You are on page 1of 25

CÔNG TY CP CƠ KHÍ & XÂY DỰNG GIAO THÔNG VẬN TẢI

THUYẾT MINH

THIẾT KẾ KỸ THUẬT Ô TÔ TẢI (TỰ ĐỔ) TRÊN CƠ SỞ


Ô TÔ SÁT XI CÓ BUỒNG LÁI HINO FC9JESW

Ký hiệu thiết kế : TTCM- HINO FC9JESW.TĐ-0113


Nhãn giao dịch : HINO FC9JESW /TTCM-TĐ
Cơ sở SXLR : CÔNG TY CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT
Địa chỉ : P1-B3, TT Đại học GTVT,Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà nội

Nhóm thiết kế: TS. ĐÀO MẠNH HÙNG


KS. NGUYỄN QUANG CƯỜNG

CƠ QUAN THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ ĐƠN VỊ THIẾT KẾ


Số GCN:………/VAQ09-04/13-00 Ngày tháng năm 2013
Ngày….tháng … năm 2013
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

HÀ NỘI 2013
I. MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn phát triển hiện nay của nền kinh tế Việt Nam, nhu cầu giao lưu và
hội nhập kinh tế ngày càng cao, Dẫn đến hoạt động của các phương tiện tham gia giao
thông ngày càng tăng cả về chủng loại và số lượng. Đặc biệt là các loại xe tải và các loại
xe chở hàng yêu cầu đảm bảo không chịu mưa, nắng. trong khi giá thành nhập khẩu các
loại xe này rất cao, thì với cơ sở hạ tầng và trình độ sản xuất của các cơ sở sản xuất trong
nước hoàn toàn có thể sản xuất được các loại xe này. Đáp ứng nhu cầu đó, Công ty CP cơ
khí và xây dựng GTVT tiến hành làm thiết kế mang nhãn hiệu hàng hoá trong nước:

THIẾT KẾ KỸ THUẬT Ô TÔ TẢI (TỰ ĐỔ) TRÊN CƠ SỞ


Ô TÔ SÁT XI CÓ BUỒNG LÁI HINO FC9JESW

Ký hiệu thiết kế : TTCM- HINO FC9JESW.TĐ-0113

Nhãn hiệu giao dịch : HINO FC9JESW /TTCM-TĐ

Sản xuất và lắp ráp tại : Công ty CP cơ khí và xây dựng GTVT

Thiết kế được thực hiện trên cơ sở đảm bảo các nguyên tắc sau:
1. Thiết kế để sản xuất lắp ráp theo thông tư 30/2011/TT - BGTVT.
2. Ô tô sát xi HINO FC9JESW Được sản xuất tại công ty ô tô HINO Việt Nam, sản xuất
mới 100%.
3. Toàn bộ vật tư, thiết bị để chế tạo và lắp đặt lên ô tô cơ sở được nhập khẩu hoặc sản
xuất trong nước. Công nghệ chế tạo đơn giản, dễ chế tạo và giá thành thấp phù hợp với
khả năng cung cấp vật tư, phụ tùng và khả năng thi công của các cơ sở sản xuất lắp ráp
trong nước.
4. Ô tô thiết kế mới phải đảm bảo không ảnh hưởng đến đặc tính động học, động lực học
của xe cơ sở. Đồng thời đảm bảo được các chỉ tiêu về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi
trường theo các quy định hiện hành.
5. Mầu sơn ô tô do cơ sở sản xuất đăng ký theo loại sản phẩm.
6. Ô tô đảm bảo chuyển động an toàn trên các loại đường giao thông công cộng.

1
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

II. BỐ TRÍ CHUNG Ô TÔ


II.1. Nội dung thiết kế
Trên cơ sở ô tô sát xi có buồng lái HINO FC9JESW:
- Chế tạo khung phụ và lắp đặt khung phụ
- Chế tạo và lắp đặt cụm thùng chở hàng (tự đổ) lên sát xi ô tô cơ sở.
- Lắp đặt hệ thống nâng hạ
- Sơn chống gỉ và sơn phủ toàn bộ phần chế tạo lắp ráp mới.
- Kiểm tra, hiệu chỉnh và chạy thử.
Yêu cầu kỹ thuật:
- Các mối hàn phải đủ ngấu, đảm bảo đủ bền trong quá trình sử dụng.
- Sai lệch các kích thước không được vượt quá giới hạn cho phép.
- Các bulông xiết đủ mômen theo tiêu chuẩn đảm bảo không bị tự tháo trong quá trình
vận hành của ô tô.
- Ô tô đóng mới được tính toán đảm bảo chuyển động ổn định và an toàn trên các loại
đường giao thông công cộng ở Việt Nam.
- Đặc tính kỹ thuật của ô tô thoả mãn tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường
của Việt Nam .

II.2 Giới thiệu ô tô thiết kế:


II.2.1 Tuyến hình của ô tô
Ô tô “HINO FC9JESW /TTCM-TĐ” là ô tô tải có thùng tự đổ thùng, công thức
bánh xe 4x2. Ô tô thiết kế có các thông số cơ bản sau.
- Kích thước bao ngoài (Dài x Rộng x Cao) :6150x2275x2580
- Chiều dài cơ sở : 3420 (mm)
- Vết bánh trước /sau : 1770/1660 (mm)
- Góc thoát trước : 250
- Góc thoát sau : 140
- Khoảng sáng gầm xe : 225 (mm)
Tuyến hình của ô tô có dạng như hình vẽ

2
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

Tổng thể ô tô thiết kế HINO FC9JESW/TTCM-TĐ


II.2.2 Giới thiệu về thùng hàng
Kết cấu của thùng bao gồm:
- Sàn thùng hàng: Bao gồm 07 dầm ngang bằng thép CT3, tiết diện U80x40x3,5 đặt trên
02 dầm dọc U120x60x5, liên kết giữa các dầm ngang với dầm dọc bằng phương pháp
hàn hồ quang điện và ke liên kết; phía đầu các dầm ngang có hàn các bao sàn ngang và
bao sàn dọc bằng thép CT3, tiết diện [110x50x4. Sàn thùng được trải bằng tôn phẳng
dầy 3 mm, liên kết giữa tôn sàn và khung xương bằng phương pháp hàn hồ quang điện.
- Hệ thống khung thùng hàng được đặt trên sàn thùng. Kết cấu khung xương thùng được
cấu tạo bởi các thanh thép U 70x60x2,5 và 80x60x2,5; liên kết khung xương thùng
bằng hàn. Thành sau có cơ cấu tự động mở khi trút hàng kiểu cơ khí. Toàn bộ bên
trong các cánh thành thùng hàng được bọc 1 lớp tôn dày 2mm liên kết với khung
xương thùng bằng phương pháp hàn.
- Kết cấu thùng hàng như trong bản vẽ 00 04 000
II.2.2 Giới thiệu về khung phụ:
Kết cấu của khung phụ gồm các dầm dọc và các dầm ngang, được liên kết với nhau
bằng phương pháp hàn
Khung phụ được chế tạo từ thép CT3 bao gồm: 02 dầm dọc được chế tạo từ thép
U140 x 60 x 5, 04 dầm ngang được chế tạo từ thép U dập, dầm dọc và dầm ngang được
liết kết với nhau bằng phương pháp hàn.

3
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

Tại ví trí bắt giá chốt quay xi lanh ben hàn thêm các tấm tăng cứng được chế tạo
từ thép U130x50x5 và dài 645(mm).
Các giá chốt quay thùng và xy lanh thủy lực được hàn vào khung phụ. Kết cấu
khung phụ như trong bản vẽ 00 05 000
II.2.3 Giới thiệu hệ thống nâng hạ
Thùng tự đổ được nâng lên và trút hàng ra phía sau nhờ hệ thống nâng hạ thủy lực kết
cấu gồm: 01 xy lanh thủy lực kết hợp với giàn nâng. Xy lanh thủy lực nhãn hiệu VHD EB
140 70 650TR có đường kính trong là 140 mm, hành trình làm việc 650 mm. Giàn nâng
làm bằng thép 45 . Kết cấu giàn nâng gồm các thanh liên kết với nhau thông qua các chốt
Ø 40.
II.3. Tính toán các khối lượng và phân bố khối lượng
- Khối lượng bản thân của ô tô cơ sở: G01 = 2940 kg
- Khối lượng thùng chở hàng: Gt = 975 kg
- Khối lượng khung phụ Gf =250kg
- Khối lượng bảo hiểm và chắn bùn: Gbh+cb = 50 kg
- Khối lượng hệ thống nâng hạ : Gnh =150kg
- Khối lượng bản thân ô tô: G0 = G01 + Gt + Gbh+cb + Gf +G nh= 4365 kg
- Khối lượng kíp lái(03 người): Gkl = 195 kg
- Khối lượng hàng chuyên chở: Q = 5650 kg
- Khối lượng toàn bộ của ôtô: G = 10210 kg
II.4. Xác định khối lượng phân bố lên các trục của ô tô:
Ta có sơ đồ phân bố trọng lượng của cụm thụng hàng , kíp lái, bảo hiểm, chắn bùn,
hệ thống nâng hạ như bên dưới:

TT Các thành phần trọng lượng Trị số Trục trước Trục sau
(kg) (kg) (kg)

4
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

1 Khối lượng bản thân ôtô sát xi HINO


2940 1920 1020
FC9JESW
2 Khối lượng thùng hàng. 975 145 830
3 Khối lượng khung phụ 250 40 210
4 Khối lượng chắn bùn,bảo hiểm 50 20 30
5 Khối lượng hệ thống nâng hạ 150 15 135
6 Khối lượng bản thân ôtô “HINO
4365 2140 2225
FC9JESW”
7 Khối lương hàng hóa 5650 1075 4575
8 Khối lượng kíp lái 195 195 0
9 Khối lượng toàn bộ ôtô thiết kế 10210 3410 6800

III. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT Ô TÔ


III.1. Bảng thông số kỹ thuật ô tô
1 Thông tin chung
Ô tô sát xi có buồng
1.1 Loại phương tiện Ô tô tải (Tự Đổ)
lái
HINO FC9JESW HINO FC9JESW
1.2 Nhãn hiệu, số loại của phương tiện /TTCM-TĐ

1.3 Công thức bánh xe 4x2 4x2


2 Thông số về kích thước
2.1 Kích thước bao: DxRxC (mm) 6140x2275x2470 6150x2275x2580
2.2 Chiều dài cơ sở (mm) 3420 3420
2.3 Vết bánh xe trước/sau (mm) 1770/1660 1770/1660
2.4 Chiều dài đầu xe/ đuôi xe (mm) 1230/1490 1230/1500
2.5 Khoảng sáng gầm xe (mm) 225
2.6 Góc thoát trước / sau (độ) 25/14
2.7 Chiều rộng cabin 2275 2275
2.8 Chiều rộng thùng hàng - 2200
3 Thông số về khối lượng
3.1 Khối lượng bản thân (kg) 2940 4365
+ Phân bố lên trục I (kg) 1920 2225
+ Phân bố lên trục II (kg) 1020 2140

3.2 Khối lượng hàng chuyên chở cho phép - 5650


tham gia giao thông không phải xin phép
3.3 Khối lượng hàng chuyên chở theo thiết kế - 5650
3.4 Số người cho phép chở (người) 03

5
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

Khối lượng toàn bộ cho phép tham gia 10400 10210


giao thông không phải xin phép (kg)
3.5
+ Phân bố lên trục I (kg) 3600 3410
+ Phân bố lên trục II (kg) 6800 6800
3.6 Khối lượng toàn bộ theo thiết kế (kg) 10400 10210
+ Khả năng chịu tải lớn nhất trên trục I -
3.7 của xe cơ sở (kg)
+ Khả năng chịu tải lớn nhất trên trục II -
của xe cơ sở (kg)
3.8 Phân bố khối lượng toàn bộ lên từng trục 3600/6800
của ô tô tải cơ sở (kg)
4 Thông số về tính năng chuyển động
4.1 Tốc độ cực đại của xe (km/h) - 82
4.2 Độ dốc lớn nhất xe vượt được (%) - 41,3
4.3 Góc ổn định tĩnh ngang của xe không tải - 46,5

4.4 Thời gian tăng tốc đi hết quãng đường - 23


200mm (s)
4.5 Bán kính quay vòng theo vết bánh xe 6,2 6,2
trước phía ngoài (m)
5.1 Tên nhà sản xuất và kiểu loại J05E -TE
5.2 Loại nhiên liệu, số kỳ, số xi lanh, cách bố Diesel, 4 kỳ, tăng áp, 4 xi lanh thẳng hàng,
trí xi lanh, phương thức làm mát làm mát bằng nước
5.3 Dung tích xi lanh (cm3) 5123
5.4 Tỉ số nén 18.0 : 1
5.5 Đường kính xylanh x Hành trình piston 112x130
(mm x mm)
5.6 Công suất cực đại (kW/v/ph) 118/2500
5.7 Mô men xoắn cực đại(Nm/v/ph) 515/1500
5.8 Vị trí bố trí động cơ trên khung xe Phía trước xe
6 Hệ thống truyền lực

6.1 01 đĩa ma sát khô, dẫn động thủy lực, trợ lực
Li hợp
khí nén
6.2 Hộp số chính Cơ khí 6 số tiến, 1 số lùi

6.2.1 Tỉ số truyền hộp số(ihi) ih1 = 8,190; ih2 = 5,072; ih3 = 2,981; ih4 =
1,848; ih5 = 1,343; ih6 = 1,000; ir1=7,619.
6.3 Trục các đăng (trục truyền động) Loại hai trục, có ổ đỡ trung gian
6.4 Cầu xe Cầu sau chủ động: i0= 4,333

6.5 Vành bánh xe và lốp trên từng trục Trục I: Đơn 8,25-16
Trục II: Đơn 8,25-16
7 Hệ thống treo

7.1 Treo trước Phụ thuộc, nhíp lá nửa e líp


Giảm chấn : Ống thủy lực tác động hai chiều

6
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

7.2 Treo sau Phụ thuộc, nhíp lá nửa e líp


8 Hệ thống phanh

8.1 Phanh chính Tang trống/ Tang trống


Dẫn động thủy lực, điều khiển khí nén
8.2 Phanh dừng Tang trống, tác động lên trục thứ cấp hộp số;
dẫn động cơ khí
9 Hệ thống điện
9.1 Điện áp định mức 24 V
9.2 Ắc quy 12V / 65Ah x02
9.3 Máy phát 24V – 50A
9.4 Hệ thống chiếu sáng, tín hiệu
9.4.1 Cụm đèn trước Được giữ nguyên xe cơ sở

Gồm: 02 đèn báo rẽ, 02 đèn phanh + đèn kích


9.4.2 Cụm đèn sau
thước, 01 đèn lùi, 01 đèn soi biển số
10 Hệ thống lái
10.1 Kiểu loại Trục vít - ê cu bi
10.2 Dẫn động cơ cấu lái Cơ khí, có trợ lực thủy lực
10.3 Tỷ số truyền 18,6
11 Ca bin : Kết cấu thép hoàn toàn có thể lật về phía trước
12 Thùng xe
12.1 Kiểu loại - Thùng tự đổ
12.2 Kích thước lòng thùng hàng (mm) - 3720 x 2080 x600
13. Hệ thống thủy lực nâng hạ thùng
13.1 Nhãn hiệu bơm thủy lực HGP-3A-F-30-R-2B
13.2 Nhãn hiệu xy lanh nâng thùng VHD EB 140 70 650TR
13.3 Số lượng xy lanh nâng thùng Cái 01
13.4 Đường kính xy lanh x hành trình pitông mm Ø140x650

Ghi chú: Khi sử dụng toàn bộ thể tích thùng hàng để chuyên chở thì khối lượng riêng của hàng
hóa không lớn hơn 1215 kg/m3

7
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

IV. TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC Ô TÔ


Thông số tính toán
BẢNG THÔNG SỐ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH
Số liệu
TT Thông số Ký hiệu
tính toán
Trường hợp không tải
Khối lượng bản thân (kg) G0 4365
1 - Phân bố lên cụm cầu trước (kg) Z01 2140
- Phân bố lên cụm cầu sau (kg) Z02 2225
Trường hợp toàn tải
Khối lượng toàn bộ (kg) G 10210
4 - Phân bố lên cụm cầu trước (kg) Z1 3410
- Phân bố lên cụm cầu sau (kg) Z2 6800
7 Chiều dài cơ sở tính toán (mm) L 3420
8 Gia tốc trọng trường (kGm/s2) G 9,81
9 Bán kính quay vòng nhỏ nhất (m) R 6,2

BẢNG THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CHIỀU CAO TRỌNG TÂM


TT Thành phần trọng lượng Kí hiệu Giá trị (kg) hgi (mm)
1 Khối lượng bản thân ô tô cơ sở Gcs 2940 750
2 Khối lượng thùng xe Gth 975 1350
3 Khối lượng khung phụ Gkp 250 950
4 Khối lượng bảo hiểm và chắn bùn Gbh+cb 50 850
5 Khối lượng hệ thống nâng hạ Gnh 150 1050
6 Khối lượng hàng chuyên chở Ghh 5650 1500
7 Khối lượng kíp lái Gkl 195 1450
IV.1. Tính toạ độ trọng tâm ô tô
IV.1.1. Toạ độ trọng tâm ô tô theo chiều dọc
- Khoảng cách từ trọng tâm ôtô đến tâm cầu trước:
a = (Z2 . L) / G
- Khoảng cách từ trọng tâm ôtô đến tâm cầu sau:
b=L-a
IV.1.2. Toạ độ trọng tâm ô tô theo chiều cao
Căn cứ vào giá trị các thành phần khối lượng và tọa độ trọng tâm của chúng, ta
xác định chiều cao trọng tâm của ô tô theo công thức:
hg = ( Gi . hgi)/ G
Trong đó:

8
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

hg, G - Chiều cao trọng tâm và khối lượng của ô tô;


Kết quả tính toán
ÔTÔ TẢI Thông số
TT
HINO FC9JESW/TTCM-TĐ a (m) b (m) hg (m)
1 Khi không tải
2 Khi có tải

IV.2. Tính ổn định của xe ô tô


Trên cơ sở bố trí chung và tọa độ của trọng tâm của ôtô, có thể xác định được các
giới hạn ổn định của ôtô như sau:

- Góc giới hạn lật khi lên dốc:


L = arctg (b / hg) (Độ);
- Góc giới hạn lật khi xuống dốc:
X = arctg (a / hg) (Độ);
- Góc giới hạn lật trên đường nghiêng ngang:
 = arctg (WT / 2hg) (Độ);
- Vận tốc chuyển động giới hạn của ôtô khi quay vòng với bán kính Rmin = 7,87 m:
Vgh =  WT . g . Rmin / (2. hg) (m/s);
BẢNG NHẬP THÔNG SỐ TÍNH TOÁN
Chiều dài cơ sở tính toán mm
Vết bánh xe trước mm
Vết bánh xe sau phía ngoài mm
Trọng lượng bản thân kg
+ Trục trước kg
+ Trục Sau kg
Trọng lượng toàn bộ kg
+ Trục trước kg
+ Trục Sau kg
Góc quay bánh xe dẫn hướng độ
Bán kính quay vòng nhỏ nhất m
Chiều cao trọng tâm không tải Hg mm
Chiều cao trọng tâm đầy tải Hg mm

BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH


X Vgh Vgh
a (m) b (m) hg (m) B(m) L (độ)  (độ)
(độ) (km/h) (m/s)

9
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

Không tải
Có tải
Nhận xét: Các giá trị về giới hạn ổn định của ô tô thiết kế ở chế độ đầy tải thoả mãn các
tiêu chuẩn hiện hành và đảm bảo ô tô chuyển động ổn định trên các loại đường giao
thông công cộng.
IV.3. Tính toán động lực học kéo
Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị
Khối lượng toàn bộ G kg
Khối lượng phân bố lên cầu chủ động Zj kg
Khối lượng bản thân Go kg
Bán kính bánh xe Rbx m
Hệ số biến dạng lốp l
Chiều rộng xe B m
Chiều cao xe H m
Hệ số cản không khí k (kgs2 /m4)
Hiệu suất truyền lực h
Hệ số cản lăn f
Hệ số sử dụng trọng lượng bám khi kéo mj
Hệ số bám 

Công suất lớn nhất Nemax ml


Số vòng quay nNe v/phút
Mô men xoắn cực đại Memax kGm
Số vòng quay nMe v/phút
Tỷ số truyền hộp số ih1
ih2
ih3
ih4
ih5
ih6
Tỷ sô truyền truyền lực chính io
Thời gian trễ khi chuyển số t s
IV.4.1 - Đường đặc tính ngoài của động cơ J05E -TE
Công thức Lâydecman đối với động cơ Diesel để xác định đặc tính ngoài.

(ml)

Trong đó:
Ne - Công suất động cơ ở tốc độ quay ne

10
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

Nmax - Công suất lớn nhất của động cơ


nN - Tốc độ quay động cơ ở công suất Nmax
a, b, c - Hệ số thực nghiệm kể đến sự ảnh hưởng của buồng cháy và loại động cơ

Mô men xuắn Me được xác định : Me = (kG.m ) Với K =716,2

Ta lập được bảng đặc tính ngoài của động cơ:

ĐẶC TÍNH NGOÀI ĐỘNG CƠ

n (v/ph) 700 880 1060 1240 1420 1600 1780 1960 2140 2320
Ne (ml)
Me (kGm)

Từ các số liệu trên, ta vẽ được đường đặc tính ngoài của động cơ:

Ne (ml) Me (KGm)

180 60

55

150 50
Me
45

120 40

35

90 30
25
Ne
60 20

15

30 10
5

0 0
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500
ne (v/ph)

Đường đặc tính ngoài động cơ J05E -TE

IV.4.2 Đặc tính nhân tố động lực học của ô tô HINO FC9JESW /TTCM-TĐ
Nhân tố động lực học của ôtô được xác định theo công thức:Di = (PKi - PWi)/ Gtb
Trong đó : PKi lực kéo ở tay số thứ i của ôtô:PKi = (Me . ihi .io . )/ Rbx (kG) .
ihi - Tỷ số truyền tay số thứ i trong hộp số .
Me - Mô men xoắn của động cơ : lấy theo đường đặc tính tốc độ ngoài .
- Lực cản không khí ở tay số thứ i: PWi = ( K . F . Vi2)/ 13 (kG)
- Diện tích cản chính diện của ôtô . F = 0,8.H . Bt (m2)
- Tốc độ tay số thứ i của ôtô: Vi = 0,377. (Rbx . ne)/ (ihi .ip. io) (km/h) .

11
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

Từ công thức trên ta có bảng giá trị tính toán của vận tốc, nhân tố động lực học và
đồ thị bên dưới :
Km/h BẢNG GIÁ TRỊ VẬN TỐC Ở CÁC TAY SỐ
V1
V2
V3
V4
V5
V6
GIÁ TRỊ NHÂN TỐ ĐỘNG LỰC HỌC
D1
D2
D3
D4
D5
D6
D

0.400 D1

0.300
D2

0.200
D3

0.100 D4
D5
D6

0.000
0 15 30 45 60 75 90
V (Km/h)

Đồ thị nhân tố động lực học


Nhận xét: Với động cơ J05E-TE, ô tô chạy ở loại đường bằng phẳng có phủ cứng (có hệ
số cản lăn f = 0,02). Có thể chuyển động với vận tốc lớn nhất là 98,86 Km/h. Độ dốc lớn
nhất mà xe có thể khắc phục được xác định theo công thức:
imax = Dmax - f = 0,433 - 0,02 = 0,413
Vậy độ dốc lớn nhất mà ô tô có thể khắc phục được là 41,3%
* Kiểm tra khả năng vượt dốc theo điều kiện bám
Theo điều kiện bám khi ô tô lên dóc có phương trình cân bằng lực như sau:

12
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

m.Z.  Pkmax G.


Trong đó:  = f + i là hệ số cản tổng cộng của mặt đường
Từ phương trình ta có: imax = (m.Z.)/G - f

IV.4.3. Đánh giá khả năng tăng tốc khi ô tô đầy tải
Va jtb delta delta t Vtb delta S
TT j (m/s2) f
(m/s) (m/s2) Va t (s) (m/s) S (m)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

13
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

Đồ thị tăng tốc của ô tô


Từ bảng trên tính được thời gian tăng tốc của ô tô khi đầy tải từ 0 đến 200m là 23
giây, theo QCVN 09:2011/BGTVT:
t < 20 + 0,4.G = 20 + 0,4. 10,21 = 24,1(s)
Vậy thời gian tăng tốc của xe được thỏa mãn.
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
Thông số Đơn vị Giá trị Quy định
Nhân tố động lực học lớn nhất Dmax
Nhân tố động lực học nhỏ nhất Dmin
Vận tốc Vmax tính toán km/h
 60
Vận tốc Vmax thực tế theo hệ số cản mặt đường km/h
Khả năng vượt dốc lớn nhất imax (đầy tải)
%  20%
Khả năng vượt dốc theo điều kiện bám
Thời gian tăng tốc khi ô tô đầy tải từ 0 đến 200m s 24,1

IV.5.1 Tính toán kiểm tra lực đẩy của xy lanh và góc nâng lớn nhất của thùng
Bảng thông số tính toán
TT Thông số KH Đ.vị G.trị
1 Khối lượng toàn bộ G kg 10210
2 Khối lượng hàng hóa chuyên chở Q kg 5650
3 Khối lượng thùng hàng Gt kg 975
4 Khoảng cách trọng tâm thùng đến chốt xoay thùng l1 mm 1650
5 Khoảng cách lắp cơ cấu nâng hạ với thùng đến chốt xoay l2 mm 2065
thùng
6 Khoảng cách chốt pitông thủy lực đến tâm xoay tức thời l3 mm 200
7 Khoảng cách điểm lắp cơ cấu nâng với thùng đến tâm xoay tức l4 mm 560

14
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

thời
Thông số xy lanh
1 Đường kính long xy lanh thủy lực Dxl cm 14
2 Số xy lanh thủy lực ixl cái 01
3 Áp suất dầu của hệ thống thủy lực Ptl kg/cm2 140
4 Hành trình xy lanh a mm 650

* Lực đẩy của xy lanh thủy lực yêu cầu lớn nhất tại thời điểm bắt đầu nâng khi ô tô
chở đầy tải
Sơ đồ các lực tác dụng lên thùng tự đổ ở thời điểm bắt đầu nâng được trình bày trên
hình vẽ:

Trong sơ trên:

PT :là lực nâng cần thiết của cơ cấu , PT được xác định từ điều kiện
PT ≥ (G + Gt ) . l1/ l2
* Lực đẩy của xy lanh thủy lực nâng hạ thùng tự đổ
Lực đẩy của xy lanh thủy lực được xác định bởi công thức sau: Pxl = ixl . S .Ptl
S: là diện tích cắt lòng xy lanh thủy lực S = π . Dxl2/4
Lực đẩy của cơ cấu lên thùng : Pđ = Pxl . l3/ l4
* Kiểm tra góc nâng tối đa của thùng
Góc nâng tối đa của thùng được xác định bằng phương pháp họa đồ:
Bảng kết quả tính toán
TT Thông số kiểm tra Kí hiệu Đơn vị Giá trị
1 Lực đẩy cần thiết để nâng thùng Pđ kg
2 Lực đẩy của xy lanh thủy lực (thực tế) Pxl kg
3 Góc nâng lớn nhất α Độ 52
Nhận xét : Pxl > Pđ nên xy lanh thủy lực thỏa mãn điều kiện làm việc.
IV.5.2. Tính toán ổn định khi nâng thùng hàng tự đổ

15
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

Khi xy lanh thủy lực đạt hành trình cực đại, thùng xe đạt góc nghiêng tối đa. Vị trí
trọng tâm của thùng hàng và hàng hóa thay đổi. Ta tính lại phân bố trọng lương tại thời
điểm này.
Bảng thông số tính toán
TT Thông số Kí hiệu Đơn Giá
vị trị
1 Khối lượng hàng hóa chuyên chở Q kg
2 Khối lượng thùng Gt kg
3 Chiều dài cơ sở Lcs mm
4 Góc nâng lớn nhất của thùng α Độ
5 Khoảng các tâm chốt xoay đến trọng tâm thùng theo chiều cao OC mm
6 Khoảng cách tâm chốt xoay đến tâm cầu sau ltđ-cs mm
7 Khoảng cách trọng tâm thùng đến chốt xoay thùng l1 mm
Sơ đô tính toán

Công thức tính toán : Ls = ltđ-cs -(l1 –OC. tg(α)).cos(α)


Bảng kết quả tính toán
TT Thông số kiểm tra Kí hiệu Đơn vị Giá trị
1 Khoảng cách tâm thùng hàng đến tâm cầu sau khi đổ Ls m 0,725
Trường hợp trọng tâm thùng hàng nằm về phía sau cầu sau:
Zcs =(Q+Gth).(Lcs+Ls)/Lcs
Zct =-(Q +Gth). Ls/L cs
Bảng phân bố khối lượng khi đổ hàng ở góc cao nhất
TT Thông số Khối lượng Cầu trước Cầu sau
kg kg kg
1 Khối lượng ô tô không thùng 3390 1995 1395

16
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

2 Khối lượng thùng 975 -198 1173


3 Khối lượng hàng hóa chuyên chở 5650 -1143 6793
4 Khối lượng lái xe 195 195 0
5 Khối lượng toàn bộ 10210 849 9361

Nhận xét: tại thời điểm thùng xe nâng tối đa khối lương phân bố lên cầu trước > 0. Như
vậy ô tô đảm bảo ổn định khi đổ hàng.
V - TÍNH TOÁN KIỂM TRA BỀN
V.1 - Tính toán kiểm tra bền dầm ngang thùng hàng
-Dầm ngang thùng hàng chịu tác dụng của trọng lượng hàng hoá và Khối lượng bản
thân của thùng hàng, giả thiết rằng:

-Khối lượng hàng hoá và phần sàn thùng hàng phân bố đều trên mặt sàn, tức là các
phần khối lượng này phân bố đều trên cho các dầm ngang và trên suốt chiều dài của dầm.
- Khối lượng thành thùng hàng tác dụng lên dầm ngang tai điểm đầu mút của mỗi
dầm.

THÔNG SỐ TÍNH TOÁN


TT Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị
1 Khối lượng hàng hóa Q kG
2 Khối lượng sàn thùng Gs kG
3 Khối lượng thành thùng Gt kG
4 Chiều dài dầm ngang ldn cm
5 Khoảng cách 2 dầm dọc thùng ldd cm
6 Số dầm ngang n Dầm
7 Giới hạn chảy vật liệu làm dầm ngang ch kG/cm2
8 Kích thước mm U80x40x3,5

Biểu đồ lực tác dụng lên dầm ngang thùng hàng được thể hiện trên hình vẽ

17
P/2 P/2

CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT


q TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

Z1 ldd Z2

ldn
Khối lượng phân bố đều q:

Khối lượng tập trung do thành thùng gây nên P:

Gt
P=
n
Mô men uốn lớn nhất tại điểm đặt dầm ngang lên khung
Mumax = q x ((ldn-ldd)/2)2/2 + ((ldn-ldd)/2)x P/2
Mô men chống uốn của dầm ngang tại mặt cắt nguy hiểm là Wu:
Ứng suất uốn phát sinh tại mặt cắt có mô men lớn nhất là:
u = M u / W u
Ứng suất cho phép:
[u ] = ch / [1,5(Kd +1)] = ch / [1,5(1,5 + 1)]
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
TT Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị
1 Mô men uốn max Mumax kGcm
2 Mô men kháng uốn Wu cm3
3 Ứng suất uốn max u kG/cm2
4 Ứng suất uốn cho phép [u ] kG/cm2

Kết luận : u < [u ] - Vậy các dầm ngang sàn thùng của ô tô đủ bền.

V.2 - Tính bền mối ghép giữa khung ô tô và khung phụ:


THÔNG SỐ TÍNH TOÁN
TT Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị
1 Khối lượng hàng hóa Q kg 5650
2 Khối lượng thùng + khung phụ Gth+kp kg 1225
3 Gia tốc phanh lớn nhất jpmax m/s2 7
4 Bán kính quay vòng nhỏ nhất Rmin m 7,87
5 Vận tốc khi quay vòng V m/s 7,18
6 Số bu lông quang nq cái 4
7 Hệ số ma sát giữa khung, đệm gỗ và dầm dọc fms 0,3
TT Thông số bu lông Loại Vật liệu Mx (kgcm) pe(kg)

18
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

1 Bu lông quang M20 Thép 45 350 2400

Pj - Lực quán tính do trọng lượng thùng hàng và hàng hoá sinh ra khi phanh với gia
tốc phanh lớn nhất : Pj = (Gth+kp + Q). jp/g.
Plt - Lực quán tính li tâm do trọng lượng thùng hàng và hàng hoá sinh ra khi quay
vòng với bán kính quay vòng nhỏ nhất :
Plt = (Gth+kp + Q ). V2/(9,81.Rmin)
Pms - Lực ma sát giữa khung ô tô và dầm dọc sinh ra do lực ép của các bulông quang,
trọng lượng thùng hàng và hàng hoá:
Pms = (pe1 .2. n + Qth + Q). fms
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
TT Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị
1 Lực quán tính khi phanh với gia tốc max Pj kG 4905
2 Lực quán tính li tâm Plt kG 4590
3 Lực ma sát do bu lông quang Pms kG 12142,5
Kết luận : Do Pms > Pj , Pms > Plt nên mối ghép giữa khung ô tô và dầm dọc thùng
hàng đảm bảo ổn dịnh không bị dịch chuyển trong mọi quá trình chuyển động của ô tô.
V.3 Kiểm tra bền chốt quay thùng thùng tự đổ.
Thùng tự đổ được lắp ghép với khung phụ thông qua chốt 40. Chốt quay chịu lực
cắt và chèn dập dưới tác dụng của phản lực tại gối đỡ. Ta xét phản lực của gối đỡ trong
các trường hợp sau:
- Lực quán tính do trọng lượng thùng tự đổ ( không kể trọng lượng khung phụ) và trọng
tải sinh ra khi phanh
R1 = Pj = ( Q + Gth).jp/g = (5650+ 975).7/9,81 = 4727(kG)
- Phản lực tại gối đỡ khi thùng tự đổ ở vị trí cao nhất (  = 520).
Ta có sơ đồ lực tác dụng dưới:

+ Xác định Rc

19
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

Theo định lý hợp lực, ta có:


RO= (Gth + Q).sin520 =(975+5650). sin520=5220 kg
Vậy ta chọn lực RO = 5220 kG để tính bền chốt.
Ứng suất cắt chốt được xác định theo công thức sau:
c= 4R1 /(iπd2) = 4.5220/(2.3,14.3,22)= 325 (kG/cm2)
Ứng suất chèn dập chốt:
cd = RO/(i.d.l) =5220/(2.3,2.10) = 81,56 (kG/cm2).
Chốt quay thùng tự đổ được chế tạo từ thép 45 có ứng suất cắt và chèn dập cho
thép [c] = 880 (kG/cm2) và [cd] = 1760 (kG/cm2).
Như vậy chốt quay thùng tự đổ hoàn toàn đủ bền.
V.4 Đánh giá các tính năng khác của ô tô
Do trọng lượng và sự phân bố trọng lượng toàn bộ của ô tô thiết kế lên các trục
không thay đổi so với nguyên thuỷ. Vì vậy không phải tính toán kiểm tra bền hệ thống
lái, hệ thống phanh, hệ thống treo và hệ thống truyền lực.
Do giữ nguyên động cơ, hệ thống truyền lực của ô tô nguyên thuỷ và trọng lượng
toàn bộ của ô tô không thay đổi nên không phải kiểm tra chất lượng động lực học và độ
bền các chi tiết trong hệ thống truyền lực của ôtô thiết kế.
Do không thay đổi chiều dài cơ sở và sự phân bố trọng lượng lên trục dẫn hướng
của ôtô thiết kế tương đương với ôtô nguyên thuỷ nên không cần tính toán kiểm tra động
học quay vòng và kiểm tra bền các chi tiết trong hệ thống lái của ôtô

20
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

V.5- Các chi tiết chế tạo trong nước và nhập khẩu.
V.5.1 Các chi tiết, tổng thành nhập khẩu (cho 01 ôtô)

Tổng thành và hệ Nhãn hiệu và kiểu


TT Số lượng Nơi sản xuất
thống loại
1 Bơm dầu HGP-3A-F-30-R-2B 01 Đài Loan
V.5.2. Các chi tiết, tổng thành sản xuất trong nước (cho 01 ô tô)
Số lượng
Tên tổng thành, hệ
STT Nhãn hiệu, số loại tính cho Nơi SX
thống
01xe
Công ty LD TNHH HINO
1 Ô tô sát xi có buồng lái HINO FC9JESW 01
Motors VN
Công ty CP cơ khí và xây
2 Cụm thùng hàng - 01 bộ
dựng GTVT
Công ty CP cơ khí và xây
3 Dè chắn bùn - 01 bộ
dựng GTVT
Công ty CP cơ khí và xây
4 Khung phụ - 01 bộ
dựng GTVT
Công ty CP cơ khí và xây
5 Bích chống xô - 04 bộ
dựng GTVT
Bu lông quang lắp ghép Công ty CP cơ khí và xây
6 - 04 bộ
thùng hàng dựng GTVT
VHD EB 140 70 C ty cổ phần ô tô và máy
7 Xi lanh thuỷ lực 01 cái
650TR công nghiệp Việt Nam

21
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

VI. KẾT LUẬN

Từ các nội dung tính toán kiểm tra và các kết quả nhận được có thể khẳng định
ô tô HINO FC9JESW /TTCM-TĐ thoả mãn các quy định trong quy chuẩn Việt Nam
QCVN 09:2011/ BGTVT và thông tư 30/2011/TT-BGTVT, đảm bảo chuyển động ổn
định và an toàn trên các loại đường giao thông công cộng trong cả nước.
Công nghệ chế tạo và lắp đặt đơn giản, phù hợp với trình độ của các cơ sở sản
xuất trong nước.

Kính trình Cục Đăng kiểm Việt Nam xem xét, thẩm định thiết kế và cho phép cơ
sở sản xuất được thi công theo thiết kế.

22
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

MỤC LỤC
Trang
I. MỞ ĐẦU 1
II. BỐ TRÍ CHUNG Ô TÔ 2
II.1 Giới thiệu ô tô thiết kế: 2
II.1.1 Tuyến hình của ô tô 2
II.1.2 Giới thiệu về thùng hàng 2
II.1.2 Giưới thiệu về khung phụ: 3
II.1.3 Giới thiệu hệ thống nâng hạ 3
II.2. Tính toán các khối lượng và phân bố khối lượng 3
II.3. Xác định khối lượng phân bố lên các trục của ô tô: 4
III. III. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT Ô TÔ 5
IV.TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC Ô TÔ 8
IV.1. Tính toạ độ trọng tâm ô tô 8
IV.1.1. Toạ độ trọng tâm ô tô theo chiều dọc 8
IV.1.2. Toạ độ trọng tâm ô tô theo chiều cao 8
IV.2. Tính ổn định của xe ô tô 9
IV.3. Tính toán động lực học kéo 10
IV.4.1 - Đường đặc tính ngoài của động cơ J05E -TE 10
Đường đặc tính ngoài động cơ J05E -TE 11
IV.4.2 Đặc tính nhân tố động lực học của ô tô HINO FC9JESW /TTCM-TĐ
11
IV.5.1 Tính toán kiểm tra lực đẩy của xy lanh và góc nâng lớn nhất của thùng 15
IV.5.2. Tính toán ổn định khi nâng thùng hàng tự đổ 16
V.TÍNH TOÁN KIỂM TRA BỀN 17
V.1 - Tính toán kiểm tra bền dầm ngang thùng hàng 17
V.2 - Tính bền mối ghép giữa khung ô tô và khung phụ: 19
V.3 Kiểm tra bền chốt quay thùng thùng tự đổ. 20
V.4 Đánh giá các tính năng khác của ô tô 21
V.5- Các chi tiết chế tạo trong nước và nhập khẩu. 21
V.5.1 Các chi tiết, tổng thành nhập khẩu (cho 01 ôtô) 21
VI.KẾT LUẬN 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO

23
CT CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG GTVT TTCM-HINO FC9JESW.TĐ -0113

1. Nguyễn Hữu Cẩn- Phan Đình Kiên: Thiết kế tính toán ôtô máy kéo, Nhà Xuất Bản
Giáo Dục, 1996.

2. Ngô Thành Bắc: Sổ tay thiết kế ôtô con, Nhà Xuất Bản Giao thông vận tải, 1985.

3. Đỗ Kiến Quốc: Sức bền vật liệu, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh,
2004.

4. Nguyễn Hữu Cẩn (chủ biên) cùng nhóm tác giả: Lý thuyết ôtô máy kéo, Nhà Xuất
Bản Khoa Học Kỹ Thuật.

5. Bộ Giao Thông Vận Tải: Thông tư 30/20101/TT-BGTVT, ngày 21 tháng 05 năm


2011.

6. Bộ Giao Thông Vận Tải: Quy chuẩn VN QCVN 09:2011/BGTVT.

24

You might also like