You are on page 1of 87

LẬP TRÌNH PLC (PROGRAMMABLE LOGIC CONTROLLER)

NỘI DUNG MÔN HỌC


Bài 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC
Bài 2. PLC iQ MITSUBISHI
Bài 3: KẾT NỐI NGOẠI VI - PHẦN MỀM GX WORKS3
Bài 4: TẬP LỆNH CƠ BẢN – PHƢƠNG PHÁP LẬP TRÌNH PLC
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
Bài 6: NHÓM LỆNH SO SÁNH – DI CHUYỂN DỮ LIỆU
Bài 7: PHÉP TOÁN SỐ HỌC
Bài 8: PHÁT XUNG - HSC (HIGH SPEED COUNTER)
Bài 9: LỆNH LẬP TRÌNH ANALOG
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.1 Timer
FX5U có 512 Timer có độ phận giải 100ms đầu ra (OUT); 10ms
đầu ra (OUTH); 1ms đầu ra (OUTHS).
Ký hiệu: từ T0 đến T511. Timer thông thường và Timer có nhớ

Giá trị cài đặt có thể được xác định trực tiếp bằng hằng số (K)
trong bộ nhớ chương trình hoặc gián tiếp bởi nội dung của thanh ghi
dữ liệu (D)
Cách tính thời gian delay :
Thời gian delay = [K] x [??ms].
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.1 Timer
Timer tạo thời gian trễ không có nhớ (Timer on delay) T0 đế T511
Phạm vi cài đặt định thời từ K1 đến K32767.
Ví dụ 5.1: Cho chương trình LADDER sử dụng Timer

Sau khi T0 = 3s
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.1 Timer
Timer tạo thời gian trễ không có nhớ (Timer on delay)

Giản đồ thời gian


Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.1 Timer
Bộ Timer có nhớ ST0 đế ST15

Biểu đồ thời gian.


Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.1 Timer
Xác định gián tiếp bằng thanh ghi dữ liệu

Bật ON khi T0 đạt được giá trị xác định gián tiếp bởi
thanh ghi dữ liệu, trước đó được cài đặt bằng một công tắc số.

D5 = K10; T0 = D5 x 100ms = 10 x 100ms = 1s


Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.1 Timer

XA + VA = ĐB
XB + VB = ĐA
Bài tập: Điều khiển Đèn xanh đỏ tại ngã tư với yêu cầu sau:
Xanh A : Trong 25s
Vàng A : Trong 5s
Xanh B : Trong 25s
Vàng B : Trong 5s
Lưu đồ giải thuật:
Ta có thể mở rộng bài toán điều khiển đèn giao thông có thêm
đường dành cho ngườiđi bộ.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.2 Counter
Counter là bộ đếm thực hiện chức năng đếm cạnh lên
của xung tín hiệu.

Các loại của bộ đếm bao gồm bộ đếm 16-bit, bộ đếm dài 32-
bit, và bộ đếm tốc độ cao.

Số lượng bộ đếm của FX5U PLC (Các con số được gán


trong định dạng thập phân)

Bộ đếm lên 16-bit: đếm từ 0 đến 32767

Bộ đếm lên/xuống 32-bit: từ – 2,147,483,648 đến + 2,147,483,647


Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.2 Counter
Ví dụ 5.5: Cho chương trình LADDER sử dụng bộ đếm lên C0.

Biểu đồ thời gian


Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.2 Counter
Ví dụ 5.6: giá trị đặt là giá trị trong thanh ghi

Bộ đếm C30, giá trị đặt đếm được ghi bởi thanh ghi dữ liệu D110.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.2 Counter
5.2.1 Bộ đếm lên CTU
Ví dụ : Chương trình Ladder
Khi công tắc (X0) được bật, còi (Y70) kêu 3 giây và băng truyền (Y71) bắt đầu
hoạt động.
Băng truyền dừng hoạt động khi cảm biến (X1) phát hiện 6 gói hàng đi qua.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.2 Counter
5.2.1 Bộ đếm lên CTU
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.2 Counter
5.2.1 Bộ đếm lên CTU Ví dụ Tham khảo 2 (Điều khiển máy pha trà)
Bố trí I/O
Ngõ vào Dò tách trà X000 (ON
when cup is present)
Nút pha trà X001
Nút kiểm tra lá trà X002
Công tắc hành trình dưới bình
làm đầy nước X003
Công tắc hành trình trên bình
làm đầy nước X004
Ngõ ra Đèn hiển thị thay lá trà
Y000
Ngõ ra pha trà Y001
Ngõ ra làm đầy nước Y003
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.2 Counter
5.2.1 Bộ đếm lên CTU
Giải thích vận hành
(1) Khi mạch dò tách X000 ON và nút pha trà X001 được nhấn (X001 ON), ngõ ra
pha trà Y001 vận hành và nước nóng được rót vào tách. Nước nóng chỉ được
rót trong thời gian nút được nhấn và dừng rót khi thả nút nhấn.
Khi chức năng dò tách X000 OFF, nước nóng không được rót dù bạn nhấn nút
pha trà X001.
(2)Khi nước trong bình hạ thấp, công tắc hành trình dưới X003 ON, ngõ ra làm đầy
nước Y003 hoạt động.
Khi ngõ ra làm đầy nước Y003 vận hành và nước được rót vào bình, công tắc
hành trình trên X004 sẽ ON và ngõ ra làm đầy nước Y003 ngừng hoạt động.
(3)Sau 5 lần nước được làm đầy, đèn chỉ thị thay lá trà sáng lên.
(4)Khi nhấn nút xác nhận X002, đèn chỉ thị thay lá trà sẽ tắt.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.2 Counter
5.2.1 Bộ đếm lên CTU Chương trình được thiết lập như sau
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.2 Counter
5.2.1 Bộ đếm lên CTU Ví Dụ Tham khảo 3 (Đi ều Khiển Quạt)
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH
5.2 Counter
5.2.1 Bộ đếm lên CTU
1) Khi công tắc [Chuẩn bị] (X001) ON, làm [Đèn chỉ thị sẵn sàng] (Y000)
ON và tự giữ.
Khi công tắc [Hủy chuẩn bị] (X003) ON, [Đèn chỉ thị sẵn sàng] (Y000)
OFF và không tự giữ.
(2) Khi nhấn công tắc [Khởi động/Dừng quạt] trong khi đèn chỉ thị [Sẵn
sàng] (Y000) ON, côngtăctơ điện từ cho quạt (Y002) được kích hoạt và
quạt khởi động hoặc dừng.
Tốc độ gió của quạt có thể được chọn bằng công tắc lựa chọn
(X005/X006).
• Khi X005 ON: Ngõ ra gió yếu (Y001 ) ON.
• Khi X006 ON: Ngõ ra gió mạnh (Y003 ) ON.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH
5.2 Counter
5.2.1 Bộ đếm lên CTU Chƣơng trình
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH
5.2 Counter
5.2.1 Bộ đếm lên CTU Ví Dụ Tham khảo 4 ( Đi ều Khiển Máy Ép)
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.2 Counter
5.2.1 Bộ đếm lên CTU Ví Dụ Tham khảo 4 ( Đi ều Khiển Máy Ép)
Vận hành
(1) Khi công tắc băng tải [Khởi động] (X00 1) ON, băng tải (Y003) ON và mang các
chi tiết đến vị trí ép.
Khi cảm biến đếm chi tiết (X004) dò tìm thấy 4 chi tiết, băng tải mang chi tiết (Y003)
OFF và dừng mang chi tiết.
(2) Khi băng tải (Y003) dừng, còi khởi động ép (Y001) sẽ kêu. Sau 1 giây, máy ép sẽ
thực hiện ép (Y002)
(3) Máy ép hoàn tất ép (Y002) trong 2 giây, còi khởi động (Y001) sẽ chuyển sang OFF.
(4) Sau khi việc ép hoàn tất, việc đếm chi tiết ép được thiết lập lại và được lặp lại từ
bước (1).
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.2 Counter
5.2.1 Bộ đếm lên CTU Chương trình
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.2 Counter
5.2.1 Bộ đếm lên CTU Ví Dụ Tham khảo 5 (Biểu Đồ Thời Gian )
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.2 Counter
5.2.1 Bộ đếm lên CTU Chương trình

Vận hành
Khi công tắc khởi động (X0 01) được ON, đèn chỉ thị (Y000) ON và bộ hẹn
giờ (T0) bắt đầu đo thời gian vào cùng thời điểm.
Khi bộ hẹn giờ (T0) đến giá trị cài đặt 2s sau, còi (Y001) ON và bộ hẹn giờ
(T1) bắt đầu đếm thời gian vào cùng thời điểm.
Sau đó, côngtăctơ điện từ (Y002), động cơ (Y003) và van điện từ (Y004) sẽ
lần lượt ON trong khoảng thời gian 2s giống nhau. Sau khi van điện từ cuối
cùng (Y004) vẫn ON trong 2s, tất cả ngõ ra OFF.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.2 Counter
5.2.1 Bộ đếm lên CTU
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.2 Counter
5.2.1 Bộ đếm lên CTU
Ví dụ: Viết chương trình điều khiển với yêu cầu sau:

• Nhấn nút Start (S1) thì hệ thống hoạt động, băng tải chạy để
cấp sản phẩm vào hộp. Cảm biến S2 đếm sản phẩm vào hộp.
khi đủ 10 sản phẩm thì băng tải ngừng hoạt động. Sau 5s thì lặp
lại chu trình trước đó.
• Nhấn nút Stop (S0) thì hệ thống ngừng hoạt động.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.3 Lệnh MC/MCR

[Lệnh MC] Điều khiển chính master (Chỉ ra điểm bắt đầu của
một khối điều khiển chính)
[Lệnh MCR] Đặt lại điều khiển trạm chủ (Chỉ ra điểm kết thúc
của một khối điều khiển chính)
Một chƣơng trình cơ bản
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.3 Lệnh MC/MCR

Một chƣơng trình cơ bản

(biểu thị "MC thành MCR" )

Số lồng sẵn sàng (N) cho "MC thành MCR" từ N0 đến N14.

Trạng thái biến của một chương trình được nhảy "MC thành MCR"
trở nên như sau: Tất cả các thiết bị trong lệnh OUT được tắt.
Các biến trong lệnh SET, RST và SFT (lệnh dịch chuyển), Counter
và Timer có nhớ giữ nguyên trạng thái.
Định thời 100ms và 10ms thông thường được reset 0.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.3 Lệnh MC/MCR

Một chƣơng trình cơ bản

Trong khi điều kiện đầu vào


X7 là "ON", Y0 là "ON" nếu X0 là
"ON", và Y1 là "ON" nếu X1 là"ON".

Khi X7 là "OFF", Y0/Y1


không hoạt động

Y4 không tuân theo MC / MCR, nó bật và tắt một cách độc


lập theo các hoạt động của X4.

Các lệnh MC và MCR có thể đƣợc lồng với nhau nhƣ dƣới đây
Cấu trúc lồng không
được chấp nhận:

Một số lồng tương tự (N) có


thể đưuọc sử dụng trong suốt
cả chương trình.

Số rơ-le trong (M) phải được


thay đổi đối với mỗi lệnh.
Chương trình
được lồng "MC
với MCR".

Một số lồng tương


tự (N) có thể đưuọc
sử dụng trong suốt
cả chương trình.
Số rơ-le trong (M)
phải được thay đổi
đối với mỗi lệnh.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.3 Lệnh MC/MCR
Chương trình “MC với MCR ” b được lồng dưới chương trình “MC
a
với MCR” . Nó được gọi là kiến trúc lồng.
Trong trường hợp này
(1) Chỉ định số lồng (N) của lệnh MC khi yêu cầu tăng
(2) Chỉ định số lồng (N) của lệnh MCR được sử dụng đối với MCR
khi yêu cầu giảm

Chương trình “MC với MCR” a có thể không phụ thuộc vào
chương trình .c
Chương trình d . Số rơ-le trong M của MC được sử dụng một
tiếp điểm.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.3 Lệnh MC/MCR
Ví dụ Ladder
Chương trình dưới đây chuyển giữa chế độ hoạt động bằng tay và tự động sử dụng
lệnh MC và MCR.
• Khi chế độ hoạt động bằng tay được chọn bằng việc tắt X7;
• Điều chỉnh X2 để hệ thống chuyển sang chế độ làm việc tốc độ chậm.
• Điều chỉnh X3 để hệ thống chuyển sang chế độ làm việc tốc độ nhanh.
• Khi chế độ hoạt động tự động được chọn bằng việc bật X7, nhấn X0
hệ thống hoạt động trong chế độ tốc độ thấp trong 3 giây, sau đó chuyển sang chế
chế độ tốc độ cao trong 10 giây rồi dừng toàn bộ.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.3 Lệnh MC/MCR

Hoạt động bằng tay được chọn bằng việc tắt chuyển mạch X7.
Khi chuyển mạch X2 được bật, Y71 sáng và chế độ hoạt động tốc độ thấp
được khởi động. Để chọn hoạt động tốc độ cao, bật chuyển mạch X3. Y72 sáng
và chế độ hoạt động tốc độc cao khởi động.
Hoạt động tự động được chọn bằng việc bât chuyển mạch X7.
Khi chuyển mạch X0 được bật, Y70 sáng biểu thị chế độ hoạt động tự động
được kích hoạt. Cùng thời điểm này, Y71 cũng sang trong 3 giây, biểu thị hệ
thống đang hoạt động ở chế độ tốc độ thấp. Sau khi 3 giây trôi qua, Y72 sáng trong
10 giây, biểu thị hệ thống hoạt động ở chế độ tốc độc cao. Sau đó dừng lại. (Y70,
Y71, và Y72 dừng sang lúc kết thúc.)
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.4 Lệnh nhảy CJ; CJP và lệnh FEND

5.4.1 Lệnh CJ, CJP


Lệnh CJ hoặc CJP nhảy tới con trỏ (P); những bước chương
trình tuần tự giữa lệnh CJ hoặc CJP và con trỏ thì không được thực
thi.
Lệnh CJ và CJP giảm bớt thời gian chu kỳ, và cho phép những
chương trình có cuộn dây kép.

Khi đầu vào điều khiển đã được bật, một lệnh nhảy được thực
thi và các chương trình nhảy đến bước gắn nhãn với PXXX

Số con trỏ khả dụng cho cả lệnh CJ và SCJ là P0 đến P4095


Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.4 Lệnh nhảy CJ; CJP và lệnh FEND
5.4.1 Lệnh CJ, CJP
Ví dụ 5.10: Chương trình CJ.

Khi X0 là OFF, các bước trong


chương trình sẽ được thực thi.

Khi X0 là ON, chương trình


nhảy đến con trỏ P0. Trong trường
hợp này, các bước trước con trỏ
P0 sẽ không được thực thi.

Thực thi tất cả các bước


Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.4 Lệnh nhảy CJ; CJP và lệnh FEND
Ví dụ thi hành lệnh nhảy

Khi X0 là ON
Khi X0 là OFF [Bật X0]
[ Tắt X0] + Y0 không bật hoặc tắt khi X2 được bật
+ Y0 bật hoặc tắt khi X2 được hoặc tắt. (Chương trình tại 5) được bỏ qua bởi
bật hoặc tắt. lệnh nhảy.)
+ Y1 bật hoặc tắt khi X3 được + Y1 bật hoặc tắt khi X3 được bật hoặc tắt.
bật hoặc tắt. (một bước nhảy đến nhãn P10)
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.4 Lệnh nhảy CJ; CJP và lệnh FEND
5.4.2 Lệnh FEND

Sử dụng lệnh FEND như lệnh END dưới điều kiện sau:
Khi mỗi chương trình PLC phải được hoạt động và kết thúc
trong mỗi khối chương trình.

Sau mỗi lần thực hiện lệnh FEND, bộ điều khiển chương
trình xử lí giá trị hiện thời của bộ định thời và bộ đếm và thực hiện
kiểm tra tự chuẩn đoán, và khởi động lại từ bước 0.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.4 Lệnh nhảy CJ; CJP và lệnh FEND
5.4.2 Lệnh FEND
Sử dụng lệnh END cho việc kết thúc toàn bộ chương trình
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.4 Lệnh nhảy CJ; CJP và lệnh FEND
5.4.2 Lệnh FEND
Ví dụ 5.11: Chương trình FEND

Khi X0 tắt
Hoạt động chương trình được thực hiện từ 0 đến FEND.
Bật hoặc tắt X2 ,bật hoặc tắt Y0.
Bật hoặc tắt X3, Y1 không thay đổi.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
5.4 Lệnh nhảy CJ; CJP và lệnh FEND
5.4.2 Lệnh FEND Khi X0 bật
Chương trình nhảy đến con trỏ P10 bởi lệnh CJ.
Bật hoặc tắt X2, không thay đổi Y0.
Bật hoặc tắt X3, bật hoặc tắt Y1
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH

5.5 Các lệnh gọi chƣơng trình con (CALL, RET)

Lệnh chương trình con CALL là một lệnh dùng


để thực thi một chương trình con bên trong chương
trình chính.
Một chương trình con có thể là một chương trình
có chứa các hành động được thực hiện nhiều lần hoặc
một chương trình mà chỉ thực hiện các phần cần thiết
của một hành động.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH

5.5 Các lệnh gọi chƣơng trình con (CALL, RET)

Số con trỏ P từ
0 đến 4095.

Khi lệnh CALL được thực thi, chương trình sẽ nhảy đến nhãn P10 được chỉ định.
Sau khi chương trình con được thực thi tại P10, nó sẽ trả về các bước chương trình
chính bởi lệnh RET
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH

5.5 Các lệnh gọi chƣơng trình con (CALL, RET)


A: User program
(1): Main program
Program area from the step 0 to FEND
instruction
(2): Subroutine program
Program area from a label Pn to RET
instruction
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH

5.5 Các lệnh gọi chƣơng trình con (CALL, RET)


Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH

5.5 Các lệnh gọi chƣơng trình con (CALL, RET)


Ví dụ: Chương trình ladder
5.5 Các lệnh gọi chƣơng trình con (CALL, RET)
Ví dụ ladder

Khi X2 tắt
- Hoạt động được thực hiện từ 0 đến FEND.
- Bật hoặc tắt X3, bật hoặc tắt Y0.
- Bật hoặc tắt X4, không thay đổi Y1.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH

5.5 Các lệnh gọi chƣơng trình con (CALL, RET)


Khi X2 bật
- Sau khi chương trình con của con trỏ
P10 được thực hiện, hoạt động từ bước 5
đến FEND được thực thi.
- Bật hoặc tắt X3, bật hoặc tắt Y0.
- Bật boặc tắt X4, bật hoặc tắt Y1.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
4.7 Lệnh CALL lồng nhau
Lệnh CALL (P) có thể đựơc lồng đến 16 cấp

- Lệnh CALL được thực thi chỉ khi đầu vào


X1 được bật, và xác nhận các chương trình
nhảy đến nhãn P1

- Nếu lệnh CALL P2 thực thi trong


chương trình con có nhãn là P1, chương
trình sẽ nhảy đến nhãn P2.

- Chương trình con thứ hai với nhãn P2


được thực thi. Khi hoạt động di chuyển
đến lệnh RET [B], chương trình sẽ trở về
bước tiếp theo của CALL P2.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
4.7 Lệnh CALL lồng nhau

Tương tự như vậy, khi hoạt động di chuyển tới lệnh RET
[A], chương trình sẽ trở về lệnh tiếp theo của CALL P1. Số lượng
có sẵn cho các nhãn là P0 đến P62 và P64 đến P4095. Số giống
nhau không được sử dụng bao gồm các nhãn cho các lệnh CJ.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
4.8 Lệnh vòng lặp (FOR-NEXT)
Lệnh vòng lặp là một lệnh để thực thi đoạn chương trình từ một
lệnh FOR tới một lệnh NEXT cho n lần và sau đó thực hiện nội dung
chương trình sau lệnh NEXT. Khi n được đặt từ 1 tới 32.767 lần.
Chương trình tuần tự 1 được thi hành để xác
định số lần lặp giữa lệnh FOR-NEXT

Sau khi thực hiện lặp lại với số lần xác định,
chương trình tiến hành với việc thực hiện "Chương
trình tuần tự 2)", được đặt sau lệnh NEXT.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
4.8 Lệnh vòng lặp (FOR-NEXT)
Giới hạn số lệnh lồng nhau
Vòng FOR- NEXT có thể lồng tới 5 mức.
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH
5.2 Counter
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH

XA + VA = ĐB
XB + VB = ĐA
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH
Bài 5: TIMER, COUNTER VÀ CÁC LỆNH GỌI CHƢƠNG TRÌNH

You might also like