You are on page 1of 30

Ô TÔ CHUYÊN DÙNG

----
CHƯƠNG I
ĐẠI CƯƠNG VỀ Ô TÔ CHUYÊN DÙNG
1.1. Khái niệm chung.
1.1.1 Định nghĩa ô tô chuyên dùng:
- Ô tô được sản xuất ra để thực hiện chuyên 1 số công việc; (или)
- Là tổng hợp các loại phương tiện giao thông chuyên biệt, chuyên để
vận chuyển các loại hàng hóa có tính chất riêng biệt hoặc có các
thiết bị chuyên dùng để bốc dỡ, vận chuyển các loại hàng không
thuộc nhóm hàng hóa phổ thông.
• Động cơ - nguồn năng lượng.
- Động cơ cung cấp năng lượng cho các hệ thống, thiết bị trên xe
hoạt động;
- Mọi thiết bị động lực đều cần sử dụng động cơ (двс);

- Động cơ tổ hợp với các cụm thiết bị khác nhau sẽ tạo thành 1 tổ
máy chuyên dùng (*):
• Ô tô + một số thiết bị đặc biệt – ô tô chuyên dùng, gồm:
- Xe cơ sở;
- Phần chuyên dùng.
1.1.2 Phân loại ô tô chuyên dùng
Căn cứ vào công dụng như trên, có hai loại chính: ôtô vận tải chuyên
dùng và ôtô phục vụ chuyên dùng.
1.1.3 Yêu cầu:
- Đáp ứng yêu cầu vận chuyển những loại hàng đặc biệt về trạng thái,
tính chất như hàng lỏng, hàng dời, hàng quá dài (siêu trường), hàng
quá nặng (siêu trọng), hàng quá lớn (quá khổ),...
- Bảo toàn được khối lượng và chất lượng hàng hoá trong suốt quá
trình công nghệ vận tải như hàng không bị biến dạng (nứt, vỡ), không
bị ảnh hưởng của môi trường (mưa, nắng), không bị thiu thối (đối với
hàng tươi sống mau hỏng).
- Đảm bảo tính an toàn (phòng chống cháy nổ), tính vệ sinh công
nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường (khi vận chuyển chất phế
thải).
- Có khả năng loại trừ được một số nguyên công phụ trong công nghệ
vận tải như cân, đo, đong, đếm.
- Có tính cơ giới hoá cao trong các quá trình xếp và dỡ hàng hoá (cẩu,
thùng tự đổ, xitéc,...).
- Giảm chi phí cho bao bì để nâng cao khối lượng hàng hoá vận
chuyển.
1.2 So sánh ưu - nhược điểm ôtô chuyên
dùng với ôtô có công dụng chung
Ưu điểm:
• Bảo quản hàng hóa tốt hơn trong quá trình vận
chuyển (kể cả về số lượng và chất lượng);
• Có khả năng thực hiện tốt hơn việc cơ khí hóa
quá trình bốc –dỡ hàng hóa;
• Có khả năng vận chuyển các loại hàng hóa đặc
biệt (về kích thước, hình dạng…);
• Giảm chi phí về bao bì và đóng gói hàng hóa ;
• Nâng cao mức độ an toàn và đảm bảo vệ sinh
trong vận chuyển;
Nhược điểm:
• Giá thành chế tạo cao hơn so với ô tô có công
dụng chung;
• Trong một số trường hợp, tải trọng định mức bị
giảm so với ở xe cơ sở;
• Điều kiện xếp-dỡ hàng hóa có thể bị trở ngại
hơn;
• Làm tăng khối lượng công việc bảo trì cho xe;
• Đòi hỏi trình độ lái xe phải cao hơn;
• Trong một số trường hợp rất khó, thậm chí là
không thể cho xe chạy không tải theo chiều
ngược lại.
Một số đặc điểm của xe chuyên dùng
• Do những yêu cầu đặc biệt, ô tô CD phải thiết kế mới hoàn toàn:
- Phải thay đổi bố trí chung;
- Kết cấu lại các cụm, các hệ thống;
- Sử dụng các kết cấu đặc biệt hoặc phi tiêu chuẩn.
• Để giảm chi phí sản xuất: ô tô CD dựa trên một mác ô tô cơ sở và
cải biên một số bộ phận theo công dụng, vì vậy:
- Kích thước cơ sở của xe bị thay đổi để phù hợp với yêu cầu sử
dụng trong khi các cụm chính trên ô tô vẫn được giữ nguyên;
- Có thể trích công suất từ hộp số và hộp số phân phối;
- Có thể thêm hoặc bớt một số cụm tổng thành trên xe cho phù hợp
với chức năng riêng từng ô tô.*
1.3 Phương hướng phát triển của ô tô
chuyên dùng.
• Đại bộ phận các loại ô tô chuyên dùng hiện nay là được
cải tạo hoặc chế tạo trên cơ sở ô tô tải thông dụng,
nghĩa là thuộc một họ ô tô tải nào đó, đã được thay thế
thùng xe thông dụng bằng một thùng xe hoặc các trang
bị công nghệ chuyên dùng.

• Phương hướng phát triển hiện nay của ô tô chuyên


dùng là ngày càng hoàn thiện hơn các loại kết cấu thùng
xe và các thiết bị công nghệ chuyên dùng để đảm bảo
tính tin cậy cao, tính tiện nghi, tính cơ giới hoá, tính tự
động hoá,...trong quá trình công nghệ vận tải.
1.4 Một số thiết bị phụ
Đặc điểm một số thiết bị phụ:
Các xe chuyên dùng thường được trang bị thêm một số thiết bị
để nâng cao đặc tính sử dụng trong những điều kiện đặc biệt.
Các thiết bị phụ được phân thành một số nhóm sau:
• Nhóm các thiết bị để nâng cao tính năng thông qua và khả năng
thích ứng để vượt các loại chướng ngại vật khác nhau (khi đi trên
đường xấu và địa hình không đường). Nhóm thiết bị này bao gồm:
tời, các thiết bị để vượt hào, hệ thống điều chỉnh áp suất lốp.
• Các thiết bị để lội nước;
• Một số xe quân sự được trang bị các thiết bị để giảm nhẹ áp lực và
tạo điều kiện thuận lợi cho ê kíp lái và lính đổ bộ khi phải ngồi lâu
trong xe khi di chuyển trong những điều kiện nghiệt ngã: như thiết bị
lái xe ban đêm, thiết bị lọc – thông gió…
• Ngoài ra một số ô tô CD còn được trang bị các thiết bị y tế, thiết bị
phòng hóa, phòng cháy..v.v..
1. Hệ thống điều chỉnh áp suất hơi lốp

• trạng thái mặt đường ảnh hưởng rất lớn đến chuyển động của ô tô:
=> để xe chạy tốt trên những loại đường khác nhau, q0 cần được
điều chỉnh cho phù hợp vơi tình trạng mặt đường.
(khoảng thay đổi từ q0đm(0,25 – 0,3)MPa  q0min= (0,07 – 0,05)MPa).
• Trị số q0 tối ưu và Vtt ứng với các loại đường khác nhau (bảng) :
Thí dụ:
Hệ thống điều chỉnh áp suất lốp ô tô ЗИЛ-131.*
Bố trí chung:

• Hệ thống điều chỉnh áp suất lốp mắc song song với hệ thống phanh.
• Khóa điều khiển áp suất 1;
• Đường ống dẫn khí nén đến các bánh trước 2; sau_8;
• Đầu dẫn khí nén tới các bánh xe 11;
• Van khóa khí nén tại bánh xe.
Khóa điều khiển có van hạn chế áp suất.
Van hạn chế áp suất:
đóng khi pP< 0,53 MPa;

I- Đến các bánh xe;


II- Từ bình chứa;
III- thông với khí trời;
Các van tại bánh xe. Khớp đổi hướng dòng khí

Đầu dẫn khí nén tới các bánh xe

Van khóa khí nén tại bánh xe


Trị số p0 tối ưu và tốc VTT của ô tô ứng với các
loại đường khác nhau:

Điều kiện nền đường Ap suất lốp, Tốc độ cho phép của ôtô,
N/m2 km/g

Đường có lớp phủ cứng Bình thường Không giới hạn

Đường đất 2 – 2,5 50 – 70

Đường đất ẩm ướt 2,5 – 3,0 Không giới hạn

Đường đất xốp khi khô 1,5 – 2,0 35 – 50

Đường đất xốp khi ướt 1,0 – 1,5 25 – 30

Đường cát 0,8 – 1,2 15 – 30


Đường đất lầy 0,5 – 1,2 15 - 30
2. Hệ thống tời

• Công dụng:
+ Tự cứu kéo;
+ Kéo các xe khác vượt đường trơn lầy, đường có độ dốc lớn;
+ Cũng có thể sử dụng tời như là 1 cần cẩu.
• Hầu hết tời trên ô tô đều có chung 1 kiểu kết cấu;
• Lực kéo của tời thường đạt từ 4500 kG đến 7000 kG.
• Vị trí đặt: trước, giữa hoặc phía sau xe tùy thuộc vào BTC của ô tô.
• Một bộ tời bao gồm:
+ 1 hoặc 2 hộp trích công suất;
+ bộ truyền các đăng;
+ Cơ cấu tời (gồm hộp giảm tốc kiểu trục vít – bánh vít, trống tời, cơ
cấu gài (khớp gài) tang trống tời và cơ cấu phanh).
Cách sử dụng tời

*
Hệ thống tời ЗИЛ-131
3.Khớp gài tời.
4.Nạng gài.
11.Hộp giảm tốc.
12.Trống tời.
21.Guốc phanh tời.
22.Chốt nạng gài. *

Lực kéo PK giới hạn: 50.000N


Hộp trích công suất:
- Đổi phương truyền Mx
-  Mx cho trống tời (i=31)
Hoạt động:
- Cuộn (trục vít quay thuận): Z16x Z13x Z9
- Nhả (quay ngược kim đh): Z9x Z* (Z*=21)
- Vị trí trung gian. *
Trục vít: Có cơ cấu tự hãm (phanh khi kéo hàng lên cao);
Bánh vít: Gắn với trục của trống tời;
Cơ cấu hãm:
+ Trống phanh lắp cố định với trục vít;
+ Dải phanh: đầu cố định lắp với giá; đầu 2_giữ bằng lò xo 23, đai ốc 24 *
.

1.Trống phanh.
2.Má ma sát.
3.Dải phanh
3. THIẾT BỊ VƯỢT HÀO

• Công dụng:
Vượt chướng ngại vật theo phương ngang (nếu chỉ với 2 cầu, L=
(0,7 – 0,8)m  2/3 bx). Trong khi hào rộng (0,9 – 1,2)m.
• Giải pháp:
- Sử dụng bánh xe phụ có cơ cấu tháo – lắp nhanh (phức tạp);
- Sử dụng hệ thống bánh xe phụ có thể nâng – hạ nhanh. *
a. Cơ cấu để vượt hào
Sử dụng hệ thống bánh xe phụ có thể nâng – hạ nhanh.
Dẫn động đến các bánh xe phụ:
HSPP 9 =>17 => các đăng 10,=> giảm tốc cạnh 16 => bộ tr. xích 14 .
• Các bánh xe phụ:

Hộp giảm tốc cạnh


Trục chủ động 8 nối tới HSPP qua các đăng .
14-Bánh xích (vành răng) chủ động.
Bánh xe phụ
4.Vành răng bị động;
5.Ốc hãm;
• 9. Ổ bi côn;
10. Đầu van;
16. Trục cân bằng;
17.Gối đỡ trục cân bằng *
a. Hệ thống thủy lực để nâng-hạ bánh xe phụ
Kích thủy lực

Đặc điểm:
Viên bi 3,
vành 5,
piston 7
và lò xo 8
là cơ cấu khóa để giữ
các bánh xe phụ ở vị
trí làm việc.
Hình 1-15. Sơ đồ làm việc của hệ thống khi hạ bánh phụ.
Hình 1-16. Sơ đồ làm việc của hệ thống khi nâng bánh xe phụ.

You might also like