You are on page 1of 24

CHƯƠNG I

CÁC KHÁI NIỆM


- Nồng độ mol/l kí hiệu M biểu thị số mol chất tan có trong 1l dung dịch
- Nồng độ molan, kì hiệu m biểu thị số gam chất tan có trong 1000 gam dung môi
- Nồng độ đương lượng (g/l) kí hiệu N biểu thị số đương lượng gam chất tan có trong 1lit
dung dịch.
- Phần mol là tỉ lệ giữa số mol chất nào đó với tổng số mol của các chất trong dung dịch
- Dung dịch điện ly: Một số hợp chất có khả năng phân li thành các ion trái dấu khi tan
vào trong dung moi thích hợp, hiện tượng này dgl hiện tượng điện ly, chất tan dgl chất
điện ly, dung dịch hình thành dgl dung dịch điện ly.

- Những bằng chứng thực nghiệm chứng minh sự tồn tại ion trong dd điện ly.
+ những tính chất chỉ phụ thuộc vào nồng độ chất tan trong dd mà k phụ thuộc vào bản
chất của chất tan
+ 3 định luật: - 1/ đinh luật Raoult 1: ấp suất hơi bảo hòa của dung moi chứa chất tan
không bay hơi luôn nhỏ hơn áp suất hơi bảo hòa của dung moi tinh khiết.
2/ định luật Raoult 2: Các dung dịch điện ly có nhiệt độ sôi cao hơn và nhiệt độ đông đặc
thấp hơn các dung dịch không điện ly ở cùng nồng độ - > số phân tử trong dung dịch điện
ly > hơn số phần tử trong dd k điện ly cùng nồng độ.
3/ định luật Van’t hoff: ấp suất thẩm thấu tỉ lệ thuận với nồng độ chất tan: pi = CxRxT

- Thuyết điện ly Arrhenius:


+ 1 số chất có khả năng phân ly thành ion khi hòa tan vào dung môi thích hợp
+ sự phân ly xảy ra không hoàn toàn.
+ quá trình phân ly là một pư hóa học cân bằng và tuân theo định luật khối lượng

- Phân biệt chất điện ly mạnh/yếu


+ chất điện ly mạnh: là chất hòa tan vào dung dịch bị phân ly hoàn toàn thành ion , alp=1
+ chất điện ly yếu: khi hòa tan chỉ có 1 phần nhỏ số phân tử phân ly thành ion, còn lại tồn
tại ở dạng phân tử, anpha <0,05, điện ly trung bình nằm giữa 2 nhóm trên.
- hằng số đẳng trương i: số tiểu phân hòa tan/ số phân tử chất tan

Bài 3
- Sự thiếu sót của thuyết điện ly Arrhenius:

BÀI TẬP
CM= = (10.62.1,52)/98 = 9,616 mol/l
CHƯƠNG 3: LỰC TƯƠNG TÁC TỈNH ĐIỆN DEBYE HUCKEL
CHUONG IV
\

You might also like