You are on page 1of 7

Bài kiểm tra

 Không thi chỉ tiêu BCTC


 Tại sao dòng tiền thẩm định dự án đẩu tư fai bỏ qua chi phí tài chính: Vì chi phí
tài chính được thể hiện ở WACC, đã phản ánh vào lãi suất chiết khấu.
 Dòng tiền đầu tư là dòng tiền ảnh hưởng tới toàn bộ tài sản
 Chi phí bảo dưỡng liên quan tới dòng tiền tăng thêm

Bài cuối kỳ :10 TN, 2 tự luận bài tập, 1 tự luận lý thuyết.

Chương 1:

1.1. Các loại hình doanh nghiệp và ưu nhược điểm


Loại hình Khái niệm Ưu điểm Nhược điểm
DN tư Được sở hữa và điều - Thủ tục thành lập đơn - Chịu trách nhiệm các
nhân hành bởi 1 cá nhân giản, không đòi hỏi nhân vô hạn
nhiều vốn - Không có tư cách pháp
- Chủ DN nhận toàn bộ nhân
lợi nhuậ, có toàn quyền - Hạn chế về chuyên
quyết định KD môn, kỹ năng quản lí
- Không có các hạn chế - Hạn chế về khả năng
pháp lí đặc biệt huy động vốn
- Không liên tục trong
hoạt động kinh doanh
nếu CSH qua đời
Công ty Ít nhất 2 thành viên là - Thành lập dễ dàng - Chịu trách nhiệm cá
hợp danh CSH chung của công - Có tư cách pháp nhân nhân vô hạn
ty cùng kinh doanh - CSH được chia toàn bộ - Khó tích lũy vốn
dưới 1 cáu tên chung. lợi nhuận - Khó giải quyết mâu
Ngoài ra còn có các - Chỉ đóng thuế TNCN, thuẫn giữa các thành
thành viên góp vốn không phải đóng thuế viên
TNDN - Tiềm ẩn mâu thuẫn
- Có thể huy động vốn từ giữa các thành viên khi
thành viên 1 thành viên qua đời.
- Có thể thêm thành viên - Công ty có thể giải thể
tham gia nếu 1 tv qua đời hoặc rút
vốn
Công ty Các CSH chịu trách - Chịu trách nhiệm hữu - Không được phát hành
trách nhiệm hữu hạn về hạn cổ phiếu
nhiêm hữu khoản nợ và tài sản - Có tư cách pháp nhân - Sự chuyển giao quyền
hạn của DN - CSH có thể chuyển sở hữu của 1 thành viên
nhượng toàn bộ hoặc 1 phải được sự chấp nhân
phần tài sản của DN cho của các thành viên lhác
các tổ chức, cá nhân - Dễ nảy sinh mâu thuẫn
khác
- Có thể huy động vốn từ
các thành viên
- Tận dụng kiến thức
chuyên môn từ nhiều
thành viên
Công ty cổ Tổ chức kinh doanh - Cổ đông chịu trách - Tốn chi phí và thời
phần theo luật, thành lập nhiệm hữu hạn gian thành lập
tách lời quyền sở hữu - Dễ dàng thu hút vốn - Đánh thuế 2 lần
và mục tiêu lợi nhuận qua phát hành chứng - Tiềm ẩn mâu thuẫn
khoán giữa ông chủ và người
- Có thể hoạt động liên làm thuê
tục, không bị giới hạn - Tiềm ẩn nguy cơ mất
bởi tuổi thọ của CSH khả năng kiểm soát của
- Có khả năng chuyển người sáng lập
nhượng quyền sở hữu

1.2. Các mâu thuẫn và cách giải quyết MT của doanh nghiệp

Các mâu thuẫn tồn tại trong doanh nghiệp là

Mâu thuẫn giữa người quản lí và người cho vay: người đi cay sử dụng tiền không
đúng mục đích cam kết với người cho vay.

Giải pháp: Bên kém ưu thế về thông tin đưa ra các cam kết trừng phạt về rủi ro
đạo đức có thể xảy ra trong hợp đồng giữa các bên giao dịch..

Tăng cường thu thập thông tin, tăng cường giám sát từ đó khắc phục tình trạng
thông tin bất cân xứng.

Mâu thuẫn người đại diện: xảy ra khi có sự tách rời quyền sở hữu và quyền điều
hành. Người điều hành hành động vì mục đích cá nhân.

 Phát sinh chi phí đại diện: chi phí liên quan đến việc xung đột lợi ích

1. Chi phí trực tiếp: chi phía trả cho người đại diện, chi phí thuê người kiểm
soát người đại diện
2. Chi phí gián tiếp: chi phí cơ hội bỏ ra thuê người đại diện

 Giải pháp: Thưởng cho người đjai diện theo kết quả công việc như tiền hoặc cổ
phiếu, triển vọng trong phát triển nghề nghiệp, vị trí trong HĐQT.

Chương 2: 

2.1. Cấu trúc và ý nghĩa các loại hình báo cáo tài chính.

Bảng CĐKT: phán ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong 1 thời kì

Báo cáo KQKD: Tóm tắt doanh thu, CP phát sinh của công ty trong 1 thời kì
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Cho biết ảnh hưởng của các hoạt động tới dòng tiền
của công ty trong 1 thời kì

2.2. Khái niệm VLĐTX, các nhân tố ảnh hưởng đến VLĐTX.

Vốn lưu động thường xuyên là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn và tài sản
lưu động. Nói cách khác, nó là một phần nguồn vốn ổn định dùng vào việc tài trợ
cho tài sản ngắn hạn, là chỉ tiêu tổng hợp quan trọng đánh giá tình hình tài chính
của doanh nghiệp, cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ dủa doanh nghiệp
hay doanh nghiệp tài trợ tài sản cố định bằng nguồn vốn ngắn hạn hay dài hạn.

Chương 3:

3.1. Nêu và giải thích quy trình dự án đầu tư

Quy trình dự án đấu tư

1. Lên ý tưởng đầu tư

2. Lập dự án đầu tư

3. Đánh giá, thẩm định và lựa chọn dự án

Đánh giá ý nghĩa, lợi ích tài chính dự án mang lại và đưa ra quyết định

4. Giám sát và hậu kiểm toán

Xem xét việc thực hiện có đúng với dự toán của dự án hay k
3.2. Các loại hình dự án đầu tư
Dự án thay thế: Mua máy mới thay thế máy cũ hoặc thay vì thuê thì mua khi
cái máy mới đem lại giá trị nhiều hơn
Dự án mở rộng, phát triển sản phẩm, dịch vụ mới: tăng quy mô hoạt động
của doanh nghiệp. VD: mua thêm dây chuyền sản xuất, tính toán nếu đem lại
nhiều giá trị  đầu tư
Dự án theo quy định, an toàn lao động, dự án về môi trường: dự án chỉ cần
hòa vốn, không có thiệt hại thì có thể thực hiện được
Các loại dự án khác
3.3. Các khái niệm CP chìm, CP cơ hội, ngoại tác
Chi phí chìm: Các chi phí đã phát sinh và không thể thu hồi cho dù dự án có
được thực hiện hay không. Chi phí chìm đã xảy ra trong quá khứ nên quyết
định chấp nhận hay loại bỏ dự án không thể thay đổi chi phí này.
Ví dụ: Công ty A đang tiến hành đánh giá dự án đưa dây chuyền mới vào sản
xuất, trước đó vài tháng công ty đã nhờ công ty B tư vấn về các thông số của
dây chuyền với giá $1000. Vậy $1000 là chi phí chìm và không cần đưa vào
ngân sách vốn BQT hiện đang xem xét.
Chi phí cơ hội: Khoản thu nhập NĐT có thể thu được từ dự án đầu tư tốt nhất
còn lại. Ví dụ: Công ty A có ý định sử dụng nhà kho cũ để làm nơi sản xuất
cho sản phẩm mới của công ty, nếu bán nhà kho, công ty A có thể thu về
$10.000. Do đó $10.000 là chi phí cơ hội của công ty A khi lấy nhà kho làm
địa điểm sản xuất thay vì bán, là một loại chi phí trong quyết định sản xuất sản
phẩm mới này.
Yếu tố ngoại tác: Tác động phụ của dự án lên các bộ phận khác của công ty.
Tác động phụ có thể được phân loại thành sự suy yếu hoặc sự hợp lực.
Ví dụ: Công ty A chuyên về sản xuất dầu gội. Công ty đang xác định giá trị
NPV của dự án sản xuất và đưa dầu gội X ra thị trường. Tuy nhiên, sản phẩm
dầu gội Y của công ty cũng đang được bán. Việc đưa sản phẩm X ra thị trường
có thể gây tác động suy yếu lên sản phẩm Y khiến doanh thu giảm từ đó làm
giảm dòng tiền vào cho công ty.

3.4. Các mối quan hệ giữa các dự án đầu tư


Dự án đầu tư độc lập (chọn cả 2 nếu có NPV>0) và dự án đầu tư loại trừ
hoàn toàn (Chọn dự án có NPV cao hơn)
Dự án đầu tư theo trình tự: đầu tư theo trình tự đã định sẵn, không quan tâm
đến giá trị khác nhau mà các dự án mang lại.
Vốn đầu tư không giới hạn (đầu tư không giới hạn vào cả 2 dự án) và vốn
đầu tư có định mức (đầu tư vào dự án có lợi ích cao hơn nằm trong định
mức)
3.5. Giải thích các nguyên tắc cơ bản trong TĐ DAĐT và nêu ví dụ

1. Các quyết định dựa trên dòng tiền của dự án chứ không phải Lợi nhuận
kinh tế.
 LNKT không phải dòng tiền thực mang về cho dự án vì xảy ra hiện
tượng chiếm dụng vốn
2. Quan tâm đến giá trị thời gian của tiền
 Tiền có giá trị theo thời gian. 1 đồng năm nay khác với giá trị 1 đồng
năm trước
3. Quan tâm đến chi phí cơ hội
Bởi đây là phần lợi nhuận doanh nghiệp đã bỏ qua để thực hiện dự án, là
1 phần chi phí của doanh nghiệp
4. Dòng tiền được phân tích là dòng tiền sau thuế
Thuế không phải là phần nhà đầu tư thực sự được hưởng, là nghĩa vị
phải nộp  bỏ qua
5. Bỏ qua chi phí tài chính
Vì chi phí tài chính được thể hiện ở WACC, đã phản ánh vào lãi suất
chiết khấu

Chương 4:

4.1. Các loại nguồn vốn của DN, kể tên, nêu ví dụ

1. Nguồn vốn ngắn hạn


a. Nợ phải trả có tính chất chu kỳ
Tiền lương, tiền công trả cho người lao động nhưng chưa tới kỳ trả
Các khoản thuế, BHXH phải nộp nhưng chưa tới kỳ nộp
Tiền tạm ứng của Khách hàng
b. Nợ phải trả nhà cung cấp (Tín dụng thương mại):
Doanh nghiệp mua chịu nhà cung ứng vật tư, hàng hoá, dịch vụ.
b. Tín dụng ngắn hạn Ngân hàng:
Thời hạn vay tối đa là 12 tháng (1 năm).
2.Nguồn vốn dài hạn
a. Sử dụng lợi nhuận giữ lại: Phần lợi nhuận sau thuế DN giữ lại để tái đầu tư.
b. Phát hành cổ phiếu thường (đối với các Công ty cổ phần): Hình thức các công ty
cổ phần phát hành/ chào bán cổ phiếu của công ty ra thị trường
c. Phát hành cổ phiếu ưu đãi: Loại cổ phiếu ưu đãi phổ biến: Cổ phiếu ưu đãi có lợi
tức cố định: được ưu tiên nhận cổ tức và thanh toán khi giải thể doanh nghiệp,
không có quyền biểu quyết.
d. Vay dài hạn NHTM và tổ chức tín dụng: Việc DN thực hiện ký kết thoả ước tín
dụng với Tổ chức tín dụng, theo đó người vay có quyền sử dụng vốn và có nghĩa
vụ hoàn trả khoản tiền vay theo lịch trình đã định.
e. Phát hành Trái phiếu: DN phát hành chứng chỉ vay vốn thể hiện nghĩa vụ và
cam kết của DN phải thanh toán lợi tức và vốn gốc cho ch
4.2. Xác định ty trọng cơ cấu vốn của công ty. Các nhà phân tích thường sử dụng
pp gì để xđ cơ cấu vốn của dự án
Doanh nghiệp thường có cơ cấu vốn mục tiêu (target capital structure) và
thường huy động vốn theo cơ cấu vốn đó.
Nếu không tiếp cận được thông tin về cơ cấu vốn mục tiêu, nhà phân tích sử
dụng một số phương pháp ước lượng:
- Giả định cơ cấu vốn hiện tại của doanh nghiệp là cơ cấu vốn mục tiêu
- Đánh giá xu hướng biến động cơ cấu vốn của doanh nghiệp/ tham khảo cáo
bạch của HĐQT liên quan tới chính sách vốn và đưa ra dự đoán.
- Sử dụng cơ cấu vốn bình quân của các doanh nghiệp trong ngành làm cơ
cấu vốn mục tiêu.
4.3. Ưu nhược điểm của phát hành cổ phần mới và lợi nhuận giữ lại

PHƯƠNG
LỢI NHUẬN GIỮ LẠI PHÁT HÀNH CP MỚI
PHÁP
ƯU ĐIỂM - Tăng vốn chủ sở hữu - Tăng vốn đầu tư dài hạn nhưng không
- Tăng tự chủ tài chính phải chịu áp lực thanh toán
- Tiết kiệm chi phí sử dụng - Tăng hệ số vốn chủ sở hữu của DN
vốn - Một số doanh nghiệp có cổ phiếu
- Giữ được quyền kiểm soát
thường thu hút nhà đầu tư
DN
(Facebook, Apple...)
- Tránh áp lực thanh toán
- Hiệu quả sử dụng vốn không
cao - Chia sẻ quyền biểu quyết đối với DN
NHƯỢC
- Giới hạn về quy mô, nhất là - Chi phí phát hành CP mới thường cao
ĐIỂM
các - Không tận dụng được lá chắn thuế
doanh nghiệp nhỏ

4.4. Áp dụng chi phí vốn trong hoạch định ngân sách vốn và định giá tài sản tài
chính

Với công thức của NPV


NPV = Giá trị hiện tại của dòng tiền vào – Giá trị hiện tại của dòng tiền ra
Nếu NPV > 0, doanh nghiệp nên cân nhắc thực hiện dự án. Nếu nhà phân tích sử
dụng WACC của doanh nghiệp để ước tính NPV của dự án, có một số giả thuyết
sau về dự án:
- Dự án có rủi ro tương đương với rủi ro bình quân của các dự án của doanh
nghiệp.
- Dự án có Cơ cấu vốn cố định xuyên suốt vòng đời của dự án.
Những giả thuyết này có thể không thực tiễn hoặc không chính xác, có thể dẫn tới
những nhược điểm của việc sử dụng chi phí sử dụng vốn bình quân WACC trong
thẩm định dự án đầu tư.
Tuy nhiên, những phương pháp khác cũng có những nhược điểm nhất định. Do đó
phương pháp này vẫn thường xuyên được các nhà phân tích sử dụng.

Chương 5:

5.1. So sánh tác động chia cổ tức bằng tiền và chia tách cổ phiếu
Chia cổ tức bằng tiền làm giảm tiền mặt và giảm lợi nhuận giữ lại của doang
nghiệp, giá của cổ phiếu của công ty bị giảm đúng bằng lượng cổ tức chi trả,
số lượng cp lưu hành không đổi.
Chia tách cổ phiếu không làm thay đổi các chỉ sô tài chính của doanh nghiệp,
không tác động đến tổng tài sản và vốn CSH của doanh nghiệp nhưng làm
giảm giá cổ phiếu, tăng tính thanh khoản, nhiều cổ phiếu lưu hành hơn trên thị
trường, có khả năng thu hút được những nhà đầu tư tiềm năng cho daonh
nghiệp.
5.2. So sánh tác động chia cổ tức bằng cổ phiếu và chia tách cổ phiếu
Hai hoạt động này có những nét tương đồng với nhau, tuy nhiên khi thực hiện
chia cổ tức bằng cổ phiếu sẽ làm tăng thêm số lượng cổ phiếu mới nhưng
lượng cổ phiếu tăng thêm này nhỏ hơn rất nhiều so với lượng CP đang lưu
hành trước đó. Còn chia tách cổ phiếu sẽ làm tăng rất nhiều cổ phiếu so với
lượng cp lưu hành trước đó nhưng không kèm theo sự chuyển dịch một bộ
phận giá trị nào từ lợi nhuận giữ lại vào phần vốn góp công ty.
5.3. So sánh chi cổ tức bằng tiền và mua lại cổ phần thường
Cùng làm giảm tiền mặt trong công ty
CHI CỔ TỨC BẰNG TIỀN MẶT MUA LẠI CỔ PHẦN THƯỜNG

Số lượng cổ phiếu lưu hành không Số lượng cổ phiếu lưu hành giảm đi
đổi

Trả cổ tức tiền mặt làm giảm lượng Ban điều hành dự kiến có lợi nhuận và
tiền mặt, giảm tài sản của CSH, giảm dòng tiền cao hơn trong tương lai,
lợi nhuận giữ lại làm giảm nguồn vốn tăng lợi nhuận giữ lại
CSH

Giá cố phiếu giảm bằng đúng một Phụ thuộc vào cách thức mà công ty
lượng cổ tức được chia mua lại cổ phần thường

Công ty hướng về chính sách cổ tức Công ty hướng về chính sách cổ tức là
là giữ LN ít, chia cố tức nhiều giữ lại LN nhiều để tái đầu tư phục vụ
cho hoạt động kinh doanh của công ty

5.4. Phân biệt lợi nhuận giữ lại và mua lại cổ phiếu thường

You might also like