You are on page 1of 62

NGÂN HÀNG CÂU HỎI GIÁO DỤC QPAN - HP2

Bài 8: 70 câu
Bài 9: 55 câu
Bài 10: 70 câu
Bài 11: 70 câu
Bài 12: 55 câu
Bài 13: 100 câu
Tổng: 420 câu

BÀI 8
Câu 1. “Diễn biến hòa bình” là:
A. Chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
B. Phương thức chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
C. Sách lược chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
D. Thủ đoạn cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
Câu 2. Biện pháp của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành chiến lược “Diễn
biến hòa bình” là:
A. Biện pháp phi quân sự
B. Biện pháp quân sự
C. Biện pháp ngoại giao
D. Biện pháp bạo loạn
Câu 3. Chiến lược “Diễn biến hòa bình” được bắt nguồn từ:
A. Nước Mỹ
B. Nước Nga
C. Nước Đức
D. Nước Pháp
Câu 4. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối
với Việt Nam nhằm:
A. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Xóa bỏ hệ thống chính trị, kinh tế
C. Lật đổ chế độ, theo quỹ đạo của chúng
D. Tự do hóa đời sống chính trị, xã hội
Câu 5. Chiến lược “Diễn biến hòa bình” bắt đầu hình thành từ:
A. Năm 1945
B. Năm 1930
C. Năm 1954
D. Năm 1960
Câu 6. Mục tiêu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng chiến lược “Diễn biến hòa
bình” đối với Việt Nam là:
A. Xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa

1
B. Thực hiện chế độ đa nguyên chính trị
C. Thực hiện tự do chính trị - xã hội
D. Xóa bỏ hệ thống chính trị - xã hội
Câu 7. Vùng lãnh thổ của nước ta mà kẻ thù kích động đồng bào đòi ly khai thành lập nhà nước
Đề Ga:
A. Tây Nguyên
B. Tây Bắc
C. Tây Nam
D. Đông Bắc
Câu 8. Mục đích chống phá tư tưởng - văn hóa trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” là:
A. Xóa bỏ chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Xóa bỏ nguồn gốc tư tưởng xã hội chủ nghĩa
C. Xóa bỏ đường lối chính trị của Đảng Cộng sản
D. Xóa bỏ tư tưởng vô sản, thiết lập tư tưởng tư sản
Câu 9. Hình thức của bạo loạn lật đổ gồm có:
A. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, hoặc bạo loạn chính trị với vũ trang
B. Bạo loạn chính trị với gây rối hoặc kết hợp gây rối với hành động phá hoại
C. Bạo loạn vũ trang, bạo loạn chính trị hoặc bạo loạn chính trị với gây rối
D. Bạo loạn chính trị kết hợp với quân sự hoặc chính trị kết hợp với kinh tế
Câu 10. Phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ, chúng ta phải:
A. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân
B. Xây dựng các tổ chức chính trị, tổ chức quần chúng vững chắc
C. Xây dựng các lực lượng vũ trang đặc biệt là công an vững mạnh
D. Nâng cao nhận thức về âm mưu phá hoại của kẻ thù.
Câu 11. Một trong những giải pháp phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật
đổ:
A. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh
B. Xây dựng hệ thống chính trị cả nước vững mạnh toàn diện
C. Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, chống tụt hậu kinh tế
D. Xây dựng lòng yêu nước cho tuổi trẻ nhất là học sinh, sinh viên
Câu 12. “Bạo loạn lật đổ” là thủ đoạn gắn liền với:
A. Chiến lươc “Diễn biến hòa bình”
B. Biện pháp “Ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản”
C. Chiến lược “Phi quân sự”
D. Chính sách “Cấm vận kinh tế, cô lập ngoại giao”
Câu 13. Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ QPAN ở nước ta là:
A. Phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ
B. Phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao
C. Phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
D. Phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và bảo vệ an ninh quốc gia
Câu 14. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch kích động người H’Mông đòi thành lập khu tự

2
trị riêng ở:
A. Vùng Tây Bắc
B. Vùng Tây Nguyên
C. Vùng Đông Bắc
D. Vùng Tây Nam Bộ
Câu 15. Lực lượng tiến hành bạo loạn lật đổ thường là:
A. Lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài
B. Lực lượng đối lập phối hợp chặt chẽ với lực lượng ly khai bên ngoài
C. Lực lượng ly khai phối hợp với lực lượng dân chủ, nhân quyền
D. Lực lượng bất mãn chống đối trong nước cấu kết với kẻ thù từ bên ngoài
Câu 16. Thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình”, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch
khích lệ lối sống tư sản, từng bước làm phai nhạt mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa ở tầng lớp:
A. Thanh niên, nhất là sinh viên
B. Học sinh, sinh viên thành thị
C. Công nhân các khu công nghiệp
D. Người dân nghèo ở thành thị
Câu 17. Bạo loạn lật đổ có thể xẩy ra ở nhiều nơi, nhiều vùng của đất nước, trọng điểm là:
A. Các trung tâm chính trị, kinh tế
B. Các khu công nghiệp tập trung
C. Các trung tâm văn hóa, khoa học
D. Các khu công nghệ, kỹ thuật cao
Câu 18. Thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình” chống phá chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa đế
quốc và các thế lực thù địch luôn coi Việt Nam là:
A. Một trọng điểm
B. Vấn đề cơ bản
C. Một trọng tâm
D. Vấn đề trọng điểm
Câu 19. Sau thất bại về chiến lược quân sự, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chuyển
sang chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam từ năm:
A. 1975
B. 1979
C. 1973
D. 1976
Câu 20. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối
với Việt Nam từ khi nào?
A. Sau thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam
B. Khi đưa quân vào xâm lược miền Nam
C. Sau biến động chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
D. Khi Việt Nam tiến hành sự nghiệp đổi mới
Câu 21. Trong các nhiệm vụ quốc phòng - an ninh hiện nay ở nước ta, phòng, chống chiến lược
“Diễn biến hòa bình” là:

3
A. Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu
B. Nhiệm vụ thường xuyên hàng đầu
C. Nhiệm vụ cơ bản hàng đầu
D. Nhiệm vụ chiến lược hàng đầu
Câu 22. Nội dung nào sau đây là một trong những giải pháp phòng chống chiến lược “diễn biến
hòa bình”, bạo loạn lật đổ?
A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chăm lo nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần cho nhân dân lao động
B. Xây dựng Đảng vững mạnh, xây dựng tinh thần đoàn kết và xây dựng các tổ chức quần
chúng vững mạnh
C. Đẩy lùi các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội, chăm lo đời sống vật chất,
tinh thần cho nhân dân lao động.
D. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chống nguy cơ lạc hậu về kinh tế, khắc
phục các tiêu cực trong xã hội
Câu 23. Thủ đoạn trên lĩnh vực quốc phòng - an ninh trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” là:
A. Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh
B. Mua chuộc cán bộ cao cấp của quân đội và lực lượng vũ trang
C. Phủ nhận vai trò quốc phòng - an ninh trong sự nghiệp đổi mới
D. Chia rẽ quân đội, công an, dân quân tự vệ và bộ đội biên phòng
Câu 24. Phòng chống chiến lược ‘diễn biến hòa bình’, bạo loạn lật đổ, chúng ta phải thực hiện
giải pháp:
A. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt
B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, chống nguy cơ tụt hậu kinh tế
C. Đẩy lùi các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội
D. Xây dựng lòng yêu nước cho tuổi trẻ nhất là học sinh, sinh viên
Câu 25. Nhiệm vụ phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ được xác định
là nhiệm vụ:
A. Cấp bách hàng đầu, thường xuyên và lâu dài
B. Chủ yếu, cấp bách trước mắt cũng như lâu dài
C. Cơ bản trong thời kỳ quá độ xã hội chủ nghĩa
D. Trọng tâm lâu dài của cách mạng Việt Nam
Câu 26. Quan hệ giữa “Diễn biến hòa bình” và bạo loạn lật đổ:
A. “Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho bạo loạn lật đổ
B. “Diễn biến hòa bình” là quá trình đưa đến nguyên nhân và điều kiện của bạo loạn lật đổ
C. “Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo yếu tố quyết định cho bạo loạn lật đổ.
D. “Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo thời cơ quan trọng nhất cho bạo loạn lật đổ
Câu 27. Trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”, thủ đoạn về kinh tế được kẻ thù xác định là:
A. Thủ đoạn mũi nhọn
B. Thủ đoạn chủ yếu
C. Thủ đoạn hàng đầu
D. Thủ đoạn cơ bản
Câu 28. Chống phá về chính trị trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”, kẻ thù âm mưu thực

4
hiện:
A. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa
B. Đối lập chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
C. Phủ định chủ nghĩa Mác-Lênin, xóa bỏ chủ nghĩa xã hội
D. Đối lập nhiệm vụ kinh tế và quốc phòng, an ninh trật tự
Câu 29. Thực hiện thủ đoạn chống phá về chính trị trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối
với cách mạng Việt Nam, kẻ thù tiến hành:
A. Kích động đòi thực hiện chế độ “đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập”
B. Phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân của các tổ chức chính trị, xã hội
C. Chia rẽ nội bộ, kích động gây rối loạn các tổ chức trong xã hội
D. Cô lập Đảng, Nhà nước với quân đội nhân dân và công an nhân dân.
Câu 30. Để cùng cả nước phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ, sinh viên
phải:
A. Phát hiện và góp phần đấu tranh đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù
B. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đưa đất nước phát triển
C. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân và nhân dân lao động
D. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh toàn diện
Câu 31. Một trong những nội dung chống phá về kinh tế của chiến lược “Diễn biến hòa bình” là:
A. Làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước, từng bước lệ thuộc chủ nghĩa đế quốc
B. Khuyến khích kinh tế nước ngoài phát triển giữ vai trò chủ đạo của kinh tế đất nước
C. Kêu gọi kinh tế cá thể phát triển, từng bước đưa kinh tế tư nhân thay thế kinh tế quốc doanh
D. Phát triển nhanh kinh tế tư bản Nhà nước, giữ vai trò chủ đạo của kinh tế đất nước
Câu 32. Chống phá trên lĩnh vực đối ngoại trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” kẻ thù thực
hiện thủ đoạn:
A. Chia rẽ Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước xã hội chủ nghĩa
B. Chia rẽ Việt Nam với các nước tiến bộ, yêu chuộng hòa bình
C. Chia rẽ Việt Nam với Lào và các nước xã hội chủ nghĩa còn lại
D. Chia rẽ Việt Nam với Campuchia và các nước tiến bộ trên thế giới
Câu 33. Thực hiện thủ đoạn “Diễn biến hòa bình” về văn hóa, kẻ thù tập trung tấn công vào:
A. Bản sắc văn hóa và giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam
B. Truyền thống kinh nghiệm của văn hóa Việt Nam
C. Những sản phẩm văn hóa quý báu của chúng ta
D. Nền văn hóa và sản phẩm văn hóa dân tộc Việt Nam
Câu 34. Thực hiện thủ đoạn trong lĩnh vực tôn giáo - dân tộc của chiến lược “Diễn biến hòa
bình”, kẻ thù lợi dụng vấn đề dân tộc để kích động tư tưởng:
A. Đòi li khai, tự quyết dân tộc
B. Chia rẽ các dân tộc, gây mâu thuẫn
C. Đòi biểu tình, ly khai lập khu tự trị
D. Gây mâu thuẫn giữa các dân tộc
Câu 35. Thực hiện thủ đoạn “Diễn biến hòa bình” trong lĩnh vực tôn giáo - dân tộc, kẻ thù triệt
để lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng ta để:

5
A. Truyền đạo trái phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hóa dân tộc
B. Truyền bá mê tín dị đoan và tư tưởng phản động chống chủ nghĩa xã hội
C. Tuyên truyền để tập hợp lực lượng phản động chống phá cách mạng
D. Xây dựng lực lượng phản động làm tay sai chống phá cách mạng
Câu 36. Phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở nước ta hiện nay, chúng
ta phải thực hiện giải pháp:
A. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch , nắm chắc mọi diễn biến
không để bị động và bất ngờ.
B. Nâng cao tinh thần yêu nước, hăng hái lao động sản xuất và tích cực phòng chống thiên tai
cho nhân dân
C. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, đẩy lùi các hủ tục lạc hậu, mê tín dị
đoan và các tệ nạn xã hội
D. Nâng cao ý thức dân tộc, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, trách nhiệm công dân cho tuổi trẻ nhất
là học sinh, sinh viên
Câu 37. Trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”, đối với quân đội, công an, các thế lực thù địch
chủ trương vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng với luận điểm:
A. Phi chính trị hóa
B. Công cụ hóa
C. Lực lượng hóa
D. Xã hội hóa
Câu 38. Trong quá trình bạo loạn, bọn phản động tìm mọi cách để mở rộng:
A. Pham vi, quy mô, lực lượng, kêu gọi tài trợ của nước ngoài
B. Quy mô, lực lượng, kêu gọi nước ngoài can thiệp quân sự
C. Lực lượng, uy hiếp chính quyền địa phương, trung ương
D. Phạm vi, lực lượng, đập phá trụ sở Đảng, chính quyền
Câu 39. Một trong những mục tiêu phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”:
A. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
B. Giữ vững ổn định chính trị trên cơ sở độc lập chủ quyền dân tộc
C. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền của quốc gia, dân tộc
D. Bảo vệ vững chắc chế độ nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Câu 40. Các thế lực thù địch lợi dụng gây rối để:
A. Mở màn cho bạo loạn lật đổ
B. Mở đầu cho hành động phá hoại
C. Làm mất an ninh chính trị
D. Mở màn cho hoạt động phá hoại
Câu 41. Thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình” chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch lợi
dụng sự viện trợ, giúp đỡ kinh tế, đầu tư vốn, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam để gây sức ép
về chính trị, từng bước chuyển hóa Việt Nam theo con đường tư bản chủ nghĩa là một trong
những nội dung của:
A. Thủ đoạn về kinh tế
B. Thủ đoạn về đối ngoại
C. Biện pháp về kinh tế

6
D. Biện pháp về chính trị
Câu 42. Thủ đoạn về chính trị trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”, được kẻ thù xác định là:
A. Thủ đoạn hàng đầu
B. Thủ đoạn cơ bản
C. Thủ đoạn chủ yếu
D. Thủ đoạn hậu thuẫn
Câu 43. Thực hiện thủ đoạn chính trị trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”, các thế lực thù địch
thường khai thác, tận dụng những sơ hở trong đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, nhà
nước ta để kích động:
A. Quần chúng biểu tình, chống đối
B. Công nhân đình công phản đối
C. Học sinh, sinh viên đình công
D. Nhân dân gây rối chính quyền
Câu 44. Chủ trương vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện âm mưu “phi chính trị hóa”
của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong “Diễn biến hòa bình” nhằm làm cho quân
đội nhân dân Việt Nam:
A. Mất bản chất cách mạng, xa rời mục tiêu chiến đấu
B. Phai nhạt vai trò nòng cốt, xa rời quần chúng nhân dân
C. Mất bản chất nhân dân, mất truyền thống chống ngoại xâm
D. Mất tính kiên cường, bất khuất, xa rời chủ nghĩa xã hội
Câu 45. Đảng ta xác định rõ nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là toàn
diện, trong đó coi trọng:
A. An ninh kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng
B. An ninh chính trị, xã hội, biên giới, biển đảo
C. An ninh kinh tế, chính trị, trật tự xã hội, lãnh thổ
D. An ninh chính trị, đối ngoại, trật tự an toàn xã hội
Câu 46. Từ sau thất bại ở Việt Nam, Mỹ đã từng bước thay đổi chiến lược chuyển từ tiến công
bằng sức mạnh quân sự là chính, sang tiến công bằng:
A. “Diễn biến hòa bình” là chủ yếu
B. Vượt trên ngăn chặn là chủ yếu
C. Chiến lược ngăn chặn là chủ yếu
D. Đánh đòn phủ đầu là chủ yếu
Câu 47. Đặc trưng của chiến lược “Diễn biến hòa bình” là sử dụng:
A. Biện pháp phi quân sự
B. Chính sách ngoại giao
C. Biện pháp kinh tế
D. Thủ đoạn vũ trang
Câu 48. Để nhanh chóng đạt được mục đích của “Diễn biến hòa bình”, chủ nghĩa đế quốc và các
thế lực thù địch thường tiến hành thủ đoạn:
A. Bạo loạn lật đổ
B. Can thiệp quân sự
C. Bạo loạn vũ trang

7
D. Hành động bạo lực
Câu 49. Hoa Kỳ xóa bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam từ:
A. 03/02/1994
B. 03/02/1995
C. 02/03/1994
D. 03/02/1995
Câu 50. Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam từ:
A. 11/7/1995
B. 11/7/1996
C. 07/11/1995
D. 07/11/1996
Câu 51. Đối với Việt Nam, sau thất bại về quân sự (năm 1975), chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
thù địch chuyển sang chiến lược “Diễn biến hòa bình” với nhiều thủ đoạn như:
A. Bao vây cấm vận kinh tế, cô lập về ngoại giao
B. Cấm vận kinh tế, văn hóa và cô lập ngoại giao
C. Bao vây, phong tỏa chính trị, quân sự, an ninh
D. Cấm vận triệt để về chính trị, quân sự, văn hóa
Câu 52. Nguyên tắc xử lý khi có bạo loạn diễn ra là:
A. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài
B. Kiên quyết, triệt để, đúng đối tượng, không để dây dưa, lan rộng, kéo dài
C. Nhanh gọn, linh hoạt, mạnh mẽ, đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài
D. Kiên quyết, triệt để, nhẹ nhàng, đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
Câu 53. Một trong những mục tiêu phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ
ở nước ta là:
A. Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa
B. Bảo vệ hệ thống chính trị, các tổ chức quần chúng và văn hóa
C. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của quốc gia và bảo vệ nhân dân
D. Bảo vệ vững chắc nền văn hóa và những giá trị tinh thần của dân tộc
Câu 54. Trong phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ, chúng ta phải:
A. Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc
B. Bảo vệ đường lối đổi mới và quyền làm chủ của nhân dân
C. Bảo vệ quốc gia, dân tộc và an ninh, trật tự an toàn xã hội
D. Bảo vệ vững chắc hòa bình, sự nghiệp phát triển kinh tế
Câu 55. Đấu tranh phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình” ở nước ta là một cuộc đấu
tranh:
A. Giai cấp, dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực.
B. Dân tộc gay go, một mất một còn trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
C. Đối đầu lịch sử giai cấp gay go, quyết liệt và phức tạp trên mọi lĩnh vực
D. Chính trị lâu dài, phức tạp giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội
Câu 56. Cơ sở manh nha hình thành chiến lươc “Diễn biến hòa bình” là:
A. Thực hiện chiến lược “ngăn chặn” chủ nghĩa cộng sản

8
B. Thất bại trong chiến tranh thế giới lần thứ hai
C. Lôi kéo các nước tiến bộ ở Tây Âu phụ thuộc vào Mỹ
D. Phá hoại các nước xã hội chủ nghĩa còn non yêu
Câu 57. Nội dung nào sau đây là trách nhiệm của sinh viên trong phòng chống chiến lược “Diễn
biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ?
A. Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng
B. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân
C. Xây dựng và luyện tập các phương án chống bạo loạn lật đổ
D. Thường xuyên xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh
Câu 58. Nội dung chính của chiến lược “Diễn biến hòa bình” là kẻ thù sử dụng mọi thủ đoạn
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tư tưởng, đối ngoại, quốc phòng, an ninh…để:
A. Phá hoại, làm suy yếu các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong
B. Chia rẽ, thành lập các tổ chức phản động để can thiệp quân sự
C. Phá hoại các nước từ bên trong để dễ dàng tiến công từ bên ngoài
D. Chia rẽ, gây mâu thuẫn để các nước xẩy ra xung đột, lấy cớ tiến công
Câu 59. Một trong những nội dung kẻ thù chống phá về chính trị trong “Diễn biến hòa bình” là:
A. Chia rẽ mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và khối đại đoàn kết toàn dân tộc
B. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta
C. Chia rẽ sự thống nhất của các tổ chức, nhất là tổ chức chính trị, quân sự
D. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức của Đảng, chính quyền, tổ chức đoàn thể
Câu 60. Đảng ta xác định nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay là toàn
diện, vì kẻ thù thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình”:
A. Với nhiều đòn tiến công trên tất cả mọi lĩnh vực
B. Kết hợp với răn đe quân sự, biểu tình và bạo loạn lật đổ
C. Với bao vây cấm vận, cô lập ngoại giao, răn đe quân sự
D. Kết hợp với các biện pháp vũ trang và phi vũ trang
Câu 61. Để đạt được ý đồ thống trị thế giới và xóa bỏ các nước xã hội chủ nghĩa còn lại, chủ
nghĩa đế quốc tiếp tục điều chỉnh chiến lược toàn cầu, trong đó chiến lược “Diễn biến hòa bình”
là:
A. Bộ phận trọng yếu
B. Bộ phận chủ yếu
C. Bộ phận quan trọng
D. Bộ phận quyết định
Câu 62. Khởi đầu thực hiện bạo loạn lật đổ, các thế lực thù địch thường tiến hành:
A. Gây rối, làm mất ổn định trật tự an toàn xã hội
B. Bạo động, đập phá gây mất trật tự nơi công cộng
C. Ngăn chặn, gây rối, chống người thi hành công vụ
D. Tập hợp lực lượng, tuyên truyền nói xấu chế độ
Câu 63. Vị Tổng thống Mỹ đã bổ sung, hình thành và công bố thực hiện chiến lược “ngăn chặn”
chủ nghĩa cộng sản là:
A. Truman

9
B. Kenman
C. Aixenhao
D. Kennơđi
Câu 64. Thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình”, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch
cho rằng, phải làm xói mòn tư tưởng, đạo đức, niềm tin cộng sản của thế hệ trẻ để:
A. Tự diễn biến, tự suy yếu, dẫn đến sự sụp đổ, tan rã của các nước xã hội chủ nghĩa còn lại
B. Tự đấu tranh, đòi yêu sách, dẫn đến bạo loạn lật đổ các nước xã hội chủ nghĩa còn lại
C. Tự diễn biến, gây mâu thuẫn, kích động biểu tình, bạo loạn lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa
D. Gây mất đoàn kết, tạo mâu thuẫn, tự đấu tranh dẫn đến sụp đổ các nước xã hội chủ nghĩa
Câu 65. Trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”, đối với sinh viên, kẻ thù đặc biệt coi trọng:
A. Khích lệ lối sồng tư sản, từng bước làm phai nhạt mục tiêu xã hội chủ nghĩa
B. Tuyên truyền lối sống tư sản, tham gia hoạt động các tổ chức phi chính phủ
C. Kích động đòi yêu sách, phúc lợi xã hội và tham gia các tổ chức phản động
D. Khích lệ lối sống tự do, xuống đường đấu tranh đòi dân chủ phương tây
Câu 66. Để chống phá các nước tiến bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa đế
quốc và các thế lực thù địch thực hiện “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ với:
A. Răn đe quân sự
B. Cô lập ngoại giao
C. Cấm vận kinh tế
D. Dân chủ, nhân quyền
Câu 67. Đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hòa bình” ở nước ta, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
thù địch thường triệt để khai thác và lợi dụng những khó khăn, sai sót của Đảng, Nhà nước tạo
nên sức ép, từng bước chuyển hóa để:
A. Thay đổi đường lối chính trị, đi theo quỹ đạo chủ nghĩa tư bản
B. Lôi kéo quần chúng nhân dân đi theo chúng để được giàu có
C. Thay đổi chế độ, theo phương tây để được bảo hộ của tư bản
D. Gây mâu thuẫn, kích động nhân dân bạo loạn vũ trang
Câu 68. Một trong những chiêu bài mà chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng trong
“Diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam là:
A. Dân chủ, nhân quyền
B. Tự do, dân chủ
C. Nhân quyền, bình đẳng
D. Bình đẳng, tự do
Câu 69. Trước những thắng lợi của công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam, chủ nghĩa đế quốc
và các thế lực thù địch đã tuyên bố xóa bỏ cấm vận, bình thường hóa quan hệ để chuyển sang
những thủ đoạn mới, đẩy mạnh hoạt động xâm nhập:
A. Dính líu, ngầm, sâu, hiểm
B. Can thiệp, thâm độc, hiểm, sâu
C. Lôi kéo, công khai, hiểm, sâu
D. Xúi dục, can thiệp, ngầm, sâu
Câu 70. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá cách mạng nước ta hiện nay là toàn
diện, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội với:

10
A. Nhiều thủ đoạn tinh vi khó nhận biết
B. Các thủ đoạn xảo quyệt dễ nhận được
C. Nhiều hình thức tinh vi khó nhận rõ
D. Các biện pháp khôn khéo khó nhận ra

11
BÀI 9

Câu 1. Vũ khí công nghệ cao là vũ khí có sự nhảy vọt về:


A. Chất lượng và tính năng kỹ thuật, chiến thuật
B. Kỹ thuật và hiệu quả chiến đấu cao
C. Chất lượng và tính năng tác dụng cao
D. Chất lượng, thông minh và tinh khôn
Câu 2. “ Khả năng tự động hóa cao” của vũ khí công nghệ cao là một trong những đặc điểm:
A. Nổi bật
B. Quan trọng
C. Cơ bản
D. Chủ yếu
Câu 3. Một trong những đặc điểm nổi bật của vũ khí công nghệ cao là:
A. Tầm bắn (phóng) xa
B. Hiệu suất chiến đấu cao
C. Nhiều chủng loại khác nhau
D. Sát thương, hủy diệt lớn
Câu 4. Vũ khí công nghệ cao là vũ khí dựa trên:
A. Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
B. Kết quả của quá trình phát triển khoa học và kỹ thuật tiên tiến
C. Những thành tựu của kinh tế tri thức và cách mạng khoa học, kỹ thuật
D. Sự thành công của những phát minh khoa học, kỹ thuật và công nghệ
Câu 5. Biện pháp thụ động trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao:
A. Dụ địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp
B. Phá hoại hệ thống trinh sát, thông tin, rađa của địch
C. Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa
D. Đánh vào mắt xích then chốt của hệ thống vũ khí công nghệ cao
Câu 6. Vũ khí công nghệ cao có đặc điểm nổi bật là:
A. Độ chính xác cao
B. Sát thương, hủy diệt lớn
C. Tự động điều khiển chính xác
D. Có nhiều khả năng tác chiến
Câu 7. Thủ đoạn đánh phá của địch trong tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao:
A. Đánh phá ác liệt từng đợt lớn, dồn dập, kết hợp với đánh nhỏ lẻ liên tục ngày đêm
B. Đánh phá tập trung, kết hợp dồn dập ác liệt, kéo dài liên tục suốt cả ngày
C. Đánh phá ác liệt, dồn dập cả ngày cả đêm, kết hợp chặt chẽ với bạo loạn lật đổ
D. Đánh phá mãnh liệt chủ yếu vào ban ngày, kết hợp với đánh lẻ vào ban đêm
Câu 8. Vũ khí công nghệ cao là loại vũ khí có:
A. Uy lực sát thương lớn
B. Uy lực tiêu diệt lớn

12
C. Uy lực hủy diệt lớn
D. Uy lực phá hoại lớn
Câu 9. Vũ khí công nghệ cao có điểm yếu là:
A. Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kĩ thuật dễ bị đối phương đánh lừa
B. Bay ở tầm thấp và tốc độ chậm dễ bị đối phương theo dõi phát hiện
C. Uy lực sát thương quá lớn nên bị thế giới kịch liệt lên án, phản đối
D. Gặp địa hình rừng núi bị che khuất, không phát huy được tác dụng
Câu 10. Vũ khí laze là một trong những loại vũ khí:
A. Công nghệ cao
B. Vũ khí nóng
C. Vũ khí lạnh
D. Vũ khí thông thường
Câu 11. Tác chiến công nghệ cao không thể kéo dài vì:
A. Quá tốn kém
B. Khó khăn trong bảo đảm
C. Dễ bị đối phương đánh lừa
D. Dễ bị đối phương tập kích
Câu 12. Nếu chiến tranh xảy ra trên đất nước ta, địch có thể sử dụng vũ khí công nghệ cao tiến
công với:
A. Nhịp độ cao, cường độ lớn
B. Cường độ cao, nhịp độ thấp
C. Nhịp độ cao, cường độ thấp
D. Cường độ lớn, nhịp độ cao
Câu 13. Một trong những loại vũ khí công nghệ cao là:
A. Vũ khí hủy diệt lớn
B. Vũ khí điện năng
C. Vũ khí nóng
D. Vũ khí phá hoại
Câu 14. Vũ khí có hiệu suất tăng gấp nhiều lần so với vũ khí thông thường, có hàm lượng tri thức
và khả năng tự động hóa cao là loại vũ khí:
A. Công nghệ cao
B. Công nghiệp cao
C. Công nghệ hiện đại
D. Công nghiệp tối tân
Câu 15. Hiệu suất của vũ khí công nghệ cao so với vũ khí thông thường:
A. Tăng gấp nhiều lần
B. Tăng gấp bội
C. Tăng hơn hẳn
D. Tăng đột biến
Câu 16. Vũ khí công nghệ cao là loại vũ khí có khả năng:
A. Tự động hóa cao

13
B. Tránh được đối phương
C. Ngụy trang bí mật
D. Sản xuất dễ dàng
Câu 17. Chiến tranh tương lai (nếu xảy ra) đối với nước ta, một trong những mục đích địch sử
dụng vũ khí công nghệ cao là:
A. Giành quyền làm chủ trên không, làm chủ chiến trường
B. Giành quyền làm chủ trên biển, làm chủ chiến trường
C. Giành quyền làm chủ trên bộ, làm chủ chiến trường
D. Giành quyền làm chủ rừng núi, làm chủ chiến trường
Câu 18. Trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao, “tổ chức, bố trí
lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập” là một trong những:
A. Biện pháp thụ động
B. Biện pháp tích cực
C. Biện pháp chủ yếu
D. Biện pháp chủ động
Câu 19. Chiến tranh tương lai (nếu xảy ra) đối với nước ta, một trong những mục đích địch sử
dụng vũ khí công nghệ cao là:
A. Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng
B. Tiêu diệt lực lượng quân sự, an ninh
C. Phá hoại các cơ sở kinh tế - xã hội
D. Phá hủy các phương tiện chiến tranh
Câu 20. Phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao, chúng ta phải thực hiện
biện pháp thụ động:
A. Phòng chống trinh sát của địch
B. Phá hoại hệ thống trinh sát của địch
C. Gây nhiễu phương tiện trinh sát của địch
D. Đánh vào mắt xích then chốt của vũ khí
Câu 21. Chiến tranh trong tương lai (nếu xảy ra) địch sẽ sử dụng phương thức tiến công hỏa lực
bằng:
A. Vũ khí công nghệ cao là chủ yếu
B. Máy bay chiến lược là chủ yếu
C. Tên lửa và không quân là chủ yếu
D. Pháo hạm và tên lửa là chủ yếu
Câu 22. Nếu chiến tranh xảy ra trên đất nước ta, địch có thể xuất phát tiến công từ:
A. Nhiều hướng
B. Biên giới
C. Trên biển
D. Trên không.
Câu 23. Nội dung quan trọng nhất của phòng thủ dân sự là:
A. Bảo vệ nhân dân
B. Bảo toàn lực lượng

14
C. Bảo vệ sản xuất
D. Bảo vệ nền kinh tế
Câu 24. Nghi binh đánh lừa vũ khí công nghệ cao của địch là:
A. Tạo hiện tượng giả để đánh lừa đối phương
B. Lợi dụng địa hình, địa vật, để che dấu mục tiêu
C. Sử dụng biện pháp giảm bớt đặc trưng âm thanh
D. Làm cho mục tiêu giống như môi trường xung quanh
Câu 25. Phòng thủ dân sự được tiến hành trong:
A. Thời bình và thời chiến
B. Thời bình và khi chiến tranh
C. Thời chiến và sau chiến tranh
D. Thời kỳ trước chiến tranh
Câu 26. Phòng thủ dân sự là hệ thống:
A. Các biện pháp phòng thủ quốc gia
B. Các biện pháp phòng chống địch tiến công
C. Các giải pháp đề phòng địch tiến công
D. Các công trình quốc phòng của quốc gia
Câu 27. “Khả năng tự động hóa cao” là một trong những đặc điểm nổi bật của:
A. Vũ khí công nghệ cao
B. Chiến tranh hiện đại
C. Vũ khí hiện đại
D. Chiến tranh tương lai
Câu 28. “Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác” trong phòng chống địch tiến
công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao là:
A. Biện pháp chủ động
B. Biện pháp thụ động
C. Biện pháp tích cực
D. Biện pháp phòng thủ
Câu 29. Phòng chống địch tiến công bằng vũ khí công nghệ cao, chúng ta phải chủ động:
A. Gây nhiễu các trang thiết bị trinh sát của địch làm giảm hiệu quả trinh sát
B. Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, triển khai phòng tránh tiến công của địch
C. Tổ chức đánh địch từ xa, bố trí lực lượng phân tán, nghi binh đánh lừa địch
D. Dụ địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp làm chúng tiêu hao lớn.
Câu 30. Phòng tránh với đánh trả tiến công bằng vũ khí công nghệ cao của địch có quan hệ:
A. Tác động lẫn nhau một cách biện chứng
B. Chặt chẽ, đan xen nhau một cách thống nhất
C. Tác động ảnh hưởng lẫn nhau một cách chặt chẽ
D. Gắn bó, đan xen nhau một cách vững chắc
Câu 31. Phòng tránh địch tiến công hỏa lực bằng bằng vũ khí công nghệ cao là một biện pháp:
A. Có ý nghĩa chiến lược để bảo toàn lực lượng
B. Chiến lược quyết định để bảo toàn lực lượng

15
C. Cơ bản hàng đầu để bảo toàn lực lượng
D. Có ý nghĩa quan trọng để bảo toàn lực lượng
Câu 32. Vũ khí công nghệ cao có thể hoạt động trong điều kiện:
A. Ngày, đêm
B. Ban ngày
C. Sương mù
D. Đêm tối
Câu 33. Trong phòng chống trinh sát của địch, việc sử dụng các khí tài như màn khói, lưới ngụy
trang, thay đổi tần phổ quang, thay đổi tần phản xạ điện từ, thay đổi đặc tính bức xạ nhiệt của
mục tiêu… là thực hiện biện pháp:
A. Ngụy trang mục tiêu
B. Nghi binh lừa địch
C. Che dấu mục tiêu
D. Gây nhiễu mục tiêu
Câu 34. Xây dựng công trình phòng tránh địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao,
chúng ta phải:
A. Triệt để tận dụng ưu thế địa hình tự nhiên để cải tạo và xây dựng
B. Triệt để lợi dụng địa hình, địa vật để xây dựng, giảm chi phí
C. Tận dụng triệt để mọi loại địa hình để cải tạo và xây dựng
D. Huy động sức người, sức của toàn dân để cải tạo và xây dựng
Câu 35. Hành động tạo hiện tượng giả, mục tiêu giả để đánh lừa, làm cho địch nhận định sai về ý
định hành động của ta là biện pháp:
A. Nghi binh đánh lừa địch
B. Dụ địch theo ý định của ta
C. Nghi binh đánh lạc hướng
D. Đánh lạc hướng địch
Câu 36. Hiệp đồng chặt chẽ các lực lượng bắn máy bay, tên lửa hành trình của địch là hành động
thực hiện biện pháp:
A. Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch
B. Bố trí lực lượng phân tán, có khả năng hiệp đồng tác chiến hiệu quả
C. Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh trả, làm giảm hiệu quả tiến công của địch
D. Bố trí lực lượng phù hợp, chủ động hiệp đồng, phá thế tiến công của địch
Câu 37. Nghiên cứu về vũ khí công nghệ cao, chúng ta không quá đề cao cũng không nên coi
thường mà cần phải:
A. Hiểu đúng về vũ khí công nghệ cao
B. Nắm thật chắc về vũ khí công nghệ cao
C. Hiểu sâu sắc về vũ khí công nghệ cao
D. Nắm chắc, hiểu sâu vũ khí công nghệ cao
Câu 38. Để đánh thắng địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao, chúng ta phải:
A. Chuẩn bị mọi mặt đầy đủ, chu đáo ngay từ thời bình
B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

16
C. Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện
D. Xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân vững chắc
Câu 39. Đặc tính nổi bật của vũ khí công nghệ cao là:
A. Hàm lượng tri thức, kỹ năng tự động hóa cao
B. Khả năng tự động, hiện đại hóa, công nghiệp hóa
C. Hàm lượng công nghệ, kỹ năng hiện đại hóa cao
D. Khả năng thích ứng với mọi điều kiện tác chiến
Câu 40. Hệ thống phòng thủ dân sự được tiến hành ở:
A. Từng địa phương và trong phạm vi cả nước
B. Từng vùng chiến lược và khu vực phòng thủ
C. Từng địa phương và khu vực tác chiến
D. Từng khu vực phòng thủ tỉnh và huyện
Câu 41. Trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao, phòng tránh tốt
là:
A. Điều kiện để đánh trả có hiệu quả
B. Yếu tố quyết định để đánh thắng kẻ thù
C. Yếu tố cơ bản để chiến thắng kẻ thù
D. Điều kiện chủ yếu để giành thắng lợi
Câu 42. Đánh trả tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao của địch nhằm:
A. Tiêu diệt, phá thế tiến công của địch
B. Tiêu diệt địch, bảo vệ lực lượng chiến đấu
C. Tiêu diệt địch, đánh bại địch tiến công
D. Tiêu diệt địch bảo đảm cho phòng tránh an toàn
Câu 43. Hoàn thiện hệ thống phòng thủ dân sự là:
A. Nhiệm vụ chiến lược rất quan trọng của nền quốc phòng toàn dân
B. Nội dung chủ yếu có tính chiến lược của nền quốc phòng toàn dân
C. Biện pháp chiến lược thường xuyên của nền quốc phòng toàn dân
D. Nhiệm vụ cơ bản hàng đầu mang tính chiến lược của nền quốc phòng toàn dân
Câu 44. Để phòng chống trinh sát của địch, chúng ta phải:
A. Làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu
B. Cơ động phòng tránh nhanh
C. Gây nhiễu trinh sát của địch
D. Hạn chế năng lượng bức xạ
Câu 45. Trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao, đánh trả có hiệu
quả là:
A. Vấn đề cốt lõi nhất của phòng tránh, đánh trả
B. Nội dung cơ bản chống lại vũ khí công nghệ cao
C. Vấn đề chủ yếu trong phòng tránh, đánh trả
D. Biện pháp hiệu quả nhất trong phòng tránh
Câu 46. Tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao là phương thức tiến hành chiến tranh kiểu
mới đồng thời là:

17
A. Biện pháp tác chiến của địch
B. Thủ đoạn tác chiến của địch
C. Phương pháp tác chiến của địch
D. Cách thức tác chiến của địch
Câu 47. Để phòng chống địch tiến công bằng vũ khí công nghệ cao, sinh viên phải:
A. Nâng cao nhận thức, hiểu biết về vũ khí công nghệ cao, xây dựng lòng tin đánh thắng
B. Tăng cường hợp tác quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động ngăn ngừa chiến tranh
C. Đánh giá đúng, chính xác âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù, chuẩn bị mọi mặt từ thời bình
D. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận chiến tranh nhân dân vững mạnh
Câu 48. Biện pháp có ý nghĩa chiến lược nhất trong tất cả các biện pháp phòng chống địch tiến
công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao là:
A. Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác
B. Phòng chống trinh sát của địch, ngụy trang giữ bí mật
C. Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có thể tác chiến độc lập
D. Tổ chức tốt việc nghi binh đánh lừa địch và phòng tránh tốt
Câu 49. Các hình thức nghi binh trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công
nghệ cao thường nghi binh theo:
A. Phạm vi không gian hoặc theo mục đích
B. Phạm vi không gian hoặc theo thời gian
C. Khả năng vũ khí hoặc theo quy mô đơn vị
D. Khả năng hiệp đồng hoặc trình độ tác chiến
Câu 50. Trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao, tổ chức các loại
nghi binh: chính diện, bên sườn, trung thâm, trên bộ, trên không, trên biển là hình thức nghi
binh:
A. Theo phạm vi không gian
B. Theo khu vực tác chiến
C. Theo không gian hoạt động
D. Theo phạm vi chiến đấu
Câu 51. Tỉ lệ vũ khí công nghệ cao được Mỹ và liên quân sử dụng trong cuộc chiến vùng Vịnh
lần thứ nhất năm 1991 là:
A. 10%
B. 15%
C. 20%
D. 25%
Câu 52. Vũ khí công nghệ cao được Mỹ và liên quân sử dụng trong cuộc chiến Nam Tư năm 1999
chiếm tỉ lệ:
A. 90%
B. 95%
C. 85%
D. 80%
Câu 53. Vũ khí công nghệ cao có điểm mạnh là:

18
A. Hoạt động được trong điều kiện thời tiết phức tap, ngày, đêm
B. Không thể bắn hạ bởi hoạt động ở tầm cao, thời tiết phức tạp
C. Hiệu suất cao, dễ dàng sản xuất hàng loạt nên có giá thành rẻ
D. Tiêu diệt được nhiều mục tiêu từ đầu, sử dụng thuận tiện
Câu 54. Tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao của địch nhằm:
A. Đánh quỵ khả năng chống trả của đối phương
B. Tiêu diệt các mục tiêu về quân sự là chủ yếu
C. Đánh bại mọi lực lượng đối phương ngay từ đầu
D. Tiêu diệt lực lượng, hỗ trợ cho bạo loạn lật đổ
Câu 55. Tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao là:
A. Phương thức tiến hành chiến tranh kiểu mới
B. Phương thức tiến hành chiến tranh kiểu mới
C. Cách thức tiến hành chiến tranh kiểu mới
D. Biện pháp tiến hành chiến tranh kiểu mới

19
BÀI 10
Câu 1. Dân quân tự vệ là lực lượng:
A. Vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác
B. Nhân dân được vũ trang sẵn sàng chiến đấu
C. Xung kích bảo vệ và duy trì sản xuất, công tác
D. Vũ trang nòng cốt bảo vệ kinh tế và văn hóa
Câu 2. Dân quân tự vệ đặt dưới sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của:
A. Cơ quan quân sự địa phương
B. Bộ quốc phòng, quân khu
C. Ủy ban nhân dân các cấp
D. Hội đồng nhân dân địa phương
Câu 3. Một trong những nhiệm vụ của dân quân tự vệ được quy định trong Luật dân quân tự vệ
2009 là:
A. Học tập chính trị, pháp luật, huấn luyện quân sự và diễn tập
B. Học tập quân sự, văn hóa sẵn sàng chiến đấu bảo vệ nhân dân
C. Học tập chính trị, thường xuyên luyện tập và sẵn sàng chiến đấu
D. Học tập văn hóa, chính trị, quân sự và bảo vệ an ninh trật tự
Câu 4. Dân quân tự vệ là một lực lượng:
A. Chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
C. Cơ bản trong chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
D. Chiến lược chủ yếu trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân
Câu 5. Lực lượng dân quân tự vệ nòng cốt được tổ chức thành:
A. Lực lượng cơ động và lực lượng tại chỗ
B. Lực lượng cơ động và lực lượng thường trực
C. Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị
D. Lực lượng cơ động và lực lượng dự bị
Câu 6. Dân quân tự vệ đặt dưới sự chỉ đạo, chỉ huy thống nhất của:
A. Bộ Quốc phòng
B. Bộ chỉ huy quân sự các cấp
C. Ủy ban nhân dân các cấp
D. Hội đồng nhân dân các cấp
Câu 7. Dân quân tự vệ đặt dưới sự quản lý, điều hành của:
A. Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp
B. Chính phủ và Bộ chỉ huy quân sự các cấp
C. Đảng ủy và Ủy ban nhân dân các cấp
D. Chính phủ và Bộ Quốc phòng
Câu 8. Thành phần của dân quân tự vệ gồm 2 lực lượng:
A. Lực lượng nòng cốt và lực lượng rộng rãi
B. Lực lượng cơ động và lực lượng rộng rãi

20
C. Lực lượng quân sự và lực lượng an ninh
D. Lực lượng tại chỗ và lực lượng dự bị
Câu 9. Đối tượng giáo dục chính trị, huấn luyện quân sự trong lực lượng dân quân tự vệ là:
A. Toàn thể cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ
B. Toàn thể cán bộ các cấp dân quân tự vệ
C. Toàn thể chiến sĩ dân quân tự vệ
D. Toàn thể đảng viên dân quân tự vệ
Câu 10. Nói đến vị trí vai trò, thì dân quân tự vệ là lực lượng:
A. Nòng cốt trong phong trào toàn dân đánh giặc trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc
B. Xung kích trong phong trào toàn dân sản xuất, bảo vệ Tổ quốc ở địa phương
C. Nòng cốt trong phong trào lao động, khắc phục hậu quả thiên tai, bảo vệ địa phương
D. Xung kích trong phong trào chiến đấu, phục vụ chiến đấu và bảo vệ nhân dân
Câu 11. Thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng dân quân tự vệ hiện nay, chúng ta phải:
A. Coi trọng chất lượng là chính
B. Chú trọng chất lượng chính trị
C. Tăng cường sức mạnh chiến đấu
D. Xây dựng vững mạnh toàn diện
Câu 12. Quân nhân dự bị động viên được đăng ký, quản lý tại:
A. Nơi cư trú
B. Nơi công tác
C. Đơn vị dự bị động viên
D. Nơi tập trung động viên
Câu 13. Đối tượng tạo nguồn sỹ quan dự bị:
A. Sỹ quan xuất ngũ
B. Binh sỹ xuất ngũ
C. Thanh niên chuẩn bị nhập ngũ
D. Dân quân tự vệ thường trực
Câu 14. Khi tổ chức lực lượng dự bị động viên, sắp xếp quân nhân dự bị hạng một trước, nếu
thiếu thì sắp xếp:
A. Quân nhân dự bị hạng hai
B. Dân quân tự vệ hạng một
C. Quân nhân dự bị hạng ba
D. Dân quân tự vệ cơ động
Câu 15. Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với lực
lượng dự bị động viên là:
A. Trách nhiệm của toàn xã hội
B. Thực hiện lợi ích xã hội
C. Thực hiện chính sách xã hội
D. Trách nhiệm của các địa phương
Câu 16. Dân quân được tổ chức ở:
A. Xã, phường, thị trấn

21
B. Cơ quan, tổ chức nhà nước
C. Xã, phường, cơ quan nhà nước
D. Xã, Phường, đơn vị sự nghiệp
Câu 17. Xây dựng lực lượng dự bị động viên là nhiệm vụ của:
A. Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, của cả hệ thống chính trị ở nước ta
B. Lãnh đạo, chính quyền địa phương, Bộ Quốc phòng, cả hệ thống chính trị
C. Bộ Quốc phòng, các quân khu và các địa phương, các tổ chức quần chúng
D. Bộ Quốc phòng, các địa phương và toàn thể các tổ chức xã hội ở nước ta
Câu 18. Độ tuổi của công dân Việt Nam tham gia lực lượng dân quân tự vệ là:
A. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi
B. Nam từ đủ 20 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi
C. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 50 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi đến hết 45 tuổi
D. Nam từ đủ 20 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi đến hết 40 tuổi
Câu 19. Một trong những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên là:
A. Phát huy sức mạnh của các bộ, ngành và địa phương
B. Phát huy sức mạnh của toàn dân trên tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội
C. Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng mạnh, sẵn sàng chiến đấu cao
D. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị ở địa phương
Câu 20. Dân quân tự vệ Việt Nam thành lập ngày, tháng, năm nào?
A. 28/03/1935
B. 19/08/1945
C. 22/12/1944
D. 23/09/1945
Câu 21. Luật Dân quân tự vệ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành từ
năm:
A. Năm 2009
B. Năm 2010
C. Năm 2008
D. Năm 2011
Câu 22. Để xây dựng lực lượng dân quân tự vệ có hiệu quả, chúng ta phải:
A. Thường xuyên giáo dục , quán triệt sâu rộng các quan điểm, chủ trương, chính sách của
Đảng, nhà nước về công tác dân quân tự vệ
B. Phát huy sức mạnh của các cấp, các ngành, các địa phương và các tầng lớp nhân dân để thực
hiện công tác dân quân tự vệ
C. Phát huy sức mạnh của các cấp ủy Đảng, chính quyền và các tầng lớp nhân dân để xây dựng
lực lượng dân quân tự vệ
D. Thường xuyên củng cố sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của các tầng lớp
nhân dân để thực hiện tốt công tác dân quân tự vệ.
Câu 23. Dân quân tự vệ “là lực lượng nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân trong
thời bình”, là một trong những nội dung cùa:
A. Vị trí vai trò của dân quân tự vệ

22
B. Nội dung, nhiệm vụ của dân quân tự vệ
C. Chức năng cơ bản của dân quân tự vệ
D. Nhiệm vụ, chức trách của dân quân tự vệ
Câu 24. Nhiệm vụ của dân quân tự vệ được quy định trong Luật Dân quân tự vệ 2009, là những
nhiệm vụ:
A. Cơ bản, thường xuyên trong mọi giai đoạn cách mạng đối với mọi tổ chức dân quân tự vệ
B. Chủ yếu, thường xuyên của sự nghiệp cách mạng Việt Nam trong thời chiến
C. Quan trọng nhất của dân quân tự vệ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
D. Cơ bản, thường xuyên xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời bình
Câu 25. Nhiệm vụ của lực lượng dân quân tự vệ cơ động là:
A. Chiến đấu, tiêu hao, tiêu diệt địch, chi viện cho lực lượng chiến đấu tại chỗ
B. Chiến đấu, tiêu diệt địch, đánh bại địch tiến công trên địa bàn địa phương
C. Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu trên địa bàn địa phương theo phương án
D. Chiến đấu, cơ động chiến đấu trên địa bàn địa phương theo kế hoạch
Câu 26. Cấp xã, phường, thị trấn cơ cấu chính trị viên Ban chỉ huy quân sự phải là:
A. Bí thư Đảng ủy kiêm nhiệm
B. Bí thư đảng ủy phụ trách
C. Bí thư Đoàn thanh niên kiêm nhiệm
D. Phó bí thư đảng ủy phụ trách
Câu 27. Cấp xã, phường, thị trấn cơ cấu chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự phải là:
A. Thành viên ủy ban nhân dân
B. Chủ tịch ủy ban kiêm nhiệm
C. Phó chủ tịch ủy ban phụ trách
D. Phó bí thư đảng ủy kiêm nhiệm
Câu 28. Tại các địa bàn trọng điểm về quốc phòng, an ninh, thành phần dân quân tự vệ còn có
lực lượng:
A. Dân quân tự vệ thường trực
B. Dân quân tự vệ thường xuyên
C. Dân quân tự vệ trực ban
D. Dân quân tự vệ trực chiến
Câu 29. Một trong những biện pháp xây dựng lực lượng dân quân tự vệ hiện nay là:
A. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ gắn với xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện
B. Phát huy sức mạnh của toàn dân trên tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội
C. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh, sẵn sàng chiến đấu cao
D. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ rộng khắp ở các ngành và địa phương
Câu 30. “Phát huy sức mạnh tổng hợp trên địa bàn để xây dựng lực lượng dân quân tự vệ” là một
trong những nội dung của:
A. Nhiệm vụ xây dựng lực lượng dân quân tự vệ
B. Biện pháp xây dựng lực lượng dân quân tự vệ
C. Vị trí vai trò quan trong xây dựng lực lượng dân quân tự vệ
D. Nội dung cơ bản xây dưng lực lượng dân quân tự vệ

23
Câu 31. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, chúng ta phải:
A. Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước đối với lực
lượng dân quân tự vệ
B. Thực hiện tốt đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, đẩy mạnh sự
nghiệp đổi mới
C. Thực hiện đầy đủ các quy định của công tác xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh,
rộng khắp
D. Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chương trình giáo dục chính trị, huấn luyện quân sự cho lực
lượng dân quân tự vệ
Câu 32. “Bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao, xây dựng toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng
điểm” là một trong những nội dung của:
A. Quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên
B. Nhiệm vụ xây dựng lực lượng dự bị động viên
C. Biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng dự bị động viên
D. Giải pháp cơ bản xây dựng lực lượng dự bị động viên
Câu 33. Cơ quan thực hiện việc đăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên là:
A. Ban chỉ huy quân sự xã (phường, thị trấn), Ban chỉ huy quân sự huyện (quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh)
B. Ban lãnh đạo cơ quan, đơn vị công tác, Ban chỉ huy quân sự các cơ quan, đơn vị công tác
C. Ban chỉ huy quân sự xã (phường, thị trấn), Ban chỉ huy đơn vị, cơ quan dự bị động viên
D. Ban chỉ huy quân sự huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) và đơn vị dự bị động viên
Câu 34. Một trong những nguyên tắc sắp xếp quân nhân dự bị vào các đơn vị dự bị động viên là:
A. Theo trình độ chuyên nghiệp quân sự, chuyên môn kỹ thuật
B. Theo khả năng về sức khỏe, tuổi đời và nơi cư trú
C. Theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ, theo nghề nghiệp
D. Theo trình độ kỹ thuật, chiến thuật, chức vụ và sức khỏe.
Câu 35. Việc bảo đảm vật chất, kinh phí xây dựng lực lương dự bị động viên hàng năm do:
A. Chính phủ giao chỉ tiêu nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành, địa phương thực hiện
B. Các bộ, ngành, địa phương phối hợp với các đơn vị dự bị động viên thực hiện
C. Các địa phương chủ động phối hợp với các đơn vị dự bị động viên thực hiện
D. Chính phủ giao chỉ tiêu cho các đơn vị dự bị đông viên và địa phương thực hiện
Câu 36. Quyết định và thông báo quyết định động viên công nghiệp quốc phòng do:
A. Chính phủ quy định
B. Bộ quốc phòng quy định
C. Chủ tịch nước quy định
D. Chủ tịch Quốc hội quy định
Câu 37. Một trong những nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên là:
A. Tạo nguồn, đăng ký, quản lý lực lượng dự bị động viên
B. Tạo nguồn, biên chế và đăng ký lực lượng dự bị động viên
C. Tạo nguồn, tổ chức và quản lý lực lượng dự bị động viên
D. Tạo nguồn, quản lý và kiểm tra lực lượng dự bị động viên

24
Câu 38. Thực chất của xây dựng lực lượng dự bị động viên là:
A. Chuẩn bị nguồn nhân lực, phương tiện kỹ thuật để bổ sung, mở rộng quân đội
B. Xây dựng phong trào quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân tại địa phương
C. Chuẩn bị hợp lý nhân lực cho bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
D. Động viên mọi người tham gia lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam
Câu 39. Trong thời chiến, dân quân tự vệ là lực lượng:
A. Nòng cốt cho toàn dân đánh giặc tại địa phương
B. Xung kích cho toàn dân chiến đấu, phục vụ chiến đấu
C. Nòng cốt cho toàn dân cả nước đánh giặc
D. Xung kích trong mọi hoạt động chiến đấu ở cơ sở
Câu 40. Thời hạn phục vụ của lực lượng dân quân tự vệ nòng cốt theo Luật Dân quân tự vệ năm
2009 là:
A. 4 năm
B. 3 năm
C. 2 năm
D. 5 năm
Câu 41. Tổ chức đơn vị dân quân tự vệ cao nhất là:
A. Tiểu đoàn, hải đoàn
B. Lữ đoàn, hải đoàn
C. Đại đội, hải đội
D. Trung đội, hải đội
Câu 42. Vũ khí, trang bị cho dân quân tự vệ, từ nguồn nào cũng đều là:
A. Tài sản của Nhà nước giao cho dân quân tự vệ quản lý
B. Vật chất của Nhà nước giao cho dân quân tự vệ quản lý
C. Tài sản của quốc phòng giao cho dân quân tự vệ quản lý
D. Vật chất của địa phương giao cho dân quân tự vệ quản lý
Câu 43. Đối tượng tạo nguồn hạ sỹ quan, binh sỹ dự bị động viên là:
A. Quân nhân đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự có đủ điều kiện quy định
B. Dân quân tự vệ nòng cốt có đủ điều kiện theo quy định
C. Hạ sỹ quan, chiến sỹ đang tại ngũ có đủ điều kiện quy định
D. Dân quân tự vệ rộng rãi có đủ điều kiện quy định
Câu 44. Biên chế dân quân tự vệ được thống nhất trong toàn quốc do:
A. Bộ Quốc phòng quy định
B. Các quân khu quy định
C. Chính phủ quy định
D. Quốc hội quy định
Câu 45. Thời điểm sử dụng lực lượng dự bị động viên là:
A. Khi có lệnh động viên
B. Lúc chiến tranh xảy ra
C. Khi nguy cơ bị xâm lược
D. Nếu quân đội suy yếu

25
Câu 46. Việc lựa chọn, giao nhiệm vụ động viên công nghiệp quốc phòng cho các doanh nghiệp
công nghiệp phải bảo đảm:
A. Tính đồng bộ theo nhu cầu sản xuất, sửa chữa trang bị của quân đội
B. Sự thống nhất giữa công nghiệp dân dụng với công nghiệp quốc phòng
C. Tính xuyên suốt đáp ứng nhu cầu sản xuất của công nghiệp quốc phòng
D. Đầy đủ hợp lý, đồng bộ theo nhu cầu sản xuất, sửa chữa của quân đội
Câu 47. Xây dựng lực lượng dự bị động viên là nhiệm vụ chính trị thường xuyên của:
A. Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân
B. Lực lượng vũ trang nhân dân
C. Các cấp, các ngành và nhân dân
D. Các địa phương và quân đội
Câu 48. Khi sắp xếp quân nhân dự bị vào các đơn vị dự bị động viên phải theo nguyên tắc:
A. Sắp xếp những quân nhân dự bị cư trú gần nhau vào từng đơn vị
B. Theo yêu cầu của từng địa phương và nguyện vọng của quân nhân
C. Đúng nguyện vọng và trình độ chuyên nghiệp của mọi quân nhân
D. Theo sự chỉ đạo thống nhất của Bộ trưởng Bộ quốc phòng
Câu 49. Phạm vi khảo sát, lựa chọn doanh nghiệp công nghiệp để động viên công nghiệp quốc
phòng là:
A. Tất cả các doanh nghiệp công nghiệp của Việt Nam
B. Các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh Việt Nam
C. Tất cả mọi doanh nghiệp công nghiệp cả nước Việt Nam
D. Các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp Việt Nam
Câu 50. Lực lượng bảo đảm mở rộng quân đội khi đất nước có chiến tranh xâm lược là:
A. Lực lượng dự bị động viên
B. Lực lượng đoàn viên thanh niên
C. Lực lượng vũ trang dự bị
D. Lực lượng quân nhân xuất ngũ
Câu 51. Thực chất của xây dựng lực lượng dự bị động viên là chuẩn bị nguồn nhân lực bổ sung,
mở rộng lực lượng quân đội khi:
A. Chuyển đất nước sang trạng thái chiến tranh
B. Xây dựng phong trào quốc phòng toàn dân ở địa phương
C. Lực lượng quân đội thiếu hụt không bảo đảm chiến đấu
D. Đất nước cần phát huy khả năng của quân nhân xuất ngũ
Câu 52. Khi sắp xếp quân nhân dự bị vào các đơn vi dự bị động viên, nếu hết người có trình độ
chuyên nghiệp quân sự mà vẫn còn thiếu thì:
A. Sắp xếp người có trình độ chuyên nghiệp quân sự tương ứng
B. Đề nghị cấp trên điều động từ địa phương, đơn vị khác đến
C. Sử dụng lực lượng dân quân thường trực bổ sung cho đủ
D. Chờ đợt sau bổ sung cho đúng trình độ chuyên nghiệp quân sự
Câu 53. Trong công tác chuẩn bị động viên công nghiệp quốc phòng, phải thực hiện:
A. Giao chỉ tiêu động viên

26
B. Giao kế hoạch động viên
C. Giao nhiệm vụ động viên
D. Giao tiêu chuẩn động viên
Câu 54. Trong thực hành động viên công nghiệp quốc phòng, phải tổ chức:
A. Bảo đảm vật tư, tài chính
B. Dự trữ vật tư, tài chính
C. Di chuyển vật chất, tài chính
D. Huy động sức người, sức của
Câu 55. Để xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh, chúng ta phải:
A. Phát huy sức mạnh tổng hợp trên địa bàn
B. Huy động sức mạnh tổng hợp trên địa bàn
C. Phát huy khả năng về mọi mặt trên địa phương
D. Huy động tiềm năng của các địa phương
Câu 56. Phương tiện kỹ thuật của lực lượng dự bị động viên thường gồm:
A. Phương tiện vận tải, làm đường, xếp dỡ, thông tin liên lạc, y tế và một số phương tiện khác.
B. Phương tiện xếp dỡ, san lấp mặt bằng, cầu phà, thông tin liên lạc và một số phương tiện khác
C. Phương tiện thông tin liên lạc, y tế, phương tiện vận tải, cứu hỏa và một số phương tiện khác
D. Phương tiện vận tải, cầu đường, thông tin liên lạc và các thiết bị khoa học công nghệ
Câu 57. Nguyên tắc lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng dự bị động viên nhằm mục đích:
A. Bảo đảm sức mạnh của quân đội, đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa
B. Duy trì sức mạnh chiến đấu của lực lượng dự bị động viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới
C. Hoàn thiện cơ chế lãnh đạo và tăng cường chất lượng cho lực lượng vũ trang nhân dân
D. Hoàn thiện và tăng cường số lượng, chất lượng cho lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
Câu 58. Quyền hạn bổ nhiệm các chức vụ trong ban chỉ huy quân sự xã là:
A. Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện
B. Chỉ huy trưởng ban chỉ huy quân sự huyện
C. Chính trị viên ban chỉ huy quân sự huyện
D. Bí thư đảng ủy huyện
Câu 59. Độ tuổi công dân Việt Nam tình nguyện tham gia lực lượng dân quân tự vệ là:
A. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 50 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi đến hết 45 tuổi
B. Nam từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi
C. Nam từ đủ 20 tuổi đến hết 50 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi
C. Nam từ đủ 20 tuổi đến hết 45 tuổi, nữ từ đủ 20 tuổi đến hết 40 tuổi
Câu 60. Cấp xã có thể tổ chức đơn vị dân quân cao nhất đến:
A. Trung đội dân quân cơ động
B. Tiểu đoàn dân quân cơ động
C. Tiểu đội dân quân cơ động
D. Đại đội dân quân cơ động
Câu 61. Quân nhân dự bị gồm:
A. Sỹ quan dự bị, quân nhân chuyên nghiệp dự bị, hạ sỹ quan và binh sỹ dự bị

27
B. Sỹ quan dự bị, hạ sỹ quan dự bị và quân nhân chuyên nghiệp dự bị
C. Hạ sỹ quan, binh sỹ dự bị, các lực lượng dự bị khác
D. Tất cả mọi người đã qua nghĩa vụ quân sự và tất cả các quân nhân khác
Câu 62: Đối tượng tạo nguồn sỹ quan dự bị động viên:
A. Nam sinh viên tốt nghiệp đại học
B. Sỹ quan đang tại ngũ
C. Hạ sỹ quan và binh sỹ tại ngũ
D. Chiến sỹ chuẩn bị xuất ngũ
Câu 63: Nội dung thực hành động viên công nghiệp quốc phòng:
A. Giao, nhận sản phẩm động viên.
B. Hoàn chỉnh dây chuyền sản xuất, sửa chữa.
C. Giao chỉ tiêu động viên.
D. Bồi dưỡng chuyên môn, tay nghề cho người lao động, diễn tập động viên
Câu 64. Kinh tế thị trường phát triển và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo thuận lợi cho thực
hiện động viên công nghiệp quốc phòng:
A. Có nhiều doanh nghiệp để lựa chọn động viên
B. Có đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ cao
C. Có đội ngũ công nhân tay nghề cao
D. Có nhiều doanh nghiệp công nghệ cao, hiện đại
Câu 65. Khó khăn cho thực hiện động viên công nghiệp quốc phòng trong kinh tế thị trường
phát triển và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế:
A. Bảo đảm bí mật quân sự
B. Bảo đảm an sinh xã hội
C. Bảo đảm an ninh trật tự
D. Bảo đảm nguồn nhân lực
Câu 66. Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước đối với lực
lượng dự bị động viên là:
A. Nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân
B. Thực hiện sự công bằng của mọi công dân cả nước trong chính sách xã hội
C. Thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đối với lực lượng vũ trang nhân dân
D. Nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi công dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Câu 67. Thực chất của động viên công nghiệp quốc phòng là:
A. Huy động doanh nghiệp công nghiệp dân sự vào phục vụ quốc phòng
B. Kêu gọi, động viên các lực lượng công nghiệp vào phục vụ quốc phòng
C. Huy động các sản phẩm công nghiệp cho mục đích quốc phòng
D. Đặt hàng công nghiệp dân dụng cho công nghiệp quốc phòng
Câu 68. Đặc điểm tác động đến việc tổ chức và thực hành động viên công nghiệp quốc phòng ở
nước ta hiện nay:
A. Sự phát triển của kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế
B. Truyền thống đoàn kết chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam
C. Toàn dân đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

28
D. Truyền thống và nghệ thuật xây dựng lực lượng quân sự của Đảng
Câu 69. Trong công tác chuẩn bị động viên công nghiệp quốc phòng, các doanh nghiệp được giao
nhiệm vụ động viên phải căn cứ vào kế hoạch của cấp trên để:
A. Lập kế hoạch động viên công nghiệp quốc phòng cho doanh nghiệp mình
B. Xây dựng phương án động viên công nghiệp quốc phòng của doanh nghiệp mình
C. Lập kế hoạch sản xuất, sửa chữa của doanh nghiệp phù hợp với nhiệm vụ
D. Lắp đặt, xây dựng hệ thống dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp mình
Câu 70. Công tác xây dựng lực lượng dự bị động viên là biểu hiện quán triệt quan điểm về:
A. Sự kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Thống nhất giữa hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
C. Sự nhất trí giữa nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội và nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
D. Thấu suốt hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

29
BÀI 11
Câu 1. Lãnh thổ quốc gia là:
A. Phạm vi không gian được giới hạn bởi biên giới quốc gia
B. Phạm vi không gian của vùng đất, vùng trời và vùng biển quốc gia
C. Phạm vi giới hạn thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia
D. Phạm vi giới hạn một phần của trái đất thuộc chủ quyền quốc gia
Câu 2. Lãnh thổ quốc gia bao gồm:
A. Vùng đất, vùng biển, vùng trời và vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt
B. Vùng đất, vùng nước, vùng trời và các vùng đảo đặc biệt
C. Vùng đất, vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế và vùng nội thủy
D. Vùng đất, lãnh hải, thềm lục địa và vùng trời lãnh thổ đặc biệt
Câu 3. Lãnh hải của Việt Nam là vùng biển:
A. Có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở
B. Nằm tiếp liền với vùng tiếp giáp lãnh hải
C. Có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường biên giới
D. Nằm ngoài nội thủy của có chiều rộng 24 hải lý
Câu 4. Nội thủy của lãnh thổ quốc gia là vùng biển:
A. Nằm ở phía trong đường cơ sở
B. Được giới hạn bởi bờ biển và lãnh hải
C. Thuộc lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải
D. Được giới hạn bởi đường biên giới trên biển
Câu 5. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là một nội dung của xây dựng và bảo vệ chủ quyền:
A. Lãnh thổ quốc gia
B. Biên giới quốc gia
C. Dân tộc thống nhất
D. Độc lập dân tộc
Câu 6. Biên giới quốc gia Việt Nam trên đất liền là đường phân định:
A. Lãnh thổ trên bề mặt đất liền của vùng đất quốc gia Việt Nam
B. Phạm vi vùng đất quốc gia Việt Nam với quốc gia khác
C. Ranh giới lãnh thổ quốc gia Việt Nam với quốc gia khác
D. Phạm vi lãnh thổ quốc gia Việt Nam với quốc gia khác
Câu 7. Biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm biên giới quốc gia:
A. Trên đất liền, trên không, trên biển và trong lòng đất
B. Trong đất liền , trên biển và trên lãnh thổ quốc gia đặc biệt
C. Trên mặt đất, trong lòng đất, trên mặt biển và dưới lòng đất
D. Trong lòng đất, trên đất liền, trên các đảo và các quần đảo .
Câu 8. Vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là vùng biển có chiều rộng:
A. 200 hải lý tính từ đường cơ sở
B. 350 hải lý tính từ lãnh hải
C. 200 hải lý tính từ biên giới trên biển

30
D. 350 hải lý tính từ đường cơ sở
Câu 9. Chủ quyền quốc gia là:
A. Quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về lập pháp, hành pháp và tư pháp
B. Quyền tối cao về mọi phương diện lập pháp, hành pháp và tư pháp của một quốc gia
C. Quyền làm chủ thiêng liêng về chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội của quốc gia
D. Quyền làm chủ một cách độc lập, tự quyết định mọi vấn đề đối nội, đối ngoại của quốc gia
Câu 10. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là:
A. Một bộ phận của chủ quyền quốc gia, khẳng định quyền làm chủ của quốc gia đó trên vùng
lãnh thổ của mình
B. Quyền tối cao, tuyệt đối, riêng biệt đối với quốc gia trên vùng lãnh thổ của mình
C. Quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm, quyết định mọi vấn đề của quốc gia trên vùng lãnh
thổ của mình
D. Một bộ phận của chủ quyền quốc gia, là quyền quyết định mọi vấn đề chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội
Câu 11. Quần đảo Hoàng Sa là huyện đảo thuộc:
A. Thành Phố Đà Nẵng
B. Tỉnh Quảng Nam
C. Tỉnh Quảng Ngãi
D. Tỉnh Khánh Hòa
Câu 12. Biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam là ranh giới phía ngoài của:
A. Lãnh hải Việt Nam
B. Vùng tiếp giáp lãnh hải
C. Vùng đặc quyền kinh tế
D. Vùng thềm lục địa Việt Nam
Câu 13. Vùng nước nội thủy của Việt Nam có chế độ pháp lý như:
A. Lãnh thổ trên đất liền
B. Các vùng biển khác
C. Lãnh hải trên biển
D. Vùng thềm lục địa
Câu 14. Vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam là:
A. Vùng nội thủy và vùng lãnh hải
B. Vùng lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải
C. Vùng nội thủy và vùng đặc quyền kinh tế
D. Vùng lãnh hải và vùng thềm lục địa
Câu 15. Biên giới quốc gia Việt Nam trên đất liền được đánh dấu bằng:
A. Hệ thống các mốc quốc giới trên thực địa
B. Hệ thống các tọa độ trên bản đồ quốc gia
C. Các thỏa thuận với các nước láng giềng
D. Các hiệp ước với các quốc gia liền kề
Câu 16. Lực lượng nòng cốt trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là:
A. Lực lượng vũ trang
B. Lực lượng quân đội

31
C. Lực lượng an ninh
D. Lực lượng dân quân
Câu 17. Trong quần đảo Trường Sa, Việt Nam đang trực tiếp quản lý và thực thi chủ quyền tại:
A. 21 đảo
B. 12 đảo
C. 25 đảo
D. 23 đảo
Câu 18. Vùng biển thuộc quyền chủ quyền Việt Nam là:
A. Vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa
B. Vùng nội thủy đến vùng tiếp giáp lãnh hải
C. Vùng thềm lục địa, vùng tiếp giáp lãnh hải
D. Vùng nước ngoài lãnh thổ trên biển
Câu 19. Đảo Phú Quý thuộc địa phận tỉnh:
A. Bình Thuận
B. Ninh Thuận
C. Bà Rịa – Vũng Tàu
D. Kiên Giang
Câu 20. Lực lượng chuyên trách và làm nòng cốt trong bảo vệ biên giới quốc gia là:
A. Bộ đội biên phòng
B. Bộ đội địa phương
C. Dân quân tự vệ
D. Bộ đội chủ lực
Câu 21. Biên giới quốc gia của Việt Nam trong lòng đất được xác định bằng:
A. Mặt phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ quốc gia Việt Nam cắm sâu vào lòng đất
B. Đường thẳng đứng theo biên giới Việt Nam trên đất liền cắm sâu vào lòng đất
C. Hệ thống tọa độ trên bản đồ lãnh thổ quốc gia Việt Nam
D. Hệ thống mặt phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam
Câu 22. Biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam được hoạch định và:
A. Đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ
B. Ghi chú bằng các tọa độ trên hải đồ
C. Đánh dấu bằng các tọa độ trên bản đồ
D. Chú thích bằng các tọa độ trên bản đồ
Câu 23. Một trong những quan điểm của Đảng về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên
giới quốc gia là:
A. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng bất khả xâm phạm của dân tộc Việt
Nam.
B. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một bộ phận rất quan trọng của cách mạng Việt
Nam
C. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là yếu tố cơ bản nhất cho sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc
D. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là nội dung chủ yếu trong sự nghiệp xây dựng và bảo

32
vệ Tổ quốc.
Câu 24. Quần đảo Trường Sa là huyện đảo thuộc tỉnh:
A. Khánh Hòa
B. Phú Yên
C. Quảng Ngãi
D. Bà Rịa - Vũng Tàu
Câu 25. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là:
A. Thực hiện tổng thể các giải pháp, biện pháp trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội, đối ngoại và quốc phòng, an ninh
B. Thực hiện tổng thể các giải pháp, biện pháp một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội
C. Thực hiện tổng thể mọi hoạt động trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đối
ngoại, quốc phòng, an ninh
D. Thực hiện tổng thể các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trên tất cả
mọi lĩnh vực trong phạm vi cả nước
Câu 26. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là phải:
A. Xây dựng và phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại và quốc phòng,
an ninh của đất nước
B. Xây dựng và phát triển tiềm lực kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh của đất nước
C. Xây dựng và phát triển toàn diện nền kinh tế, kết hợp với tăng cường quốc phòng - an ninh
của đất nước
D. Xây dựng và phát triển nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân của đất nước
Câu 27. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là:
A. Sử dụng tổng hợp các lực lượng và biện pháp chống lại sự xâm phạm, phá hoại dưới mọi
hình thức để giữ gìn toàn vẹn chủ quyền nhà nước đối với lãnh thổ quốc gia
B. Sử dụng các lực lượng và các biện pháp làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá của
kẻ thù để giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ quốc gia
C. Sử dụng tổng hợp các lực lượng vũ trang đánh bại mọi hành động phá hoại, xâm lược của kẻ
thù để bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ
D. Sử dụng mọi lực lượng, phương tiện, đấu tranh toàn diện trên tất cả mọi lĩnh vực kinh tế,
chính tri, quốc phòng, an ninh, đối ngoại để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
Câu 28. Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là:
A. Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp của Việt Nam trên mọi mặt
B. Xây dựng, phát triển mọi mặt nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
C. Xây dựng, phát triển toàn diện nền kinh tế, kết hợp với tăng cường quốc phòng - an ninh
D. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với đấu tranh quân sự và bảo đảm an ninh chính trị
Câu 29. Nội dung nào sau đây là một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ quốc gia?
A. Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bao gồm vùng đất, vùng trời, nội thủy, lãnh hải và
lãnh thổ quốc gia đặc biệt của Việt Nam
B. Bảo vệ độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội
chủ nghĩa và bảo vệ nhân dân
C. Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

33
nước
D. Bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền thống nhất lãnh thổ, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh
tế với quốc phòng, an ninh, đối ngoại
Câu 30. Làm tốt nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là:
A. Trực tiếp góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
B. Thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam
C. Trực tiếp bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
D. Thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh
Câu 31. Khu vực biên giới trên đất liền của Việt Nam gồm:
A. Các xã, phường, thị trấn có một phần địa giới hành chính trùng với biên giới quốc gia trên
đất liền
B. Các xã, phường, thị trấn có địa giới hành chính tiếp giáp với đường biên giới quốc gia trên
đất liền
C. Khu vực thuộc các xã, phường, thị trấn có chiều rộng 10 km tính từ đường biên giới quốc
gia trên đất liền
D. Khu vực các xã, phường, thị trấn có địa giới hành chính nằm liền kề đường biên giới quốc
gia trên đất liền
Câu 32. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là:
A. Thực hiện tổng thể các biện pháp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên, môi sinh,
môi trường, lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới
B. Thực hiện tổng thể các giải pháp một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội trên khu vực biên giới
C. Thực hiện tổng thể các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trên tất cả
mọi lĩnh vực trên khu vực biên giới
D. Thực hiện tổng thể mọi hoạt động trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đối
ngoại, quốc phòng, an ninh trên khu vực biên giới
Câu 33. Biên giới quốc gia của Việt Nam là:
A. Đường và mặt phẳng thẳng đứng
B. Đường và mặt phẳng nằm ngang
C. Hệ thống các tọa độ được xác định
D. Hệ thống các đường và mặt phẳng
Câu 34. Theo Luật Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam thì “xây
dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới” là:
A. Sự nghiệp của toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý
B. Sự nghiệp của cả đất nước do Đảng thống nhất lãnh đạo
C. Sự nghiệp của cả dân tộc do nhân dân thống nhất làm chủ
D. Sự nghiệp của cả hệ thống chính trị do Nhà nước quản lý
Câu 35. Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là tăng cường:
A. Mở rộng quan hệ đối ngoại các cấp trên khu vực biên giới
B. Hợp tác với các nước trên thế giới vì hòa bình ,ổn định và phát triển
C. Mở rộng phát triển kinh tế, quốc phòng, an ninh với các nước láng giềng
D. Hợp tác chiến lược, ổn định lâu dài với các nước láng giềng

34
Câu 36. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là phải:
A. Phối hợp với các nước đấu tranh ngăn chặn mọi hành động phá hoại tình đoàn kết, hữu nghị.
B. Phối hợp với các nước ngăn chặn mọi âm mưu gây bạo loạn lật đổ của kẻ thù
C. Phối hợp chặt chẽ giữa chống giặc ngoài và dẹp thù trong để bảo vệ vững chắc tổ quốc
D. Phối hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị-trật tự an toàn xã hội.
Câu 37. Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là:
A. Bảo vệ an ninh quốc gia trên khu vực biên giới
B. Bảo vệ an ninh các cột mốc biên giới
C. Bảo vệ an ninh các cửa khẩu biên giới
D. Bảo vệ an ninh các đồn Biên phòng trên biên giới
Câu 38. “ Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới là sự nghiệp của toàn
dân do Nhà nước thống nhất quản lý” được quy định trong:
A. Luật Biên giới
B. Luật Quốc phòng
C. Luật Nghĩa vụ quân sự
D. Luật Công An
Câu 39. Theo luật pháp quốc tế, việc Trung Quốc chiếm giữ quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là
vi phạm về:
A. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt nam
B. Chủ quyền biển đảo Việt Nam
C. Quyền chủ quyền của Việt Nam
D. Chủ quyền biên giới quốc gia Việt nam
Câu 40. “ Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới” là một trong những
nội dung của:
A. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia
B. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền quốc gia
C. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
D. Xây dựng và bảo vệ khu vực biên giới
Câu 41. “Bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường” là một trong những nội dung của:
A. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia
B. Xây dựng và bảo vệ khu vực biên giới
C. Xây dựng và bảo vệ lãnh thổ quốc gia
D. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền dân tộc
Câu 42. Sinh viên cần nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng của chủ quyền lãnh thổ, biên
giới quốc gia để:
A. Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân
B. Xây dựng ý thức, trách nhiệm sinh viên
C. Nâng cao hiểu biết về mọi mặt
D. Xây dựng ý chí quyết tâm học tập tốt
Câu 43. Khu vực có chiều rộng 10 km tính từ biên giới quốc gia vào phía trong lãnh thổ là:
A. Khu vực biên giới trên không

35
B. Khu vực biên giới trên bộ
C. Vùng biên giới trên biển
D. Vùng biên giới trên đất liền
Câu 44. Cộng đồng quốc gia dân tộc là một cộng đồng chính trị - xã hội, được chỉ đạo bởi một
nhà nước, thiết lập trên một:
A. Lãnh thổ chung
B. Huyết thống chung
C. Nguồn gốc văn hóa
D. Lãnh thổ riêng
Câu 45. Lãnh thổ quốc gia là:
A. Phạm vi không gian được giới hạn bởi biên giới quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy
đủ
B. Phạm vi không gian của vùng đất, vùng nước, vùng biển được quyền khai thác và quản lý
C. Phạm vi không gian được giới hạn bởi đường biên giới quốc gia thuộc quyền chủ quyền
quốc gia
D. Một phần của trái đất bao gồm vùng đất và vùng trời quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn
của quốc gia
Câu 46. Vùng thềm lục địa thuộc biển Việt Nam có chế độ pháp lý như:
A. Vùng đặc quyền kinh tế
B. Vùng đất trên đảo và quần đảo
C. Trên đất liền
D. Vùng lãnh hải
Câu 47. Tỉnh có một phần địa giới hành chính trùng với đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc
là:
A. Cao Bằng
B. Bắc Giang
C. Hòa Bình
D. Tuyên Quang
Câu 48. Huyện đảo Trường Sa hiện có:
A. Thị trấn Trường Sa, xã Sinh Tồn và xã Song Tử Tây
B. Thị trấn Trường Sa, xã Nam Yết và xã Sinh Tồn
C. Thị trấn Trường Sa, xã sinh Tồn và xã Sơn Ca
D. Thị trấn Trường Sa, xã Song Tử Tây và xã Sơn Ca
Câu 49. Ở Việt Nam, các xã, phường, thị trấn có một phần địa giới hành chính trùng với đường
biên giới quốc gia trên đất liền, được xác định là:
A. Khu vực biên giới trên đất liền
B. Vùng biên giới trên bộ
C. Khu vực biên giới đặc biệt
D. Vùng biên giới trên đất liền
Câu 50. Tỉnh có một phần địa giới hành chính trùng với đường biên giới Việt Nam - Lào là:
A. Quảng Trị

36
B. Quảng Ninh
C. Bình Định
D. Quảng Ngãi
Câu 51. Tỉnh có một phần địa giới hành chính trùng với đường biên giới Việt Nam - Căm pu chia
là:
A. An Giang
B. Tiền Giang
C. Hâu Giang
D. Bắc Giang
Câu 52. Huyện Côn Đảo là đơn vị hành chính thuộc tỉnh:
A. Bà Rịa - Vũng Tàu
B. Tiền Giang
C. Bình Thuận
D. Cần Thơ
Câu 53. Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
A. Thiêng liêng, bất khả xâm phạm
B. Khẳng định chủ quyền đất nước
C. Tối cao, bất khả xâm phạm
D. Chủ quyền, độc lập, tự do
Câu 54. Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị ổn định trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc là:
A. Vấn đề đặc biệt quan trọng
B. Chính sách đặc biệt quan trọng
C. Vấn đề đặc biệt quan tâm
D. Nội dung rất quan trọng
Câu 55. Mọi công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt thành phần xã
hội, dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo, trình độ văn hóa, nơi cư trú, phải có:
A. Nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
B. Tinh thần dân tộc phát huy truyền thống bảo vệ lãnh thổ, biên giới quốc gia
C. Trách nhiệm với ông cha ta xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới
D. Nhiệm vụ cao cả đối với sự nghiệp bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới
Câu 56. Về vấn đề tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, vì lợi ích an ninh chung của các bên hữu
quan, Việt Nam sẵn sàng:
A. Đàm phán hòa bình để giải quyết
B. Hợp tác cùng khai thác chung
C. Đưa ra hội nghị quốc tế giải quyết
D. Đối thoại song phương để giải quyết
Câu 57. Đặc trưng chính trị và tính pháp lý thiết yếu của một quốc gia độc lập, được thể hiện
trong:
A. Hoạt động của các cơ quan nhà nước và trong hệ thống pháp luật quốc gia
B. Quản lý chủ quyền lãnh thổ biên giới và duy trì trật tự an toàn xã hội
C. Hoạt động kiểm soát của các cơ quan nhà nước theo quy định quốc tế

37
D. Duy trì mọi hoạt động theo khuôn khổ luật pháp nhà nước và quốc tế
Câu 58. Quan điểm xây dựng biên giới hòa bình hữu nghị, ổn định là:
A. Vấn đề đặc biệt quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Yêu cầu chiến lược lâu dài của cách mạng Việt Nam
C. Vấn đề sống còn của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
D. Nội dung cốt lõi trong đường lối cách mạng Việt Nam
Câu 59. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh thổ,
biên giới là:
A. Thông qua đàm phán hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích
chính đáng của nhau
B. Thông qua đối thoại ngoại giao vừa hợp tác, vừa đấu tranh và đàm phán thương lượng hòa
bình, bảo đảm lợi ích của nhau
C. Thông qua luật pháp quốc tế trên cơ sở thương lượng hòa bình, tôn trọng độc lập chủ quyền
và lợi ích chính đáng của nhau
D. Thông qua thương lượng cấp nhà nước giữa các bên, bằng nhiều biện pháp ngoại giao thân
thiện nhất là đàm phán hòa bình thông qua diễn đàn quốc tế
Câu 60. Ngày 02/5/2014, Trung Quốc hạ đặt dàn khoan Hải Dương 981 trên vùng biển nước ta là
vi phạm:
A. Quyền chủ quyền lãnh thổ Việt Nam
B. Chủ quyền biên giới của Việt Nam
C. Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam
D. Quyền chủ quyền biển đảo Việt Nam
Câu 61. Ngày 02/5/2014, Trung Quốc hạ đặt dàn khoan Hải Dương 981 trên vùng nào thuộc
vùng biển Việt Nam?
A. Vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
B. Vùng đặc quyền kinh tế và lãnh hải
C. Vùng nội thủy và vùng đặc quyền kinh tế
D. Vùng thềm lục địa và vùng tiếp giáp lãnh hải
Câu 62. Việt Nam có đường biên giới quốc gia trên đất liền dài:
A. 4550 km
B. 4505 km
C. 5450 km
D. 5405 km
Câu 63. Việt Nam có đường biến giới tiếp giáp với Trung Quốc dài:
A. 1350 km
B. 1530 km
C. 1503 km
D. 1305 km
Câu 64. Việt Nam có đường biến giới tiếp giáp với Lào dài:
A, 2067 km
B. 2607 km
C. 2670 km

38
D. 2076 km
Câu 65. Việt Nam có đường biến giới tiếp giáp với Campuchia dài:
A. 1137 km
B. 1317 km
C. 1371 km
D. 1173 km
Câu 66. Điểm cuối cùng của đường cơ sở vùng biển Việt Nam là:
A. Đảo Cồn Cỏ
B. Đảo Lý Sơn
C. Đảo Hòn Mê
D. Đảo Bạch Long Vĩ
Câu 67. Đặc trưng cơ bản, quan trọng nhất của quốc gia là:
A. Chủ quyền quốc gia
B. Lãnh thổ quốc gia
C. Quyền lực quốc gia
D. Quốc gia độc lập
Câu 68. Vùng trời trên vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt thực hiện theo quy định chung của:
A. Công ước quốc tế
B. Luật hàng không quốc tế
C. Luật biên giới quốc gia
D. Công ước Liên hợp quốc
Câu 69. Đảo Thổ Chu thuộc địa phận tỉnh:
A. Kiên Giang
B. An Giang
C. Hậu Giang
D. Cà Mau
Câu 70. Độ sâu cụ thể của biên giới trong lòng đất được xác định bằng độ sâu mà:
A. Kỹ thuật khoan sâu có thể thực hiện
B. Khả năng đào sâu của từng quốc gia
C. Các quốc gia xác định và công bố
D. Do Liên hợp quốc quy định chung

39
BÀI 12
Câu 1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, vấn đề dân tộc là:
A. Vấn đề chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa
B. Vấn đề quan trọng của cách mạng xã hội chủ nghĩa
C. Vấn đề cần thiết của cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Vấn đề sách lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Câu 2. Việt Nam là một quốc gia dân tộc thống nhất gồm:
A. 54 dân tộc cùng sinh sống
B. 56 dân tộc cùng sinh sống
C. 52 dân tộc cùng sinh sống
D. 57 dân tộc cùng sinh sống
Câu 3. Tính chất của tôn giáo là:
A. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị
B. Tính kế thừa,tính phát triển, tính chính trị
C. Tính chính trị, tính chọn lọc, tính phát triển
D. Tính kế thừa, tính quần chúng, tính thực tiễn
Câu 4. Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của Lênin:
A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
B. Các dân tộc phải ly khai, tự trị
C. Các dân tộc phải phân chia đẳng cấp
D. Các dân tộc phải có nền văn hóa chung.
Câu 5. Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là :
A. Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng
B. Các dân tộc Việt nam đều có chung phong tục, tập quán
C. Mỗi dân tộc Việt nam đều có nền văn hóa riêng
D. Các dân tộc Việt nam đều có các tôn giáo riêng
Câu 6. Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan theo:
A. Quan niệm hoang đường, ảo tưởng, phù hợp với tâm lý, hành vi của con người
B. Trào lưu của xã hội phù hợp với tư tưởng, tình cảm, niềm tin của con người
C. Quy luật phát triển của đời sống xã hội, được mọi người tin tưởng tham gia
D. Chuẩn mực đạo đức, truyền thống phù hợp với tâm lý, hành vi của mọi người
Câu 7. Vấn đề dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, là phải gắn kết chặt chẽ với:
A. Vấn đề giai cấp
B. Dân tộc, dân chủ
C. Độc lập dân tộc
D. Bản chất quốc tế
Câu 8. Một trong những đặc điểm của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là:
A. Cư trú phân tán và xen kẽ
B. Cư trú du canh, du cư
C. Cư trú tập trung

40
D. Cư trú ở rừng núi
Câu 9. Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của Lênin là:
A. Các dân tộc được quyền tự quyết
B. Các dân tộc được tự chủ, tự trị
C. Các dân tộc phải phân chia đẳng cấp rõ ràng
D. Các dân tộc phải có nền văn hóa
Câu 10. Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, được hiểu là:
A. Mọi người đều được tự do theo hoặc không theo tôn giáo
B. Mọi người đều được tự do thờ cúng hoặc không thờ cúng
C. Mọi người đều được tự do tin hay không tin ở thần linh
D. Mọi người đều được tự do cầu trời, cầu tự cho mình
Câu 11. Việc phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo nhằm:
A. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
B. Thống nhất nhận thức cho mọi người
C. Thống nhất tư tưởng trong các tôn giáo
D. Xây dựng tinh thần đoàn kết tôn giáo
Câu12. Tôn giáo xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam là:
A. Phật giáo
B. Cao Đài
C. Công giáo
D. Tin lành
Câu 13. Tôn giáo có nguồn gốc từ các yếu tố:
A. Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lý
B. Chính trị - xã hội, tâm lý và ý thức
C. Kinh tế - xã hội, ý thức và giáo lý
D. Chính trị - quân sự, tâm lý và nhận thức
Câu 14. Khái niệm dân tộc được hiểu theo nghĩa của một quốc gia là các thành viên cùng dân tộc
sử dụng:
A. Một ngôn ngữ chung để giao tiếp
B. Nhiều ngôn ngữ để cùng giao tiếp
C. Một tiếng nói chung thống nhất
D. Chung một môi trường ngôn ngữ
Câu 15. Đặc trưng cơ bản của một cộng đồng quốc gia dân tộc là:
A. Được thiết lập trên một lãnh thổ chung
B. Dựa trên nguồn gốc sinh ra từ lâu đời
C. Được xác định chung huyết thống
D. Dựa trên các sắc tộc cùng màu da
Câu 16. Một dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc có thể:
A. Sinh sống ở nhiều quốc gia dân tộc
B. Chỉ sinh sống ở một quốc gia dân tộc
C. Sinh sống ở nhiều vùng trên thế giới

41
D. Chỉ sinh sống ở những vùng núi cao
Câu 17. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng
xã hội chủ nghĩa là phải quán triệt:
A. Quan điểm lịch sử cụ thể
B. Quan điểm tôn trọng luật pháp
C. Quan điểm tôn trọng quần chúng
D. Quan điểm tôn trọng giáo lý.
Câu 18. Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là :
A. Có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất
B. Có truyền thống yêu nước, thương nòi kế tiếp đời này qua đời khác
C. Có tinh thần chịu đựng gian khổ, khó khăn, không sợ hy sinh, vất vả
D. Có tinh thần độc lập tự chủ, chịu thương, chịu khó làm ăn sinh sống
Câu 19. Các Tôn giáo lớn ở nước ta hiện nay là:
A. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi Giáo, Cao Đài, Hòa Hảo
B. Công giáo, Phật giáo, Tin Lành, Hòa Hảo, Cơ Đốc giáo, Chính thống giáo
C. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo, Anh giáo
D. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Ki Tô giáo, Ấn Độ giáo, Cơ Đốc giáo
Câu 20. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, giải quyết vấn đề dân tộc:
A. Vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
B. Vừa là quan điểm vừa là phương châm của nhà nước vô sản
C. Vừa là mục tiêu vừa là phương thức của nhà nước xã hội chủ nghĩa
D. Vừa là nội dung vừa là quan điểm của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Câu 21. Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới diễn ra phức tạp, nóng bỏng ở phạm vi:
A. Quốc gia, khu vực và quốc tế
B. Châu Phi và châu Mỹ Latinh
C. Châu Á và châu Âu, châu Mỹ
D. Các nước ASEAN và EU
Câu 22. Nội dung vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng
B. Xây dựng quan hệ sâu sắc, tốt đẹp, phong phú, hài hòa
C. Thiết lập quan hệ với các quốc gia, dân tộc trên thế giới
D. Xây dựng tình đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau
Câu 23. Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là:
A. Chống các biểu hiện kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc
B. Chống phân biệt, đối xử khác nhau giữa các dân tộc
C. Chống mọi hành động áp đặt trong công tác dân tộc
D. Chống tuyên truyền, lôi kéo kích động các dân tộc
Câu 24. Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững ổn định chính trị xã
hội là một trong những nội dung của:
A. Giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
B. Nội dung cơ bản đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo

42
C. Nhiệm vụ đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
D. Vị trí quan trọng đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
Câu 25. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, thực chất của vấn đề dân tộc là:
A. Sự va chạm, mâu thuẫn lợi ích giữa các dân tộc trong quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc
gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế
B. Sự va chạm, đụng độ, mâu thuẫn trong quan hệ đời sống xã hội giữa các dân tộc trong một
quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế
C. Sự khác biệt về phong tục, tập quán, quyền lợi của nhau giữa các dân tộc trong một quốc gia
đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trên thế giới
D. Sự bất bình đẳng, phân biệt chủng tộc trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội giữa các dân
tộc trong quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế
Câu 26. Một trong những lý do dẫn đến vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài là do:
A. Dân số và trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc không đều nhau
B. Các dân tộc chưa đồng thời đứng lên đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc
C. Sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc đối với các dân tộc trên toàn thế giới
D. Chủ nghĩa đế quốc thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình” trên thế giới
Câu 27. Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề
dân tộc:
A. Khắc phục tàn dư tư tưởng phân biệt, kỳ thị dân tộc, tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi
B. Xây dựng quan hệ sâu sắc, tốt đẹp, phong phú, hài hòa giữa các dân tộc
C. Thiết lập và mở rộng mối quan hệ khăng khít, gắn bó với các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
D. Xây dựng tình đoàn kết hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển.
Câu 28. Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là các dân tộc ở nước ta có quy
mô dân số và:
A. Trình độ phát triển không đồng đều
B. Trình độ phát triển khá đồng đều
C. Trình độ phát triển còn hạn chế
D. Trình độ phát triển đồng đều.
Câu 29. Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là:
A. Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách
mạng Việt Nam
B. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc có ý nghĩa sâu sắc trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam
C. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của cách
mạng Việt Nam
D. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc đi đôi với cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xã hội
văn minh, tốt đep
Câu 30. Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là:
A. Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức là người dân tộc thiểu
số
B. Ưu tiên trong giáo dục cán bộ, nhân lực, vật lực cho các địa phương vùng đồng bào các dân
tộc thiểu số
C. Tập trung phát triển nhanh về văn hóa – xã hội cho các địa phương vùng đồng bào các dân
tộc thiểu số

43
D. Thực hiện tốt các chính sách, nhất là chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình cho đồng bào
các dân tộc thiểu số
Câu 31. Lĩnh vực trọng yếu mà các thế lực thù địch lợi dụng, lấy đó làm ngòi nổ để chống phá
cách mạng Việt Nam là:
A. Vấn đề dân tộc, tôn giáo
B. Vấn đề diễn biến hòa bình
C. Vấn đề bạo loạn lật đổ
D. Vấn đề dân chủ, nhân quyền
Câu 32. Để vô hiệu hóa sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam của các thế lực thù địch,
giải pháp cơ bản nhất là thực hiện tốt:
A. Chính sách dân tộc, tôn giáo
B. Chính sách xóa đói, giảm nghèo
C. Chính sách đại đoàn kết dân tộc
D. Chính sách vận động quần chúng
Câu 33. Lợi dụng những khó khăn của đồng bào dân tộc ít người, những khuyết điểm trong thực
hiện chính sách của một bộ phận cán bộ để kích động đòi ly khai, tự quyết dân tộc là một trong
những nội dung của thủ đoạn “Diễn biến hòa bình” trong lĩnh vực:
A. Dân tộc, tôn giáo
B. Tư tưởng, văn hóa
C. An ninh lãnh thổ
D. An ninh ninh biên giới
Câu 34. Lòng biết ơn, sự tôn kính đối với những người có công khai phá tự nhiên và chống lại
các thế lực áp bức trong tình cảm tâm lý con người là nguồn gốc:
A. Tâm lý của tôn giáo
B. Cảm xúc của tôn giáo
C. Nhận thức của tôn giáo
D. Xã hội của tôn giáo
Câu 35. Xuất phát từ lợi ích, những lực lượng xã hội khác nhau lợi dụng tôn giáo để thực hiện
mục tiêu chính trị của mình, đó là:
A. Tính chính trị của tôn giáo
B. Tính xã hội của tôn giáo
C. Tính kinh tế của tôn giáo
D. Tính lịch sử của tôn giáo
Câu 36. Ngày nay thế giới đã phát triển, đời sống ngày càng được nâng cao nhưng con người vẫn
tin vào tôn giáo, bởi vì:
A. Con người vẫn chưa hoàn toàn làm chủ tự nhiên và xã hội
B. Con người chưa tin vào hiện thực khách quan
C. Trình độ dân trí trên thế giới phát triển chưa đồng đều
D. Thế giới vẫn còn nhiều bất công, thiên tai, chiến tranh
Câu 37. Tôn giáo có tính quần chúng, bởi vì:
A. Tôn giáo phản ánh sự khát vọng của quần chúng
B. Tôn giáo gắn liền với hoạt động xã hội của quần chúng

44
C. Quần chúng lấy tôn giáo làm mục đích cho tinh thần
D. Quần chúng dựa vào tâm linh trong mọi hoạt động
Câu 38. Tôn giáo có nguồn gốc từ các yếu tố :
A. Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lý
B. Kinh tế - xã hội, ý thức và hành vi
C. Chính trị xã hội, tinh thần và tâm lý
D. Chính trị-xã hội, kinh tế và tinh thần
Câu 39. Vấn đề dân tộc, sắc tộc đã gây nên những hậu quả nặng nề về:
A. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường cho các quốc gia
B. Chính trị tinh thần, văn hóa, xã hội và có thể gây ra chiến tranh
C. Mọi hoạt động của đời sống xã hội của các quốc gia trên thế giới
D. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trên mọi quốc gia
Câu 40. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn rộng lớn, chủ
yếu là ở:
A. Miền núi, biên giới, hải đảo
B. Rừng núi, trung du, biển đảo
C. Biên giới, vùng cao, hải đảo
D. Vùng sâu, vùng xa, biển đảo
Câu 41. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo, là một trong
những nội dung:
A. Chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta
B. Quan điểm tôn giáo của chủ nghĩa Mác - Lê nin
C. Quan điểm tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta
D. Chính sách tôn giáo của Chủ nghĩa Mác - Lê nin
Câu 42. Tôn giáo đã trở thành nhu cầu tinh thần, đức tin, lối sống của một bộ phận không nhỏ
đã thể hiện rõ:
A. Tính quần chúng của tôn giáo
B. Tính phổ biến của tôn giáo
C. Tính xã hội của tôn giáo
D. Tính rộng rãi của tôn giáo
Câu 43. Tôn giáo ra đời, tồn tại, biến đổi phản ánh và phụ thuộc vào sự vận động, phát triển của
tồn tại xã hội, nhưng nó sẽ mất đi khi con người làm chủ hoàn toàn tự nhiên, xã hội và tư duy,
điều đó khẳng định:
A. Tính lịch sử của tôn giáo
B. Tính phức tạp của tôn giáo
C. Tính phát triển của tôn giáo
D. Tính xã hội của tôn giáo
Câu 44. Việc mở rộng giao lưu giữa các tổ chức tôn giáo Việt Nam với các tổ chức tôn giáo thế
giới đã giúp cho việc tăng cường trao đổi thông tin, góp phần xây dựng tinh thần hớp tác hữu
nghị, hiểu biết lẫn nhau vì:
A. Lợi ích của các giáo hội và đất nước
B. Phù hợp với phát triển tôn giáo thế giới

45
C. Lợi ích phát triển chung của các tôn giáo
D. Sự phát triển toàn diện của đất nước
Câu 45. Tôn trọng tự do tín ngưỡng là phải không ngừng tạo điều kiện cho quần chúng phát
triển, tiến bộ về mọi mặt, bài trừ mê tín dị đoan, bảo đảm cho:
A. Tín dồ, chức sắc tôn giáo hoạt động theo đúng pháp luật
B. Đồng bào tôn giáo tự do, bình đẳng trước pháp luật
C. Giáo sỹ, tín dồ tôn giáo ngày càng phát triển bền vững
D. Tôn giáo đoàn kết, phát triển theo kịp thế giới
Câu 46. Các thế lực thù địch vẫn luôn lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để chống phá cách mạng
Việt Nam, chúng gắn vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền” với:
A. “Tự do tôn giáo” để chia rẽ tôn giáo, dân tộc
B. “Tự do”, “dân chủ” để kích động biểu tình, bạo loạn
C. “Dân chủ tôn giáo” để chia rẽ dân tộc, tôn giáo
D. Chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ
Câu 47. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo ở Việt Nam là vận động quần chúng:
A. Sống “tốt đời, đẹp đạo” 
B. “Kính chúa yêu nước” 
C. “Phúc âm trong lòng dân tộc”
D. Phải “từ bi, bác ái”.
Câu 48. Một trong những giải pháp cơ bản để vô hiệu hóa sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở
Việt Nam của các thế lực thù địch là:
A. Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững ổn định chính trị - xã
hội
B. Thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết dân tộc, bảo vệ, đấu tranh vạch trần các phần tử ly
khai, phản động.
C. Đẩy mạnh thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, nêu cao cảnh giác không làm theo
những kẻ tuyên truyền chống đối
D. Tăng cường quản lý trật tự trị an, thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa, phát triển kinh
tế - xã hội ở địa phương
Câu 49. Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch lợi dụng
vấn đề dân tộc, tôn giáo là:
A. Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc, các tôn giáo
B. Tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc, tôn giáo thực hiện tốt nghĩa vụ đối với đất nước.
C. Chú trọng công tác thuyết phục đối với các già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo.
D. Kịp thời phát hiện, ngăn chặn đối phó có hiệu quả đối với những lực lượng phản động.
Câu 50. Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch lợi dụng
vấn đề dân tộc, tôn giáo là :
A. Ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng, Nhà nước
B. Chăm lo nâng cao đời sống tinh thần và đoàn kết của đồng bào các dân tộc miền núi
C. Chú trọng công tác tuyên truyền thông qua các già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo
D. Kịp thời phát hiện, ngăn chặn đấu tranh có hiệu quả đối với những hành vi chống đối
Câu 51. Để đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, chúng

46
ta phải phát huy vai trò của:
A. Cả hệ thống chính trị
B. Đồng bào các dân tộc, tôn giáo
C. Các tổ chức quần chúng
D. Các già làng, chức sắc tôn giáo
Câu 52. Để thực hiện thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam,
các thế lực thù địch thường sử dụng chiêu bài:
A. “nhân quyền”, “dân chủ”, “tự do”
B. “dân chủ”, “tuyên truyền”, “tự do”
C. “truyền đạo”, “dân chủ”, “tự do”
D. “nhân quyền”, “kích động”, “dân chủ
Câu 53. Ở Việt Nam vị vua được tôn vinh Phật hoàng là:
A. Trần Nhân Tông
B. Lý Thái Tông
C. Trần Thánh Tông
D. Lý Nhân Tông
Câu 54. Vấn đề cốt lõi xuyên suốt trong công tác dân tộc ở nước ta hiện nay là:
A. Khắc phục sự cách biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc
B. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, điều kiện sinh sống giữa các dân tộc
C. Giải quyết các tệ nạn xã hội, ưu tiên phát triển toàn diện các dân tộc ít người
D. Khắc phục sự chênh lệch giàu, nghèo, sự phân hóa trong xã hội hiện nay
Câu 55. Tôn giáo là một cộng đồng xã hội với các yếu tố:
A. Hệ thống giáo lý tôn giáo, nghi lễ tôn giáo, tổ chức tôn giáo với đội ngũ giáo sỹ, tín đồ, cơ
sở vật chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo
B. Hệ thống giáo khoa tôn giáo, nghi thức tôn giáo, tổ chức tôn giáo với đội ngũ giáo sỹ, tín đồ,
cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo
C. Hệ thống giáo lý tôn giáo, nghi thức tôn giáo, tổ chức tôn giáo với các thành viên và cơ sở
vật chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo
D. Hệ thống giáo khoa tôn giáo, nghi thức tôn giáo, đội ngũ giáo sỹ, tín đồ đông đảo và cơ sở
vật chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo

47
BÀI 13
Câu 1. Bảo vệ an ninh quốc gia là:
A. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại an ninh
quốc gia
B. Bảo vệ các hoạt động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và đấu tranh với mọi âm mưu thủ
đoạn phá hoại của kẻ thù
C. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm phạm bí mật
quốc gia, các công trình của Nhà nước và các mục tiêu quan trọng về quốc phòng, an ninh
D. Bảo vệ các công trình, cơ sở chính trị, an ninh,quốc phòng, kinh tế khoa học công nghệ của
Nhà nước.
Câu 2. Lĩnh vực được xác định là cốt lõi, xuyên suốt nhất trong bảo vệ an ninh quốc gia là:
A. An ninh chính trị
B. An ninh kinh tế
C. An ninh xã hội
D. An ninh quốc phòng
Câu 3. Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh trên biển của nước ta hiện nay là:
A. Cảnh sát biển
B. Bộ đội Biên phòng
C. Công an nhân dân
D. An ninh quân đội
Câu 4. “Bảo vệ môi trường” là một trong những nội dung của công tác:
A. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
B. Giữ gìn nguồn nước sinh hoạt
C. Giữ gìn an toàn các khu công nghiệp
D. Giữ gìn vệ sinh, an toàn lao động
Câu 5. Để bảo đảm thắng lợi hoàn toàn và triệt để trong cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia,
giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, lực lượng công an phải:
A. Kết hợp phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với công tác nghiệp vụ của các cơ quan
chuyên môn
B. Kết hợp sức mạnh của quần chúng với công tác nghiệp vụ của các cơ quan chuyên môn
thuộc công an nhân dân
C. Kết hợp tai, mắt của quần chúng nhân dân với công tác nghiệp vụ của các cơ quan chuyên
môn công an nhân dân
D. Kết hợp tính tự giác cách mạng của quần chúng với công tác nghiệp vụ của các cơ quan
chuyên môn
Câu 6. Quan điểm của Đảng, Nhà nướ c tatrong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an
toàn xã hội đã chỉ rõ là phải kết hợp chặt chẽ:
A. Nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
B. Công tác phòng ngừa với điều tra xử lý tội phạm
C. Công tác giáo dục tuyên truyền với xử lý nghiêm minh
D. Công tác trật tự xã hội với công tác quốc phòng toàn dân
Câu 7. Mối quan hệ giữa bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội là:

48
A. Trật tự an toàn xã hội được giữ vững sẽ tạo điều kiện cho an ninh quốc gia càng được củng
cố vững chắc
B. An ninh quốc gia hoạt động độc lập, không có liên quan đến công tác giữ gìn trật tự, an toàn
xã hội
C. An ninh quốc gia quyết định trực tiếp và lâu dài đến công tác giữ gìn trật tự an toàn xã hội
D. Trật tự an toàn xã hội chi phối trực tiếp cả trước mắt và lâu dài đến công tác bảo vệ an ninh
quốc gia
Câu 8. Nội dung thể hiện quan điểm của Đảng, Nhà nước ta trong bảo vệ an ninh quốc gia, trật
tự, an toàn xã hội là:
A. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân
B. Phát huy vai trò giám sát của các tổ chức Đảng
C. Tăng cường công tác tuyên truyền của các tổ chức xã hội
D. Tăng cường vai trò hoạt động giám sát của Nhà nước
Câu 9. “Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự, an toàn xã hội” là một
trong những nội dung của:
A. Quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
B. Giải pháp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
C. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
D. Biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
Câu 10. “Hình thức thích hợp để tập hợp, thu hút đông đảo quần chúng lao động và giải quyết
những nhiệm vụ đặt ra trong công tác bảo vệ an ninh trật tự” là một trong những vị trí, tác dụng
của:
A. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
B. Phong trào phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội
C. Phong trào vì an ninh, trật tự Tổ quốc
D. Phong trào giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
Câu 11. Một trong những vị trí, tác dụng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:
A. Một bộ phận gắn bó chặt chẽ với phong trào cách mạng khác trong cả nước cũng như từng
địa phương
B. Một bộ phận liên quan chặt chẽ, gắn bó với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an
toàn xã hội
C. Một nội dung quan trọng trong bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội trong cả
nước cũng như từng địa phương
D. Một thành phần không thể thiếu trong phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa
Câu 12. Mục đích của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:
A. Huy động sức mạnh của nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với các
loại tội phạm
B. Giúp cho lực lượng công an có điều kiện triển khai sâu rộng công tác nghiệp vụ phòng chống
tội phạm
C. Trực tiếp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, ngăn chặn các tệ nạn xã hội
D. Huy động sức mạnh của các tổ chức chính trị - xã hội để phòng chống tội phạm
Câu 13. Loại tệ nạn xã hội thường dẫn đến tội phạm nghiêm trọng là:
A. Tệ nạn nghiện ma túy

49
B. Tệ nạn mê tín dị đoan
C. Tệ nạn mại dâm
D. Tệ nạn rượu chè bê tha
Câu 14. Cơ quan bảo vệ pháp luật ở nước ta hiện nay là:
A. Công an, viện kiểm sát, tòa án
B. Công an, quân đội, tòa án quân sự
C. Cảnh sát điều tra, cảnh sát biển, viện kiểm sát
D. Cảnh sát phòng chống tội phạm, viện kiểm sát
Câu 15. Trong phòng chống tội phạm thì:
A. Phòng ngừa là phương hướng chính, là tư tưởng chỉ đạo
B. Phòng ngừa mang ý nghĩa xã hội, bảo đảm cho cuộc sống bình yên
C. Phòng ngừa là giải pháp chủ yếu, là hành động thiết thực
D. Phòng ngừa là biện pháp cơ bản, là hành động thường xuyên
Câu 16. “Điều tra, xử lý tội phạm” là một trong những nội dung của:
A. Công tác phòng chống tội phạm
B. Công tác bảo vệ an toàn xã hội
C. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội
D. Công tác giữ gìn kỷ cương xã hội
Câu 17. Thái độ của mọi người đối xử với người mắc phải tệ nạn xã hội là:
A. Cảm hóa, giáo dục, cải tạo để họ trở thành công dân có ích cho gia đình và xã hội
B. Mặc cảm, xa lánh, định kiến, không quan tâm đến cuộc sống của họ
C. Tạo mọi điều kiện để nâng đỡ họ về tinh thần, hỗ trợ về vật chất để họ tiến bộ
D. Cảm thông, chia sẻ, nâng đỡ để họ biết dựa vào cộng đồng sinh sống
Câu 18. Một trong những nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm là:
A. Nhà nước quản lý
B. Công an quản lý
C. Đảng quản lý
D. Địa phương quản lý
Câu 19. Nội dung thuộc nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm:
A. Kết hợp giữa chủ động phòng ngừa với chủ động liên tục tiến công
B. Kết hợp chủ động đấu tranh với tuyên truyền vận động quần chúng
C. Kết hợp điều tra xử lý nghiêm minh với tạo công ăn việc làm cho thanh niên
D. Kết hợp tuyên truyền giáo dục với làm tốt công tác cải tạo tội phạm
Câu 20. “Tổ chức tiến hành các hoạt động phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm ” là một trong những
nội dung của:
A. Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm
B. Nhiệm vụ phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội
C. Giải pháp hoạt động phòng chống tội phạm
D. Biện pháp phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội
Câu 21. Lực lượng có chức năng làm tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia,
giữ gìn trật tự, an toàn xã hội là:

50
A. Công an nhân dân
B. An ninh nhân dân
C. Quần chúng nhân dân
D. Cảnh sát nhân dân
Câu 22. Bảo vệ an ninh kinh tế là:
A. Bảo vệ sự ổn định và phát triển của nền kinh tế
B. Duy trì ổn định kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
C. Bảo vệ lợi ích ích kinh tế của quốc gia
D. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Câu 23. Đặc trưng của đối tượng xâm phạm trật tự, an toàn xã hội là:
A. Không có mục đích chống lại Nhà nước
B. Có âm mưu chống lại Nhà nước
C. Tổ chức thành các băng nhóm hoạt động
D. Hoạt động độc lập, riêng lẻ chống chế độ
Câu 24. Hành vi doanh nghiệp xả thải trực tiếp ra môi trường là vi phạm:
A. Bảo vệ môi trường
B. Trật tự công cộng
B. An ninh công cộng
D. Môi trường xã hội
Câu 25. Mức án cao nhất của khung hình phạt đối với tội phạm ít nghiêm trọng:
A. Đến 3 năm tù giam
B. Đến 2 năm tù giam
C. Đến 5 năm tù giam
D. Đến 1 năm tù giam
Câu 26. Mức án cao nhất của khung hình phạt đối với tội phạm nghiêm trọng:
A. Đến 7 năm tù giam
B. Đến 6 năm tù giam
C. Đến 8 năm tù giam
D. Đến 5 năm tù giam
Câu 27. Mức án cao nhất của khung hình phạt đối với tội phạm rất nghiêm trọng:
A. Đến 15 năm tù giam
B. Đến 20 năm tù giam
C. Đến 10 năm tù giam
D. Đến 12 năm tù giam
Câu 28. Trạng thái xã hội bình yên, trong đó mọi người được sống yên ổn trên cơ sở các quy
phạm pháp luật, các quy tắc và chuẩn mực đạo đức, pháp lý xác định, là nội dung của:
A. Trật tự an toàn xã hội
B. Trật tự an ninh xã hội
C. Trật tự an toàn quốc gia
D. Trật tự an ninh quốc gia
Câu 29. Mức cao nhất của khung hình phạt cho tội phạm đặc biệt nghiêm trọng:

51
A. Trên 15 năm tù giam, tù chung thân hoặc tử hình
B. Đến 15 năm tù giam, tù chung thân hoặc tử hình
C. Trên 20 năm tù giam, tù chung thân hoặc tử hình
D. Đến 20 năm tù giam, tù chung thân hoặc tử hình
Câu 30. Xây dựng điển hình và nhân điển hình tiên tiến là nội dung của:
A. Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
B. Nhiệm vụ của quần chung nhân dân trong bảo vệ an ninh Tổ quốc
C. Đặc điểm xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
D. Mục đích của phong trào đoàn kết nhân dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
Câu 31. Phòng chống tội phạm phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội, là nội dung của:
A. Quan điểm phòng chống tội phạm
B. Giải pháp phòng chống tội phạm
C. Biện pháp phòng chống tội phạm
D. Nhiệm vụ phòng chống tội phạm
Câu 32. Một trong những nội dung giữ gìn trật tự an toàn xã hội là:
A. Giữ gìn trật tự công cộng
B. Bảo đảm trật tự công cộng
C. Bảo đảm an toàn lao động
D. Giữ gìn an toàn vệ sinh thực phẩm
Câu 33. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta trong bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn
xã hội là phải tăng cường:
A. Hiệu lực quản lý của Nhà nước
B. Hiệu quả quản lý của các tổ chức
C. Kiểm tra, xử phạt của lực lượng công an
D. Hiệu lực quản lý của toàn xã hội
Câu 34. “Đảng lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt là nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc đấu tranh
bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội” là một trong những nội dung thể hiện:
A. Quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
B. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
C. Tính chất bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
D. Biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
Câu 35. “Bảo vệ sự ổn định, phát triển vững mạnh của nền kinh tế thị trường nhiều thành phần
theo định hướng xã hội chủ nghĩa” là một nội dung của:
A. Bảo vệ an ninh kinh tế
B. Bảo vệ an toàn nền kinh tế
C. Bảo vệ an ninh trật tự xã hội
D. Bảo vệ an ninh xã hội
Câu 36. “Phòng ngừa tai nạn lao động, phòng chống thiên tai, dịch bệnh” là một trong những nội
dung của:
A. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
B. Bảo vệ an ninh quốc gia

52
C. Giữ gìn tính mạng, tài sản nhân dân
D. Giữ vững an ninh Tổ quốc
Câu 37. Nòng cốt trong sự ngiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội là lực
lượng:
A. Công an nhân dân
B. Bộ đội biên phòng
C. Dân quân tự vệ
D. Cảnh sát an ninh
Câu 38. “Tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia và giữ
gìn trật tự an toàn xã hội” là một trong những nội dung thể hiện:
A. Quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội
B. Tính chất bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
C. Yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
D. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
Câu 39. “Bảo đảm ngân sách và cơ sở vật chất cho các hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn
trật tự, an toàn xã hội” là một trong những công việc thuộc vai trò quản lý của:
A. Nhà nước
B. Địa phương
C. Công an
D. Quốc hội
Câu 40. Nòng cốt trong bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, lực lượng công an
là:
A. Chỗ dựa trực tiếp và thường xuyên cho các ngành, các cấp và quần chúng trong công tác bảo
vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
B. Trung tâm và thường xuyên cho các ngành, các cấp và quần chúng trong bảo vệ an ninh
quốc gia và trật tự, an toàn xã hội
C. Đòn bẩy và trụ cột cho toàn xã hội trong bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn
xã hội
D. Điều kiện và chỗ dựa chủ yếu cho các cấp, các ngành và quần chúng nhân dân trong bảo vệ
an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
Câu 41. Một trong những nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội là:
A. Bảo vệ an ninh trên các lĩnh vực tư tưởng – văn hóa, an ninh kinh tế, quốc phòng, đối ngoại
và các lợi ích khác của quốc gia
B. Phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu của các lực lượng phản động xâm hại an
ninh quốc gia
C. Phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động phá hoại tài sản quốc gia và trật
tự an toàn xã hội
D. Bảo vệ an toàn các cơ quan thuộc hệ thống chính trị, các lực lượng vũ trang, đoàn thể cách
mạng và nhân dân.
Câu 42. “Bảo vệ bí mật Nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia” là một trong
những nội dung của:
A. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia
B. Nội dung của bảo vệ an ninh quốc gia

53
C. Giải pháp bảo vệ an ninh quốc gia
D. Yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia
Câu 43. Vai trò lãnh đạo của Đảng ta về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội là:
A. Đảng lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt
B. Đảng đề ra đường lối và giao cho Nhà nước thực hiện
C. Đảng trực tiếp chỉ đạo Nhà nước và toàn xã hội thực hiện
D. Đảng xác định đường lối, chính sách và chỉ đạo cả nước thực hiện
Câu 44. “Giữ gìn trật tự, yên tĩnh chung, giữ gìn vệ sinh chung, duy trì nếp sống văn minh, tôn
trọng lẫn nhau” là thể hiện nội dung của:
A. Giữ gìn trật tự nơi công cộng
B. Giữ gìn môi trường công cộng
C. Bảo đảm trật tự xã hội
D. Bảo đảm trật tự nơi công cộng
Câu 45. Bảo vệ an ninh trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại là bảo vệ:
A. Sức mạnh của lực lượng vũ trang và hoạt động quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà nước
B. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới, an ninh trật tự và các quan hệ ngoại giao của đất nước
C. Bí mật quân sự, an ninh trật tự và các hoạt động quốc tế của Đảng và Nhà nước ta
D. Lợi ích quốc phòng, an ninh, phòng chống tội phạm và các cơ quan, tổ chức đối ngoại
Câu 46. “Bảo vệ chế độ chính trị và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc” là một trong những nội dung của:
A. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia
B. Nhiệm vụ bảo vệ an toàn quốc gia
C. Biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia
D. Giải pháp bảo vệ an ninh quốc gia
Câu 47. “Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm” là
một trong những nội dung cơ bản của:
A. Công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
B. Công tác vận động quần chúng nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng
C. Công tác tuyên truyền của lực lượng công an nhân dân
D. Công tác vận động quần chúng của các cấp, các ngành
Câu 48. Một trong những nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc là:
A. Xây dựng và mở rộng liên kết phối hợp chặt chẽ với các ngành, các đoàn thể quần chúng,
các tổ chức chính trị xã hội trong các phong trào của địa phương
B. Mở rộng liên kết phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, cơ quan, đơn vị trong phong trào thi đua
ở địa phương
C. Phối hợp chặt chẽ với các phong trào thi đua khen thưởng của các ngành, các cấp từ trung
ương tới địa phương trong phạm vi cả nước
D. Xây dựng và duy trì liên kết chặt chẽ với các ngành, các tổ chức quần chúng trong các phong
trào của các bộ, ngành
Câu 49. “Tham gia xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng tại cơ sở vững
mạnh” là một trong những nội dung cơ bản của:

54
A. Công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
B. Công tác phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội
C. Công tác bảo vệ an ninh Tổ quốc ở cơ sở
D. Công tác giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
Câu 50. Một trong những vị trí, tác dụng của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:
A. Là hình thức cơ bản để tập hợp thu hút đông đảo quần chúng phát huy quyền làm chủ của
quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ an ninh trật tự
B. Một bộ phận liên quan chặt chẽ, gắn bó với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an
toàn xã hội
C. Một thành phần không thể thiếu trong phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa để bảo vệ an
ninh Tổ quốc
D. Một hình thức quan trọng trong bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội trong cả
nước cũng như từng địa phương
Câu 51. Một trong những nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc là:
A. Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm
B. Nắm tình hình, xây dựng kế hoạch phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
C. Vận động nhân dân xây dựng khu dân cư văn hóa, giữ gìn trật tự an toàn xã hội
D. Nắm tình hình và vận động toàn dân tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh trật tự
Câu 52. Đấu tranh phòng chống tội phạm nhằm:
A. Không để tội phạm xảy ra, hạn chế, ngăn chặn, làm giảm tội phạm
B. Tìm ra các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội
C. Không để tội phạm chạy thoát, loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội
D. Khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội
Câu 53. Một trong những nguyên tắc hoạt động phòng chống tội phạm là:
A. Tuân thủ pháp luật
B. Nghiên cứu pháp luật
C. Giáo dục pháp luật
D. Căn cứ pháp luật
Câu 54. Hậu quả và tác hại của tệ nạn cờ bạc đối với xã hội, với cộng đồng là:
A. Gây tác hại lớn cho đời sống xã hội và khó khăn cho công tác giữ gìn trật tự xã hội
B. Gây tổn thất lớn về kinh tế, văn hóa - xã hội và môi trường sinh thái.
C. Gây mất an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở cộng đồng dân cư
D. Gây tổn thất về kinh tế, phá hoại hạnh phúc gia đình và ảnh hưởng đến an ninh chính trị
Câu 55. “Quá trình toàn xã hội tham gia nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện phát
sinh, phát triển của tội phạm” là nội dung của biện pháp gì?
A. Phòng ngừa chung
B. Phòng chống chung
C. Phòng ngừa riêng
D. Phòng chống riêng
Câu 56. Bộ luật phòng chống tội phạm ở nước ta hiện nay là:

55
A. Bộ luật Hình sự
B. Luật công an nhân dân
C. Bộ luật Tố tụng hình sự
D. Luật An ninh quốc gia
Câu 57. Một trong những nội dung nhiệm vụ của phòng chống tội phạm là:
A. Tổ chức các hoạt động phòng ngừa tội phạm
B. Đấu tranh các hoạt động ngăn chặn tội phạm
C. Tổ chức các hoạt động khắc phục tội phạm
D. Tuyên truyền công tác phòng chống tội phạm
Câu 58. Hình thức sử dụng ma túy phổ biến trong giới trẻ ở nước ta hiện nay là:
A. Sử dụng ma túy tổng hợp
B. Hút, hít heroin.
C. Tiêm, chích thuốc phiện
D. Tiêm chích heroin
Câu 59. Để phòng chống tội phạm, cả nước ta đã và đang thực hiện:
A. Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm
B. Chương trình đoàn kết phòng chống tội phạm
C. Chương trình toàn dân phòng chống tội phạm
D. Chương trình cả nước phòng chống tội phạm
Câu 60. Một trong những nội dung giữ gìn trật tự an toàn xã hội là:
A. Phòng chống tệ nạn xã hội
B. Bài trừ mê tín dị đoan
C. Bài trừ tệ nạn cờ bạc
D. Phòng chống mại dâm
Câu 61. Tư tưởng chỉ đạo trong phòng chống tội phạm là:
A. Phòng ngừa tội phạm là phương hướng chính
B. Kiên quyết, nghiêm minh, liên tục và triệt để
C. Phòng ngừa thường xuyên và triệt để
D. Chủ động, kiên quyết, thường xuyên và liên tục
Câu 62. Một trong những bộ luật về giữ gìn trật tự, an toàn xã hội là:
A. Bộ luật Tố tụng hình sự
B. Bộ luật An ninh quốc gia
C. Bộ luật Công an nhân dân
D. Bộ luật Tố tụng dân sự
Câu 63. Hậu quả và tác hại của tệ nạn mại dâm là:
A. Làm xói mòn đạo đức dân tộc, là một trong những nguyên nhân dẫn đến căn bệnh
HIV/AIDS
B. Trái với chuẩn mực đạo đức xã hội, là một trong những nguyên nhân dẫn đến phạm tội
C. Phá vỡ tình yêu, là một trong những nguyên nhân làm mất phẩm giá con người
D. Làm ảnh hưởng đến đạo đức, nhân phẩm, giá trị con người và ảnh hưởng đến an sinh xã hội.
Câu 64. Trong phòng chống tội phạm thì phòng ngừa:

56
A. Mang ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc
B. Mang tính quần chúng, bảo đảm cuộc sống bình yên
C. Có tính đồng bộ giữa nhà nước với nhân dân
D. Có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội là chủ yếu
Câu 65. Quần chúng nhân dân đông đảo là nền tảng, là chỗ dựa vững chắc để tổ chức xây dựng
nền an ninh nhân dân là nội dung của :
A. Vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ tổ quốc
B. Ý nghĩa của quần chúng nhân dân trong bảo vệ tổ quốc
C. Đặc điểm của quần chúng nhân dân trong bảo vệ tổ quốc
D. Hiệu quả của quần chúng nhân dân trong bảo vệ tổ quốc
Câu 66. Sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội là sự nghiệp cách mạng
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân là thể hiện:
A. Tính quần chúng
B. Tính dân tộc
C. Tính chính trị
D. Tính xã hội
Câu 67. Hành vi sinh viên xả rác trong phòng học là vi phạm về:
A. Giữ gìn trật tự nơi công cộng
B. Bảo vệ môi trường
C. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
D. Bảo vệ trật tự, an ninh
Câu 68. Để phòng chống tội phạm có hiệu quả phải gắn phòng chống tội phạm với:
A. Phát triển kinh tế - xã hội
B. Phát triển văn hóa - đạo đức
C. Phát triển văn hóa - giáo dục
D. Phát triển văn hóa - xã hội
Câu 69. Trong công tác phòng chống tội phạm, sinh viên phải:
A. Phát hiện và cung cấp những thông tin có liên quan đến phòng chống tội phạm
B. Xây dựng các cơ quan bảo vệ pháp luật trong sạch, có chuyên môn giỏi
C. Tăng cường hợp tác quốc tế trong phòng chống tội phạm
D. Đổi mới chính sách kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân
Câu 70. Những người có hành vi phạm tội gây thiệt hại đến tài sản, đến tính mạng, sức khỏe,
danh dự, phẩm giá con người, hành vi vi phạm trật tự an toàn xã hội, nhưng không có mục đích
chống lại Nhà nước là:
A. Đối tượng xâm phạm về trật tự an toàn xã hội
B. Đối tượng xâm phạm an ninh, lợi ích quốc gia
C. Đối tượng xâm phạm an ninh, lợi ích xã hội
C. Đối tượng xâm phạm trật tự xã hội, quốc gia
Câu 71. Một trong những giải pháp phòng chống tội phạm:
A. Hoàn thiện hệ thống pháp luật
B. Liên tục tiến công tội phạm

57
C. Hoàn thiện hệ thống chính sách
D. Thận trọng không để lọt tội phạm
Câu 72. Bảo vệ an ninh tư tưởng – văn hóa, trước tiên là phải bảo vệ::
A. Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Đường lối chính sách của Đảng và nền văn hóa
C. Tư tưởng Hồ Chí Minh và giá trị văn hóa dân tộc
D. Sự ổn định chính trị, tư tưởng và nền văn hóa dân tộc
Câu 73. Trong công tác phòng chống tội phạm, sinh viên phải:
A. Tích cực tham gia các phong trào, các hoạt động phòng chống tội phạm
B. Nắm vững và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật bảo vệ an ninh
C. Không tham gia tệ nạn xã hội, cảnh giác làm chủ bản thân không để sai phạm
D. Tích cực học tập nâng cao nhận thức, làm cơ sở thực hiện trách nhiệm công dân
Câu 74. Trong công tác phòng chống tệ nạn xã hội, sinh viên phải:
A. Tích cực tham gia các phong trào, các hoạt động và ký cam kết không tham gia vào các tệ
nạn xã hội
B. Học tập nâng cao nhận thức về pháp luật để có ý thức phòng chống tội phạm và tuyên truyền
cho mọi người
C. Tích cực tự giác tham gia các hoạt động của nhà trường, địa phương để bảo vệ an ninh quốc
gia, trật tự an toàn xã hội
D. Phát hiện và cung cấp những thông tin có liên quan đến bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn
trật tự an toàn xã hội
Câu 75. Trong phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, trước tiên
phải:
A. Điều tra nghiên cứu tình hình
B. Xây dựng chương trình hoạt động
C. Tuyên truyền cho mọi người
D. Xác định cách thức thực hiện
Câu 76. “Bảo vệ việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước”
là nội dung của:
A. Bảo vệ an ninh chính trị
B. Bảo vệ an ninh tư tưởng
C. Bảo vệ an ninh văn hóa
D. Bảo vệ an ninh kinh tế
Câu 77. Một trong những nội dung thuộc vai trò quản lý của Nhà nước trong sự nghiệp bảo vệ
an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội là thường xuyên:
A. Quan tâm xây dựng các cơ quan chuyên trách
B. Củng cố kiện toàn các tổ chức quần chúng
C. Xây dựng củng cố các tổ chức an ninh trật tự cơ sở
D. Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ở cơ sở
Câu 78. “Bài trừ tệ nạn xã hội” là một trong những nội dung của:
A. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
B. Biện pháp bảo đảm an toàn xã hội

58
C. Nhiệm vụ bảo vệ an toàn xã hội
D. Yêu cầu giữ gìn trật tự xã hội
Câu 79. Một trong những nội dung thể hiện quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về bảo vệ an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội là:
A. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an
toàn xã hội
B. Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện thông qua Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn
trật tự an toàn xã hội
C. Phát huy hiệu lực của các tổ chức quần chúng và sức mạnh tổng hợp của cả nước để bảo vệ
an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
D. Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia với xây dựng thế trận quốc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân
Câu 80. Đối tượng xâm phạm trật tự an toàn xã hội khác biệt cơ bản với đối tượng xâm phạm an
ninh quốc gia là:
A. Không có mục đích chống lại Đảng, Nhà nước
B. Chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội
C. Hoạt động thành băng nhóm có tổ chức
D. Phạm tội về an ninh quốc gia, trật tự xã hội
Câu 81. Một bộ phận quan trọng trong chiến lược an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội là:
A. Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm
B. Chương trình toàn dân phòng chống tội phạm
C. Chương trình quốc gia bảo vệ an ninh
D. Chương trình quốc gia trật tự, an toàn xã hội
Câu 82. Trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, sinh viên phải có
trách nhiệm:
A. Tham gia xây dựng nếp sống văn minh trật tự trong nhà trường và nơi cư trú
B. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và trách nhiệm của mọi công dân
C. Chủ động phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia
D. Phối hợp với các lực lượng, tích cực, chủ động, kiên quyết, liên tục tiến công tội phạm
Câu 83. Đối tượng xâm phạm đến an ninh quốc gia trong tình hình hiện nay là:
A. Bọn gián điệp, bọn phản động
B. Bọn tội phạm kinh tế, hình sự
C. Bọn xâm phạm trật tự an toàn xã hội
D. Bọn cơ hội, tham nhũng
Câu 84. Một trong những nội dung cơ bản của công tác xây dựng phòng trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc là:
A. Tham gia xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng tại cơ sở vững mạnh
B. Tuyên truyền giáo dục và hướng dẫn quần chúng nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an
ninh trật tự
C. Xây dựng kế hoạch cụ thể, triển khai tuyên truyền, giáo dục cho toàn dân tự giác tham gia
phong trào
D. Tuyên truyền giáo dục và hướng dẫn nhân dân xây dựng đời sống văn hóa tại khu dân cư

59
Câu 85. Đội Cờ đỏ là tổ chức quần chúng nòng cốt làm nhiệm vụ an ninh trật tự trong nhà
trường là một tổ chức quần chúng có chức năng:
A. Thực hành
B. Tư vấn
C. Quản lý
D. Điều hành
Câu 86. Bảo vệ bí mật nhà nước là nội dung của:
A. Bảo vệ an ninh chính trị.
B. Bảo vệ an ninh kinh tế.
C. Bảo vệ an ninh tư tưởng văn hóa.
D. Bảo vệ an ninh trên lĩnh vực quốc phòng an ninh đối ngoại.
Câu 87. Nội dung bảo vệ an ninh lãnh thổ là:
A. Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới, vùng đồng bào dân tộc
thiểu số
B. Bảo vệ nội bộ, đội ngũ cán bộ trong các cơ quan kinh tế
C. Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu chống phá hoạt động kinh tế của các thế lực thù địch.
D. Bảo vệ các địa bàn trọng yếu, khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Câu 88. Một trong những đặc điểm của tệ nạn xã hội là:
A. Có tính lây lan nhanh trong xã hội
B. Có mối quan hệ với các hiện tượng tiêu cực khác
C. Có phương thức hoạt động tinh vi
D. Có tính liên kết thành ổ nhóm
Câu 89. “Nghiên cứu xác định rõ các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội” là một
trong những nội dung của:
A. Nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm
B. Biện pháp hoạt động phòng chống tội phạm
C. Nhiệm vụ đấu tranh với các loại tội phạm
D. Giải pháp hoạt động phòng chống tội phạm
Câu 90. Trong phòng chống tội phạm, phải thực hiện nguyên tắc:
A. Khoa học và tiến bộ
B. Tiến bộ và hiện đại
C. Kết hợp và phối hợp
D. Gia đình và xã hội
Câu 91. Công tác phòng chống tội phạm phải:
A. Mang tính đồng bộ, hệ thống và có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước, tổ
chức xã hội và các công dân
B. Mang tính hệ thống, thống nhất giữa các cấp, các ngành, các thành phần kinh tế từ trung
ương đến cơ sở
C. Mang tính đồng bộ và có sự phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ giữa các cơ quan, đơn vị, các cá
nhân trong cả nước
D. Mang tính hệ thống, đồng bộ trong lực lượng công an và sự đoàn kết thống nhất trong các
tầng lớp xã hội

60
Câu 92. Để đấu tranh phòng chống tội phạm, sinh viên phải:
A. Thực hiện tốt các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định trong hiến pháp, pháp luật
B. Tích cực, chủ động điều tra phát hiện và đấu tranh với các loại tội phạm
C. Thường xuyên tham gia nhiệt tình đạt hiệu quả cao vào các hoạt động ngăn chặn tội phạm.
D. Trực tiếp làm tốt công tác phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm ở nhà trường, địa phương.
Câu 93. Một trong những mục đích của công tác phòng chống tệ nạn xã hội là:
A. Ngăn ngừa, chặn đứng không để cho tệ nạn xã hội phát sinh, phát triển lan rộng trên địa bàn.
B. Ngăn ngừa, từng bước xóa bỏ những mâu thuẫn, hành vi dẫn đến tệ nạn xã hội
C. Ngăn ngừa, kết hợp xây dựng đời sống văn hóa, bảo vệ thuần phong mỹ tục của dân tộc
D. Ngăn ngừa, phát hiện những hành vi hoạt động của bọn tội phạm dẫn đến tệ nạn xã hội
Câu 94. Tệ nạn cờ bạc thường có mối quan hệ chặt chẽ với:
A. Tội phạm hình sự và các hiện tượng tiêu cực khác
B. Các hành vi và hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
C. Các hành vi lừa đảo và tội phạm ma túy
D. Tội phạm kinh tế và các tệ nạn xã hội khác
Câu 95. Để góp phần phòng ngừa hậu quả của tệ nạn xã hội và tội phạm ở nhà trường, sinh viên
cần phải :
A. Có trách nhiệm phát hiện, báo cáo kịp thời các hành vi tệ nạn xã hội và phạm tội cho nhà
trường
B. Nhận thức rõ hậu quả, không tham gia vào các tệ nạn xã hội dưới bất cứ hình thức nào.
C. Nhận thức rõ trách nhiệm, không ngừng học tập và nâng cao tri thức, hiểu biết pháp luật.
D. Có trách nhiệm tự bảo vệ mình, ký kết không tham gia các hoạt động tệ nạn xã hội
Câu 96. Cùng với sự phát triển của khoa học - công nghệ hiện đại, loại tội phạm mới đang phát
triển là:
A. Tội phạm công nghệ cao
B. Tội phạm điện tử
C. Tội phạm máy tính
D. Tội phạm bàn phím
Câu 97. Vấn đề cốt lõi của bảo vệ an ninh tư tưởng là:
A. Bảo vệ chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Bảo vệ sự ổn định chính trị, sự vững mạnh của chế độ
C. Bảo vệ đường lối chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước
D. Bảo vệ nhà nước, lòng tin của quần chúng nhân dân
Câu 98. “Bảo vệ an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân. Cơ quan, tổ chức, công dân có trách
nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật”, là nội dung quy định
trong:
A. Điều 8 Luật An ninh quốc gia năm 2004
B. Điều 7 Luật An ninh quốc gia năm 2004
C. Điều 8 Luật An ninh quốc gia năm 2014
D. Điều 7 Luật An ninh quốc gia năm 2014
Câu 99. “Tăng cường quản lý Nhà nước về trật tự an toàn xã hội, ngăn ngừa và làm giảm tai nạn,

61
tệ nạn xã hội, bảo đảm trật tự kỷ cương”, là nội dung của:
A. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội
B. Quan điểm bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội
C. Tính chất bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội
D. Biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội
Câu 100. Trách nhiệm của các tổ chức và công dân trong đấu tranh phòng ngừa và phòng chống
tội phạm là:
A. Thực hiện yêu cầu và tạo điều kiện để cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng
thực hiện nhiệm vụ
B. Nhận thức cuộc đấu tranh để bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội là một bộ
phận của đấu tranh giai cấp
C. Tham gia lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia và thực hiện nhiệm vụ tố tụng trong phòng
chống tội phạm
D. Thực hiện mọi yêu cầu của cơ quan, tổ chức chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn
trật tự an toàn xã hội
---------------------------------

62

You might also like