You are on page 1of 4

DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

I – KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HÓA – KHỬ CỦA KIM LOẠI

-  Trong phả n ứ ng hó a họ c, cation kim loạ i có thể nhậ n electron để trở thà nh nguyên tử kim loạ i và
ngượ c lạ i, nguyên tử kim loạ i có thể nhườ ng electron để trở thà nh cation kim loạ i

- Dạ ng oxi hó a và dạ ng khử củ a cù ng mộ t nguyên tố kim loạ i tạ o nên cặ p oxi hó a – khử . Mộ t cặp oxi
hó a – khử đượ c biểu diễn dướ i dạ ng oxi hó a/khử (Mn+/M).

Ví dụ : Cu2+ và Cu tạ o thà nh mộ t cặ p oxi hó a – khử Cu2+/Cu

II – PIN ĐIỆN HÓA

1. Khái niệm về pin điện hóa, suất điện động và thế điện cực
- Suấ t điện độ ng củ a pin (E) là hiệu củ a thế điện cự c dương (E(+)) và điện cự c â m (E(-)). Điện cự c dương là
điện cự c có thế lớ n hơn và  suất điện động của pin luôn là số dương

E = E(+) – E(-)

- Suấ t điện độ ng chuẩn củ a pin (Eo) là suấ t điện độ ng khi nồ ng độ ion kim loại ở điện cự c đều bằ ng 1M (ở
25oC)

Eo = Eo(+) – Eo(-) hoặc Eo = Eocatot – Eoanot

- Ví dụ Eo = EoCu2+/Cu – EoZn2+/Zn gọ i là suấ t điện độ ng chuẩ n củ a pin điện hó a Zn – Cu

2. Cơ chế phát sinh dòng điện trong pin điện hóa


Ví dụ : Lá Zn nhú ng trong ZnSO4.  Cu nhú ng trong CuSO4. 2 dung dịch nà y nố i vớ i nhau qua cầu muố i:
     - Lá Zn bị ă n mò n vì  Zn bị oxi hó a:
                          Zn   →   Zn2+   +   2e-
     Các e nà y di chuyễn qua lá Cu thô ng qua dâ y dẫ n (là m kim vô n kế bị lệch).
     - Trong dung dịch CuSO4 cá c ion Cu2+ di chuyễn đến lá Cu, tạ i đâ y chú ng bị
     khử thà nh Cu, rồ i bá m lên  lá Cu.
                         Cu2+     +   2e   →     Cu.
     Ion Cu2+ trong dung dịch bị giả m dầ n về nồ ng độ .
     - vai tró củ a cầ u muố i: trung hò a điện tích củ a 2 dung dịch: cá c ion dương
     NH+4 hoặ c K+ và Zn2+ di chuyễn qua cầ u muố i đến cố c đự ng dung dịch          
     CuSO4. ngượ c lạ i cá c ion â m NO3-, SO42- di chuyễn qua cầ u muố i đến cố c
     đự ng dung dịch ZnSO4.
          Zn đó ng vai trò điện cự c â m (Anot) là nơi xả y ra sự oxi hó a.
          Cu đó ng vai trò điện cự c dương (catot) là nơi xả y ra sự k

 => Kết luận:

- Có sự biến đổ i nồ ng độ củ a cá c ion Cu2+ và Zn2+ trong quá trình hoạ t độ ng củ a pin 


- Nă ng lượ ng củ a phả n ứ ng oxi hó a – khử trong pin điện hó a đã sinh ra dò ng điện mộ t chiều 
- Nhữ ng yếu tố ả nh hưở ng đến suấ t điện độ ng củ a pin điện hó a như: nhiệt độ , nồ ng độ củ a ion kim loạ i,
bả n chấ t củ a kim loạ i là m điện cự c

III – THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI

1. Điện cực hiđro chuẩn

Cấ u tạ o củ a điện cự c hiđro chuẩ n: gồ m mộ t thanh platin (Pt) đượ c đặ t trong mộ t dung dịch axit có nồ ng
độ ion H+ là 1M (pH = 0). Bề mặ t điện cự c hấ p thụ khi hiđro, đượ c thổ i liên tụ c và o dung dịch dướ i á p suấ t
1 atm. Như vậ y trên bề mặ t điện cự c hiđro xả y ra câ n bằng oxi hó a – khử củ a cặ p oxi hó a – khử 2H+/H2 

Quy ướ c rằ ng: thế điện cự c củ a điện cự c hiđro chuẩ n bằng 0,00 V ở mọ i nhiệt độ , tứ c là :

Eo2H+/H = 0,00 V
2. Thế điện cực chuẩn của kim loại

Thế điện cự c tiêu chuẩ n củ a kim loạ i cầ n đoc đượ c chấ p nhận bằ ng bằ ng suấ t điện độ ng củ a pin tạ o bở i
điện cự c hiđro chuẩ n và điện cự c chuẩ n củ a kim loạ i cần đo. Có 2 trườ ng hợ p xả y ra vớ i giá trị củ a thế
điện cự c chuẩ n: 
- Thế điện cự c chuẩ n củ a cặ p Mn+/M là số dương nếu khả nă ng oxi hó a củ a ion Mn+ trong nử a pin Mn+/M là
mạ nh hơn ion H+ trong nử a pin 2H+/H2 
- Thế điện cự c chuẩ n củ a cặ p Mn+/M là số â m nếu khả nă ng oxi hó a củ a ion Mn+ trong nử a pin Mn+/M là yếu
hơn ion H+trong nử a pin 2H+/H2 
Ví dụ: Thế điện cự c chuẩ n củ a cá c cặp kim loạ i: EoZn2+/Zn = – 0,76 V ; EoAg+/Ag = + 0,80 V

IV – DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI

Dãy thế điện cực chuẩn củ a kim loạ i cò n đượ c gọ i là  dãy thế oxi hóa – khử chuẩn củ a kim loạ i,
hoặ c dãy thế khử chuẩn củ a kim loạ i. Tù y thuộ c và o mụ c đích sử dụ ng, ngườ i ta dù ng tên dã y sao cho
phù hợ p

V – Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI

1. So sánh tính oxi hóa – khử

Trong dung mô i nướ c, thế điện cự c chuẩ n củ a kim loại EoMn+/M cà ng lớ n thì tính oxi hó a củ a cation Mn+ cà ng
mạ nh và tính khử củ a kim loạ i M cà ng yếu và ngượ c lạ i

2. Xác định chiều của phản ứng oxi hóa – khử

Xá c định chiều củ a phả n ứ ng oxi hó a – khử cũ ng là sự tìm hiểu về phả n ứ ng đó trong điều kiện tự nhiên có
xả y ra hay khô ng. Có mộ t số phương phá p xá c định chiều củ a phả n ứ ng oxi hó a – khử :

a) Phương pháp 1 (phương pháp định tính):

- Kim loạ i củ a cặ p oxi hó a – khử có thế điện cự c chuẩ n nhỏ hơn khử đượ c cation kim loạ i củ a cặp oxi hó a –
khử có thế điện cự c chuẩ n lớ n hơn (nó i cá ch khá c, cation kim loạ i trong cặ p oxi hó a – khử có thế điện cự c
chuẩ n lớ n hơn có thể oxi hó a đượ c kim loại trong cặp có thế điện cự c chuẩ n nhỏ hơn) 
- Ví dụ : ion Pb2+ có oxi hó a đượ c Zn hay khô ng trong phả n ứ ng: Pb2+(dd) + Zn(r) → Pb(r) + Zn2+(dd) 
Nếu phả n ứ ng hó a họ c trên xả y ra giữ a 2 cặ p oxi hó a – khử Pb2+/Pb và Zn2+/Zn, ta viết cá c cặ p oxi hó a –
khử trên theo trình tự : cặ p nà o có giá trị Eo lớ n hơn ở bên phả i, cặ p nà o có giá trị Eo nhỏ hơn ở bên trái. 
Theo quy tắc α: ion Pb2+ oxi hó a đượ c Zn, sả n phẩ m là nhữ ng chấ t oxi hó a (Zn2+) và chấ t khử (Pb) yếu
hơn. Phả n ứ ng trên có xả y ra 
- Kim loạ i trong cặ p oxi hó a – khử có thế điện cự c chuẩ n â m khử đượ c ion hiđro củ a dung dịch axit (nó i
cá ch khá c, cation H+ trong cặ p 2H+/H2 có thể oxi hó a đượ c kim loại trong cặp oxi hó a – khử có thế điện cự c
chuẩ n â m) 

b) Phương pháp 2 (phương pháp định lượng):

Quay lạ i ví dụ ion Pb2+ có oxi hó a đượ c Zn hay khô ng trong phả n ứ ng: Pb2+(dd) + Zn(r) → Pb(r) + Zn2+(dd).
Phả n ứ ng hó a họ c trên đượ c tạ o nên từ hai nử a phả n ứ ng: 
- Nử a phả n ứ ng oxi hó a: Zn → Zn2+ + 2e, ta có EoZn2+/Zn = -0,76 V
- Nử a phả n ứ ng khử : Pb2+ + 2e → Pb, ta có EoPb2+/Pb = -0,13 V 
Thế oxi hó a – khử củ a cả phả n ứ ng (Eopư) đượ c tính theo cô ng thứ c: Eopư = EoPb2+/Pb – EoZn2+/Zn = -0,13 – (–
0,76) = +0,63 V 
Eo củ a phản ứ ng oxi hó a – khử là số dương (Eopư > 0), kết luậ n là phả n ứ ng trên có xả y ra

3. Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa

Eopin = Eo(+) – Eo(-)

Ví dụ: suấ t điện độ ng chuẩ n củ a pin điện hó a Zn – Cu là : Eopin = EoCu2+/Cu – EoZn2+/Zn = 0,34 – (–0,76) = 1,10 V

4. Xác định thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử

Ví dụ: Biết suấ t điện độ ng chuẩ n củ a pin điện hó a Zn – Ag là 1,56 V và thế điện cự c chuẩ n củ a cặ p oxi hó a
– khử Ag+/Ag là +0,80 V. Hã y xá c định thế điện cự c chuẩ n củ a cặ p Zn2+/Zn Ta có Eopin = EoAg+/Ag – EoZn2+/Zn →
EoZn2+/Zn = EoAg+/Ag – Eopin = +0,80 – 1,56 = –0,76 V

You might also like