You are on page 1of 4

Họ và tên: Nguyễn Trần Nguyệt Hằng

Lớp: K69A

1. Xử lý số liệu thí nghiệm bài hấp phụ:

VNaOH VNaOH
Nồng độ
trước Sau hấp x x
Bìn CH3COOH hấp phụ x
phụ m lg m lgC
h số (M)
Vo/mL V/mL
1 0,4 39.6 36.55 0.0122 0.0122 -1.907 -0.437
2 0,2 18.95 17.2 0,0070 0.0070 -2.155 -0.764
3 0,1 9.8 8 0.0072 0.0072 -2.143 -1.092
4 0,05 4.9 3.7 0.0048 0.0048 -2.319 -1.432
5 0,025 2.45 1.8 0.0026 0.0026 -2.585 -1.745
6 0,0125 1.25 0.85 0.0016 0.0016 -2.796 -2.071

x
Ta có đồ thị hàm số lg m theo lgC
Từ đồ thị ta có được phương trình tuyết tính: y= 0.5154x – 1.6698
1
n
= 0.5154 => n=1.940
Lga = -1.6698 => a=0.0214

2. Trả lời câu hỏi:


1.
Hấp phụ: là quá trình xảy ra khi một chất khí hay chất lỏng bị hút trên bề mặt một
chất rắn xốp hoặc là sự gia tăng nồng độ của chất này trên bề mặt chất khác. Trong
bài này là than hấp phụ acid.
2.
Có 2 quá trình hấp phụ:
+ Hấp phụ vật lý
+ Hấp phụ hoá học
Có thể phân biệt hấp phụ vật lý và hấp phụ hoá học ở những điểm sau:
Hấp phụ hoá học Hấp phụ vật lý
Nhiệt hấp phụ Nhiệt hấp phụ hoá học - Thường không lớn, gần
khá lớn, từ 40: 800 bằng nhiệt hoá lỏng hay
𝑘𝐽/𝑚𝑜𝑙, nhiều khi gần bay hơi của chất hấp phụ ở
bằng nhiệt của phản ứng điều kiện hấp phụ và
hoá học → tạo thành mối thường nhỏ hơn 20𝑘𝐽/𝑚𝑜𝑙
nối hấp phụ khá bền.
Muốn đẩy chất bị hấp phụ
ra khỏi bề mặt xúc tác rắn
cần nhiệt độ khá cao
Lượng chất bị hấp phụ Hấp phụ hoá học xảy ra - Có thể tạo thành nhiều
rất ít, không hơn một lớp lớp (đa lớp)
trên bề mặt xúc tác ( đơn
lớp)
Sự chọn lọc hấp phụ - Có tính chọn lọc rất cao, - Không có sự chọn lọc, tất
phụ thuộc vào tính chất bề cả các bề mặt chất rắn đều
mặt chất rắn và tính chất có tính chất hấp phụ lý học
của chất bị hấp phụ.
Sự phụ thuộc nhiệt độ Thường tiến hành ở nhiệt Thường xảy ra ở nhiệt độ
độ cao hơn hấp phụ lý thấp, khi nhiệt độ tăng thì
học. lượng chất hấp phụ giảm
Ở nhiệt độ thấp thì lượng
chất hấp phụ hoá họ giảm
và khi nhiệt độ lớn hơn
( nhiệt độ tối ưu) thì lượng
lượng chất hấp phụ hoá
học cũng giảm
Tính chất các điểm hấp Tạo thành mối nối bền Không hình thành mối nối.
phụ vững và tính chất gần Sự tương tác giữa phân tử
giống như mối nối hóa bị hấp phụ với các electron
học. Chúng có thể là mối của chất rắn rất yếu. Giữa
nối hóa trị, ion, đồng hóa chất rắn và phân tử bị hấp
trị... Trong quá trình tạo phụ được coi như là 2 hệ
thành
mối nối có sự di chuyển thống, không phải là một
điện tử giữa chất bị hấp hợp chất thống nhất.
phụ và chất hấp phụ, tức
là có tác dụng điện tử
phần tử hấp phụ và bề mặt
chất rắn.
Năng lượng hoạt hoá Tiến hành chậm và có Tiến hành rất nhanh và
hấp phụ năng lượng hoạt hóa khá năng lượng hoạt hóa bằng
lớn gần bằng năng lượng không.
hoạt hóa của phản ứng
hóa học, phụ thuộc bởi
khoảng cách giữa các
nguyên tử trong chất bị
hấp phụ và các trung tâm
trên bề mặt chất rắn.
Tính thuận nghịch của Không phải bao giờ cũng Bao giờ cũng là thuận
hấp phụ là quá trình thuận nghịch. nghịch, nói cách khác quá
Tuỳ theo đặc tính mối nối trình ở trạng thái cân bằng
liên kết hóa học mà tính động: hấp phụ nhả
chất thuận nghịch ở quá hấp phụ
trình hấp phụ khác nhau.
Có những quá trình hóa
học khá bền vững, tạo
thành các hợp chất hóa
học, ví dụ như sự hấp phụ
Oxy lên kim loại tạo Oxyt
kim loại, hoặc khi hấp phụ
lên than cho CO2, CO
Trạng thái của chất bị Trạng thái của chất bị hấp Trạng thái và tính chất hóa
hấp phụ phụ thay đổi hoàn toàn lý của chất bị hấp phụ
Nhiệt hấp phụ: Qhp = nϕ - không thay đổi. Lực giữa
mD chất hấp phụ và chất bị hấp
phụ là lực Van der Waals.
Trong đó: D: năng lượng
tạo thành mối nối ϕ: năng
lượng phá vỡ mối nối m,
n: số mối nối tạo thành và
bị phá vỡ tương ứng

3. Sự hấp phụ acetic acid trên than hoạt tính là loại hấp phụ hoá học vì lượng chất
hấp phụ rất ít.

You might also like