You are on page 1of 15

Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline:

05.6868.0666

TRÍ ANH EDUCATION


CS1: Huỳnh Thúc Kháng – CS2: Thụy Khuê
CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
Môn: Toán
MAX MIN THAM SỐ - PHẦN 1
DẠNG 1: ỨNG DỤNG MAX MIN TRONG BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ:
Ví dụ: Cho hàm số y  f ( x). Hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Bất phương trình m  f  x   x 3  3x 2  5 x nghiệm đúng với mọi x   1; 2  khi và chỉ khi?
A. m  f  2   30 B. m  f  2   30 C. m  f  1  3 D. m  f  1  3

Lôøi giaûi tham khaûo


Ta có: m  min  y  f  x   x 3  3x 2  5 x  y  f   x   3x 2  6 x  5   f   x   2   3  x  1  0 .
2

Do đó hàm số đã cho là hàm số nghịch biến do vậy min y  y  2   f  2   30 nhưng min này không tồn

tại nên ta gọi là y  f  2   30 vậy ta có m  f  2   30 .


MẸO NHỚ

Nếu hàm chỉ có max min ở biên


và ko  thì: Loại  luôn có dấu
=, loại có nghiệm luôn bỏ dấu =.

Nếu hàm có max min  thì đang


có dấu gì giữ nguyên!
x   a; b  và max/min ko  x   a; b  và max/min 
m  f  x  x   a; b   m  f b 
m  max   m  f d 
m  max 
m  f  x  x   a; b   m  f b 
m  max   m  f d 
m  max 
m  f  x  x   a; b   m  f a
m  min   m  f c
m  min 
m  f  x  x   a; b   m  f a
m  min   m  f c
m  min 
m  f  x  có nghiệm  m  f a
m  min   m  f c
m  min 
m  f  x  có nghiệm  m  f a
m  min   m  f c
m  min 
m  f  x  có nghiệm  m  f b 
m  max   m  f d 
m  max 
m  f  x  có nghiệm  m  f b 
m  max   m  f d 
m  max 

Câu 1: Cho hàm số y  f ( x). Hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 1/15
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Bất phương trình f  x   x 3  3x  2021  m nghiệm đúng với mọi x   0;1  khi và chỉ khi?
A. m  f 1  2025 B. m  f  0   2021 C. m  f  0   2021 D. m  f 1  2025
Lời giải: Ta xét m  max  y  f  x   x 3  3x  2021 ta có y  f   x   3x 2  3  0 x   0;1 .

Do vậy hàm số đã cho đồng biến trên  0;1 do đó ta có y  f 1  2025 suy ra m  f 1  2025 .

Câu 2: Cho hàm số y  f ( x). Hàm số y  f ( x) có


bảng biến thiên như hình vẽ. Bất phương trình
 
f ( x)  cos x  3m đúng với mọi x   0;  khi
 2
và chỉ khi?
1   1 1 1  
A. m  f   . B. m   f (0)  1. C. m   f (0)  1. D. m  f  .
3 2 3 3 3 2
Lời giải: Ta có f ( x)  cos x  3m  3m  min  y  f  x   cos x đồng thời ta có:
 
y  f   x   sin x   f   x   1  1  sin x   0 x   0; 
 2

1
Do vậy hàm số đồng biến đồng thời: y  f  x   cos x  f  0   1 suy ra m   f (0)  1 .
3
Câu 3: Cho hàm số y  f ( x). Hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau

Bất phương trình f ( x)  x 2  2  m đúng với mọi x   3;0  khi và chỉ khi
A. m  f (3)  11. B. m  f (0)  2. C. m  f (3)  11. D. m  f (0)  2.

 
Lời giải: Ta có m  min y  f  x   x 2  2 và chú ý rằng y  f   x  
x
x2  2
 0 x   3;0 .

Như vậy hàm số đồng biến đồng thời min  y  3   f 3  11 suy ra m  f (3)  11 .

Câu 4: Cho hàm số y  f ( x). Có


bảng xét dấu đạo hàm như
hình vẽ. Bất phương trình
f ( x)  x2  2 x  m đúng x  (0;2) khi và chỉ khi?
A. m  f (0). B. m  f (1)  1 C. m  f (0). D. m  f (1)  1
Lời giải: Ta có f ( x)  x 2  2 x  m  m  max  y  f  x   x 2  2 x đồng thời ta có: y  f   x   2 x  2 .
 0;2 

Mặt khác ta thấy rằng trên  0; 2  thì f   x   A 1  x  với A  0 . Do vậy y  1  x  A  2  .

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 2/15
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Do đó ta có bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta đánh giá rằng: y  y 1  f 1  1 . Vậy ta suy ra: m  f 1  1 .

Câu 5: Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm trên thỏa f (2)  f (2)  0 và đồ thị hàm số y  f ( x)
có dạng như hình vẽ. Bất phương trình f ( x)  2m 1  0 đúng
với mọi số thực x khi và chỉ khi?
1 1
A. m   B. m  
2 2
1 1
C. m   D. m  
2 2
Lời giải: Ta lập bảng biến thiên của hàm số như sau:

Ta có f ( x)  2m  1  0  1  2m  max f  x 
1
Từ bảng biến thiên ta suy ra: 1  2m  0  m  
2
Câu 6: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đồng thời đồ thị
hàm số y  f   x  được mô tả như hình vẽ bên. Tìm các giá trị của

tham số thực m để bất phương trình m  f  x    x  1 có nghiệm


2

trên  1; 2  ?
A. m  f  1  4 B. m  f  1  4
C. m  f 1 D. m  f 1

Lời giải: Ta có bất phương trình m  f  x    x  1 có nghiệm trên  1; 2  khi m  max .
2

Xét y  f  x    x  1  y  f   x   2  x  1 . Dễ thấy rằng hàm số f   x  đổi dấu từ    sang    khi


2

đi qua x  1 do đó ta có bảng biến thiên như sau:

Từ đó ta suy ra max  y 1  f 1 và max này tồn tại suy ra m  f 1 . Chọn D.

Câu 7: Cho hàm số y  f ( x). Hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình bên. Tìm
1
m để bất phương trình m  x 2  f  2 x  1 có nghiệm trên  1; 2  ?
2

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 3/15
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

1 1
A. m  f 1  1. B. m  f  3  4.
2 2
1 1
C. m  f  3  1. D. m  f  5   9.
2 2
 1 
Lời giải: Ta cần m  max  y  f 2 x 1   x 2  và y  f   2 x  1  2 x .
 
1;2 2 
Ta thấy rằng y  f   2 x  1  2 x  0  f   2 x  1   2 x  1  1 .
Do vậy ta vẽ thêm đường thẳng y  x  1.
 2 x  1  3  x  1
Ta suy ra các nghiệm:  2 x  1  1   x  1 . Do vậy ta có bảng biến thiên:
 
 2 x  1  3  x  2

1
Dựa vào bảng biến thiên ta suy ra m  y 1  f 1  1. Chọn A.
2

Câu 8: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên của f   x  như hình vẽ sau:

1
Bất phương trình f  x  1  x3  x  m có nghiệm x   0;2  khi và chỉ khi
3
2 2
A. m  f  2   . B. m  f  4   6 . C. m  f  3  . D. m  f 1 .
3 3
Lời giải: Đặt t  x  1  1;3 , x   0; 2 khi đó yêu cầu bài toán tương đương:
1 1
f t    t  1   t  1  m  0  m  g  t   f  t    t  1  t  1 có nghiệm t  1;3,   .
3 3

3 3
 g   t   0, t  1; 2 
Có g   t   f   t    t  1  1  f   t   t  t  2   
2
.
 g   t   0, t   2;3
t  1; 2   f   t   0; t  t  2   0
Vì  . Bảng biến thiên:
t   2;3  f   t   0; t  t  2   0
2
Từ bảng biến thiên suy ra    m  f  2   . Chọn A.
3

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 4/15
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

DẠNG 2: MAX MIN THAM SỐ SỬ DỤNG KHẢO SÁT HÀM SỐ:


xm
Ví dụ: Tìm m để hàm số y  đạt giá trị lớn nhất trên  0;5 bằng 3.
mx  1
Lôøi giaûi tham khaûo
1  m2 5m 1
Ta có y   0 do đó hàm số đồng biến do đó max  f  5   3 m .
 mx  1 5m  1
2
8
1
Thử lại vào hàm số ta thấy với giá trị m  thì hàm số liên tục trên  0;5 do đó đây là giá trị cần tìm.
8
mx  4
Câu 9: Tìm m để hàm số y  đạt giá trị lớn nhất bằng 5 trên  2; 6 .
xm
4 6
A. m  26 B. m   C. m  34 D. m 
5 7
m2  4 6m  4
Lời giải: Ta có y   0 cho nên max = f  6    5  m  34 . Thử lại ta thấy hàm số
 x  m 6m
2

liên tục cho nên Chọn C.


mx  1
Câu 10: Tìm các giá trị của m để hàm số f  x   có giá trị lớn nhất trên 1; 2 bằng 2 .
xm
A. m  3 B. m  2 C. m  4 D. m  3
m  1 2
m 1
Lời giải: Ta có f   x    0 nên max = f 1   2  m  3 . Thử lại ta thấy hàm số liên
 x  m 1 m
2

tục do đó ta Chọn D.

x  m2
Câu 11: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên đoạn  1;0  bằng:
x 1
m2  1 1  m2
A. B. m2 C. D. m2 .
2 2
1  m2
Lời giải:Ta có y '   0, x   1;0 .
 x  1
2

Suy ra hàm số f  x  nghịch biến trên  1;0 


 min f  x   f  0   m 2 .Chọn B.
 1;0

Câu 12: Cho hàm số y  x 2  2  m 2  1 x  m 2 (với m là tham số thực) thỏa mãn max y  min y  8 .
 1;1  1;1
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 1  m  1 B. 2  m  1 C. 1  m  2 D. m  2 , m  2
Lời giải: Ta có y  2 x  2  m  1  2  x  1  m
2
  0 x  1;1 . Hàm số nghịch biến.
2

Do vậy: max y  min y  f  1  f 1  3  m  1   m  1  8  m  1 .Chọn A.


2 2
 
1;1   1;1

xm
Câu 13: Cho hàm số y  (với m là tham số thực) thỏa mãn min y  3 . Mệnh đề nào dưới đây là
x 1  2;4
đúng?
A. 3  m  4. B. 1  m  3. C. m  4. D. m  1.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 5/15
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

m 1
Lời giải:Ta có f   x    .
 x  1
2

m 1
TH1. Với m  1 suy ra f   x     0; x  1 nên hàm số f  x  nghịch biến trên mỗi khoảng
 x  1
2

m4
xác định. Khi đó min y  f  4    3  m  5 (chọn).
 2;4 3
m 1
TH2. Với m  1 suy ra f   x     0; x  1 nên hàm số f  x  đồng biến trên mỗi khoảng xác
 x  1
2

định. Khi đó min y  f  2   m  2  3  m  1 (loại).


 2;4
Vậy m  5 là giá trị cần tìm và thỏa mãn điều kiện m  4 .Chọn C.
DẠNG 3: MAX MIN THAM SỐ CÓ CHỨA TRỊ TUYỆT ĐỐI:

Ví dụ: Tìm m để hàm số y  x3  3x  m trên  0;3 :

a) Có giá trị lớn nhất bằng 12.


b) Có giá trị nhỏ nhất bằng 2.
c) Có giá trị lớn nhất đạt giá trị nhỏ nhất?
Câu 14: Tập hợp nào dưới đây chứa tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
y  x 4  2 x 2  m trên đoạn  0;2  bằng 5?
A.  ; 5    0;   B.  5; 2  C.  4; 1   5;   D.  4; 3 
Lời giải: Ta có min  x 4  2 x 2  m   m  1; max  x 4  2 x 2  m   m  8  max y  max  m  1 ; m  8  .
x0;2 x 0;2

 m  1  m  8
 Trường hợp 1:   m  4 .
 m  1  5
 m  1  m  8
 Trường hợp 1:   m  3 .
 m  8  5

Câu 15: Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn [2;2] và có đồ thị trên
đoạn [2;2] như hình bên. Tổng tất cả các giá trị thực của m để
giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x   m trên đoạn  2;2  bằng
10 là
A. 19 . B. 3 .
C. 1 . D. 1 .
max g  x   m  2
 2;2
Lời giải: Xét g  x   f  x   m   .
min g  x  m  2
 2;2

 m  2  m  1  10  m  9
Do đó max y  max  m  2 ; m  2     . Chọn D.
 2;2  m  1  m  2  10 m  8
Câu 16: Gọi S là tập các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
f  x   x3  3x 2  m trên đoạn  2;3  bằng 2. Tổng các phần tử của tập S bằng

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 6/15
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

A. 0. B. 20. C. 24. D. 40.


x  0
Lời giải: Xét g  x   x3  3x 2  m, có g   x   3x 2  6 x; g   x   0   .
x  2
Bảng biến thiên như hình bên
Nhận xét: Vì min g  x   2 nên trên đoạn  2;3  đồ thị của
x 2;3

hàm số g  x  nằm hoàn toàn phía trên trục hoành hoặc hoàn toàn
phía dưới trục hoành (hay nói cách khác là g  x   0 vô nghiệm
m  0 m  0
trên đoạn  2;3  )    .
 m  20  0  m  20
 min f  x   min g  x   m  2 
• Nếu m  0   m  2.
x 2;3 x 2;3

 min f  x   min g  x   m  20  2 
• Nếu m  20   m  22.
x 2;3 x 2;3

Vậy tổng các giá trị của m là 22   2   20. Chọn đáp án B.


Nhận xét: Bài toán này khác với các bài toán trên là đề bài hỏi min nên nhận xét trong bài giải rất quan
trọng.

x 2  mx  m
Câu 17: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số f  x  
x 1
trên đoạn 1;2  bằng 2 ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
x 2  mx  m
Lời giải: Xét hàm số g  x   liên tục trên 1; 2 . Ta có:
x 1
x2  2 x  4
g  x   
 0, x  1; 2 nên max f  x   max g 1 ; g  2   max  m  ; m   .
1
 x  1 2
1;2  2 3
5 2
Làm như các bài trên ta được m   và m  là các giá trị cần tìm. Chọn đáp án B.
2 3
Câu 18: Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
1 19
f  x   x 4  x 2  30 x  m  20 trên đoạn  0;2  không vượt quá 20. Tổng các phần tử của
4 2
S bằng
A. 195. B. 105. C. 210. D. 300.
Lời giải: Xét hàm số g  x   x 4  x 2  30 x  m  20 trên đoạn  0;2 .
1 19
4 2
 x  5  0;2 

Ta có g   x   x  19 x  30 ; g   x   0   x  2
3
.
 x  3  0;2 

Bảng biến thiên như hình bên
 g  0   20 m  20  20
Dựa vào BBT, để max g  x   20 thì    0  m  14
0;2  g  2   20 m  6  20

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 7/15
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666
m
 m  0;1; 2;...;14 
  tổng các phần tử của S là 105. Chọn đáp án B.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Tìm giá trị thực của tham số a để hàm số f  x    x 3  3 x 2  a có giá trị nhỏ nhất trên đoạn
 1;1 bằng 0.
A. a  2. B. a  6 C. a  0 D. a  4
Lời giải: Ta có f  x    x 3  3x 2  a  0, x   1;1 và có dấu bằng xảy ra
 a  max  x3  3x 2   4 . Chọn D.
 1;1

Câu 2: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f  x    x 2  4 x  m có giá trị lớn nhất trên đoạn
 1;3 bằng 10.
A. m  3. B. m  6 C. m  7 D. m  8
Lời giải: Ta có f  x    x  4 x  m  10, x   1;3 và có dấu bằng xảy ra
2

 m  max   x 2  4 x  10   6 . Chọn B.
 1;3

x2  4
Câu 3: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f  x    m có giá trị lớn nhất trên đoạn
x
 3; 1 bằng 2 .
A. m  4 . B. m  6 . C. m  7 . D. m  2 .
x 4
2
Lời giải: Ta có f  x    m  2, x   3; 1 và có dấu bằng xảy ra
x
 x2  4 
 m  min    2   6 . Chọn B.
 3; 1 x 
Câu 4: Cho hàm số y  f ( x). Hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Tìm tham số
1
m để bất phương trình m  x 2  f ( x)  x3 nghiệm đúng x  (0;3).
3
A. m  f (0).
B. m  f (0).
C. m  f (3).
2
D. m  f (1)  
3
1
Lời giải: Xét g  x   f  x   x 2  x3 , ta có: g '  x   f '  x   x 2  2 x  f   x   1  0 x   0;3 .
3
Do đó hàm số y  g  x  đồng biến trên  0;3  g  x   g  0  x   0;3 .

Vì vậy để bất phương trình m  f  x   x 2  x3 nghiệm đúng x   0;3 thì m  g  0   f  0  . Chọn


1
3
B.
Câu 5: Cho hàm số y  f ( x). Hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Tìm tham số
m để bất phương trình m  2sin x  f ( x) nghiệm đúng x  (0; ).

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 8/15
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

A. m  f (0). B. m  f (1)  2sin1. C. m  f (0). D. m  f (1)  2sin1.


Lời giải: Xét g  x   f  x   2sin x, ta có: g '  x   f '  x   2 cos x.
Do f '  x   2, x   0;    g '  x   0, x   0;    Hàm số đồng biến trên  0;  
 g  x   g  0   f  0  x   0;   .
Vì vậy để bất phương trình m  f  x   2sin x nghiệm đúng x  (0; ) thì m  f (0). Chọn C.

Câu 6: Cho hàm số y  f ( x). Hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên


dưới. Tìm m để m  2 f ( x  2)  x 2  4 x  3 nghiệm đúng
x  (3; ).
A. m  2 f (0) 1.

B. m  2 f (0) 1.

C. m  2 f (1).

D. m  2 f (1).

Lời giải: Ta có: m  2 f ( x  2)  x 2  4 x  3 nghiệm đúng với x  ( 3;  )  m min g x , với


g  x   2 f  x  2   x 2  4x  3.
Ta có: g '  x   2. f '  x  2   2 x  4  g '  x   0  f '  x  2     x  2 
Đặt t  x  2  t   1;  .

Khi đó ta có bảng biến thiên của hàm số g  x  như sau:


t 1 0 1 2
g 't   0  0  0  0 

g t 

Từ BBT  m  g  0   2 f  0   1 . (Chú ý: t  0  x  2 ).

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 9/15
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Câu 7: Cho hàm số y  f ( x). Hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ


bên. Tìm m để bất phương trình m  2  f ( x  1)  2 x   x 2  4
nghiệm đúng x [4;2].
A. m  2 f (0) 1.

B. m  2 f (3)  4.

C. m  2 f (3)  16.

D. m  2 f (1)  4.

Lời giải: Để m  2  f ( x  1)  2 x   x 2  4  m  max g  x  (với g  x   2  f (x  1)  2 x  x 2  4 ).


Mặt khác: g '  x   2 f '  x  1  2   x  1  1  0  g '  x   0  f '  x  1   x  1  1
Do đó cần vẽ thêm đường thẳng y  x  1 (đường màu đỏ) vào đồ thị như hình vẽ bên dưới

x 1  3 x  2

g ' x  x  1  1  x  0 .
 
 x  1  3  x  4
Lập trục xét dấu của y  g  x 
x 4 0 2
g ' x  0  0  0 

Để thỏa mãn bài toán  m  max g  x   g  0   2 f 1  4 . Chọn D


 4;2

x  4 1
Câu 8: Cho hàm y  f ( x) với y  f ( x) có đồ thị như hình. Bất phương trình f ( x)  m
x3
có nghiệm x  (1;1) khi và chỉ khi
1
A. m  f (1)  
1 3
1
B. m  f (1)  
1 5
1
C. m  f (1)  
1 5
1
D. m  f (1)  
1 3

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 10/15
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

x  4 1 1
Lời giải: Bất phương trình  f  x    m  f  x   m.
x3 x  4 1
1 1
Xét g  x   f  x   , ta có: g   x   f   x    0 x  (1;1)
x  4 1
 
2
2 x  4 x  4 1

Suy ra hàm số y  g  x  đồng biến trên  1;1 . Do đó g  x   g  1  f  1 


1
x   1;1 .
1 3

Vì vậy để bất phương trình đã cho có nghiệm trên  1;1 thì m  f  1 
1
. Chọn D.
1 3

Câu 9: Cho hàm số f  x  có đồ thị f '  x  như hình vẽ bên. Bất phương
1 2
trình f  x   x  2 x  m nghiệm đúng với mọi x   0;2  khi và
2
chỉ khi
A. m  f  2   6 . B. m  f  0  .
C. m  f  2   6 . D. m  f  0  .
1 2 1
Lời giải: Ta có f  x   x  2x  m  m  f  x   x2  2x .  
2 2
1 2
Xét g  x   f  x  
x  2 x trên  0; 2  ta có: g   x   f   x   x  2 .
2
Vẽ thêm đường thẳng y  x  2 ta thấy f   x    x  2   0, x  0;2  .
Hay g   x   0, x   0; 2  suy ra hàm số y  g  x  nghịch biến trên  0; 2  .
Do đó g  2   g  x   g  0  , x   0; 2  .
Vì vậy để bất phương trình   nghiệm đúng với mọi x   0;2  thì m  g  0   f  0  . Chọn D.

Câu 10: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Bất phương trình m  f  sin x  có nghiệm
x   0;   khi và chỉ khi

A. m  1 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  0 .
Lời giải: Đặt t  sin x   0;1 ,x   0;  . Bài toán trở thành bất phương trình: m  f  t  có nghiệm
t   0;1 .  
Ta có 1  f  t   0, t   0;1 . Vì vậy    m   1 . Chọn A.
Câu 11: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ:

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 11/15
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Xét hàm số g  x   5 f  x   3x 3  7 x  2m  3 3 với m là số thực. Để

g  x   0, x    3; 3  thì điều kiện của m là


5
A. m  f 3 .
2
  5
B. m  f 3 .
2
 
5 f  3  3
C. m 
2
.
5
D. m 
2

f  5  3. 
Lời giải: Ta có: g  x   0  g  x   5 f  x   3x 3  7 x  2m  3 3  0  2m  5 f  x   3x 3  7 x  3 3 .
Đặt h  x   5 f  x  3 x3  7 x  3 3 . Ta có h  x   5 f   x   9 x 2  7 .

   
h  3  5 f   3  9.3  7  0

7  9x2

   
Suy ra: h 3  5 f  3  9.3  7  0 (Hoặc học sinh có thể vẽ thêm parabol y 
5
).

h  0   5 f   0   0  7  0

5f  3  3
Mà: g  x   0, x    3; 3   0  max g  x   m  max h  x   h
 3; 3 
 
  3; 3 
 
 
3 m
2
.

Chọn C.
Câu 12: Cho hàm số f  x  liên tục trên  0,5 và có bảng biến thiên như sau

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
mf  x   3x  2019 f  x   10  2 x có nghiệm.
A. 2017 B. 2018 C. 2019 D. 2020
Lời giải: Từ bảng biến thiên ta nhận thấy f  x   0 x  0;5  nên bất phương trình đã cho tương đương
2019 f  x   10  2 x  3 x 10  2 x  3x
với: m   2019  .
f  x f  x
 10  2 x  3x 
Để phương trình đã cho có nghiệm trên  0;5 thì m  max  2019  .
0;5
 f  x 
 10  2 x  3x  10 x  0;5
 10  2 x  3x 10
Mặt khác ta có:    x   0;5

1  f  x    x   0;5  f  x  3

10  2 x  3x 10
 2019   2019  x  0;5 , dấu “=” xảy ra  x  0 .
f  x 3
 10  2 x  3x  10 10
Do đó: max  2019    2019   m  2019  . Chọn A.
0;5
 f  x  3 3

mx  1
Câu 13: Hàm số y  có giá trị lớn nhất trên đoạn  0;1 bằng 2 khi:
xm

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 12/15
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

1 1
A. m  3 . B. m   . C. m  . D. m  1 .
2 2
m2  1
Lời giải: Ta có: y   0, x  m  Hàm số luôn đồng biến trên  ; m  và  m;  
 x  m
2

m  0

 m   0;1   m  1

Để hàm số có giá trị lớn nhất trên đoạn  0;1 bằng 2 thì    m  3 . Chọn A.
 f 1  2  m  1
1  m  2

mx  m 2  2 1
Câu 14: Cho hàm số y  ( m là tham số thực) thỏa mãn max y  . Mệnh đề nào sau
x 1  4;2 3
dưới đây đúng?
1 1
A. 3  m  B. m0 C. m  4 D. 1  m  3
2 2

m  m2  2 1 4m  m2  2
Lời giải: Ta có: y   0 do đó max y   y  4   . Chọn B.
  x  1 4;2
2
3 5

mx
Câu 15: Tìm m để hàm số y  đạt giá trị lớn nhất tại x  1 trên đoạn  2;2 
x2  1
A. m  0 . B. m  2 . C. m  0 . D. m  2 .

m  x 2  1  2mx 2 m 1  x 2 
Lời giải: Ta có: y    0  x  1 . Lập trục xét dấu
x  1 x2  1
2 2

m 2m
ta thấy điều kiện cần đó là m  0 đồng thời y 1  y  2     m  0 . Chọn C.
2 5

Câu 16: Cho hàm số y   x3  mx 2   m 2  m  1 x . Gọi S là tập hợp giá trị thực của tham số m sao
cho giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  1;1 bằng 6 . Tính tổng các phần tử của S .
A. 0 B. 4 C. 4 D. 2 2

Lời giải: Ta có: y  3x 2  2mx   m 2  m  1 có   m 2  3  m 2  m  1  0 do đó hàm số đã cho là


hàm số nghịch biến. Khi đó: y 1  1  m  m 2  m  1  6  m  2 . Chọn A.

2x  m
Câu 17: Cho hàm số y  . Gọi a, b a  b  là hai nghiệm của phương trình 4x 2  4mx 1  0 .
x 1
2

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  16m 2  25   max y  min y  .
  a ;b   a ;b 

A. 25 B. 80 C. 120 D. 40
 
  4x 2  4mx  1  3 
2  x  1  2x  2x  m  2  x  mx  1
2 2

Lời giải: Ta có y '     0   0, x  a; b .


 
 x  1  x  1 2  x  1
2 2 2 2 2 2

Do đó S  16m2  25   max y  min y   16m 2  25   y  b   y  a   .


  a ;b  a ;b 

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 13/15
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

2b  m 2a  m 8 m  1  2m  5 
2 2
1
Ta có a  b  m, ab   và y  b   y  a   2   .
4 b  1 a2  1 16m2  25

Do đó S  8 m 2  1  2m 2  5   40 . Dấu bằng đạt tại m  0 . Chọn D.

m2 x  1
Câu 18: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số y  có max y  3 ?
x 1  2;5
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

m2  1 2m 2  1
Lời giải: Ta có: y   0, x   2;5  max y  y  2    3  m  1 . Chọn C.
 x  1  2;5
2
1

Câu 19: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x 2  2 x  m  4

trên đoạn  2;1 bằng 4 ?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải: Xét g  x   x 2  2 x  m  4 trên  2;1 , có g   x   2 x  2; g   x   0  x  1.
 g  2   m  4

 max f  x   max  m  1 , m  5 .
Ta có  g  1  m  5 
  2;1
 g 1   m  1
m  5
+ Trường hợp 1. m  1  4   .
 m  3
 m  5  max  m  1 , m  5   max 4; 0   4 :  thoûa maõn
Thử lại  .
 m  3 
  max  m  1 , m  5   max 4; 8   8:  loaï
i 
m  9
+ Trường hợp 2. m  5  4   . Thử lại như trên ta được m  1 thỏa mãn.
m  1
Vậy có 2 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn đáp án B.

Câu 20: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Tổng tất cả các giá trị thực
của m để giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x   m trên đoạn  1;3  bằng 2019 là

A. 2020. B. 3. C. 2018. D. 1 .
max u  u 1  f 1  m  m  2
 1;3
Lời giải: Có u  f  x   m  
min u  u  0  f  0  m  m 1
1;3

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 14/15
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

 m  2  m  1  2019  m  2017
Do đó max y  max  m  2 , m  1   2019    . Chọn D
 1;3
 m  1  m  2  2019  m  2018

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 15/15

You might also like