You are on page 1of 65

Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

BÀI TẬP LỚN

Môn học : HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU VÀ


ĐIỀU KHIỂN

“Thiết kế hệ thống
thu thập dữ liệu và
điều khiển”

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 1


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

TRƯỜNG ĐHCNQN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


KHOA ĐIỆN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÀI TẬP LỚN


Môn học : HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN

Sinh viên: ………………………………………………


Lớp :
Ngành : Công Nghệ Kỹ Thuật Điện
Giáo viên hướng dẫn : Lê Văn Tùng
Ngày giao đề : 09/03/2011
Ngày hoàn thành : 09/04/2011

I. Tên đề tài : “Thiết kế hệ thống thu thập dữ liệu và điều


khiển”
II. Nội dung thuyết minh tính toán
Thiết kế hệ thống thu thập dữ liệu và điều khiển hiển thị
tại chỗ theo nhóm cảm biến và đưa về trung tâm điều
khiển. Số nhóm tối đa là 4.
1. Lựa chọn phương án thiết kế hệ thống DAQ&C.
2. Thiết kế hệ thống theo phương án đã lựa chọn (lựa chọn
chuẩntruyền thông).
3. Định địa chỉ cho các cảm biến.
4. Lựa chọn các thiết bị trong hệ thống (tranmister, mux, demux,
repeater, cáp truyền dẫn , thiết bị hiển thị v.v).

III. Các bản vẽ và kết quả mô phỏng


……………………………………………………………………

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 2


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


Lê Văn Tùng

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Quảng Ninh,ngày….,tháng….,năm 20..


GIÁO VIÊN CHẤM
(ký và ghi rõ họ tên)

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 3


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

MỤC LỤC

Lời nói đầu ..................................................................................................4

Đề tài ............................................................................................................5

Chương 1 : Thiết kế hệ thống thu thập dữ liệu và điều khiển


1.1 .Phương án thiết kế hệ thống DAQ&C……………….….......6
1.1.1 Tổng quan về hệ DAQ&C……..………………………..…6
1.1.2 Phân loại hệ thống DAQ&C ………..…………………..…9
1.2 Chọn phương án thiết kế hệ thống……………………….…11
1.2.1 Sơ đồ khối của hệ thống…………………………………..11
1.2.2 Chức năng các khối trong sơ đồ……………………...…11
1.3. Định địa chỉ cho cảm biến………………………………….14
Chưong 2 : Lựa chọn các thiết bị trong hệ thống ………………………….17
2.1 Cảm biến đo nhiệt độ: dải đo từ 0 đến 6000C……………....17
2.2 Cảm biến đo áp suất: dải đo từ -0.1 đến 32 Mpa…………....19
2.3 Cảm biến đo nồng độ………………………………………...23
2.4 : Cảm biến đo dòng điện: dải đo từ 0 – 500A………………26
2.5. Cảm biến đo lưu lượng: d= 50mm; dải đo từ 0.5-10 m/s……
2.6. Cảm biến đo mức: dải đo max 2.5 m……………………….
2.7. Cảm biến đo tốc độ quay: dải đo 0 – 1500vòng/phút………
2.8. Cảm biến đo khối lượng : dải đo 0 – 30000kg……………...
2.9 Lựa chọn truyền dẫn RS232,RS485………………………….
2.10.Lựa chọn cáp truyền dẫn……………………………………
2.11 ADC………………………………………………………...
2.12 Lựa chọn Mux,DeMux…...…………………………………
2.13 Chuyển đổi dòng áp…………………………………….…...
2.14 Lựa chọn bộ vi xử lý trung tâm………………………….….

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 4


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Lời nói đầu


Kỹ thuật thông tin đo lường là một bộ phận quan trọng của kỹ thuật
hiện đại.Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ và đặc biệt là sự ứng
dụng công nghệ mới vào quá trình sản xuất ,nền thông tin đo lường ngày nay
ngày càng phát triển đóng vai trò và tầm quan trọng rất lớn và cần thiết .Nó có
vai trò thu thập thông tin và để điều khiển của cả một quá trình sản xuất tự
động.Đáp ứng ngày càng cao của công nghiệp hóa hiện đại hóa.Thiết bị đo và
hệ thống đo lường ngày càng phát triển hơn nhờ việc áp dụng kỹ thuật vi điện
tử,vi xử lý và máy tính,vì vậy những kết quả đo chính xác một cách tin cậy
,chính xác hơn.Người ta đã tạo ra những thiết bị thông minh nhờ cài đặt vào
chúng những thiết bị vi xử lý hay đơn phiến,nhờ đó chúng có những tính năng
hơn hẳn những thiết bị thông thường :tự xử lý và tự lưu kết quả đo ,làm việc
theo một chương trình ,tự động thu thập số liệu đo ,có khả năng truyền tín
hiệu đi xa.
Sau thời gian học tập ,tìm hiểu nghiêm túc cộng với sự giúp đỡ chỉ bảo
tận tình của thầy giáo LÊ VĂN TÙNG em đã hoàn thành cơ bản môn học
này.Với khả năng có hạn ,kinh nghiệm thực tế hạn hữu.Em hoàn thành môn
đồ án này trên cơ sở lý thuyết đã được học tập nên có rất nhiều thiếu sót.Vì
vậy,em rất mong được sự giúp đỡ của thầy để đồ án của em hoàn thành tốt
hơn.
Em xin trân thành cảm ơn thầy LÊ VĂN TÙNG đã nhiệt tình giúp đỡ
em để em hoàn thành đồ án một cách tốt nhất.

Sinh viên

Trần Văn Kiển

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 5


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Sơ đồ 21:
Cho một mặt bằng nhà máy cần xây dựng hệ thống DAQ&C như sau:

S2 Trung tâm điều


khiển và giám sát
S1 S1
S2

S4
S5
S6

S5
S4

S7
S3 S1
S7
S8

Chiều dài × chiều rộng của một ô là 25m × 25m


Số lượng cảm biến thu thập đại lượng vật lý trong toàn hệ thống:
S1: Cảm biến đo nhiệt độ: dải đo từ 0 đến 6000C
S2: Cảm biến đo áp suất: dải đo từ -0.1 đến 32 Mpa
S3: Cảm biến đo nồng độ: dải đo từ 0% đến 15%
S4: Cảm biến đo dòng điện: dải đo từ 0 – 500A
S5: Cảm biến đo lưu lượng: đường kinh 50mm; dải đo từ (flow
span) 0.5-10 m/s
S6: Cảm biến đo mức: dải đo max 2.5 m
S7: Cảm biến đo tốc độ quay: dải đo 0 – 1500vòng/phút
S8: Cảm biến đo khối lượng : dải đo 0 – 30000kg

Chương I: Thiết kế hệ thống thu thập dữ liệu và điều khiển

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 6


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

1.1 Phương án thiết kế hệ thống


Để thiết kế hệ thống thông tin đo lường giám sát hiển thị tại chỗ theo nhóm
cảm biến và hiển thị trung tâm điều khiển của một nhà máy có mặt bằng như
hình 1 cần (S1,S2,S3,) (S4,S5,S5,S6) (S1,S4,S7) (S7,S8) thì bộ điều khiển tại
trung tâm điều khiển cần được ghép nối với các cảm biến và cơ cấu chấp
hành.Như vậy nhiệm vụ của người thiết kế là phải thiết kế các tín hiệu thu
được từ các cảm biến truyền đến bộ điều khiển và tại trung tâm điều khiển
người quan sát sẽ quan sát các tín hiệu gửi về điều khiển hoạt động của nhà
máy theo mong muốn.
1.1.1 Tổng quan về hệ DAQ&C
a, Khái niệm chung về hệ thu thập dữ liệu và điều khiển
Trong các nhà máy, việc kiểm soát và vận hành liên tục quá trình sản xuất
đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Để tạo ra một sản phẩm, nhà máy thường
được phân thành nhiều khâu chuyên môn khác nhau, các khâu lại có mối quan
hệ ràng buộc logic nhịp nhàng trong một hệ thống thống nhất. Chính vì thế
một hệ thu thập dữ liệu với vai trò liên tục kiểm soát các thông số, tình trạng
hoạt động của tất cả các bộ phận sản xuất và đưa thông tin về trung tâm điều
hành sản xuất là không thể thiếu với bất kỳ dây truyền sản xuất nào.
Cùng với sự phát triển của ngành công nghệ thông tin, tin học ứng dụng
trong công nghiệp đã và đang phát triển mạnh mẽ. Sự ra đời của hàng loạt các
chip vi điều khiển với cấu hình ngày càng cao như AVR, PIC , MCS51…
cùng với nó là sự phát triển của công nghệ sản xuất sensor, về các phương
pháp đo lường, về các hệ thống truyền dẫn thông tin khiến cho việc xây dựng
và thiết kế hệ thống thu thập dữ liệu và điều khiển ngày càng đơn giản và hiệu
quả.
Hệ thu thập dữ liệu là một hệ có chức năng nhận và biến đổi những tín
hiệu vào(tương tự, số) thành số liệu tương ứng với giá trị đo, để đánh giá mức
độ, cảnh báo, hiển thị và điều khiển một số quá trình công nghệ.
Nhiệm vụ chủ yếu của hệ là đo đạc tín hiệu đã chuẩn hóa từ sensor, xử lý
sơ bộ để làm dữ liệu cho các ứng dụng tùy theo yêu cầu của mỗi hệ thống
công nghiệp như hiển thị, điều khiển, cảnh báo…ngoài ra còn làm dữ liệu cho
các ứng dụng cao hơn khi kết nối với máy tính.

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 7


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Hệ thu thập dữ liệu và điều khiển thì dữ liệu thu thập từ các sensor, được
xử lý rồi đưa đến bộ điều khiển để thực hiện tác động điều khiển thích hợp
cho đối tượng công nghiệp.
Để thực hiện các việc hiển thị(LED,LCD) tùy theo các thông số lựa chọn
mà CPU sẽ lấy giá trị tương ứng trong bộ nhớ để đưa ra hiển thị thông qua
các cổng ra.
Việc truyền tin từ vi điều khiển đến máy tính được thực hiện liên tục để
truyền tín hiệu đo tới máy tính và truyền lệnh từ máy tính trở lại; Tín hiệu đo
sau khi được thu thập, tính toán gia công sơ bộ được truyền thẳng tới máy
tính để thực hiện các chương trình ứng dụng khác. Đồng thời máy tính cũng
truyền các lệnh tới vi điều khiển như: đặt các thông số cho điều khiển một số
quá trình, các cơ cấu chấp hành, cổng vào ra…
Ngoài kết nối với máy tính theo chuẩn RS232, vi điều khiển còn thực hiện
truyền thông đi xa theo chuẩn RS422/RS485. Đó là kiểu truyền tín hiệu vi sai
do đó giảm được rất nhiều tác động của nhiễu, nên cho phép khoảng cách
truyền lớn có thể đến 1,5km. Với chuẩn truyền thông RS485, hệ thống có thể
tham gia vào mạng Proifibus trong công nghiệp.
Hệ thống thu thập dữ liệu, thiết bị thu thập và điều khiển đang trở lên phổ
biến với nhiều dạng và khả năng thực hiện công việc, giống như các máy tính
và phần mềm công nghiệp thể hiện rõ sức mạnh về công nghệ.
Trong bất kỳ một sự kết hợp nào giữa cảm biến/cơ cấu chấp hành
(Sensor/actuator) cũng có thể nhanh chóng đáp ứng được những thay đổi về
trạng thái, DAQ vẫn được phân biệt vì nó dựa trên tính năng thu thập nhiều
ảnh chụp nhanh hoặc từng khoảnh khắc để phân tích và tạo khả năng phản
ứng trong các tình huống đột xuất. Thời kỳ các bộ ghi dữ liệu, phần mềm
HMI/SCADA và thậm chí cả các bảng PCI trước đây luôn giống nhau và luôn
luôn thực thi các chức năng truyền thống được xác định một cách rõ ràng đã
trở thành quá khứ. DAQ&C ngày càng trở lên phổ biến, nó đa dạng về thiết
kế, phong phú về chức năng.
Hiện nay có khoảng hơn 100 loại thiết bị khác nhau có thể thực hiện chức
năng thu thập dữ liệu (DAQ): từ các hệ điều khiển phân tán(DCS) cho đến
các bộ điều khiển logic khả trình (PLC) cũng như các máy tính, dù có nhiều

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 8


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

thay đổi trong gần đây nhưng DAQ vẫn là thiết bị dùng để đo đạc và ghi tín
hiệu.
Để thu thập được dữ liệu và ghi lại những sự thay đổi của tín hiệu thì hệ
thống ngoài có phần cứng còn cần có phần mềm để thu thập được nhiều
thông tin hơn, thực hiện chức năng trao đổi dữ liệu cho thông tin sau đó
chuyển thông tin vào vào hệ thống dựa trên nền Windows.
Trong một hệ thống cần thu thập dữ liệu và điều khiển thì nếu dùng hai hệ
thống DAQ cùng hoạt động sẽ có hiệu quả hơn vì đối với cùng một ứng dụng,
mỗi hệ thống có thể thu thập dữ liệu hoàn toàn khác nhau. Ví dụ, một hệ
DAQ sẽ thu thập dữ liệu cơ bản về quá trình sản xuất thời gian thực. Hệ DAQ
còn lại sẽ kiểm tra các dữ liệu chẩn đoán và khung thời gian liên quan đến nó,
ví dụ như sự cố kẹt sẽ được ghi lại sau một tuần và nó sẽ chỉ ra một bức tranh
toàn cảnh lớn hơn về các phần cần bảo trì, việc này sẽ không thể thấy rõ được
nếu nó chỉ được theo dõi theo từng giờ.
Như vậy ta có thể thấy rằng DAQ là thiết bị không thể thiếu trong sản xuất
công nghiệp và ngày càng hoàn thiện. Tác dụng của hệ thu thập dữ liệu và
điều khiển nhằm thu thập các dữ liệu tương tự, số, từ các bộ đếm, bộ định thời
gian hay từ các cảm biến đo lường.
Thông tin dữ liệu qua DAQ và đưa vào máy tính qua RS 232 hoặc truyền đi
xa các chuẩn RS 485 đưa về trung tâm điều khiển.
Đối với mỗi hệ thống sản xuất thì thiết bị điều khiển đóng vai trò là bộ não
của quá trình, thiết bị điều khiển đưa ra tác động có chính xác hay không phụ
thuộc rất nhiều vào dữ liệu thu thập được đưa về bộ điều khiển. Dữ liệu thu
thập càng chính xác thì khi lựa chọn , thiết kế, hiệu chỉnh thiết bị điều khiển
càng dễ dàng và rẻ tiền.

b, Cấu trúc hệ thu thập dữ liệu và điều khiển

Mục đích của bất kỳ hệ thu thập dữ liệu nào cũng để phục phụ cho quá
trình giám sát, đánh giá hoặc điều khiển.Các thông số trong từng ứng dụng sẽ
thể hiện các yêu cầu về độ phân giải, độ chính xác, số lượng kênh, số lượng
điểm đo và tốc độ cho một hệ thu thập dữ liệu. Có rất nhiều các thành phần,
linh kiện cũng như các giải pháp được sử dụng, từ các Card thu thập dữ liệu

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 9


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

được cắm vào PC cho đến hệ thống lớn. Do đó trước khi tìm kiếm một giải
pháp hệ thống thu thập dữ liệu nào đó, chúng ta nên phân tích kỹ lưỡng các
yêu cầu về hệ thống trong ứng dụng để ta có sự lựa chọn cho phù hợp.
Ta có sơ đồ khối của hệ thống thu thập dữ liệu sau:

ANALOG
BĐK
DIGITAL 1 1
ĐTCN CĐCH1 .
MUX A/
D P .
2 CĐCH2 DEMUX
n LCD
.
SENSORRR
.
MT
COM
CĐCHn
S
n Truyền đi
xa

Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc nối tiếp tổng quát của DAQ

Từ đối tượng công nghiệp (ĐTCN) các thông tin như tín hiệu analog, tín
hiệu số, tín hiệu sensor sẽ được đưa đến bộ chuyển đổi chuẩn hóa (CĐCH)
đưa đến bộ gộp kênh MUX (Multiplexer) thông tin được đưa đến bộ biến đổi
A/D (dưới dạng nối tiếp) và đưa vào bộ vi xử lý µP(vi xử lý) hoặc vi điều
khiển µC.
Từ bộ vi xử lý thông tin được đưa qua bộ phân kênh (DEMUX) để ra các thiết
bị như dụng cụ đo số(LCD), máy tự ghi (REG), cảnh báo, máy tính và các
thiết bị điều khiển hoặc truyền đi xa.
1.1.2 Phân loại hệ thống DAQ&C
Theo sơ đồ cấu trúc thì hệ thu thập dữ liệu và điều khiển được phân
thành 3 loại:
a, Sơ đồ có các kênh thu thập dữ liệu song song
Nguyên lý cơ bản của hệ thống này là các kênh thu thập dữ liệu
được dẫn theo những đường dây riêng biệt chạy song song với nhau về bộ
xử lý trung tâm, tại bộ xử lý trung tâm sẽ phân phối tín hiệu thu thập được
cho các thiết bị điều khiển, LCD, máy tính…thông qua bộ phân kênh
DEMUX.

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 10


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

ANALOG
BĐK
DIGITAL 1 CĐCH1
A/D
1
ĐTCN .
P .
2 CĐCH2 A/D . DEMUX
. n LCD
.
SENSORRR
. MT
CĐCHn A/D COM
S
n Truyền đi
xa

Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc song song của DAQ

- Ưu điểm: Hệ thống có độ tin cậy cao vì các kênh hoàn toàn độc lập nhau do
tín hiệu chạy song song trên các đường dây cáp.Vì vậy khi hỏng một kênh
nào đó các kênh kia vẫn làm việc được.
- Nhược điểm: Số lượng dây sẽ rất lớn vì thế chỉ sử dụng trong phạm vi nhất
định, khoảng cách ngắn(2-3km), phức tạp, cồng kềnh.
b, Sơ đồ có các kênh thu thập dữ liệu nối tiếp

ANALOG
BĐK
DIGITAL 1 1
ĐTCN CĐCH1 .
MUX A/
D P .
2 CĐCH2 DEMUX
n LCD
.
SENSORRR
.
MT
COM
CĐCHn
S
n Truyền đi
xa

Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc nối tiếp của DAQ

Trong hệ thống này các kênh được chuyển từ song song thành nối tiếp để
đưa vào một kênh thu thập duy nhất thông qua dồn kênh MUX.
- Ưu điểm: Tốn ít đường dây, sử dụng khi đo khoảng cách xa, giá thành
rẻ hơn, đơn giản.

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 11


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

- Nhược điểm: Độ tin cậy thấp vì nếu hỏng một kênh thì coi như hỏng
toàn bộ hệ thống.
c, Sơ đồ có các kênh thu thập dữ liệu song song-nối tiếp
Trong hệ thống này các kênh thu thập dữ liệu được chia thành nhóm (còn
gọi là Modul), mỗi nhóm chứa nhiều kênh, số kênh trong mỗi nhóm được tính
toán sao cho tối ưu nhất (tức là đảm bảo sai số nhỏ nhất).
Từ đối tượng công nghiệp (ĐTCN), qua các sensor tín hiệu được đưa đến
các MUX sơ cấp sau đó đến CĐCH và đến bộ đổi nối nhóm, MUX nhóm
(thường là MUX điện tử) tín hiệu sau đó được đưa qua bộ chuyển đổi A/D
thành tín hiệu số rồi đưa vào bộ vi xử lý, tại đây tín hiệu được gia công, tính
toán sẽ truyền tới máy tính hoặc qua bộ phân kênh DEMUX đưa tín hiệu thu
thập được đến bộ điều khiển, màn hình LCD…

MUX1

CH1
.
S
1 .BĐK
S 1
2 MUX A/
S . .
nhóm D P DEMUX
n
. . n LCD
ĐTCN . .
S
MT
1 COM
S CĐ
2 MUX CHm
Truyền đi
S
n
m xa

Hình 1.4 Sơ đồ cấu trúc song song-nối tiếp của DAQ


1.2 Chọn phương án thiết kế hệ thống
1.2.1 Sơ đồ khối của hệ thống
1.2.2 Chức năng các khối trong sơ đồ
a, Khối các sensor
khối này làm nhiệm vụ thu thập trực tiếp các tín hiệu đo cụ thể là đo áp suất
,đo nồng độ ,dòng điện ,lưu lượng ,tốc độ quay và khối lượng của hệ thống

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 12


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

b, Bộ chuyển đổi chuẩn hóa


Bộ chuyển đổi chuyển hóa để hòa hợp giữa sensor và thiết bị đo cần thiết phải
chuẩn hóa tín hiệu ra của sensor nghĩa là phải biến đổi chúng thành 1 đại
lượng vật lý duy nhất với 1 dải đo duy nhất.
Nhiệm vụ của CĐCH là biến đổi tỷ lệ. Nếu tín hiệu vào x nằm trong khoảng
từ x1 – x2 thì tín hiệu ra f phải là 0 ÷Y

CĐCH
X Y

Đặc tính ra của chuyển đổi chuẩn hóa thường là tuyến tính tức là
Y = Y0 + K.X
Thay các giá trị đầu vào và đầu ra của CĐCH ta có :
0 = Y0 + K.X1

Y = Y0 + K.X2
Giải ra ta được:
X1 Y
Y0  Y ; K
X 2  X1 X 2  X1

X1 Y
Thay vào phương trình trên ta có: y  Y  x
X 2  X1 X 2  X1

Là một hàm tuyến tính theo x thỏa mãn yêu cầu của một CĐCH.
a. CĐCH đầu ra là áp một chiều
Được thực hiện bởi 2 bước sau :
- Bước 1: Trừ đi giá trị ban đầu x = X 1 , để tạo ra đầu ra của CĐCH
giá trị y = 0.
- Bước 2: Thực hiện khuyếch đại (K>1) hay suy giảm (K<1) .
Để thực hiện trừ đi giá trị ban đầu người ta thường sử dụng khâu tự
động bù tìn hiệu ở đầu vào hoặc thay đổi hệ số phản hồi của bộ khuyếch đại.
b.CĐCH đầu ra là dòng một chiều
Thực tế người ta hay sử dụng CĐCH với dòng ra là 0 ÷ 20mA hay
4 ÷ 20mA. Với dòng từ 4 - 20mA thì 4mA để cung cấp cho mạch điện tử còn

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 13


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

từ 0 – 16mA là tín hiệu đo. Nguồn dòng được tạo bởi bộ biến dòng (dùng
tranzito chẳng hạn). Mọi sơ đồ như vậy được biểu diễn ở hình:

4mA 4 - 20mA
On ap

0 - 16mA

S C Ð CH

Từ cảm biến qua bộ CĐCH tín hiệu ở đầu ra sẽ thay đổi theo độ lớn của
tín hiệu sau cảm biến (0 – 16 mA).Một nhánh qua bộ ổn áp cung cấp dòng
4mA cho mạch điện tử vấn đề còn lại là đo dòng thay đổi từ 4 – 20 mA của
nguồn cung cấp.
c,Khối MUX,DEMUX (bộ dồn kênh theo thời gian)
khối MUX (multiplexor) là thiết bị làm nhiệm vụ gộp nhiều kênh tín
hiệu(analog hoặc digital từ các cảm biến hoặc từ các chuyển đổi chuẩn hóa,
…)thành một kênh tín hiệu ,mỗi kênh tín hiệu sẽ được truyền đi trong một
khoảng thời gian nhất định nào đó.khối này có nhiệm vụ nhận tín hiệu
đầu vào từ bộ CĐCH ,sau đó lần lượt chọn các tín hiệu vào theo một chu kỳ
nhất định do chương trinh phần mềm điều khiển
Cấu tạo:MUX là một mạch logic tổng hợp có nhiều đầu vào biến và một
đầu ra.Khi có tín hiệu điều khiển hay còn gọi là các biến địa chỉ (ai).các biến
dữ liệu xi tùy thuộc vào dữ liệu được đưa tới đầu ra.Do đó bộ dồn kênh được
xem như một bộ đổi nối có điều khiển
d, Kênh truyền dẫn
Làm nhiệm vụ truyền dẫn thông tin từ nơi đo đến nơi thu thập và xử lý
thông tin

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 14


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

e, Bộ chuyển đổi dòng áp


Có tác dụng chuyển đổi tín hiệu dòng từ đầu ra của cáp truyền dẫn thành
tín hiệu điện áp để đưa vào bộ chuyển đổi A/D
f, Khối chuyển đổi tương tự/số (A/D)
Bộ biến đổi ADC làm nhiệm vụ biến đổi tín hiệu đo lường tương tự thành
số để đưa vào vi xử lý.Đế thực hiện nhiệm vụ đó có thể có nhiều phương
pháp.Trong thực tế sử dụng ba phương pháp sau :
 Phương pháp song song : tín hiệu đo đã được chuẩn hóa dưới dạng
áp một chiều (thường là 0 - 5v) đồng thời được so sánh với n điện áp
ra chuẩn và xác định nó đang nằm giữa hai mức nào.kết quả ta có
một bậc của tín hiệu sấp xỉ.phương pháp này có giá thành cao bởi vì
mỗi một số ta cần phải có một bộ so sánh
 Phương pháp trọng số : việc so sánh diễn ra cho từng bit của số nhị
phân,cách so sánh như sau:đầu tiên người ta xem điện áp vào có vượt
điện áp chuẩn của bit già hay không.Nếu nó vượt thì kết quả có giá trị
“1” và lấy điện áp vào trừ đi điện áp chuẩn phần dư đem so sánh với
các bit trẻ lân cận ..rõ ràng là có bao nhiêu bit trong một số nhin phân
thì cần bấy nhiêu bước so sánh và bấy nhiêu điện áp chuẩn.
 Phương pháp số: đây là phương pháp đơn giản nhất .Ở trường hợp
này ta kể dến số lượng các tổng điện áp chuẩn của các bit trẻ dùng để
diễn đạt điện áp vào.Nếu số lượng cực đại dùng để mô tả hệ bằng n
bước để nhận biết kết quả.Phương pháp này rẻ tiền nhưng chậm.
g, Khối chuyển đổi mã song song nối tiếp
Nhiệm vụ của khối này là biến các tín hiệu song song từ đầu ra của bộ biến
đổi A/D thành tín hiệu nối tiếp qua chuẩn RS232 để đưa vào máy tính
h, Chuẩn giao tiếp RS232
RS232 là chuẩn kết nối với các cổng của máy tính,có nhiệm vụ đưa tín
hiệu từ kênh truyền dẫn vào máy tính
i, Thiết bị xử lý trung tâm,hiển thị trung tâm
Là nơi thu nhận tín hiệu từ các sensor và hiển thị ra màn hình để người
quan sát biết được tình hình để kịp thời khắc phục sự cố nếu có.

1.3 Định địa chỉ cho cảm biến

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 15


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

a. Cấu tạo MUX


- Đầu vào địa chỉ (A): Address
- Đầu vào dữ liệu (D): Data
- Đầu vào cho phép ( C ): Clock
- Xung đồng bộ
- Đầu ra: Q sẽ được đóng vào các tín hiệu đầu vào theo 2 phương án:
+ Theo một chương trình quét cho trước: D0,D1,…
+ Đầu ra Q được đóng vào chân dữ liệu đầu vào Di nào đó nếu như
tương ứng với địa chỉ của nó.
Một Mux có n chân địa chỉ bao giờ cũng có 2^n chân dữ liệu

A0 A1 C Q
D0
D1 Q X X 0 0
D2 0 0 1 D0
D3
A0 Q 0 1 1 D1
A1 1 0 1 D2
C
1 1 1 D3

Cấu tạo Mux Bảng trạng thái

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 16


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

S Display CĐCH 1
D0 BĐK
2=
D1 Q1
2 D2
S Display CĐCH 2 D3 MUX 1
CĐCH 3 DEMU
S
1
Display
X
1 A0
Display CĐCH 1 A1 C0
S
LCD
2
Q2
CĐCH 2 Q
D0
S D0 D1
S Display CĐCH 3
4 D1 D2
Display D2 A/D
5
D3 P
S* Display CĐCH 4 D3
MUX
MUX 2
6
A2 1
A3 C1 . A8
A9
. 
C
Q3 .
n
Display CĐCH 4 D0
S
8
MT COM
D1 MUX3
Display CĐCH 3
S
7
A4
A5 C2
Truyền đi xa

S CĐCH 1 D0
Display
4

S Display CĐCH 2
D1 Q4
3
Display CĐCH 2
S D2
1 Display CĐCH 2
S D3
7
Display CĐCH 2 D4
S
A6
5 MUX4
A 7 C3

Hình 1. Sơ đồ cấu trúc nối tiếp tổng quát của DAQ

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 17


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

b.Định địa chỉ cho các cảm biến.

A0 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 C0 C1 C2 C3 C∑ Q1 Q2 Q3 Q4 Q∑

0 0 X X X X X X 0 0 1 0 0 0 1 D0 0 0 0 S21
0 1 X X X X X X 0 0 1 0 0 0 1 D1 0 0 0 S11

1 0 X X X X X X 0 0 1 0 0 0 1 D2 0 0 0 S1’1

1 1 X X X X X X 0 0 1 0 0 0 1 D3 0 0 0 S2’1
X X 0 0 X X X X 0 1 0 1 0 0 1 0 D0 0 0 S42
X X 0 1 X X X X 0 1 0 1 0 0 1 0 D1 0 0 S52
X X 1 0 X X X X 0 1 0 1 0 0 1 0 D2 0 0 S62
X X X X 0 0 X X 1 0 0 0 1 0 1 0 0 D0 0 S83
X X X X 0 1 X X 1 0 0 0 1 0 1 0 0 D1 0 S73
X X X X X X 0 0 1 1 0 0 0 1 1 0 0 0 D0 S4’4
X X X X X X 0 1 1 1 0 0 0 1 1 0 0 0 D1 S34
X X X X X X 1 0 1 1 0 0 0 1 1 0 0 0 D2 S1’’4
X X X X X X 1 1 1 1 0 0 0 1 1 0 0 0 D3 S7’4
X X X X X X 0 0 1 1 0 0 0 1 1 0 0 0 D4 S5’4

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 18


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

ĐỊA CHỈ CÁC PHÂN KHU :


K 1  A8 A 9 C 0 C 1 C 2 C 3 C 

K 2  A8 A9 C 0 C1 C 2 C 3C 

K 3  A8 A9 C 0 C 1C2 C 3C

K 4  A8 A9 C 0 C 1 C 2C3C

ĐỊA CHỈ CÁC CẢM BIẾN :


S 2  A0 A1 A8 A9C0 C 1 C 2 C 3C

S1  A0 A1 A8 A9 C0 C 1 C 2 C 3C

S1'  A0 A1 A8 A9C0 C 1 C 2 C 3C

S 2 '  A0 A1 A8 A9 C 0C1 C 2 C 3C

S 4  A2 A3 A8 A9 C 0C1 C 2 C 3C

S 5  A2 A3 A8 A9 C 0C1 C 2 C 3C

S 6  A2 A3 A8 A9 C 0C1 C 2 C 3C

S8  A4 A5 A8 A9 C 0 C 1C2 C3C

S 7  A4 A5 A8 A9 C 0 C 1C2 C3C

S 4 '  A6 A7 A8 A9 C 0 C 1 C2C3C

S 3  A6 A7 A8 A9 C 0 C 1 C 2C3C

S1''  A6 A7 A8 A9 C 0 C 1 C 2C3C

S 7 '  A6 A7 A8 A9 C 0 C 1 C 2C3C

S 5 '  A6 A7 A8 A9 C 0 C 1 C 2 C3C 

CHƯƠNG 2 : LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 19


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

2.1 Cảm biến đo nhiệt độ dải đo từ 0oC đến 600oC(E52MY).

- Cảm biến có độ tin cậy cao với giá cả hợp lý.

- Làm từ chất lượng cao, yếu tố sensing.

- Tuyệt vời với sự ổn định và độ chính xác cao.

- Thích hợp cho các phương tiện truyền thông ở nhiệt độ cao.

- Mỗi cảm biến omron đáp ứng của thủ tục kiểm tra nghiêm ngặt.

Model Kích thước

E52MY-
PTccC
SUS 316

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 20


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

E52MY-
CAccC
SUS 316

E52MY-
CAcD
SUS 316

Các model 

Loại E52MY-PTccC  E52MY-CAccC  E52MY-CacD


K-Type, Chromel K-Type, Chromel
Loại DIN PT100W (+ve) Alumel (- (+ve) Alumel (-
ve) (JISC 1602) ve) (JISC 1602)
Class B 0.75 0.75
Kích thước NA 1 mm 0.65 mm
Cách điện bên Ceramic Ceramic Fiber-glass
trong
Đầu nối dây Nhôm (Xanh) Nhôm (Xanh) Không
SUS316 (ANSI- SUS316 (ANSI- SUS316 (ANSI-
Vật liệu ống bảo 316L) 316L) 316L)
vệ (ống không hàn) (ống không hàn) (ống không hàn)
Khoảng đo 0°C - 400°C 0°C - 900°C 0°C - 400°C
Khoảng chịu NA NA 0°C - 150°C
nhiệt
Nhiệt độ môi 0°C - 80°C 0°C - 80°C 0°C - 150°C
trường cho đầu
nối dây
Loại dây nối 3 dây. hộp kín 2 dây, hộp kín 2 dây, dây hở
E52MY-PT??C Loại có hộp nối Loại hở: E52MY-
D=6,3 dây kín: CA??D (dây nối

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 21


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

( dây nối 2M, 0- E52MY-CA?? 2M, 0-4000C , f6,


4000C , f6, dây C (dây nối dây nối 2m, class
nối 2m, class B) 2M, 0-9000C , 0,75. Chiều dài
Chiều dài can: ?? f6, dây nối can: ??
=10: 100mm; ?? 2m, class 0,75) =6:100mm; ??
Mã =15: 150mm;?? Chiều dài can: ?? =15: 150mm)
=20: 200mm;?? =10: 100mm; ??
=30: 300mm =15: 150mm;??
Loại có hộp đấu =20: 200mm;??
dây trên đầu =30: 300mm
sensor, dùng 3
dây ra

Theo yêu cầu của đề bài ta chọn cảm biến đo nhiệt độ là E52MY-
CAccC .

2.2 Cảm biến đo áp suất dải đo từ -0.1 đến 32Mpa


EDS 300
ỨNG DỤNG:
EDS 300 là 1 công tắc, công tắc áp suất điện từ
này sử dùng hiển thị dưới dạng số.
Có 4 kiểu đầu ra sẵn có:loại đầu ra có 1 tiếp
điểm,2 tiếp điểm và 2 loại nay có thể đầu ra là tương
tự.tín hiệu đầu ra 4÷20 mA tiếp điểm này và các điểm
tương ứng có thể được điều khiển thông qua nút bấm hoặc bàn phím.
Để đáp ứng 1 số yêu cầu ứng dụng nào đó các công tắc áp suất có thêm
các tham số điều chỉnh ví dụ như bộ chuyển đổi thời gian trễ,N/O / N/C chức
năng của các đầu ra.
Ứng dụng chính của EDS 300 là đo áp suất và để đóng mở ở áp suất xác định
có thể rất lớn. thay đổi trạng thái dưới tác động của áp suất và làm viêc theo
kiểu cơ khí. Các thiết bị này có thể làm tiêu chuẩn cho việc thiết kế các mạch
và thiết bị điều khiển.
CÁC TINH NĂNG:

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 22


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

- Dùng để thiết kế các cảm biến áp suẩt trên DMS.


- Có độ chính xác 1%.
- Thiết bị này được sử dụng nhiều.
- Hiển thị dưới dạng 3 con số.
- Chương trình làm việc đơn giản bằng nút ấn.
- Chuyển đổi tiếp điểm và chuyển đổi trễ có thể được điều chỉnh đọc lập.
- Chức năng cửa sổ
- Có nhiều tính năng khác….
CÀI ĐẶT TUỲ CHỌN:
Tất cả các cài đặt trên EDS 300 được tổng hợp trong 2 cách đơn giản
theo hướng dẫn.để bảo vệ thiết bị khi làm việc sẽ có 1 chương trình vô hiệu
hoá sẽ được kích hoạt.
CHỨC NĂNG BỔ SUNG:
 Chế độ có thể điều chỉnh ở
đầu ra
 Tiếp điểm dẫn hướng
có điều chỉnh ở đầu ra (N/O
or N/C )
 Tiếp điểm mở chậm với
thời gian 0.00…75s
 Tiếp điểm đóng chậm với
thời gian 0.00 .. 75s
 Cách hiển thị (áp suất
thực tế, tiếp điểm1, tiếp
 điểm 2, giá trị lớn nhất,
(ko hiện thị).
 Sai số trong phạm vi±3% FS.
TIẾP ĐIỂM THỪƠNG MỞ / TIẾP ĐIÊM THƯỜNG ĐÓNG:
Tiếp điểm thường mở này khi có áp suất lớn làm cho trạng thái đầu ra bị
thay đổi và ở mức cao, trạng thai này được duy trì cho đến khi áp suất bị giảm
và trở lại vị trí ban đầu. tiếp điểm thường đóng thì ngược lai.
SƠ ĐỒ MẠCH:
Có 1 đầu ra và 1 đầu ra là tương tự 4cực
Có 1 đầu ra.
Binder plug,nhóm 714 M18Plug to DIN
Plug to DIN 43650, 3 cực +GND
Sinh Viên :Trần Văn Kiển 2343650, 3 cực +GND
Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

4 pole plug, M12x1


4 pole plug, M12x1

Có 2 đầu ra và 1 đầu ra tương tự


5 pole plug, M12x1

Có 2 đầu ra
4 pole Binder plug, series 714 M18

Thông Số Kĩ Thuật

Input data:

Phạm vi đo: 16, 40, 100, 250, 400, 600 bar


Áp lực cao: 32, 80, 200, 500, 800, 900 bar
Áp lực lên: 300 % FS

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 24


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Output data:
Độ chính xác
(display, analogue output): ≤±1 % FS
Độ lệch: ≤±0.5 % FS
Nhiệt độ trôi ≤ 0.3 % / 10 K zero point

≤ ±0.3
% / 10 K range
Đầu ra Tương tự:
Tín hiệu: 4 .. 20 mA, ohmic resistance
≤400

Đầu ra chuyển mạch:


Type: Đầu ra tranzito PNP
Dòng chuyển mạch: max. 1.2 A
Vòng chuyển mạch: > 100 million
Thơi gian phản ứng: approx. 10 ms
Điều Kiện xung quanh:
Phạm vi nhiệt độ trung bình: -25 .. + 80 °C
Nhiềt độ xung quanh: -25 .. + 80 °C
Nhiệt độ bảo quản: -40 .. + 80 °C
Đánh giá khoảng nhiệt: -10 .. + 70 °C
Độ Rung: approx. 10 g / 0 .. 500 Hz
Va chạm: approx. 50 g / 1 ms
Other data:
Nguồn: 20 .. 32 VDC
Dòng tiêu thụ: approx. 100 mA
An toàn: IP 65
Vật Liệu: inox
keypad housing PA6.6 Gf30
HIển thị: 3-đèn số, 7 đềnLED, red
Chiều cao chữ số: 9.2 mm
Khối Lượng: approx. 300 g

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 25


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

2.3 Cảm biến đo nồng độ

Ta dùng cảm biến đo nồng độ PH/ORP Signet 2714-2717, và thiết bị hiển


thị PH/ORP signet 5700.
 Signet 2714-2717 hoạt động tin cậy,chính
xác ,có ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp.Cấu trúc chắc
chắn,thể tích chất lỏng đo lớn,có độ nhạy cảm cao đối với
môi trường.Mẫu cực phẳng cho cặn,hay hạt quét qua bề
mặt,hạn chế sự mài mòn. Mẫu cực tròn có thân bằng kính
hay nhựa với wet-tap 3719.Thiết kế twist-lock kết nối với bộ
khuếch đại signet 2720 nên dễ dàng di chuyển. Tích hợp với
cảm biến nhiệt độ trong đầu cực PH hay điện trở I.D trong
đầu cực ORP , điều đó làm cho sản phẩm có nhiều thuận tiên
trong sử dụng.

Thông số
Đầu cực 2714-2717
Bộ khuếch đại 2720 pH/ORP
Tổng quan
Tổng quan
Phạm vi hoạt động:
Nguồn vào: 4.5 tới 8VDC
•2714, 2716, 2716-DI:  0 to 14 pH
Dòng max:<1mA
• 2714-HF:   0 to 12 pH
Tổng trở vào:>1011Ω
• 2715, 2717: ± 2,000mV
Kết nối cuối:lắp đặt Twist-lock
Cỡ ống:0.5 tới 4.0 in.
tới đầu cực signet 271X
Hiệu suất:>97%@250C
Loại cáp:6 dây dẫn xoắn,chống
Thời gian đáp ứng PH:<5s,
nhiễu.
khi 95% tín hiệu thay đổi.
Độ dài cáp:chuẩn 4.6m,kéo dài tối
Sensor nhiệt: 3kBalco
đa 120m
•Thời gian đáp ứng:
Trị số max nhiệt độ/áp suất
     2714:140s
Nhiệt độ hoạt động:
     2716:196s
•7 bar max@650C
Trị số max.nhiệt độ/áp suất
•4 bar max@800C
Nhiệt độ môi trường:  00C tới 800C
Sinh Viên :Trần Văn Kiển 26
Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Nhiệt độ
•2716/2717:0°C tới 85°C
•2714/2715:10°C tới 85°C
•2714-HF:0°C tới 50°C
Áp suất và nhiệt độ hạn chế:
•6.89 bar @ 0°C
•4.00 bar @ 85°C
Đầu cực 2716-WT và 2717-WT
Bộ khuếch đại điều khiển từ xa 2721
wet-tap
Tổng quan
Tổng quan
Nguồn vào: 4.5 tới 8VDC
Phạm vi hoạt động:
Kết hợp:sensor PH,dùng cáp và BNC
•PH:0 tới 14 PH
conector
•ORP;-2000 tới +2000mV
Tổng trở vào:>1011Ω
Kết hợp với:signet 3719 wet-tap
Lắp ráp điên tử:kết nang epoxy
Kết nối(CPVC):Twist-lock
Trị số max nhiệt độ/áp suất
Hiệu suất:>97%@250C
Nhiệt độ hoạt động:  -150C tới 650C
Thời gian đáp ứng:
Tiêu chuẩn chất lượng CE,UL,CUL,
• PH:<5s,khi 95% tín hiệu thay
ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004
đổi.
cho môi trường
•ORP:phụ thuộc ứng dụng
Sensor nhiệt:3K Balco
•Thời gian đáp ứng:438s
Trị số max.nhiệt độ/áp suất
Nhiệt độ hoạt động:0 tới 850C
Nhiệt độ môi trường: 0 tới 850C
Áp suất và nhiệt độ hạn chế:
 6.9 bar @ 65°C
Tiêu chuẩn chất lượng CE,UL,CUL,
ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004
cho môi trường.
•Signet 5700
Hiển thị đồng thời pH và nhiệt độ. Hiển thị đồng thời ORP và mV.

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 27


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Đặc điểm: Hiển thị đồng thời pH và nhiệt độ. Hiển thị đồng thời ORP và
mV. Tín hiệu ra 4-20mA .2 rơle lập trình được. 2 bộ điều khiển tỷ lệ. Bù nhiệt
độ. Tự nhận cảm biến "Easy-Cal", căn chỉnh đơn giản. Hiển thị dạng số và
kim

2.4 Cảm biến đo dòng điện


dải đo từ 0 – 500A

Cảm biến đo dòng điện 9709 AC/DC


Thông số kỹ thuật
 Dải đo 0-500A (dải đo cực đại 700A rms, 1000A peak)
 Băng thông rộng : 1- 100kHz
 Độ chính xác : ± 0.5% rdg;
± 0.01% f.s
 Đặc điểm vượt trội : vị trí dây dẫn / từ trường bên ngoài / hiệu ứng từ
trường
 Tương thích với các loại cáp lên tới 36 mm (1.42’’)
 Bảo vệ điện áp 1000V CAT III
 Thuận tiện cho việc thiết kế đầu ra
Cảm biến dòng điện 9097 AC/DC đưa ra độ chính xác cao trong dải đo
dòng điện rộng,dải tần cao.sử dụng hết hợp giữa việc đo năng lượng cao của

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 28


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

HIOKI với khả năng đo đạt được phù hợp với trạng thái của ứng dụng trong
lĩnh vực truyền tải điện năng,người phát minh và sự phát triển của các loại pin
năng lượng mặt trời.

+Ưu điểm:
--Lắp kiểu cắm dễ dàng, không cần cắt
mạch vòng chính.
--Không có tiêu hao khi cắm vào mạch
vòng chính đo lường
--Khi đo lường dòng điện nhỏ (1mA),
độ nhạy cao
--Chịu được xung kích chớp mắt gấp 10
lần giá trị dòng điện định mức.

--Có khả năng phụ tải lần thứ 2 khá cao,


truyền đổi I/V, dễ kết nối với cổng mạch điện tuyến tính phóng đại.
--Khả năng cách điện, cách li khá tốt.
--Tín hiệu dòng điện truyền ra xa.
--Tuyến tính và tính năng pha đồng bộ tốt.
+Phạm vi ứng dụng:
--Công tơ điện tử, Công tơ khí cụ đo lường bằng điện      
--Cảm biến điện lượng
--Thiết bị bảo vệ tủ công tắc, động cơ thông minh        
--Hệ thống giám sát điện lực, Hệ thống giám sát truyền thông thông tin.
--Cách li, truyền đổi, truyền tải điều khiển khi thu thập dữ liệu…
+Chỉ tiêu tính năng thông dụng: 
--Độ chính xác: ±0.1%, ±0.2%         
--Mức độ phi tuyến tính:≤±0.1%, ±0.2%
--Phạm vi đo tuyến tính: đưa vào tiêu chuẩn 0~120%
--Số lệch góc pha: ≤±5/ ( được bù thêm)
--Chịu áp cách li: 2.5KV/50HZ/2500AC/1min/0.5Ma
--Điện trở cách điện: 500MΩ

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 29


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

--Điều kiện làm việc: nhiệt độ môi trường: -25 0C ~ +70 0C,  
--Độ ẩm môi trường: ≤90% (yêu cầu bình thường)
--Khả năng chịu quá tải: Gía trị đưa vào 5ugấp 3 lần giá trị tiêu chuẩn.
 +Chỉ tiêu tính năng kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng:
--Đưa ra dòng điện định mức: Khi đưa vào giá trị định mức, điện trở phụ tải là
“giá trị kê bảng”, thì dòng điện đưa ra đảm bảo độ chính xác và độ tuyến tính.
--Phạm vi độ tuyến tính: Khi giá trị phù hợp dòng điện vào ≤ giá trị giới hạn
lớn,
điện trở phụ tải ≤ điều kiện  “giá trị kê bảng”, dòng điện đưa ra đảm bảo độ
chính xác và độ tuyến tính.
-- Đưa ra số lệch góc pha: Khi đưa vào giá trị định mức, điện trở phụ tải ≤
điều kiện  “giá trị kê bảng”,  tín hiệu đưa ra ứng với tín hiệu đưa vào.    
--Số lệch góc pha tối đa: Nếu điện trở phụ tải đưa ra quá lớn sẽ tác động đến
số lệch pha, nhưng thông qua điện trở phụ tải tiến hành truyền đổi I/V  sẽ
được giá trị điện áp đầy đủ, đề nghị xem xét áp dụng biện pháp bù thêm pha
trong khi ứng dụng mạch điện nối cổng.
--Đưa ra điện trở phụ tải: Là một nhân tố quyết định giá trị giới hạn lớn khi đo
phạm vi tuyến tính. Nếu không cần đo phạm vi dòng điện quá tải quá lớn và
sự tác động dao động pha đưa ra, có thể tăng lớn điện trở phụ tải để nâng cao
giá trị điện áp bởi I/V chuyển đổi

Tỷ lệ dòng 500A AC/DC


điện
Điện áp ra2V/500A
Điện trở ra
50Ω
Biên Độ DC < f < 45 Hz :±0.2% rdg. ± 0.02% f.s.
chính xác DC, 45 Hz ≤ f < 100 Hz :±0.05% rdg. ±0.01% f.s.
100 Hz ≤ f < 500 Hz :±0.2% rdg. ±0.02% f.s.
500 Hz ≤ f < 5 kHz :±0.5% rdg. ±0.05% f.s.
5 kHz ≤ f < 10 kHz :±2.0% rdg. ±0.10% f.s.
10 kHz ≤ f < 50 kHz :±5.0% rdg. ±0.50% f.s.
50 kHz ≤ f < 100 kHz :±30 % rdg. ±1.00% f.s.
Cấp chính DC < f < 45 Hz :±0.3% deg

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 30


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

xác 45Hz ≤ f < 100Hz : ± 0,2deg


100Hz ≤ f <5kHz ±: 0,5deg
5kHz ≤ f <10kHz : ±1deg
10kHz ≤ f <50kHz : ± 5deg
50kHz ≤ f <100kHz :1±5deg

Hằng số Biên độ nhạy : ± 0,01% rdg / ° C hoặc thấp hơn.


nhiệt độ Chênh lệch điện áp ± 0,005% f.s. / ° C hoặc thấp hơn

Hiệu ứng ± 0,05% hoặc ít hơn


vị trí dây
dẫn
Hiệu ứng 50mA hoặcít hơn
từ trường
Hiệu ứng 20mA hoặc ít hơn
từ hóa
Điện áp 1000V AC/DC (50/60Hz)
phản hồi
Tiết diện 36mm
dây dẫn
Điện áp DC (±11 – ±15 V
cung cấp
Tiêu thụ 5VA hoặc ít hơn (trong suốt dải đo dòng DC 500A
năng lựong Với mức tiêu thụ năng lượng 12V)
Kích thước 160 W (6,30 ") × 112 H (4,41") × 50 D (1,97 ") mm,
/ trọng 850 g (30.0oz.)
lượng
Chiều dài 3 m (9.84ft)
dây
Phụ kiện Mark bands × 6, Operating Manual × 1
Lưu trữ -10 ° C đến 60 ° C, 80% RH hoặc ít hơn
nhiệt độ và (không ngưng tụ)
phạm vi độ
ẩm
Nhiệt độ và Khoảng từ 0 ° C đến 50 ° C, 80% RH hoặc ít hơn

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 31


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

độ ẩm (không ngưng tụ)


áp dụng EN61010-1: 2001, ô nhiễm lớp 2, đo lường thể loại
các tiêu CAT III 1000 V
chuẩn an (dự kiến thoáng qua quá điện áp của 8.000 V)
toàn EMC: EN61326: 1997 + A1: 1998+A2: 2001 + A3: 2003

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 32


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 33


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

*)MỘT SỐ CÁC CẢM BIẾN KHÁC

MCS-MD

MCS-SD2537

2.5 Cảm biến đo lưu lượng d= 50mm ; dải đo từ 0.5 – 10 m/s

Sử dụng lưu lượng kế thế hệ mới kết hợp các chức năng cơ khí và điện
tử MR.
Lưu lượng kế MR mới của Hedland kết hợp công nghệ xử lí tín hiệu số tiên tiến
với công nghệ
chứng nhận bền vững của dòng
tiết diện thay đổi. Thiết kế thể đặc
cảm ứng điện tử chuyển của bộ phận
piston từ đồng thời cung cấp khả

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 34


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

năng đo lưu lượng chính xác, có khả


năng.
Thiết bị không có bất kỳ liên kết cơ khí nào, dẫn đến vòng đời hoạt động
dài hơn.
Tất cả các bộ truyền lưu lượng MR đều được hiệu chỉnh kỹ thuật trước tại
nhà máy. Tuy nhiên, thiết bị này cũng có thể được cấu hình cho người sử dụng
nhằm đáp ứng những nhu cầu ứng dụng cụ thể. Đầu vào hiệu chỉnh cũng có sử
dụng cho: trọng lực cụ thể cho tất cả các chất lưu, độ nhớt đối với các chất lưu
dầu, cũng như trọng lực, áp suất và nhiệt độ cụ thể cho các hệ thống làm việc
nhờ khí nén. Được kết hợp với các thiết bị đo lường do người sử dụng lựa chọn,
các chức năng cấu hình này cho phép đo chính xác mà không cần tính toán
chuyển đổi cho các ứng dụng đặc biệt. Điều này giúp vượt qua nhiều mặt hạn
chế của lưu lượng kế tiết diện thay đổi đọc trực tiếp.
Công ty cho biết dòng sản phẩm mới này có những lợi thế và đặc điểm:
Cơ cấu điện tử cảm biến không tiếp xúc;
Chỉ số lưu tốc và tổng lưu lượng;
Đầu ra anolog cân xứng;
Tương thích CE, đáp ứng hoặc vượt qua các tiêu chuẩn của Mỹ và châu Âu
EMI/EMC; và Tiêu thụ điện năng thấp cho hoạt động được cấp nguồn vòng lặp
2 dây. MR cung cấp đầu ra l0-5 Vdc, 0-10 Vdc, và 4-20 mA, cho phép tích hợp
điện tử dễ dàng. Ngoài ra còn có hiển thị từ xa và bộ xử lí tín hiệu tùy chọn.
Hiển thị số F6700/F6750 Series với tính năng bộ xử lí tín hiệu được tích giúp
nâng cao tiện ích của lưu lượng kế MR. Bên cạnh giám sát lưu lượng từ xa, thiết
bị này có thể được cấu hình nhằm cung cấp các chế độ xử lí cảnh báo và liên
lạc, bao gồm RS232, RS485, Modbus, Profibus và DeviceNet.
Đặc điểm kỹ thuật :
Năng lượng yêu cầu:
0-5 Vdc Output: 10-30 Vdc @ 0.75W maximum
0-10 Vdc Output: 12-30 Vdc @ 0.75W maximum
4-20 mA Output: loop-powered, 30 Vdc maximum
Năng lượng tiêu thụ: 25 mA maximum
Đầu ra tương tự :
0-5 Vdc và 0-10 Vdc đến 10,000 Ohms minimum

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 35


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

4-20 mA đến 1000 Ohms maximum, see Figure 1


Mạch điện bảo vệ: phân cực ngược và giới hạn dòng điện
Khoảng chuyển đổi:
4-20 mA giwos hạn bởi điện trở dây dẫn
0-5 Vdc and 0-10 Vdc 1000 feet (300 m) maximum
Cách điện: cách điện vôn scos từ hệ thống
Hiển thị: trạng thái cố định hoặc thay đổi của hiệu quả tỷ lệ và hiển thị bộ
đếm
8 số, 0.70” Số hiển thị cho lưu lượng
8 số, 0.35” chữ số hiển thị cho đơn vị và cài đặt
Nhiệt độ dòng chảy chậm: 50 ppm / °C (max)
Dầu ra tương tự: độ phân giải - 1:4000
Cách đấu dây :

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 36


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

2.6 Cảm biến đo mức : dải đo max 2.5 m

Cảm biến đo mức Micropilot FMR250

Ứng dụng: Ðo mức liên tục cho các loại chất rắn và chất lỏng. Không bị ảnh
hưởng bởi môi trường bụi, tiến ồn, các lớp nhiệt độ, khí…
- Các ứng dụng tiêu biểu như: đo mức trong các silo cao chứa cement, nguyên
liệu thô, thức ăn gia súc, gạo, café, bột mì …
Môi trường nhiệt độ cao đến 200oC như clinker, bụi tro…

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 37


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

- FMR250 có nhiều loại anten phát sóng, loa DN80/DN100, loại parabol có góc
phát sóng chỉ 4 độ lý tưởng cho các dải đo > 30m có nhiều chướng ngại vật.

Ưu điểm: kỹ thuật 2 dây (2-wire), đo không chạm, không phụ thuộc vào đặc
tính môi chất, cài đặt và hiển thị tại chỗ hoặc từ xa bằng PC nhờ phần mềm
miễn phí Tof Tool, tích hợp đầu xịt khí dùng trong điều kiện môi trường nhiều
bụi và bám dính. Phù hợp môi trường nhiệt độ cao đến 200 oC, chuẩn truyền
thông HART.
Thông số kỹ thuật:
- Các kiểu ghép nối: 1½" BSPT (R 1½"), 1½ NPT, from DN80/3" ANSI,
E+H UNI flange from DN100/4".
- Nhiệt độ: -40 °C...+200 °C (-40 °F...+392 °F)
- Áp suất: -1...16 bar (...232 psi), E+H UNI flange: -1...1 bar (...14.5 psi)
- Dải đo max: 70 m (229 ft)
- Tín hiệu ra: 4...20 mA / HART
- Certificates
2.7 Cảm biến đo tốc độ quay : tốc độ quay dải đo 0 – 500A

GIỚI THIỆU
Sử dụng Encoder E6B2 của OMRON kết
hợp với đồng hồ đo tần số/ tốc độ cao cấp
K3HB-R.
 Encoder E6B2
 Bộ mã hóa vòng quay đa chức năng

với đường kính trụ 40 mm.


 Dải điện áp hoạt động rộng 5-24VDC (Model collector hở).

 Độ phân giải cao (tới 2000 xung/vòng) cải thiện độ chính xác của phép đo.

 Dễ dàng chỉnh chỉ số Zeri (pha Z) bằng chức năng chỉ thị gốc.

 Tải lớn:30N theo phương bán kính và 20N theo dọc trục.

 Chống ngắn mạch của tải và kết nối ngược.

 Có Model đầu ra Line Drive (cáp kéo dài tới 100m)

 Có khả năng chống sốc tốt hơn do có đĩa kim loại (tối đa 600p/r).

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 38


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Thông số và đặc điểm


Item E6B2-CWZ6C E6B2-CWZ5B E6B2-CWZ3E E6B2-
Điện áp 5 VDC −5% to 24 VDC 12 VDC −10% to 24 5 VDC −5% to 12 5 VDCCWZ1X
±5%, ripple
nguồn +15%, ripple (p-p): 5% VDC VDC (p-p):
max. +15%, ripple (p-p): +10%, ripple (p-p): 5% max.
5% max. 5% max.

Dòng điện
tiêu thụ 80 mA max. 100 mA max. 160 mA max.
10, 20, 30, 40, 50, 60, 10, 20, 30, 40, 50, 60, 10, 20, 30, 40, 50,
Độ phân giải 100, 100, 200, 360, 500, 100, 60, 100,
(xubg/vòng 200, 300, 360, 400, 500, 600, 200, 300, 360, 400, 200, 300, 360, 400,
quay) 600, 1,000, 2,000 500, 600, 500, 600,
720, 800, 1,000, 1,024, 1,000, 1,200, 1,500, 1,000, 1,024, 1,200,
1,200, 1,500, 1,800, 1,800, 1,500,
2,000 2,000 1,800, 2,000

Trạng thái đầu Trạng thái A, B, và Z Trạng thái A, A, B,


ra B, Z, và Z
Góc lệch pha
đầu ra 90°±45° giữa A và B (1/4 T ± 1/8 T)
Cấu hình
đầu ra NPN open-collector PNP open-collector Điện áp đầu ra (đầu ra Điều khiển dòng
output output NPN) đầu ra
AM26LS31 dòng
Điện áp: 30 VDC max. Điện áp : 30 VDC Điện trở đầu ra: 2 kΩ điện đầu ra tương
Dòng nhận: 35 mA max. Dòng nhận: 20 mA đương
Dung lượng max. điện áp dư: 0.4 V Dòng nguồn: 35 mA max. Mức cao: IO
đầu ra max. (ở dòng điện max. điện áp dư: 0.4 Điện áp dư: 0.4 V = −20 mA
nhận 35 mA) V max. (ở dòng max. (ở dòng nhận 20 mức thấpl: IS
nguồn 35 mA) mA) = 20 mA điện
áp ra:
VO = 2.5 V min.
Tần số 100 kHz 50 kHz 100 kHz
đáp ứng
1 µs max. (điều
Tăng và giảm khiển điện áp ra: 5 1 µs max. (chiều dài dây : 2 m max., dòng 0.1 µs max. (chiều
thời gian đầu Vđiện trở tải: 1 kΩ, điện nhận: 10 mA) dài dây:
ra chiều dài dây: 2 m max.,
2 m max.) IO = −20 mA,
Mômen khởi 0.98 mN·m max. IS = 20 mA)
động
Mô men quán 1×10−6 kg·m2 max.; 3 × 10−7 kg·m2 max. at 600 P/R max.
tính
Tốc độ tối đa
có thể chấp 6,000 r/min
nhận

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 39


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

K3HB-R
Bộ xử lý tín hiệu xung tần số tới 50 kHz (tín hiệu tiếp điểm không điện áp
tới 30 Hz) ,Đo xung tốc độ cao tới 50 kHz của bộ mã hoá xung hoặc các tín hiệu
xung ON/OFF; hiển thị tốc độ vòng quay; màn hình chuyển màu; đèn tín hiệu
thanh dễ nhìn; tốc độ lấy mẫu cao; hỗ trợ DeviceNet; chức năng xử lý tín hiệu
phong phú; kích thước gọn.
- Thực hiện được 6 phép đo gồm đo vòng quay (vòng/phút), tốc độ dài, đo tỉ
lệ và tích luỹ. Chỉ cần chọn chức năng thích hợp với ứng dụng yêu cầu: đo vòng
quay, tốc độ dài, tỉ lệ tuyệt đối, tỉ lệ lỗi, lỗi, tỉ lệ lưu lượng và thời gian quá trình.
Đồng hồ chính
K3HB-R x x
1. Mã của sensor đầu vào
NB: Đầu vào NPN/ đầu vào xung điện áp
PB: Đầu vào PNP
2. Điện áp nguồn
100-240 VAC: 100 đến 240 VAC 24 VAC/VDC: 24 VAC/ VDC
Card bộ nguồn sensor / đầu ra K33- x
CPA:Đầu ra rơle (PASS: SPDT) + nguồn sensor (12VDC +/-10%, 80 mA)*1
L1A: Đầu ra dòng tuyến tính (DC0(4) – 20mA) + nguồn sensor (12 VDC +/-
10%, 80 mA) *2
L2A: Đầu ra điện áp tuyến tính (DC0(1) – 5V, 0
đến 10V) + nguồn sensor (12 VDC +/-10%,
80mA) *2
A: Nguồn sensor (12 VDC +/-10%, 80 mA)

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 40


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

FLK1A:Truyền tin (RS-232C) + nguồn sensor(12 VDC +/- 10%, 80 mA) *2


FLK3A: Truyền tin (RS-485) + nguồn sensor (12 VDC +/-10%, 80 mA) *2
 Thông số định mức

Điện áp nguồn 100 đến 240 VAC, 24 VAC/VDC, điện áp nguồn cho loại
DeviceNet là 24 VDC
Dải điện áp 85% đến 110% điện áp nguồn danh định; với loại DeviceNet là
nguồn cho phép 11 đến 25 VDC
Tiêu thụ điện 100 đến 240V: Tối đa 18 VA (tải lớn nhất)
(xem chú ý 1) 24 VAC/DC: Tối đa 11 VA/ 7W (tải lớn nhất)

Tiêu thụ dòng Nguồn cho loại DiviceNet: Tối đa 50 mA (24VDC)

Đầu vào Không điện áp, xung điện áp, collector hở

Nguồn bên ngoài 12 VDC ± 10% 80 mA (phụ kiện đặt riêng)

Collector hở NPN hoặc tín hiệu tiếp điểm không điện áp


Các Đầu vào Điện áp dư ON: tối đa 2V
đầu bù thời Dòng ON tại 0Ω: tối đa 4 mA Điện áp áp dụng tối đa:
vào gian
Đầu vào 30 VDC Dòng rò OFF: tối đa 0.1 mA
sự giữ (Hold)
kiện
Đầu vào
(2) đặt lại
Bank input
Các Đầu ra rơle 250 VAC, 30 VDC, 5A ( tải trở ),
dải Tuổi thọ cơ 5.000.000 lần đóng mở; Tuổi thọ điện 100.000 lần
đầu đóng mở
ra Đầu ra Điện áp tối đa của tải: 24VDC; dòng tối đa của tải: 50 mA;
(phụ transistor dòng rò: tối đa 100 µA
thuộc

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 41


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Các Đầu ra rơle 250 VAC, 30 VDC, 5A ( tải trở ),


dải Tuổi thọ cơ 5.000.000 lần đóng mở; Tuổi thọ điện 100.000 lần
đầu đóng mở
ra Đầu ra Điện áp tối đa của tải: 24VDC; dòng tối đa của tải: 50 mA;
(phụ transistor dòng rò: tối đa 100 µA
thuộc Đầu ra Đầu ra tuyến tính 0 đến 20 mA DC, 4 đến 20 mA:
vào tuyến tính Tải: tối đa 500Ω, Độ phân dải: xấp xỉ 10.000, Lỗi đầu ra:
phụ ±0,5% của toàn dải
kiện) Đầu ra tuyến tính 0 đến 5VDC, 1 đến 5VDC, 0 đến 10VDC:
Tải: tối đa 5 kΩ, Độ phân dải: xấp xỉ 10.000, Lỗi đầu ra:
±0,5% của toàn dải
(1V hoặc nhỏ hơn: ±0,15V; không đầu ra cho 0 V hoặc nhỏ
hơn 0 V)

Cách thức hiển Màn hiển thị LCD (đèn LED chiếu nền )
thị Màn hiển thị digital 7 thanh (chiều cao ký tự: giá trị hiện tại
là 14,2 mm (màu xanh/ đỏ); giá trị đặt là 4,9 mm ( màu xanh)

Các chức năng Biến đổi tỉ lệ, chọn hoạt động đo, lấy trung bình, so sánh giá trị
chính trung bình trước đó, trễ đầu ra, trễ đầu ra OFF, thử đầu ra,
teaching, chọn giá trị hiển thị, chọn màu hiển thị, bảo vệ phím,
chọn bank, chu kỳ cập nhật màn hình, giữ giá trị tối đa/ tối
thiểu, đặt lại.

Nhiệt độ hoạt
động bên ngoài -10 đến 55oC ( không đóng băng hoặc ngưng hơi )

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 42


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Độ ẩm hoạt động
bên ngoài 25% đến 85%
Nhiệt độ cất giữ -25 đến 65oC (không đóng băng hoặc ngưng hơi )

Độ cao so với
mặt nước biển Tối đa 2.000 m

Các thiết bị đi Vỏ chống nước, 2 fixtures, vỏ đầu nối, nhẫn, hướng dẫn sử
kèm dụng. Với các Model DiviceNet có kèm theo bộ kết nối
DiviceNet và các đầu nối bấm (xem chú ý 3)

Đặc tính kỹ thuật

Dải hiển thị -19999 đên 99999


Độ chính xác của phép Các chức năng F1, F6: ±0.006% giá trị đọc ± 1 chữ số
đo (cho các sensor xung điện áp/collector hở)
Các chức năng F2 đến F5: ±0.02% giá trị đọc ± 1 chữ
số (cho các sensor xung điện áp/collector hở)

Dải đo Các chức năng F1 đến F6: 0.5 mHz đến 50 kHz (cho
các sensor xung điện áp/collector hở)
Các tín hiệu đầu vào Tiếp điểm không điện áp (tối đa 30 Hz với chiều rộng
xung ON/OFF tối thiểu 15 ms) Xung điện áp (tối đa
50-Khz, với độ rộng xung ON/OFF tối thiểu 9 µs;
điện áp ON: 4.5 đến 30V; điện áp OFF: -30 đến 2V;
trở kháng đầu vào: 10kΩ)
Collector hở (tối đa 50-KHz, với độ rộng xung
ON/OFF tối thiểu 9 µs)

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 43


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Các Sensor kết nối được Điện áp dư ON: Tối đa 3V Dòng rò rỉ OFF: Tối đa 1,5
mA
Dòng của tải: Phải có công suất đóng ngắt là 20 mA
hoặc lớn hơn

Thời gian phản hồi Các chức năng F1 đến F6: tối đa 100 ms. (thời gian
của đầu ra so sánh từ khi đột ngột có sự thay đổi tín hiệu đầu vào 15%
(đầu ra transistor) đến 95% hoặc 95% đến 15% tới khi có đầu ra so
sánh)
Thời gian phản hồi của Chức năng F1 đến F6: Tối đa 110 ms (thời gian từ khi
đầu ra tuyến tính đột ngột có sự thay đổi tín hiệu
đầu vào 15% đến 95% hoặc 95% đến 15% tới khi đầu
ra analog đạt tới giá trị)
Thời gian phản hồi của Chức năng F1 đến F6: Tối đa 110 ms (thời gian từ khi
đầu ra tuyến tính đột ngột có sự thay đổi tín hiệu
đầu vào 15% đến 95% hoặc 95% đến 15% tới khi đầu
ra analog đạt tới giá trị)
Điện trở cách ly Tối thiểu 20 MΩ ( tại 500 VDC)

Cường độ điện môi 2.300 VAC trong 1 phút giữa các đầu nối và vỏ

Chịu nhiễu Các Model 100 đến 240 VAC: ± 1.500 V tại các đầu
nối nguồn ở chế độ bình thường (kiểu sóng với mặt nhô
lên 1-ns và độ rộng của xung là 1µs/100 ns) Các
Model 24-VAC/VDC: ±1.500 V tại các đầu nối nguồn
ở chế độ bình thường (kiểu sóng với mặt nhô lên là 1-
ns và độ rộng của xung là 1µs/100 ns)
Chịu rung Tần số: 10 đến 55 Hz, gia tốc: 50 m/s2; 10 lần trong 5
phút mỗi lần theo các hướng X,Y,Z.

Chịu sốc 150m/s2 (100 m/s2 với các đầu ra rơle) 3 lần mỗi lần
theo 3 trục, 6 hướng

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 44


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Trọng lượng Xấp xỉ : 300g ( phần đồng hồ chính )

Cấp độ Mặt trước Theo chuẩn NEMA 4X chỉ dùng trong phòng (tương
bảo vệ đương IP66)
Phần vỏ phía IP20
Các đầu nối IP00 + bảo vệ ngón tay (VDE0106/100)

Bảo vệ bộ nhớ EEPROM ( bộ nhớ ổn định ); số lần viết lại : 100.000


lần

2.8 Cảm biến đo khối lượng : dải đo 0 – 30000kg


Load Cell WBK.

Model Number: 900


Tên sản phẩm: WBK
TÍNH NĂNG:. :
Trọng Tải 10t, 25t, 30t, 50t .
Đạt chứng nhận OIML C3 (OIML R60). Có bộ phận chống sét.
Đạt chuẩn Bảo vệ IP 68.
Ứng dụng : cân xe tải , cân ngành đường sắt.
Rated Capacity(kgf) .
10t, 25t, 30t, 50t.
ứng dụng
Platform, Railroad, Truck. Material: làm bằng thép.
CÁC TÍNH NĂNG TỔNG QUÁT :
- Thiết bị đạt độ chính xác cấp III theo tiêu chuẩn OIML.
- Thiết kế chống bụi, cũng như sự ảnh hưởng của môi trường.
- Ứng dụng : cân xe tải , cân ngành đường sắt..
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT
- Tải trọng (R.O.) / Rate capacity (tf): 10tf, 25tf, 50tf
- Điện áp ra / Rated output (mV/V) : 2.0+/- 0.25%
- Cấp chính xác / Approval class : OIML R60
- Đại số tuyến tính / Combined error (%R.O) : 0.03 / 0.02

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 45


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

- Đại số lập lại / Repeatability (%R.O) : 0.02 / 0.01


- Độ trễ (30 min) / Reep (%R.O) : 0.03 / 0.017
- Hiệu ứng nhiệt độ tại điểm 0 / Temp Effect on 0 value : 0.03 / 0.014
- Hiệu ứng nhiệt độ tại ngõ ra / Temp Effect on out value : 0.03 / 0.011
- Cân bằng điểm 0 / Zero balance (%R.O) : +/- 1
- Điện áp kích thích / Recommended excitation (VDC) : 10
- Điện áp kích thích tối đa / Maximun excitation (VDC) : 15
- Điện trở ngõ vào / Input resistance (OM) : 350 +/- 3.5
- Điện trở ngõ ra / Output resistance (OM) : 350 +/- 3.5
- Điện trở cách điện / Sulation resistance (Mega OM) : >2000
- Tải nhiệt độ làm việc / Compensated temperature range (Degee) : -10 ~ 40
- Tải nhiệt độ mở rộng / Operating temperature range (Degee) : -40 ~ 70
- Bảo vệ quá tải / Safety overload (% R.C) : 150
- Chiều dài dây dẫn / Cable length (mét) : 10
- Chất liệu / Material : Stainless Steel – SS
- Cấp bảo vệ / Protection class : IP 68

2.9 lựa chọn truyền dẫn RS232,RS 485


RS – 232 ( tương ứng với chuẩn châu âu là CCITT V.24) lúc đầu được xây
dựng phục vụ chủ yếu trong việc ghép nối điểm-điểm giữa hai thiết bị đầu
cuối(DTE , Data Terminal Equipment), ví dụ giữa hai máy tính (PC , PLC …),
giữa máy tính và máy in, hoặc giữa một thiết bị đầu cuối và một thiết bị truyền
dữ liệu(DCE , Data Communication Equipment), ví dụ giữa máy tính và
Modem .

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 46


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Hình 2.12 - Giao tiếp giữa hai máy tính thông qua Modem và R-232

Mặc dù tính năng hạn chế, RS-232 là một trong các chuẩn tín hiệu có từ lâu
nhất, vì thế được sử dụng rất rộng rãi. Ngày nay, mỗi máy tính cá nhân đều có
một vài cổng RS-232 (cổng COM), có thể sử dụng tự do để nối với các thiết bị
ngoại vi hoặc với các máy tính khác. Nhiều thiết bị công nghiệp cũng tích hợp
cổng RS-232 phục vụ lập trình hoặc tham số hóa.
+ Đặc tính điện học :
RS-232 sử dụng phương thức truyền không đối xứng , tức là sử dụng tín
hiệu điện áp chênh lệch giữa một dây dẫn và đất . Mức điện áp được sử dụng
dao động trong khoảng từ -15V tới +15V . Khoảng từ 3V đến 15V ứng với giá
trị logic 0 , khoảng từ -15V đến 3V ứng với giá trị logic 1 như trên hình vẽ .
Chính vì từ -3V tới 3V là phạm vi không được định nghĩa , trong trường hợp
thay đổi giá trị logic từ 0 lên 1 hoặc từ 1 xuống 0 một tín hiệu phải vượt qua
khoảng quá độ đó trong một thời gian ngắn hợp lý. Ví dụ , tiêu chuẩn DIN
66259 phần 2 qui định độ dốc tối thiểu của một tín hiệu phải là 6V/ms hoặc 3%
nhịp xung , tùy theo giá trị nào nhỏ hơn. Điều này dẫn đến việc phải hạn chế về
điện dung của các thiết bị tham gia và của cả đường truyền.

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 47


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

D R

Giao
diện
RS-
232

Hình 2.13 – Qui định trạng thái logic của tín hiệu RS-232

Tốc độ truyền dẫn tối đa phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn. Đa số các hệ
thống hiện nay chỉ hỗ trợ tới tốc độ 19.2kBd (chiều dài cho phép 30-50m). Gần
đây, sự tiến bộ trong vi mạch đã góp phần nâng cao tốc độ của cổng RS-232 lên
nhiều lần so với tốc độ 19,2 kBp. Hiện nay đã có những mạch thu phát đạt tốc
độ 460kBd và hơn nữa, tuy nhiên tốc độ truyền dẫn thực tế lớn hơn 1 15.2 kBd
theo chuẩn RS-232 trong một hệ thống làm việc dựa vào ngắt là một điều khó
có thể thực hiện.
- Truyền số liệu Full – duplex sử dụng 3 dây: TxD, RxD, GND .
- Các tín hiệu điều khiển dùng để bắt tay (Handshaking) phần cứng là: RTS,
CTS, DSR, STR, Mức logic: +3V ÷ +25V -> “1” và 0V -> “0”.

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 48


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Truyền thông không đồng bộ, cấu trúc một khung truyền bao gồm: 1 start bit,
7-8 data bit, 1-0 parity, 1-1,5-2 stop bit.
Một ưu điểm của chuẩn RS-232 là có thể sử dụng công suất phát tương đối
thấp, nhờ trở kháng đầu vào hạn chế trong phạm vi từ 3-7kΩ. Bảng dưới đây
tóm tắt một số thông số điện học quan trọng của RS-232.
Bảng 2.3 : Tóm tắt các thông số quan trọng của RS-232
Thông số Điều kiện Tối thiểu Tối đa
Điện áp đầu ra hở mạch 25V
Điện áp đầu ra khi có tải 3kΩ ≤ RL ≤ 7kΩ 5V 15V
Trở kháng đầu ra khi cắt nguồn -2V ≤ Vo ≤ 2V 300Ω
Dòng ra ngắn mạch 500mA
Điện dung tải 2500pF
Trở kháng đầu vào 3V ≤ Vl ≤ 25V 3kΩ 7 kΩ
Ngưỡng cho giá trị logic 0 3V
Ngưỡng cho giá trị logic 1 -3V

+ Giao diện cơ học :


Chuẩn EIA/TIA-232F quy định ba loại giắc cắm RS-232 là DB-9 (chín
chân), DB-25 (25 chân) và ALT-A (26 chân), trong đó hai loại đầu được sử dụng
rộng rãi hơn. Loại DB-9 cũng đã được chuẩn hóa riêng trong EIA/TIA-574. Trên
hình 1.1 là sơ đồ giắc cắm loại 9 chân cũng như chiều các tín hiệu ghép nối giữa
một DTE và một DCE. Còn trên hình 1.2 là sơ đồ giắc cắm 25 chân.

Hình 2.14 - Sơ đồ giắc cắm và chiều tín hiệu RS-232 loại DB-9

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 49


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Hình 2.15 - Sơ đồ giắc cắm RS-232 loại DB-25

Ý nghĩa của các chân quan trọng được mô tả dưới đây:


. RXD (Receivev Data): Đường nhận dữ liệu.
. TXD (Transmit Data): Đường gửi dữ liệu.
. DTR (Data Terminal Ready): Chân DTR thường ở trạng thái ON khi thiết bị
đầu cuối sẵn sàng thiết lập kênh truyền thông ( tự động quay số hay tự động trả
lời ). Qua việc giữ mạch DTR ở trạng thái ON , thiết bị đầu cuối cho phép DCE
của nó ở chế độ “tự trả lời” chấp nhận lời gọi không yêu cầu. Mạch DTR ở
trạng thái OFF chỉ khi thiết bị đầu cuối không muốn DCE của nó chấp nhận lời
gọi từ xa (chế độ cục bộ).
. DSR (Data Set Ready, DCE Ready): Cả hai modem chuyển mạch DSR sang
ON khi một đường truyền thông đã được thiết lập giữa hai bên.
. DCD (Data Carrier Detect): Chân DCD được sử dụng để kiểm soát truy nhập
đường truyền. Một trạm nhận tín hiệu DCD là OFF sẽ hiểu là chạm đối tác chưa
đóng mạch yêu cầu gửi dữ liệu (chân RTS) và vì thế có thể đoạt quyền kiểm
soát đường truyền nếu cần thiết. Ngược lai, tín hiệu DCD là ON chỉ thị bên đối
tác đã gửi tín hiệu RTS và giành quyền kiểm soát đường truyền.

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 50


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

. RTS (Request To Send): Đường RTS kiểm soát chiều truyền dữ liệu. Khi một
trạm cần gửi dữ liệu, nó đóng mạch RTS sang ON để báo hiệu với modem của
nó. Thông tin này cũng được chuyển tới modem xa.
. CTS (Clear To Send): Khi CTS chuyển sang ON, một trạm được thông báo
rằng modem của nó đã sẵn sàng nhận dữ liệu từ trạm và kiểm soát đường điện
thoại cho việc truyền dữ liệu đi xa.
. RI (Ring Indicator): Khi modem nhận được một lời gọi, mạch RI chuyển
ON/OFF một cách tuần tự với chuông điện thoại để báo cho trạm đầu cuối. Tín
hiệu này chỉ thị rằng một modem xa yêu cầu thiết lập liên kết dial-up.
+ Chế độ làm việc
Chế độ làm việc của hệ thống RS-232 là hai chiều toàn phần (full-duplex),
tức là hai thiết bị tham gia cùng có thể thu và phát tín hiệu cùng một lúc. Như
vậy, việc thực hiện truyền thông cần tối thiểu 3 dây dẫn- trong đó hai dây dẫn
tín hiệu nối chéo các đầu thu phát của hai trạm và một dây đất. Với cấu hình tối
thiểu này , việc đảm bảo độ an toàn truyền dẫn tín hiệu thuộc về trách nhiệm
của phần mềm.
Hình vẽ bên dưới minh họa một ví dụ ghép nối trực tiếp giữa hai thiết bị thực
hiện chế độ bắt tay (handshake mode) không thông qua modem. Qua việc sử
dụng các dây dẫn DTR và DSR , độ an toàn giao tiếp sẽ được đảm bảo. Trong
trường hợp này , các chân RTS và CTS được nôi ngắn.

TxR TxR Transmit Data TxR TxR


RxD RxD Receive Data RxD RxD
RTS RTS Request To Send RTS RTS
CTS CTS Clear To Send CTS CTS
DTR DTR DataTerminal DTR DTR
DSR DSR Ready DSR DSR
GN
Cấu hình ghépGND Data Set Ready
nối tối thiểu GND GND
Chế độ bắt tay
D Ground
Hình2.16 - Một số ví dụ ghép nối với RS-232

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 51


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

+ Các hạn chế khi ứng dụng RS-232 trong Công Nghiệp :
- Giao diện thông tin P-P hạn chế khi kết nối
một vài thiết bị thông minh với nhau.
- Khoảng cách 15 met là quá ngắn cho phần
lớn các ứng dụng trong công nghiệp .
Tốc độ 19,2 kbps không thực sự tương thích với chuẩn thiết bị công nghiệp

2.10 lựa chọn cáp truyền dẫn

Môi trường truyền dẫn hay phương tiện truyền dẫn ảnh hưởng lớn tới chất
lượng tín hiệu , tới độ bền vững của tín hiệu với nhiễu bên ngoài và tính tương
thích điện từ của hệ thống truyền thông . Tốc độ truyền và khoảng cách truyền
dẫn tối đa cho phép cũng phụ thuộc vào sự lựa chọn phương tiện truyền dẫn .
Ngoài các đặc tính kỹ thuật , các phương tiện truyền dẫn còn khác nhau ở mức
độ tiện lợi sử dụng (lắp đặt , đấu dây) và giá thành.
Trong kỹ thuật truyền thông nói chung cũng như truyền thông công nghiệp
nói riêng, người ta sử dụng các phương tiện truyền dẫn sau :
- Cáp điện : Cáp đồng trục, đôi dây xoắn , cáp trơn
- Cáp quang : Cáp sợi thủy tinh (đa chế độ , đơn chế độ), sợi chất dẻo
- Vô tuyến : Sóng truyền thanh (radio AM, FM), sóng truyền hình (TV), vi
sóng (microwave), tia hồng ngoại (UV)
Loại cáp phổ biến nhất trong các hệ bus trường là đôi dây xoắn . Đối với
các ứng dụng có yêu cầu cao về tốc độ truyền và độ bền với nhiễu thì cáp đồng
trục là sự lựa chọn tốt hơn. Cáp quang cũng được sử dụng rộng rãi trong các
ứng dụng có phạm vi địa lý rộng, môi trường xung quanh nhiễu mạnh hoặc để
xâm thực, hoặc có yêu cầu cao về độ tin cậy cũng như tốc độ truyền dữ liệu.
Với yêu cầu thiết kế của đề bài, trong bài này ta sử dụng phương tiện truyền dẫn
là cáp đôi dây xoắn với ưu điểm của nó là giá rẻ , dễ lắp đặt , dễ đấu dây …
Đôi dây xoắn (Twisted Pair) là một phát minh của A. Grahm Bell vào năm
1881 và từ đó trở thành phương tiện kinh điển trong công nghiệp điện thoại .
Một đôi dây xoắn bao gồm hai sợi dây đồng được quấn cách ly ôm vào nhau .
Tác dụng thứ nhất của việc quấn dây là trường điện từ của hai dây sẽ trung hòa
lẫn nhau , như hình 3.3 minh họa , vì thế nhiễu xạ ra môi trường xung quanh

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 52


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

cũng như tạp nhiễu do xuyên âm sẽ được giảm thiểu . Hiện tượng nhiễu xuyên
âm (crosstalk) xuất hiện do sự giao thoa trường điện từ của chính hai dây dẫn .
Khái niệm xuyên âm có nguồn gốc ở kỹ thuật điện thoại , chỉ sự chồng chéo làm
méo tiếng nói do tác động qua lại giữa hai dây dẫn . Nếu kích thước , độ xoắn
của đôi dây được thiết kế , tính toán phù hợp , trường điện từ do chúng gây ra sẽ
tự triệt tiêu lẫn nhau và hầu như không làm ảnh hưởng tới chất lượng tín hiệu .

Hình 2.7 – Đôi dây xoắn và tác dụng trung hòa trường điện từ

Trong các hệ thống truyền thông công nghiệp , đôi dây xoắn thường được sử
dụng đi kèm với chuẩn RS-485. Che chắn đường truyền đối với RS-485 không
phải bao giờ cũng bắt buộc , tùy theo đòi hỏi về chất lượng đường truyền và tính
tương thích điện từ trong lĩnh vực ứng dụng khác nhau . Các lớp bọc lót , che
chắn sẽ giảm tác động của nhiễu bên ngoài đến tín hiệu truyền dẫn , đồng thời
hạn chế nhiễu xạ từ chính đường truyền ra môi trường xung quanh . Một cáp
dẫn thường bao gồm nhiều đôi dây xoắn , trường hợp phổ biến là hai đôi dây .
Tùy theo cách che chắn mà người ta phân biệt hai loại cáp dẫn : Shielded
Twisted Pair (STP) và Unshielded Twisted Pair (UTP). Sự khác nhau giữa STP
và UTP ở chỗ, ngoài vỏ bọc chung bên ngoài của cả cáp thì STP còn có thêm
một lớp che chắn riêng cho từng đôi dây , như trên hình 8099.

a, STP b, UTP
Hình 2.8 – Hai kiểu cáp đôi dây xoắn STP và UTP

Điện trở đặc tính của STP và UTP thường là 120Ω. Đặc điểm của STP là
khả năng chống tác động nhiễu từ bên ngoài cao hơn nhiều so với UTP , trong
khi bản thân STP cũng tỏa ít nhiễu hơn ra môi trường xung quanh . Nhìn
chung , đối với các hệ thống bus trường với chuẩn truyền dẫn RS-485 thì STP

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 53


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

được sử dụng phổ biến nhất . Cũng chính vì khả năng chống nhiễu tốt mà STP
cho phép truyền với tốc độ tương đối cao (1..10Mbit/s).
Tùy theo chất lượng của cáp truyền , chiều dài dây dẫn tối đa không dung
bộ lặp có thể tới 3000m. Tuy nhiên , một phương thức truyền thông không cho
phép đạt được cả tốc độ truyền tối đa và chiều dài tối đa cùng một lúc. Bảng 2.1
liệt kê một số kiểu cáp theo qui chuẩn AWG (American Wire Gauge)
Bảng 2.1 : Một số kiểu cáp STP theo qui chuẩn AWG

AWG 28 26 24 22 20
Tiết diện dây (mm2) 0.08 0.13 0.2 0.32 0.50
Đường kính dây(mm) 0.32 0.40 0.51 0.64 0.80
Điện trở ∆R(Ω/m)
0.436 0.280 0.178 0.106 0.070

Chất lượng truyền của STP tốt hơn luôn đi đôi với giá thành cao hơn. Vì vậy
ở khoảng cách truyền dẫn ngắn hoặc trong các điều kiện ít có tác động nhiễu
bên ngoài , UTP cũng được sử dụng. Do dải tần bị hạn chế và nhạy cảm với
nhiễu , tốc độ truyền sử dụng UTP trong các hệ thống mạng truyền thông công
nghiệp thường bị hạn chế ở mức 167kbit/s , cũng như chiều dài đường truyền
tối đa không dung bộ lặp là 200m.
Tuy tốc độ truyền của các loại cáp đôi dây xoắn không cao lắm , nhưng ưu
điểm của nó là giá thành hợp lý và dễ lắp đặt , nối dây . Vì vậy ứng dụng chủ
yếu của chúng là ở cấp trường , có thể sử dụng trong hầu hết các hệ thống bus
trường . Đến nay , cáp đôi dây xoắn cũng được thiết kế , chế tạo với nhiều cải
tiến khác nhau.
2.11 lựa chọn ADC

ADC 0809 là loại ADC 8 bit đây là loại thông dụng nhất thường sử dụng
trong các thiết bị công nghiệp do hãng NCC chế tạo.

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 54


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Sơ đồ chân của ADC 0809 như hình

26 IN0 D0 17
27 IN1 D1 14
28 IN2 D2 15
1 IN3 D3 8
2 18
3 IN4 D4 19
IN5 D5
4 20
IN6 D6
5 IN7 D7 21

12 7
REF+ EOC
16 REF-
10
CLK
25
24 A0
A1
23
A2
22 ALE
9 OE
6 START
11 VCC
ADC0809

Hình 2.10 - Sơ đồ chân của ADC0809

Các thông số kỹ thuật của ADC:


- Có 8 đầu vào tương tự từ in0 đến in7.
- Có 8 đầu ra từ D0 đến D7.

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 55


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

- Điện áp offset: Voffset = 0V.


- Itiêu thụ = 1,9mA.
- Dải tín hiệu tương tự đầu vào 0-5V khi Vss= 5Vdc.
- Tương thích với họ vi mạch TTL.
Mỗi đầu vào tương tự khác nhau được chọn bởi các bit chọn địa chỉ A2, A1,
A0.
Bảng 2.3 : Chọn đầu vào bằng các bit địa chỉ

A2 A1 A0 Đầu vào được chọn


0 0 0 IN0
0 1 0 IN2
0 1 1 IN3
1 0 0 IN4
1 0 1 IN5
1 1 0 IN6
1 1 1 IN7

Hai chân Vref+ và Vref- được nối với điện áp chuẩn 5V.
Vcc và GND là hai chân nguồn khi Vcc =5V so với đất thì đầu vào
tương tự max là 5V. Chân EOC là báo cho biết quá trình biến đổi khi chân EOC
từ mức cao xuống mức thấp sẽ báo kết thúc quá trình biến đổi (nó có thể được
nối vào chân INT ngoài của vi điều khiển).
Để nhận số liệu từ đường dẫn dữ liệu D0 đến D7 ta kích vào chân OE.
Chân START được kích hoạt lên mức cao ADC sẽ bắt đầu quá trình biến đổi.
ALE cho phép chốt địa chỉ của kênh cần chọn khi có một xung dương.
2.12 lựa chọn MUX , DEMUX
a,lựa chọn MUX

40-740 đơn
4 kênh RF Mux, BNC Phiên bản

Mô-đun 40-740/745/746 RF Multiplexer :

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 56


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

● R.F. Multiplexer với 2GHz Bandwidth


● 50Ω và 75Ω Phiên bản hiện có

● Tiên là 8 đến 1 hoặc đơn / đôi 4.-1.


● đơn từ 4 đến 1 phiên bản hiện có để tự động chấm dứt không được chọn Kênh

● Lựa chọn của bảng điều khiển Front Mounted Coaxial Connectors
● 75Ω Phiên bản thích hợp cho telecoms và cao Chuyển đổi video chất lượng
cao
● VISA / iVi Cung Cấp các trình điều khiển cho Windows 2000/Nt/xp
● sự hỗ trợ của pxi hoặc lxi Chassis
● Bảo hành 2 năm
40-740 là một nhiều Bi-Directional Multiplexers với bandwidths ngoài đến
2000MHz. Họ được bố trí như đơn từ 4 đến 1 cấu hình, tất cả đều có xuất sắc
Chen mất, VSWR & Isolation, trong 50Ω hoặc 75Ω phiên bản với nhiều lựa
chọn kết nối:40-740 đơn từ 4 đến 1 RF Multiplexer tự động chấm dứt hợp đồng
với tất cả các tín hiệu được lựa chọn.
Tổng Đặc điểm kỹ thuật

Điện áp tối đa: 50V DC


tối đa lực: 10W
Mang theo lực tối đa (900MHz): 15W
Chuyển sang tối đa hiện tại: 0.1A
Trên đường dẫn điện trở:off <500mΩ
Đường dẫn điện trở: >108Ω
Differential Thermal bù <20µV
Expected Life (Low Power): >2x107 operations
Expected Life (Max Power): >3x105 operations
Thời gian chuyển đổi: 5ms

- Đặc điểm kỹ thuật tách biệt và Crosstalk

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 57


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Tách biệt (0 đến 2000MHz): >40dB


Crosstalk (0 đến 2000MHz): > 50dB
- 50Ω Đặc điểm kỹ thuật (trừ các phiên bản BNC)
Tần số tối đa:2000MHz
Rise Thời gian:<0.2ns
Thêm hao tổn: <3dB
VSWR (0 to 2000MHz):<1:1.7
hoạt động / điều kiện lưu trữ

Điều kiện hoạt động


Nhiệt độ hoạt động: 0°C to 55°C
Độ ẩm: Up to 95% non-condensing
Độ cao: 5000m
Lưu trữ và điều kiện giao thông
Bảo quản Nhiệt độ: -20°C to +75°C
Độ ẩm: Up to 95% non-condensing
Độ cao: 15000m

MUX 4051B

-MUX4051B là mux 8 bit, phạm vi hoạt động của độ tín hiệu số và


Tương tự là 3-20v,phạm vi tín hiệu đầu vào là cho VDD là 18v.
-số kênh :8
-mức điện áp 5-10-15-20
-Vccmin=5v
-Vccmax=20
-Nhiệt độ hoạt động:-40-125ºC

**) DEMUX DIP-16

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 58


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

-Điện áp vận hành tối đa:6v


-Số lượng các kết quả đầu ra:16
-Số chân:16
-Nhiệt độ tối đa:85ºC
-Cung cấp điện tối thiểu:-0,3v
-Dòng điện :100Ma
-Nhiệt độ hoạt động tối thiểu:-40ºC

2.13 chuyển đổi dòng áp


Ta dùng hai 2 IC thuật toán để chuyển đổi dòng áp từ 4-20mA sang 0 – 5V
Dặc tính đây là thiết kế với ý tưởng diễn tả lại 1 ví dụ đơn giản về việc chuyển
đổi dong áp từ 4-20mA sang 0-5V dùng bộ biến đổi ADC.Và từ đẩu ra với mức
4mA ứng với 0V ở đầu ra và 20mA ứng với 5V.ngoài ra mạch còn có thêm
mạch so sánh
Trong mạch này dòng điện thu được từ bộ khuếch đại thuật toán IC1 và bộ so
sánh dòng điện từ IC2 phản hồi để so sánh.trong phạm vi 0v tương ứng với
4mA và 5v ứng với 20mA trong mạch còn có thêm r6 r2 để tăng trở
kháng.khuếch đại thuật toán cho sản phẩm đàu ra 8 cho giá trị xấp xủ bằng
1,25V tại 4mA và 6,25v tại 20mA.khuếch đại thuật toán làm giảm điện áp
xuống còn 0.025V và 5,045V.Đầu vào IC2 có thể là tín hiệu điện áp

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 59


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Mạch này cho ra giá trị điện áp là 0 – 5V tại 4 – 20 mA


Giá trị các điện trở là 10Ω
Sai số điện áp là 1%
*) BỘ ĐIỀU CHỈNH DÒNG ÁP LM337

Bộ điều chỉnh dòng áp này có 3 chân


1-chân Adjust:chân điều khiển
2-Vout:Điện áp ra
3-Vin:Điện áp vào
Bộ điều chỉnh này biến đổi điện áp có độ dải điện áp
Khá rộng từ -1,25-±37v với dòng =1,5°,dòng điểu chỉnh =5,nhiệt độ
hoạt động 0-125ºC,
Pmax=20w,Imaxra=1,5°,Uvào=40v

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 60


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

2.14Lựa chọn bộ vi xử lý trung tâm

Các bộ vi xử lý hay vi điều khiển ngày nay hết sức đa dạng và rất phổ biến trên
thương trường do nhiều hãng sản xuất.Tuy rất đa dạng nhưng nói chung các họ
vi xử lý và vi điều khiển đều chứa 4 bộ phận cơ bản sau đây:
1.Đơn vị số học logic ALU (Arithmetic and Logic Unit) để thực hiện các phép
tính số học và logic sơ đẳng: cộng và trừ,các phép tính logic,phép bù,dịch trái
hay dịch phải.
2.Hệ thống thanh ghi:Bên trong vi xử lý có 1 hệ thống các thanh ghi để chứa
thônh tin trong quá trình hoạt động của vi xử lý bao gồm:
- Thanh ghi lệnh IR để chứa nội dung lệnh đang thực hiện.
- Thanh ghi đệm để gửi số liệu truyền hoặc địa chỉ đang thực hiện cho đến khi
lệnh kết thúc.
- Thanh ghi đa năng dùng làm bộ nhớ chứa số liệu trung gian.
- Thanh ghi đếm chương trình PC là thanh ghi địa chỉ của lệnh tiếp theo sẽ thực
hiện.
- Thanh trỏ ngăn xếp SP là vùng nhớ lưu tin tạm thời có tác dụng chỉ định miền
nhớ đang sử dụng.
3.Bộ vi chương trình
Từ kênh số liệu thông tin được đưa vào thanh ghi lệnh IR,sau đó đến bộ vi
chương trình.Mỗi lệnh của vi xử lý nhận và thực hiện đều chứa hàng loạt động
tác nhỏ,mỗi động tác gọi là 1 chỉ dẫn thực hiện hay 1 vi lệnh.
4.Đơn vị điều khiển là bộ phận đồng hồ phát xung điều khiển theo chu kỳ xác
định.Nhịp của đồng hồ tạo ra từ mạch dao động thạch anh,xung nhịp phát từ bộ
phận điều khiển sẽ tạo tín hiệu điều khiển các quá trình trao đổi và chế biến
thông tin ở từng vi lệnh.Đồng thời nó nhận các tín hiệu điều khiển từ các phần
tử khác đưa đến để thay đổi trạng thái của bộ vi xử lý.Đơn vị điều khiển còn
thực hiện điều khiển chu kỳ thực hiện các lệnh.

*) BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM 8088

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 61


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

Bộ vi xử lý 8088 là bộ vi xử lý 16 bit có nhiệm vụ điều khiển các hoạt động


cơ bản của máy hoặc thu thập các tín hiệu điều khiền dữ liệu
Bộ vi xử lý 8088 có 2 chế độ hoạt động :chế độ Min và chế độ Max
1-Các chân chức năng của 8088
-ADO-AD7:Các chân địa chỉ dữ liệu
-A8-A15:Các chân địa chỉ xác định 8 bit cao của địa chỉ bộ nhớ
-A16/S3,A17/S4,A18/S5,A19/S6:Các chân địa chỉ trạng thái
-RD:Tín hiệu điều khiển đọc dữ liệu từ bộ nhớ cổng I/O
-READY:Tín hiệu vào thông báo bộ nhớ hoặc cổng I/O sẵn sang làm việc
-INTR:Tín hiệu vòa yêu cầu ngắt
-TEST:Tín hiệu vào để kiểm tra bộ vi xử lý bằng lệnh wait
-NMI:Đầu vào tín hiệu ngắt không che
-RESET:Tín hiệu vào để khởi động VXL
-CLK:Tín hiệu đưa vào VXL
-Vcc:Điện áp nguồn 5v
-GND:Chân nối mass
-MN/MX:Tín hiệu vào điểu khiển chế độ
Các chân ở chế độ MIN
-M/IO:Chỉ rằng CPU đang truy cập vào bộ nhớ hay cổng I/O
-WR:Tín hiệu ra 3 trạng thái báo ghi bộ nhớ
-INTA:Tín hiệu chấp nhận ngắt
-ALE:Tín hiệu thông báo rằng bus địa chỉ dữ liệu có chứa địa chỉ
-DT/R:Tín hiệu ra 3 trạng thái chỉ chiều chuyển động của dữ liệu
DT/R=0:Dữ liệu ra CPU
DT/R=1:Dữ liệu vào CPU

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 62


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

-DEN:Tín hiệu ra 3 trạng thái để mở bộ đệm dữ liệu


-HOLD:Tín hiệu yêu cầu treo
-HLDA:Báo ra bộ VXL chấp nhận treo
-SS0:Tín hiệu trạng thái
Chân ở chế độ MAX
-Các chân S2,S1,S0 cho biết trạng thái của chu kỳ bus
-Trạng thái hoạt đồng của S0,S1,S2

S2 S1 S0 Trạng
thái
0 0 0 tra lời
ngắt
0 0 1 đọc
cổngI/O
0 1 0 ghi cổng
I/O
0 1 1 dừng
1 0 0 nhận
lệnh
1 0 1 đọc bộ
nhớ
1 1 o ghi bộ
nhớ
1 1 1 dừng

-RQ/GTO,RQ/GT1:Tín hiệu 2 chiều RQ yêu cầu treo bus


-LOCK:Tín hiệu cấm các mạch điều khiển khác sử dụng bus
-QS1,QS0:Cho biết trạng thái của hang đợi lệnh
-Bảng trạng thái

QS1 QS0 TRẠNG THÁI


0 0 Không hoạt động
0 1 Byte thứ nhất của mã
lệnh

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 63


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

1 0 Hàng đợi lệnh rỗng


1 1 Các byte tiếp theo

2-Thanh ghi chức năng


-Bộ vi xử lý 8088 có 14 thanh ghi chức năng chia thành các nhóm thanh ghi
khác nhau co nhiệm vụ và chức năng riêng biệt gồm các thanh ghi sau
2-1-1:Thanh ghi cờ:
-CF:Cờ nhớ
-PF:Kiểm tra chẵn lẻ
-AF:Cờ phụ
-ZF:Cờ rỗng
-SF:Cờ dấu
-OF:Cờ tràn
-DF:Cờ trạng thái
-IF:Cờ cho phép ngắt
2-1-2:Các thanh ghi đa chức năng:
-8088 có 4 thanh ghi đa chức năng 16 bit dùng để chứa dữ liệu tạm thời
-AX:Sử dụng trong các phép toán số học và logic
-BX:Thanh ghi cờ dùng trong việc đánh địa chỉ cơ sở
-CX:Thanh ghi đếm dùng làm bộ đếm có tính lặp cho các lệnh dịch và quay
-DX:Thanh ghi dữ liệu
2-1-2:Thanh ghi con trỏ
-IP:Con trỏ lệnh
-SP:Dùng để chứa địa chỉ của ngăn xếp
-BP:Con trỏ cơ sở dùng để trở đến một ngăn nhớ trong ngăn xếp
2-1-3:Thanh ghi chỉ số:Gồm 2 thanh ghi 16 bit SI và DI
2-1-4:Thanh ghi đoạn
-CS:Thanh ghi đoạn lệnh
-DS:Thanh ghi đoạn dữ liệu
-ES:Thanh ghi đoạn them
3-Chế độ hoạt động của 8088
3-1:Chế độ Min(Chân MN/MX nối với nguồn5v)
-Trong chế độ này 8088 trực tiếp giử tín hiệu điều khiển hệ thống

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 64


Bài Tập Lớn : Hệ Thống Thu Thập Dữ Liệu Và Điều Khiển

3-2:Chế độ Max
-8088 hoạt động ở chế độ này cần các mạch phụ bên ngoài để chuyển đổi tín
hiệu điều khiển
-Chế độ này cần có thêm bộ điều khiền bus 8288.

Sinh Viên :Trần Văn Kiển 65

You might also like