You are on page 1of 81

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


BỘ MÔN Ô TÔ VÀ XE CHUYÊN DỤNG

TÀI LIỆU
PHỤC VỤ HỌC TẬP
KẾT CẤU Ô TÔ
(Dùng cho SV từ K56)

BÁCH KHOA 2013


1. Mở Đầu
Mụcục tiêu
t êu học
ọc pphần
ầ :
Sau khi kết thúc học phần, sinh viên:
- trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc và phân tích
kết cấu của các hệ thống, cụm, chi tiết của các loại ô tô;
-pphân tích,, đánh giá
g các hệệ thốngg của ô tô và toàn bộ
ộ ô tô

- có được cơ sở cho các học phần tiếp theo trong chương
trình đào tạo theo định hướng kỹ thuật ô tô như Lý thuyết ô
tô, Thiết kế tính toán ô tô, Cơ điện tử ô tô…

1. Mở Đầu

Nội dung
d vắn
ắ tắt học
h phần:
hầ

- Cấu trúc cơ bản của ôtô:

- Giới thiệu động cơ ô tô,

- Hệ thống điện cơ bản,

- Hệ thống truyền lực

- Các hệ thống chuyển động, đảm bảo an toàn,


1. Mở Đầu
Nhiệm vụ của sinh viên:
D lớp
Dự lớ 45 tiết
Bài tập lớn: 15 tiết tại phòng học mô hình (3 buổi x 5 tiết)

Đánh giá kết quả: KT/BT(0.4)-T(TN/TL:0.6)


Điểm
ể quá trình: trọng số ố 0.4 (= BTL + điểm
ể chuyên cần)

Thi cuối kỳ: trọng số 0.6 (thi viết hoặc vấn đáp)

Tài liệu học tập:


Sách giáo trình chính: Kết cấu ô tô, Nhà xuất bản Bách Khoa
Hà Nội, 2010.

1. Mở Đầu
Tài liệu tham khảo:

Nguyễn Khắc Trai:


Cấu tạo gầm ô tô tải và ô tô buýt
buýt, NXB GTVT
GTVT, 2007.
2007
Cấu tạo gầm xe con. NXB GTVT 1996 tái bản 2002
Cấu tạo hệ thống truyền lực ô tô con.
con NXB KHKT 1998 tái
bản 2001

Heinz Heisler: Advanced Vehicles Technology, NXB


Butterworth Heinemann,, 2002.

William H. Crouse and Donald l. Anglin: Automotive


Mechanics, Tenth Edition International Editions 1994
1. Mở Đầu
- Ôtô là gì?

1. Mở Đầu
- Bạn biết gì về ôtô?
- Năm
Nă 2005,
2005 khoảng132
kh ả 132 triệu
iệ xe được
đ sản
ả xuất,
ấ lợi
l i nhuận
h ậ khoảng
kh ả 1890
tỷ euro. Năm 2010 sản lượng xe khoảng 155 triệu chiếc.

- Hiện nay, công nghiệp ôtô là một trong những ngành công nghiệp lớn
nhất trên thế giới. Mỹ, Nhật, Đức, Hàn quốc, TQ

- Tại Nhật khoảng 5 triệu người làm việc phục vụ cho ngành công nghiệp
ô tô.
- Tại Mỹ, khoảng 12 triệu người làm việc trong ngành ôtô, khoảng 1 triệu
người làm dịch vụ kỹ thuật cho ôtô; 1 người lắp ráp ô tô cần 20 người
làm việc theo anh ta.
ta

ạ VN có rất nhiều trường


-Tại g ĐH,, CĐ,, Trường
g Nghề
g đào tạo
ạ kỹỹ thuật
ậ ô tô.

?? Thực trạng và tương lai của nền công nghiệp ô tô VN


Vài nét lịch sử
côngg nghiệp
g ệp ô tô

- Năm 1885-1886 được coi là năm ra đời của chiếc ôtô đầu tiên
ạ Đức,, do Karl Benz chế tạo
tại ạ

Vài nét lịch sử


côngg nghiệp
g ệp ô tô

- 1888: Lốp xe được phát minh


Cấ trúc
Cấu ú của
ủ xe luôn
l ô được
đ hoàn
h à thiện
hiệ nhằm
hằ nângâ cao các á
tính năng kỹ thuật và sử dụng: tiện nghi, tốc độ, an toàn của
ô tô

- 1934: AT

- 1971: ABS

- 1973: EFI
Vài nét lịch sử
côngg nghiệp
g ệp ô tô

Vài nét lịch sử


côngg nghiệp
g ệp ô tô
Vài nét lịch sử
côngg nghiệp
g ệp ô tô

Vài nét lịch sử


côngg nghiệp
g ệp ô tô
- 1970s: Airbag
- 1980s: VVT
- 1986: 4WS thế hệ mới
- 1995: ESP
- 2002: ô tô siêu âm

Ngày
N à nay, cácá th
thuật
ật ngữ
ữ Active
A ti system,
t by-wire
b i control
t l ttrở

nên rất phổ biến

Tham khảo thêm:


http://en.wikipedia.org/wiki/Automobile
http://inventors.about.com/od/cstartinventions/a/Car_History.
// / / / /C
htm
Vài nét lịch sử
côngg nghiệp
g ệp ô tô

2. Cấu tạo chung ô tô


2.1. Phân loại ôtô
Theo công dụng:
- Xe du lịch
- Xe khách
- Xe tải
- Xe chuyên dụng

a) Sedan; b) cupe;
c)) Combi;
C bi
d) Cabriolet;
e) roadster; f) ô tô
con đa dụng;
g) Combi lớn;
h) pick-up chuyên
dụng
2. Cấu tạo chung ô tô
2.1 Phân loại ôtô

a) Ô tô tải nhỏ thùng kín b) Ô tô tải nhỏ đa dụng

c) Ô tô tải đa dụng d) ô tô tải chuyên dụng

e) Ô tô tải thùng kín f) Ô tô kéo (đầu kéo)

2. Cấu tạo chung ô tô


2.1 Phân loại ôtô
2. Cấu tạo chung ô tô
2.1 Phân loại ôtô
Theo tiêu chuẩn châu âu:

- Loại M: ô tô chở người


- Loại N: ô tô chở hàng
- Loại O: đoàn xe ô tô

- Loại M1: ô tô chở người đến 9 chỗ, khối lượng


toàn bộ <= 3,5
3 5 tấn

- Loại
ạ M2: ô tô chở người
g trên 9 chỗ,, khối lượng
ợ g
toàn bộ <= 5 tấn

- Loại M3: ô tô chở người trên 9 chỗ


chỗ, khối lượng
toàn bộ > 5 tấn

2 Cấu tạo chung ô tô


2.
2 1 Phâ
2.1 Phân lloạii ôtô

- Loại N1: ô tô chở hàng có khối lượng


toàn bộ <= 3,5 tấn

- Loại N2: ô tô chở hàng có khối lượng


toàn bộ từ 3,5 tấn đến 12 tấn

- Loại N3: ô tô chở hàng có khối lượng


toàn bộ > 12 tấn
2. Cấu tạo chung ô tô
2.1 Phân loại ôtô
- Loại O1: Đoàn xe ô tô chở hàng có khối lượng
toàn bộ của rơ-moóc
rơ moóc <=
< 0,75
0 75 tấn

- Loại O2: Đoàn xe ô tô chở hàng có khối lượng toàn bộ


của rơ
rơ-moóc
moóc từ 0,75
0 75 tấn đến 3
3,5
5 tấn

- Loại O3: Đoàn xe ô tô chở hàng có khối lượng


toàn bộ của rơ-moóc từ 3,5 tấn đến 10 tấn

- Loại O4: Đoàn xe ô tô chở hàng có khối lượng


toàn bộ của rơ-moóc trên 10 tấn

?? Ý nghĩa của việc phân loại ô tô

2. Cấu tạo chung ô tô


2.1 Phân loại ôtô

Công thức bánh xe:


4x2
4x4
6x4
6x6
8x4
8 6
8x6

?? Giải thích các công thức bánh xe


2. Cấu tạo chung ô tô
2.2. Cấu tạo chung của ôtô

2. Cấu tạo chung ô tô


2.3. Bố trí chung của ôtô
Bố trí chung của ô tô là bố trí các phần, hệ thống của ô tô
Bố trí chung của ô tô cần:
- đảm bảo khả năng hoạt động tốt nhất của các
phần, hệ thống và toàn bộ ô tô;

- đảm
đả bảo
bả kích
kí h thước
th ớ gọn, tạo
t sự phânhâ bố khối
lượng lên các cầu hợp lý, thuận lợi trong chế tạo
và bảo dưỡng, sửa chữa

?? Cách bố trí chung ảnh hưởng tới kết cấu và sự hoạt động của ô tô ntn
2. Cấu tạo chung ô tô
2.3. Bố trí chung của ôtô
Bố trí chung của ô tô con

- Động cơ đặt trước, cầu sau chủ động:


- Động cơ đặt trước, cầu trước chủ động:
- Động
ộ cơ đặt sau, cầuầ sau chủ ủ động:

- Động cơ đặt trước, hai cầu chủ động:
- Động cơ đặt sau,
sau hai cầu chủ động:

?? Phương án bố trí nào trên đây phổ biến nhất. Tại sao.

2. Cấu tạo chung ô tô


2.3. Bố trí chung của ôtô

Bố trí chung của ô tô khách

- Động cơ đặt trước


- Động cơ đặt sau

Bố tríí chung
h ôtô
ô ô tải
ải
- Động cơ đặt trước buồng lái
- Động cơ đặt dưới buồng lái
- Động cơ đặt sau buồng lái, dưới thùng hàng

?? Phương án bố trí nào trên đây phổ biến nhất. Tại sao.
3 Các loại động
g cơ dùng
g trên ô tô
3.1 Phân loại động cơ ô tô

- Động cơ nhiệt: là loại động cơ biến đổi nhiệt năng thành cơ


năng.
ă Độ cơ nhiệt
Động hiệt bao
b gồm ồ các
á loại
l i động
độ cơ đốt trong,
t độ
động
cơ phản lực, động cơ hơi nước, tuốc bin khí…

- Động đốt trong: động cơ xăng, động cơ diesel, động cơ gas


: động cơ tịnh tiến,
tiến động cơ quay
q a

?? Hiệu
Hiệ suất
ấ động
độ cơ nhiệt
hiệ
?? So sánh các loại động cơ đốt trong.

3 Các loại động


g cơ dùng
g trên ô tô
3.1 Phân loại động cơ ô tô

- Động cơ điện: là động cơ sử dụng điện năng để tạo ra cơ


năng Gồm động cơ điện một chiều và động cơ điện xoay
năng.
chiều.

?? So sánh động cơ đốt trong và động cơ điện về: tính phổ biến trên ô
tô, tính thân thiện, hiệu suất, tính tiện dụng.
ộ g cơ điện
??So sánh động ệ 1 chiều và xoayy chiều trên ô tô về: tính pphổ
biến và tính tiện dụng.
??Xu hướng phát triển của động cơ ô tô
3.2. Đặc điểm và thông số chính của ĐCĐT
Đặc điểm của động cơ đốt trong:
- Công suất riêng
- Nhiên liệu sử dụng và tính năng
cơ động
- Đặc tính tốc độ, khả năng khởi
động
- Hiệu
Hiệ suấtất

?? Các phương án bố trí động cơ pít-tông


pít tông
?? Phương án bố trí nào thường sử dụng cho động cơ ô tô

3.2. Đặc điểm và thông số chính của ĐCĐT

- Cơ cấu trục khuỷu thanh


truyền

- Điểm chết trên và điểm chết


d ới
dưới

- Cơ cấu p
phối khí S

- Hành trình pít tông

- Kỳ, động cơ 4 kỳ và 2 kỳ

- Buồng đốt

- cơ cấu phối khí


3.2. Đặc điểm và thông số chính của ĐCĐT
- Thể tích buồng đốt Va;
- Thể tích làm việc của xi
lanh Vb
- Thể tích làm việc của động S


- Tỷ số nén của động cơ
- Số xi lanh của động cơ
- Công suất lớn nhất của
động cơ và tốc độ động cơ
tương ứng
- Mô men xoắn
ắ lớn nhất
ấ của
động cơ và tốc độ tưng ứng
- Suất tiêu thụ nhiên liệu

3.2. Đặc điểm và thông số chính của ĐCĐT

?? Đặc tính của động cơ là gì


?? Phân biệt đặc tính ngoài và đặc tính cục bộ của động cơ
?? So sánh đặc tính của hai loại động cơ: xăng và diesel
3.2. Đặc điểm và thông số chính của ĐCĐT
Cấu tạo chung của động cơ đốt trong bao gồm những bộ
phận chính như sau

- Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền: chức năng?


- Cơ cấu phối khí: chức năng?
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu: chức năng?
- Hệ thống
ố đánh lửa: chức năng?
- Hệ thống bôi trơn: chức năng?
- Hệ thống làm mát: chức năng?
- Hệ thống khởi động: chức năng?

Đặc tính động cơ điện


Hệ thống điện ô tô
Trang thiết bị điện, điện tử trên ô tô bao gồm nhiều hệ thống để thực hiện
các chức năng khác nhau, đảm bảo cho động cơ và ô tô hoạt động tốt, tăng
tính an toàn, tính kinh tế,
ế tính tiện nghi cũng như tính thân thiện với môi
trường của ô tô

?? Nêu
Nê các
á chức
hứ năng
ă của
ủ các
á hệ thống
hố trên
ê
?? Bạn biết gì về ABS, TCS, EAT, ESP, BBW…

4 Hệ thốngg cung
g cấp
p điện
và khởi động động cơ
4.1. Hệ thống
ố cung cấp
ấ điện

?? Chức năng
?? Các thiết bị chính
?? Các chế độ làm việc
?? Tại sao cần bộ điều chỉnh điện
4.1. Hệ thống cung cấp điện
Máy phát điện
?? Vai trò của máyy phát
p
?? Các loại máy phát
?? Tại sao máy phát có
nhiều cực đấu điện.

4.1. Hệ thống cung cấp điện


Máy phát điện
?? Cấu tạo của máy phát

Drive Frame Cover Identification End Frame Cover


Label

Drive Pulley Regulator, Diode,


& Brush Cover

Circulation Vent

Alternator B+
Mounting Ear O t t Terminal
Output T i l
4.1. Hệ thống cung cấp điện
Máy phát điện
?? Cấu tạo của máy phát

4.1. Hệ thống cung cấp điện


Máy phát điện ?? Các sơ đồ dấu dây pha MF
4.1. Hệ thống cung cấp điện
Ắc quy khởi động
?? Đặc điểm của ắc quy
khởi động
?? Nguyễn lý hoạt động
của ắc quy khởi động
1 12
11
1- Điện cực
2- nút nắp 2
3- mức dung dịch
4- vỏ
4 3
5,11- Cầu nối ngăn -, +
6- Đáy bình
7 vách ngăn
7- 4
8,10- bản cực -, +
9- Tấm ngăn bản cực
12 Nắp
12- Nắ củaủ ngăn
ă 5
6 10
13- Xương bản cực
7 8 9

4.1. Hệ thống cung cấp điện


Ắc quy khởi động
?? Các lưu ý khi sử dụng ắc quy khởi động
4.1. Hệ thống cung cấp điện
Bộ điều chỉnh điện

MF- máy phát điện; ĐCĐ- bộ điều


chỉnh điện loại rung; Aq- ắc quy; 1-
cuộn
ộ kí
kích
h từ
từ; 2
2- lò xo ké
kéo cần
ầ máá vít;
ít
3- cặp má vít; 4- nam châm điện;

?? NLLV

4.1. Hệ thống cung cấp điện


Bộ điều chỉnh điện

?? NLLV
4.2. Hệ thống khởi động động cơ
?? Phương pháp khởi động động cơ
?? Trên ô tô sử dụng phương pháp nào
?? Yêu cầu đối với máy khởi động điện
?? Cấu tạo chung của máy khởi động điện

4.2. Hệ thống khởi động động cơ


4.2. Hệ thống khởi động động cơ

4.2. Hệ thống khởi động động cơ

?? NLLV
5 Hệ thống đánh lửa
5.1. Giới thiệu chung

?? Chức năng 7
?? Yêu cầu
?? Phân loại 1 6
?? Cấu tạo
5

4
8
2

1 Ắc quy 2-
1- 2 khóa điện 3-3 biến áp đánh lửa 44- bộ chia
điện 5- dây cao áp chung 6- dây cao áp xi lanh 7- Bu
gi (nến đánh lửa) 8- Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm

5.2 Hệ thống đánh lửa bằng tiếp điểm


5.2 Hệ thống đánh lửa bằng tiếp điểm

?? Nguyên lý làm viêc và đặc điểm

5.2 Hệ thống đánh lửa bằng tiếp điểm


Bộ chia điện Tốc độ thấp
19
b) Bộ điều chỉnh 27
1- Tiếp điểm than , 7 7
bằng ly tâm
16
2- nắp chia điện,
5
1
3 Lá đồng,
3- đồ 18
2
4- Con quay 3 17 tải nhỏ 24
4
5- cam 5 23
18
6 khóa
6- khó giữ
i nắp
ắ 5 5
6
16 18 20
7- Mâm tiếp điểm
15 Tốc độ cao
8- cơ cấu chỉnh 19
14 20
9- Thang chia độ tải lớn
7 8
10- giá đỡ c) Bộ điều chỉnh bằng
21 12
chân không
11- vít hãm
23 24
12- trục quay 22
13
13- thân 25
9
14- Đầu nối dây 10

15- tụ điện 11
16- bộ điều chỉnh
12 15 26
17- đầu trục
a)) Cấu tạo
ạ bộ
ộ chia điện
ệ 14 7
18- Đòn dẫn quay
19- quả văng 20- chốt quay 21,22- lò xo 23- màng 24- thanh kéo 25- vít chỉnh 26- vít định vị
27- Má động tiếp điểm
5.2 Hệ thống đánh lửa bằng tiếp điểm

Nến đánh lửa (bugi) d) các dạng cực e) Liên kết ren
b gi
bugi
S, N, L: Chiều dài 1
sứ truyền nhiệt
của bu ggi 2
1- mũ nối dây
2- thân 3
3- sứ cách điện
4- Đai ốc
ố 4
5- Điện trở
6- đệm làm kín 5
7- Ren
R bắ bắt 6
8-Cực + bu gi
7
9- Sứ truyền nhiệt
10 Cực
10- C - bub gii 8 N
9 S A L
10 A A
a) Cấuấ tạo b) bugi nóng c) bugi lạnh
bugi tiêu chuẩn

5.3 Hệ thống đánh lửa điện tử

?? Nguyên lý làm viêc và đặc điểm


5.3 Hệ thống đánh lửa điện tử

?? Nguyên lý làm viêc và ưu điểm

5.3 Hệ thống đánh lửa điện tử

7 4
W2
M 8
ECU W1
3
5
8

10 6
M

11

W1,W2- cuộn dây biến áp đánh lửa


1- Ắc quy 2- khóa điện 3- biến áp đánh lửa 4- bộ chia điện 5- transitor
6- bugi 7- cảm biến góc quay trục khuỷu 8- CB vị trí trục cam
9- CB vị trí bướm ga 10- CB nhiệt độ nước 11- CB lưu lượng khí nạp
Tín hiệu vào
5.3 Hệ thống đánh lửa điện tử
HTĐLĐT trực tiếp (không có bộ chia điện) ECU

S 1

1 S

+
2 2
M

M II III IV I
IV III II I
M M Nối cực âm chung
M-
+ : Nối cực dương
S- tín hiệu điều khiển
I II,
I, II III,IV-
III IV các bu gi
1- khối tran-zi-tor
?? Nguyên lý làm viêc và ưu điểm 2- các biến áp đánh lửa

5.3 Hệ thống đánh lửa điện tử


6. Hệ thống chiếu sáng

à thiết bị tí
tín hiệu
hiệ
6 1 Hệ thố
6.1 thống chiếu
hiế sáng
á
Hệ thống chiếu sáng sử dụng ánh sáng điện để soi sáng các nơi khác
nhau nhằm giúp cho quá trình vận hành ôtô được an toàn.

Hệ thống này gồm có các đèn pha,


pha các đèn soi sáng buồng lái và
khoang hành khách, đèn soi sáng khoang hành lý và khoang động cơ,
đèn soi sáng bậc cửa lên xuống và đèn soi sáng biển kiểm soát.

6.1 Hệ thống chiếu sáng Room lamp


Turn signal lamp Fl
Fluorescent
t lamp
l

Map
Head lamp lamp

Fog lamp

Step lamp
License plate lamp
Luggage lamp
Rear combination lamp
6.1 Hệ thống chiếu sáng

Đèn pha

Đèn pha chiếu xa Đèn pha chiếu gần Vùng chiếu sáng trước xe

?? Tác dụng, yêu cầu, phân loại đèn pha.


?? Tại sao phải sử dụng 3 loại đèn pha để chiếu sáng phía trước
trước.
?? Các loại đèn pha phía trước có đặc điểm gì khác nhau.

6.1 Hệ thống chiếu sáng

Đèn pha 1
2
3

4
5
6
3 8 9 2
7

1 Bu lông bắt
1- bắt, 2 Kính khuyếch tán
2- 3 gương lõm
3- 4 Gương che
4-
5- Bóng đèn 6- Chuôi bóng đèn 7- Bóng phụ 8- Gương phụ
9- Kính lọc
?? Tác dụng của gương phản chiếu 33.
?? Hình dạng của gương phản chiếu.
?? Bố trí các bóng đèn pha
6.1 Hệ thống chiếu sáng

Đèn pha
1 2
a) Đèn sợi đốt
1- sợi dây pha
2 sợi dây cốt
2-
3- gương che
4- Môi trường khí
3
4

1 2
b) Đèn Xê-nôn
1 2
1, 2- Các điện cực
3- Buồng khí

?? Các điểm khác nhau giữa bóng đèn pha sợi đốt và bóng đèn pha Xê-nôn

6.1 Hệ thống chiếu sáng

Đèn pha tích cực

Trên các ô tô hiện đại có trang bị các hệ thống tự động cảm nhận cường
độ
ộ ánh sáng g đền ngược
g ợ chiều và điều khiển cường g độộ ánh sáng
g đèn
pha.

Khi xe đi trên đường mấp mô,


mô hệ thống tự động điều chỉnh hướng đèn
pha để giữ được hướng của chùm ánh sáng không đổi.

Khi ô tô đi vào đường vòng,


vòng hệ thống tự động điều chỉnh hướng đèn pha
quay theo chiều quay của vành lái để đảm bảo soi sáng tốt quãng
đường cong mà xe sẽ đi vào.
6.2 Hệ thống thiết bị tín hiệu

Các thiết bịị tín hiệu


ệ trên ô tô g
gồm có:
- các đèn báo rẽ,
- đèn hậu,
- đèn báo phanh,
p
- đèn báo tình trạng có sự cố,
- còi,
- các đèn báo biên xe
- và đèn pha chạy lùi.
Một số ôtô chuyên dùng còn có thêm đèn hiệu và còi hiệu ưu tiên.

Các thiết
ế bị thông tin gồm
ồ các thiết
ế bị chỉỉ thị trạng thái hoạt động của

động cơ và ô tô: báo nhiệt độ, báo dầu bôi trơn, báo tốc độ,… Các thông
tin về trạng thái hoạt động của động cơ và ô tô được trao đổi với nhau
giữa
iữ các
á ECU ttạo thà
thànhh hệ thố
thống thô
thông tin
ti và à truyền
t ề thô
thông trên
t ê ô tô

6.2 Hệ thống thiết bị tín hiệu

Đèn báo rẽ

1- Ắc quy 2- cầu chì 3- khóa điện 4- mạch và


?? Tác dụng của đèn báo rẽ rơ-le đèn rẽ 5- công tắc đèn báo rẽ 6- công tắc
?? Màu sắc
ắ của đèn báo rẽ đèn báo sự cố 7-7 đèn báo bật đèn báo rẽ
?? Cách sáng của đèn báo rẽ
6.2 Hệ thống thiết bị tín hiệu

còi điện

1- còi điện; 2- tiếp điểm;


3- cần tiếp điểm; 4- nút
công tắc
ắ còi; 5- rơ-le còi;
6- ắc quy

1
6
1- Màng g rung
g
2- Tấm bảo vệ
3- Tấm tỳ tiếp điểm
2 5 4- Tiếp điểm
3 5- Lõi thép từ ?? Các loại còi trên ô tô
4 6- Cuộn dây
?? Nguyên lý làm viêc của còi điện
7 Bố trí hệ thống động lực (HTĐL)
7.1 Hệ thống động lực ô tô
?? HTTL, HTĐL là gì
?? Chức năng của HTTL
?? Nó gồm những cụm,
cụm tổng thành nào.
nào Chức năng của mỗi cụm
?? Các dạng hệ thống động lực ô tô
?? Bố trí HT ĐL là gì
?? Yêu cầu đối với việc bố trí HT ĐL

7.2. Các dạng bố trí HTĐL 12 3 4 5 8

HTĐL cơ khí có cấp trên ô tô con 6


7
8

a)

6
4 5 4
1
2 5
1 2 3 3 6

b) c)

6
4 1 2 3
1
3

5 4 5
2
6

d) e)

14 2 3 8 8 6 4 1 2 3 8 4 6
9

5 5 5 4 5
8
7
6 6

f) g)
?? Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các dạng bố trí trên hình
7.2. Các dạng bố trí HTĐL 6
1, 2, 3 7

HTĐL cơ khí có cấp trên ô tô tải 4


8 5
6
a) 4x2

8
1,2,3
, , 5 1,2,3 5

b) 6x2 c) 6x2

9 7 7
1,2,3 5 1,2,3
5 11
10

d) 6x4 e) 6x4

g) 8x4 h) 8x4

?? Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các dạng bố trí trên hình

7.2. Các dạng bố trí HTĐL


HTĐL cơ khí có
ó cấp
ấ trên
t ê ô tô tải (t)

123
1,2,3
9
5 5
1,2,3
5
5 5
5 9
9
1,2,3

a) 4x4 c) 8x8

123
1,2,3 9
5
5 5

b) 6x6

?? Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các dạng bố trí trên hình
7.2. Các dạng bố trí HTĐL 1,2,3
6

5 a)
HTĐL cơ khí có cấp 6
trên ô tô buýt
6
1,2,3
b)
5

6
5 1,2
c)
,3

6
1,2,3
, ,
d)
5

6
5 1,2,3 e)

?? Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các dạng bố trí trên hình

7.2. Các dạng bố trí HTĐL


HTĐL cơ khí có cấp trên ô tô buýt

?? Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các dạng bố trí trên hình
7.2. Các dạng bố trí HTĐL
HTĐL cơ khí vô cấp

?? Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng

7.2. Các dạng bố trí HTĐL


HTĐL thủy – cơ

1 2 3 4
2 3

a)
1 4

2 b)

?? Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng


7.2. Các dạng bố trí HTĐL
HTĐL thủy tĩnh

6 6
5 5 5 5
4

1 2 3

4
5 5 5 5
6 6

1 Động cơ đốt trong,


2 Bơm thủy lực
3 Bình
Bì h chứa
hứ dầu
dầ
4 Bình tích năng áp suất
5 Động cơ thủy lực và hộp giảm tốc
6 Các bánh xe chủ động

?? Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng

7.2. Các dạng bố trí HTĐL


HTĐL điện
3 4

5
1

6
1 Cần nối điện
3 Cầu chủ động
4 Động cơ điện
5 Phanh đĩa
ộp g
6Hộp giảm tốc cơ khí
7 Bánh xe

?? Những nguồn điện nào được sử dụng cho HTĐLô tô


?? Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng
7.2. Các dạng bố trí HTĐL
Hệ thống truyền lực Hybrid
ĐCĐT – Động cơ nhiệt a) Bố trí nối tiếp
HS – Hộp số cơ khí
Aq - Ắc quy
G – Máy
Má phát
hát điện
điệ
M/G – Máy phát điện, động
cơ điện

b) Bố trí song song

?? NL làm việc của mỗi sơ đồ


?? Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng c) Bố trí kết hợp

7.2. Các dạng bố trí HTĐL

Hệ thống truyền lực Hybrid


8 Li hợp ô tô
8 1 Chức năng,
8.1. năng phân loại,
loại yêu cầu

1 4
3

2
?? Chức năng
?? Các loại li hợp và phạm vi sử dụng
?? Các yêu cầu đối với li hợp

8.2. Li hợp ma sát khô 1 a) Mặt cắt


2 11
8 2 1 Li hợp 1 đĩa
8.2.1. 3
4
Δ 9
8
1. Các te
2 vỏ li hợp
2. 5
12
3. Đĩa ép 6
4. Đĩa bị động
5. Moay y ơ đĩa bịị động
ộ g
6. Trục li hợp 8
7. Bánh đà 7 2
8. Tấm ma sát b) Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc
8 Ổ bi tỳ
8. 4 3 2
10. Lò xo giảm chấn
11. lò xo ép và đòn mở
12. Càng g gạ
gạt 7 11 9
13. Trục khuỷu 6
14. Bàn đạp
15. Đòn kéo
16 Thanh truyền mô
16. Δ
14
men xoắn 13
12

?? Cấu tạo
15
?? Nguyên lý làm việc
?? Mô men li hợp phụ thuộc gì Trạng thái đóng Trạng thái mở
8.2. Li hợp ma sát khô
HW: Sơ đồ hóa
8 2 1 Li hợp 1 đĩa
8.2.1. HW: Trình bày nguyên lý làm việc

8.2. Li hợp ma sát khô


8 2 2 Li hợp 2 đĩa
8.2.2. 1 2 3 4 6
1. Bánh đà 5
2. Lò xo định vị
3 Đĩa
3. Đĩ épé trung
t gian
i 7
4. Đĩa bị động
5. Đĩa ép ngoài 8
9
6. Bu lôngg hạn
ạ chê 18
7. lò xo ép 10 11
8. vỏ li hợp
8. Ống trượt
Δ
10 trục bị động
10. độ
11. bàn đạp
12. lò xo hồi vị
13. thanh kéo
14. Càng gạt
17
15. Ổ bi tỳ
16. Đòn mở 15 14 13 12
17 lò xo giảm
17. iả chấn
hấ 16
18. Trục khuỷu

?? Cấu tạo
?? Nguyên lý làm việc
?? So sánh với li hợp 1 đĩa
8.2. Li hợp ma sát khô 1 2 3
4 5 6
8 2 2 Li hợp 2 đĩa
8.2.2. 16
17
19
15

10

18 9
Δ

14

HW: Sơ đồồ hóa


HW: Trình bày nguyên lý làm việc 8 7

8.2. Li hợp ma sát khô


8 2 3 Các chi tiết chính
8.2.3.
Bánh đà và đĩa ép

?? Phân tích kết cấu bánh đà


?? Phân tích kết cấu đĩa ép, đĩa ép trung gian
8.2. Li hợp ma sát khô
8 2 3 Các chi tiết chính
8.2.3.
Bánh đà và đĩa ép (t)

?? Các kết cấu truyền động từ bánh đà đến đĩa ép


THW: Thiết kế bánh đà, đĩa ép, đĩa ép trung gian

8.2. Li hợp ma sát khô


8.2.3. Các chi tiết chính
Lò xo ép

Lực ép P (kN)

a) b)
c)
c)

a))
b)

A Biến dạng
Biế d δ(
δ(mm)
)
B
?? So sánh các loại lò xo ép
8.2. Li hợp ma sát khô
8.2.3. Các chi tiết chính
Lò xo ép

Lực điều
3 4 2 3 khiển
2 342

1 4
1 3
1. Đĩa ép 2. Đệm cách nhiệt
3. Lò xo ép 4. Vỏ li hợp 1

D
Dạng đẩy
đẩ D
Dạng
kéo

?? Ý nghĩa của đệm cách nhiệt

8.2. Li hợp ma sát khô


8.2.3. Các chi tiết chính
Đĩa bị động (đĩa ma sát)

?? Tác dụng của rãnh trên tấm ma sát


8.2. Li hợp ma sát khô
8.2.3. Các chi tiết chính
Đĩa bị động (đĩa ma sát)
10 5 1
1 2 3 4 5 6 7 8 6 9
1
5 12
7
6

4
11
3 10

1. Tấm ma sát 2. lỗ tán đinh 3. Cánh lò xo ((T)) 4. Đinh tán đĩa


5. Xương đĩa 6. Đệm ma sát 7. Chốt tán 8. Đĩa moay ơ
8. Đệm 10. Lò xo giảm chấn 11. Đinh tán tấm ma sát 12. Moay ơ

?? Kết cấu xương đĩa phức tạp => nhằm mục đích gì

8.2. Li hợp ma sát khô


8.2.3. Các chi tiết chính
Đĩa bị động (đĩa ma sát)

1. Xương đĩa,
2. Tấm ma sát
3. Lò xo lá gợn sóng
8.2. Li hợp ma sát khô ?? Tác dụng của bộ giảm chấn
8.2.3. Các chi tiết chính ?? Nguyên lý làm việc
Bộ giảm chấn
Cửa sổ trên xương
g đĩa
1 7
1 8
8 2
11 Xương đĩa
1 7 3
12 Moay ơ
3 5
10
12 6
6 a) Trạng thái ban đầu
α
2
5
10
3 4 6
9
2 Cửa sổ trên
đĩa moay ơ
b) Trạng thái bị nén

1. xương đĩa 2. Đinh tán 3. Lò xo giảm chấn 4. Tấm lò xo đĩa 5. Tấm ma sát
6. moay ơ 7. Đĩa trong xương đĩa 8. Đĩa moay ơ 8. bu lông kẹp 10. Lò xo kẹp
11. Cửa sổ chứa lò xo 12. tấm đệm lò xo

8.2. Li hợp ma sát khô ?? Tại sao cần các kết cấu tự lựa
8.2.3. Các chi tiết chính ạ sao cần bố trí kết cấu điều chỉnh
?? Tại
Đòn mở li hợp
1 2 3 1 9 3
1
2 3
4 7

8
7

5
6
10

a) Ổ tự lựa b) Giá tự lựa c) Đòn mở tự lựa

1. Đĩa ép
1 2
2. Ổ bi kim 3
3. vỏ li hợp 4
4. Ổ tự lựa 5.
5 Đòn mở
6. Ốc điều chỉnh 7. Đai ốc điều chỉnh 8. lò xo 8. Giá tựa 10. Ổ bi tỳ
8.3. Dẫn động điều khiển li hợp
8 3 1 Những vấn đề chung
8.3.1. 6 5
?? Chức năng
?? Phân loại
4
?? Lực và hành trình điều khiển 13
3
7
2
8.3.2. Dẫn động cơ khí A 9
1
?? Đặc điểm
?? Phạm vi ứng dụng 8
?? Hành trình tự do thay đổi ntn khi
li hợp bị mòn => hậu quả gì
12
?? Cách khắc phục hậu quả đó
10 11

1. bàn đạp 2. Đòn bàn đạp 3. Đệm hạn chế 4. Điểm tựa 5. Cáp dẫn
6. Vỏ cáp 7. Ốc
Ố điều
ề chỉnh 8. Đòn quay 8. Trục nạng gạt 10. Đòn mở
11. Ổ bi tỳ 12. Cụm li hợp 13. Lò xo hồi vị A- Khoảng điều chỉnh

8.3. Dẫn động điều khiển li hợp


8.3.2. Dẫn động thủy lực

?? Đặc điểm

?? Phạm vi ứng dụng
8.3. Dẫn động điều khiển li hợp
8.3.2. Dẫn động thủy lực (t)

?? Khí lọt vào => hậu quả gì


?? Khắc phục khí lọt ntn

8.3. Dẫn động điều khiển li hợp


8.3.3. Dẫn động cơ khí trợ lực khí nén

1. Bàn đạp
1
2. Thanh nối đứng
3. Van phân phối 1
4- Van khí 2 8
5- Con
C trượt
6- lò xo van 3 4 5
7. Xi lanh lực
8 Càng gạt
8.
B
A 7

?? Hệ thống làm việc ntn khi: 6


- đạp
ạp bàn đạp
ạp li hợp,
ợp, Đường dẫn khí
nén vào Đường xả khí
- thả bàn đạp ra
- đạp và giữ nguyên bàn đạp ở vị trí nào đó
- đứt đường dẫn khí nén vào
?? Phạm vi ứng dụng
THW: Thiết kế con trượt
8.3. Dẫn động điều khiển li hợp
8.3.4. Dẫn động thủy lực trợ lực khí nén

1 Δ

6 7 8 9 1. Bàn đạp
2. Cần pit tông
14 3 xii llanh
3. h chính
hí h
2
E D δ 4. Pit tông dầu
3 5. Xi lanh tổng hợp
6. Van nạpạp khí
4 13
B C 7. Van xả khí
A 8. Lỗ thoát khí
5 8. Pit tông van điều khiển
11 10 10 Pit tô
10. tông dầ
dầu
11. Thanh đẩy pit tông
12 12. Pit tông khí nén
?? Hệệ thốngg làm việc
ệ ntn khi: 13. Càng g mở
- đạp bàn đạp li hợp, 14. Bi tì
A,E: Khoang khí
- thả bàn đạp
B,C,D: Khoang dầu
- đạp và giữ nguyên bàn đạp ở vị trí nào đó δ: Khe hở bạc mở - đòn
- đứt đường dẫn khí nén vào mở
?? Phạm vi ứng dụng

8.3. Dẫn động điều khiển li hợp


8.3.5. Dẫn động
ộ g thủyy lực
ự trợ
ợ lực
ự chân không
g
6
1 Thanh điều khiển
5 4
2. Thân van 3
3. Pít tông
4. Màng cao su 2 mm
5. Xi lanh trợ lực B
6 Ông chân không I 1
7 Đòn đẩy
8. Lò xo hồi vị 7
8. Trục nối 8 mm
9 2
10. Chạc liên kếtế II
11. Van A 10
A,B. Các khoang 11 I 1
II Đường dẫn khí
I II.
I,

?? Hệ thống làm việc ntn khi:


- đạp bàn đạp li hợp, II
- thả bàn đạp
- đạp và giữ nguyên bàn đạp ở vị trí nào đó
- đứt đường ống nối chân không
?? Phạm vi ứng dụng
8.4. Một số li hợp khác
ợp thủyy động
8.4.1. Li hợp ộ g

4
2

6
7
1
8
3
9
10

11
12
1. bánh tua bin 2. Vỏ
3. bánh bơm 4. Đường dầu
5. cánh dẫn
ẫ 6. Trục bị động
7. van nạp 8. Dàn làm mát
8. van an toàn 10. bơm dầu
11 van xả
11. 12 Thùng dầu
12.
?? Nguyên lý làm việc
?? Đặc điểm và phạm vi ứng dụng

8.4. Một số li hợp khác


8.4.2. Li hợp
ợp điện
ệ từ 1 1
2
3 2
1
4 3
2 5
6
3 4

1
4 2
3
5
4
6

1 Đĩa ép 1 Bánh
Bá h đà
2 Cuộn dây điện
2 cuộn dây 3 Bột kim loại
3 Bánh đà 5
4 Đĩa bị động
4 Đĩa bị động 5 Đĩa
Đĩ ngoàiài
5 Đĩa di động 6 Vòng tiếp điện
1 Cuộn dây điện
6 Đĩa thép 7 Trục bị động
2 Vỏ cách điện
3 Bột kim loại
?? Nguyên lý làm việc 4 Đĩa bị động
5 Đĩa thép từ
?? Đặc điểm và phạm vi ứng dụng
8.4. Một số li hợp khác
ợp kép
8.4.3. Li hợp p

?? Nguyên lý làm việc


?? Đặc điểm và phạm vi ứng dụng

END OF 8th CHAPTER

?? Đã học những gì
?? Còn nhớ được bao nhiêu
9 Hộp số ô tô
9.1. Chức năng, yêu cầu, phân loại

?? Chức năng
?? Yêu cầu
?? Phân loại

9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT - hộp số thường)


9.2.1. Hộp số cơ khí 2 trục

G1 Z4 G2 Z3
Z5 Z2
ZL Z1
I

ZL2
C1

II

Z'5 Z'3
Z
Z'4
Z'2 G3 Z'1 C2

?? Cấu tạo
?? NLLV
?? Đặc điểm và phạm vi sử dụng
9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)
9.2.1. Hộp số cơ khí 2 trục
1. 3. 5.

5. 4. G2 3. L L 2. 4. 6.
G1 6 5 4 3 2 1
0.
7

I  I 

II
II 
II 
C
C1
C12
2. G3
8 9 10 C2
1.
11

12
13

HW: Sơ đồ hóa, NLLV, so sánh hai HS

9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)


9.2.2. Hộp số cơ khí 3 trục

G3 G2
2. 1.
4
4. 3
3.
0
0

I  III  I, III 
,

G1
Za L 0
0.
Z3 Z2 ZL1
Z’a Z1
Z’3 Z’2 Z’1 Z’L
ZL2
ZL2 IV 
II  IV 
II 

?? Cấu tạo
?? NLLV
?? Đặc điểm và phạm vi sử dụng
9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)
9.2.2. Hộp số cơ khí 3 trục
G1
1. L
G2 0
G3 3. 2.
5. 4. 0
0
I I III
III 

Za
Z4 Z3 Z2
Z’a Z1
Z’4 Z’3 Z’2

Z’L Z’1
II 

ZL1 IV
IV  ZL2

?? Cấu tạo
?? NLLV
?? So sánh với loại 4 cấp số

9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)


9.2.2. Hộp số cơ khí 3 trục

HW: Sơ đồ hóa, trình bày NLLV. Vẽ tách các trục


9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)
9.2.2. Hộp số cơ khí 3 trục

HW: Sơ đồ hóa, trình


bày NLLV. Vẽ tách các
trục. Vẽ tách BR gài số
1 và BR trung gian số
lùi

9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)


9.2.3. Hộp số cơ khí kép

m1

m2 n1
A B C
m3

m4 n2

m5

mL

M: Phần chính N: Phần phụ

HW: So sánh hộp số kép với hộp số đơn


9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)
9.2.3. Hộp số cơ khí kép
G2 G1
Phần chính hộp số (HSC) G3 3. 2.
G4 1. L
I: Trục nối hộp số 5. 4.
II: Trục trung gian Lo H
H. 0 0
0
III: Trục bị động I 
IV: Trục số lùi III 
G1, G2, G3: Các khớp gài số Ip
1., 2., 3., 4., 5., L: Các vị trí gài số

2Lo.
Phần phụ của HSC Zo Za
Z4 Z3
Ip: Trục chủ động Z’o Z’a Z2 ZL
IIp: Trục phụ sốố thấp
ấ Z’4 Z’3 Z1
G4: Khớp gài số thấp và số cao Z’2 Z’L
trong phần phụ
Zo, Z’o: Cặp BR số thấp II  Z’1
H: Vị trí gài thẳng
ẳ (số ố cao) IIp
Lo: Vị trí gài số thấp ZL2
ZL1 IV 

Phần phụ HSC Phần chính HSC

HW: So sánh hộp số kép với hộp số đơn

9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)


9.2.3. Hộp số cơ khí kép

G3 G2 G1 CCHT
3. 2. 1. L
5
5. 4
4. 0 G4 Phần chính
Phầ hí h HS
H 0
0 III 
I: Trục chủ động
I  . H T II: Trục trung gian
IIp III: Trục bị động
IV Trục
IV: T sốố lùi
G1, G2, G3: Các khớp gài số
Za 1., 2., 3., 4., 5., L: Các vị trí gài
Z4 Z3
Z’a Z2 ZL
Z’4
Z Z’3
Z Z1 Phần phụ
Phầ h củaủ HS
Z’2 Z’L CCHT: Cơ cấu hành tinh
IIp: Trục ra (bị động)
II  Z’1
G4: Khớp gài số trong phần phụ
ZL2 IV
IV  Zo, Z’o: Cặp
Cặ BR số ố thấp
thấ
ZL1 T: Vị trí gài thẳng
Phần phụ HSC H: Vị trí gài số cao (truyền tăng)
Phần chính HSC

??: NLLV
9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)
9.2.3. Hộp số cơ khí kép

Khoang li hợp Phần phụ HS Phần chính HS

THW: Vẽ tách các trục, bánh răng ZL

9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)


9 2 4 Các bộ phận chính
9.2.4.
Vỏ hộp số

?? Vật liệu
?? Kết cấu

Bánh răng hộp số

?? Các loại BR dùng trong hộp số


?? Chú ý gì về hướng nghiêng
?? Vật liệu
?? Kết cấu
9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)
9 2 4 Các bộ phận chính
9.2.4.
Trục hộp số

?? Các yêu cầu đối với việc bố trí trục


?? Kết cấu

Ống trượt gài số

?? Kết cấu đảm bảo gài khớp êm dịu

9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)


9 2 4 Các bộ phận chính
9.2.4.
Bộ đồng tốc

?? Chức năng
?? Các loại thường gặp
?? Cấu tạo chung
9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)
9 2 4 Các bộ phận chính
9.2.4.
1 2 3 4 5
Bộ đồng tốc

1 2 4 5
6

1. Ống gài 2. Tấm định vị 3. Vòng lò xo


4. Vành ma sát ống gài 5. Vành ma sát BR 6. Trục
hộp
ộp số

?? Cấu
ấ tạo
?? NLLV

9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)


9 2 4 Các bộ phận chính
9.2.4.
Bộ đồng tốc
1. Bánh răng trên trục sơ cấp
2. Càng gài số
3. ống gài số
4 Bánh răng trên trục thứ cấp
4.
5. Vành côn ma sát
6. Các khoá hãm
7. Các lò xo giữ khoá hãm
8. Moayơ đồng tốc
9. Các rãnh chứa khoá hãm

HW: phân tích kết


ế cấu

đồng tốc trên hình
9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)
9 2 4 Các bộ phận chính
9.2.4. 4
α
Bộ đồng tốc

9
1 Trục hộp số
2 BR được gài
3 Vành răng thẳng và vành
ma sát của BR
gg
4 Vành ma sát ống gài
5 Moay ơ đồng tốc 1
6 Lò xo
7 Chốt hướng tâm
8 Mảnh định vị
9 Ống gài

?? Cấu tạo 2 3 4 5 6 7 8 9 4 3 2
?? NLLV

9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)


9 2 4 Các bộ phận chính
9.2.4.
Bộ đồng tốc 3 4
5 6
4
2 2
1TTrục hộp
hộ số

2 BR được gài 3
3 Vành răng thẳng và vành 1
ma sát của BR
4 Vành ma sát ống gài
5 Moay ơ đồng tốc
6 Chốt mềm
7 Chốt cứng

7
?? Cấu tạo a) b)
?? NLLV
9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)
9 2 4 Các bộ phận chính
9.2.4.
Bộ đồng tốc

?? Tự tìm hiểu cấu


tạo và NLLV

9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)


9.2.4. Các bộ
ộ phận
p ậ chính
Cơ cấu điều khiển chuyển số

1
1

2 3
6
4
7 2 3

L 2. 4.
4 8 9
A B 9 5
1. 3. 5.

1 Cần số 2 Đầu trong cần số 3 Trục trượt gài số


?? Nguyên lý làm việc khi 4 Nạng gạt 5 Khớp gài số 6 Gối cầu cần số 7 Cơ
chuyển số cấu định vị 8 Vành đồng tốc 9 Bánh răng được gài
9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)
9.2.4. Các bộ
ộ phận
p ậ chính A 2 1 4
Cơ cấu điều khiển chuyển số B
3
1BBa rãnh
ã h thẳng
hẳ hàng

2 Rãnh đặt đầu cần số 5
3 Các nạng gài số
4 Lẫy số lùi
5 Rãnh định vị trục trượt
5 3
3

B A

3 1 Cần số
A 2 Bệ điều khiền
?? Tự tìm hiểu cấu B 3 Cáp nối dài
tạo và NLLV 4 Hộp số
4

9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT) (t) a) Trục trái di chuyển

9.2.4. Các bộ
ộ phận
p ậ chính
Cơ cấu định vị số và khóa hãm gài số
b) Trục giữa di chuyển
?? Tác dụng định vị và hãm gài số
?? Cấu tạo và NLLV

A 7 8 9 A-A
B

1 2 5 6 3 14 14
4
B 4 3

B-B
1Nắp che 2 Nắp hộp số 3 Trục trượt 4 Nạng
gạt 5 Sợi
gạ ợ thép
p khóa 6 Ốc 7 Lò xo tỳỳ 8 Chốt
tỳ 9 Chốt khóa 10 Khóa bi 11 Lò xo định vị
12 Bi tỳ 13 Chốt khóa trục 14 Trục số lùi 10 12 12
11 13
9.2. Hộp số cơ khí có cấp (MT- hộp số thường) (t)
9.2.4. Các bộ
ộ phận
p ậ chính
Cơ cấu bảo hiểm gài số lùi

?? Tác dụng
?? Cấu tạo

1. Bi khoá hãm,
2. ống bọc lò xo định vị,
3 Lò xo định vị
3. vị,
4. Chốt khoá hãm,
5. Bi định vị,
7 Con trượt khoá hãm
7. hãm,
9. Nắp vỏ hộp số.

9.3. Hộp số tự động (AT)


Giới thiệu chung
?? Cấu tạo chung
?? Đặc điểm
điểm. Phân tích các ưu điểm so
với MT
?? Phân loại
9.3. Hộp số tự động (AT)

Cấu tạo chung và phân loại


?? Cấu tạo
ạ chungg
?? Chức năng của mỗi bộ phận
?? Phân loại

9.3. Hộp số tự động (AT)


?? Các tác dụng. Phân tích
?? Mô tảả cấu
ấ tạo
Biến mô thủy lực

Chiều
Chiề
9 quay
1
6
6
2
11
5

7 12

4
Cấp dầu
P cho
B 8 HSHT
3
T b) Mạch cung cấp dầu
T P B
a) Mặt cắt biến mô

B: Bánh bơm T: Bánh tuabin P: Bánh phản ứng


1 Giá bắt bánh đà 2 Đĩa ép li hợp khóa 3 Li hợp khóa biến mô
4 Khớp
Khớ một
ột chiều
hiề 5 Trục
T bị động
độ biến
biế mô
ô 6 Dòng
Dò chảyhả chất
hất lỏng
lỏ 7 Bơm
B
cấp dầu 8 Biến mô men 9 Đường dầu về 10 Két mát dầu 11 Thùng
chứa dầu 12 Van điều áp
9.3. Hộp số tự động (AT)
?? NLLV
Biến mô thủy lực

9.3. Hộp số tự động (AT)


?? Tại
ạ sao mô men qquayy trên bánh tuốc bin
có thể lớn hơn mô men trên bánh bơm
Biến mô thủy lực

a) Bánh T b) Bánh T c) Bánh T


đứng yên quay chậm quay nhanh

P P P

B B B
9.3. Hộp số tự động (AT)

Biến mô thủy lực

?? Giải thích
thí h đặc
đặ tính
tí h
?? Biện pháp kết cấu hạn chế sự suy giảm hiệu suất biến
mô ở độ trượt thấp

9.3. Hộp số tự động (AT)

Biến mô thủy lực ?? So sánh li hợp khóa BM với li hợp chính

7 8 9
6

5
4
3 10

2
11
1
Dầu

1 Khớp một chiều 2 Xương đĩa li hợp


3 Khoang dầu về 4 Tấm ma sát 5 Giá bắt
bánh bơm 6 Khoang dầu ép 7 Pit tông ép
8 Bánh tua bin 9 Bánh bơm 10 Bánh
phản ứng 11 Trục ra của biến mô
9.3. Hộp số tự động (AT)

Biến mô thủy lực

9.3. Hộp số tự động (AT)

Hộp số hành tinh


?? So sánh hộp số hành tinh với
hộp số có trục cố định
9.3. Hộp số tự động (AT)

Hộp số hành tinh Trạng thái Khâu chủ Khâu bị Tỷ số Chiều quay của
của khâu động động truyền khâu bị động đối
ợ điều
được ộ g
với khâu chủ động
khiển
Bánh răng Cần dẫn >1 (giảm
Bánh răng mặt trời tốc) Cùng chiều
bao cố định
Cầ dẫn
Cần dẫ Bánh
Bá h răng
ă < 1 ((số

mặt trời truyền tăng)
Bánh răng Cần dẫn >1 (giảm
Bánh răng bao tốc) Cùng chiều
mặt trời
ờ cố

Cần dẫn Bánh răng < 1 (Số
định
bao truyền tăng)
Bánh răng Bánh răng >1 (giảm
Cần dẫn cố mặt trời bao tốc) Ngược chiều
định
Bánh răng Bánh răng < 1 (số
bao mặt trời truyền tăng)
Cần dẫn và Bánh răng Bánh răng = 1 (truyền
bánh răng mặt trời bao hoặc thẳng) Cùng chiều
bao nối cố hoặc bánh bánh răng
định với nhau răng bao mặt trời

ω S − ωC Z R rR
?? Tính tỷ số truyền của cơ cấu HT: i = Zbđ/Zbđ hoặc = −K K= =
ω R − ωC Z S rS

9.3. Hộp số tự động (AT)

Hộp số hành tinh Simpson

Bảng các trạng thái làm việc của cơ cấu hành tinh Simpson
và khả năng ứng dụng
Khâu chủ Khâu bị Khâu chịu Tỷ số Khả năng
động động liên kết truyền i ứng dụng
H2 H1 PT1 cố định i>1 Số truyền
rất chậm
H2 H1 S cố
ố định
đị h 1<i<2 Số truyền
t ề
chậm
H2 H1 H1 nối với i=1 Số truyền
H2 thẳng
S H1 PT1 cố định i < -1 Số lùi
9.3. Hộp số tự động (AT)

Hộp số hành tinh Ravigneaux

Phần tử Phần Phần tử


Số Phần Giới hạn tỷ Ứng dụng trong
chủ tử bị chạy
truyền tử khoá số truyền i hộp số ô tô
động động không
Số truyền rất chậm
1. S1 H PT S2 1<i<∞
(số 1)
2. S1 H S2 - 1<i<∞ Số truyền
y chậm (số
( 2))

3. S1 + S2 H S1, S2 - 1 Số truyền thẳng (D)

4. PT H S2 - i<1 Số truyền tăng (OD)

R. S2 H PT S1, PT -∞ < I < -1 Số lùi (R)

9.3. Hộp số tự động (AT)


Vị trí số C0 C1 C2 B1 B2 B3
Số mo x x
Hộp số hành tinh Simpson có
Số 1 x x
truyền
y tăng
g
Số 2 x x

?? Xác định dòng truyền mô men qua HS Số 3 x x x


HW: Xác định
ị tỷỷ số truyền
y các tayy số Số truyền x x x
tăng
Số lùi x x
9.3. Hộp số tự động (AT)
1 2 3 4 9
Hộp số hành tinh – li hợp

Thoát Cấp
p 6
5
dầu dầu

Trạng thái mở Trạng thái đóng

1 Vỏ ngoài 2 Pit tông 3 Đĩa ép


4 Tấm đỡ 5 Lò xo đĩa 6 Tang trống
trong 7 Đĩa thép răng ngoài
8 Đĩa ma sát răng trong 9 Vòng

chặn

9.3. Hộp số tự động (AT)

Hộp số hành tinh – li hợp

?? Tại sao cần van một chiều tại pít tông


9.3. Hộp số tự động (AT)

Hộp số hành tinh – phanh

?? So sánh li hợp nhiều đĩa và phanh nhiều đĩa

9.3. Hộp số tự động (AT)

Hộp số hành tinh – phanh

?? So sánh li hợp nhiều đĩa và phanh nhiều đĩa


9.3. Hộp số tự động (AT)

Hệ thống điều khiển


?? Chức năng của hệ thống điều khiển hộp số tự động
?? Cấu tạo chung
?? Thông số chính nào quyết định trạng thái làm việc của HSTĐ
?? Giải thích xu hướng chuyển số

9.3. Hộp số tự động (AT)

Hệ thống điều khiển

?? Phân tích đồ thị ngưỡng chuyển số trên hình vẽ


9.3. Hộp số tự động (AT)

Hệ thống điều khiển

?? So sánh ngưỡng chuyển số ở các chế độ làm việc của HSTĐ


?? Ý nghĩa việc bố trí các chế độ làm việc khác nhau của HSTĐ

9.3. Hộp số tự động (AT)

Hệ thống điều khiển


Bơm dầu Bộ điều
ề BMM
khiển áp
suất Các cơ
cấu điều HSHT
khiển
HSHT

Hệ van điều Vị trí bướm ga


Lưới lọc Tốc độ ôtôt
khiển thủy lực
Vị trí cần chọn
số

Đáy chứa dầu



1 Biến mô
9.3. Hộp số tự động (AT) 2 Vỏ hộp số
3 Khóa trục bị động
4 Bộ điều áp GV
5 Đường dầu tín hiệu GV
Hệ thống điều khiển 6 Con trượt SV
F H 7 Đường dầu điều khiển
2 CCHT 8 Xi llanh
h llực K1
1
9 Xi lanh lực K2,K3

13
3
9
8 B
7
14
10 4

5
6 10 Đường cấp dầu
15 11 Đường
Đ ờ cấp ấ dầu
dầ
K1, K2, K3: Li hợp khóa
16 12 Đường dầu tín hiệu TV
F: Khớp một chiều
13 Bơm dầu
11 B: Phanh đai
S1 S2 Bánh răng trung tâm
S1, 14 Đườngg cấp dầu
17 12 15 Khóa Kick-down
H: Bánh răng bao
18 16 Bộ tạo tín hiệu TV
CCHT: Cơ cấu hành tinh
17 Van mở đường dầu MV

9.3. Hộp số tự động (AT)

Hệ thống điều khiển

Bơm dầu
ầ Bộ điều

BMM Bộ kiểm Tín hiệu vào
khiển áp
suất dầu Các cơ soát và (Cảm biến)
cấu điều báo lỗi
khiển HSHT (chẩn đoán) - Vị trí bưóm ga
HSHT - Tốc độ ô tô
- Vị trí cần chọn số
- Công tắc LOCK-UP
- Công tắc OD
Cụm
Bộ điều - Nhiệt độ dầu
Hệ van điều role
khiển - Áp suất dầu
khiển thủy lực điện từ
trung tâm - Vị trí van thủy lực
ECT ECU
ECT-ECU - Khóa điện
- Công tắc báo phanh
Lưới lọc - Công tắc chế độ
chạy xe

Đáy chứa dầu


9.3. Hộp số tự động (AT)

Hệ thống điều khiển

9.4. Hộp vô cấp (CVT)

?? So sánh AT và CVT
9.4. Hộp vô cấp (CVT)

H 1
3
Đường
K2 K1 cấp dầu

H: Bánh răng bao 7


2
S: Bánh răng trung tâm
PT: Giá hành tinh
Đường
6 K1,K2: li hợp khóa
cấp 8
1 Vỏ hộp số
dầu
S 2 Trục chủ động
3 Đai thép
PT 4 Bánh đai bị động
5
5 Trục bị động 7
6 Bánh đai chủ động
7 Xi lanh ép
4 3 8 Nửa bánh đai cố định

9.5. Hộp số li hợp kép (DCT)

?? So sánh DCT ~ MT
?? So sánh DCT ~ AT
9.5. Hộp số li hợp kép (DCT)

9.6. Hộp phân phối


9.6.1. Công
g dụng,
ụ g, yêu
y cầu,, phân
p loại

?? Công dụng
?? Hiện tượng tuần hoàn công suất 14 2 3 8 8 6 4
?? Yêu cầu
?? Phân loại
5 5
8
7
6

1,2,3 9
5
5 5

1 2 3 8 4 6
9

5 4 5
6
9.6. Hộp phân phối
ạ – đơn g
9.6.2. Cấu tạo giản
?? Đặc điểm làm việc và phạm vi ứng dụng

Mvào 1
nvào

MTra MSra
nTra 4 3 nSra

Ra cầu trước Ra cầu sau

1 Bá
Bánh
h răng
ă chủ hủ động
độ
2 Bánh răng trung gian
3 Bánh răng bị động
4 Khớp gài cầu trước

9.6. Hộp phân phối


9.6.2. Cấu tạo
ạ – 2 cấp
p ((hộp
ộp số phụ
p ụ - HSP))
?? Các trạng thái làm việc

1 2
1 Bánh răng gài số
2 Bánh răng ra cầu sau 1 2
3 Bánh răng số
ố thấp
ấ Mvào MSra
4 Bánh răng gài cầu trước nSra
nvào
5 Bánh răng ra cầu trước

3 Ra cầu
sau
Trục trượt gài cầu
3
trước
MTra 4
4
nTra
5 a) A B b)
Ra cầu trước 5

Sơ đồ cấu tạo
Trục trượt chuyển số
9.6. Hộp phân phối
ạ – 2 cấp
9.6.2. Cấu tạo p có vi sai ((hộp
ộp số pphụ
ụ - HSP))

?? Tác dụng của vi sai


8 8
b) Sơ đồ cấu tạo
7 9
6 10 Dòng truyền
1Mặt nối ra số thấp
11 cấu trước
5
2Khớp gài cấu trước
12 3BR số cao 11
13 4Khớp gài số cao
4
14 5BR trung gian 13
3 5
6Khớp gài số thấp H L
2 Dòng
ộ g truyền
ụ chủ động
7Trục
15
1 số cao Ra cầu
R ầ
3
sau

Ra cầu
trước LOCK
G2 3 G1 Bộ
ộ vi sai
23 22 16
21 17 1BR chủ động
20 19 18 2BR gài tời
`
3Ống gài số thấp
a) Mặt cắt cấu trúc 4BR số thấp
5Trục trung gian
Hình 9.48: Hộp phân phối hai cấp số 
ộp p p p 6BR số thấpp
truyền có bộ vi sai bánh răng côn 7Vỏ vi sai
8Trục ra cầu sau
9 BR ra cầu sau
1BR vi sai
1Óng gài số cao
1Vành ma sát đồng tốc
1Vành răng gài
1Trục ra cấu trước
1Ống gài trên cầu trước
1Ống gài trên vỏ vi sai
1

9.6. Hộp phân phối


9.6.2. Cấu tạo
ạ – có vi sai tăng
g ma sát
?? Tác dụng phụ của vi sai
?? Cách hạn chế tác dụng phụ

2 3
1
Mvào MSra
nvào nSra

Ra cầu sau
G2

4 1 Trục chủ động


2 Bộ li hợp
3 Bộ vi sai côn
MTra 4 Bộ truyền xích
nTra

Ra cầu trước
9.6. Hộp phân phối
ạ – khớp
9.6.2. Cấu tạo p nối thủyy lực

?? Mô tả cấu tạo
?? Nguyên lý làm việc
?? Ưu nhược điểm

9.6. Hộp phân phối


9.6.3. Điều khiển hộp
ộp số phụ
p ụ
?? Nguyên tắc điều khiển HSP
?? So sánh với cơ cấu điều khiển HS thường
?? Giải thích
thí h sự là
làm việc
iệ của
ủ các
á cơ câu
â
trên hình

1. Trục trượt gài cầu trước


1 trước,
2. Bi khoá,
3. Trục trượt gài số truyền,
a. Vị trí của trục trượt chuyển
y về
mặt phẳng m-m để gài số cao,
b. Vị trí trung gian,
c. Vị trí gài số thấp,
d Vị trí mở cấu trước
d. trước,
e. Vị trí gài cầu trước
1. Cần gài cầu,
2. Cần gài số truyền,
3 B
3. Bu lông
lô hạn
h chế,hế
4. Thanh nối dẫn động gài số truyền,
5. Thanh nối dẫn động gài cầu

You might also like