You are on page 1of 5

Câu 1:

*Trình bày TSCD:


- Khái niệm: Là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá tài sản
cố định vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng tài sản cố định hoặc nói một
cách khác là việc dịch chuyển phần giá trị hao mòn của tài sản cố định trong quá
trình sử dụng vào giá trị sản phẩm sản xuất ra theo phương pháp tính toán thích
hợp.
-Ý nghĩa: là tích lũy vốn để tái sản xuất giản đơn, đảm bảo thu hồi đầy đủ vốn đầu
tư ban đầu. Ngoài ra thông qua việc tính khấu hao giúp cho việc tính giá thành sản
phẩm qua các thời kỳ được tính đúng, tính đủ, không bị biến động.
-Phương pháp:
a. Phương pháp khấu hao bình quân (phương pháp khấu hao đường thẳng, cố
định)
Theo phương pháp này, tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm được xác
định theo mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định. Mức khấu
hao hàng năm và tỷ lệ khấu hao hàng năm được xác định:
MKH=NG/T=NG.kKH
kKH=1/T*100%
T: Thời gian sử dụng tài sản cố định là thời gian dự kiến sử dụng tài sản cố định
vào hoạt động kinh doanh trong điều kiện bình thường. Nó được xác định căn cứ
vào tuổi thọ kỹ thuật và tuổi thọ kinh tế của tài sản cố định
- Tuổi thọ kỹ thuật: Là khoảng thời gian có thể sử dụng tài sản cố định được tính
theo các thông số về mặt kỹ thuật khi chế tạo chúng.
- Tuổi thọ kinh tế được xác định căn cứ vào thời gian mà tài sản cố định sử dụng
có hiệu quả nhằm loại trừ những ảnh hưởng bất lợi của hao mòn vô hình.
Thường tuổi thọ kinh tế < Tuổi thọ kỹ thuật.
Phương pháp này có thể tính cá biệt cho từng tài sản cố định hoặc theo từng
nhóm, từng loại tài sản cố định (phương pháp khấu hao tổng hợp). Cách xác định
mức khấu hao tổng hợp có thể theo hai cách.
+ Theo tỷ lệ khấu hao bình quân

+ Theo từng loại (nhóm)

Ưu điểm:
- Cách tính đơn giản, dễ hiểu, dễ theo dõi
- Mức khấu hao tính vào nguyên giá ổn định, làm cho giá thành sản phẩm ổn
định.
- Trong những trường hợp doanh nghiệp sử dụng phương pháp khấu hao tổng
hợp thì khối lượng tính toán giảm đáng kể, cho hiệu quả nhanh chóng, thuận lợi
cho việc lập kế hoạch khấu hao cũng như lập các dự toán...
Nhược điểm:
- Không phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của tài sản cố định
- Do tính bình quân nên khả năng thu hồi vốn chậm, trong một số trường hợp
không thu đủ vốn đầu tư, do không tính hết hao mòn vô hình.
b. Phương pháp khấu hao nhanh (Khấu hao giảm dần)
Theo phương pháp này, mức khấu hao tài sản cố định cao ở những năm đầu và
giảm dần mức khấu hao theo thời gian sử dụng.
Phương pháp khấu hao giảm dần có hai cách tính toán: Phương pháp khấu hao
theo số dư giảm dần và phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng
(theo tỷ lệ khấu hao giảm dần)
b1. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
Trong đó : Mkhi - Mức khấu hao tài sản cố định năm thứ (i)
Gđi - Giá trị còn lại tài sản cố định ở đầu năm (i)
Kkh - Tỷ lệ khấu hao hàng năm của tài sản cố định , được xác định
Kkh = Kkhđt x Hđc
Trong đó : Hđc – Hệ số điều chỉnh được qui định
Nếu Tsd từ 3 → =4 năm : Hđc = 1.5
Nếu Tsd từ trn 4 → =6 năm : Hđc = 2.0
Nếu Tsd trên 6 năm thì : Hđc = 2.5
b2. Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ khấu hao giảm dần (theo tổng số thứ tự năm
sử dụng

Trong đó: T – Thời gian dự kiến sử dụng tài sản cố định


i – Thứ tự năm cần tính khấu hao
Ưu và nhược điểm:
Ưu điểm : + Thu hồi vốn nhanh , giảm bớt tổn thất hao mòn vô hình
+ Là biện pháp hoãn thuế (Thuế thu nhập doanh nghiệp) trong những
năm đầu của doanh nghiệp.
Nhược: + Tính toán phức tạp, khó theo dõi .
+ Riêng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần sẽ không thu đủ
vốn đầu tư vào tài sản cố định
+ Có thể gây đột biến về giá thành sản phẩm do những năm đầu có chi
phí khấu hao lớn
c. Phương pháp khấu hao giảm dần kết hợp phương pháp khấu hao đường thẳng
(bình quân).
Để khắc phục những hạn chế của phương pháp khấu hao đường thẳng và khấu
hao giảm dần, người ta sử dụng kết hợp cả hai phương pháp trên. Theo phương
pháp khấu hao này thì những năm đầu người ta sử dụng phương pháp khấu hao
giảm dần, còn những năm cuối thì thực hiện phương pháp khấu hao bình quân, lưu
ý là mức khấu hao ở những năm cuối thời gian sử dụng tài sản cố định sẽ bằng
tổng giá trị còn lại của tài sản cố định/ số năm sử dụng còn lại.
Câu 2: So sánh:

Tiêu thức phân Tài sản cố định Tài sản lưu động
loại
Là những tư liệu lao động thỏa
Định nghĩa Là những tư liệu lao động có
mãn đồng thời ba điều kiện:
giá trị nhỏ, thời gian sử dụng
ngắn (dưới 1 năm) và là đối
(1) Có giá trị lớn tượng lao động.

(2) Thời gian sử dụng dài

(3) Trực tiếp hoặc gián tiếp


tham gia vào quá trình sản xuất
với tư cách là tư liệu lao động

Chu kỳ sản xuất Tham gia vào nhiều quá trình Tham gia vào một chu kỳ sản
sản xuất kinh doanh của doanh xuất kinh doanh
nghiệp.

Hình thái vật Không thay đổi hình thái biểu Hình thái vật chất liên tục
chất hiện ban đầu cho đến khi bị hư biến đổi.
hỏng hoàn toàn.
Luân chuyển về Giá trị được luân chuyển dần Giá trị chuyển toàn bộ một lần
mặt giá trị từng phần vào giá trị sản phẩm vào giá trị sử dụng của sản
trong quá trình sản xuất kinh phẩm mới, được thu hồi hoàn
doanh toàn một lần sau khi sản phẩm
được thanh toán.

You might also like