You are on page 1of 35

CHƯƠNG 1 – CÁC QT –TB THỦY LỰC

A- Tĩnh lực học của chất lỏng

TS. Cao Thị Mai Duyên


Bộ môn QT-TB CN Hóa học & Thực phẩm
Trường Đại học Bách khoa Hà nội
Chất lỏng
Thủy lực
1. Tĩnh lực học chất lỏng: (Thủy tĩnh)
Nghiên cứu chất lỏng ở trạng thái tĩnh
- Định luật cân bằng
- Tác dụng của chất lỏng lên vật chứa (thành, đáy, nắp bình chứa)
2. Động lực học chất lỏng: (Thủy động)
Nghiên cứu chất lỏng ở trạng thái chuyển động
- Định luật chuyển động của chất lỏng
- Tác dụng lên vật tiếp xúc với chất lỏng khi chuyển động
- Quá trình - Thiết bị vận chuyển chất lỏng trong ống dẫn, khuấy trộn.
Chất lỏng
Chất lỏng
1. Khi Wcđ < Wâm thanh: chất lỏng và chất khí cùng tuân theo các quy
luật chuyển động và được gọi chung là chất lỏng.
2. Khái niệm chất lỏng lý tưởng: (không có trong thực tế)
Là chất lỏng hoàn toàn không bị nép ép. Cụ thể:
- Khối lượng riêng không thay đổi khi áp suất thay đổi: ρ = const
- Không có ma sát trong lòng chất lỏng: μ = 0
3. Chất lỏng thực:
- Chất lỏng giọt: hầu như không chịu nén ép, khối lượng riêng gần như không thay
đổi, phụ thuộc rất ít vào nhiệt độ, áp suất. ρ = const, μ > 0
- Chất khí (hơi): có độ chịu nén ép rất lớn, hệ số giãn nở thể tích rất cao, còn gọi là
chất lỏng chịu đàn hồi ρ = var, μ = 0
Chất lỏng
Một số tính chất của chất lỏng

1. Khối lượng riêng của một chất lỏng được định nghĩa là khối lượng của
một đơn vị thể tích chất lỏng đó. Ký hiệu 
kg  Nước= 998 kgm-3
= m
kgm-3 V m3 KK =1.2kgm-3

Nếu khối lượng riêng của chất lỏng không đổi, chất lỏng đó được
coi là không chịu nén ép
Nếu khối lượng riêng của chất lỏng có thể thay đổi (các chất
khí), chất lỏng đó được coi là chịu nén ép
(Mặc dù các chất khí có thể chịu nén, dòng chuyển động của nó có thể được
coi là không chịu nén ép, nếu không có thay đổi nhiều)
Chất lỏng
Một số tính chất của chất lỏng

Trọng lượng riêng của một chất lỏng là trọng lượng tính trên một đơn vị
thể tích chất lỏng đó. Ký hiệu n

N
G
n   g
Nm-3 V m3

Tỷ trọng là tỉ số giữa trọng lượng riêng của chất lỏng với trọng lượng
riêng của nước ở 0oC
Chất lỏng
Khối lượng riêng của một chất khí được tính theo phương trình
trạng thái của khí lý tưởng

p: Áp suất khí, N/m2


m pM
k  
T: Nhiệt độ tuyệt đối của khí, K
V: Thể tích khí, m3
R: Hằng số khí lý tưởng
M: khối lượng phân tử khí V RT
Thể tích riêng của chất khí là thể tích do một đơn vị khối lượng chất khí
chiếm chỗ, bằng giá trị nghịch đảo của khối lượng riêng. Ký hiệu: υ

RT 1
 V  
m  pM
, m3/kg
Chất lỏng
Một số tính chất của chất lỏng
2. Áp suất: Lực tác dụng lên một đơn vị bề mặt
Thứ nguyên: N/m2 = Pa
- at, mmHg,, mH2O hoặc mm H2O
- atmophe vật lý atm, kilogram lực trên centimet
vuông kp/cm2
1atm = 760mmHg = 10,33mH2O = 1,028.104 N/m2
1at = 735,6mmHg = 10mH2O = 1kp/cm2 = 9,81.104 N/m2

Dụng cụ đo áp suất: Áp kế, chân không kế (áp kế chất lỏng, cơ khí,…)


- Áp kế đo áp suất dư: Pdư, P = Pdư + Pa
- Chân không kế đo độ chân không: Pck, P = Pa – Pck
- Pa = 1at: Áp suất khí quyển
A - Tĩnh lực học chất lỏng

Chất lỏng ở trạng thái tĩnh.


- Chất lỏng đựng trong các bình chứa.
- Không có ma sát, không quan tâm đến độ nhớt.
- Là trường hợp riêng của thủy động lực học (chất lỏng chuyển động
với w = 0)
- Trạng thái tĩnh tương đối.
A - Tĩnh lực học chất lỏng
I. Các đại lượng đặc trưng cho tĩnh lực học chất lỏng
1. Áp suất thủy tĩnh: P, (N/m2) ΔN

- Khối chất lỏng ở trạng thái tĩnh


ΔF
chịu tác dụng của 2 lực:
Trong chất lỏng tĩnh, một nguyên
+ Lực khối lượng: tỷ lệ với khối
tố bề mặt ΔF sẽ chịu tác dụng của
lượng, tác dụng lên mọi phần tử
áp lực của một cột chất lỏng chứa
của khối chất lỏng.
nó theo phương pháp tuyến là ΔN.
+ Lực bề mặt: do áp lực từ bên
Khi đó, áp suất thủy tĩnh sẽ là:
ngoài tác dụng lên chất lỏng, trong
lòng chất lỏng phát sinh ra ứng
suất của áp suất thủy tĩnh.
A - Tĩnh lực học chất lỏng
I. Các đại lượng đặc trưng cho tĩnh lực học chất lỏng
1. Áp suất thủy tĩnh: P, (N/m2) - Tác dụng theo phương vuông góc

với bề mặt chất lỏng


- Hướng từ ngoài vào trong lòng
N
N chất lỏng.
- Tại một điểm trong lòng chất lỏng,

N áp suất thủy tĩnh theo mọi phương


bằng nhau.
- Trong lòng chất lỏng, P là hàm của tọa độ. Khi chất lỏng là liên tục thì
P là hàm liên tục. P = f(x,y,z)

Vi phân toàn toàn phần của P:


A - Tĩnh lực học chất lỏng
Áp suất trong lòng chất lỏng
P là hàm của tọa độ:
P = f(x,y,z)

- - Áp suất tại những điểm


khác nhau trong lòng chất
lỏng thì có giá trị khác
nhau.

- - Áp lực có độ lớn tăng theo


độ sâu
A - Tĩnh lực học chất lỏng
I. Các đại lượng đặc trưng cho tĩnh lực học chất lỏng
2. Độ chịu nén ép:

- Khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi khi nhiệt độ, áp suất thay đổi:

+ Chất lỏng giọt: ρ = const khi thay đổi P: không chịu nén ép

+ Chất khí (hơi): ρ thay đổi nhiểu khi thay đổi P: chịu nén ép.

Độ giảm thể tích khi áp suất trên bề mặt tăng 1at được gọi là hệ số nén ép.
A - Tĩnh lực học chất lỏng
II. Phương trình vi phân cân bằng của Ơ le
1. Giả thiết: P
P dz
- Khối chất lỏng giọt ở trạng thái z z
P
tĩnh, đồng nhất. ρ = const.
P
- P là hàm liên tục, khả vi P P dx
x
M
P
- Trong khối chất lỏng, xét phân P
P dy gdm
tố thể tích dV(dx, dy, dz). y
O P x

- Gắn hệ trục tọa độ Oxyz vào


y

phân tố này sao cho điểm gốc dV  dx.dy.dz


của phân tố cos tọa độ M(x, y, z)
A - Tĩnh lực học chất lỏng
2. Chứng minh: Thể hiện các lực tác dụng lên dV theo các phương:
A - Tĩnh lực học chất lỏng
Điều kiện để khối chất lỏng ở trạng thái tĩnh:
∑Nx = 0 và ∑Ny = 0 và ∑Nz = 0

Theo Oz:
𝜕𝑃 𝜕𝑃
෍ 𝑁𝑧 = 𝑃𝑑𝑥𝑑𝑦 − 𝑃 + 𝑑𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦 − ρ𝑔𝑑𝑉 = 0 − . 𝑑𝑉 − ρ𝑔𝑑𝑉 = 0
𝜕𝑧 𝜕𝑧
Tĩnh lực học chất lỏng
Hệ phương trình vi phân cân bằng của Ơ le
𝝏𝑷
− . 𝒅𝑽 = 𝟎
𝝏𝒙
𝝏𝑷
− . 𝒅𝑽 = 𝟎
𝝏𝒚

𝝏𝑷
−𝝆𝒈𝒅𝑽 − . 𝒅𝑽 = 𝟎
𝝏𝒛

3. Nhận xét: Ý nghĩa của hệ ptvpcb Ơ le:


- Dấu (-) trong hệ ptvpcb Ơ le thể hiện bản chất vật lý.
- Hệ PT cho biết điều kiện để chất lỏng ở trạng thái tĩnh, tuy nhiên chưa có
ứng dụng thực tế.
A - Tĩnh lực học chất lỏng
III. Phương trình Cơ bản của tĩnh lực học chất lỏng:
Phương trình này nhận được từ hệ PTVPCB Ơle
(sử dụng các giả thiết của hệ PTVPCB Ơle):

P  P P P 
0 gdz   dx  dy  dz   0
x  x y z 
P
0 dP
y 1  P 
P dP  dz  0 d  z    0
g  0 g  g 
z
P
z C
g
A - Tĩnh lực học chất lỏng
III. Phương trình Cơ bản của tĩnh lực học chất lỏng

p0 p p0
z0  C z  z0 
g g g
Trong đó:
- z: chiều cao hình học, (m)
- p/ρg: chiều cao áp suất thủy tĩnh (m), chiều cao pezomet

Theo dạng bảo toàn năng lượng:

- z: thế năng hình học, (m)


- p/ρg: thế năng áp suất thủy tĩnh (m)
A - Tĩnh lực học chất lỏng
III. Phương trình Cơ bản của tĩnh lực học chất lỏng
Ý nghĩa của phương trình Cơ bản của thủy tĩnh học

- Có hai cách phát biểu:


1. Tổng chiều cao hình học và chiều cao áp suất thủy tĩnh cho tất cả
các điểm trong lòng chất lỏng đều bằng nhau.
2. Tổng thế năng hình học và thế năng áp suất thủy tĩnh cho tất cả
các điểm trong lòng chất lỏng đều bằng nhau.
- Được dùng để xác định áp suất thủy tĩnh tại những điểm khác nhau trong
khối chất lỏng
- Trong một khối chất lỏng đồng nhất ở trạng thái tĩnh thì mọi điểm cùng
nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đều có cùng áp suất thủy tĩnh.
A - Tĩnh lực học chất lỏng
Ví dụ:
- Áp dụng PTCB của tĩnh lực
học chất lỏng.
PA
- Chọn mặt chuẩn O-O, zA, zB
A
A

PB
zA
B
zB
zA > zB nên PA < PB
O O

- Càng lặn sâu thì vật sẽ càng phải chịu một áp suất lớn.
A - Tĩnh lực học chất lỏng
Khái niệm về chiều cao Pezomet:
Chiều cao Pezomet là chiều cao cột chất lỏng có khả năng tạo ra một áp
suất bằng áp suất tại điểm đang xét
Hút ck Theo PTCB của tĩnh lực học chất lỏng:
PABS Pa

Pa/ρg

hABS P A, B nằm trên cùng một mặt phẳng ngang:


hdư PA = PB
PB
O A B O

PA = hABS . ρ. g ha: chiều cao tương ứng với áp suất khí quyển.

PB = hdư . ρ. g + Pa ha = 10mH2O
A - Tĩnh lực học chất lỏng
Thế năng và thế năng riêng:
Chất lỏng ở trạng thái tĩnh hay động đều có năng lượng sinh công
Chất lỏng tĩnh có năng lượng ở dạng thế năng.
Thế năng tính trên 1 đơn vị khối lượng của chất lỏng gọi là thế năng riêng.
Thế năng của chất lỏng tĩnh: H = thế năng hình học + thế năng P thủy tĩnh
H1 = hdư1 + z1 H2 = hdư2 + z2
Pa/ρg
PI = hdư1 . ρ. g+ Pa
PII = hdư2 . ρ. g + Pa
hdư1
P Theo PTCB của tĩnh lực học chất lỏng:
hdư2
ℎ𝑑ư1 ρ𝑔 𝑃𝑎 ℎ𝑑ư2 ρ𝑔 𝑃𝑎
PI 𝑧1 + + = 𝑧2 + +
PII z2 ρ𝑔 ρ𝑔 ρ𝑔 ρ𝑔
z1
H1 = H2
O O
A - Tĩnh lực học chất lỏng
IV. Ứng dụng của Phương trình Cơ bản của tĩnh lực học chất lỏng:
1. Định luật Pascal
PA+ΔP
Khối chất lỏng ở trạng thái tĩnh.
A
A, B ở hai vị trí khác nhau trong lòng chất lỏng:
PB
𝑃𝐴 𝑃𝐵 zA
𝑧𝐴 + = 𝑧𝐵 + B
ρ𝑔 ρ𝑔 zB

Tại A, tăng áp suất lên một lượng ΔP: O O

𝑃𝐴 + ∆𝑃 𝑃𝐵 + ∆𝑃 Khi đó, tại B áp suất cũng sẽ


𝑧𝐴 + = 𝑧𝐵 +
ρ𝑔 ρ𝑔 tăng lên một lượng là ΔP

Phát biểu: “Trong chất lỏng không chịu nén ép ở trạng thái tĩnh, nếu ta
tăng áp suất p0 tại z0 lên một giá trị nào đó thì áp suất p ở mọi vị trí
khác trong chất lỏng cùng tăng lên một giá trị như vậy”
A - Tĩnh lực học chất lỏng
2. Nguyên lý của Máy ép thủy lực
a. Sơ đồ nguyên lý: b. Nguyên lý ép:

Mặt cố định - Nén vào piston bé (f) lực N1 sẽ sinh ra áp


suất P, truyền vào trong lỏng chất lỏng.
Vật cần ép
𝑁1
𝑃=
F N1 𝑓
N2 f - Theo định luật truyền áp suất, P sẽ được

truyền đến piston lớn, tạo ra lực N2, ngược


chiều N1:
Van 1 chiều
𝑁1 𝐹 𝑫𝟐
𝑵𝟐 = 𝑃. 𝐹 = 𝐹. = 𝑁1 = 𝑵𝟏 𝟐
𝑓 𝑓 𝒅
- Tác dụng một lực nhỏ N1, sẽ nhận được một lực lớn N2 (tỷ lệ với bình
phương độ tăng đường kính xi lanh
A - Tĩnh lực học chất lỏng
3. Điều kiện cân bằng của chất lỏng trong bình thông nhau
a. Trường hợp 1: hai bình chứa cùng loại chất lỏng, miệng bình hở

1 Pa Pa 1

ρ ρ
z1 z2

P1 P2

O O

Khi chất lỏng trong 2 bình đạt cân bằng, w = 0, P1 = P2


Tại 1: 0 + P1/ρg = z1 + Pa/ρg
Tại 2: 0 + P2/ρg = z2 + Pa/ρg
Điều kiện cân bằng: P1 = P2 nên z1 = z2
A - Tĩnh lực học chất lỏng
3. Điều kiện cân bằng của chất lỏng trong bình thông nhau
b. Trường hợp 2: hai bình chứa cùng loại chất lỏng, một bình kín P
Pa
1 P 1

ρ ρ
z1 z2

P1 P2

O O

Điều kiện cân bằng: P1 = P2


Tại 1: 0 + P1/ρg = z1 + P/ρg z1 + P/ρg = z2 + Pa/ρg

Tại 2: 0 + P2/ρg = z2 + Pa/ρg z2 – z1 = P/ρg - Pa/ρg


𝑷 − 𝑷𝒂 ∆𝑷
Chênh lệch mức chất lỏng trong 2 bình: 𝒛𝟏 − 𝒛𝟐 = =
𝝆𝒈 𝝆𝒈
A - Tĩnh lực học chất lỏng
3. Điều kiện cân bằng của chất lỏng trong bình thông nhau
c. Trường hợp 3: hai bình chứa cùng loại chất lỏng, hai bình kín P1 ≠ P2

Po2
1 Po1 1

ρ ρ
z1 z2

P1 P2

O O

Điều kiện cân bằng: P1 = P2


Tại 1: 0 + P1/ρg = z1 + Po1/ρg z1 + Po1/ρg = z2 + Po2/ρg

Tại 2: 0 + P2/ρg = z2 + Po2/ρg z2 – z1 = Po1/ρg – Po2/ρg


𝑷𝒐𝟏 − 𝑷𝒐𝟐 ∆𝑷
Chênh lệch mức chất lỏng trong 2 bình: 𝒛𝟏 − 𝒛𝟐 = =
𝝆𝒈 𝝆𝒈
A - Tĩnh lực học chất lỏng
3. Điều kiện cân bằng của chất lỏng trong bình thông nhau
d. Trường hợp 4: ρ1 ≠ ρ2 (hai chất lỏng không tan lẫn), hai bình hở

Pa
1 Pa 1

ρ ρ
z1 z2
P1 P2
O O
Chọn mặt chuẩn O-O đi qua bề mặt phân chia pha.
Điều kiện cân bằng: P1 = P2
Tại 1: 0 + P1/ρg = z1 + Pa/ρ1g
z1 ρ1g = z2ρ2g
Tại 2: 0 + P2/ρg = z2 + Pa/ρ2g
𝒛𝟏 𝝆𝟐
Tỷ lệ mức chất lỏng trong 2 bình: =
𝒛𝟐 𝝆𝟏
A - Tĩnh lực học chất lỏng
4. Áp lực của chất lỏng lên đáy và thành bình chứa:
- Áp suất trên thành bình thay đổi theo chiều sâu
Po
của chất lỏng chứa trong bình: P = Po + ρgH H
A
zC < zB < zA PC > PB >PA
- Lực tác dụng lên đáy và thành bình chỉ phụ zA
B
thuộc độ sâu và diện tích tác dụng: N = P.F O
C zB
N = (Po + ρgH)F F : diện tích thành bình hoặc đáy bình O

Áp lực chung của chất lỏng lên thành bình là hợp của 2 lực:
- Lực do Po truyền đến mọi điểm trong lòng chất lỏng, có giá trị như nhau.
- Lực do áp suất của cột chất lỏng ρgH gây ra, thay đổi theo độ sâu.
- Do đó, điểm đặt của áp lực tác dụng lên thành bình không đặt ở trọng tâm của
phần thành bình bị nhúng ướt mà đặt tại tâm áp suất. Bình hình chữ nhật, tâm
áp suất ở vị trí khoảng 2/3 chiều cao thành bình.
A - Tĩnh lực học chất lỏng
V. Các dụng cụ đo áp suất (Áp kế, chân không kế)

- Áp kế cơ khí.
- Áp kế chất lỏng được cấu tạo dựa vào phương trình cơ bản của thủy tĩnh
- Áp kế chất lỏng chia làm 3 loại
• Áp kế: đo áp suất dư, hiệu số giữa áp suất tuyệt đối của môi trường
cần đo và áp suất khí quyển
• Chân không kế: đo độ chân không, hiệu số giữa áp suất khí quyển
và áp suất tuyệt đối của môi trường cần đo. Có trị số nhỏ hơn 1 at
• Áp kế vi sai: đo hiệu số áp suất tại hai điểm bất kỳ của môi trường
A - Tĩnh lực học chất lỏng
1. Ống Pezomet
Đo áp suất bằng chiều cao của bản thân cột chất lỏng trong môi trường cần đo

Hút ck
Pa
- Đo áp suất tuyệt đối: Ống pezomet kín
PABS
1 đầu, hút chân không đạt PABS.
Pa/ρg
Đo chiều cao đoạn hABS:
hABS P
PA = hABS . ρ. g
hdư
- Đo áp suất dư: Ống pezomet hở, trên
PB
mặt thoáng là Pa:
O A B O
Đo chiều cao đoạn hdư:

PB = hdư . ρ. g + Pa
- Ống Pezomet cấu tạo đơn giản, đo chính xác.
- Chỉ dùng để đo áp suất dư nhỏ
Tĩnh lực học chất lỏng
2. Áp kế chữ U Trong ống chữ U đổ chất lỏng có khối lượng
riêng lớn: ρHg = 13.600kg/m3
Pa
Điều kiện cân bằng: PB = PC

P PB = P + h1. ρ. g = PA + a. ρ. g
ρHg

ρ
hHg PC = Pa + hHg . ρHg. g
h1 A
a PA + a.ρ.g = Pa + hHg.ρHg.g
B C
PA = Pa + hHg.ρHg.g - a.ρ.g
- Đọc 2 giá trị a và hHg
- Nếu P thay đổi, a sẽ thay đổi, không thuận tiện khi đo.
- Cho phép đo áp suất tới giá trị 3 - 4 at
- Nhước điểm: phải đọc hai trị số chiều cao nên độ chính xác không cao
Tĩnh lực học chất lỏng
2. Áp kế kiểu chén Trong ống chữ U đổ chất lỏng có khối lượng
riêng lớn: ρHg = 13.600kg/m3
Pa
Điều kiện cân bằng: PB = PC

P PB = P + h1. ρ. g = PA + a. ρ. g
ρHg

ρ
hHg PC = Pa + hHg . ρHg. g
h1 A
a PA + a.ρ.g = Pa + hHg.ρHg.g
B C
PA = Pa + hHg.ρHg.g - a.ρ.g

- (Tiết diện chén) F >> f (tiết diện ống) nên khi P thay đổi a = const.
- a: thông số của dụng cụ đo. Như vậy chỉ cần đọc 1 giá trị hHg khi đo.
A - Tĩnh lực học chất lỏng
4. Áp kế vi sai Dùng đo hiệu số áp suất tại hai vị trí khác nhau

h2
- Gồm 2 ống chữ U nối lại với
h1
Δh nhau, đổ Hg bên trong.
O A B O - Chọn mặt chuẩn O-O để so
sánh:

ρHg Nếu ρ1 = ρ2 = ρ :
ho
PA = P1 + ρgh1- ρgho
P1 P2
ρ2 PB = P2 + ρgh2 + ρHggΔh- ρgho
ρ1
P1 + ρgh1= P2 + ρgh2 + ρHggΔh

Nếu ρ1 = ρ2 = ρ : ΔP = P1 - P2 = ρg(h2 – h1) + ρHggΔh = (ρHg - ρ)gΔh

Nếu ρ1 ≠ ρ2 : p  p1  p2   Hg gh  1h1   2 h2 g


A - Tĩnh lực học chất lỏng
Giếng phun Tháp nước

Máy ép
thủy lực

Đập thủy điện

You might also like