You are on page 1of 34

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP
GVHD: Ths. Nguyễn Hoàng Minh Tuấn
Họ và tên MSSV
Hà Bé Thiện 1814129
Võ Văn Tâm 1713061
Khay Vechet 1814892
Trần Hoàng Trung Tín 1713516
Hà Huy Tấn 1813951
Trần Đình Trung 1814526
Lê Hoàng Vũ 1920078

Tp. Hồ Chí Minh, 2021


Bài 1: TÍNH TOÁN TỔN THẤT TRONG TRẠM BIẾN ÁP

Hai MBA làm việc song song: 𝑆𝑀𝐵𝐴1 = 𝑆𝑀𝐵𝐴2 = 40𝑀𝑉𝐴


𝑆𝐿𝑜𝑎𝑑 = 35𝑀𝑉𝐴
I. Tính toán lý thuyết.
1. Thông số MBA
𝑈𝑁 % ∗ 𝑈đ𝑚 2 10.5 ∗ 1102
𝑋𝑀𝐵𝐴 = ∗ 10 = ∗ 10 = 31.7625(Ω)
𝑆𝑀𝐵𝐴 40000
Δ𝑃𝑁 ∗ 𝑈đ𝑚 2 3
175 ∗ 1102
𝑅𝑀𝐵𝐴 = ∗ 10 = ∗ 103 = 1.323(Ω)
𝑆𝑀𝐵𝐴 2 40000 2

𝑍𝑀𝐵𝐴 = √𝑅𝑀𝐵𝐴 2 + 𝑋𝑀𝐵𝐴 2 = 31.79

𝑆𝑀𝐵𝐴
𝑍𝑀𝐵𝐴 % = 𝑍𝑀𝐵𝐴 ∗ 2 ∗ 10−3 ∗ 100% = 10.5%
𝑈đ𝑚
𝑋
→ = 24
𝑅
2. Một MBA làm việc.

𝑆𝐿𝑜𝑎𝑑 2 35 2
𝛥𝑃𝑁 = ( ) ∗ 𝛥𝑃𝑁 = ( ) ∗ 175 = 133.98(𝑘𝑊)
𝑆𝑀𝐵𝐴 40
𝛥𝑃 = 𝛥𝑃0 + 𝛥𝑃𝑁 = 185.98(𝑘𝑊)
𝑺𝑴𝑩𝑨 (𝑴𝑽𝑨) 𝜟𝑷𝟎 (𝒌𝑾) 𝜟𝑷𝑵đ𝒎 (𝒌𝑾) 𝑺𝑳𝒐𝒂𝒅 (𝑴𝑽𝑨) 𝜟𝑷𝑵 (𝒌𝑾) 𝜟𝑷(𝒌𝑾)
40 52 175 25 68.359 120.36
40 52 175 30 98.44 150.44
40 52 175 35 133.98 185.98
40 52 175 40 175 227
40 52 175 45 221.48 273.48
40 52 175 50 273.44 325.44
40 52 175 55 330.86 382.86

3. Hai MBA làm việc song song.

1 𝑆𝐿𝑜𝑎𝑑 2 1 35 2
𝛥𝑃𝑁 = ∗ ( ) ∗ 𝛥𝑃𝑁 = ∗ ( ) ∗ 175 = 66.99(𝑘𝑊)
2 𝑆𝑀𝐵𝐴 2 40
𝛥𝑃 = 2 ∗ 𝛥𝑃0 + 𝛥𝑃𝑁 = 170.99(𝑘𝑊)

𝑺𝑴𝑩𝑨 (𝑴𝑽𝑨) 𝜟𝑷𝟎 (𝒌𝑾) 𝜟𝑷𝑵đ𝒎 (𝒌𝑾) 𝑺𝑳𝒐𝒂𝒅 (𝑴𝑽𝑨) 𝜟𝑷𝑵 (𝒌𝑾) 𝜟𝑷(𝒌𝑾)
40 52 175 25 34.18 138.18
40 52 175 30 49.22 153.22
40 52 175 35 66.99 170.99
40 52 175 40 87.5 191.5
40 52 175 45 110.74 214.74
40 52 175 50 136.72 240.72
40 52 175 55 165.43 269.43

II. Mô phỏng Etap.


1. 𝑺𝑳𝒐𝒂𝒅 = 𝟐𝟓𝑴𝑽𝑨
a. Một MBA làm việc.

b. Hai MBA làm việc song song.


2. 𝑺𝑳𝒐𝒂𝒅 = 𝟑𝟎𝑴𝑽𝑨
a. Một MBA làm việc.

b. Hai MBA làm việc song song.


3. 𝑺𝑳𝒐𝒂𝒅 = 𝟑𝟓𝑴𝑽𝑨
a. Một MBA làm việc

b. Hai MBA làm việc song song.


4. 𝑺𝑳𝒐𝒂𝒅 = 𝟒𝟎𝑴𝑽𝑨
a. Một MBA làm việc

b. Hai MBA làm việc song song.


5. 𝑺𝑳𝒐𝒂𝒅 = 𝟒𝟓𝑴𝑽𝑨
a. Một MBA làm việc

b. Hai MBA làm việc song song


6. 𝑺𝑳𝒐𝒂𝒅 = 𝟓𝟎𝑴𝑽𝑨
a. Một MBA làm việc.

b. Hai MBA làm việc song song.


7. 𝑺𝑳𝒐𝒂𝒅 = 𝟓𝟓𝑴𝑽𝑨
a. Một MBA làm việc.

b. Hai MBA làm việc song song.


III. Tổng kết.
Một MBA làm việc Hai MBA làm việc
𝑺𝑴𝑩𝑨 𝜟𝑷𝟎 𝜟𝑷𝑵đ𝒎 𝑺𝑳𝒐𝒂𝒅
𝜟𝑷 𝜟𝑷
(𝑴𝑽𝑨) (𝒌𝑾) (𝒌𝑾) (𝑴𝑽𝑨) 𝜟𝑷𝑵 𝜟𝑷 𝜟𝑷𝑵 𝜟𝑷
𝑬𝒕𝒂𝒑 𝑬𝒕𝒂𝒑
(𝒌𝑾) (𝒌𝑾) (𝒌𝑾) (𝒌𝑾)

40_Tâm 52 175 25 68.359 120.36 69 34.18 138.18 34

40_Tấn 52 175 30 98.44 150.44 99 49.22 153.22 49

40_Thiện 52 175 35 133.98 185.98 134 66.99 170.99 67

40_Tín 52 175 40 175 227 175 87.5 191.5 88

40_Trung 52 175 45 221.48 273.48 221 110.74 214.74 110

40_Vechet 52 175 50 273.44 325.44 273 136.72 240.72 136

40_Vũ 52 175 55 330.86 382.86 330 165.43 269.43 165

❖ Nhận xét:
- Do Etap chỉ có chỉ có tổn thất đồng mà không có tổn thất sắt nên kết quả -Etap mô
phỏng gần giống kết quả tính tay tổn thất đồng.
- Do đó muốn kết quả Etap mô phỏng giống kết quả tổn thất 𝛥𝑃 thì phải thêm tải
sắt giả sử ở thanh góp 110kV.
IV. Trình bày sơ lược thí nghiệm không tải và thí nghiệm ngắn mạch trong
MBA. Ý nghĩa của hai thí nghiệm này.
1. Thí nghiệm không tải :
❖ Tổn thất không tải máy biến áp
Tổn thất không tải bao gồm:
- Tổn thất sắt PFe do từ trễ và dòng điện xoáy trong lõi thép gây nên.
- Tổn thất điện môi của vật liệu cách điện.
- Tổn thất đồng do dòng điện không tải.
- Tổn thất 2, 3 rất nhỏ nên có thể bỏ qua. Do đó, tổn thất sắt quyết định
tổn thất không tải MBA P0 = PFe
Chú ý: Với những máy biến áp mới, sau đại tu hay di chuyển ta sẽ thí
nghiệm hạng mục không tải của máy biến áp.
❖ Mục đích thí nghiệm không tải MBA
Xác định:
- I0% - Dòng điện không tải (dùng từ hóa lõi thép).
- P0% - Tổn hao không tải (Không phụ thuộc vào tải).
Thông qua I0%; P0% ta có thể phát hiện:
- Chạm chập, đứt cuộn dây máy biến áp.
- Chất lượng lõi thép,
- Ví dụ:
• Lõi thép có thể bị xô lệch khi di chuyển tới nơi lắp đặt.
• Vật liệu làm lõi từ rồi kỹ thuật thiết kế mạch từ chưa tốt gây tổn hao không tải lớn.
Gián tiếp kiểm tra cách điện máy biến áp.
Phương pháp thí nghiệm không tải máy biến áp.
- Ở mỗi đơn vị thí nghiệm sẽ có thiết bị đo không tải khác nhau, có thể đo gián tiếp
qua Vonmet, Ampemet hay trực tiếp hiển thị giá trị I0%; P0% như Hioky PW,
Norma D4000.
- Nguyên tắt:
• Hạng mục đo không tải phải được làm trước các hạng mục liên quan đến
nguồn DC để tránh ảnh hưởng của từ dư. Hoặc ta phải khử từ trước khi tiến
hành đo không tải.
• Điện áp thí nghiệm U> 5%Uđm
• Đưa điện áp thí nghiệm không tải vào cuộn hạ áp, các cuộn còn lại để hở
mạch.
• Ví dụ: MBA 22/0,4kV ta sẽ đưa áp và cuộn dây LV, cuộn HV để hở mạch.
• Tăng dần dần điện áp đặt vào cuộn dây máy biến áp đến giá trị định mức.
Trong quá trình lên không được giảm điện áp để tránh ảnh hưởng của từ trễ.
• Khi điện áp thí nghiệm U < Uđm ta phải quy đổi Pđo theo Uđm
2. Thí nghiệm ngắn mạch MBA
– Thí nghiệm ngắn mạch xác định hai thông số cơ bản của máy biến áp: Thông số
điện áp ngắn mạch và tổn hao ngắn mạch. Các thông số này được sử dụng trong các trường
hợp sau:

• Tính toán xác định hiệu suất máy biến áp.


• Tính toán xác định biến đổi điện áp theo phụ tải của MBA.
• Tính chọn vận hành song song máy biến áp.
• Tính toán vận hành kinh tế trạm biến áp.
• Tính chọn giá trị tác động của bảo vệ Rơ le.
- Đối với các máy biến áp đã vận hành, thường đã có các thông số điện áp ngắn mạch
và tổn hao ngắn mạch (xác định khi thí nghiệm lắp mới điện). Các thông số này
không đổi trong quá trình vận hành bình thường của máy. Do đó trong thí nghiệm
định kỳ, không qui định phải tiến hành thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp.

- Trong trường hợp máy biến áp không rõ công suất định mức (không có nhãn máy,
lý lịch máy), ta có thể xác định gần đúng công suất định mức của máy biến áp theo
dải điện áp ngắn mạch trong tiêu chuẩn IEC – 76.
Bài 2: TÍNH TOÁN TỔN THẤT TRONG TRẠM BIẾN ÁP

𝑆𝑁 3 = 5200𝑀𝑉𝐴, 𝑆𝑁 1 = 3500𝑀𝑉𝐴
( ) ( )
Cho thông số:
𝑆𝑀𝐵𝐴1 = 𝑆𝑀𝐵𝐴2 = 40𝑀𝑉𝐴
I. Tính toán lý thuyết.
1. Hai MBA có tổ đấu dây Y/Y nối đất.
❖ Chọn 𝑆𝐶𝐵 = 100𝑀𝑉𝐴, 𝑈𝐶𝐵1 = 110𝑘𝑉, 𝑈𝐶𝐵2 = 22𝑘𝑉
𝑈𝐶𝐵1 2 1102
𝑍𝐶𝐵 = = = 121
𝑆𝐶𝐵 100
𝑆𝐶𝐵 100
𝐼𝐶𝐵1 = = = 0.525 (𝑘𝐴)
√3 ∗ 𝑈𝐶𝐵1 √3 ∗ 100
𝑆𝐶𝐵 100
𝐼𝐶𝐵2 = = = 2.624 (𝑘𝐴)
√3 ∗ 𝑈𝐶𝐵2 √3 ∗ 22
❖ Nguồn:
𝑈𝐻𝑇 2 1102
𝑋1 = 𝑋2 = = = 2.327(Ω)
𝑆𝑁 (3) 5200
2.327
→ 𝑋1 = 𝑋2 = = 0.0192 (đ𝑣𝑡đ)
121
3𝑈𝐻𝑇 2 3 ∗ 1102
𝑋0 3 = − 2𝑋1 = − 2 ∗ 2.327 = 5.717(Ω)
𝑆𝑁 (1) 3500
5.717
→ 𝑋0 = = 0.0472 (đ𝑣𝑡đ)
121
𝑋
= 20 → 𝑅1 = 𝑅2 = 0.00096(đ𝑣𝑡đ)
𝑅
→ 𝑅0 = 0.0024(đ𝑣𝑡đ)
→ 𝑍1 = 𝑍2 = 0.00096 + 𝑗0.0192(đ𝑣𝑡đ)
→ 𝑍0 = 0.0024 + 𝑗0.0472(đ𝑣𝑡đ)

❖ MBA:
𝑈𝑁 % ∗ 𝑈đ𝑚 2 10.5 ∗ 1102
𝑋𝑀𝐵𝐴 = ∗ 10 = ∗ 10 = 31.7625(Ω)
𝑆𝑀𝐵𝐴 40000
𝛥𝑃𝑁 ∗ 𝑈đ𝑚 2 3
175 ∗ 1102
𝑅𝑀𝐵𝐴 = ∗ 10 = ∗ 103 = 1.323(Ω)
𝑆𝑀𝐵𝐴 2 40000 2

𝑍𝑀𝐵𝐴 = √𝑅𝑀𝐵𝐴 2 + 𝑋𝑀𝐵𝐴 2 = 31.79

𝑆𝑀𝐵𝐴
𝑍𝑀𝐵𝐴 % = 𝑍𝑀𝐵𝐴 ∗ 2 ∗ 10−3 ∗ 100% = 10.5%
𝑈đ𝑚
𝑈𝑁 % ∗ 𝑆𝐶𝐵 10.5 ∗ 100
𝑋0 = 𝑋1 = 𝑋2 = = = 0.2625(đ𝑣𝑡đ)
100 ∗ 𝑆𝑀𝐵𝐴 100 ∗ 40
𝑋
= 24 → 𝑅1 = 𝑅2 = 0.011(đ𝑣𝑡đ)
𝑅
𝑍0 = 𝑍1 = 𝑍2 = 0.011 + 𝑗0.2625(đ𝑣𝑡đ)
a. Trường hợp ngắn mạch khi máy cắt 22kV ngắt.
Sơ đồ tương đương TTT,TTN,TTK
- Dòng ngắn mạch ba pha tại (2):
𝑍1_2 = 0.00096 + 𝑗0.0192 + 0.011 + 𝑗0.2625 = 0.01196 + 𝑗0.2817(đ𝑣𝑡đ)
1
𝐼𝑁 (3) = = 0.1504 − 𝑗3.543(đ𝑣𝑡đ)
𝑍1_2

𝐼𝑁 (3) = (0.1504 − 𝑗3.543) ∗ 2.624 = 9.31∠ − 87.57(𝑘𝐴)


- Dòng ngắn mạch một pha chạm đất tại (2):
𝑍0_2 = 0.0024 + 𝑗0.0472 + 0.011 + 𝑗0.2625 = 0.0134 + 𝑗0.3097(đ𝑣𝑡đ)
3
𝐼𝑁 (1) = 3𝐼0 = = 0.1466 − 𝑗3.4298(đ𝑣𝑡đ)
2 ∗ 𝑍1_2 + 𝑍0_2

𝐼𝑁 (1) = (0.1466 − 𝑗3.4298) ∗ 2.624 = 9.01∠ − 87.57(𝑘𝐴)


b. Trường hợp ngắn mạch máy cắt 22kv đóng.
Sơ đồ tương đương TTT,TTN,TTK:

- Dòng ngắn mạch ba pha tại (2):


(0.011 + 𝑗0.2625) ∗ (0.011 + 𝑗0.2625)
𝑍1_2 = + 0.00096 + 𝑗0.0192
0.011 + 𝑗0.2625 + 0.011 + 𝑗0.2625
= 6.46 ∗ 10−3 + 𝑗0.15045(đ𝑣𝑡đ)
1
𝐼𝑁 (3) = = 0.28487 − 𝑗6.6345(đ𝑣𝑡đ)
𝑍1_2

𝐼𝑁 (3) = (0.28487 − 𝑗6.6345) ∗ 2.624 = 17.425∠ − 87.55(𝑘𝐴)


- Dòng ngắn mạch một pha chạm đất tại (2):
(0.011 + 𝑗0.2625) ∗ (0.011 + 𝑗0.2625)
𝑍0_2 = + 0.0024 + 𝑗0.0472
0.011 + 𝑗0.2625 + 0.011 + 𝑗0.2625
= 7.9 ∗ 10−3 + 𝑗0.17845(đ𝑣𝑡đ)
3
𝐼𝑁 (1) = 3𝐼0 = = 0.2713 − 𝑗6.2467(đ𝑣𝑡đ)
2 ∗ 𝑍1_2 + 𝑍0_2

𝐼𝑁 (1) = (0.2713 − 𝑗6.2467) ∗ 2.624 = 16.41∠ − 87.55(𝑘𝐴)


2. Hai MBA có tổ đấu dây 𝛥/Y nối đất.
a. Trường hợp ngắn mạch máy cắt 22kv cắt.

- Dòng ngắn mạch ba pha tại (2):


𝑍1_2 = 0.00096 + 𝑗0.0192 + 0.011 + 𝑗0.2625 = 0.01196 + 𝑗0.2817(đ𝑣𝑡đ)
1
𝐼𝑁 (3) = = 0.1504 − 𝑗3.543(đ𝑣𝑡đ)
𝑍1_2

𝐼𝑁 (3) = (0.1504 − 𝑗3.543) ∗ 2.624 = 9.31∠ − 87.57(𝑘𝐴)


- Dòng ngắn mạch một pha chạm đất tại (2):
𝑍0_2 = 0.011 + 𝑗0.2625(đ𝑣𝑡đ)
3
𝐼𝑁 (1) = 3𝐼0 = = 0.1533 − 𝑗3.6259(đ𝑣𝑡đ)
2 ∗ 𝑍1_2 + 𝑍0_2

𝐼𝑁 (1) = (0.1533 − 𝑗3.6259) ∗ 2.624 = 9.523∠ − 87.57(𝑘𝐴)


b. Trường hợp ngắn mạch máy cắt 22kv đóng.

- Dòng ngắn mạch ba pha tại (2):


(0.011 + 𝑗0.2625) ∗ (0.011 + 𝑗0.2625)
𝑍1_2 = + 0.00096 + 𝑗0.0192
0.011 + 𝑗0.2625 + 0.011 + 𝑗0.2625
= 6.46 ∗ 10−3 + 𝑗0.15045(đ𝑣𝑡đ)
1
𝐼𝑁 (3) = = 0.28487 − 𝑗6.6345(đ𝑣𝑡đ)
𝑍1_2

𝐼𝑁 (3) = (0.28487 − 𝑗6.6345) ∗ 2.624 = 17.425∠ − 87.55(𝑘𝐴)


- Dòng ngắn mạch một pha chạm đất tại (2):
(0.011 + 𝑗0.2625) ∗ (0.011 + 𝑗0.2625)
𝑍0_2 = = 5.5 ∗ 10−3 + 𝑗0.13125(đ𝑣𝑡đ)
0.011 + 𝑗0.2625 + 0.011 + 𝑗0.2625
3
𝐼𝑁 (1) = 3𝐼0 = = 0.2954 − 𝑗6.9294(đ𝑣𝑡đ)
2 ∗ 𝑍1_2 + 𝑍0_2

𝐼𝑁 (1) = (0.2954 − 𝑗6.9294) ∗ 2.624 = 18.2∠ − 87.57(𝑘𝐴)


II. Mô phỏng Etap
1. Các thông số.
a. Thông số nguồn.

b. Thông số thanh góp.


c. Thông số MBA.
2. Hai MBA có tổ đấu dây Y/Y nối đất.
a. Mô phỏng ngắn mạch máy cắt thanh góp 22kV ngắt.
● Ngắn mạch ba pha.

● Ngắn mạch 1 pha chạm đất.


● Ngắn mạch hai pha chạm nhau.

● Ngắn mạch hai pha chạm nhau chạm đất.


b. Mô phỏng ngắn mạch máy cắt 22kV đóng.
● Ngắn mạch ba pha.

● Ngắn mạch 1 pha chạm đất.


● Ngắn mạch hai pha chạm nhau.

● Ngắn mạch hai pha chạm nhau chạm đất.


3. Hai MBA có tổ đấu dây Δ/Y nối đất.
a. Mô phỏng ngắn mạch máy cắt thanh góp 22kV ngắt.
● Ngắn mạch ba pha.

● Ngắn mạch một pha chạm đất.


● Ngắn mạch hai pha chạm nhau.

● Ngắn mạch hai pha chạm nhau chạm đất.


b. Mô phỏng ngắn mạch máy cắt thanh góp 22kV đóng.
● Ngắn mạch ba pha.

● Ngắn mạch một pha chạm đất


● Ngắn mạch hai pha chạm nhau.

● Ngắn mạch hai pha chạm nhau chạm đất.


III. Tổng kết.
1. Ngắn mạch tại thanh góp (2) khi máy cắt 22kV ngắt.

Tên thành Ngắn mạch một pha pha chạm


Tổ đấu (3 ) (1 ) Ngắn mạch ba pha 𝐼𝑁 (3)
viên 𝑆𝑁 𝑆𝑁 đất 𝐼𝑁 (1)
dây 𝑆
𝑀𝑉𝐴 𝑀𝑉𝐴 𝑀𝐵𝐴 Tính Sai số Tính Sai số
MBA Etap Etap
toán % toán %
Y/Y nối
9.31 9.315 0.054 9.01 9.016 0.067
đất Hà Bé
5200 3500 40
Δ/Y nối Thiện
9.31 9.315 0.054 9.523 9.532 0.094
đất
Y/Y nối
đất Trần 9.326 9.327 0.011 9.0407 9.041 0.003
Hoàng 5300 3600 40
Δ/Y nối Trung Tín 9.326 9.327 0.011 9.5402 9.54 0.002
đất
Y/Y nối
9.2896 9.29 0.004 8.9627 8.963 0.003
đất Võ Văn
5000 3300 40
Δ/Y nối Tâm
9.2896 9.29 0.004 9.5141 9.514 0.001
đất
Y/Y nối
đất 9.338 9.339 0.011 9.063 9.064 0.011
Trần Đình
5400 3700 40
Δ/Y nối Trung
đất 9.338 9.339 0.011 9.547 9.548 0.01
Y/Y nối
đất Khay 9.34 9.35 0.107 9.086 9.087 0.011
5500 3800 40
Vechet
Δ/Y nối
đất 9.34 9.35 0.107 9.55 9.556 0.063
Y/Y nối
đất Lê Hoàng 9.35 9.361 0.118 9.56 9.564 0.042
5600 3900 40

Δ/Y nối
đất 9.35 9.361 0.118 9.1 9.108 0.088
Y/Y nối
đất Hà Huy 9.3 9.303 0.032 8.85 8.99 1.557
5100 3400 40
Tấn
Δ/Y nối
đất 9.3 9.303 0.032 9.52 9.523 0.032
2. Ngắn mạch tại thanh góp (2) khi máy cắt 22kV đóng.

Tên thành Ngắn mạch một pha chạm đất


Tổ đấu (3 ) (1 ) Ngắn mạch ba pha 𝐼𝑁 (3)
viên 𝑆𝑁 𝑆𝑁 𝐼𝑁 (1)
dây 𝑆
𝑀𝑉𝐴 𝑀𝑉𝐴 𝑀𝐵𝐴 Tính Sai số Tính Sai số
MBA Etap Etap
toán % toán %
Y/Y nối
17.425 17.44 0.086 16.41 16.42 0.061
đất Hà Bé
5200 3500 40
Δ/Y nối Thiện
17.425 17.44 0.086 18.21 18.216 0.033
đất
Y/Y nối
đất Trần 17.481 17.482 0.006 16.501 16.502 0.006
Hoàng 5300 3600 40
Δ/Y nối Trung Tín
17.481 17.482 0.006 18.245 18.246 0.005
đất
Y/Y nối
17.35 17.351 0.006 16.243 16.244 0.006
đất Võ Văn
5000 3300 40
Δ/Y nối Tâm
17.35 17.351 0.006 18.15 18.151 0.006
đất
Y/Y nối
đất Trần 17.52 17.523 0.017 16.58 16.581 0.006
Đình 5400 3700 40
Δ/Y nối
Trung 17.52 17.523 0.017 18.27 18.276 0.033
đất
Y/Y nối
đất Khay 17.561 17.562 0.006 16.65 16.655 0.03
5500 3800 40
Vechet
Δ/Y nối
đất 17.561 17.562 0.006 18.3 18.304 0.022
Y/Y nối
đất Lê Hoàng 17.59 17.6 0.057 16.72 16.727 0.042
5600 3900 40

Δ/Y nối
đất 17.59 17.6 0.057 18.32 18.332 0.065
Y/Y nối
đất Hà Huy 17.391 17.396 0.029 16.332 16.335 0.018
5100 3400 40
Tấn
Δ/Y nối
đất 17.391 17.396 0.029 18.18 18.184 0.022
7

Bài 3: TÌM HIỂU SƠ ĐỒ CẤU TRÚC TRẠM BIẾN ÁP


I. MỤC ĐÍCH
- Tìm hiểu về sơ đồ cấu trúc trạm biến áp, cách bố trí và chức năng các phần tử trên sơ đồ như thanh góp, máy cắt, dao
cách ly, máy biến áp …
- Nắm được quá trình thao tác và vận hành của trạm biến áp.
II. NỘI DUNG BÁO CÁO
Yêu cầu: sử dụng sơ đồ 4 và trình bày lần lượt các thao tác cô lập sữa chữa dao cách li thanh góp 174-2 theo các bước :

• Xác định tình trạng các thiết bị hiện tại.


174-1 đóng, 174-2 mở ; 175-1 mở, 175-2 đóng ; 134-1 đóng, 134-2 mở; 176-1 mở, 176-2 đóng; 132-2 và 132-1
đóng.

• Trình tự thao tác


Đóng các dao cách li thanh góp đang làm việc trên C12 vào C11: Đóng 175-1, đóng 176-1
Cắt tất cả dao cách li nối vào C12: mở 175-2, mở 176-2
Cắt tải ở dao cách li cần sửa chữa :mở 174, mở 174-7
Cắt liên lạc hai thanh góp: mở 112, mở 112-1, mở 112-2,
Cắt nguồn từ MBA vào thanh góp C12: mở 132-2
Tiến hành sửa sửa chữa 174-2.
8

PHỤ LỤC: SƠ ĐỒ CẤU TRÚC TRẠM BIẾN ÁP SƠ ĐỒ 4

You might also like