You are on page 1of 52

Chương VI

XE CỨU HỎA
I. Khái niệm chung.
II. Các cụm thiết bị chính của xe cứu hỏa.
III. Hệ thống truyền lực (phụ) dẫn động bơm cứu hỏa.
IV. Các hệ thống bổ trợ cho bơm cứu hỏa.
V. Những chú ý trong khai thác bộ phận công tác trên xe
cứu hỏa.
I. Khái niệm chung
• Các phương tiện PCCC rất đa dạng, đáp ứng với từng sự cố hỏa
hoạn xảy ra.
• Có thể phân ra 2 loại chính:
+ Xe chữa cháy;
+ Các phương tiện chữa cháy: thiết bị tạo bọt; bình cứu hỏa;
trạm chữa cháy lưu động (xách tay) sử dụng hóa chất tạo bọt, phun
cát….
• Riêng về xe cứu hỏa:
- Xe bồn chữa cháy: xe được trang bị bơm cứu hỏa, bồn chứa
nước, vòi rồng…(có nhiều phương tiện chữa cháy, nhiều vòi phun);
- Xe trạm bơm: nhiệm vụ chính là cung cấp nước cho xe bồn chữa
cháy (có dung tích bồn chứa lớn);
- Xe thang chữa cháy: bộ phận công tác của xe này là hệ thống
thang leo để chữa cháy ở nhà cao tầng;
- Xe chở lực lượng chữa cháy:
Để vận chuyển nhanh chóng, kịp thới sỹ quan, chiến sỹ chữa cháy
cũng như bộ phận an ninh tới nơi sự cố hỏa hoạn xảy ra.
Ngoài công dụng chữa cháy dân sự, xe chữa cháy còn có thể sử dụng
cho mục đích quân sự.
Ở Việt Nam sử dụng nhiều loại xe chữa cháy khác nhau (cả về hình
dáng bên ngoài và đặc tính kỹ thuật trên xe)*.
1. Điều kiện làm việc:

• Xe cứu hỏa được thiết kế phải đáp ứng tốt yêu
cầu về PCCC: phản ứng nhanh, có mặt kịp thời,
đảm bảo an toàn khi vận hành, đáp ứng yêu cầu
về lượng phun, lưu lượng phun…
• Thường hoạt động trong thời tiết khó khăn như
khô hạn, nắng gió.
• Luôn triển khai nhanh trong thành phố đông dân
cư, các đám cháy với những vật liệu cháy phức
tạp.
2. Yêu cầu chung đối với xe chữa cháy:

• Yêu cầu về điều kiện vận hành: Thiết kế xe cứu hỏa mini có khả
năng len vào các con đường nhỏ trên địa bàn TPHCM. Nhìn chung
các con đường trên địa bàn TP có chất lượng tương đối tốt, tuy
nhiên khả năng lưu thông kém, nhất là vào giờ cao điểm các ngày
trong tuần (7h – 9h và 16h – 19h). Đòi hỏi xe có khả năng phản ứng
nhanh và có thể thực hiện công tác chữa cháy trong điều kiện
không gian chật hẹp và đông dân cư.
Yêu cầu chung cho các phương tiện cơ giới:
• Thỏa mãn các TCVN, TCN về an toàn chung (22
TCN 307 – 06), an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi
trường (22 TCN 224 – 2001) dành cho phương tiện
giao thông cơ giới đường bộ do bộ GTVT ban hành.
• Yêu cầu về tính ổn định khi chuyển động :
• Chuyển động lên dốc.
• Chuyển động xuống dốc.
• Chuyển động xoay vòng.
• Chuyển động với vận tốc cực đại.
• Thỏa mãn yêu cầu chung về kích thước lớn nhất
cho phép :
ht  4 m
L  12,2m
Bt  2,5 m
• Xe phải hoạt động tốt trong điều kiện khí hậu và
môi trường khác nhau.
• Kết cấu gọn nhẹ, mang tính công nghệ cao.
• Xe chế tạo phải có giá thành phù hợp, tính hiệu
quả kinh tế cao, làm việc ổn định. Đảm bảo dễ
vận hành, bảo trì, sửa chữa.
Các yêu cầu riêng đối với xe cứu hỏa:
• Có đặc tính kỹ thuật và tính năng chữa cháy phù hợp với loại công
trình cần bảo vệ. Kích thước xe đảm bảo lưu thông được trong khu
vực cần bảo vệ.
• Có chất chữa cháy, phương tiện, dụng cụ trang bị đi kèm đúng theo
qui định .
• Thiết bị chữa cháy phải đủ công suất, đủ lưu lượng cần thiết khi làm
nhiệm vụ.
• Bồn chứa phải có kích thước, hình dáng phù hợp để chứa được
lượng nước tương đương với tải trọng cho phép của xe cơ sở.
• Hệ thống thủy lực thiết kế đảm bảo điều chỉnh tốt lưu lượng, tầm
cao, tầm xa của tia nước phun ra.
II-Các cụm thiết bị chính của xe cứu hỏa
Tất cả các xe bồn chữa cháy đều được đóng trên cơ sở Chassis xe vận tải,
được gia cố thêm các cụm chi tiết có liên quan đến việc lắp đặt bơm cứu
hỏa, bồn chứa, khoang lái…
Các cụm thiết bị chính của xe gồm:
- Bơm cứu hỏa (thường là bơm ly tâm),
- HTTL phụ dẫn động bơm,
- Cụm điều khiển,
- Thiết bị tạo bọt,
- Khoang chứa lính cứu hỏa và hộp đựng các dụng cụ chữa cháy như: kìm
cắt, búa, rìu chặt sắt; hộp đựng các cuộn ống mềm dẫn nước,
- Bồn chứa nước và chứa dung dịch tạo bọt;
- Hệ thống làm mát phụ;
- Hệ thống bơm hút chân không và hệ thống ống xả- sấy nóng nước ;
- Thiết bị điện và thiết bị thông tin;
- Chassis xe cơ sở. *
III- Hệ thống truyền lực (phụ) dẫn động bơm cứu hỏa
1- Các kiểu sơ đồ dẫn động bơm
Hệ thống truyền lực (ngoài HTTL chính của xe) có nhiệm vụ:
- Dẫn động bơm cứu hỏa;
- Dẫn động máy phát điện, máy nén khí, thiết bị phun bọt…
Nguồn năng lượng cho bơm: từ động cơ xe cơ sở.
=> sơ đồ dẫn động bơm sẽ tùy thuộc vào vị trí đặt bơm trên ô tô và
những kết cấu đặc biệt của xe cơ sở.
Hầu hết bơm đặt sau xe(*).
Các cụm chính phần dẫn động bơm gồm:
- Hộp trích công suất (KOM);
- Bộ truyền các đăng.
Một số trường hợp còn có thêm hộp số phụ tách thành một cụm riêng
biệt (của Nga) hoặc KOM lắp chung với bơm thành 1 cụm (bloc)
như ở Anh, Đức.
Các sơ đồ HTTL dẫn động cho bơm:
a- KOM đặt ở nắp phía trên hộp số chính.

1.Hộp số chính


2.Hộp trích công suất
3.Các đăng
4.Các đăng trung gian
5.Bơm.
b- KOM đặt ở sườn bên hộp số chính.

1.Hộp số chính


2.Hộp trích công suất
3.Các đăng
5.Bơm
7.Các đăng HTTL ô tô
9.Hộp số phân phối riêng cho bơm.
c- KOM đặt trên hộp số phân phối

1.Hộp số chính


2.Hộp trích công suất
3.Các đăng
5.Bơm
7.Các đăng HTTL ô tô
d- KOM là hộp số phụ riêng biệt.

1.Hộp số chính


2.Hộp trích công suất
3.Các đăng
5.Bơm
6.Các đăng trung gian
7.Các đăng HTTL ô tô
2- Hộp trích công suất (KOM)
KOM để truyền Mx từ HTTL ô tô đến bơm.
Có thể lắp trực tiếp KOM vào 1 cụm truyền lực, hoặc qua bộ truyền các
đăng, nhưng cần đảm bảo tương ứng giữa e với bơm.
Những yêu cầu cơ bản của KOM:
a) Có kích thước và trọng lượng không lớn;
b) Tuổi thọ không dưới 250 giờ;
c) Không gây tiếng ồn khi làm việc có tải;
d) Dầu bôi trơn không bị quá nóng khi bơm làm việc toàn tải liên tục
nhiều giờ ở nhiệt độ môi trường tới 350c;
e) Điều khiển thuận tiện;
f) KOM xe cứu hỏa cấp cứu trên sân bay phải đảm bảo gài số cho
bơm hoạt động cả khi xe đứng tại chỗ cũng như khi đang chạy;
g) Mong muốn KOM là cụm dùng chung được cả cho xe thông thường
cũng như xe có TNTQ cao với cùng 1 nhà máy s.x;
h) Dầu bôi trơn của KOM cũng là loại dùng cho các cụm chính của
HTTL xe cơ sở. *
Các thông số cơ bản của KOM:
1- công suất được truyền, m.l
2- số vòng quay trục bị động, vg/ph
3- tỷ số truyền (số vòng quay trục chủ động/số vòng quay trục bị động)
Phân loại KOM căn cứ vào việc nó được lắp đặt với cụm nào trong
HTTL ô tô:
• Kiểu I – KOM đặt vào nắp phía trên hộp số chính; được dẫn động
bởi bánh răng trục sơ cấp HS(*) ;
• Kiểu II – KOM là 1 hộp giảm tốc riêng, có bộ truyền cácđăng từ
hộp số chính đến cầu sau chủ động của xe (trên ô tô 4x2);
• Kiểu III – KOM lắp vào HSPP và được dẫn động bởi trục sơ cấp
HSPP (trên xe có HSPP);
• Kiểu IV – KOM đặt bên sườn HS chính và được truyền dẫn từ trục
trung gian hộp số chính(*).
Kiểu I – KOM đặt vào nắp phía trên hộp số chính; được dẫn động bởi
bánh răng trục sơ cấp HS(*) ;
Hộp trích công suất (KOM-68)
KOM kiểu II – là 1 hộp giảm tốc riêng biệt.

Kiểu II không có những nhược điểm


như ở kiểu I,III và IV:
- Các bánh răng được lắp trong 1 hộp
riêng, không cần điều chỉnh ăn khớp
răng;
- Các thông số của bộ truyền bánh
răng, ổ bi và tỷ số truyền không bị
ràng buộc với kết cấu các cụm
HTTL chính.
Tuy nhiên, loại này chỉ có thể lắp đặt
ở ô tô công thức bánh xe 4x2 nên
phạm vi ứng dụng bị hạn chế.(*)

1.Trục chủ động


2.Trục dẫn động cầu sau
3.Trục dẫn động bơm
KOM kiểu II sử dụng với bơm ПН-30К

KOM-107
i=1,12
Kiểu III_KOM đặt vào nắp HSPP, khi không còn các giải pháp khác.
(thí dụ trên xe URAL 375, i=1; 9-bánh răng thẳng)
Kiểu IV_KOM đặt vào sườn bên hộp số chính
Kiểu I, III và IV có liên hệ mật thiết với kết cấu của HS và HSPP .
Vì vậy, khả năng lắp đặt và công suất truyền cho phép của KOM
được quyết định bởi thông số kết cấu của các cụm truyền lực ô tô
Nhược điểm KOM kiểu này:
- Các bánh răng khi vào khớp không cùng nằm trong 1 vỏ. Do đó, sự
ăn khớp chính xác các răng và tuổi thọ của các bánh răng sẽ phụ
thuộc
+ Chiều dày đệm điều chỉnh đặt giữa các bề mặt lắp ghép,
+ Vào sự lắp ghép chính xác giữa KOM với hộp số.
- Giới hạn có thể thay đổi tỷ số truyền của các kiểu KOM I, III và IV rất
hạn hẹp, bị hạn chế bởi số răng bánh răng tương ứng trong HS và
HSPP; và̀ cả vào kết cấu HSPP. *
3-Bộ truyền các đăng.
Do bơm và KOM thường đặt xa nhau và không đồng trục nên sử dụng bộ
truyền các đăng để lai bơm, gồm bộ các đăng chính và các gối đỡ trung gian.
Kết cấu bơm ly tâm ПH-30K trên xe cứu hỏa.

Các thông số cơ bản:


-H, m.c.n.
-Q, l/ph, l/s
-N, kw, Hp
-, %

H=100 m.c.n; Q=40 l/s; Z phun: 20 m.


IV-Các hệ thống bổ trợ cho bơm cứu hỏa
1.Hệ thống làm mát phụ

Vì sao cần có thêm hệ thống làm mát phụ cho động cơ?
- Khi bơm cứu hỏa làm việc hết công suất, trong thời gian
dài khi xe đứng yên, động cơ bị nóng hơn lúc bình
thường;
- Dầu bôi trơn bị nóng lên,tiêu hao thêm Ne,  tổn thất do
masát => chỉ tiêu kinh tế .
Có thể sử dụng 3 phương pháp làm mát phụ:
- Mắc trực tiếp áo nước bơm CH vào hệ thống làm mát
của đ/c. Sử dụng 1 quạt gió có công suất lớn hơn để
tăng tốc dòng không khí thổi qua két nước. Giải pháp
này không nên áp dụng vì hiệu quả không cao.
- Mắc trực tiếp vào hệ thống làm mát đ.c bộ tản nhiệt
phụ trong có ống xoắn bằng đồng. Hai đầu của ống
xoắn nối tới 2 khoang hút và đẩy của bơm. Nước trong
ống xoắn sẽ hấp thu nhiệt nước làm mát của đ/c.
Hệ thống làm mát phụ trên xe
4
2
A

5
1

1 - Van đầu ra từ bơm.


2-Ống dẫn vào bộ giải nhiệt.
4-Ống dẫn ra từ bộ giải nhiệt.
5-Van đầu vào bơm ly tâm.

Nước trong hệ thống làm mát đ/c


tuần hoàn trong bộ tiêu nhiệt, bao
quanh ống xoắn;
Nước bơm Cứu Hỏa sẽ tuần hoàn
trong hệ thống trong ống xoắn để
thu nhiệt từ đ/c, về tản nhiệt ở bơm.

Bộ tiêu nhiệt


Các phương án lắp ghép:

Hệ thống mắc nối tiếp

4
1 2 3

Hệ thống làm mát phụ mắc nối tiếp với két nước của động cơ
1-Chạc ba; 2;3-Van; 4-Áo nước làm mát của động cơ
• Trong mạch nước làm mát của động cơ được gắn một
áo nước nối với bơm li tâm, sơ đồ này dùng cho xe cứu
hỏa dùng bơm 2 cấp tỉ số truyền. Mắc nối tiếp áo nước
của bơm vào hệ thống làm mát của động cơ như hình
40.
• Từ sơ đồ thấy rằng không gian xung quanh áo nước của
bơm được nối bằng một đường ống qua van (2) nối với
áo nước của hệ thống làm mát của động cơ (4) còn từ
phía khác thì qua van (3) và chạc ba (1) nối đến két
nước.
• Nếu bố trí theo như sơ đồ thì nhiệt độ chất lỏng làm mát
được truyền vào xung quanh két làm mát có một phần
nhỏ sẽ truyền vào thành của bơm li tâm, do đó bơm sẽ
bị nóng lên.
Dùng quạt làm mát
Quạt phải đảm bảo đủ lớn để tăng tốc độ của dòng khí thỏi
qua két nước. Thường dùng loại 6 cánh thay cho 4
cánh. Nếu số cánh lớn hơn 6 sẽ làm tăng số cánh mà
công suất thổi khí cũng không đáng kể.
• Các phần tử tản nhiệt là quạt (6), két nước làm mát (5),
đường dẫn khí và nắp thông hơi (4) đặt trong đường
ống dẫn khí. Các phần tử của bộ phận mang nhiệt gồm
áo nước (1), van hằng nhiệt (2), bơm nước (7), đường
dẫn (3) tạo thành một dòng thủy lực. Hai bộ phận nối với
nhau bằng két nước. Nhược điểm của cách mắc này là
kết cấu phức tạp, rườm rà do vừa có quạt và bơm.
• Nếu áp suất hơi nước cao và nhiệt độ cao sẽ làm hỏng
két nước làm mát ở chỗ mối hàn và làm thủng đệm làm
kín bơm.
4
3
5 6 2 1

1-Áo nước làm mát của động cơ; 2-Van hằng nhiệt; 3-Đường
dẫn; 4-Nắp thông hơi; 5-Két nước làm mát; 6-Quạt; 7-Bơm
Dùng đường ống xoắn

• Mắc nối tiếp vào bộ phận


làm mát một bộ tản nhiệt mà
các dây xoắn dẫn đến các
đường ống đến các đầu ra
và đầu vào của khoang bơm
li tâm.
• Trong sơ đồ hình 39 thì
nhiệt độ đi qua vòng xoắn
tuần hoàn trong hệ thống
phụ (bơm vòng xoắn
bơm).
• Cách mắc này khá đơn giản
và tận dụng được nhiệt độ
của nước từ môi trường
Sơ đồ bố trí các thiết bị bơm trên xe АЦ-30

2- Ống nạp vào xitec.


4- Ống cấp từ xitec.
5-Khóa chân không.
6-Van vặn.
7-Đồng hồ đo pck.
8-Thiết bị tạo bọt.
9-Van để kiểm tra bơm.
10-Bơm ly tâm.
11-Đầu nối đường ống
ra.
12-Van đường ống ra.
13-Đồng hồ đo áp lực
nước.
Sơ đồ bố trí các thiết bị bơm trên xe АЦ-30-375.

1.Bơm; 2.con lăn; 3.van hệ thống chân không; 4. bơm chân không; 8.ống hút đầu vào bơm;
Khóa thăm nước trong bơm; 7. lanc giá. 11. lanc tay.
2. Hệ thống hút chân không

Bơm ly tâm chỉ làm việc sau khi đã được mồi đầy
khoang bơm và ở đường nạp.
Để bơm làm việc chắc chắn, lắp thêm cho bơm 1
thiết bị tạo pck ở cửa nạp:
- Dùng bơm chân không;
- Tạo pck nhờ đường khí xả của động cơ.
*
Bơm li tâm khi hoạt động cần điền đầy nước
trong khoang bơm. Việc đặt các thiết bị chân
không nhằm tạo ra áp suất chân không trong
đường ống nạp và khoang công tác nhằm hỗ trợ
hút nước lên đầy mạch bơm.
Một phương pháp khác là dùng máy nén khí
hoặc áp suất thấp từ cổ góp của động cơ (đối
với động cơ xăng). Hệ thống dùng máy nén khí
thì hoàn thiện hơn nhưng có nhược điểm là
nước và hơi nước có thể lọt vào bình chứa và
làm hỏng hệ thống phanh do gỉ séc.
Phần lớn những bơm chân không dùng trong hệ
thống chân không là kiểu cánh gạt và có một nhược
điểm lớn là kết cấu phức tạp, và nếu dùng dẫn động cơ
khí từ hệ thống truyền lực sang bơm thì càng làm tăng
độ phức tạp kết cấu cho khoang bơm. Ở đây, ta dùng
thiết bị tạo chân không đặt sau ống xả động cơ và dẫn
động bằng cơ khí.
Chân không cung cấp cho bơm được lấy từ thiết bị
tạo chân không đặt sau ống xả động cơ. Vì bơm đặt ở
sau xe nên dùng đường ống dài để nhận chân không từ
đầu xe. Đường ống được cố định trên sat xi xe cơ sở.
Để đóng hay ngắt dòng chân không vào bơm người ta
dùng cơ cấu khóa chân không, đặt ngay trên thân bơm
và được điều khiển bằng cần điều khiển, đây là kiểu
khóa loại cơ khí.
Sơ đồ bố trí hệ thống hút chân không

1-Ống xả. 2-bộ tạo chân không và còi hơi; 4-Ống dẫn chân không.
7-Bơm ly tâm. 8-Ống xấy nóng sitex; 9-Khóa chân không; 12-Cần kéo còi.
2 9
3 7
4
8

5 3
6
1
10

Khóa hệ thống hút chân không


Đặt phía trên vỏ bơm ly tâm, có 2 van:
+ Van 1 (trên)_ thông hệ thống hút chân không với khí trời,
+ Van 2 (dưới)_nối khoang công tác của bơm với hệ thống
hút chân không,
+ Trục cam 5 điều khiển cho van này đóng, van kia sẽ được
mở;
Khóa hút chân không
3.Thiết bị tạo bọt cho bơm (bơm ПН-20).
Thiết bị tạo bọt được đặt
trên cổ hút (đầu vào)
của bơm.
Nước và hóa chất được
trộn trong vòi 2.
Tỷ lệ pha dung dịch nhờ
điểu chỉnh nút 6.
Để ngăn không cho dung
dịch bọt khí lọt vào
bình chứa hóa chất: sử
dụng bi 9 và dưỡng
10. *

3.Khoang chân không; 6-Gic lơ dẫn dung dịch; 7-Thước đo. 8-


Mũi tên đo. 9-Viên bi . 10-Cơ cấu vặn. 11-Tay gạt. 12- Bu lông.
Kết cấu thiết bị tạo bọt cho bơm ПН-30K.

Kết cấu tương tự như ở bơm ПН-20.


1-Vỏ; 5-Khóa; 6-Gic lơ. 7-Thước đo. 8-Mũi tên đo. 9-Viên bi. 10-
Cơ cấu vặn. 11-Tay gạt. 12- Bu lông.
4. Kết cấu bồn nước
Tiết diện kiểu II và III hợp lý hơn trong việc phân bố tọa độ trọng tâm.
5. Các đầu vòi phun.

Lance tay
Lance giá
Cabin và các khoang thiết bị bên sườn xe

Các thiết bị phụ: bơm lưu động, ống mềm, lưới lọc rác, dụng cụ cơ khí, chạc ba, …
6. Hệ thống điện phụ

Ngoài hệ thống điện của ô tô (được bảo tồn), với xe cứu
hỏa còn có thêm hệ thống điện phụ, gồm:
- 1 đèn pha (60w) đặt bên phải xe để chiếu sáng chỗ làm
việc;
- 1 đèn vàng_là tín hiệu báo động soi vào đám cháy.
- Đèn pha ở khoang điều khiển;
- Đèn chiếu sáng khoang lái;
- Hệ thống loa phóng thanh.
V. Những chú ý trong khai thác bộ phận công
tác trên xe cứu hỏa
1) Trước khi cho bơm làm việc cần kiểm tra:
- Các thiết bị và đồng hồ đo (p;pck); kiểm tra nước, dầu bôi trơn.
- Mồi bơm và tạo độ chân không cho bơm.
+ Khi khởi động bơm, cần cho động cơ làm việc ổn định rồi mới từ từ mở các
khóa van.
+ Trong khi bơm làm việc, cần theo dõi thường xuyên đồng hồ đo để phát hiện
kịp thời những bất thường.
+ Khi chuẩn bị tắt máy- làm ngược với lúc khởi động bơm.
2) Trạng thái sẵn sàng chữa cháy:
Sau khi hoàn thành đợt chữa cháy gần nhất, xe trở về trạm, phải chuẩn bị
trạng thái sẵn sàng chữa cháy, gồm:
- Đủ nhiên liệu; dầu bôi trơn; nước làm mát;
- Sạc điện bình acquy,
- Kiểm tra tình trạng lốp và áp suất lốp;
- Chứa đầy nước chữa cháy và chứa đầy dung dịch tạo bọt;
- Đóng đường châm nước vào bồn bằng bơm;
- Đóng van xả bồn nước;
- Đóng van xả bơm.
3. Vận hành bơm:
Việc vận hành bơm phải tuân thủ đúng quy định để khỏi
gây nên những hư hỏng cho bơm và HTTL của xe.

a-Trường hợp khi xe đang đứng yên:


- Ngớt ga, cắt ly hợp,
- Kéo cần gạt hộp trích công suất
- Từ từ nhả ly hợp, tăng ga

b-Trường hợp khi xe đang chạy (với xe có khả năng này):
- Cắt ly hợp, đưa cần số về số “0”
- Gài cần hộp trích công suất, nhả bàn đạp ly hợp
- Tăng ga
- Cắt ly hợp và gài số I hoặc số II.
- Tăng ga theo yêu cầu.
Giới thiệu xe bồn chữa cháy ZIL-131
1 .Phần xe cơ sở:
• Xe cơ sở: ZIL – 131.
• Công thức bánh xe: 6 X 6.
• Loại ly hợp: Ma sát 1 đĩa bị động. Dẫn động điều khiển kiểu cơ khí.
• Hành trình toàn bộ của bàn đạp ly hợp: 130 – 150 (mm).
• Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp: 35 – 50 (mm).
• Loại hộp số: 3 trục cố định, 5 số tiến, 1 số lùi.
• Loại đồng tốc: 2 bộ đồng tốc kiểu chốt dọc trục gài số II – III và IV – V.
• Tỉ số truyền hộp số: iI = 7.44 ; iII =4.10 ; iIII =2,99.
• IIV = 1.47 ; iV = 1 ; ilùi = 7.09.
• Loại hộp phân phối: Có 2 cấp và không có vi sai.
• Dẫn động điều khiển hộp phân phối: Cơ – điện – khí nén kết hợp.
• Tỷ số truyền hộp phân phối: ip1= 1 ;ip2= 2.08.
• Truyền lực chính cầu giữa và cầu sau và cầu trước: Loại kép;
• i0= 7.339.
• Bộ vi sai : Vi sai bánh răng côn.
• Ca bin : 2 khoang, 7 chỗ ngồi , nội thất đơn giản.
• Động cơ : Đặt trước.
Phần hệ thống công tác:
• Loại bơm cứu hỏa.:ПH-30K.
• Hộp trích công suất: KOM-68.
• Dung tích két nước: 3600 lít.
• Kiểu két nước: hai khoang.
• Hệ thống hút chân không: kiểu dòng khí.
• Hệ thống làm mát phụ: bộ tiêu nhiệt kiểu ống xoắn.
• Loại vòi phun: Lance tay và lance giá.
• Vị trí đặt bơm: phía sau xe.
• Thiết bị tạo bọt: ПH-30K. *
IV- Bố trí chung hệ thống bơm trên xe.

1.Bồn chứa
2.Bình đựng hóa chất
3.Van phân phối
4.Lưới lọc

You might also like