You are on page 1of 210

ĐÀO THỊ PHƯƠNG DIỆP (Chủ biên) - Đ ỗ VÄN HUÊ

G I Á O TRÌ N H

HIMnọcpiinn TIIM
C ơ SỞ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG HOÁ HỌC

HÀ XUẤT BẢN Đ | l HỌC ĩ ư PHẠM


1’C'GS.TS. DÀO TIIỊ PIIUƠNG DIỆP (Chù biên) - TS. Đ ỗ VÃN IIƯÊ

GIÁO TRÌNH
HOÁ HỌC PHÂN TÍCH
cơ s ỏ PHÂN TÍCH ĐỊNH CUỌNC. HƠÁ HỌC

NHÀ XUẤT b Ấn đ ạ i h ọ c su' p h ạ m


SP/
u n i v e r s i t y of EDUCATION PUBLISHING HOUSE

GIÁO TRiNH HOÁ HOC PHÂN TÍCH


Cơ sở phân tích định lượng hoá học
PGS TS, Đào Thị Phương Diép - TS. Đỗ Vãn Hué
Đơn vi: Khoa Hoá học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Sách được xuát bản phuc v ụ cứng tác đào tạo theo chỉ đạo biẻn soan của Trường Đại học Sư phạm Hầ NỘI

m lắeh quốc tế: m Oẽ^o-O

B.án quyển xuát bản thuộc vé Nhà xuát bản Oai học Sư phạm
Mọi hir'h t^ìức sao chép hay phát hầnh mà khổng có sự cho phép bằng vẳn bản
cừa Nhầ xuát bản Đại học Sư pham đéu ià Vi phạm pháp iuái.

Chúng tôi luỏtn rr>ong muốn nhận đươc những ỳ kiến đóng gòp của quy vị độc giỏ
để sách ngày càr^gl^oòn thiện hơn. Mọi góp ỷ vé sách, liên hê vé bàn tháo và dịch vụ bàn quyén
xin V LIlồng gửi véđio chi email- kehoơch@nxbdhsp.eđu vn

Mã 50:01.01.185/1095-ĐH 2014
M Ụ C LỤC
■ •

Trang
Lời nói đầu .................................................................................................................................. 5
Chương 1 MỞ đầu..................................................................................................................... 7
§1-1. Đối tượng, nhiệm vụ của phân tích định lượng....................................................... 7
§1-2. Quá trình phân tích.................................................................................................... 8
§1-3. Phàn loại các phương pháp phân tích định lượng................................................... 9
Chương 2. Biếu diễn và đánh giá kết quà phân tích định lư ợng................................... 11
§2-1. Cách biểu diễn kết quả phân tíc h ...........................................................................11
§2-2. Biểu diễn nồng độ trong phàn tích định lượng...................................................... 13
§2-3. Sai sô trong phân tích định lượng hoá h ọ c ............................................................18
§2-4. Đánh giá sai số của phép đo trực tiế p ................................................................... 21
Tóm tắt chương 2 .................................................................................................... 26
Câu hỏi và bài tậ p ..................................................................................................27
Chương 3. Phương pháp phân tích khối lư ợng................................................................ 29
§3-1. Nguyên tắc của phương pháp phân tích khối lượng..............................................29
§3-2. Yêu cấu đôi VỚI dạng kết tủa và dạng cân.............................................................31
§3-3. Kĩ thuật phân tích khối lượng................................................................................... 32
§3-4. Tính toán kết quả phân tích khối lượng.................................................................. 37
Tóm tắt chương 3 .................................................................................................... 39
Câu hỏi và bài tậ p ................................................................................................... 40
Chương 4. Phương pháp phản tích thể tíc h ..................................................................... 41
§4-1. Các định nghĩa và khái niệm cơ bản...................................................................... 41
§4-2 Phàn loại các phương pháp phân tích thể tích 42
§4-3. Dụng cụ đo thể tích và kĩ thuật sử d ụ n g ................................................................43
§4-4. Tinh kết quả phân tích thể tích................................................................................46
§4-5. Các dung dịch chuẩn và phương pháp chuẩn hoá trong phân tích thể tích...... 51
Tóm tắt chương 4 .................................................................................................... 52
Cẩu hỏi và bài tậ p ................................................................................................... 52
Chương 5. Phương pháp chuẩn độ axit - b a z ơ ................................................................ 55
§5-1. Các chất chỉ thị trong chuẩn độ axit - bazơ...........................................................55
§5-2. Chuẩn độ các axit và bazơ m ạnh...........................................................................60
§5-3. Chuẩn độ các đơn axit yêu và đơn bazơ yếu.........................................................71
§5-4. Chuẩn độ hỏn hợp các đơn axit và đơn bazơ................................................ .
§5-5. Chuẩn độ các đa axit và đa bazơ.................................................................
§5-6. ứng dụng của pnép chuẩn độ axit - bazơ.............................................. ...... 108
Tóm tất chương 5 .............................................................................................. 111
Câu hỏi và bài tậ p ............................................................................................. 114
Chương 6. Phương pháp chuẩn độ tạo phức................................................................ 117
§6-1. Sự tạo phức của axit etylenđiamintetraaxetic với các ion kim lo ạ i................... 117
§6-2. Đường chuẩn đò và sai sô chuẩn đ ộ ................................................................. 120
§6-3. Các chất chỉ t:hị dùng trong chuẩn độ complexon............................................ 127
§6-4. Sự chuyển mau và độ nhạy của các chất chỉ thị kim loại................................. 130
§6-5. Các phương P'háp chuẩn độ complexon............................................................133
§6-6. Các phương P'hap chuẩn độ phức chất khác.....................................................139
Tóm tắt chương 6 .............................................................................................. 140
Câu hỏi và bái tậ p ............................................................................................. 141
Chương 7. Phương pháp chuẩn dộ kết tủ a .................................................................. 143
§7-1. Nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ đo bac............................................... 143
§7-2. Các phương pháp xác định điểm dừng chuẩn độ trong chuẩn độ đo b ạ c..... 149
Tóm tắt chương 7 .............................................................................................. 159
Câu hỏi và bài tậ p .............................................................................................159
Chương 8. Phương pháp chuẩn độ oxi hoá - khử............................................... ........ 161
§8-1. Nguyên tắc, phân loại phản ứng chuẩn độ oxi hoá - khử................................. 161
§8-2. Đường chuẩn độ oxi hoá - khử ......................................................................... 162
§8-3. Chuẩn độ từng nấc.............................................................................................172
§8-4. Các chất chi thi dung dịch trong chuẩn độ oxi hoá - k h ử ................................176
§8^5. Sự oxi hoấ rà khử trước khi tiin hầnh chuẩn (?ộ cáG chật 180
§8-6. Các phản ứng O XI hoá - khử cảm ứng............................................................... 182
§8-7. Các phương pháp chuẩn độ 0X1 hoá - khử........................................................ 184
Tóm tắt chương 8 ..............................................................................................198
Câu hỏi và bài tập .............................................................................................199
Đáp s ớ và hướng dẩn giải một sô bài tậ p ......................................................................201
Tài liệu tham k h á o .............................................................................................................207
LÒI NÓI Đ Ẩ U

(ỉiá o trin h hoá hoc phân tích - Cư sớ phân tích đ ịn h lượnịỊ hoá học dược bicn
soan tiên cư sứ cuôn "G iáũ trình hoá học phân tích. Các phương pháp dịnh lưmig hoá
học" cứa cung tác giá.
( ỉiá o tr in h hoá học p h à n tíc h - C(í S(i( phán tích d ịn h lư ợng hoá học trình bày
những cơ sứ lí thưyôì cứa phân tích định lưcmg hoá học, đê giáng dạy cho sinh viên
nganh Hoá học của các trường Đại học Sư phạm và các trường Đại học khác.
I'long chương 1 giới thiện những khái niệm mớ đầu vé phân tích dịnh lượng,
("hương 2 giứi thiệu cách biêu diễn và dánh giá kết quả phân tích. Chương 3 và
chương 4 trình bày nguyên tấc cơ bán vổ phân lích khối lượng và phân tích thê lích.
Nội duim chính cua sách dược trình bày trong các chương 5, 6 , 7 và H. Đó là các
1'hươiui pháp phàn lích thế tích cụ thế: phương pháp chuẩn dộ axil - ba/ơ, chuán dộ
lạơ phức, chưán dộ kêl túa và chuán dộ ơxi hoá - khứ. Vtýi mục đích chú yếu là giúp
'.inh viòn cúng cỏ và vận dụiu’ li ihuyếl cân bằng iơn dã học dô giái quyết những tinh
liuơng cu the, giáo trình lập trung vàơ việc Xcây dựng các cơ sớ lí thuyết de li giái các
t|Lia trình phán tích dinh lượng mà khôim di sâu vàơ các ihaơ tác và quy trình phân
lieh cu the.
Sơ VỚI ciiỏn "Cìiáơ trình hơá học phân tích. Các phương pháp dinh lượng hoá học” ,
irơng giáơ trinh này, chúng tỏi cỏ sứa dơi và bố sung các nội dung sau dây:
1. Trơng chương 5 bơ sung thêm mục 5.4 - Chuán dộ hổn hợp các dơn axit và dem
ba/ơ.
2. Trơng chương 7, cuối mục §7.2 có bổ sung thêm phương pháp Vơn-ha cái liên
\à phương pháp i-'ajans.
3. 1'rơng chưmig s, mục §8.2 bố sung thêm trường hợp chuấn dộ khi hệ số hẹrp
thức cứa hai dạng ơxi hoá và khử liên hợp cứa ít nhất một trong hai cạp là khác nhau.
Dỏng thời chúng tòi bơ sung thêm mục §8.3 - Chuấn độ từng nấc.
Đe giup sinh viên hệ thông hoá kiến thức, cuối mỗi chương dều có giới thiệu phần
l/)ni lãí iiìi(ơiìi> và có các ( án hói, hài !(ip vận (liifn>. Các bài tập có cho dáp sò hoặc
hướng dẫn giai có dánh dấu sao *. K hi làrn bài tập nếu cần thiết phái có các sỏ' liệu về
hằng sỏ' cân bằng, E**, v.v... có thê tra cứu ớ các bâng hằng sò đã cho ứ phan plui
chưoiig trong |3|.
Đế thống nhất sô' liệu khi tính toán, khối lượng niol nguyên tử của các nguycn tố
dược lấy đầy dủ cá phần thập phân (không làm tròn), từ báng tuấn hoàn các nguvcn tò'
hoá học.
Chúng tỏi xin trân trọng cám om ( ò GS.'I'S. Nlìà i’ii'io l ' i i lú Niinxeii I inh ỉ)in iiị,
khoa Hoá học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội dã hướng dần, góp ý kiến, sứa chữa và
giúp dỡ rất nhiổu cho việc hoàn thành bán thào cuốn “ (ỉiá ơ trìn h hoá hoc phán tích
- Cư sở phân tích d in h lượng hoá học” . Các tác giả xin chân thành cám (tn
GS.TS. Trần 'Tứ Hiếu, khoa Hoá học, trường Đại học Khoa học d'ự nhiên, Đại học
Quốc gia Hà Nội và ( ô PGSTS H oìm ^ M inh Châu, Hội Khoa học k ĩ thuật Phân tích
Hoá, Lý và Sinh học đã đóng góp nhiều ý kiên quý báu trong quá trình thám dịnh sách.
Chúng tôi xin chân thành cám om các dồng chí biên tập cùa Nhà xuất bán Đại hoc
Sư phạm dã giúp đỡ hoàn thành bán tháo cuốn sách này. Chắc rằng sách không tránh
khỏi thiếu sót, rất mong bạn dọc góp ý kièrì dc sách dược phục vụ tốt hon.

C Á C T Á C (H Á
MỞ ĐẦU

Hoá học phản tích gồm phân tích dinh tính vù phân tích
dinh lượruị. Nếu nhiệm vụ của phán rích dinh tính là xác định
thctnh phần dinh tính của chất nghiên cứu, thì phân tích định
lượng có nhiệm vụ xác đinh thành phần dịnh lưcmg (tức hàm
lượng) của các cấu tử có trong dôi tượng phân lích. Các cấu
từ à dây có thê là các nguyên tô, các dơn chất, hỢ[J chát.

§ 1 - 1 . Đ Ố I TUỢNG, NHIỆM v ụ CỦA PHÂN TÍCH


Đ ỊN H LUỢNG

Đê’ tiến hành phân tích định lượng, trước hết phải xác
định được thành phần định tính của đối tượng phân tích.
Trong trưímg hợp khi đã biết chắc chắn thành phần định tính
cùa chất dựa vào nguồn lấy mẫu phân tích (ví dụ, một loại
hcrp kim như hợp kim đồng thau, hoăc một loại quăng xác
Đổng thau: hợp kim cùa
định như quặng pirit,...) thì có thể tiến hành định lượng trực đổng với kẽm
tiếp. NgưỌc lại, đối vói các dối iượng phân lích mỏi llừ bắt Pirit: FeS,

buộc phái xác định định tính trước khi tiến hành định lượng.
Ngoài ra, ở một mức độ nào đó, kết quả phân tích định tính
mang màu sắc định lượng và có thể giúp cho người phân
tích để ra những quy trình hợp lí. V í dụ, từ cường độ màu
cúa phức chất tạo thành hay từ lượng kết tủa tách ra, v.v... ta
có thê’ biết hàm lượng các cấu tỉr là nhiểu hay ít. Hoặc từ kết
quả phân tích dinh tính có thể cho biết sự có mặt của các
cấu tử phụ làm cản trở việc định lượng cấu tử chính, từ đó
giúp ta chọn quy trình phân tích thích hợp.
Phản tích định lượng đóng vai trò rất quan trọng trong sư
Đôi với việc giảng dạy phát triển của khoa học, k ĩ thuật cũng như trong sản xuất.
hoá học ờ các trường phổ
Đối với khoa học, nó là một phưcmg pháp nghiên cứu cho
thòng, việc vân dụng kiến
nhiéu ngành khác nhau: Hoá học, Khoa học về Trái Đất, Sinh
thức hoá học phân tích nói
chung và phân tích dmh vật học, Thổ nhưỡng, Y học, Khảo cổ học, v.v... Những kêt
lưtmg nói riẾng sẽ giúp hicu quả của phân tích định lượng đã được sử dụng đê xây dựiiiỉ
dẩy dù và sâu sắc các quá các định luật cơ bản của hoá học. Trong việc kicni tra sán
trình hoá học xảy ra trong xuất trong công nghiệp hoá chất, kết quả phân tích thường
dung dịch các chai diỌn li,
xuyên hàm lượng các cấu tử trong các nguyên liệu, bán thành
giúp giáo viên thiết kế chính
phẩm, cũng như kiểm tra chất lượng các sản phám dã giúp
xác, sáng tạo các lình huống
vận dụng cho học sinh cho việc điều chỉnh kịp thời và hợp lí các quv trình cóng
nghệ. Phân tích định lượng cũng giữ một vị trí không nho
trong điểu tra cơ bản tài nguyên, ví dụ như phân tích quặng,
nước, đất, v.v...
Chính do sự gắn bó chật chẽ với sán xuất, nên các phương
pháp phân tích định lượng khống ngừng được hoàn thiện để
đáp ứng kịp thời yêu cầu ngày càng phát triển của sán xuất.
Phcân tích dịnh lượng gồm phân tích vô cơ và phân tích
hữu cơ và đều dựa trên những cơ sở lí thuyết như nhau. Do
các ví dụ vô cơ minh hoạ lốt cho những nguyên lí chung về
hoá học phân tích, nên trong các giáo trình cơ sờ vế hoá phAii
tích định lượng, người ta thường lấy ví dụ về hoá vô cơ.

§1-2. Q U Á T R ÌN H P H Â N T ÍC H
M ọi quá trình phân lích dểu bao gổm các giai doạn cơ
bản sau:
Viộc chọn mảu thương là - Chọn mẫu đại diộn, tức là chọn một phần nhỏ chất đại
giai doạtt kliỗ kliảh hliấl của
diện cho toàn bộ đối tượng phán tích. Việc chọn máu phải
quá trình phân lích và mắc
,sai sô' lớn nhất!
được quy hoạch trưcýc. Đê bảo đàm tính ngầu nhiên cứa việc
chọn mẫu, người phân tích thưcmg kết hợp còng líác quv hoạch
thực nghiệm với việc lây mẫu ngầu nhiên thành mó hình quy
hoạch ngẫu nhiên đê giảm tôi đa sai số do chủ quan và sai sơ'
hệ thống.
- Phải chuyển chất phân tích vào dưng dịch, tức là phải
hoà tan hoàn toàn mẫu trong dung môi thích hợp và tiến hành
phân tích trong dung dịch, khi phân tích bằng phưcmg pháp
hoá học. V í dụ, để hoà tan M nO , có thể chọn dung mỏi là
axit HCl.
Nếu phủn tícli bằng một sô phương pháp vật lí thì có thổ
không cần hoà tan mẫu, nhưng cần phái xử lí hoá học trước
đối với mẫu.
Cấu từ càn irờ là cấu từ gây
- rách hoặc che các cấu tử cán trở khi tiến hành phân tích
ra sai sô do việc làm lãng
Cấu tứ chính (có thể dùng các phương pháp hoá học, hoá lí và hoăc làm giám tín hiổu cùa
phương pháp vật lí khi cần). V í dụ, để xác dịnh Ni"'^ trong sự cấu từ phàn lích.
có mặt cứa bằng đim etylglioxim , phải oxi hoá Fc'^ thành
sau dó chc Pc^^^bang F " dưới dạng FeFg~ không màu.
- Tiến hành phân tích theo quy trình đã chọn.
- Tính kết quả phân tích bao gồm đánh giá kết quá và dộ
chính xác phân tích.

§1-3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH


ĐỊNH LlỉỢNG
Dựa vào đặc tính k ĩ thuật thực nghiệm được dùng để xác
dịnh các cấu tử trong đối tượng phân tích, các phương pháp
phân tích dinh lượng được chia thành hai nhóm: các phương
pháp hoá học và các phưomg pháp công cụ.

/. Các phương pháp hoá học


Các phưcmg pháp hoá học dựa chủ yếu trên việc áp dụng M. V . Lomonosov
các phán i'mg hoá học có lièn quan đến cấu tử phân tích. Sự (1711 - 176.S)
Năm 1748, M .v.
khác nhau vé phương pháp đo lưcmg thuốc thử hoặc sán phẩm
l.omonosov đã phát minh ra
lạo thành trong phản ứng sẽ hình thành nên các phương pháp
đmh luật bảo toàn khối
hoá học khác nhau: lượng và ông dã chứng
- Chương pháp phàn tích khối lượng: dựa vào việc càn minh bằng thực nghiêm vào
nSm I7S6 ỏng là ngiriTi
lượng sàn pliẩni lạo ihànli sau quá Irin li thực hiện phán ứng
dầu tĩẽn sử dụng hộ thông
tạo kết tủa, từ dó xác dinh được hàm lượng của cấu từ cần cân trong nghiên cứu hoá
phan tích. học và đạt nển móng cho
- Chưcmg pháp phàn tích thể tích: Khác với phương pháp phân lích dịnh lưcrng
ngày nay.
phân tích khối lượng, ở đây lượng thuốc thử cần lấy chính xác
Các phương pháp phân
dé tác dụng vừa đú với cấu tử phân tích. Dựa vào việc đo thể tích khối lượng và phân lích
tích của dung dịch ihuôc thử có nồng dộ chính xác dã biết, có thế tích dược dùng dáu tiôn
thể tính dược lượng cấu tử cần xác định. trong phân tích định lượng,
vì vậy người ta còn gọi các
- Phương pháp phân tích khí là phưrmg pháp dựa vào việc
phương pháp này là cúc
do thổ tích của sản phẩm phản ứng là chất khí ớ một nhiệt độ
phi/ơniỊ pháp kinh (liên.
và áp suất xác định.
2. Các phương pháp vật lí và hơá lí (các phương phap cơng cu)
- Cá( ¡)hư(nnỊ pháp V Ộ I l i dựa trôn việc đo một tính chat
vật lí nào đó mà tính chất này là hàm cùa khối lưímg hoặc
ciia nồng độ của cấu tứ phân tích.
V í dụ, dể xác định hàm lượng của người ta có thê
do dộ hấp thụ ánh sáng cứa dưng dịch B il, ớ bước sóng
Đo tính chất vàt lí: do dộ 450 nm, vì cường dộ màu cứa dung dịch này ti lệ thuim Vtít)
hấp thụ ánh sáng, dộ đản
nồng dộ của Bi^'^.
điện, điện thế, cường dộ
- Trong nhiéu trường họp, phán ứng hoá học dóim vai
dòng.. , do cường dộ bức xạ
diộn từ, v.v...
trò rất quan trọng đế chuycn cấu tứ phân tích thành dạm; có
tính chất vật lí thích iKitp có thế do dược. Đó chinh là
phươtn> pháp lìoà lí. V í dụ, dể định lượng ngirời la
dùng thuốc thứ là axit su nlosalixilic (kí hiệu là ITSSal)
trong môi trường amoniac đế chuyển thành dạng phirc
Fe(SSal)3 màu vàng, có khii năng do dược phố hâp thii,
từ đó xác dinh dược nổng dộ cứa ion Fc'^.
V ới ưu dicm nổi bật là độ nhạy cao, tóc dộ phán tích
nhanh, các phương pháp phân tích công cụ phtit tricn rất
mạnh mc và dược dùng rất phố biến trong phân tích vct và
phân tích hàng loạt. Tuy nhiên so với các phương pháp hoá
học thì các phương pháp còng cụ dời hỏi trang thiết bị phưc
lạp hơn, dắt tién hơn và da sỏ các trường hợp dòi hỏi phái
Hầu hốt các phưcmg pháp
vâl lí và hoá lí đcu là những
có một dãy chuẩn có thành phần tương tự như trong mau
phưtmg pháp dòi hỏi phái phân lích de chuấn hoá máy. Ngoài ra, nhiéu phương phap
dùng máy do Vì vây, các công cụ vẩn cần dược xử lí trước bàng phương pháp hoá hoc
phưưng pháp này dược gọt nhữ hoà lan, nung cháy mầu, tách các nguyên tò can trơ,
dưới tên chung là í(i< v.v... Như vậy các phưcmg pháp hoá học, với dộ chính xac
ItliKơỉiỵ f>lui[> ( ÔIUỊ ni cao, cho trực liốp kết quá phân tích vần dóng vai trò quan
trọng và không thê thiếu trong phán tích hiện đại.
Ki( h thicới mầu thử và hàm lưựmị phũn trăm ( liu Cíiu tư
cũn phún lú h là hai yêu tố quan trọng dê phân loại các
phương pháp phân tích. Người ta phân biệt mẫu thường ứng với
khôi lượng từ 0,1 - 1 g; mẫu bán vi. 0,01 - 0,1 g, rnảu vi lưr.nig:
0,(XJ1 -0 ,0 1 g; mẩu siêu vi lưmig < 0,001 g. Hàm lưrmg c;ic
cấu lử được phân biệt thành: cấu tử lượng lớn: 1 - lOOVc;
bé: 0,01 - 1% và vêì < 0,01%. Như vậy phương pháp phan
tích sử dụng là phương pháp thường - vết, nếu mẫu phân lú h
là mẩu thường và hàm lượng cấu tử phân tích lá vết. Nêu kú'h
thước mẫu là siêu vi lưmig và hàm lưmig cấu tử là vết thì ta
có phương pháp siêu vi lượng - vết, v.v...

10
BIỀU DIỄN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT q u ả
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
Biêu diễn và dành ẹ/ứ kêì quà phản tích dinh lư</n^ là một
cóniỉ việc khô/iiỊ thể thiếu troniị quá trình phán tích. Đê phản
ánh dútuị nuu dích phân tích, dài hỏi phải hiểu diển kết quả
diuiìị quy cách với mức độ chính xác và độ tin cậy cần thiết.
Biêu diễn hoá học nhằm cung cấp thông tin vê trạng thái ( lỉu
cấu tử trong mẫu. Biểu diễn sô học cho hỉết hàm lưiỵng của cáu Các tham số đế đánh
tử trong mẫu. Các tham sô về dánh giá kết quả thế hiện mức dô giá kết quả phân tích:
dại lưimg trung bình
chính .xác cũng nhưdộ tin cậy của kết quà phân rích.
cộng, phương sai, độ tin
Trong c/uá trình phân tích, dặc hiệt là dối với phU(/ng pháp cậy, giới hạn tin cậy...
hoá học, việc hiểu diễn chinh xác nồng dộ của các chất phản
ứng dóng vai trò quan trọng. Trong chương này chúng ta sẽ xét
dcn các í á( h hiểu diễn nồng dộ thư('mg hay sứ dụng trong phân
rí( h dinh lượng.

Ị|2 -l. C Á C H lìlỂ U D IỄ N K Ế T Q U Ả P H Â N T ÍC H

/. Biêu diễn hoá học


- Biêu diễn cấu tử phân tích theo dạng tồn tại của nó trong
chát phân tích. V í dụ, crom được biểu diễn dưới dạng:
C iO f .C r .o Ị',...
- Biếu diẻn cấu tử phân tích dưới dạng nguyên tô hoặc dưới
ilạng oxit thường áp dụng dối với các hợp chất chưa biết chính
<ác thành phần hoặc khi không cần xác định trực tiếp thành
phán. Chẩng hạn dối với một mẫu vô cơ phức tạp chứa oxi thì
người ta thường biểu diễn các nguyên tố dưói dạng oxit, ví dụ:
Fc - Fe,0., ; Si - S iO „ v.v...

II
2. Hiểu diẻn só hoc
Hàm lượng của cấu tứ có trong mẩn pliàn tích llnrừng
được biến diỗn theo phần tràm khối lưcmg cấii tứ tione mẫu:
Khỏi lượng cấu tứ phân tích
t/ (%) = . 100%
Khỏi lương mầu

(I khôi lưcmg cáu tử phđn </ (%) = . 100% ( 2 . 1)


tích Q
Q. khôii lượng mẫu hoặc nếu hàm lượng câu tứ trong mầu C|uá bé th'i bióu diễn
ppnr. part per m illio n theo phần triệu ippm)
(phẩn triệu)
í/ = — .10 pptii ( 2.2)
Q
Trong da sô trường hợp, chúng ta không thc xác dinh trực
tiếp cấu tử trong mẫu mà phái thông qua khôi lirợng cứa một
hợp chất thích hợp. Lúc dó, trong công thức (2.1) và (2.2)
phải nhân thêm với một thừa sò dược gọi là thừa sô chuyến
khôi K, đè chuyên khỏi lượng ỈKTp chái xác dinh sang khối
'niừa sò chuyên khôi: lượng cứa cấu tứ phân tích. Chắng hạn, dế dinh lượng s trong
gravim etric factor một mầu quặng, người ta chuycn s vào dung dịch dirới dạnu
ion SC)^ , rồi làm kêì tiia dưới dạng BiiSO^. () dây, hìmi
lượng s dược dánh giá thòng qua khối lượng cua hợp cliâì
BaSOj. Thừa sô chuycn khối K có giá trị

K = — -— q 'rrong ví dụ khác, dc dinh


HaSO_, 233,39
lượng Fe troiiỉi mầu phân tích, người ta chuyên I'C thành
F-cT),, ớ dây hàm lưtTiig Fe dươc dánh giá thõng t|iia khối
lượng của F'CnO,. 'riiừa sỏ chuyên khỏi
2/<V 2.55,847
K = = 0,0994.
/•> /;, 159,692

Một cách tống quát, thừa .số cluiycn khỏi la:


ni M „
(2.3)
” n ■M c

và =^ K (2,4)
Q
ơ đây. .V/,, là khỏi kạmg mol (phân tử, nguyên tử, ion) của
câii ur phân tích; là khối lượng mol phân tử của phần tử
do khôi lượng; ni, II là thừa .sô nhó nhất được lấy sao cho tổng
sô mol cứa cấu tứ phân tích ở tứ số và mẫu sô là tương đương
hoá học.

§2-2. B IÊ U D IÊ N N Ổ N G Đ Ộ
TR O N G P H Â N T ÍC H Đ ỊN H LU Ợ N G

Trong phân tích định lưcmg, người ta thường dùng các loại
nông dộ sau:

/. A'ứ«g độ phân trám (kí hiệu là nồng độ %)


Nồng độ % là nồng độ
n iư ờ n g được biêu diễn theo các dạiig sau; gần dúng.
• % khói lương:

Khối lượng dung dịch

• % thế tích (ở nhiệt độ xác định);


Tliê tích chất tan p. Part (phần)
ltX)% W; Weight (trọng lượng)
Thè tích dung dịch
V: Volume (thế tích)
% khói lượng - thê tích:
Khôi lượng chất tan, g
' V
'Iliể tích dung dịch, ml

NỒìuị dộ % khối lượníỊ thường dể biểu diễn nồng độ của Khối lượng riéng
1 //; trong đó m là
dung clịch thuốc thử bán trên thi trưòtng, ví du dung dich NH-,
V'
25% chứa 25i,' N H , trong lOOg dung dịch (d = Ơ,X99 gỉmì). khối lượng và V là ihế
N ồ iììị dộ % thể tích thưòng dùng để chỉ nồng dộ chất lỏng lích.
nguyên chất đã được pha loãng, ví dụ dung dịch nước axeton d có thứ nguyôn kgll
hoặc gịmỉ.
20 % dược điều chế bằng cách pha loãng 20 m l axeton nguyên
chất với nước thành 100 m l dung dịch.
Đỏi với các dung dịch
NồtUỊ độ % khối lượn^ - thể tích thường để chi nồng độ i-ất loãng thì a 1, nên
dung dịch loãng cúa thuốc thử rán, ví dụ dung dịch NaCl 1% pW
í w ~ í V
pW

dược pha chê khi hòa tan Ig NaCl trong nước và pha loãng
thành 100 //;/.

13
*1Ơ0.J| i; dung dịch (dd) Giữa các đại lưtTiig này có mối liên hệ:
chứa Py .(/(■ ^ chát. Vạy
P'S _pv ^^c (2.5)
1(K) g dd chứa: 'w
pW „V
* \x/ — r \ / -,I(K)
Và /’v" (2.6)
pW _ nV “ c ịỊ chất. à,
V ới dị là khôi lượng liêng của dung dịch, d(. là khối lượng
5W .V
♦ 100 w/ dd chứa /Ụ nêng cùa chất tan lỏng.

chất, hay lOO.í/, ^ dd chứa Vi' dụ 2.1: Cho biết khôi lượng riêng của H3PO4 S5%
ỊỊ chất. Vậy 100 ^ dd theo khối lượng là í/| = 1,69 g/ml. Hãy tính thành phần %
chứa; khối lượng - thể tích cứa axit này.

pW_10()./V L ò i g iả i:
/' u/
w— “ ■ux).íy;
w p.
‘pw = hay P^;; . í/, = 85.1,69 = 143,65%, có

' w =. g chất
nghĩa là ỉ lit dung dịch H3PO4 85% chứa 143,65 ^ H3PO4.

2. Nóng độ m ol
Nồng dộ moi ịC/^d là sô mol chài tan tiom> ì 000 tnl hay
I lit dung dị( h ịhoặc sò m ilim ol (nim ol) trong / n il dung
dịch)
^ _ số m oi chát tan số mrnol chất lan
— _
Nóng độ mol là nông dồ số III dung dịch sỏ' nil dung dịch
chính xác
Nổng độ mol đươc kí hiệu băng chữ M. V í dụ, dung dịch
HCl u, 10 M nghĩa là trong một lit dung dịch có 0,10 mol
HCl, Cán phân biệt khỏi lưcmii m ol. kí hiệu bằng A/, hOíỊc
công thức phân tử in nghiêng, dậm, chỉ sỏ' gom cùa
1 mo! = 6,022.10-^' phân 1 n io l.
tử, nguyên tử, ion, electron,
= H C l = 36,46
hoặc cặp ion của loại hoií
học được xét. Quan hẹ giữa nống độ % va nồng độ m al:
Trong thực tế thường phải pha chế gần dứng V"' lít dung
Khỏi lưcmg mol là khỏi dịch có nồng độ niol (Cv,) cho trước đi từ hoá chất gốc,
lưtmg của 1 mol, hoặc
thường là các dung dịch dậm đặc có khối lượng riêng u ị
6,022 10’ ’ phẩn từ của loại
hoá học mà ta xét. g/nil) và có nồng dộ % (P ^ ) biết trước. Khi dó thể tích
dung dịch gốc V nil phải lấy dể pha chê được V lít dung dịch
có nồng độ C ị,,, dược tính theo hệ thức;

14
C,,./V/ V.IOO Số iỊum chấl tan =
(2.7)
niol
c. .M g V(/)
Ó đây, M là khối lưctmg mol cúa chất tan, í/| là khôi lượng ~T moi
I iéng ciia dung dịch gốc. = C^.M.V(ịì ).
V i du 2.2: Hãy pha chế 2 lít dung dịch axit HCl 0,10 M từ Sổ ml dung dịch là:
dung dịch HCl 37%, í/, = 1,19 g//?;/ C ^M V ig ) 1
I.ò i g iả i: p ị(M )/m .iỉ) (lig) ỉ
Áp dụng công thức (2.7) với M = 36,46, ta được:
Vậy thể tích V là:
0,1.36,46.2.100
= 16,56 m l
1,19.37

Vậv cần lấy 16,56 mỉ dung dịch HCl 37%, pha loãng
ihành 2 lir.

.ỉ. N ồng đô đưtmg lượng


Khái niệm đưưng lượng và nồng độ đương lượng đã có từ
lâu. Tuy vậy, do nồng dộ đương lượng phụ thuộc vào phản
ihig nên ít nhiều không thuận tiện khi sử dụng, Do đó trong
các tài liệu hiện hành người la ít dùng đại lượng này (trừ một
sô tài liệu tra cứu hoá học, một số tiêu chuẩn trong công
nghiệp hotí học, trong y học, phân tích môi trường).
Nồnu, (ỉộ dươm> hựmg (C n) chỉ số đương lưọnig (số (1) chất
tan trong một lít dung dịch, hoặc số m ili đương lượng (số
md) trong 1 ml dung dịch. Tương tự như nồng độ mol chỉ số
moỉ trong 1 ¡ 1 1 dung dịch, hoăc số m ili mol (nimol) trong 1 m l 1 mđ =
KXX)
dung dịch.
Đc kí hiộu nổng dộ đ ư ơ ig lương người ta dùng chữ N. V í
du, dung dich NaOH 0,10 N có nglha là trong mót lit dung
dịch NaOH có 0,10 í/hay 0 ,1 0 .4 0 = 4 g NaOH.
Đươmị lượng ịđ ) chỉ lượng chất tương đ ư ơ ig hoá học với Vì dương lượig phản ánh
inôl dơn vị phản ứng. Đơn vị phàn ứng có thê là proton, lượng tương dôi của một
clcctron, cặp elcctron hoặc diện tích ion. chất trong một phản ứng
hoá học xác định, cho nẽn
Khôi lirợníỊ dư(rng lượm’ (D) chỉ khôi lượng của 1 đương
đương lượng (khác với
lư ợ ig tính theo gí//?ỉ, cũng như khối lượng mol (M ) chỉ khối mol) không phải là một
Urơng của I mol tính theo iỊcmi. đại lượng hàng định mà
Đế tìm khối lượng đươig lượng Đ, người ta chia khối thay dổi theo phàn ứng
lưtmg mol M cho sô đơn vị phàn ứng (n) liên quan với 1 mol hoá hoc.
chất trone phán ứng mà ta xét.

15
(2 »)

V í dụ:
Trong (1): I mol Na2C()i l.N a ^C O , + HCl NaHCO, + NaCI (1)
tương đương hoá học với
1 niol ion IT —> ư = 1. Đ NaTCO-^( l) 106 lí ( ;j= l)
1
Trong (2): 1 mol Na2COi
tưtmg đưOTig hoá học với
2. Na^CO, + 2HC1 ^ c o , + H ,0 + NaCl (2)
2 mơl ion H* —> « = 2.
Đ ,Na2CO,(2), = — 2
'-¿-- '- = 53 ^I^ 0; = 2)
2 mol HCl tương dương
hoá học với 1 rnol ion hoá
và trong cả 2 phản ứng trên: Đ = A / hci ~ )
trị II ( C0| ), hay 2 mol ion
3. CaCl^ + NaXọO^ ^ CaCjO^ ị + 2NaCl
hoá trị 1 —> n = 1.
M
Vì đương lượng phụ thuộc Đ, (r; = 2 img với 2 điên tích dương
phán ứng nên nống dộ
dương lượng cũng thay đối M,CaCI,
của ion Ca^'*); Đ CaCI, (/; = 2 ứng với 2 diện tích ;\m
theo phản ứng. Cho nên
trong thực tế khi biếu diễn của ion C , 0 ^ ).
nổng độ các chất người ta
thường dùng nống dô mol.
4. Sn^" + 2Fe’ " Sn'" + 2Fe=*

w 2,
ỉ) 2, = — — i» = 2 ứng với 1 ion Sn’ "^ nhường 2

electron); t ) (// = 1 irng với 1 ion Fe^'* Ihii


Fe' Fc

1 electron).
5. Ag" + 2N H , ^ A g lN H j)^

M ,
Thực chất 1 ion Ag* liên Đ , =— = 2 ứng với 2 liên kết phối tií);
kết phôi trí với 2 phân tử
= M ỊỊịị {n = 1 vì 1 phân tử N H , ínig với 1 liên kết
NH,-
H jN -» A g *< -N H , phôi trí)
Quan hệ iịiữa nồng dộ mol \ à nỗtu> cỉộ đương Iưc/HÌỊ;
Vì Cv, = -ÍV ; Cn = — và Cn = n C m (2.9)
M Đ
M Cv,: nồng độ m ol; Cf^: nổng dộ đưong lượng.
/->= — , trong dó a là số lỊam
n
chất lan trong 1 lii dung
dịch, do dó C n = h .Cm-

16
Ọnv tắc diừmg li((fìig: Vì đương lượng cùa
mọi chất đổu được quy
Trong một phản ứng hoá học, số đưmig lượng của mọi chất
về 1 đơn vị phản ứng
phản ứng đều bằng nhau. nên số đương lượng của
(.'hắng hạn đối với phản ứng: các chất phản ứng phải
aA + bB -> cC + dD bàng nhau.

Tlieo quy tắc đương lượng:


sô đf^ = sô r/(ị = sô dc = sô dị.
Một sô biểu thức liên hệ:
K hói lượng X (g) " 'x (j()
số d^ =
Đ A g /đ )

sò mdy^ = sô í/x -1 =
Đ ^ ig /d )

số d^ = V (/).C n<x , ià /l)


số /ììdy^ - V (m/).C|,j(X) (ntd/ml)
V i dụ 2.3: Tính thể tích dung dịch H N O 3 0,4(X) M cần lấy để
trưng hoà hết 0,200 g NaOH.
T ờ i g iả i:
Phương trình phản i'mg:
HNO 3 + NaOH N a N O ,+ H ,0
i) HNO,
=M .
UNO, NaOH ~ ^ NaOH

Ttieo quy tắc đương lưc/ng;

0.200
J (r^ (),4 ()0 = VÁ,NO,= '2 .5 0 fm /)
40
Nếu biết đô chuẩn và
4. t)ộ chuẩn biết thể tích dung dịch
Trong phân tích hàng loạt, người ta thường biểu diễn nồng tiêu thụ (theo ml). ta có
dò theo độ chuẩn, hoặc biểu diễn độ chuẩn theo chất xác định. thể tính trực tiếp ra .sô'
gam các chất:
/.fjộ chudtì (T): hiểu diễn sô íỊuni của chất tan trong I ml
= (g)
dưng dịch.
“ T ^ /b - l' a ( . “í )
Từ giá trị dộ chuẩn có thể tính dễ dàng nồng độ mol cũng
như nồng dộ đương lượng của chất:
7.10^ 7 . 10'
Cm =
M Đ

17
V í dụ, 7 N,,OH = 0,004 có ngliĩa là 1 ml dune dịcli N;K)11
chíraO,ÜÜ4,gNaOH.
NaOH = N „O H 'lên:
.,,,.1(X)0 (),(X)4.1(XK) ,
^ M (N .iO H ) - ^ N ( N . iO H )
- ----- -- ----- -- 0 , 100 ( A/ )
M NaOH 40

2. i)ộ ( lìnẩ/ì theo ( hôi xen (lililí n \,n ): là dộ chuấn của cliái A
theo chất xác dịnh B hiểu (liễn S(‘> i>am chût B tiuriìỊ’ (lưưiìi>
hoá hoe ycri l m l choiiỊ (lịch eìưĩt A.
V í dụ, T^Naoii/n.c.o, 211.20 = 0,0504 có nghTa là 1 ml dung
dịch NaOH phán ứng vừa hết (hoặc iưcTng đưofng hoá hoe) vói
0^0504 g H ,c ,0 4 .2 }ụ ).
Tương tự, biết dộ chuấn theo chãi xác dịnh, ta cỏ ihẽ tinh
được nồng dộ đưmig lượng, lừ đó tính dược nồng dộ niol cua
các chất.
Chẳng hạn, trong ví dụ trên:
2NaOH + HạC204.2 H ,0 N a^c.o^ + 4 H ,0
Theo qưy tắc dưcmg lượng:
M,HjCSOj 2Hị ()
*^I,C204 2H2Ü = 2
í/iMaOH — So r/||^0;Oj 211,0
, 2.0,0504
c N(NaUH)- 0 N(NaOH) “ 0,80 ( N )
126
0 = 0 ,X0 (M).

Tổng quát: C^,A) = / í .C mia, — .. io \


ỉh

§2-3. S A I S ổ 1R Ü N G PFTXN T ÍC H Đ ỊN H I.LG N C i


H O Á HỌC
Sai .sô tuyệt đỏi (I phán
ánh sự sai lệch giữa kết Giá trị của một phép phân tích dược phan ánh qua ih} clum^
quá đo X, và giá Irị và cl() chinh xác (hay còn gọi là (ỉ() híp).
thực // :
1. Độ đúng và đ() láp. Sai sô ngầu nhiên và sai so hê thang
(/ = X, - //
1.1. Dộ (lún iỊ
.Sai số iưưng đối phan
Độ đúng phản ánh sự phù hcyp giữa kết quá thực nghiệm
ánh độ lộch tương đối của
kết quá đo với giá trị thực: thu dược với giá trị thực của dại lượng do.
Tham số đánh giá độ đúng là sai số tuyệt dối í/ và sai sỏ
A% = —.100%
n tương đối

18
/ 2 . f)ộ chinlì xác ịdộ lặp)
Độ chính xác phản ánh độ lặp lại cùa kết quả đo trong những
điều kiện thực nghiệm giống nhau.
'ITiani sô đánh giá độ chính xác là độ lệch chuẩn s, phương
sai .V- và hệ sô biến sai c v .
Kết quả phân tích có thế có độ lặp cao (chính xác) nhưng
không đúng và ngược lại.
V í dụ, kết quả kiểm tra độ tinh khiết của CUSO4.5 H 2O (theo
lí thuyết; 25,45%) bằng phương pháp điện phân của 3 sinh viên
A ,K và c như sau:
A: 25,56; 25,58; 25,59; 25,59 (%)
B: 25,44; 25,45; 25,46; 25,46 (%)
C; 25,40; 25,49; 25,40; 25,50 (%)
Như vẠy, kết quả của sinh viên A chính xác, nhưng khống
đúng; kết quả của sinh viên c đúng nhưng kém chính xác;
chí có kết quả của sinh viên B vừa có độ lặp cao, vừa có độ
đúng tốt.
Độ đúng và độ lặp có liên quan chặt chẽ với sai số phân tích.
Trong các loại sai sô có sai sô hệ thông, sai sô ngẫu nhiên và
sai sô thô.
/ ..■?. Sai só lìệ ĩhôtn>
Sai sô hệ thông biến thiên theo một chiểu xác định do những
niỉuyên nhân xác định, có thể phát hiện dược. Tùy theo điều
Sai sô' hệ thống ảnh
kiện mà sai sô hệ thống có thể không dổi (ví dụ dụng cụ đo thể
hường đến dộ đúng ciia
tích bị chuẩn hoá sai) hoặc có thể thay đổi (ví dụ do mẫu phăn kết quả phân tích.
tích bị hấp thụ hơi nước).
I rong phân tich hoá học có thê phân chia thành các loại sai
số hệ thổng .sau:
- Sai số do sử dụng máy, hoá chất và thuốc thử;
- Sai sô cá nhân;
- Sai số phưcmg pháp.
1.4 . Sai sớ /ìíỊổu nhiên
Sai số ngẫu nhiên do những nguyên nhân ngẫu nhiên, không
Sai số ngẫu nhiôn ảnh
xác dmh và biến thiên theo các chiểu khác nhau (lúc tàng lúc hưởng đến độ chính xác
giảm). V í dụ, điện chập chờn lúc yếu, lúc mạnh trong quá trình đo của kết quả đo
mật độ quang của một dung dịch màu nào đó, v.v...

19
Sai sô ngẫu nhiên không bị triệt tiêu mà chi có thê giảm bang
cách đo lạp lại nhiều lần trong những điéu kiện thực nghiêm
được giữ cô định nghiêm ngặt và được xứ lí băng toán học
thống kê.
1.5. Sai sô thô và cách loại hỏ sai sô thô
Nếu trong dãy số liệu đo có một số liệu sai lệch nhiêu so
Có thế kiếm tra sai số
với các sô liệu còn lại thì cần phải kiếm tra xem sô liệu đó có
thô (hay còn gọi là sai sô'
bất thường) theo chuán phạm sai số thô không, ờ đây chúng tôi xin trình bày cách
Student (xem trong 111). kiểm tra đom gian theo tiêu chuấtì Di.xon:
Sắp xếp dãy số liệu đo (X |, X ,,..., x „) , theo thứ tự từ bé
đến lớn. Như vậy hoặc số liệu bé nhất (X |), hoặc sỏ liệu lớn
nhất (X „) có thể phạm sai số thô.
a) Trường hợp nghi ngờ sô liệu kim nhất (X„) có thể pham
sai số thô.
Y - X
x„_| là giá trị liền kể Tính chuẩn Dixon thưc nghiêm; =—— .
ngay trước giá trị x„ ~ -^1
So sánh giá trị với giá trị ^ tra trong bảng. Nếu
a là xác suất tin cây cho Q .^ < thì giá trị x „ không phạm sai sô thô. Ngược lại
trước, ví dụ a = 0,9Ơ;
nếu > Q y ^th ì sô liệu x „ phạm sai số bất thường, cán
0,9Í;...
loại bỏ.
Giá tri „ ứng với độ tin cậv a = 0,95
n là số phép đo.

n 3 4 5 6 7 8 9 10
Qa.n 0,94 0,77 0,64 0,56 0,51 0,48 0,44 0,41

b) Trưcmg hợp sô liệu nhỏ nhát (X |) nghi ngờ là phạm sai


X^ là giá tri liển kế ngay
sô thô. K hi dó giá trị chuán Dixon thưc nghiệm dược Unh
.sau giá trị X,
X, -X ,
theo công thức: Q.,^ = Việc kiểm tra xem sô liệu X|
x ' -X
có phạm sai sô bất thường hay không cũng dược tiến hành so
sánh giá trị tính được với giá trị „ tra bảng tương tự
như trên.

20
§2-4. ĐÁNH CilÁ SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO TR ự: TlẾP

Phép đo trực tiếp được thực hiện khi so sánh vật do với vật
chuán, như cân, đo thể tích, v.v... M ỗ i phép đo trực tiếp đổu
mắc sai só ngẩLi nhiên. Khi tiến hành thí nghiệm, chúng ta
thường thực hiện một sô thí nghiệm độc lập trong cùng điếu
kiện giông nhau, sau đó tiến hành xử lí thống kê để đánh giá độ
chính xác cùa phép đo. Các dại lượng đặc trưng thống kê quan
trọng nhất là í>iá tr ị tru iiịỊ hình rộng và phương sai.

I. Giá tr ị tru ng bin h cộng


Cìiá trị trung bình cộng ( X ) là giá trị gần với giá trị thực của
đai lượng cán đo với xác suất cao nhất trong số các giá trị đo
đitọc của dại lượng cần đo.
Cìiả sử ta tiến hành /ỉ phép đo độc lập đại lượng X với các kết
quả: x „ x ,,...,x „
n
_ Ễ x,
Giá trị trung bình cộng: x=-^-^— (2.10)

2. Phương sai
Phương sai (s‘ ) của phép đo phản ánh độ phân tán của kết
quá do được.
Phương sai dược đánh giá bằng;

I(X ,-X )'


Vì sô' đại lượng cẩn đo
( 2 . 11a)
bằng số phương trình
f
liêii hồ nân số bậc lự do
trong dó f là sò bạc tự do, bằng hiệu giữa sô' phép đo và số đại /bằng sô phép đo trừ đi
lượng cán do. Nếu sô đại lượng cần đo là 1 thì ■Số phương trình liên hệ.

Nếu có 1 đại lượng cẩn


Ễ (X ,-X )' đo là X thì có 1 phương
/ = // - 1, khi đó; .S'“ = — (2 . 11b) trình liên hệ là phương
n -\
trình (2,10) —> /= ư - 1.
ỉ)ộ lệch cìnũìn cùa phép đo: s = ' Ị ĩ ( 2 . 12)
i)ộ lệch chuẩn của dại liựmg trung hình cộng:

(2.13)

21
Có thê chọn giá trị Troitg thực ic, dê tiện tính toán các dại lirợmi X , \ . V ,
c không phái là một
người la thường chọn trong dãy II giá trị do dược X|, X., . , X,,.
trong các giá trị đo đưoc.
một giá trị c sao cho c ^ X . Sau dó tính X và .V' thca) các
công thức sau:

X - c +- (2.14)

X '
•>
và s~ = 1=1 (2.15)
//-1
'' 5
< X y .r
ở dây: t=l (2.K,)
X I- = X . VI
1=1 1=1
với y, = X, - c
V í dụ 2.4. Hãy tính giá trị trung bình cộng, dộ lệch chuẩn,
phương sai và dộ lệch chuán cứa giá trị trung bình cua phép
xác dinh photpho trong chất diệt trùng theo kẽt quá sau:
?{%)■. 16,2; 15,4; 16,5; 15,9; 16,3.
lÀ ìi íỊÌảì: Chọn c - 16,3
s rr x,% v ,10 V- .100

1 16,2 -1 1
1 15,4 -9 81
3 16,5 0 4
4 15,9 -4 16
5 16,3 0 0

N V, = - l ^ X v;" = 1,02
.1

l'a có: X 16,3 - =• 16,06


5
(-1,2 )-
X -VI = 1,02 0,732
1=1 5
T 0,732
,s = -0,1S3

0,428
■= = 0,42X; : 0, 19 I

22
t)o chinh xác ciìa ket q itíỉ đo trực tiêp
Dọ cliịnli xác ¿'là giá trị tuyệt đối cúa hiệu giữa giá trị trung
binh cộng X và giá trị lliực //c ù a đại lưẹmg phải do:
= //ị (2.17)

Vì trong thực té ta không thc biêl dược giá trị thực nên
dược dánh giá ứng VỚI xác suất tin cậy a dã cho, ví dụ a - 0,95
) hoặc a = 0,99 (99%),... ¿'được tính theo biếu thức;
’ (2.18)
0 dãy, íaj là thừa sô StLident ứng với số bậc tự do / và a
lii xác suất tin cậy dã cho, tai được tra trong bảng cúa các sách
thỏim kê.
'ITiừa sỏ Student là độ
K lio á iií’ íi/i (ỴÍV cùa giá trị do là khoáng tại đó có khả năng
lệch ( X - //) tính theo
ton lại giá trị thực cưa phép do với xác suất a đã cho:
dơn vị dò lệch chuán:
V (2,19)
BáiUị 2.1
Một sô giá trị thừa sỏ Studcnl ứng với xác suất tin cậy a = 0,95

Sô bậc tự do / 1 Số bậc lự do / I
1 12,706 14 2,145
4,303 15 2,131
3 3,182 16 2,120
4 2,776 17 2,1 10
5 2,571 18 2,103
6 2,447 19 2,093
7 2,365 20 2,086
8 2,306 25 2,060
9 2,262 30 2,042
10 2 228 40 2,021
11 2,201 60 2,000
12 2,179 120 1,980
13 2,160

Vi dn 2.5: Đánh girí độ chính xác cùa kèì quá xác dinh hàm
lương photpho trong chất diệt trùng (ví dụ 2.4), với xác suất tin
cậy a = 0,95.

23
ỉ. oi ÍỊÌIÌÌ V - 16,06 ; ,v^ = 0,191

'l'ra hang /, 1 - / = .s- 1=4 ì “ = 2,776


= 0,191.2,776 ^ 0,5

Vạy // = X ± = 16,1 ± 0 ,5
ỉ lay 15.6 < // < 16,6
Sdi SÔ I ươnii (lói, tính theo phần trãni ( \ 9 í ) cua phép x.íc
định dươc tính theo;

.Wf ^ r ^ . 100% ( 2 . 20 )
X
'IVong ví dụ 2.5 trên thì sai sỏ' urcTiig đối ,\% là:
0,5
VÁ -. 100% = ±0,03%.
16.1

4. Chữ so có inịhĩa vit cách ỊỊỈÚ két quà phan tích


Kêt qua cua một phép do trựe tiêp cũng như của mót thao
tác phân tích phái dược ghi chép sao cho người sư dung sô
liệu hicu dươc mức dộ chính xác cúa phép do. Vì vậy ngiròi ta
quy dịnh việc bicu diẻn kcì quá CLia phép do theo dúng quy
ước ve chữ sỏ cỏ ngtữa.
I C hữ Si) có ni>hĩa bao gồm các chữ sô tin cậy cùnc vói
chữ sỏ bất tlmh dấu tiên. Ve nguyên tãc, sõ liệu phái dtroc ghi
,S() là tập hợp tá c chữ sô sao cho chữ s ỏ CLIÔI cùng là bâì dinh.
theo mỏl trinh tự nhài fX)i VÓI két qua do trực tlcp, ta dựa vào ihỏnư s ò ki thuật
dịnh. V í dụ, sỏ 4.^."ĩ gổm cưa thicM bi do dê ghi chữ sò tm cây và chữ sò bãt ilm h. ('h a iiu
ha chữ sò 4, ^ và 5. han, nêu càn trôn cân phân tích vói dộ nhạy ± 0.1 un; ihi kẽt
qua phai dirơc ghi dcn chữ sỏ chi phán mười ///y. V í du 1,S025
ỊỈdHi iỉìa klìoiiũ 'vicl là l,X 9gí//ư ht)ặc 1.S92 ,g<//ư. '1'miig tló C.íc
chữ sò 1, s, 9. 2 là các chữ sô hoàn toàn Im cậy v'i chúng ta
dọc dưoc tù qua cán, còn chữ sỏ 5 là bâì dịnh vì dirơc tthi trúrc
im h trẽn thaim chia dưa theo kim chi hoặc tltco vị trí dao dộng
của vạch sanií (dối với các cân thường), hoãc chữ so dó bị
" Ir ỏ i” dối với cân hiện sò. Irong kct qua cân ơ trẽn, sỏ I.S035
là một sỏ gồm 5 chữ sò có nghĩa, trong dó cỏ 4 chữ sỏ tm cậ
(các chữ sô: I. 8, 9, 2) và một chữ sô bất dịnh (5) llo a c khi
dọc the lich trẽn burct dưực chia dộ dcn 0,1 u il, thì kct quá
phái dược ghi dèn chữ sỏ chi phán trăm in l vì phân mười n il là
số chác chán, còn phần trăm u il là sô nghi ngờ. V í dụ phai ghi
V = 12,85 nil mà không ghi 12,8 m l, hoặc 12,854 tìil. ĐỎ I vói

24
két qua phán tích, ta dưa vào cận tin cậy hoặc dộ lệch chuán .V
dc bien dien các chữ sd tin cậv và chữ số bất dịnh. Chắng hạn ta
tính dưực X = 3,X6712 và í ; = ± 0,(X).3. Như vậy, chữ sô thứ ba sau
dãn pháy lii bất dịnli và khi ehi kết quá phân tích phái làm tròn den
con sỏ thứ ba sati dấư phấy lức là X = 3.X67 [ị.1 - 3,867 ± 0,(X)5 ).
() dãv số 3,867 có bốn chữ sô có nghĩa là các chữ sô 3, 8 , 6 (tin
cậy) và chữ số 7 là bất dinh.
' 1'rường hợp không cỏ thông tin bố sưng (thông số k ĩ thuật
cưa thiết bị do, cận tin cậy) thì người ta ngầm hiếu rằng chữ sò'
cuối cùng có dộ bất dinh ±1. V í dự, nêu ghi pH = 6,78 có nghĩa
là giá li Ị pH có thê dao dộng trong khoáng pH = 6,77 6,79, và
như vậy máy do pH có dộ chính -\ác ± 0,01 dv pH.
+ ỉ) o i VỚI ( hữ sô () cán lưu ý, nếu chữ sô 0 dùng dế thiết lập
diem tháp phân thì khỏng dươc tính vào chữ sô có nghĩa, còn
chữ sỏ 0 dứng giữa hoặc dứng sau các chữ số khác thì dược lính
vào chữ sỏ có nghĩa. V í dụ, 0,02030 thì hai chữ số 0 dứng trước
chữ sd 2 không dược tính vào chữ sô' có nghĩa vì nó dừng de
thièl lãp diếm thập phán; còn hai chữ số 0 dứng saư chữ sô 2 và
chữ sô 3 dồn dưoc tính vào chữ sỏ' có nghĩa, trong dó một chữ
só là chữ sò tin cậy và một chữ sô là chữ sò bất dịnh. Sò
0.002030 cỏ 4 chữ sô có imlữa.
* D ô i VỚI cức sô p liih lạp Ii^ iíờ i ta iliií<')'m' c liiivẽ ii sam> (lạ ii\ị
S(> lã \ lliừ a lliậ p phân thì bậc lữv thừa không dược coi là chữ sỏ
co nghĩa. V í dự 170.3 = 1,70.3.10^ có 4 chữ sỏ có nghĩa;
0.000840 = 8,40. lO"'* có 3 chữ sô có nghĩa. Nếu qưy 1,5 /ứ (có
2 chữ sỏ có nghĩa) ra Iiil thì phái viel l,3.10'/?í/ (có 2 chữ sô có
nghĩa) nià kliòng dược viết 1300 lìil (có 4 chữ sò có nghĩa).
* D oi \o i tá t sá lo iỊO iil till các chữ sỏ ơ bèn llá i diem thập
phân (phân ngưyên hay còn gọi là phán dặc tính) không dược
COI là chữ sỏ có nghĩa vì dãv là các chi sô' lũy thừa, chi có phấn
thập phân (phán dịnh trị) mch dược tính vào chữ sỏ có nghĩa. Ví
hu = 2.186 cỏ cliữ
dư Igv = 3,43 có 2 chữ sỏ có nghĩa là 4 và 3, còn chữ sô 3 là bậc sĩ) có nghĩa ( 1. 8, 6).
cưa llũy thừa vì v = lO " - " .!!) '= 2 ,8 . 10\
2 Q ii\ íã( lìim Irò ii sô Chú V.
1. Khi làm iròn sò nêu
Đe tránh việc làm giám độ chính xác của kết qưả do việc
sỏ le bé hơn .8 ihì có thê
làm tròn số ó các giai doạn tính trưng gian, trong các phép tính
bỏ đi. nếu sỏ lé lớn hơn
( lu dược phép làm II ÒII ó kêt (pưi c iiô i cùm ’ . 3 th'i thêm một dmi vị.

25
V í dụ. 6.832 làm Iròn
(I. r iic p linh l Ọiip vờ ỉrử
thành 6,83; còn 7,988
làm tròn thành 7,99 Nếu Khi cónt: và liìr chi giữ lại ơ kcl quá cuối cùng niõi sò số
nghi ngờ lioặc tránh mâl thập phán bằng tlúng só thâp phân cua sò hang có sò thãp
mát dộ c liín li xác thì giữ phàn ít nhất
lại thêm một chữ ,sỏ ,sau
• V = 1,526 + 10,45 + 58,1 = 70.076
chữ s6 có nghĩa cuối
nturng phái vicl tụt xuống Kốt qua làm tròn: Y = 70,1 (giữ lại 1 sỏ tliập phán)
thành chi .sò dưới. V í dụ, • 'i' = I 158,451 -4 1 5,2 8 = 743.171
6,4.3.3 làm tròn là 6,4.3,.
Kêt quá làm tròn: Y = 743,17 (giữ lại 2 sỏ thập phân)
2. K hi làm tròn kết quà
cùa phép chia phái chú ý h. Phcp linh nhíhi rò chia
dến sai số tương dối cúa Khi nhân và chia cần giữ lại ớ kèl quá cuối cùng một số
thừa sò tính, tức là phái chữ sò cỏ nghĩa hãng dũng sỏ chữ sò cỏ nghĩa cùa thừa sỏ có
giữ lại sô chữ sô cỏ nghĩa
số chữ sô có nghĩa ít nhãt.
sao cho dộ bất dinh iưong
dõi o kcl quá cuối cùng (ỉn 2.7: Thưc hiện phép tính:
phù họp vói dộ bất dịnh 1 .7 1 2 0 .0 .0 2 7 9
tưong dối cùa các số liC'u Y = ■= 1,3589.10 '
3.3,1497
dược dùng dc tính. V í dụ;
, 98.303 Kết qua làm tròn Y = 1,36.10 ' (có 3 chữ sô có nghĩa)
X ^ - - - - --' --3 =10.6078
1423..3.274 <, 1’ hcp lính lo Ịịu ril

l'hcu quy tãc thì X ~ 1 1 Vi du 2.8: rinh logarit cu;i Y = 6,19.10


(2 chữ sô có nghĩa), IgY = -8 + 0,7917 = -7,208 (có 3 chữ sô có nghĩa là: 2, 0, 8
nhưng sai số tưong dôi tưmig tự trong Y cỏ 3 chữ sò’ cỏ nglũa).
cùa két quá là:
V í du 2.9 ('ho pH = - Ig Ịl r | = 11,15. rinh 11r I
— — = 0,1 . tức là sai sò |1PỊ = 10 " ■' = 7,()795.10 '■
98
den sò thứ nhát sau dâu Litm tròn |H '| = 7,1.10 '■ (cỏ 2 chữ số có nglũtt tiưmg tụ ờ
phiiy. Vậy phái ghi kêt giá trị p lỉ có 2 chữ sò cố nghĩa).
I|uà X = 10,6.

'l ó v i 1'AT C IIC Ơ N G 2


1. Kêt quá phân tich dtnh iưong đươc bièu dicn dưới hai dạng:
— Bicu diẻn hoíí học, phvin ánh cấu tử can phân tích, 'l ùy thuộc \'ào mục dích phân
tích, loại mẫu mà có the bicu dicn cấu tử phân tích theo dam; lih i la i hoặc bicu cliển
dưới d a iii’ mỊiiyén l(> hay t/ọ/íc’ OXII
- ỉỉicư diễn sô học, phán ánh hàm lương câu lư xác dinh dược trong mầư phân lích:

(¡ = - K .
0
2. Trong phân tích dịnh htơnc hoá học, người ta thường biêu diổn dirới các dạng
nồng dộ:
- Nồng dộ phần trăm /ò k h iii lươm; i híìì lan iro n íị 100 g (lum; d ịi h ( p^. ), hoac
k h ỏ i lượm; chất tan Irom; 100 nil ilnni; dịch ( p^^ ).

26
- Nóng ctõ mol íC \ii lù so n io l ( liú ì 1(111 !roih> 1000 m l lìu \ / lir (Im ii’ (lị( h llio ih S(')
m ilm io l (m m oh iro iiỊỊ I m l (ImiiỊ (lị( Il ì
- Nóng độ dươnu lượng (C;si) 10 sô ilif(fin> lượtnỊ ( liâ l tan froin> một III (¡mu’ chi II
ilìo ã i ,võ m ill chừĩmị lượiii> I r o iii’ I m l cliiiu> (lịc li).
- Đ o d iu á n (7 ) h ií ’11 (liền S() i>am ( lia chài Um trom> / m! (linuỊ clịd i. Đ ộ chiián
llic o chái xác dịnh ( l\/ỵ ) , hiên (liền S('> i’cim ( lu it ß tươm ’ ctium^ lio á li()( vói / m l dnm ị
ilạ lì i hiít /\.
d. Đô hièu diễn kết quá cũng như dộ chính xác cưa kết quá phái tính một sô dại
lưong thõng kc quan trọng;

-
- Đ ại lưưng giá trị trung bình cộng: X —

Ỉ(X , - x r
- Plurong sai: V" =■
/í - 1

- Đ ộ lệcli chuiin của phép do; ,v = và dộ lệch chuán cúa dại lượng trung bình

cong: ,v^
sln
- Biêu diổn kêt quá: X - S ^ . l I < ị . i < x + s ^ . t i

4. 'iYomr quá trinh phân tích việc ghi các kêì quá do trực tiếp cũng như khi biếu
lỉiẽn kct quá cuôi cùng cấn phai tuân thú quy tăc viel dũng chữ sô có nghĩa.

CẢU HỎI VÀ BÀI TẢP

2.1. Hãy cho bict m ối liên hộ giữa: b) Đ ỏ chuẩn theo chất xác dịnh và
- Nóng dỏ 7( khỏi lượng và % khỏi nóng dộ m ol, nóng dộ duCTig lưcmg
lương - the tích. cua chát A.

- N ổiig dó Vf khối lương - thế tích và 2 .4 *. Tính khối lượng riêng cứa dưng
nóng dỏ Ví the tích. dịch U N O , 60% , biél ràng dê pha 2,0

2.2. n iiế t lập biếu thức liên hệ giữa nống li t dung dịch H N O , 0,10 M cán phái

dộ moi và nỏng dợ % khói lưrmg; nống lây 15,37 m l dung dịch U N O , 60%

dộ m oi và nồng de) % thế tích; nồng dộ nói trên.

moi và nồng dộ dưemg lượng. 2 .5 *. Tính nổng dộ m ol của dung dịch


H C IO , 70% (í/ = 1,67 i;/m l). Tính thế
2.d. Giái thích sư liên hệ giữa: tích dung dịch H C IO 4 70% cần lấy de
.1) Đỏ chuan và nồng dộ m o i; dộ chuán pha chế dược 2 lit dung dịch HCIO^
và nồng dộ dương lương. Ò,10 M..V

27
2.6*. Từ I 6(J m! duiií: LÌicli NU, cti 2.13*. Biét /„(„n irv.o H = 0.0042, líiili
P^' = 25% (í/ = 0,905 .. / *í/ có thc pha nóne dọ mol \à dỏ chuán cua dung
chế dược bao nhiêu ììu' duim dich N ll, d:ch 11(3)011
có 1X,1%? 2.14*. Việc xác dịnh hàm lượng so.
2.7*. Biết nồng dộ của 7 .11'" troim nước Ironu khí quycn cho kêì cỊuà như cau
là S.IO ■' M. Tính hàm kĩỢng cua Zn‘ ' c {ppnD: 0.129; 0,131; 0,127; 0,132;
theo ppm. 0.1 V t
2.8*. Tính sô iịam cúa K.MnO; cần lãv rin h má ti'Ị irum i bình, dộ lệOi
de phán ứng vừa dú vứi 200 m l dunư
chuán, dô lệch chuán cua dại lượiig
dịch bc(N O ,), 0,20 M
trung bình cóng, cận tm cậv (\('íi
2.9*. 'rinh khối lượng dưưin: lương của
(/ = 0.95). sai sỏ tương ddi và liàm
các chất (in nghiêng) tronư các sơ dỏ
lương cua SO .
phàn ímg sau:
ii) + 2NaOH N a d lP O ,- 2.15*. Đánh giá khoaim tin cậy cua kci
+ 2 1 1 ,0 Cjua phán lích hàm krơng Zn trong
b) h 'e ỊS O j, + 3KI 2R'SO, + KI, ^ viên ihuòc vitam m dạim siii (nn; Zn/1
-K ,S O , viên): 14,1; 15,2; 14,8; 15,3; 14,9.
c) 2/-V(/VO,j, + Zn -> 2Ỉ'C(N0,), ^ 2.16. Xác dịnh sỏ chữ sỏ có nghĩa trong
* Z n ( N O , j, các sỏ sau dây:
d) AgNO, + 2NaCN Na]Ag(CN),| +
a) 0,0375 d) 1200
+ Na.\0 ,
b) 1,824.10'-’ 0 1090
e) 30/CỌ + 2N a,K ), -> Ca,UX)d,i ^
+ 6NaG C) 30,00 g) 1,01
2.10*. Tính nồng dộ diííTrig lượnư cua 2.17*. 'rin h vii uhi két qua theo ilú iig .sỏ
dung dịch bc''* 0,20 M trong các phan
chữ sỏ có nghĩa:
ứng sau:
. l.H o V l).(K )ủ ,12
a) MnO^ + 5í-c’* + X ll -> V lir R 5I-c'’ a) X = — Rr
21,2.5 . i ,5
-411,0
b) \' = 174,65 + 11,4 - 6.1635
b) Fe=^ + 2011 - -> I-c (O ll),-
2 .IN*, rin h Y và bièu diễn kêt quá, llic o
c) Fc-^ + H ,Y -- I-cY ' - 2 i r
dũng chữ sô' có nghĩa:
2.11*. Tính thê tích dung dịch NaO lI
0,10 M de kết tủa hoàn toàn 10 /)il a) lgY = 5,341
dung dịch Fc(NO,), 0.20 M. b) Y = 3,728 - lg( 1,1.10 ")
2.12*. Tính dộ chuán cúa Fe,(SO,), biêt
rằng dung dịch có nồnc dộ mol là
0,200 M.

28
PIIUÖNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐl LUÖNG

lailán lu ll khôi lư ự tiiị là m ộl troiH ị nliữin> p liiiư m ’


pháp kinh (lie'll ( liu phân íí( h (lịnh Iưi/IIÌỊ, (lã íừm> có vui
tro (ịnun n ọ iìiỊ k h i tlìiờ l lup cúi (tịnh liK Ĩl thảnh phổn
khiniỊi (l(h. t i lệ hin. .. ¡■’hùn li( h kinh lư ơin’ cũnư, (tươc
ih iiiiị de c h ild II hoú cúí ¡ìhươinỊ p lìú p phún lích cúc (l(h
iư ơni’ khúí nhuii.
¡’ hun IK h khch li((i'in> lù ni()t phư ơniị ¡dìúp ( liu phun
I k Ii I ioú I kh (lịnh lư o iiiị (lưu tren .sự do ( hinh \ú( klưh
lii'oní’ ciiu chíĩt ( ùn \ú ( dinh diK/í túí h ru à tru in ’ th ú i
lin h khitd hoú h(>( . ho(i( (lili'fi d(iin> hop ( lu it lhí( h hop
i d thùnh phồn klu'nn; dối.
Sif inịhiẽn cứu (úc pin fifin’ phúp phún lí( h nu'fi có
Ill'll ipiun mut liner V('fi việc (hình i’iíí vù \(I( nhận d()
chinh \(ii' ( liu ( lining hdin’ phươinỊ phÚỊì kluh lưưin’.

Ịị3-1. \G UVHN l A r CỦA PHTÖNG PHÁP


IMiÂN T i n i KHỐI l.liơ N G

De xae d iiili k liô i luợng câu tứ M có trong mâu pliân


tích, cán tách hoàn toàn M ra khói Ciíc cấu tứ khác dưới
tiạng một hợp cliât hoá học có thành phán xác dinh. Căn
cứ vào k liò i lượng cứa mẫu phân tích và cúa lưtmg ỉiựp
chất có chứa M dể xác dịnh hàm lương % cúa M có
trong dối tượng phàn tích. Từy từng trường hcrp cụ the
ma ta có the chọn các phưmig pháp xác dịnh hàm lượng
càu tứ khác nhtiLi. ví dụ:
- Có the lách câu tử xác dịnh dưới dạng hợp chất ít
tan. Cháng hạn, de dịnh lượng CP, có the làm kết tủa
lon này dưới dạng AgCl.

29
- Có thc' dùng phưưng pháp clun Iiónii h;iy Iiunii máu plián Iich
ở nhiệt dô cao, neu eau từ de hay hííi hoạt' de dàng chuyên thành
htrp chất dề bay hơi ư Iihữim t!iê'u kiẹn Ihưc mthiệm \ác dịnh.
Hàm lượng cấu lircá n \ác dịnh dược tinh dưa vào khỏi lượng hut
di cùa mủu phân tích trước và sau khi dun hoãc nung.
\ I íJii. dế xác dinh lương nirớc kết tinh có trong ban cloriia
ngậm mrck' (HaCU.21ỉ, 0 ), imười ta sây máu ơ nhiệt dộ 120” c cho
den khỏ. Từ khối lượng cua mầu Irưức và sau khi sĩiy sẽ tính dươc
hàm lương H T) trong BaCK.2HT).
- Cc) những irưíyng hop, sau khi bị tách ra khoi mầu phân lích,
có thê dùng một sò chất hấp thụ thích hợp dê giữ càu tử xác dmh.
Độ tãim khối lượnc cúa các chất hâp thụ sẽ cho biết hàm lưọ'iig
cấu tư xác định có trong mầu phan lích, v.v...
Tronti sỏ các phưctiui pháp irèii, I>liúị) p lid ii In h kln')i
lưựmi /:ê/ nia dóng vai trò ciuan trọiui và có ứng dime rộng 1,11
nhât. Thỡiiư thường quá trinh phán tích khôi lương kẽl tua dươc
tiến hành theo các giai doaii sau:
- Cán mầu và hoà tan mầu băiig dung mói thích hop.
- Làm kết lúa cấu lir xác dịnh dưới dang hơp chát khỏ tan
(dạng kẽt tua).
- Lơc va rưa két tủa.
- Chuyên dạng kết tua thành dạng căn sau khi sáy hoặc nung
(nếu cân thiết).
- Tinh kẽl quá phân tích từ hrơng cán sán Ịiham khó.

Đv)i vói phircmg phap phán tích khỏi lươnu kcM tua thì gi.u
doạn làm kốt lua dớna vai trò quan trong nhát và phụ thuộc vào
việc chon thuốc thử làm két tua Viéc chon thuòc thử ánh lurớiig
trực tiêp dên dộ chính xác phàn lích, quyêl dinh dên các thao tac
xử lí két u’i,i và dược chon trên cơ sơ phai cân cứ vào yéu càu cua
dạng kêl tii.i và dạiiũ cân.

30
★ Ịị3-2. YÈU C Ả U ĐỐ I VỚ I D Ạ N G KŨ 1' rỦ A
V A D A N G CÂN

lJalì^ kò'í nia là hcíp chất tạo thành khi cho thuốc thử
làin kết tua phan ứng với cấu tứ xác định.
IM iiiìị cán là họp chât có thc do trực tiêp khôi lượng
de tính kêt quá phân tích.
Dạng kèt tủa có thồ là dạng cân (trong một sỏ trường
họp), nhưng trong nhiổLi trường hợp, hai dạng này là
khác nhau. V í dụ, de dịnh lượng ion Bà'* người ta cho
dư thuòc thử H,SO_i dc kcl lúa hoàn loàn lon Ba'*, sau
dó tách kết túa, rứa sạch, làm khò rồi sấy, nung và cân.
dãy. dạna kêl túa và dạng cân déu là BaS()4.
Nhirng ngrrọc lại, nếu dạng kết tủa có thành phần
không xác dịnh và khi làm khỏ hoặc nung thì có sự thay
ddi thành phàn, trong trường họp này dạng kêt tua
không phai là dạng càn. ('háng hạn, khi xác dinh lượng
sãt trong quăns săt. ngirừi ta hoà tan quặng trong axil,
làm kêl túa í-c'* bàng N li, dc tách sãt dưới dạng kêl lúa
|•e((íH ),..vH ,0 có thành phần không xác dịnh. Do dó,
Ịrhai nung dè chuycn sang dạnc cân F'cA),.
/. Yeu l àu d ỏi vói (lauỊỉ ket tủa IY„ „Iiât là chon dươc két Uia
C'ác hơỊi chát dược dCing làm dạng kết tua Ironu phán à nạng ihái linh iliẽ’ U) liại dc
lích khôi lượng phai thoa mãn các yêu cáu: kCM lúa dể loc, dề rứa. ít liAp

- C'ó do tan bé nhất, piui cliàl háu.

- Có dỏ tinh khiêt cao nhất hoặc chi chứa các tạp


chãi có thè duỏi dề dàng khi sấy và nung.
- Kêt tua lạo thành phái dỗ xử lí trong quá trình phân
(ích (lọc, rưa).
- Dc dàng chuycn thành dạng cân khi sấy và nung.
2 . ì'éu câu ítói vói (lang can
Hợp chất dược chấp nhận là dạng cân phải thỏa mãn
các liiểu kiện:
- Cỏ thành phán hoá học ứng dũng công thức.

31
- Bén hoá hoe. nghĩa là không thay tiói thành phàn nong
qiiá trnih thao tác pih.'in lieh VC sau (ví dụ, không hút ấni, khổng
bị oxi hoá trong khỏng khí, không hấp thụ ('Ü , từ khi tịuvcn,
không tụ phân huy. V
- 'l'i lệ cáu tứ phán tích trong hợp châì càng bé càng lot,
nhăm han chè tối da sai sỏ của kcl quà phân tích do mal mat
Ci chat trong quá trình thực nghiệm. Ví dụ, dê dịnh lirợng crom
(aie ti sỏ- và
BaCrO, Ci
thì việc chọn dạng cân là BaC'rO, (ti lệ 20%) idt hon
2C/ lỉciCiO,
được gọi là thừa
c ,p . 20
là chọn CinO, (ti lộ ^ 709f), bới vì khi làm mất mát
sô phân tích khỏi lihTng C ự ),
1 /t;g kct tủa thì lượng crom bị mâì trong trưìmg liợp thứ nhất
chi là 0,2 m iỊ , còn trong trường hợp thứ hai là 0,7 ///g.

§3-3. K ĩ T llU Â T P IỈÂ N r íC il KHÓl I.IÖ N G

7. Cun màu vá cliitvén mail V ito dittiỊỉ dịch


Càn: Việc xác định khỏi lượng các chất dược tien hành
báng cách cân. Tùy ihco yêu cáu VC khá nàng cân tdi da, VC dộ
chính xác phái đạt được và VC thời gian cần thict khi cân inà
người ta sư dụng các loại cân khác nhau:
Hình .ỉ I : (aìn thô - Oứ/Í lliô : cho phép cân chính xác den hàng íỊcim.
- (.'án <lìínli xác dó nhay có thê dạt dươc lừ 1 - 1 0 /ug
- C.Vm phân tích:
• ( 'tin phân ỉii li ihườm ị có dọ nhay 1 (0.1 - 0,2) /ưg, khỏi
lương can cho phép tổi da là 200 Ịiuni
t ( 'd ii lì ú l l VI L'('i i!õ iltuiy 7 0,01 ///,(', ló iliĩ' lãn den ?() loo
gl///í.
• Cun VI pliũn fu ll cho phép cán den 10 - 20 gam, với dộ
nhạy i 0.001 nix'-
• ( 'ủn .xii’ii vi et) the dal den dỏ nhay IO'*’ - 10“‘^ in i’ .
Uinh .12: l'á n phân tích là loai dung cụ bât buộc phái cỏ trong phòng
C'ân phàn lích tluríniíi thí nghiệm pliàn tích hoá học. Mac dù lượng cân cùa chái phân
tích c.'tng Urn, dộ chính xác tương dõi cua kèl qua phân tích càng
Độ chính xác cúa
phép cân tùy thuộc vào
cao. luv niiiên không đirợc láy lưtmg cân quá lớn VI sẽ thu dtrợc
việc sứ dụng loại cân. quá nhiêu kcl lúa, làm mát rat nhicu thì giờ de lọc, lứa, v.v...

32
Ncu cliỉ càn phân tích hàm lương một cấu lir chính tronu
nhữnc hơp chất xác dịnh thì chi nên lấy lượng càn từ
0,2 c (dôi VỚI các họp kim nhẹ, v.v...) dốn 1 ự (dối với
quặng, silicut, V .V ..J . 'Ị'ùy theo mẩu mà hạyng cân có thê
lay từ 10 -100 C' khi phán tích lượng vết.
Cliiiyên mẫn VÌIO (lniHỊ ílị( li Đê chuyến mầu vào
dung dich, thõng thường người la sử dụng phương pháp
hoà tan.
Đòi vcíi các chất không tan trong nước khi nguội,
việc hoà lan dược liến hành khi đun nóng trong cốc dặt
tiên nỏi cách thuy hoặc cách không khí. Cốc dược dậy
báng mặt kính dổng hổ, đặt mặt lồi cúa kính xuống
phía dưới.
ỈDoi khi người la tiến hành hoà tan bằng bát sứ. Bát
cũng dược dậy băng kính dổng hồ, mặt lồi cùa kính
dược dật quay xuống phía dưới và dược ke trên một
hình lam giác bàng thúy tinh.
Sư hoà tan trong các axit (loãng hoặc dặc) dược tiên
hành trong Iu hút.
2. ¡Aim két tua
1'rong lập I cua bộ giáo trinh này dã xem xét lí
ihuyêt các yêu tố ánh hưcrng dến việc làm kết lúa hoàn
toàn cấu tứ xác dịnh (p ll, chất tạo phức, v.v...), dến dộ
tiiih khiêt của kết tủa. Vì vậy ở dây chi xét dến một sô
dicu kiện thực nghiệm cua việc làm kết tủa trong phân
Iich khối lương.
Vicc chon ( /lát làm ki‘t íiiii phái dám báo sao cho dộ
tan kcl tủa tạo thành là nhỏ nhất, và phái có lính chọn
loe, nghĩa là không làm kốl túa dổng thời các lon khác
có trong dung dịch phân tích. C liâi lủm kêt nia và lưcmg
dư cùa nó phái chọn hợp lí de sau khi làm kct túa, lượng
chât phân tích còn lại trong dung dịch không vưrít quá
giới hạn dộ chính xác phép cân. Thông thường, lưcmg
thưôc thử cần lấv bao giờ cũng l(ýn hem nhicư lấn so với
lượng câu tứ xác dinh. Đe làm kết tủa hoàn toàn cần lấy
ti lệ the tích thuốc thử so với thế lích dung dịch phân
tích bàng tí lệ hệ sò hcrp thức trong phương trình phán
ứng tạo kèt tủa.

33
Đo làm kcl lúa V /<■(• liim kci liiíi ihirừng dtrực liên hành trong cỏc dà dược
châm cần thêm chỌm dìini: đc hoà tan mần. Nêu mẫu dirợc hoà tan trong bát sứ thì cấn
ituKK' ihír koi lúa và cluivcn tOvin bộ lirợng dung dịch và nước tráng bát vào cbc. üó'i
thường xuyên khuấy với l át kèt tủa lu ilì ilic thì nên tiên hành làm kêt tiia chậm từ Ctíc
đcu dung dịch bằng dung dịch loãng bãim các tluiỏc thư loãng và không lọc ngay mà
dũa thủy linh. phái có thời gian làm muồi cân thict.
Ngươc lại, (It'ii VỚI t ái kê) lua vô (lililí lììiili (một số hidroxii,
suntua), dặc biệt là kết tua ưa nưóc, thì ncn làm kct tủa nlianh từ
Làm kết lủa nhanh
các kết tủa V I) dịnh các dunũ dịch đạc bằng các thuòc thử có nồng dộ cao. Sau dó cần
hình nhằm làm giám pha loãng với nước dê giài hấp một phần UVn các ion lạ ra khoi bổ
bồ mặt chung và mặt kết tưa tnrớc khi lọc và dế việc lọc dược dễ dàng. 'Lrong
giám thê tích kết túa.
trưòmg ht;p này, việc lọc cấn dược tiến hành nhanh dé giám b(Vt
hiện tượng nhiỗm bẩn kết tủa khi kết tủa tiếp xúc lâu với dung
N(')i chung, việc dịch nước cái.
làm kôi tủa thường Đ ỏi V Ớ I kết lua tinh thế thì nhiẽt dó giúp làm tàng dộ tan, lum
dược liến hành khi giám dộ quá bão hoà tương dối và làm giam dirợc sò trung tam
dun nóng nhằm thu kếl linh ban dầu, tạo dươc kết tua tinh thế to hat. Đỏi với kct lúa
dươc kêì tủa to hat. vô dinh hình, việc dun nóng giúp dỏng tụ và làm to hat.
3. ỈA)C và rứa két tủa
Đè lọc kêì lúa trong phân tích dịnh lượng thrrờng dùng chén
lọc thúy tinh hoặc giấy lọc.
Chén lọt : Các chén loc dược dánh sỏ lừ 1 den 4 tùy theo kich
thước lỗ:
- Só I có dường kính lỗ từ 100 - 120 ///n
1 /.an = 10 " III
- Sò 2 có dường kính lỗ từ 40 - 50 /.1111

- Sô 3 cỏ dường kính lỗ từ 20 - 25 /Iiti


- Sò 4 cỏ dường kính lỗ < 10 /ini

Chén lọc chi dùng Việc chọn citen ỉọc có sỏ tliicli hợp phụ thuọc vào dạng va
dược khi phái làm kích thirớc hạt kêt túa. Tliông thirờng việc lọc dược thưc hiện
khO) kết túa ờ nhiọt bằnu hiil chân không. Sau khi lọc xong có thế làm khỏ và cân
dộ dưới 6 (K)''C trực tiếp chén cùng kết tủa
G iiíy lục: 'I rong phân tích khối lượng thường dùng giây lọc
Giấy lọc khO)ng làn
không tàn. Giấy lọc dùns thích hỢ|i dê lọc các kết túa keo có Ihê
là loại giấy ihưìnig
tích lớn. lưrưng tàn còn lại sau khi nung chi từ0,03- 0,0Xniị
dã dược xử lí bàng
kích thước lỗ giây lọc dược chọn từ 2 - 6 /ini. Kích thướcc
axit HCl và HF.
giấv lọc được chọn theo khối lượng của kêt ttia chứ không phai
theo thê tích chất lóng cần lọc (chi 1/3 giấy lọc dược chứa duy

34
kc'l tua) Kích thước cua phcu dược chọn nlnr thẽ nào CÍC ('ấn chú ý rủiig có the xáy ra
mép ịỉiây lọc Ciich m iệng thành phẻu cliừng 0,5 - 1 n n . r|uá Irh ili khứ chát phân lích
Sau khi loc xong, chúng ta tiến hành cân kết túa, nhimg hơi cachón.

kiióng thê cán trực Iicp kồt tua với giây lọc mà trước dó
phái nung dỏ hoá tro giây lọc.
K hi lọc nôn kêt hựp phương pháp gạn với rửa kết lúa,
tức là mới dấu gạn phần lớn nước cái trên kết lúa, thêm
lừng ít một nước rứa vào cốc dựng kết tủa. Đun nóng
(nêu cân thiết), dc lắng và gạn dần nưcrc rứa cỊLia giấy
lọc hoặc chén lọc. Khi dã rứa gạn xong, chuyên hoàn
toàn kết tua lèn giây lọc. Muốn vậy, trộn kết tủa với một
ít nước rửa và chuyến huvén phù dó theo dũa thúy tinh
vào phều lọc. Khi phán lớn kết tủa dã dược chuyển sang
phễu, rưa mặt trong cứa cốc bằng cách tia nước rửa từ
bình tia vào cốc. Còc và dũa thúy tinh dược rứa tráng
banti nước rứa và rót nước rứa tráng dó vào phễu chứa
kèl tíia. Sau dó rứa kết tủa trên giấy lọc.
( 7/ợ// HII' Ớ( rửa: Từv thuộc vào tính chất của kết lúa
mà ta chọn loại nước rứa phù hợp. Nếu kết tủa có dộ tan Pcpli hơá là quá liìn h làrn cho
rát bé và có hiện tượng pepti hoá thì tót nhất là nên rứa chất keo tu tro lai hệ keo.
banu nước câì nóng.
Nêu kct tủa có dộ tan lớn thì có the rứa bàng nước rứa
chứ.t thuòc thứ là chính lon của kết lúa. Sau dó dế duối
hèt lượng dir cứa dung dịch dã dùng dê rửa bảng cách
Iiunu két tủa, hoặc rửa bằng ít nước cất nguội. Hoílc cũng
C(’ thê rứa bằng dung mói hữu cơ, ví dụ nirớc - rượu,
nước - axelon de hạn chè dộ tan cúa kết tủa.
\'Ô 11 c lii dể dưối tap cliãì có tio n g nước cái bị giữ lại
troim két tua, thì nên chia thê tích nước rứa thành từng
phân nho và rửa nhiều lấn thì việc rứa sẽ dạt hiệu quá
cao hơn so với rửa ít lần.
4. ('hitvén d a iiịỉ ket tiia thành danỊỊ cân
'1'rong Iihicu trường hơp dạng kêt tưa có thành phân
không xác dịnh nên không the căn cứ vào dó dè lính Trưòng họp dạim kêi lúa và

két quá phân lích, do dó sau khi thu dược kè"t lúa cần dạng cân là mội, ví dụ ba.so.,,

phái xứ lí hoá học và xứ lí nhiệt de chuyên dạng kêì túa AgC.'l, v.v . ..

sang dạng cán có thành phần xác dịnh và có the


cân dược.

35
V í du. khi làm kcì lúa lon bàng Iialn axctat lh'i thu dược
Fc(EIl) axctat ba/ơ, trong dó tliànli phân lon OH và C H ,C ()0
dao dọnít từv theo lirợng thuòc thư, p ll. nliiộl dỏ, v.v... Klu num>
ớ nhicM dô cao thì dạng kòl tua chuyến hoàn toàn thành dạng cân
sãi( 111) oxil, có thành phán xác dịnh.
Thòng thườn« de chưyên daim kêt túa thành dạng cân, nguừi
ta đùng phưưng pháp sây khó và uiuìị’ nhầm duối hêt nước hấp
phụ hoặc nưcýc kết tinh, hoặc chuvên hoàn toàn thành hợp chât có
thành phán xác dịnh, hoác phàn hủy hoàn toàn tạp chãi giĩr lại
trên kết tứa khi rửa.
Có thê chuyên dẻ dàng một sò kcl tua thành dạng cân băng
cách rứa kêt tua với dung mỏi hữu cơ (như rượu, cte), hơậc sấy ớ
nhiêt dò khoáng 10ơ‘’c (ví dụ sấy khò các kim loại thu dược khi
diện phân. v .v ...),
Phưimg pháp phố biến dê chuyên dạng kèt túa thành dạng cân
là nung ớ nhiệt dộ 600 - 1100"c. Nhưng nếu chất kết túa có dạng
kết tua trùng với dạng cân (ví dụ các kết lúa BaS04 , PbS04 , AgC l.
v .v ...) thì chi cán nung ử nhiệt dộ dú hoá tro giãy lọc, hoặc dứ de
đuối hết nước bám vào kẽt túa. V'| trong Irưcmg hirp nìiy, nêu
nung ớ nhiệt dộ quá cao cỏ thê xay ra các quá trinh phu như phân
h ú y, ví dụ:

BaS04 > BaO + .SO,

Trường hợp các kct túa bị thay dối thành phần hoá học khi
chuyên sang dạng cân th'i phải nung ớ nhiệt dộ dú cao, vi dụ:
Các siinfiut kim lơíỊÌ
chi chuyên thành oxit d l-c(O ll), I-C.o, + .^11,0
ớ nhiệt độ rât cao.
K hi nung ớ nhiệt dộ trên 600‘’c thì thưìmg dùiiiỉ chén sứ. \'i,
Í‘C hoặc chén 1*1.
Sau khi sây hoặc nung phái làm nguói kcl tua và chén trong
bdu khí quyến khô trước khi cán. Níurời la thường dùng các binh
làm khô cỏ nạp châì hút ám.

36
Ịị.5-4. T ÍM l rOAN KH T ỌƯA PHÂN TÍCH
KHÓI 1,1 ƠNG

Viẹ'c tínli loan kct quá trong phân tích khỏi lượng Hoác có tlic sứ dụng quy tắc
nhu tinli lượng niẫư cân cán phái lấy, tính điểu kiện làm dương lưimg dô lính kct quá

kci lua, đánh ttiá kết quá phân tích, v.v... dược tiến hành phân lích.

tliuãn lơi băng cách sứ dụng dinh luật htrp thức (Đ LH T). 'l'i sỏ giữa dợ hicn dối sò mol

Đinh luật này dã dược trình bày k ĩ trong tập I của bộ All (hoặc dộ bích dối uổng dộ
giáo trình này |31, vì vậy chúng lòi xin không nhác lại AC) cua inổi chât phán ứng với
nià chí nôu cách áp dụng dịnh luật trong tính toán kêt hệ sò hợp ihức (v) tương ứng
qua phân lích khòi lưtmg. gợi là lụa dụ ¡ìhún i/'/ig
1'hco Đ L H T, khi phán ứng xáy ra giữa chất A và chất /í": sò mơi ban dấu;

B dạt tới mức dộ hoàn loàn (ít nhất một trong các cấu tứ /i: số mơl sau phán ứng;

tham gia phan ứng hốt), thì giá trị bé nhất trong sô các Độ biên dối sỡ mơl:

/Ợ(I (lộ I ưc dui tính dôi với từng chất phản ứng dược gọi i\n ^ n - n
là hhi (!(> I ự( d a i cua phán ứng và giá trị này là chung Đòi với chất A:
„ 0 - ‘I
cho mọi chất phán ứng. = —

Giá sứ có a ^atiì chất A (A có khối lượng m o! là M K hi phán ứng dạt mức dộ


lac tiling với thuỗc thứ B tạo ra d íỊcim kết tủa D (D có hoàn lơàn:
khỏi lươnu niol là ,\/|j ) theo phán ứng: a
:0 Aii.^ =
iq.A i- —> I'fCr +
Đối với chát D:
0 n ị = 0 , //„ = J L

d —> A//|J = _ ií_


0 A /„

— í/ _ s C í/
a -^ -^ d (ỉỉa m ) và <; —
D
Vi du 3 .Ị Đè dịnh lưcrng sắt trong phèn sắt(II)
ainoni ((N H ^lT-clS O ^lỊ.bH iO ), người ta hoà lan 0,8528
l Ị i i i ì i phèn, 0 X 1 hoá Ỉ - C " ’ thành bằng H N O , dặc,
nóng, litm kết tủa F*c(OH), băng N H , khi đun nóng.
Lọc kết tua, rứa, nung dế chuyển thành F'e,0, rối cân
dược 0,1515 Tính % Fc trong quặng.
Ị.ỏ i ỊỊÌdi: Gọi a là sỏ iỊcini của Tc có trong lượng
phèn.

37
ri“ = —— 2t-c : ív ’* l-clOH), l-c ,0 ,
5.‘S,85
I/
0
88.88
>An = ------— ỌJ^L8
'■>■ .‘SS.X.S 0
].89,69
và,
.85.8,8 , 2 , _ </ __ 0,1818_
■ ~ 8.8788.2 189,69.7
0 _ 11
Hàm kíựng phân trâm [•t’ trong phèn:
0.1515
Í/.UXJ9Í .88,88.2.0,1818 l(X)9i
* 1.89,69 q{^y< 12.4.Wi
0,8828 189.69. 0,8.828
0,1818
189,f)9 Vó’ liu 3.2: 'ríiili lưỢTig BaCỌ.21ỉ,0 C(') độ Imh khict là 880t (.'án
lấy dé sau khi hoà lan trong nưrk. làm kết túa Ba"" dưới dạng
0.18 1.8
BaSO., lọc, rứa kcĩ túa, sấy khỏ, nung và cân thì thu dược 0,2068
189,69
i^am .sán phâm.
ỈJÚ ỊỊÌúi: Gọi a là sỏ ưam BaCl2.21 ỉ,0 cân lấy.

iVaCl ,211.0 -> Ba-" ^ BaSO,

88
0
244,21 .100

0,2068
2.8.X,,87

e a . 8.8 0,2068
s m.ix u = 0,2846 ,1,C
2 4 4 .2 1 .1 0 0 .1 28.8,87.1

V í (lu 3.3: ớ nlúột dò cao NallCO , bi phân huy thành Na,c o ,:

'^^NaHCO, - ^4.01 2 N a IlC 0 4 / i--> Na,CO,(/v + CO_,T + ll,oT

= 44,01
K hi nuniz 0.4860 i> mót viên thuỏc muôi chống axn clura
N a llC O , và lap chât tro thì thu dược phán tap chát răn còn lại

■4Íh,o = nặns u,.8 170 iỊ. Tính đó imh khict ci'ui mẫu thuôc muôi
L o i ỊỊÌải: Đặt lumu: NallC’0 , nguyên chát có trong mầu là
a ^ani.
Phản ứng phân hủy NallCO,:

38
Theo lịuy tắc dương lưtTiig:
2 N a lIC O ,í/j Na,CO,í/j+ (X ),t + H X )t
sóíIq-q = sõí/(|(, = sô (/^
,0 (I

M NaHCO,
Đ,NaHCO, M N.iHC(),
a
2M NaHCX),
^^CO,
M:N.11ICO,
IM 2M

Khối lưựng (CO ị + 11,0) = K hối lượng mầu trước


khi nung - K hôi lượng mầư còn lại .sau khi nung.
['ương lự:
" 0 = 0 ,4 8 6 0 -0 ,3 1 7 0
I M N.1HC0 , 2M N.iHCO,
M H,0
= 0,1690,v 'H,0
‘ N.,HCO, ^
2A/^ 2.84,01
</ =0,1690. = 0,1690.
M 1 Vf 44,01 18,015 —> //ío, + ,, = 0,1690 ịị

= 0,4578 ị> -^ 1 1 = 0,4578 ,g

,,ft,N a „C O ,)= « 3 ;^ = 9 4 ,2 % . -^ (/ = 94,2%


0,4860

TÓM T Ắ T C H U Ơ N G 3
1. Phán tích khối lưcTng là phương pháp dựa trên việc tách cấu tứ xác định dưới
dạng hợp chất ít tan bằng thuốc thử dặc trưng. Từ dó, chuyến dạng kết tủa thành dạng
cân, dựa vào khối lưcíng dạng cân tính hàm lượng cấu tứ trong mẫu phân tích.
2. Các k7 nâng dòi hỏi người phân tích mẫu phái năm vững và thành thạo bao gổm;
Kĩ năng cân mẫu cĩmg như cân dạng cân cứa cấu tứ xác định.
- (Vic kiến thức vé chọn thuốc thứ dặc trưng làm kết lứa cấu tử cần xác dinh.
() dây, phái lựa chon thuòc thứ đê có được dạng kết tủa và dạng cân h(Tp lí.
- K ĩ năng làm kết túa chất xác định cũng như các k ĩ năng gạn, lọc, rứa kết túa.
- KT năng làm khỏ, sấy, nung và làm nguội dê chuyển dạng kết tứa thành dạng cân.
3. Việc tính toán kết quá phân tích khối lượng thường dựa vào dinh luật hcrp thức
hoặc quy lắc dưcmg hrcmg.
Mặc dừ phương pháp phân tích khối lưmig cho kết quả khá tin cậy và chính xác khi
xác dịnh cấu tứ lượng lớn và trung bình, nhưng nhược dicm lớn của phân tích khói
lượnu là thời gian phân tích quá dài, không thích hợp khi cần phân tích nhanh.

39
C Ả U IIO I V A ICAl iẢ l’

3.1. Nguyên tắc chung cua phirưng phap 3.7* Tinh khôl lượng BaSOj thu du'oc tir
phân tích khôi lưựim? 1.000 g mẫu phàn tích chứa:
3.2. Gíc k ĩ năng cần thìết khi tiến hành a) BaCh,21h()
phân tích bằng phưcmg pháp khỏi ktfflig b) I-eS
3.3. Đế định lượng can xi thì dạng cán 3.8*. I ron 100 ml dung dịch chứa 0,4250
nào cho kêì qua tôt hơn: CaO; gív/n AgNC), với 200 ml dung dich
C aÇ O ,; CaCO,; C'a SO;: C'aF,, biết K ('rO; 0,0510 ,V7. CV) bao nhiêu i^am
rằng dạng cân tốt nhâl là dạng ứng kêl tua AízXa(),j dược tạo thành'.’ (Coi
với một lượng canxL đã cho SC thu dộ tan của kết tua là khỏnu dáim kê)
dược khối lưcnig kết túa l(?n nhát. 3.9*. Tính nông dộ lìUìl cíia ll;S O j, biêt
3.4. Hãy đién các công thưc vào chỗ còn răng khi chuan hoá dung dịch Ih.SO^
trống trong bảng sau: theo phương pháp khỏi lượng băng
Chất '1'huôc cách làm kết tủa .SOj dưới dạng
Dạng Oang
cán định thứ làm
kêt lua càn BaSO; người la thu dược 233,4 IIIÍỊ
lượng két lúa
Ba.so.lừ 25,00 ml dung dịch axit.
CO, HaC'O,
3.10*. rinh hàm lượng phán triệu khối
.Mgd’ự)..
lương cúa s (dirới dạng s o ’ ) chứa
1
Oi’" 1 Hl;0, trong nước bien, bict răng từ mọt lit
KCl ! /\g('l nước biên cỏ thê thu dược 4.25S6 g
BaSO,.
H,s . ca.st;.
3.11*. Chê hơá một mẩu tluiỏc trừ sau
3.5*. Tính số gí/m A g X 'rO . có the thu
D D l' (C ,.ll„C lo 97,78'/V VỚI UNO,
được từ:
bóc khói, sau iló làm kêl túa cU) thoát
a) 1.500 g AgNCJ, ra diriíì dang AuC'1. thu dươic 0,8895 I'
b) 0,4750 g K.C'rO, .\g ('l. 'l ính khỏi lượim thuõc trừ sau
c) 1,8450 g KA-T,0,. dã dùiis.
3.6*. Tính sò ^a^ìt MgNH.PCU C'ô the 3.12*. i'ừ 0,2803 g quậng kẽm ta thu
sinh ra từ: dirợc 0,3779 g C ddV üj và ZndVO,.
a) 1,215 g M gC l, Tit hỗn hợp này chê hoá thành Zn()
thì thu ditợc 0.1992 g ZnO. rinh %
b) l,1 7 ü g (N H O ,H P O ,
khỏi lượng của Zn và Cd trong quặng.

40
Phân íh lì (linh hf(/m> hằniị phiUítnị phÚỊ) phân tích thê tich
hi (hía trên viéi (lo lưoiuị thiKH thử ( ân (lù/iiỊ (lê phán ứ/ii> vói
mol liM iìỊi dã cho n ia í hát l ần \(H (lịnh. \'iệ i do lưi/ioị thiưn
thư í (hì díitií’ và InụinỊ I hâl cân xác (lịnh (hf(/( thực hiện hằm’
( ách do ( hình xú( thê tích cha chnm>.
Nịịtưyi (hit K f so' ( ho phép phân tích thê tích là nhà hác
hoi Pháp J L. G a \ l.nssac.

Ịị4-1. C Á C Đ ỊN H N G H ĨA V À K H Á I N IỆ M c ơ B A N
J.L, (ìay laissac
Đó phân tích niộl chất A, sau khi hoà lan chất A bằng một
(177S 1X50)
dung mòi thích hợp (nưtk, axit, kiềm, V . V . . ) và pha tiến một
thê tích xác định, người la hút chính xác \ '\ m l dung dịch thu
dưoc và ilicm dần tìnig ít một thuốc thử B (có nồng dộ dưưng
lượng ( ’i^ dã biết) vào dung dịch A cho đên kill hai chất phán
líng vừa hcl với nliau. Đo thê tích dã tiêu thụ cùa dung dịch B
(I I, ////), chúng ta sc tínli dược nồng dộ dưong lượng cứa dung
dich A:

I) •
rH

Dung dịch A cán xác dịnh nồng dộ dược gọi là dtuH’ íhch Diíihi d u ll (ấ n (liiuhi
còn gọi là diiní> dich
( (in ( Imán
phân lu ll hay (liiiií’ (lu ll
Dung dịch B đã biết nồng độ chính xác và dưực dùng dô ( liiuiii (i().
xác dịnh nông dộ các dung dịch khác gọi là diim ' dịch chuẩn.
Quá lì inh ( huán (l() là quá trình thêm dần dung dịch chuẩn
B vào dung dịch cấn chuĩin A.
Dicni iư(/niỊ diù/iuỊ là thời dicm tại dó lượng châì chuẩn B dcã
cho vào dù dc phán ứng vừa hêt với toàn bộ chất cán chuẩn A.'

41
•Sư 1 hay dổi lÍMhiệu cỏ the là IVoug quá Iiìn li cluiãn đô can lliic l phái dưa v;'io m oi
sir thay dổimàu, sự xuấiliiện Un hiệu nào 1.1Ó de dừiui |ihép clnián lỉộ. n u ìì có klia
kêt lúa. v.v... năiu> lha\ ddi lín liiệu khi cluiãn tiộ UỌI là ( luit t III íliỊ.
riiờ i diêm tai dó chất chí tin thay ddi tín hiẹu goi là
D ie m k ế t th iH ( liiK Ìii ( iộ c ò n
(ỉiéiii kẽì rliiic i lìiKiii (lộ
g ọ i lù d iể m d ừ n ịỊ i h iiiĩn d ộ liiiy Về nauNcn lăc, diẽm kết thúc cluiân dọ phái irìiiiỊi
d ie m ( K ỏ i c lm á ii d ộ . \ứ i dicin urong dinmg. Nhưng trong ilurc tê, klió có thê
chọn dược chất chi lliị ccS klni năng thay dổi tín hiôu
đúng dicm tương dương. Sự sai lệch giữa điêm tương
đương và diếm dừng chưấn dộ gây ra sai sô cliiKĨn dô.
Sai số chuấn đò thường dơ hai ngưycn nhân:
- Sứ dưng cliất chi thị không thích iiơp, tức là thời
dicni thay dối tín hiệu cứa châì chi thị không trùng với
diếni iưcmg dương. Sai sô do nguyên nhân này dược gọi
là sai sô ( hí till.
- Do kĩ thuâl cluian dộ, cháng hạn do sứ dung c;ic
pipct. bưret không dứng, dung dịch không híp dây phàn
òng họp của bưrcl, măt cưa người chưán dộ kcm nhay
cám vứi sự dổi màu cứa chái chí thị, giọt dung dịch ơ
burcl ra quá lớn, v.v...

s^4-2. PHÂN LOAI CÁC PllUƠNG PHÁP


PHẦN T í c i r n i ì : T í n i
Các phán ứng diiiig trong phán tích thè' tích (phan
ứng chưán dỏ; phai thoa mãn các yéu càu sau:
l. Tdc dõ Ịihán ứng phai dư lớn. Trong một sỏ trường
hơp phan ứng .xáy ra không du nhanh, ví du các phan
ứng tạo kôl tua từ các dung dịch loãng, hoac mọt sỏ
Dế tránh sai số du sự phân
phan ứng 0\1 hoá - khứ, cân phai thay dổi các yêu ló dữ
húy K M n O , và H ,C / ) 4 khi dun
làm tăng lòc dộ phán ứng. Châng hạn khi làm kôt tiia
nóng, người ta phái cho một ion bàng Il.S O j loãng, người ta cho thêm rưiíu
lưrmg đú kVn dung dịch K M n O ị ctylic dê làm lãng tốc dộ xuất hiẹn kết tủa. Hoặc khi
vào dung dịch lliC iO j ớ nhiệt xác dinh dộ chuán của K M nO j bâng axit oxalic, do
dộ thưìmg. Sau khi phàn ứng kci phán ứng oxi hoá - khứ xáy ra chậm, nên người ta
thúc, liếp lục chuán dộ chậm lúc thường tăng nhiệt dộ dc thức dáv quá trình chuán dộ.
nóng (khoáng .S.'s - 6 ()°C). v . v . ..

42
1’ hiiii ửìHị (tim iiiiị ;
2. PIk íii ứiig d u iá n đó phai xáy ra theo dũng hệ sỏ ti lượng
(duá trình lioá hoe trong
cưa phưtrng trình phan ứng. '1'rong dưng dielt nêư ngoài phán
dó phiÌM ứnu iiiửa .'\ và ( '
iVng chính là phán ứng chưán dộ, còn có the ,xáy ra m ột sỏ
xay ra vo einig ehậm
t]ưá trình phụ (v í dụ phán ứng cảm ímg), thì các phan ứng phụ
nhưng nén Xiiy ra dỏng
klió n g dirợc ánh hrrớng dên phán ứng chuấn độ. thời với phán ứng giữa A
3. Phai chọn dirợc chất chi thị thích hợp dê có the xác dịnh và It thì plián ứng sẽ xáy
tương dôi chính xác diem tương dương. ra nhanh. ’l'a nói răng

Do những yêư cầư cliặt chẽ nói trên mà sỏ phán ứng dùng phán ứng giữa A vứi it

thrợc trong phân tích the tích tương dối không nhicư. Người ta cám ứng den phán ứng
giữa A và ('.
thường dùng hai loại phán ứng chính;
V í dụ khi cluián dộ
a) Các phán ímg kết hợp ion, bao gồm các phán ứng axil -
SO^ , HSO, hãng lot
ba/.ơ, các phán ínig tạo phức và các phán úng tạo kết lúa khó tan.
thì xáy ra phán ứng cam
b) Các phán ứng có kem theo sự trao dổi electron (oxi hoá ứng giữa các ion này với
oxi không khí.
- khứ).
'rrên cơ sở các loại phán írng này, người ta phân loại cric
Ịthưcmg pháp phán tích the tích như sau:
- Phương pháp chưán dộ axit - ba/.ơ.
- Phương pháp chưán dỏ lạo phức.
- Phương pháp chưán dộ kết lúa.
- PhưcTng pháp chưẩn dộ oxi hoá - khử.

ỉj4-3. D Ụ N G CỤ D O 'H iỂ TÍCH V À K Ĩ T H U Â T


SỬ D U N G

Không ke các dưng cu hoá hoe thông thường, trong phân


tích the tích thường dừng ctíc dụng cụ do thé tích chính Xííc
như binh dinh mức, pipct và burct.
(.Yic dụng cụ do the tích phái dáp ứng dược các yêu cán
chung san dây:
a) Được chế tạo lừ thúy tinh không bị tác dụng của các
chất hoá học và không bị thay dối dột ngột theo nhiệt độ.
b) Tiêt diện ngang phái tròn, hãn hữu mới có thể là bầu
dục. Sự chuyên từ phấn hẹp sang phần mớ rộng phái từ từ.
c) Các vòi, khoá, nút phái dược mài nhẩn và kín.

43
d) Các phần thoát ra phái thảng, lỗ ra phải thật nhan
e) Vạch chia phái thảng, rõ, cách phần thắt hoặc phân
nơ ra It nhất 5 nini. Các sò phái rõ ràng.
g) Các khoảng Cíích giữa các vạch phai thật đèu nhau
và không nhỏ hơn \tnm.
ỉ . B in h định mức
Bình định mức (bình đo) là bình hlnh quả lè, cổ hẹ|i,
thường có nút nhám, được dùng đế pha chế các dung dịch
có nồng dộ chính xác. Vạch trên cổ bình cho biết ở nhiọt
độ xác định nếu đổ chất lỏng vào bình cho đến vạch tlù
thế tích chất lỏng có trong bình tương ứng với thể tích đã
ghi trên bình.
Các bình định mức thưòmg dùng là các bình loại 2 lit,
I lít, 500 ml, 250 ml, 200 ml, 100 ml, 50 ml, 25 nil, 10 ml.
Cách sừ cIit/ìiỊ hình íiịnli mức: Chuyến chất lỏng hoặc
chât rắn có khối lượng xác định vào bình. Thêm dần nước
(hoác dung môi thích hcirp) vào đến khoáng 2/3 thê tích
Hình 4 . Ì : Bình định mức
b'mh và lắc tròn bình dê hoà tan hoàn toàn chất. Tiếp tục
thêm dần nước hoặc dung môi cho đến cách vạch của bình
K hi quan sát phải để mắt chừng 1 mỉ. Sau đó dùng ống nhỏ giọt thêm cẩn thận tìnig
ờ cùng mặt phảng ngang với
giọt dung mói cho đến vạch. Đậy chặt nút và lắc dểu (lãc
vạch và thêm dung m ôi sao
cho mặt khum của chất lỏng ngược) để thu được dung dịch đổng nhất,
tiếp xúc với mặt phảng
2. Pipet
ngang của vạch.
Fhpet là dụng cụ đế lấy một thế tích xác định chất lỏng.
Có 2 loai pipet thường dừng là pipet thưcmg và pipct
chia đô.
a) rip é l lỊiifờtii> lầ inộl òhg tliiiỹ lin li nlio ờ phía tiê ii và
phía dưới, giữa là một báu hình cáu hoặc hình trụ. Dáu
mút phía dưới dược vuốt nhọn dổ có lỗ hẹp sao cho chA't
lỏng cháy ra khỏi pipet với tốc độ thích luỊip.
Nêu pipel chi có 1 vạch ở phần ống phía trên thì khi
hiit chất lỏng vào pipct sao cho mặt khum của chất lóng
tiếp xúc với mật phảng ngang cứa vạch ớ ống phía trên và
V cho chất lỏng chày hoàn toàn ra khỏi pipet.
a b
Nêu pipet có 2 vạch (I vạch ở phần ống phía trên và 1
Hình 4.2: Một số loại pipct
vạch ở ống phía dưới) thì cũng hút chất lỏng vào pipet như
a) Pipet thường
trên, nhinig không cho chất lỏng chảy hết mà chỉ cho chảy
b) Pipct chia dộ

44
(Icn khi mặt khum tiếp xúc với vạch phía dưới. Như vậy thể
tích chất lỏng lây ra bằng đúng thể tích ghi trên pipct ở nhiột
(lò xác định dã cho.
h} rip e t ( liia (ỉộ là một ống hình trụ trên có chia dộ, phía
dưiVi vuốt nhon dể có lỗ hẹp có kích thưóc thích h(;tp.
Thưcmg hay dùng các loại pipet thưònig; 5, 10, 25, 50, 100
ml và các loại pipet chia độ 10, 5, 2, 1 ml.
C) Các lỉ sử ditììg pipet:
Sau khi đã rửa sạch và tráng pipet bằng chính dung dịch cần
lấy, dùng bóp cao su đã ép để lấy bớt không khí ra, lắp vào đầu
trên pipet (hình 4.3a). Nhúng pipet sâu vào bình đựng dung
dịch, nới dần bóp cao su đế chất lỏng dâng lên từ từ đến vượt
a b c
t|uá vạch mức khoảng vài cm. Nhấc bóp cao su ra và dùng
Hình 4.Ỉ: Cách
iig(Sn tay Iró bịt nhanh đầu pipet (hình 4.3b). Xoay nhẹ pipet đế sừ dụng pipet
làm giam mực chất lỏng dến vừa tiếp xúc V(ịi vạch chia.
Nhấc pipct ra và cho đầu mút pipet tiếp xúc với thành cốc
(lịnh lấy châ't lỏng trong khi giữ pipet ở vị trí thẳng đứng (hình
4.3c) cho chất lỏng chày hết khỏi pipet. Giữ yên 15 giây, nhấc
I'lpci ra. Không được thổi giọt chất lỏng còn ở đầu mút pipet
\ ào cốc.
J. B uret
Buret là một ống hình trụ có chia dộ, phía dưới là vòi có
khoá hoặc nối với ống thủy tinh dầu mút vuốt nhọn qua một
'1
ong cao su có cập điểu chỉnh hoặc có quà cầu bằng thủy tinh
trong õng cao su dể điếu chỉnh tốc độ chảy của chất lỏng.
Trong chuẩn dộ người ta dùng burct để lấy từng ít một thể
“If
a b
tich chât long. Hình 4.4: Buret
Các loại buret thưòrng dùng: 10 ml, 25 ml, 50 ml, chia độ a) buret thường có vòi
khoá; b) buret ihường có
(lến 0,1 ml và có thể dọc đến 0,01 m l (bằng ước lượng). Ngoài
đuồi cặp điéu chinh
la còn C(í các loại microburet 1 ml, 2 m l dùng trong phân tích
\ 1 lưmig. Sổ dọc bé đi

C(í( lì sif (lụníỊ hiiret: Mắc buret đã rửa sạch và đã được ^ Sồ đọc đúng

tráng bằng chính dung dịch cần lấy lên giá ở vị trí thảng đứng.
Ị p S 6 dọc lớn hơn
|)ổ dung dịch vào buret lên quá vạch không khoảng 5 em. Đ ợi
(lế cho dung dịch đọng ở thành buret chảy xuống hết. Điều
Hình 4..S: Cách dọc
chinh dung dịch sao cho mặt khum tiếp xúc với vạch không và thể tích
|.íp dầy phần ống hẹp (không có bọt khí) phía dưới của buret.

45
§4-4. T ÍN H K F T Q U Ả PHÂN T ÍC H TMÊ T ÍC H
Trong phân tích thổ tích, đế tính nóng độ các chát lừ
kết quá chuẩn độ, có thể sử dụng định luật hơp thức hoác
qu\ tăc dương lượng.
I . Tinh kết qua chuẩn độ trực tiếp
Chuẩn độ trực tiếp V'^ nil dung dịch cần chuẩn A (lấy
chính xác bằng pipet) bằng dung dịch chuẩn B có nồng độ
chính xác C b n ìo líl (dược lấy từ buret), cho đên khi 2 chất
phản ứng với nhau vừa hết. Đọc thể tích dung dịch B tlã
tiêu thụ ( \ ' b ml) trên buret, từ đó tính được nồng độ dung
dịch A.
ỉ .1. Tính theo cĩịnh luật h(/Ịi thức
Chẳng han, dốt với phán ứng chuẩn độ trực tiếp chát A
băng chất chuấn B theo phương trình phản ứng:
U;^A + KrB -> ư^C + v'yD (4.1)
/i": Sô mniol ban đầu (thè
tp (nimol) c f ^ . \ \ C b.Uị,
tích được tính bàng ml)
Theo định luật hợp thức:
C^, c«: Nồng độ mo! cùa c V c V
ị:
A và B

V \/f, : Thể tích (miì c ủa


A, B.
c — (4.2)
A ■w
'■"b Va
: Toạ độ cực đại c ùa
phán ứng. c* / .2. Tinh theo quy tắc dươn^ lìtợmỊ
{3òi vớt phàn ứng (4.1), giá sử khối lượng dưtmg lượng

cùa A là: và cùa B là:


h II
A/ạ . M ị, là khối lirựtig
Ap dung quv tắc dưcmg lưttng ta có:
mol cùa A và B;
Sô nuĩ^ = Sò r<iđfỊ
Đ„ là khối lirợng c . V = c , V'„
đưcmg lưimg cùa A và B, c _ *“ N(B)-'^B
Suy ra: ,=■
mđ là m ili đương lượng; Va

^N(A)" Un(R) là nồng độ Hay: c ^ M(R)VB (4.3)


M(A)
đương lượng của A và B;

Um(A)’ C m(B) là nông độ mol Hệ thức (4.3) và (4.2) là đồng nhất VÌ — = —


của A và B. lA n.

46
V/ (lu 4.1: Đc xác ciịnh liàm lượng NaOH nguyên châì
^ Ni A;
lu)ng một mẫu tliỏ, người ta lu)à tan U,5(XX) g(//» NaOH trong
bmh í-lịnli mức 25ũ,(X) lììl và tlicm nước dên vạch. Hút 25,00 ni!
(.ÌUI1Ị> d itli thu dLtợc và chuán dộ bằng 1ICI 5,(XJ.10’ M,
hct 20,00 nì! dung dịch iic i. lín h hàm lượng % NaOH
lio m i mẫu.
ỈÀ)i ỊỊÌỏ i:
UI T inh llu 'o (hnlì liiậ l Iì(/I> íliứí :
Phương trinh phán ứng chuẩn dộ í/ là sỏ IÍÍ///1 NiiOH
IICI + NaOH - ^ N a C l + lỉ , 0 (4.4) nguyên chiu.
a 25
n 'iin o li 5.10 ^ 20 . 10"' khổi liụyng mol
•VÍN..OH 2-50
cùa NaOl i (a 40 1'om).
25
= 5.10 V20.10 ' =
\í 250
-> a = 0.4(XX) ,c.
Vậy hàm lượim % NaO II trong mầu là;

^ .K X X /, = m % .
0,5
h i T in h theo (/ny íắi dư ơiìi’ lưoniỊ.
1'ir (4.4) ta có: sò = sò' (ly^H
r(■''.
IK1 . = *r■'ml ; = .>
- 5. 10 ■
5.10 -.20.10 ' = — ----- —
D N.iOII 250 t) = M

> a = 0.4000 t'. Và % N a O ll = -—- . 100% = 80%.


0,5
\v (lu 4.2: Đe chuán dộ 0,2000 gíV/n lH C , 04 .2 Họ0 phái ÜI) cluián 1' là sỏ íitim
(.lìiiiu hèt 14,.22 nil K M n O j có dộ chuán 7' = 0,00598. Tính dộ trong 1 ml dung dịch
tmh khiêt cua axil.
Tơi íỊÌ(ii:
a I 'Tinh theo (hnh liu ìl lư/p lhử(
Phán ứna chuán dộ:
5x I I X ’A -> 2 C O , +211’ + 2c
M 11Ü 4 + 811" + 5c .Vln-’ + 4 u p

511XA + 2MnO,, + 611" -> 10CO. + 2 M ir " + 811,0

47
5 H X \0 4 + 2 M n (), + 61 ỉ' >1o ro , + 2Vlii-’ 4 SI 1 ()

u T
-.1
//": sỏ mol ■^^11 .c , 0 , i 2H ,0 -'^ K M

_ a _ T
.1
s '”V / H ,ro. 2H.O
■ -’ -M KMhU;
"' km

0.0059S.5.14,32.126,068
a= ^0.1708 (,í<)
1.38.04.2

0,1708
9r 1K C 0 , . 2H , 0 = = 85,4 %
0.2000

h i T inh iheo Í/Iiy lũc (liùnií’ lưựn^:


Từ phan ứng chuán dỏ ta cỏ:

H,s,(), :iỊ,o
'^n,s,o tT i í' o ■>!( í i — 8 o í ì
2H,0 -

.3.7
M K M iiO , Hay: ,\ --> í/ = 0,1708 ( g )
ỈK .V/ H . c , 0 . 2 H iO

% 11,CT)..211,0= -,100'/< =85,4%


0,2000

2 . 7 n iỉi ket quả chuim do íỊÌun tiep


'1 rong những triOng hơp không thc diu;'in dó Irưc lièp
do t('K dó phíin ứng không du nhanh, hoặc do không cỏ chát
chi thị thích hợp, v.v..., khi dó người ta thường chuấn dộ
gián liếp: chuiin dộ thê và ctuián dộ ngược.

2 / Cliiiấn (lộ ĩhc


Nội dung cùa phép cluiaii dỏ thô là thay thô chãt ph.in
tích bănư inc3t lượng iưcrng dưo'n<2 ch;'it khác, inà chtVt nay
có kha nũng chưán dộ dưọc hãng môt châl chuàn thích hợp.
\ i du 4..ỉ: ỉ)è .\ác dinh dọ chưãn / ciia can,\i, ngưoa ta
lâ\ chinh xác 100,00 nil duiu; dịch nuiối C a'’ , làm kct tua
C^a"* dưới dạng CừiCiO . Sau dó lọc, tách kêl túa, hoà tan
kết tủa trong axit. Chuẩn dộ lượim ll-CTO^ giái phóng ra
hốt 20,00 ml K M nO , 0.0500 M. rinh dô chuán

48
L o i ỉỉio i:
IlI I I I I I I llii'o (lịnh liid l h o p lliih

1/ Ca’’ + C X )“ C à iC \0 ,ị

c.r ■
Il"- SỎ’ mol Irước phán img;
ü /I SÓ mol sau phán ứng,
a là SỐ i;cwi tua C’a Irong
2/ CaC.O.ị + 2\v H .C A + Ca-" I (K) nil (Jung (.hch;

a M ■>. : khôl lượng mol


c cl*"
M
ciia c?a’*.
(J
A/

3/ 5 11.(',0 , + 2,MnO , + 6 i r lOC’O , + 2 M ir " + X H ,0

0,05. u r ' 20
\i
( .r ■
(I 0,05. K) \20
5..M

(I = 0.100 ii!) ^ y J., = 0,0010 ỉ^iml


'/fa tv
f a t ;().,
O h) l'in h ilu'o ( /II\ Un ilưoiiiỊ lưựiHỊ.
không lhay tloi Hong ( 1 )
('a-* -h ( ’ O Ỉ ('a C .\0 ,ị (1) vJi (2).
r a ( \ o , ; ^211’ -> 11,C’A + (2) w
f)
5x ll. C 'ü ; -> 2C’0 , + 2 ir + 2e tûng khỏiig tl(Si Hong (2)
và ( . 0
2x M nO, + x i r + 5c -> M il-" + 411,0
VÌ tlưiTiig lưtmg lhay
dổi th fo phan ứng, do dó
S}i,(% (), + 2 M n (), + 6 i r -^IO (X ), + 2 M n -"+ XIKO (3)
khi áp dung quy HU
So i/^, = So O, = (I-.MnO, dương lương tán thú ý
dCm sư ihay dơi dưirng
Ila y - = (( ;\V .1 U - ') lưirng tua lừng th iĩl Hong
• ỷ) M iiO j
c .1 ' tá t phán ứng khát nhau
(I = 0,05.5.20.10 '.20 = 0,100 (.1,0
0,0010 A i / .

49
2.2 C hildti ilộ in^ii'ifi
Them dư mốt kưynỉỉ ihuòc thứ (lây chính xác) vào
dung dịch pliân tích. Sau dó chuán dộ lượnư du’ I Lia
ihuỏc thir hánc chat chuán thích hiyp.
Ví du 4.4: lloà tan 2,5400 iị MnSO. trong iiiK'yc, pint
loãnu thành 500 ml I’hcm 20,00 m! líD TA 0.01056 M

vào 100 mì dung dịch thu dirợc. C'huan dộ lirợng f-lDTA


dư ớ pỉỉ và vcVi chi thị thích hop, hcì (S,00 ml ZnS(),
0,01045 M. Tính hàm krcmg MnSOj trong mầu.
L ò i giai:
u ) '¡'lull theo (lịnh luủt lư/p ĩhứt
- Phương trình phán irng
u là sô iỊum cùa MnS( )j nguyên 1/ Mn-^ + M nV'
chất có trong mẫu.
lOU.L/
0.01036.20.1()-’
500.A/ Mll.SO;

lOO.í/
500..4/ MikSO,

100,<
0 0,01036.20.10
500.4/ Mii.SO;

2/ 7.11-^ + Y’ - ZnY'
loo.ơ
/í" «.10 \0,01045 0.01036.20.10 ’ -

c' = H. 10 ’ 0,01045 = 01036.20.10 ' ------- -----------


5 00 .4/„„,,^

-> ư = 0,0933 (g) và 9^ VlnSO, = — .100% 3,67%


2,5400
h ì T i n h l l w o ÍỊUX l ủ ( (im fin ; h n m g

Tìr 2 phiin tkig tròn, ta C(ý;


Sô í t Mir = Số ( t v', - Sò (t, ,
Zm'
2.10().t/
= 2.0.01()."^6.20 10 2.0.01045.8.10 '.
500.4/„,,„,

0 0933
a = 0,0933 (g) và % MnSO,= -.100% - 3.67%
2,5400

50
Ịị4-5. C’ AC’ D U N G DỊC41 C H U Â N V Ả P H liơ N G PHÁP
C H U Ẩ N H O Á TRONG PFiÂN T ÍC H 'THỂ t íc h

Tiong phưcmg pháp phân tích thổ tích, dc tiến hành


chuẩn đó buỏc phái có các dung dịch chuán cỏ none độ dã biết
Chài diuan góc ihỏiig
chínỉi xác. thưímg là những diài
Các dung d|ch chuấn cỏ thể dicu chế từ một sỏ chát chuán lìin (Imng dó lượng lạp
gòc là những chát nguyên chát, dẻ linh chè, dỗ báo quán, d iĩil không vượi quá
không hút ẩm. khỏng bị hư hỏng khi báo quán, có thành phần 0,01 -0,02'/f).
ứng dũng cỏnu thức, và có khỏi lượng mol km. Dung dịch
chuán dược pha chế từ một lượng cân chính xác chất chuẩn.
.Một sỏ chất chuán
Trường hop không có chái chuẩn gốc thích hc;fp, có thế thay
gốc ihường gặp là
the bằng các chát chuán phụ có dộ tinh khiết thấp hưn hoặc
borax NadCoT H)H,0;
khỏne thê cân chính xác dược. Nồng dộ chất chuán phụ được
iwit oxalic Hị CT)4.2Hi();
thiết láp theo chất chuán gốc. V í dụ, nồng dộ dung dịch chuấn
axit bcn/oic QH,QX)H;
H(.d dược thiết lập theo borax NaTỈ 407. lOỈUO, nồng dộ dung AgNO,; K,CisO,; A.S;()„
dịch chuán NaOH dược thiết lập theo axit oxalic v.v...
11 C ,0 ;.2 H T ). hoặc axit ben/oic, v.v...
Việc chuan hoá (thiết lộp nổng dộ dung dịch chuẩn) có vai
trò rát quan trọng vì nó quyết dinh dộ chính xác cùa phương
pháp phàn tích, vì vậy phái tiến hành hết sức cán thận và phái
dạt dược dộ chính xác cao hơn việc chuẩn dộ thông thường (sai
só < 0,1%). Muôn dạt dược yêu cầu dớ cứa phép chuẩn hoá,
phai có các diều kiện: Nêu dộ chính xác ciia
1, Phái có chất chuán gõc thích hợp. phép cân là 0,1 niỊ' Ihì
2 Lương cán chãi gòc không dược lấy quá ít. 'Tòi lum là lương cân lỏi Ihiéu
nen cán lừnii lượng cân riêng lé và chuán dộ trực tiêp. Nên pha phái lấy là 200 HÌÌỊ đê
các dung dich chuấn gỏc có nống dỏ chính xác và iưcmg dối sai sô < 0,1 ‘/t.
lớn và sau dó láy các the tích chính xác dung dịch này dê
chuán dộ, vì nêu chíit gỏc có dương lượng bé thì the tích dung
du ll chuan phụ tiêu thụ khi chuán dộ có the quá lứii. Néu sai số khi dọc Ire'll
3. K hi chuan dộ phái tính toán sao cho các the tích lieu thụ biircl dối với mối phép
chuấn dộ là 0.0.^ lìil.
khi chuán dộ không quá bé. Việc chuán dộ trực licp cho phép
niubn dạl dên dô chính
giam bớt sai sô. do dó nên hạn chế việc chuấn dộ ngược.
xác 0,1% thi thê tích
4. Nên chuán hoá bảng các chất chuán góc và tránh chuíiii tiêu ihụ khi chuẩn dộ
hoa hằng chát chuán phu vì như vậy ,sc làm tăng sai sỏ len gấp phái là 30 ml trớ lên
dôi. V í dụ, dê thiẽt lập nổng dộ dung dịch chuán HCl nên dùng
chát gốc như borax, mà không nên dùng dung dịch chuán
phu, cháng hạn như NaOH. Tuy nhiên, dê tăng dộ chính xác

51
Ví dụ, có tliê kicn-. Ii;i nen kiêm tra noim dó cac dimu dich cliuán dã dươc cluiáii
nồng dô dung dịch chuaii iioá dõc lãp.
HCI (),1 M băng dung dich p|,^3p |,oá pliai ticn liành ít nliãt lii till
diuAn NaOH 0.1 M da dưirc ,iỊ.|in}|n ^01,0 sonu, và các' kôt qua cluian lioá chi dirọc sai
thiêt lập inộl cách dôc làp.
'
,r - 1 . I ,, 1 ,1
khác nliau trong giới hạn ()J - (),dV(.

1(')M T A T C I1 1 Ơ N G 4

1. Nội dung cơ bán cua phuimg pháp plián tích the tích là thèm dán dune dịch
thuốc thử B dã biêt chính xác nổng dộ {íliiiiíỊ (lu ll í lìih n i) vào dune dịcli cliãl cần xác
định {diuiị> dịch cáu ch iiLiuì ,A dèn khi lương thuốc tlur B tác dụne vừa du V Ớ I lirơne
chất cần xác định A.
2. Việc tính toán két qua chuân dợ thườne dtrợc thực hiện theo dmh luật hợp thức:
K hi phản ímg giữa chát A và chãt B dạt tới mức dớ hoàn loàn (khỏng còn dir câu tu
phản ứng), thì lo ụ dộ p h a u /híg tính dôi với mỏi chát dat lới giá trị cực dại, và cac lo a
dộ cực dại này p h ả i hã,‘Uị uhau và c liu u iỊ cho UIỌI c lìá ĩ phiin ứng.
Hoặc có thể tính theo quy tãc dưcnig lương: 'IVong một phan ứng hoá học, tõnu sỏ
đương lượng cứa các chất phan ứng pha: băng nh;iu.
3. Tùy từng trường hiọp rnà người ta sử dựne các kT ihưại chưán dộ:
- Chiiấu dộ lrự ( ùữp: cho chát chuán phán ứng trực Iiép \'ói dune dịch cân chuiin.
- Chudu dộ ihê cho chãi cán chuán phan ứng V Ó I một thiioc thư ihíclì hop, sau do
chuán dộ san phấm tao thành băng chát cluian thích họp nào dó.
- Clìiiấu dộ UỊịU'Ợ< : cho dung dịch lluiỏc thư (láy dư. chính xác) phan ứne VÓI chài
cần chuẩn. Chuán độ lưone thudc thưdir bãne mót chát chuan thích họp.
4. Dung dịch chuán thường diroc iliéư ché lừ chãi chuãn gòc (dồ tmh che. dc bao
quán, không hút ám. không bị hư hong khi bao quan, có thành phấn ứng dúne cóng
thức và có khc)i lượng i nol lớn). Trường hop khOne có chai clìuân eôc, có thê dùng các
chất cluiííii pliụ.

(. ÂU í ỉ01 V A B.Àl T.ÂP


4.1. Ncu dịnh nghĩa: 4.3. Nêu các yèii cáu co bán dôi V Ó I mót
a) Sự chuấn dộ phan ứng tiùne throe none phân tich
b) Dung dịch cân chuãn ihé Iich.
c) Dung dịch chuâiii. 4.4. \é u các tính náne vii công dụng cua
4.2. Phân biệt các kh.íi niệm: bình tiịnh mức, pÌỊTCl, buret.
a) Đicm tương đircme và them dime 4.5. Định nclũa none dộ mol, nóng dọ
chuán độ. dưone hrttng, none dộ 0 , nống dọ
b) Chất chuấn gốc và chat chuấn phụ. theo P Ị U U .

52
4.0. 1l o n g diLian do llic tid i, Iig irờ i la thic'1 lập biếu llurc tính nồng dỏ ( \
(. luiiiii d() I ^ n il dung tiich chat can theo dịnh luật hựp tliức dõi với các
duuin (A ) bang I u ml dung dịch trirờng liợp sau dây và diổn các kêt
cluián (B) có nỏiu’ dộ c u m u liL Hãy quá theo bảng:

Công thức
,\ B Phương trình phán ứng chưẩn dộ ^m.ix tính
( m o lil )

K ll PO, NaO II ll,P O , + O il > 11PO- + 11,0


NadTO HC'l B T).; + 2 1P + 5 1 1 ,0 -> 4 1 1 ,8 0 ,
6I-C--+ Cr,On + 1 41P ->6T ’e'* +
hc.so. K.Cr.O-,
2 C r'‘ + 711,0
511,0, + 2 MnO, + 6 i r 2 .M11-" +
11.0, K M nO ;
5 0 ,T + SI TO

4.7 A Tính só mninl cúa chát tan có 4.9*. Chuán dộ 25,00 n il dung dịch
tiong: B a(O Il), hết 12,50 m l dung dịch
a) 1(X) m l dung dịch K H d’ O^ 0 .0 150 .V/ IK'1 0 ,0 1 6 0 /w.
b) 250 m l dung dịch có hoà lan 1,925
a) Tính nồng dộ mol cúa Ba(OH),.
gíV/u NadiX)^. 1011,0.
b) Tính nồng độ inol cúa ion Ba’ "^.
c) 3 III dunti dịch K M n O 40,150 A7.
c) Tính sỏ m ilim o l của Ba(OH), có
4.S*. Dung dịch .A tlược diều chê băng trong 10,00 m l dung dịch Ba(OH),.
cách hoà lan 3,921 g(//n d) Tính sò ppm cúa ion Ba’’".
l et M ỉ;),(.SO|),.bl 1,0 trong nước và
4.10* Vló tá cách pha chê 2,00 lií dung
pha loãng dẽn 500 ml.
dịch IICIO^ 0,175 M từ dung dịch
a) Tính nồin: dỏ nu)l cua 1-eSO.ị và
a.\il IlCdO,, 70% ( l\ ^ ) có ti khỏi
( N il; ) . SO,.
1, 66 .
b) Tính nónu dộ inol của He’ '", NH |
4.11*. Giá thiêl răng các chát dã cho
\a SO: . trong bài 4.7 tham gia phan ứng
c) lính nóng dó % ( ) của chuẩn độ như dã ghi trong bài 4.6.
l e (N Il,),(S O d .611,0. Hãy tính sỏ m ill dương lượng (md)
cứa mỗi chất theo sò liệu dã cho
d) Tính sô m ilim o l cùa NHj trong
trong bài 4.6.
100 m l (.lung dịch.
4.12*. Mỏ lá cách pha chê 0,50 III dung
C) Tinh sò /}pm cua hc"’ trong dung
dịch Na,B 4 0 ; 0,100 M từ hoá chất ràn
dich.
N a d ự ),. 1011,0.

53
4.13*. Mô tá cách ph;> clió ; 0.00525 A/ vào 200 ml màu. .Sau khi
a) 1,00 lít lỉC l 0,105 A/ từ dung dịch phan ứnu xay ra (xcm bài 4.6); người
gốc HCl 6,00 M. ta chuàn do lượng K.Cr.O dư hct

b) 2,00 Hĩ dung dịch (\iS O , 0,100 A/ 10,50 ml I-C"" 0,00872 A/. Tính lưong

từ C u S O ,.5 H /). sãt trong mầu (Giái bài toán theo dinh
luật họp ihuv và theo quy lăc dtrong
c) 300 mì dung dịch N aO ll 0.1 15 A/
lượng).
từ dung dịch NaOI 1 50Ç^f ; </ = 1,525.
4.17*. Chuán dộ 50,00 Iiil dung dich
4.14*. Chuấn độ dung dich có hoà tan
11,0, khi có mặt H,S 04 hét 22,75 nil
0,1530 gam N a .B ¿ . U)H,0 hèt 13,6S
duim dịch K M 11O 4 0,0274 M. l'inh
m! HCl. Tính nồng dộ inol của MCI.
nồim dộ mol cua ÌỈ^O ị .
4.15*. Chuẩn độ 25,00 m! axit ITCdO.
4.1S*. Đẽ xác dịnh nồng dộ cua N a.s.o,
phải dùng hết 15,00 /n/ KM nO.
người la cho 0,07412 g chût chuẩn gốc
0,0125 M. Phán ứng chuán dộ dưọc
KIQ, phan ứ im VỚI KI dư trong môi
thực hiện trong mỏi trưcTiig axil H,.SO^,
trường axil. Phan ứng xáy ra:
sàn phấm sinh ra là CO ị và MnSO;.
IO.J+81 +611* 31.. + 311,0
a) Viết phưưng trình lon cúa phán ứng
chuán dộ. Sau dó chuán dộ lượng I.ị giái
b) Tính nồng độ moi cùa lTC ,O j. phỏng ra hết 25,18 ml dung dich
4.16*. Đc xử lí .sắt trong một mfiLi nước N4ụS,0,. Tính nong dộ moi của
giêng khoan, sau khi chuyến sãl thành Na^sỊo'.
Fc"'*, người ta thèm 50,00 ml K ,C r,0

54
Mọt noiiỊ) íá( phưt/tìiỊ pháp phún ri( lì thế tích Cịuan trọm>
là ¡iliifoin’ pháp ( huấn dộ a \ií - h(i2 (/, (lựa trên sự ttfcnu> tác
\2 iữu cái a.\il. haz(f và (íược dùiuị (lê (tịnh Iưí/Iìiị chúìHị.
rrom> chưíymị này, chúm’ f(i xét C(ĩ sát li thnyêr ( ¡¡Ü phép
( hitan (h) axiĩ —haZ(f vù lún’ (ỉinnỊ (lê (lịnh h((/in> các ( lìât.

§5-1. C Á C C H Ấ T C H Ì T H Ị T R O N G C H U Ẩ N độ

A X i r - BAZO

Như dã nói trong chương 4, một vấn dc qưan trọng trong


phân tích lite tích là phái chọn dược chất chi thị thích hợp
sao clio diồm kẽl thức chưan dộ càng gần với diêm tương
dương càng lôt. Mưón chọn dược chất chi thị thích hợp cần
nghiên cứư dăc tính cứa các chất chi thị và phải nắm được
quy lưật biên dổi nống dộ của các chất tííc dụng trong qưá
li inli chưãn dộ.

1. Han chat ciia các chat chỉ th i a xit —bazo


C ác chất chi thi dùng trong chưán dỏ axit - ba/.ơ phái thoá
mãn vcư câu cơ bán là sự dối màu cứa chất chi thị phái thưận
ngliỊch với sư biên dối pH của dưng dịch trong quá trình
cliưân dộ. Nghĩa là, bán thân chất chi thị phái là một axit
hoặc ba/ơ yêư và màư cứa hai dạng axit và bazơ liên horp cứa
chât chi thị phái khác nhau. Hầư hết các chất chi thị là những
axil hoặc bazơ hữu cơ yếu. Cấu trúc của các chất
chi thị thường phức tạp
Tùy theo cáu trúc mà các chất chi thị có thế có điện tích khác và sự chuyên lừ dạng axil
nhau, ví du dạng axit có the là phân tứ trưng hòa điện HIn‘’, là sang dạng ba/.ơ déu có
catión Hlnh anión H ln , hoặc ion lưỡng cực HIn*,v,v... kèm theo sự chuyên vị
nội phân làm thay dối
Các chát chí thị thưcmg dừng có thê phân chia thành 3 loại: màu sác cúa chất chí thị.

55
1.1. Ccií simfo'iphtalein. nlur phenol đo, bromphcnol xanh,
crezol đỏ. C’ơ chê cloi màu cua phenol dó, dien hình cùa nhóm
này. như sau:

OH

Phenol đò dạng da cam Phenol dỏ dang vàng


( A x il ina n h i ( A x il)

l^ e n o l dô dang dỏ
( K iềm )

/ 2. Các cìiấl chỉ thị thuộc loại phtaleiiì, ví dụ: phenolphlalein,


thim olphtalein, naphtolphtalein, v.v... Điến hình cúa nhóm nàv là
phenolphtalein, có cơ chê đối màu như sau:

OH

OH’

OH

56
OH^

Quinonphcnolal, dỏ tím Cacbinol không màu

1’ lieiiolphtalein là axit 2 nấc, trong môi Irirmig axit hoặc


trung tính tòn tại ớ dạng lacton không màu, khi phân li
proton, mới đẩu chuyển thành anión cacboxylat không màu
vá sau đó chuyên vị nội phân thành quinonphenolat có màu
đỏ tím. Trong dung dịch kiểm mạnh thì lại chuyến sang dạng
cacbinol không màu.
/ .ỉ Củi hợp ( húí (IZO, ví dụ tropcolin ơo, metyl da cam,
m ctyl do, do trung tính, congo đỏ, metyl vàng.
Trong các dung dịch axit, đa sô các chất chỉ thị thuộc loại
a/.o dều có màu dỏ; còn trong các dung dịch trung tính và
kiềm cỏ màu vàng hoặc da cam. Cơ chế dổi màu cùa metyl da
cam, dại diện cho nhóm hcrp chất azo như sau:

(H 3 C ),

SO3
dỏ hồng (ion lưỡng cưc)

U ll
(H3C)2N N—N— t, / SO-,
IC
vàng (anion)

Trong báng 5.1 có ghi một sô’ chất chi thị thông dụng kèm
theo khoáng chuyến màu.

51
Btim; > I
■Mot so chat t ill thi a \it - ha/o thoii” (liinji

K hoang
M au M au
D ung j p ii
Tẽn th ị triíờnỊ> t en khoa hoc dang dang
moi 1 cỉuiycn

a \it b a/o mau
«-C ic/.ol cló o -C rc /o l sunlonphialcin 11 tlo \ anu 0.2 - o.k
n iim o l xanh T h im o l sunfonphtalcin n .róc do vàng 1.2 - 2.K
Tmpcolin (K) N atri diphcnylaniino n cUK' do vàiUi 1..1 - .í.2
/ 7 -bcn/cnsunl'onat
2,4-đinilm phenol 2,4 d iiiitro p lic n o l n JiVc không \ àim 2.4 - 4,0
Iiùm
M c ly l vàng ü im c tv l am inoa/obc:i/.cii iưou do \ àiui 2,0 - 4,0

M c tyl da cam N alri liiin c ty l ainmoa/o- 11 .rúe lIo vàng U -4 ,4


bcn/cr,sunlr)nat
lỉrom phcnol xanh Tctrabrom sunfonpht;iicin 11 ước VÌUUi nau tim 1,0 - 4.r>

Bromcrc/,ol lục T c tra b ro m -n icta -cic/o l n ,rức váng xanh -bs - ,A4
sunfon phtalcin
M ctyl đỏ A x it /)-d im ctyl amino- n .róc (.10 vàn li 4,4 - (1,2
iizoben/,c it -rj-cacboxy lie
ước vàng do 4,s - 6,4
Clom phcnol đỏ D ie 1 oi <)sun foil phta Ic i n 11

H m m crc/ol nâu dib|■olrl-o-crc•/ol^unf( in- 11 ước vàng nâu >,2 - 6,K


-phtalcin
B m m thim ol xanh Dibionithim olM UifoM - 11ưtVc vaiui xanh 6.2 - 7.Í,
-phtalc in
p-N ilm p h cn o l n .róc khỏng vàĩui ‘i.o - 7,0
/i-N itn iphcnol
màu
A /.o litrn in 11 ước do xanh 'i.o - s , 0
Quỳ
Phenol Minfonphtalcin n róc vàng do ^.4 - x.o
I^hcMiol dỏ
D im c ty ld itiiiiin o - rươu tlo vàim i-la (i.x - s.o
Đỏ trung tính
•p lic iia /y iic lo i ua 71|Í; cdlìì
'

('rc/.ol dó ii- ( ’ ic/\)lsu n fo n p h t.ilcin nrợu \ àỉiii do 7.2 - s.x


21)'.
hõnc luc 7..S - x,7
u-N aphti)l-phlalcin u Naphtolphtalcin 1ưọii
S( )Ọt
'n iiin o l xanh ^himo,^un I on phtalcin nirớc vàn O ị \a iili ,s.o - 0,0
1

Phenol phtalcin lurơu khonc do s.o - O.K


Phcnolphlalcin
7( n niàu
n iim o lp h ta le in 'lliim o tp h ta lc in khôiu: xanh
IƯỢLI '1,4 - 10,6
màu
0( )‘’Á

58
2. K h o a n ịi p H chuyển màu của các chất c h ỉ th ị
u x it - ba:.o
Khoang pH chuycn niàu cúa chái chi Ihị là khoáng
pH chãt chi ih ị đổi màu. Soí đò bicu diẻn cân bàng giữa
claim aKil cùa chât chi thị, kí hiệu là n in và dạng ba/ơ
licn hơp In như sau:
H ln .- ^ ir + ln _ (5.1)
VỚI hãng số cân bằng dicLi kiện
Đc lổng quát, ớ dây không
_ ( ir ) |ln |
(5.2) ghi diệ’ ii tích các dụng cúa châì
|H In |
chi thị.
, IHIiil
• ( i r ) = /í,; (5.3)
|In|
l.o ga n l hóa 2 vê của biêu thức (5.3) và sau khi biến
dổi ta c ỏ:
lln l
p ỉ l =p/C' + Ig (5.4)
IH In l pH = -ig ( ir )

Cìiá tiạ p/c"^ (là chi sò' hằng sỏ' phân li diều kiện) phụ
thuộc lực ion và m ỏi trưcTng ion cùa dung dịch, có giá
tiỊ bang:

./ ill
pẤ ' ^ p/c + Ig— (5.5) ọK, = -IgAT.,
./■Hln
trong đó / là hệ sỏ hoạt dộ, là hằng sỏ phân li nhiệt
dộng. Màu cứa chât chi thị phụ thuộc li sỏ nồng dộ cúa
hai dang có màu In và H ln, do đó biến đối theo pH
(theo (Í.4 )).
Thông thường măt ta có thê thấy màu cúa dạng axit
llln , i:icu l l l l n l > l()|ln |, hoặc chi thấy màu cúa dạng
b ;i/ơ
'ơ In,
in , khi
Ktii Illn
ln | > 10|
iu itllln
lln |.
Ị ịlu ị Màu cùa 2 dạng càng tương
'Trong khu vưc ^ < X) ‘ hì mãi có the thấy ph.,„ „ 1,,,^, „y,

màu trung gian cua cà hai dạng, như vậy khoáng p lỉ


chuyên màu sẽ là:

59
Chá V Khoáiiị; ha V pA' -1 < p l I < pẢ ' + 1
cluiyên m;ui của châì \ I du. doi \d i phenol đo. klioiiim p ll chiivcii inàti tit' 0.4 - 8.0
chi thị là \)K' + 1 chi im h ĩ.i .à o' pl I > s.u till mat t;i clii llu’iN màu do cua dạim ba/o
mang tính chài I|uy lu. \ ;i ơ pl 1 < 0,4 íh thây màu \;uut cua daiiu a,\it llln và tlì
ước, vì có Iihiền chất Iih ic-I sC' thay màu cua hai danu (dii cam) tronu khoaim
chi thị sự dối màn dã 0.-4 < pl 1 < 8,0.
xáy ra khi ti lệ nồng dộ
d. C h i so chmm do I> T cua chat chí thi
Ciic dạng có màu chư;i
dạt lới 10. do dó C'liỉ sú c h u ã ii d ô I p ĩ ) CIUI chát c h i llụ là mtí li t Ị il I (tlu iô c

khoáng pH chuycn k h 'o a u o p H C 'h -I\c n m à u ) tai dó m àu th a y d ỏ i rò Iilia l. 1’ lió p

màu bé hcrn 2 dơn vị. c h Lián dọ ihtròT.g két th u c tai iiK Í II Ị pH i ù i \ ,

(.111 sỏ chuãii dó phu lliLiọc \'ào chai chi lliỊ \;ì íliíi III' i l ii Ki i i
Ví dụ. khoáng
i l ọ . Cháiig han khi ^iìam mcl_\ l do làm chi thị im iu i pticp chuaii
chuyên màu của m ctyl
vàng là 2,9 4,0, v.v... đó axit băng kicm ih. màu cliLiNcii tư do saiiu vànu (p 'l’ = 0,2).
CỎỊII Iroim tmànie hop cluuui dó imươc lai thì màu chtiycii lù'
vàaig.saiig hổim da cam (pT = .8,0). Kill chtian do a.xil bang
k ié iri vứt chi thị phciiolphlalcin thi màu chuyóii lừ kliong Iiiàu
sang màu hỏiio rõ (pT = 0,0). Ngtrơc lạt. kill cliuaii do ba/o
bă.ng axit thì màu chuyên từ do sang klióng màu (pT = 8,0) mà
k lió n g phai p4’ = 0,0 vì tìr (.to sang liòng thì rát kliỏ Ịihãn bi(Ị't.
( “hi sô cliuãn dô. cũng nliư khoang cliuycn màu. Iiliit ihuọc
rih iè ii veil tỏ khác Iih.au nhu nhict tlọ, dung m òi, lực Kill \à IIUU
rruròrig ion cua dung (.lịch, ('hãng han, im ng niói m ròtig toil
N a i C l , o lực K ill I = thì chí sỏ chuán ilọ cua m ctvl d;i cam k ill
chuán d('i b ;i/ơ bàng a.xil là pT = k55 mà khóiig phiii bãng
4 ,0 0 .

§5-2. ( I l l ÂN DỘCÁC .A.xn \'À B.A/Ơ M.AMl

lAc á r thê chon chãi chi thi thicli ho'Ịi cho lìrng lnùyng hop
ch uan dọ. can phai luìm dtrợc C|U\ luãl bic‘11 dòi |il 1 ctui (.lung dicli
thc-o luong chát chuân tiòti thu khỉ chuãn dỏ. Dta'i'iig biêu dicn sư
phụ thuộc git'ra hai (.la; liriĩiig nỉiv dii'o'c goi là i h i'i'n ii; I l i i h i i i d n . có
till’ dươc xâv dinn: theo toa dó p ll - l hoâc Ịil 1 - /A trong dó V là
tliiẻ' tích dung dịch chuãn ihcni vào mót the lích xác dmh d iiiig
d ịch càn chuán, / ’ là ti số dirưiig lirợng (hoặc Ii sò m o l) cua chất
cliLiân với đạt krợiig tưoiig ứng cua chái càn chuãn.

60
\ IC C líiih toán và xây dựng dường chuấn dộ cho phcp iựa
chon hợp li chàt chi thị và dánh giá dược sai sỏ chuẩn dộ.

/. C h u iin do bazo in a ii/i bãníỊ a x it mạnh


I / Dườnư, íiu u ín dộ
Xcl Iruờiu; luyp chuấn dộ \ () nil ba/.ơ mạnh XOH nông dộ C'()
ni(il:l. hct \ Iiil dung dịch axit rnạnh HY nống dộ c m olil.
I’ hương trìnli phan ứng chuẩn dộ:
X O ll + HY > XY + n p Phương tiìnli lơn:
la i dicm tương dương (TĐ): | i r | = ịO H 1, pH-„, = 7,00. O ll + i r ..> 11,0

Pluuvnu Innh dường chuán dộ dược ihiét lập từ phưtmg trình pllii,: pH lại diCnn
duih luãt baơ loàn prolon áp dụne cho hệ gổni XOH (V „////, ( ’( M), tưirng dưimg
hS (\ m l . c M) va IHO: Đẽ tỡnu qưál, ơ dây
| H - 1 - C ,„ = I«11 |-Í'.X0H (-Y6) t|uy ước X' chi caliơn
kim lưại kicm (Na'.
'Hiay cac bicu tỉiức: 'I = / í ; ịO H 1 = ^
h K'. ..). Y chi aniơn
c\ axit mạnh ((d , Bi ,
^ H'1 — ^ XOH ~ ^ vào (5.6), la có:
v + v;, N O , . v .v ..,).

Q,Vn n
=0 (5.7)
/i r,i, 1,
Sau kln tb hợp cán ihicì ta dược:

.. ì

í (5.8)
c b
/l

Nhân (5.8) \Ớ 1 la sẽ dược ti só mol:


(n0

/' =
Sơ mơl axii lO ' s<) dương lượng 1lY a
IVing sơ mơl ba/ơ: I ơng sơ dương lương C-„K,
X O ll X O ll

c;,
C'[
(5.9) p = - ^ - ^ là tí sò mơl
("o-v;,
c-
và cững chính là li sò
dương lượng.

61
i'’hir(nii: uình (5.9) là phưcĩiiũ tn iili dường cluiấn dộ dung dưh
b a /a n ia n h hàng duns dịch axil mạnh.
Có ihc dùng phưííng trình (5.9) dì' tínli p ll lai các thời diêin cua
dirờng chuán dộ, hoãc từ giá tiỊ p ll cho phép tính dược ti só ! \
Chá:ng hạn, có thê xác dmh khu \ ưc p ll xung quanh dicin lương
dirorng dế sai sỏ chi ihi là nhỏ nhâl, hoãc dánh giá sai sỏ kln sử
dụng mcM chất chi ih. nào dó (khi bicl p T).
Từ phuxrnu irình (5.9) ta ihã> neu cho L\ C(|, p ll, có the linh dề
dàng p. Vi' dụ, c - C|,= 0,1 ()()() M
ơ p H = 9 . 5 0 - ^ |H ’ ] = /í = ,TI6.1()
K,.
1011 -- 3.16.10 '

(J,l ()()() 3,16.10


F - 0,9937 99,370,
0 .1 0 0 0 .3 ,1 6 10 '

ớ pH =4,(H ) -> | i r | = /í= 1,00.10 "


(J,10(J0 ’ 1,00.10
F .0020 100,20
O.lOíJO 1.00.10’
Neu chü C(„ c , V l thi Cü the tính F sau dỏ tính |1 r I lỏi pi 1.
V í du, c = c „ = 0.1000 A/; V'„ = 20,00 ////;
VỚI V' = 15,00 rn!
15, (X) 0.1000
F 0 .750
20, (X). 0.1 (XX)
vì c = 6 (, rnà V < V = 20,00 ném dung dịch có mõi m rờ iig ha/.ơ
K,
có thic ccri Jì

0,100
A',.
F 0,750 ----------
0,100 - "
h
a:„
suy ra 0 ,0 1 4 3 và - -4 1 7 0 10
1,43.10
pH = 12,15
20.08
V(ýi r = 20.0S/ư/thì 0 = 4 1.004
20,00

vl c = C’(, mà l ' l I, = 20,00 nén có thê COI lì > ^ "


h

62
p = 1.004 = ' --- ^ suy ra /í = 1,996.10
0,100-/i
pH = 3,70

Pliép tính gần đúng được chấp nhận vì /; »

Tại dicm tương đương:

Tơạ đô cưc đai = C V jị, = C qV o =


cv.TĐ do đó từ
' TĐ
c V
(.5.9) ta thấy ngay;
ị \ r \ ^ = [ O H - U = 1,00.10-^-). p H ^ = 7 ,0 0
Về mậl l i thuyết, cần tính pH tại các thời điểm của đường
chuấn dộ dê xem xét mức độ biến đổi pH tại từng thời điểm, làm
cơ sớ cho việc chọn chất chi thị và dánh giá .sơ bộ mức độ sai số
pham phái khi sứ dụng chất chi thị dó, mức độ biến đổi màu của
chất chi thị.
Tiong báng 5.2 có cho kết quả tính một số điểm của đường
chuẩn dộ 25,00 m! dung dịch bazơ mạnh XO H bằng axit mạnh
HY (C = Q = 0,1000 m V
Bán^ 5.2
Ket quà tính đường chuán dọ 25,uo m l dung dịch bazơ mạnh
X O H bàng a xit mạnh H Y (C = Co = 0,1000 M )
V Unl) pH p um
0 . 0 0 15,(X) 0 - 1 0 0

5.(X) 1 2 .S2 0 , 2 -8 0
pH
lO.(X) 12,65 0,4 -6 0
l .s (X) 12,40 0 , 6 -4 0
20,(X) 12,05 0 , 8 - 2 0

24..bO 1 1 (K) 0,98 - 2

24,95 lo.oo' *' 0,998 - 0 , 2 ■'


24.97, 9.70 0,999 -0 4
24.99, 9dX) 0,9998 - 0 , 0 2

25,00 7,00 1. ' ,. .a t


25,00, 5,00 1,(XX)2 0 , 0 2

25.02, 4..50 1 ,0 0 1 0 ,1

25,0.5 4,00 ' 1 , 0 0 2 ■ 0,2 :


25,50 5,00 1 ,0 2 2

50,00 2,04 1 ,2 2 0 Hình 5.1: Đưcmg chuẩn độ


,55,00 1,78 1,4 40 dung dịch XOH 0,l(X)0M
40,00 1,64 16 60 bằng HY 0,1 (XX) M.
45,(X) 1,-54 18 80
50,(X) 1,48 2 1(X)

63
n iỏ ii” tlurí'yiig tlòi
'I it kcl sitiá tír.li \à \ à \ lUtng lỉttờiig clitiáii d ọ l;i co the I til ra
với burcl loại 1 0 ml
'Iiiộl só nhạn \C'I:
trơ lớn ilộ chính xac
a) lYitóc dièr.i litvinii du'o'ng (lỉoan ,'\H) \'à sau dicm Ilío'ng
chí dạt dươc i 0,01 IIil
dtrcrm: (doạn e n ) d.ròng Lluían liô pỉuin ánli SU' hiên ddi lât
Tmng báng 5.2 là kcl
cliậ ri p ll theo p. Nlitnm ('■ sát diêm Itrơng diroìig lili sư biòn
tỊuá tính toán nên chữ
ìlli.éii n ll theo p \ ; i\ ra lát slột nuọt. Cliàiu: hạn. khi rlà cho
sò thứ b;t san dâu |ihâ)
chúng tòi viel tụt xuống
‘99,8Ọí axil (còn th.iẽu o.d' ) lh'i p ll = lo.oo. Nhtrng nêu lliem
thành chi sỏ dưứi cỊuá dtr axil Icr. 0,2^'; nữa { P = 1.002) tliì p ll dã xtiòim dón 4,00
b.ang 5,2). N clidi là p ll bien thiên 0 don \Ị ironu khi lưoiig
dung dịch cbiUan chi biẽn ihién trong giói hạn 0,2‘ 'f . (Nett so
uri lúc mới chiiiui do dé làm giam 1 doìi VỊ p li phai thèm den
41 9f H \'). Trẽn dirừng chitan dó. khu vưc biên doi nhax \o i | 'll
mày gân Iilur la mỏt doạn ĩhãng dứng (BC). .Sự bièii thiên dột
mgộl p ll lương ứng \Ớ 1 sự biên thiên mọt lương khơiig dáng kê
ehâl chiiân (trong pham \ i sai >() chơ phép) ơ gán diém urơiig
.drrơiig tao thanh /lưới Iilnix ( liihiii (lọ.
b) Sư xuất hiẹn birớc nhay chiián dỏ chơ phép mơ lỏng Ịiham
•vi chon chãt chí thi va có kha năng chưán dõ chính xác.
'1 hưc té, mướn chuãn do chinh xác phai chon chãi chi llư
rdioá mãn dirơc hai yéti cáu:
- (Y) chi sb chuân dó trùng hoác riit gàn VỚI p ll lai diêm
'ưcriig diroiig cua phép chuãri dõ (|i’r - pl 1||P.
- idiai tidi màu vlõl ngót lai ihcMii két thuc cliiian rlo, (Vic diêu
.ixiêii na\ khóng |ih;ti liìc nà ) cùng ihưc hiện duo'c, và iluic lè sò
Itrríiig chat chi tliỊ dtiiig cho mõl Ịvhcii chtiàn do cụ thè là kliớ iig
Iiihiéu. Tưy váy, cio sự xuát hiện buớc nhay chuan (.lo. khoiig nliãt
íhiKÌt Ịiỉiai chon ccnál chi lliỊ có p'ỉ' ^ p ll||) ưià có ihé ( lio ii h iil k ì

(^ll■(it 1 h i l i l i I i ờ d ( ó i h i .võ ( ' h i i i i i i (1(1 11(1111 //o//g h ư à í Iiliiiy ( liiiiit i

do ItrtUig ứng với sai S (') cho phép, ('hãng han, trong VI du lrc‘11 ta
cỏ ihC' chọn niety I da cam (ịvT = 4,0 màu từ vàng sang hong da
carii i; metx I do (ịVr = .5,0 màu lìt viiiig sang hoiig lia cam); pheiiol
dơ (p'l' = <v,(' màu lii do sang vàng); phenơlphtiilem t | il = 8,0,
niati từ do sang khỏng màu) .. mà sai sô chuán dó khong viíơl cỊiiá
r (.).2'd ,
D ieu quan trong là khi binVc nhay chuán dô einig lớn Ihi
p h é p ch tiã n liộ cáng chính xác bơi vì màu cua chãi ein thị thay
iló i dôl ngợi và ta cỏ thê ngừng cluiàn dự diing thời diem
m ong nniớn.

64
C'luini; hạn, trong ví CÌỊI ircn, I1CU dùng m ctyl dỏ làm d ií thị
k ill dã ehnan dộ 99,9S% XO H thì màn cúa chãi chi thị vẫn
là màu vàng (pH = 9), nhưng nêu chi cán thêm tiếp 0,04%
lương HY nữa (ứng với 0,04 n il H Y , tức là cỡ 1 giọt HY,
ncu chuán dộ 100 m! X O H ) thì lập tức màu châì chi thị
chuycn sang hổng da cam (p'r = 5) và ta có thể kết ihiíc
phcỊi chuán dộ với sai sò + 0,02%.
Ngược lại, nêu bước nháy chuẩn dộ rất hẹp thì khó mà
chuan dộ chính xác dược, ngay cá khi có khả năng chọn
dưỢc chát chi thị cỏ chi sô chuán dộ p’l' rất gần pH|-ịj bới vì ớ
dáy màu chiu chi thị biến dối rất chậm, làm cho ta không
l'uy nhiẽii ncu nống dộ
bièt kct thúc chuân dộ tại thời diêm nào là vừa và sai sỏ the
cua chãi chuán và chài cán
tích dung dịch chuán sẽ lớn. chuán cỊuá kVn thì niũc sai
c) Bước nháy chuẩn dộ phụ thuộc nồng dộ cúa các axit .sỏ giọt lớn. Ngược lại, nếu
và kiẽm dùng trong chuẩn dộ. Nếu nồng dộ axit và kiềm nổng độ cùa các chất
càng lớn thì bước nhay chuấn độ càng dài và ngược lại nếu chuấn dô quá nhỏ
none dộ các axit và ba/,ơ càng bé thì bước nhảy chuẩn dộ (< 0,(X)1M) thì sẽ mắc ,sai
càng hẹp và phép chuấn dộ càng kém chính xác. sô chí thị lớn hoặc không
chọn dược chi thị thích
/ .2. .Ví// s õ ( h iiấ ii clộ
luíỊi, do dường chiián dộ
Sai sò chuán dộ là ti sò % giữa lưmig chất chuán dã cho
gán như không có bước
dư hoãc còn thiêu so với lượng cán thiốt dc chuấn dộ dến nháy.
diêm tương dirơng. Như vậy, trong trường hợp chuán dộ
Nồng dộ cứa Ciíc chát
ba/ơ manh .XOH bằng axit mạnh H Y ta cỏ: chuấn dỏ cỡ 0,10 M là thích
Sai sỏ chuãn dỏ: liơp.

S(1 m o l HY cho dư « '" my ), u


IIYM
9=
lo n g sò m o l HY tạ i dicm tưcYiig đưcYiig ( í ^ my I t

s<) m o l HY còn thiếu (0 HY)rh


</= - Fiong trường họp chu
long sỏ mol HY tại dicm tưtmg đưcYng (dnvK
dư chất chuán, sai số cỏ
Htíi VI (( )|ịj - {C xomI tđ dâu dưt/ng và imng liường
hợp ngược lại, sai sỏ cỏ
Và (( Iivlihiỉu ~ XOn)còndư dấu âm.
Nên có thê viêt:
C' c XOH (5,10)
(I ở dây C’ là kí hiệu chi
c\ nóng dộ dư hoặc thiêu.

65
với Sự chấp nhân C' là nồng độ dư, c là nồng độ chất lại điếm
dừng chuin đô.
Trong trường hợp cho dư HY (("), thành phán lại điếư: cdừng
chuẩn độ là H^O, H Y (C’), ta có diều kiện proton (ĐKP):
[ H ^ = [OH 1+ C HY

suy ra
C h y = 1 H M -[O H “ (5.11)
Tại sát điểm tương đương ta có:
CoVo^CY (5.12)
^ _ V'o c
«^hay—
V' c k + v; c + c„
CK, cc
và (5 .H )
'- X O H “
v l \'nC c +c..
Thav (5.11), (5.13) vào (5.10) ta có:
IH ^ l-ỊO H ]
í/ = - (5 .H )
c XOH

Hay: (5.12)
h CCa
Trong trường hợp cho còn thiêu FiY, thành phán tại d ic n .cuối
chuẩn độ: H 3O, XOH (C ’)
Phưcmg trình ĐKP;
|IP | = |OH | - C 'o „

suy ra CxoH = - ( II T Ị - |OH ]) (5.1f.)

rỏ hợp (5.10) vơi (5.Ỉ6) và (5.Í3) ta cung dược biôu Ithưc


(5.15t,
Bời vì Có thể thiết híp biểư thức (5.10) như sau:
^HY “ HY
(5.12)
Tương tự:
C'XOH c :chAlchuÀn dư
do đó q =
c châi phAn tích tai điímCUỎIchuin dổ

c .. phân lích dư
'-'chAì
Hoặc
c chất phản tích tai điéni cuAi chuÀn đô

66
('ó ilic línil de dàng í¡ neu bict /^ Do dó bien thức (.‘Ĩ.13)
cũng thu dược khi tố hẹyp (5.9) VỚI (5.17) VỚI sự châp nhận

(h > - ) « r , C ,.
h
Chú ý răng, biếu thức (5.17) cũng dược thiết lập từ suy luận
theo quy tắc dương lưmig: Coi F là ti sỏ đương lượng cứa hat
chai phan ứng. M ọi sai lệch với dại lưomg này déu gây sai sô,
vì vậy ta luôn luôn cỏ:
q=l > = p ~\ (5. IX)
0 dày, nống dộ dương lượng băng nồng dộ mol, nên ti sỏ
n '
m()l /■* - ... cũng là tí sỏ sò dương lương.
(I

vv du 5 ./: Đánh giá sai sò khi chưán dộ dung dịch NaOH


0,03001 M báng HCl 0,1050 M. nêu két thúc chuẩn dộ tại
pT = 4,0.
íỊÌải:

c „ = 0,03001 A/; C' = 0,1050 M ; /i = 1,0.1 ()- ' » ^


li
lư (5.15) ta cỏ;
c t c, . 0.1050^0,().3()01
,/- I l ­ 1.0.10 :4.2X.10 ' =0,43%
e r,, 0,1050.0,03001

•Sai sỏ dưcTiig vì quá chuán dò (p'r = 4,0 < pll|ịj = 7,0).


vv du 5.2: Đánh giá khá năng dìing mctyl dớ làm chi thị
cho phép chuàn dỏ N aO ll 0,02500 M bàng HCl 0,0400 M , nếu
cliãp nhận s.u sò </ = i 0,1%.
¡A )i íỊÌủ i:

Cách ! : Tinh sai sỏ chưán dộ khi dùng metyl dỏ làm chi thị
(p 1' = 5,0 màu chuyến từ vàng sang hồng da cam):

:6 ,5 .l(r* =0,065%
4.2,5.10 ^

./ < 0.1 % nên có the dùng mctyl dỏ làm chí thị.


I 'ách 2: Tính bước nháy chuấn dộ:

- f3ãu bước nhay í/,1 = -0,1 % = -1,0.10 ', » /í I , do dó

67
/c„ cc. 0,0250.0.0400
pH,: pH dáii bước 10 1.54.10 '
nhay. c , c„ 0,0250 • 0.0400
pH : pH ciiỏi bước Vậy pOH = 4,8 1 và p ll 1= 9,19
nháy
- Cuối bước nháy í/,, = + 0,1 % = 1.10 // »

V â y /,.|.|Q ’
(4,00 4^2,50)10-
pHc = 4,8i
Như vậy pH. =14 - pH j = 14 - 9,19 = 4,81, vừ birớc nhay
chuẩn độ là: 9,19 - 4,81. M ctyl dỏ cỏ pT = 5,0 năm nong bước
nháy chuán độ, nên có ihc dùng inelyl do làm chat chi itn clu)
phép chuẩn dộ trên.
Nlìận xél:
K
- Tại điểm dầu bước nháy chuẩn dỏ /í « và lìr (5.15) ta có

_C Q _
= -9 j (5.19)
c + Cn

- lạ i diểm cuối bước nhảy chuẩn dộ li » —— nên

CCọ (5.20)
■^1.
c +c,
và bới vì - í / j = (diiLi bước nháy sai sỏ âm, CUỎI bước nhay sa:

sô dưcmg) nôn và do dỏ

( p 0 1 I ) j= p lU ia y p lL = 14 p ll, (5.21)
Ta nói rằng dường chuán dộ có tính dỏi xứim
Từ (5.19) và (5.20) ta cũng thây ngay là khi (', ( càng lớn thi
|O H '| lại diổm dầu và | i r | tại dicm cuối chuán dộ càim lớn; p ll
dầu bước nhảy càng l(ýn và pH tại dicm CUỎI bước nháy càng bé.
nghĩa là bước nhảy càng dài.
V í dụ nếu q - ± 0,2% thì ứng với:
c = C’o = 10'- M , bước nháy chuán dộ bằng 9 - 5 ;
c = C(, = 10“ ' M, bưcĩc nhảy chuán dộ bàng 1 0 - 4 ;
c = C() = 1 M, bước nháy chuán dộ băng 1 1 - 3 .
Trôn hình 5.2 có vẽ các dường chuân dộ ba/ơ mạnh bâng axii
mạnh trong các ti-ưừng hcxp nồng dò các chãi khác nhau

68
2. Chuẩn đỏ a x it manh being bazfí manh
2 1 Dưèrng chuẩn àộ
lương tự như trên, áp dụng phương trình định luật bảo
toàn proton cho hệ H Y (Vo ml, C qM)\ XO H (Vml, c M) và
H,C). ta có:
K n - C n v ^ lO H ]- C x „ „

ớ đáy, |H "| = /ỉ ; ỊO H -ị = , Hình 5.2: Đường chuẩn độ


bazơ mạnh bầng axil mạnh
ờ các nồng độ
c = cv QK, khác nhau
XOH ^HY “
V + V, v + v„

Ta có phương trình đường chuẩn độ:


cv - ^ =0 (5.22)
v/ + v;
■^0 V+^ K,
'0
trong dó: c , V là nồng độ và thể tích dung dịch bazơ chuẩn
XOH (ví dụ NaOH);
C|J, V o là nồng dộ và thể tích dung dịch axit cần chuẩn
HY (ví du HC1).
Kết quá tố hợp ta có: 0 1 /'

Hình 5.3: Đường chuẩn độ


c ịh - ^ axil mạnh bằng bazơ mạnh

p=
cv \
(5.23)
ờ các nổng độ khác nhau

CA.
c. c +

Các nhân xét rút ra từ việc phân tích đường chuẩn độ bazo
manh bằng axit mạnh, cũng được áp dụng cho trường hợp
chuẩn dộ axit mạnh bằng bazo mạnh. Trên hình 5.3 có vẽ các
đưòng chuấn dộ axit mạnh bằng bazo mạnh ứng với các nồng
dô các chất chuẩn dộ khác nhau. Việc tính pH, p tại
các thời điếm chuấn độ
2.2. Sai sỏ ( huấn (iộ (Ị
cũng tưcmg tự như
Cũng lập luận tưmig tự, ta có: trường h(7p trôn.

. _ C'XOH C'
^HY (5.24)
./ = ^ =
c*^HY
^ XOH • nồng dộ XO H cho dư;
C ’ nY ■nồng độ H Y còn dư;

69
( '||S ; lónc nóiiu do n 't lại diòni dừnu chuán dọ.
1 I i u ï n u liop dìnui Jiuán dó IILIIVC L Ì i c n i tưcmg diRtim (dll' H Y );

n i a y r \ „ . = |H -Ị - |01l \ = h -

\':à
Trường hợp dư c +'r,
XOH; thay giá trị
C \oH =|Ố lI | - | H '| vừo (5.24) ta rúl ra pluuĩiìg Iiànli línli sai sò:

h và Cu Ku c -C u
(5.25)
CCu
vào (-‘>.24), dươc
(.Y2,‘ĩ) Biẽa :hức (5.25) CŨIIŨ dược rút ra dỏ dàng bãnu cách tỏ hạp

(5.1(S) với (5.23) nẽu cliáp nhận (//

("hu V ràng, V(h cùng giá tiạ í/ cito trước \à \(V| nỏnư dọ các
chãi chuán dò giỏng nhau till p li tai dicin dâu bước nhay ơ iláy
trùng vớ: pH lại dicm cuối bước nháy Irttng trirờim hợp cluián dộ
ngược lại (ba/ơ mạnh băng a.vii mạnh), và dì nhiên p ll lai them
cưỏi bước nháv ớ dãy lại trùng với p ll lại diem dâu bước nháy
tro'tig trường hợp trẽn
Trong các phép chuấn dộ có the tính chinh ,\ác nổng dộ các
chất chuấn dó bàng cách hiệu chinh theo sai sỏ chuãn dộ
V í du 5..?: ríiih chính xác nóng dỏ dunu dich IIC'1, biêi raim
kh i chuấn dô 25,00 ml duim dich axil này phai dìing hét 1S,72 fill
dưng, dịch -NaOH 0,()35()5 M (.le làm d('ti màti metvl da cain lừ du
sang vang (pT = 4,4).
l./)i ^ la i:

Nồng dỏ gán dúim (ha\' C (')I 1 gọi là iKine d(> iturc nghièm, (^’o if g )

cua HC'1:
0,03.505.18,72
í'oTN- = - 0.02(>25 M
25.00
,Sai sỏ chuấn dç):
Vì (/ âm, tức là
chuấn đ() thiêu, nen đê
3,505.2.625.10 ■'
dưcx; nồng đ(i chính
xác ta phái cộng th(ỉm Ntrng dỏ chính xác cua IICI (('(||K|):
phấn thiêu. r,,,«., = 0.02625 + 0.02625.2,65.10 ' = 0.02632 M

70
I loãc có ihC’ xác dịnh thc lích lương dương từ dó tính
chinh xác nóng dộ cứa HCI:
Do chuán dỏ thiêu nen
^ IU ~ ^ c W - I MI thế tích tương dưcmg
r , , , = 1S,72 + 18,72.2,65. u r"' = 18,77 V |„ phái lớn hơn the
tích lại diêm dừng
0,03505.18,77 chuấn dộ V'(.
min = 0,02632 M
25,00

§5-3. C d lU Ả N Đ Ộ C Á C Đ Ơ N A X IT Y H U
V A ĐƠ N B A /.Ơ Y Ế U

/. Chitan do dơn bazo yen búng a xit manh


/ / D ư ừ iiiị ( lin á n (lộ

Xét trường hợp tống qưíit khi chuán độ V(, n il d(m ba/,ơ B
nõng dỏ C(| m ol/l báng dung dịch axit mạnh H Y c mol/l.
- Trước khi chưẩn dộ, dưng dịch có phản ứng ba/.ơ:
K _w
B + 11,0 -- HB + OH X,.
K,.

- Phưcmg trình phán ứng chuẩn độ;


B +11’ IIB
Tại dicni tương dương, thành phần cứa dưng dịch là HB,
Neu dơn ba/ơ là phàn
H .o , vì vây dung dịch có phán ứng axit yêu. tứ trung hòa H lh'i axit
liên hưp là cation B ll'
HB ^ ÌV + B (5.26)
Dơ dỏ phai chọn các chất chi thị có pT < 7.

Nẽư Ấ',.Ciin ^\v- việc dánh giá pH tương dương (pHpo)


thướng dược tiên hi'uih dựa vào cân bằng:

HB - IU + B- K.

c Ơ.Vq
^ i u ’ ^ 0

11 ( -h )
V'I u r K.
*^()
'lư giá trị pHnj lính dược se cho phép chọn chi thị thích htrp.

71
’l'ù ilin li luàl báo loàn piolon \ói inứo kliõnu là tliành |ihcin h.m
dâu, chime ta dẻ dàne tlnốl láp dược pturơne irìnli dường cluiãn dộ.
('hăne han. doi voi phép clniàn dộ \ nil dune dịch tlo’11 ba/o B
(( ■ M } hèt l inl dune dich a \it manli HY ((■ A/). la có:
111-Ị - ( \ , , = |(AH I - I I I B I
h
ớ dày MIB1= C t.Ỹ27)
r •I K ■h
n

Sau khi id hirp ta có phươne lùnh:


Cl c v
0 (5.2S)
h \ •\ l • l„ K ■h

Phương Irìnli và CHỎI cùng ta có phương trình dường chưán dó:


(.“>,29) iưưng đồng h K.,
với (.A.9), chí khác K. • h
n
sô hạng thứ nhất (-Y29)
r
trên tứ sò, vì đôi với r ,i c - h- "
bazư mạnh Kị^ —> X L
do dó Ầ'., -> 0 và Trong báng 5.3 có ghi kci qua tính dường chưãn dộ 25,00 ml
N l l , 0,10(J M hăng HCl 0,100 ,v / . V Ớ I hãne sỏ phân li cưa axit lièn
K. hơphiAT,, = 5,75.10 ",
T ịu diéni tưrtiig dưưng;

HM = ,5,75.10 . H ‘^ '= 5 ..3 b .lO


=ị 1

pH,-,, = 5,27
V C iigLiyOn Ule L'B Itic clin ii Iiic ly l íỉ o ( p T H .5); m c i y l da caiii
(pT = 4) làm chi thị.
IVcn hình 5.4 có ve diióng chitan ilộ dưa vao ctic kcl L|uá tính
toan troné bang 5.3. fAiróne chuan dộ co tlang như dói \(h Irưòiig
ho'p chitan dó ba/o manh bañe a.xit mạnh. ỉ)icm khac là bưiVc
nhav chitan dó hep hơn (6,54 - 4,0 ứne vớt sai sỡ -ị U,2V( ) và lệch
vào vìine axit. Như \ặv nêu cháp nhận sai só a 0,20 có thc chon
các chái chi thị có chí sô chuân dò 4.0 < ị VI' < 6.54, ví (.lự phcnol
do (pT = 6,0), m ct\ 1 do (p'ỉ' = 5,0), mctyl da cam (p’r = 4,0),
tronc dó mctyl dó lù chút chi thị tót, vì chi sô chitan dộ sát pn
tương dương.

72
Bàn^ 5.3
M ot so kêì qua tính đườnịỉ chuun dộ d un ịỉ dịch N H , bàng pll
dung dich iỉ C l, vứi c = = 0,100 M ; K = 5,75.10

V' (ml) pH p (Ị = {P -\)%


0 11,12 0 -100
3,675 10,00 0,147 -85,3
10,00 9,42 0,4 -6 0
15,00 9,06 0,6 -4 0
20,00 8,64 0,8 -2 0
24,50 7,55 0,98 -2
24,95 6,54 0,998 ... -0,2
’ ^
ÍL... Hình ĩ . 4'. Đường chuẩn độ
24,97, 6,25 0,999 -0,1 dung dịch NH, bầng HCI
24,99, 5,63 0,9998 -0,02 (C = C„ = 0J00

25,00 5,27 1 0
25,00, 4,91* 1,0002 0,02
25.02, 4,30 1,001 0,1 Các biểu thức (5.30),
25,05 4,00 1,002 (5.31) cũng được thiết
u . 0,2„
- .
25,50 3,00 1,02 9 lâp từ quy tắc đưtmg

30,00 2,04 20 lưtmg giông như trường


1.2
40,00 1,64 60 htrp chuẩn độ ba/.ơ
1,6
mạnh bằng axit mạnh.
45,(K) 1,54 1.8 80
50.00 1,48 1 100

o 1.2 Sciị sỏ í Imán (lộ


(m „.
--1 (5.30)

C' C'
B
(5.31)
cB cR

C' là nồng dộ B ' còn dư chưa bị chuẩn độ;

C ’ ,|Y là nồng dộ HY dư; c là nồng độ B ' tại điểm cuối

chuẩn dộ.
Áp dụng dicu kiện proton cho hệ khi cho dư H Y (quá
chuẩn đò).

73
IPC.H HR, HY ( ( ” ), li X)
ĐKP: H 'l = |OH ' + |B ] + (■■„,
Suy ra
= (|H '|-|01I |)-|B I iĩM ì

\1ãi khác; r , ^ (3
^ l • l,
Tô hcjp (5 32). (^.?3) \Ớ 1 (.'i.31). la dược phưcínu tiìn li lính
sui sỏ chuán đó;

Phương tiìiih (.‘’ .34) (3..34)


V l> ) c c ,
tương đổng với (.3.1.3),
K
nhưng có khác sô hạng I'long dó: a =
» *h
thứ hai -ơ _ , chi
B
í’ hưíJiig trình (5.34) cũng thu dược khi tố hcrp phiưntg trình
phán ba/(J B còn dư
diéu kiữii proton áp dụng cho hệ gỏm 1!B. B (C"). n , 0 (dư B )
chưa bị chuấn dộ.
vói biôu thức (5 30).
Hoặc có thê Kuât phát lửphưưirg trình;
(3.35)
cv
với F !à ti sỏ dưírng lượng cũng là ti sỏ mol cưa hai chàt
^ 0^ y
phan ứng.
'rỏ hop (3 3.5) với (5.20) ta cũng rứt ra (5.34), VỚI sư cháp

nliân ứ gãn diếiTi tương dưííng, í ', li.

Ví du 5.4 ( ’huân dõ N il, (),()2()() M bàng I K ’1 (),03()() ,v/.


I ính sai só chưan độ nchi dưng inclvl da cant lain chi till, oỏ
the chon inctyl do hoác phenol do de xác dinh dièni urong
dưcsng cư.i phép chư.ưi dộ này rlưực kliỏng'.’
J jù iỊÌải:
Pliàn irng chuẩn dó:
M I, + i r -> M I.

Với chi thị inetyl da cani. p r = 4,0 la có:

. V,Mt ‘
' c r,,

74
0,02 ^ 0,03 10 V.24
q (10 10
0.02.0,03 IO '^’S K ) - *

C/ = x .3 .1 (r' = 0.83%

ai diem Iưcnig dưítiig:

^-’o^ (I C(, 0,02.0,03


0,012 M
I n ^ ^ IJ C' ’ c 0.02 . 0,03

l l l ’ l iu ~ ‘' ’".0,012 = 2,63. !()■'’ = 10

pUn, = 5,5ịị
Vậy có the chọn m clyl dỏ (pT = 5,0) và phenol đó
(p'l' = 6,0) dế xác dinh diếm tưcmg iỉương ciia phép chiián
dộ trên vì những chi thị này có pT « pH|,j.
V i du 5 .5 : Tính pH cúa dung dịch thu dược khi thêm
10,02 n il dung dịch HCI 0,300 M vào 15,00 n il dung
dich N il, 0,200 M.
I.ò i ỵỉá ỉ:
Phán ứng chuấn dộ

N H, + i r -> N n;

0,30.10.02
'I'a có: / ' = • = 1,002
0,20,15.00

(/ = p - 1 = 0,002 > 0 (quá chuán dộ). Như vậy tại = 6 10 ' (m mol)
diem dìmg chuán dộ, thành phán cứa hệ gồm NI ỉ J và HCl pll eúa hệ dượt tính theo tân
hãng:
dư -> h và /; » A', = 10 do dó phưcmg trình
li N li; ^ N ir t i r Ka
sai sỏ (5.34) dưực dtm gián thành phưttng trình bậc 2: O.Z.l.^i 0 10
2.N02 2.'i,02
cc„ h X = 2,87. Kr''
ịliO = 2,4.10 %M)
Hay: ~ ^ l r - q li- K ^ =0

0,3 + 0,2
lì- -0 ,0 0 2 /1 -1 0 " =0
0,3.0,2

-> /í = 2,4.10 \ pH = 3,62.

75
.2. Chĩian do don u xit \eu híinii hozo Iiianli
X c t t r ư ờ n í i licyỊi d u . á n đ ỏ 1 tnl l iu i u : d i c h a \ i l II, M
b ă n g đ u n u d i c h X O H C' M.
PhưíTmi n i n h p h á r . i n i u d u i ấ n <.iộ:

HA + OH -> A -HX)
Tai diciTi t ư ơ n g đ i U í n ii t h à n h p h á n d n i m d ị c h g ó n i c o ,'\ .
H 0 , d u n e d Ị c h c ó p h a n irn u b a / ơ .

A + lỉẨ ) ilA + 011 (5.36)


d o ’ d ó c h i c ó th e c h ọ n c á c c iiá t c h i i liỊ c ỏ p l ' > 7.

p l l tạ i d i c m i ư ư n u d ư ơ i u : d itự c tí n h i l i c o cá n b á n g ( 5 3 6 )

A * lỉX ) ^ HA + 011 K.

\ ' a-

I I ) V .c

A p d ụ n g d i n h l a ậ t lá c dụin> k h ỏ i lư ợ m t ta có:

A,,
(5.37)

U ' v;

U ỡi với trưOTig hựp chuán dỏ axit a.xctic 0 ,1 0 0 M báng


.NaOH 0.100 M

rz
ịị.. ỊỊ() 'O Ị00
V = iO ll iĩlL AÜ .5,.^6.10
V A 2 V 1,74.10 '.2

pO H ,.,= 5.2'’ xà p l|. „ = s,73


Như vậy có thớ chon phcnolphlalcm làm chi lỉự vì
pT = 9 . p H , , ,
2. 1 IhOfin^ chinín (lô
,Ap duna phưona trình dinh luât bát) toàn Ịimton cho hô gổin
H A (l „ m/, c;, My, XOH (l oiL c M) và 11,0:
|ir i- |O H |-C \,„, + IA 1 (5.3X)

76
K.,
ở đ a y : [ A - | = C „ .a ^ =
v + v, K ^ + h
cv
■ XOH
K + Vý

ìlia y các giá trị này vào (5.38), ta có:


/(u CqVq K, vc = 0 (5.39)
h W'+ V'o V + V'o

Sau khi tố hợp cần thiết ta có:


Phương Irình (.‘>.40) tương
K.
c Co
đổng với (-“t-ia ), chi khác ờ sô'
hạng thứ nhất trên từ số, vì
cv +h )
■ (5.40) đối với axit mạnh /c, —»
c +í Kw
00

Cn
nên

Tiong bíing 5.4 có ghi kết quả tính đường chuẩn độ 25,(X) mỉ
(lung (Jịch axit axetic 0,1(X) M bằng dung dịch NaOH 0,100 Aí.
Việc tính toán kết quá đường chuẩn độ cũng tưcmg tự như
trong trưcTiig hc;p chuẩn độ dơn bazơ yếu bằng axit mạnh.
Bảm> 5.4
Kct quả tính đường chuẩn dộ dung dịch axit axetic
bang dung dịch NaOH, c = Co= 0,100 M , K^= 1,74.10'® pH

' inil) pH p </ = (P -l)%


0,00 2.S8 0 -U X )
.^07, 4.00 0,147 -8 5 ,3
10,(K) 4,58 0,4 -6 0
1.5,00 4,94 0,6 -4 0
20,00 536 0,8 -20
2430 (),45 0,98 -2
24,95 7;46 0,998'* -Ơ .2 '
24.97, 7,75 ()5m -0,1
24,99, 8,37 0,9998 -0 ,0 2
25,00 8,73 1 õ: '
25,00, 9,09 1,0002 0,02
254)2, 9,70 1,001 0.1
25,05 104)0 1,002 í 0,2 Hình 5.5: Đường chuẩn độ
2.5,50 1 1 4)0 1,02 2 dung dịch axit axetic bầng
20 dung dịch NaOH
.70,00 11,96 1,2
(C = c„ = 0,100
40.00 12,36 1,6 60
45!ơ 0 12,46 1.8 80
5000 12,.52 2 100

77
Kc'1 L]uá tính trẽn bang .‘i,4 và biêu dicn tren lùnh .‘'.5 cho tỉiâ\
điàyiig chuán đỏ eó bước nhay plỉ lừ 7,46 - 1(),(X) (í/ = ± 0,2%),
hẹp hoii nhiêu so \ỚI trưòiig lurp chuân đỏ axit nianlt bâng ba/ơ
inựnh cùng nồng dô. p ll,ịj và bước nhay chuán dộ lẹch sang viiiig
biL/o, do dó có the dùng phenolphtalein (p’l' = 9) hoãe plienoi do
có> p r = s (chuan đõ den màu dó) làm ehi thị. Tuy nhiên nêu dùng
phicnol dó thì màu cúa chất ehi tin biên dổi chậm.
2 .2 Sai sò\ ÌUHÌH ííộ
o Tưcíiig tự như den V Ớ I Irưtyng hợp chuân dộ ba/,ơ yéu B bang
ax il mạnh HY. la có:
C C'
9=- hoác (-T41)
HX ' lt\

C||.,^là nông dộ ÍI A tại diêm CUỎI chuán dộ


là nóng dộ axit chưa b| chuãn dộ

Cxi,H nồng dỏ X O ll dư so vứi lưưng cán thict dc dat lới


di(ếm tưcmg đương.
Ap dung dicLi kiện proton với mức không là thành phan tai
diêm dừng chuán dộ gổm A , 011 dư ( ( ’^ „ 11), 11,0, ta có:

|H*1 = |OH Ị ị i l A I

ta rút ra: = - ( | H ' I - |(->H 1 ) -|H .'\1


và sai sò:
f li'M O I l I
ơ,. (.'^A2)
‘I =
c IIA
/l
flí

rc „
(?.-3)

Phương trình (.‘'.44) Tliay các dai lironu Irèn vào bicu thức (5.42) và sau khi to
lương đổng với (.‘S.2.‘>), hợp don gián ta có:
chi khác sỡ hạng thứ
. _ ( Ị/ , -----^
. / _ - Ị —
_1
hai, vì với axil mạnh
V h lC,,
h
K >00 nên- • 0 .
( ♦-c„
+ ‘‘ hay </ (5.44)
CC ' K. >h

78
V/ (ill 5.6 Đánh giá sai sỏ khi chiiấn độ dung dịch axil
axctic 0,0250 A/ hãng dung dịch NaOH 0.0750 M dên xuãl
hiện màu hông cua phcnolplilalcin (p'l' = 9,00).
I.ò i Ịiiú i:
A ịi dụng pliương trình tính sai sô (5.44), la có:

1, 0.10
0,075.0.025 1.74.10 ■ t 10

Í/ = 4.X.10 ' = 0,04S%

Ví (lu 5.7: Đánh giá pl I tại bước nháy trong phcp chuán
do dung dịch axit axclic (llA c ) 0,200 M báng dung dịch
Na()11 0,0300 M nếu chấp nhận sai sô (/ - ± 0,1 %.
I.o i Ịỉi( ii:

1’han ứng chuán dộ:

I I Ac + on ^ Ac +11,0

Tai diem tương dương, dung dịch có phán ứng ba/ơ. Vì


sai sô bé nên cớ thè cơi |11'| ~ Ị in iio phưodig
trinh (5.44) sau khi lơ hợp có thè dược biếu diỗn dưới dạng:

K. ]lr + ( / h - K ^ ^ - ^ =0
a :;, cc
- Đáu bước nháy í/j = -0,1 % = -1 .1 0
57,5S.10'//j - lO ^ V ij- 38,33.10 =0 pll,,: pH dầu bước Iiliáv;

tinh ra /i, = 1.77.10 ^ pH, = 7,75 pl 1 : pl I cuòi bước nháy

- (ÌIỎ I bưcrc nhay (ị = +0,1 % = 1.10^’


57,58.10' / r +10 'lì, - 38,33.10 = 0

tinh ra/i^ = 3,75.10 p ll =9,43


Bước nháy lừ 7,75 dèn 9,43.

Kel liiu u chuuỊỊ vê chiữín d(> các (Um a x it và (lon


b ( i: o y ê u

a) Đicm tương dương cứa phép chuẩn dộ nàm trong


viiiii: axit (trong trường hợp chuán dộ ba/.ơ yếu) hoặc vùng
b.i/(y (chuân dộ axit vêu).

79
h) l^ước nhay Lliuân dô họp luín nhicu so VỚI trường hop
chuán dó axit và ba/o in;mh cùm: nòng dỏ \à nãni Icch \ào \ù iig
hoác a \it. ('ũiu: nliư tiom: Iriròm: lio'p chuàn dọ ítxit \à ba/o
m aiili. bước nhay pỉui liiuõc nôm: do cac axil \à ba/o tlitnn gia
phun ứng chnán dộ. \õn<: dộ càng bó lli'i bu(')c nliax cang hẹp và
sai sò càng kVn. Ni:oài ra bmrc nliay còn phụ thuộc tiăng sò Ịihan
li của axil và ba/.o'chiiàn dò. Từ bien thức (5.34) ta thây vó: nỏiig
độ cac chài chuấn đó ctio trước thì sai sỏ khi chuãn dỏ các ba/(y
)ế u càng bé khi hảng sô phân li K cua axil liên liợp VỚI ba/ơ
chuẩn đỏ càm: nho. Ngươc lại, từ (5.44) ta thấy khi chuán rlỏ a.xii
)CU thì sai sỏ cànt: bé khi hăng sỏ phán li cua axil càng lớn. Nói
cách khác, a.xil va ba/ơ chuãn dó càm: mạnh thì sai sỏ càng bé,
bước nhay chuán dộ càng lớn.
c) Kha năng chuân dò các dtrn axit phu thuỏc lích haim sô

phàn li \à nống dò các axil, rừ (5.44) \Ớ 1 chãp nhân h « . —

la rút ra:
i/K Ji + (íỵ + 1 )/r 1^ /c (/i + //) —() (5.45)
cc„
Đặt K-- K
c + c„ cfK T,| + (r/-f- l)/í'T, /Cụ =0

..... . .............
'l'ại dieni lưííng thay h = Ị1T|, - —- va COI í/ « 1 la rut ra:
đương:
c ịK ỵ , A\, = 0

suv ra A' /„ ^•L (5 4ha)


‘I

K^ _ _ K^.K, c,,
Nõu c = c thì / , = do do
|()I1
2A,
diéu kicn cluiaii dỏ don axit li.A lii: K .( ; = -T'L l5.4()b)
‘I
Cháng hạn, miión chiián dộ chính xác den (),2'/f lh'i
A',c.\| > 10 " , di> dó néti c’(, = 1.10 ' llù phai lớn hơn 1.10
4. ) niịhĩa vat lí cua các so ItauỊỉ IroiiiỊ các phuoiiíỊ trin h tinh
sai so chiidti dó
niành phán thực tế
trong dung dịch chính Phưrĩim trình sai sô chưán dỏ phán ánh sư sai khác giữa lliành
là thành phần tại phân thực tế có trong dung dịch với thành phấn " lí urớng'’ tại
điếm cuối chuán độ. diem tương dương.

80
Uhưưng Irình sai sô irong cát'
I'loim tnrcíiig hợp ciiiiáii độ ba/.ơ mạnli bằng axil mạnh
Irưtmg hợp
lioạe ngirơc lại axil mạnh băng ba/.ơ mạnh, thànli phấn “ lí • O lilán độ XOH hãng HY

urơiui ' lại đicm tương dư(íng chi có the là nước, do dó hiện
h
(|tr | |O ll I ) phán á n h / ) / í ứ / / í / í í ' r / ứ / H ' ÜH so với
(dư H ‘ , hoặc OM )
l i C). Iliệư này có dấư dương vì chưấn dộ ba/ơ băng axil
va có dâư ám vì chuán dộ axil bằng bazơ. • Chuãn dỏ HY hãng XOH:

Khi chưán dộ ba/.ơ yếư B bàng axil mạnh, thành phán <
“ lí lương" tại diem tương dương chi có the là nước và axil h CCo
(dư H ', hoặc OH )
liên hợp với ba/.ơ chưán dộ (H B l. Sô hạng thứ nhất cứa
pluKíng trinh sai sò (5.34) phán ánh phân ílư cứa IK hoặc
OH so \ Ớ I 11,0. Hiệư ( |H 'Ị - |OH ]) có dấu dương vì
chuàn dơ ba/ơ' băng axit. sỏ hạng thứ hai ( a ) phán ánh • O lilán độ B hãng HY:
, x „ c t C’„
t/ = ( l i - —^ ì — ^----- o
phàn ba/ơ B chưa bi chưán dộ nên cỏ dâu âm. h t'C„ H
(\'ing lí lưãn urcrng tư như vậy, Irong phương trình (dư i r , hoặc OH ) (dư B )

chuán dộ axil HA băng XO H (5.44), sò hạng thứ nhất có


Chuán dõ HA hãng XOH
dau ãm \'i dây là phân dư i r sơ với o i l , S() hạng thứ hai
Au C' . c„
phan ánh phấn axil dura bị cluián dỏ (« 11^), có dâu âm. </ (/i —^)-
h tr„

(dư H*. hoặc OH ) (dư H A )

§5-4. C HUẨN Đ() H()N HƠI’ CÁC' ĐC:iN A X r r


VÀ ĐC)N tỉAZc:i
/ l l o i i hop bazo m anh vừ don buzo vea

Cìui sư cluián dợ V () lìil dưng dịch chứa ba/.ơ mạnh XOH


c 'j,| lìiíilll \'à dtrn ha/ơ yèii B C'iij m o in bãiig dung dịch
chưáii axil mạnh HY C' niol/l.
I rước khi chuán dộ, trong dưng dịch có các quá trình:
XOH > X' + OH
Nêu đơn ba/ơ là philii lứ
B 11,0 HB + OH /c. irung hòa B ihì axil liên hợp
K. là cation BI r
MỚI dáư khi thèm H Y thì chii veil ba/.ơ mạnh XOH
tham gia phan ứng, sau dó dơn ba/.ơ ycư B bị trưng hòa,
nhicu hay ít là lìiy thuộc vàơ hăng sô phân li ba/.ơ Kị, lớn
hay nho.

81
Nêu sự phân li của luróv I I irnúiuỉ iiifji liụtiín (lộ rinnỊ (lưựi htr:o' inụiili (kt i ba/o'
là đáng ké thì pHuii
B rát \êu, rát bé).
dược tính theo ĐKP áp
dụng cho cAn báng Trong trưCTim lu'p duiấn dỏ nêinr dươc ba/tJ mạnh, pll cua
phân li ba/.ơ cúa H \à liệ (pH|.^j|) chính là pH cua duin: dich B , lìr dó cỏ ih: chọn
cân bằng phiìn li cúa được chỉ thị thích hợp (có p'l' > 7) cho phép cluiãn dỏ.
nưcííc. Phương trình dường chiián dộ nòng ba/ư mạnh trong hỏn
Phương trình (5.47) htrp, dược ihtết lap tù ĐKP \ứi mức khỏim là thành ph in ban
lương tự với phương
đáa, C(S dạng;
trình (5.29), chi khác sò
hạng c„| trên tử sò, đó lì
c c 1,1 +-C
chính là phân ba/ơ c r K.. + h
mạnh trong hổn hợp. ỉ\- K..
(5.47)
c - l /t-
Phương trình lính lị, h
có thê’ dưưc ihict lập từ
ÜKP hoặc từ sự sai lệch Sai sỏ cúa phép chuán dộ riêng ba/.ơ manh nong hm hạp
giữa thành phán tai ( í/ ) đirợc tinh theo phưtmg tnnh;
Đ PĐ và thành phấn tai ^ . í a- c ,
í/i = (^7- im (74S)
diêm cuối chuÁn dộ. (■(' -n '■ (II

«im =• Ví du 5.8: Cỏ thế cluiãn dỏ riêng NaOH trong hỗn hcp gom
NaOH 0.100 ,v/ và C H ,a X )N a 0,200 ;V/ băng l i n O.lOli .4/, str
là phần B đã bị cluián dụng chi thị phenolphtalein VỚI sai só khỏmr vượt c|ii;i “ ().?‘>,
dò, do dó số lưcnig này đươc khóng'.^ Nêu dươc, hãy tính p ll cùa hệ lai dicn tương
mang dâu dương. (dưưiiU tirơng ứng
¡.oi Ịịiíii:
(na sư chưún dỏ nèng dươc .\a ()ll trong hỏn iiơp, khi dó
'■saí sỏ dược tính theo phưcrng trinh (5.4X):
s
10
(/, -(10 10 ^ 1.1.T 0
0.1.0.1 0.1 10 V.Tb

(/ < 2.10 \ Như váy có kha năng chuãn ilỏ riêng N a ()ll
Do AT = !()■'«
b(CH]COO- ) trcvnư hỏn hỢ]v VỚI sai sỡ dã chơ.
nhỏ, nẽn có thế chuãn Phan ứng chưàn dỏ: 011 + ir > 11 ()
độ riêng được ba/ơ 'lìiành phàn tại ĐPĐ gôm 11,0. ('11,( ’(X với
mạnh trong hỗn h(;tp 0.200
= 0.100.\/
UliCOO^

82
n i, C ( ) ( ) + i ỉ , o . ^ CH,COOH + 011 10 "-"(1)

11,0 i r + OH = 10 (2)
Vì (■ , = ( ' ->
Vi K|,. c . » /c„ > Tính pH theo (1): p ll = s,88 11 Oll
lại Đ'I'Đ tlic lích láng gãp 2.
/ 2 ¡ I i((ffh> hợp khõmỊ cliiiân dộ riêm ’ íỉưỢi hazơ mạiìlì
(khi K|, khòng quá bó).
Trong trường hợp không thế chuán độ riêng được bazo
manh, chúng ta phai diuán dộ tổng hai ba/.ơ trong hỗn hợp,
khi dó p ll của hệ (pH|.yO chính là pH cíia dung dịch HB và
phưrriig iTmh drrờng chuán dộ, phương trình sai sô đrrợc tính Dung dịch có phán ứng
nhu sau; axil yêu, do dó cỏ ihê chon
trong sô các chi Ihị có pT < 7
h (,
^ 01 ^ 02 ^ 4- h - ' cho phép chuán dò này.
C l' ứi + [ h /
!\ = bleu ihức (.“1.49) chi khác
(¡I ^ o: I) r (, K Y bicu ihức (3.47) ớ ihừa sỏ
01 ^02 ) (C„| + _c„2) (thay cho c„|)
h y
dưới niảu số.
(5.49)

------<---
^’ũ2— a (5.50) Ihếu thức (-3..30) có dạng
h ( { ( . J)| + ( 1)2) c'' „01 +
^ c „02 '* tương lự (3.,34), trong dó C||
dươc thay bàng (C||| + C,i2)-
V i (lu 5.9 Chuán dộ 10,00 uil hổn lurp gồm NaOH ,'ỳ) hạng thứ hai phán ánh
pitan iỉ chưa bị chuấn dò,
0,020 M và N H , dcn doi màu melyl dỏ, hết 15,00 m l dung do dó mang dâu àin.
dịch l i n 0.080 A/. 'Tính nồng dộ gán dũng cúa N'H, trong
hỗn hợp. (Y) thè dùng phcnolphtalcin de chuiin dộ riêng
N a ()ll trong hỗn hợp dược không?
¡ A )i ¡ỊÌa i: rhiiấn dỏ ba/ơ hảng axil,
("huân dộ hổn hợp bằng HCl đến dối màu mctyl dỏ, plicnolphtalcưi dối mìiu tại
chúng 10 cả hai ba/.ơ dcu bi trung hoà. ptl = 8.00; mctyl dó
chuyên màu tại pH = 3.00.
Ta co: 1().0().(0,()2 + ( \ ', | ) = 15,00. 0,08

- x ỵ ^ ii^ ^ o q o A '/ . Khi NaOH phán ứng hêl,


lương HCl liêu thụ lù:
Khi irumz hòa hêt NaOH (chuán dộ riêng dược .N'aOll), ,, 1().(). 02
= 2.5 inl
pH cua hệ dược tính theo cân bằng phân li của NH,: 0,08
0.1 10
c,N U, = 0.08,w
10+2.5

83
Chu IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIII(O)
1 1,008 BẢN G TUẦN HOÀN 2 4,003
H (H )
1
2,1 CÁC N G UYÊN TỐ HOÁ HỌC He
Heli
H id ro
Is^
Is' (3 : Các nguyên tố bán kim (có tính bán dẫn)
-1,1
• 104: Rf; Rutherfordium
3 6,94 4 ^ 9,01
• 105: Db: Dubnium 5 10,81 6 12,01 7 14,007 8 15,999 9 18,998 10 20,18
Li 1,0
2 Liti Beri • 106: Sg: Seaborgium (D 2,0 c 2,5 N 3,0 O 3,5 F 4,0 Ne
ls^2s" ls^2s^ Bo Cacbon Nitơ Oxi Fio Neon
• 107: Bh: Bohrium ls^2s^2p' ls’2s^2p^ ls"2s^2p’ ls“2s“2p’^ ls'2s^2p'
1 2 ls^2s^2p'’
-4.-.3,-2,-l.n.|,2,X4 -3,1,2,3.4.5 -2.-I.(-l/2.-I/.TI)2 -I
11 22,989 12 24,31
13 26,98 14 28,09 15 30,97 16 32,06 17
35,45 18 39,95
Na 0,9 Mg 1,2 • I09: Mt: Meit lerium
Natri
AI 1,5 ® 1,8 p 2,1 S 2,5 C l 3,0 A r
3 Magie
Nhôm Silic Photpho
(Ne)3s‘ , (Ne)3s^ Lưu huỳnh Clo Agon
2 (Ne)3s-3p' (Ne)3s^3p- (Ne)3s^3p’ í'N p ì3 < ;-3 p -'
IIIB IV B VB V IB V IIB VIIIB IB IIB
3 4 -.V ,{1 )A (4 ),S ^ 2 ,- l{1 .2 ),4 ,6 - i . 1 ,3 ,(4 ),5 ,7

19 39,10 20 40,08 21 44,96 22 47,90 23 50,94 24 51,996 25 54,94 26 55,85 27 58,93 28 58,71 29 63,54
30 65,38 31 69,72 32 72,59 33 74,92 34 78,96 35 79,91 36 83,80
K 0,8 Ca 1,0 Sc
1,3 T i , 5 V 1.6 C r 1,6 M n 1,5 F e 1.8 C o 1,6 N i 1,8 Cu 19 Z n 1.6 G a 1,6 @
4 Kali Canxi Scandi 1,8 ( ^ ) 2 , 0 S e 2,4 B r 2 ,8 K r 1,6
Titan Vanadi Crom Mangan Sắt Coban Niken Đồng
(Ar)4s' (Ar)4s^ Kẽm Cali Gemani Asen Selen Brom Kripton
(Ar)3d'4s^ (Ar)3dMs- (Ar)3dMs" (Ar)3dMs' (Ar)3dMs" (Ar)3d'^4s' (Ar)3d'4s' (Ar)3d*4s’
(Ar)3d‘"4s' (Ar)3d'"4s^ (Ar)3d“V4p' (Ar)3d'°4r4ự Ar)3d“4s^4p- (Ar)3d'"4sV (Ar)3d"Hs^4p' (Ai-)3d'"4s"4p'>
1 2 3 2,3,4 2,(3) 4 5 2 34 6 2,(-^)44) 2,(3),(4) 1,2 2 3 2,4 -3,3,5 -2,4,6 -M.(3),(4),5
37 85,47 38 87,62 39 88,91 40 91,22 41 92,91 42 95,94 43 2,4
(99) 44 101,07 45 102,91 46 106,40 47 107,87 48 112,41 49 114,82 50 118,69 51 121,75 52 127,60 53 126,90 54 131,30
Rb 0,8 S r 1,0 Y 1.3 Z r N b 1.8 M o 1,8 Tc 1,9 R u 2 ,2 R h 2,2 P d 2 2 A g 1,9 C d 7 In 1,7 S n 1,8
5 Rubidi Stronti Ytri 1,9 ® 2,1 I 2.5 Xe
Ziriconi Niobi Molipden Tecnexi Ruteni Rodi Paladi Bac Cadimi
(Kr)5s' (Kr)5s^ Indi Thiếc Antimon(Stibi) Teìu lot Xenon
(Kr)4d'5s’ (Kr)4d-5s’ (Kr)4d^5s' (Kr)4d^5s' (Kr)4d'5s2 (Kr)4d^5s‘ (Kr)4d*5s' (Kr)4d‘'’5s"
1 (Kr)4d'"5s' (Kr)4d“^5s' Xr>4d'"5s25p' Kĩyuỉ'^5<i^5ự (Kr>W''’5 sV (Ki-)4d"5sl5p* (Kr>1d''’5s'5p (Ki->fcl'«p''
2 3 (2),(3),4 (7),(3),(4) 5 2 3 4 (5) 6 3 4í'«;^ (f,\ 1 2,(3),4 1,(2) 2 1,3 2,4 -3,3.(4),5 -2,(2),4,6 -1,1,3,5,7 2.4,6
55 132,91 56 137,31 57* 138,91 72 178,49 73 180,95 74 183,85 75 186,20 76 190,20 77 192,20
78 195,09 79 196,97 80 200,59 81 204,37 82 207,20 83 208,98 84 (209) 85 (210) 86 (222)
6
Cs
Xesi
0,7 B a 0,9 L a 1,1 H f 13 T a 1,5
Bari
w
1.7 R e 1,9 O s 2 ,2 Ir 2,2 P t 2,2 A u 2,4 H g 19 TI 1,8 P b 18 B i 19 P o 2,0 A t 2,2 R n
Lantan Hafini Tantan Vonfam Reni Osimi Iridi Platin Vàng
(Xe)6s' Thuỷ ngân Tali Chì ' Bitmut Poloni Atatin Radon
(Xe)6s- (Xe)5d'6s^ (X c ) 4 f 7 ‘id ’6s" p C e ) 4 f '5 Ĩ 6 s ' (X e ) 4 C 5 đ ‘6 s' ( X e y t f 'S d ’ôs" pCe)4f'-‘5d®6s' (X e y t C S d ’ ôs- (X e )4 f''‘5d''6s'
(X e ) 4 C 5 d ” 6s' (X e )4 C 5 d '" 6 s ' (Xc)4f“ 5đ"6s'6p' Xc)4f*''5d'‘'6s"6p' Xc)4l''‘’.‘>d"'6s'6p'' (Xc)4r'',5d'''6s'6p‘‘ Xe)4 r‘*.5d"'6.s'6p' (Xc)4r^5d'''6s-6p'’
1 2 3 ( 2 ) ,( 3 ) ,4 ( 2 ) ,( 3 ) ,( 4 ) ,5 2 ,(3 ),(4 ),(5 ),6 2,(3).(4),(5),(6),7 9 3 4 9
2,(3),446) 1,3 1,2 1,3 2,4 3,5 -2,2,4,6 -1,1,3,5,7 (4)
87 (223) 88 226,03 89**(227) 104 (261) 105 (261) 106 107 108 109
Fr 0,7 R a 0,9, A c 1,1 R f Db Sg Bh HS Mt Kim loại-^—' w P h il dm
7 Franxi Radi Actini Rơzơfodi Dupni
(Rn)7s‘ (Rn)7s^ (Rn)6d'7s^ R n}5d '^ 6 d ^ 7 s' R n )5 f'''6 d '’ 7s^ R n ) 5 f ''‘ 6d^7s’ (R n )5 f'^ 6 d 3 s ^ ( R n ) 5 f ” 6 d ‘ 7s" ( R n ) 5 f ” 6 d ’ 7 s '
1 2 3

58 140,12 59 140,91 60 144,24 61 (147) 62 150,35 63 151,96 64 157,25 65 158,93 66 162,50 67 164,93 68 167,26
69 168,93 70 173,04 71 174,97
* Họ Ce 1,1 Pr 11 Nd 1 .2 Pm S m 1,2 E u 1.1 G d 1 1 T b 12 D y 1 2 H o 1,2 E r 1,2 T m 1,2 Y b 1,1 L u 1,2
L a n ta n Xeri Prazeodim Neodim Prometí Saman Europi Gadolini Tebi Diprozi Honmi Eribi Tuli Ytecbi Lutexi
(X e ) 4 p 5 d “6 s' ( X e ) 4 f 5 d ”6s= ( X e ) 4 f 5 d '’6 s ' (X e )4 f5 d " 6 s = ( X e ) 4 f 5 d “6 s ' (X e )4 f5 d "6 s ' ( X e ) 4 f 5 d '6 s - (X e ) 4 í" 5 d '’6s" (X e )4 f'" 5 d " 6 s " ( X e ) 4 f " 5 d “6 s ' ( X e ) 4 f " 5 d '‘6 s ' ( X e ) 4 f ’ 5d"6s^
3,4 3 ,4 (2).3,4 3 2,3 3,4
2 ,3 3 3,4 3 3 (2 ) 3 23
90 232,04 9! (2 3 1 ) 92 238,03 93 (237) 94 (242) 95 (243) 96 (247) 97 (247) 98 (251) 99 (254) 100 (253) 101 (256) 102 (735) 103 (257)
** Họ Th 13 Pa Np Pu
1,1 u 1.7 1 ,3 1,3 Am 1.3 Cm Bk Cf Es Fm Md No Er
A c t in i Thori Protactini Urani Neptun! Plutoni Amenxi Curi Beckeli Califoni Ensteni Fecmi Mendẹlevi Nobel! Lorenxi
( R n ) 5 f ’6d=7s' (R n ) 5 T 6 d '7 s ' ( R n ) 5 f ’ 6 d '7 s ' ( R n ) 5 f ‘6 d '7 s- ( R n ) 5 f 6 d " 7 s ’ ( R n ) 5 f 6 đ " 7 s ' ( R n ) 5 f 6 d '7 s ' ( R n ) 5 r 6 d ‘'7s^ (R n )5 f'"6 d "7 s= (R n )5 f"6 d "7 s ^ { R n ) 5 f " 6 d ‘'7 s'
4 4,5 (3),4,(5),6 (3),4,5.6 (3),4,5,6 (3),4.5,6 3.4
3 3 3 3 2.3 2,3 3
M I, + 11,0 M I, O ll K , = 10
c (),(ÌS
I I ().()X- x X .

->|0Ỉ1 X = 10" p llii, = 11,07 -> không Ihc Ouiii!


phcnolphtalcm đc chuán dọ l iêng N aO ll trong hỏn họp duiío v'i
pT = 8,00 khác xa pl I|,J = 11,07.
2. ỉỉó n họp các (Urn hazo veti
Giá sư chuấn dó V(, ml dung dịch chứa hai d(rn ba/cí vốn A
C oi m ol/l và B C'o, tnoì/l băng dung dịch chuán axit mạnh 1 O '
c iiìo lỊI.
Các quá trình xay ra truớc khi chuàn dộ:
11,0 ir + on
A + 11,0 HA -r o n

B 11,0 IIB ^ OH
K

2./. Trườm; hợỊì ( liiKÌii (lọ riíhn; (liíỢí ni()l ìroin> liíii hi/zo'
Giả sir baz(í B rât yêu so VỚI ba/.ơ A , và ncLi 1| sô
K
-‘’-> 1 0 '* thì có thc chuan dộ ncng dược ba/.cr A VÓI sai sò
K I.H
không quá H7f. khi dỏ pl I cua hộ (p ll |,j|) chính là pl 1 cua hỏn
hơp góm 1l.A và B :

(5 51)
Phụ ituiộc vào tương y I
quan giữa và sẽ
Bhuơng trình dirờng cluiàn liộ ricnu ba/(í yêu A trong hỏn
quyết định mòi trường
hop gỏni 2 dơn ba/ơ, duọc thiCt lạp lù Đ K P VỚI mức không la
là axii yêu hav ba/,(y ycu.
thành phân ban dãn. cỏ dạng:
['
h h K.
c | c„ ' C^,
lỉiêu thức (5..82) tưưng ¡> ~ ( T
K . + lì A\iii
^ (5.52)
dồng với biêu thức ^ 01^ ơ
(.8.29)

84
Sai sô cua phép chuẩn dô riêng baza A trong hỗn hcrp
(</,) dươc tính theo phưong trình; a _=
, +h
^ . í + (^ 01 ^
(h )— + HB -ư (5,53)
h c c'01 c\
'-0I “ hb ~■

V i (ỉu 5.10: Chuẩn dộ 15,00 m l dung dịch gồm NH, và


HCOONa 0,10 M đến dổi màu chỉ thị bromlhimol xanh (pT Trong (5,.53) số h;uig thứ
= 6,20), hốt 10,00 n il bằng HCl 0,30 M. Tính nồng độ của hai phán ánh phần H' đã bị
chuấn độ, còn sô hạng thứ
dung dich N H , và .sai số của phép chuẩn độ.
ba phản ánh phần A chưa
ỈM Ì iỊÌải: bi chuán đô.
K blNll,) ,4.76
10
V i
10,25 >10'’ ^ c ó thế chuẩn độ riêng
/s' 10
b(llC(X7’ )
N H , trong hỗn hợp: N H , + H'" N ll
10.0,3
C' Nll, :0,2 M.
15
10 ’ -''.[n h ; ]
Khi dó [ i r i = 10 -6,35 • pH = pT = 6,2 Hệ thu được gồm N H 4
+ IO’ ’ '[HCO O ]
và HCOC)-.
Như vậy với chi thị brom thim ol xanh, có khả năng
chitan dộ riêng dược N H , trong hổn họp -^á p dụng biểu
thưc (5.53), tính được q = 8,58.10“'’ .
2 .2 . '¡'rường lư/Ị7 klì()/HỊ í lìUiỉn dộ riẽiuỊ (íượ( một trong
hoi hozo' \õ II (khi K f,|, không quá bé so vói K („J^).

Trong trường hưp không thể chuẩn dộ riêng dược bazo


A , chúng ta phai chuẩn dộ tổng hai bazo trong hổn họp,
klii |.1(') pll L ila liệ (p11to2) pll của climg dịch gổm 2
axit HA và H13;
Có thổ chọn trong sô các
I H 1 : = V a -. + a ; j iia ] + a; , [ h b ì (5.54)
chỉ thị có pT < 7 cho phép
Phưimg trình dường chuẩn độ tổng hai bazo yếu A ’ và chuán độ này.
B‘ trong hỗn hirp có dạng:

Thừa sô C(|| ờ mẫu số của


c„ --------- + Cq2--------- + ( / 7 - ^ )
CT h phưcmg trình (5.52) dược
/’, = thay bời thừa sô (C()| + Cq2)
(C(,| -t Cq2)I'o (Q ,+ C „2 )[ c - ( / 7 - ^ ) dưới mẫu số cùa phưưng
L ^ , trình (5.55).
(5.55)

85
Tiong (5.56), số độ K
Sai sô cua phép chuân dộ lomi liai dơn ba/.ơ iroim liỏn hop
hạng thứ liai và số dirợc tính theo pluttrng trinh,
liạiig tliứ ha đéu ’ K ' '
c... C ’„
phàn ánli phán bazơ ự, ^ (/; —1 -^ ^----(/
A~ và chưii bị h (■„,+ c„. (■ c„: »
chuẩn dộ (3 S6)
Ví (lu 5.1 J: rinh the tícỉi dung dịch HCl 0,135 M cân dùng
khi chuán dó 10,00 nil dung dịch gồm C H ,N H , 0,12 A7 và N il,
0,15 M dẽn dổi màu chi thị mctyl do (pH = 5,00). Tính sai sỏ cua
phép chuán dộ.
I.ò i giải:
V 'i K h in p N I I, ) ^ b (N II;) ^ không có khá nang chuán dộ

riêng từng hazo. Phán ứnu chuân dộ:


C H ,M I, + ir > C lỉ,N ll3

NH , + IP N il.,

ICH 3N H 3 ] _ h ____ ^
ịC ll3 M l2 ]à ỊC ll3N H 3 I ~ A', f / ; “ ]() 10

[N ii: 10
Tưong tự:
I N l l i M N l l , ! “ A', + /t 1 0 ^-^ 10

> Khi chi thị dổi màu, 100% krọng N H , và n i, N H . b)


„u,..., ... 15 M). 12) ,
chuan dó > h|||^.| = - - ——— ^— = 20 ml.
0.135
.Sai sỏ ciia phép chuãn dó lóng 2 baz.o dược tính nhir sau:
ín 7,S.10'
lì ( (( III t ( ( | . ) (01 + ( 0 : 01 ('
' 02

.ĩ. H ( h i hop u xit manh MÌ đon axit \è u

Giá sir chuán dộ V , m! dung dịch chứa axit manh HY ( ' I

n u ìịll và HA m o in báim dung dịch chuán ba/,o manh XOH c


moiu. Trong dunu dịch có các quá tiành:
m ' - IP + Y‘
HA c-ì tP + A A,

86
1 / rrườìiỊỉ họp t IHHIII (lộ riéni> (lưoc a.\il manh (khi axit
11A lâl yèu, nho)
K lii chuân dộ riêng axit mạnh, hộ thu chi có axit yêu H A
(\o i nong độ kc đcn sự pha loãng thê tích) ”> p H jjji chính là
pl 1 cùa dung dich 1lA.
1'luuíng trình drrờng chuán dộ riêng axit mạnh trong hồn
hiíp dược thict lập từ ĐKP với mức không là thành phán ban
dau,có dạng;
Ị , biêu thức (.‘'..‘>7) iưimg iư
r
(T với bicu thức (.‘ỹ.40), chi
/ì = (5.57) khác .sô' hạng C|,, trên tứ
^'odo
01 r + | / 7 - ^ số, dó chính là phítn axit
h
mạnh trong hỗn hcrp.
I^hưưng trình sai sô’ trong phép chuấn độ riêng axit
mạnh trong hỏn hcrp dược tính theo b ic ii thức:
S(ií hạng thứ hai phán
(/, (h - — ) — —^ +— « (5.58) ánh pluin axit HA dã bị
'' í;I '' (7l chuán dò. nên mang dấu
-1.2. I riừriìii h(/p ( hiiân d() tó/íg hai a.xil dương.
\'ẽu khóng chuán dộ riêng dược axit mạnh thì pH của hệ
( |'ll,ịj,) là pH của dung dịch A .
Phưcyng trình dường chuẩn dộ tổng hai axit trong hỏn hcyp
ditọc thièì lập từ Đ K P với mức không là thành phần ban dầu,
Ci) tlạng:

Qi\ -^^02 7- .
(T /v' + /7 Phương trình chi
/A - (5.59)
d III + < o :)'i) , ,, khác (‘ỹÃ7) ớ thừa sb
ư 01 02t C' V h - ^
l h (C||| + c,,j) dưcVi mảu sò.

Sai sỏ cua phép chuán dộ tổng 2 axil: Bieu thức (.‘ỹ.60) lương
(5.60) dồng với (.‘ĩ.44), trong dó
HA
sô hạng thứ hai phán ánh

4. ( hilan (ỉộ lưhi hop hai don a x it vén phẩn axii HA chưa bị
chmlin dộ (diìu âm).
Cìiá sư chuẩn dộ V „ n il hổn hợp gồm hai đơn axit yếu H A
c oi nioh'1 và HB c ^2 » lo lỉl bàng dung dịch XOH ( ' molí!.
Trước khi chuấn dộ, trong dung dịch có các quá trình:

87
HA , 11 \ K.
!IB , H K.
4.1 . in fi'riií; hợp ( h iiíin (¡ó n c n p (I\il IIA
K
(iia Mr K > K I, \á khi Ii SÔ > lo 'th i có ihc cliuán do
K
I icim axit HA In ) im hỏn họp với sai só không quá \ Ỹ ( .
Phan ứng diLian dộ: HA + 011 >A + 1HO
Thành phán aia hệ ihu dượi: góni A và HH --> |iH lại
Đ 'H )| dược lính ihco biêu thức;

/ự
1’ t , ; ia I

Phương trình dườiiíi chuân dò liẽne axil HA Iroiui hỏn hop


gỏni 2 dmi axit yêu có dạng:

( ' Ọ, T- c ,p
r i’ h J
r
(, AM
Co, c + h " \
[ h J
(5.62)
Tương tự, sỡ hạng thứ Và sai sỏ chưán dỏ nâc 1 (chưấn dỏ ricng axit HA):
hai và thứ ba phán ánh
phấn axit HA chưa bị Vi (5.6.()
chuấn dộ, và phần axil
h (■(■;„ (■„, lí
HB đã bị chuÁn độ. 4.2. ỉ rườUỊị h(/¡> klìoiiỊỊ I hikiii (lộ ì i ĩ n i i ị í/iíỢi mot iroin^ Ihii
UVII.
Trường hơp và A 'k h o n g chcnh lẽch nhau nhicu, kill
dó phái chuán dò long hai axit:
HA + OH ►A +11.0
HB + OH . B + 11,0
Như vậv pH lại Đ TĐ. chính là pH của dung dich izóm h;ii
dơn ba/.ơ A và B :
K..
h .= (5.64)
I • A hA„;iB I
Pturơng trinh dường chưán dộ tổng hai dơn axit H A và llB
trong hỏn hơp dược tinh lhc'0 biếu iluTc:

88
/'
(('
ui ^02 ) c J ịh - ^
l h
(5,65)
Sai so Lliuân độ trong trường hợp này có dạng:

(/, (/) -- - ) --- --- ^ --------------------«HA — ^1 HM

(5.66)

Ịị5-5. C H U Ẩ N Ỉ X ) C Á C Đ A A x r r V À Đ A BA7.Ơ

I. t)a íix it
Các d .i a.\it có thố COI như là hỗn hctp nhicii dơn axit.
'l ionu tiLrờiur hợp tỉ sô các hằng sỏ của Ciíc nấc phân li
ké licp urựl qưá 10'' thì vé nguyên tãc có thc chưán dộ
ricng từng nấc VỚI sai sò không q u á 1%. Cháng hạn, dôi
V(U axit 1Ỉ,A (p/c„ = 2,U; 7,0; 12,0)
11,A ir • 11,A = 10
Đicu ki(Ị‘n i-lế có lliê chuẩn Uộ
-7.0
11 ..A H' . HA- Ả',, - 10"
riC'iij; > lo'*, sẽ dưuc làm rõ
ha ’ H' 1 a ' = lO
irong phán lính sai sổ
lo ''> lO * và - l o ' > lo ’* , vì vây có thô chiiấn

t!c> Iicng các Iiãc I \à nác 2.


I I / ’/ / lai các (hểnì ĩiữnìỊỊ (77 u
a) Tai didni urotng dương thứ nhát ( rĐ |):
Ciia sư xót triùmg hop chuán dộ V'o ml dung dịch axit
H,A c\t M (pẤ,i = 2,0. |Ay, = 7,0, p/í,, = 12,0) bằng dung
dich X O IỈC .V /.
1’lurơng trinh phan ứng chuán dộ:
1I,A + 011 > H ,A -1 1 ,0
rtiành phần dung dịch tại TĐ,: 11,A , 11,0
Ohircyng trinh ĐKP:

89
1 H - | = |0 H I- |H ,A | + 1HA' | + 2 |A ' I

Nóng dô
jô |ll"
I 11"|I I;n
lili i'Đ,
i'Đ| (được tíiili gân dứng thccr b ic u tliưc;

(5.67)
V ' * K.
c„v„ (T o
ơdây, ( ’ÍA (■II,.\
' I UI * ^ (I (■ *■ (- 0

Nèu và I « lữ (5.67) ta cỏ:


pH,: pH tại dicm unmu
đương Ihứ nhái.
IH ' l, : hay pH,

b) Tại diẽni tươno dương tliứ hai ri'Đ ,):


lại diếm lương dương ihứ Pluíơng tnnh phan ứnu cluián dỏ:
hai, dộ biên dối niol fúa H,A là
H,A + 20H > HA- + l i p
C’||V'„ (mmol) và tơạ dộ cực dai
rhànli phân dưng dịch tại TDc l l A ’ A H ị (7
ỉmin “ .^T_0 yộ |,ị¿.p J|^j
Phương trình Đ K l’ :
cúa XOH là CV' (í/imol) và loạ
|H "l = |OH | + |A ’ | - | H , A 1 - 2 | H , A |
......, , _cv
dó cưc đai = —— 'ỉ'ưưng lự nòng dỏ |H "| tại 'l'Đ dược lính gân ilúng
theo bien ihức:
■r
Ta có: (-0^0“ (^
= ——
I 2
I ■I _ " ^ .|A :
(5.6S)
- > 2C'„V„ = C'V 11»
Do dó:

__ Çn^o cr,
ơdãy, C? = r ^ . .
''TĐ2 + '^0 c + 2Cr r,2 c ;,
pHi,: pH lại diem lương
.Nốti « A , , c ‘’ và 1« A T ‘ c " , từ (5.6X) ta có:
dưimg thứ hai

Ịíi i|, = v/ T : . A ', , liay pỉi|,

Vì K - lo qtiá be nen không tlic chưán dợ trực ticỊ")


den ilicni tương (.lưtyng thứ ba. '1'rơng trường hợp cớ thê
chuán dộ dèn dièni tưcrng dưtrim Iliứ ba. VC nguyên tác việc
tinh pH như saư:
Tại diỗm tương dưimư c) Tại dicnt tưcíng dương thứ ba ( I Đ,)
thú ba:
Pliưotng trình plián ứng ciiưấn dợ:
CV' CọV),
^rnư\ -, , suy ra: H ,A + 30H ^ A ’ + 3 H A )
Thành phán dưng dịch tại TĐ,: A ' , 11,0

90
A' 1 1 ,0 - 1IA- ÜH
* ruì -^^0
6ot„ CCtị
I i V
l() + h t)\ t + -^t(i
io lü CC' | H '| | I | : | H ' | lại diêm iươny dưiniị;
ư clãy, c 'ị -
' IU ' ' ^ 0 ihứ ba.

Ap dụim Đ L 1DKL cho cân báng trôn ta có:

(3.69)
(c ỉ’ K.13

Ciiái ra ta dược \ = [OM liii và suy ra lir ||||.


-Sơ dơ chưán dộ da axil H ,A bằng XOH dến diêm
iưtrng dương hai dược cho trên hình 5.6.
1 2 . U irở iiiỊ ( liiu ín (ìộ

Đó ,\ây dinig dường chuẩn dộ, có thế thiết lập hàm


lièn hẹ p ll (moi), à dây p (m oi) là ti số số moi của
các châì phán ứng; hoặc p lỉ - p (cỉlí^), với P(cU\>) là ti sỏ
sỏ dirơng lượng của các chất phản ứng. Trong trường hợp
ihir nhất, p tại CÍÍC diếm tương dưcmg là khác nhau. V í llinh Si.1 dó chuấn dộ axil
.“'. ( ì

dụ, chưán dộ ỉ ỉ,A (6'o, Ty) bằng XO H (C, V) H,A bang X(3H

H ,A + OH -> 1TA + H ,0 d': = -V,)

I'ai dièm tưmig dương thứ nhất f = 6'yl'Tũi


6 Tp,,,
{moi)
í'(Ao
Tai dicm tương dương thứ hai:
II, A + 2011 HA- + 2 H ,0
n \Đ1
ci;,ru.

cv r u 2 _ T
(m oi) =
QVũ
lạ i dicm urơng dương thứ ba:
H ,A + 3011 > A' + 31TO

T'(A I)
6oV|i r v .,

91
Nóu Iiiih tlu'o ti só SÕ i.liroii>; krợnu ciia chfu pilan Li'im la
/ ’ (;//ự) til! ti so nà\’ Ilion luón băiu; 1 ó hát ki dicm tương dươii;;
nào. lio im \ í du Ơ lien:
n
1 ( do c II ^ Mi H, I II 1
( 1
n
(í//g ) = 1 (do(\ „ , 2C 2C'

^ ^ 'I tr -
/ ry> (í/Zg) — ^ Mili A) '-^^11*

De thuãn lo'i cho \ iéc tliict láp phương Ir'niti đường cliưân do
\à phương trình sai sỏ. cliúiu: ta biẽu dicn nóng dộ cua các câìi
tư cua đa a.KiI trơn 11dung dịch theo phán sỡ nóng dộ íz:

Xcm tai liệu |3, tr. 641 Phán só nòng dó cua 11,A:

|H A | |H :A I
; (ỉ
^■H.A Cu .

II í A - lA '
; í/.
HA
ÍMII,A II,A

Theơ dịnh hiât bao toàii nóng tlõ ta có;


(.•, , = 1 H ,A |^ |1 I,.\ | + |11A^ 1+ ỊA ' I

1'i/ dịnh luật lác dụng khói hrơnu ;ip d iiii” cho cac cán bang
pliiiin h cưa H A :
H ,A -- H ' + H A

H A H' - HA A.,J

11A- ^ H’ + A' A ,,

l a riit ra:

lii ; A 1=^',
| H | '

| H A ’ I = Ấ'lA' y
H IT
|H ,A |
I A'' ] Ấ„A.,..A .
111' r

92
f)at | l l ' j = li VÙ sail kill ti) hợp VỚ1 bicLi tlu'rc diiih luậl
báo loàn nòiuỉ độ ớ trôn ta có:

| 1 1 , A 1 - C - ^ - -----^ — 4^----------- — —
h- r K J r •

Do dó:
ir
A (5.70)
h' . K J r . K,,K J i

K .À (5.71)
^l.x
h' - K J i - 4 K,^K.Ji

'A . a
(5.72)
//■ < K J r . K , , K J ,

í< J .a K .^ (5.73)
ir . K J r . ,

Như vậy: |i| = c\.a , và dĩ nhiên dôi với mỗi da axit

Phương ninh tống qưál dường cliuẩn dộ dược thiết lập


lìr phiưmg trình dịnh lưật báo toàn proton áp dụng cho hệ
uỏm H ,A (V ml, Cị) M ) ; X O lỉ (\' ml, c M ) và lỉiO :
^ 1H’ | = |O H Ị - Q oh + |H :A I + 2 |H A - 1+ 3 |A ^ I
(5.74)
() dây:
^4 . ,, _ c„v;,
c xor
l ++v('u ^ ^^
l" . '4 1 ( h ,a « „„, MHA- | = Q , „ ,,a HA-

và ■ |a ' |

I hay các dại lượng nàv vào (5.54) ta dược:

/, +2« , + 3 o , )-—
/í v+l„ '' Pr V 0
(5.75)
Sau khi tó họp ta có:
1 \ í V
c ( 0A - H.A- A / h)
n
!>
( ()\)
í'o
r
c 4- íị I,- A,, 'ii
L 1 l> j\
(5.76)

93
Pliirofng Irìiili (5.76) ,sẽ có dạng dơn giản hcTn tìiy theo điếm
chuẩn dộ mà ta xét. V i dụ, trước dicni tương dương thứ nhất
» ơ , H, .A.“ » a A , dơ dó các số hang
*-
3or , là không

đáng kể san diếm tưcnm dưcrng thứ nhât và nước dicin tưmig
đương thứ hai có thế hò qua a , , v.v... Cũng tương tự như vậy,
tùy theo pH mà có thê dem giản cân thiết các sô hạng trong các
phương trình tính a (theo (5.70) - (5.73)).
Trong bàng 5.5 có ghi kết quả tính một sô giá trị pFỈ theo l '
cũng như theo p đối với phép chuẩn dộ 25,00 ml axit H ,A băng
X O H cùng nống dộ.
/i(//ỉg 5.,5
M õt sò két quá tinh đưừng chuán độ 25,00 nil H jA bảng XO H
c = c„ = O.IOO M, pA)., = 2,0; = 7,0; pAÍ^j = 12,0

V (mil pn p V ịm!) pH p
(),()() 1,57 0 47,00 7,86 1,88
.5,(K) 1,8 0,2 48,00 8,06 1,92
l(),(M) 2,05 0.4 49,00 8.38 1,96
1.5,(K) 2,32 0,6 49,50 ' 8,68 1,98
20,(K) 2,71 0,8 49,95 9,32 1,998
2 i,(M) 2,82 0.84 50,00 9,44 2
22,00 2,96 0,88 50,05 9.56 2,002
23,(K) 3,15 0,92 50,50 10,20 2,02
24,00 3,46 0,96 51.00 10,.50 2,04
24,50 3,76 0,98 52.00 10,81 2,08
24,9.5 4,42 0,998 53,00 10,99 2,12
2 5 ,0 0 454 1 54iK ) 11,1.^ 2,16
25,05 4,66 l.(K)2 55,00 11,23 2,2
25,50 5,32 1,02 60.(M) 11,57 2,4
26,00 5,62 1,04 65,00 11.79 2,6
27,(K) 5.94 1,08 70.00 11.94 2,8
28.1K) 6.14 1.12 71,00 11,97 2,84
29,(K) 6,28 1,16 72,(K) 11.99 2,88
30,00 6,4 1.2 73.00 12.02 ? 90
35,00 6,82 1,4 74.00 12,04 2,96
40,00 7.18 1,6 74..50 12.05 2.98
45,00 7,6 1,8 74,95 12.06 2,998
46,00 7,72 1,84 75,00 3

94
o / .^ Sai sỏ chuẩn dộ pH

- Tại khu vực điểm tưmig đương thứ nhất:

(^xon)^ _ (^ x o n )j ^ (^ Í u a ),
(3.77)
( Q o h )tđ i ( C 'H , A ) ^ m ( ^ H ị a ).
TĐl
(CxoH )a: lưmig kiềm dư so với lượng cần để đạt diểm
tương đương thứ nhất;
( )i- nồng dộ H ,A còn dư chưa bị chuẩn độ.

ơ ízần diêm tương đương có thê coi:


CCn
~ ( C h ,a ), - y ° ^ y
(5.78)
I T rQ c + Cq Hình 5.7: Đường chuẩn độ axit
H ,A 0,100 A/bằng XOH
( C|( Ạ ),; nồng độ H 3A tại điểm cuối chuẩn độ 1; 0,100 A/
pX „ = 2,0; pK^ = 7,0;
Vị\ thê tích XO H dùng để trung hòa hết 1 nấc của axit p K „ = 12,0
H,A.
Phương trình tính sai số chuẩn độ cũng được thiết lập
tưcnig tự như các trường hcrp trên.
Áp dụng diếu kiện proton cho hệ khi còn dư H 3A (chưa
Phương trình sai sô cũng thu
bi chuẩn dô): Mị A “ , H ,0 và H 3A (C ’ ) được khi tổ hợjT ĐKP áp dụng
Phương trình ĐKP: cho hẹ khi cho dư XOH. Chú ý
rằng, lượng kiểm dư XOH sẽ
I h * ] . - i o h - i - [ H 3A | + c ;,^,^ + [ h a ^‘ j + 2[ a -^-] tưrmg tác với H ,A ‘ dê tạo thành
một lượng tưrmg dương H A - và
suy ra: thành phẩn giới hạn của hệ:
tl,A ; H P và líA -, (C ).
^ H ,A ^ n il ll + (Q i ,a M '^ ua- ^ “ « a' ~«ư,A^ (^-29)
c V.. CCn Vé ý nghia vệt lí, phương
k| + V-Q c + Cg trình (5.60a) cũng tương tự như
(,s.44a) :
TÓ h(Tp (5.77), (5.78), (5.79) ta được phương trình sai - Sô' tiạng thứ nhất phàn ánh
so có dạng: phần dư cùa H* hoặc ()H so
với HjO;
+ a HA^ +2a A-Ị. -« HH A (í^.80a) - Số hạng thứ hai và thứ l4i
' 1 h ) CCo iA

phản ánh phấn dư kiềm so với


« «H A - diêm lương đưoing (tạo ra HA-
và A ’ lừ H ,A ');
f fC ^ ]C + Co
- 7, (5.80b) - Sô hạng thứ tư phán ánh phần
H,A chưa bị chuẩn độ (thiếu
r'*'»/'
Qíc r» í ‘í ttrị
giá fi •\a
y-i/ J \;Ò /^41 ợc tỉí
và ữ n^đư tính theo (5.70), chuẩn độ).

(5.72) và (5.73).

95
I'mn” trumin liop;
A'v
«/1 « ^ . pinrang ir'mli (5.S0b) c6
li
dang:
Ir
</i (.‘S.Sl )
CC\
Tai khu virc dicm lurmg dirang tln'r hai:

, XOH (3.X2)
‘/11
XOH *n):
lä lirang kicni oän cho de dal dring d icin urong
du'ong tlur hai.

XOH'102 ~ i i , . - \ h u2

Do do bien thirc (5.62) urong drrong vdi:


(C'\<>ii ),|
____ (C'\(hj__
^ __ )j
‘/11 (5.K.hi)
V',: ihC- lieh XOH in \ 11 n: h, \
düng de imng hoa hCM 2
näc cüa axil H,A. (C'ii ),: nong dö 11,A tai dicin euöi cliuän do 2

61)2 0 (5.S.^b)
i,.\„ r . 2(;,

K i l l c h o drr X O H ( ( " ) th i m o t p h a n H A ’ sc u r o n g la c u 'n


(J ll d ir de l a o la i n o t h r o iig u r o n g d r r o n g A' . ' I 'h ä n h p h r in guVi
han; H A -T H A T A ' (").

Plirrrrng ii i n h D K P :

| i r | = |OH | + |A' -|H -\ |-2|H ,A |


I 1^*'' 1 '0 < II, \ b’ 2 r / ' 2 r / , | ^ ^ )

Tc) l u 'p v d i ( 5 . X ? a ) \ a (5 S 3 b ). ta c d p h r r o n g t i i i i h xai so c h r i a n

d ö iiäe 2:

h .^ v T~ '
‘/II + " i i .a ' “ ^H u a
h / 2(T ’n

Do r/,i^A «^^ h ,a
K,
‘/II =
(5.X4ai
2a „ a (“ V II,.A

96
Trong trường lnrp A",, « /í « Ấ',, « / / « ——
//
ncn ta cỏ phưrtng trìnli đcni gián:
»..u l (5 x4h)
" /; 2CQ, 2 K Ji
V'i rát bé nên không thế chuán độ đến điếm tưcmg
đương thír ba.
Trường hợp nến có thô chuẩn độ được nấc 3 thì
phương tiìn li .sai sò có ciạng:

Và (C h, , ) r I h c lích XOH dùng dc Iriing


hòa hC‘t nàc cùa axil ll,A

Với ( C|| \ ),; nồng c!ợ H ,A lại cíicm cuối chuấn độ 3.

Vì u II,A'
.. » u H ,y \ . s>a.|"< 'S, nên saư khi tổ hcrp
■>
ta có:

t h ) 3CC„ 3

Vì mỏi trường ba/ơ h « — ^ nôn


/;
c . 3C„
‘/iii (5.S5)
3CC„ 3(/, . iV ,,)

Việc tính toán sai sò tại các dicm tircmg dirơng cho thây:
'I'ại dicm tương drrơng lliứ nhất:

h
cc K.J,

, ,,. ....... ^ ....... ,, ,.C . C'„ h


klii mãc sai so dương thi - l i ------- ^ .—-
cc, KJ, t ì dây XÓI kha Mãng chuãn dộ
nông lừ dicm iưimg dưimg Ihứ
va « K .^ K .^ . TCr dó sưy ra í/i = nhâi dOn dicni iưmig dưmig Ihứ
h hai nủn XÓI í/ dương dõi vón diêm

ta dưưc ^a 2 suy ra lương dương ihứ nhấl


tl'‘kV /'™, '7 ^ 'a l^ a : '/1
^ íK ~ k ¡
K
=~ . Ncư chấp nhộn (/ = 1% thì
K.,2

97
Vi dư 5.12 Tính sai sò khi chuấn dô H J T )4 0,0500 A/ bàng
NaOH 0.100 M đến:
a) Đdi màn mctyl da cam (pT| = 4,4).
b) Đổi màu phenolphtalein (pT^ 9,00).
p/c„ = 2,15 ; p^„, = 7.21; p/c„, = 12,32,
L ò i giải:
a j Cluiân độ dến dôi màn metvl da cam:

pT, = 4 ,4 ^ pHtoi= pH
h , k )4 2
= 4 ,6 S

—> chuẩn độ đến diêm tưcfng đương thứ nhất;


ITPO^ + OH H PO + H p
3 4

Do /iT,, « <K /í, «: /c I ; h » nén áp dung (5.8 1):


li
, , , 440.100 + 0,0500 1 0 - 1 0 **** _
¿/1= -1 0 . ~ + ------------------- = -0 ,5 %
0,100.0,0500 10 b.ĩĩ
Sai số âm vì pT| < pH |oi-
h) Chndn (lộ dến d(')i màn phenolplìtalein:

pT, = 9,0 ' pH,.,j, = a = 9.77 chuân

dỏ dên dicm tương dưcrng thứ hai:


H,P04 + 20H -> HPOỈ + 2H .O

Do « /||, « /c,, « và h « nên áp tluiig


h
(5.84b) ta có:

10 ' 10 '^
./„ = 1. 10-'. 2o 4 . - 0 ,8 %
u\ n>-i

Sai sò âm v'i pT|| < pH|(j,.

2. Hồn hơp axil manh và đa a xit


Trong trường hợp hãng ser phân li nấc 1 cứa da axit không nhỏ
thì thường phái chuẩn độ axit mạnh và nấc thứ nhát của da axit
và sau đó chuẩn độ tiếp nấc thứ hai của đa axit.
V í dụ xét trường hợp chuán độ hỗn hợp HCl C(|| M và H,PŨ 4
C q2 M bằng bazơ mạnh NaOH c M, sơ đố chuấn dộ dirợc biếu
diễn trên hình 5.8.

98
Plurcrng trình phàn ứng chuẩn độ
- đến điếm tưofng đương I:
HCl + NaOH ^ NaCl 4 HP
H-PO^ + NaOH NaHPO , + H p
- đến điểm tương đương II:
HCl + NaOH ^ NaCl +Hp
H-.PO^ + 2NaOH ^ Na 2HP 04 + 2 H P
p llị chính là pH của dung dịch H 2PO4 + H 2O (theo
(5.67)) và pH,| chính là pH của dung dịch HPO4" + H jO
(theo (5.68)). H ì n h 5 . S: Sơ đổ chuẩn độ hỗn
hợp HCl + H,PO , bằng NaOH
Tir sơ dỏ (5.8) ta thấy thể tích NaOH để trung hòa một
nấc cùa H 3PO4 là V'„ = 1^2 “ ^ 1’ tích NaOH để trung
hòa í ICI là
\ = V ^ - V a = V , - ( V 2 - V ' , ) = 2P , - \ / 2
Phưttng trình tính sai số khi chuẩn độ hỗn hợp axit
mạnh HY Coi M và đa axit H jA C 02 M bằng bazo mạnh
XO H c M cũng tirơng tự như trưcmg hợp chuẩn độ H jA
bằng XOH chi khác thừa số nồng độ ở các số hạng:
1) Khi chuẩn độ dến TĐ| (thể tích XO H tiêu thụ là V'|):
Phưcmg trình (5 S6) iưimg
đống với phưong trình (5.SO),
I^^xoh) tđi ^ h,a )toi chi )i.hác thừa số nổng độ và
dểu gôm 3 sô hạng cơ bản: ,sô'
(C ^ + Cq2)-VÓ C(Cọi + C02) hạng thứ nhất phản ánh sự dư
ịC
V' +
^ V'^0 c + Cgi + Cq2 t i* hoậc o t r so với nước, số
liạiig lliứ 2 phán ánh s ự cố niậl
Xu c + Cni + C02 - (« 2- - « cùa HA^~ do chuẩn độ quá; sô
^/i = - h ,a )
lì , C (C g. + C qt ) c
*-0+l ^ c*“02 hạng thứ 3 phản ánh phẩn H ,A
chưa bị chuẩn độ so với thành
(5.86)
phần “ lí tường” tại điếm tương
2) Khi chuẩn độ den T Đ 2(thê tích XO H tiêu thụ là Pj)- dưtmg.

/^ _ I^XOH )đ_____
‘/11
XOH >) J Đ 2
XOH { C ị ị y + 2C(3 . ) j ^ 2

(Cg, +2C,02 ’ -^0 C ( C qi + 2 C q2 )


(íh v + 2C „,^ )
TU2 c + C qi + 2 C q2

99
Tương lự, phương
trình (5.87) cũng ^\v 1 ^ ^ 01 . Q)2_
tương đổng với ' h' J r ( Q , + 2(.’ ) C „ , + 2C, ■ Hì A
phương trình (5.84a),
chỉ khác thừa sô' nồng (5.S7)
độ ờ các sô' hạng.
3. Đ a bazfí
3.1. Việc chuẩn độ các đa bazo bàng axit mạnh diễn ra Iigirợc
với quá trình chuẩn độ đa axit bàng kiềm. Khả năng chuẩn độ
từng nấc phụ thuộc tỉ số giữa các hằng sô phân li kế tiếp cúa axit
liên hợp,
V í dụ, với bazo A^“ (H,A: pAíji = 2,0; p/s^-, = 7,0; pẢ'3, = 12,0)
k ’
A^" + - H A '- + OH
K .,

HA"- + H ,0 - H ,A ' + OH
K.2

H^A" + ÍKO -- H,A + OH


K,

Khi Ặ v : Ặ v và ^ lo’ (nghĩa là và Ặ l > 10^)


^a 2 ^a, Z^a2 -*^a2
thì có thế chuẩn đô riêng tìmg nấc của đa bazo với sai số không
quá 1%.
Phưong trình phán ứng khi chuấn dộ X,A bàng axit manh HY
đến điếm Iiroiig dưong thứ nhất:
A^ + -> HA"-
Thành phán dung dịch lại điếm tương dương thứ nhất cũng
giỏng ỉìhư tlìầiìlì plìầii lai tliỗin lúớiig duơng lliứ liai khi cliuữii do
axit H,A bằng XOH (chủ yèu là h a "-), vì vậy.

______ a.t^l i5 m

v<„c,“ = T ^ “
c + c„
Hình 5.9: Sơ đổ
Kj_ .c¡' thì A, =
chuẩn độ da bazơ A '
bằng HY
Nếu « K,,. c° ; 1« t

P^a2-----------
pH| = — + P^at

100
K ill chuân t!ộ den dicni tương dương thứ hai:
A ' + 2H* -> H ,A
riianh phán dung dịch tại dicni tương dương thứ hai
giỏiui tliànli phán tại diêm tương dưimg thứ nhất khi chưán
dỏ 1liA băng X O ll (chu yếu là 11;A ), vì vậv:

(5.X9)

VỚI C"
cc,
c ^1C,
Kln ; 1« K ^ c ị thì /;„ =

p „ „ . í M a

Néu cỏ khá năng chuẩn dộ tiếp dến nấc thứ ba thì thành
phán dung dịch là H ,A , pH cúa dung dịch dược tính theo cân
băng phân li cứa axit này.
Phương trình dường chuán dộ tổng quát dược thiết lập từ
phương trình dịnh luật bảo loàn proton áp dụng cho hệ gồm
A ' (k() /n/, C(, M ); H Y (V' ml, c M) và H-,0:
| F P | - C „, = 10 H I - I H A - | - 2 ì H , a ' | - 3 | H , A 1 (5.9U)

Thay ; c . ; \\V ] = lv,


v - \ .V ,

[1IA “ 1, |H ,A I, H,A1 dược tính theo (5.72), (5.71) và


(5.70) vào (5.90), ta có:
cv
+ - ^ 3 a „,J = ơ
l t V, V ^ Vn
(5,91)

c C\Aa . + 2a
H^A
n
(5.92)

I rong báng 5.6 cớ ghi kết quá tính một sô giá trị pH theo
V' cCing như theo p dối với phép chuẩn độ 25,00 m l đa bazơ
A ' báng HY cùng nồng dộ.

101
B iin ịĩ 5.6
pH
Mot sỏ kti qua Imh đưímg chuan độ 25,00 ml
dung dịch a ' bang MY c = C’o = 0,100 V/
H,A, pA,i = 2,0; pA',2 = 7,0; pA,, = 12,0

V ị ml) pH r r Iml) pll p


0,00 12,43 0 30,(X) 7,60 1,2
10,00 11,95 0,4 40,00 6,82 1.6
20,00 11,29 0,8 49,5Ó 5,32' ^ 1.98
22,00 11,04 0,88 49,95 468 1 998
24,00 10..54 0,96 50,00 ■ 4,56 ^ ' ' 2
24,50 10,24 0,98 „ 50 05 4,44 2,002
24,95 9,58 0,998 50 50 3 80 2,02
25,00 9,46 1 55 00 2,11 2,2
25,05 9,34 1,002 65,00 2,21 26
Hình 5.10 Đưcmg
chuẩn đô A'^ bầng HY 25,50 8,68 1,02 74„50 1 95 2,98
(C = C„ = Ũ,1(K)M) 26 00 8 38 1,04 74,95 1,94 2,998
(H,A: pA., = 2,0; 28,00 7.86 1,12 75,00 1,94 3
pA^ = 7,0;
pA.,= 12,0) Sơ đồ chuẩn độ đa bazo A^’ bằng HY được biểu diễn trên hình
5.9 và đưòmg chuẩn độ trên hình 5.10.
3.2. Trong thực tế ta thường gặp trường hợp chuẩn độ Na 2(^Oj
(C q M ) bằng HCl (C M). Do ti sô các hằng sô của các nấc phân li
kê tiếp cúa axit liên hợp (axit cacbonic H ,CO j với pA^i = 6,35;

pK^^ = 10,33) là 5: 10'*,nên có thế cho phép chuẩn đô riông


^.2
từng nấc.
- Tại điếm tưcmg đưcmg thứ nhất;
Phương trinh phan ứng chuân độ:

CoỊ + H ‘ ->HCC )3

Thành ph;1n dung dịch: HCO ^; H .o


Nồng dỏ ion hiđro được lính gần đúng
CCn
C + C,0 (5.93)
1+ A jc ,°

Khi C|° không quá bé (1 « a JC|°; < < A ^,C ” ) thì

/í, = 7 ^ai^a 2 = = 8,34, do đó có thể

dùng phenolphtalein làm chất chi thị.

102
- l'ai diem tưưng dưtmg thứ hai:
Phirơng trình phàn ứng chuẩn dộ:
CO ị + :H " - ^ n p + c o ,
'1'hành pliần dung dịch: HiO , CO ị
pH cùa dung dịch được tính theo nấc phân li thứ nhất của
axit cacbonic:
H ,0 + C 0 , ^ + HCO,

c C3 ■ 'C .2 C ,

11 c ;’ - h h h

Nếu C? > ^ (dộ tan = 3 ,0 .1 (r*M ờ 25‘’C) thì:

/r -6..15
= 1Ü
3 .1Ü - - /í

giái ra ta dược /í = 1Ü lức pH,| - 3,94, do đó có thê chọn


chí tlụ nietyl da cam (pT = 4,0).
Phương trìnli dường chuẩn độ cũng được thiết lập như trên.
Ta xét trường hợp chuấn dộ V qI7ì I N u ị C O ị C o M bằng HCl
c M. Phương trình bảo toàn proton áp dụng cho hệ gổm
Na,CO, (V'o //; /, C’y M ); HCl (V' ml, c M ) và nước:
Itr i -C h c ^ IO H 1 - | H C 0 , | - 2 ỊCO 3I (5.94)
Tố họp tương tự như trường họp chuấn độ A ’ bằng H Y ,
ta có:

c C,Aa + 2 a „ , I + /, _ 5 w
c\ “ \ HCÜ1 Ị

(5.95)
QVo
Cn c - l h -^ ^ ~
h

ở d â y ,c HCI
cv ; [HCO, I—
r V
^ 0*^0
ơ
V' + K P + Vy "C O ,

c V
|CO,| -a.co .
T +v;

Tai dicm tưcmg đương thứ nhất CVjQi = C qP o' đó


I) _ ^ ^ ru i _
(5.96)
CT ■

103
Tại diciii lirtrnu dưtmu lliứ hai Oo dó:

n t »: _ T
nr: (5.97)

o ■Ví/t ,Vi) t lìIiũn (lâ


'lai dicni tittruii dưttng thứ nhãt (gỏni N allC O ,. n ,0 )

(^' Iin ),( Iin ),|


</i (5.9S)
(^ n c i)n ji (^^■‘■'■‘>1),,,, (^\.i,ct), )' 11J1

Ncu coi dicm dừng chtián dộ gán dicm tương dương


VI - l thì:
^ 0^(1 (5.99)
Na,c o ,) r»i ' Na, co, 'I
c • r,
Chon mức không là thành phân tại dicni dừim cluiân dộ:
H ('0 ,, CO^ dư (C ). 11,0

I'a có phương tiình ĐKP:


[111 |0 H MCO-; I |C0,1 C' ,
l. U;

r = - ( iin [011 I) )t(\.„„,,), (5.100)

Phưrmg tnnh sai sỏ chuán tlô nhận dược sau khi tổ hơp
(5.99); (5 100) vớ) (5.9X)
Phưưiig trình sai số
u,., ư (5.101a)
(.‘ĩ, 10la) cũng nliẠn h C(' co,
dược khi chọn mức
không là thành phấn hoãc
lai diêin dừng cliuấii
độ gổm: 11,0 và c > c„ h'- (5.1()lb)
9,
HCOi.HCldir (C) . cc„ I, . K J , . ^
tdừng sau Đ TD) —Tại dtcni tương dirtTng thứ h;n (tao thành ('(),)

íici ),| (*- íici ),|__ (5.102)

)to.
(5.103)

'Pừ thành phán tại dicm dừng chuẩn dộ: c o ,, 11,0, HCI ( C )
1^2 +K) * <^ + 2C(, ta có phưcyng trình ĐKP:

104
|1I' IH O H 1 - H iia ) ,l + 2 |a )^ | + C '„,,

rổ hcíp {5.104) với (5.103) và (5.102) ta có:


ì C ’ t 2 C „

</ii
h ~ ^ ~ ’— { ư
-) ^ HCX),
ị'2ư . )
C i) \ ^
(5.105)
h 2CC„
hoac
Ấ ',,) c f 2 ro 1 a : ,/> 1 2 / c , A r , ,
< /„ -ựi
h J 2CC„ 2' Ir i K J i ^

V) // » A' ^1 » Iiêii

(5.105a)
2CCo 2 h
IVoiig trường hợp khi
,, cc
“ = 3 .1 ()--M
c r 2C',

thì ta có:
Ị K,, ] c t 2C„ _ /■(•„, (C r 2C„) ^
‘In h -^ (5.105b)
'v /' J 2CC,0 2CC„ ' //

VY du 5.13: Ouián ciộ NaXX), 0,05(K) M bàng n c i 0,1 (X) M.


a) Đánh giá pH|(j, nến chưán dộ đốn dối màư của chí thị
phcnolphtalcin (pT = 8,00).
b) Đánh giá sai sỏ cua phép chuán dộ nếu sử dựng mctyl
da cam làm chi thị.
¡.òi ỊỊÌủi:
a) Chuàn dộ dên dối màu cùa chi thị phcnolphlalcin
(p l' = 8 ,(X)) dìmg chuán dộ ớ nấc 1. PhUCTig trình phán ứng
chuãn dỏ:
(X),’ + H ' -> HCO,

riiành phấn dung dịch: H C O ,; H ,0

l ừ ĐKP với mức không là HCO, ; H ,0 , sau khi tố hcrp ta có:

>K J U C O ,\
1 X
1-'.;|H C 0 , 1 l ' ũ'0
1^

105
0 O.Ü.'^Ü.OJÜ
\'ớ i CỴ = = 0,033 ,w
0,050+0,10
/í, = 4,59.10^" -> pH,o, = 8,34
b) O lilán độ đôn đổi màu của mctyl da cam:
pH = pT = 4,0 = pH^.o '3 ,9 4

Phirmig trình phản img chuẩn độ:


CO ỉ" + 2 H "-^ H,0 + CO2
0,050.0,10
\n h » K , » K . , C a). = 0,025 < L'CO,
0,10 + 2.0,050
Ap dụng (5. Iü5a)
-6.3.S
_4 0.1 + 2.0,05 I->
<y„ = 10" = -2 ,3 3 .1 0 ""= -0,023%
2.0,05.0, 10"

Sai số âm vì pT|, = 4,00 > pH,.y,.


3.3 llỗ n hçrp haza mạnh \ ù da haza

N aOHn i N a ,a X Trong thực tế ta thường gặp trường hợp NaOH dể lâu trong
kt-ióng khí bị hấp thụ c o ,, một phần chuyến hóa thành NaiCO,,

HCl
khi đó phải chuẩn độ hỗn h(íp dung dịch NaOH có lẫn NajCO,.
V í du, chuẩn độ hỗn hcrp NaOH Cg, M và Na,C 03 Cgj M

N aO + NaHOO,
bằng axit mạnh HCl c M.
Nấc thứ nhất chuẩn dộ hết NaOH và 1 nấc của Na^COj. Tiếp
HCI thieo chuấn dộ hết nấc thứ hai cúa NajCO,. Sơ đồ chuẩn độ có
N aQ + H ,œ , trển hmh 5.11.
Tưoìig tự như trưcmg hợp chuẩn dộ N a X O , bằng axit mạnh
H Ö , thanh pliần tai liiem tương dương thư nhât gôm NaHCO, va
Hình ỹ .lI : Sơ đồ chuấn H ,0 , do dỏ có thể dùng phenolphtalcin làm chỉ thị. Tại diêm
độ hỗn hợp NaOH + tưiơng đương thứ hai, thành phần cùa hệ gồm c o , và H ,0 nên có
NajCO, bầng HCl
ih ^ dùng metyl da cam xác dinh dicm dìmg chưấn độ.
C,„=C,e= C = 0,KX)/M
l'ừ sơ đổ chuẩn dộ có thê dánh giá kết quả phcàn tích:

c,NajCCi

C{2V-V,)
c,NaOH

106
Các thừa sổ nổng clộ cita
I^lurơiig trình dường chuẩn dộ, pH,o, phưmig trình tính các số hang trong phưmg
S.II •,() cũng tưưng tự như Irưcmg hựp chuẩn độ Na-,CO, bằng trình tính sai số í/|, í/ii cúa
HCl chi cỏ khác thừa sô nồng dộ ớ các sô hạng. phép chuẩn (.lộ hỗn hợp bazơ
mạnh và tta ba/.ơ cũng giống
V/' du 5.14: Chưán độ 25,00 Hì! hỗn hcrp Na-iCO, và
như các thừa số nông clộ cùa
NaOH bằng HCl 0,0250 M. Nếu chuẩn độ dến màu hồng rất các sô' hạng trong phưríiig
nhạt cứa phenolphtalein (pT = 8,3) thì thế tích HCl tiêu thụ trình linh sai sò' í/,, (/ii của
hốt 18,12 ml. Nêu chuẩn dộ đến xuất hiện màu da cam cứa phép chuẩn độ hỏn hợp axit
mạnh và da axit.
chi thị metvl da cam thì phái dùng hết 24,35 m l HCl. Tính
nồng độ mol cúa mỗi chất trong hổn hợp,
ỈM Ì g iả i:
Khi dùng phenolphtalein làm chi thị
p l' = 8,3 ^ pHpjji, phán ímg chuán dộ:
OH ITO
CÜ; + H *^H C O ,

I = \ I = 18,12 m l dùng dể trung hòa NaOH và 1 nấc


cua Na,CO,
Khi dùng m elyl da cam làm chi thị
p 'ĩ = 4,0 ^ pH iu:> phán ứng chuẩn dộ:
OH +11’ ^ 11,0
(X ); + 2 H ' ->1 1 ,0 + CO,

V = \ \ = 24,35 m l dùng dế trung hòa NaOH và toàn bộ


2 nấc cứa Na,CO,
Vậy ihé tích HCl de trung hòa 1 nấc cứa Na,CO, là:

V' = \ - V, = 24,35 -1 8 ,1 2 = 6,23 ml


niê lích HCl dế trung hòa N aO ỈỈ là:
V " = 1 8 ,1 2 -6 ,2 3 = 11,89 mỉ
0.0250.6,23
c N.i,c:o, 6,2 3 .10 '’ M
25,00

0,0250.11,89
: 0,01189 M
25,00

107
íị5-6. r \ G i) l NG a 'A PHÍÍI’ a I U Â \ DÔ A X IT - l ỉ A / ơ

/. Chiuin hoa itõiiíỊ do diniíỊ dịch H C l


Đõ xac dmh nong dộ dung d ịd i chuãn IIC'1. người ta
rhường dùng chãi gỏc ba/,(ĩ: borax, nain cacbriiial, nain
oxalal. ihiiy ngân( II) oxil.
Hoviix. Na ,B.O . 1011,0 là châì góc khá thỏim dung vì dồ
nnh chc. có khối hrưng niol lớn (3X0,44).
Borax có ĩhè tinh ché dẻ dàng băiui cách làm kôt linh lại
hai lán từ nước cát và làm khỏ dcn khòi lương khonư dỏi
trong bình làm khò, nạp diiim dịch bão hòa NaCl và dirờng,
hoặc duiui dịch bão hòa NaBr.311,0.
Khi chuân dõ duns dịch borax báng liG l thì xay ra các
phan ứng sau:
+ H" HIGO, 10‘'

IIB.Ü. + i r 1 1 ,B A 10'

H ,B ,0 + 511,0 4H,BO, 2.7.10-


B,(ỷ - 211’ -h 511,0 ^ 4H,BO , /(■ = 2,7. lO'"
K lớn, phán ứng x a v r a COI như hoàn loàn.
Thành pluìn dung dich lai dicm tưiíiis dtrơiig: II,BO ,.
p lli,j dươc tĩnh theo cán bans:
11,BO, -- i r a- 11,BO, A, = 5,75.10

11 c -h h h
Doi V('n duns dịch II,BO , c ~ 0.10 M till p ll = 5,12 co
thỏ chon mctyl do làm chát chi ihi râì thích h(ĩp (p 'r = 5 .0 )
Nêu dùng mctyl da cam làm chỉ thị thì khi chuán dộ vừa đôn
Muít hicn màu khac vxVi màu cúa dưng dịch chat chi thị trong
nưiýc, thì sai sò mãc |-ihai 0,07 oil l i n 0.10 M tien 100 oil
dung dich.
r iiiiirin Ị pháp i liiiáo lioú. Tính lượng cán N a, BjO,. 1011,0
phai lây sao cho khi hòa tan vào nước và cliLiãn dỏ băng HCl
0,1 A/ thì the tích axit liêu thu không vu'Ot C|uá 25 oil. c.'âii
chinh xác (dèn 0,1 0IỊ>) lưong cân dã tính cho vào binh h in li
nón 250 oil. 'nicm khoáng 50»;/ nước cãt. l.ac dc'n tan hèt mưõi
'n iê m 1 2 slot chi tin mctyi do và chuãn dó dên chuyên màu
t ừ vàng sang hồng da cam.

108
('ùng cỏ tliế cân lượng borax ciii dc pha dưực 0,5 lii dung
dịch 0,1 A/ rổi liòa tan trong một ít luróc cất và sau dó
cluiycn vào bình dịnh mức 500 ml. Tráng cốc nhiều lần và
chuvến vào bình rồi dịnh mức. M ỗi lần chuán dộ cần lấy
chính xác 25,00 » il dung dịch borax bàng pipcl và chuán dộ
bâng HCl như trên.
N a ìri (Ci(l)onal (N a ^co ,): dỗ tinh chế, rc tiền, vì vậy
dươc dùng khá phổ biến. Đc duổi hết N alỉC O , thưcmg còn
sót lại trong hoá chất, cán phái nung N uịCO, lên 260 - 265‘’c.
Nhược dicm của NhiiCO, là dễ hút ấm. Khi sấy ử 200"c
trong nửa giờ cỏ thế duối hết nước hấp phụ. Nếu nung
quá 300‘’c thì có thế xảy ra quá trình phân huỷ cacbonat
thành CO,.
Nếu chuẩn dộ Na,CO, bằng HC! dến mất màu
phenolphtalein thì sai số dưcmg mắc phải khá km. Nhưng
nêu dùng mctyl da cam làm chi thị thì gặp khó khăn do ớ
nán diêm cuối chuán dộ tùy theo mức dộ khuấy trộn mà mất
di môt lươn” c o ,. Mặt khác, màu cúa chát chi thị trong
dun” dịch bão hòa khí c o ,, râì nhạy với nống độ muỏi NaCl
và nói chung, màu chi thị càng thiên vé màu dạng axit khi
nòng dọ muôi càng lớn. Vì vậy, la sẽ thấy sự dối màu chi thị
xay ra sớm hơn so với lí thuyết. Đc nâng cao dộ chính xác
chuán dộ thường dùng các biện pháp sau:
u> Chuủn (lọ khi (ó "h ìn h íhíi í h ứ iiíi” . (diuan bị một
Dung dịch dôi cluhig ư
"bình dôi chứng" dựng dung dịch cỏ thành phán y hệt như dày là dung dịch NaH
thành phán dung dich chuán dò lai dicm cuối chuấn dỏ. dtrợc bào hòa khí
(Im a n dộ dung dịch Na,CO, bàng iỉC l cho dến khi màu cacbonic chứa chi thị
dun” tlich giống màu của "bình dối chứng” . mctyl da cam.

hì D iio i C O , khi í hiuín í/ộ. Trước tiên chuán dộ dung


dich N a X '0 , den dổi màu chi thị m ctyl da cam (lúc này vẫn
chưa dạt tới diem tương dương). Sau dó dun sỏi dung dịch 2
phút và tiếp tục dun cách thúy 15 phút, vừa dun vừa lãc de
duổi hốt khí CO,. Làm lạnh dung dịch rồi chuẩn dộ tiếp cho
lới khi màu cua dung dịch khác với màu cứa dung dịch nước
cua chát chi thị. Ngoài ra có the dùng chất chi thị
phciiolphtalcin và brom crc/ol lục, sẽ dược kết quá tốt.

109
2. Cliua/t hoá nớiuỉ dó duiiịỊ iỉich SaOỈỈ
Dung dich NaOH 1 A/ ditac plui diô bang cách cân nhanh
khoảng 40 g diing dịch NaOH dặc ( 1 : 1 ) trong binh hình nỏn
10(.) mi, sau dó chuyên nhanh vào bình dinh mức 1 liĩ rối plia
loãng báng nước cất dã duổi c o ,. Trộn dcu và cho vào bình chưa
có thict bị bao vệ không cho liêp ,xúc với c o ,. Từ dung dịch
NaOH 1 M có thê pha loãng dê thu dirợc các dung dịch 0,1 M \'à
0,01 w.
Đõ chuân hoá dung dịch NaO ll tlurừng dùng các chiu goc
axit: axil oxalic, axil bcn/.oic, kali hidrophtalal, kali hidrolalrat.
V. v ...
Kuh Im íroplìtului C \!k(C 0 0 1 I )CX)OK dổ linh chê, dẻ tan
trong nước, không hut âm khi bao quan. Tinh chc bãng cách
lam kết tinh lại 2 lán từ nước nguyên châl, sây muôi thu dưực ớ
I 25°c.
Đê’ chuẩn hoá NaOH cán chuấn dộ dung dịch kali
hidrophtalat bằng dung dịch NaOM dén dổi màu phcnolphtalcm.
A x il henzoit c y i^ c o o n ít tan trong nước, tan trong rươu.
Cân sô iỊơm cần Ihict axit benzoic, hòa tan trong 20 ml rượu (dã
được trung hòa trước bằng NaOIl. dùng phcnolphtalcin làm chi
tliị) rối chuán dó băng NaOH dcn dổi màu phcnolphialem.
A x il o u ilií H,c,0..211 () dược tinh chè băng cacti lain kct
tinh, mới dãu từ dung d|ch IICl } 4 M và sau dó lừ nước cât.
Làrn khỏ sán phàm trong binh làm khò nap ('aCl khan hoàc
II , dậ£ ứ fìO T Y;1 ^ÍIII dú LỈO’ lâ ii híìiiịi hm nirác iron g k h ô n g
khí hoãc háo tỊiiàn trong bình làm khô nap NaHr răn.
M uôi kẻt tmh bcii o dò am lìr íĩ 95^4 .
Chuan dò dung dich axn oxalic bằng dune dịch .\aO! 1với chi
thị phcnolphtalein.
N'goài ra có thế dùng kah hidmiodat KH(10,),. k a li
hidrotatrat, axit sunlamic ll.SO,NHj, v.v... làm chãi chuàn góc .

110
TÓ M r M C lIU Ơ N G 5

1. I’ hư(rn^ phá|) chuán do axit - bii/.a là phirorng pháp dựa vào


pli.m ứng axil với b;i/ơ đê xác định nổng dò cùa các dung dịch
axit hoác dung dịcli bazo.
2. C hát chi thi dùng trong chuán đò axit - ba/.ư hà các axit -
ba/ơ hữu ca có màu. Màu của dạng axit khác với màu ciia dạng
ba/ơ Chi sò chuán dộ pT cúa chất chi thị là giá trị pH mà tại đó
màu cua chât chi thị thay dối. Giá trị này phụ thuộc bán chất cùa
chãt chi thị và thứ tư cùa phép chuẩn dộ. Nguyên tãc chọn chi
thị sao cho giá trị pT của chất chi thị gán với pHju, hoặc năm
nong vùng birớc nháy chuẩn độ ứng với sai số dã cho.
3. Chuãn dọ ha/.o manh, axit manh
PHto = 7,00
- Phưcíng trình dường chuẩn độ:

r =
c, c Traitiỉ hiéii lhứ( nia
¡>hifí»n; trình (lưàrnỊi ( Inũin
(lộ. dâu + trẽn tứ sò; dấu
Phuiyng trình tính sai sô chuári dộ:
dưới mầu sò ứng với
trường họp cluián dộ bazo
q r { h ----- —) mạnh băng axil mạnh, và
ngưọc lại
4. Chuan do dtrn axit vèii, đtrn ba/.(í yèii
l io m ; p h ư rrm ; II ìn h .s a i
■ 4 .1 . C l u i i i n ( lọ ( l( ỉn h u z ơ v ế ii h à iu ' ( I \ i l m a n h
sò. dấu + cũng ứng vói
p li,n < 7,00 trưòng hcíỊi chuấn ilò ba/o
mạnh bằng axil mạnh, và
1’hưcmg ninh dưcĩng chuán dò;
ngưọc lại
K..
c
r =
K..
c

Công thức tính sai sỏ chuán dộ:

V cc,

1I I
4 2 . Cliiiàn (lộ díTu u \tí \ t'u hãin; híi:ư lìhinlì

- Pliương trình đircĩng chu an dỏ:

,1
( i c „.a
r =
c J l, '■ • ì
h I

pH , „ > ■'.(K)
- Cóng thức tính sai sô cluiâii độ:

(ẨHA
/í cc,

5. Chuấn dộ hỏn hợp các đtrn axit \íi don ha/n


5 ./. C liiiũii d() li(>n lurp Ih cơ m u iili XO II (C i,iM I vủ d(W lhi:o' \t'u li ịC ,,^M )

—Tiưònig hợp chuÁn độ liêng dirực ba/ư mạnli

=1 / , - S ^02 ,a ,
cc„ c,

- Trường hợp không chuân dó riêng đươc hiU.a manh:


c„
XI
l /t J ^c .•(^
{ c1,1
; , - c^ ,'1,2)I ^-01 ^ 02
5.2. Cliiuiii dộ liíhi !ưfp 2 d(/ii l>azơ y(‘u íC,, Mi Ví) li IC ..M)
- Sai số cùa phép chuáii độ ricng A :

, , _ Ì . Ì £ 1 ÍA 1. . , Í Ì 2 „ , a
'/i =
cc.'II
—Sai số cúa phép chuán dỏ tổng hai ba/(j

=1
I /' j c a ;, , ^'o, • <-’u: ''

5 ..I. C liiiâii d() hon InrỊì ii-,ìi manh I I ) iCi, M i và d(fn Ii\ii \'('í/ II \ íC' -M)

- Phưrmg tiìnli sai sỏ cna phcỊi chuấn dỏ ricim ll'»

c,
‘h a
c Cm| ('

Phưoìig tiình sai sò cùa phép chiián dộ lổng 2 axit;

I 12
02 -.(X,
‘/ll
C .lQ ii + C 0 2 ) t()| +C(J 2

.‘* 4. C liiuĩn (lộ li()iì lư /Ịì 2 (h/n axii \êư HA C,II M u'i IIB C 112
ÌViríXng htxp chuẩn độ riêng axit HA, sai sỏ được tính theo bicu thức:

í/, = - I /í
í K.. c +c ,
-« H A + - ^ « „
C .C ,
^ 01
Nêu không chuẩn độ riêng dược axit HA:
c ^ ( 0 qj + c,01 c,02 -a I I tì
'/// =
I >> C .(Q |+ C o2 ) Q |+ C ( j2 ^01 ^02
6. Chiicín đ() đa axit, đa bazo
().!. Cliihĩn d() da axil hầiuị haz(ĩ numh
1'rường turp có khá năng chuẩn độ riêng tìnig nấc đối với axil H ,A (có A",, rất nhò):

pl ỉ ,,r o ị' P^.i + P^a2

P^.,2 + P^a
pH,

l ’hương trinh sai sô:


K ^]c +Q
</ , = - | / i - — ^ ------------------------+ « 2 + 2 a , - « h a

‘ /ĩ j CCn ^

c + 2C„ ■ + -
1
(X ■ (X ■2 a,
Hị A
\ li 2CC,
('1.2. C ln iiiii do da haz(f hằiiiỊ axií mạnh
Xet trương hợp chuÁn dộ riêng tưng nâc Na,L'U, băng HCl:

PH ^ P^al+P ^..2

pH rD 2 = pH tlutiị! dich CO t

Phương trình sai số:


c + c„
</, = ự l - •+ « cơ .
CQ COì
h J

) C - f2 Q 1
'/11 HCO, co-i
) 2CC„ 2

113
Đỏi với phép duuìin dỏ hỗn hiíp uxii nia ih \,ì da a\it ihì thirờim phai duiãn dộ VỚI
ít nhất hai chất chỉ thị. S irdỏi màu cúa d iáì d ii ihi thú nhât ứng với dicni tưtíng duưng
thứ nhất cúa phép chuân do. troiuz đó loàn bộ axit niạnli \à nac thứ nhái cna da a.xit dã
bị triing hòa, Chất chi thị thứ hai ddi niài. lai diểni Iircvĩoa dirơng thứ hai khi trung hòa
tiếp nấc thứ hai cùa da axit. Tươim tự ntiư \àv dỏi \Ơ 1 phép chuán dộ hỏn liợp ha/ơ
mạnh và đa ba/.ơ.
7. Đê chuẩn hoá nổng đỏ của dung dịch chuắn trons chuẩn dỏ axit ba/.cí phai
dùng các chất gốc dáp ứng dáv dú các veil cáu: là nhữnũ axit, bazư nguyên chài, bén,
không bị phân huỷ khi báo quản, de tinh chẽ và dế kiêm tra dộ tinh khiét thì phan ứng
xảy ra khi chuẩn hoá các dune d id i chuán phai theo dune hệ sỏ hơp thúc.
- Các chất chuẩn đê chuấn hoá các axil thirờne dùne; borax, nalri cacbonal ..
—Các chất chuẩn dé chuán lioá các ba/ư: axit oxalic, ,ixil bcn/oic, kali
hiđrophtalat...

C,ÂU 11(d V.À B.Àl I ÂP

5.1. Chuẩn độ dung dịch HCl băng dung 0.10 M cho sự chuyến màu rõ cua chát
dịch chuẩn NaOH. Đê đánh giá dược chi thị tại diêm dìmg chuán dộ'.'
nồng độ HCl, cấn phái biết những dạt a) Axit nitro UNO 0,10 ,'V/ hoãc axit
lượng nào? done llC lO d k lO A/.
5.2. Những yếu tố nào ánh hướng dến sư b) ,Axil bone lh H O ,(k lO .A/ hoac axil
chuyến màu rõ của chãi d u thị trong axctic CH,c o o n 0.10 M.
chuán dộ axit - ba/.(J? C) .Axit tonne IIC O O II 0,10 .\í hoác
5.3. Tại sao khoáng chuyên màu cùa axil salixilie C(,l 1,(0 H )C 0 0 1 1 0,10 A/.
chất chi thị axit - bazư thường dao d) .Anilini dorna C'(IU.\11,C1 0,10 A/
dộng xung quanh 2 dơn VI ỊiH',’ ho.\c axil ben/oic C\H,,C'OOH 0,10 A/
Những yếu tố nào có thè eây ra sư xê
5.6. Nhữiu: chài tiin nào sau dày khi
dịch khoảng p ll chuvèn màu của chát chnán dò ilnne dịch cua duìne bâng
chí thị?
I K ’ 10,10 M cho sự chuyên màu rõ cua
5.4. T'ại sao những dung d|ch duián chất chì thi tai diẽm dừng ch.ian dỏ.'
dùng trong chuẩn dộ axii - ha/ơ lai a) .'\moniac M l, 0,1 M hoac N a t)n
thưcmg là các axit, bazo manh mà O.IO.V/.
không phải là các a.xit, ba/.ơ yẽu\’
b) Melylamm CH,NH 0.1 A/ t.oặc
5.5. Những chất tan nào sau đày khi diuán hidra/.iií II.N N IC O .IO A/,
độ dung dịch của chung bằng NaOH

114
c) \ a ln xiaiuia NaCN 0,10 M hoặc 5.12*. Hãy tính bước nhảy chuán dộ
p in din Q I 0,1 M . trong các trường hợp chuẩn dộ
5.1. riic nào là bước nhay chuấii dợ? dã nêu trong bài tập 5.8 và bài tập 5.9
Bước nháy chuâin dộ phụ tluiộc những với sai sỏ dược chấp nhận bàng 0 ,2 %.
yêu lò nào'.’ (,'ho bicl vai trò cứa bước 5.13*. rinh chính xác the tích NaOH
nliáy chuấn dộ tới dộ chính xác của 0,010 M cần dè chuẩn dộ 50,(XJ ml HCI
phép chuán dộ. 0,(X)20 M. Nếu chi số chuán dộ của chí
5.8. Vẽ dạng đường chưán dộ cứa các thị metyl da cam là p l' = 4,00.
dung dịch: HCl 0,10 M ; CH 3COOH
5.14*. Tính thổ tích chính xác cùa HCI
0,10 M bằng dưng dịch NaOH 0,10 /w.
0,010 M cần dê chuẩn độ 25,00 ml
Có những diếm gì khác nhau gữa hai
NaOH 0,0050 M. Nếu chi số chuẩn dộ
dường chuán dộ? Giải thích. Trong số
của chất chí thị là pT = 8,00.
các chi thị sau dãy: metyl da cam;
nictyl dó; phcnolphtalcin; thymolphtalein, 5.15*. Tính pH khi chuẩn độ 25,00 ml
những chất nào dừng dược cho mỗi CH,COOH 0.010 M bằng NaOH
phép chuán dộ'.’ 0,020 M tại thời diếm khi dã chuẩn dộ
5.9. Vẽ dạng dường chưán dộ dung dịch dược 50% axit.
N a O lỉ 0,10 M bàng HCl 0,10 M và 5.16*. 'Hnh phần trăm sô mol N H , dã
dung dịch NU, 0,10 M bằng HCl 0,10 M. dược chưấn dộ khi chuán độ 25,(X) ml
Có những dicm gì khác nhau giữa hai NH , 0,0500 M bằng HCl 0,0800 M
dường chuán dộ? 1'rong sô các chất dến pH = 9,24.
chi thị dcã cho trong bài tập 5.8, những 5.17*. Thiêt lập biểu thức tính phân sô
chất nào dùng dược cho mỗi phép
nồng dộ a cùa các phần tứ trong dung
chuán dộ?
dịch H ị C_,04 . Tính nồng độ mol cùa
5.10. Hic nào là sai số chuẩn dộ? Những
mỏi dạng trong dung dịch H ị C i 04
yêu tỏ nào quyct dinh dến sai sô chuẩn
0,0500 M ờ pH = 3.
ilộ trong các phép chuẩn dộ sau:
5.18*. rh iiấ n dô 25,00 m! H .r,0 ,
a) Clniân dộ íixit mạnh băng ba/.ơmạnh.
0,0100 M bằng NaOH 0,0500 M.
b) Cluiấn dộ axil yếu băng bazơmạnh.
a) Tính sô m l NaOH cấn dùng dc
c) ('huâìi dộ ba/ơ yêu bằng axit mạnh.
chuán dộ dến diem tương dương?
5.11. Hãy phán tích ý nghĩa vật lí của
b) Tính pH tại diêm tương dương.
các sỏ liạng trong phương trình lính
sai sỏ chuán dộ dối với các phép c) Cán chọn chi thị nào cho phép chuán
chuán dộ sau: dộ trong sô các chất chí thị cho trong
bài tập 5.8'.’
al Cliuan dộ axit mạnh bằng b;izơmạnh.
b) Chuấn dộ axit yếu bang ba/.ơ mạnh. d) Nêu chuán dộ dến pH = 10,00 thì
sẽ phạm sai sỏ âm hay dương? Tại sao?
c) Cliuán dộ ba/.ơ yếu băng axit mạnh.

1 15
5.19*. Chuấn độ 25,00 ml H,AsO^ \'aOH cùng nóng ilộ 0 ,UX) .'V/. nêu
0,0500 M bàng N a O ll 0.100 M. chấp nhặn .sai sò (/ = ± 0,1 %.
a) Vẽ dạng đường cluián độ. Có bao 5.21*. Oiuân dô 25.00 ml dung dịch
nhiêu điểm tương đưttniỉ có thế xác • K TX ), 0,0500 M bằng 1ICl 0,1 25 M.
định được? Tính p lỉ lại các dicm a) Tinh pH tại dicm tương dưcrng thứ
tương đương. nhất và the tích HCl cần dùng
b) Tính thế tích NaOH cần cho vàcT b) Tinh pH tại dicm tương dưctng thứ
đế đạt đến từng điếm iưcmg dưmig hai và thế tích HC! cán dùng dế
c) Hãy chọn chi thị tốì nhất có thổ dùng chuán dộ đến dicm tươim dưotng
đế xác định các diêm tươii2 đưctng. thứ hai.
5.20*. Đánh giá kha năng dùng c) Hãy chọn chất chi thị thích hợp
phenolphtalein làm chi thị cho phép cho phép chuán dộ dên lìmg diếm
chuẩn độ dung dịch HCOOH bàng tưcrng dươig.

116
'ỉ id in i ¡ihíhi tích thê tích, lìiỊiứyi ta sử clụtìiỊ một sỏ phán ứn^
tạo phứi (lê xíu (lịnh cúc kim loai hoặc các chcít tạo phức. Tuy
nhicn S(~) phản ửtiiỊ teto phức clùtìiỊ cỉưc/c phải tlìoả mãn các yêu
cầu chuiu’ ( ủa phân tích thê tích:
Tlưii .xây ra ho()n to()n \ (/i !()( (!(} I(ýn.
Thai xáy ra theo (lumị (/uan hệ h(/Ịì thức.
Thai xác (lịnh diMc diêm fif(ftu> diử/niỊ.

Nhiêu phức ( licit ( (') dộ hển l('m nhưiiiỊ t()c dộ phán ứiu’ lỊK)
phìK 1(0 xdy ra ràt ( ham. Nhiêu chât tao phức rừmỊ nâc \’(h các
lon kim loai, do (l() kh(>m> thê háo dám rinh h(fj7 thức ỉHỊlìiêm
tnịậí trotnị phán ửm> chuchi dộ. M()l S() l(fn các plìử( ch(í¡ khcìtUị
(■(') do hên ihóa mãn tro iìiỊ phân tích thể tích. Vì vậy, trotuỊ
( hiKftui này ( hútiiỊ ta dê C ( ) p chủ yếu dêiì phưung pháp chuẩn
dó complexon. là phiunuỊ pháp ( huân d() tao phức p h ổ hiến
nhai hicn nay. dựa trên việc sử dụniỊ các axir
aminopolví U( hoxvlu l('im tluKH thư tao phứ( dê ( huân (U) các
lon kìm lo a r

Ịj6-1. S ự T A O P H Í r C Ù A A X r r
i ;t v l i ;n đ i a v h n t e ĩ r a a x h t i c v ơ i c á c io n k i m LO AI

Vlội trong các axit arninopolycaboxylic được ứng dụng


rộmi rãi và trước nhất trong phân tích thể lích là axit
ctylcndiaminlctraaxetic.
H ()O C -lỉ,C C IL COOH
)N -C 1 L C IL -N ( '
ỵ' ' * \ lliuinij; quy ươc kí hiệu
HOOC 1LC CH,-COOH axil
ctylcnđiamintclraaxctic
LD TA là một axit 4 nấc: pX,, = 2,0; p/c ,,2 = 2,67; pX,, = 6,16 hay H,Y.
và = 10,26.

117
HDTA ít tan tm iií nước, vì \ ậy liav ncười ta dùng dưới dạng
tm iổi đinatn N a,H iV , thưcTiig goi là coniplexon III (nhưng vần
quen quy ước là EDTA).
EDTA tao phức bền vói các lon kini loại và trong háu liẽt các
trưònig hợp phán lÍTig tao phức xảy ra theo li lẹ ion kim loại:
thuốc thử = 1:1

+ Y "' M Y'"“"’"
với hằng sô bển ß có giá trị khá cao, ví dụ phức kém bển A g Y ''
( =7,32 ); phức bén FeY ( lgy9p^y = 25,10 ).

Thông thưòmg các phép chuẩn độ complcxon được tiến hành


khi có mặt các chất tạo phức phụ dê’ duy trì pH xác định, nhằm
ngăn ngừa sự xuất hiện kết lúa hiđroxit kim loại. Trong tnrờng hợp
tổng quát, các quá trình chủ ycĩi diễn ra khi chuẩn dộ như sau:
Sự phân li của thuốc thử:
H ,Y " + i r ^ H ,Y ‘ Kß ( 6.1 )

H 3Y "+ - - H 4Y Kß ( 6 .2 )

H^Y- ^ H" + HY^ (6.3)


H Y ’ ^ H" + Y ' K ,, (6.4)
/V’ : Sô phân tứ nước Sư tạo phức hiđroxo cita ion kim loai:
mà ion kim loại có
M"* ^ H 3O ^ MOH'" (6.5)
khả năng lạo phức
^ 2 H ,o + 21 r *ß. ( 6 .6 )
hidroxo tối da. Ò dày,
không kê sự lạo phức
da nhân M,(OH)j. M "’ + ị ị { p - + |ir *ß (6.7)

7= 1
Sư tạo phức phụ của ion kim loại:

\r" + X ^ MX /i. (6 .8 )
N: Sô phân từ X mà
ion kim loại có khả năng M"" + 2X =- M X , ß. (6.9)
tạo phức phụ tối da.

ở đây, coi X M "" + n \ - MX,, ß„ ( 6 . 10 )


không tham gia phản
n = \ - N
ứng proton hóa.
Phản ứng tạo phức chính giữa EDTA và ion kim loại:
M"" + Y-" - - M Y "’-"’* /ì^,Y (6 11)

18
Ngoài ra còn có thê có sự tạo phức chứa proton hoặc tạo
phức hiclroxo của phức tạo thành:

MY + í r ^ MHY ^MHY ( 6 - 12)


\1Y + OH ^ MOHY ^M O H V (6.13)
Như vậy việc tính cân bang khi chuẩn độ tạo phức rất phức Đẽ đơn giản, không ghi
điện tích các phần tử.
tạp. Vì vậy, dể đơn giản và dẻ dàng khi tính dường chuẩn độ,
chiíng ta dùng phương pháp gần đúng dựa trên việc sử dụng
hằng số bền đicu kiện;
IM Y l'
P' = [M i'[Y r (6.14)

Trong dó:
|M Y ] ’ là tổng nồng độ các dạng tồn tại của phức giữa ion
kim loại và EDTA.
1 M Y |’ = [M Y ] + [M H Y ] + [M O H Y ] (6.15)
Tổ hợp (6.15) với các biểu thức định luật tác dụng khối
lưtmg áp dụng cho ( 6 . 12) và (6.13) ta có:
|M Y ] ’ = ỊM Y ](1 + K ^ ^ ^ I H ^ ] + K ^ ohy[ O H ] ) (6.16)
|M ] ’ là tổng nồng dộ các dạng tồn lại của ion kim loại, trừ
các dạng tạo phức với EDTA, tức là nồng độ ion kim loại chưa
bị chuẩn dộ.
N' N
|M 1 '= ỊM ]^ ^ l M ( O H ) J + ^ [ M X J (6.17)
/=1 M=1
rố lurp (6.17) với các biểu thức dịnh luât tác dụng khôi
lUímg áp dụng cho (6.5 - 6 .10) ta có:

(6.18)
V 7=1
ở đây không tính
[ Y ị ’ là tống nồng dộ các dạng tồn tại của EDTA trừ các
đến các dạng H,Y*,
dạng tạo phức với ion kim loại. H,,Y^^ có thê tồn tại
|Y l' = [Y ] + ỊH Y l + [H,Y1 + [H 3Y ] + [H 4Y ] (6.19) trong các dung dịch có
Tổ ht;p các biểu thức định luật tác dụng khối lượng áp dụng độ axit rất cao.
cho ( 6 .1 - 6.4) ta có;

[ v r = iY i ( 6.20)
^aAa2^a3^a4

19
TỐ hiTp cac biểu thức (6.14), (6.16), (6.18) và (6.2U) ta có
M"'* (6 21)
a
Tron 2 đó:

'^MV - 0 + ^MHY^' ^MOH'1|0H I) ' ( 6 . 22 )


f K \ V-'

ƠK '+ * Z A ,lx r (6.23)


o, là phân sô" nồng c V(=
=1 «=1
độ của cấu tử i
Oy = —--------- ^------------ ) ■ ------------------------ (6.24)
ìử . . K ^ A :K J ' + ^a,^a2^.3^n4
|Y|'
Như vậy hằng số bén dieu kiện phu thuộc vào pH cia dung
|M|
dịch \à nồng độ chất lạo phức phụ X. Trong trường lợ p khi
|M| '
không có mặt chất tạo phức phu thì / í ’ chi phụ thuộc pH, rg h ĩii là
ỊMYỊ
^MY ở môt giá trị pH đã cho có một giá trị p tương ứng.
|MY|'
§6-2. Đ tó N G CHUẨN ĐỘ VÀ SAI s ố CHUẨN đ ô
/ . Đường chuấn độ
Áp dung định luật bào toàn nồng độ đáu ta có:
c.v
(6.25)
K + Ụ)
cỵ
Cy - = [Y]'+[MY1' (<6.26)
K + V0
Lây (6.25 ) trừ (6.26) ta có:

(6.'27)
V', ^ L,
niHi í'ẳ haị Yếcho Víì ^iiu khi !ổ h(íp eẩn Itiiêì Ihii clircc:
(l Y l ' - [ M Ì ' ! - / > = ( ) (6.28)
CoU
Tír 1,6 14) ta có:
1 ỊM Y Ị'
[Y ]' = (6.29)
p [M]
ca:
[M Y |' = ^ ^ -IM l' (6.30)

Tổ http (6.28), (6.29), (6.30) thu dược phương trình điưòng


chuẩn đô:

120
p= , VÌ phán
------+ l - p = u (6.31 a) í' V ‘
r V ^ 0*'0
U i'lM l'V , + V; ịì
ứng xảy ra theo ti lộ 1 : 1
c V nên ti sổ sô rnol cũng là
[M ]' [M ]' ^^2^ =0 (6.31b)
V .- V 0 ; V ;+ V , ti sô sô dưưng lưrmg.

Nêu / ĩ > \ { f ta có thể coi .sự phân li cùa phức M Y là không


đáng kế, khi đó;
cV (6.32)
K +v„

Và việc tính một sô' điểm của đường chuấn độ được thực
hi^n như sau:
- Trước điểm tương đương; [ Y ] ’ « [ M ] ’ nên từ (6.27) ta có;
c Ă -C V ,
1M ]' = (6.33)
Trong trường htrp

Tại diểm tương đương: p = 1, nên từ (6.28) ta có; /p < 10^ việc tính
1M|’ tại mọi thời điếm
K + K,
(1 Y |'-|M ]')- ^ =0 (6.34) được rút ra từ (6.3 Ib).
CoV'o
Kết hcrp (6.34) với (6.29) và (6.32) ta được:

IM r ' = 1 QVọ (6.35)


/? 'K + K)
Tại thèm lương đương ta có CT, = C qV q suy ra:
_^u^ọ cc„
(6.36)
V,+ Vu C+Q

'Phay (6.36) vào (6.35) và lấy cãn bậc hai ta được:


rr„
[VI i;^ (6.37)
P 'C ^C ,

Sau điếm tương đương: Ị M |’ « [ Y | ’ nên từ (6.27) ta có:


- C \/.
Ị Y Ì '= - - ^ - (6.38)
K + Vo
Kết hợp (6,38) với (6.29) và (6.32) ta được:

|M ]' = (6.39) pM = -lg |M l


/?'CV,-Coko
pM’ = -lg |M |’
[M ] = [ M ]’ a ^
pM = p M ’ - Igo-M (6.40)

121
V í du 6.1. Chuẩn dỏ 25,tX) nü ZnSOj 0,00 lüü M bằng
H D I A cùng nổnc dò ờ pH = 9.00 dược thiết lập bằng họ dệm
N U , + NH.CI trong đó |NH,| = 0,100 Af. Tính ỊiZn khi dã ihOni:
a) 24,00 ml EDTA.
b ) 25,00 ml E DTA.
cO 26,00 m! EDTA.
L o i g iả i:
ở dây, khỏng kê sự
tạo phức hiđroxo, mà a.
chỉ tính đến sự tạo phức
" 1 + /7,1N H , I + 0, [NH, ]- + /Ạ [ NH, INH, r
phụ của Zn^^ với NH,:
a ..
Zn
2* = 1,4775,10-'
lg^, = 2,21; lg>9,= 4,4; 6,7681.10'’
Igy9, = 6,76; lg/?4 = _______________ ________________________
a
8,79
vì /í = 10 « K.->, /C-I nên :
K a4
= 0,0521
h + K^ 10"’ + 10"'“-^'’

A.„v = 10'^' ^ZnY ~ ÆnV ■'^Y* = lü '" ’ ,l,4775.1Ü'-\ 5,21.10'^


1 0 _ 1 a IO.39 ^ , n «
/7^, Y = 2,43.10'“= 10‘“-^''> 10'
Phàn ứng chuẩn dỏ:
Zn^" + Y '“ ^ ZnY‘ - y? =3,16.10'“
^EDTA = ' ' ~ /.n‘ ~ 25,(X) nil
a) K hi dã thêm 24,00 ml EDTA -> dừng chuẩn dộ ti rớc
điểm tương dưcmg. Áp dụng (6.33) ta có:
c V ~ cv 0.00100.2.5,00-0.(K) 100.24,00
\2>r
~ Ỵ ^ -õ r' 24,(X) t- 25,00
| Z i r * r = 3,4483.10'.
pZ,n = pZiT - lgư;,„ = -Ig 3 ,4 4 8 3 .1 0 ''- Igl ,4775.10 '
pZn = 9.2929 i 9,29
b) K hi dã thêm 25,00 ml EDTA dìmg chuẩn dộ dung
điểm tirơne đưcmg. .Áp dụng (6.37) ta có:

CCn 1 0,00100.0,(X) 100


|Z /t'
' ~ ] Ị / Ỉ ' c + c^ 'V i o '" '” 0,00100 + 0,00100

[Zn-*]:ro= 10-“ *'*'.

122
pZiiTO= pZn.',o - lg Ơ 7,, = -lg lO “^ *"' - I g l , 4775.10''
p Z n ,o = 11,675 « 11,68 .
C) Khi dã thèm 26,00 ml ED TA -> dừng cliiiẩn độ sau điểm
tir<mg dưưiig. Á p dụng (6.39) ta có:
1 0,00100.25,a)
[Z « 'M ' =
/i ' c v ; c V 10'“ '''0,00100.26,00 - 0,00100.25,00
[Z tr^ ]’ = lO '“"''^'.
pZn = p Z n ’ - lg a ,„ = -Ig lO -*'” ’ ’ - lg l,4 7 7 5 .u r '
pZn = 13,8221 ^ 13,82.
Trong báng 6.1 có trình bày một số kết quả tính đường
chuan độ dung dịch Zn‘ ^ 1,00 . 10“ M bằng đung dịch Na 2H 2Y
1,00. lO"'* M , ở pH = 9,00 dược thiết lập bằng hỗn hợp đệm N H ,
và NH4CI có [N H ,| = 0,10 M. Hình 6.1 biếu diễn đường chuán
đô tìr két quá tính.
r^hương tiình phản ứng chuẩn độ:
Z n 2 "+ H 2 Y “’ -- ZnY‘' + 2 ir (6,41)
pZn
Hoăc Z i r ì " + Y " “ =- ZnY -“ y9= 3,16.10'^
Bảníị ổ .ỉ
K ẽ i q u a t i n h đ ư ờ n g c h u ấ n đ ộ d u n g d ị c h Zn^* b à n g d u n g d ịc h

H D TA t r o n g h ỏ n h (/p đ ệ m N H j v à NH4CI c ó p H = 9,00 v à


[ N H ,] = 0,100 M ; V'o = 25,00 m l \ Co = c = 1, 00.10 ’ A /
V imlì p C/ = ( P - \ ) % pZn’ pZn
0.00 0 -l(K ) 3 7,83
.5d )0 0.2 -80 3,18 8,01
lO d )0 0,4 -í >0 3,37 8,20
15,00 0,6 -ịO 3,6 8,43
20 rì 0 0 ,s -20 3,95 8,78
24,75 0 99 -1 .5,3 . 10.11
4,05 0,998 -0,2 5,99 10,82 Hình Ố I Đường
24,97, 0,999 -0 ,1 6,27 11,10 chuẩn độ 25,00 ml dung
24,99, 0,9998 - 0,02 6,69 11,53 dịchZn^" 1,00.10''M
25,(K ) 1 0 ^6J4 J .1 1 ,6 7 . bằng EDTA 1,00 10 'w
25,()()', 1,0002 0,02 6,99 1i !82 irong hộ đệm N H ,- NH 4
25,02, 1,001 0,1 7,42 12,25 có pH = 9,(X) và
25.0,5 1,002 0,2 7,69 12,53 |NH,| =0,100 M
25,25 1.01 ' . 8 ,Ỉ 9 13,22
to.oo Í!2 20 9,69 14,.52
40,00 1,6 60 10,16 14,99
4 5^00 1.8 80 10,29 15,12
50,00 0 100 10,39 15,22

123
Đ irc ĩiig d n iẩ n đ ộ CŨIIC ccS dạng Iircyiig tư n h ir các tr ư d ig hyyp
chuẩn cỉộ a x it hằng h a z a
0 gán đicm tưcnm đirơnu có hirơc nháy duián dộ. 'ĩrong ví dụ
ớ trên nếu coi sai sô v/ = ±0, thì bước nhảy pZn từ I 1,10 -
12,25 (1,'.5 đmi \ ị pZnl. Nèii châp nhận sai só ± ì % thì hước
nhảy pZn từ 10,13 dến 13,22 (3,1 dem vị pZn).
Từ kết íịiưỉ lính V(ì .\ĩì\ ílipìí’ dưởn^ chiũin dộ có thì’ rnl ra ruột
sốrdìãn xét:
— K hi hằng sô tạo phức diéu kiện lớn {ß ‘ > lo'*), dường chuẩn
độ ở trước điếm tương đưmig không phụ thuộc ß' (phương trình
(6.33 )). Sau diểm tưcmg dưcmg nếu ß càng lớn thì pM' càng lớn
(phưcmg trình (6.39)) và do đó bước nháy chuán dộ càng I('m,
phép chuẩn độ càng chính ,xác. Giá trị ß' phụ thuộc rz^, «Y và

— Trong trường hơp .MY khỏng lạo phức chứa proton M U Y và


không tạo phức hiđroxo MOHY, thì /y'ch i còn phụ thuộc và
ùTy. Nếu sự tạo phức hiđroxo cúa lon kim loại diễn ra ờ mức dộ
khỏng đáng kể th) khi pH càng tăng, giá trị a , càng tăng và ß '
càng tăng. Ngược lại, ớ pH có dịnh, khi nồng dộ chất tạo phức
phụ càng tăng thì càng giảm và /i'c à n g giảm. Vì vậy, dạng
đưèmg chuẩn độ phụ thuộc vào p ll cũng như bản chất của chất lạo
phức phụ.
Sau đây chúng ta xét trưimg luỊtp yÿ'phu thước vào pH nhưng
chi phu thuỏc (xp.
V í du 6.2 Chuẩn dó 25,00 nd CaClj 0,0010 M bằng EDTA
cùng nống dô Tính pCa sau khi dã thêm 24,50 nd EDTA.

a) ớ pH = 6 ,00 .

>CaCHr='« « b) ớ pH = 10.00.
|H*| = 10 ' -> sựtạo ỈÀìdgiãi: V = 24,50 < V|, = 25,00 -> dìnig mnN diem tương dưemg
phức hiđioxo của a) ớ pH = 6 ,(X), sự tao phức hidroxo của Ca"^ không đáng kể nén:
Ca^* là không kế,
. = 1 .

«Ca- = '

vì « /v;, * /i = 10 « ả:,,, AT.i nên:

124
+ K J,

= lO-*-"'
10' ' - + 10"'’•'^ 10’

/^CaY = Ac,Y-ac,' -“ Y- = 10 ' ° 1. 10 ' = 10®“ < 10“ A-. y “

Vì / / nho, để tính |C a '*]’ ta phải sử dụng công thức (6 .3 la),


thay ( = Co = 0,0010; Vo = 25,00; V, = 24,50 v à 10®“ , sau
khi tố hcrp ta thu được;
49,5. lO^^ICa-"]’ ’ - 45,6.10'-fC a-^l’ - 2 5.1 0^“ = 0
giải ra ta đươc ỊC a-"]’ = 10“" ®“ .
= 1, nên pCa = 4,58.

b ) ơ p H = 10
Tưimg lự ớ pH = 10;
u r “’ « a:,;, « a:, 2, Ả'^1 nên :

K.4 10 10.26
(X 4 ^ .. = 0,3545
^ h + K. ur'0 + lo-'"'-® ='

/^CaY =/^CaY «Ca-«Y' = 1 0,3545 = 1,77.10'" > 10'

/ì' tưcmg đối lớn, nên có thể sử dụng (6.33) để tính


|C a -1 ’ .
| C - -0 ’- 0,(X ) I 0 . 25.00 - 0,0010 ■24,50
~ V;+Vo ~ 24,50 + 25,00 pCa

ICa^^r = U r " ‘'“ ®-> pCa = 5,00.


Trong báng 6,2 và hình 6.2 có ghi kết quá tính và
biéu dién dưmig chuân dộ lon Ca'* 1,00 .10 băng
Í-D TA ớ các pH khác nhau, dược duy trì bằng hộ đệm
N H + N H 4CT
pH = 6 (N H , 0,001 M + N H 4CI 1,740 M)
pH = 9 (N H , 0,100 M + N H 4CI 0,174 A/)
pH = 10 (N H , 1,00 M + N H 4CI 0,174 M )
pH = 12(NH3 10,00 M + N H 4CI 0 ,0 1 7 4 /W)
Phương trình phản ứng chuẩn độ; Hình 6.2: Đường chuẩn
đổ Ca^' 0,001 M bầng EDTA cùng
Ca'* + IC Y - -+ CaY^' + 2H* nồng độ, ờ các pH
khác nhau.
Hoặc: Ca^* + Y "- - - C a Y '“ /7 = 5 .1 0 '°

125
lon C ir* khóna tạo phức với .NH,, \'ì vậy tiirtk' dicni nrtnig
đưoriig đirờne chuân đô hati như không thaỵ dổi tlico p ll Sau dicin
tương dươiii’ , khi pH tăim thì a . tăng \ à //' Iãn<z, VI vậy p M '
cũns tăng dến giá trị gtới han ớ p ll = 12 ( lưa .. 0 ).

6 2
K ét qua tính đường chuan do dung dich t a ’* hãng K I) I A
tro n g dung (lích đêm M I , NÌI \ n 4 t l ứ các p ll khác nhau
V„ = 25//i/;f;o = r = (),()()l M

p C a
V
p p i i = ( 1 p i i = ụ p H = 10 p l l = 12
(m l)
//■ = 1 , 1 1 ( 1' / 1 = :,6 10' /)■ = 1 . 7 7 1 0 " / r = 4 .y 10"

0,00 0 3 . 0 0 3 . 0 0 3 ,0 0 3 ,0 0

3 0 0 0 .2 3 . 1 8 3 4 8 3 4 8 3 4 8

1 0 ,0 0 0 4 3 37 3 ,3 7 3^37 3 .3 7

1 .3 , 0 0 0 .6 3 4 )0 3 .()0 34 )0 3 ,6 0

2 0 3 )0 o . x 3 n 34 3 ,9 3 3 0 3 3 0 3

2 4 ,7 3 0 , w 4 ,6 3 3 ,3 3 30 3 .30

2 4 0 3 0 ,9 9 8 4 ,6 7 3 .9 3 3 .9 9 6 ,0 0

2 3 ,0 0 1 4 ,6 8 6 36 6 ,7 7 7 ,0 0

2 3 ,0 3 1 ,0 0 2 4 ,7 0 6 ,7 8 7 .3 6 8 4 )0

2 3 ,2 3 1,0 1 4 ,7 4 7 .4 2 8 4 3 8 4 )9

3 0 ,0 0 1 ,2 3^38 8 .7 2 9 Õ .3 9 ,9 9

3 3 ,0 0 1 4 3 .6 6 93)2 9 ,8 3 1 0 4 9

4 0 ,0 0 1 6 3 ,8 3 9 4 9 1 0 ,0 3 1 0 4 7

4 3 ,0 0 1 .8 3 ,'9 6 9^32 1 0 4 3 1 0 .3 9

1 6 ,0 ,3 104 )9
3 0 ,0 0 9 4 1 10 23

2. Sai so chuấii (to


(jọ i (/ la sai so chuấn dộ và ÍỊ = I’ - 1, từ (6.2S) t;i có:
k -t k
</ = ( i v r i M F (6.42)
c 1
o sát diếin urơim dương I;i có thc coi (A ' k'( l II , từ do sưy r;i:

(6.4.3)
Hoặc thay 1| = p - 1
và thay bieu thức
(6.43) vào (6.31) Kêl h(tp) (6.29) với (6.30); (6.42) và (6.43), la cỏ phương trình
chúng ta sc rút ra tổng quát tính sai sỗ chưấn dộ:
được phương trình
sai ,sò (6.44a) 1 I c-c„ 1
(6.44;0
F/y'i.virt;*c„ /r ì cc

126
hay
J __ Ị _
+ [MT £ l Q (6.44b)
ß '\ M \ ß' CCr,

Khi ß ' > lo'* (phức bcn), CÓ thể coi [ M ]’ » , ta có

phưcmg trình tính sai sô như sau:

(6.45)
ß '\ M \ CCn
Ví dụ 6.3: Tính sai số khi chuẩn độ 25,00 ml Zrß^ 0,0010 M
bằng E D TA 0,0010 M ờ pH = 9,00 được thiết lập bằng hệ đệm
NH, + NH4 trong đó [N H ,] = 0,1(X) M , nếu phép chuẩn độ
được kết thúc ở pZn = ! 1,00.
T ò i g iả i:
ớ pH = 9,00, như đã tính trong ví dụ 6.1, không kê sự tạo
phức hiđroxo cúa Zn“'^ ta có:
1,4775.10^';> a y-*4 ~ 0,0521

và /i = 10'“-'" > 10'


^ 7.I1Y “

10- "
IZ ir l’ = = 6,7682.10“'= lO -^"
1,4775.10“

Thay giá trị cùa \Z n ~ *\\ß ^ ^2 cùng với c và Co vào (6.45)


ta được:
_ 1 ___Ị _ _ I 0,0010 + 0,0010
I()1CU9 ■| q~6,17 ■0,0010.0.0010

</= 10 ' - - 2 . 1 0 ''^^-1,3.10 '=-0,13%.

§6-3. C Á C C H Ấ T C H Ỉ T H Ị
D Ù N G I RO NG C H U Ẩ N Đ Ộ C O M P L E X O N
Đe xác định điếtn dừng trong chuấn độ complexon, cần chất chi th|
phái có môt sô loai chất chi thi thích hơp. Các chất chỉ thi ^“" 8 ‘rong chuân đọ tạo
' •' ■, , 1 ( J..- , ,, phức: chất chi thị màu
m m m h iũ in dộ comple.xon phái thoa mãn các điêit kiện sau đây :
1. Có dộ nhạy cao để có thể quan sát sự đổi màu khi nồng một màu, chất chỉ thị
độ chất chỉ thị bé (cỡ 10“* - 10“"’ M ) và do đó lượng kim loại huỳnh quang và chất chỉ
liên kết trong phức với chất chỉ thị là không đáng kể và có thế
không cần kế đến khi tính sai sô chuẩn dộ.

127
2 Phức kim loạt - d ii thị M ill phải có độ bén trong phạm vi
xác định: phức M ill phài urmig dõi bển, Iihinig lai phát kém hển
hơn phức kim loại - EDTA thì sự chuyên màu niới rõ. d'hường
chọn chât chi thị sao cho:
IO ^ < ^ 'M t„ < 10"/TMV
3 Phàn ihig tạo phức giữa ion kim loại và chất chi thị phải
nhanh và thuận nghịch.
Trong sô các loai chất chỉ thị dùng trong chuẩn độ tạo phức,
ch,ất chi thị kim loạt là quan trọng nhất.
Các chất chỉ thị niàu kim loại là những thuốc nhuộm hữu cơ tạo
đirợc với ion kim loạt phức có màu dặc trưng, khác với màu của
Các chất chỉ thị chát chi thị. Điêm cuối chuẩn dộ dirơc xác dinh dựa vào sự đối màu
màu kim loại còn
của phức giữa kim loai vói chi thị kim loại sang màu cita chất chi
gọi là các chất chi
thị complexon hay thị hoặc ngược lại, Người ta dã thông kê dược khoảng 200 họp chất
chát chỉ thị kim loại. hữu cơ đã dược phát hiện dế làm chất chỉ thi trong phép chuấn độ
ion kim loại bằng EDTA. Sau dáy xét cụ thê một vài chì thị kim
loai thưèmg dùng.

1. Eriocrom đenT 'ErioT)


ErioT là một chi thị kim loại thuộc nhóm phẩm nhuộm a/,o, là
châì chi thị được dùng nhiều nhất. Công thức cấu tạo cùa nó
tưonig ứng với dạng màu dỏ - dang tổn tại của chất chi thị trong
dung dịch có pH < 7 như sau:

ErioT, kí hiỏu Hdn (pK^2 ~


¿\rn \ ì trong phhn tủ có nhóm suníb ion hóa, chính nhóm này làm
cho nó tan dược trong nước. Hai nguyên lử hiđro trong kí hiệu
ỈẸ ln là proton của các nhóm hidroxyl, chúng bị tách ra khi kiổm
hó.a trong dung dịch;
- ớ pH = 6,3

lẸ In ^ HIn=- + kP K ,.= \0 ^ -
dỏ xanh
Màu dỏ cùa H ,IiT chuyển thành màu xanh của H lir .

128
ớ pH = 11.6

H li r - In’ + H" a:,, = 1 0 '" '’


xanh vàng da cam
Man xanh của H lr r chuycn thành màu vàng da cam cúa
In ' . ErioT tạo phức với hầu hết các ion kim loại theo tỉ lệ
1 : 1 và phức có màu đó vang, gần trùng với màu cúa chất
chí thị ơ pH < 7. Do dó khi chuẩn độ, màu chuyển rất rõ rột
nêu phán ứng diẻn ra trong khoáng pH = 7 - 11, nghĩa là
vùng tồn tại cúa H ln" , lúc dó màu xanh chuyển thành màu
dỏ vang hoặc ngưực lại. Chẳng hạn, nếu chuẩn độ ion kim
loại M '* ớ pH = 7 - 1 1 bằng ED TA dùng chỉ thị ErioT, tại
diem dừng chuẩn độ;

M ln + H Y ' H l i r ' + M Y --
màu chuyên từ đó vang của M ln sang màu xanh của H ln ^.
Ngược lại khi chuấn dộ EDTA bàng tại điểm dừng
chuẩn dộ:
H h r + M -" - M ln + i r
miiu chuyên lừ xanh cua H li r ’ sang dỏ vang của M in '.

2. Miirexit
.Murexit là một chi thị kim loại cũng thườne được sứ
dụng khỏng thuộc nhóm phẩm nhuộm a/o. Anion murcxit
màu dỏ tím, có công thức cấu tạo;

^ N ll — c yC
ĩ — NH
o = c'
^N H — ^ c — NI K
ÌC) Ẵ
o
Ngirời ta biếu diẻn anion m urexit bằng công thức thu gọn
H jln . Bòn nguyên tứ hidro trong kí hiệu H 4I 11 là bốn proton
cúa các nhỏm amino.

H^ln -- H ,In ’ + ir /í,, = 1Ü

dỏ tím tím

129
H , lir ^ + \v K r '“ "
tím xanh ttni
M iirexit tạo được phức ch.ât với Iiiột sổ ion kim loại: phức
CaH^In có màu đò; phức CuH,[ii, NiH_,Iii, CoH.ln có màu vàng.
Khi chuẩn độ vớt chỉ thị murexit, thưìmg thiết lập niói
trirờng có pH * 1 0 -1 1 để chỉ thị đươc giải phóng ra dưới dạng
(màu tím), khi dó sự chuyển màu là rõ nhất.

§6-4. S Ự C H U Y Ể N M À U V À ĐỘ N H Ạ Y
C Ủ A C Á C CH.ẤT CHỈ T H I K IM L O A I
Hầu hết các chất chỉ thị kim loại là những axit, bazơ mà các
dạng phân li có màu khác nhau. Vì vậy, màu của chất chỉ thị
thay đổi theo pH và sự đổi màu của chất chi thị khi chuấn độ
(đổi từ màu phức kim loại chỉ thị sang màu chất chỉ thị tự do
hoặc ngược lại) phụ thuộc pH.
Dê' dặc trưng định lượng sự đối màu của chất chỉ thi kim
loai, ta dùng hằng số bển điéii kiện cùa phức chi thị kim loại.
Nếu mô tả cân bảng tạo phức chi thị kim loại dưới dạng:

M - In - .Mln (T
thì hin g sô bển điều kiện có dạng:

(6.46)
Đô' đưn giản, chúng l.M ||ln|
ta không ghi điên tích
ớ đây, [M ln ]' là tổng nồng dộ các dạng tổn tại của phức
các phẩn từ.
giữa chỉ thị và kim loại:

|M In ]’ = ỊMIn] + IM H Inl + . .
| M | ’ là tổng nồng độ các dạng tồn tại cùa ion kim loại
không tạo phức với chất chi iliỊ
lliỊ và VỚI ED
EDTA:
I
N' ,v
lV ir = |M li ^ lM iO H ụ + ^ lM X „ |
;=1 n=l

X: chă't tạo phức phụ.


Ị In ]’ Icà tổng nống dộ CÍÍC dạng của chất chi ihi khòng tạo
phức với ion kim loại:
[InV = [In) + [H lnl + ịH Jn | + ...

130
Từ (6 46) la rút ra:

p M ln ~ p M ln (6.47)
a Mln

Trong đó: = (1 + p „ . h +....)■


N' Pn là hằng số tạo phức
v ‘
1+ ỉ * / ? / - ' + Ĩ ^ „ [ A T (6.48) proton MHIn.
7Í== 11 n n= =l l ) là hàng sô' tạo phức
a. ______ (6.49) hiđroxo đưn nhân;
p„ là hằng sô' tạo thành
phức MX„.
1'í sô ' là tỉ số giữa nồng đô chất chỉ thi tồn tai dưới /{'ư. ^a3là các hằng
[In]'
,sô' phân li từng nấc của
dạng phức kim loại với nồng độ các dạng chỉ thị tự do (không
Hjin.
tạo phức). Tỉ số này quyết định sự chuyển màu của chất chỉ thị.
Từ (6.46) la tính được nồng độ kim loại tự do [ M ] ’ ứng với thời
diểm chuyển màu:
1 [M ln ]'
ỊM |': (6.50)
P' M ln Ịln)
[M in ]' , , ,
Cita thiêt ớ ti số — — = p có sư chuyên màu rõ thì
[In ]'

IM I': (6.51)
p M ln

và pM' = lg /? '^,,„-lg p (6.52)


Nếu châp nhận quy
V í du p = I nghĩa là sự chuyển màu xảy ra khi 50% nồng ước thông thường màu
dộ chất chỉ thị tồn tại ở dạng phức với kim loại và 50% ở dạng chuyên rõ khi p > 10
tự do thì; (màu Mln chiếm ưu
p M ’ = lg/T thế) hoặc khi p i ­
to
Tính dược hằng số tạo thành diều kiện ta có thể đánh
(màu In chiếm ưu thế)
giá pM tại điểm chuyển màu và tính được sai sô' chuẩn độ. thì khoảng chuyển màu
V í du 6.4 Chuẩn độ Ca^" 1,0().10--’ A/ bằng EDTA 1,00.10^’ M của chất chỉ thị .sẽ là
ở pH = 10,0 dược thiết lập bằng hệ đệm N H j + NH 4CI, dùng p M ’ = lg / ? M in ± l ■

crioT làm chi thị.


Hãy dánh giá sai số của phép chuẩn độ khi kết thúc chuẩn độ:
a) 50% lưcmg chỉ thị tồn tại ở trạng thái tự do.
b) 90% lượng chỉ thị tồn tại ờ trạng thái tự do.

131
ỈÀìi ứng giữa kim loai và chi lln:
Ca-* + liv' - Caln /yc.,„„= lo '"
1’ lian ứng cluiíin dó;
Ca'* + Y ' -- C aY' / 4 v = lü “ ’ "
'ĩạ i điếm cuôi chuẩn độ;
Caln + Y' -- C aY ' + In'
Các phán ứng phụ có trong dung dịch:
Ca'* + H ,0 ^ CaOH* + H* */y= 1Ü
ở pH = 10, chi ih ị
Hdn - H* + H ln ' A:,,3=10'’^
tồn lại dưới dạng
H l i r màu xanh. H ln ' H* + In ' iV„, = 10
Do *Ä. . = lü “ " " « |H *Ị = u r '" - ^ a, = 1

Áp dụng (6.24) dế tính (X ,

Vì h = 10 « K ,, « /c.,, « Ả-,,, nén;


10,26
10
0,3545
'V' h -rK . 10 HO
Ap dụng (6,49) cho chi thi phân lí hai nấc dc tính ,
ta có:
10 17.‘l
<x.
10""’ + 10 '’ ’.10 1- 10 41
'Phay các giá trị a^. :. , tx^ tính dược vào (6.47) và cx . vào
( 6 .2 1) la có:

ß a
' ( .ÜII th l o " —

41
= 1 0 ' " '

Ap dung tương lự la dược:

ß 'c -. ■ --ÍK -. I vl_ = ß a 4 = 10“ ” . 0.3545 = 10


10,2.^
' C..Y ^ ^ ' CaY Y ‘‘
'^o v’
a) Khi ngìmg chuán dộ tại thời đicm 50^/r lượng chát chi thị
tồn tại ớ dạng tự do:
Từ (6.50) cũng như (6.52) ta có:
pM ' = lg /A „.„ = 3 J 9
Vì /7'^,; - 10“’ ''' > 10^ áp dung (6.45) dc tính sai sỏ:

, 1 . 1 0 ' 1 1.10 '


-10 -0,324 - -3 2 ,4 Ví.
10“ ” ' 10 ' 1 10 ' 1.10 '

132
b) K hi ngừiig chuấn độ tại thời điểm 909í lượng chất chỉ
thị tồn tại ớ dạng tự do;
Từ (6.50; ta có:

2.,, 1 [C alrrr 1 1
[Ca = --- ^— .— -r-— = — ----- -
Caln Ịln-’-]' /?Giln
._ 9
^Caln'

,-5

1, 8. 10“ 1. 10'^ 1. 10“^

í / * -0 ,0 3 6 =5-3,6%.

§6-5. CÁC PHUDNG PHÁP CHUẨN đ ộ COMPLEXON


y. Chuẩn độ trực tiếp
I’ hương pháp chuẩn độ complexon dơn giản và phổ biến
nhât là phương pháp chuẩn độ trực tiếp. Trong trường hợp
chuẩn độ ion kim loại bằng E D TA , người ta điểu chỉnh dung
dịch chuán độ đến pH thích hợp (thường bằng một hộ đệm)
và sau dó thêm dung dịch chuẩn (E D TA ) từ buret, vào dung
dịch chuẩn dộ cho đến khi chất chỉ thị đổi từ màu của phức
kim loại - chỉ thị sang màu cùa chất chỉ thị ờ trạng thái
không tạo phức. Để ngân ngừa sự tạo hiđroxit kim loại ờ pH
chuẩn độ, người ta thường thêm các chất tạo phức tương dôi
yếu, ví du, dùng hỗn hơp đệm NH, + NH 4Q duỵ trì pH = 10,0
khi chuẩn độ Z n'*, Cu^"", Ni^'" để giữ các ion này trong dung
dịch ở dạng phức amin.
Sai số trong chuẩn độ trực tiếp được đánh giá theo phương
trình (6.44) hoảc (6.45).

Nồng dộ ion kim loại không bị chuẩn độ [M ]’ tại điểm


CLIÔI chuẩn dộ dược tính theo phương trình (6.51):
ỊMInỊ'
|M ]' = ^ |In|'
P ' Mln

133
Đò phép chtián tlỏ ar thê dat tới độ chính xác cao Iihat licit
chon chát chi thị có càim gân với p M ’ lại điêm tưưng
đưcíim càng tòt.
vv íỉu 6.5 n u iã n dộ 25.00 ml dung dịch M gC l, 0,0200 A/
băim íiD T A 0,0125 A/. Tính the lícli i'd^TA pluii dùng de dạt
đen diểni tirưnc dtrtrng, Cho bict .sự dổi màu tại dicm dừng
chuán dộ nếu dùng HnoT làm chi thị và pH cua dung dịch bàng
9.(X) (hệ dệm NH, + N 'H j.
L ò i íỊÌái:
Phan ứng chuán dộ:
Phán ứng trước chuán ,Vlg-* + Y ' ^ .VlgY-
độ;
'Pa có sò mmol Mg = sò mmol EDTA, suy r;i:
Mg^* + In’ Mgln
^ ED TA = -----------„ y ---------- = 1 0 ,0 0 /;;/
0,0125

Tại diếm cuôi chuán dộ (pH = 9,00):

.Vlgln + Y^ + 11,0 ^ M g Y ' + H ln - +011


Vlàu cúa chi thị SC dối từ màu dó vang của M gln sang inàu
xanh cua H lir .
2. C hiian đo tiỊỊươc
Trong nhiêu trường hợp khóng thê chuân dộ trực ticp ion kim
loại dược, ví dụ khỏng chọn dược châì chi thị thích hợp cho phép
chuấn dộ, hoặc khi phán ứng lạo phức giữa ion kim loại và
tiDT.A xáy ra quá chậm, hoặc ớ pH chuẩn dộ kim loại b| kết tủa
dưới dang hidroxil kim loại, khi dó phái sứ dung các phương
phííp ehiiẩn tiộ kỉiịíc. Mộ! ỉrong eác phưtnig phííp Ihtrờng dừng ià
plurơng pliap clnián dộ ngươc. Trong trirờnu hơp này, người ta
thêm vào dung dich cẩn chuấn một lượng chính xác liD T A lây
dư và thièt lạp dicii kiện (nhiệt dộ, pH) de lon kim loại cán xác
định M| phán tmg hoàn toàn với ED l'A. Sau dó chuấn dộ lượng
ỈÌD T A dư bằng niột dung dịch chuấn ion kim loại M , lày từ
buret cho đến khi chất chỉ thị dổi màu từ màu của dạng chi thị
khôn a tạo phúc sang màu của phức chi thị - kim loại M ị .
Nếu kim loại Mị tạo phức chậm với HDT/\ thì phái dun nóng
Thời gian đun tùv dung dịch trước kill chuán dộ hoặc phái dựi cho phán ứng xáy ra
thuộc ion kim loại
cẩn xác đinh. hoàn toàn.

134
Nêu ion kim loại bị kết tủa ớ những giá trị pH thích hợp
cho việc chuẩn độ thì phải thêm dư dung dịch E D TA vào dung
dich cân chuẩn dộ đã được axit hóa, sau đó mới điểu chỉnh pH
cua dung dịch đến giá trị thích hợp cho phép chuẩn độ ngược
báng một hệ đệm thích hợp.
V í du C r(III), C o (Il) tạo phức khá bền với E D TA nhưng tốc
độ phán ứng rất chậm ngay cả khi đun nóng, vì vậy không thể
cliuẩn độ trực tiếp được. Trong trường hợp này phải thêm
cliúih xác lượng ED TA dư, đun sôi 2 - 15 phút để phản ứng
hoàn toàn, rồi chuẩn độ E D TA còn dư bằng dung dịch ion kim
loại chuẩn Fe, N i, Cu hoặc M n ở pH thích hợp.
Trong trưòng hợp khi phản ứng tạo phức M | - ED TA xảy
ra khóng chậm thì phải chọn ion kim loại chuẩn độ ngược M i
sao cho hằng số bển điểu kiện của phức M j - ED TA
bó hơn bằng số bền điều kiện của phức M | - E D TA y)
nhưng không được nhỏ hơn 10’ :
(6.53) Nê'u/Î’MV </5 M ,Y

Trong thực tế, người ta hay chọn ion magie để chuẩn độ thì phản úng M 2 + M,Y,
sẽ gây sai sô'
ngược vì phần lớn các ion kim loại tạo với E D TA phức bển
hơn phức của ion magie với E DTA. Mcặt khác erioT là chất chỉ
thị lốt đới với ion magie.
Nêu lon kim loại M tạo phức rất bền với E D TA cả trong
môi trường axit thì có thể dùng các ion kim loại như Zn, Cu,
Ni de chuấn độ ngược.
V / du 6.6: Thêm 50,00 mỉ E D T A 0,00950 M vào 25,00 ml
düüg dịch CoSO,. Chuẩn dộ EDTA dư hếl 22,80 mì ZnSO,
0.00980 M. Tính nồng độ moi của C 0 SO4.
Ĩ M g iả i:
Phưcmg trình phản ứng trước chuẩn độ:
Y "“ + Co^" C oY ’ ”
Phương trình phản ứng chuẩn độ:
Y "- (dư) + Zn^^ ZnY ’-
Các kim loại đều tạo phức 1 : 1 với EDTA, nên áp dụng định
luật hợp thức cho hai phương trình phản ứng trên, ta được:
Só mmol Co~* = số mmol E D TA - sô' mmol

135
(C-\ )„ (r.i).
^ C.'S(1 c

0.(>093().50.()0 - ().()09S().22.8()
= 0,0101 M.
25,00

Chỉtdn đọ thè
Khi không thế chiián độ trực ticp ion kim loại M| bàng
EDTA thì có thê thay thê M| bằng một lượng tương đương ion
'kim loại M, co thè chuẩn dỏ trực licp băng HDTA. .Vluôn vậy,
aigười la cho một lượng dư dung dịch complcxonat M . (M ,V )
vào dunư dịch chuán dộ và sau khi phan ứng lr;u) dbi:

.M,Y + .M, ^ .M,Y + VI, Ấ" = (6.54)


Đê đơn giàn chúng
tỏi không ghi điện
tích các phán tử. xáy ra thì chuẩn độ M, báng EDTA.
Đê phán ứng trao dổi (6.54) xáy ra hoàn loàn thì phái chọn
phức M ,Y sao cho hảng sỏ bền dicư kiện v « A i- , nhưng

/^VI.V hưn 10^ dc bào đám dộ chính xác chuán dộ.

Trong thực tế, thường ihôm phức cưa ,\1g’ " VỚI HD1'A (,V1gY‘ )
'vàiO dung dịch phân tích và sau dó chuân dô M ‘a-' băng HD TA
dùng eriocromdcn'l làm chi lln.
Trong nhiều trường hcrp, việc sứ dung hợp lí các chất tạo
phức phụ chọn loc' có thê làm thay dối hằng sô bốn dicư kiện của
các phức kim loại - HDTA một cách khác nhau tới mức có thê
chuíin độ dươc ngay cá trong nường hop mà /y^, y < y.

Cháng han mdc dù lg/yH,o ^ *k /^/,„v 16,26 nhưng vẫn


cró thê sứ dụnu phianm [)háp chuan dộ thê dè xác rlịnh Ba’^ bàng
C'ách thcni dung dịch complcxonal kẽm ZnY \ào dưng dịch B à'’
C'ó chứa NH, 1 A/. Lúc dỏ lg /tfỵ„y =7,4 < lu /7 |^y và phán ứng
thê (6.54) xảy ra dược do dó cỏ thế chuẩn dộ Zn'* giai phóng ra
hằng HDLA.
Ví liu 6.7: Thêm lương dư ZnY ' vàơ 25,00 ml dung dịch
Co.SC')^. Chưan độ Zn’^ giải phóng r;i hết 12,4b ml HD TA 0,(X)920
M. Tính nồng dộ mol cứa CoSO..

136
U rì g iả i:
Phưcmg Irìiih phản ứng trước chuẩn độ;
Z nY - + Co'" -)■ CoY^“ + Zn^"

Phương trình phản ứng chuẩn độ;


Zn-" + Y'- ZnY-"

Việc áp dụng Đ L H T hoặc quy tắc đương lượng cho hai


phán img trên đểu nhận được kết quả:
( C . V ) EOTA _ 0.00920.12,48
c,CüSO. = 0,00459 M,
v;C0S04 25,00

4. Chuấn độ gián tiếp


Nếu châì phân tích không tham gia phản ứng trực tiếp với
complexon thì có thê định lượng bằng cách chuẩn độ gián tiếp
với EDTA.
V i dụ, có thể xác định so^ bằng cách cho vào dung dịch
phân tích một lượng dư chính xác Bà'" và sau khi tách kết tủa
BaSO^ thì chuẩn độ lượng Ba^" dư bằng E D TA . Tương lự như
vậy để dinh lưẹmg POj^ người ta làm kết tủa nó dưới dạng
magie amoni photphat M gN H 4P04 . Sau khi tách kết tủa, hoà
tan trong axit và chuẩn dộ M g '" tạo thành bằng E DTA, từ đó,
suy ra nống dô photphat trong dung dịch phíìn tích.
Phưcmg pháp gián tiếp cũng được áp dụng khi phân tích các
hỗn hcíp lon kim loại. 0 dây ion kim loại trong hỗn hợp phân
tích dược thay bằng một ion kim loại khác (bằng một phản ứng
hóa h ọ c th íc h hcỊíp) c ó th ế c h iiá n đ ộ c h ọ n lọ c b à n g EDTA h o ặ c
có thế tách dễ dàng khỏi ion kim loại thứ hai có trong hổn hợp
phân tích.
Ví dụ, dể dịnh lượng Pb^" và Mn^" có trong hỗn họrp phân
tích, mới đầu chuẩn độ tổng số chúng trong hỗn hợp bằng
Chất che (KCN) là
EDTA. Sau dó lắc một phần dung dịch phân tích gốc với hỗn
chất có khả nàng tạo
hỏng kẽm lỏng (khi không có không khí), ở đây Pb^" được phức chọn lọc vói một
thay bằng một lượng tương đương Z n '". Chuẩn độ dung dịch (hoặc một .số) cấu từ
trong dung dịch nhằm
tạo thành khi có KCN thì có thể định lượng được Mn^" bằng
ngăn cản cấu tử đó tham
E2DTA vì Z ir " đã bị che bời KCN do sự tạo phức xiano kẽm gia phản ứng phân tích.
(/II(C N )Ỉ-).

137
Hpãc đê xác đinh Pb"* và Bi''* có trong hồn hc;p, mới đần người
ta chu.’in độ tổng sỏ hai ion bằng EDTA. Sau đó, lãc một phán
dung dịch phân tích ¿ôc với hỗn hống Pb thì Bi'* bị thay bằng
Pb^'* vơi tỉ lệ 1 nư^l ion Bi'* ílược thay bằng 1,5 m ol ion Pb'*:
2B i'* + 3 P b ( H g ) 2B| + 3Pb'* + 3Hg
và từ phép chuin độ dung dịch lạo thành bằng EDTA có tliê suy
ra lượng 2 kim loại irons hỗn hợp.
VY du 6.8: Một dung dịch X gồm Pb(N03)2 và Bi(NO,) 3. ỈYê xác
định nòna độ của các chất, người ta tiến hành hai thí nghiệm sau:
1. Chuẩn độ 25,00 ml dung dịch X hết 13,40 mì EDTA 0,W875 M.
2. Lác 25,00 ml dung dịch X với hỗn hống chì để khứ Bi'"*
thành Bi kim loại. Chuấn dộ hỗn hcrp thu được hết 16,50 uil
E D TA 0,09875 4/.
Tính nồng độ mol của BilNO,), và Pb(NO,)3 trong hỗn hợp X.
I M g iả i:
Thí nghiệm 1:
Pb'* + PbY'' (a)
B i'* + Y"’ -> B iY ' (b)
Từ (aj và (b j ta có:
■< + c gịw) - (c .V'| ) hdTA
0,09875 ■13,40
6 ỉ* S" YTI
Bi” (6.55)
25,00
Tbí nghiệm 2 :
2Bi'* + 3Pb(Hg) -> 2Bi + 3Pb'* + 3Hg (c)
Pb-'* + Y'‘ -> P b Y ' (d)
7'ìr (cl và td) Id thu dược:
''x 4 6 'p (,:- + h-‘^Cp^2«) = (CT'2)F,DTA

^^ 0,09875.16,50
25,00
giải ra ta có: I = 0,02607 M

thav vào (6.55) ta nhận được:


c,B ilN O ,), = 0,02686 M.

138
Ịị 6 - 6 . C Á C P ỉiU Ơ N G PHÁP C H U Ẩ N độ

PHỨC C H Ấ T K H Á C
Ngoài phưoìig pháp chuẩn độ complexon, người ta cũng
dùng phản ứng tạo phức giữa CN“ với Ag^ đê’ định lượng CN”;
dùng phản ứng tạo phức giữa các halogenua với Hg^'^ để định
lưựng chúng.
1. Phưimg pháp định lưựng CN“ bằng Ag*
K hi chuẩn độ CN~ bằng A g N O j mới đầu có phản ứng tạo
phức:
A g" + 2CN’ ^ Ag(CN)¡ ß . = 10^' '°

Sau khi đạt tới điểm tưcmg đưcmg, khi có dư Ag'^ thì sẽ
xuất hiện kết tủa;
A g " + Ag(CN); ^ A g [A g (C N ) 2] ị

Như vậy, tại điểm dừng chuẩn độ xuất hiện vẩn đục của
kêt tủa Ag[Ag(CN)]-,.
Cũng có thể chuẩn độ CN' bằng A gN O , dùng K I 0,0100 M
làm chi thị khi có N H 3 dư (0,200 M ), để hoà tan kết tủa
AgCN.
Phản ứng chuẩn độ:
Ag^ + 2CN^ ^ Ag(CN);

Phản ứng chì thị:

Ag^ + I =5=^ A g i 4'


.Agi không tan trong N Hj.
Như vậy, diểm dừng chuẩn dộ xảy ra khi có vẩn dục A g i
xuất hiện.
2. Phương pháp địn h lượng cr bằng Hg^*
Khi chuẩn độ c r bằng Hg^'" thì xảy ra phản ứng tạo phức;

H g'" + 2 C r - HgCl^ /?2=10'^-"*


Chi thị được dùng là diphenylcacbazon, vì tạo được với
Hg-^ (dư) phức chất có màu xanh tím.
Phản ứng cho kết quả tốt ở pH = 3,0 - 3,5.

139
TÓ M T Ả T C I I I ƠNG 6

1. Phương pháp chuán đõ complexoii là inôt trường lutp điển ỉiình của phép chưẩn độ
tạo phức. Phương pháp Iicàx dựa vào phán ứng tạo phức của lon kim loại với EDT.-\,
chất có khả năng tạo phưc bcn và thưìmc là theo ti lệ 1 : 1.
M"^ + Y "- - MY'"
Các phép chuẩn độ complexon thường được tiến hành khi có mặt các chất tạo
phức phụ đê duy trì pH xác định nhằm ngăn ngừa sự xuất hiện kết lúa h idroxil kim
loại.
2. Đê đơn giản và dễ dàng khi tính đườim chuẩn dộ, người ta thường dùng phương
pháp gần đúng dựa trên việc sử dụntỉ hằng số bền diều kiện:

Phương trình tổng quát tính đường chuán độ:

(ỊY |- |M |') - ^ :^ :^ + l - P = 0
^ 0^0
Tại mọi thời điểm:
^ \ c V ^ [MỊ'
-H P -I) = 0
V, * V,oy
Khi > 10“ thì có the tính gán đúng nlur sau:
- Trước điểm tương đương

1. v„
- T ạ i diểm tương đươTig

rr,
IM l’

- Sau điểm tương dươiia


CA0’0
|M ]'= '
p c \\ -CoV'o
và sai sô chuẩn độ

<7 ' * khi


/7 '[M |' CQ;
c-r c
hoặc q = ^ khi < 10“
p ' |M l' c.c,

140
3. CYic chài chi thị thường dùng trong chuãn dộ coniplcxon là các chất chí thị kim loại
mà diến hình là erioT và m urcxit, Đicni dừng cùa phép chnán dộ dựa vào sự dổi
màn cua phức chất cíii thị kim loại sang màu cua chát chi thị hoặc ngược lại, tùy
thuộc vào phép chuán dộ sứ dụng. Dưa vào li sô giữa nóng dộ cúa phức chi thị
(IV H n l’ ) và nóng dộ cứa chi thị ớ trạng thái tự do ( | ln |’ ) ta tính được Ị M | ’ theo
cong thức:
I ỊM IĩiỊ'
|M|' = -
/■^ M ill ĩl^
và từ dó tính sai sỏ’ cứa phép chuán dộ.
4. rùy thuộc vào dối tưựng phân tích, ta có thế sứ dụne các phương pháp chuẩn độ
khác nhau:
Cdiuán dộ trực tiếp ion kim loại bảng IdJl'A dược thực hiện khi phán ứng tạo phức
giữa ion kim loại với ED'l'A xảy ra nhanh \à có chất chi thị thích h(jp dế xác định diếm
dìnuỉ chuán.
Chuán dộ gián liếp (khi không chuẩn dỏ trực tiếp dược).

C Â U HÓ I V À B À I TẢP

6.1. Nêu những ưu dicm cúa HD I'A trong 6 .6 . Măng sỏ bén diều kiện dược dùng
việc sứ dụng làm thuốc thứ chuán dộ trong những trường hợp nào? Vì sao
tạo phức. hãng sỏ bén diếu kiện thường được
6 .2 . ỉỉãy
nêu nguyên lãc cùa các dùng trong dánh giá quá trình chuán
phương pháp chuáii dộ complcxon: dộ tạo phức?
chuán dộ trực tiêp, chuán dộ thê và 6.7. Háng sô' bén diéu kiện phụ thuộc
chuán dộ ngược. như t i i ê l u ì o VƠI pH?
6.3. Vì sao khi chuẩn dộ ion kim loại 6 .8. rhế nào là phân sô nồng độ (a ) của
báng liD l’A dìing lìriocrom denT làm một cấu tứ trong dung dịch?
chi thị lai phái tiên hành ớ pH từ 6.9. Thiẽì láp biếu thức dánh giá a cúa
7 1 r.> Y" trong dung dịch ED TA nồng dộ c
6.4. Nêu rõ sư dối màu khi chuán dộ m olỉl, ớ pH không đối.
IrDI'.A băng dung dịch chuấn Zn‘ * ớ 6 .10. nriết lập biêu thức dánh giá a của
pH = K) dùng chi thị Hriocromđen r. ,M"" trong dung dịch có nống dộ c
6.5. Nêu rõ sự dối màu dung dịch khi m olíl, ở pH không đối.
chuán dộ Ca’ " bằng EDTA dùng 6.11. Thiết lập biếu thức hằng sô' bén
m urexil làm chi thị ớ pH = 12. dicu kiện cúa phán ứng lạo phức giữa:

141
a) Ca"'^ và EDTA, « pM = 9,0. dế dạt dẽn dicm tương dương. Tính
b) Mg^'" và EDTA, Ớ pH = lO.Ü. |M ir ’ | tại thời dicm dỏ.
c) Cu*"" và E DTA. Ớ pM = 9,( , 6.1S*. Vẽ dạim dircmg chuẩn dộ 10,00 >ììl
1 N H ,|= Ü ,1 Ü M . Ca-’’ 0.0200 M ờ pH = 10 báng EDTA
Tính các giá trị hằng số bên điéu kiện 0,0200 M. Tính pC’a sau khi dã thêm
tưcmg ứng. lán lươt a) 5,00 ml\ b) 9,50 m l\ c) 9,90
6.12. V ì sao để kết qua chuẩn dỏ tạo w/; d) 10,01 ml và e) 10,05 m l EDTA.
phức được tốt phải chọn dieu kiện: 6.19*. nièm 50.tX) ml EDTA 0,(X)9152 M
10" < < 10“" (M ln là phức vào 25,00 ml Cr.lSO^), 0,004876 M.
kim loại - chi thị; M Y là phức kim Chuẩn dộ EDT.A dư hết bao nhiêu m l
loại - E D TA ) MgSOj Ü,01(X)2
6.13. Thế nào là độ cứng của nước ’ 6.20*. lloà tan 0,7105 g một mầu hcíỊ)
Phân biệt độ cứng tạm thời và dò cínig knn nhỏm trong a,\il, tách hct các
vĩnh cứu. nguyên tố cán trơ, ihcm nưcĩc và pha
6.14*. Tính sai sô khi chuán dỏ loãng dên 250,(X) ml. l.ày 25,00 ml
Mg"" bằng EDTA ó pH = 9,0. Biêt dung dịch thu dược, thêm N a.M gY dư
c.Mg'* = CT = 0,0010 M và lại diếin vào rổi chuán dộ hỗn hợp ớ pH = 9,00
dùng ErioT làm chi thị hêt 9,85 in l
dừng chuẩn độ pMg = 6,00.
EDTA 0,09895 A/. Tính hàm lượng 9(
6.15*. Chuẩn độ 20,00 ml Ca-^ 0,(X)2(X) M
AI trong hrrỊi kim. Giái thích sự dổi
bằng EDTA 0,009(XJ Aí ơ pH = 12. Tính
màu cùa chất chi thị.
nồng ion Ca"" tại điếm tương dương.
6.21*. Chuẩn dộ 50,00 m l một mầu nước
6.16*. Chuẩn độ 20,00 ml Zn.SO, 0,02(XJ M
suôi ờ p ll = 10,IX) phai dùng hết
bằng ED TA 0,0500 M ơ pH = 10 dươc
32,50 ml EDTA 0,00290 M. ^ ê n i
thiết lập bằng hệ đệm NH, + NH4CI,
NaOll dư vào 50,(X) ml nưcVc suối dở
trong đó ỊN H ,] = 1,00 M. Tính nòng dó
kẽl tủa hết M g"’ trong nước suôi, rôi
|Z ir " | tại điểm lương dương.
duian dộ Ca"’ dùng murc.xil làĩii
6.17*. CTuân độ 25,(XJ m l E.DTA 0,02(X) \ đ chi thi hcl 26,50 ml EDT.A. Hãy tính
ớ pH = 10 bằng MnSO^ 0,010 M. Tinh sò mỊỉ>l CaO và sỏ //;g7 MgO Hong
thê’ tích dung dịch M 11.SO4 phai dùng lurớc suối.

142
M ậi (Icíu ( ó rứt nhiêu phản ứng tạo thành lu/Ị) chát ít
tan, soniỊ sò phân íotg (lùng dược trong phân rích chuẩn độ
thì không nhiêu. S(ỷ íữ như vậy là do trong các dung dịch
loãng nhiêu phàn ífng tạo kết tủa xảy ra rất clưĩni. Đặc hiệt
(ỷ khu vực gần diểm tưcTììg dưcmg khi ncing độ các chất phản
ứng rá t hé thì tốc dộ phản ứng thấp không thể tlìocỉ mãn
diựtc yêu cầu của phàn rích thế tích. M ặt khác, các phản
ứng tao kết tủa cũng tiufcfng kèm theo các Cjuá trình phụ
lam sai lệch tính hop thức của phản ímg (ví dụ sự hấp phụ,
( ông kêì. lao dung dịch rắn,...).
\ 'i V(ĩv, trong thực tế chỉ dùng dư(/c một S() phàn ihig
két tủa trong phân rích chuãn dộ, trong dó quan trong nhất
là phán ihig kết tủa hằng AgNO,. Do d(), trong chương này
chung ta sẽ .vét C(/ .vở lí thuyết ( ủa phương pháp chuẩn dộ
kct lùa do hạc.

§7-1. N G U Y Ê N T Á C C Ủ A PHƯƠ NG PHÁP


C IIU aI n DÔ đ o BAC
Xét trường hcrp chiiẩn độ V'o nil dung dịch NaCI Cq
mold băng dung dịch A gN O , c mol/l.
(.Yic quá trình xảy ra trong dung dịch:
Ag" + C1 = AgCi 1 a: ; ' = 1 0 '°

Ag* + H ị O ^ AgOH + H* */7= 10" ^

Đế cho tiện khi tính đường chuẩn độ, ta dùng tích số tan
diêu kiện:

143
Ar,= [ / V l '[ C I r (7.1)
ở đây, |A g *|' là tổng nồng độ các dạng tổn tại cứa ion Ag'* chưa bị
chuán độ:

[A g^]’ -[A g ^ J + [AgO H| = [A g 1 (l + * p h ')

lA g "l' = l Ag^l — với a 1^- I


=(1 + y y /r ')
a. .
Ag
|C IT = |C |-I;;, = | i r |

(7.2)
a
A/í'
a , phụ thuộc pH của dung dịch (nếu không có sự tạo phức phụ).

Tlieo định luật báo toàn nồng độ ta có:


cv
c -------— I' + Wí,.., (7.3)
.4,- V + Vg

c ., = - S l l í l - 3, ^ c r ] ^ mAgCI (7.4)

Ó đây, mol AgCl đã kêl lúa trong 1 lit dung dịch.


Trừ (7.3) cho (7.4) ta dược:

ỊA g 1 ‘ - [ C l ] = (7.5)
\/ + Vo

Q iia hai vê (7.5) cho C’(|V'(| và sau khi tố lurp ta có;


cv
( í A g M - in l) ^ H - .p = ( > (7,6)
^ 0 ^0

'Hiay |CI I = —— — vào (7.6) ta thu dươc:


|.‘U '7

|Ag" l- p = ( ) (7.7)
^ iA g * r j C(,V'(J

PhưcTiig trình (7.7) dược dùng tính đường chuán dộ tại bát k'i
thời điểm nào cỉia quá trình chuân độ c r bằng Ag'^.
0 gán diểm tương đương thì:

144
— — ^ , nên la có phưưnc trình tính sai sô
r,.v:. rY ’
chuan độ í/:

c + Cn
./ = P - I = lA g ^ l’ -----^ (7.8)
[Ag" c c

VY í / h 7.1 Tính pAg cùa dung dịch khi chuẩn độ 20,00 ml


NaCl 0,0500 M bằng AgN O , 0^0800 M sau khi thêm:
a) 12,00 ml\ b) 12,50 ml-, 12,55 m i A gN O j (bỏ qua sự tạo
phức hiđroxo của Ag^).
I.ò i g iả i:
Nếu bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của Ag'" ta có: ơ , = 1

và .

Phán ímg chuẩn dộ;

c r + A g" -> AgCl I


Tại diểm tirofng đương: sô mcí = số mđ , Có thê tính VTd lừ dịnh
luật hợp thức.
,, (),()5 (X ).20 .00 _,^^,, ,
0,0800
a) Với V = 12,00 m l < y —> dừng chuẩn dộ trước diêm
iưimg đưmig. Có thế coi dư C1 , tức là: ỊA g”^] « |C r]. Từ
(7 5) ta có:
I _ -0,0800.12,00 + 0,0500.20,00
12,00 + 20,00

|C1 1 = 1,25.1()-’ M
Thay vào (7 .1 ) ta được:
l ( r ‘°
[A g "l = — — = 8 .1 0 * A Y -> p A g = 7,10
1,25. icr^
b) VỚI V = 12,50 m l = > dìmg chuẩn độ tại điểm
tưmig dương. Ta có:

|A glTD = l<^^'1 m = lü '5 /w


-> pAg = 5,00
c) V ới = 12,55 m l > —> dừng chuẩn độ sau điểm
tưmig dưong. Có thể coi ỊAg^l » [C1 I, từ (7.5) ta có;

145
,, _ U,08(X). 12,35 0,0500.20,00 _ ,
12.55 + 20,00
-> p A g = 3,91.
V í du 7.2\ Tính sai sỏ khi chuẩn độ dung dịch NaCl 0,0200 M
bằng AgNO, 0,08(X) M dến pAg = 4,50 (bỏ qua sự tạo phức
hiđroxo của Ag*).
Lời giải:
Bỏ qua sự tạo phức hidroxo của Ag* ta có:
a .Ag . = I và K , = K , .

Ap dụng (7.8) ta có:

-4.50 10 ■10 ' 0,0800 4-0,0200


7 = 10 -4 50 0,0800.0,0200 0 , 001 .
10

í/ = + 0 ,1 %

Trong bảng 7,1 có ghi kết quả tính đường chuẩn dộ dung dịch
NaCl 0,100 M bằng dung dịch AgNO, cùng nồng dộ và đường
chuấn độ được biếu diễn trên hình 7.1.
Ịỉàmỉ 7.1
pAg, pCI
Kẽt quả tính đường chuán độ NaCI báng .\g N (),
v„ = 25,00 ml\ c =c „ = 0,100 M
V(ml) pCl pAg p q = (\-P )%
5,(K) 1,18 8,82 0,2 - 80
10,00 1„57 8,65 0,4 60
15,(X) 1,60 8,40 0,6 40
20.(K) 1,95 8,05 0,8 -20
24,50 5,00 7,00 0,98 -2
1 ■ 24,95 4,00 ' 6,00 0,998 -0,2
24.97, 4,28 5,72 0,999 -5),1
ỉ 25,00. 5,00 5,00 1 , 0
25,02, 571 4 29 1,001 0,1
Ì •' 25,05 ' 6 00 4,00 1,002 0,2
H ìn h 7 .1 : Đ ià m g . chuẩn độ 25,tX)m/
25,5 7,tX) 5,00 1,02 2
NaCI 0,K X )M b ằng A g N O ,0 ,]()0 M .50,00 7,96 2,04 1,2 20
,55,00 8,22 1,78 1,4 40
40,00 8,56 1,64 1,6 60
45,00 8,46 1,54 1,8 80

146
Kcl qua trên báng 7.1 và trên hình vẽ 7.1 cho thây
đường chiián độ có dạng tưcmg tự các đưcmg chuán độ
axit - bazơ, tạo phức...
ớ gần điểm tưcmg đưomg có xuất hiện bước nhảy
chuán dộ. Trong ví dụ vừa xét, nếu coi sai sô chuẩn độ là |Ag*| | c r I = Kỵ
í/ = ± 0,2% thì bước nhảy chuẩn độ theo pAg là từ 6 - 4 = -Igi Ag*| - \ ị IgICl I

và theo pCl là từ 4 - 6 . pa' s= pAg + pCI


Đường chuẩn dộ hoàn toàn dối xứng đối với pAg VI vây pCI = pa's- pAg
và pCl.
Từ phưcmg trình (7.8) ta cũng thấy bước nhảy chuẩn
dộ phụ thuộc nồng dộ các chất chuẩn độ và phụ thuộc
tích số tan. Trong các dung dịch quá loãng và khi muối
có dộ tan lớn th'i phép chuẩn độ không chính xác.
Trong bàng 7.2 có cho kết quả tính và hình 7.2 biểu
diển dưcmg chuẩn độ 25,00 m l NaCl 0,0500 M bằng
A gN O , có nồng dộ là 0,100 M và 0,0100 M.
BáiìiỊ 72
Kèt quả tính đường chuán độ 25,00 mỉ dung dịch
NaCI 0,0500 M bâng AgN O , 0,100 M và 0,0100 M

pAg pAg
p <!%
f AgNU, ~ Ca,NO, =0.01 M
S..56 8,50 0,2 -80
S.40 8,(K) 0,4 -60
8,19 7,70 0,6 40
7,8.5 7,.50 0,8 20
7,62 7,04 0,88 12
7.1.5 6..54 0,96 4
6,85 6,25 0,98 -2
5.00 5,00 I “o
TI 8 5,78 1,02 2
2,88 5,49 1.04 4
Hình 72: Đuừng chuẩn độ 25,(X) ml
2,41 5,04 1,12 12
NaCI Ơ,05(X) M bằng AgNO, O.KK)
2.20 2,84 1,2 20 M và O.OKK) W
1.95 2 60 1,4 40
1,78 2.48 1,6 60
1.68 2,40 1,8 80

147
Từ kêt quả tính trong bàng 7.2 và đó thị 7.2, ta thây klii
nồng dộ AgNO, càng lớn thì bước nhảy càng dài, cụ thc nêu
chấp nhộn sai số q = ± 2% thì khi:

' AgNO, = 0,100 A7 thì bước nhảy lừ 6,83 - 3,18 (3,75 dơn vị
pAg);
c AgNO, = 0,0100 M thì bươc nhảy từ 6,23 - 3,78 (2,45 đorn vị

pAg).
Trong báng 7.3 có cho kết quà tính và hình 7.3 biểu diển
đường chuắn độ 25,(X) mì anion X" 0,0500 M bằng AgNC)3
A ^ s -IA g llX I
0,100 M với các giá trị khác nhau,
Banĩị 7.3
Két qua tính đường chuán độ 25,00 nil dung dịch X" 0,0500 M băng
.AgNO, 0,100 .1/với As= 1.10 '®; 2 10 'S à 1.10 “

pAg
p </%
pAg
/Cs= 1.10 s = 2 .1 0 A's= I.IO "''’
16 8,56 10,26 14,56 0,2 -80
*-,= i 10'
14 8,40 10,1 14,40 0,4 -tiO
12 ■
8,19 9,89 14,19 0,6 - t o

7,85 9,55 13,85 0,8 -20


10
7,62 9.52 13,62 0.88 - 12
8
7,13 8,83 13,13 0,96 -4
6
6,83 8,53 12,8.3 0,98 _2
4
5.00 7 * ^ 5,85 , 8,00 •• 1,00 0
3,18 k l8 3,18 13)2 2
2,88 2,88 2,88 1,04 4
0 I 2,41 2,41 2,41 1,12 12
2,20 2,20 2,20 1,2 20
Hình 7.3: Đường chuẩn 1,93 1.93 1,93 1,4 40
độ 25,00 nìl dung dịch X 1,78
1,78 1,78 1,6 60
0,0500 M bầng AgNO,
1,68 1,68 1,68 1,8 80
O.IOOAÍ vớiXs = 1.10""’;
2.10''^ và 110'"’
Từ kết quà tính trong bảng 7.3 và dồ thị 7.3, ta thấy sau
điểm tưcmg đưmig pAg hầu như không thay đổi, càng bé
(ATg^càng lớn), bưck nhảy càng kéo dài về trước điếm tương
đương (đôi với pAg), cụ thế nếu chấp nhận sai số í/ = ± 2%
th'i khi:

148
K ị; - 1.10’ " ’ till bước nhảy từ 6,83 - 3,18
(3,65 đơn vị pAg);
K ị; - 2.10 '' thì bước nhảy từ 8,53 - 3,18
(5,35 đcm vị pAg);
Kị; = 1.10” '^ thì bước nhảy từ 12,83 - 3,18
(9,65 đơn vị pAg);
ĐỎI với các phép chuẩn độ tạo thành các hợp chất ít
tan thuộc loại (M ; 2A, 2M : A ) thì đường chuẩn độ
không đôi xứng cjua điểm tương đương.

§7-2. CÁC PHDƠNG PHÁP X Á C Đ ỊN H Đ Ể M dùng

C H U Ẩ N Đ Ộ TRO NG C H U Ẩ N độ đo bạc

Trong chuẩn độ đo bạc, người ta thường dùng các


phương pháp sau đế xác định điểm dìmg chuẩn độ:

/. Phương pháp M o (M oh r)
Phương pháp dựa trên việc sử dụng K 2C 1O 4 làm chỉ
thị dể xác định các halogenua bằng A gN O j. Tại điểm
cuỗi chuãn độ có xuất hiên kết tủa đỏ gạch của A g 2Cr0 4 -
Phirơng pháp này chủ yếu được dùng đê chuẩn độ
clorua, mặc dù về nguyên tắc có thể dùng đê xác định
chính xác cá bromua và clorua.
Đỏ nhạy cùa chất chỉ thị phụ thuộc nhiều yếu tố,
ttong đó quan trọng là nồng độ của chất chỉ thị, pH của
dung dịch, nhiệt dô.
Có thẻ tính nồng dộ ion CrO^’ để kết tủa A g 2Cr04
xuất hiện đúng điểm tương đương của phép chuẩn độ.
('hảng hạn trong phép chuẩn độ NaCl khi kết tủa
A g 2Cr04 bắt dấu xuất hiện ta có:

s (A g O ) _
|/Cs(Ag2Cr04)
„........
......... (7.10)
|C 1 | c.
CtO;

-12
ở đây, - 10 ' ; l^sịAị^CĩOi) -1.29.10

149
Tại điếni tuơiic đươim |(T 1 = 10 ^ nên nồng độ cromat phài có
mặt là:

1,29.10 'll O “'“


= I,29.10"“ A/
10- ’0
Tuy vậv, ờ nồng độ này màu vàng đậm của ion cromat sẽ cán
trở việc nhận ra màu đo gạch cùa Ag,CrO_|. Thực tế thường dùng
dung dịch K,CrO, 5 . 1 0 (dộ 1 - 2 ml K ,C rO , 5% đói với 100 ml
hỗn hợp chuẩn độ).
V ới nồng độ này ciia CrO^“ thì độ nhạy của ion Ag'^ cần đê xurủ
hiện màu đỏ gạch rô của kết tủa A g,C r 04 vào khoáng
4 .10“V?/6>///. Trong điều kiện này:

2 Ag* + CrO^^ == AgXVO^ ị K ' = (1,29.10 " )


CK)Ỉ- 1=

M 0 '- - ( 4 10^-2v) c 4 .1 0 ' 5.10-’


[] 2v (4,9H.10'V.v)
= (4,98.10 V a)
Áp dụng Đ L T D K L và giái ra ta có:

2 v = [A g"] = 1,6. 1()-'A/

Nếu không tính dến lưímg Ag* dã đi vào kết túa AgiCrO^ thì
sai số mác phải ớ đây khi chuẩn dộ dung dịch c r 0,1 M bàng Ag*
0,1 M là:

10 0,2
1, 6.10 : 0 ,02%
1 6, . u r 0,01

Nêu cluiẩn (.lộ (Jung lỉỊcli C1 hằng Ag^cùng nồng dọ 0,01 M llii
sai số là 0 ,20 %.
Đô chính xác ciia phép chuẩn dộ phụ thuộc pH cùa dung dịch,
K hi tăng pH quá cao thì có nguy cơ xuất hiên kết tủa bạc oxit.
Từ cân bằng tan của bcỊc oxit:

AgP + HX - 2Ag" + 20H a:s= 4 . io 16


ta thấy-- ở điểu kiện

xuất hiện kết tiia A g X rO ,^ ( c Ap . 4 .1 0 ') thì

kết tủa A g ,0 sẽ cùng xuất hiện nếu:

150
4.10
i o n |> — =5.10 ' ứng với pH > 10,7.
ỉ ( 4 , 1 0 ' f

ơ pH tháp thì độ nhạy của chi thị giảm vì dó tan của


A g,C rÜ 4 tăng, riiực tồ trong mòi trường axil yêu:

Ag.CrO^ ị - 2Ag^ + CrO^ K ^= 1,29.10 Nếu mòi trưcmg axil thì:

CrO^ + ÌV ^ HC 1O 4 Ar„' = (3 ,1 6 . 1 0 '


2CrOÌ +211 ;F^Cr,0; +11,0
Độ lan cita A g 2CrÜ 4; ciodó: s = ICrO' ] + lllC rt)J
+21Cr,0; 1
-^ = ^ ^ = |C rO Ỉ l + lHCrO ^ 1

I CK)Ỉ I = (7.11

K.
với a (7.12
CiOị K . +h

Mật khác từ biếu thức tích số tan ta có:

1C iO j I = — kết hơp với (7.11) thu dươc:


lA g ^ l' 45'
K.
kết hợp VÓI (7.12) ta có:
4«.

X * li
5 .r
4 K.

C'hú ý ràng trong dung dịch nước bão hòa AgiCrO j


íK
thì 5„ ' ' nên ta có dộ tan của A giC rO j trong mói

trường axit yêu (5) hên hệ với dộ tan cúa muối này trong
nước (.s„) băng hệ thức:
1
5 K.
(7.13
5'0 V K,.

.\ếu tronc mói trường axil yếu, dộ tan cúa Ag^Crüj


tâng 1% so VỚI dộ tan trong nước thì:

151
K, 101
=: 1.01
100
Từ đáy ta suy ra h = 9.58,10'“' và pH = 8,02.
Do đó, trong thực tế đe bào đảm độ chính xác cần thiết nèn
tiến hành chuẩn độ c r hằng Ag* (dùng K iC rƠ 4 làm chất chi thị)
trong khu vực pH từ 8 đến lO.
Nếu dung dịch chuẩn độ có môi trường axit thì phải trung hòa
bằng NaHCO, hoặc borax. Nếu trong dung dịch có ion NH 4 thì
phải chuẩn độ ở pH = 6,5 - 7,2 vì ớ pH > 7,2 có sự hình thành rõ
rệt N H , làm tan một phần kêì tủa AgjCrO^ và gây sai sô.
Phương pháp Mo có thể cho phép chuẩn dộ dung dịch NaCI dến
nồng dộ ơ,00l M với độ chính xác l% , nếu tiến hành hiệu chinh
cẩn thận lượng Ag* dư. Tlieo Smith, khi chuẩn độ thì kết quá thu
được không tốt, có lẽ tại điếm tương dương có sự hình thành dung
dịch rắn giữa AgiCrO^ và Agl.
V í dụ 7.3: Hòa tan 0,500 g một mẫu chứa clo trong nước. Chuâin
đô dung dịch thu dươc theo phương pháp Mo hết 35,20 ml AgNC),
0,1005 M. Tính hàm lượng % cùa clo trong mẫu phân tích.
L (ji g iả i:
Phán ứng chuấn độ:
Cl + Ag* —> AgCI -i
Gụi (I là số f ỉ ( i m clo có trong mảu, áp dụng quy tắc dưcmg lượng
ta dược:
35.20 0,1005
.34,4527
I0(X)
a %0,1219g
0 1219
% C lo= - - - . 100% : 24,38%.
0,500

2. Phương pháp Vón-ha (Volhard)


Phưorng pháp Vôn-ha dựa vào phàn ứng chuẩn độ ion Ag'^ bằng
ion thioxianat SCN , dùng ion làm chỉ thị:
Ag" + SCN^ -> AgSCN ị

152
'l ai diểm cuối chuẩn độ có xuất hiện màu đỏ của ion
phức F'cSCN-*
+ SCN FeSCN-
PhiícTng pháp này dược dùng để chuẩn độ trực tiếp
thioxianat bàng A gN O ,, hoặc chuẩn độ các halogenua
hãng cách cho dư A gN O , rồi chuẩn độ A gN O , dư bằng
thioxianat. Phương pháp có ưu điếm là có thê chuẩn độ
trong mỏi trường axit, điểu không thế thực hiộn đối với
phương pháp Mo.
C’hât chi thị thường dùng là dung dịch bão hòa phèn
săi(III): Fe(NFỈ4)(S04 ) , . I 2 H 2O, tương ứng với nồng độ
1 moHl. K hi chuẩn độ thường dùng \ ~ 2 mì phèn sắt(III)
trên 100 mỉ hỏn h(;rp chuẩn độ. ớ đây:

~ = 1. 10'- moHỈ
Fc
100
và dế sự xuất hiện màu rõ phải thêm 0,1 mỉ dung dịch
SCN 0,01 yV/, ứng với:
0 1 0,01
, .

c. = 1. 10^ m olìl
100
Kết quá tính theo phương trình phản ứng tạo phức giữa
Fc'" và k - N :

Fe'" + SCN' FcSCN^" 10?.0Ĩ


(• 1. 1 0 - 1. 1 0 '
II ( I . u r - - I . u r ' + .v) ,v ( l . l 0 - '- ,v )
Ap dung ĐLTDKL:
( l. t O '- ' - a )
.1, 0 ?
= 10 ►,v * 8,5.10-’
x (\0 '- + x )
Vậy điều kiện để có phản ứng màu xuất hiện là:
IPeSCN-"] > 9.10 M và ỊSCN”] > 9,10“’ M
Các \ế ii tố ảnh hưàn^ cìẽtì (ìộ chính xác của phép
chnổn dộ:
2.Ị. Khi chuẩn dộ Ag"" bằng SCN- thi trước điểm tương
dương kết tủa hấp phụ AgNOj (AgSOM, Ag'^ : NO 3 ) nên màu

153
Ion Ag* bị hấp đò s .ú a phức F-'eSCN‘ * sẽ xiiát hiện trước điểm tương dương t)c
phụ vào bể mặl kcì tránh sai sô, cần lãc manh dưng dịch khi chuấn độ dể chóng dạt
lúa nên lượng SCN' cán bãnc.
cho vào không phàn
2.2. Khi chưấn dộ lon Cl . người ta them A gN O , dư dế kết tua
ứng với Ag^ mà
hèt ion C1 dưới dạne AgCl. Sau dó chuẩn độ iơn Ag* dư bàng
phán ứng với Fe’ *
SCN . Khi két thúc chuẩn dộ thì lượng dư SCN“ tác dụng với ion
gây ra sự chuyển
màu siírn. Fe’* cho màu dỏ của phức FcSCN*'". Tuy vậy, do dộ tan ciia AgCl
lớn hơn đô tan cua AgSCN nên tại diểm cuối chuấn dộ sẻ xáy ra
phản ihie giữa AgCl và SCN':

AgC U - - Ag" + CT 10’ '°

Ag* + SCN’ -A g S C N ị 10‘^

A g C lị+ SCN - A g S C N Ì+ cr 10- (7.14)


và do đó muốn làm xuất hiện màu đỏ của phức FeSCN^"^ thì phải
thêm một lượng thuốc thứ SCN lớn hơn lượng cần thiết. Điổu này
gáy ra sai sô chuân dộ.
Chảng hạn, từ phương trình phán ứng (7,14) ta có thế tính
được nóng dộ SCN' phái thêm vào dê bảo dảm sự xuất hiện miiu
dó cúa phức FeSCN-*' trong điểu kiện chuẩn độ dã cho, VI dụ
ịSCN 1 = 3 .I 0 H / ,

AgC14 + SCN* -- AgSCN ị + C1 10-


c c
[] 3.10^’ c -3 .1 ()^
C -3 .1 0 -
Từ - 10- suy ra C '= 3,0.10 A/
3.10
Nêu dùng dung dịch chuán SCN 0,100 M th) thể tích dung
dich SCN phải cho dư sau dicm tương dương vào 1(X) ml hỗn hơp
chuẩn dộ là:
_ 3,0.10^100
V = ------------------------= 0,3(/íí/j
0,1
vượt quá sai .syydọc trên buret.
Đc tránh sai số, người ta tiến hành băng nhiêu cách khác nhau:
- I.ọc kết tủa AgCl sau khi dun sôi huyền phù trong vài phút
nhằm đòng tụ keo AgCl và giái hấp hết ion A g ”^, hoặc thôm K N ()j
làm chất dỏng tụ keo và dun sỏi 3 phút trước khi lọc.

154
- Iliêm một dung môi hữu cơ không trộn lẫn với nước, ví
dụ nittoben/en, vào hỗn hợp trước khi chuẩn dộ Ag^ dư
bằng SCN nhằm ngăn chặn tác dụng của AgCl với SCN .
1 ăng nóng dộ Fe^'*. Tliực tế tại diổm cuối của phép
chuán dộ ta phải có hệ thức;
lA g "| = Ị c r i + ISCN 1 + [FeSCN^'J (7.15)
Thay ISCN'i = 10"[C1 I (theo 7.14);
,0.10
10
|A g "| =
ic r i
và IFeSCN'^l = 9.10 (điểu kiện xuất hiện màu) vào (7.15)
và .sau khi tổ hcĩp ta có:
(1 + 1 0 -)[C r]^ + 9 . i 0' ^ f c r ] - 1,0 . 10’ “^ = 0
Kết quả tính cho [Cl ] = 6,5.10^ và ỊSCN"] = 6,5.10'*.
Ta có thể tính nồng độ ban đầu của Fe’ '^ phải có trong
dung dịch đê bảo đảm sự xuất hiện màu đúng tại điểm
tưtmg dương.

FcSCN-" - Fe'^ + SCN' A : = 1 0 ''“


I1 9 .K r* c 6,5.10'*
10 ' “ .9.10 “
c.Fc’ = 0,13 M
6,5.10*
Thực nghiệm cho thấy có thể dùng Fe'^ 0,2 M làm chất
chi thị de chuẩn độ đến sai số 0 , 1%.
Có thê chuẩn độ trực tiếp ion Cl bằng cách cho vào dung
dịch chuẩn dộ một lưcmg muối sắ t(lll) sao cho nồng độ
(.'i... « 0,2 M lổi tliẻm liếp mộl lượng nhỏ SCN và cliuẩn
dộ bàng AgN O , đến khi mất màu dỏ. Khi tính kết quả phải
hiôLi chinh lượng Ag* đã thêm dư, do đã phàn ứng với SCN”.
2 .F Khi chuẩn dộ ion I theo phương pháp Vôn-ha thì
phải cho A gN O j dư trước khi thêm Fe'^ làm chỉ thị vì nếu
không thì Fe'"^ sẽ oxi hoá iođua;
2Fe'" + 2F 2Fe^" + T
2.4. Việc chuẩn dộ phải thực hiện trong môi trường axit
để tránh sự tạo phức hiđroxo của Fe'^. Nồng độ axit
(thưtmg dùng H NO ,) không được bé hơn 0,3 M.

155
\ i (lu 7.4: 'llicn i :?.l)n >ìil A eN O , 0,0200 M vào 10.00 ml
l!( 'l. Tliém I ml l c '’ 1 M Ouiãn dỏ /\g ' trong tuSn h(yp thu
duoc hót l.s.oo nil \I1,.S('N 0.02.‘^0 M. Tính nỏini dỏ dung d id i
HCI
ỉ.ò i lỊÌa i:
C'ác phan ứng x;iy ra:
l^lian ứng ti ưótv khi chuân dộ:
,'\g* + C1 “ > A g C lị ( 1)
Phan ứng chuán dỏ:
Ag’ (dư) + SC'N ^ ,‘\g.SCN ( 2)

Phan ứim tại dicm dừng diuâii dộ:


l'C S(^N -> PcS('N- (3)
Ap dung quy tăc diamg lương d io (1), (2) và (3). t;i C(ý:
Sõi IIKÍ ,,,, là sỏ
SCN, số I i u l L, ] = Xsò m d Ag. sò uk I
niili dương lượng cứa
SC'N phàn ứng với S Ò md - X s ỏ ui d ^ - ( 2 ] s ỏ md s ó md , u )

A g' trong (2):


s ô
' SCN
= Lsô só m d( =I ỵ . s 6 m d .Au , - X s ò d n í /
S( N
+ s ó « í r / r .
r-c
T
( 2)

"*'^SCN 2.S.00 . ().020() - I.S,0U . 0,02,S0 ( 1


c„
10.00
= 0.1 125 M
'^PIiUoiUi phai) yaii-lui cai tieii
'l'rèn cơ sơ lí thuyct cua phLRíng pháp Von-ha, người la cai
Đicu kiên diuán do licn kĩ thuãl chuãn dợ này dC' xác dịnh n hãng A g ' với châl
dối với phương pháp
‘: ! li !hi li! plìííi
Vờn ha cái tiên cũng
phái thực hiện trong Phán ứng trước khi chuán tiơ:
niòi trường axit.
1-c'* + .S(’N - > l-cS('N-* (do)
Phán ứng duiãn do:
C1 + A g’ —> ,'\uC'l ị (trăng)
i’ai diểm cuới diuân dỏ, dung dịch mát màu dớ vì:

PcS('N’" + .‘\ g ’ - > .AgSCN sl (tràng) + p'e'’


Sơ với phưiTim pháp vỏn-ha, ữ dây lưcrng SCN chơ vào
dung dịch chuan dờ phai lấy chính xác.

156
2.2. Phuong pháp Fajans
Trong pliưcTng pháp chuán dộ kcì túa do bạc, ngoài ĩ ajans và các cộng sự cùa
phương pháp M o và phưorng pháp Vôn-ha, người ta còn sử õng dã tìm ra một loạt chất
chi thị hấp phụ. Đicn hình là
dụng k ĩ thưật cluiấn độ kết túa dc xác định, trong da sô'
fluoretxein (Híl) và Ciíc dãn
trường hợp, lượng ion halo/cnua trong dung dịch, dó là xuất của nỏ: diclofluoictxcin
phươiií’ pháp Fajans. ). telrabromriuorctxcin
(t lílB i), lctiaìodofluorclxcin
IVong phép do bạc này, diôin cuối chuẩn dộ dược xác (lini)
dịnh dưa trên sự biến dổi niàu cứa chất chi thị khi bị hấp
phu vào hc niặt kêì lúa tích diện. Các chất chi thị hấp phụ
là những axil hữu cư yếu.
Xét phép chuẩn dộ NaCl bằng A g N O „ dùng chất chí thị
là diclonuoretxcin. Trong dung dịch có cân bằng của chi thị;
H tlC l ^ ir + n ci
l’ han ứng chuẩn dộ;

(T + A g ' —> AgCl (tráng)


Trước dièni tương dương những hạt nhỏ bạc clorua tích
d iặ i áin dơ hấp phụ các iơn clorua còn dư trong dung dịch:
A gC I,C I : Na’
Các anion cúa chí thị bị dáy ra khói bc mặt tích diện
ám cua các hạt bạc clorua, làm dung dịch chuycn sang
màu vàng lục.
l uy nhicn, ngay sau dicm tương dương, các hạt bạc
clơnui lai hàp phụ các iơn bạc dơ chơ dư A g ’ :

AgC l. A g ' : NO, ớ dây sir dòi màu xáy ra irC-n


hc mạt kcl tủa chứ không
Như vày một lớp tích diện dương dược hình thành sc phái trong dung dịch
húi cậc aniơn diclotluorctxcinat theo cân bằng Iraơ dối
lơn dỏi:

AgCl, A g ’ : N O , + n c f- > A g C l, A g ’ : n c f + N O ,

Khi dỏ aniơn n ci bị hấp phụ lên be mặt kết túa làm


dung dịch chuyến từ màu vàng lục sang màu đó.
Các \eit to (inh huóitỊỊ (lén (lo chính xác của phưoiiỊỊ
pháp i'íij(ins:
1/ ' 1'ính hấp phụ chọn lọc cùa chát chi thị

157
Sư hấp phụ các anioii cửa chái chỉ thị lên bề mặt kết tủa tích
điện khỏng những phụ thuộc vào tưtíng tác tĩnh điện mà còn phu
thuộc vào tính chất phân cực cùa các chất, vì vậy anion chất màu
rât có the hấp phụ chạy đua với anion lưới. V í dụ khi chuán dộ c r
bằng Ag* với chất chỉ thj hấp phụ là tctrabromnuoretxcin (cozin),
khi đó anion của chất chi thị có thê đẩy c r và chiêm vị In' ion tạo
thế, do đó sự đổi màu SC xảy ra trước diếm tưtmg dirơng:
AgChCI : Na" + nBr~ ^ AgCl, tlB r“ : Na" + Cl

2/ Ánh hương cita pH


Chất chi thị bị hấp phụ chủ yếu ờ dạng anion, mà nồng độ cita
nó phu thuộc pH, vì vậy pH của dung dịch chuấn độ ảnh hưởng rõ
rệt đến cân bằng hấp phụ và sự đổi màu của chất chi thị.
Ví dụ = 7, do đó không thể chuẩn độ ở pH < 7 , vì
khi đó chất chi thị tốn tại chủ yêu ở dạng axit, sẽ hạn chế khâ
năng hấp phu. Trong khi dó = 4 và khả năng hấp
phụ cita anion này manh hơn, do dó nếu dùng điclotluoretxein lam
chất chi thị thì có thể chuẩn độ ớ khu vực pH thấp hơn.

Mặt khác đối với Trong bảng 7.4 có ghi phạm vi lìmg dụng cùa một số chất chỉ
fluoretxein, dạng thị hấp phụ
axit ít tan trong
B ả n í’ 7 .4
nước.
Tính chát và phani vi ứng dung của một sỏ chát chỉ thị hàp phu
thuọc dãv Muoretxein

Chất chi ihỊ Chất phán Chãi pH Sự chuyển màu


lích chuẩn
ỉ-lui>rclxcin a (lỉr. 1) Ap* 7-10 Vàng lục -» đó hổng
Uiclolluorcixeui n (Hi , I ) Ag' 4-10 Vàng luc - > uò
Telrabromfluorclxcin H r, 1, .SCN 2-10 Hổng ihAm > dỏ

3/ Tính chất bc mặt của kct lúa


Đê hạn chế khả
năng dông tụ thì Sự hăp phụ chất chi thị phụ thuộc nhiều vào bc mặt tướng rán.
không được chuẩn Nếu kết tủa bị dỏng tụ khi chuẩn dộ thì chất chí thị hâp phụ sẽ
độ dung dịch quá
đặc, hoãc cán tránh kém tác dụng. Đc hạn chế sự kco tụ có thê cho vào hỗn lu ;p chuẩn
sự có mặt cùa các độ một chít keo bào vệ, ví du có thể sử dung dextrin hoặc gelatin
ion kim loại đa hoá
để tránh sư keo tu cùa các hat bac clorua.
trị như AF", Fe’".

158
T Ó M T Ắ T CHLIƠ N G 7

1. Phưcmg pháp chiián độ đo bạc là phương pháp chuẩn độ kết tùa diển hình, dựa trên
việc dùng dung dịch chuẩn là bạc nitrat, chủ yêu đê’ xác định các halogenua (X ).
- Phucnig trình phản ứng chuán dộ:
Ag"" + X ' AgXị
- Phương trình mô tả dường chuẩn độ:
V' + Tn
(|A g M '-[X D- + 1- P =0
c. V

- Phương trình tính sai số chuẩn độ;

- 1 = (I Ag" I '-----
lA g M ' CQ
2. Đô xác dịnh điếm dừng chuẩn độ người ta thường sử dụng các phương pháp sau:
- Phi((fììi> pháp M o: dùng để chuẩn độ trực tiếp các halogenua bằng A g N O „ dùng
K 2Cr 04 làm chỉ thị. Tại diểm cuối chuẩn dộ xuất hiện kết tủa đỏ gạch của A g 2Cr04 .
Đê dám bảo có sự dổi màu rõ tai điểm dìmg chuẩn độ, người ta thường dùng \ - 2 mỉ
K 2C 1O 4 5% dôi với lơ o m l dung dịch chuẩn dộ. Để đảm bảo độ chính xác cần thiết,
nèn chuẩn dộ trong vùng pH từ 8 đến 10.
- Phưcmi) ¡)húp Vón-ha: dùng dể chuẩn độ trực tiếp thioxianat bằng A g N O „ hoặc
chuán độ gián tiếp halogenua bằng cách cho vào dung dịch phân tích một lượng dư,
chính xác A gN O ,, rồi sau dó chuẩn dộ A gN O , dư bằng thioxianat. được dùng
hàm chất chi thị, lại diểm cuối chuẩn độ xuất hiện màu đỏ của PeSCN^'". Việc chuẩn
dộ dược tiên hành trong môi trường axil, thường là H N O 3.
- PhươrìịỊ phiíp Vôn-ha ccỉi tiến: dùng để xác dịnh c r bằng Ag* với châì chỉ thị là
FesCN’ h Việc chuấn dộ cũng phải thực hiện trong m ôi trường axit và lượng SCN~ cho
vào dưng dịcli cliuẩn dô Ị) liả i lấy cliính xác.
- Plnumịị pháp [•aịtins: dùng dc xác dinh ion halozenua (diên hình là Q~) bằng Ag*
dưa trên sự biến dối màu của chất chỉ thị khi bị hấp phụ lôn bé mặt kết tủa tích điện.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

7.1. Vì sao sô phản ứng tạo kết tủa có rất A gN Ơ 3? Phân tích nguyên nhân làm
nhiều, nhưng chỉ một số phản ứng tăng sai sô của phép chuẩn độ.
dược dùng trong phân tích chuẩn độ? 7.3. Nêu nguyên tắc của phép định lượng
7.2. Vì sao có thế dùng K iC r 04 làm chỉ ion c r bầng phương pháp chuẩn độ
thị cho phép chuẩn độ NaCl bằng kết tủa theo phương pháp Vôn-ha.

159
7.4. Ncu Lfu dicni t’iia Iilurcmu pli.ÌỊ') \ on- 7.13Á dlicm 20.00 ml AgNQ, 0,0.8058 \/
ha so vứi phưmig pliap Mo k lii chiu'in \ào 25.00 m/ duim dịch KBi ( ’huan
dô kcl Uia (^1 . do .Ag' còn dư, dùng Te''" làm châì
7.5. VÌ sao khi xác đinh Cl bang chi tliỊ hci 18,95 ml KSCN 0,02809 ,A/,
phưonig pháp Vón-ha iai Ịiliai dùiui Tmh nòng dọ K B r Hong dung dich
nitrobcn/cn trưotc k ii cluián dò Iigưcyc uóc. Tmmz phép chuan dộ này có can
AgNO, bàng SCN phai dùng biện pháp de ngăn ngừa
7.6*. Chuẩn dộ dung dich thu dược khi phan ứng giữa kêl tủa AgBi VỚI .s c \
hoà tan 0,2500 g một mẫu chứa NaCI hay không?
bằng phưomg phap Mo cán dùng hốt 7.14. Hòa tan 1.000 iỊ một mẫu muòi
17.46 nil AgNO, 0.10S2 M. Tính c chứa KI và K.CO , trong nước. Hãy lie
NaCl trong mầu muối. imhị quy trình ihưc nghiệm xác lỈỊiih
7.7*. Dung dịch chuân .AuNO, dươc pha nỏnu dộ KI trong mầu muối.
chê bàng cách hòa tan 1.53S C'.AcNO, 7.15 ' Oiuân dộ dung dịch thu dưọc khi
trong 100 Dì! duiuỉ dịch. Tính thè tich hòa tan 0.2500 C' hỏn hợp KCI \à KBr
AgNO, cán dùng de phan ứng \ới: trong nước phai dùng hẽt 50,39 nil
a) 0,0270 g NaCd •AgNO, 0.05035 A7. Tính thành phan
b) 0,01X5'gK,CrQ,. KCl và KBi trong hỏn hợp.
c) 38,50 B kd,.211.0 7.16*. Hòa tan 0,3050 g hỏn họp Bal và
d) lOOm/ H,SU,W)200,A/. l.iCl trong nước. Thèm 45,00 >nl
7.8*. Vẽ dường chuấn dộ 25.00 ml Ag.NO, 0,100 M. Chuán dộ A g ' dư hết
AgNO, bằng NHjSCN, nóng dó góc 24.95 ml K.SCN 0,05(X) M. Tính thành
phân của các chất trong hỏn hợp.
W , = cJ = 0 -« 2 ü A /.T in h p A g tại
7.17. Hãy dề nghi quy trình phân tich
diếm tưcrng dương. cluiaii dộ dung dịch góm hỗn họp I R '1
7.9*. Vẽ dường chuấn dó 20,00 ml \aHi và \a (d de xác dịiih nống di) mỗi chất
0,0250 M bàng AgNO, 0,0325 M. ironu hổn hợp.
Tính pBr tại diếm Iirơng dưưiig 7.18 Hãy dé Iiuhị quy trình phân tích
7.10*. Trong bài tập 7.9, hãv tính nónii cluiáii dó dê xác thnh IIỎIIB dõ mdi
dộ ion Ag'^ sau klư thcni 10,00 tní\ chát trong hỏn hợp NaOH và CaCl,.
15,30 m/va 15,45 m/,Ag\(),. 7.19*. Tính bước Iiliay pAg khi cluiáii dọ
7.11. Hoa tan 1,750 i^íiiìi một hơp kim dunu lÌỊch KI 0.020 A/ băng dung ihch
Ag trong UNO, và pha loãim chính •AuNO, 0,015 A/, nêu sai sò cluiâii dọ
xác thành 200 ml. Ilãv dc nghi puy i/ k t O . K / .
trình ihưc nghiêni clõ xác dmh hàm 7.20*. dính chinh xác nóng dộ dung
lượng Ag trong họp kim. dich K.S('N và tính sai sô chuân dộ
7.12*. Hòa lan 1,(X) C ' niõl mầu muỏi Iionu phép chuan dộ 25,00 ml K.SCN
AgNO, kĩ thuật tiong nưiVc \à |iha (dùng K .('rO j làm chi thị), hốt 20.(X) nil
loãng thành 100 ml. Chuan do 25,(K) ml ■Au.NO, 0,050 A/. Giá thièl nóng ilộ
dung dịch thu dược hc'i 12,18 ml KTdO. cỏtrong hỗn hop là 2,(X).10 ' ,A/
■NH^SCN có dộ chuán theo .Au là và lương .AgT’rO.; xuất hiện tai diêm
0,0005. Tính dộ tinh khict cua mẩu cuỏi chuáii dộ là khóng dáng kế.
muôi AgNO,.

160
C(í( phương pháp chuẩn dộ o.x i hoá - khử dược sử dụng
dể dinh hfifng các chất có tinh o.xi hoủ, khử. Có thê hiểu
diễn phản ¡'ờig chuẩn dộ o.xi hoá - khử như sau:

Oa, tìịe — K I iị

Kh, - O a, + n-,e

n^O.Xi + n iK líỊ — n-,Khj + Uị O.Xị


Do \éu cdu nghiêm ngặt của các phản ứng dùng trong
phân tích chuân dộ nên chỉ có thể dùng một sô lo ạ i phản
ứng nhất dinh. Các loại phân íờìg náy dược dùng làm cơ sỏ
cho phún tich chuẩn độ o.xi hoá - khử. ơ dây chúng ta sẽ
.xét den cá( phep chuẩn dộ dùng pemanganat, dicromat và
I ( ) t U'jm thuối thử.

ỊịS-1. N G U Y Ê N T Ắ C , P H Â N L O A I P H Ả N ÚNG
CHUẤN ĐÒ OXI HOÁ - K H Ử
Khi cho một thể tích xác định dung dịch chuẩn cùa chất
oxi hoá hoặc khir vào dung dịch cần chuẩn (chứa chất khử
hoặc oxi hoá) thì xày ra phản ứng oxi hoá khử. Phàn ứng
này làm thay dối nồng dộ của các chất phản ứng sao cho khi
cân bằng, thế oxi hoá của hai cặp oxi hoá - khử trờ nên
bằng nhau tại mọi điểm chuẩn độ. v ể nguyên tắc, để tính
thế tai các thời điểm chuẩn độ có thế sử dụng phương trình
Nernst áp dụng cho các hệ oxi hoá - khử bất kì tham gia
trong phán ứng chuẩn dộ. Tuy vậy, trước diểm tương đương
nống dộ chất phăn tích còn dư so với nồng dộ thuốc thử, vì
vậy cặp oxi hoá - khử ihig với thuốc thử không phải là cập
diện hoat và cần tính thế oxi hoá - khử cúa hệ theo cặp
ứng với chất phân tích. Sau đicm tương đương, nồng độ chất

161
phân tích là vô cùng hé, vì vậy căp oxi hoá - khử img với chất
này khôriíỉ phải là cãp điện hoạt, do đó phải tính thê của hệ theo
cặp ứng vớt thuốc thứ.
Tại điểm tương dương, thế dược tính dựa vào việc tổ hợp các
biểu thức tính thè cho cà hai cặp oxi hoá - khử ứng với chất
phân tích và thuốc thử. Giá trị này là giá trị lí thuyết, bới vì ờ
thời điếm này, cà hai cãp dều là không điện hoạt và thế ở đây là
thế "hỗn hợp".
Đế tính thê phải dựa vào phương trình Nernst áp dụng cho các
nửa phản ứng oxi hoá - khử. Có thể dùng thế điện cực tiêu chuÁn
thê phụ thuộc hoạt độ các chất. Có thể dùng thế tiêu churỉn
điếu kiện (thê tiêu chuẩn thưc) E°, thế phụ thuộc nồng cĩộ càn
bằng. Có thế dùng thế diều kiện (thế thực) E \ thế phụ thuộc tổng
nồng độ cân bằng các dạng tồn tại của từng chất oxi hoá, khử
(bao gồm lon, phức hidroxo, phức phụ, v.v...).
Có thể phún loại phản ihìiỊ chuẩn dộ o.xi hoá ~ khử theo cách san:
- Phản ứng có hệ sỗ hợp thức của hai dạng cúa từng cặp 0X 1

hoá - khử là giông nhau. V í dụ, phản ứng giữa Fe‘ * với Ce“* hoặc
phản ứng giữa Fe’ * với M iiO ^.

- Phản ihig có hệ sô hợp thức của hai dạng cùa ít nhất một
trong hai cẠp oxi hoá - khứ là khác nhau. V í dụ, phản ứng giữa
Fe’ * với CrO^^ .

- Dung dich chuấn dộ chứa hai chất khử có thê tiêu chuấn
khác xa nhau ví du hỗn hợp Sn’ * và Fe’ *, hoặc là một hệ oxi lioá
- ktiỉr nhiểii Kậc niiir vaiKKli(!l), Ta có thẻ chuấn dộ riêng lừng
chât lioăc riêng từng nấc, gọi chung là chuẩn độ tìmg nấc.

§8-2. Đ L Ủ N G CHUẨN ĐỘ O X I H O Á - K H Ử

1. Trưìmg họp hệ số họp thức của h ai dạng của từng cặp oxi
hoá - khử là giông nhau
Xét trường hcrp chuẩn độ Vịy/ỉìì dung dịch chất khử (K h,) C qM
bằng dưng dịch chất oxi hoá (OXị) c M. Đê thuận tiện, ớ đây ta
dùng đại lượng thế điều kiện E' thay cho thế tiêu chuẩn

162
Phán ứng chuẩn độ tổng quát có dạng:
Kh, ^ O xt + n 2C ^ '2

Ox, + n,e Kh, ni/l;(C|-£2)


K = \() OOS’ -
n^Ox, + n ,K h 2 — ii 2K h| + n,O x 2 K (8.1)
- Trước điểm tương dương: dung dịch có K h 2; Ox-, và E^: Thế trước điếm tương
K li| —> cặp OxV K li 2 là cặp điện hoạt đương. |()x '|, |K h'| là tổng
nồng độ cân bằng của các
, 0,0592, |O x 'l dạng lổn tại trong dung
h^j = FA + ----------Ig , ( 8 ,2 )
>h [Kh'| dịch của chất oxi hoá và
chất khứ tương ứng.
ớ dây: .số í/o x; = sổ^O x;
số đ,O x ,
I Ox'2 I =
, I_ n,cv n2(V+VQ)
Do dó: [ Ox' I =
tuịV + y^) riịCV
V à sô d n.iVo + V)
= sô d Khị
I/U' - sô d Ox'i
Kh', (dư)
- sỏ' íÍq ^^
iKh '21 =
ll!( V + V„) rhJV + Vo)

/(^CqVq—n^cv
Thay vào phương trình (8.2) và k í hiệu:
«2(T + To)
£ , E'
F>e = ; pe = (8.3) CÓ thê tính I Ox^ I và
0,0592 0,0592
ỊK h íl theo dịnh luật hợp
thức, (xem trong tài liệu
1 a c6 : pe„ = pe; + — Ig- (8.4)
tham khảo 111).
"2 "2 Q K ) “ "1 ^ ^
/r"
Chia cá tứ và mẫu của sò hạng dưới Ig cho rỉ,CoTo ''à pe
0,0592
chú ý rằng với:

(8.5)
p lá tì sô sỏ dương lượng
" 2^0 K)
p = 1 + < /lg ^ =
Ta c ó ;
_ , 1 , p , 1 1+ 9 «¿(pe pe’ ) = " ’Apc
PCi. = F á + — >g 7 ^ = pe2 + — 'g — ^ ( 8 .6 )
2ỉ2 1- / n-, -q m«2Ape
IQ/i2Ape l- p
Từ ( 8 .6 ) suy ra: £ = (8.7) £ = ( ! - £ ) 10” 2‘^f*
ĨT ĨỠ ^
1 £(1 + lo "^ ^ '*)^ I 0" 2-^'*
Và: q=- ( 8 .8 )
1+ 10"-’'''*
Trong dó: Ape = pe - pe' «iApe
1 + 10'

163
- Sau diểm tươriỊỊ diủm^: thành phần của hệ có O xi, OX| và
Kh| —> cập O X|/ Kh| là cặp điện hoạt
^ 0,0592, [O x Ịl
= E, + — Ig (8.9a)
Thế sau điểm iK h ;i
tương dương.
hoặc theo kí hiệu (8.3) thì

PCs= pe; + — I g ^ — (8.9b)


Tương tự có thế ", |Kh| 1
tính 10x'| I và
I Kh'| I theo định luật [ Ox'| ] =
hợp thức như trong n,{V + V,)

/¡2CqV'q
[K h !]:
«,(V/ + l/o)

Thay vào (8.9b) thu được;


, 1 UịCV - iì ^CqVq
pcs= pe; + - I g ' ( 8 . 10)
rỉ| 'h^aKì

Kết hợp ( 8 .10) với (8.5) ta có:

PCs= pe'i + — I g ( P - l) = pe'| + — Igt/ ( 8 . 11)


"1 "/
Từ (8.11) ta suy ra:

/> = 1 + 10"‘^'* v à í/= 10"'-^'’' ( 8 . 12)


- Tại cíiểm dưíxriiỊ:
Thành phần chủ yếu trone dung dịch là O x, và Kh|, cà hai cặp
đếu không phải là cặp điện hoạt, do đó thế tại diếm nrtTiig dirtmg
En, = Thế lại điểm 'à thế hỗn hợp và được tính theo cả hai cặp:
tương đương. rr - 17' ^ 0,0592, |O x;
E jo = E [+
n. IK h;

Và =
IKh;

Tổ hợp ta được;

in^ + n 2 )E T ^ = n ,E :+ tụ E ' + 0,05921g (8.13)


IK h; 1 |K h ( ]

164
Hoặc:
io x ; i [O x;:
{/í, + //o) p&,-ịj = /ỉ ,p e '| + //^ p e', + Ig (8.14)
|K h ;i |K h 'I
Ta chứng rninh dễ dàng đê biểu thức dưới Ig bằng 1 như .sau: Có thể chứng minh theo
Tại diếin tương đương ta có: định luật hợp thức 111.

|O x ; i = ^ [ K h ; ]
«2

[ 0 x ;i = - [ K h ' 1

|Ox; ] [O x;
= 1
|Kh; ] [K h 'J

Do dó: E , , = (8.15)
//, + /I,

Hoãc: (8.16)
n, +/7,
Dì nhiên, nếu tính theo thế tiêu chuẩn thì (8.15) và (8.16)
phải viết;
ryO 17O
71|£i + » 2^2
E . - (8.17)
/ỉ, + ti.
0 _____ 0
ti.pe, + t^ p e ,
và peTu = - ' 7 ^- .. (8.18)
/i| + n.

■Như vậy trong trường hợp hệ số hợp thức của hai dạng
cùa từng cập oxi hoá - khử là giống nhau thì thế cùa hệ tại
moi thời điếm (trước, sau và tại điểm tương đương) không
[tliỊi llHiộc nồng dộ của các chít phản ứng, chỉ phụ thuộc ti
sỏ sò mol hoặc tỉ số số đương lượng của các chất phản ứng,
hay nói khác đi chỉ phụ thuộc sai số chuẩn độ.
'ỉ'n(('rmị khi số elec tron trao đổi trong các nửa phản
ứng o.xi hoá - khử là hằng nhau ( h ị = tjj) thì thế tại điểm
tương dương là trung bình cộng cùa các thế thực của các
cặp oxi hoá - khử:
E\ + E \
E = (8.19)

p e 'i+ p e '2
hay peiD= — ( 8.20)

165
Kí hiệu kcm sò La
Ví tlu \ét trường họp chuán dộ \ ,,//// dung dịch Í'C(1I) L 1A/
mã chi lổng nồng dộ
cân bàng cúa các bầng dung dịch chât 0 X 1 hoá C'c(IV) c M.
dạng tổn lại trong
Phan ứng cluian do:
dung dịcli cùa các
chất tương ứng. l'C“ f-'c + c KUIh/IX-ill) “ ^'-K'
C c’’ + c /•: (.cilS'l/C'cUlli = I--C.
Khi /í, = I I . thì p
i-'c- + Cc'' I-c'* + C'c’ '
vìra là ti số sò dương
lượng, vừa là li sô sò ơ dây //, = I ĩ , = 1
mơl.
- 'l'rước dièm tương dirơng;

pc„-= pe +1
Ig - pe;.^. • Ig ‘ ’ 7 (S.2I)
1 r -(/
pc'c ĩ pc'f.
Tạt diỗm tương dương: pC||j = -----^ (H.22 )
Nếu chuán dộ chất
oxi hoá bằng chất
khứ, ví dụ chuấn dỏ Sau dièni tương dương:
l-c'’' bằng T i'’ pc,ị = pc'(.^. + Ig - 1) = pcV,. + Igí/ (X.24)
(n, = n , = 1) thì
Ví du 8.1. Tính pc và H khi duián dộ 25.0U ml p'c"' 0,100 M
-q
P^.r = PCpe + >8 bàng Ce'*’ 0,100 M trong dung dich H,SO^ (pH = 0 ) khi dã thỏm:
1+q
a) 20,00 Hìl\ b) 25,00 mh c) 26,00 m! CVL
p^s = P^T, + >8 - lÀ)i gidi:
1’ han ứng chuán dộ:
1- C - ’ + ('c -" ' 1-C -’ + C c ’"

0,0100.25,00
Tạt dicm tương dương: l li; -= 25,00 ml
0 ,0 1 0 0

a) l ' i = 20,00 ml < T|,J, dừng chuán dợ trước d icin urtriig


dương. Á p dụng (S.21), ta C(S:
0,6S 0 ,1 0 0 .2 0 ,0 0
pe, = r ị p ------- — — - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
0,0502 0,100.25,00 0 ,1 0 0 .2 0 ,0 0

pc„. = 12.0K85 = I2.0K S 5.0,0592 = 0,716 L .


b) V . = 25,00 ml = l |,J, dìnig chuán dợ lại diếm tương dưtrng,
Á p dưng {S.22), ta có:
0,6S 1,44
0.0.S92 ’ 0,0592 _
POơ ---- -----------

:= 17,905.0.0592 = 1,056 V'.

166
c) V , = 26,Ơ0 mì > dừng chuân độ sau điểm tương
dương. Áp dựng (8.23), la có:
1,44 , 0,100.26,(K J-0,100.25,00
PCs = + Ig—
0,0592 0,100.25,00

pcs = 22,926 và = 22,926.0,0592 = 1,357 V.


Trong báng 8.1 có trình bày kết quả tính một số điểm
cưa đường chuán độ 25,00 ml Fe(II) 0,100 bằng Ce(IV)
0,100 M trong dung dịch H,S 04 (pH = 0). Trên hình 8 . la
biếu diễn dường chuẩn độ E theo F, còn trên hình 8.1b
biếu diễn đường chuẩn độ pe theo p. Hình H.ta: Đường chuẩn độ
Bảng 8.1 25,00 m/ Fe(II) 0,100 M bằng
Ce(IV) 0,100 M, pH = 0
Két quả tính đường chuấn độ 25,00 mỉ F e (II) 0,100 M
dạng E -P
bấng C eịlV ) 0,100 M trong dung dịch H ị SO^ ịp H = 0)
pc
V (m!) p q% pe T (V )
.5.00 0,2 -80 10,884 0,644
10,(K) 0,4 -60 11,310 0,670
15.00 0,6 ^0 11,663 0,690
20.(K) 0,8 -20 12,089 0,716
22..50 0,9 -10 12,441 0,736
23,75 0,95 -5 12,765 0,756
24,97, 0,999 -0,1 ' 14^8« 0,858
24,99, 0,9998 -0,02 15485 0,899
25,(K) 1 -.f 0‘ 17A>05 1,060'
25,00, 1,(XX)2 0,02 20,625 1,221
25,02, 1,001 0,1 2j,^24 l.à62
26,25 1,05 5 23,023 1,363
27„50 1,1 10 23,324 1,381 Hình H.Ih: Đường chuẩn dộ
30.00 1,2 20 23,625 1 399 25,00 mì Fe(ll) 0,1(K) M băng
Ce(IV) 0,100 M, pH=0
35.(K) 1,4 40 23 926 1,416 dạng pe -
40,(K) 1.6 60 244 02 1,427
45,(X) 1,« 80 24,227 1,434

Từ kết quà tính ta thấy đường chuẩn độ trong trưcỉng


h(fj} khi sỏ' electron trao đổi trong các nửa phdn ứng oxi
hoá khử ìc) hằng nhau, đối xứng qua điểm tương đương.
Bước nháy chuẩn dộ úmg với q = ± 0,1% kéo dài từ
/■■= 0,858 V' đến 1,262 T hoặc pe từ 14,486 đến 21,324.

167
Trư('rn^ lì(ỉj) khi sô elei lron trao (ỉổi rroniỊ cá( /lửo phàn ứỉiỊ’
oxi hoíí - khử ỉìt khác nhan (Hị ^ /;V) thì giá trị pc tại các thời
điểm trước, sau và tại điếm tương dưcíiig được tính theo các biếu
thức ( 8 .6 ), ( 8 , 11), (8.16).
V í dụ xét trường hợp chuẩn độ Votnl dung dịch Fe(II) C(| A/
bằng dung dịch chất oxi hoá MnO^ c M.
Phản ứng khi chuẩn độ:
5x Fe2+ -> Fc^^+ le ^fe
MnO; + + 5e Mn-^ + 411,0 M n

MnO; + 5Fe-" + 8 H" ^ Mn-" + 5Fe'* + 4 H ,0

ớ đây «I = 5, aỉ2 = 1. Như vậy thế tại các thời điểm:


\ + (Ị
pe,r = peVc + ' ễ T - ^ = P^'fc + Ig
\-P

pe Fe
■5pe' Ce
p^ ro ~ (8.24)

pes = p e ' M n + Ỷ > g ( / " - l) = pe'M„ + Ỷ lg í/ (8.25)

V í' dụ 8.2: Tính pe và £■ trong phép chuẩn độ 25,(X) nil Fe‘ ‘


0,100 M bằng K M 11O 4 0,0200 M trong dung dịch H 2SO4 (pH = 0 )
sau khi đã thêm a) 24,50 AAí/; b) 25,00 m l\ c) 26,00 m! K M 11O 4.
ỈÀri g iả i:
Phản ứng khi chuẩn dộ;
MnC)4 + 5Fe^" + 8 H" ^ Mn-" + 5Fc-* + 4 U ,0
Tại diêm tương đương: số = sô í/p

0,100.25,(K)
V'
' to = = 25,00 rnl
5.0,020
a) K hi thêm được 24,50 ml K M 11O 4, dừng trước diếm tương
đương, do đó:
0,68 5 .0 ,0 2 0 0 .2 4 ,5 0
pe = + lg-
0,0592 . 0 ,1 0 0 .2 5 ,0 0 -5 .0 ,0 2 0 0 .2 4 ,5 0

pe = 13,18
£ = 13,18.0,0592 = 0,78 V'

168
b) K lii thêm được 25,00 ml K M 11O 4, dừng đúng điểm
tưcnig dương, do dó theo (8.24):

' 0,0592 ^ 0,0592


PCJ^,= ----------- ----------------- =23,17 /M í* = b-“»! T
1+ 5 MtíO^ /Mn

Eto = 1,372 V
C) K hi thêm được 26,00 m l K M 11O 4, dừng sau điểm tương
dương. Ap dụng (8.25), ta CÓ:
1,51 I , 5 ,0 ,0 2 0 0 .2 6 ,0 0 -1 .0 ,1 0 0 .2 5 ,0 0
pc = + - l g - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- — ^
-------- ---------------------
0,0592 5 1,0,100.25,00

pc = 25,227 v ầ E = 1,493 K
Trong bảng 8.2 có trình bày kết quả tính một số điếm của
dường chuấn độ 25,00 rtìl dung dịch Fe(II) 0,100 M bằng
M 11O 4 0,020 M trong môi trường HiS 04 (pH = 0).
0 I p
Bảng 8.2 Hình H.2a. Đường chuẩn độ
25,00 m/Fe(II)0,UX)W
Kêt quả tính đưímg chuán độ 25,00 m l Fe(II) 0,100 M bàng
bằng MnOỊ 0,020 M,
,Mn()4 0,020 M trong mòi trường H 2SO 4 (pH = 0)
pH = 0 dạng E - p
1’ (ml) p c! = {P -\)% pe E (V )
pt
_5,(X) 0,2 -80 10,884 0,644
l(),(X) 0,4 -60 11,310 0,670
1.5 (X) 0.6 ^0 11.66.3 0,690
20,(X) 0.8 -20 12,089 0,716
22,50 037 -10 12441 0,736
23,75 0,95 -5 12,765 0,756
24,97, 0,999 -a i ‘ , 14,486 0,858
24.99, 0,9998 -0,02 15^85 0,899
25,00 1 ' . 0 ^ , ' 23,170 . 1.371Ỉ’
25.tXJ, 1,(XX)2 0,02 24,767 1,466
25,02, 1,001 . «'• 0.1 . 24,907 ' 1474
26,25 1.05 5 25,247 1,495
27 .50 11 10 25,307 1498
30,()0 1,2 20 25,367 1,502
.35,00 1,4 40 25.427 1,505 Hình H.2h: Đường chuẩn độ
40,00 1,6 60 25462 1,507
25,(K)m/ Fe(II)0,l(X)M
45.00 1,8 80 25487 1,509
bằng MnOỊ 0,020 M,
Kết quà tính trong bàng 8.2 cũng như trên hình 8.2a và 8.2b
pH = 0 dạng pe - F
cho thấy đường chuẩn độ không đối xứng, nghĩa là giá trị pe^Đ
hoặc không nằm giữa bước nhảy chuẩn độ, bởi vì /ỉ| ^ /Ì2-

169
★ 2. I rư o n ị’ hop khi tu' sò hop thức cua hai (la n ji o \ i hoá Ml
k h ứ licn hop cua ít nhai mọt Iro iiịỊ h ai cập là khác nhau
lYước diêm iươtiịỉ
dương. c„r„ > cv V í du, xét phóp chuân dộ \ „ n il 1-C“ ’ ( \ , M băng 0 , 0 ' (' M
ơ pl 1 = 0.
^m.n — ,

1’han ứng clnián tlộ:


6CV
|Hc” | = 6x le ' l-c’’ + lc A'l^^U.hSl
V' + V,0

|Fc-’^| = ^ìứọ- Cr.O “ +1411+6c 2CV''+711,0 Z:, = 1.331


V^- + l/„
Ci-Q- + 61c-’ +1411’ , ^ 2Cr’ ’ + 6 F'c’ ’ + 711,0
- i n f ớ i (liém iiiOin; diioih’ : Cap quyết dịnh the là cap
^oK) F'c'Vf'c'"’ licit ta cỏ the áp dụng phương trình (k.6) với //, = 1,
F = </ +
II, = Ò
F
pc„ = pc; + Ig- (K.26a)
Kí hiệu |l|' dế chi tống 1 r
nổng dộ cản bằng cùa
và phưcíiig trình tính sai sô' (/ là:
các dạng tổn tại trong
dung dịch cùa các chất
p c „= p c ; + Ig ^ -^ (H.26b)
tương ứng, ví dụ |Fc‘ *l
'/
= |Fc’’ | + IF c O iri.
- rại diem tương dương:
|Fc'
p^rư = P'-'i + Ig
le

•Sau khi id tiựp ta dươc:


pc-; rốpe;, 1 |F'e'’ r ị C i / ) ; r
p*^ 11)'=~ - - Ig — -17^.-— - ' , (K.27)
7 7 lÌ - c - Ị iC r 'T -

I'ai ĐTĐ: 1Fe'-^r = (i| CrO^ l'; Ịi- e 'T = 3 1 (:r'T

_ V 1ị ỉ. :^ _c„ ' \ ịi i u O—
- \ 'ư ----- 1
-— ^ do dó :
|Fc’ T |C r'’ l'- 2 1C r'T
___ [ _ 3 _ 3 6( • + (•„ _ 6( ' r c „
Tại Đ TĐ: 6C V = c„ v „
2 ' 6C ( ~ “ dCC„
V à |C i'’ |’= ^ |F e '’ |,
^ p c ,„= iVưYỉi. 1 1.ííciii (S.2X)
7 7 4CC„

Như vậy pe,,j e c . (\,

170
Sdii them ni't/iiiỊ (lươiHị: <«i;i
qi-c'q.,
S;m dicni uanig diKiiig dư C'rO^ , nên cặp diện hoại r . r„ ^

CrO ílC v ' quyết dinh thè của dung dịch, la có: 6Ct'u
6C . c~
_. . . , • ỉ' (VỚI 1 11 ^ 1= IM )

I I’ = ; |c y * |’ =
6( V , V „ ) 3 ( V 't l')
ỊCr.o-, ị ' ^ ỏ g -c;,v„ «jg ^ Vọ)- _
|CV'r' 6(vgv,) ■ (CXỶ
_ 6 C \ - Q , l o 3 (V ^t-V „)

C„V'„) 2C.M.
6C t c„
|C V ’ 1'- " 4CC,
pL\ = pcj + lg</ l i (8.29)
, >g
4CX'„
Hình ỉi .^: Đường chuẩn
Nlur vậy pCs e c\ Cu độ 1S,(X) ml Fe(ll) 0,09X4 M
y 1. có Itrình bày kct quá tính duừng chuẩn dộ
'lYong báng 8.3 bằng CrỊƠ^" 0.0205 M.
í-'cS()j bàng K.Cr^O, và trên hình vẽ 8.3 là dường chuán độ pH = o dạng£-P
diing pc - F.
Bãn\ị
Ket qua tinh dường chuán dọ 25,00 m/ Fe(II) 0,09X4 A/
hãng Cr^Oy 0,0205 A/, ớ p lỉ = 0
) (III/) l> </ = ( £ 1)% pc ¿■(V)
2,00 0,1 90 10,5,52 0,624
4,00 07 80 10,884 0044
10.00 05 50 11,486 00X0
1,5,00 0,75 25 11.964 0,708
19,00 ()!95 5 12765 0756
19,SO 0 99 1 1.5,482 0798
19 96 0,998 -0 ,2 147X5 0,840
19 9S 0,999 0,1 14.486 0,858
20,00 1 0 21,2.53 1,258
20,02 1.001 0,1 22,672 1,342
20,04 1,002 07 22,722 1,.545
20,20 1,01 1 22,859 1.352
21,00 105 5 22,957 1 359
2.5.00 175 25 23,079 1,366
,V),0() L5 50 23,1.56 1,370
,16.00 1,8 80 23,178 1,372
.182)0 1,9 90 23.1X9 1..373

171
Kết qua linh trong bang S.3 cũng như trên hình 8.3 cho
!thay đưcmg chuẩn (.lộ cũne không đối xínig, nghĩa là giá liỊ
■pCyu hoãc khíMig nằm giữa birớc nháy chuẩn d(v
Mur \ậy iKrng irưìmg hcrp hộ sô' lụtỊ-) thức của hai dạng oxi
’hoa - khử chi của cãp i'me với thuốc thứ (K iC riO ,) khác nhau
ĩhì thè tại điổm iưomg dương và sau diếm tương dưmig phu
nhuộc vào nồng d() các chất phán ứng. Ngược lai, nêu hệ so
ỉh(Tp thức cùa hai dạng oxi hoá - khứ chi của cặp ímg với chảt
phân tích là khác nhau thì thê tại dicni tương đương và trước
điểm urơng dương phụ thuộc vào nống dộ các chất phán ímg.
DI nhiên tronc trưìmg hợp nếu hệ số luTp thức cúa hai dạng oxi
hoá - khử cùa ca cãp ứng với thuỏc thư và chất phân tích dêii
khác nhau thì thế tại mọi thời diểm (trước, sau và tại diếni
tương đương) déu phụ thuộc vào nông dộ các chất phản ứng.

§8.3. C H U Ẩ N ĐÔ TÙNG NẤC


Tương tự như phép chuẩn độ hỗn hợp các dơn axit hoặc
chuân dộ đa axit bằng bazơ mạnh, trong phép chuẩn độ oxi
hóa-khử chúng ta C() thể chuẩn dộ riêng rẽ từng chất khư
Itrong hỗn hơp chuẩn độ hoặc chuấn dộ từng nấc chất oxi hóa-
khử đa bậc, nếu thế diện circ tiêu chuẩn của các chăl khư
írong hỗn hơp hoặc cứa các nấc khác xa nhau,
J. Chuẩn đọ hon hop cac chất khử
Ví dụ, xét phép chuẩn dộ hỗn h(jp gồm Srr* và Fe’* băng

= 0,1-“' r khác khá xa so với í:


Sn-^VSn'
U."??! \ nên có khà năng chuán dô riêng Sn‘ ^ trước trong hổn
hợp bàng
Phán Cnig chuấn dộ nấc 1:
Sn=" Sn'^ + 2c

+c Ce'"
Sn-" + 2Ce'* - > 2Ce^" + SiO"

Tai điểm tương dương thứ nhất:

172
2ỉi“ L'ü'
+E
Sn^Vs.,'’ Ce^VCc> _ 2.0.15 + 1,44
^'lüi = 0,58 V

Tai thời điểm này: 0,58 = 0,771 + ü,ü592.1g


IFc^^l

- - 5 , 9 4 . 1 0 " * —> IỈ lệ bi oxi hóa chỉ khoảng

0,06%, nghĩa là có thế coi chuẩn dộ riêng được Sii‘ * trong


liỗn hưp-
Phan img chuẩn độ nấc 2:

Fe-^ Fe'" + e

Ce*" + e - >

Fe-" + Ce*" C e'" + Fe'"

Tại điểm íưcniiỊ dươniỊ thứ hai:

t- _ ^F c’VF c-^ ^ 0,771 + 1.44


« 1,11 1/

2. Chitan đỏ từng nấc hệ oxì hóa-khử đa bậc


V í ílụ, xét phép chuẩn dộ V"'o m i VSO 4 C q m ol/l bằng
K M 11O 4 c m u l/l ở pH = 0.
Vanadi có các trạng thái oxi hóa V '", V '"; v o '" và
VOt với Cík giá trị thê diện cực tiêu chuẩn cách xa nhau:

li" , = -0,255 V, , _ , = 0,360 V;


v '" /v '" V O '" /V -'" V O 2 /V O '"

= 1,(K) \
Trước tiên V " bị oxi hóa thành v *", sau đó V " bị oxi hóa
thành vo '" và cuối cùng KMn04 oxi hóa v o '" thành VO2 :

M 11O 4 + 5 V '" + 8 H" ^ M n '" + 5 V '" + 4 H p K ị = 10'*”


(8.30)

M n O Ị + 5V'" + H,0 ^ M n '" + 5vo'" + 2H" K, = lO"”


(8.31)

173
M n 0 Ị + .W 0 '" + H ,0 ^ M ir^ + 5 V O j + 2 i r /(",= 10^"
(8.32)

Như vậy các hàng sô cân hàng Kị, /Cị , đều rấl lớn và chênh
lệch nhau nhiểii, do dó có khá năng chuẩn dộ riêng từng nấc y '*
bằng KM n 04 .
Trước diểni ìươ/n’ dưcrmỊ thứ nhãt:
Trong dung dịch thực tô chí xảy ra phản ứng oxi hóa V “'^ thành
V ’* với hằng số cân hằng rất lóni, đồng thời dư chất khử nên có thể
xác định thế tưmig tự như phép chuẩn dộ một nấc ở trên:
MnO, + 5V-" + 8H" ^ Mn-^ + + 4H,0
_ . . . c , v -5CV cv 5CV
Sau phan ứng: — -------—
V ^ V, v + v„ v + v„

Thế diện cực cùa dung dịch được tính theo cặp điện hoat
V3-/V--^:

£ ,= £ 4 , = e ‘\ , + 0 ,0 5 9 2 .1 g J Í^

5CV
H a y :£ , = E . . 2 +0,0592.1g
v ' /V ‘ v ’ /v^ Co Vo - 5CV

(8.33)

Tai diểtìì tươHiỊ dươìiỊỊ rhứnhíĩt:


Thành phân dung dịch chú yêu là Vlrr'" và v^'^, có rất ít V ’* và
V O '*, vì văy dể tính Ihếtại điếm tưcmg đương thứ nhất chúng ta sử
dụng 2 căp v ’ */v-* và VO'*A^-*:

£ _ ,= E , , =1-:'’ , , + 0,0592.I g ^ (8.34)

E.^,=E =£'* , +0,0.592.1g^^^^,vì l í r i = lA/


V 0 '* /V '* V ()2*/V -’* ^ Ị V 'n

(8.35)

T ừ (8.34) và (8.35), ta có:

r - , 0,0592 [VO-’ *]
(8.36)

174
Áp dụng định luật bảo toàn electron đối với hệ ban đầu gồm
MnO, và V “''; định luật bảo toàn nồng độ đối với MnO^ và
ta có:
5 [Mn-^] = 1 + 2 [V O -"] + 3[ v o ; I
cv
MnO, ] + ịM ir " ] =
v + v„
c .v .
|V-^I + |V ^ | + [VO-"] + [ v o ; i =
v + v„
Tại thời diểin này [ v o ; ] và [ MnO^ ] không đáng kể, nên la có:
, 2., =
5 ỊMn^"] _ r^/3.,
[V ^"l +, 2 [V O -"]
cv
ỊM n^"| = (8.38)
v + v„

|V -"| + IV ’ "] + [V O -") = (8.39)


v + v„
Tố hítp (8.37), (8.38) và (8.39) ta được:

= - |VO=-] + 2 [V O -]
V -+ v„ V + Vo

5CV c V
_ [V-" ] + [V O '" :
V + Vo V + Vo

Tại Đ TĐ thứ nhất:

------ > [V '"] = [V O '"] (8.4Ơ)


[r > T ( r/ y y ^+ ^ỵ0
^
^ ^ ^

Thay (8.40) vào (8.36) ta có: E toi= 0,053

Băng cách suy luận tương tự, ta thiết lẠp được phương trình
tính thế cua dung dịch ở các thời diểm khác nhau:
San (liểm iươmỊ đương thử nhất và trưítc điểm iưcnig dưcmg
thứ hai:
vO . n n c n o ... 5 C F - QKo
^'2 +0,0592.1g (8.41)
2 C ,V ,-5 C V

175
Tại (íiểm tiừniii thíơníị flìứ hcii i[W^* \ = [V O j]J ;

^'-rm ~ = 0,6S V' (X.42)

Sail diếtìì ¡ươìì\> diờriìíỊ thứ hai Ví) trước diêm iư<fm> dưtaiíỊ
tlìứha:
5CV 2C„V
o'o
E,■' = £ "vo:, \o ' + 0,0592.Ig (H.43)
3c; k„ - 5 ct

T ại diểm tươììị> diưnnỊ thứ ha:

■^^'MnO, M n‘ ' ^ o: VO'* 0,0542 , , n i/


^TDĨ ~ -------- ^ ^ . I g - ) = 1,42 \
6 6 3
(H.44)

San diểm tươm> difơní> thử ha:


0,0592 5CV - 3C;F„
F —f ® (S.45)
~ ^MnO, Mn^'
5 ^ 2C V

Thế cùa các điếm tương đưttng cách nhau khá xa do đó


có thế chuẩn độ riêng tìmg nấc bằng M n O j.

|ị8-4. CÁC CHẤT CHÌ 1HỊ D U N G D ỊC H


'I RONG Cỉ lUẤN DỘ 0X1 H O Á - K H Ử
Trong cluián dộ oxi hoá - khứ thường dùng các loại chất
chi thị sau dây dè xác dinh diêm cuối chuẩn độ:

l. Rủn than chat phán tích hoạt' thuốc thử trong phép
ciìuan đỏ dươc (iiing iani c iia t chi th ị
Khi bán thân dung dịch cấn chuán hoặc dung dịch chuẩn
mà màu cùa dạng oxi hoá khác với màu cùa dạng khử liên
hcrp, thì dung dịch này cũng dóng vai trò là chất chi thị trong
phép cỉuiấn dộ.
V í dụ, trong phép chuẩn dộ nhicu chất khử với kali
pcmanaanat thì chính kali pcmanganal được dùng làm chát
chi thị, vì lượng du rất ít của ion MnOj đã làm cho dung
dịch có màu hổng.

176
2 . D iiiìịỊ thuốc thú vói chát chuản hoác chat cán chuẩn hun
chi th i
Đó là các lluiỏc thử phán ứng chọn lọc với một dạng nào dỏ
cua cãp oxi hoá khứ và gày ra sự dổi màu. sỏ chất chí thị
thuộc loai này là không nhicu.
V í dụ, hồ tinh bột là chất chí thị trong phép chuấn dộ do iot
vì hổ tinh bột tạo dược với iot phức màu xanh; ion thioxianat
S('N là chi thị trong phép chuẩn dộ sắt vì lạo dược với ion r-c^"'
phức màu dỏ.

Cúc chat c h ỉ th i o xi hoá - kh ử


Bán thân chất chí thị có tính oxi hoá - khứ và màu dạng oxi
hoá khác màu dạng khử. .Màu thay đối phụ thuộc thế của chất
chi thị và cứa hệ chuán dộ. Loại này rất quan trọng vì số lượng
của chúng râì kVn và phạm vi sử dụng khá rộng. Phản ứng oxi
hoá - khử cua chát chi thị là phán ứng thuận nghịch.
I i Iq ^ + nc In Kh

là dạng oxi hoá của chát chí thị, có màu khác với màu
dang khử lii|,;(,. Màu cứa dung dich chuẩn dộ khi có chí thị oxi hoá

khử phu thuôc ti sò nồng dỏ cúa hai dang mà ti sô này


|lib J
lại phụ ihuọc thè theo phưmig trìnli Nernst:

/•; - /:-In (K.46)


"ỉ- l''lKh

là Ilic ticii chiiấii thực của chất chi thị. Ncii cưímg độ
màu cúa 2 dang xâp xĩ như nhau thì thực tê khoáng chuyến

màu cua chất chi thi nàm trong khu vực ti số nồng dộ Ih'oxl
[In Kh I

dao dộng từ - - dến 10, và khoáng thế tương ứng bằng:

/■-• = ± Ớ25‘’ c (S.47)

hoăc pc = pc“ ; ±

177
V í dụ, điphenylamin là chất chỉ thị oxi hoá - khứ
liio, + 2e In Kh = u,76 V'; pc“' = 12,88

Trong dung dịch H.SO4 1M In,)^ có màu tím, còn lii|,;|, khóns màu,
Ü 059^
Khoang chuycn màu cúa diphcnylamin; 0,76 (V ); ± (V);

pc = 12,88 ± 0,5 nghĩa là khi ỉ i < 0,73 V (pc < 12,37) thì dung dich
không màu và khi /ì > 0,79 V (pc > 13,39) thì dung dịch có màu tím.
Hiện nay đã tìm thấy khá nhiều chất chi thị oxi hoá - khứ. Dưới
đây có giới thiệu một sô chất chí thị phổ biến thường gập.
Diphenylamin
Diphenylamin rất ít tan trong nước. Dung dịch gốc dược pha chê
trong dung dịch H2SO4. Khi bị oxi hoá mới dấu diphcnylamin chuyên
thành diphenylbenzldin không màu (phàn ímg không thuận nghịch) và
sau đó diphenylbcnzidin bị oxi hoá tiếp thành diphenylbcn/.idin tím cỏ
màu tím (phản ứng thuận nghịch).
ITiế thực trong H 2SO4 0.5 - 1,0 M cúa chất chi thị là 0,76 l . Chất
chỉ thị này dược Knop dùng lần dầu tiên dc chuán dộ í''c’" băng
K-,Cr,0, năm 1924. Phản ứng giữa điphenylamin và diphcnvlbcnzidm
với Cr,0 ^ xảy ra chậm, nhung tốc dộ sẽ tăng lên do phán i'mg cám
ímg giữa Fe’^ và C r.oị .

Diphenylamin (không màu)

H Ị
// + 2e
/

Điphcnylbcn/.idin (tím)

178
Đ iplicnylbcn/.iđin cũng rất ít tan trong nước, do dó khi
chuán dộ có thế xiiâì hiện kết tủa và phán ứng chậm với C r^ o ,'.
Diphenylamin có thể dùng làm chỉ thị trong các phép chuẩn độ
dicromat, pcmanganat, vanađat và x e ri(IV ) bằng Fe(II).
A \it diphen\ỉcmìinsiuìfonii
M uối natri và barí của axit này tan trong nước. Sản phẩm
oxi hoá chất chi thị có màu dỏ tím. Cơ chê phản ứng tương tự
như dối với diphenylamin. Thế thực của chất chi thị ở pH = 0 là
0,80 V'. Có thê dùng chất chì thị dê chuán dộ các chất oxi hoá
bằng Í-C'"*.
h'erom-, lon Fe“'^ phản ứng với ớ-phenantrolin C | 2HgNT tạo
thành lon phức tri-( 1, lũ-phenantrolin) sắt(ll)

Fe2‘
N \ N N
o-phcnanlrolin FeíCijHgNT),'^ (màu đỏ)

FetCpUgN, >3'^ CÓ màu đỏ, khi bị oxi hoá chuyên thành phức
F e (lll) có màu lơ nhạt.
FetCpHgN,)^" FetCpHgN,)^" + e
đỏ xanh nhạt
Phàn img oxi hoá - khử của chất chỉ thị là thuận nghịch.
Tlié thực cúa nó trong axit 1 M (HCl hoặc H2SO4) là 1,06 V. Sự
chuyển màu xàv ra rõ ở thế 1,12 V'.
Bảng 8.4
.Một sú chát chì thị uxi hoá - khử
Màu B'(V)
( hãt chi thi
Uang uxi huá Dang khử (tại pH = 10)
Vaiiaili (11)-1. lO-phenantrolin KhònR màu Xanh tím 0,14
IikI iịìo inunosiinloiial Xanh Rhông màu 0.26
Phcno.saừanin Đỏ Không màu 0,2S
Mclylcn xanh Xanh luc Không màu 0,36
Viriamiii xanh KhỏĩiR màu Xanh 0,39 (pH = 2)
Diphcnvlainin Tím Không màu 0,76
Axit diphenylamin .suníonic ũỏ tím Không màu 0,80
|Fc(bipiridin),|(CN), Tím nhat Da cam 0,78
[•rioíílaxin A Đỏ Luc LO
F'c .‘S,6-dimetylphcnantrolin Lư nhai Đỏ 0,975
|Fe(bipiridin),|S()j Đỏ Xanh nhat 1,03
/í-niliodiphenylamin Tím Không màu 1,06
1Fc(II) (í.i-phenaĩUrolin),|(CK)4 )i Lơ nhai Đỏ LI 1
|Fc(H) (nilio-ơ-phcnantrolin)d Lư nhạt Đỏ tím 1.25

179
Oiáì chi thi này dươc sứ dụng thích hợp dế chuẩn dộ tx'-''
hănc c v ^ Mót số dẩn \Liât thế của rcroin đã dược tổng hơp, có
các thê thực khác nhau, ví du Fe(II) nilro-í^-phenaiitrolin {E' =
Ỉ.240 V ); Fc(Il) .‘i, 6-dimetyI-phenantrolin (E' = 0,975 V) \
Tinh chất của một số chất chi thị oxi hoá - khử được ghi
trong bảng 8.4.

§8-5. SỰ O XI HOÁ V À K H Ử TRUỚ C K H I T IÊ N H À N H


CHU ẨN ĐỘ CÁC CHẤT
Nhiều chất tồn tại ớ trạng thái oxi hoá khác nhaư có thẻ
được chuyển thành trạng thái oxi hoá cao hơn rồi chuẩn dộ
bằng một chất khử thích hợp. Ngược lại, có thể chuyến một số
chất vể trạng thái 0X1 hoá thấp hctn rồi chuán độ bằng một
thuốc thử oxi hoá thích hợp.
Các giai doạn oxi hoá và khử trước này phải thực hiện theo
đúng các yêu cầu sau dây;
1. Phản ứng phải xảy ra hoàn toàn với tốc độ nhanh.
2. Phải có khả năng loại bỏ các chất oxi hoá hav khử dư.
3. Phản ứng phải iưcmg đối chọn lọc dể tránh ánh hướng cứa
các thành phân khác trong mẫu phân tích.

1. Mòt sỏ chất oxi hoá thiùnig dùng


Natn hitmniaí NaBiO,, không tan trong nước, oxi hoá dưirc
M n (Il) thành .\1n(). ơ nhiệt dộ phòng, C e (IIl) thành Ce(IV)
trong dung dịch IT.SO4. Sau khi oxi hoá xong, natri bitmưtat
đưííc lắch íii dẻ daiìg tìíHìg cẫclì lộc.
Chi dioxit PbO 0 x 1 hoá duợc M iu ll) thành M n (lII) khi có
pirophotphat. C c(Ilh thành C c(lV ), V(1V) thành V (V ) và
C rtlll) thành (YtVI). Loại bò lưcmg dư PbO,bàng cách lọc.
Kali pesuìiỊat K.S.Oị, khi có ít ion Ag"" làm xúc tác, oxi hoá
được M n(II) thành Mn(U trong dung dịch H,SOj có lÃn H^PO^,
C r(III) thành Cr(VI), V (IV ) thành V (V ).
Lượng dư pcsuníat bị phân hưỷ khi đun sôi:

K , S A + H ,0 ^ 2KHSO, + - 0 , T

180
H uiro peoxit H ,O i thưímg dùng làm chất oxi hoá trong
nioi tiiàm g kiềm. Nó được dùng để oxi hoá C i( líl) thành
C r(V I) trong NaOH 2 Aí, C o(II) thành C o (IlI) trong
NaHCO,, v.v... Lượng dư bị phân hủy khi đun sôi
trong dung dịch kiềm (có xúc tác hoặc ion L). Một số
chất khác như axit pecloric HCIO4 đặc, nóng; bạc(Il) oxit;
ozon; peiođat 10^ cũng được dùng làm chất oxi hoá trước.

2 . M o t số chất kh ử trước thường dùng


Đế điểu chế hỗn hống,
Cúc kwi loại và hổn hông kim loại: Các kim loại được sử người ta cho kẽm hạt vào
dụng làm chất khử ở dạng bột, dây, viên, ở dạng cột khử hay dung dịch HgClj:
hỗn hông lỏng. Tính khử chọn lọc của các kim loại được 2Zn(/y + Hg^"
quyết dịnh bòi thế cứa cặp kim loại - ion kim loại. Thường Zn’ * + Zn(Hg)p-;
dùng ờ dạng cột khử Zn, Ag, Pb, Cd.
thành các hạt hỗn hống
Kẽm còn được gọi là chất khử Jones thưèmg dùng ở dạng kẽm, rửa sạch và nạp vào
hổn hỏng. Zn khứ dược F e (lll) thành Fe(II), C r(lII) thành một ống ihuý tinh to, ờ
C r(ll), T i(IV ) thành T i(III), V (V ) thành V (IĨ), các ion kim dưới là vòi có khoá. Khi
loại quý (Cu, Ag, Hg, Bi, Sb) bị khử thành kim loại. Bạc có dung dịch chảy qua cột thì
tính khứ chọn lọc hơn kẽm. Trong HCl 1 M , Ag khử Fe(III) các ion kim loại bị Zn
thành Fe(ll), U (V I) thành U (IV ); C r(III) và T i(IV ) không bị khử. Cột này được gọi là
khử. Cột khứ nạp Ag được gọi là cột Walden. Dung dịch cột khử Jones.

chất khứ phái chứa HCl đê khi khử A g chuyển thành AgCl ít
tan 0 dạng hỗn hông lỏng thường dùng hỗn hống chì,
Hoặc viết dưới dạng
bitmut, natri. Các kim loại khác như Hg, Cu, N i cũng được
phưcmg trình ion:
dìing làm chất khử.
.S’/;C/, trong HCI \ M là chất khử mạnh, được dùng để khử Sn^’^ + Hg^" + 2C r
F c (ll!) thành Fc(II). LưỊmg dư S11CI 2 được oxi hoá bằng .Sn"* + H g jC lji
HgCL:
S11CI2 + HgCl2-^ S11CI4 + Hg-,Cl2Ì„
Hidrazin ở dạng clorua, sunfat hoặc bazơ tự do là chất khử
tôt, .sản phẩm khử là nitơ không hại cho quá trình phân tích.
Nó được dùng để khử A s(V ) thành A s (III), Sb(V) thành
Sb(III) trong môl trường axit. Lượng dư hidrazin được đuổi
bàng cách đun nóng với H,S 04 đặc.

181
C ÁC ' P H A N I'N C i O X I H Ü Á - K H Ử C A M ÍỈN G
Hiện urợĩiíi "cám ứng lioá học" đã dược biết từ lâu và dóng vai
trò quan trọng trong phán tích lioá học, nhất là trong nhiều phưtriig
pháp chuấn độ OXI hoá - khử.
Ta nói rầng phàn ứng giữa A và B cám ứng đến phán i'mg giữa
A và c , nếu phán ứng thứ hai này trong những điều kiện nào dó
không xày ra dược, hoặc xảy ra vô vùng chậm và chỉ xảy ra được
đồng thời với phàn i'mg giữa A và B. Chất B dược gọi là ciìất cảm
ihiìị, chất c là chíít nhận cảm, còn A là chất hrỡniỊ rác vì nó phản
ứng được với cà B và c . Phản i'mg giữa A và B là phản ứní> sơ cấp,
còn phán LÍmg giữa A và c là I)lìán innỊ thứ l ấp hay phản ứniỊ cảm
i'ipí’ . Cần phân biệt phàn im g câm ứng với phản ứng xúc tác. Chất
xúc tác hoặc hoàn toàn không tham gia phản ứng, hoặc tham gia
vào một quá trình tuần hoàn và cuối cùng không bị biến dổi. Còn
các chất trong phản ứng cám ứng đểu biến dổi thành chất khác khi
xảy ra phản ứng.
V í dụ, khi chuẩn độ Fe"^ bàng KMnO^ có mặt của HCl thì xảy
ra phàn ứng 0X1 hoá ion c r bởi MnCC mà bình thưònig xảy ra rất
chậrn. Phản ứng giữa Fe'* và MnO^ dã gây ra cảm ứng dên phán
ứng giữa MnOj và cr . ớ dây là chất cảm ứng, c r là chất
nhận cảm, còn MnO^ là chát lưỡng tác.

Cơ chế cứa Ccác phán ứng cám irng chưa phải đã dược nghiên
cứu đấy đú. .Srmg, một trong những nguyên nhân có thể xáy ra là
sự hmh thành các sán phẩm trung gian không bén có tính oxi hoá
tioậc k tlỉí mạnh liơn Ciíl' cllñi ban dim . Sàn phẩm tru n g gian có the
dược tao thành từ chít lưỡnc tác cũng như từ chất cảm ứng.
Chána han, phản ứng oxi hoá Fe’* bới MnO^ diễn ra qua sự tạo
thành các sán phẩm trung cian không ben ciia mangan: M n (V l),
M n (V h M n(IV), M n (Ill) Các dạng này oxi hoá dược Fe(ll),
nhiriig một số lại có thê oxi hoá dược M n (II) và các chất khử khác
có mặt, ví dụ Mn(V) oxi hoá dược M n (II) thành M n (III), Fc(Il)
thành Fe(III), C1 thành CÇ. M n (lII) oxi hoá được Fe(II) thành
F e tlll) và c r thành c ụ Lúc mới chuẩn dộ Fe'* bằng K M n O j khi
có HCl thì sự oxi hoá cảm ứng ion CI xảy ra khá rõ. Nhimg nếu
thồm ion M tr* ngay từ dầu phép chuẩn dộ thì không xúy ra sự OXI

182
hoá cảm úfng CT, vì trạng thái oxi hoá trung gian M n (V ) sẽ
0 x 1 hoá M n (Il) thành M n (IIl) mà không oxi hoá ion C1“,
mặt khác, sự có mặt cúa lưẹmg lớn ion Mn^'" sẽ làm giảm
thê ciia cặp M n (lII)/M n (II) tới mức mà M n (lII) không thê
oxi hoá được ion CP nhưng vẫn oxi hoá được Fe‘ *.
M ột nguyên nhân thứ hai của sự oxi hoá cảm ứng là sự
tạo thành các phức chất giữa chất lưỡng tác và chất cám
ứng hoặc giữa chất cảm ứng và chất nhận cảm. V í dụ, ở
một số điều kiện thực nghiệm, axit cromic H 2Cr04 chỉ oxi
hoá được axit tatric khi có mặt axit asenơ:

íỉ,C r 04 + HAsO, (phản ứng sơ cấp)

H ,C r 04 + H 2C4H 4O 6 (phán ứng cảm ứng)

Điều này xảy ra có lẽ do axit tatric tạo được phức chất


với axit asenơ và axit tatric ở dạng phức dễ bị oxi hoá hơn
khi ớ trạng thái tự do. Trong nhiểu trường hợp xảy ra phản
ứng cảm ứng có sự tạo thành các gốc tự do không bển. V í
dụ, kèm theo phản ứng oxi hoá bởi hiđro peoxit có sự
phân huỷ cảm ứng H , 02 ;

H 2O 2 + 2Fe^^ 2Fe^^ + 2 0 H " (phản ứng sơ cấp)

H 2O 2+ H 2O 2 2H 2O + O t (phản ứng cám ứng)

ITún ứng sơ cấp xảy ra qua 2 giai đoạn:

H2O2+ Fe^" ^ Fe’^ + OH’ + OH’

OH' + F e - " ^ Fe'* + O H -

Gôc tự do hiđroxyl OH* tạo thành không bển, có tính


oxi hoá manh có thê’ tham gia phản ứng với H 2O 2 qua sự
tạo thành gốc tự do pehiđroxyl có tính khử trung bình.

H 2O 2 + OH* ; HO; + H 2O

HO; + H 2O 2 Ho; + O 2 + OH'

183
Trong nhlổu phép chuân độ oxi hoá - khứ phải chú ý tới sự
oxi hoá cảm ứng của không khí. Nhiều chất khử ở những d icii
kiện bình thường phàn ứng râ't chậm với oxi không khí. Tuy vậy,
khi tham gia phản ứng với chất oxi hoá dùng trong chuẩn dộ,
một sô' chất khử có thể bị oxi hoá cảm ứng bời oxi không khí.

P - 7 . C Á C PHƯƠNG PHÁP C H U Â N Đ Ộ
OXI HOÁ - KHỬ
Số lượng phản ứng oxi hoá - khử là khá lớn, song do yêu cầu
chặt chẽ của phân tích thể tích (phản ứng phải xảy ra nhanh,
hoàn toàn, theo đúng quan hệ hợp thức và có khả nâng xác định
chính xác diêm tương dương), nên chi có một sô ít phán ínig
dùng được trong phân tích thể tích. Các phán ứng là cơ sở cho
các phương pháp chuẩn độ oxi hoá - khứ khác nhau.

I. Phương pháp pemanganat


1.1. Tính chất vả phản írmỉ của KMnO^
Tính chất oxi hoá của KMnO^ phụ thuộc pH của dung dịch.
Trong dung dịch axit mạnh, ion MnOj màu tím bị khử thành
M n'^ không màu:

MnO^ + 8H* +5e + 4 H ,0 E° = l,51 V

Trong dung dịch trung tính, axit hoặc bazo yếu, M n ü j bị khử
thành M nO j màu nâu:

M 11O4 + 2H 2O + 3e ^ MnO, + 40H c " = Ũ,5K8 V'

Trong dung dịch kiểm mạnh, MnO^ bị khử thành MnOj


màu xanh:

M 11O 4 + e MnO,2- ư ’ = (},564 V'

Phán ứng cũng xảy ra Dung dịch K M 11O 4 tinh khiết được bảo quản cẩn thận (dựng
nhanh khi đun nóng trong lọ nâu để tránh ánh sáng, tránh bụi bặm, tránh tiếp xúc với
dung dịch KMnCC, các chất hữu cơ) thì rất bền. Tuy vây, nếu có lượng ít M n 02
nhất là trong dung (thường lẫn trong K M nƠ 4 rắn) thì ion MnƠ 4 sẽ bị phân huỷ
dich axit. nhanh do tác dụng xúc tác của M nO,:
4 M n 0 4 + 2 H 2 O - > 4 M 11O 2 + 3 0 , + 4 0 H

184
Vì vậy, người ta không thể pha chế dung dịch chuẩn
K M iiO j lừ lượng cân hoá chất rắn, mà thường phải hòa tan
KMnO^ trong nước, dế yên một thời gian, sau dó lọc hết các
vết M nO , rồi chuấn hoá nồng dộ K M n 04 bằng các chất khử
chuán thích hcrp.
Ncii trong dung dịch có mặt ion Mn^'" thì xảy ra phản ứng
khứ MnO, bởi Mn^'^ :

2M n04 +3Mn^* + 2H2O 5M 11O 2 + 4 H "


Trong dung dịch axit, phản ứng xảy ra rất chậm; trong dung
dịch trung tính, phản ứng xảy ra ngay tức khắc.
/ 2. Chiùùì hoá cliinq dịch KMnO^
Đê xác dinh độ chuẩn của dung dịch K M 11O4, người ta dùng
các chất chuấn là các chất khử, ví dụ axit oxalic H,C^0 4 .2H ^0
hoặc NaiC204. Phản ứng chuán độ được thực hiện trong môi
trưímg axit mạnh:
5H 2C 2O 4 + 2M nO ; + 6 H^ 2Mn-^ + lO CO ^t + HH.O

Ngoài ra cỏn dùng các chất khử khác như K I, AS2ƠJ ,...
V i du 8.3: Việc xác định nồng dộ dung dịch chuẩn KM11O4
dược thực hiện bằng cách cân a ^am H 2C2O 4.2H 2O
( \ í = 126,066), hòa tan trong bình dịnh mức 250 mì. Chuẩn độ
25,(X) ml dung dịch thu được khi có mặt H2SO4 2 M hèỉ V mí
K M 11O4. Nếu nồng độ ciia K M 11O4 bằng 0,01 M thì cần cftn a
trong khoang bao nhiêu iỊum đê V dao động từ 1 5 - 2 0 mi'!
L (ri ỊỊÌả i:

Phan ưng cliuấn dộ:


5 H,C,04 + 2M n 04‘ + 6 H" 2M n-"+ IOCO 2+ 8 H 2O

. 0,01
126,066.250 I 0(K)

0,01 . V'
’• 126.066.10.5 1000.2

V '= 1 5 ,ÍX ) m /^ ư = 0,4727g


p = 20,00 m l ~> a = 0,6303 g
Vậy lượng cân axit oxalic phải lấy từ 0,5 - 0,6 g.

185
Vi du 8.4 Trong vi du S.3, neu lượng cân lấy là 0,5124 và
Ihê ticli KMiiO,, dùne là 1(S.75 Iiil. hãy tính nóng dộ cÌLiim dich
L huân KMnO,.
¡a )ì íỊÌải:
Theo định huil hơp ihưc. la cỏ:
o'5124 1X.75 .
126,066 1 0. 5 1000.2
c KMiiO. = 8,671.10 'M

Khi chuán dộ chãt khứ bảng K M 11O 4 thì bán thân K V lnŨ 4
đươc dùng làm chãi chi tliỊ, vì lại dicm dừng chuán dộ khi dư
lưrmg ít K.MnO , dung dịch SC cỏ màu hồng nhạt (0,2 ml
KM nO; 0,0020 M trong 100 /«/ nước cho màu hống rõ). Tuy
vậv, màu hổng chi ,\uâì hiện trong khoáng 15 30 giãy, vì sau
dó sẽ xá_\ ra phan ứng khử MiiO, bòi M n ’ ’ (có mặt VỚI lương
hớn trong dung dịch) làm mãt màu MnO^ lạo ra MnO,.

/ ..T Phạm VI ứinị íìụiìỊỉ


1’ liương pháp pcmangaual drtơc sír dụng de;
a) Ouiân dộ trưc nép các châì khir băng K.MnO^. Ví du cỏ the
chuẩn dó f x ’’; c 0!
, ; i l , 0 , ; l ; l-e(CN)|^ ; N O ,; ( ' e ’ ' ,...

Ví du 8.5 Đé xác dinh hàm krợng % của H ,0 ,, người ta hòa


t.an 1.500 g mẫu. pha loãng VỚI lurrVc, sau dó chuẩn dô dung dich
thu dược khi có mát I ọ.so^ 2 ,\1 hêt 3 1,25 m l K.MnO^ 0.01 150 M.
'Tính % IKO, Irttiig mầu.
Lóì ịịịiìị:
Pltan img chiiân dỏ:
5 H ,(),-t 2MnO ^611 > 5 0 , • 2 M n -' + 8 H ,0

, __ ụ__ 0,01 15 . 31,25


34,015 1000
Cỏ the tính theo CJ1 1 V c/ 0, 0115. 31. 25
tác đương lượng.
34,015 . 5 2 1000
.
a là sô í > t w i 1Ỉ4),
nguyên ehiít có trong 0,03056
mẫu. u = 0,03056 g và 57 n T ), = .100% = 2,04%
1,500

186
b) Định lượng gián tiếp chất khử qua phản ứng với
dư: cho cliât khử phản ứng với Fe^'^ đư. Chưẩn độ Fe^'^ tạo
thành bằng K M nO j.
Ví dụ 8.6 Hòa tan 0,4500 \>am một mẫu chứa hiđroxylam in
H ị NOH và tạp chất trơ trong dung dịch chứa lượng dư Fe’'^.
S;iu dó chuẩn dộ Fe'"^ lạo thành hết 24,18 ml K M 11O4 0,08540 M.
Tính hàm lưcrng hiđroxylam in trong mẫu.
I m ì g iả i:
Phán ứng khứ Fe’'' bởi H 2NOH:

4 X Fe’* + Ic Fe^"
Vì i ) p 2+ không đối
21PNOH N .o + 4 H * + H^o +4e trong 2 phàn ứng (1) và
(2), nên có thể tính theo
2 H ,N O H t 4Fc’ " N ^ o t + 4Fe^* + 4H " f H ^ o ( 1) quy tắc dưcmg lượng:
Phán ứng chuán độ Fe^^ bằng KMnO^; H2NOH =

5Fe-" + MnO^ + 8H* ^ 5Fe^^ + M ir " + 4 H 2O „ 2+ = sô' íf Miio:


số íí Fc
(2)

Gọi sô gam của H^NOH là a Từ (1) ta có:


CI .4 M
H2NOH
số m ol Fc‘ * theo phàn ứng ( 1) là .V *^H2N0 H= 2
"M ' h , noh 2
.... • ^
Từ (2):
.^o mol Fc"^ theo phản ímg (2 ) c ’^
MnƠ4 .MnOỊ
V 0 .08540 . 24,18
5~ 1(X)0 Do đó:
a.2
0 ,08540 . 24, 18. 5
Suv ra: - A^HjNOH
A /' ,IhSOH 1000
■5.0.0S54(J 24,18
0 ,08540 . 24, 18 . 5 . 33,03 UXX)
= 0,3410 g VỚI = ” 4)3
1000

0,34100 ■>« = 0,3410.1;


'7fH,NOH = . 100% = 85, 25%.
0,4500

c) Đ ịnh lượng gián tiếp chất oxi hoá: Khi chất oxi hoá
phán ứng chậm với chất khử thì không thế chuán độ trực tiếp
dược. Trong trường hợp này người ta cho lượng dư chính xác
chất khử vào một lượng xác định chất oxi hoá. Sau khi phản
ứng kết thúc, người ta chuấn dộ chất khử dư bằng dung dịch
chuẩn K M 11O 4.

187
Tương lự như ví dụ
Ví du 8.7: rrộn ,5,(K) ml KH O , với 50,(XJ ml FcSü^ 0,12(X) M.
8.6, có thổ lính iheo quy
tắc dương lưtmg: I M n i 10 ml HiSOj 1.0 M vào hồn hcTỊi thu dược. Chuấii dộ
sô nưí = F'cSOj dư hốt 15,30 ml K M 11O 4 0,03050 M. Tính nồng dộ %
Fc-*
số Iiưỉ + số m í cita KCIO 3, blêì tỉ khối ciia diiiig dịch bằng 1,020.
C10j Mn()4
¡.òi giải:
ờ đây:
Phán img giữa KCIO, và FeS04 :

MnOiị
= 5
M nO Ị
CIO 3 f 6 H* ^ 6 c ->C1 + 3H 2O
6 X Fc"* -> Fe'* -F le
= 6 .
CIO 3 CIO 3
CIO, * 6 Fe-’ - 6 H* ~ ^c\ - 6 Fe''* + 3 H ,0 ( 1 )
Gọi nóng dộ % ciia Phan ứng chuẩn dô Fe"* dư bàng K M n 04 ;
KCIO, làĩ*
5Fc'- - MnŨ 4 ^ 8H* ^ 5Fe'^ ^ Mn=" + 4 H ,0 (2 )
p 1.02 KXK)
a o j - 122,549. UX) Gọi sỏ iỊum ciia KC'10, là ư
sô mol Fc-* đã phán ímg với CIO, là V, từ phản ứng ( I ) ta có:
sô W(f 1+ = 50.0,12
a V 6 . íi
(3)
sô m d , 6.C': M KCIO, 6 '"^122,549
ao7 C IO Ĩ

sỏ mol Fe-* đã phàn i'nig với M 11O4 là y, từ phản ứng (2) ta có:
sô m â . - = 5.c. .15,3
y 0.030.50 ■15,30
Từ đó tính được 5~ 1000
F = 1.47%
0,03050. 1.5.30.5
(4 )
lütXJ
50,(X) . O.I2(X)
Tổng sô mol l'C " * la .V + V = (5 )
10(X)
Từ (3), (4) và (5), ta dược;
6 .Ơ 0,0.10,50.15,30.5 50,(K). 0,1200
122,549 KXM) 1000
suy ra (I = 0,074X9 g

%KC10, = Ü . 100% = . .100% = 1,47%.


m 5,(X). 1,020
d) Định lưtTng gián tiếp các ion kim loại: Một sô ion kim
loại tao dirợc kết túa oxalat như Ca"*, Cd“*, Zn'*, Pb'*, Co"*,
N i‘ *, v.v... CÓ thô dinh lượng dược bằng cách thu kết túa, hòa
tan trong a \it rồi chiiấn dộ H,C ị 04 giái phóng ra băng dung
dịch K M 11O 4. Cũng có thế chê hoá kết tủa vớt lượng dir
K M nO j trong axil H 2SO4. Sau dó chuán độ K M 11O 4 dư bằng
dung dịch chuẩn FeS04 .

188
Vi Đ ^ 2* khồng dôi trong
V í (iu 8.8: M ội mẫu 0,501 íỊum đá vôi được hòa tan trong
axil và sau dó làm kết tủa hết ion Ca'"*^ dưới dạng CaCiO^. 3 phản ứng (1), (2), (3); và
Đ „ cũng không đổi
l.ọc kết tủa, rứa sạch và chế hoá kết tủa trong 25,00 ml hổn M|ì()4
h(tp KMnO^ 0,05080 M và H 2SO4 1,00 M. trong 2 phàn ứng (3) và
(4) , nên có thê tính theo
Sau dó chuán độ K M n 04 dư hết 18,20 ml FeS04 0,05015 M. quy tắc đưcmg lượng:
Tính hàm lượng % cùa Ca trong đá vồi. .sô' íí Ca
„ 2 , + sô' d Fe
_ 2.
ỉ.o i g iả i: = SÔ à
MnO. (*)
Các phản ứng: Ta có:
C a C O ,ị + 2H" Ca-" + C O ,Ì + H p ( 1)
^ Ca^* “ ^CaCO,
Ca-" + C 2O 4" C a Ç 04 i (2 ) 2.0
5x C a C A ^ - ^ C a ‘ " + 2CO,T + 2e ^CaCO,
( Mc,co, = 100.087)
ix MnŨ 4 + 8H" ^ 5e ^ Mn‘ " + 4 H ,0
0,0,S0I5. 18,20
sô'r/p^2s =
1000
5C a C p 4Ì + 2 MnŨ 4 + 16H" ^ 5Ca-" + lO C O jî
.s . 0,05080.25
+ 2 M n '" + 8 H P ( 3) số đ
MnO. lax)
MnŨ 4 + 5Fe-" + 811" ^ Mn*" + 5Fe'" + 414,0 (4 ) 'Phay vào (*) sẽ tính được
a = 0,2721,g và %CaCO,
Từ phản ứng (2) ta có:
= 54,3%.
số m ol Ca = = sô mol CaC ,04 ( 5)
V/
‘*'CaCO,

'Hico phán ứng (3) ta có;


U___ 2
sò mol K M 11O 4 = - ( 6)
'^^Caa>, '5
'ITieo phán ứng (4) ta có:
0,05015. 18,20
sô mol KM11Ü4 = ( 7)
5 .1000
0,05080.25,00
Xsô mol K M 11O 4 = ( 8)
1000
rố hợp ( 6 ), (7), ( 8 ) ta được:
a 2 0,05015.18,20 _ 0.05080.25,00
100,087'5 5.1000 1(X)0
Suy ra (I = 0,2721 iỊ.

0 2721 . . _
%CaCO, = ’ : . 100% = 54,3%.
0,5010

189
2. Phưoiig phap (ticromat
2.1. Tinh clnĩl vủ phàn ứni> n íu K2Cì'20y
Phương pháp dicromat dựa trên tính chất oxi hoá cúa
K i C fjO,. Phán I'nig dien ra trong môi trường axit:
Cr,0^- + 14hr + 6c - 2Cr’" + 7 H ,0 1,33 V/

Phép chuân độ bằng K^CrọO, thường dược thực hiện trong


môi trường axit, thường dùng H,SÜ 4 hoặc HCl 1 M. Dưng
dịch KX'r^O jrâl bển có thế đun sỏi mà không bị phân hiiỳ và
không có phàn ứng với HCI. Có thể pha chê dỗ dàng dưng
dịch K ,C r,0 -lừ lưcmg cân chính xác cứa K iC riO ^ tinh khiét.
Nhược điểm của K ,Cr,0- so với K M 11O 4 là thè oxi hoá -
Khi chuấn độ bằng khử không cao và phàn img của K ,C r -,07 với một sô chất khử
K,Q 204, dùng diphcnylitfnin xày ra tương đôi chậm. Màu da cam của K iC iiO , không dặc
làm chất chỉ thị (có trimg để có the dùng làm chỉ thị, do dó khi chuẩn độ bàng
khoảng chuyến màu từ
KjCr^O, phái dùng chi thị ngoài, ví dụ diphenylamin, axit
0,73 - 0,79V) cần phải
diphenylaminsunlbnic. Dạng I iIq^ có màu tím, dạng In,4|, không
thẻm H,P()4 đế tạo phức
có màu. Như vậy, khi chuẩn dộ chất khử bằng dicromat tại
không màu |FeHPŨ4r và
điểm dừng chuấn dộ, dung dịch chuyến sang màu tím lục.
làm giảm the của cập
Fe’*/Fe‘ *. 2 .2. Phạm vi ứni> íhim>
Phương pháp dicromat chủ yếu dược ứng dựng dc chưán
dộ í-'e(Il);
C r,0^ ' + 6Fe=* + I4 1 P -> 2Cr'" + 6 F e'" + 7 1 1 ,0
F’hán ứng này cũng được ihig dụng dế chuẩn dộ ngitợc
nhiéu chát oxi hoá. .Muốn vậy, người ta cho lưmig dir, chính
K / 'r/ ), sau khi kít xác Fc'* vào dune dịch châì oxi hoá Saư khi phán ihig kì'\
tinh lại được sấy khò ứ thúc, chuan dộ Fc'* ilư bằng K^CriO,, ví du chuán dộ
150" - 2(X)"C. NO,, CIO ,, M 11O4 cũnc như một số chất oxi hoá khác.
C'ó thê dinh lượng các chất khử bằng các phươim pháp
chuán dỏ thê hoãc chuán dộ ngược;
c-0 <£ 0 - Cho chất khử phán ứng với muôi Fe’ * dư và chuẩn d()
"CrjO^’ /Cr' C1,/CI
lượng Fc’* tạo thành bằnc C r.o ,^.
- Nêu chát khử phán ứng chăm với Fc'* thì thc'in K X 'r,0 ,
dư, lấy chính xác, sau dó chuấn ngược K-iCisO; băng dung
dịch chucẩn Fc(ll)

190
\ I du S.9 Hòa tan 1,805 lỊ quăng sát trong HCl. Khử
thành Fe'*, pha loãng với nước rồi chuán độ Fe'"’ hết
20,15 ml K^Cr^O, có độ chuán theo Fe là 0,(XJ205. Tính hàm
lượng % Fe trong quặng.
íM Ì g iả i:

6Fc-* + C r p ỉ “ +14H* ^ 6 Fe-* + 2C r'" + 7 H ,0

Đò chuấn K 2C i'207 theo Fc bằng 0,00205 có nghĩa là 1 ml


K 2( 'r 20 - tưcíng đưcmg hoá học với 0,00205 iỊ Fe. Vậy .sỏ gam
Fe trong mẫu quặng phản ứng vừa hết với 20,15 ml K 2Cr207 là;

0 ,(K )2 0 5 .2 0 ,1 5 = 0,04131 (g)

1,805

V í du 8.10. Đun nóng chảy 1,015 g quặng crom it với


N a .o , clể oxi hoá C r(IlI) thành CrO^C Cho khối chảy vào M q = 51,9961
Do ỉ) , 3 ,, « ^ 2 . và
nưcVc, dun sỏi để phân huỳ hết N a ,0 , và tách kết túa Cr Fe
Fe(OH),. Lấy dung dịch thu được, axit hoá bằng H2SO4, t) 2 không đối trong
Cr2U7
thêm 100,00 mỉ FeSO^ 0,05020 M. Chuẩn độ Fe-" dư hêt các phản ứng nôn có thê
23,50 ìid KjCr^O, 0,01052 M. Tính hàm lượng % của Cr tính theo quy tác đưrmg
lượng. Gọi íi là số Ị>am
trong quặng. o ’'* trong mẫu:
L ò j g iả i :

C r(lll) -ü’-^Cr2Ü7'- ( 1)
^^Cr,0, (m.ìu)

Cr20 , + 6 Fe-* + 14H* ->2Cr'^ + 6 Fe^^ + 7 H 2O (2)

(chuàii) (*)
, ^ 6 .0 ,0 1 0 5 2 .2 3 ,5 0
so moi Fe dư theo phán ứng (2) = --------------^------------ Trong đó:
' UXX)
sô (7 _ 3* = ----—----
sỏ moi dã phản ứng với Cr2Ü 7^ tạo ra từ quặng: Cr 51,9961
0,0.502.100
(0,0,5020.100)-(6.0,01052.23,50) Fc- 1000
= 3,53668.10^’
1000 sốr/ Cr2()5 (chualii)
6.0,010.5.23, .5
số moi 0 , 0 -" trong quặng là: 1000

3.53668.10" Từ dó tính được a.


= 5,89.10"

191
sổ mo! Cr = 5,89 10 ^ 2 = 1,178.10^
số ị^arn Ci = 1,178.10 51,9961 = 0,0613
0,0613.100%
% Cr = : 6,04%..
1,015

3. Phưatiịỉ pháp iot


ĩ . ì . Cơ sờ của phươ/Hỉ pháp
Phương pháp iot dựa trên tính chất oxi hoá - khử của
cặp l 3(/9/ 2 r . Đày là một cặp o.xi hoá - khử trung bình
^.0
¿7 ,
'\^(r)l2ì = 0,5345 V'. Những chất oxi hoá có thê t y >
\p')/2r
có khả năng oxi hơá I thành I,. Những chất khử có thê / y <
0
t 'l,(n/ 2l có khá năng khử I, thành 1 .

lot ít tan trong nước (,S'| = 1,33.10 ^ M ) nhưng tan dễ


dàng trong KI dư do I, tạo thành phức chất với I^:
1, + r ^ I , K = 100

Vì iot ữít dẽ thăng hoa, do đó trong phép chuẩn độ ioi thường


dừng dư K I và do£'’ = 0,5355 V' ^ E*" = 0,5345 V', n ê ìĩ

trong thực tè, cân bằng oxi hoá — khứ chủ yêu trong dung
dịch là cân báng:
I 3 +2e - 31 = 0,5355 K

Như vậy, phưcmg pháp iot có the dược sử dụng dc dịnh


lưcmg cà các chất 0X1hoá và chất khứ.
f3ể xác dinh các chât 0 X1 hoá, người ta cho các chát này
tác dựng VỚI KI dư trong môi trường axil, sau dó chuẩn dộ
lưimg iot giài phóng ra bãng Na,s,0,. Ngược lại, các chất khử
có thế dược chuan dò trirc tiếp bằng iot, hoặc người ta cho tác
dụng với lot lấy dư, chính xác và sau dó chuẩn dộ lưcmg du iot
bằng Na,,s,0,. Như vậy trong phưrmg pháp lot, phán ứng quan
trọng nhất là phàn ứng giữa iot và natri thiosunfat:
2 S,Oị + 2c

1, + 2c 31

2 .8, 0 ^- + 31 (8 49)

192
Phán ứng (8.49) xảy ra nhanh, iheo đúng quan hệ hợp
thức trong mỏi trường trung tính hoặc axit yếu. Khi chuẩn
độ iot bằng natri thiosunfat, kết quá chính xác thu được
trong các dung dịch có pH < 5. M ôi trường kiểm hoặc axit
mạnh dểư gây ra sai sô.
Trong dung dịch kiếm (pH > 8 ) iot phản ứng với O H“
tạo thành axit hipoiođic HO I, sau đó thành ion hipoiođua
OI :

I, + OH ^ HOI + I 10- “ )
OH + HOI ^ H ,o + o r
i, + 2 0 k r H p+ o r+ r (8.50)
lon hipoiodua OI trong môi trưòaig kiếm mạnh có khả
nâng oxi hoá hoàn toàn S^Oị “ thành SO^‘ , làm sai lệch kết
quà chuán dộ:
s ,0 ( + 4 0 r + 2 0 H ' ^ 2 S O Ỉ'+ 4 F + H 2O (8.51)

Tổ hợp (8.50) và (8.51) ta được:


,S,0 ^ + 4 U + lOOH 2 S O ^-+ 8r + 5 H ,0 (8.52)
3 820^ '+ 6 0 I F 2 S -
Như vậy quan hệ hợp thức giữa s^o^' và I 2 trong (8,52) + 4S0^- + 3H20
có sự thay dổi so với trong phương trình (8.49). Do đó nếu
S2OI" + H2CO, ->
niôi trường kiểm, cần phải axit hoá dung dịch iot trước khi
s i + HCO 3 + MSO3
chuấn dô bằng Na 2S20 j, nhimg phải nhỏ Na 2S20 j thật chậm.
Trong môi trường kiềm mạnh, dung dịch NaiS,Oj bị
phân huỷ. Khi tiếp xúc với CO 2 của khí quyển thì Na 2S20 , bị
phân huý cíiộm tạo thành HSO3 có khả năng khử I 3 tạo ra
Không được chuán độ
118(^3 lam thay doi quan hệ hợp thưc của phản inig (8.49) và trong môi trường
cày ra sai sỏ chuẩn dộ. axit bằng iol.
Nêu chuẩn độ chất oxi hoá
Trong m ỏi trường a xỉt mạnh natri thiosunlat bị phân
mạnh bằng I thì phải đé
húy thành axit suníurơ và lưu huỳnh:
chất oxi hoá phản ứng hết
S2OỈ + 2H* -> H2SO3 + s i với I , ,sau đó mới chuẩn độ
I 2 giải phóng ra bằng
H 2SO3 + I 2 + H , 0 - > SO 3 + 2F +4VV
S jO j', tránh SjO|' bị oxi
8^03 + I 2 H 2O r S O ? -+ S ị + 2F + 2 ỈF (8.53)
hoá thành hỗn hợp sàn phàm:
Và quan hộ hợp thức giữa 8 , 03 ' và I 2 trong (8.53) cũng s o ỉ ,SO^ s .o ị ,v.v...
bi thay dổi.

193
Đè chuẩn lioá dung dịch NiiiSjC),, người ta không chuán
độ trực tiếp Na^S.O, bánc chất oxi hoá mạnh, ví dụ K IO ,
hoặc K^CpiO t, mà dìine phưorng pháp chuán đỏ thế, cụ thế
cho một lượng chính xác chĩứ oxi hoá (K iC r^O j) phán ứng
với KI dư, sau dó chuẩn dộ ỉ, giải phóng ra bằng dung
dịch Na,s,0,:
Cr^o: +91 + 14H‘ -> 2 C r’ ^ + 3I 3 + 7 H ,0

2S,O j" + I, ^ s,0¿ + 31

Phản ứng giữa KXr^O^ và K I xáy ra trong mỏi t.'ường


Cho NajCOj đê lạo ra háu
khí quyến co,; axit (HCl), nên KI dễ bị oxi hoá bới oxi không khí:

CO^-+ 2H*->CO jT + 41“ + 0 , + 4 i r 2 I 2 + 2 H ,0


+ lự ) Do dó cân phái dậy kín, dế hỗn hợp phán i'mg trong
bóng tối và duổi 0X1bằng khí trơ.
ngăn không cho oxi không
khí oxi hoá I . Đc xác định diếm C U Ổ I chuẩn độ trong phép chu.in dộ
iot, người ta dùng hó tinh bột làm chất chi thị. Hồ lir.h bôt
Đậy kín bình dê tránh iot
mà thành phán chú yếu là /(-amylo7.ơ tạo được hcrp chàt
thãng hoa.
hấp phụ màu xanh đậm với iot.
Đế yên trong tối đê tránh
ánh sáng xúc tác cho phán Ví du 8.I I : Đế chuẩn hoá dung dịch Na^SnO, n g iờ i la
ứng oxi hoá I bởi O2không hòa tan 0,1004 g K IO 3 trong 100 ml nước, thèm 6 inl K I
khí. 6 % và I mỉ MCI 2 M. Chuấn dộ I 3 giải phóng ra hêt 28,75
mì NduSjO,. Tính nổng dộ của dung dịch Na^s^o^.
Khi chuán độ I 2 bàng L ò i giải:
SjO^ , do phức iot-"hổ tinh
Phán ứng giữa KIO3 và KI:
bột ít lan trong nước, Ijnam
trong pha rắn mât màu 310, + i s i r + 16e 1, + 9 H ,0
châm, nôn nôu cho hố tmh
bôl vào từ dầu thì sẽ tạo h(Tp 8x 31 + 2e
chất hấp phụ màu xanh dcn
3 10 , +241 + 18IP 9 1, + 9 H ,0
râì khó giải h¿\'p khi chuăin
dộ, gây ra sai sô lớn. Vì Hoặc: 10, + SI + 6 i r —> 3 I, + 3 H 2O (1
vậy, chi cho hổ tinh hột sau
khi phần lớn iot đã phàn Phàn i'mg chuẩn dộ:
ứng với Na2S20, (dung dịch
màu vàng rơm).
I, + 2 S ,O Ỉ ^ s ,o ¿ “ + 3 r (2
Tìr (1) và (2) ta có:
số moi I, .sỏ' moì S ,O Ỉ
sỏ mol 10, = ^ ^

194
0,1004 _
214.00 ~ 6.1000

„ _ •00Ü .6.0,1004 _ „
-Suy ra c N, s o = _ = 0,09791 M.
n,vs,03 214,00.28,75

7.2. Ứ)IÍỊ cita phương pháp iot


a. Định lượng các chất oxi hoà
Phương pháp iot được sử dụng để định lượng nhiều chất
oxi hoá (bằng phương pháp chuẩn độ thế) như ; Cu^^ ;
H d ).; Cr,07 ; M n o /; N O ; ; lO , ; lO^ ; BrOj"; CIO 3,0 ,;
B i,, C1,. v.v...
Vi du 8.12: Hòa tan 0,65210 g KiQ 'jCX có lẫn tạp chất
vào nước và chuycn vào bình định mức 200,00 nil. Thêm
nưởc đến vạch. Dùng pipet hút 25,00 ml dung dịch thu
dược, thèm 10 nil H,S 04 1,00 M; 5 ml Na,COj 0,1 M. Lắc Tương lự do f) không
đểu trong vài phút cho dến hết bọt khí. Tliêm tiếp 20 m! K I đối nên:
5%. Đậy kín bình và để yên trong tối 10 phút. Chuẩn độ sò d = sô d
C r ,O Í I,
bàng dung dịch chuẩn Na^SiOj 0,1015 yV/ cho đến màu vàng
rcmi. Sau dó, thèm 2 m l hồ tinh bột và chuán dộ tiếp cho đến
Trong dó:
mát màu xanh lục thì phải dùng hết 12,56 m! Na^SọO,. Tính
độ linh khiết cùa muối KiCr-,0,.
'0 ‘'c ụ , ị -
í.o i g iả i: 6.Í7.2.S
Phương trinh phán ứng oxi hoá I bằng K^CfjO,: 294,18.S.2(X)

Ci, 0 ^ +91 + 1 4 H ^ -> 2 C r’’ + 3l3 + 7 1 L O (1)


O.lOl.S I2„S6
Phuitng innh phản img chuân dọ; UXX)

2.s,(); + I 3 -+ S4OỈ +31 (2) (C ^ 2 =c'^’ 2 )


s,o^ SjO^‘
Goi số g(//n KiCr-iO^ là a, ta có sô niol KiCriO ^ đã tham Từ dó tính được sô íỊam và
hàm lượng cùa K 2Cr2(),.
gia phán ứng là:
a 25,00
294,185' 200
và từ phán ứng ( 1) ta có:
ỉa . 25,00
sỗ mol 1, = 3 số m ol K ,C r 207 = (3)
294,185 . 200,00

195
Từ phàn ứng (2) ta có:
, só m « /N a.S ,0, 0,1015.12,56
số/ mo/ u = ---------- -— --------—------ — (4)
1000.2

Tố hợp (3) và (4) ta có:


0,1015.12,56 294,185.200,00
a= = 0,600 l.v
10(XJ.2 3.25,00
0,6(X)1
% K ^ C rp , = .100% = 92,02%
0,65210
b. Định lượng các chất khử
Một số chất khử có thể định lượng bằng phươr.g pháp
lol. Dung dịch chuẩn iot được pha chế bằng cách lòa tan
iot răn trong K I dư. lot rán phải được tinh chê trước báng
cách làm thãng hoa. Chuấn hoá dung dịch lot bàrg dnng
dịch chuẩn Na^SiOj. Có thế chuấn độ ngược bầr.g cách
thêm dư dung dịch chuấn iot vào chất khử. Sau đo chiiẩn
độ lot dư bằng dung dịch chuấn Na 2Sn03 - Có thể chuán dộ
các chất khử như H^AsO,, Sn’ ^; HjS; so ,; StOj . N ị H^;
axit ascobic, v.v...
Ví du 8.13. Môt chất bột gổm có N a,AsÜ 4. 12H , 0 ,
NajHAsOj và tạp chất trơ. Hoà tan 1,0120 gam bót trong
nước và pha loãng thành 100,00 ml. Chuẩn dộ hỗn hợp ớ
pH = 8,00 hết 15,00 ml dung dịch iot 0,01428 M trong KI 1 M.
Sau dó axit hoá dung dịch bằng H ị SO^, thêm KI du, chiián
độ iot giải phóng ra hết 30,51 mì Na^SiO, 0,08500 .'4. Tính
thành phán % cúa mồi chất hỗn hcrp.
Lời giái:
- Phàn img chuẩn dộ lán thứ nhất:
HAsO^ f 20H > H A sO Ỉ' + H ,0 + 2e

1, + 2 C - / 3 I '
HAsO^' 4 I, + 2 0 H ' HAsOỈ" + H .o + 3Ỉ" {1 )

Theo phán ứng ( 1) ta có:


^Na.HAsO, = 169.9073
sô mol HAsO," = sô mol I j
</(g) 0,01428.15,00
M N .ijH AsO, 1000

196
0,01428.15,00
suy ra (I = --------- — -------- , 169,9073 = 0,ũ3639ẹ
1000

% Na,HAsO j = . 100 = 3,596%


1,0120

- Cliuán độ lần thứ hai:


A sOỊ + 3H"-^H3A s04 ( 2)

HAsO^' +2H ^ -^H jA sO ^ (3)

H,AsO , + 2H" + 2e -> H jA sO j + H ^o

31“ + 2e
^Na,AsO, 12HjO~ 424,072
H ,.\sO , f 3 r + 2 H " ^ H , A s O , +1;; + H , 0 (4)
Cliiiấn độ I 3 bằng Na-iSjOji

I3
“ + 2 5 ,0 ^ “ +31“ (5)

Từ các phản ứng ( 1), (2) và (3) ta có:


sô mol AsO^“ + số mol HAsOị" = sô mol H 3ASO 4 ( 6 )

l'heo phản ứng (4) ta có:


sò mol HjAsO^ = số mol I 3 (7)

'T.' ,c> ,1 _ sô'w o / Na^S^Oj


Từ (5) ta có: sô mol I, = ---------- - -—- ( 8)
2
Tổ hợp (6 ), (7) và ( 8 ) ta được:

... ,.7 số Oỉớ/NaoS.O,


số mol AsOj + số mol HAsOj = --------- ^ 2 2 —^

Cìọi h là sô goAM NajAsO^. I 2 H 2O, từ (9) ta thu được:


h a 0,08500.30,51
Na,As() 3. 12H 20 ^ Na^HAsOj ~ 1000.2

''0,08500.30,51 0,03639 ^
h= .424,072
1000.2 169,9073

6 = 0,4591,ẹ

% Na3A sO ,. 12 H 2O - . 100% = 45,36%


1,0120

197
c Đinh lương các axit
Phíin ứiiíỉ giữa K IO i \à KI \a \ la lioàn toàn klii co nạl cùa
axil:
K), + SI i-611' >3 1, +311,0

Sò mol 1, giai phóng la băng —số mol i r dã thini gia

phan ứiiũ. Nẽii cho dư U), và I lh'i loàn bộ axit phan i/im licl
và giai phóng ra niọl lưựim tưcíng ứng 1, . ('hnân dọ 1,
băng dunu (.lịch chuán .Na.s.o, cho phép tính dưcíc n )mi d()
axil cỏ mãl.

lO M rA rc iiá iN C i X

1. Các phương pháp chuãn d() oxi lioá klur dưa trên việ c dùng Ịih a n ứng 0X1 lioi khứ
dê dịnh lượng các chât. Pliưcíng trình phan ứim chuân d() tổng quát:
OX| + /Í|C - - Kh,

Kh, ()x, + /I,c


//A ),\| + / i | K h . ■■ / / , K h | + /rO x .
Khi ( Il mm (II) tm}l i I m i kliíi' h o m i m o i I l u ii o \ i l i o ó va họ so hoiỊi th ứ c cưa hai ikng cua
t ừ n g c ậ p o x i hoú và k h ư licn hơp là bang nliau thi duờim cluian dộ C(') dạng líìiigquál
- Trưtýc d i c m i ư t m g diưmg

pc = pc-; f -- Ig
II. iiịC \

pc„ _= pc .2 + ---Ig------^
l I,. ' * ‘I
h, í/
I'ai diếm tưtTiig dương
/I|P C I t íí, p c ,
pcm =
/í| + I I .
- Sau dicni tương dươnư

p c - pc ', + --Ig

pc = pc'| + — lu í/
”l
Khi /í| - chắng hạn, chuán dộ Fc(ll) bằng C c(lV) thì dường chuẩn dệ là d(‘)i
xứng qua diêm tưtrng dươnu.

198
K lii /í| ^ //,, ví dụ khi chuán dộ I-C(II) bãng MnO. , thì dường chuán dộ kliỏng dôi
xứng qua dicm tưcmg dương.
K lii hệ sú hợp thức cùa liai dang oxi hoá và dạng khử liên hợp của cá hai cập
không băim nhau tliì thố tại inọi thời dióni phụ thuộc nồng dộ các chất phán ứng.
2. IVơnu phcp chuấn dộ 0 X1 lioá - khư, chúng la có thế chuán dộ liêng rc tìnig chất
trong liỏn hợp chuan dộ hoặc chuẩn dộ từng nấc chất 0X1 hoá - khứ đa bậc nếu thê
diện cưc IIÒLI chuẩn cúa các chất trong hỗn hcíp hoặc của các nấc khác xa nhau.
3. Khoang chuyến màu ciia chất chí thị oxi hoá - khử:
, (, 0,0-‘^92

C'an chọn chất chi tliị có khoáng chuyến màu nàm trong bước nháy chuẩn dộ.
4. Các plurcíiig pháp cluián độ oxi hoá - khử dựa trên tính chát và phán ứng cua các chất
0X1 lioá, khư dược sử dung phổ biến trong phân tích hoá học bao gổm:
1’liii'iriiiỊ /i/iớ/) pưniainịunul: dùng KMn04 làm chất oxi hoá dc định lưong trực liếp các
chát khư, lioặc dịnh hưchig gián tiếp các chất oxi hoá, chất khir, một số ion kim loại.
I^hươiìi’ pháp (!i( roiihit dựa trên phán ứng oxi hoá cùa K ị Cix07 dế dịnh lưmig irưc
tiẽp các chát khứ, hoặc xác dịnh gián ticp một số chất oxi hoá, chất khir.
PhươH'^ pháp ioi dưa trcn tính chãt oxi lu)á - khư cua cặp 1, /31 . Phán ứng quan
trọng là:
1, - 2S,0 ^ >^pl -31
Phưoim irháp dược dùng dê dịnh lượng các chất oxi hoá, các chát khư và axit.

C Ả U I lO I V Ả B À I r I’
s .l. Hãy cho biêt những ticu chuán qưan 5.5. Những nguyên nhân nào làm cho
trọng dé mọt phàn ứng có thc dùng dirợc nồng dộ dưng dịch chuẩn KM11O4 bị
trong chuan dộ oxi hoá - khứ. thay dổi khi báo quán?
S.2 Hãy kc các loai phưtrng pháp ph(S bicn 5.6. Nêu nguyên tác cùa việc dịnh lưcmg
dược sir dung trong chuán dộ oxi hoá - chất oxi hoá và châl khứ theo phưmig
khử. Dối vói mối phưong pháp hãy nêu pháp iot.
c,ic dung dich chuán thường dừng và các 8.7. 'lạ i sao khi chuấn độ theo phưcíiig
chãi chí tin dược dùng dc xác dịnh dicm pháp iot thưcíng dùng KI dư'.’
CLIÓÌ chuán dộ. 8.8. Nêu nguyên tác chuẩn hoá nổng dộ
5.3. Ncu nguyên tăc của phưcmg pháp dung dịch chuấn N uịS^O,.
chuân ilộ oxi hoá - khử trực tiếp, chuán dộ 8.9. Khi dế lâu ngày một dung dịch chuán
ngược và chuấn độ gián tiếp. O io ví dụ. iot nóng dộ rnol của iot lại tăng thêm.
5.4. '1'ai sao không thế pha chế dung dịch Giái thích nguyên nhân.
chuán KM11O4 tìr lưcmíỉ càn chính xác 8.10. Vì sao trong thrrc nghiệm chuán độ
K M n O ;' iot lại phai dùng các biện pháp:
'Pạo báu khí quyén co?.’

199
8.15*. Hòa tan 0.45 K) i; mót mẫu chãi 8.13*. De chuân hoá dung d ịc h chuán
khoáng chứa SiiO, trong axit, khir 11 4
K M O . n g ư ờ i ta h o à la n 1,2 605 g
Sn(IV) thành Sn(Il) bảng Pb. .Sau dó .0
11 C ' . O j . 2 H t r o n g n ư ớ c và Ịsha lo ã n ư
chuán độ Sn(II) bang K.Cr.O Ü.Ü35(K) M. thành 2 5 0 . 0 0 ml. Chuán dộ 2 5 .0 0 ml
Thê tích KiCr^O, dã dùnu là 15.05 ml. d u im d ịc h th u d ư o c hốt 18.72 ml KMnO .
Tính hàm lượng % cù;i SnO. trong mầu l'in h nổ n ii d ộ mol củ a K M n O ị.
phân tích. Trong phó]-) chuàn dộ này 8.14*. (Aitiấn dỏ 25,(X) ml Í-C.SO4 0.05(X) ;V/
làm thê nào đế xác dịnh diém dừng băng KMnO, 0,0100 M ờ pH = 0. Tính
chuẩn dộ? /■.' và |ie cua diẹn cực h nhung Ironư
8.16*. Tính /•■' và pc khi chuàn dộ 20,tK) ml dung dich chuán dộ so VỚI diẽn CU'C
FeSÜ4 0,01500 M băng K;Cr,0 hidrotiêu chuan sau khi them:
0,00500 M ớ pH = 0 nêu thó lích a) 15,00 m / K M 11Ü 4
KỊCr,Ũ 7 dã dùng là 8,00 ml. b) 25,00 m/ KMn04
8.17*. Hòa tan 2.512 ỊỊ một mầu quãng c) 28,00 ml K M n 04 .
telurit TcO, trong axil, them 25,(K) ml
Vè dang dường chuấn dộ. Đường chuân
K.CrjO, 0,03050 M. ớ dãy xáy ra phán
d() có phụ thu()c nồng dộ các chát phán
img oxi hoá TcO. thành H I'cOj bới
ứng hay không'.’ Tại sao'.’
Cr^O? . Sau khi phan ứng xay ra hoàn
8.18*. rinh sô ml dung dịch lot 0.05025 A/
toàn, người ta chuán dộ K.CrT) dư hét cán dé phan ứng hết với 25,00 ml dunu
18,01 ml I-TSO4 0,06303 M. Viel các d|ch Na.SiOị 0,025 17 A7. Cùa sư có 5''r
phưcmg trình lon xáy ra trong quá trình só mol N a.s.o, dã bị phán huy theo
chuẩn dộ. Tính hàm lượng % cua I'eO. Ịiluiii ứng:
trong quặng. Trong phép chuán dộ trc'u
s , 0 -; + 11' ■- H.SÜ, + s
cần dùng châì gì làm chi thị'.’ Cho biẽt
,sự dối màu tại diem dừng chuãn dộ'.’ thì sỏ mol lot dã tiêu thụ là bao nhiêu'.’
- Đậy kín bình và de trong tối khi thưc 8 . 1 9 * . Cân í / g ( / m KXhyO luSa tan trong
hiện phán ứng giữa chất oxi hoá và KI .’ nước, axit hoá bàng IFSO 4, thêm KI dư.
- Chi thêm hổ linh bót sau khi dã chuấn C'huàn dộ I, giúi phóng ra hêt 15,00/;//
độ lot bằng Na^S.O, den màu vang
Na.s.o, 0,02150 A/. Viel các plurcTim
rom'.’
trinh phan ứng. 'rinh a.
8,11 Chiinn (tộ tiling diiỈ ! Ic.^04 8.20*. c huân dộ 100 ml dung d|ch
dung dịch Cc(SOi), cùng nóng ilộ troim
Fe tSOjljO.lOO A7 bằng dung dịch 'riC’1,
dung dịch H^SOj 1 A/. rmh /■ \à pc tai
().20() A/ ( ị i H = 0). 'lĩn h the tich riC'1,
diem tưcmg đưcTng.
can dùng de the cùa hệ /•.' = 0,28 l .
8.12*. Hòa lan 0,2500 g một mău phàn tích 8.21*. ('huán dộ 100 ml dung dịch FeSO
chứa b()t Fe và FcT), trong HCI (láy
0,100 A7 băng dung dịch K M 11Ü 4
vừa dủ). Khử Fe^'" thành F'e’*. Chuan dọ
0,0200 A/ ớ pH = 0. '1'ính sai sô cluiân
liromg F'e’* thu dược hêì 25,18 ml
dộ, blet ráng kêt thúc chuâii dộ khi
K M ti 04 0,0300 M. rinh hàm hrợng
dung dịch xuất hiện màu hổng cua
cùa Fe và FcjO, trong mẩu.
KMnO; với nống đ() là 1,(XJ. Ur^T/.

2Ü0
ĐÁP sổ VÀ HƯỚNG DẪN (ỈIẢI MỘT sổ BÀI TẬP
( ’hư tniịỉ 2

C \,.M .V.\00 2.7. 52,312 ppm.


2.4. </,.MNO,
v.p'^ 2.8. 1,2643 (g).
= 1,367 (íf/ml) 2.9. a) 48,985 g; b) 199,955 g;
Vứi: l ' là thê tích dung dịch có nồng c) 241,88 g; d) 84,955 g; e) 55,49 g.
dỏ mol cán pha (tính theo /ứ); 2.10. a) 0,20 /V,- b) 0,40 N ; c) 0,40 N.
\' là thể tích dung dịch có nồng độ 2. 11. 40 w;/.
%; cần lấy (tính theo ml). l. \ 2 . T = C ^.M .\0 -^ = 0,07998 (g/m/).

M d .p * 2.13. c = 0,105 M; 7' = 4,831. 10‘ ^ {ghnỉ).


2 . 5. c , HNO, -.1000 = 1 1,636 M
M.IOO 2.14. x = 0,1304; 5 = 2,41.10“ ’ ;
V'.C...M.100
= 17,19 w/ S ^= 1,08.10“ ^ 0,003; A% = 2,3%;
ci.p:
/ / = 0,130 ± 0,003 (/jpw).
0 , 10.2000
(Hoăc: V = -------— -— = 17,19 mỉ) 2.15. 1 4 ,9 -0 ,6 < /v < 14,9 + 0,6
11,636
2.17. a) X = 3,7.10“^
2 .6 . /ư = c -«1 = 25.0,905 b) Y = 168,9
= 22,625 (%) 2.18. a) Y = 219.10'
,, 160.22,625 „ b) Y = 10,69
V' = --------— — - = 200 (/?//)
18,1

Clnnmg 3

3.5. : A g " t CrO¡- >Ag,Cr04Ì 3.8. 2Ag" + CrOỈ ->Ag,Cr04Í


a) 1,4646 g ;b ) 0,81 16 g.
Sỏ’ mol AgjCrO^ = — số mol Ag* (Do SỐ
Ag* + C r , 0 ‘ + H ,0 -> 2 A g ,C rO ,ị
+ 2H" mol CrO 4^ > 2 SỐ mol Ag^)
c) 4 , 1 6 1 6 í,'. 0,4250.331,8 ^
3.6. a) 1,7519 g; b) 1,2171 g. ^'A g ,C r0 4 = ■ 1 6 ^9 - 2

3.7. a) 0,9557 g; b) 2,6565 g.


3.9. Ch ^so, = 0,040 M

3.10. 585,2 ppw


3 .1 1 . C „H ,C l5 -> 5 A g C l
= 0,4496 g.
3.12. %Zn = 57,08%; %Cd = 1,03%

201
('hir(niị> 4

4.7. a) 1,50 nwì()l\ b) 5,0496 mmol'. 4.14. B .o ’ + 2 IL + 511,0 ^ 411,BO,


c ) 450 niinol (■„,.,= 5,X65.10 -M .
4.S. a) = 2,000.10 ' M: 4.15. C ||,c,o . = LX75.10 -'A/
^iNH,),sOj ~ 2,000.10 M 4.16.
b) c,hc, = 2 ,000.10 - M; 6 I-c'’ + C r, 0 -: + 1 4 ÍL - > 6 b 'c ” + 2 C i”
=4,000.10 - M: H l ,0
•Số(/, -•, . = s ỏ (/,, J - s6 (/, V
Iv (mủu) 0 ,()^ 1'C“ (i-huám
=4,000.10 -M .
-> = 0,0X29 g
c) = 0,7X42%;
4.17.
d) 4 niniol; 511,0, + 2 MnO, ^ 61 r ^ 2 .V lir"+ 5 0,T
c) 1117 ppm. + HH,()
a) C B a ,0 H , = c ,.. = 4 .1 0 \ w .Sỏ moi 11,0,= 2.5 số mol K.MnO
c)0,04 Ba(OH), ^ C |ị,o, = 3,1 17.10 - M
d) 549,2 ppni. 4.1X.
4.10. Hút 30,26 tul dung d ịd i 1ICIO . 7 0 'Í
10., + XI + 611' -> 3 1, + 311,0
cho vào bình dinh mức 2 lii. Đmh mức
băng nước cất dến vạch. I, + 2 .St() ĩ > ,^1 + .SjOf
4.1 l. a ) l,5 /;/í/K lh P O ,
■Sỏ )nol S.O, = 2 sô mol I ,
b) 10,0992/m/ N a Ọ ỊO ,.1011.0
c) 2250 nưỉKM nO .. = 6 sò mol lo ,
4.12. Cân 19,069 g .\a ,B ,0 .1011,0 cho
vào bình dịnli mức .>00 mỉ. Tlicm mrốc
cât dcii vạch và lãc ilcu
4.13. a) Lấy 17,50 ml dum; dich IICl (1.(X)
M pha loãng thành 1 liĩ.
b) Cân 49,936 g C'u,SO,.511,0 cho
vào bình dịnh mức 2 lư. Đinh mức
bàng nước cất den vach.
c) Hút 1,X1 ưil NaOH 5()Cr cho \ào
bình dịnh mức 300 mJ. llicm nước cát
dến vạch và lác dều.

202
( 'lunmịỉ 5

5.12. ^ 0,0020.50.00 0 ,010 .V ^ H,


a) PtiLrơng trình sai sò của phép chuấn 50,00 r V
dó H Q 0,10 M bàng NaOH 0,10
V4 , = 9,40 ml.
í/ = -U i — , ta có: 5.14. = 12.496 ml
I, CCo 5.15. T'ại thời dicm chuán dộ dược .50%
Đáu bước nháy (ĐBN): lì » K^^/lì và lương C H ,C (X )H thì =c
(/ = 0,002 -> p lỉj = 4,00
^ p ll 3: pX^ = 4,76. Hoặc tính chính xác
(ùiối bước nháy (CBN); lì « Ky^/li
theo cân bàng phân li cứa axit axctic,
và c/ = 0,002 pll^. = 10,00 .
dược giá trị p lỉ = 4 ,7 6 4 '4 ,7 6 .
Hoặc pH ==14 pli,)(vì phép ctuũin dộ
đói xúng). 5.16. N n , + i r - ^ n h ;ĩ

Bước nháy chưán dộ (BNCĐ):


pH = 9,24 = p / ( „ ^ | N H , | = l N li;; 1
4,00 10,00.
b) Chưán dộ CH,COOH 0,10 M Hay ( \ | | 'C,^.|J+ —> chuẩn dợ dược
băng NaOH O .IOM: 50% sò mol NH,.
1^ 5.17. |H ,C ,O J = 8 ,3 0 .1 0 -M;
Ui-
h cc„ K. I 1IC X ), I = 0,0467 M;
Tưcmg tự, ĐBN: h » K J h \ /c,,» h
|C ,0 - I =: 2,52.10 ’ /w.
và í/ = 0,002 -> pl ỉ I = 7,46
5.1S. a) Do < 10^ -> thành phán
V'i cùng chát chưán .NaOll 0,1 M
p ll = 10,00. BNCĐ: 7,46 10,00. tại diêm tương dương là CX)^ :
c) ('huấn dộ NaOH 0,10 /V7 bàng 1 Ỉ,C 3 0 ,+ 2 0 H C , 0 ^ + 1 1 ,0
1ICl 0,10 M BNCĐ: 10,00 4,00. -> \'.^,^ = 10,0 0 //;/.
d) Chưán dỏ N ll, 0,10 M bằng H ('l b) Tại dicm tưcmg dương:
0,10 A/ > BNC'Đ: 6,54 4,00. _ 0.01.25
0,0020.50,00 ......... , ^ r,o ỉ "
5.1.VI
0,010 Tính theo cân băng:

í/ (h — )— ^-----, với pH = 4,00 C ,0 ^ + 11,0 > H C ,0 , + OH dược


h ccl giá li ị pl 1KJ = 8,06.
►</ = 0,06 < 0 —> v\. < V'ịị) (V'^.: thê tích c) Chọn phcnolphlalein (pT = 9,00)
NaOH tại diếm cuối chuán dộ, V yiP thc làin chi thị cho phép chưán dộ này.
tích tai dicm tương dương). d) pHj. = 10,00 > pHm —> í/ > 0.
I =. 1' ^ - V',o.í/ = 10,00 - 10,00.0,06 5.19. a) Có 2 điểm tương dương có thê
r = 9 ,4 0 ml. xác dịnh dược. Tại diêm tưcmg dưmig 1
Hoặc thcoĐ K P : (H ,A sO , ):
|H 1 = t V i - C ^ , . o „ + | O i r i

203
pH,-ịj| = 4,38 —> chon clii th| mctyl 5.21. l'ai dicm tưííim dmrng 1 ( l i r o , i:
da cam (pT - 4,4).
> p li,„ , - '’7 i ì 2 _ C ^ = x .34 > cnon
'lạ i đicm urưng dưưiig 2 ( 11.\ n()Ị ):
—> p H |ịj, = 9,19 —> chọn chi ihị chi lliỊ phcnolphlalcm (pT = 8,C'0);
phcnolphlalein (pT = 9,00). l = 10.00 ml.
Tại tlicm tương dươim 2 (CX). ^ 11 J):
b) V'mi = 12,50 ml\ c) \ KJ2 = 25,00 Iiil.
l = 20.00 ml.
5.20. Hoãc tính BNCĐ VỚI í / = ± 0,1% Q,, =0.0278 A / =0.03A7 >
(6,75 - 10,00); hoặc tính sai sô khi
dùng phcnolphtalcin làm chi thị ((/ = p l ỉ , „ , ^ pll((-o,+iiư)) = - > ^'li9'' ^hi
0,019%^ < 0 , 1%) —> dùng dươc! thị mclyl da cam ( p 'r = 4,00).

Chưưng 6
6.14. 6.18. \ = 10,0 0 «//
I rước diêm tương dương:
í/ = - ( — + Mg-
"/y 'ỉM g -‘ 1' /r cc,
ic v - m c v - i =
/ / ' = / la
V 1- V
' ' Mg
« • V = lO^'-“
a) pCa = 2,18; b) 3,29; c) 3,997.
K4
2+ = 1; Sau dicm tương dưcnig;
Mg A' . W/
o c \
í / = 0 ,0 3 6 8 = 3 ,6 8 % . |Y^-1 =
1 -V
6.15. = (1 + 7 ^/' ' ) ';
ỊCa' 1.639.10 %A/.

'B'
r' .V ‘
= 1()'"■■''> 10’“
|C a - |= - i^ ^
/ r lY^ 1
c.y.
với |CaY- I = do phức b é i:
V f ):
Ị r = ỊO"’ -'“ > 10'^
6.16. a./^2. = ( l +*/^h ' . X / 7 N H ,|'' )
d )p (’a = 7.25; c) 7,95.
I A
6.19. sỏ niol M g ’“ = sò mol HD l'A - 'ỏ
«. .. -^/r. , = l o ' ' ' ' ’ < l o ’“ m o l C v^' ’ ■= 2 1 , 3 4 / / / / .
M i/

6.20. sô niol AI = sỡ niol A l'^ =


l'm)' 17 - u sỏ mol M u ’ ^ = sỏ mol ED r.A
/y /y c ^ 6(,
-> % AI = 37,01%.
lZ n -M ;^ =3,155.10 '/V/
6.21. a) sò mol Ca''* + số mol .Mg-’ = sô
|Z n -"l^ „ =4,026.10 A/ mol HDTA (1)
6.17. v .,.y = 50,00//// b) sò mol Ca~’ = sò mol lỉD T A (2)
IM n“ '' 1-1J) = 1,566.10 ” A/ '" c .io ~ 1 ' 6 , 1 9 / / / , i,'/7; « ' m ^o = 14 ,0 3 ///,g'7

204
C h u n m ịỉ 7

7.6. % Cl = 44,16%. 7.15. %KC1 = 34,84%


7.7. a) 5,10 m!\ b) 2,10 nil % K B r = 65,16%
C)3,4S //í/;d )4 ,4 2 ml 7.16. % B a I, = 69,97%
7.S. l ai dicm tương ílưctng: = CV' % LiCI = 30,03%
] IU '''aịí.scn ~ [SCN ] -J-JJ + 7.19. ./ = ( lA g ^ l- |I 1 ) - ^ - ^
c C(J
> [ . V ] td= [ s c n i :,i,=
ĐBN: i r ] » | A g O ; í / < 0
[ A g T , o = [ A g l T ơ - l U - " ‘"
^ p A g j = 10,933
pAg.,,j = 5 ,9 8 . CBN: |I l< < [ A g " ] ; í / > 0
K.•S(AgBr) c + c „
7.9. í/= (|A g ^ |-- pAg^ - 5,067.
lA g ^l CQ
1ỉoặc pAg,^^ = pACs - p A g j do dường
p B r„, ==6,15. chuán độ có tính dôi xứng.
0 025 20 00
7.10. V m "" = 1 5 , 3 8 /ư/. 7.20. Nồng dộ gần dứng của KSCN là:
0,0325
^ 0,050.20,00
Oo.gd ------ = 0,040 M.
a) \\. = 10,00 mì < V' ru , dư Br : 25,00
Br + A g “" —> A g B ri
K.,S(Ag.SCN) c + C’
0.025.20 0.0325.10 9 = Ị lA g '
V lA g^l cc„
30 30
5 .8 3 .1 0 ' Vsi Ag.c a),)
Trong dó: I Ag^ I =
A g B ri Br + Ag^ 10 ' ICrO^ r
•V + 5 ,8 3 .1 0 ' .V Với [CiOỊ r dược tính theo cân bàng;
(,v+ 5,83.10 ') . v - 10 CrO- + lỌ O == llC rO , + OM
ỊA g ’ | = .v = 8,60.10 " M.
(4io kết quá ịCiO^ r = C .^2 = 2.10 ',
b) lA g ’ | - 0 , 4 3 . 1 0 ‘'3 /.
c) \ =15,45 nil > V',ịj , dư A g'’ với từ đó lính đưọc |A g ''j = 10 M và
c , .. 5,994.10 'M . (/ =1,155.10 ' > 0 l < 20,00 ml.
V',.,2 = 2 0,0 0-20,00.1,155.10 '
Từ dó lín li dược |B r I = .S' = 8,36.10
I = 19,9769 -> nồng dộ chính xác cưa
IAg* I = 5,W4.10^ + 5 = 5,994.10 ' M. KSCN là:
'/■ . . . ! 0 ' „ 0,050.19,9769
7.12. c ------- (m ol/l) íVcx ~ '■ '- ''2 - ...- = 0,03995 M.
M 25,00
A ịị'

Từ dó tính dược % A gN '0, = 3,84%.


7.13. c = 0,0192 M .
»I

205
('liư(niị> S
S.12. s .l (8. \ 1^ = 6,26 ////;
+ M iiO , + SI ~> 5F'c'’ + M n-' + 4 1 1 ,0
//, = 2,98M.10 Ó;/Í//.
//u-,. 2 /ti7 ., ('ì -- 5 / / , ,
fc • ‘-•iW, ^ /I
1;^.-+
~>-ị
Mn(>i
^ % l-'e = 48,024% s. 19. S s ) í / = sỏ ( I , = sò d

% F e p , = 51,976% .
Hoặc: từ y n _ . . = 5 n = 3.777. U )'
M nO .

mol, tính được m¡.^ = Ü.21095 i^am. 8.20.


tìì()^= 0,039055 ị>am. Từ / / ( ( , —> F c '’ + T i’ ’ + 11,0 -> Fc-^ + T iO -- + ,1
"Tejo -> %FC:0 , và % F'c. = 0,4355 > /•:, = 0,28 l -> dư T i'

S.13. c KMnO_ = 0,0214 M. | T i ( ) '- | | l l 'l


/ % 0 = / T „ . . . . ,. ó ).()5 9 2 1 g i
'1 i ’"
8.14. a ) /■.' = 0,781 V ; pc = 13.20;
b ) /i'= 1,387 V ;p c = 23.43; \Ớ 1 | i r | = 1; lT iO '-| = ;
T 'n
c ) / i = 1,499 V; pc = 25.32.

8.15. 3Sn-*+ Cr.o; + 1411’ n^l = ~ -> V = 10'0.09 //.


1 . 1„
3Sn""+ 2C r’" + 411,0
8.21. V(J| |H ’ l = 1. tacó:
-^ % SnO. = 52,80% .
u.0.^92
8.16. V „ J = 1 0 , 0 0 / / / / = 8 . 0 0 < l u, / /•.
^T~^TÑ h7~"
dư Í-C-" -> ¡2.., = 0,8066 l ;
0.0.‘Ĩ92 IMn)
pc = 13,626 — lg í/ -^ (/ = ----
| Mi '
8.17. Sỏ í/|^.(J = sỏ í/ sò d ,
C'i.o. ỉ' I V lr iO , 1 = 10 | . \ l i r ’ ’ | = 10 -

% I’eO, = 10,93%.
- > (/ = 0 , 1 ‘ 'V,

206
TÀI LIỆU T H A M KHẢO

1. Nguvễii Tinh Dung, Hóa học phân tích, phần III. Các phươỉUỊ pháp (lịnh lifr/n^
hoa h()c. NXBGD, Hà Nội, 2002, 2003, tái bản lần thứ tư (2007).

2. Nguvễn Tinh Dung, Hóa hoc phân tích, phần I. L i thuyết cơ S (J (cản hằníỊ ion).
NXBGD, H à N ộ i, 1981.

3. Nguvễn Tinh Dung, Hóa học phán tích Ị. Cân being ion trong dung dịch.
NXBĐHSP, Hà N ội, 2005. Tái bản lần thứ ba, 2013.

4. Ngiivễn Tinh Dung, Bài tập hóa học phân tích. NXBG D, Hà Nội, 1982.

5. H. A. Taitinen, Phản rích hóa học. NXB K H K T , Hà Nội, 1975 (tập I), 1976 (tập
II).
6. Ị. M K olthoff, E.B. Sanđell, F.J. Meehan, Stanley Bruchkenstein, Quantitative
chen icaỉ aiìalysis. Tlie M acm illan company, N.Y. 1969.

7. K. A. Day, .Ir; A. L. Underwood, Quantitative analysis. Prentice Hall o f India


Private Lim ited, New Delhi, 1988.

s. Robert de Levie, Principles o f Cjuantitative chemical analysis. Me Graw - H ill


Companie.s, Inc., New York, 1997.

207
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM

Địa chì: 136 Xuân Thuỷ, cấu Giấy, Hà NỘI


Điện thoại: 04,37547735 I Fax: 04 37547911
Email: hanhchinh@nxbdhsp.edu.vn I Website; www.nxbdhsp.edu.vn

Chịu trách nhiệm xuất bản:


N G U Y Ễ N BA CƯ Ờ N G

Hội dóng thấm định:


G S T S TRẤN Tứ HIỂU
P G S T S H O ÀN G MINH CHÂU

Bién táp nội dung:


PHAM N G O C BẮC

Ki thuật vi tinh:
Đ À O PH Ư O N G D U YẾN

Trinh bày bia:


PHAM V IÉ T Q U A N G

GIÁO TRÌNH HOÁ HỌC PHÀN TÍCH


Cơ sở phân tích định lượng hoá học

Mã só: 01 01.185/1095 ĐH 2014


In 500 cuỗn, khổ 17 X 24cm, tại Công ty cổ phân In và Truyén thòng Hợp Phát
Đăng ki KHXB sõ: 268-2014/CXB/185-10/ĐHSP ngày 20/02/2014
Quyết dinh xuát bản số; 630/QO ĐHSP ngày 5/6/2014
In xong và nộp lưu chiểu Quý III năm 2014

208

You might also like