You are on page 1of 8

CHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Khái niệm tư tưởng
* Khái niệm tư tưởng
- Tư tưởng là sự phản ánh hiện thực vào trong ý thức của con người (tự thêm Nhưng không
phải mọi sự phản ánh hiện thực đều là ý thức). Sự phản ánh đó bao hàm: mục đích, triển vọng
của quá trình nhận thức đối với hiện thực khách quan.
=> Sự phản ánh nào có tính hệ thống; có tính định hướng cho con người trong nhận thức hành
động thực tiễn và phản ánh được bản chất quy luật vận động phát triển của sự vật hiện tượng
thì gọi là tư tưởng.
* Khái niệm “Nhà tư tưởng”
Một số nhà tư tưởng: Hồ Chí Minh, Phan Chu Trinh, Phan Bội Chân, Khổng Tử,…
- Nhà tư tưởng trước hết họ là chủ thể nhận thức (tự thêm nhưng không phải mọi chủ thể nhận
thức là nhà tư tưởng).
- Nhà tư tưởng họ có quá trình khái quát hóa, hệ thống hóa những tri thức đã có để tạo ra hệ
thống tri thức mới.
- Hệ thống tri thức đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc, một dân tộc,
một gia đoạn lịch sử nhất định.
- Hệ thống tri thức đấy phản ánh một cách đúng đắn bản chất vận động phát triển của sự vật
hiện tượng.
- Nhà tư tưởng là người biết giải quyết giúp người khác các vấn đề thuộc về chiến lược, sách
lược và yếu tố vật chất của một phong trào cách mạng. (trích dẫn câu nói)
* Chứng minh Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng.
- Thảo mãn 5 điều kiện để trở thành nhà tư tưởng
- Điều 1 thỏa mãn
- Điều 2 người đã nghiên cứu phát triển phật giáo , giá trị truyền thống của dân tộc tạo ra hệ
thống tư tưởng HCM
- Điều 3 đánh thắng pháp nhật mỹ chứng tỏ thời đại HCM hệ tt của Người soi đường cho công
cuộc cách mạng Việt Nam
- Điều 4 tư tưởng của Người là tiếng nói của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, là tiếng nói
của nhân dân yêu chuộng hòa bình, là tiếng ns của đất nước bị đàm áp trên thế giới.
- Điều 5 chiến lược những vấn đề cơ bản then thốt lâu dài của một chính đảng cách mạng : độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. ( trong tác phẩm Đường cách mạng khẳng định con
đường cm của vn là cm vô sản cưỡng lĩnh thành lập đảng biến nó thành, cương lĩnh chính đảng
Sách lược là sự cụ thể hóa liến lược trong từng thời điểm, hoàn cảnh cụ thể. 1945 khởi nghĩa
từng phần để tiến lên tổng khởi nghĩa toàn phần; 1954 thay đổi sách lược chiến lược đông
xuân dưới ánh sáng hcm thực hiện chiến lược đánh chắc thắng chắc
Yếu tố vật chất khi trở về nước bác chuyển hướng chỉ đạo cách mạng vn (ưu tiên giải phóng dân
tộc lên hàng đầu; thành lập căn cứ địa Cao Bắc Lạng, nâng căn cứ địa Cao Bắc Lạng thành căn
cứ địa Việt Bắc; đồng thời, chỉ đạo các địa phương đâu đâu cũng có căn cứ địa kháng chiến, an
toàn khu để bảo vệ đầu não kháng chiến. Thành lập đội vn tuyên truyền giải phóng quân
 Căn cứ vào dấu hiệu nội hàm của khái niệm nhà tư tưởng cho thấy HCM xứng đáng là
một nhà tư tưởng lỗi lạc.
2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống tri thức mang tính bản chất cách mạng khoa học trong tư tưởng HCM
Sự hiện thực hóa tư tưởng HCM vào trong chủ trương đường lối quyết sách của đảng và trong
thực tiễn đấu tranh cách mạng ở VN:
+ HCM là người sáng lập phát triển Đảng, tư tưởng của Người là tư tưởng của Đảng
+ Cuộc chiến tranh ở VN khốc liệt, vượt qua giới hạn chịu đựng của con người, để đảm bảo tính
quyết liệt bất ngờ nên nhiều bài viết của HCM không đc lưu giữ lại nên cần phải nghiên cứu
nhiều văn kiện của Đảng
 Để hiểu về HCM và tư tưởng của Người sự cần thiết phải nghiên cứu nhật kì hồi kí của
những người từng sống chiến đấu và tiếp xúc với Hồ Chí Minh
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. Cơ sở hình thành tư tưởng HCM
1.Cơ sở khách quan

2. Nhân tố chủ quan

b.Những tiền
a.Bối cảnh lịch đề tư tưởng lý
sử luận

**Bối *Bối *Gía trị ***Tinh hoa **Chủ nghĩa


cảnh cảnh truyền văn hóa nhân Mác Lênin
VN Quốc tế thống dân loại
tộc

1.a.* Bối cảnh quốc tế


- Giai đoạn này chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc
quyền và thiết lập sự thống trị trên phạm vi thế giới.
- Năm 1914,1918 chiến tranh thế giới lần 1 nổ ra để lại hậu quả tang thương và làm
thay đổi nhận thức nhân loại đến bấy giờ.
- Cách mạng tháng 10 Nga nổ ra và dành thắng lợi năm 1917.
- Tháng 6 năm 1919 quốc tế III do Lênin sáng lập tại MASCOVA.
1.a.** Bối cảnh việt nam
- VN là 1 quốc gia phong kiến độc lập: nằm trg nền kinh tế xã hội phong kiến
- Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú
Bị tuột hậu so vs các nước tư bản
- Năm 1958 pháp xâm lược VN biến VN thành thuộc địa nửa phong kiến
- Hàng ngàn phong trào nổ ra khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam nhưng đều thất bại
- Sau khi bình định đc VN pháp tiến hành khai thác thuộc địa làm xuất hiện nhiều
mâu thuẫn mới trong xã hội, kinh tế chính trị phụ thuộc vào kinh tế pháp,
1.b.* Gía trị truyền thống dân tộc
- Tuyền thống là những yếu tố vật chất và tinh thần được truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác.
- là những yếu tố vật chất và tinh thần đã được lượt bỏ đi những yếu tố tiêu cực
phản tiến bộ để truyền lại cho thế hệ sau.
+ truyền thống yêu nước
+ truyền thống cần cù, sáng tạo trg lao động
+ khoan dung, độ lượng, yêu chuộng hòa bình
+ đoàn kết tương thân tương ái
II. Qúa trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM.
1890-1911: HT tư tưởng yêu nước và chì hướng cách mạng
1911-1920: tìm thấy con đg cứu nước giải phóng dân tộc
+ ủng hộ cách mạng pháp
+ gia nhập cán bộ pháp
+ 7/1920 ng đọc đc sơ thảo lần nhất luận cương của lênin về dân tộc thuộc địa : đánh dấu HCM
tin tưởng con đg cách mạng vô sản
+ 12/1920 đảng xã hội pháp tiến hành đại hội lần thứ 18
1921-1930 hình thành cơ bản tư tưởng CM Việt Nam
+ xác định đc đối tượng cách mạng là chủ nghĩa thực dân pháp, lực lượng CM là toàn thể dân
tộc và nền tảng của nông dân công nhân tri thức, lực lượng lãnh đạo là đảng cộng sản
+ phương pháp để tiến hành CM đó là bạo lực cách mạng của quần chúng
1930-1945 vượt qua thử thách kiên trì và giữ vững lập trường cách mạng
+ 1930 trg cương lĩnh thành lập đảng bác hồ chủ trì như sau : *ưu tiên giải phóng dân tộc lên
hàng đầu, đối lập vs quốc tế cộng sản ưu tiên giải phóng giai cấp lên hàng đầu quốc tế cộng
sản kết luận bác hồ là có tư tưởng hẹp hòi**hình thành khối đại đoàn kết dân tộc cn quốc tế
cộng sản lực lượng CM là giai cấp công nhân quốc tế cộng sản quy kết lập trường cải lương
+7/1935 đại hội 7 quốc tế cộng sản nhận định nguy cơ của chủ nghĩa phát xít tiến gần.
CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HCM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
I.TƯ TƯỞNG HCM VẦ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
a. Nội dung
* Giới hạn phạm vi vấn đề dân tộc trg tư tưởng HCM: vấn đề dân tộc thuộc địa (giải quyết
những vấn đề trg điều kiện của 1 nước qthuộc địa đặt ra)
* Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
- Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, phát xít, đế quốc nhằm dành lại những quyền cơ bản của
dân tộc đã bị cướp mất.
+ quyền độc lập dân tộc
+ quyền bình đẳng giữa các quốc gia dân tộc vs nhau
+ quyền tự quyết dân tộc
*Lựa chọn con đg phát triển của dân tộc
từ thực tiễn của việt nam HCM đã lựa chọn con đg phát triển của dân tộc đó là con đg cách
mạng vô sản và gắn độc lập dân tộc vs chủ nghĩa xã hội
*Động lực của cuộc cách mạng: trên cơ sở phân tích thực tiễn của VN HCM đã đi đến kết luận
động lực của cuộc cách mạng đó chính là chủ nghĩa yêu nước.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC.
1. Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa
- Tính chất:là 1 cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
- Nhiệm vụ: đánh đổ chủ nghĩa đế quốc và tay sai giành độc lập
- Đối tượng cách mạng: chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động
 K phải là giai cấp tư sản bản xứ
 K phải là giai cấp địa chủ nói chung
2. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.

CM thuộc địa cs mối liên quan vs CM vô sản chính quốc.

CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


I. QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.
1. Quan điểm HCM

Quan điểm
Hồ Chí Minh
Phong trào yêu nước

Phong trào công nhân

Chủ nghĩa Mác Lênin

Quan điểm
Lênin
2. Vai trò của đảng cộng sản việt nam.
Khi bàn đến vai trò của đảng trong tác phẩm đường cách mệnh xuất bản lần đầu tiên năm
1927:” Cách mạng trướt hết cần phải có cái gì?Trước hết cần phải có đảng cách mạng
để(bên) trong thì vận động tổ chức quần chúng để(bên) ngoài thì liên lạc vs vô sản giai cấp
mọi nơi. Đảng cs vững cách mạng ms thành công cũng như người cầm lái có vững thuyền
ms chảy...”
* chú ý: từ bên bỏ vô thi offline ghi nguyên văn lun từ bên và gạch bỏ các từ bên để thầy
chấm cho 9 điểm auto qua môn.
Vai trò:
- Đảng đóng vai trò là chủ thể hoặc định chủ trương đg lối quốc sách và đề ra phương pháp
đấu tranh cách mạng.
- Tổ chức giáo dục giác ngộ và hướng dẫn quần chúng đấu tranh.
- Đảng đóng vai trò liên minh đoàn kết quốc tế để tạo nên sức mạnh tổng hợp.
vai trò của đảng cũng chính là mục tiêu mà đảng hướng tới trong suốt tiến trình cách
mạng.
II. TƯ TƯỞNG HCM VÀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH VỮNG
MẠNH
1. Xây dựng đảng- quy luật tồn tại và phát triển của đảng

CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA


1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng HCM
a. Định nghĩa về văn hóa

“Vì lẽ sinh tồn cubgx như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn
ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho
sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và
phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu
hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của
sự sinh tồn”

CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HCM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
I.TƯ TƯỞNG HCM VẦ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
a. Nội dung
* Giới hạn phạm vi vấn đề dân tộc trg tư tưởng HCM: vấn đề dân tộc thuộc địa (giải quyết
những vấn đề trg điều kiện của 1 nước qthuộc địa đặt ra)
* Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
- Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, phát xít, đế quốc nhằm dành lại những quyền cơ bản của
dân tộc đã bị cướp mất.
+ quyền độc lập dân tộc
+ quyền bình đẳng giữa các quốc gia dân tộc vs nhau
+ quyền tự quyết dân tộc
*Lựa chọn con đg phát triển của dân tộc
từ thực tiễn của việt nam HCM đã lựa chọn con đg phát triển của dân tộc đó là con đg cách
mạng vô sản và gắn độc lập dân tộc vs chủ nghĩa xã hội
*Động lực của cuộc cách mạng: trên cơ sở phân tích thực tiễn của VN HCM đã đi đến kết luận
động lực của cuộc cách mạng đó chính là chủ nghĩa yêu nước.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC.
3. Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa
- Tính chất:là 1 cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
- Nhiệm vụ: đánh đổ chủ nghĩa đế quốc và tay sai giành độc lập
- Đối tượng cách mạng: chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động
 K phải là giai cấp tư sản bản xứ
 K phải là giai cấp địa chủ nói chung
4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.

CM thuộc địa cs mối liên quan vs CM vô sản chính quốc.

You might also like