You are on page 1of 21

Chương IV:

QUAN HỆ PHÁP LUẬT


I. Khái niệm, đặc điểm

1. Khái niệm
Quan hệ pháp luật là quan hệ xã
hội được các quy phạm pháp luật
điều chỉnh.
I. Khái niệm, đặc điểm
II. CƠ CẤU CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT

2. Khách
1.Chủ
thể
thể

3. Nội
dung
1. Chủ thể QHPL
1. CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT
Aggressive
competition
Các yếu
tố của
năng lực
chủ thể
Aggressive
competition
1.Năng lực Passive 2. Năng lực
pháp luật competition Hành vi
Năng lực pháp luật
Năng lực hành vi
Chủ thể QHPL
1. Cá nhân
-Công dân

-Người nước ngoài,

-Người không quốc tịch

2. Tổ chức
(Điều kiện của pháp nhân)
Chủ thể QHPL
1. Cá nhân
- Công dân
+ NLPL: xuất hiện từ khi người đó sinh ra
và chấm dứt khi người đó chết đi.
Dựa vào những quyền và nghĩa vụ NN trao,
công dân tự tạo ra cho mình những
quyền và nghĩa vụ nhất định tham gia
vào các mối quan hệ PL khi có NLHV.
Chủ thể QHPL
1. Cá nhân
- Công dân
+ NLHV: Xuất hiện khi công dân đạt đến
một độ tuổi nhất định và có khả năng
nhận thức nhất định.
Mỗi QHPL khác nhau, NLHV của công dân
là khác nhau.
Năng lực hành vi dân sự
Chủ thể QHPL
1. Cá nhân
- Người nước ngoài và người không
quốc tịch
Phải có NLCT theo quy định pháp luật của
nước sở tại
Chủ thể QHPL
1. Tổ chức (NLPL,NLHV)
- NLPL và NLHV của tổ chức xuất hiện
đồng thời với việc tổ chức ấy được
chính thức thành lập.
- Tư cách pháp nhân
- Pháp nhân là gì
- Điều kiện để trở thành pháp nhân
2. KHÁCH THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT
3. NỘI DUNG CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Nội dung của QHPL là tổng thể các quyền


và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể trong
quan hệ pháp luật.
3. Nội dung của quan hệ pháp luật
3. Nội dung của quan hệ pháp luật

NghÜa vô ph¸p lý cña chñ thÓ tham gia quan


hÖ ph¸p luËt lµ c¸ch xö sù mµ Nhµ n­ưíc
b¾t buéc chñ thÓ ph¶i tiÕn hµnh nh»m
®¸p øng viÖc thùc hiÖn quyÒn cña chñ
thÓ kh¸c.
III. SỰ KIỆN PHÁP LÝ
 1. Khái niệm

Sự kiện pháp lý là các sự kiện thực tế


mà sự tồn tại của nó được PL gắn
với sự phát sinh, thay đổi hay chấm
dứt các QHPL.
III. SỰ KIỆN PHÁP LÝ
2. Phân loại sự kiện pháp lý
2.1 Dựa vào tiêu chuẩn ý chí
(Sự biến và hành vi)
2.2 Dựa vào hậu quả pháp lý
(Phát sinh, thay đổi, chấm dứt)

You might also like