You are on page 1of 6

Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline:

05.6868.0666

TRÍ ANH EDUCATION


CS1: Huỳnh Thúc Kháng – CS2: Thụy Khuê
CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
Môn: Toán
CỰC TRỊ HÀM SỐ
PHẦN 1: LÝ THUYẾT:
Định nghĩa: Ta có x = x0 là điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) nếu như:
• Hàm số y = f ( x ) xác định tại điểm x = x0 .
• Hàm số f  ( x ) đổi dấu khi đi qua điểm x = x0 .
• Chú ý: Bắt buộc phải tồn tại f ( x0 ) dù có thể không tồn tại f  ( x0 ) .
Hình dáng: Có 2 loại điểm cực trị được mô tả như sau:

Điểm cực tiểu với y đổi dấu từ ( − ) sang ( + ) Điểm cực đại với y đổi dấu từ ( + ) sang ( − )

Ví dụ: Cho hàm số y = x3 − 3x 2 − 9 x + 2020 có y = 3x 2 − 6 x − 9 và có bảng xét dấu:

Nhìn vào bảng xét dấu ta thấy rằng x = −1 là điểm cực đại và x = 3 là điểm cực tiểu của hàm số.

Tên gọi: Giả sử A ( x1 , y1 ) là cực đại và B ( x2 , y2 ) là cực tiểu khi đó ta chú ý các khái niệm sau:

• x1 là điểm cực đại của hàm số. • x2 là điểm cực tiểu của hàm số.

• y1 là giá trị cực đại của hàm số. • y2 là giá trị cực tiểu của hàm số.

• Cực đại của hàm số là y1 . • Cực tiểu của hàm số là y2 .

• A ( x1 , y1 ) là điểm cực đại của ĐTHS. • B ( x2 , y2 ) là điểm cực tiểu của ĐTHS.
PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên bên dưới. Hàm số đạt cực đại tại điểm

A. x = 3. B. x = 2. C. x = 1. D. x = 4.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 1/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x) xác định, liên tục trên đoạn [−2; 2] và có đồ
thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f ( x) đạt cực đại tại
điểm
A. x = −2. B. x = −1.
C. x = 1. D. x = 2.
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số
y = f ( x ) có mấy giá trị cực trị ?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
Câu 4: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm

f  ( x ) = ( x + 1)( x − 1) ( x − 2 ) + 1 với mọi x  . Hàm số g ( x ) = f ( x ) − x có bao nhiêu điểm


2

cực trị ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 − 2 x với mọi x  . Hàm số g ( x ) = f ( x 2 − 8 x )


có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x + 1) ( x − 2 ) ( x + 3) với mọi x  . Số điểm cực trị


4 5 3
Câu 6:
của hàm số g ( x ) = f ( x ) là
A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.
Câu 7: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau

Số điểm cực tiểu của hàm số g ( x) = 3 f 3 ( x) + 4 f 2 ( x) + 1 là


A. 4. B. 9. C. 5. D. 3.
Câu 8: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm cấp 2 liên tục trên và thỏa mãn

 f  ( x )  + f ( x ) . f  ( x ) = 15 x 4 + 12 x với mọi x  . Hàm số g ( x ) = f ( x ) . f  ( x ) có bao nhiêu


2

điểm cực trị ?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9: (CHUYÊN SƯ PHẠM) Cho hàm số bậc bốn trùng phương f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 2/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

1
4  ( )
4
Số điểm cực trị của hàm số y = .  f x − 1 là
x
A. 6 B. 7 C. 5 D. 4

Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x ( x − 2 ) ( x 2 − mx + 1) với mọi x  . Có bao nhiêu
số thực m   −10;10 thỏa mãn 2m  để hàm số g ( x ) = f ( x 2 ) có đúng 7 điểm cực trị?
A. 8 B. 16 C. 15 D. 7

Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 ( x + 1) ( x 2 + 2mx + 5) với mọi x  . Có bao
nhiêu số nguyên âm m để hàm số g ( x ) = f ( x ) có đúng 1 điểm cực trị?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x − 1) ( x 2 − 2mx + 3) với mọi x  . Có bao nhiêu
2

số nguyên m   −10;10 để hàm số g ( x ) = f ( x 2 − 2 x ) có đúng 5 điểm cực trị?


A. 9 B. 8 C. 10 D. 11

(
Câu 13: (Đề thi THPTQG 2021) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x − 7 ) x 2 − 9 , x  ) .

(
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g ( x ) = f x3 + 5 x + m có ít )
nhất 3 điểm cực trị?
A. 6 B. 4 C. 7 D. 5

Câu 14: Có bao nhiêu số nguyên m   −10;10 để hàm số y = x3 − 3x + m có đúng 3 điểm cực trị?
A. 14 B. 15 C. 17 D. 18

Câu 15: Có bao nhiêu số nguyên m   −10;10 để hàm số y = x3 − 3mx + 1 có đúng 5 điểm cực trị?
A. 19 B. 18 C. 10 D. 9

Câu 16: Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3mx 2 + m với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m   −10;10 để hàm số g ( x ) = f ( x ) có đúng 3 điểm cực trị?
A. 0 B. 1 C. 9 D. 10

Câu 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   −10;10 để hàm số f ( x ) = ( x 2 − x + 2 ) x 2 − mx
có đúng 3 điểm cực trị?
A. 9 B. 10 C. 8 D. 11

Câu 18: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   −10;10 để hàm số y = mx + 3 ( x − 1) có đúng 2
2

điểm cực trị?


A. 20 B. 19 C. 10 D. 9

Câu 19: Có bao nhiêu số nguyên m   −10;10 để hàm số y = x8 + ( m − 1) x5 + ( m2 − 1) x 4 chỉ có điểm


cực tiểu mà không có điểm cực đại?

Câu 20: Có bao nhiêu số nguyên m   −10;10 để hàm số y = x 2 − 1 + m ( x + 2 ) có đúng 3 điểm cực trị?
A. 8 B. 2 C. 3 D. 7

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 3/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f  ( x ) có


x ∞ 1 1 +∞
bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hàm số +∞
g ( x ) = f ( x ) − x có bao nhiêu điểm cực trị ? 1
f'(x)
A. 3. B. 2.
C. 0. D. 1. ∞ 1

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên và có


bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Khi đó số điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f ( x ) là


A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như sau. Giá trị cực đại
yCĐ và giá trị cực tiểu yCT của hàm số là
A. yCĐ = 2, yCT = 0.
B. yCĐ = 3, yCT = 0.
C. yCĐ = 3, yCT = −2.
D. yCĐ = −2, yCT = 2.

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x 2 − 1) ( x − 4 ) với mọi x  . Hàm số


g ( x ) = f ( 3 − x ) có bao nhiêu điểm cực đại?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 ( x − 1)( x − 4 ) với mọi x  . Hàm số


2
Câu 5:
g ( x ) = f ( x 2 ) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 6: Hàm số y = f ( x ) có đúng ba điểm cực trị là −2; −1 và 0. Hàm số g ( x ) = f ( x 2 − 2 x ) có bao


nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x ( x + 2 ) ( x 2 + 4 ) với mọi x  . Số điểm cực trị


4
Câu 7:
của hàm số g ( x ) = f ( x ) là
A. 0. B. 1. C. 3. D. 5.

Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x + 1) ( x 2 + m 2 − 3m − 4 ) ( x + 3) với mọi x  .


2 3 5
Câu 8:
Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số g ( x ) = f ( x ) có 3 điểm cực trị?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 4/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x + 1) ( x − m ) ( x + 3) với mọi x  . Có bao nhiêu


4 5 3
Câu 9:
số nguyên m thuộc đoạn  −5;5 để hàm số g ( x ) = f ( x ) có 3 điểm cực trị?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 10: Cho hàm số f ( x ) = x3 − ( 2m − 1) x 2 + ( 2 − m ) x + 2 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị
của m để hàm số g ( x ) = f ( x ) có 5 điểm cực trị.
5 5 5 5
A. −2  m  . B. −  m  2. C.  m  2. D.  m  2.
4 4 4 4
m
Câu 11: Tổng các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x 3 − 3 x 2 − 9 x − 5 + có 5 điểm cực trị
2
bằng
A. −2016. B. −496. C. 1952. D. 2016.

Câu 12: Cho hàm số f ( x ) = mx3 − 3mx 2 + ( 3m − 2 ) x + 2 − m với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá
trị nguyên của tham số m   −10;10 để hàm số g ( x ) = f ( x ) có 5 điểm cực trị?
A. 7. B. 9. C. 10. D. 11.

Câu 13: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   −2020, 2020 để hàm số f ( x ) = ( x 2 + 2 ) x 2 − m
có đúng 5 điểm cực trị?
A. 4041 B. 4040 C. 2017 D. 2018
x m
Câu 14: Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f ( x ) = − có 4 điểm cực trị?
x + x +1 3
2

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 15: (Sở Phú Thọ) Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = ( x − 2 ) ( x 2 − 3x + 2 ) ( x − 3) . Tập hợp tất cả
3

các giá trị của tham số m sao cho hàm số y = f ( x 2 − 6 x + m ) có 3 điểm cực trị phân biệt là
nửa khoảng  a; b ) . Giá trị của a + b bằng:
A. 21 . B. 23 . C. 22 . D. 20 .

Câu 16: Cho hàm số y = f ( x ) = x + a x − 1 . Có bao nhiêu giá trị của tham số thực a để hàm số đã cho
không có điểm cực trị nào?
A. 0 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a   −2020; 2020 để hàm số y = f ( x ) = x + a ( x)
3 2

có đúng 2 điểm cực trị?


A. 2020 B. 4041 C. 4040 D. 0

( ) x 
3
Câu 18: Cho biết f ' ( x ) = ( x − sin x )( x − m − 3) x − 9 − m 2 ( m là tham số) với hàm số

y = f ( x ) là hàm số xác định trên tập số thực . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm
số y = f ( x ) đạt cực tiểu tại x = 0 ?
A. 6 B. 7 C. 5 D. 4

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 5/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Câu 19: Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = 5 x6 + 18mx5 + 15 ( m2 − 3m + 2 ) x 4 + 1 chỉ có điểm cực
tiểu mà không có điểm cực đại?
A. 28. B. 27. C. 25. D. 26.
Câu 20: (Thanh Chương Nghệ An) Cho hàm bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực

trị của hàm số y =  xf ( x − 1)  là


2

A. 9. B. 7. C. 6. D. 5.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 6/6

You might also like