You are on page 1of 24

A.

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG


I. Đánh giá hiện trạng Kiến trúc:
Khu vực triển khai lắp dựng bãi đáp Trực thăng được đề xuất đặt tại tầng mái của Bệnh viện đa khoa
Quốc tế Vinmec – khu đô thị Times City, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội với mục đích phục vụ giải đua
xe công thức 1 Thế giới diễn ra thường niên tại khu vực Sân vận động Quốc Gia Mỹ Đình - Hà Nội.

(Minh hoạ khoảng cách từ nơi tổ chức sự kiện đua xe F1 đến bệnh viện Vinmec)
Hiện trạng tại vị trí này là sân mái, các phòng kỹ thuật và đường ống kỹ thuật của khối nhà bệnh
viện. Các tầng bên dưới là khu nội trú (khoa sản) hiện đang hoạt động bình thường.

1
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
(Tổng mặt bằng kiến trúc cảnh quan - hiện trạng)
a. Vị trí cải tạo xây dựng khu phụ trợ (thang máy, thang bộ, phòng phụ trợ):

(Tổng mặt bằng vị trí cải tạo)


2
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
Về mặt Kiến trúc: toàn bộ tường hoàn thiện mặt ngoài của phòng kỹ thuật qua thời gian sử dụng đã
bị bong tróc và bám rêu bẩn. Các cửa kỹ thuật và cửa chớp. Mái tôn khu vực phòng kỹ thuật ĐHKK
cong vênh, cũ và bị bám bẩn nhiều. Không đảm bảo thẩm mỹ

(ảnh hiện trạng vị trí cải tạo xây dựng khu phòng phụ trợ)
Bên trong khu vực này được bố trí hệ thống kỹ thuật ĐHKK, đây là khu vực quan trọng và đang vận
hành thường xuyên phục vụ nhu cầu sử dụng của Công trình, tường trát phẳng (không sơn bả, cửa và
các thiết bị phụ trợ còn mới:
3
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
(ảnh hiện trạng bên trong phòng KT)

(ảnh hiện trạng bên trong phòng KT)

(Mặt bằng thiết bị phòng Kỹ thuật)

4
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
(ảnh hiện trạng phòng máy – thang máy) (ảnh hiện trạng phòng máy – thang máy)

(ảnh hiện trạng bên trong phòng KT)

5
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
b. Vị trí cải tạo xây dựng bãi đáp trực thăng:
Tương tự như khu phụ trợ, vị trí đặt sân bãi đáp trực thăng nằm trên mái của phòng kỹ thuật ĐHKK
đang vận hành. Tường hoàn thiện mặt ngoài của phòng kỹ thuật qua thời gian sử dụng đã bị bong
tróc và bám rêu bẩn. Các cửa kỹ thuật và cửa chớp. Mái tôn khu vực phòng kỹ thuật ĐHKK cong
vênh, cũ và bị bám bẩn nhiều. Xung quang khu vực này có nhiều đường ống kỹ thuật chạy nổi trên
sân mái. Trên mái là sân trông, hầu như không có đường ống kỹ thuật chạy bên trên

(ảnh hiện trạng vị trí cải tạo xây dựng bãi đáp trực thăng)

6
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
(ảnh hiện trạng vị trí cải tạo xây dựng bãi đáp trực thăng)

(ảnh hiện trạng vị trí cải tạo xây dựng bãi đáp trực thăng)

7
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
(ảnh hiện trạng vị trí cải tạo xây dựng bãi đáp trực thăng)
II. Đánh giá hiện trạng Kết cấu:

Về hiện trạng kết cấu do phần lớn bề mặt kết cấu đã được bao phủ bởi các lớp hoàn thiện, vì thế
cũng chưa thể đánh giá hết về mặt kết cấu, tuy nhiên nhìn chung tại các vị trí bê tông cốt thép thô, bề
mặt bê tông khá tốt, chưa thấy có xuất hiện các vết nứt.
Khu vực cải tạo bao gồm khu vực sân đỗ và khu vực thang máy và các phòng kỹ thuật phục vụ sân
đỗ như hình ảnh sau:

8
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
Hình: Vị trí sân đỗ trực thăng và khu sảnh thang.

9
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
Hình: Vị trí sân đỗ trực thăng và khu phụ trợ trên mặt bằng kết cấu mái tum bệnh viện

Khu phụ trợ đang nằm hoàn toàn trên khu mái thang bộ và thang máy hiện trạng, tuy nhiên do yêu
cầu phải có thang bộ đi lên nên một phần kết cấu mái cũ sẽ được dỡ bỏ, cải tạo để thi công khu phụ
trợ này.
Đối chiếu với bản vẽ kết cấu thì khu sân đỗ đang nằm hoàn toàn phía trên hệ mái bê tông cốt thép, vì
thế việc xây dựng khu sân đỗ không cần phải phá dỡ hay cải tạo phần kết cấu cũ mà chỉ cần bố trí
cột khoan cấy lên hệ cột hiện trạng.

10
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
III. Đánh giá hiện trạng Cơ điện:
(Nhờ Quang viết mấy dòng sơ bộ giúp a cho đủ khối lượng là đc)

11
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
B. CẢI TẠO
1. Phương án cải tạo:
Trên tinh thần dự án trường đua công thức 1 đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt trước đây,
hiện tại CĐT đang gấp rút thực hiện dự án để đảm bảo tiến độ dự kiến khai trương và tổ chức giải
đua vào tháng 4/2020. Để đáp ứng các yêu cầu về phục vụ công tác tổ chức giải đua F1, đảm bảo
thời gian di chuyển cấp cứu bệnh nhân trong tình huống khẩn cấp không quá 20’ và các yêu cầu về
Tiêu chuẩn, Quy chuẩn thiết kế cũng như ranh giới xây dựng của công trình hiện trạng, phương án
cải tạo được đề xuất như sau:
Vị trí thực hiện:
Đặt tại tầng tum mái từ trục X13* đến X16 và Y3 đến Y19 (hiện trạng) của Công trình Bệnh viện
Quốc Tế Vinmec – Times City;

(Vị trí cải tạo bổ sung bãi đáp trực thăng)


Chức năng sử dụng:
Bãi đáp trực thăng tải trọng tối đa 5.3T và khối phụ trợ (bao gồm thang máy, thang bộ thoát hiểm,
phòng điều hành bay)

12
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
Ngoài việc phục vụ cho giải đua F1 thường niên, bãi đáp trực thăng nằm tại vị trí này cũng góp phần
làm tăng tiện ích phục vụ của Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City trong các sự kiện lớn được tổ
chức tại Hà Nội và các tỉnh lân cận, đảm bảo là một trong những dịch vụ khám chữa bệnh hàng đầu
Việt Nam.
Phương án cải tạo:

1. Khoan cấy, lắp đặt hệ khung thép trên nóc phòng kỹ thuật hiện trạng trùng với các hệ cột Kết
cấu hiện trạng. Lắp đặt hệ sàn Desk và đổ BT bề mặt làm sân đáp trực thăng;
2. Xây dựng khối phụ trợ đảm bảo công tác tiếp cận và vận hành sử dụng;

13
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
(minh hoạ Phương án cải tạo)
3. Hoàn thiện và cải tạo các khu vực phòng KT liên quan (sơn, trát chống thấm nứt, làm lại mái
tôn …)

14
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
I. Giải pháp thiết kế Kiến trúc:
……
II. Giải pháp thiết kế Kết cấu:

1. Giải pháp kết cấu khu phụ trợ.

1.1. Vật liệu sử dụng

1.1.1. Bê tông
Phân loại cấp độ bền bê tông theo TCVN 5574:2012. Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn
thiết kế.

Bê tông với cấp độ bền khác nhau được sử dụng cho từng loại cấu kiện như sau:

Cường độ nén
STT Cấu kiện Cấp bền
dọc trục, MPa
1 Cột, dầm, sàn B30 17
Các cấu kiện khác (lanh tô, thang bộ, giằng
2 B20 11,5
tường, trụ tường…)
1.1.2. Cốt thép
- TCVN 1651-2:2008 Thép cốt bê tông - Phần 1: Thép thanh tròn trơn;

- TCVN 1651-2:2008 Thép cốt bê tông - Phần 2: Thép thanh vằn;

- Phần thân:
Cốt thép có đường kính D< 10 sử dụng loại thép CB-240T có:
o Cường độ tính toán của cốt dọc chịu kéo: Rs = 225MPa;

o Cường độ tính toán của cốt dọc chịu nén: Rsc = 225MPa;

o Cường độ tính toán của cốt ngang chịu cắt: Rsw = 175MPa;
Cốt thép có đường kính D>=10 sử dụng loại thép CB-400V có:
o Cường độ tính toán của cốt dọc chịu kéo: Rs = 365MPa;

o Cường độ tính toán của cốt dọc chịu nén: Rsc = 365MPa;

- Cường độ tính toán của cốt ngang chịu cắt: Rsw = 285Mpa

1.2. Tải trọng


1.2.1. Tải đứng
15
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
a. Tĩnh tải
- Tính tải bảo gồm tải trọng không biến đổi trong quá trình sử dụng bao gồm các loại tường,
lớp hoàn thiện và tải trọng bản thân kết cấu. Trong đó tải trọng bản thân kết cấu được nhập tự
động trong mô hình tính toán.
Tĩnh tải tiêu Hệ số vượt Hoạt tải tính
Loại tĩnh tải sàn
chuẩn (kG/m2) tải toán (kG/m2)
- Lớp Gạch ceramic 600x600 40 1.1 44
- Lớp vữa lót 54 1.3 70
- Trần treo và hệ thống kỹ thuật 30 1.1 33
b. Hoạt tải
- TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế.
Hoạt tải tiêu Hệ số vượt Hoạt tải tính
Phòng chức năng
chuẩn (kG/m2) tải toán (kG/m2)
- Thang bộ 300 1.2 360
- Văn phòng 300 1.2 360
- Tải mái không sử dụng 75 1.3 97.5
1.2.2. Tải trọng gió
- TCVN2737:1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế.

Phân loại Nội dung

Tiêu chuẩn TCVN 2737-1995

Công thức W = W0 * k * c (Static), Wp = W * ζ *ν (Dynamic)

Áp lực gió
II-B (Địa điểm: Q.Hai Bà Trưng - Hà Nội)
Phụ thuộc vào địa điểm xây dựng

Áp lực gió (W0) 95 N/m2

Loại địa hình Loại A

Hệ số khí động Ce1 = 0.8 / Ce2 = -0.6

Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió 1.2

1.2.3. Tải thi công

- Nhà thầu thi công cần cung cấp các thông tin về máy móc và thiết bị thi công.

16
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
1.2.4. Tổ hợp tải trọng

- TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế;

1.3. Giải pháp kết cấu.

Do thiết kế khu phụ trợ có phần thang bộ và thang máy được nâng lên vì thế kết cấu mái hiện
trạng được phá dỡ và cải tạo một phần để phục vụ việc thi công khu thang máy và thang bộ của
khu phụ trợ. Nhà thầu thi công đưa ra biện pháp thi công và chống đỡ phần mái hiện trạng trước
khi phá dỡ. Diện tích phá dỡ được thể hiện theo hình sau:

Hình: Diện tích phá dỡ sàn mái tum cao độ +33.500m

Sau khi phá dỡ phần mái hiện trạng, tiến hành cải tạo bổ sung các cấu kiện dầm để đỡ mái và xây
mới khu vực phụ trợ và thang bộ.

17
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
18
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
Hình: Mặt bằng kết cấu cải tạo sàn mái tum cao độ +33.500m.

Hình: Mặt bằng kết cấu khu phụ trợ

2. Giải pháp kết cấu khu bãi đỗ trực thăng.

2.1. Vật liệu sử dụng

2.1.1. Bê tông
Phân loại cấp độ bền bê tông theo TCVN 5574:2012. Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn
thiết kế.

Bê tông với cấp độ bền khác nhau được sử dụng cho từng loại cấu kiện như sau:

Cường độ nén
STT Cấu kiện Cấp bền
dọc trục, MPa
1 Sàn deck B20 11.5
2.1.2. Cốt thép
- TCVN 1651-2:2008 Thép cốt bê tông - Phần 1: Thép thanh tròn trơn;

- TCVN 1651-2:2008 Thép cốt bê tông - Phần 2: Thép thanh vằn;

- Phần sàn deck:

19
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
Cốt thép có đường kính D>=10 sử dụng loại thép CB-400V có:
o Cường độ tính toán của cốt dọc chịu kéo: Rs = 365MPa;

o Cường độ tính toán của cốt dọc chịu nén: Rsc = 365MPa;
2.1.3. Kết cấu thép.
- TCVN 5575:2012. Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế.

STT Loại Ghi chú

1 SS400 (JIS)
Fy = 245 MPa
(Trung Quốc, Hàn Quốc hoặc tương đương)

2.2. Tải trọng


2.2.1. Tải đứng
a. Tĩnh tải
- Tính tải bảo gồm tải trọng không biến đổi trong quá trình sử dụng bao gồm các loại tường,
lớp hoàn thiện và tải trọng bản thân kết cấu. Trong đó tải trọng bản thân kết cấu được nhập tự
động trong mô hình tính toán.
b. Hoạt tải sân đỗ

+ Tải trọng tập trung do tác động lên tiếp đất


Tải này phải bao gồm việc tiếp đất thông thường, với tỷ lệ hạ độ cao là 1.8m/s (6ft/s), tương
ứng với trạng thái giới hạn phục vụ. Tải va đập tương đương với 1.5 lần khối lượng cất cánh tối
đa của máy bay.
Trường hợp tiếp đất khẩn cấp phải có tỷ lệ hạ độ cao là 3.6m/s (12ft/s), tương ứng với trạng
thái giới hạn cực hạn. Hệ số an toàn từng phần trong trường hợp này được lấy là 1.66. Vì thế:
Tải thiết kế giới hạn = 1.66 tải trọng làm việc
= (1.66 x 1.5) khối lượng cất cánh lớn nhất
= 2.5 lần trọng lượng cất cánh lớn nhất.
Tải trọng này được phân bố lên hai điểm tâm bánh xe(càng máy bay) với khoảng cách được
cho trong bảng 2.2
Trong trường hợp quy đổi từ tải tập trung sang tải phân bố để kiểm tra tổng thể có thể áp
dụng tải trọng theo bảng 2.2 với hệ số tải trọng là 1.6xSHb
+ Tải ngang trên bệ đỡ sàn máy bay:
Bệ đỡ sàn máy bay phải được thiết kế để chịu được tải điểm theo phương ngang là 0.5 lần
lượng máy bay cất cánh lớn nhất, cùng với tải gió, áp dụng cho hướng mà đem lại momen uốn lớn
nhất.
20
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
+ Tĩnh tải của các cấu kiện kết cấu
Tính toán theo TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động
Bảng 2.2. Tải tập trung và tải trọng phân bố theo loại máy bay.

Khoảng
Tải điểm cách tâm Tải phân bố
Lượng cất cánh
Loại máy bay trên mỗi bánh xe ở đều sân đỗ
lớn nhất
bánh càng máy máy bay
bay
kg kN kN m SHb
kN/m2
Đến 2300 Đến 22.6 12.0 1.75 1.5
2301 – 5000 22.6 – 49.2 25.0 2.0 2.0
5001 – 9000 49.2 – 88.5 45.0 2.5 2.5
9001 – 13500 88.5 – 133.0 67.0 3.0 3.0
13501 – 19500 133.0 – 192.0 96.0 3.5 3.0
19501 – 27000 192.0 – 166.0 133.0 4.5 3.0

2.2.2. Tải trọng gió


- TCVN2737:1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế.

Phân loại Nội dung

Tiêu chuẩn TCVN 2737-1995

Công thức W = W0 * k * c (Static), Wp = W * ζ *ν (Dynamic)

Áp lực gió
II-B (Địa điểm: Q.Hai Bà Trưng - Hà Nội)
Phụ thuộc vào địa điểm xây dựng

Áp lực gió (W0) 95 N/m2

Loại địa hình Loại A

Hệ số khí động Ce1 = 0.8 / Ce2 = -0.6

Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió 1.2

2.2.3. Tải thi công

- Nhà thầu thi công cần cung cấp các thông tin về máy móc và thiết bị thi công.
2.2.4. Tổ hợp tải trọng

21
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
- TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế;

2.3. Giải pháp kết cấu.


Qua phân tích đánh giá, TVTK đề xuất giải pháp hệ khung dầm cột bằng kết cấu thép và sàn bê
tông liên hợp thép. Phương án này có ưu điểm là giảm trọng lượng, thi công nhanh hơn so với hệ kết
cấu bê tông cốt thép truyền thống, ngoài ra cũng có thể sử dụng nguyên vật liệu có sẵn tại địa
phương trong khi phương án sàn nhôm định hình chuyên dụng cho bãi đáp sân bay có thể phải đặt
hàng ở nước ngoài.

+ Hệ kết cấu thép sử dụng thép định hình và thép tổ hợp với mác thép SS400 thông dụng và
phù hợp với điều kiện ở Việt Nam.
+ Tiết diện cột H400x300 được liên kết trực tiếp lên hệ cột bê tông cốt thép hiện trạng của
công trình bằng bu long hóa chất hilti hoặc tương đương. Một số cột tiết diện H200x200
không đứng phía trên đỉnh cột bê tông cốt thép được đặt lên hệ dầm chuyển bằng thép.
+ Hệ dầm chính đỡ sàn tiết diện H600x300, hệ dầm phụ tiết diện H300x150 chia sàn ra các
nhịp với khoảng cách 1.8m.

22
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
Hình: Mặt bằng kết cấu dầm thép sàn đỗ trực thăng.

+ Hệ sàn sử dụng sàn liên hợp thép với chiều dày 150mm, trong đó lớp tôn sàn dày 1mm cao 50mm,
bê tông sàn sử dụng bê tông cấp độ bền B20.

23
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City
24
Thuyết minh thiết kế cải tạo
Dự án: Cải tạo bổ sung Bãi đỗ trực thăng - Bệnh viện quốc tế Vinmec – Times City

You might also like