You are on page 1of 7

Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline:

05.6868.0666

TRÍ ANH EDUCATION


CS1: Huỳnh Thúc Kháng – CS2: Thụy Khuê
CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
Môn: Toán
TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH KHOẢNG ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ:


Câu 1: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên.
Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
A. (−3;1).
B. (−3; +).
C. (−1;1).
D. (−; −1).
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên:
x 1 0 1
y 0 0
Hàm số y = f ( x) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng
A. (−; −1). B. (−1;1). C. (−1;0). D. (0; +).

Câu 3: Hàm số y = x3 − 3x 2 − 9 x + 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?


A. (−; −1). B. (−2;3). C. (0;3). D. (2; +).
Câu 4: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ( x) = ( x + 1)2 ( x − 1)3 (2 − x), x  . Hàm số y = f ( x)
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
A. (−; −1). B. (−1;1). C. (1; 2). D. (2; +).

x +1
Câu 5: Hàm số y = nghịch biến trên các khoảng nào sau đây?
x −1
A. (−;1)  (1; + ) . B. (−2;3). C. \ 1 . D. ( −;1) và (1; + ) .

 x
Câu 6: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 − 2 x với mọi x  . Hàm số g ( x ) = f 1 −  + 4 x
 2
đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. ( −; −6 ) . B. ( −6;6 ) . (
C. −6 2;6 2 . ) (
D. −6 2; + . )
Câu 7: (Chuyên Bắc Ninh) Cho f '( x) = (2 − x)( x + 3).g ( x) + 2021 trong đó hàm số y = f ( x) xác định
trên và có đạo hàm trong đó g ( x)  0, x  . Hàm số y = f (1 − x) + 2021x + 2022 x đồng
biến trên khoảng nào?
A. (−; −1) B. (−1; 4) C. (−3; 2) D. (4; +)

Câu 8: Cho hàm số f ( x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 1/7
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Hàm số y = 3 f ( x + 3) − x3 + 12 x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−; −1). B. (−1;0). C. (0; 2). D. (2; +).

Câu 9: (Thanh Chương Nghệ An) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R có bảng xét dấu đạo hàm
như sau:

Hàm số y = 3 f ( 2 x − 1) − 4 x3 + 15 x 2 − 18 x + 1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


 3 5   5
A. ( 3; + ) . B.  1;  . C.  ;3  . D.  2;  .
 2 2   2
DẠNG 2: HÀM BẬC 3 ĐỒNG BIẾN TRÊN TẬP XÁC ĐỊNH:

Ví dụ: Tìm m để hàm số y = x3 − ( m + 3) x 2 + ( m2 − m ) x + 1 đồng biến trên .

Lời giải tham khảo


Ta có y = 3x 2 − 2 ( m + 3) x + ( m2 − m )  0 x   = ( m + 3) − 3 ( m2 − m )  0 .
2

Câu 10: Tập hợp giá trị m để hàm số y = mx3 + mx 2 + ( m − 1) x − 3 đồng biến trên là:
3  3 
( −;0 )    3 
3
A. ( −;0   ; +  B. ( −;0 )   ; +  C. ; +  D.  ; + 
2  2  2  2 
DẠNG 3: TÍNH ĐƠN ĐIỆU SỬ DỤNG CÔ LẬP THAM SỐ:
Ví dụ: (Đề minh họa – Bộ GD & ĐT năm 2018 – 2019) Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số
y = − x3 − 6 x 2 + (4m − 9) x + 4 nghịch biến trên khoảng (−; −1) là
 3   3
A. (−;0]. B.  − ; +    C.  −; −   D. [0; +).
 4   4

Lời giải tham khảo


Hàm số nghịch biến trên khoảng (−; −1)  y = −3x2 − 12 x + 4m − 9  0, x  (−; −1)
 4m  3x 2 + 12 x + 9 = g ( x), x  (−; −1)  4m  min g ( x).
( − ; −1)

3
Sử dụng TABLE, suy ra 4m  min g ( x) = −3  m  −  Chọn đáp án C.
( − ;−1) 4
 Cần nhớ:
m  g ( x), x  (a; b)  m  max g ( x) . m  g ( x), x  (a; b)  m  min g ( x) .
a ;b a ;b

1 2
Câu 11: Tìm tham số m để hàm số y = x3 + (m − 1) x 2 + (2m − 3) x − đồng biến trên (1; +).
3 3
A. m  2. B. m  2. C. m  1. D. m  1.

Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x ( x − 1) ( 3x 4 + mx3 + 1) với mọi x  . Có bao
2

nhiêu số nguyên âm m để hàm số g ( x ) = f ( x 2 ) đồng biến trên khoảng ( 0; + ) ?


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 2/7
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Câu 13: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x − 1) ( x 2 − 2 x ) với mọi x  . Có bao nhiêu số
2

nguyên m  100 để hàm số g ( x ) = f ( x 2 − 8x + m ) đồng biến trên khoảng ( 4; + ) ?


A. 18. B. 82. C. 83. D. 84.

Câu 14: Có bao nhiêu số nguyên m  ( −20; 20 ) để hàm số y = 3x 4 − 4 x3 − 12 x 2 + m nghịch biến trên

khoảng ( −; −1) .


A. 4. B. 30. C. 8. D. 15.
DẠNG 4: TÍNH ĐƠN ĐIỆU KHÔNG CÔ LẬP ĐƯỢC THAM SỐ:
2m + 3 2
x + ( m2 + 3m + 2 ) x + 1 đồng biến trên ( 0, + ) .
1
Ví dụ: Tìm m để hàm số y = x3 −
3 2
Lời giải tham khảo
Ta có y = x 2 − ( 2m + 3) x + ( m2 + 3m + 2 ) = ( x − m − 1)( x − m − 2 ) .
Chú ý: Ta có thể tìm ra 2 nghiệm bằng cách sử dụng máy tính với m = 100 trong MODE giải phương
trình bậc 2 với các giá trị a = 1, b = −203, c = 1002 + 300 + 2 như sau:

Lập trục xét dấu của 2 nghiệm:

Vậy để hàm số đồng biến trên ( 0, + ) thì điều kiện cần và đủ là m + 2  0  m  −2 .

Câu 15: Tìm m để hàm số y = x3 − mx 2 + ( m2 − 1) x + 2022 đồng biến trên ( 3, + ) .


1
3
A. m  2 B. m  2 C. m  2 D. m  2

Câu 16: Có bao nhiêu số nguyên m   −10;10 để hàm số y = x3 − ( m + 1) x 2 + ( m2 − 2m + 5) x + 2022


1
3
đồng biến trên (10, + ) .
A. 16 B. 21 C. 0 D. 4
DẠNG 5: HÀM SỐ BẬC 3 ĐƠN ĐIỆU TRÊN MỘT ĐOẠN CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC:
Ví dụ: Tìm m để hàm số y = − x3 − ( m + 1) x 2 − 2mx + 1 đồng biến trên đoạn có độ dài lớn nhất bằng 3.
Lời giải tham khảo
Ta có y = −3x − 2 ( m + 1) x − 2m . Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình y = 0 . Khi đó điều kiện
2

4 8m
cần và đủ của bài toán chính là x1 − x2 = 3  ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 = 9  ( m + 1) − = 9 .
2 2

9 3

Câu 17: Có bao nhiêu giá trị m để y = x 3 + 3x 2 + mx nghịch biến trên đoạn có độ dài lớn nhất bằng 2.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
DẠNG 6: HÀM PHÂN THỨC ĐƠN ĐIỆU:
 Cần nhớ:

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 3/7
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

ax + b ad − bc
• y=  y =
cx + d ( cx + d )
2

ax + b
• y= đồng biến trên từng khoảng xác định khi ad − bc  0 .
cx + d
ax + b
• y= nghịch biến trên từng khoảng xác định khi ad − bc  0 .
cx + d
• Nếu yêu cầu đồng biến hay nghịch biến trên một khoảng cho trước thì cần phải có thêm điều
kiện liên tục.
mx − 2
Ví dụ: Tìm m để hàm số y = đồng biến trên:
x − 2m
a) Từng khoảng xác định.
b) Trên ( 0; + ) .
Lời giải tham khảo
a) Ta có −2m + 2  0  −1  m  1 . (Chú ý phân biệt giữa “đồng biến trên từng khoảng xác
2

định” và “đồng biến trên tập xác định”)


b) Ngoài −1  m  1 ta cần thêm điều kiện hàm số xác định trên ( 0; + )  2m  ( 0; + )
 2m  0  m  0 . Vậy: −1  m  0 .

x −1
Câu 18: ìm m để hàm số y = đồng biến trên ( −, −2 ) .
x−m
A. m  ( −2, 2 ) B. m   −2,1) C. m  ( −;1) D. m   −1, + )

tan x − 2  
Câu 19: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho hàm số y = đồng biến trên khoảng  0;  .
tan x − m  4
A. m  0 hoặc 1  m  2 B. m  0
C. 1  m  2 D. m  2
cot x − 2  
Câu 20: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho hàm số y = đồng biến trên khoảng  0;  .
cot x − m  4
A. m  0 hoặc 1  m  2 B. m 
C. 1  m  2 D. m  2
VẬN DỤNG CAO:
Câu 21: Biết hàm số y = ( x + a ) + ( x + b ) + ( x + c ) − 2 x3 đồng biến trên
3 3 3
. Hỏi giá trị nhỏ nhất của
biểu thức S = a 2 + b 2 + c 2 − 4 ( a + b + c ) bằng bao nhiêu?
A. min S = −4 B. min S = −8 C. min S = 0 D. min S = −2

Câu 22: Cho hàm số f ( x ) = x 4 + ( 4 − m2 ) x + 1 và g ( x ) = x3 − 3x 2 + 5 x − 1 . Có bao nhiêu số nguyên m


để hàm số y = g ( f ( x ) ) đồng biến trên khoảng ( 0; + )
A. 3 . B. Vô số. C. 5 . D. 1 .

Câu 23: Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số f ( x ) = x 2 + 16 2 x + 2m đồng biến trên tập xác
định ?
A. 6. B. 5. C. 7. D. 8.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 4/7
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Câu 24: Có bao nhiêu số nguyên m  ( −20; 20 ) để hàm số f ( x ) = ( x3 − 3 ( m + 2 ) x 2 + 3m ( m + 4 ) x )


2

đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) ?


A. 3. B. 37. C. 35. D. 32.

Câu 25: Có bao nhiêu nguyên m   −10;10 thỏa mãn điều kiện hàm số y = x 2 − 2 x − m + mx đồng
biến trên (1; + ) ?
A. 21 B. 16 C. 10 D. 6
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 4 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. HS nghịch biến trên ( −; −1) và ( 0; + ) B. HS nghịch biến trên ( −1;0 ) và (1; + )
C. HS đồng biến trên ( −; −1) và ( 0;1) D. HS đồng biến trên ( −1, 0 ) và (1; + )

Câu 2: Hàm số y = 2 x − x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −;1) B. ( 0;1) C. (1; 2 ) D. (1; + )

Câu 3: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập


x +1
A. y = − x 4 − 2 x 2 + 3 B. y = x3 + 6 x + 2 C. y = − x3 − 3x − 1 D. y =
2x − 3
Câu 4: Cho hàm số f ( x ) xác định trên và có đồ thị hàm số y = f ' ( x ) là
đường cong trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số f ( x ) đồng biến trên (1; 2 ) .
B. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( 0; 2 ) .
C. Hàm số f ( x ) đồng biến trên ( −2;1) .
D. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( −1;1) .

Câu 5: Cho hàm số phù hợp với bảng biến thiên sau. Phát biểu nào sau đây là đúng?
x − 1 +
y' + 0 −

y 2
1
-1
A. Hàm số đồng biến trên ( −;1) , nghịch biến trên (1; + )
B. Hàm số đồng biến trên ( −1; 2 ) , nghịch biến trên ( 2;1)
C. Không thể xác định được khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số
D. Hàm số đồng biến trên (1; + ) , nghịch biến trên ( −;1)
Câu 6: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình. Hàm số nghịch biến trên khoảng

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 5/7
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

A. (−1;0). B. (0;1). C. (−2; −1). D. (−1;1).

Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 ( x − 9 )( x − 4 ) với mọi x  . Hàm số


2
Câu 7:
g ( x ) = f ( x 2 ) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau ?
A. ( −2; 2 ) . B. ( −; −3) . C. ( −; −3)  ( 0;3) . D. ( 3; + ) .

Câu 8: Cho hàm số f ( x) có bảng xét dấu của đạo hàm f ( x) như hình vẽ bên dưới. Hàm số
g ( x) = 6 f ( x + 3) − 2 x3 − 6 x 2 − 6 x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?

A. (−; −2). B. (−2; −1). C. (−1;1). D. (0; +).

Câu 9: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m  ( −30,30 ) để hàm số y = x3 − 6 x 2 + mx + 1 đồng biến trên
khoảng (0; +).
A. 29. B. 18. C. 19. D. 28.
1
Câu 10: Tìm tham số m để hàm số y = − x3 + (m − 1) x 2 + (m + 3) x − 4 đồng biến trên (0;3).
3
12 12
A. m   B. m   C. m  −3. D. m  −3.
7 7
1 2
Câu 11: Tìm tham số m để hàm số y = x3 + (m − 1) x 2 + (2m − 3) x − đồng biến trên (1; +).
3 3
A. m  2. B. m  2. C. m  1. D. m  1.
m+2 3
Câu 12: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x − ( m + 2 ) x 2 − ( 3m − 1) x + 7 đồng
3
biến trên .
1 1 1 1
A. −2  m  − B. −2  m  − C. −2  m  − D. −2  m  −
4 4 4 4
mx − 3
Câu 13: Cho hàm số y = . Tập hợp giá trị m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định là:
x +1
A. \ −3 B. ( −3; + ) C. ( −; −3) D. 3

mx + 4
Câu 14: Với giá trị nào của m thì y = đồng biến trên ( −; −3) ?
x+m
A. S = ( −; −2 )  ( 2;3 B. S = ( −; −2 )  ( 2; + )
C. S = ( −; −2  ( 2;3 D. S = ( −; −2  ( 2; + )

Câu 15: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc khoảng ( −1000;1000 ) để hàm số
y = 2 x3 − 3 ( 2m + 1) x 2 + 6m ( m + 1) x + 1 đồng biến trên khoảng ( 2; + ) ?
A. 999. B. 1001. C. 998. D. 1998.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 6/7
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Câu 16: Cho hàm số y = x3 − ( m + 1) x 2 − ( 2m2 − 3m + 2 ) x + 2m ( 2m − 1) . Tìm tất cả các giá trị thực của

tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên  2; + ) .

5 − 73 5 + 73
A. m  5 B. m
12 12
3
C. m  −2 D. −2  m 
2
sin x + m  
Câu 17: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng  ;   .
sin x − 1 2 
A. m  −1 B. m  −1 C. m  −1 D. m  −1

Câu 18: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = 2 x3 + 3 ( m − 1) x 2 + 6 ( m − 2 ) x + 2021
nghịch biến trên khoảng ( a, b ) sao cho b − a  3 là
m  0
A. m  6 B. m = 9 C. m  0 D. 
m  6

Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x ( x − 1) ( x 2 + mx + 9 ) với mọi x  . Có bao


2

nhiêu số nguyên dương m để hàm số g ( x ) = f ( 3 − x ) đồng biến trên khoảng ( 3; + ) ?


A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu 20: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x 2 ( x − 1) ( x 2 + mx + 5) với mọi x  . Có bao

nhiêu số nguyên âm m để hàm số g ( x ) = f ( x 2 ) đồng biến trên (1; + ) ?


A. 3. B. 4. C. 5. D. 7.

Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x ( x − 1) ( x − 2 ) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
2 3

tham số thực m   −2020; 2020 sao cho hàm số y = f ( x + m ) đồng biến trên ( 2; + ) ?
A. 2021 B. 2020 C. 2019 D. 2018
Câu 22: Tìm giá trị nhỏ nhất của P = 4 ( m2 + n2 ) − m − n biết rằng hàm số y = ( x + m ) + ( x + n ) − x3
3 3

đồng biến trên ?


1 1
A. min P = 4 B. min P = C. min P = −16 D. min P = −
4 16

1 2 x+m+5
Câu 23: Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số y = x + đồng biến trên tập xác định.
16 2
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số

Câu 24: Cho hai hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + 1; g ( x ) = x3 + cx 2 + (1 − b ) x − 1 . Biết rằng hàm số


y = f ( g ( x ) ) đồng biến trên . Giá trị lớn nhất của biểu thức 2a 2 + 3c 2 bằng
A. 3. B. 9. C. 5. D. 1.

Câu 25: Cho hàm số y = x 2 − mx + 1 + mx . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m   −100;100 để hàm số
đã cho đồng biến trên (1; + )
A. 201 B. 199 C. 5 D. 0

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 7/7

You might also like