You are on page 1of 2

CHUYÊN ĐỀ 3: CON LẮC ĐƠN

1. Cấu tạo: gồm sợi dây nhẹ khối lượng không đáng kể có chiều dài l, không
dãn. Một đầu sợi dây gắn vào một điểm cố định, đầu còn lại gắn với vật nhỏ
có khối lượng m.
2. Điều kiện dao đô ̣ng điề u hòa:
- Bỏ qua ma sát, lực cản.
- Biên đô ̣ dao đô ̣ng nhỏ 𝛼0 < 100
3. Dạng bài tập
Dạng 1. Chu kì và tần số của con lắc đơn
𝒈 𝒈
- Tần số góc: 𝝎 = √ (rad/s)→ 𝒍 =
𝒍 𝝎𝟐

Với l: chiề u dài dây (m)


m: khố i lươ ̣ng quả nă ̣ng (kg)
g: gia tố c tro ̣ng trường (m/s2)
𝟐𝝅 𝒍
- Chu ki:̀ 𝑻 = = 𝟐𝝅√ (s)
𝝎 𝒈

𝑙1
𝑙1 → 𝑇1 = 2𝜋√
𝑔

𝑙2
𝑙2 → 𝑇2 = 2𝜋√
𝑔

𝑙1 + 𝑙2 → 𝑻+ = √𝑻𝟐𝟏 + 𝑻𝟐𝟐

𝑙1 − 𝑙 → 𝑻− = √𝑻𝟐𝟏 − 𝑻𝟐𝟐 với 𝑙1 > 𝑙2


𝟏 𝝎 𝟏 𝒈
- Tầ n số : 𝒇 = 𝑻 = 𝟐𝝅 = 𝟐𝝅 √ 𝒍 (Hz)

Dạng 2. Viết phương trình dao động của con lắc đơn
Gọi phương trình dao động của con lắc đơn là x = Acos(ωt + φ)
Ta cần xác định các đại lượng trong phương trình:
 g
 
 l
 2
- Tần số góc ω:    2f
 T
  v
 A2  x 2

 vmax
A  

 v2
- Biên độ dao động A:  A  x 2  2
 
 A  l. 0

1
- Pha ban đầu φ: dựa vào vòng tròn lượng giác
Chú ý: Cách viết trên là áp dụng cho li độ dài, sử dụng mỗi liên hệ giữa li độ dài và li độ góc ta có thể đưa
 A  l. 0
phương trình dao động về theo li độ góc:    = αocos(ωt + φ ) rad.
 x  l.
Dạng 3. Tính tố c độ và lực căng dây của con lắc đơn

- Tố c đô ̣: 𝒗 = √𝟐𝒈𝒍(𝐜𝐨𝐬 𝜶 − 𝐜𝐨𝐬 𝜶𝟎 ) (m/s)


+ 𝑣𝑚𝑖𝑛 = 0 ở vi ̣trí biên

+ 𝑣𝑚𝑎𝑥 = √2𝑔𝑙 (1 − cos 𝛼0 ) ở vi ̣trí cân bằ ng


- Lực căng dây: 𝑻 = 𝒎𝒈(𝟑 𝐜𝐨𝐬 𝜶 − 𝟐 𝐜𝐨𝐬 𝜶𝟎 ) (N)
+ 𝑇𝑚𝑖𝑛 = 𝑚𝑔 cos 𝛼0 khi vâ ̣t ở vi ̣trí biên
+ 𝑇𝑚𝑎𝑥 = 𝑚𝑔 (3 − 2 cos 𝛼0 ) ở vi ̣trí cân bằ ng

Dạng 4. Năng lượng dao động của con lắc đơn


𝟏
+ Đô ̣ng năng: 𝑾đ = 𝟐 𝒎𝒗𝟐 (J)

+ Thế năng: cho ̣n mố c thế năng ta ̣i vi tri


̣ ́ cân bằ ng
𝑾𝒕 = 𝒎𝒈𝒍(𝟏 − 𝐜𝐨𝐬 𝜶) (J)
𝟏
+ Cơ năng: 𝑾 = 𝒎𝒗𝟐 + 𝒎𝒈𝒍(𝟏 − 𝐜𝐨𝐬 𝜶) (J)
𝟐

You might also like