You are on page 1of 33

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG

BÀI BÁO CÁO

CHUYÊN ĐỀ 6: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ Ô TÔ

CHỦ ĐỀ: HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA


PICANTCO

GVHD:NGUYỄN NHỰT TÂN

SINH VIÊN THỰC HIỆN


TRẦN QUỐC HUY: 19001311
LÊ TRUNG TÍN: 19001459

Vĩnh Long, ngày tháng năm 2022


NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ý thức thực hiện:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Nội dung thực hiện:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Hình thức trình bài:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Tổng hợp kết quả

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Vĩnh Long, ngày….. tháng….. năm 2021


1
Giảng viên hướng dẫn

2
LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước ta hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các ngành
công nghiệp nặng luôn từng bước phát triển. Trong đó, ngành công nghiệp ô tô luôn
được chú trọng và trở thành một nền kinh tế mũi nhọn và tỷ lệ nội địa hóa cũng
ngày càng cao. Tuy nhiên, công nghiệp ô tô Việt Nam đang trong những bước đầu
hình thành và phát triển nên mới chỉ dừng lại ở việc nhập khẩu tổng thành, lắp ráp
các mẫu xe sẵn có, chế tạo một số chi tiết đơn giản và sửa chữa. Do đó, một vấn đề
lớn đặt ra trong giai đoạn này là tìm hiểu và nắm vững kiến thức về nhiệm vụ, cấu
tạo, cơ cấu, phân loại… về những động cơ đời mới mới ra đời và xuất hiện trên các
xe hiện đại, phục vụ quá trình khai thác sử dụng đạt hiệu quả cao nhất, từ đó có thể
từng bước làm chủ công nghệ và phát triển nền kinh tế khoa học công nghệ.

Xuất phát từ những yêu cầu và đặc điểm đó, nhóm em đã thực hiện bài báo cáo với
chủ đề “Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ KIA PICANTO” . Qua sự hướng dẩn
của thầy NGUYỄN NHỰT TÂN, cùng với sự nỗ lực của các thành viên trong nhóm
đã hoàn thành bài “Báo Cáo Môn Học” đúng thời gian.

Tuy nhiên do trình độ, kiến thức, tài liệu về động cơ mới còn ít và các động cơ đời
mới mới ra đời không lâu, nên bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy
em rất mong được sự đóng góp của thầy để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

3
Chương I-------------------------------------------------------------------------------------------

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XE KIA-------------------------------------------------------------

1.1 GIỚI THIỆU KIA PICANTO ( SA ) TẠI VIỆT NAM:-------------------------------------------------------------


1.1.1 Ý Nghĩa Của Kia Picanto (SA):-----------------------------------------------------------------------------
1.1.2 Thông Số Kỹ Thuật Của Động Cơ Kia Picanto (SA):---------------------------------------------------
1.3 HỆ THỐNG ĐIỆN HIỆN ĐẠI TRÊN KIA PICANTO ( SA ):-----------------------------------------------------
1.3.1 Giới Thiệu Hệ Thống Điện Điều Khiển Thân Xe Thông Minh: -------------------------------------
1.3.2 Giới Thiệu Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ Hiện Đại: -----------------------------------------
Chương II------------------------------------------------------------------------------------------

HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA PICANTO 1.5L SOHC.-----------

2.1 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM ( ECM):---------------------------------------------------------------


2.1.1 Giới Thiệu :-----------------------------------------------------------------------------------------------------
2.1.2 Sơ Đồ Chân ECM :------------------------------------------------------------------------------------------- 10
2.1.3 Ý Nghĩa Các Chân ECM :----------------------------------------------------------------------------------- 11
2.1.4 Mạch Cấp Nguồn ECM :----------------------------------------------------------------------------------- 15
2.2 CÁC TÍN HIỆU VÀO CỦA ECM:--------------------------------------------------------------------------------- 16
2.2.1 Danh Sách Các Tín Hiệu Đầu Vào :---------------------------------------------------------------------- 16
2.2.2 Tín Hiệu Công Tắc Máy ( IGW ) :------------------------------------------------------------------------ 16
2.2.3 Tín Hiệu Bộ Đo Gió ( T_MAP sensor ) :---------------------------------------------------------------- 16
2.2.4 Tín Hiệu Cảm Biến Vị Trí Bướm Ga ( TPS sensor ) : ------------------------------------------------- 19
2.2.5 Tín Hiệu Cảm Biến Trục Khuỷa ( CKP sensor ) :------------------------------------------------------ 20
2.2.6 Tín Hiệu Cảm Biến Trục Cam ( CMP sensor ):-------------------------------------------------------- 22
2.2.7 Tín Hiệu Cảm Biến Ô Xy ( Oxygen sensor ):---------------------------------------------------------- 23
2.2.8 Tín Hiệu Cảm Biến Kích Nổ: ( Knock sensor ):------------------------------------------------------- 26
2.3 CÁC TÍN HIỆU RA CỦA ECM:------------------------------------------------------------------------------------ 2
2.3.1 Danh Sách Các Tín Hiệu Đầu Ra :----------------------------------------------------------------------- 2
2.3.2 Các Tín Hiệu Điều Khiển Đánh Lửa :-------------------------------------------------------------------- 3
Chương III--------------------------------------------------------------------------------------- 31

3.1 Tài Liệu Tham Khảo-----------------------------------------------------------------------------31


3.2 Kết Luận ------------------------------------------------------------------------------------31

4
Chương 1
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XE KIA

1.1 GIỚI THIỆU KIA PICANTO ( SA ) TẠI VIỆT NAM:


1.1.1 Ý Nghĩa Của Kia Picanto (SA):
Ý nghĩa của “Picanto” là kích thích bởi vì mẫu xe mini car này là biểu tượng đặc
trưng cho “ phong cách nổi bật nhất, nội thất sang trọng nhất, mẫu xe MPV được
yêu thích nhất”.
Để đáp ứng cho các mục tiêu của “ Một chiếc xe nhỏ cho một khối lượng lớn ”,
mẫu xe được thiết kế mới này đã được đón nhận vá giành được nhiều sự quan tâm
của nhiều khách hàng . KIA Picanto được trang bị động cơ có mức khí xã C02 theo
tiêu chuẩn châu âu, động cơ có dung tích 1.0L và 1.1L thì được ứng dụng nhiều vơí
công nghệ tiện nghi và an toàn nổi bật. Kia Picanto (SA) là mẫu xe nhỏ gọn thuộc
phân khúc hạng A, với những đặc điểm độc lập, bền bỉ, chuẩn mực. Ra đời tại trung
tâm thiết kế của Kia tại Frankfurt, Đức dưới sự chỉ đạo của Giám đốc thiết kế Peter
Schreyer. . Kia Picanto (SA) được thiết kế lại hoàn toàn, với chiều dài cơ sở được
tăng lên so với mẫu Morning cũ, những đường gờ mềm mại giúp nó trở nên cá tính
và nổi bật hơn. Chỉ vài tháng sau khi chính thức được tung ra thị trường, Picanto đã
nhận được giải thưởng xe có thiết kế đẹp nhất năm do iF Product Design bầu chọn..

1.1.2 Thông Số Kỹ Thuật Của Động Cơ Kia Picanto (SA):


Động cơ Picanto (SA) 1.0 L Và 1.1 L SOHC được pha trộn tính năng mạnh mẽ
và năng động của thể thao và suất tiêu hao nhiên liệu thấp.
Ngoài ra Picanto (SA) có mức khí xã CO2 cho phép theo tiêu chuẩn Châu Âu.

5
Bảng 1.1: Thông Số Kỹ Thuật 1.0S và 1.1S

Tên Đơn Vị 1.0S 1.1s


Động Cơ In-Line 4 Cylinder
Dung Tích Xylanh cc 999 1085
Đường Kính x Khoảng Chạy ỵ mm 66 x 73 67x77
Tỉ Số Nén Kg/cm2 15.5
Thứ Tự Đánh Lửa 1-3-4-2
Cầm Chừng rpm rpm 750±100
Thời Điểm Đánh Lửa ˚ BTDC 8±5 at 850rpm
Xuppáp SOHC 12 Valve
Type Rocker Arm (Adjustable)
Khe Hở 0.2
Hút mm
Xã mm 0.25
In. Open 5
Valve In. Close 35
˚
Timing Ex. Open 43
Ex. Close 5
Thế Hệ Đánh Lửa DLI
Đ Loại Bugi BKR5ES-11 RC10TC4
Công Suất Cực Đại Ps/rpm 62/5500 64/5500
Mô Men Xoắn Cực Đại Kg-m 8.8/4500 9.6/3000
Chiều Dài mm 3495
Chiều Rộng mm 1595
Chiều Cao mm 2480
Wheelbase mm 2370
khí thải CO2 g/Km 130
Thông số lốp 155R13 165R13 175R13

Động cơ nói trên giúp Kia Picanto đạt tốc độ tối đa 152km/h, nhưng chỉ tiêu hao
mức nhiên liệu trung bình là 5.4 lít/100km. Ngoài ra tăng tốc của Picanto từ 0 đến
100Kph là 15.8 giây.

6
Hình 1.1: Động Cơ Kia Picanto (SA) 1.1L SOHC

1.2 HỆ THỐNG ĐIỆN HIỆN ĐẠI TRÊN KIA PICANTO ( SA ):


1.2.1 Giới Thiệu Hệ Thống Điện Điều Khiển Thân Xe Thông Minh:
Trong suốt quá trình phát triển, các hệ thống của ô tô, đặt biệt là các hệ thống
nhằm giảm bớt sức lao động của lái xe và tiện dụng cho hàng khách ngày càng ngày
được nâng cấp và hoàn thiện nhằm thõa mãn các yêu cầu ngày càng cao và khắc
khe của người sử dụng. Các hệ thống có các trang thiết bị đảm bảo các tiêu trí trên
được gọi là các hệ thống trang bị tiện nghi trên ô tô.
Kia Picanto (SA) được trang bị hệ thống điều khiển thông minh ETACS. Nhờ hệ
thống này mà nó giúp cho tài xế điều khiển các thiết bị trên ô tô một cách dễ dàng
và linh hoạt hơn. Ngoài ra hệ thống ETACS còn có chức năng chống trộm và một
số tính năng đặc biệt khác.

7
Hình 1.2: Sơ Đồ Logic Điều Khiển Của ETACS.
1.2.2 Giới Thiệu Hệ Thống Điện Điều Khiển Động Cơ Hiện Đại:
Kia Picanto (SA) được trang bị hệ thống điện điều khiển động cơ hiện
đại.như:
- Hệ thống DLI (Đánh lửa không có bộ chia điện):
Hệ thống DLI phát hiện các điều kiện của động cơ căn cứ vào các tín hiệu do
các cảm biến khác nhau cung cấp, và điều khiển các bugi đánh lửa ở thời điểm thích
hợp. Căn cứ vào tốc độ động cơ và tải trọng của động cơ, DLI điều khiển chính xác
góc đánh lửa sớm để động cơ có thể tăng công suất, làm sạch khí xả, và ngăn chặn
kích nổ một cách có hiệu quả. Hệ thống này bao gồm 2 cuộn dây đánh lửa, một
cuộn điều khiển máy 1 và 4 và một cuộn điều khiển máy 2 và 3
- Hệ thống ISA (điều khiển tốc độ không tải)
Hệ thống ISA điều khiển tốc độ không tải sao cho nó luôn luôn thích hợp ở các điều
kiện thay đổi (hâm nóng, phụ tải điện, v.v...) Để giảm thiểu mức tiêu thụ nhiên liệu
và tiếng ồn, một động cơ phải hoạt động ở tốc độ càng thấp càng tốt trong khi vẫn
duy trì một chế độ chạy không tải ổn định. Hơn nữa, tốc độ chạy không tải phải
tăng lên để đảm bảo việc hâm nóng và khả năng làm việc thích hợp khi động cơ
lạnh hoặc đang sử dụng máy điều hòa không khí.
- Hệ thống chẩn đoán 
ECM động cơ có một hệ thống chẩn đoán. ECM luôn luôn giám sát các tín hiệu
đang được chuyển vào từ các cảm biến khác nhau. Nếu nó phát hiện một sự cố với
một tín hiệu vào, ECM sẽ ghi sự cố đó dưới dạng của những DTC (Mã chẩn đoán
hư hỏng) và làm sáng MIL (Đèn báo hư hỏng). Nếu cần ECM có thể truyền tín hiệu
8
của các DTC này bằng cách nhấp nháy đèn MIL hoặc hiển thị các DTC hoặc các dữ
liệu khác trên màn hình của máy chẩn đoán cầm tay. Các chức năng chẩn đoán phát
ra các DTC và các dữ liệu về một sự cố trên một máy chẩn đoán có dạng tiên tiến
và hoàn chỉnh cao của hệ thống điện tử.
Tóm lại: Hệ thống điều khiển động cơ gồm có ba nhóm: các cảm biến, ECM
động cơ, và các bộ chấp hành.

Chương II

HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KIA


PICANTO 1.5L SOHC.
2.1 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM ( ECM):
2.1.1 Giới Thiệu :
Hộp điều khiển ECM M7 EMS của hãng Bosch được trang bị cho Kia Picanto,
nó được ứng dụng cho 2 loại động cơ 1.5L SOHC hoặc 1.6L SOHC và được lắp đặt
phía dưới hộp cầu chì bên hông khoan hành khách.

9
Hình 2.1: Sơ Đồ Điều Khiển Của ECM Động Cơ
Kia Picanto ( SA 1.5l SOHC ).

2.1.2 Sơ Đồ Chân ECM :

Hình 2.2: Sơ Đồ Chân ECM Kia Picanto ( SA 1.1l SOHC ).

10
2.1.3 Ý Nghĩa Các Chân ECM :

Điều Kiện
Chân
Chức Năng Được Kết Nối Tới Điều kiện Tiêu
Số
Chuẩn

Khóa điện
( HO2S ) điều khiển B+
Kết nối tới cảm biến oxy ON/ENG OFF
1 cuộn xấy cảm biến
( trước ) 68V (duty
oxy Idle
48-52%)
Khoá điện
B+
Điều khiển cuộn Cuộn đánh lửa (máy 2 và ON/ENG OFF
2
đánh lửa 3). B+(Qua cầu
Idle
chì)

3 Mass ECM Mass Không đổi < 0,5 v

( HO2S ) điều khiển Khoá điện


Kết nối tới cảm biến oxy B+
4(2)
cuộn xấy cảm biến ON/ENG OFF
( sau )
oxy Idle 0- B+
Khoá điện
B+
Điều khiển cuộn Cuộn đánh lửa (máy 1 và ON/ENG OFF
5
đánh lửa 4). B+(Qua cầu
Idle
chì)

Khoá điện B+
Điều khiển kim ON/ENG OFF
6 Kim phun số 2
phun
Idle B+
Khoá điện B+
Điều khiển kim ON/ENG OFF
7 Kim phun số 3
phun
Idle B+
Khoá điện
< 0,5V
Tín hiệu ra của tua ON/ENG OFF
8 Bản đồng hồ táp lô
máy 6-7V (Duty
Idle
45~50%)
Khoá điện ON 1-2V (Duty
( bướm ga đóng ) 8~12%)
Tín hiệu ra của cảm Tới hộp điều khiển hộp
9 9-12V
biến vị trí bướm ga số transaxle Khoá điện ON
(Duty
( bướm ga mở )
88~90%)
10 Tín hiệu ra của mô Tới hộp điều khiển hộp Idle 1-2V (Duty
11
men xoắn động cơ số transaxle 8~12%)
12 Nguốn cung cấp Bình Accu Không đổi B+
Khoá điện ON
13 Tín hiệu IG Từ công tắc máy B+

Khoá điện ON
< 1V
MRELL( Điều
14 Từ rơle chính
khiển rơle chính ) Khoá điện Off
B+

Mass cảm biến trục


15 Cảm biến trục khuỷa Không đổi <1V
khuỷa
Khóa điện ON, nhả
Tín hiệu vào của 0.2 ~ 0.8 V
bàn đạp phanh
16 cảm biến vị trí Tới cảm biến TPS
bướm ga Khóa điện ON, đạp
4.0 ~ 4.8 V
bàn đạp phanh
Mass cảm biến
17 Cảm biến vị trí bướm ga Không đổi < 1V
bướm ga
( HO2S ) Cảm biến oxy
18 Mass cảm biến oxy Không đổi < 1V
phía trước
Tín hiệu vào của
19 Cảm biến kích nổ Khoá điện ON 2~3v
cảm biến kích nổ

Mass cảm biến kích


20 Cảm biến kích nổ Không đổi < 0.5 V
nổ
Tín hiệu vào TCU Tới bộ điều khiển hộp số
22 Lỗi TCU B+ (Duty)
MIL Transaxle
7~8V
Khoá điện
( duty
ON/ENG OFF
Điều khiển van ICV( 50~60%)
26 Van ISC
mở ) 4~6V
Idle ( duty
30~40% )
Khoá điện
B+
27 Điều khiển kim phun Kim phun số 1 ON/ENG OFF
Idle B+
6~7V
Khoá điện
( duty
ON/ENG OFF
Điều khiển van ICV 42~52% )
29 Van ISC
( đóng ) 9~10V
Idle ( duty
60~70% )

12
Khoá điện
< 1V
ON/ENG OFF
Điều khiển đèn báo Idle (DTC non-
31 Tới MIL ( bảng táp lô ) B+
MIL present)
Idle (DTC present) < 1V
Điện áp cung cấp
32 Tới TGPS Khoá điện ON 5V
cho TPS
Điện áp cung cấp
33(1) Cảm biến vị trí trục khuỷu Khoá điện ON 5V
cho cảm biến MAP
Khoá điện
<0.5V
Tín hiệu vào cảm ON/ENG OFF
34 Cảm biến trục khuỷa
biến trục khuỷa 2~3V (duty
Idle
40~50%)
(HO2SDD) mass
35(2) Cảm biến oxy sau Không đổi B+
Cảm Biến oxy
Tín hiệu vào cảm ON/ENG OFF 0.4V
36 Cảm biến oxy trước
biến oxy Idle 0~1V

Tín hiệu vào cảm Khoá điện ON 0.5V


37(1) Cảm biến MAP
biến MAP Idle 0.5~1.5V

Tín hiệu vào cảm Khoá điện ON 0.5V


37(2) Cảm biến MAF
biến MAF Idle 0.6~0.8V
Tín hiệu vào cảm Khoá điện
Cảm biến nhiệt độ nước
39 biến nhiệt độ nước ON/ENG OFF ( ở 1~2 V
làm mát
làm mát 800C )
Tín hiệu vào cảm Khoá điện
42(1) biến nhiệt độ không Cảm biến MAP ON/ENG OFF ( ở 1~4 V
khí 200C )
Tín hiệu vào cảm Khoá điện
42(2) biến nhiệt độ không Cảm biến MAF ON/ENG OFF ( ở 1~4 V
khí nạp 200C )
Năng lượng cung
44 Từ công tắc máy Khoá điện ON B+
cấp
Năng lượng cung
45 Từ công tắc máy Khoá điện ON B+
cấp
Khoá điện
B+
Điều khiển van ON/ENG OFF
46 Van selenoil EVAP
selenoil EVAP 10~12V
Idle
(duty)

13
Khoá điện B+
47 Điều khiển kim phun Kim phun số 4 ON/ENG OFF
Idle B+

Khoá điện
0.4V
ON/ENG OFF
(HO2S) tín hiệu cảm
55(2) Cảm biến oxy phía sau
biến oxy
Idle 0~1V

A/C Không hoạt


B+
57 Tín hiệu DPS DPS động
A/C hoạt động <1V
Tín hiệu cảm biến tốc
59 Hộp EC-AT - -
độ xe
61 Mass Mass Không đổi <0.5V
Khóa điện bật/ quạt
làm mát không hoạt B+
Điều khiển rờ le quạt động
68 Rơ le quạt làm mát
làm mát
Khóa điện bật/ quạt
<1V
làm mát hoạt động
A/C không hoạt
B+
69 Điều khiển rờ le A/C Rờ le hở mạch A/C động
A/C hoạt động <1V
Khoá điện
B+
70 Điều khiển rờ le bơm Bơm nhiên liệu ON/ENG OFF
Idle <1V
71 Diagnosis K-line Kết nối Data link - -
Điều khiển giới hạn mô
72 Hộp điều khiển transaxle - 9~10V
men
Khoá điện ON
B+
Tín hiệu vào (P/N)
74 Hộp điều khiển transaxle
Park/Neutral Khoá điện ON/ số
B+
khác
Công tắc AC
Tín hiệu vào từ công B+
75 Công tắc A/C ON/Bật
tắc A/C
Công tắc A/C OFF <1V
76 Tín hiệu vào công tắc Công tắc đèn đầu Khoá điện ON/ Bật B+

14
đèn đầu
đèn đầu Khoá điện ON/ tắt
<1V
đèn đầu
Khoá điện ON/
<1V
Công tắc hoạt động
Tín hiệu vào công tắc
77 Công tắc trợ lực lái Khoá điện ON/
trợ lực lái
Công tắc không B+
hoạt động
Khoá điện
Tín hiệu vào cảm biến .5 V
79 Cảm biến trục cam ON/ENG OFF
trục cam
Idle
2~3 V
80 Mass Mass Không đổi (duty
40~50%)
(1)
Ngoài Châu Âu
(2)
Thuộc Châu Âu
Bảng 2.1: Ký hiệu chân ECM.
2.1.4 Mạch Cấp Nguồn ECM :

Hình 2.3: Mạch Cấp Nguồn ECM.

Khi khóa điện bật đến vị trí ON, điện áp từ (+) accuy  qua khóa điện  qua
cầu chì IGN  đến chân IGW của ECM. Khi đó, ECM nhịp mass ra chân MREL
 đến cuộn dây relay MAIN  tiếp điểm relay MAIN đóng  điện áp (+) sẽ được
cấp đến chân B+ của ECM qua tiếp điểm relay.

2.2 CÁC TÍN HIỆU VÀO CỦA ECM:


2.2.1 Danh Sách Các Tín Hiệu Đầu Vào :

STT KÝ HIỆU Ý NGHĨA


15
1 IGW Tín hiệu công tắc máy

2 T_MAP sensor Cảm biến bộ đo gió

3 TPS sensor Cảm biến vị trí bướm ga

4 ECT sensor Cảm biến nhiệt độ động cơ

5 CKP sensor Cảm biến trục khuỷa

6 CMP sensor Cảm biến trục cam

7 O2 sensor Cảm biến oxy

8 Knock sensor Cảm biến kích nổ

Bảng 2.2: Các Tín Hiệu Đầu Vào.

2.2.2 Tín Hiệu Công Tắc Máy ( IGW ) :


Để nhận biết động Tín hiệu này được lấy từ công tắc máy đưa vào chân IGW
của ECM, ECM dùng tín hiệu này cơ chuẩn bị khởi động.và điều khiển bơm xăng
làm việc. Bơm xăng sẽ quay từ 3 đến 5 giây sẽ ngừng , việc này là để tạo áp suất
bên trong đường ống nhiên liệu. Nó giúp cho động cơ dễ khởi động.

Hình 2.4: Bơm Hoạt Động Khi Khóa Điện Bật


2.2.3 Tín Hiệu Bộ Đo Gió ( T_MAP sensor ) :

16
Loại cảm biến này là sự kết hợp giữa cảm biến đo áp suất ( MAP sensor ) và
cảm biến đo nhiệt độ không khí nạp ( IAT sensor ), cả hai được dùng đo khôi
lượng khí nạp thực tế vào động cơ và gửi tín hiệu lưu lượng khí nạp về ECM.
Nhờ tín hiệu này mà ECM nhận biết được lương khí nạp chính xác được nạp vào
khoang nạp qua đó điều chỉnh lượng phun thích hợp, để tạo ra tỉ lệ hòa khí tương
ứng đi vào động cơ .
Cảm biến T_MAP được đặt ở cổ góp hút.
a) Cảm Biến Áp Suất ( MAP sensor ):
Cảm biến bao gồm một tấm silicon nhỏ ( hay gọi là màng ngăn ) dày hơn ở hai
mép ngoài ( khoảng 0,25 mm ) và mỏng hơn ở giữa ( khoảng 0,025 mm ) . Hai mép
được làm kín cùng với mặt trong của tấm silicon tạo thành buồng chân không trong
cảm biến . Mặt ngoài tấm silicon tiếp xúc với áp suất đường ống nạp, mặt trong
tiếp xúc với độ chân không trong buồng chân không. Áp suất đường ống nạp thay
đổi làm hình dang của chip silicon thay đổi, và giá trị điện trở của nó cũng dao động
theo mức độ biến dạng. ECM sử dụng tín hiệu cảm biến áp suất đường ống nạp để
xác định tải trọng của động cơ qua đó:
- Điều khiển kim phun
- Kết hợp với cảm biến nhiệt độ khí nạp để xác định lưu lượng khí nạp.

Hình 2.5: Nguyên Lý Hoạt Động Cảm Biến MAP

b) Cảm Biến Nhiệt Độ Không Khí Nạp ( IAT sensor ):


Cảm biến nhiệt độ không khí nạp thì được kết hợp với MAP sensor. Cảm biến
này được cấu tạo bởi một điện trở có hệ số nhiệt điện trở âm ( NTC ). Khi nhiệt độ

17
không khí nạp tăng thì điện trở này giảm và khi nhiệt độ không khí giảm thì điện
trở này tăng.

Hình 2.6: Đường Đặc Tính Của Cảm Biến


2.2.4 Tín Hiệu Cảm Biến Vị Trí Bướm Ga ( TPS sensor ) :
Cảm biến này lắp trên cổ họng gió nạp của động cơ, nó dùng phát hiện góc mở
của bướm ga (cánh van cắt cửa nạp) và gửi tín hiệu về ECM bằng tín hiệu điện áp.

Hình 2.7: Vị Trí Lắp Cảm Biến TPS


Cảm biến này sử dụng loại điện áp không đổi 5V ( điện áp VC ) ở chân số 32 bên
trong bộ vi xử lý ECM động cơ. Điện áp không đổi này làm nguồn điện cho cảm
biến. Sau đó thay đổi góc mở bướm ga hoặc áp suất đường ống nạp, tín hiệu điện áp
ra thay đổi 0 ~ 5V.
Chân số 16 ( ECM ) là chân tín hiệu của cảm biến đưa về ECM, chân số 17 (ECM)
là chân mass của cảm biến.

18
Hình 2.8: Sơ đồ cảm biến vị trí bướm ga
Khi khóa điện ở vị trí ON, ECM cấp nguồn Vcc 5V cho cảm biến vào cặp chân (32
– 17), chân tín hiệu ra (16) của cảm biến được nối vào chân (16) của ECM, khi
cánh bướm ga (cắt cửa nạp) mở dần từ vị trí đóng hoàn toàn thì điện áp ra chân (16)
cũng tăng dần từ 0V~5V. Nhờ sự thay đổi điện áp của tín hiệu ra đó mà ECM biết
được góc mở thực tế của cánh bướm ga (van cắt cửa nạp).

ĐIỀU KIỆN GIÁ TRỊ TIÊU


KÝ HIỆU CHÂN CHỨC NĂNG
KIỂM TRA CHUẨN
Khóa điện OFF
(32 – 17) Nguồn cảm biến 0V5V
ON
Khóa điện ON,
Tín hiệu ra cảm
(16) bướm ga mở tăng 0.6 4.6V
biến
dần đến vị trí tối đa

Bảng 2.3: Thông số hoạt động cảm biến vị trí bướm ga


Các tín hiệu tương tự như TPS, MAP, ECT và IAT… Không thể đưa trục tiếp về
ECM động cơ được mà phải qua bộ chuyển đổi A/D. Bởi vì vi xử lý chỉ nhận được

19
tín hiệu 0 và 1. Từ đó ECM sẽ tính toán và cho ra kết quả tương xứng , cụ thể là vị
trí góc mở bướm ga.
2.2.5 Tín Hiệu Cảm Biến Trục Khuỷa ( CKP sensor ) :
Cảm biến vị trí trục khuỷu được sử dụng loại cảm biến Hall , được lắp phía đầu
động cơ dùng để phát hiện góc quay trục khuỷu và số vòng quay động cơ. Cảm biến
này được cấp điện 12V. Roto cảm biến là loại 30 răng đủ và 2 răng khuyết. Khi 2
răng khuyết đi ngang qua cảm biến thì piston máy số 1 ở TDC.

Hình 2.9: Vị Trí Cảm Biến CKP


Khi trục khuỷu động cơ quay, các đĩa roto của cảm biến vị trí trục khuỷu cũng quay,
các cựa lồi trên roto cảm biến quét ngang qua IC Hall khi quay làm IC Hall xuất
hiện điện áp và điện áp này sẽ được đưa về ECM qua chân ( 15 ) ECM.
Nhờ tín hiệu này ECM sẽ kích hoạt bơm nhiên liệu và dùng làm tín hiệu đánh lửa,
phun xăng…

Hình 2.10: Sơ Đồ Mạch Điện Cảm Biến CKP.

20
Sóng Tín Hiệu Cảm Biến CKP:

Hình 2.11:Sóng Tín Hiệu Cảm Biến CKP:

2.2.6 Tín Hiệu Cảm Biến Trục Cam ( CMP sensor ):


Cảm biến vị trí trục cam cũng sử dụng loại cảm biến Hall và được cấp nguồn
12V, nó được đặt bên cạnh cuộn đánh lửa. khi động cơ quay dẫn theo trục cam quay
và phát tín hiệu. Các tín hiệu này được đưa về chân (79) ECM . Từ đó ECM sẽ phân
biệt máy số 1 và số 4 bằng sự so sánh giữa 2 tín hiệu trục cam và trục khuỷa. Do đó
ECM sẽ điều chỉnh thời điểm phun và đánh lửa thích hợp cho mỗi xy lanh.
Sóng Tín Hiệu Cảm Biến CKP:

Để nhận biết tốc độ động cơ, góc trục khuỷu, và vị trí TDC. ECM sẽ tính toán dựa
trên 2 tin hiệu CKP và CMP.
21
Tín Hiệu Cảm Biến CMP Và CKP:

KÝ HIỆU CHÂN CHỨC NĂNG GIÁ TRỊ THAY ĐỔI

( 34 ) Tín hiệu ra cảm biến CKP 0V 5V


( 15 ) Mass cảm biến < 1V
Tín hiệu ra cảm biến
( 79 ) 0.  5V
CMP

2.2.7 Tín Hiệu Cảm Biến Ô Xy ( Oxygen sensor ):


Kia Picanto được trang bị hệ thống lọc khí xã 3 thành phần.TWC.

Hình 2.12: Hình Dạng Và Vị Trí Lắp Đặt


22
Đối với chức năng làm sạch khí xả tối đa của động cơ có TWC (bộ trung hoà khí xả
3 thành phần) phải duy trì tỷ lệ hòa khí trong một giới hạn hẹp xoay quanh tỷ lệ hòa
khí lý thuyết. Cảm biến oxy phát hiện xem nồng độ ôxy trong khí xả là giàu hơn
hoặc nghèo hơn tỷ lệ không khí-nhiên liệu lý thuyết.
Đường Đặc Tính Tỉ Lệ Hòa Khí:

Hình 2.13: Đường Đặc Tính Tỉ Lệ Hòa Khí

Cảm biến này chủ yếu được lắp trong đường ống xả, vị trí lắp là ở trước và ở sau bộ
trung hòa khí xã . số lượng khác nhau tuỳ theo kiểu động cơ. Cảm biến oxy có một
phần tử làm bằng ziconi ôxit (ZrO 2), đây là một loại gốm. Bên trong và bên ngoài
của phần tử này được bọc bằng một lớp platin mỏng. Không khí chung quanh được
dẫn vào bên trong của cảm biến này, và phía ngoài của cảm biến lộ ra phía khí thải.

Hình 2.14: Cấu Tạo Của Cảm Biến Ô xy.

23
Ở nhiệt độ cao (400°C hay cao hơn), phần tử zirconi tạo ra một điện áp do sự chênh
lệch lớn giữa các nồng độ của ôxy ở phía trong và phía ngoài của phần tử zirconi
này. Ngoài ra, platin tác động như một chất xúc tác để gây ra phản ứng hóa học
giữa oxy và cácbon monoxit (CO) trong khí xả. Vì vậy, điều này sẽ làm giảm lượng
oxy và tăng tính nhạy cảm của cảm biến. Khi hỗn hợp không khí-nhiên liệu nghèo,
phải có oxy trong khí xả sao cho chỉ có một chênh lệch nhỏ về nồng độ của oxy
giữa bên trong và bên ngoài của nguyên tố zirconi. Do đó, phần tử zirconi sẽ chỉ tạo
ra một điện áp thấp (gần 0V). Ngược lại, khi hỗn hợp không khí-nhiên liệu giàu,
hầu như không có oxy trong khí xả. Vì vậy, có sự khác biệt lớn về nồng độ oxy giữa
bên trong và bên ngoài của cảm biến này để phần từ zirconi tạo ra một điện áp
tương đối lớn (xấp xỉ 1 V). Căn cứ vào tín hiệu OX do cảm biến này truyền đến,
ECM động cơ sẽ tăng hoặc giảm lượng phun nhiên liệu để duy trì tỷ lệ không khí-
nhiên liệu trung bình ở tỷ lệ hòa khí lý thuyết. Một số cảm biến oxy zirconi có các
bộ sấy để sấy nóng phần từ zirconi. Bộ sấy này cũng được ECU động cơ điều khiển.
Khi lượng không khí nạp thấp (nói khác đi, khi nhiệt độ khí xả thấp), dòng điện
được truyền đến bộ sấy để làm nóng cảm biến này. 
Vì Cảm biến làm việc tốt và chính xác ở điều kiện nhiệt độ là 400 0C nên bên trong
cảm biến thường gắn thêm một nhiệt trở xông nóng.
Kia Picanto trang bị cảm biến O xy gồm 4 chân trong đó 2 chân phục vụ đưa tín
hiệu cảm biến về ECM ở chân (18) và chân (48) dùng để điều khiển xông
Đối với động cơ 1.5L thì phía sau bộ trung hòa được trang bị thêm cảm biến O xy
thứ 2 gồm chân tín hiệu (55) và chân điều khiển xông (28). Cả hai cảm biến này đều
được cung cấp bởi đong điện 12V từ hộp cầu chì.

24
Hình 2.15: Sơ Đồ Mạch Điện Của Cảm Biến Ô xy

KÝ HIỆU CHÂN CHỨC NĂNG GIÁ TRỊ THAY ĐỔI

Tín hiệu ra cảm biến


( 55 ),( 18 ) 0V 1V
HO2S
( 35 ) Mass cảm biến < 1V
( 48 ), ( 28 ) Tín hiệu điều khiển xông 0.  B+
2.2.8 Tín Hiệu Cảm Biến Kích Nổ: ( Knock sensor ):
Động cơ Kia Picanto 1.5L SOHC có tỉ số nén khá cao, vì vậy động cơ cần trang
bị hệ thống kích nổ nhằm tránh hiện tượng kích nổ làm hư hại động cơ hoặc các chi
tiết khác trong buồng đốt .

Hình 2.16: Sơ Đồ Mạch Điện Của Cảm Biến Kích Nổ.

25
Cảm biến kích nổ của động cơ Kia Picanto được gắn vào giữa máy 2 và 3 và truyền
tín hiệu KNK tới ECM động cơ khi phát hiện kích nổ. ECM động cơ nhận tín hiệu
KNK và làm trễ thời điểm đánh lửa để giảm kích nổ. Cảm biến này có một phần tử
áp điện, tạo ra một điện áp AC khi có rung động trong thân máy và làm biến dạng
phần tử này. Tần số kích nổ của động cơ nằm trong giới hạn từ 6 đến 12.5 kHz tuỳ
theo kiểu động cơ.

Hình 2.17: Sơ Đồ Mạch Điện Của Cảm Biến Kích Nổ:

Mỗi động cơ dùng một cảm biến kích nổ thích hợp theo kích nổ sinh ra bởi động cơ.
Đối với động cơ Kia Picanto khi hiện tượng kich nổ xảy ra thì ECM sẽ điều chỉnh
góc đánh lửa sớm sao cho hiện tượng kích nổ không còn nũa mà công suất vẫn tối
ưu. Hệ thống này có tên gọi là MBT ( minimum spark advance for the best torque ).
Hệ Thống MBT hoạt động như sau :
_ Khi chưa có hiện tượng kích nổ xảy ra ECM sẽ điều khiển góc đánh lửa cơ bản
bằng MBT ( minimum spark advance for the best torque ).
_ Khi có hiện tượng kích nổ xảy ra ECM sẽ điều khiển góc đánh lửa cơ bản dựa
vào biểu thức sau:
Góc đánh lửa cơ bản = góc đánh lửa có xu hướng kích nổ _ góc đánh lửa an toàn.

26
Hình 2.18 :Dưới đây là sơ đồ thể hiện sự hoạt động của MBT.

Để điều khiển góc đánh lửa sớm mà không xảy ra hiện tượng kích nổ như vậy thì
ECM sẽ điều chỉnh giảm góc đánh lửa một cách đột ngột cho tới thời điểm đánh lửa
trước đó không xảy ra hiện tượng kích nổ thường là 3 0 với động cơ Kia Picanto
1.5L SOHC .
Giới hạn giảm lớn nhất 120. Sau đó ECM sẽ điều khiển tăng dần góc đánh lửa lên,
mỗi mức tăng tương ứng với 0.750 .

27
Hình 2.19: Sơ Đồ Điều Khiển Góc đánh Lửa Theo Từng Bước.

KÝ HIỆU CHÂN CHỨC NĂNG GIÁ TRỊ THAY ĐỔI

Tín hiệu ra cảm biến


( 18 ) 2V 3V
kích nổ
( 19 ) Mass cảm biến < 0.5V

2.3 CÁC TÍN HIỆU RA CỦA ECM:


2.3.1 Danh Sách Các Tín Hiệu Đầu Ra :

STT KÝ HIỆU CHÂN SỐ Ý NGHĨA

Tín hiệu điều khiển đánh lửa máy 1 & 4,


1 ( 5 ), ( 2 )
2&3

2 ( 27 ), ( 6 ), ( 7, ( 47 ) Tín hiệu điều khiển kim phun #1, #2, #3, #4

3 ( 29 ) Tín hiệu điều khiển van cầm chừng ISA

4 ( 46 ) Tín hiệu điều khiển van hơi xăng PCSV

28
2.3.2 Các Tín Hiệu Điều Khiển Đánh Lửa :
Động cơ Kia Picanto SA 1.5L được trang bị hệ thống đánh lửa hiện đại DLI
(Distributor Less Ignition ).

Hình 2.20: Bô Bin Đánh Lửa.


Hệ thống này là một hệ thống dùng ECM động cơ để xác định thời điểm đánh lửa
dựa vào các tín hiệu từ các cảm biến khác nhau. ECM động cơ tính toán thời điểm
đánh lửa từ thời điểm đánh lửa tối ưu được lưu trong bộ nhớ để phù hợp với tình
trạng của động cơ, và sau đó chuyển các tín hiệu đánh lửa đến Transistor công suất
nằm trong hộp ECM Thời điểm đánh lửa tối ưu cơ bản được xác định bằng tốc độ
của động cơ và lượng không khí nạp (áp suất đường ống nạp ).
Hệ thống DLI có các cảm biến khác nhau, ECM động cơ , các cảm biến,cuộn dây
đánh lửa, dây cáp và bugi.
Vai trò của các cảm biến:
- Cảm biến vị trí trục cam (tín hiệu CMP)
Cảm biến này phát hiện góc quay chuẩn và thời điểm của trục cam.
- Cảm biến vị trí trục khuỷu (tín hiệu CKP)
Cảm biến này phát hiện góc quay trục khuỷu và tốc độ của động cơ.
- Cảm biến lưu lượng khí nạp hoặc cảm biến áp suất đường ống nạp (tín hiệu áp
suất không khí nạp).
Cảm biến này phát hiện khối lượng khí nạp hoặc áp suất đường ống nạp.
- Cảm biến vị trí bướm ga (tín hiệu TPS)
Cảm biến này phát hiện điều kiện chạy không tải.
- Cảm biến nhiệt độ nước (tín hiệu ECT) 

29
Cảm biến này phát hiện nhiệt độ của nước làm mát.
- Cảm biến kích nổ (tín hiệu KNK) 
Cảm biến này phát hiện tình trạng của kích nổ.
- Cảm biến oxy (tín hiệu OXy)
Cảm biến này phát hiện nồng độ của oxy trong khí xả.
- Vai trò của ECM động cơ
ECM động cơ nhận các tín hiệu từ các cảm biến, tính toán thời điểm đánh lửa tối u
theo các tình trạng động cơ, và truyền tín hiệu (2) và (5) đén transitor công suất để
điều khiển hệ thống đánh lửa..

Chương III
1 Tài Liệu Tham Khảo
Nguyễn Anh Tuấn (2012), Giáo trình hệ thống điện điện tử ô tô, Trường cao đẳng
kỹ thuật lý tự trọng (Giáo Trình)
2 Kết Luận
 Đề tài đã đạt được một số kết quả nhất định, đem lại nhiều ý nghĩa về mặt
thực tiễn. Nội dung đề tài mang tính thiết thực, đó là sự bổ sung nguồn tài liệu tham
khảo bằng tiềng Việt, giúp các bạn sinh viên có thể xem đây như một bức tranh
tổng quát hệ thống Điện Điều Khiển Động Cơ Kia Picanto , có thể giúp các kỹ
thuật viên có thể tra cứu một số nội dung cơ bản trong khi bảo dưỡng, chẩn đoán,
sửa chữa hệ thống điều khiển động cơ trên xe Kia Picanto sử dụng động cơ 1.1L
SOHC.

30
31
TRƯỜNG ĐH SPKT VĨNH LONG

You might also like