You are on page 1of 12

A.

KỸ THUẬT CHUYỀN BÓNG VÀ ĐỆM BÓNG

I. Kỹ thuật Chuyền bóng cao tay cơ bản bằng hai tay.                                         

1. Đặc điểm và tác dụng.

Chuyền bóng cao tay là kỹ thuật chủ yếu dùng những ngón tay chuyền bóng đi.

- Khi chuyền bóng đi cùng một lúc có nhiều điểm tiếp xúc vào bóng, nhưng điểm
tiếp xúc ấy chủ yếu ở các ngón tay.

- Vị trí bàn tay tiếp xúc bóng khi chuyền luôn luôn ở trước mặt với độ cao ngang
trên trán hoặc trên đỉnh đầu.

- Cùng với lúc thực hiện động tác, mắt có thể quan sát được tay, bóng, vị trí muốn
chuyền tới.                                                                                         

- Chuyền bóng cao tay sử dụng được các bộ phận linh hoạt, khéo léo nhất của cơ
thể mà cụ thể là cá ngón tay, cổ tay góp phần tạo ra độ chuẩn xác cao, linh hoạt và biến
hoá các đường bóng. Đây là kỹ thuật nối tiếp giữa phòng thủ và tấn công. Đặc biệt đối
với đập bóng, chuyền bóng là kỹ thuật chính để tổ chức ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng tấn công, ngoài ra còn có thể bỏ nhỏ vào chỗ trống trên sân đối
phương.                                                 

Với đặc điểm chuyền bóng, cùng một lúc có nhiều điểm tiếp xúc vào bóng do đó
dễ phạm lỗi kỹ thuật dính bóng, hai tiếng. Chuyền bóng cao tay bao gồm một số kỹ thuật
chủ yếu : Chuyền lật sau đầu, nhảy chuyền bằng hai tay, một tay, ngã chuyền bóng,
chuyền bước hai. Ngoài ra nó còn có một số dạng khác phụ thuộc vào tư thế người
chuyền.                                                                  

2. Phân tích kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay cơ bản.

- Người chuyền bóng đứng ở tư thế chuẩn bị chân trước, chân sau, trọng lượng cơ
thể dồn vào chân trước.

       Nếu đồng đội chuyền bóng đến từ phía trái thì chân trái bước lên trước và ngược lại.
Người chuyền bóng khi di chuyển đến vị trí đón bóng bằng bước thường, bước chạy... ở
đây điều quan trọng là động tác xuất phát phải nhanh, tăng nhanh tốc độ ở một phần ba
quãng đường đầu tiên, rồi sau đó từ từ dừng lại để chọn vị trí đón bóng. Bước cuối cùng
là bước gìm, điều đó giúp cho việc chọn vị trí đón bóng để chuyền bóng tới địa chỉ cần
thiết.                                   
Tư thế chuẩn bị: hai chân hơi khuỵu  ở khớp gối (không nhỏ hơn 900) hai tay co tự
nhiên ở khớp khuỷu và đưa lên cao, hai bàn tay ở phía trước mặt, các ngón cái ở ngang
tầm lông mày. Các ngón trỏ tạo thành hình tam giác và qua đó người tập có thể quan sát
bóng bay tới gần, mỗi bàn tay khum xoè tạo thành hình ô van, hai bàntay hợp thành hình
túi để chuẩn bị chuyền bóng.

Khi bóng tới gần thì 2 chân bắt đầu động tác phối hợp chuyền bóng bằng cách
duỗi mạnh khớp gối, đẩy người lên hơi chếch ra phía trước. Sau đó là động tác của hai
tay, vươn duỗi mạnh khớp khuỷu để tạo hướng tay cơ bản của bóng khi chuyền đi. Hoạt
động vươn duỗi tay đẩy bóng được thực hiện nhờ chuyển động thẳng của trục khớp cổ
tay so với trục khớp vai. Khi thực hiện động tác đẩy bóng đi, hai chân đạp duỗi mạnh và
nhanh chóng kết hợp với hai tay vươn duỗi khớp khuỷu nhưng chậm hơn.

Để điều chỉnh hướng bóng, hai lòng bàn tay phải vuông góc với hướng bóng
chuyền đi, khi hai tay chạm đẩy bóng thì bàn tay hơi ưỡn ra sau. Chức năng thực hiện đẩy
bóng của các ngón tay cũng khác nhau. Các ngón cái hướng ra sau chịu lực hoãn xung
chính và cùng với các ngón tay khác bật đẩy bóng theo hướng chuyền. Các ngón trỏ và
ngón giữa là bộ phận bật đẩy chính của bàn tay còn các ngón đeo nhẫn và ngón út chỉ giữ
phía bên trong của bóng và điều chỉnh hướng bóng đi.

  Khi bóng rời tay, cả chân và tay tiếp tục vươn duỗi hết rồi dừng lại, động tác này
gọi là chuyển động tay vươn theo bóng. Sau đó nhanh chóng trở về tư thế chuẩn bị để sau
đó tiếp tục thực hiện những động tác tiếp theo.

 3. Phương pháp tổ chức tập luyện.    

- Chuyền bóng là một kỹ thuật khó, do đó trước khi tập luyện chuyền bóng, cần
nắm các yếu lĩnh cơ bảnvà phải tập luyện theo một trình tự nhất định.

3.1. Tập hình tay tiếp xúc bóng.  

- Bài tập 1: Tự tung bóng lên cao, cho bóng rơi vào tay tư thế chuyền bóng trên
đầu.

- Bài tập 2: Hai người đứng đối diện cách nhau 1 m, một người làm tư thế chuyền
bóng, người kia tung nhẹ bóng vào tay người chuyền bóng để bắt giữ bóng.

- Bài tập 3: Đứng ở tư thế chuyền bóng, chuyền nhẹ nhiều lần vào bóng treo trên
dây cố định tạo cảm giác tiếp xúc bóng.

3.2. Tập động tác tay.


- Bài tập 1: Hai người đứng đối diện cách nhau 4 m, một người cầm bóng ngang
ngực ( ở tư thế tay chuyền bóng) đẩy bóng về phía người cùng tập, người cùng tập bắt
bóng bắt bóng và làm động tác như người thứ nhất đẩy bóng trở lại.

- Bài tập 2:  Một người ngồi trên đất, một người cầm bóng đứng cách xa 3- 4 m.
Người tung nhẹ bóng cho người ngồi chuyền bóng trở lại sau đóa đổi vị trí cho nhau.

3.3. Tập động tác chân.

- Bài tập 1: Đứng ở tư thế chuyền bóng, hai tay đẩy bóng nhồi 1kg lên đầu.

- Bài tập 2: Mỗi người một quả bóng tự tung lên cao, khi bóng rơi xuống đúng tầm
rồi chuyền bóng đi

- Bài tập 3: Hai người đứng cách nhau 3m. Người thứ nhất ngồi xổm, người thứ hai tung
bóng cho người số 1. Khi bóng đến đúng tầm thì người ngồi xổm nhanh đứng dậy chuyền
bóng đi.

 3.4. Phối hợp các động tác.

- Bài tập 1: Mỗi người tự mô phỏng kỹ thuật chuyền bóng có sự kết hợp lực nhịp
nhàng giữa tay, thân và chân.

- Bài tập 2: Từng người tự mình tung bóng lên cao, sau đó kết hợp lực chuyền
bóng liên tục lên cao.

- Bài tập 3: Hai người thực hiện chuyền bóng liên tục cho nhau, đứng cách nhau 3
-4m

II. Kỹ thuật Đệm bóng (Chuyền bóng thấp tay) bằng hai tay cơ bản 

1. Đặc điểm và tác dụng.

Đệm bóng là một kỹ thuật sử dụng cẳng tay, bàn tay đệm đẩy bóng đi, diện tiếp
xúc giữa tay và bóng rộng, nhưng điểm tiếp xúc ít hơn chuyền bóng cao tay, do đó đã hạn
chế được phạm lỗi kỹ thuật như dính bóng, hai tiếng...Đây là kỹ thuật phòng thủ quan
trọng của bóng chuyền , dùng để đỡ phát bóng, đỡ đập bóng và cứu bóng.

* Tác dụng: 

- Đỡ được những đường bóng nhanh, mạnh, thấp, khó, khi đối phương tấn công
sang.

- Phạm vi khống chế rộng, đỡ được những đường bóng ở xa thân  người.
- Nâng cao thể lực, tính nhanh nhẹn, linh hoạt và lòng dũng cảm cho người tập.

- Cấu trúc kỹ thuật đơn giản, kỹ thuật dễ tiếp thu và thuận lợi hơn chuyền bóng
cao tay.

Đệm bóng gồm có các kỹ thuật chính: Đệm hai tay, đệm lật sau đầu, đệm nghiêng
mình, đệm một tay và lăn cứu bóng. Ngoài ra trong thi đấu còn có thể dùng thân người,
dùng chân đỡ bóng.

2. Phân tích kỹ thuật đệm bóng bằng hai tay.

    Đây là kỹ thuật dùng khi thực hiện  hướng bóng đi và hướng bóng đến đều ở phía
trước mặt và gần như cùng quỹ đạo chuyển động nhưng ngược chiều.

*  Tư thế chuẩn bị: Người đứng ở tư thế trung bình thấp, chân rộng bằng hoặc hơn
vai. Hai tay co tự nhiên ở hai bên sườn, thân hơi gập, mắt quan sát bóng.      

Khi xác định chính xác điểm rơi của bóng và ở tầm thích hợp hai tay đưa ra đỡ
bóng. Hai tay duỗi thẳng, hai bàn tay đặt chéo lên nhau và nắm lại, bàn tay nọ bọc lấy
bàn tay kia, hai ngón cái song song kề sát với

  * Đánh bóng: Khi bóng đến tầm ngang hông, cách thân khoảng gần một cánh tay
thì thực hiện đánh bóng. Lúc này chân đạp đất duỗi khớp gối, nâng trọng tâm thân thể và
nâng tay. Hai tay được chuyển động từ dưới lên trên và dùng phần giữa cẳng tay đệm
dưới bóng kết hợp với nâng tay ở mức độ cần thiết. Khi hai tay chạm bóng cũng là lúc
gập cổ tay xuống dưới làm căng các nhóm cơ cẳng tay, kết hợp hóp bụng, giữ chắc bả vai
với khớp khuỷu. Hai tay chắc thẳng, nắm và ép chặt vào nhau, toàn thân hơi lao về trước.

Nếu bóng đi đến với lực nhẹ vừa phải thì kết hợp với đạp chân, nâng nhanh tay để
đẩy bóng đi

Nếu bóng đi đến với tốc độ nhanh, mạnh thì hạn chế nâng tay mà ghìm bóng để 
bóng bật đi theo ý muốn. Góc độ đường bóng đi phụ thuộc góc độ tay đệm bóng. Góc của
tay đệm bóng là góc tạo bởi mặt phẳng đất và cánh tay đệm bóng. Góc độ của tay đệm
bóng còn phụ thuộc góc độ của đường bóng đến. Góc độ bóng đến là góc tạo bởi mằt
phẳng mặt đất và đường bóng đến.

Nếu góc độ đường bóng đến lớn thì góc độ của tay đệm bóng nhỏ. Nếu góc độ của
đường bóng đến nhỏ thì góc độ của tay đệm bóng lớn. Trong tập luyện và thi đấu bóng
chuyền tùy điều kiện cần vận dụng cụ thể, tùy thuộc đặc điểm góc độ đường bóng đến và
độ cao của đường bóng muốn chuyền đi mà quyết định góc độ của tay đệm bóng cho phù
hợp.
Kết thúc động tác: Khi bóng ra tay hai chân tiếp tục duỗi, tay nâng theo hướng
bóng đi một đoạn ngắn rồi nhanh chóng trở về tư thế chuẩn bị để tiếp tục thực hiện những
động tác tiếp theo.

3. Phương pháp tổ chức tập luyện.    

- Bài tập 1. Người tập thực hiện TTCB để đệm bóng. GV chú ý sửa chữa cho đúng
vị trí của chân và mức độ khuỵu gối, vị trí của thân, của tay và hình tay.

- Bài tập 2. Người tập thực hiện TTCB sau khi di chuyển bằng bước thường, bước
chạy theo cácc hướng khác nhau

- Bài tập 3. Người tập đứng thành hàng ngang, mô phỏng các động tác đệm bóng
thấp tay bằng hai tay.

- Bài tập 4. Người tập đứng thành từng đôi. Một người cầm bóng, người kia đứng
ở tư thế chuẩn bị và đệm bóng, sau đó đổi vị trí cho nhau.

- Bài tập 5. Người tập tự mình tung bóng lên rồi trở về TTCB và thực hiện đệm bóng
cho người cùng tập.

* Các lỗi kỹ thuật thường mắc:

 Người tập không kịp di chuyển đón bóng chậm.


 Khi đệm bóng khong phối hợp toàn thân, tay đáh bóng quá nhanh, mạnh, không
điều chỉnh được lực ở từng tình huống cụ thể.

      - TTCB hai chân khuỵu gối chưa đạt đến mức cần thiết, tư thế chân chưa đúng, hai
tay lệch nhau...

 
 B. KỸ THUẬT PHÁT BÓNG

Căn cứ vào tư thế đứng, tính chất chuyển động cũng như điểm tay tiếp xúc bóng
khi phát ra ta chia kỹ thuật làm 2 loại cơ bản: Phát bóng thấp tay và cao
tay                                                 

* Phát bóng thấp tay: Trước mặt, nghiêng mình.

* Phát bóng cao tay: Trước mặt, nghiêng mình, và một vài biến dạng như phát bay, phát
chuẩn, nhảy phát mạnh...

Phát bóng là kỹ thuật đưa bóng vào cuộc, mặc dù các kỹ thuật có khác nhau,
nhưng các động tác thực hiện chúng đều theo các quy luật chung. Trước khi thực hiện
phát bóng, người tập ở tư thế ổn định, hai chân rộng bằng vai, gối hơi khuỵu.

Ở tư thế chuẩn bị, cơ thể người tập tạo với trục chính diện một góc 450, vai trái ở
phía trước vai phải, điều này có vai trò quan trọng để tạo đà cho đánh bóng cuối cùng.
Trong phát bóng thấp tay, thân người hơi ngã về trước còn trong phát bóng cao tay thì
lưng thẳng. Trọng lượng cơ thể dồn đều vào hai chân, tay trái co tự nhiên ở khớp khuỷu
và đưa ra trước đỡ bóng ở ngang tầm thắt lưng sao cho khuỷu tay tách khỏi thân, bàn tay
ngang mũi chân, bóng nằm trên lòng bàn tay, tay phải chuẩn bị để vung tay đánh bóng.

Tung bóng là phần động tác quan trọng để phát bóng, phần lớn phát bóng hỏng là
do tung bóng sai, gây ảnh hưởng lớn tới động tác dùng sức đánh bóng sau đó. Để thực
hiện tốt kỹ thuật phát bóng cần phải nắm vững các yêu cầu sau đây:

- Khi tung bóng, đường bóng phải ổn định từ dưới lên trên, phải gần như phương
thẳng đứng, bàn tay khi tung bóng phải luôn song song với mặt đất.

- Khi tung bóng, bàn tay phải chuyển động nhịp nhàng từ từ tăng dần tốc độ để
điều chỉnh tầm cao và đường bay của bóng.

Tay phải vung mạnh ra sau  trong cùng một mặt phẳng với một động tác đánh vào
bóng sau đó. Lúc này vai phải tiếp tục đưa ra sau đồng thời với động tác vung tay và
người tập chuyển trọng tâm cơ thể sang chân chống sau.

Phát bóng là động tác mở đầu cho cuộc đấu và cũng mở đầu cho cuộc tấn công đối
phương. Ngày nay kỹ thuật phát bóng không ngừng được hoàn thiện nâng cao thì phát
bóng còn là một biện pháp tấn công giành điểm trực tiếp.

1. Phát bóng thấp tay trước mặt.


Đây là kỹ thuật khi thực hiện động tác mặt và phần trước của thể hướng vào lưới.
Khi đánh bóng tay chuyển động từ sau xuống dưới và ra trước và hơi chếch lên cao, tầm
đánh bóng khoảng ngang thắt lưng.

Kỹ thuật đánh bóng này đơn giản, dễ học, lực tác động vào bóng không được
mạnh nên uy lực yếu, nhưng đảm bảo tỷ lệ bóng qua lưới, sang sân đối phương tốt. Được
vận dụng nhiều trong thi đấu và tập luyện ở những đối tượng mới học (Hình 5).

  * Tư thế chuẩn bị.

Người phát bóng đứng ở trong khu phát bóng, chân trái ở phía trước mũi chân
hướng về lưới. Chân phải ở sau cách chân trái một bước rộng bằng vai, mũi bàn chân hơi
xoay sang phải. Hai chân tạo ra chân đế vững vàng cho toàn thân.

Đầu gối hơi khuỵu, thân người hơi gập về trước. Trọng lượng cơ thể chủ yếu dồn
vào chân sau, tay trái khuỷu tay co, lòng bàn tay ngửa đỡ bóng ở phía trước ngang thắt
lưng. Tay phải duỗi tự nhiên ở phía sau, lòng bàn tay hướng bóng, mắt quan sát đối
phương.

* Tung bóng.

Tay trái hạ thấp tầm bóng, tay phải hạ theo. Khi tay trái chuyển động từ dưới lên
cao và thực hiện tung bóng (bóng lên cao khoảng 25-30 cm) kết hợp với duỗi khớp gối,
thì tay phải cũng tiếp tục chuyển động ra sau, lòng bàn tay hướng xuống đất và hoàn
thành động tác vung tay.

* Vung tay đánh bóng.

Cùng lúc vung tay trái tung bóng, trọng lượng cơ thể chuyển về chân sau, hơi
khuỵu gối. Tay phải duỗi thẳng tự nhiên, nhanh chóng chuyển động từ sau ra trước đánh
vào phần sau, giữa, dưới tâm bóng ở tầm ngang thắt lưng. Chân sau đạp mạnh bước lên,
thân người chuyển hoàn toàn sang chân trái, người hơi lao về trước để tạo lực đánh bóng
mạnh hơn.

* Kết thúc.

Sau khi bóng rời tay, tay phải vươn theo bóng về phía trước lên cao. Chân phải
theo đà bước lên trên để giữ thăng bằng và nhanh chóng vào sân.

2. Phát bóng cao tay trước mặt.

Đây là kỹ thuật khi phát mặt và phần trước cơ thể hướng vào lưới. Kiểu phát bóng
này có độ chính xác mang tính chiến thuật cao và có uy lực tấn công lớn (Hình 6).
* Tư thế chuẩn bị: Đứng trong khu phát bóng ở tư thế cao. Chân trái ở phía trước,
hai chân rộng bằng vai, mũi bàn chân trái hướng về phía trước gần như vuông góc với
đường biên ngang. Chân phải ở phía sau, mũi bàn chân xoay sang phải.

 Hai chân tạo ra một tiết diện chân đế vững vàng cho cơ thể, thân người hơi quay
sang phải một chút, trọng lượng cơ thể dồn vào chân sau. Mặt hướng về lưới, mắt quan
sát đối phương. Lòng bàn tay trái ngửa, khuỷu tay đỡ bóng ở phía trước, cách bụng
khoảng một quả bóng và ngang tầm thắt lưng. Tay phải: khuỷu tay co, lòng bàn tay cao
ngang bóng, hướng xuống dưới hoặc  có thể úp tay lên bóng.

 * Tung bóng: Muốn đánh bóng được chuẩn xác, khi tung bóng  lên phải đảm bảo
sự ổn định của đường bóng. Khi chuẩn bị tung bóng, thân người gập về trước, tay giữ
bóng hạ thấp theo, chân hơi khuỵu. Ngay sau đó tay trái nâng bóng lên nhịp nhàng khi
bàn tay trái ngang tầm mặt thì thực hiện tung bóng. Lúc này bóng rời tay và chuyển động
lên cao theo phương thẳng đứng ở tầm cao hơn một tầm tay với khi đánh bóng. Cùng với
lúc tay trái tung bóng, tay phải cũng chuyển động lên cao, ra sau chuẩn bị đánh bóng.
Lòng bàn tay hướng lưới, cao hơn đầu ở phía sau, khuỷu tay co, cao ngang vai. Thân
người hơi ngửa các nhóm cơ trước căng, mặt hướng theo bóng.

* Đánh bóng:

Khi bóng rơi tới tầm thích hợp, tay phải chuyển động từ sau ra trước hơi chếch lên
cao để đánh bóng. Chân phải đạp đất để chuyển xoay thân người về hướng chính diện
gần như hoàn toàn. Trọng lượng cơ thể dồn vào chân trước. Vai phải chuyển động về
phía trước đồng thời kéo theo cánh tay, khuỷu tay, vai phải xốc cao, cuối cùng là bàn tay
đánh vào bóng. Khi đánh bóng tốc độ chuyển động của tay nhanh theo hướng, hơi chếch
lên cao. Đặc biệt là tốc độ gập của cổ tay tiếp xúc bóng bằng lòng bàn tay đánh vào dưới
tâm bóng chủ yếu là cùi tay.

* Kết thúc:

Khi phát bóng xong, người phát bóng tiếp tục gập thân, tay vươn theo bóng rồi từ
từ hạ xuống. Chân sau bước lên trở về tư thế chuẩn bị để tiếp tục thi đấu.

3. Phương pháp tổ chức tập luyện.

- Bài tập 1. Tập mô phỏng kỹ thuật phát bóng, tư thế ban đầu và cách tung bóng.

- Bài tập 2. Người tập đứng từng đôi đối diện nhau, cách nhau 8 –10m. Một người
tung bóng người kia kiểm tra, tiếp theo thực hiện tung bóng làm động tác vung tay.

- Bài tập 3. Người tập đứng như bài tập trên, một người cầm bóng đứng ở tư thế
chuẩn bị phát bóng, sau đó tung bóng và phát bóng về phía người cùng tập. Khi phát
bóngphải tập trung chú ý động tác phối hợp các bộ phận cơ thể và tầm cao đường bóng
phát.

- Bài tập 4. Người tập đứng thành từng đôi ở hai bên lưới cách lưới 5 - 6m. Một
người cầm bóng đứng ở TTCB, tung bóng và phát bóng đi qua lưới để gười kia đỡ bóng.
Khi đã nắm vững được kỹ thuật phát bóng thì tăng dần khoảng cách với lưới và sau đố là
phát bóng từ đường biên ngang.

- Bài tập 5. Người tập đứng ở khu vực phát bóng, phát bóng qua lưới sau đó phát
vào nửa bên trái hoặc bên phải.

* Các lỗi kỹ thuật thường mắc:

- TTCB không đúng ( hai chân không khuỵu ở khớp gối, thân trên ngả nhiều về
trước, chân trước đặt cùng phía với tay thuận đánh bóng).

- Tung bóng không chuẩn ( sau đầu, sang bên hoặc cách xa người).

- Tay thả lỏng khi đánh vào bóng, bàn tay tiếp xúc đánh bóng không chuẩn....
 LƯU Ý FILE NÀY KIỂU CHỮ VNI – TIMES NÊN KHÔNG CHUYỂN
SANG KIỂU FONT CHỮ TIMES NEW ROMAN ĐƯỢC. MUỐN SỬ
DỤNG SINH VIÊN PHẢI GÕ LẠI
………………….

C. KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG

* Cô sôû sinh lyù cuûa söï hình thaønh kyõ naêng, kyõ xaûo vaän ñoäng

Phaûn xaï coù ñieàu kieän laø cô sôû ñeå hình thaønh kyõ naêng vaän
ñoäng
 Ñaëc ñieåm
Caùc kyõ naêng vaän ñoäng ñöôïc hình thaønh nhö moät phaûn xaï coù
ñieàu kieän phöùc taïp theo cô cheá hình thaønh ñöôøng lieân heä taïm thôøi.
Song, so vôùi phaûn xaï coù ñieàu kieän quaù trình hình thaønh kyõ naêng vaän
ñoäng coù moät soá quy luaät ñaëc bieät.
Trong caùc phaûn xaï coù ñieàu kieän, ñöôøng lieân heä taïm thôøi treân
voû naõo ñöôïc hình thaønh giöõa moät kích thích voâ quan vaø phaûn öùng
khoâng ñieàu kieän hay phaûn öùng coù ñieàu kieän ñaõ coù moät caùch oån
ñònh töø tröôùc (ví duï nhö tieát nöôùc boït, co ruït chaân). Trong caùc phaûn xaï
loaïi naøy, phaûn öùng traû lôøi cuûa cô theå laø phaûn öùng coù saün. Chæ coù
phaàn höôùng taâm, töùc laø phaàn thu nhaän tín hieäu voâ quan, laø môùi laï
ñoái vôùi cô theå.
 Khaùi nieäm
Kyõ naêng vaän ñoäng (KNVÑ) laø caùc ñoäng taùc ñöôïc hình thaønh
trong cuoäc soáng caù theå do taäp luyeän. Veà baûn chaát, kyõ naêng vaän
ñoäng laø moät phaûn xaï vaän ñoäng coù ñieàu kieän phöùc taïp, chuùng ñöôïc
hình thaønh theo cô cheá cuûa ñöôøng lieân heä taïm thôøi.
Kyõ naêng vaän ñoäng laø khaû naêng thöïc hieän ñoäng taùc ôû möùc ñoä
thoâ thieån.
VD: Kyõ naêng suùt boùng, kyõ naêng phaùt caàu…
Kyõ xaûo vaän ñoäng laø khaû naêng thöïc hieän ñoäng taùc ôû möùc ñoä
thuaàn thuïc.
 Caùc giai ñoaïn hình thaønh kyõ naêng vaän ñoäng
1. Giai ñoaïn lan toûa: Caùc quaù trình thaàn kinh, phaûn öùng traû lôøi
coøn chöa ñöôïc choïn loïc, nhieàu nhoùm cô thöøa bò loâi cuoán vaøo hoaït
ñoäng. Ñaây laø giai ñoaïn löïa choïn vaø phoái hôïp caùc cöû ñoäng ñôn leû
thaønh moät ñoäng taùc thoáng nhaát. Trong giai ñoaïn naøy höng phaán deã
khuyeách taùn sang caùc vuøng thaàn kinh khaùc, cô theå chöa phaân bieät ñöôïc
chính xaùc caùc kích thích coù ñieàu kieän khaùc nhau.
2. Giai ñoaïn taäp trung höng phaán: Sau nhieàu laàn laëp laïi, hieän töôïng
khuyeách taùn cuûa caùc quaù trình thaàn kinh giaûm daàn ñi. Höng phaán chæ
taäp trung vaøo nhöõng vuøng nhaát ñònh. Ñoäng taùc ñöôïc phoái hôïp toát
hôn, caùc ñoäng taùc thöøa bò öùc cheá daàn. Ñoäng taùc baét ñaàu ñöôïc ñònh
hình, nhöng coøn chöa ñöôïc cuûng coá vöõng chaéc neân deã bò roái loaïn khi
ñieàu kieän thöïc hieän bò thay ñoåi hay khoâng thuaän lôïi.
3. Giai ñoaïn oån ñònh: Ñoäng taùc ñaõ ñöôïc cuûng coá vöõng chaéc vaø
trôû thaønh kyõ naêng vaän ñoäng, ñöôïc thöïc hieän ngaøy caøng töï ñoäng
hoùa, khoâng coøn ñoäng taùc thöøa. Luùc naøy treân voû naõo ñaõ hình thaønh
caùc ñöôøng lieân heä taïm thôøi giöõa caùc trung taâm thaàn kinh.
 Ñaëc ñieåm tieâu bieåu cuûa kyõ naêng vaän ñoäng vaø kyõ xaûo
vaän ñoäng
- Gioáng nhau: Chuùng ñeàu laø caùc möùc ñoä thöïc hieän ñoäng taùc,
keát quaû cuûa moät quaù trình daïy hoïc vaø reøn luyeän caàn thieát.
- Khaùc nhau: Söï khaùc nhau cô baûn giöõa kyõ naêng vaø kyõ xaûo vaän
ñoäng tröôùc heát ôû tính chaát ñieàu khieån vaø möùc ñoä tieáp thu ñoäng taùc.
Kyõ naêng vaän ñoäng theå hieän möùc thöïc hieän ñoäng taùc phaûi taäp
trung chuù yù cao vaøo caùc thaønh phaàn ñoäng taùc, caùch laøm vaø chöa
ñöôïc oån ñònh.
Neáu ñöôïc laëp ñi laëp laïi nhieàu thi ñoäng taùc caøng trôû neân thuaàn
thuïc, caùc cô cheá phoái hôïp vaän ñoäng daàn ñöôïc töï ñoäng hoùa vaø kyõ
naêng chuyeån thaønh kyõ xaûo. Ñaëc ñieåm tieâu bieåu chính cuûa kyõ xaûo laø
söï ñieàu khieån töï ñoäng hoùa ñoái vôùi caùc ñoäng taùc. Vaäy, kyõ xaûo vaän
ñoäng theå hieän möùc thöïc hieän ñoäng taùc moät caùch töï ñoäng vôùi ñoä
vöõng chaéc cao.
Söï khaùc nhau giöõa kyõ naêng vaän ñoäng vôùi kyõ xaûo vaän ñoäng vaø
söï chuyeån kyõ naêng thaønh kyõ xaûo vaän ñoäng coù theå hình dung theo sô
ñoà sau:

  Kieán thöùc Tö duy Kinh nghieâm vaân ñoäng  

   
Kyõnaêng vaän ñoäng
Ñieàu khieån khoâng töï ñoäng hoùa Ñoäng taùc coøn phaûi chia taùch ra caùc Ñoäng taùc chöa oån ñònh
ñoái vôùi ñoäng taùc. phaàn (caùc yeáu lónh) moät
Phaûi taäp trung chuùyùvaøo baûn caùch töông ñoái
thaân ñoäng taùc.

Laëp laïi ñoäng taùc theo ñònh hình

Ñieàu khieån töï ñoäng hoùa ñoái Ñoäng taùc (caùc yeáu lónh) Ñoäng taùc vöõng chaéc
vôùi caùc ñoäng taùc: ñöôïc thöïc hieän lieân tuïc
Taäp trung chuùyùvaøo muïc ñích
vaøñieàu khieån ñoäng taùc
Kyõxaûo vaän ñoäng

You might also like