You are on page 1of 37

Chương 1:

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

DS: Lê Thị Kiều Trang


0975777161
LOGO
lekieutrang161@gmail.com
MỤC TIÊU
1. Trình bày được khái niệm,chức năng và vai trò
của tài chính doanh nghiệp.
2. Trình bài được khái niệm, phân loại vốn cố
định, vốn lưu động; khấu hao vốn cố định.
3. Trình bày được khái niệm, cách tính và mối
quan hệ doanh thu, chi phí, lợi nhuận, phân
phối lợi nhuận trong doanh nghiệp.
4. Trình bày được các loại thuế và cách tính thuế.
NỘI DUNG

1 Đại cương về tài chính doanh nghiệp

2 Vốn, vốn cố định, vốn lưu động.

Doanh thu, chi phí, lợi nhuận, phân


3
phối lợi nhuận trong doanh nghiệp.

4 Các loại thuế chủ yếu đối với doanh nghiệp


1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1. Khái niệm về Tài chính doanh nghiệp


Tài chính doanh nghiệp là
hệ thống các luồng chuyển
dịch giá trị phản ánh sự
vận động và chuyển hóa
các nguồn tài chính trong
quá trình phân phối.
Để tạo lập hoặc sử dụng
các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới
các mục tiêu kinh doanh
của doanh nghiệp.
www.themegallery.com

1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1.1 Đặc điểm Tài chính doanh nghiệp


• TCDN gắn liền với quá trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
• Sự vận động của quỹ tiền tệ gắn liền với các
yêu tố vật tư và lao động, tạo lập ban đầu, bổ
sung từ kinh doanh, sự vận động vốn kinh
doanh vì mục tiêu lợi nhuận.
1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1.2 Vai trò tài chính doanh nghiệp


Là công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính
nhằm đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tổ chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu
quả.
- Công cụ kích thích và thúc đẩy sản xuất kinh
doanh.
- Công cụ quan trọng để kiểm tra các hoạt động sản
xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DN
1.2. Khái niệm về vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là số
tiền ứng trước về toàn bộ tài sản hữu hình và tài
sản vô hình phục vụ cho sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời.

Vốn kinh doanh là điều kiện tiên quyết có ý


nghĩa quyết định đến quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.3. Đặc điểm của vốn kinh doanh


❖Là một quỹ tiền tệ đặc biệt, sử dụng với mục đích
tích lũy.
❖Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp có trước khi
diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh.
❖Sử dụng vào kinh doanh và sau mỗi chu kỳ lại được
thu về để tiếp ứng cho kỳ hoạt động sau.
❖Vốn kinh doanh không thể mất đi. Mất vốn đối với
doanh nghiệp đồng nghĩa với nguy cơ phá sản.
www.themegallery.com

1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Khi nào tiền được coi là vốn?


1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Tiền chỉ được gọi là vốn kinh doanh khi nó
thỏa mãn các điều kiện.

❖Tiền phải đại diện cho một lực lượng hàng hóa
nhất định (phải được đảm bảo bằng một lượng tài
sản có thực).
❖Tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng
nhất định, đủ sức để đầu tư cho một dự án kinh
doanh.
❖Khi đã đủ về số lượng, tiền phải được vận động
nhằm mục đích sinh lời.
1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.4. Phân loại vốn kinh doanh


❖ Phân loại theo nguồn hình thành:
• Vốn chủ sở hữu (Vốn điều lệ).
• Nguồn vốn tự bổ sung.
• Nguồn vốn huy động.
• Nguồn vốn tín dụng.
• Nguồn vốn thanh toán.
www.themegallery.com

1.ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.4. Phân loại vốn kinh doanh

❖ Phân loại theo mục đích sử ❖ Phân loại theo thời


dụng. gian sử dụng:
• Vốn cố định. • Vốn dài hạn
• Vốn lưu động. • Vốn ngắn hạn.
• Vốn xây dựng cơ bản. • Vốn trung hạn
• Các quỹ của xí nghiệp.
• Nguồn vốn kinh phí.
2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

Để tiến hành sản xuất và kinh doanh cần phải có


hai yếu tố: sức lao động và tư liệu sản xuất
Công thức
P=C+V+M
Trong đó:
P: Tổng sản phẩm xã hội
C: Tư liệu sản xuất
V: Sức lao động biểu hiện bằng tiền lương
trong lao động sản xuất vật chất
M: Lợi nhuận giá trị thặng dư
Với C = C1 + C2
C1: Tư liệu lao động
C2: Đối tượng lao động
2. VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 Tài sản cố định


a. Khái niệm
Tài sản cố định là tư liệu lao động chuyên dùng
trong sản xuất kinh doanh, có giá trị lớn và dùng
được vào nhiều chu kì sản xuất.
www.themegallery.com

2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP


2.1 Tài sản cố định
❖ Các tư liệu lao động được xếp vào tài sản cố
định phải có đủ ba tiêu chuẩn sau (Điều 3 thông
tư 45/2013/TT-BTC):
• Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong
tương lai.
• Có thời gian sử dụng dài (>1 năm).
• Có giá trị lớn, tùy thuộc thời giá của Bộ tài
chính ban hành (hiện nay là >30 triệu).
2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 Tài sản cố định


Lưu ý:
▪ Cùng một tài sản, ở trong trường hợp này là TSCĐ,
trường hợp khác thì lại coi là đối tượng lao động.
▪ Một số tài sản mình nó không có thỏa mãn ba tiêu
thức nhưng nếu xếp nó trong một tổng thể và được
sử dụng đồng thời thì cả tổng thể đó được coi là tài
sản cố định.
▪ Một khoản chi phí có liên quan đến hoạt động sản
xuất kinh doanh thỏa mãn các điều kiện của TSCĐ
mà không hình thành các TCSĐ hữu hình thì được
coi là các TSCĐ vô hình
2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Tài sản cố định
b. Đặc điểm
▪ Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và
vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu.
▪ Trong quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị của tài
sản cố định chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm
hàng hóa dịch vụ mà nó tham gia tạo nên.
2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Tài sản cố định
c. Phân loại
▪ Theo hình thái biểu hiện.
• Tài sản cố định hữu hình: Nhà xưởng, kho,
máy móc, phương tiện vận tải…
• Tài sản cố định vô hình:
Chi phí thành lập doanh nghiệp.
Chi phí nghiên cứu sản phẩm mới.
Chi phí mua bằng phát minh sáng chế,
nhãn hiệu, nhượng quyền thương mại,…
www.themegallery.com

2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP


2.2. Vốn cố định
a. Khái niệm
▪ Vốn cố định là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm,
xây dựng hay đặt các tài sản cố định vô hình hoặc
hữu hình.
▪ Vốn cố định = tiền thể hiện của tài sản cố định.
b. Đặc điểm
▪ Tham gia vào nhiều chu trình sản xuất.
▪ Được bù đắp dần từ doanh thu.
▪ Kết thúc một vòng luân chuyển, giá trị tài sản cố định
dịch chuyển vào giá trị sản phẩm và hình thành
nhiệm vụ khấu hao.
www.themegallery.com

2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP


2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN
a. Hao mòn tài sản cố định
❖ Hao mòn hữu hình
• Giá trị TSCĐ giảm do:
Yếu tố thiên nhiên: Nhiệt độ, độ ẩm, thời gian…
Yếu tố sản xuất.
❖ Hao mòn vô hình:
• Giá trị TSCĐ giảm do lỗi thời so với các TSCĐ
thế hệ mới.
→ Dù muốn hay không, TSCĐ dù → Khấu hao tài
không sử dụng vẫn bị hao mòn. sản cố định
2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN


https://www.youtube.com/watch?v=bztmJHw7wBU

b. Khấu hao cơ bản


Là giá trị của tài sản cố định được tính vào giá
thành sản phẩm.
Khấu
Khấu
Khấu hao hao sửa
chung = hao cơ + chữa
bản
lớn.
2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN
c. Tính khấu hao cá
biệt
www.themegallery.com

2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN


c. Tính khấu hao cá biệt
❖ Tính tỷ lệ khấu hao
www.themegallery.com

BÀI TẬP 1

Một máy dập viên giá mua 175 triệu; chi


phí vận chuyển 2 triệu;, chi phí lắp ráp
chạy thử 2 triệu; chi phí tháo dỡ khi
thanh lý 1 triệu, thu hồi thanh lý 30 triệu;
thời hạn sử dụng 5 năm. Điều kiện miền
biển ẩm ướt, Kkk=1.5.
→Tính Tkh, Mkh
ĐÁP ÁN BT1:
BÀI TẬP 2

Một máy dập viên giá mua 70 triệu; chi phí vận
chuyển 2 triệu; chi phí lắp ráp chạy thử 2 triệu; chi phí
tháo dỡ khi thanh lý 1 triệu, thu hồi thanh lý 15 triệu;
tuổi thọ kĩ thuật 10 năm; tuổi thọ kinh tế 7 năm, dự
kiến sử dụng TSCĐ trong 7 năm. Điều kiện miền biển
ẩm ướt, Kkk= 1,3
→Tính Mkh; Tkh

ĐÁP ÁN
Mkh= 11.14 triệu
Tkh = 18.57%
2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN


c. Tính khấu hao tổng hợp

Do TSCĐ có trong doanh nghiệp khá


nhiều, tính chi tiết từng TSCĐ sẽ tốn nhiều
công sức, thời gian nên có thể chia toàn bộ
TSCĐ có trong doanh nghiệp theo từng
nhóm và mỗi nhóm đều gồm những TSCĐ
có cùng nhóm tỉ lệ khấu hao.
2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN
d. Khấu hao sửa chữa lớn
KHSCL thường được dự tính trước vào giá thành sản phẩm.

Cs Cs
❖Ms = ❖Ts = x 100%
Nsd NG x Nsd
Trong đó:
Ms : Mức khấu hao sửa chữa lớn/năm.
Cs : Tổng chi phí sửa chữa dự kiến của đời máy
NSử dụng: Thời gian sử dụng định mức của máy
Ts : Tỷ lệ khấu hao sửa chữa lớn.
BÀI TẬP NHÓM :

Doanh nghiệp Dược có 1 máy sản xuất viên


nang có nguyên giá là 250 triệu. Thời hạn sử
dụng 5 năm. Năm 3 thì bị hỏng phải sửa chữa
hết 50 triệu.
Hãy lập bảng kế hoạch khấu hao?
ĐÁP ÁN :
A B C D E F G H
1 Khoản Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
mục
2 Nguyên 250 250 200 150 150 75
giá
3 Khấu hao 50 50 50 75 75
năm
4 Khấu hao 50 100 150 225 300
lũy kế

5 Đầu tư 50
mơí
6 Giá trị 250 200 150 150 75 0
còn lại
2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN
e. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ
trong DN
Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Hệ số hàm lượng vốn cố định

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định


2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN
e. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ trong DN
Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Doanh thu thuần là toàn bộ doanh số bán ra sau khi đã trừ đi thuế giá
trị gia tăng, chiết khấu giá bán hàng và giá trị hàng hóa bị trả lại

DT thuần trong kỳ
Hvcđ =
Vcđ bình quân trong kỳ
Vcđ đầu kỳ + Vcđ cuối kỳ
Vcđ bình quân =
2
Ý nghĩa: 1 đồng vốn cố định làm ra bao nhiêu đồng doanh thu.
2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN
e. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ trong DN
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

DT thuần trong kỳ
HTSCD =
NG bình quân
NG Đầu kỳ + NG Cuối kỳ
NGBình quân =
2
Hệ số hàm lượng vốn cố định
VCĐ Bình quân
Hhl = → Hhl càng nhỏ càng tốt
DTThuần

Ý nghĩa: 1 đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn cố định
2.VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
2.3. Khấu hao tài sản cố định trong DN
e. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ trong DN

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định

Lợi nhuận sau thuế thu nhập


TSLNVCĐ = x 100%
VCĐ Bình quân

→ 1 đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận


sau thuế (lãi ròng).
VÍ DỤ
TT Chỉ tiêu Giá trị (trđ)

1 Doanh số 2000

2 Thuế gtgt 100

3 Chiết khấu bán hàng 40

4 Hàng hóa bị trả lại 20

5 VCĐ bình quân đầu kì 1900

6 VCĐ bình quân cuối kì 2200


www.themegallery.com

Hãy tính:
▪ Dthu thuần
▪ VCĐ bình quân
▪ Hiệu suất sử dụng vốn cố định
▪ Hệ số hàm lượng vốn cố định
Thank you

LOGO

You might also like