạn.
c. có thể bị giới hạn bởi luật và thỏa thuận của các bên.
d. luôn luôn bị giới hạn.
Sai. Đáp án đúng là: có thể bị giới hạn bởi luật và thỏa thuận của các bên.
Vì: Quyền dân sự là một quyền hữu hạn. Quyền ấy có thể bị luật giới hạn (Điều 3
và Điều 10 BLDS 2015) hoặc thỏa thuận của các bên (Ví dụ: Các bên có thể thỏa
thuận cấm nhau là một việc gì đó). Điều 9 BLDS 2015 quy định: “Cá nhân, pháp
nhân thực hiện quyền dân sự theo ý chí của mình, không được trái với quy định
tại Điều 3 và Điều 10 của Bộ luật này”.
Tham khảo: Điều 9 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.1.1. Đối tượng điều chỉnh của pháp
luật dân sự.
Câu hỏi 5. Sự kiện bất khả kháng là gì?
a. Sự kiện chủ quan, không thể lường trước được và không thể khắc phục được.
b. Sự kiện không thể lường trước được và không thể khắc phục được.
c. Sự kiện khách quan, không thể lường trước được và không thể khắc phục
được. 
d. Sự kiện khách quan và không thể khắc phục được.
Đúng. Đáp án đúng là: Sự kiện khách quan, không thể lường trước được và không
thể khắc phục được.
Vì: Khoản 1 Điều 156 BLDS 2015 quy định: “Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra
một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được
mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.
Tham khảo: Điều 156 BLDS 2015.
Câu hỏi 6. Nghĩa vụ dân sự là
a. một việc phải làm.
b. một việc không được làm.
c. một khoản nợ.
d. một việc phải làm hoặc không được làm. 
Đúng. Đáp án đúng là: một việc phải làm hoặc không được làm.
Vì: Điều 274 BLDS: Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (gọi là
bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có
giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích
của một hoặc nhiều chủ thể khác (gọi là bên có quyền).
Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.1. Khái niệm.
Câu hỏi 7. Khi giao kết và thực hiện hợp đồng, các bên phải
a. thiện chí, trung thực. 
b. tính đến lợi ích của người thứ ba.
c. làm cho đối tác được hưởng lợi từ hợp đồng.
d. thiện chí, giúp đỡ đối tác.
Đúng. Đáp án đúng là: thiện chí, trung thực.
Vì: Điều 3 BLDS 2015 quy định các bên phải tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung
thực và ngay thẳng. Các bên không có nghĩa vụ phải giúp đỡ nhau. Việc giao kết và
thực hiện hợp đồng không được ảnh hưởng đến quyền của người thứ ba, nhưng
điều đó không có nghĩa là các bên phải tính đến lợi ích của người thứ ba.
Tham khảo: Điều 3 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.2. Giao kết hợp đồng.
Câu hỏi 8. Đối tượng của nghĩa vụ là
a. giao vật.
b. không được thực hiện một công việc cụ thể.
c. chuyển giao tài sản, công việc phải thực hiện hoặc không được thực hiện. 
d. phải làm một công việc cụ thể.
Đúng. Đáp án đúng là: chuyển giao tài sản, công việc phải thực hiện hoặc không
được thực hiện.
Vì: Điều 274 BLDS 2015 quy định: “Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều
chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao
quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực
hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi
chung là bên có quyền)”. Điều 276 BLDS 2015 quy định: “Đối tượng của nghĩa vụ
là tài sản, công việc phải thực hiện hoặc không được thực hiện”.
Tham khảo: Điều 274 và 276 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.3. Nghĩa vụ dân sự.
Câu hỏi 9. Thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện trong lĩnh vực hợp đồng được
tính từ khi nào?
a. Từ khi có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.
b. Từ khi một bên không giao hàng.
c. Từ khi người yêu cầu biết về quyền của mình bị xâm phạm. 
d. Từ khi một bên không thanh toán.
Đúng. Đáp án đúng là: Từ khi người yêu cầu biết về quyền của mình bị xâm phạm.
Vì: Điều 429 BLDS 2015 quy định: “Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải
quyết tranh chấp hợp đồng là 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết
hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm”
Tham khảo: Điều 429 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.5. Thời hạn và thời hiệu.
Câu hỏi 10. Khi hợp đồng bị hủy bỏ thì
a. các bên phải thực hiện nốt các nghĩa vụ còn lại đối với nhau.
b. các bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận.
c. các bên tạm dừng thực hiện hợp đồng cho đến khi có phán quyết của Tòa án.
d. các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, nhưng phải thanh
toán cho các nghĩa vụ đã được thực hiện. 
Sai. Đáp án đúng là: các bên hòan trả cho nhau những gì đã nhận.
Vì: Theo khoản 1 Điều 427 BLDS 2015, Khi hợp đồng bị hủy bỏ thì hợp đồng không
có hiệu lực từ thời điểm giao kết, các bên không phải thực hiện nghĩa vụ đã thỏa
thuận, trừ thỏa thuận về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải
quyết tranh chấp.
Tham khảo: Điều 427 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.4. Trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng dân sự.
Câu hỏi 11. Quan hệ nhân thân là quan hệ
a. về nguyên tắc không thể chuyển giao được. 
b. có thể chuyển giao được khi Tòa án cho phép.
c. có thể chuyển giao được.
d. có thể chuyển giao được khi người có nghĩa có quyền cho phép.
Đúng. Đáp án đúng là: về nguyên tắc không thể chuyển giao được.
Vì: Quan hệ nhân thân gắn liền với chủ thể. Các quyền và nghĩa vụ phải do chính
chủ thể có quyền và nghĩa vụ thực hiện, chứ không thể chuyển giao cho người
khác. Ví dụ: quan hệ hôn nhân tạo ra nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng. Nghĩa
vụ của vợ chồng không thể chuyển giao cho người khác được.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.1. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự.
Câu hỏi 12. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân khi tham gia vào quan hệ pháp
luật dân sự được hiểu là
a. khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền nghĩa vụ
dân sự. 
b. khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
c. khả năng của cá nhân gánh vác nghĩa vụ dân sự.
d. khả năng của cá nhân được hưởng quyền dân sự.
Sai. Đáp án đúng là: khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
Vì: Khoản 1, Điều 16 BLDS 2015 quy định: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự”.
Tham khảo: Khoản 1, Điều 16 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.1.3. Chủ thể của quan hệ
pháp luật dân sự.
Câu hỏi 13. Một bên có thể hủy hợp đồng khi nào?
a. Bên kia không thực hiện hợp đồng.
b. Bên kia chậm thực hiện hợp đồng.
c. Bên kia vi phạm nghĩa vụ.
d. Bên kia vi phạm nghĩa vụ mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để hủy hợp
đồng. 
Đúng. Đáp án đúng là: Bên kia vi phạm nghĩa vụ mà các bên đã thỏa thuận là điều
kiện để hủy hợp đồng.
Vì: Điều 423 BLDS 2015 quy định: “1. Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng và
không phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp sau đây: a) Bên kia vi phạm hợp
đồng là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận”.
Tham khảo: Điều 423 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.4. Trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng dân sự.
Câu hỏi 14. Thiệt hại về vật chất phải là
a. một tổn thất vật chất thực tế. 
b. một khoản tiền bị bao hụt.
c. một tài sản bị hư hỏng.
d. một thương hiệu bị giảm sút uy tín.
Đúng. Đáp án đúng là: một tổn thất vật chất thực tế.
Vì: Điều 361 BLDS 2015 quy định: “Thiệt hại về vật chất là tổn thất vật chất thực
tế xác định được, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn
chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút”.
Tham khảo: Điều 361 BLDS 2015.
Câu hỏi 15. Quan hệ tài sản là quan hệ
a. có thể chuyển giao nhưng có thể bị Tòa án giới hạn.
b. không thể chuyển giao được.
c. có thể chuyển giao nhưng chịu giới hạn của luật hoặc theo thỏa thuận của các
bên. 
d. có thể chuyển giao tự do.
Đúng. Đáp án đúng là: có thể chuyển giao nhưng chịu giới hạn của luật hoặc theo
thỏa thuận của các bên.
Vì: Quan hệ tài sản có đối tượng là một tài sản không nhất thiết phải do người có
nghĩa vụ thực hiện và vì vậy có thể chuyển giao được từ người này sang người
khác. Tuy nhiên, quyền này có thể bị giới hạn bởi luật (trong trường hợp phá sản
chẳng hạn) hoặc bởi thỏa thuận của các bên.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.1. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự.
Câu hỏi 16. Khi hợp đồng vô hiệu thì
a. bên vi phạm phải tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng.
b. các bên không tiếp tục thực hiện hợp đồng.
c. các bên hòan trả cho nhau những gì đã nhận của nhau. 
d. các bên tiếp tục thực hiện hợp đồng.
Phản hồi
Đúng. Đáp án đúng là: các bên hòan trả cho nhau những gì đã nhận của nhau.
Vì: Khi hợp đồng bị vô hiệu thì coi như hợp đồng chưa bao giờ tồn tại, các bên
phải hòan trả cho nhau những gì đã nhận của nhau.
Tham khảo: Điều 407 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.2. Giao kết hợp đồng dân sự.
Câu hỏi 17. Ngay cả khi các bên không có thỏa thuận, một bên vẫn có thể hủy hợp
đồng khi
a. bên kia vi phạm nghiêm trọng hợp đồng. 
b. bên kia vi phạm pháp luật.
c. bên kia bị Tòa án truy tố.
d. bên kia vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.
Đúng. Đáp án đúng là: bên kia vi phạm nghiêm trọng hợp đồng.
Vì: Việc một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng chưa đủ để cấu thành điều kiện hủy
hợp đồng. Để bên bị vi phạm có thể hủy hợp đồng thì vi phạm của bên có nghĩa
vụ phải nghiêm trọng, tức là khiến cho bên bị vi phạm không đạt được mục đích
trông đợi từ việc giao kết hợp đồng. Điều 423 BLDS 2015 quy định: “1. Một bên có
quyền hủy bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp sau
đây: b) Bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng”.
Tham khảo: Điều 423 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.4. Trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng dân sự.
Câu hỏi 18. Trong lĩnh vực dân sự, tập quán được áp dụng khi nào?
a. Pháp luật quy định không rõ ràng.
b. Pháp luật không phù hợp truyền thống văn hóa.
c. Pháp luật không có quy định. 
d. Các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định.
Sai. Đáp án đúng là: Các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định.
Vì: Khoản 1 Điều 5 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp các bên không có thỏa
thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán
áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định
tại Điều 3 của Bộ luật này”. Cần phân biệt áp dụng tập quán cho các quan hệ trong
nước với áp dụng tập quán cho các quan hệ có yếu tố nước ngoài. Trong các quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, tập quán quốc tế chỉ được áp dụng khi được các
bên lựa chọn.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.6. Nguồn của pháp luật dân sự.
Câu hỏi 19. Khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự, cơ quan nhà nước ở trung
ương sẽ
a. được hưởng miễn trừ xét xử và thi hành án trong mọi trường hợp.
b. chịu trách nhiệm về nghĩa vụ dân sự của mình bằng tài sản mà mình là đại diện
chủ sở hữu. 
c. được hưởng quyền miễn trừ tư pháp khi không có thỏa thuận.
d. gánh một phần trách nhiệm cho cơ quan nhà nước ở địa phương.
Đúng. Đáp án đúng là: chịu trách nhiệm về nghĩa vụ dân sự của mình bằng tài sản
mà mình là đại diện chủ sở hữu.
Vì: Khoản 1 Điều 99 BLDS 2015 quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, cơ quan nhà nước ở trung ương, ở địa phương chịu trách nhiệm về
nghĩa vụ dân sự của mình bằng tài sản mà mình là đại diện chủ sở hữu và thống
nhất quản lý”.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.3. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự.
Câu hỏi 20. Quyền viện dẫn thời hiệu thuộc về
a. các bên với sự đồng ý của Tòa án.
b. các bên. 
c. Tòa án.
d. Tòa án và cơ quan khác có thẩm quyền.
Đúng. Đáp án đúng là: các bên.
Vì: Khoản 2 Điều 149 BLDS 2015 quy định: “Tòa án chỉ áp dụng quy định về thời
hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu của một bên hoặc các bên với điều kiện yêu
cầu này phải được đưa ra trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra bản án, quyết định giải
quyết vụ, việc”.
Tham khảo: Điều 149 BLDS 2015.
Câu hỏi 1. Nếu các bên không thỏa thuận về địa điểm thực hiện nghĩa vụ có đối
tượng là bất động sản, thì nghĩa vụ được thực hiện tại
a. nơi người có quyền cư trú.
b. nơi có bất động sản. 
c. nơi người có nghĩa vụ cư trú.
d. bất cứ địa điểm nào.
Đúng. Đáp án đúng là: nơi có bất động sản.
Vì: Điều 277 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp không có thỏa thuận thì địa điểm
thực hiện nghĩa vụ được xác định như sau: a) Nơi có bất động sản, nếu đối tượng
của nghĩa vụ là bất động sản”.
Tham khảo: Điều 277 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.3.3. Thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Câu hỏi 2. Cá nhân có thể thực hiện quyền dân sự
a. theo sự cho phép của cơ quan hành chính.
b. theo sự cho phép của Tòa án.
c. theo ý chí của mình nhưng không được lạm quyền đó để gây thiệt hại. 
d. hoàn toàn theo ý chí của mình.
Đúng. Đáp án đúng là: theo ý chí của mình nhưng không được lạm quyền đó để
gây thiệt hại.
Vì: Phương pháp điều chỉnh của pháp luật dân sự là tự do, tự nguyện, bình đẳng
và tự chịu trách nhiệm. Việc xác lập và thực hiện quyền phải trên cơ sở tự do ý
chí. Cụ thể, khoản 1 Điều 9 BLDS 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân thực hiện
quyền dân sự theo ý chí của mình, không được trái với quy định tại Điều 3 và Điều
10 của Bộ luật này” và khoản 1 Điều 10 quy định: “Cá nhân, pháp nhân không
được lạm dụng quyền dân sự của mình gây thiệt hại cho người khác, để vi phạm
nghĩa vụ của mình hoặc thực hiện mục đích khác trái pháp luật”.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.3. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự.
Câu hỏi 3. Thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ bao gồm:
a. thiệt hại về vật chất và thiệt hại về nhân thân.
b. thiệt hại về tiền bạc và thiệt hại về tài sản.
c. thiệt hại về nhân thân và thiệt hại về nhân phẩm.
d. thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần. 
Đúng. Đáp án đúng là: thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần.
Vì: Theo Điều 361 BLDS 2015 thiệt hại trong lĩnh vực dân sự bao gồm các thiệt hại
về vật chất và cả thiệt hại về tinh thần.
Tham khảo: Điều 361 BLDS 2015.
Câu hỏi 4. Khi giao kết và thực hiện hợp đồng, các bên phải
a. thiện chí, trung thực. 
b. thiện chí, giúp đỡ đối tác.
c. làm cho đối tác được hưởng lợi từ hợp đồng.
d. tính đến lợi ích của người thứ ba.
Đúng. Đáp án đúng là: thiện chí, trung thực.
Vì: Điều 3 BLDS 2015 quy định các bên phải tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung
thực và ngay thẳng. Các bên không có nghĩa vụ phải giúp đỡ nhau. Việc giao kết và
thực hiện hợp đồng không được ảnh hưởng đến quyền của người thứ ba, nhưng
điều đó không có nghĩa là các bên phải tính đến lợi ích của người thứ ba.
Tham khảo: Điều 3 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.2. Giao kết hợp đồng.
Câu hỏi 5. Trong pháp luật dân sự Việt Nam, quyền dân sự
a. chỉ có thể bị giới hạn bởi luật.
b. không thể bị giới hạn.
c. có thể bị giới hạn bởi luật và thỏa thuận của các bên. 
d. luôn luôn bị giới hạn.
Đúng. Đáp án đúng là: có thể bị giới hạn bởi luật và thỏa thuận của các bên.
Vì: Quyền dân sự là một quyền hữu hạn. Quyền ấy có thể bị luật giới hạn (Điều 3
và Điều 10 BLDS 2015) hoặc thỏa thuận của các bên (Ví dụ: Các bên có thể thỏa
thuận cấm nhau là một việc gì đó). Điều 9 BLDS 2015 quy định: “Cá nhân, pháp
nhân thực hiện quyền dân sự theo ý chí của mình, không được trái với quy định
tại Điều 3 và Điều 10 của Bộ luật này”.
Tham khảo: Điều 9 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.1.1. Đối tượng điều chỉnh của pháp
luật dân sự.
Câu hỏi 6. Theo pháp luật dân sự Việt Nam, tài sản bảo đảm
a. phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo
lưu quyền sở hữu. 
b. phải là tài sản hiện có của bên bảo đảm.
c. chỉ có thể là tài sản hiện có.
d. phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm.
Đúng. Đáp án đúng là: phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường
hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.
Vì: Điều 295 BLDS 2015 quy định:
“1. Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp
cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.
2. Tài sản bảo đảm có thể được mô tả chung, nhưng phải xác định được.
3. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương
lai”.
Tham khảo: Điều 295 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.3. Nghĩa vụ dân sự.
Câu hỏi 7. Sự kiện bất khả kháng là gì?
a. Sự kiện không thể lường trước được và không thể khắc phục được.
b. Sự kiện khách quan và không thể khắc phục được.
c. Sự kiện khách quan, không thể lường trước được và không thể khắc phục
được. 
d. Sự kiện chủ quan, không thể lường trước được và không thể khắc phục được.
Đúng. Đáp án đúng là: Sự kiện khách quan, không thể lường trước được và không
thể khắc phục được.
Vì: Khoản 1 Điều 156 BLDS 2015 quy định: “Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra
một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được
mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.
Tham khảo: Điều 156 BLDS 2015.
Câu hỏi 8. Nghĩa vụ dân sự có thể chuyển giao được khi
a. được sự đồng ý của Tòa án, trừ nghĩa vụ gắn với nhân thân của người có nghĩa
vụ.
b. được sự đồng ý của người có quyền, trừ nghĩa vụ gắn với nhân thân của người
có nghĩa vụ. 
c. người có nghĩa vụ không thực hiện được nghĩa vụ, trừ nghĩa vụ gắn với nhân
thân của người có nghĩa vụ.
d. được sự đồng ý của những người có quyền và lợi ích liên quan, trừ nghĩa vụ gắn
với nhân thân của người có nghĩa vụ.
Đúng. Đáp án đúng là: được sự đồng ý của người có quyền, trừ nghĩa vụ gắn với
nhân thân của người có nghĩa vụ.
Vì: Điều 370 BLDS 2015 quy định: “Bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ
cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ
gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật có quy định không
được chuyển giao nghĩa vụ”.
Tham khảo: Điều 370 BLDS 2015.
Câu hỏi 9. Khi hợp đồng bị hủy bỏ
a. mọi nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng bị hủy bỏ cả trong quá khứ lẫn tương lai. 
b. nghĩa vụ thanh toán vẫn tiếp tục phải được thực hiện.
c. một số nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng vẫn tiếp tục tồn tại.
d. nghĩa vụ giao nốt hàng còn thiết vẫn phải tiếp tục được thực hiện.
Sai. Đáp án đúng là: một số nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng vẫn tiếp tục tồn tại.
Vì: Về nguyên tắc, chế tài hủy bỏ hợp đồng có hiệu lực hồi tố, tức là hủy bỏ cả các
nghĩa vụ sẽ phải thực hiện trong tương lai và các nghĩa vụ đã được thực hiện
trong quá khứ. Tuy nhiên, pháp luật quy định một số nghĩa vụ vẫn có thể tiếp tục
tồn tại. Cụ thể, theo khoản 1 Điều 427 BLDS 2015, các thỏa thuận về phạt vi
phạm, bồi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải quyết tranh chấp vẫn tiếp tục
tồn tại.
Tham khảo: Điều 427 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.4. Trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng dân sự.
Câu hỏi 10. Hợp đồng có thể được sửa đổi
a. theo thỏa thuận của các bên với sự đồng ý của Tòa án.
b. khi được cơ quan nhà nước cho phép.
c. khi được Tòa án cho phép.
d. theo thỏa thuận của các bên. 
Đúng. Đáp án đúng là: theo thỏa thuận của các bên.
Vì: Hợp đồng là một quan hệ dân sự. Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt
hợp đồng phải trên cơ sở tự do, tự nguyện và tự chịu trách nhiệm. Cụ thể, khoản
2 Điều 3 BLDS 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm
dứtquyền, nghĩa vụdân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa
thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo
đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn
trọng”. Vì vậy, các bên có quyền tự do thỏa thuận sửa đổi hợp đồng mà không
cần sự cho phép hay đồng ý của bất kì ai khác.
Tham khảo: bài 2, mục 2.4.2. Giao kết hợp đồng dân sự.
Câu hỏi 11. Thiệt hại về vật chất phải là
a. một tài sản bị hư hỏng.
b. một tổn thất vật chất thực tế. 
c. một thương hiệu bị giảm sút uy tín.
d. một khoản tiền bị bao hụt.
Đúng. Đáp án đúng là: một tổn thất vật chất thực tế.
Vì: Điều 361 BLDS 2015 quy định: “Thiệt hại về vật chất là tổn thất vật chất thực
tế xác định được, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn
chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút”.
Tham khảo: Điều 361 BLDS 2015.
Câu hỏi 12. Nếu các bên không thỏa thuận về địa điểm thực hiện nghĩa vụ có đối
tượng là động sản, thì nghĩa vụ được thực hiện tại
a. nơi người có quyền cư trú. 
b. nơi người có nghĩa vụ cư trú.
c. địa điểm nằm giữa người có quyền và người có nghĩa vụ.
d. bất cứ địa điểm nào.
Đúng. Đáp án đúng là: nơi người có quyền cư trú.
Vì: Điều 277 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp không có thỏa thuận thì địa điểm
thực hiện nghĩa vụ được xác định như sau: b) Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có
quyền, nếu đối tượng của nghĩa vụ không phải là bất động sản”.
Tham khảo: Điều 277 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.3.3. Thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Câu hỏi 13. Theo pháp luật dân sự Việt Nam, được coi là lỗi cố ý khi người mắc lỗi
Chọn một đáp án:
a. cố ý thực hiện một hành vi nhưng tin chắc rằng hành vi đó sẽ không gây thiệt
hại.
b. nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực
hiện. 
c. trên 18 tuổi nhưng có khó khăn về nhận thức.
d. biết về một thiệt hại sẽ xảy ra nhưng không biết là do lỗi của mình.
Đúng. Đáp án đúng là: nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người
khác mà vẫn thực hiện.
Vì: Điều 364 BLDS 2015 quy định: “Lỗi cố ý là trường hợp một người nhận thức rõ
hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn
hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra”.
Tham khảo: Điều 364 BLDS 2015.
Câu hỏi 14. Theo pháp luật dân sự Việt Nam, được coi là lỗi vô ý khi người mắc lỗi
a. tin rằng lỗi của mình không thể gây ra thiệt hại.
b. tin rằng người bị vi phạm có thể khắc phục được thiệ hại.
c. không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết
hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra. 
d. không có năng lực hành vi.
Đúng. Đáp án đúng là: không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt
hại, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra.
Vì: Điều 364 BLDS 2015 quy định: “Lỗi vô ý là trường hợp một người không thấy
trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể
biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây
thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn”.
Tham khảo: Điều 364 BLDS 2015.
Câu hỏi 15. Một bên có thể hủy hợp đồng khi nào?
a. Bên kia không thực hiện hợp đồng.
b. Bên kia chậm thực hiện hợp đồng.
c. Bên kia vi phạm nghĩa vụ.
d. Bên kia vi phạm nghĩa vụ mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để hủy hợp
đồng. 
Đúng. Đáp án đúng là: Bên kia vi phạm nghĩa vụ mà các bên đã thỏa thuận là điều
kiện để hủy hợp đồng.
Vì: Điều 423 BLDS 2015 quy định: “1. Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng và
không phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp sau đây: a) Bên kia vi phạm hợp
đồng là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận”.
Tham khảo: Điều 423 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.4. Trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng dân sự.
Câu hỏi 16. Thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện trong lĩnh vực hợp đồng được
tính từ khi nào?
a. Từ khi người yêu cầu biết về quyền của mình bị xâm phạm. 
b. Từ khi một bên không giao hàng.
c. Từ khi có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.
d. Từ khi một bên không thanh toán.
Đúng. Đáp án đúng là: Từ khi người yêu cầu biết về quyền của mình bị xâm phạm.
Vì: Điều 429 BLDS 2015 quy định: “Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải
quyết tranh chấp hợp đồng là 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết
hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm”
Tham khảo: Điều 429 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.5. Thời hạn và thời hiệu.
Câu hỏi 17. Theo pháp luật dân sự Việt Nam, hợp đồng
Chọn một đáp án:
a. không ràng buộc cũng không đối kháng người thứ ba.
b. không ràng buộc nhưng đối kháng người thứ ba. 
c. không ràng buộc người thứ ba.
d. không đối kháng người thứ ba.
Đúng. Đáp án đúng là: không ràng buộc nhưng đối kháng người thứ ba.
Vì: Hợp đồng chỉ có hiệu lực tương đối, tức là chỉ ràng buộc các bên, nhưng có thể
phát sinh hiệu lực đối kháng người thứ ba.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.4. Hợp đồng dân sự Điều 3 và các quy định về giao dịch
bảo đảm của BLDS 2015.
Câu hỏi 18. Trong lĩnh vực dân sự, tập quán được áp dụng khi nào?
a. Pháp luật không có quy định.
b. Các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định. 
c. Pháp luật quy định không rõ ràng.
d. Pháp luật không phù hợp truyền thống văn hóa.
Đúng. Đáp án đúng là: Các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định.
Vì: Khoản 1 Điều 5 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp các bên không có thỏa
thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán
áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định
tại Điều 3 của Bộ luật này”. Cần phân biệt áp dụng tập quán cho các quan hệ trong
nước với áp dụng tập quán cho các quan hệ có yếu tố nước ngoài. Trong các quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, tập quán quốc tế chỉ được áp dụng khi được các
bên lựa chọn.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.6. Nguồn của pháp luật dân sự.
Câu hỏi 19. Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba khi
a. tài sản được chuyển sang cho người nhận bảo đảm.
b. người thứ ba biết về biện pháp bảo đảm đó.
c. đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ
tài sản bảo đảm. 
d. ký hợp đồng bảo đảm.
Đúng. Đáp án đúng là: đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm
giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm.
Vì: Khoản 1 Điều 297 BLDS 2015 quy định: “Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực
đối kháng với người thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo
đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm”.
Tham khảo: Điều 297 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.2.4. Nội dung quyền sở hữu.
Câu hỏi 20. Vi phạm nghiêm trọng hợp đồng là
a. vi phạm nặng.
b. vi phạm lớn nhưng không đến mức làm cho hợp đồng bị vô hiệu.
c. vi phạm lớn.
d. vi phạm làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng. 
Đúng. Đáp án đúng là: vi phạm làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc
giao kết hợp đồng.
Vì: Theo khoản 2, Điều 423 BLDS 2015, vi phạm nghiêm trọng là việc không thực
hiện đúng nghĩa vụ của một bên đến mức làm cho bên kia không đạt được mục
đích của việc giao kết hợp đồng.
Tham khảo: Điều 423 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.4. Trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng dân sự.
Câu hỏi 1 Nguyên tắc chung sống hòa bình được hiểu là
Chọn một đáp án:
a. phải tham gia bảo vệ hòa bình quốc tế.
b. không xâm lược lẫn nhau. 
c. không được gây chiến tranh trong mọi trường hợp, kể cả tự vệ.
d. không được gây chiến tranh.
Đúng. Đáp án đúng là: không xâm lược lẫn nhau.
Vì: Nguyên tắc chung sống hòa bình chỉ cấm các quốc gia xâm lược lẫn nhau, chứ
không cấm các quốc gia thực hiện quyền tự vệ của mình.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế hiện
đại.
Câu hỏi 2
Điều ước có thể có
Chọn một đáp án:
a. các tên gọi khác nhau. 
b. hai tên gọi là công ước và nghị định thư.
c. bốn tên gọi là công ước, nghị định thư, thỏa ước và hiệp ước.
d. ba tên gọi là công ước, nghị định thư và thỏa ước.
Đúng. Đáp án đúng là: các tên gọi khác nhau.
Vì: Khoản 1 Điều 2 Luật Điều ước quốc tế 2016 quy định: “Điều ước quốc tế là
thỏa thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ Việt
Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ của Nhà nước Việt Nam, không phụ thuộc vào tên gọi là hiệp ước, công
ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, bản ghi nhớ, công hàm trao
đổi hoặc văn kiện có tên gọi khác”.
Tham khảo: Luật Điều ước quốc tế 2016, bài 3, mục 3.4. Điều ước quốc tế.
Câu hỏi 3
Nhận định nào sau đây thể hiện đúng nội dung của nguyên tắc tự do biển cả
trong công pháp quốc tế?
Chọn một đáp án:
a. Chỉ đặt dây cáp, ống dẫn ngầm dưới vùng biển của quốc gia mình.
b. Tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm qua mọi vùng biển.
c. Tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm dưới vùng biển quốc tế. 
d. Tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm dưới biển.
Đúng. Đáp án đúng là: Tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm dưới vùng biển quốc tế.
Vì: Theo Công ước luật biển năm 1982, nguyên tắc tự do biển cả được hiểu là các
quốc gia được tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm dưới vùng biển quốc tế. Cần lưu ý
là sự tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm này chỉ giới hạn ở VÙNG BIỂN QUỐC TẾ.
Nguyên tắc này cũng không có nghĩa là quốc gia bị giới hạn ở việc chỉ đặt dây cáp,
ống dẫn ngầm dưới vùng biển của quốc gia mình.
Tham khảo: Công ước Luật biển năm 1982, bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản
của công pháp quốc tế hiện đại.
Câu hỏi 4
Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau nghĩa là gì?
Chọn một đáp án:
a. Không được can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác nhưng có thể sử
dụng các biện pháp kinh tế để quốc gia đó phụ thuộc vào mình.
b. Quốc gia không được dùng các biện pháp kinh tế để quốc gia khác phụ thuộc
vào mình. 
c. Cấm tham gia vào công việc nội bộ của quốc gia khác.
d. Để mặc quốc gia khác tự giải quyết các vấn đề của mình.
Đúng. Đáp án đúng là: Quốc gia không được dùng các biện pháp kinh tế để quốc
gia khác phụ thuộc vào mình.
Vì: Nguyên tắc này chỉ cấm CAN THIỆP vào công việc nội bộ của quốc gia khác, chứ
không cấm quốc gia tham gia vào công việc của quốc gia khác (để cùng giải quyết
một vấn đề chung chẳng hạn) cũng không có nghĩa là để mặc các quốc gia khác
với các vấn đề của họ.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế hiện
đại. Điều 7-2 Hiến chương Liên hợp quốc.
Câu hỏi 5
Trong công pháp quốc tế, tổ chức quốc tế liên chính phủ là
Chọn một đáp án:
a. chủ thể hạn chế. 
b. chủ thể cơ bản.
c. chủ thể đặc biệt.
d. chủ thể tuyệt đối.
Đúng. Đáp án đúng là: chủ thể hạn chế.
Vì: Các tổ chức quốc tế liên chính phủ không tham gia mọi quan hệ thuộc phạm vi
điều chỉnh của công pháp quốc tế mà chỉ tham gia các quan hệ thuộc phạm vi
điều lệ của mình và được hưởng tư cách chủ thể hạn chế (nghĩa là không được
hưởng đầy đủ các quyền và nghĩa vụ như quốc gia).
Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.1. Đặc trưng của công pháp quốc tế.
Câu hỏi 6
Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ trong công pháp
quốc tế
Chọn một đáp án:
a. cho phép sử dụng vũ lực khi chủ quyền của quốc gia bị xâm phạm.
b. không cho phép sử dụng vũ lực để xâm phạm lãnh thổ quốc gia khác. 
c. không cho phép quốc gia bảo vệ lãnh thổ của mình.
d. cho phép sử dụng vũ lực để trừng phạt quốc gia khác vi phạm nhân quyền.
Đúng. Đáp án đúng là: không cho phép sử dụng vũ lực để xâm phạm lãnh thổ
quốc gia khác.
Vì: Một trong những nội dung cơ bản của nguyên tắc này là cấm các quốc gia đe
dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ với quốc gia khác.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế hiện
đại. Điều 2, Hiến chương Liên hợp quốc; Điều 3-2 Luật Điều ước quốc tế 2016.
Câu hỏi 7
Nguyên tắc tự nguyện thực hiện cam kết quốc tế (pacta sunt servanda)
Chọn một đáp án:
a. buộc quốc gia tiếp tục thực hiện nghĩa vụ ngay cả khi cắt đứt quan hệ ngoại
giao với quốc gia khác, trừ một số ngoại lệ. 
b. buộc quốc gia tiếp tục thực hiện nghĩa vụ ngay cả khi cắt đứt quan hệ ngoại
giao với quốc gia khác, và không có bất kỳ ngoại lệ nào.
c. cho phép quốc gia tạm dừng thực hiện nghĩa vụ khi khi cắt đứt quan hệ ngoại
giao với quốc gia khác.
d. cho phép quốc gia không thực hiện nghĩa vụ khi cắt đứt quan hệ ngoại giao với
quốc gia khác.
Đúng. Đáp án đúng là: buộc quốc gia tiếp tục thực hiện nghĩa vụ ngay cả khi cắt
đứt quan hệ ngoại giao với quốc gia khác, trừ một số ngoại lệ.
Vì: Theo Điều 63 Công ước Viên 1969 về Luật Điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên, việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hay quan hệ lãnh sự giữa các nước
thành viên của Điều ước quốc tế không làm ảnh hưởng đến các quan hệ pháp lý
phát sinh giữa các quốc gia này, trừ trường hợp các quan hệ ngoại giao hoặc lãnh
sự này là cần thiết cho việc thực hiện điều ước.
Tham khảo: Điều 63 Công ước Viên 1969, Bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản
của công pháp quốc tế hiện đại.
Câu hỏi 8
Điều ước quốc tế KHÔNG bao gồm:
Chọn một đáp án:
a. Tạm ước ký kết giữa các chủ thể của công pháp quốc tế.
b. Đính ước ký kết giữa hai cá nhân. 
c. Thỏa ước ký kết giữa các chủ thể của công pháp quốc tế.
d. Hiệp ước ký kết giữa các chủ thể của công pháp quốc tế.
Đúng. Đáp án đúng là: Đính ước ký kết giữa hai cá nhân.
Vì: Điều ước quốc tế có thể có các tên gọi khác nhau, nhưng một văn kiện để trở
thành Điều ước quốc tế thì phải được ký kết bởi các chủ thể của công pháp quốc
tế. Vì vậy, đính ước ký kết giữa hai cá nhân không phải là Điều ước quốc tế.
Tham khảo: Luật Điều ước quốc tế 2016, bài 3, mục 3.4. Điều ước quốc tế.
Câu hỏi 9
Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ trong công pháp
quốc tế được hiểu là
Chọn một đáp án:
a. đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực khi chủ quyền của mình bị xâm
phạm.
b. chủ quyền của quốc gia là có thể xâm phạm được khi cần thiết.
c. bất khả xâm phạm lãnh thổ. 
d. chủ quyền của quốc gia là tương đối và có thể đánh đổi bằng các đền bù kinh
tế.Đúng. Đáp án đúng là: bất khả xâm phạm lãnh thổ.
Vì: Bất khả xâm phạm là một trong ba nội dung cơ bản của nguyên tắc tôn trọng
chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ bên cạnh hai nội dung khác là: Không can
thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác, dù dưới bất kỳhình thứcnào; và
không đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế hiện
đại. Điều 2, Hiến chương Liên hợp quốc; Điều 3-2 Luật Điều ước quốc tế 2016.
Câu hỏi 10
Nhận định nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và
pháp luật quốc gia?
Chọn một đáp án:
a. Luật quốc gia ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành và phát triển của công
pháp quốc tế. 
b. Pháp luật quốc gia phải phù hợp với luật quốc tế trong mọi hoàn cảnh.
c. Pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế là hai ngành luật độc lập không ảnh
hưởng đến nhau.
d. Pháp luật quốc gia ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của công pháp quốc
tế.
Phản hồi
Đúng. Đáp án đúng là: Luật quốc gia ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành và
phát triển của công pháp quốc tế.
Vì: Luật quốc gia và luật quốc tế là hai ngành luật độc lập với nhau, nhưng có mối
quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Luật quốc gia ảnh hưởng quyết định đến sự
hình thành và phát triển của công pháp quốc tế. Ví dụ: Tuyên ngôn về dân quyền
và nhân quyền của cuộc Cách mạng tư sản Pháp năm 1789, Tuyên ngôn độc lập
của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ năm 1776 đã tác động tích cực đến quan hệ quốc tế,
dẫn đến việc hình thành các Điều ước quốc tế về nhân quyền.
Tham khảo: Bài 3, Mục 3.3.2. Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật trong
nước.
Câu hỏi 11
Điều ước quốc tế là văn kiện
Chọn một đáp án:
a. được ký kết giữa nhà nước và nhà đầu tư.
b. được ký kết giữa các chủ thể của tư pháp quốc tế.
c. được ký kết giữa các chủ thể tư quyền.
d. được ký kết giữa các chủ thể của công pháp quốc tế. 
Đúng. Đáp án đúng là: được ký kết giữa các chủ thể của công pháp quốc tế.
Vì: Điều ước quốc tế là văn kiện được ký kết giữa nhà nước với nhà nước, giữa
nhà nước với các tổ chức quốc tế liên chính phủ, giữa nhà nước với các dân tộc
đang đấu tranh giành quyền tự quyết.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.4. Điều ước quốc tế.
Câu hỏi 12
Nhận định nào sau đây thể hiện đúng nội dung của nguyên tắc bình đẳng giữa
các quốc gia trong công pháp quốc tế?
Chọn một đáp án:
a. Không cho phép các quốc gia có các hành động phân biệt đối xử. 
b. Cho phép quốc gia trừng phạt quốc gia khác để hạ thấp quốc gia đó cho ngang
bằng với mình.
c. Cho phép các quốc gia có các hành động phân biệt đối xử.
d. Cho phép quốc gia sử dụng các biện pháp vũ lực để trở nên bình đẳng với các
quốc gia khác.
Phản hồi
Đúng. Đáp án đúng là: Không cho phép các quốc gia có các hành động phân biệt
đối xử.
Vì: Nội dung cơ bản của nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia được thể hiện ở
các nội dung: Các quốc gia bình đẳng với nhau không phụ thuộc chế độ chính trị,
xã hội, kinh tế, trình độ phát triển; Các quốc gia không được có các hành động
phân biệt đối xử.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế hiện
đại. Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc; Tuyên bố về các nguyên tắc cơ bản Luật
quốc tếđiều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia ngày
24/10/1970.
Câu hỏi 13
Công pháp quốc tế là một ngành luật
Chọn một đáp án:
a. không có tác động đến luật quốc gia.
b. có tác động và ảnh hưởng ngày càng lớn đến luật quốc gia.
c. là điều kiện tồn tại và phát triển cho luật quốc gia. 
d. có tác động rất ít đến luật quốc gia.
Sai. Đáp án đúng là: có tác động và ảnh hưởng ngày càng lớn đến luật quốc gia.
Vì: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các quốc gia, đặc biệt như Việt Nam, tham
gia ngày càng nhiều và vì thế chịu sự tác động ngày càng lớn của các điều ước
quốc tế. Trong nhiều trường hợp, trước khi tham gia điều ước quốc tế, Việt Nam
phải sửa đổi nhiều luật trong nước cho phù hợp với Điều ước quốc tế đó. Ngoài
ra, Việt Nam còn phải chuyển hóa các quy định của luật quốc tế vào luật quốc gia.
Chính luật quốc tế đã góp phần thúc đẩy phát triển luật quốc gia theo hướng hội
nhập hơn với thế giới.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.2. Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật trong
nước.
Câu hỏi 14
Theo pháp luật Việt Nam, Điều ước quốc tế được ký kết
Chọn một đáp án:
a. nhân danh Nhà nước và nhân danh Chính phủ. 
b. nhân danh Nhà nước.
c. nhân danh Đảng cẩm quyền.
d. nhân danh Chính phủ.
Đúng. Đáp án đúng là: nhân danh Nhà nước và nhân danh Chính phủ.
Vì: Khoản 1 Điều 2 Luật Điều ước quốc tế 2016 quy định: “Điều ước quốc tế là
thỏa thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ Việt
Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ của Nhà nước Việt Nam”.
Tham khảo: Luật Điều ước quốc tế 2016, bài 3, mục 3.4. Điều ước quốc tế.

Câu hỏi 15
Nguyên tắc tự nguyện thực hiện cam kết quốc tế (pacta sunt servanda)
Chọn một đáp án:
a. không cho phép quốc gia viện dẫn các quy định của pháp luật trong nước để từ
chối thực hiện cam kết quốc tế. 
b. cho phép quốc gia viện dẫn các quy định của pháp luật trong nước để từ chối
thực hiện cam kết quốc tế.
c. không cho phép quốc gia từ chối thực hiện các nghĩa vụ mâu thuẫn nhau.
d. cho phép quốc gia từ chối thực hiện các nghĩa vụ mâu thuẫn nhau.
Phản hồi
Đúng. Đáp án đúng là: không cho phép quốc gia viện dẫn các quy định của pháp
luật trong nước để từ chối thực hiện cam kết quốc tế.
Vì: Theo Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Vienne 1969 về luật Điều ước
quốc tế, Định ước cuối cùng 1975 của Hội nghị Hensinki của các ước châu Âu về
an ninh và hợp tác, Hiệp định Marrakesh 1995 về thành lập tổ chức thương mại
thế giới, thì quốc gia không được viện dẫn các quy định của pháp luật trong nước
để từ chối thực hiện cam kết quốc tế.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế hiện
đại.
Câu hỏi 16
Biện pháp cưỡng chế của công pháp quốc tế bao gồm:
Chọn một đáp án:
a. biện pháp chính trị, biện pháp kinh tế và biện pháp quân sự. 
b. biện pháp kinh tế và biện pháp khởi kiện ra Tòa án của nước thư ba.
c. biện pháp quân sự và biện pháp trừng phạt.
d. biện pháp chính trị và khởi kiện ra Tòa án quốc gia.
Đúng. Đáp án đúng là: biện pháp chính trị, biện pháp kinh tế và biện pháp quân
sự.
Vì: Công pháp quốc tế sử dụng cả ba biện pháp cưỡng chế đó là biện pháp chính
trị, biện pháp kinh tế và biện pháp quân sự. Tùy thuộc vào mức độ vi phạm của
quốc gia có liên quan mà quốc gia có thể sử dụng một hoặc kết hợp cả ba biện
pháp trên.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.1. Đặc trưng của công pháp quốc tế.
Câu hỏi 17
Thẩm quyền đề xuất đàm phán Điều ước quốc tế thuộc về chủ thể nào?
Chọn một đáp án:
a. Thuộc bất kỳ cá nhân, pháp nhân nào.
b. Thuộc Ủy ban Pháp luật của Quốc hội. 
c. Thuộc các Bộ và một số cơ quan khác.
d. Thuộc Ủy ban Mặt trận tổ quốc.
Sai. Đáp án đúng là: Thuộc các Bộ và một số cơ quan khác.
Vì: Theo Điều 8 Luật Điều ước quốc tế 2016, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm
sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, căn cứ vào nhiệm vụ, quyền hạn của mình, yêu cầu hợp tác quốc tế,
đề xuất với Chính phủ để Chính phủ trình Chủ tịch nước về việc đàm phán Điều
ước quốc tế nhân danh Nhà nước, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ về việc đàm
phán Điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ.
Tham khảo: Điều 8 Luật Điều ước quốc tế, bài 3, mục 3.4. Điều ước quốc tế.
Câu hỏi 18
Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
Chọn một đáp án:
a. là nguyên tắc bất di bất dịch.
b. là nguyên tắc có tính tuyệt đối.
c. là nguyên tắc có tính chất tương đối. 
d. là nguyên tắc không có giới hạn.
Đúng. Đáp án đúng là: là nguyên tắc có tính chất tương đối.
Vì: Do một số vấn đề có tính chất toàn cầu và để giải quyết được thì cần sự tham
gia của nhiều nước, nên nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau chỉ mang tính chất tương đối.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế hiện
đại. Điều 7-2 Hiến chương Liên hợp quốc.
Câu hỏi 19
Nguồn luật của công pháp quốc tế bao gồm:
Chọn một đáp án:
a. Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và các nguyên tắc pháp luật chung. 
b. Điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia.
c. Pháp luật quốc gia và tập quán quốc tế.
d. Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế.
Đúng. Đáp án đúng là: Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và các nguyên tắc
pháp luật chung.
Vì: Hiện nay trên thế giới có khá nhiều quan điểm khác nhau về nguồn luật của
công pháp quốc tế. Quan điểm rộng cho rằng nguồn luật của công pháp quốc tế
bao gồm Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, các nguyên tắc pháp luật chung, án
lệ quốc tế và khoa học pháp lý quốc tế (doctrine). Ở Việt Nam đa số các giáo trình
công pháp quốc tế cho rằng nguồn luật của công pháp quốc tế bao gồm: Điều ước
quốc tế, tập quán quốc tế và các nguyên tắc pháp luật chung.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.1. Đặc trưng của công pháp quốc tế.
Câu hỏi 20
Cơ quan nào chịu trách nhiệm kiểm tra Điều ước quốc tế?
Chọn một đáp án:
a. Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
b. Tòa án nhân dân tối cao.
c. Bộ Ngoại giao. 
d. Bộ Tư pháp.
Đúng. Đáp án đúng là: Bộ Ngoại giao.
Vì: Theo Điều 10 Luật Điều ước quốc tế, cơ quan chịu trách nhiệm kiểm tra Điều
ước quốc tế là Bộ Ngoại giao. Nội dung kiểm tra bao gồm: Sự cần thiết, mục đích
ký Điều ước quốc tế trên cơ sở đánh giá quan hệ giữa Việt Nam và bên ký kết
nước ngoài; Đánh giá sự phù hợp của Điều ước quốc tế với các nguyên tắc cơ bản
của pháp luật quốc tế; Đánh giá sự phù hợp của Điều ước quốc tế với lợi ích quốc
gia, dân tộc, đường lối đối ngoại của Việt Nam; Đánh giá sự tương thích của Điều
ước quốc tế đề xuất ký với Điều ước quốc tế trong cùng lĩnh vực mà Việt Nam là
thành viên; Tên gọi, hình thức, danh nghĩa ký, cấp ký, ngôn ngữ, hiệu lực, kỹ thuật
văn bản Điều ước quốc tế; Việc tuân thủ trình tự, thủ tục đề xuất ký Điều ước
quốc tế; Tính thống nhất của văn bản Điều ước quốc tế bằng tiếng Việt với văn
bản Điều ước quốc tế bằng tiếng nước ngoài.
Tham khảo: Điều 18 Luật Điều ước quốc tế 2016, bài 3, mục 3.4. Điều ước quốc
tế.
Câu hỏi 1
Trong công pháp quốc tế, các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết là
Chọn một đáp án:
a. chủ thể hạn chế.
b. chủ thể đặc biệt. 
c. chủ thể tuyệt đối.
d. chủ thể cơ bản.
Đúng. Đáp án đúng là: chủ thể đặc biệt.
Vì: Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết chưa phải là một quốc gia
mà mới chỉ đang đấu tranh để thành lập quốc gia. Các dân tộc này có thể tham gia
một số quan hệ công pháp quốc tế và được hưởng quy chế đặc biệt.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.1. Đặc trưng của công pháp quốc tế.

Câu hỏi 2
Nguyên tắc tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc (self-determination) được
hiểu là
Chọn một đáp án:
a. các dân tộc lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế dựa trên sự đồng ý của các quốc
gia láng giềng.
b. tự do lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế xã hội, con đường phát triển. 
c. các dân tộc lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế dựa trên sự đồng ý của Liên hợp
quốc.
d. tự do lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế xã hội, con đường phát triển nhưng
phải phù hợp với các quốc gia bên cạnh.
Đúng. Đáp án đúng là: tự do lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế xã hội, con đường
phát triển.
Vì: Theo Điều 1-2 Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên bố năm 1970 về các nguyên
tắc cơ bản của Luật quốc tế, nguyên tắc self-determination thừa nhận quyền của
các dân tộc tự do lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế xã hội, con đường phát triển
phù hợp với truyền thống, lịch sử văn hóa, tín ngưỡng, điều kiện địa lý của mình,
mà không phụ thuộc vào bất kỳ quốc gia nào khác.
Tham khảo: Điều 1-2 Hiến chương Liên hợp quốc; Tuyên bố năm 1970 về các
nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế; Bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản của
công pháp quốc tế hiện đại.
Câu hỏi 3
Chủ thể của công pháp quốc tế là
Chọn một đáp án:
a. quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ, các dân tộc đang đấu tranh giành
quyền tự quyết. 
b. quốc gia và các tổ chức quốc tế phi chính phủ.
c. quốc gia và các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết.
d. quốc gia và các tổ chức quốc tế.
Đúng. Đáp án đúng là: quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ, các dân tộc đang
đấu tranh giành quyền tự quyết.
Vì: Tham gia vào các quan hệ quốc tế thuộc phạm vi điều chỉnh của công pháp
quốc tế là các quốc gia (chủ thể cơ bản), các tổ chức quốc tế liên chính phủ (chủ
thể hạn chế) và các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết (chủ thể đặc
biệt).
Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.1. Sự hình thành và phát triển của công pháp quốc tế.
Câu hỏi 4
Điều ước quốc tế KHÔNG bao gồm:
Chọn một đáp án:
a. Hiệp ước ký kết giữa các chủ thể của công pháp quốc tế.
b. Đính ước ký kết giữa hai cá nhân. 
c. Thỏa ước ký kết giữa các chủ thể của công pháp quốc tế.
d. Tạm ước ký kết giữa các chủ thể của công pháp quốc tế.
Đúng. Đáp án đúng là: Đính ước ký kết giữa hai cá nhân.
Vì: Điều ước quốc tế có thể có các tên gọi khác nhau, nhưng một văn kiện để trở
thành Điều ước quốc tế thì phải được ký kết bởi các chủ thể của công pháp quốc
tế. Vì vậy, đính ước ký kết giữa hai cá nhân không phải là Điều ước quốc tế.
Tham khảo: Luật Điều ước quốc tế 2016, bài 3, mục 3.4. Điều ước quốc tế.
Câu hỏi 5
Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ trong công pháp
quốc tế
Chọn một đáp án:
a. cho phép sử dụng vũ lực để trừng phạt quốc gia khác vi phạm nhân quyền.
b. không cho phép sử dụng vũ lực để xâm phạm lãnh thổ quốc gia khác. 
c. cho phép sử dụng vũ lực khi chủ quyền của quốc gia bị xâm phạm.
d. không cho phép quốc gia bảo vệ lãnh thổ của mình.
Đúng. Đáp án đúng là: không cho phép sử dụng vũ lực để xâm phạm lãnh thổ
quốc gia khác.
Vì: Một trong những nội dung cơ bản của nguyên tắc này là cấm các quốc gia đe
dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ với quốc gia khác.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế hiện
đại. Điều 2, Hiến chương Liên hợp quốc; Điều 3-2 Luật Điều ước quốc tế 2016.
Câu hỏi 6
Nguyên tắc chung sống hòa bình được hiểu là
Chọn một đáp án:
a. không được gây chiến tranh.
b. không được gây chiến tranh trong mọi trường hợp, kể cả tự vệ.
c. phải tham gia bảo vệ hòa bình quốc tế.
d. không xâm lược lẫn nhau. 
Đúng. Đáp án đúng là: không xâm lược lẫn nhau.
Vì: Nguyên tắc chung sống hòa bình chỉ cấm các quốc gia xâm lược lẫn nhau, chứ
không cấm các quốc gia thực hiện quyền tự vệ của mình.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế hiện
đại.

Câu hỏi 7
Điều ước có thể có
Chọn một đáp án:
a. bốn tên gọi là công ước, nghị định thư, thỏa ước và hiệp ước.
b. hai tên gọi là công ước và nghị định thư.
c. ba tên gọi là công ước, nghị định thư và thỏa ước.
d. các tên gọi khác nhau. 
Đúng. Đáp án đúng là: các tên gọi khác nhau.
Vì: Khoản 1 Điều 2 Luật Điều ước quốc tế 2016 quy định: “Điều ước quốc tế là
thỏa thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ Việt
Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ của Nhà nước Việt Nam, không phụ thuộc vào tên gọi là hiệp ước, công
ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, bản ghi nhớ, công hàm trao
đổi hoặc văn kiện có tên gọi khác”.
Tham khảo: Luật Điều ước quốc tế 2016, bài 3, mục 3.4. Điều ước quốc tế.
Câu hỏi 8
Nguyên tắc tự nguyện thực hiện cam kết quốc tế (pacta sunt servanda)
Chọn một đáp án:
a. cho phép quốc gia không thực hiện nghĩa vụ khi cắt đứt quan hệ ngoại giao với
quốc gia khác.
b. buộc quốc gia tiếp tục thực hiện nghĩa vụ ngay cả khi cắt đứt quan hệ ngoại
giao với quốc gia khác, và không có bất kỳ ngoại lệ nào.
c. buộc quốc gia tiếp tục thực hiện nghĩa vụ ngay cả khi cắt đứt quan hệ ngoại
giao với quốc gia khác, trừ một số ngoại lệ. 
d. cho phép quốc gia tạm dừng thực hiện nghĩa vụ khi khi cắt đứt quan hệ ngoại
giao với quốc gia khác.
Đúng. Đáp án đúng là: buộc quốc gia tiếp tục thực hiện nghĩa vụ ngay cả khi cắt
đứt quan hệ ngoại giao với quốc gia khác, trừ một số ngoại lệ.
Vì: Theo Điều 63 Công ước Viên 1969 về Luật Điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên, việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hay quan hệ lãnh sự giữa các nước
thành viên của Điều ước quốc tế không làm ảnh hưởng đến các quan hệ pháp lý
phát sinh giữa các quốc gia này, trừ trường hợp các quan hệ ngoại giao hoặc lãnh
sự này là cần thiết cho việc thực hiện điều ước.
Tham khảo: Điều 63 Công ước Viên 1969, Bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản
của công pháp quốc tế hiện đại.
Câu hỏi 9
Nhận định nào sau đây thể hiện đúng nội dung của nguyên tắc không phân biệt
đối xử trong công pháp quốc tế?
Chọn một đáp án:
a. Mọi quốc gia đều được quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình quốc tế.
b. Mọi quốc gia đều bình đẳng trước pháp luật. 
c. Mọi quốc gia đều bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ.
d. Mọi quốc gia đều được quyền phát triển vũ khí hạt nhân.
Đúng. Đáp án đúng là: Mọi quốc gia đều bình đẳng trước pháp luật.
Vì: Theo Điều 2-1, Điều 3 và Điều 26 của Công ước quốc tế về các quyền Dân sự và
Chính trị 1966, mọi quốc gia đều bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật
bảo vệ một cách bình đẳng mà không có bất cứ sự phân biệt nào là quy định tạo
nên cơ sở và nguyên tắc chung trong việc bảo vệ quyền con người.
Tham khảo: Điều 2-1, Điều 3 và Điều 26 của Công ước quốc tế về các quyền Dân
sự và Chính trị 1966; Bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế
hiện đại.
Câu hỏi 10
Nguyên tắc không phân biệt đối xử
Chọn một đáp án:
a. không phải là nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế.
b. chỉ là nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc gia.
c. là nguyên tắc cơ bản của cả công pháp quốc tế và luật quốc gia.
d. là nguyên tắc cơ bản của cả công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế. 
Đúng. Đáp án đúng là: là nguyên tắc cơ bản của cả công pháp quốc tế và tư pháp
quốc tế.
Vì: Đây là nguyên tắc cơ bản của cả công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế. Trong
công pháp quốc tế, nguyên tắc này được ghi nhận tại Điều 2-1, Điều 3 và Điều 26
của Công ước quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị 1966. Trong tư pháp quốc
tế, nguyên tắc này được cụ thể hóa thành nguyên tắc đãi ngộ quốc dân. BLDS và
Bộ luật Tố tụng dân sự của Việt Nam đối xử với người nước ngoài như công dân
của mình.
Tham khảo: Điều 2-1, Điều 3 và Điều 26 của Công ước quốc tế về các quyền Dân
sự và Chính trị 1966; Bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế
hiện đại.
Câu hỏi 11
Theo pháp luật Việt Nam, Điều ước quốc tế được ký kết
Chọn một đáp án:
a. nhân danh Chính phủ.
b. nhân danh Đảng cẩm quyền.
c. nhân danh Nhà nước.
d. nhân danh Nhà nước và nhân danh Chính phủ. 
Đúng. Đáp án đúng là: nhân danh Nhà nước và nhân danh Chính phủ.
Vì: Khoản 1 Điều 2 Luật Điều ước quốc tế 2016 quy định: “Điều ước quốc tế là
thỏa thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ Việt
Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ của Nhà nước Việt Nam”.
Tham khảo: Luật Điều ước quốc tế 2016, bài 3, mục 3.4. Điều ước quốc tế.
Câu hỏi 12
Nguyên tắc tự nguyện thực hiện cam kết quốc tế (pacta sunt servanda)
Chọn một đáp án:
a. cho phép quốc gia viện dẫn các quy định của pháp luật trong nước để từ chối
thực hiện cam kết quốc tế.
b. không cho phép quốc gia viện dẫn các quy định của pháp luật trong nước để từ
chối thực hiện cam kết quốc tế. 
c. không cho phép quốc gia từ chối thực hiện các nghĩa vụ mâu thuẫn nhau.
d. cho phép quốc gia từ chối thực hiện các nghĩa vụ mâu thuẫn nhau.
Đúng. Đáp án đúng là: không cho phép quốc gia viện dẫn các quy định của pháp
luật trong nước để từ chối thực hiện cam kết quốc tế.
Vì: Theo Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Vienne 1969 về luật Điều ước
quốc tế, Định ước cuối cùng 1975 của Hội nghị Hensinki của các ước châu Âu về
an ninh và hợp tác, Hiệp định Marrakesh 1995 về thành lập tổ chức thương mại
thế giới, thì quốc gia không được viện dẫn các quy định của pháp luật trong nước
để từ chối thực hiện cam kết quốc tế.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế hiện
đại.
Câu hỏi 13
Điều ước quốc tế là văn kiện
Chọn một đáp án:
a. được ký kết giữa các chủ thể tư quyền.
b. được ký kết giữa các chủ thể của công pháp quốc tế. 
c. được ký kết giữa các chủ thể của tư pháp quốc tế.
d. được ký kết giữa nhà nước và nhà đầu tư.
Đúng. Đáp án đúng là: được ký kết giữa các chủ thể của công pháp quốc tế.
Vì: Điều ước quốc tế là văn kiện được ký kết giữa nhà nước với nhà nước, giữa
nhà nước với các tổ chức quốc tế liên chính phủ, giữa nhà nước với các dân tộc
đang đấu tranh giành quyền tự quyết.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.4. Điều ước quốc tế.
Câu hỏi 14
Biện pháp cưỡng chế của công pháp quốc tế bao gồm:
Chọn một đáp án:
a. biện pháp chính trị, biện pháp kinh tế và biện pháp quân sự. 
b. biện pháp chính trị và khởi kiện ra Tòa án quốc gia.
c. biện pháp quân sự và biện pháp trừng phạt.
d. biện pháp kinh tế và biện pháp khởi kiện ra Tòa án của nước thư ba.
Đúng. Đáp án đúng là: biện pháp chính trị, biện pháp kinh tế và biện pháp quân
sự.
Vì: Công pháp quốc tế sử dụng cả ba biện pháp cưỡng chế đó là biện pháp chính
trị, biện pháp kinh tế và biện pháp quân sự. Tùy thuộc vào mức độ vi phạm của
quốc gia có liên quan mà quốc gia có thể sử dụng một hoặc kết hợp cả ba biện
pháp trên.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.1. Đặc trưng của công pháp quốc tế.
Câu hỏi 15
Nhận định nào sau đây thể hiện đúng nội dung của nguyên tắc bình đẳng giữa
các quốc gia trong công pháp quốc tế?
Chọn một đáp án:
a. Không cho phép các quốc gia có các hành động phân biệt đối xử. 
b. Cho phép các quốc gia có các hành động phân biệt đối xử.
c. Cho phép quốc gia sử dụng các biện pháp vũ lực để trở nên bình đẳng với các
quốc gia khác.
d. Cho phép quốc gia trừng phạt quốc gia khác để hạ thấp quốc gia đó cho ngang
bằng với mình.
Đúng. Đáp án đúng là: Không cho phép các quốc gia có các hành động phân biệt
đối xử.
Vì: Nội dung cơ bản của nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia được thể hiện ở
các nội dung: Các quốc gia bình đẳng với nhau không phụ thuộc chế độ chính trị,
xã hội, kinh tế, trình độ phát triển; Các quốc gia không được có các hành động
phân biệt đối xử.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế hiện
đại. Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc; Tuyên bố về các nguyên tắc cơ bản Luật
quốc tếđiều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia ngày
24/10/1970.
Câu hỏi 16
Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ trong công pháp
quốc tế được hiểu là
Chọn một đáp án:
a. bất khả xâm phạm lãnh thổ. 
b. chủ quyền của quốc gia là tương đối và có thể đánh đổi bằng các đền bù kinh
tế.
c. chủ quyền của quốc gia là có thể xâm phạm được khi cần thiết.
d. đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực khi chủ quyền của mình bị xâm
phạm.
Đúng. Đáp án đúng là: bất khả xâm phạm lãnh thổ.
Vì: Bất khả xâm phạm là một trong ba nội dung cơ bản của nguyên tắc tôn trọng
chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ bên cạnh hai nội dung khác là: Không can
thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác, dù dưới bất kỳhình thứcnào; và
không đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế hiện
đại. Điều 2, Hiến chương Liên hợp quốc; Điều 3-2 Luật Điều ước quốc tế 2016.
Câu hỏi 17
Điều ước quốc tế có giá trị áp dụng
Chọn một đáp án:
a. cao hơn mọi văn bản pháp luật của Việt Nam.
b. cao hơn luật, nhưng thấp hơn bộ luật.
c. cao hơn văn bản pháp quy nhưng thấp hơn văn bản pháp luật.
d. cao hơn văn bản pháp luật, trừ Hiến pháp. 
Đúng. Đáp án đúng là: cao hơn văn bản pháp luật, trừ Hiến pháp.
Vì: Khoản 1 Điều 6 Luật Điều ước quốc tế 2016 quy định: “Trường hợp văn bản
quy phạm pháp luật và Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy
định của Điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp”.
Tham khảo: Điều 6 Luật Điều ước quốc tế, bài 3, mục 3.4. Điều ước quốc tế.
Câu hỏi 18
Cơ quan nào chịu trách nhiệm thẩm định Điều ước quốc tế?
Chọn một đáp án:
a. Ủy ban Pháp luật Quốc hội.
b. Ủy ban thường vụ Quốc hội.
c. Bộ Tư pháp. 
d. Quốc hội.
Đúng. Đáp án đúng là: Bộ Tư pháp.
Vì: Theo Điều 20 Luật Điều ước quốc tế, cơ quan chịu trách nhiệm thẩm định Điều
ước quốc tế là Bộ Tư pháp. Nội dung thẩm định gồm: Tính hợp hiến; Mức độ phù
hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam; Khả năng áp dụng trực tiếp toàn bộ
hoặc một phần Điều ước quốc tế; Yêu cầu sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành
văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện Điều ước quốc tế.
Tham khảo: Điều 20 Luật Điều ước quốc tế, bài 3, mục 3.4. Điều ước quốc tế.
Câu hỏi 19
Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
Chọn một đáp án:
a. là nguyên tắc không có giới hạn.
b. là nguyên tắc có tính chất tương đối. 
c. là nguyên tắc bất di bất dịch.
d. là nguyên tắc có tính tuyệt đối.
Đúng. Đáp án đúng là: là nguyên tắc có tính chất tương đối.
Vì: Do một số vấn đề có tính chất toàn cầu và để giải quyết được thì cần sự tham
gia của nhiều nước, nên nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau chỉ mang tính chất tương đối.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.2. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế hiện
đại. Điều 7-2 Hiến chương Liên hợp quốc.
Câu hỏi 20
Cơ quan nào chịu trách nhiệm kiểm tra Điều ước quốc tế?
Chọn một đáp án:
a. Bộ Ngoại giao. 
b. Bộ Tư pháp.
c. Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
d. Tòa án nhân dân tối cao.
Đúng. Đáp án đúng là: Bộ Ngoại giao.
Vì: Theo Điều 10 Luật Điều ước quốc tế, cơ quan chịu trách nhiệm kiểm tra Điều
ước quốc tế là Bộ Ngoại giao. Nội dung kiểm tra bao gồm: Sự cần thiết, mục đích
ký Điều ước quốc tế trên cơ sở đánh giá quan hệ giữa Việt Nam và bên ký kết
nước ngoài; Đánh giá sự phù hợp của Điều ước quốc tế với các nguyên tắc cơ bản
của pháp luật quốc tế; Đánh giá sự phù hợp của Điều ước quốc tế với lợi ích quốc
gia, dân tộc, đường lối đối ngoại của Việt Nam; Đánh giá sự tương thích của Điều
ước quốc tế đề xuất ký với Điều ước quốc tế trong cùng lĩnh vực mà Việt Nam là
thành viên; Tên gọi, hình thức, danh nghĩa ký, cấp ký, ngôn ngữ, hiệu lực, kỹ thuật
văn bản Điều ước quốc tế; Việc tuân thủ trình tự, thủ tục đề xuất ký Điều ước
quốc tế; Tính thống nhất của văn bản Điều ước quốc tế bằng tiếng Việt với văn
bản Điều ước quốc tế bằng tiếng nước ngoài.
Tham khảo: Điều 18 Luật Điều ước quốc tế 2016, bài 3, mục 3.4. Điều ước quốc
tế.
Câu hỏi 1
Phương pháp điều chỉnh của pháp luật dân sự là
Chọn một đáp án:
a. giáo dục và thuyết phục.
b. mệnh lệnh và quyền uy.
c. thuyết phục và áp đặt.
d. tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. 
Đúng. Đáp án đúng là: tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận.
Vì: Pháp luật dân sự chỉ đặt ra các khuôn khổ chung cho các chủ thể tự do xác lập,
thực hiện quan hệ dân sự. Khoản 2 Điều 3 BLDS 2015 quy định: ” Cá nhân, pháp
nhân xác lập, thực hiện, chấm dứtquyền, nghĩa vụdân sự của mình trên cơ sở tự
do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận”. Trong dân gian còn có câu: “việc dân sự cốt ở
đôi bên”.
Tham khảo: : Điều 3 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.1.2. Phương pháp điều chỉnh của
pháp luật dân sự.
Câu hỏi 2
Quyền khác đối với tài sản là
Chọn một đáp án:
a. các quyền mà luật có các chế định riêng.
b. quyền chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác. 
c. các quyền khác với quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt.
d. các quyền mà người khác có đối với tài sản không thuộc quyền sở hữu của
mình.
Đúng. Đáp án đúng là: quyền chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể
khác.
Vì: Điều 159 BLDS 2015 quy định: “Quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ
thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác”.
Tham khảo: Bài 2, mục 2. Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản.
Câu hỏi 3
Nghĩa vụ dân sự là
Chọn một đáp án:
a. một việc phải làm.
b. một việc không được làm.
c. một việc phải làm hoặc không được làm. 
d. một khoản nợ.
Đúng. Đáp án đúng là: một việc phải làm hoặc không được làm.
Vì: Điều 274 BLDS: Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (gọi là
bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có
giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích
của một hoặc nhiều chủ thể khác (gọi là bên có quyền).
Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.1. Khái niệm.
Câu hỏi 4
Khi giao kết hợp đồng, các bên phải
Chọn một đáp án:
a. tự do, tự nguyện tuân theo Tòa án.
b. tự do, tự nguyện và chỉ tuân theo luật.
c. tự do, tự nguyện.
d. tự do, tự nguyện không trái pháp luật và đạo đức. 
Đúng. Đáp án đúng là: tự do, tự nguyện không trái pháp luật và đạo đức.
Vì: Pháp luật dân sự trao quyền cho các bên tự do xác lập hoặc không xác lập giao
dịch dân sự (hợp đồng là một giao dịch dân sự). Các bên cũng có thể tự do xác
định nội dung hợp đồng. Tuy nhiên, tự do hợp đồng phải được đặt trong khuôn
khổ pháp luật và đạo đức.
Tham khảo: Điều 3 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.2. Giao kết hợp đồng.
Câu hỏi 5
Quan hệ tài sản do pháp luật dân sự điều chỉnh là
Chọn một đáp án:
a. quan hệ giữa người với tài sản.
b. quan hệ giữa tài sản với tài sản.
c. quan hệ giữa động sản và bất động sản.
d. quan hệ giữa người với người gắn liền với tài sản. 
Đúng. Đáp án đúng là: quan hệ giữa người với người gắn liền với tài sản.
Vì: Tài sản không thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật, vì vậy các đáp án:
quan hệ giữa người với tài sản, quan hệ giữa tài sản với tài sản, quan hệ giữa
động sản và bất động sản là sai. Quan hệ tài sản là một quan hệ pháp luật dân sự
có đối tượng là tài sản.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.1. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự.
The correct answer is: quan hệ giữa người với người gắn liền với tài sản.
Câu hỏi 6
Đối tượng của nghĩa vụ là
Chọn một đáp án:
a. chuyển giao tài sản, công việc phải thực hiện hoặc không được thực hiện. 
b. không được thực hiện một công việc cụ thể.
c. giao vật.
d. phải làm một công việc cụ thể.
Đúng. Đáp án đúng là: chuyển giao tài sản, công việc phải thực hiện hoặc không
được thực hiện.
Vì: Điều 274 BLDS 2015 quy định: “Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều
chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao
quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực
hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi
chung là bên có quyền)”. Điều 276 BLDS 2015 quy định: “Đối tượng của nghĩa vụ
là tài sản, công việc phải thực hiện hoặc không được thực hiện”.
Tham khảo: Điều 274 và 276 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.3. Nghĩa vụ dân sự.
Câu hỏi 7
Cá nhân có thể thực hiện quyền dân sự
Chọn một đáp án:
a. hoàn toàn theo ý chí của mình.
b. theo sự cho phép của cơ quan hành chính.
c. theo sự cho phép của Tòa án.
d. theo ý chí của mình nhưng không được lạm quyền đó để gây thiệt hại. 
Đúng. Đáp án đúng là: theo ý chí của mình nhưng không được lạm quyền đó để
gây thiệt hại.
Vì: Phương pháp điều chỉnh của pháp luật dân sự là tự do, tự nguyện, bình đẳng
và tự chịu trách nhiệm. Việc xác lập và thực hiện quyền phải trên cơ sở tự do ý
chí. Cụ thể, khoản 1 Điều 9 BLDS 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân thực hiện
quyền dân sự theo ý chí của mình, không được trái với quy định tại Điều 3 và Điều
10 của Bộ luật này” và khoản 1 Điều 10 quy định: “Cá nhân, pháp nhân không
được lạm dụng quyền dân sự của mình gây thiệt hại cho người khác, để vi phạm
nghĩa vụ của mình hoặc thực hiện mục đích khác trái pháp luật”.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.3. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự.
Câu hỏi 8
Nội dung đầy đủ của quyền sở hữu bao gồm:
Chọn một đáp án:
a. quyền hưởng dụng và quyền bề mặt.
b. quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. 
c. quyền chiếm hữu và quyền sử dụng.
d. quyền chiếm giữ, quyền quản lý và quyền định đoạt.
Đúng. Đáp án đúng là: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.
Vì: Điều 158 BLDS 2015 quy định: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu,
quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của
luật”.
Tham khảo: Bài 2, mục 2. Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản.
Câu hỏi 9
Khi hợp đồng bị hủy bỏ thì
Chọn một đáp án:
a. các bên phải thực hiện nốt các nghĩa vụ còn lại đối với nhau.
b. các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, nhưng phải thanh
toán cho các nghĩa vụ đã được thực hiện.
c. các bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. 
d. các bên tạm dừng thực hiện hợp đồng cho đến khi có phán quyết của Tòa án.
Đúng. Đáp án đúng là: các bên hòan trả cho nhau những gì đã nhận.
Vì: Theo khoản 1 Điều 427 BLDS 2015, Khi hợp đồng bị hủy bỏ thì hợp đồng không
có hiệu lực từ thời điểm giao kết, các bên không phải thực hiện nghĩa vụ đã thỏa
thuận, trừ thỏa thuận về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải
quyết tranh chấp.
Tham khảo: Điều 427 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.4. Trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng dân sự.
Câu hỏi 10
Hợp đồng được giao kết vào thời điểm nào?
Chọn một đáp án:
a. Bên đề nghị giao kết nhận được được trả lời chấp nhận giao kết. 
b. Bên được đề nghị gửi chấp nhận giao kết.
c. Bên được đề nghị nhận được đề nghị giao kết.
d. Bên đề nghị giao kết gửi đề nghị giao kết đi.
Đúng. Đáp án đúng là: Bên đề nghị giao kết nhận được được trả lời chấp nhận
giao kết.
Vì: Hiện nay có hai lý thuyết được áp dụng rộng rãi để xác định thời điểm giao kết
hợp đồng là thuyết tống phát và thuyết tiếp thu. Việt Nam sử dụng thuyết tiếp
thu, theo đó, hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được chấp
nhận giao kết (khoản 1 Điều 400 BLDS 2015).
Tham khảo: Điều 400 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.2. Giao kết hợp đồng dân sự.
Câu hỏi 11
Khi hợp đồng bị hủy bỏ
Chọn một đáp án:
a. nghĩa vụ thanh toán vẫn tiếp tục phải được thực hiện.
b. mọi nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng bị hủy bỏ cả trong quá khứ lẫn tương lai.
c. nghĩa vụ giao nốt hàng còn thiết vẫn phải tiếp tục được thực hiện.
d. một số nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng vẫn tiếp tục tồn tại. 
Đúng. Đáp án đúng là: một số nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng vẫn tiếp tục tồn tại.
Vì: Về nguyên tắc, chế tài hủy bỏ hợp đồng có hiệu lực hồi tố, tức là hủy bỏ cả các
nghĩa vụ sẽ phải thực hiện trong tương lai và các nghĩa vụ đã được thực hiện
trong quá khứ. Tuy nhiên, pháp luật quy định một số nghĩa vụ vẫn có thể tiếp tục
tồn tại. Cụ thể, theo khoản 1 Điều 427 BLDS 2015, các thỏa thuận về phạt vi
phạm, bồi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải quyết tranh chấp vẫn tiếp tục
tồn tại.
Tham khảo: Điều 427 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.4. Trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng dân sự.
Câu hỏi 12
Việc không thực hiện quyền dân sự sẽ
Chọn một đáp án:
a. làm hao hụt quyền dân sự đó.
b. không làm mất đi quyền dân sự đó. 
c. làm mất đi quyền dân sự đó.
d. giải phóng người có nghĩa vụ.
Đúng. Đáp án đúng là: không làm mất đi quyền dân sự đó.
Vì: Việc không thực hiện quyền không làm tiêu quyền. Điều này có nghĩa là một
chủ thể không thực hiện quyền của mình thì quyền đó không tự động mất đi.
Quyền đó chỉ mất đi trong các trường hợp luật định.
Ví dụ: trong hợp đồng các bên thỏa thuận về việc giao hàng vào ngày 01/01/2018.
Đến này 02/01/2018 nhưng người bán không giao hàng cho người mua và vì vậy
phát sinh quyền khởi kiện của người mua. Theo pháp luật về thời hiệu, thời hiệu
khởi kiện trong lĩnh vực hợp đồng là 3 năm. Hết thời hạn 3 năm mà người mua
không khởi kiện thì quyền này cũng không nhất thiết bị mất đi. Nói cách khác,
người mua vẫn được quyền khởi kiện nếu người bán không viện dẫn thời hiệu.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.5. Thời hạn và thời hiệu.
Câu hỏi 13
Theo pháp luật dân sự Việt Nam, cá nhân, pháp nhân
Chọn một đáp án:
a. sinh ra đã có quyền dân sự.
b. đương nhiên có quyền dân sự.
c. có quyền dân sự bằng cách ký kết hợp đồng. 
d. có quyền dân sự bằng cách yêu cầu nhà nước trao cho mình quyền dân sự.
Đúng. Đáp án đúng là: có quyền dân sự bằng cách ký kết hợp đồng.
Vì: Các chủ thể của pháp luật dân sự không đương nhiên có quyền dân sự. Muốn
có quyền dân sự thì các chủ thể đó phải xác lập quan hệ dân sự thông qua các căn
cứ mà pháp luật quy định. Theo pháp luật dân sự Việt Nam, một trong những căn
cứ phổ biến nhất để xác lập quyền dân sự chính là hợp đồng dân sự.
Tham khảo: Điều 8 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.1.3. Chủ thể của quan hệ pháp luật
dân sự.

Câu hỏi 14
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân
sự được hiểu là
Chọn một đáp án:
a. khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự. 
b. khả năng của cá nhân được hưởng quyền dân sự.
c. khả năng của cá nhân gánh vác nghĩa vụ dân sự.
d. khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền nghĩa vụ
dân sự.
Đúng. Đáp án đúng là: khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
Vì: Khoản 1, Điều 16 BLDS 2015 quy định: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự”.
Tham khảo: Khoản 1, Điều 16 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.1.3. Chủ thể của quan hệ
pháp luật dân sự.
Câu hỏi 15
Thiệt hại về vật chất phải là
Chọn một đáp án:
a. một tài sản bị hư hỏng.
b. một khoản tiền bị bao hụt.
c. một thương hiệu bị giảm sút uy tín.
d. một tổn thất vật chất thực tế. 
Đúng. Đáp án đúng là: một tổn thất vật chất thực tế.
Vì: Điều 361 BLDS 2015 quy định: “Thiệt hại về vật chất là tổn thất vật chất thực
tế xác định được, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn
chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút”.
Tham khảo: Điều 361 BLDS 2015.
Câu hỏi 16
Khi giao kết hợp đồng, các bên phải
Chọn một đáp án:
a. tự tìm hiểu thông tin về nhau và nội dung hợp đồng.
b. thông báo cho nhau những thông tin quan trọng ảnh hưởng đến việc chấp nhận
giao kết hợp đồng của bên kia. 
c. thông báo cho nhau về nội dung của hợp đồng.
d. thông báo cho cơ quan quản lý nhà nước.
Đúng. Đáp án đúng là: thông báo cho nhau những thông tin quan trọng ảnh
hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bên kia.
Vì: Trước đây, nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp đồng chỉ được suy ra
từ nguyên tắc thiện chí. BLDS 2015 đã bổ sung một quy định mới (Điều 387) theo
đó khi một bên có thông tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của
bên kia thì phải thông báo cho bên kia biết. Trường hợp không thông báo mà gây
thiệt hại thì phải bồi thường.
Tham khảo: Điều 387 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.2. Giao kết hợp đồng dân sự.
Câu hỏi 17
Theo pháp luật dân sự Việt Nam, hợp đồng
Chọn một đáp án:
a. không ràng buộc nhưng đối kháng người thứ ba. 
b. không ràng buộc cũng không đối kháng người thứ ba.
c. không ràng buộc người thứ ba.
d. không đối kháng người thứ ba.
Đúng. Đáp án đúng là: không ràng buộc nhưng đối kháng người thứ ba.
Vì: Hợp đồng chỉ có hiệu lực tương đối, tức là chỉ ràng buộc các bên, nhưng có thể
phát sinh hiệu lực đối kháng người thứ ba.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.4. Hợp đồng dân sự Điều 3 và các quy định về giao dịch
bảo đảm của BLDS 2015.
Câu hỏi 18
Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba khi
Chọn một đáp án:
a. đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ
tài sản bảo đảm. 
b. người thứ ba biết về biện pháp bảo đảm đó.
c. ký hợp đồng bảo đảm.
d. tài sản được chuyển sang cho người nhận bảo đảm.
Đúng. Đáp án đúng là: đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm
giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm.
Vì: Khoản 1 Điều 297 BLDS 2015 quy định: “Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực
đối kháng với người thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo
đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm”.
Tham khảo: Điều 297 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.2.4. Nội dung quyền sở hữu.

Câu hỏi 19
Theo pháp luật dân sự Việt Nam, các bên trong hợp đồng
Chọn một đáp án:
a. không thể quy định về phạt, vì mức phạt do luật quy định.
b. có thể vừa thỏa thuận về phạt vừa thỏa thuận về bồi thường thiệt hại. 
c. có thể thỏa thuận về phạt, nhưng không thể thỏa thuận về bồi thường thiệt hại.
d. chỉ có thể thỏa thuận về phạt hoặc về bồi thường thiệt hại.
Đúng. Đáp án đúng là: có thể vừa thỏa thuận về phạt vừa thỏa thuận về bồi
thường thiệt hại.
Vì: Khoản 3, Điều 418 BLDS 2015 quy định: “Các bên có thể thỏa thuận về việc bên
vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hại
hoặc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại”. Như vậy, sự
kết hợp hai chế tài này là được phép.
Tham khảo: Điều 418 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.4. Trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng dân sự.
Câu hỏi 20
Vi phạm nghiêm trọng hợp đồng là
Chọn một đáp án:
a. vi phạm lớn.
b. vi phạm lớn nhưng không đến mức làm cho hợp đồng bị vô hiệu.
c. vi phạm làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng. 
d. vi phạm nặng.
Đúng. Đáp án đúng là: vi phạm làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc
giao kết hợp đồng.
Vì: Theo khoản 2, Điều 423 BLDS 2015, vi phạm nghiêm trọng là việc không thực
hiện đúng nghĩa vụ của một bên đến mức làm cho bên kia không đạt được mục
đích của việc giao kết hợp đồng.
Tham khảo: Điều 423 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.4. Trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng dân sự.
Câu hỏi 1
Thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ bao gồm:
Chọn một đáp án:
a. thiệt hại về nhân thân và thiệt hại về nhân phẩm.
b. thiệt hại về tiền bạc và thiệt hại về tài sản.
c. thiệt hại về vật chất và thiệt hại về nhân thân.
d. thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần. 
Đúng. Đáp án đúng là: thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần.
Vì: Theo Điều 361 BLDS 2015 thiệt hại trong lĩnh vực dân sự bao gồm các thiệt hại
về vật chất và cả thiệt hại về tinh thần.
Tham khảo: Điều 361 BLDS 2015.
Câu hỏi 2
Khi giao kết và thực hiện hợp đồng, các bên phải
Chọn một đáp án:
a. thiện chí, giúp đỡ đối tác.
b. thiện chí, trung thực. 
c. tính đến lợi ích của người thứ ba.
d. làm cho đối tác được hưởng lợi từ hợp đồng.
Đúng. Đáp án đúng là: thiện chí, trung thực.
Vì: Điều 3 BLDS 2015 quy định các bên phải tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung
thực và ngay thẳng. Các bên không có nghĩa vụ phải giúp đỡ nhau. Việc giao kết và
thực hiện hợp đồng không được ảnh hưởng đến quyền của người thứ ba, nhưng
điều đó không có nghĩa là các bên phải tính đến lợi ích của người thứ ba.
Tham khảo: Điều 3 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.2. Giao kết hợp đồng.
Câu hỏi 3
Phương pháp điều chỉnh của pháp luật dân sự là
Chọn một đáp án:
a. tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. 
b. mệnh lệnh và quyền uy.
c. giáo dục và thuyết phục.
d. thuyết phục và áp đặt.
Đúng. Đáp án đúng là: tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận.
Vì: Pháp luật dân sự chỉ đặt ra các khuôn khổ chung cho các chủ thể tự do xác lập,
thực hiện quan hệ dân sự. Khoản 2 Điều 3 BLDS 2015 quy định: ” Cá nhân, pháp
nhân xác lập, thực hiện, chấm dứtquyền, nghĩa vụdân sự của mình trên cơ sở tự
do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận”. Trong dân gian còn có câu: “việc dân sự cốt ở
đôi bên”.
Tham khảo: : Điều 3 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.1.2. Phương pháp điều chỉnh của
pháp luật dân sự.
Câu hỏi 4
Nghĩa vụ dân sự là
Chọn một đáp án:
a. một việc phải làm.
b. một việc không được làm.
c. một khoản nợ.
d. một việc phải làm hoặc không được làm. 
Đúng. Đáp án đúng là: một việc phải làm hoặc không được làm.
Vì: Điều 274 BLDS: Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (gọi là
bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có
giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích
của một hoặc nhiều chủ thể khác (gọi là bên có quyền).
Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.1. Khái niệm.
Câu hỏi 5
Trong pháp luật dân sự Việt Nam, quyền dân sự
Chọn một đáp án:
a. không thể bị giới hạn.
b. chỉ có thể bị giới hạn bởi luật.
c. có thể bị giới hạn bởi luật và thỏa thuận của các bên. 
d. luôn luôn bị giới hạn.
Đúng. Đáp án đúng là: có thể bị giới hạn bởi luật và thỏa thuận của các bên.
Vì: Quyền dân sự là một quyền hữu hạn. Quyền ấy có thể bị luật giới hạn (Điều 3
và Điều 10 BLDS 2015) hoặc thỏa thuận của các bên (Ví dụ: Các bên có thể thỏa
thuận cấm nhau là một việc gì đó). Điều 9 BLDS 2015 quy định: “Cá nhân, pháp
nhân thực hiện quyền dân sự theo ý chí của mình, không được trái với quy định
tại Điều 3 và Điều 10 của Bộ luật này”.
Tham khảo: Điều 9 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.1.1. Đối tượng điều chỉnh của pháp
luật dân sự.
Câu hỏi 6
Cầm cố tài sản là gì?
Chọn một đáp án:
a. Việc bên cầm cố dùng uy tín và danh dự của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ.
b. Việc bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ. 
c. Việc bên cầm cố giao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản là đối tượng của
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
d. Việc bên cầm cố giữ tài sản của người nhận cầm cố.
Đúng. Đáp án đúng là: Việc bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình
cho bên kia để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
Vì: Điều 309 BLDS 2015 quy định: “Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là
bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là
bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ”.
Tham khảo: Điều 309 BLDS 2015.
Câu hỏi 7
Một bên được miễn trách nhiệm hợp đồng khi
Chọn một đáp án:
a. hoàn cảnh thực hiện hợp đồng thay đổi một cách cơ bản.
b. cả hai bên trong hợp đồng cùng vi phạm nghĩa vụ.
c. xảy ra sự kiện bất khả kháng. 
d. người thứ ba can thiệp vào hợp đồng.
Đúng. Đáp án đúng là: xảy ra sự kiện bất khả kháng.
Vì: Khoản 3, Điều 351 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên có nghĩa vụ không
thực hiện đúng nghĩa vụ do sự kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm
dân sự”.
Tham khảo: Điều 351 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4. Hợp đồng dân sự.
Câu hỏi 8
Khi giao kết hợp đồng, các bên phải
Chọn một đáp án:
a. tự do, tự nguyện.
b. tự do, tự nguyện không trái pháp luật và đạo đức. 
c. tự do, tự nguyện tuân theo Tòa án.
d. tự do, tự nguyện và chỉ tuân theo luật.
Đúng. Đáp án đúng là: tự do, tự nguyện không trái pháp luật và đạo đức.
Vì: Pháp luật dân sự trao quyền cho các bên tự do xác lập hoặc không xác lập giao
dịch dân sự (hợp đồng là một giao dịch dân sự). Các bên cũng có thể tự do xác
định nội dung hợp đồng. Tuy nhiên, tự do hợp đồng phải được đặt trong khuôn
khổ pháp luật và đạo đức.
Tham khảo: Điều 3 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.2. Giao kết hợp đồng.
Câu hỏi 9
Việc không thực hiện quyền dân sự sẽ
Chọn một đáp án:
a. làm mất đi quyền dân sự đó.
b. làm hao hụt quyền dân sự đó.
c. giải phóng người có nghĩa vụ.
d. không làm mất đi quyền dân sự đó. 
Đúng. Đáp án đúng là: không làm mất đi quyền dân sự đó.
Vì: Việc không thực hiện quyền không làm tiêu quyền. Điều này có nghĩa là một
chủ thể không thực hiện quyền của mình thì quyền đó không tự động mất đi.
Quyền đó chỉ mất đi trong các trường hợp luật định.
Ví dụ: trong hợp đồng các bên thỏa thuận về việc giao hàng vào ngày 01/01/2018.
Đến này 02/01/2018 nhưng người bán không giao hàng cho người mua và vì vậy
phát sinh quyền khởi kiện của người mua. Theo pháp luật về thời hiệu, thời hiệu
khởi kiện trong lĩnh vực hợp đồng là 3 năm. Hết thời hạn 3 năm mà người mua
không khởi kiện thì quyền này cũng không nhất thiết bị mất đi. Nói cách khác,
người mua vẫn được quyền khởi kiện nếu người bán không viện dẫn thời hiệu.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.5. Thời hạn và thời hiệu.
Câu hỏi 10
Quan hệ nhân thân là quan hệ
Chọn một đáp án:
a. về nguyên tắc không thể chuyển giao được. 
b. có thể chuyển giao được khi Tòa án cho phép.
c. có thể chuyển giao được.
d. có thể chuyển giao được khi người có nghĩa có quyền cho phép.
Đúng. Đáp án đúng là: về nguyên tắc không thể chuyển giao được.
Vì: Quan hệ nhân thân gắn liền với chủ thể. Các quyền và nghĩa vụ phải do chính
chủ thể có quyền và nghĩa vụ thực hiện, chứ không thể chuyển giao cho người
khác. Ví dụ: quan hệ hôn nhân tạo ra nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng. Nghĩa
vụ của vợ chồng không thể chuyển giao cho người khác được.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.1. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự.
Câu hỏi 11
Quan hệ tài sản là quan hệ
Chọn một đáp án:
a. không thể chuyển giao được.
b. có thể chuyển giao nhưng chịu giới hạn của luật hoặc theo thỏa thuận của các
bên. 
c. có thể chuyển giao nhưng có thể bị Tòa án giới hạn.
d. có thể chuyển giao tự do.
Đúng. Đáp án đúng là: có thể chuyển giao nhưng chịu giới hạn của luật hoặc theo
thỏa thuận của các bên.
Vì: Quan hệ tài sản có đối tượng là một tài sản không nhất thiết phải do người có
nghĩa vụ thực hiện và vì vậy có thể chuyển giao được từ người này sang người
khác. Tuy nhiên, quyền này có thể bị giới hạn bởi luật (trong trường hợp phá sản
chẳng hạn) hoặc bởi thỏa thuận của các bên.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.1. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự.
Câu hỏi 12
Theo pháp luật dân sự Việt Nam, được coi là lỗi vô ý khi người mắc lỗi
Chọn một đáp án:
a. tin rằng người bị vi phạm có thể khắc phục được thiệ hại.
b. không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết
hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra. 
c. tin rằng lỗi của mình không thể gây ra thiệt hại.
d. không có năng lực hành vi.
Đúng. Đáp án đúng là: không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt
hại, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra.
Vì: Điều 364 BLDS 2015 quy định: “Lỗi vô ý là trường hợp một người không thấy
trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể
biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây
thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn”.
Tham khảo: Điều 364 BLDS 2015.
Câu hỏi 13
Khi hợp đồng vô hiệu thì
Chọn một đáp án:
a. bên vi phạm phải tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng.
b. các bên tiếp tục thực hiện hợp đồng.
c. các bên không tiếp tục thực hiện hợp đồng.
d. các bên hòan trả cho nhau những gì đã nhận của nhau. 
Đúng. Đáp án đúng là: các bên hòan trả cho nhau những gì đã nhận của nhau.
Vì: Khi hợp đồng bị vô hiệu thì coi như hợp đồng chưa bao giờ tồn tại, các bên
phải hòan trả cho nhau những gì đã nhận của nhau.
Tham khảo: Điều 407 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.2. Giao kết hợp đồng dân sự.
Câu hỏi 14
Thiệt hại về tinh thần là
Chọn một đáp án:
a. sự hoảng loạn về tinh thần của người bị vi phạm nghĩa vụ.
b. sự hoang mang về tinh thần mà hành vi vi phạm gây cho xã hội.
c. sự mất khả năng nhận thức của người bị vi phạm nghĩa vụ.
d. tổn thất về tinh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể. 
Đúng. Đáp án đúng là: tổn thất về tinh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể.
Vì: Khoản 3, Điều 361 BLDS 2015 quy định: “Thiệt hại về tinh thần là tổn thất về
tinh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín
và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể”.
Tham khảo: Điều 361 BLDS 2015.
Câu hỏi 15
Nếu các bên không thỏa thuận về địa điểm thực hiện nghĩa vụ có đối tượng là
động sản, thì nghĩa vụ được thực hiện tại
Chọn một đáp án:
a. nơi người có nghĩa vụ cư trú.
b. nơi người có quyền cư trú. 
c. bất cứ địa điểm nào.
d. địa điểm nằm giữa người có quyền và người có nghĩa vụ.
Đúng. Đáp án đúng là: nơi người có quyền cư trú.
Vì: Điều 277 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp không có thỏa thuận thì địa điểm
thực hiện nghĩa vụ được xác định như sau: b) Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có
quyền, nếu đối tượng của nghĩa vụ không phải là bất động sản”.
Tham khảo: Điều 277 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.3.3. Thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Câu hỏi 16
Hợp đồng có thể được sửa đổi
Chọn một đáp án:
a. theo thỏa thuận của các bên. 
b. theo thỏa thuận của các bên với sự đồng ý của Tòa án.
c. khi được cơ quan nhà nước cho phép.
d. khi được Tòa án cho phép.
Đúng. Đáp án đúng là: theo thỏa thuận của các bên.
Vì: Hợp đồng là một quan hệ dân sự. Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt
hợp đồng phải trên cơ sở tự do, tự nguyện và tự chịu trách nhiệm. Cụ thể, khoản
2 Điều 3 BLDS 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm
dứtquyền, nghĩa vụdân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa
thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo
đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn
trọng”. Vì vậy, các bên có quyền tự do thỏa thuận sửa đổi hợp đồng mà không
cần sự cho phép hay đồng ý của bất kì ai khác.
Tham khảo: bài 2, mục 2.4.2. Giao kết hợp đồng dân sự.
Câu hỏi 17
Trong lĩnh vực dân sự, tập quán được áp dụng khi nào?
Chọn một đáp án:
a. Pháp luật không phù hợp truyền thống văn hóa.
b. Các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định. 
c. Pháp luật quy định không rõ ràng.
d. Pháp luật không có quy định.
Đúng. Đáp án đúng là: Các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định.
Vì: Khoản 1 Điều 5 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp các bên không có thỏa
thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán
áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định
tại Điều 3 của Bộ luật này”. Cần phân biệt áp dụng tập quán cho các quan hệ trong
nước với áp dụng tập quán cho các quan hệ có yếu tố nước ngoài. Trong các quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, tập quán quốc tế chỉ được áp dụng khi được các
bên lựa chọn.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.6. Nguồn của pháp luật dân sự.
Câu hỏi 18
Quyền viện dẫn thời hiệu thuộc về
Chọn một đáp án:
a. các bên. 
b. các bên với sự đồng ý của Tòa án.
c. Tòa án.
d. Tòa án và cơ quan khác có thẩm quyền.
Đúng. Đáp án đúng là: các bên.
Vì: Khoản 2 Điều 149 BLDS 2015 quy định: “Tòa án chỉ áp dụng quy định về thời
hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu của một bên hoặc các bên với điều kiện yêu
cầu này phải được đưa ra trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra bản án, quyết định giải
quyết vụ, việc”.
Tham khảo: Điều 149 BLDS 2015.

Câu hỏi 19
Khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự, cơ quan nhà nước ở trung ương sẽ
Chọn một đáp án:
a. chịu trách nhiệm về nghĩa vụ dân sự của mình bằng tài sản mà mình là đại diện
chủ sở hữu. 
b. được hưởng quyền miễn trừ tư pháp khi không có thỏa thuận.
c. được hưởng miễn trừ xét xử và thi hành án trong mọi trường hợp.
d. gánh một phần trách nhiệm cho cơ quan nhà nước ở địa phương.
Đúng. Đáp án đúng là: chịu trách nhiệm về nghĩa vụ dân sự của mình bằng tài sản
mà mình là đại diện chủ sở hữu.
Vì: Khoản 1 Điều 99 BLDS 2015 quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, cơ quan nhà nước ở trung ương, ở địa phương chịu trách nhiệm về
nghĩa vụ dân sự của mình bằng tài sản mà mình là đại diện chủ sở hữu và thống
nhất quản lý”.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.3. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự.
Câu hỏi 20
Ngay cả khi các bên không có thỏa thuận, một bên vẫn có thể hủy hợp đồng khi
Chọn một đáp án:
a. bên kia vi phạm pháp luật.
b. bên kia vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.
c. bên kia bị Tòa án truy tố.
d. bên kia vi phạm nghiêm trọng hợp đồng. 
Đúng. Đáp án đúng là: bên kia vi phạm nghiêm trọng hợp đồng.
Vì: Việc một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng chưa đủ để cấu thành điều kiện hủy
hợp đồng. Để bên bị vi phạm có thể hủy hợp đồng thì vi phạm của bên có nghĩa
vụ phải nghiêm trọng, tức là khiến cho bên bị vi phạm không đạt được mục đích
trông đợi từ việc giao kết hợp đồng. Điều 423 BLDS 2015 quy định: “1. Một bên có
quyền hủy bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp sau
đây: b) Bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng”.
Tham khảo: Điều 423 BLDS 2015; Bài 2, mục 2.4.4. Trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng dân sự.
SMột số câu hỏi khác:
 Nghĩa vụ dân sự phát sinh từ:
1. Hợp đồng.
2. Hành vi pháp lý đơn phương.
3. Thực hiện công việc không có ủy quyền.
4. Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ
pháp luật.
5. Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật.
6. Căn cứ khác do pháp luật quy định.

 Xung đột pháp luật là hiện tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp
luật cùng điều chỉnh một quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể, do có sự
khác nhau giữa pháp luật của các quốc gia hoặc do tính chất đặc
thù của chính đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế.
 Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự bao gồm: cá nhân, pháp
nhân, và các chủ thể khác như: hộ gia đình, tổ hợp tác, hộ kinh
doanh, các cơ quan, tổ chức…
 Khi quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm thì chủ thể
đó có quyền tự bảo vệ theo quy định của Bộ luật này, luật khác có
liên quan hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền:
 Quy phạm xung đột là quy phạm ấn định luật pháp nước nào cần
phải áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật dân sự theo nghĩa
rộng có yếu tố nước ngoài trong một tình huống cụ thể.
 Estopel là một nguyên tắc của công pháp quốc tế
Công pháp quốc tế:
 Đối tượng điều chỉnh: Các quan hệ chính trị, ngoại giao, an ninh,
quốc phòng, kinh tế, văn hóa… phát sinh giữa các chủ thể của
Công pháp quốc tế.
 Chủ thể 
 Quốc gia: Chủ thể cơ bản.
 Tổ chức quốc tế liên chính phủ: Chủ thể hạn chế.
 Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết: Chủ thể đặc biệt
 Khách thể
 Lãnh thổ: Trong và ngay sau chiến tranh.
 Hành vi.
 Bất tác vi.
 Đối tượng điều chỉnh của công pháp quốc tế là các quan hệ kinh tế,
thương mại, đầu tư quốc tế...giữa các chủ thể của công pháp quốc
tế
 Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngoài
 Quan hệ dân sự

Theo nghĩa rộng: Các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể tư.
 Yếu tố nước ngoài:
 Một trong các chủ thể là người nước ngoài;
 Xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quan hệ ở nước ngoài;
 Đối tượng của quan hệ ở nước ngoài.

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ


 Phương pháp thực chất (trực tiếp)
 Quy phạm thực chất trong Điều ước quốc tế (thống nhất luật nội
dung);
 Quy phạm thực chất trong Luật quốc gia.
 Phương pháp xung đột (gián tiếp)
 Quy phạm xung đột trong Điều ước quốc tế (thống nhất luật xung
đột);
 Quy phạm xung đột trong Luật quốc gia.
 Chủ thể của tư pháp quốc tế là cá nhân và pháp nhân
 Hợp đồng vô hiệu khi vi phạm điều cấm của luật
 Quan hệ pháp luật được hiểu là quan hệ xã hội chịu sự điều chỉnh
của luật
 Khi xảy ra vi phạm là căn cứ để hủy hợp đồng, bên bị vi phạm có
thể hủy hợp đồng nhưng phải thông báo cho bên kia
 Common law là hệ thống pháp luật trong đó vai trò của luật sư,
thẩm phán rất quan trọng
 Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài
người: tập quán pháp
 Văn bản pháp luật nào sau đây KHÔNG được coi là nguồn của
pháp luật dân sự Việt Nam? Chọn một đáp án: Luật Bầu cử đại
biểu quốc hội và hội đồng nhân dân năm 2015.
 Phần phạm vi của quy phạm xung đột là phần cho phép xác định:
quy phạm đó áp dụng cho lĩnh vực nào
 Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền
định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật.
 Quy phạm xung đột luật bao gồm: quy phạm một chiều và quy
phạm hai chiều. 
 Một quy phạm pháp luật luôn gồm ba bộ phận là giả định, quy
định và chế tài
 Người nước ngoài là người không có quốc tịch việt nam
 Cá nhân thực hiện quyền dân sự theo ý chí của mình nhưng không
được lạm quyền đó để gây thiệt hại
 Thời hạn thực hiện nghĩa vụ do các bên thỏa thuận, theo quy định
của pháp luật hoặc theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền

You might also like