You are on page 1of 60

KHOA DƯỢC

BỘ MÔN: PHÁP “CHẾ - QTKD


Add your DƯỢC
company slogan ”

BÀI 2:
MARKETING DƯỢC
(tt)
GV: Lê Thị Kiều Trang
0975777161
lekieutrang161@gmail.com

LOGO
NỘI DUNG

1 Đặc điểm của thuốc trong đời sống xã hội

2 Định nghĩa, đặc điểm, mục tiêu, vai trò của M.Dược

3 Hình thức trao đổi, các yếu tố ảnh hưởng đến M.Dược

4 Các chính sách của Marketing dược


IV. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA MARKETING DƯỢC

Chính Chính
sách sản sách giá
phẩm
P1 P2

P3 P4 Chính
Chính sách xúc
sách phân tiến và hỗ
phối trợ kinh
doanh
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

✓ Khái niệm

Sản phẩm là những cái gì có thể cung cấp cho


thị trường để tạo sự chú ý, mua sắm, sử dụng
hay tiêu thụ nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong
muốn của thị trường.

Sản phẩm nói chung = SP hữu hình + SP vô hình

Sản phẩm = Hàng hóa hoặc/ và dịch vụ


4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
✓ Các nhân tố cấu thành sản phẩm
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
✓ Phân loại Sản phẩm

Hàng hóa Dịch vụ

Không bền Bền Dịch vụ Dịch vụ


đối với kinh
Nguyên người doanh và
Hàng tiêu dùng Hàng công vật liệu tiêu dùng công
nghiệp nghiệp
Hµng hoá thông Các hạng
thường mục đầu

Hàng hoá cao
cấp
Nguồn
Hàng hoá đặc cung ứng
biệt

Hàng hóa khác


4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

✓ Chính sách sản phẩm


Chính sách sản phẩm bao gồm các hoạt động và giải pháp
nhằm đề ra, thực hiện các chiến lược và chiến thuật về sản
phẩm của doanh nghiệp

Vai trò:

Sản phẩm là công cụ cạnh tranh bền vững nhất của doanh
nghiệp
Cơ sở cho việc thực hiện triển khai và phối hợp một cách
có hiệu quả với các chính sách khác
Giúp doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu marketing
trong từng thời kỳ
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

✓ Chính sách sản phẩm

Chiến lược triển khai SP theo chu kì


1
sống của SP

2 Chiến lược phát triển danh mục SP

3 Chiến lược phát triển sản phẩm mới


4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

1. Chiến lược triển khai SP theo chu kì sống của SP

Chu kỳ sống của sản phẩm (PCL – Product life-cycle):


Là khoảng thời gian sản phẩm tồn tại trên một thị trường cụ
thể tính từ lúc sản phẩm xuất hiện trên thị trường đó cho
đến khi biến mất hoặc được thay thế bằng một sản phẩm
khác.
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

4.1.1. Chiến lược triển khai SP theo chu kì sống của SP

Chín muồi
Tăng trưởng

Đồ thị Chu kì sống điển hình của một sản phẩm


4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

4.1.1. Chiến lược triển khai SP theo chu kì sống của SP


✓ Giai đoạn “Giới thiệu”

• KHMT: bác sỹ tại các bệnh viện lớn, nhà


thuốc lớn
• Khách hàng là bệnh nhân ĐTĐ tuýp 2
thu nhập cao hoặc có biến cố tim mạch
• Sản phẩm mới, nhiều ưu điểm -> đưa
giá hớt váng
➢ 24.300 Đ/V 10mg
➢ 28.000 Đ/V 25 mg
• Phân phối độc quyền qua Vimedimex
BD, tổ chức thường xuyên hội nghị, hội
thảo lớn tại Đà Nẵng, Hà Nội, TDV làm
việc tần suất cao
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
1. Chiến lược triển khai SP theo chu kì sống của SP
✓ Giai đoạn “Tăng trưởng”
Nhà phân phối cấp 2 cho sản phẩm Levemir
Plexpen của Novo Nordick tại Việt Nam
Công ty phân phối Địa bàn phân phối
Công ty Vimedimex Bình Dương Bà Rịa Vũng Tàu, Bình
Dương, Bình Phước, Long
An.....
Công ty Cổ phần Dược-VTYT Đắk Đắk Lắk
Lắk
Tỷ 21 Công ty TNHH Dược phẩm Nam Nghệ An
Đồng 120 Vinh
Công ty CP Dược - TBYT Đà Đà Nẵng, Huế, Gia Lai
6.7
Nẵng
1.6 Công ty CP Dược - TTBYT Bình Bình Định
2014 2015 2016
Chart Title in here Định
Biểu đồ doanh thu sản phẩm Levemir
Plexpen ở kênh bệnh viện qua các năm
Công ty DP&VTYT Phương Anh Cao Bằng
từ 2014 đến 2016
Liên danh Công ty CPDP Bến Tre Yên Bái
và Công ty CPDP Yên Bái
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
1. Chiến lược triển khai SP theo chu kì sống của SP
✓ Giai đoạn “Chín muồi” Tỷ Đồng

231 234
229

2014 2015 2016


- Tập trung sản phẩm chủ Biểu đồ doanh thu của 2 sản phẩm
lực Diamicron MR chiến lược của Servier tại
- Giảm giá, chiếc khấu Việt Nam qua các năm từ 2014 đến 2016
mạnh cho nhà phân phối
- Cải tiến một số chiến
lược marketing : tăng mức
hoa hồng...
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
1. Chiến lược triển khai SP theo chu kì sống của SP
✓ Giai đoạn “Suy thoái”
Danh mục sản phẩm thuốc điều trị đái tháo đường của Domesco trước và sau
năm 2013
Sản Trước năm 2013 Từ năm 2013 đến nay
phẩm
1 Dorobay 100mg, 50mg Dorobay 100mg, 50mg
2 Glucofine 1000mg, 850mg, 500mg Glucofine 1000mg, 850mg, 500mg
3 Dorocron MR Dorocron MR
4 Gliclazid 80mg Gliclazid 80mg
5 Glibenclamid 5mg Glibenclamid 5mg
6 Aspamic (Aspartam, hỗ trợ điều trị) Aspamic (Aspartam, hỗ trợ điều trị)
7 Doromet 50mg x
8 Glipizid 5mg x
9 Glimepirid 80mg x
10 Dorosi (Rosiglitazon), x
11 Dopily 15mg (Pioglitazon), x
www.themegallery.com
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

1. Chiến lược triển khai SP theo chu kì sống của SP


✓ Ý nghĩa của chu kỳ sống của sản phẩm

▪ Hiểu rõ quá trình vận động của sản phẩm trên thị trường

▪ Hệ thống hóa công tác kế hoạch mặt hàng và khai thác tốt
nhất các pha có nhiều triển vọng

▪ Có biện pháp để kéo dài thời gian tồn tại của SP trên thị
trường.
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

1. Chiến lược triển khai SP theo chu kì sống của SP

1995, Roche đưa Rocephin vào thị trường VN

Phase 1: công ty tổ chức nhiều cuộc hội thảo


giới thiệu SP, phát thuốc miễn phí cho bác sĩ sử
dụng thử, thường xuyên cung cấp tài liệu SP

Phase 2: tốc độ tăng trưởng cao, công ty tập


trung nỗ lực chiếm lĩnh thị trường và có thị phần
tương đối lớn.

Phase 3: mặc dù doanh thu vẫn tăng nhưng tốc độ tăng trưởng giảm do sự
ra đời của một loạt sp bắt chướt + cephalosspoin TH4 (maxipime của BMS)

Phase 4: Rocephine chủ yếu tiêu thụ tự động (2004)


4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

1. Chiến lược triển khai SP theo chu kì sống của SP

✓ Hạn chế của chiến lược theo chu kỳ sống sản phẩm

- Không phải tất cả các sản phẩm đều có chu kỳ sống điển
hình kiểu chữ S.
- Không thể dự đoán trước được hình dáng, không biết
mình đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ, hay không dự
đoán được thời gian của từng giai đoạn.
- Chu kỳ sống bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: đặc
điểm cuả sản phẩm, trình độ khoa học kỹ thuật,vị thế
cạnh tranh của doanh nghiệp và bị ảnh hưởng bởi ngay
cả các chiến lược marketing cả doanh nghiệp.
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

1. Chiến lược triển khai SP theo chu kì sống của SP

✓ Hạn chế của chiến lược theo chu kỳ sống sản phẩm

- Các đối thủ cạnh tranh xâm nhập thị trường =>Thị trường
bị phân chia ngày càng nhỏ cho đến khi có một công ty
nào đó phát triển một thuộc tính mới.
=> Các công ty phải dự đoán trước được những thuộc tính
mà thị trường mong muốn
=> Lợi nhuận sẽ đổ dồn vào những người sớm tung ra thị
trường những lợi ích mới và có giá trị.
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

2. Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm

➢ Danh mục sản phẩm là một tập hợp tất cả những loại
sản phẩm và mặt hàng mà một người bán cụ thể đưa ra
để bán cho những người mua.
➢ Danh mục sản phẩm của một Doanh nghiệp thường bao
gồm:
✓ Chiều rộng: số lượng những nhóm hàng, những loại
hàng
✓ Chiều dài: số lượng SP trong mỗi nhóm
✓ Chiều sâu: số lượng mẫu mã, dạng bào chế của một
SP trong mỗi nhóm hàng, loại hàng
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

2. Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm

➢ Mục đích:
• Duy trì và tăng chỉ tiêu về doanh số, lợi nhuận,
chiếm lĩnh thị trường.
• Tránh mất thị phần.
• Chủ động chiếm lĩnh thị phần, tăng hoặc giảm danh
mục theo biến động thị trường
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

2. Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm


4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

2. Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm


Cơ cấu sản phẩm của công ty GSK
• Chiều rộng
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

2. Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm


Cơ cấu sản phẩm của công ty GSK
• Chiều dài
Những kháng sinh β-lactam của GSK
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

2. Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm


• Chiều sâu
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

3. Chiến lược phát triển sản phẩm mới


Vì sao phát triển sản phẩm mới?

- Sự thay đổi nhu cầu, thị hiếu


- Cạnh tranh
- Tiến bộ kỹ thuật
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

3. Chiến lược phát triển sản phẩm mới

Sản phẩm bắt chước


Sản phẩm mới
Sản phẩm cải tiến theo quan điểm
marketing ?
Sản phẩm mới hoàn toàn
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

3. Chiến lược phát triển sản phẩm mới


✓ Sản phẩm bắt chước (product imitation)

• Bắt chước các SP bán chạy trên thị trường. Với sự giới hạn
trong đầu tư và nghiên cứu - phát triển (R&D)
• Những SP bắt chước thường có chi phí thấp hơn nên giá rẻ hơn
• Nhiều Cty buộc phải SX các SP này để thu được LN trong thời
gian ngắn nhằm đầu tư dài hạn và khôi phục R&D
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
3. Chiến lược phát triển sản phẩm mới
✓ Sản phẩm bắt chước (product imitation)

Bảng mô tả chiến lược bắt chước Rocephin của Rofine


Nội dung Rocephin Rofine
Công ty sản xuất Roche (Pháp) Alkem (Ấn Độ)

Công ty tiếp thị Roche Ampharco

Thời điểm xâm nhập 1995 1999

Giá bán buôn 150.000 52.000

Uy tín của công ty Công ty DP hàng Công ty DP mới ra đời


đầu thế giới chưa có tên tuổi
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

3. Chiến lược phát triển sản phẩm mới


✓ Sản phẩm cải tiến (product improvement)

• Khi SP đến pha suy thoái trong chu kỳ sống của SP thì
cải tiến như: Thiết kế lại, thay đổi dạng bào chế, thay
đổi công thức.... để SP thoả mãn nhu cầu khách hàng
tốt hơn

• Hoặc là tìm kiếm công dụng mới cho sản phẩm.


4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM

✓ Sản phẩm cải tiến (product improvement)


Cải tiến dạng bào chế Thêm hoạt chất

Sử dụng đơn giản, hiệu quả, giúp bệnh nhân tuân thủ
điều trị
1957 2018

Việc cải tiến sản phẩm, tập trung vào


thị trường mục tiêu giúp Merck
chiếm giữ tốt thị phần, tuy phân
nhóm này này có rất nhiều các đối
thủ cạnh tranh.
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
3. Chiến lược phát triển sản phẩm mới
✓ Sản phẩm mới hoàn toàn (new product)

• Sản phẩm mới hoàn toàn: Phụ thuộc vào đầu tư của
cty và hiệu quả hoạt động của R&D
• Khi một công ty thành công trong việc phát triển sản
phẩm mới thì DS, LN và danh tiếng của Công ty
cũng tăng theo
• Mất khoảng 12-15 năm và chi phí trung bình khoảng
300 triệu USD/1 thuốc mới
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
3. Chiến lược phát triển sản phẩm mới
✓ Sản phẩm mới hoàn toàn (new product)
Cơ chế mới, nhiều ưu điểm

Kiểm soát tốt HbA1c, tăng nhạy cảm


insulin
Cải thiện chức năng bêta tụy

Hạ HA, giảm cân

Kiểm soát YTNC trên tim mạch,


thận
Hiệu quả trên gan nhiễm mỡ, giảm BC
khác
4.1 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM
3. Chiến lược phát triển sản phẩm mới
✓ Sản phẩm mới hoàn toàn (new product)
Doanh thu
Triệu USD 1074

835

492

200

2014 2015 2016 2017

Thời gian
Biểu đồ doanh thu sản phẩm Forxiga qua các năm từ 2014 đến 2017
CÂU HỎI THẢO LUẬN

Phân tích sản phẩm mới hoàn toàn Hoạt


huyết dưỡng não?
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ

NỘI DUNG

1 Giá và các NTAH đến việc định giá của DN

2 Một số phương pháp định giá

3 Một số chiến lược của chính sách giá


4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ
1. Giá và các nhân tố ảnh hưởng đến việc
định giá của DN

✓ Chính sách giá đối với mỗi SP là việc qui định


mức giá trong các tình huống cụ thể theo loại
khách hàng, theo lượng mua, theo từng thời điểm

✓ Định giá là khâu quan trọng trong quá trình xây


dựng kế hoạch marketing
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ
1. Giá và các nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá
của DN

Tối đa hóa
lợi nhuận

MỤC TIÊU
CỦA CHÍNH
SÁCH GIÁ

Bảo vệ khu vực Công cụ cho


thị trường đã sản phẩm thâm
chiếm lĩnh nhập thị trường
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ
1. Giá và các nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá
của DN

Yếu tố bên trong Yếu tố bên ngoài

1. Các mục tiêu 1. Nhu cầu của thị


Marketing CÁC trường mục tiêu
QUYẾT 2. Cạnh tranh
2. Chi phí sản xuất ĐỊNH VỀ 3. Các yếu tố khác
GIÁ của môi trường
3. Các yếu tố khác

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GIÁ


4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ

2. Một số phương pháp định giá

Định giá theo chi phí Định giá theo khả năng Định giá theo thị trường
thỏa mãn nhu cầu

Cộng Theo Theo Theo Theo Đấu Giá


lãi vào mục giá trị người giá của giá đấu
chi phí tiêu lợi sử mua đối thủ thầu
nhuận dụng canh
tranh
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ

2. Một số phương pháp định giá


Phương pháp định giá theo chi phí

✓ Cộng lãi vào chi phí

Giá dự kiến = Chi phí cho một đ/v sản phẩm + Lãi dự kiến
Trong đó:
Chi phí sản xuất 1 đ/v sản phẩm = (Chi phí biến đổi + Tổng chi
phí cố định)/ Số đ/vị sản phẩm
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ
2. Một số phương pháp định giá

Phương pháp định giá theo chi phí

Cộng lãi
vào chi phí

Ưu điểm Nhược điểm


- Khá phổ biến, bởi dễ Khó dung hoà được sự
tính cạnh tranh trên thị
- Nó đảm bảo sự công trường về giá cả.
bằng cho cả người
mua và người bán
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ
2. Một số phương pháp định giá
Phương pháp định giá theo chi phí

✓ Định giá theo lợi nhuận mục tiêu


Bài tập 1

Giả sử người sản xuất đã đầu tư 1 tỷ đồng cho kinh doanh.


Chi phí sản xuất 1 đơn vị sản phẩm là 17500 đồng, họ muốn
đạt được mức lợi nhuận tính trên vốn đầu tư là 20%, số lượng
tiêu thụ ước tính là 50.000sp. Hãy tính giá bán với lợi nhuận
mong muốn như trên?

www.themegallery.com
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ
2. Một số phương pháp định giá

Phương pháp định giá theo khả năng thỏa mãn nhu cầu

Khách hàng đánh giá hàng hóa theo khả năng đáp ứng của
hàng hóa cho nhu cầu của mình
=> Phương pháp này phù hợp với ý tưởng định vị sản
phẩm.
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ
2. Một số phương pháp định giá
Phương pháp định giá theo thị trường

Công ty định giá chủ yếu dựa trên cơ sở giá cả của đối
thủ cạnh tranh:
✓ Thấp hơn hoặc bằng với giá bán cả SP của đối thủ cạnh
tranh: Áp dụng khi công ty tham gia vào thị trường với
năng lực cạnh tranh yếu hơn hoặc ngang bằng với đối thủ
cạnh tranh.
✓ Lớn hơn giá bán của đối thủ cạnh tranh: áp dụng khi SP
của công ty có những sự khác biệt và được khách hàng
chấp nhận.
CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ XÁC ĐỊNH GÍA SẢN PHẨM

Xác định mục tiêu Xác định chi phí Các yếu tố TT (nhu cầu,giá
định giá SP của đối thủ cạnh tranh…)

Lựa chọn phương pháp định giá:


Theo chi phí, theo hướng nhu cầu, theo thị trường

Định mức giá thăm dò

Quyết định mức giá cuối cùng và báo cáo


(Các yếu tố cần xem xét thêm: yếu tố tâm lý trong việc định giá, ảnh
hưởng của nó đến các bên khác và các yếu tố khác trong marketing)

https://www.youtube.com/watch?v=FD2AsBTUcRA
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ

1. Chiến lược một giá

2. Chiến lược giá linh hoạt

3. Chiến lược “ hớt váng”


Một số
chiến lược 4. Chiến lược ngự trị
của chính
sách giá 5. Chiến lược giá “xâm nhập”

6. Chiến lược định giá khuyến mãi

7. Chiến lược định “ giá ảo”


4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ
Một số chiến lược của chính sách giá
1. Chiến lược một giá
Trong cùng các điều kiện cơ bản và cùng một khối lượng
hàng , mức giá là như nhau đối với tất cả các khách hàng.

Ưu điểm: Nhược điểm:


Cho phép các doanh nghiệp Có thể dẫn đến tình
có thể đảm bảo được thu trạng cứng nhắc về
nhập, duy trì uy tín trong giá, kém linh hoạt.
khách hàng, định giá và
quản lý giá khá dễ dàng
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ
1. Chiến lược một giá
Giá cố định cho một số dòng sản phẩm insulin tiêu biểu của Sanofi Aventis và
Novo Nordisk qua các năm từ 2013 đến 2017
Sanofi Aventis QCĐ Giá Novo Nordisk QCĐG Giá
G
LANTUS Solostar Bút 277999 Levemir Flexpen Bút tiêm 325000
100IU/ml B/ 5 pens x 3ml tiêm 100U/ml x 3ml
NovoMix® 30 FlexPen Bút tiêm 227850
Apidra Solostar 300UI Bút 200000 Novorapid Flexpen Bút tiêm 225000
tiêm 100U/ml x 3ml
APIDRA Solostar 300IU Bút 200000 Mixtard 30 Flexpen Bút tiêm 163333
B/5 pens x 3ml tiêm Insulatard Flexpen Bút tiêm 163333
Insulin H Mix 100IU Lọ 132000 Insulatard Lọ 220000
Mixtard 30 Lọ 220000
Actrapid Lọ 220000
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ
Một số chiến lược của chính sách giá
2. Chiến lược giá linh hoạt
Đưa ra cho khách hàng khác nhau các mức giá khác nhau
trong cùng các điều kiện cơ bản và cùng khối lượng.

Ưu điểm:án được p Nhược điểm:


QĐ mức giá cụ thể trong khung Quản lý giá trở nên
giá “trần-sàn” => hỗ trợ tốt hơn khó khăn tạo tâm lý
cho việc bán hàng. không hài lòng với
Thông dụng trong kinh doanh một số khách hàng
nhỏ , bán lẻ hàng đắt tiền
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ
2. Chiến lược giá linh hoạt
Chấp nhận đưa ra mức giá thấp, tận dụng thị
trường còn lại để đạt mức doanh thu .
Giá Pyme Diapro MR (gliclazid) của Pymepharco trúng thầu tại các sở
y tế năm 2016
Giá (VNĐ)/viên Sở Y Tế
1050 Phú Yên
690 Kon Tum
540 TP Hồ Chí Minh
495 Sóc Trăng
485 Bình Định
480 Huế, Quảng Bình
440 Khánh Hòa
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ

Một số chiến lược của chính sách giá


3. Chiến lược giá “hớt váng”
Đưa ra giá cao tối đa cho sản phẩm

Ưu điểm:án được p Nhược điểm:


SP của DN có năng lực cạnh Nó làm giảm đáng kể
tranh áp đảo (SP hoàn toàn mới, số khách hàng.
có kết cấu phức tạp, kỹ thuật Nó làm tăng khả năng
sản xuất cao, DN khống chế các DN khác nhảy
được bằng phát minh sáng chế) vào thi trường với
DN giữ vị trí độc quyền trên thị mức giá thấp hơn
trường.
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ
Một số chiến lược của chính sách giá

Fortum 1g - GSK 1994: 198.000 đồng/lọ

Giảm dần xuống 150.000 đồng/lọ,


rồi 120.000 đồng/lọ

Hiện nay: 80.000 đồng/lọ


4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ
Một số chiến lược của chính sách giá
5. Chiến lược giá xâm nhập
Định giá thấp, trong thời gian dài để có thể bán được hàng
hóa với khối lượng lớn, mở rộng thị trường.

Ưu điểm:án đ Nhược điểm:


- Tối đa hóa doanh - Sau khi mức giá đã được định
số bán trên mỗi đvsp hình, việc tăng giá sẽ khó khăn
và tạo ra doanh thu hoặc thậm chí là không thể thực
theo thị phần hiện được.
- Có thể ngăn cản - Nếu không thể tiếp tục hạ thấp
các đối thủ cạnh chi phí sản xuất DN có thể vĩnh
tranh tham gia vào thị viễn bị mắc kẹt trong một công
trường. việc kinh doanh lợi nhuận thấp
Một số chiến lược của chính sách giá
5. Chiến lược giá xâm nhập
Giá bán diclofenac trên thị trường Việt Nam
Biệt dược Hãng sản xuất Giá (VNĐ/viên)
Voltaren 50 Novartis 3.650
Voltaren 100 Novartis 6.000
Diclofenac 100 stada 600
Dicloberl Rotex

Câu hỏi thảo luận:

Cơ sở để các công ty này áp dụng chiến lược giá xâm nhập?


4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ

Một số chiến lược của chính sách giá


4. Chiến lược giá ngự trị
✓ Giá cả giảm xuống cùng với chi phí.
✓ Áp dụng được khi DN đứng ở vị trí tấn công đối với
các DN cạnh tranh.
✓ Mục đích làm cho các DN khác khó nhảy vào thị
trường và loại bỏ các đối thủ thiết yếu.
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ
Một số chiến lược của chính sách giá
6. Chiến lược giá khuyến mãi
Là hình thức điều chỉnh giá tạm thời nhằm hỗ trợ cho các
hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.
Chiết khấu tiền mặt: Giảm giá cho người mua thanh toán
ngay bằng tiền mặt/ thanh toán trước hạn

Chiết khấu chức năng: NSX có thể giảm giá cho đồng
nghiệp cùng trong lĩnh vực kinh doanh

Chiết khấu theo mùa: Giảm giá cho khách hành khi mua
hàng vào mùa ế ẩm
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ

Một số chiến lược của chính sách giá

7. Chiến lược giá ảo


Là chiến lược định giá cao hơn giá định bán (thường từ 20-
50%) sau đó kết hợp với các chính sách phân phối, khuyến
mãi để thúc đẩy việc bán sản phẩm với “giá thực” thấp hơn
nhằm kích thích người mua.
4.2 CHÍNH SÁCH GIÁ
Một số chiến lược của chính sách giá

Mục tiêu của Tối ưu hóa lợi nhuận, vẫn thỏa mãn các mục tiêu
chính sách giá về thị phần, thị trường, danh tiếng và an toàn trong
kinh doanh.
Phương pháp • Định giá theo chi phí
định giá • Định giá theo khả năng thỏa mãn nhu cầu
• Định giá theo thị trường
Một số chiến • Một giá • Giá ngự trị

lược của • Giá linh hoạt • Giá khuyến mại

chính sách giá • Giá hớt váng • Giá ảo

• Giá xâm nhập


“ Add your company slogan ”

LOGO

You might also like