You are on page 1of 11

CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT

I. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/ SAI VỀ CACBOHIDRAT


amore
4- : 5- OH :
anotehiet 70%
Tutto
.
.

STT Nội dung Đáp án


1 ✗ của
Các chất tinh bột, đường, xenlulozo có tên chung là cacbohiđrat hay còn gọi là hiđrat s
cacbon. hiii .
-

2 Gluxit là những hợp chất hữu cơ đa chức thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
an S .

3 Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ phức tạp thường có công thức chung là Cn(H2O)m. D- .

4 ✗tồn tại ở dạng mạch hở.>


Glucozơ là monosaccarit có công thức phân tử là C6H12O6 chỉ S
xing
.

5
Hair
Tiến hành oxi hoá hoàn toàn glucozơ thì thu được hexan, chứng tỏ có 6 nguyên tử C của
.
-
-

s
phân tử glucozơ tạo thành 1 mạch hở không phân nhánh.
6 Glucozơ là chất kết tinh, màu
✗ trắng, dễ tan trong nước và có vị ngọt nhưng không ngọt
s
bằng đường mía.
khaigrmaie .

7 Glucozơ có nhiều trong quả nho chín nên gọi là đường nho.
0,19 D- .
.

8 Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, hầu như không đổi, nồng độ khoảng 0,01%.
✗ s
9 Để chứng tỏ phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH kề nhau, người ta cho glucozơ tác dụng
-

với dung dịch Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. D- =
.

10 Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO chứng tỏ phân tử chứa 5 nhóm -OH. D- i

11 Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch
✗hở. mail.MY s
12 Khi đun nóng hỗn hợp glucozơ và dung dịch AgNO3/NH3 thì phức bạc amoniac đã oxi -

D-
hoá glucozơ thành amoni gluconat và tạo bạc kết tủa. .

oxihéai
-

13

Brom khử được glucozơ thành axit gluconic. s

,

14 Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu dung dịch brom. s


15 Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, đun nóng) tạo thành sobitol. D- .

16 Glucozơ là chất dinh dưỡng có giá trị cho con người, nhất là đối với trẻ em và người già.
D-

.

17 Trong công nghiệp dược phẩm, glucozơ được dùng để pha chế thuốc, s .

18 Trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. D.
19 Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực. D-
20 Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch
✗ hở. voi s
21 Fructozơ là chất kết tinh, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn glucozơ và saccarozơ. D-
22 Fructozơ có nhiều trong củ, quả chín, đặc biệt là củ cải
1- đường ( n
tới 40%) s
23 ✗
Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau. s

killin -1

/ G-
.

HBR
-

Lien OH Trang 1/10


Bra →

F
oxiho.fi
.
'

24 Fructozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử chứa nhóm ✗
-CHO s
25 Khi đun nóng fructozơ trong môi trường axit nó sẽ chuyển thành glucozơ, do đó fructozơ
có phản ứng tráng bạc. Xkiein S .

26 Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau, có thể phân biệt chúng bằng phản
S

ứng tráng bạc. =
Pas .

27 Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch nước brom. D- .

28 ✗thể hiện tính khử.


Trong các phản ứng hoá học, glucozơ chỉ .
8
29 Glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam. A.
30 Glucozơ trong dung dịch tồn tại chủ yếu ở dạng vòng !- glucozơ và "- glucozơ. D- .

31 Trong mật ong, đường glucozơ chiếm khoảng 30%, fructozơ chiếm khoảng 40%. D- .

32 Độ ngọt của fructozơ là ngọt nhất trong cacbohidrat. D- .

33 Trong phân tử saccarozơ chứa gốc !- glucozơ và "- fructozơ liên kết với nhau qua
✗ G B F S
nguyên tử oxi ở giữa. ,
- -
. .

34 Trong Y học, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc và làm✗


-
thuốc tăng lực. s
35 Glucozơ và saccarozơ có các tính chất của anđehit và ancol đa chức.
-

-
S
-
.

36 Monosaccarit và đisacacrit đều có tính chất của ancol đa chức. D-


37 Sản phẩm của tất cả các cacbohiđrat có phản ứng thuỷ phân đều tham gia phản ứng tráng
*
-

bạc.
38 Tất cả sản phẩm của cacbohiđrat có phản ứng thuỷ phân đều tham gia phản ứng tráng bạc
S
và làm mất màu dung dịch brom. lfeloinmatmñuddpmom .
.

39 Độ ngọt của các loại đường giảm dần lần lượt theo thứ tự: fructozơ, saccarozơ, glucozơ. D- .

40 Độ ngọt (trong các chất fructozơ, saccarozơ, glucozơ) thì fructozơ là ngọt nhất, glucozơlà
kém ngọt nhất. D- .

41 Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc. D- .

42 Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. D-

.

43 Fructozơ, saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc, nhưng chỉ có saccarozơ bị
thuỷ phân trong môi trường axit (đun nóng).
S
.

44 Saccarozơ được cấu tạo bởi gốc " - glucozơ và !- glucozơ liên kết với nhau qua nguyên
-
S
tử oxi giữa C1 và C2 của glucozơ. -p -
F .
.

45 Saccarozơ chỉ tồn tại ở dạng mạch vòng. D= .

Lien Trang 2/10


46 Saccarozơ được dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm, để sản xuất bánh kẹo, nước
giải khát và dùng để pha chế thuốc trong công nghiệp thực phẩm.
D- .

§
47 Saccarozơ và glucozơ đều là đisaccarit.
48 ✗
Saccarozơ còn được gọi là đường mạch nha.
49

Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, tan trong nước. 8 .

50 Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội, trong nước
nóng từ 650C trở lên, chuyển thành dung dịch keo nhớt được gọi là hồ tinh bột. Dr
51 Thành phần chính của tinh bột là amilopectin. D- .

52 Tinh bột là hỗn hợp của hai polisaccarit: amilozo và amilopectin, cùng có công thức phân
tử là (C6H10O5)n.
D-
¥
.

53 Trong phân tử amilozơ các gốc " – glucozơ nối với nhau bởi liên kết "- 1,6 glicozit. s

Iphones
54 Amilozo có cấu tạo phân nhánh, phân tử amilozo không duỗi thẳng mà xoắn lại hình lò
xo. nhairh .
s
55 Amilopectin có cấu tạo không✗
phân nhánh, chiếm khoảng 70-80% khối lượng tinh bột.
.
S

. .

56 Tinh bột, saccarozơ, fructozơ và glucozơ đều hoa ftan Cu(OH)2 thành dung dịch màu
s
.

. .

xanh lam.
57 Thuỷ phân đến cùng tinh bột thu được một loại monosaccarit. D-

.

58 Glucozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc.


59
t*
Xenlulozơ là chất rắn vô định hình, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong
nước ngay cả khi đun nóng.
.
§
60 Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước
S
⇐tan
ngay cả khi đun nóng, tan trong các dung môi hữu cơ thông thường như ete, benzen…
.

,
61 Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích !- glucozơ nối với nhau bới các liên
" s
f
kết !- 1,6-glicozit.
62 Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích !- glucozơ nối với nhau bới các liên
-
s
P
kết " - 1,4-glicozit
63 Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích !- glucozơ nối với nhau bới các liên
S
11
kết " - 1,6-glicozit .

64 Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích !- glucozơ nối với nhau bới các liên
kết !- 1,4-glicozit. D-

Lien Trang 3/10


I
64 Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích "- glucozơ nối với nhau bới các liên
kết !- 1,4-glicozit.
66 Phân tử xenlilozơ không phân nhánh, không xoắn.
67 Xenlulozơ tồn tại ở dạng mạch hở và mạch vòng 6 cạnh.
68 Saccarozơ và xenlulozơ chỉ tồn tại ở dạng mạch vòng.
69 Tinh bột và xenlulozơ đều không bị thuỷ phân trong H+ đun nóng. D-
70 ⑨
Sản phẩm khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều có phản ứng thuỷ phân.
-

s .

71 Tinh bột và xenlulozơ


* được tạo thành trong cây xanh đều nhờ quá trình quang hợp.
72
73
Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được dùng làm thuốc súng không khói.
Khi thuỷ phân hoàn toàn xenlulozơ trong môi trường axit thì thu được ✗
monosaccrit.
hai loại

d- .
sj
A

74 Sản phẩm khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều làm mất màu dung dịch
D-
brom. → G-
.

75 Xenlulozơ cũng có thể bị thuỷ phân trong dạ dày của các động vật nhai lại. D- .

76 +
Tinh bột và xenlulozơ đều bị thuỷ phân trong môi trường H , đun nóng. D- .

77 Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ, còn thuỷ phân hoàn toàn xenlulozơ thu

được fructozơ.
s .

78 Thuỷ phân xenlulozơ sẽ thu được glucozơ làm nguyên liệu để sản xuất etanol. Dr .

79 Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được dung dịch nước svayde. ✗
80 Trong thành phần cấu tạo của nước svayde có chứa nguyên tố Zn. ☒
81 Tinh bột và xenlulozơ cùng có công thức phân tử (C6H10O5)n nên có phân tử khối bằng
• S
nhau.
82 Xenlulozơ là đồng phân của tinh bột. S .

83 Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn
hơn nhiều so với tinh bột.
D- .

84 ✗
Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit có công thức phân tử (C6H10O5)n và đều có thể
- S
tạo thành sợi.

.

85 Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit có công thức phân tử (C6H10O5)n nhưng

%
xenlulozơ có thể tạo thành sợi còn tinh bột thì không.

I
'

86 Tinh bột khác xenlulozơ ở chỗ nó có phản ứng màu với I2. D- .

87 Tất cả cacbohidrat đều có phản ứng thuỷ phân.


* .

Lien Trang 4/10


88 Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và và saccarozơ trong môi trường axit chỉ
S
thu được một loại monosaccarit duy nhất. * a- + F .
.

Câu 1 (THPTQG 2020) Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử saccarozơ được

T FEI
'

tiến hành theo các bước sau .

Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm
-

khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc bột

I
- .

:
CuSO4 khan vào phần trên ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí. .

Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm
(ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng).

(
Cho các phát biểu sau

(a) CuSO4 khan được dùng để nhận biết H2O sinh ra trong ống nghiệm. 8,25 -

8,75 .

(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng. ✓


'

(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.

*
(d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ.


(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống
số 2.
Số phát biểu đúng là a

A. 3. B. 1. C. 4. 0
D. 2.
Câu 2: Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử saccarozơ được tiến hành theo
các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1-2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống nghiệm khô
(ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc một ít bột
CuSO4 khan rồi cho vào phần trên của ống nghiệm số 1 rồi nút cao su có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống nghiệm 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống
nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào vị trí có hỗn hợp phản ứng).
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.
(b) Thí nghiệm trên, CuO có vai trò chuyển nguyên tố C thành CO2, nguyên tố H thành H2O.
(c) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ.
(d) Dung dịch Ca(OH)2 được dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong thí nghiệm trên.

Lien Trang 5/10


(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ổng số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khi ra khỏi dung dịch trong ống
số 2.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 3: Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử saccarozơ được tiến hành theo
các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống nghiệm khô
(ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4
khan vào phần trên của ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm
(ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng).
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của CuSO4.5H2O.
(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng.
(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.
(d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxit trong phân tử saccarozơ.
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống
số 2. Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 4 (THPTQG-2019): Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và
người ốm. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là nguyên liệu để làm bánh
kẹo, nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là r

A. glucozơ và xenlulozơ. B. saccarozơ và tinh bột.


C. fructozơ và glucozơ. D. glucozơ và saccarozơ.
Câu 5: Tinh thể chất X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho mật ong
có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y. Tên gọi của X và Y lần
lượt là
-

A. fructozơ và saccarozơ. B. saccarozơ và glucozơ.


C. saccarozơ và xelulozơ. D. glucozơ và fructozơ.
r

Câu 6: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và
hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Tên
gọi của X và Y lần lượt là
A. glucozơ và saccarozơ. B. saccarozơ và sobitol.
C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 7: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là
đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. glucozơ và sobitol. B. fructozơ và sobitol.

Lien Trang 6/10


C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và glucozơ.

II. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

|I
Cacbohiđrat

Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ

Tính chất

T/c của anđehit


Ag↓ * *
+ [Ag(NH3)2]OH + - + - -
-

+ Cu(OH)2/OH-,to Cu2O↓đỏ gạch + - + - -

T/c của poliancol dd màu xanh dd màu xanh dd màu xanh dd màu
- -
+ Cu(OH)2, to thường lam lam lam xanh lam
T/c của ancol Xenlulozơ
+ + + + +
(P/ư este hoá) triaxetat
+ (CH3CO)2O
Xenlulozơ
+ + + + +
trinitrat
+ HNO3/H2SO4
P/ư thuỷ phân Glucozơ +
- - Glucozơ Glucozơ Glucozơ
+ H2O/H+ Fructozơ
P/ư màu màu xanh
- - - - -
+ I2 đặc trưng

DẠNG 1: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY CACBOHIDRAT


Khi đốt cháy cacbohidrat thì số mol O2 sẽ bằng số mol CO2 sinh ra. Điều này rất dễ hiểu vì cacbohidrat có công
thức chung là Cn(H2O)m như vậy ta có thể xem rằng khi đốt cháy thì O2 sẽ lấy C để chuyển thành CO2.

Lien Trang 7/10


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm zenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc),

:
thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là
A. 3,15. B. 3,60. C. 5,25. D. 6,20.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần 4,48 lít O2 (đktc) thu được V lít khí CO2
(đktc). Giá trị của V là
A. 5,6. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 94,68 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ cần dùng vừa đủ
V lít khí O2 (đktc) thu được 55,8 gam H2O. Giá trị của V là:
A. 71,232. B. 8,064. C. 72,576. D. 6,272.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ cần dùng vừa đủ 67,2
lít khí O2 (đktc) thu được 51,48 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 68,34. B. 78,24. C. 89,18. D. 87,48.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ cần dùng vừa đủ
37,632 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có m
gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 330,96. B. 287,62. C. 220,64. D. 260,04.
DẠNG 2: PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG

C6H12O6 à 2Ag
Nhớ à ( M C6 H12O6 = 180, M Ag = 108 )
(glucozơ/ fructozơ )

Câu 1: Đun nóng dd chứa 9g glucozơ với AgNO3 đủ pứ trong dd NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được.
A. 10,8 g. B. 20,6g. C. 28,6g. D. 26,1g.
Câu 2: Tính lượng kết tủa bạc hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dd chứa 18g glucozơ.(H=85%)
A. 21,6g. B. 18,36g. C. 5,4g. D. 2,16g.
Câu 3: Cho 25 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch
NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,2M. D. 0,1M.
Câu 4: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng bạc thu được tối đa là
A. 21,6 gam. B. 10,8 gam. C. 32,4 gam. D. 16,2 gam.
Câu 5: Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 15 gam Ag, nồng độ của dung dịch
glucozơ là
A. 5%. B. 10%. C. 15%. D. 30%.
Câu 6: Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 4,32 gam
Ag. Giá trị của m là
A. 3,6. B. 7,3 C. 1,8. D. 2,4.

Lien Trang 8/10


Câu 7: Cho 104,4 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ có số mol bằng nhau vào dung
dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 64,8. B. 43,2. C. 81,0. D. 86,4.

DẠNG 3: PHẢN ỨNG LÊN MEN CỦA GLUCOZƠ (C6H12O6)

H%

( C6 H10☒
Lên men glucozơ ☒ O5 )n ¾¾
+
H
® C6 H12 O6 ¾¾ ¾
men
® 2CO 2 + 2C 2 H 5OH

Câu 1: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với
hiệu suất 80% là
A. 626,09 gam. B. 782,61 gam. C. 305,27 gam. D. 1565,22 gam.
Câu 2: Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5%.
Khối lượng ancol etylic thu được là
A. 4,65 kg. B. 4,37 kg. C. 6,84 kg. D. 5,56 kg.
Câu 3: Cho 11,25 gam glucozơ lên men rượu thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc). Hiệu suất của quá trình lên men là
A. 70%. B. 75%. C. 80%. D. 85%.
Câu 4: Lên men m gam glucozơ, cho toàn bộ CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 10 gam kết tủa.
Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 90%. Giá trị của m

A. 15. B. 16. C. 14. D. 25. I
Câu 5: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung
dịch Ca(OH)2 (lấy dư), tạo ra 80 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 72 gam. B. 54 gam. C. 108 gam. D. 96 gam.
Câu 6: Cho 18 glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m
gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá hình lên men đạt 85%. Tính giá trị của m?
A. 20,0 gam. B. 32,0 gam. C. 17,0 gam. D. 16,0 gam.

DẠNG 4: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN XENLULOZƠ HOẶC TINH BỘT (C6H10O5)n:
H1 % H2 %
(C6H10O5)n ¾¾
® nC6H12O6 ¾¾
® 2nCO2 + 2nC2H5OH "

162n 180n

Câu 1: Lên men một tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của quá trình sản xuất là 85%. Khối
lượng ancol thu được là
A. 0,338 tấn. B. 0,833 tấn.
- C. 0,383 tấn. D. 0,668 tấn.
Câu 2: Nếu dùng một tấn khoai chứa 20% tinh bột để sản xuất glucozơ thì khối lượng glucozơ sẽ thu được là (biết hiệu suất
của cả quá trình là 70%)

Lien Trang 9/10

-
A. 160,5 kg. B. 150,64 kg. C. 155,55 kg. D. 165,6 kg.
-
Câu 3: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%. Khối lượng
ancol thu được là
A. 458,6 kg. B. 398,8 kg. C. 389,8 kg. D. 390 kg.
Câu 4: Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 80% tinh bột rồi lấy toàn bộ dung dịch thu được thực hiện phản ứng tráng
gương thì được 5,4 gam Ag (hiệu suất phản ứng tráng gương là 50%). Tính m ?
A. 2,62 gam. B. 10,125 gam. C. 6,48 gam. D. 2,53 gam.
Câu 5: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hoàn
toàn vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 75. B. 65. C. 8. D. 55.
Câu 6: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam
kết tủa. Giá trị của m là -

A. 550. B. 810. C. 650. D. 750.

DẠNG 5: Xenlulozơ + axit nitrit à xenlulozơ trinitrat


[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 à [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
162n 3n.63 297n
C
.

Câu 1: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1
kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)
A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.
Câu 2: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ
là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
Câu 3: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg
xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 21 kg.
Câu 4: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 14,85 kg
xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 10,5 kg. B. 21 kg. C. 11,5 kg. D. 30 kg.
Câu 5: Để sản xuất 59,4 kg xelunlozơ trinitrat (hiệu suất 90%) bằng phản ứng giữa dung dịch HNO3 60% với xenlulozơ thì
khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng là
A. 70,0 kg. B. 21,0 kg. C. 63,0 kg. D. 23,3 kg.
Câu 6: Để điểu chế 26,73 gam xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 50%) cần ít nhất V lít axit HNO3 94,5% (d =
l,5gam/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là:
A. 12,0 B. 48,0 C. 52,1 D. 24,0

Lien Trang 10/10


A. 160,5 kg. B. 150,64 kg. C. 155,55 kg. D. 165,6 kg.
Câu 3: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%. Khối lượng
ancol thu được là
A. 458,6 kg. B. 398,8 kg. C. 389,8 kg. D. 390 kg.
Câu 4: Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 80% tinh bột rồi lấy toàn bộ dung dịch thu được thực hiện phản ứng tráng
gương thì được 5,4 gam Ag (hiệu suất phản ứng tráng gương là 50%). Tính m ?
A. 2,62 gam. B. 10,125 gam. C. 6,48 gam. D. 2,53 gam.
Câu 5: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hoàn
toàn vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 75. B. 65. C. 8. D. 55.
Câu 6: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 550. B. 810. C. 650. D. 750.

DẠNG 5: Xenlulozơ + axit nitrit à xenlulozơ trinitrat


[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 à [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
162n 3n.63 297n

Câu 1: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1
kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)
A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.
Câu 2: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ
là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
Câu 3: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg
xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 21 kg.
Câu 4: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 14,85 kg
xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 10,5 kg. B. 21 kg. C. 11,5 kg. D. 30 kg.
Câu 5: Để sản xuất 59,4 kg xelunlozơ trinitrat (hiệu suất 90%) bằng phản ứng giữa dung dịch HNO3 60% với xenlulozơ thì
khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng là
A. 70,0 kg. B. 21,0 kg. C. 63,0 kg. D. 23,3 kg.
Câu 6: Để điểu chế 26,73 gam xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 50%) cần ít nhất V lít axit HNO3 94,5% (d =
l,5gam/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là:
A. 12,0 B. 48,0 C. 52,1 D. 24,0

Lien Trang 10/10

You might also like