You are on page 1of 40

Chương 1:

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (TT)

DS: Lê Thị Kiều Trang


0975777161
LOGO
lekieutrang161@gmail.com
MỤC TIÊU
1. Trình bày được khái niệm,chức năng và vai trò
của tài chính doanh nghiệp.
2. Trình bài được khái niệm, phân loại vốn cố
định, vốn lưu động; khấu hao vốn cố định.
3. Trình bày được khái niệm, cách tính và mối
quan hệ doanh thu, chi phí, lợi nhuận, phân
phối lợi nhuận trong doanh nghiệp.
4. Trình bày được các loại thuế và cách tính thuế.
NỘI DUNG

1 Đại cương về tài chính doanh nghiệp

2 Vốn, vốn cố định, vốn lưu động.

Doanh thu, chi phí, lợi nhuận, phân


3
phối lợi nhuận trong doanh nghiệp.

4 Các loại thuế chủ yếu đối với doanh nghiệp


3. VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
3.1. Tài sản lưu động
a. Khái niệm
3. VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
3.1. Tài sản lưu động
a. Khái niệm
▪ Khác với tư liệu lao động, các đối tượng lao
động (nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu…) chỉ
tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ
nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó
được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị
sản phẩm
▪ Những đối tượng lao động nói trên được gọi là
tài sản lưu động.
3. VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
3.2. Khái niệm vốn lưu động
Vốn lưu động là số tiền ứng trước về tài sản lưu động để
đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục.

3.3. Nội dung vốn lưu động


a. Thành phần vốn lưu động
• Vốn bằng tiền.
• Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.
• Các khoản phải thu
• Các khoản hàng tồn kho.
• Các tài sản lưu động khác (tạm ứng, chi phí trả trước,
chi phí chờ kết chuyển…)
3. VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

3.3. Nội dung vốn lưu động


b. Phân loại vốn lưu động.
❑ Theo vai trò trong quá trình tái sản xuất:
• Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: Vốn
nguyên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu đóng gói…
• Vốn lưu động trong khâu sản xuất: Vốn sản phẩm
đang chế tạo, vốn bán thành phẩm tự chế, vốn chi
phí trả trước.
• Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Các khoản đầu
tư ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán.
3. VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

3.3. Nội dung vốn lưu động


b. Phân loại vốn lưu động.
❑ Theo hình thái biểu hiện
▪ Vốn bằng tiền các khoản phải thu:
▪ Hàng tồn kho.
▪ Vốn đầu tư tài chính ngắn hạn.
❑ Dựa theo nguồn hình thành:
▪ Nguồn vốn chủ sở hữu.
▪ Nợ phải trả: Vốn đi vay,
▪ Các khoản nợ khách hàng chưa
thanh toán.
3. VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
3.4. Đặc điểm vốn lưu động

1 2 3

Chỉ tham gia vào Giá trị của vốn Sau một chu kỳ
1 chu kỳ kinh lưu động được kinh doanh thì
doanh và luôn chuyển dịch vào toàn bộ giá trị
thay đổi hình thái toàn bộ giá trị của tài sản lưu
biểu hiện: của sản phẩm. động được thu hồi.
T-H…SX…H’-T
3. VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
3.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Sử dụng các chỉ số để đánh giá hiệu quả vốn lưu
động:
▪ Số vòng quay vốn.
▪ Số ngày luân chuyển.
▪ Hệ số hàm lượng vốn lưu động.
▪ Hệ số hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
3. VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

3.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn


a. Số vòng quay vốn. vốn lưu động bỏ ra nhỏ hơn DTT, C <1 nên đặt là số vòng quay vốn,
còn hiệu suất vcđ <1

DT Thuần
C =
Vlđ Bình quân

Trong đó:
C : Số vòng quay vốn lưu động.
DTThuần : Doanh thu thuần.
VlđBình quân: Số dư bình quân vốn lưu động
3. VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

3.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn


b. Số ngày luân chuyển.

T T x Vlđ bình quân


N= =
C Dt thuần

Trong đó:
N: Số ngày luân chuyển của một vòng quay vốn
T: Số ngày trong kỳ.
C: Số vòng quay vốn.
www.themegallery.com

BT Nhóm nhận xét bảng chỉ tiêu tốc độ luân


chuyển VLĐ
TT Chỉ tiêu Năm Năm nay Chênh lệch
trước
KH TH So với So với
KH năm
trước
1 DT thuần 2000 3000 3200 +200 +1200

2 Vld bình 500 700 600 -100 +100


quân
3 Số vòng 4 4.3 5.3 +1 +1.3
quay vốn
4 Số ngày luân 90 84 67.9 +16.1 +22.1
chuyển
3. VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
3.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
c. Hệ số hàm lượng vốn lưu động

Vlđbình quân Một đồng doanh thu cần


Hhl = bao nhiêu đồng vốn
Dtthuần
d. Hệ số hiệu quả sử dụng vốn lưu động
LN sau thuế Một đồng vốn lưu động
Hhq=
Vlđbình quân làm ra bao nhiêu đồng lãi
VÍ DỤ
TT Chỉ tiêu Giá trị (trđ)
1 Doanh số 2000
2 Thuế gtgt 100
3 Chiết khấu bán hàng 40
4 Hàng hóa bị trả lại 20
5 VLĐ bình quân đầu kì 400

6 VLĐ bình quân cuối kì 600


Tính:
Số vòng quay vốn.
Số ngày luân chuyển.
Hệ số hàm lượng vốn lưu động.
Hệ số hiệu quả sử dụng vốn lưu động. (Biết lãi ròng là 400 tr)
16

TEST
Câu 1: NG TSCĐ là 30 triệu đồng, dự kiến được sử dụng 5
năm
1/ MKH hàng năm (trđ/năm) (PP tuyến tính với Kkk=1) là:
A- 4 C- 6
B- 5 D- 7

2/ Tỷ lệ khấu hao hàng năm (%/năm) là


A- 25 C- 20
B- 30 D- 35

10:17
17

TEST
Câu 2: Doanh thu thuần 1250 triệu đồng, VCĐbq 500
trđ, LN sau thuế TNDN là 100 trđ

1/ Hiệu suất Sử dụng VCĐ là:


A- 2.4 C- 2.5
B- 2.7 D- 3.0
2/ Hệ số hàm lượng sử dụng VCĐ
A- 0.4 C- 0.8
B- 0.5 D- 1.0
3/ Tỷ suất LNVCĐ
A- 0.1 C- 0.3
B- 0.2 D- 0.4

10:17
18

TEST

Câu 3: Doanh thu thuần được tính như sau:


A. Dsố bán
B. DS bán – hàng trả lại
C. DSbán - hàng trả lại - Ck bán hang
D. DSbán - hàng trả lại - Ck bán hang – Thuế
GTGT

10:17
19

TEST

Câu 4: Tổng lợi nhuận KD (lợi nhuận


gộp) được tính như sau:

A. Dthu thuần
B. Dthu thuần – Giá vốn hàng bán
C. Dthu thuần- Giá vốn hàng bán – Tổng chi phí

10:17
20

TEST
Câu 5: Lợi nhuận thuần KD (lợi nhuận
chịu thuế TNDN) được tính như sau:
A/ Dthu thuần
B/ Dthu thuần – Giá vốn hàng bán
C/ Dthu thuần- Giá vốn hàng bán – Tổng
chi phí hợp lý
D/ Dthu thuần- Giá vốn hàng bán – Tổng
chi phí hợp lý và không hợp lý

10:17
21

TEST

Câu 6: Lợi nhuận chịu thuế thu nhập của


một doanh nghiệp là:
A/ Tổng lợi nhuận thuần
B/ Lợi nhuận gộp

10:17
22

TEST

Câu 7: Các biện pháp nâng cao hiệu quả


sử dụng VCĐ:
1/ Hợp lý cơ cấu TSCĐ
2/……………………………………
3/ Thu hồi kịp thời và thường xuyên các
khoản nợ

10:17
23

TEST

Câu 8: VLĐ là biểu hiện bằng …(a)….


của TSLĐ
Câu 9: Vốn bằng tiền thuộc VCĐ
A/ Đúng B/ Sai
Câu 10: Hàng tồn kho thuộc TSLĐ
A/ Đúng B/ Sai

10:17
24

CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN


PHẨM

10:17
4. CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

4.1. Khái niệm


Chi phí kinh doanh
là toàn bộ chi phí
phát sinh liên quan
đến hoạt động kinh
doanh của doanh
nghiệp trong một
thời kỳ nhất định.
4. CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
4.2. Phân loại
Dựa trên mối quan hệ giữa chi phí với quy mô
SXKD của DN:
➢ Chi phí cố định (định phí): là chi phí không thay
đổi khi tổng sản phẩm thay đổi.
❖Ví dụ: Chi phí thuê cửa hàng, Chi phí Marketing
➢ Chi phí biến đổi (biến phí): là chi phí thay đổi
khi tổng sản phẩm thay đổi
❖Ví dụ: chi phí nhân công trực tiếp…

10:17
4. CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

4.2. Phân loại


Theo công dụng kinh tế:
➢ Chi phí sản xuất: Hình thành giá thành sản phẩm tại
công xưởng
➢ Chi phí bán hàng (lưu thông): Giúp hàng hóa bán ra
thị trường
➢ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí
chung cho cả doanh nghiệp, không trực tiếp tham gia
vào sản xuất hoặc bán hàng.
www.themegallery.com

4. CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

4.2.1. Chi phí sản xuất

Là biểu hiện bằng tiền của


toàn bộ hao phí về mặt vật
chất và lao động mà doanh
nghiệp phải bỏ ra để sản xuất
sản phẩm trong một thời kỳ
nhất định

Company Name
4. CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

4.2.1. Chi phí lưu thông

Chi phí lưu thông là thể hiện bằng tiền của hao phí lao
động trong quá trình đưa sản phẩm hàng hóa từ nơi sản
xuất đến tay người tiêu dùng
Ví dụ: Chi phí vận chuyển, người bốc dỡ, tiền thuê bến
bãi…
4. CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

4.2.1. Chi phí lưu thông (bán hàng)


❖Phân loại

Theo mối quan Theo công dụng


Theo tính chất
hệ doanh số (nội dung kinh tế)

- Chi phí lưu - Chi phí lưu - CP vận chuyển.


thông bổ sung thông trực tiếp - CP chọn lọc và
- Chi phí lưu - Chi phí lưu đóng gói hàng hóa.
thông thuần túy thông gián tiếp - CP hư hao trong
phạm vi định mức
- CP quản lý hành
chính
4. CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

4.3. Các chỉ tiêu đánh giá chi phí lưu thông.
• Tỷ suất phí = TMF/Doanh số bán (%)
• Tỷ trọng phí: Là tỷ lệ phần trăm của từng
khoản mục chi phí so với tổng mức phí.
• Mức độ hạ thấp chi phí lưu thông.
TSFkh – TSFth
• Mức tiết kiệm và mức vượt chi.
MTK= Doanh số bán x (TSFkh-TSFth).
MVC=Doanh số bán x (TSFth-TSFkh)
www.themegallery.com

VÍ DỤ
Một số chỉ số tài chính của doanh nghiệp A:
(Đơn vị: triệu đồng)
• Doanh số : 1000
• Tổng mức phí 100
• Chi phí lương 60
• Cp mặt bằng: 20
• Cp vật rẻ tiền: 20
Tính: tỷ suất phí, tỉ trọng phí của doanh nghiệp?
www.themegallery.com

5. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

5.1. Khái niệm.


Giá thành sản phẩm là
biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ chi phí mà
doanh nghiệp bỏ ra để
hoàn thành việc sản xuất
và tiêu thụ một loại sản
phẩm nhất định.
5. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

5.2. Phân loại.


❖ Căn cứ phạm vi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:
– Giá thành sản xuất
– Giá thành toàn bộ sản phẩm.
❖ Căn cứ kế hoạch hóa giá thành:
– Giá thành kế hoạch
– Giá thành thực tế.
5. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
5.3. Chức năng của giá thành
▪ Thước đo bù đắp chi phí
▪ Chức năng đòn bẩy kinh tế
▪ Là một căn cứ quan trọng trong xây dựng chính
sách giá của doanh nghiệp.
5. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Đời sống tài chính của
khách hàng mục tiêu Bù đắp chi phí

Khả năng tài chính


Cạnh tranh GIÁ của doanh nghiệp

Nhu cầu thị trường Chiến lược kinh doanh


5. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
5.5. Một số PP định giá cơ bản để xác định giá
Đặt giá Đặt giá theo
Đặt giá theo
theo người đối thủ cạnh
chi phí
mua tranh

Theo
Đặt giá Đặt giá Theo mức
khả
cộng theo độ thỏa Đặt giá Đặt giá
năng chi
thêm mục tiêu mãn khách theo thị đấu
trả của
vào chi lợi hàng của trường thầu
khách
phí nhuận sản phẩm
hàng
5. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Những ví dụ sau sử dụng phương pháp nào để định giá
thành sản phẩm?
▪ Công ty B muốn lãi 30% trên tổng chi phí?
▪ Iphone X đặt mục tiêu lợi nhuận 70%.
▪ Pesi đặt giá theo giá của Coca cola
▪ https://www.youtube.com/watch?v=GkiJoWA5b
WQ
5. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
5.6. Ý nghĩa giá thành sản phẩm

Tăng lợi
nhuận DN
Thank you

LOGO

You might also like