You are on page 1of 4

Dạng 4: HỖN HỢP KL, MUỐI SUNFUA TÁC DỤNG VỚI H2SO4 ĐẶC; HNO3.

Một số kiến thức cần nắm:


- Chủ yếu xoay quanh các định luật: Bảo toàn e, bảo toàn nguyên tố và bảo toàn điện tích.
- Ngoài ra cần nắm vững các một số công thức, thủ thuật để làm nhanh:
Công thức cần nắm:
+ ne nhận = 2n O  n NO  3n NO  8n N O  10n N
2 2 2

+ n  2n O  2n NO  4n NO  10n N  12n N
H 2 2O 2

Thủ thuật cần nắm:


+ Trong một số bài hỗn hợp các chất ta có thể lùi lại một bước chuyển về đơn chất, một số bài để nguyên
hợp chất sao cho phù hợp.
+ Khi muối sunfua tác dụng với HNO3 thì sẽ sinh ra một lượng H+ theo bán phản ứng sau:
 SO 24  8H + + 6e 
S + 4H2 O  n thêm = 8n S
H
+ Hoán đổi tác nhân oxi hóa dựa trên nguyên tắc: mol e nhận phải bằng nhau
Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch
X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06.
Hướng dẫn giải
- Với bài toán này không cho các dữ kiện liên quan tới chất nhận e ví dụ HNO3 hay NO thì khả năng BTe
là không có, ta sẽ nghĩ về BTĐT vì đề cho muối chỉ là sunfat
Fe3 ; Cu 2
FeS 2 : 0,12  0 ,12 BTDT
 
 dd X  2a  0, 36  4 a  0, 48  2 a 
 a  0, 06
Cu2 S : a SO2 : 0, 24  a
 4
Ví dụ 2: Hoà tan hết 0,03 mol hỗn hợp X gồm MgS, FeS và CuS trong dung dịch HNO3 dư, kết thúc các
phản ứng không có kết tủa sinh ra, thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có
tỉ khối so với H2 là 20,333. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, không có khí thoát ra. Phần
trăm số mol của FeS trong X là
A. 66,67%. B. 25,00%. C. 36,67%. D. 33,33%.
Hướng dẫn giải
- Ta để ý MgS với CuS cùng cho 8e, còn FeS cho 9e vậy bị lệch 1e 
 ne cho = 8nhh + nFeS
NO2 : 0,1 (mol) BTe
 
 8  0, 03  n FeS = 0,1 + 3  0,05 
 nFeS  0, 01 
 %n FeS  33, 33
NO : 0, 05 (mol)
Ví dụ 3: X là hỗn hợp gồm CuS, FeS, FeS2 và S. Người ta đốt cháy hoàn toàn 19,68 gam X bằng khí O2 dư.
Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí SO2 (đktc) và hỗn hợp rắn Y có khối lượng ít hơn khối lượng X là 2,08
gam. Mặt khác, cho 19,68 gam X trên tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2. Giá trị của
V là:
A. 19,448. B. 18,816. C. 18,368. D. 21,056.
Hướng dẫn giải
TN1 : n S(X)  n SO  0, 2 
m  m S  m O(oxit) 
 m O(oxit)  4, 32 
 n O(oxit)  0, 27
2

BTNT O
n O(oxit)
 n O  n SO   0, 335  n e max = 4n O + 2n S = 1,74
2(pu) 2 2 2

TN2: n e max = 1,74  2n SO 


 VSO  19, 448
2 2

Phân tích: Trong 2 thí nghiệm thì lượng Fe cho là như nhau, vậy độ chênh lệch chỉ phụ thuộc vào S. Độ
chênh lệch này bằng 2 n S vì oxi hóa từ S(+4) 
 S(+6)
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, S. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 15,288 lít O2 (đktc). Cho m gam X
tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 41,328 lít SO2 (đktc). Cho 20,16 gam X tác dụng với dung dịch
HNO3 dư thu được V lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 17. Giá trị của V gần nhất
với
A. 21,952. B. 21,504. C. 21,868. D. 22,176
Đề kiểm tra định kỳ lần 13 Hóa học Beeclass năm 2019.
FeS  O2 :0 ,6825 (mol)
    HNO3
X FeS 2 20,16 (g) X   NO; NO2
 H2SO4
S  SO2 : 1, 845 (mol)
 M 34; V(l)

Hướng dẫn giải


- Nhiều em cứ phân vân khi muối sunfua phản ứng với H2SO4 thì S sẽ chuyển thành SO2 hay H2SO4.
Đúng là phải tạo ra SO2 nhưng khi làm toán thì chuyển hết thành H2SO4 cho thuận lợi vì lượng H2SO4
này cũng tạo lại SO2.
- Xét thí nghiệm m gam X
BTe (TN 2)
n e  2n SO  4n O  0, 96  2n S(X) 
 n S(X)  0, 48 
 3n Fe  6n S  2n SO
2 2 2

n Fe  0, 27

 
 m  m Fe  m S  30, 48
n e max = 2n SO  3, 69
2

- Xét thí nghiệm 20,16 gam X


M 34 NO : 3a (mol) 20,16
  
 ne max = 3n NO + n NO 
 3, 69   10a 
 V  21, 868
NO2 : a (mol) 2 30, 48
Ví dụ 5: Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 500 ml dung dịch HNO3
1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác
dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối
đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là
A. 5,92. B. 4,96. C. 9,76. D. 9,12.
Hướng dẫn giải
Nhận xét: n NO  0, 07 
 n HNO  4n NO 
 HNO3 dư
3

Fe : a
 56a  64b  2, 08
 a  0, 02

n BaSO  0, 02  nS(X) 
 X Cu : b    BTe 

4
S : 0, 02  
  3a  2b  6  0, 02  0, 07  3  b  0, 015


Dung dịch sau khi phản ứng với Cu chắc chắn chứa: Fe 2 ; Cu 2 ; SO24
0 ,02 0 ,02

Nhận xét: chưa biết trong dung dịch có H dư hay + NO3 dư nhưng trong bài toán này nhận thấy
2n  2n n nên dung dịch phải có NO3 dư 
 H  hết
Fe 2  Cu2  SO24 
BTNT N
Tổng H+ dùng trong pư = 8n S(X)  nHNO  0, 66  4n NO 
 n NO  0,165  n  0, 335
3 NO3 (muoi)

BTDT m
 0, 02  2  2n  0, 02  2  0 , 335 
n  0 ,1675  0 , 015  
 m  9 , 76
Cu 2  Cu 2  64
Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm
dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá
trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là
A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2.

 0,8 mol HNO NO


FeS 2 
3
 Cu  m(g)
0 ,1(mol)
dd X 
max

Hướng dẫn giải
- Dung dịch X hòa tan tối đa Cu khi và chỉ khi Fe3 
 Fe 2 ; H + hoặc NO3 hết. Vậy ta đi so sánh để
rút ra nhận xét:
NO :0 ,8 3
Tổng mol H+= 8n S  n HNO  2, 4 
3
 H hết 
BTe
14n FeS  2n Cu  n  
 m Cu  12, 8
3 2 4 H
Bình luận:
- Làm sao để ra nhanh được biểu BTe thì em cần nắm lại bán phản ứng sau:
4H + NO3 + 3e 
 NO + 2H2 O 
n  4n mà trong bài này 2, 4  0,8  4 nên H+ hết
H NO3

- Trong bài này tôi đã trình bày: tổng mol H+ từ đâu các em chú ý để làm cho nhanh
Ví dụ 7: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được
53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch
NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất
rắn thu được là:
A. 16 gam. B. 9 gam. C. 8,2 gam. D. 10,7 gam.
Hướng dẫn giải
- Cách 1: Tách hỗn hợp thành: Fe, S
Fe : a
 56a  32b  20, 8
 a  0, 2 BTNT Fe
    BTe    m Fe O  0,1 160  16

S : b    3a  6b  2, 4  b  0, 3
 2 3

- Cách 2: Hoán đổi tác nhân oxi hóa dựa trên nguyên tắc: mol e nhận bằng nhau
1, 2
2, 4 Fe O n   0, 4
ne cho max = n NO = 2,4   nO   1, 2    2 3   hh 3
2 2 SO3 m hh  20, 8  1, 2  16  40
40  0, 4  80

 Fe 2 O3 :  0,1 (mol) 
 m  16
80
Phân tích:
Fe O : 80 + 80
Tại sao lại ra mol Fe2O3 nhanh đến vậy các em để ý  2 3 
 m hh  80  n hh  80n Fe O
SO3 : 80 2 3

Ví dụ 8: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3
đặc nóng dư thu được 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác
dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp
rắn Z. Giá trị của m là:
A. 11,650. B. 12,815. C. 15,145. D. 17,545.
Hướng dẫn giải
Cách 1: Tách hỗn hợp thành Fe, S (các em tự trình bày)
Cách 2: Hoán đổi tác nhân oxi hóa dựa trên nguyên tắc: mol e nhận bằng nhau
0 , 24
0 , 48 Fe O n   0 , 08
nO   0 , 24 
  2 3  hh 3
2 SO3 m hh  3, 76  0 , 24  16  7 , 6
 7 , 6  0 , 08  80
Fe 2 O3 :  0, 015 Fe O

 80 
 Z  2 3   m Z  7 , 6  0, 065  153  17 , 545
SO : 0, 08  0 , 015  0 , 065  BaSO 4
 3
Ví dụ 9: Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm S, FeS, FeS2 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư
thu được V lit NO2 duy nhất và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết
tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 62,6 gam chất rắn. V có giá trị
A. 44,80. B. 47,10. C. 40,32. D. 22,40.
Hướng dẫn giải
Cách 1: Tách hỗn hợp thành Fe, S
Fe : a ran Fe 2O3 56a  32b  17 , 6 a  0, 2 BTe n NO  3  0, 2  6  0, 2  1, 8
  
 
 
 2

S : b  BaSO4 80a  233b  62, 6  b  0, 2   V  40, 32


Cách 2: Nếu các em nắm vững tư duy của câu trên thì bài này chúng ta 1 dòng
Fe O n x
n NO  6x   n O  3x    2 3   hh
2
SO3 m hh  17 , 6  48x
 17 , 6  48x  80x 
 17 , 6  48x  153  x    62 , 6 
 x  0 , 3 
 V  40 , 32
m hh
 80 
m BaO

Ví dụ 10: Cho 3,68 gam gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với 0,50 mol HNO3 đặc
đun nóng thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 9,32
gam kết tủa. Mặt khác, cũng lượng Y trên có thể hòa tan được tối đa m gam Cu thu được thêm 1,568 lít
khí (ở đktc). Biết NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng trên. m gần nhất với trị
A. 2.8. B. 2,9. C. 2,7. D. 2,6.

Cu NO2 : V (l)


  HNO3 : 0,5  BaCl 2
Fe     BaSO4 : 0, 04 (mol)
S dd Y
 Cu: m (g)
  NO2 : 0, 07 (mol)
3,68 (g)
Hướng dẫn giải
- Dung dịch Y tác dụng với Cu sinh ra NO2 chứng tỏ trong Y còn HNO3. Ta sẽ so sánh xem H+ hay NO3
hết trong toàn bộ quá trình phản ứng:
n 0 ,5
NO
 H  hết, NO3 dư
BTNT S
 n S  0 , 04 
 Tổng mol H+ = 8  0 , 04  0 , 5  0 , 82 
3


 n NO  0, 41 
 n NO  0, 34
2 2 (1)

Cách 1: Tách hỗn hợp thành Fe, Cu, S


S : 0, 04
 64a  56b  2, 4 a  0, 02
Cu ; Fe    BTe  
 a b
   2a  3b  6  0 , 04  0 , 34  b  0, 02
SO 2 ; NO 
 4 3
 Cu 0 , 07  0 , 02
  dd Y  3 +   n Cu   0, 045   m  2, 88
Fe ; H BTe 2

 0 ,02
Cách 2: Hoán đổi tác oxi hóa dựa trên nguyên tắc mol e nhận bằng nhau
SO3 : 0, 04  3, 2
 Fe O n  0, 05   0, 01
n NO (1)  0, 34   n O  0,17   X Fe 2O3    2 3    Fe 2O3 80
2
CuO CuO 
 n CuO  0, 05  0 , 01  3  0 , 02
m 3 , 2
m hh 6 ,4 n O 0 ,05

Tới đây các em làm tương tự cách 1


Phân tích: Tại sao tính mol Fe2O3 và CuO nhanh vậy mà không cần dùng ẩn thì các em chú ý như sau
2 FeO + O   Fe 2 O3
 a (1) m(Fe O CuO)
 0 ,5a  a  b  2 3
  80
CuO   CuO n O(1)  n O(Fe O CuO)  (a  b)
 b b
2 3

You might also like