You are on page 1of 34

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC: THIẾT KẾ HỆ


THỐNG ĐỘNG LỰC ÔTÔ

Sinh viên thực hiện: Nhóm 01:

Phạm Văn Quốc Huy (103200121 – 20C4CLC2)

Nguyễn Đăng Duẫn (103200118 – 20C4CLC2)

Nguyễn Hồng Lĩnh (103200119 – 20C4CLC2)

Thái Văn Tân (103200120 – 20C4CLC2)


Giảng viên hướng dẫn: TS. Lưu Đức Lịch

Đà Nẵng - 2023
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

MỤC LỤC
I. NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SỨC KÉO:...............3
1.1. Giới thiệu chung:......................................................................................................3
1.2. Tính toán thiết kế sức kéo:........................................................................................3
1.2.1. Xác định trọng lượng bản thân, trọng lượng toàn bộ, phân bố trọng lượng xe: 3
1.2.1.1. Xác định kích thước cơ bản của xe:................................................................3
1.2.1.2. Xác định trọng lượng bản thân, trọng lượng toàn bộ......................................3
1.2.2. Tính chọn lốp:....................................................................................................4
1.2.2.1. Xác định chọn lốp xe:.....................................................................................4
1.2.2.2. Bán kính bánh xe:...........................................................................................5
1.2.3. Tính chọn động cơ và xây dựng đặc tính tốc độ của động cơ:..........................5
1.2.3.1. Tính chọn động cơ:.........................................................................................5
1.2.3.2. Xây dựng đường đặc tính tốc độ của động cơ:...............................................6
II. TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH TỶ SỐ TRUYỀN:................................................................7
2.1. Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính:.............................................................7
2.2. Xác định tỷ số truyền của số cao nhất của hộp số:...................................................8
2.3. Xác định số cấp và tỷ số truyền các số trung gian của hộp số:.................................9
2.3.1. Số cấp của hộp số:.............................................................................................9
2.4. Xác định trục bánh xe chủ động:............................................................................10
III. Xây dựng các đồ thị cân bằng công suất, cân bằng lực:..............................................10
3.1. Phương trình cân bằng công suất tại bánh xe chủ động:........................................10
3.2. Đồ thị cân bằng lực kéo:.........................................................................................14
IV. XÂY DỰNG CÁC ĐỒ THỊ NHÂN TỐ ĐỘNG LỰC; THỜI GIAN VÀ QUẢNG
ĐƯỜNG TĂNG TỐC CỦA ÔTÔ:....................................................................................17
4.1. Đồ thị hệ số nhân tố động lực khi đầy tải:..............................................................17
4.2. Xác định độ dốc và đồ thị gia tốc:..........................................................................20
4.2.1. Xác định độ dốc:..............................................................................................20

1
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

4.2.2. Đồ thị gia tốc:..................................................................................................20


4.3. Xác định thời gian và quảng đường tăng tốc của ô tô:...........................................22
4.3.1. Thời gian tăng tốc:...........................................................................................22
4.3.2. Quãng đường tăng tốc:....................................................................................23
4.3.3. Lập bảng tính giá trị thời gian tăng tốc – quãng đường tăng tốc của ôtô:.......24

2
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

I. NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN THIẾT KẾ


SỨC KÉO:
1.1. Giới thiệu chung:
Lý thuyết ô tô nhằm mục đích xác đính những thông số cơ bản của động cơ và hệ
thống truyền lực để đảm bảo chất lượng động lực học cần thiết của chúng trong các điều
kiện sử dụng khác nhau, phù hợp với các điều kiện đã cho của xe tải. Từ đó để xác định
chỉ tiêu đánh giá chất lượng kéo của xe tải như vận tốc lớn nhất, gia tốc lớn nhất, tốc độ
cực đại mà ô tô cần đạt được khi chạy trên đường nằm ngang, sức cản lớn nhất của đường
mà ô tô cần khắc phục, … Các chỉ tiêu có thể tìm được khi giải phương trình chuyển
động của xe tải. Khi tính toán sức kéo của ô tô còn nhằm mục đích xây dựng các đồ thị
đặc tính quan trọng như: Đặc tính tốc độ ngoài của động cơ, đồ thị cân bằng công suất,
cân bằng lực kéo, hệ số nhân tố động lực học của ô tô khi đầy tải, khi tải trọng thay đổi
và đồ thị gia tốc. Vì kiến thức còn hạn chế vì vậy báo cáo sẽ có nhiều thiếu xót mong
nhận sự đóng góp ý kiến của thầy cô để báo cáo ngày hoàn chỉnh hơn.

 Nhiệm vụ tính toán thiết kế:


 Xác định trọng lượng bản thân, trọng lượng toàn bộ và phân bố trọng lượng ô tô.
 Tính chọn lốp.
 Tính chọn động cơ và xây dựng đặc tính tốc độ của động cơ.
 Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính.
 Xác định tỷ số truyền của số cao nhất của hộp số.
 Xác định số cấp và tỷ số truyền các số trung gian của hộp số.
 Xác định trục bánh xe chủ động.
 Xây dựng các đồ thị cân bằng công suất, cân bằng lực, hệ số nhân tố động lực khi
đầy tải và khi tải trọng thay đổi, đồ thị gia tốc.

1.2. Tính toán thiết kế sức kéo:


1.2.1. Xác định trọng lượng bản thân, trọng lượng toàn bộ, phân bố trọng lượng xe:

1.2.1.1. Xác định kích thước cơ bản của xe:

Chọn xe Toyota Altits làm xe tham khảo.


STT Thông số Ký hiệu Kích thước Đơn vị
1 Chiều dài toàn bộ L0 4620 mm

3
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

2 Chiều rộng toàn bộ B0 1775 mm


3 Chiều cao toàn bộ H0 1460 mm
4 Chiều dài cơ sở L 2700 mm
5 Vết bánh trước B1 1520 mm
6 Vết bánh sau B2 1520 mm
7 Khoảng sáng gầm xe H1 130 mm
8 Vận tốc tối đa Vmax 180 km/h
1.2.1.2. Xác định trọng lượng bản thân, trọng lượng toàn bộ.

 Trọng lượng bản thân và hành lý:


Theo yêu cầu đề số người chở là n = 5 người kể cả người lái. Chọn trọng lượng của
bản thân là: Gp = 60 (Kg).

Ta chọn trọng lượng hành lí mỗi người là: G1 = 20 (Kg).

 Trọng lượng toàn bộ:


Đối với ô tô du lịch và ô tô khách:
G = G0 + n.(Gp + G1)
Trong đó: G0 - Trọng lượng bản thân ô tô
Gp – Trọng lượng một người
G1 – Trọng lượng hành lý cho một người
n – Số người chở, kể cả người lái
Vậy ta có: G = 1330 + 5(60 + 20) = 1730 (Kg) = 16965,5 (N)
 Phân bộ trọng lượng lên trục xe:

Ta có hệ số phân bố tải trọng lên trục 2 là m2 = 45% => m1= 55%

Tải trọng phân bố cầu trước:

Z1 = Gb1 = 55% x G = 0,55 x 1730 = 951,5 (Kg) = 9331,027 (N)

Tải trọng phân bố cầu sau:


Z2 = Gb2 = 45% x G = 0,45 x 1730 = 778,5 (Kg) = 7634,477 (N)

1.2.2. Tính chọn lốp:

1.2.2.1. Xác định chọn lốp xe:

Vì khối lượng đặt vào cầu trước lớn hơn so với cầu sau nên lốp trước sẽ chịu tải lớn
hơn nên ta sẽ chọn lốp theo bánh trước cho toàn bộ lốp dựa trên:

4
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

 Loại lốp:
 Phạm vi sử dụng:
 Vận tốc cao nhất của ôtô:
 Tải trọng hướng kính (tĩnh) tác dụng lên lốp: Gb1/2 = 951,5 / 2 = 475,75 (Kg)

{
195 : B ề r ộ ng c ủ al ố p (mm)
H
65 :t ỷ l ệ (¿ %)
B
Chọn lốp xe kí hiệu: 195/65R15 – 82S;
15: Đườ ng k í n h trong c ủ al ố p (inc h )
82 :Chỉ số tải trọng ,tối đa 475 kg
S :Chỉ số tốc độ , đến 180 km/h

Chọn lốp có áp suất thấp là loại lốp có áp suất không khí chứa trong lốp p  = 0,08 ¿
0,50 MN/m2 tương đương với 0,80 ¿ 5,0 KG/cm2.

Loại lốp áp suất thấp: b = (0,930 – 0,935); Chọn: b = 0,930

Số bánh xe là 4 bánh, 1 bánh dự phòng.

1.2.2.2. Bán kính bánh xe:

Bán kính bánh xe :

{
195 : B ề r ộ ng c ủ al ố p (mm)
H
65 :t ỷ l ệ (¿ %)
B
Có kí hiệu: 195/65R15 – 82S;
15: Đườ ng k í n h trong c ủ al ố p (inc h )
82 :Chỉ số tải trọng ,tối đa 475 kg
S :Chỉ số tốc độ , đến 180 km/h

Chiều cao thành lốp H(mm):


B
=65 % ⇒ H =195∗65 %=126 ,75 ( mm )
H

Đường kính bánh xe d0(mm) là tổng giữa đường kính vành và 2 lần chiều cao của lốp
d 0 =D+ 2× H => d 0 =15× 25 , 4+ 2× 126 ,75=633(mm)

Bán kính thiết kế của bánh xe: r 0 =d 0 /2

r 0 =633/2=316 ,5 ( mm )=0,3165 ( m )

5
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

1.2.3. Tính chọn động cơ và xây dựng đặc tính tốc độ của động cơ:

1.2.3.1. Tính chọn động cơ:

Công suất cần thiết tại bánh đà của động cơ :

[ ( ) ( ) ( )]
2 3
ne n n
Nev= (Ne)max . a . +b . e −c . e (1)
nN nN nN

ne
Đặt λ = . với động cơ xăng không hạn chế tốc độ có (λ = 1,1 ÷ 1,2). Chọn λ = 1,1
nN
(đối với động cơ xăng).

Công suất lớn nhất cần thiết của bánh xe :


N ev
N ev
( ) ( ) ( )
2 3
(Ne)max = n n n =
a . e +b . e −c . e 2
a . λ+b . λ −c . λ
3
nN nN nN
(2)

+ Động cơ xăng : a = b = c =1 ( a, b, c là các hệ số thực nghiệm Lây-Đec-man)


1000
+ Vmax = 180 (km/h ) => Vmax = 180. = 50 (m/s )
3600

1
+ Nev = ƞ .[ G . f . v max + K . F . ( v max ) ]
3

tl

Trong đó:

 G = 1730 (Kg) = 16965,5 (N)


 vmax = 50 (m/s ) > 22 (m/s ). Vậy hệ số cản lăn f được tính:

( ) ( )
2 2
V max 50
f =f 0∗ 1+ = f =0,015∗ 1+ = 0,04
1500 1500

 K – hệ số cản khí động học: => chọn K = 0,25


 F: diện tích cản chính diện : 2,0732 (m2)
 Hiệu suất truyền lực: ƞtl = 0,9
 Hệ số cản tổng cộng của đường: ψ max = 0,32.
1
× [ 16965 ,5 ×0 , 04 × 50+0 , 25 ×2,0732 × ( 50 ) ] =109687,222(W )
3
→ Nev =
0,9
6
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

Nev = 109,687 (KW)

Vậy công suất động cơ của theo điều kiện cản chuyển động: Nev = 109,687 (KW)

Công suất cực đại của động cơ:

(2) → Nemax = 107,383 (KW)

Loại động cơ Xăng, 4 xilanh thẳng hàng.

Kiểu động cơ: động cơ xăng EcoBoost 4 xi-lanh, tăng áp đơn, dung tích 1,5 lít, sản
sinh công suất tối đa 145 mã lực và mô-men xoắn cực đại 225 Nm.

Công suất cực đại: 108,13 kW (145 mã lực) tại 5700 (v/p); Momen xoắn cực đại 225
(N.m).

1.2.3.2. Xây dựng đường đặc tính tốc độ của động cơ:

 Phương trình đặc tính ngoài của động cơ:

Phương trình công suất ứng với từng giá trị số vòng quay của trục khuỷu động cơ
được viết theo công thức thực nghiệm của S.R. Lây Đécman:

Ne = f(ne) = Nemax * (a*λ + b* λ2 – c* λ3)

Trong đó:

+ λ = 1,1: vì là động cơ xăng


+ Xăng 4 kỳ có buồng cháy trực tiếp: a = 1; b = 1; c = 1
+ Ne max và nN – công suất cực đại của động cơ và số vòng quay tương ứng.
+ Ne và ne : công suất và số vòng quay ở 1 thời điểm trên đường đặc tính.

Phương trình momen xoắn ứng với từng giá trị số vòng quay của trục khuỷu động cơ
được viết theo công thức:
N e [kW ]
Me = 9550 *
ne [v / p]

 Lập bảng:

Các thông số nN; Ne ; Me đã có công thức tính


ne
Chos λ = với λ = 0,1; 0,2; 0,3; ….; 1,1
nN

Kết quả tính được ghi ở bảng:


7
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

λ ne (v/f) Me (N.m) Ne (kW)

0.10 570 197.47 11.79

0.20 1140 210.15 25.09

0.30 1710 219.21 39.25

0.40 2280 224.64 53.63

0.50 2850 226.46 67.58

0.60 3420 224.64 80.45

0.70 3990 219.21 91.59

0.80 4560 210.15 100.34

0.90 5130 197.47 106.08

1.00 5700 181.17 108.13

1.10 6270 161.24 105.86

8
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

Đồ thị đường đặc tính ngoài của động cơ


250.00 120.00

100.00
200.00

80.00
150.00
Ne (kW)
60.00
Me (N.m)
100.00
40.00

50.00
20.00

0.00 0.00
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000
vòng/phút

II. TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH TỶ SỐ TRUYỀN:


2.1. Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính:
Được xác định theo điều kiện đảm bảo cho ô tô chuyển động với vận tốc lớn nhất ở
tay số cao nhất của hộp số, được xác định theo công thức:

Trong đó:

+ : bán kính bánh xe

+ : số vòng quay của trục khuỷu khi ô tô đạt vận tốc cực đại

+ : Tỷ số truyền của tay số cao nhất trong hộp số

+ : Tỷ số truyền của hộp phân phối chính

9
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

2.2. Xác định tỷ số truyền của số cao nhất của hộp số:
Tỷ số truyền của tay số 1 được xác định trên cơ sở đảm bảo khắc phục được lực cản
lớn nhất của mặt đường mà bánh xe chủ động không bị trượt quay trong mọi điều kiện
chuyển động.
Theo điều kiện chuyển động, ta có:
Pk max ≥ Pψ max + PW

Trong đó:

 Pk max – lực kéo lớn nhất của động cơ.


 Pψ max – lực cản tổng cộng của đường.
 PW – lực cản không khí.

 – lực cản không khí.


Khi ôtô chuyển động ở tay số 1 thì vận tốc nhỏ nên có thể bỏ qua lực cản không khí
PW.

Vậy:

 (Me max = 226,46[N.m])

 (3)
Mặt khác, Pk max còn bị giới hạn bởi điều kiện bám giữa bánh xe với mặt đường:

10
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô


Trong đó:

+ – hệ số lại tải trọng (mk =1).

+ – tải trọng tác dụng lên cầu chủ động.

+ – hệ số bám của mặt đường (chọn φ = 0,8 : đường tốt).

+ – bán kính động học của xe.

 (4)

 Chọn

2.3. Xác định số cấp và tỷ số truyền các số trung gian của hộp số:
2.3.1. Số cấp của hộp số:

Chọn hệ thống tỷ số truyền của các cấp số trong hộp số theo ‘cấp số nhân’
Công bội được xác định theo biểu thức:

(CT 3-14,tr108)

Trong đó:

+ n – số cấp trong hộp số (n = 5)

+ – tỷ sô truyền của tay số 1 ( )

+ - tỷ số truyền của tay số cuối cùng trong hộp số ( = 1)

11
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô


Tỷ số truyền của tay số thứ i trong hộp số được xác định theo công thức sau:

Trong đó: ihi – tỷ số truyền của tay số thứ i trong hộp số (i = 1; 2;…; n-1)
Từ hai công thức trên, ta xác định được tỷ số truyền ở các tay số:

+ Tỷ số truyền của tay số 2:

+ Tỷ số truyền của tay số 3:

+ Tỷ số truyền của tay số 4:

+ Tỷ số truyền của tay số 5:

Tỷ số truyền của tay số lùi: (5)


Kiểm tra tỷ số truyền của tay số lùi theo điều kiện bám:

 (6)
Từ (5) + (6) → ihl = 2,1

12
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

Tỷ số truyền tương ứng với từng tay số được thể hiện ở bảng sau:

Tay số 1 2 3 4 5 lùi

Tỷ số
2,29 1,86 1,51 1,23 1,0 2,1
truyền

2.4. Xác định trục bánh xe chủ động:


- Xe chuyền động 1 cầu sau và có 1 trục bánh xe chuyển động.

III. Xây dựng các đồ thị cân bằng công suất, cân bằng lực:
3.1. Phương trình cân bằng công suất tại bánh xe chủ động:
N k =N f + N i + N j + N ω

Trong đó:
N k - Công suất kéo ở bánh xe chủ động.

N f - Công suất tiêu hao cho cản lăn.

N i - Công suất tiêu hao cho lực cản lên dốc.

N j - Công suất tiêu hao do lực cản quán tính khi tăng tốc.

N ω - Công suất tiêu hao cho cản không khí.

Công suất truyền đến các bánh xe chủ động khi kéo ở tay số thứ I được xác định theo
công thức:
N k 1=N e−N t=N e · ηt

Trong đó: ηt - hiệu suất của hệ thống truyền lực.

Loại xe con có giá trị của ηt =0 , 9

 Vận tốc chuyển động của ô tô:


2· π · ne · r b
v= ( m/s )
60 · it

Trong đó:
n e- số vòng quay trục khuỷu động cơ
13
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

r b - bán kính bánh xe

i t - tỷ số truyền của hệ thống truyền lực.

i t =ih · i0

Bảng 4. Phương trình cân bằng công suất và đồ thị cân bằng công suất của ôtô

ne(v/f) Ne(kW) Nk V1 V2 V3 V4 V5 V lùi

570 11.79 10.61 2.17 2.68 3.29 4.05 4.99 2.37

1140 25.09 22.58 4.35 5.35 6.58 8.10 9.97 4.75

1710 39.25 35.33 6.52 8.03 9.88 12.16 14.96 7.12

2280 53.63 48.27 8.70 10.70 13.17 16.21 19.95 9.50

2850 67.58 60.82 10.87 13.38 16.46 20.26 24.93 11.87

3420 80.45 72.40 13.04 16.05 19.75 24.31 29.92 14.25

3990 91.59 82.43 15.22 18.73 23.05 28.36 34.91 16.62

4560 100.34 90.31 17.39 21.40 26.34 32.42 39.89 19.00

5130 106.08 95.47 19.56 24.08 29.63 36.47 44.88 21.37

5700 108.13 97.32 21.74 26.75 32.92 40.52 49.87 23.75

6270 105.86 95.27 23.91 29.43 36.22 44.57 54.85 26.12

 Công suất tiêu hao cho lực cản lăn N f là:


N f =G · f · v · cosα

α - góc dốc của mặt đường.

f - hệ số cản lăn.(chọn bảng II-1 trang 54)

( )
2
v
f =f 0 1+ khi tốc độ của xe lớn hơn 22,2 m/s (80km/h)
1500

f - vận tốc của ô tô.[m/s]

G - trọng lượng của ô tô


14
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

Loại đường Hệ số cản lăn “ f ” ứng với “ v =<


22,2(m/s)”
Đường nhựa tốt 0,015  0,018
Đường nhựa bê tông 0,012  0,015
Đường rải đá 0,023  0,03
Đường đất khô 0,025  0,035
Đường đất sau khi mưa 0,05  0,15
Đường cát 0,1  0,3
Đất sau khi cày 0,12

 Công suất tiêu hao cho lực cản không khí N ω là :


3
N ω=W · v

Trong đó:

W-Nhân tố cản của không khí


2 2
W =K · F=0 , 32· 2,0732=0,41464 Ns /m

Ở đây :

- Hệ số cản không khí, nó phụ thuộc vào dạng ô tô và chất lượng bề mặt
của nó, phụ thuộc vào mật độ không khí, N s 2 /m4

- Diện tích cản chính diện của ô tô, nghĩa là diện tích hình chiếu của ô tô
trên mặt phẳng vuông góc với trục dọc của chúng, m2

Việc xác định diện tích cản chính diện một cách chính xác gặp nhiều khó khăn, vì vậy
trong thực tế người ta sử dụng những công thức gần đúng sau: Đối với ô tô du lịch.
F=0 , 8 · B0 · H =0 , 8 .1,775 . 1,460=2.0732 m2

Ở đây:
B0- Chiều rộng lớn nhất của ô tô

H- Chiều cao lớn nhất của ô tô

Đối với loại xe ô tô du lịch – vỏ kín chọn K=0,25 Ns2 /m4

15
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

 Công suất tiêu hao cho lực cản dốc N i là: N i=G · v · sinα
 Tổng công suất tiêu hao cho lực cản lăn và lực cản dốc được gọi là công suất
tiêu hao cho lực cản của mặt đường:
Nψ=Nf ± N i

Vì ta đang xét trên đường thẳng nên N i=0

Nψ=Nf =G · f · v

 Đường cong công suất cản khi ô tô chuyển động ( N ψ + N ω ¿

N ψ + N ω= ( G · f · v ) + ( W · v 3 )

Bảng 5. Công cản của ô tô ứng với mỗi tay số

V (m/s) 0 23.91 29.43 36.22 44.57 54.85

Nψ+Nω 0 14.07 22.38 36.97 63.08 110.39

Nψ 0 8.405210917 11.813116 17.276283 26.365258 41.960126

f 0.015 0.020718204 0.0236606 0.0281169 0.0348663 0.0450887

ĐỒ THỊ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT CỦA Ô TÔ


120
N (kW)

100

Nk1
80 Nk2
Nk3
60 Nk4
Nk5
Nψ+Nω
40 Nψ

20

0
0 10 20 30 40 50 60 V (m/s)

16
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

3.2. Đồ thị cân bằng lực kéo:


 Phương trình cân bằng lực kéo của ô tô:
Pk =P f ± P i+ P w ± P j

Trong đó:

Pk -lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động.

Pf -lực cản lăn. Pf = G.f.cos α = G.f (do α = 0)

Pi -lực cản lên dốc. Pi = G.sin α = 0 (do α = 0)

Pj -lực quán tính (xuất hiện khi xe chuyển động không ổn định).
G
Pj= ·δ · j
g j

Pw – lực cản không khí. Pw =K · F · v 2


 Lực kéo tiếp tuyến phát ra ở các bánh xe chủ động ở số thứ n của hộp số
M k M e ·i h ·i p ·i 0 ·i c ·η t
Pkn = =
rk rk

Trong đó:
r k - bán kính đặt lực Pk , với sai số không lớn có thể lấy bằng bán kính làm
viêc của bánh xe r b
M e · i h · i p · i 0 · i c · ηt
Pkn =
rb

Bảng 2.Giá trị lực kéo ứng với mỗi tay số

Ne(k Me( ne(v Tay số 1 Tay số 2 Tay số 3 Tay số 4 Tay số 5


W) N.m) /f) V1 Pk1 V2 Pk2 V3 Pk3 V4 Pk4 V5 Pk5

11.7 197.4 570. 2.1 487 2.6 396 3.2 322 4.0 261 4.9 212
9 7 00 7 9.89 8 5.22 9 1.99 5 8.07 9 7.34

25.0 210.1 114 4.3 519 5.3 421 6.5 342 8.1 278 9.9 226
9 5 0.00 5 3.28 5 9.86 8 8.91 0 6.20 7 3.96

39.2 219.2 171 6.5 541 8.0 440 9.8 357 12. 290 14. 236
5 1 0.00 2 7.13 3 1.76 8 6.70 16 6.30 96 1.55

53.6 224.6 228 8.7 555 10. 451 13. 366 16. 297 19. 242
17
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

3 4 0.00 0 1.43 70 0.89 17 5.38 21 8.35 95 0.10

67.5 226.4 285 10. 559 13. 454 16. 369 20. 300 24. 243
8 6 0.00 87 6.20 38 7.27 46 4.94 26 2.37 93 9.62

80.4 224.6 342 13. 555 16. 451 19. 366 24. 297 29. 242
5 4 0.00 04 1.43 05 0.89 75 5.38 31 8.35 92 0.10

91.5 219.2 399 15. 541 18. 440 23. 357 28. 290 34. 236
9 1 0.00 22 7.13 73 1.76 05 6.70 36 6.30 91 1.55

100. 210.1 456 17. 519 21. 421 26. 342 32. 278 39. 226
34 5 0.00 39 3.28 40 9.86 34 8.91 42 6.20 89 3.96

106. 197.4 513 19. 487 24. 396 29. 322 36. 261 44. 212
08 7 0.00 56 9.89 08 5.22 63 1.99 47 8.07 88 7.34

108. 181.1 570 21. 447 26. 363 32. 295 40. 240 49. 195
13 7 0.00 74 6.96 75 7.81 92 5.95 52 1.90 87 1.69

105. 161.2 627 23. 398 29. 323 36. 263 44. 213 54. 173
86 4 0.00 91 4.50 43 7.65 22 0.80 57 7.69 85 7.01

 Trong điều kiện ô tô chuyển động trên đường bằng, xe chuyển động ổn định
không kéo móc.
Pk =P f + Pw

 Lực cản không khí của ô tô có thể xác định bằng công thức sau
2 2
Pw =K · F · v 0 =W · v 0

Trong đó :
- Hệ số cản không khí, nó phụ thuộc vào dạng ô tô và chất lượng bề mặt của nó, phụ
thuộc vào mật độ không khí, N s 2 /m4
- Diện tích cản chính diện của ô tô, nghĩa là diện tích hình chiếu của ô tô trên mặt
phẳng vuông góc với trục dọc của chúng, m2
v 0- Tốc độ tương đối giữa ô tô và không khí, m/s
Việc xác định diện tích cản chính diện một cách chính xác gặp nhiều khó khăn, vì vậy
trong thực tế người ta sử dụng những công thức gần đúng sau:
Đối với ô tô du lịch ( hình I-6b)
18
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

F=0 , 8 · B0 · H

Trong đó :
B0- Chiều rộng lớn nhất của ô tô

H- Chiều cao lớn nhất của ô tô

Tốc độ chuyển động tương đối v 0 của ô tô sẽ bằng:


v 0=v ± v s

Trong đó :

v - Vận tốc của ô tô


v s- Vận tốc của gió
Bỏ qua vận tốc của gió ta có v 0=v
 Suy ra lực cản không khí của ô tô bằng:
2
Pw =W · v

 Lực cản lăn khi ô tô chuyển động trên đường nằm ngang:
Pf =f · G

Trong đó:

f - hệ số cản lăn nói chung của ô tô ( giá trị của f xem ở bảng II-1 chương II)

( )
2
v
f =f 0 1+ khi tốc độ của xe lớn hơn 22,2 (m/s) = (80km/h)
1500

Suy ra
2
Pk =P f + Pw =f ·G+W · v
 Lực kéo tiếp tuyến phát ra ở các bánh xe chủ động ở số thứ n của hộp số
19
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

M k M e ·i h ·i p ·i 0 ·i c ·η t
Pkn = =
rk rk

Trong đó:
r k - bán kính đặt lực Pk , với sai số không lớn có thể lấy bằng bán kính làm
viêc của bánh xe r b
M e · i h · i p · i 0 · i c · ηt
Pkn =
rb
 Lực cản tổng cộng của mặt đường
Pψ =ψ ·G
ψ - hệ số cản tổng cộng của đường

Trong đó:

ψ=f ±i

Trong đó:

i - độ dốc của mặt đường,


i ≈tga . ô tô chuyển động trên mặt đường nằm ngang (α =0 )

Để xem xét đến khả năng có thể trượt quay của các bánh xe chủ động trên đồ thị ta
cũng xây dựng đường lực bám phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của ô tô Pφ nghĩa là
Pφ =f ( v ).

 Lực bám Pφ được tính theo công thức:


Pφ =m ·Gφ · φ

Trong đó:
Gφ - trọng lượng của ô tô phân bố cầu chủ động
φ - hệ số bám của các bánh xe chủ động với mặt đường
m - hệ số phân bố tải trọng động

Z 2là phản lực thẳng góc từ mặt đường tác dụng lên bánh xe chủ động, ta có:

Z 2=Gφ

Lúc ấy lực bám Gφ được xác định theo biểu thức sau:
Pφ =φ · Z2 =0 ,7 .7634 , 48=5344 ,13

Loại đường và tình trạng mặt đường Hệ số bám

20
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

Đường nhựa hoặc đường bê tông:


- Khô và sạch 0,7  0,8
- Ướt 0,35  0,45
Đường đất:
- Pha sét, khô 0,5  0,6
- Ướt 0,2  0,4
Đường cát:
- Khô 0,2  0,3
- Ướt 0,4  0,5

Chọn hệ số bám của các bánh xe chủ động với mặt đường nhựa khô và sạch: 0.7

Điều kiện thỏa mãn cho ô tô chuyển động ổn định, không bị trượt quay sẽ là:
Pφ > Pk > Pc

Trong đó: Pc =Pψ + Pω

Bảng 3. Giá trị lực cản ứng với mỗi tay số

Vận tốc m/s 0.00 23.91 29.43 36.22 44.57 54.85

f 0.015 0.024862 0.028393 0.03374 0.04184 0.054106

Pψ 254.4825 421.7936 481.6958 572.4211 709.83 917.9436

Pω 0 237.0996 359.1013 543.8799 823.738 1247.6

Pc=Pψ+Pω 254.4825 658.8933 840.7971 1116.301 1533.57 2165.543

Pφ 5344.13 5344.134 5344.134 5344.134 5344.13 5344.134

21
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

6000
ĐỒ THỊ CÂN BẰNG LỰC KÉO Ô TÔ
Pk1
P(N)
5000 Pk2
Pk3
4000
Pk4
3000
Pk5

2000 Pψ
Pc=Pψ+Pω
1000

0
0 10 20 30 40 50 60

Vận tốc m/s

IV. XÂY DỰNG CÁC ĐỒ THỊ NHÂN TỐ ĐỘNG LỰC; THỜI


GIAN VÀ QUẢNG ĐƯỜNG TĂNG TỐC CỦA ÔTÔ:
4.1. Đồ thị hệ số nhân tố động lực khi đầy tải:
Nhân tố động lực học của ô tô là tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến trừ đi lực cản của
không khí và chia cho tải trọng toàn bộ của ô tô. Tỷ số này ký hiệu bằng chữ “ ”.

D=
( Pk −p w )
G
=
( M e . i t . ηt
rb )2
−W . v ·
1
G

Trong đó:

D – nhân tố động lực học

- lực kéo tiếp tuyến ( N)

- lực cản không khí (N)

- trọng lượng ô tô khi đầy tải (kg)

22
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

Qua biểu thức trên ta nhận thấy rằng giá số của nhân tố động lực học phụ thuộc vào
các thông số kết cấu của ô tô, vì vậy nó có thể xác định cho mỗi loại ô tô cụ thể.

Khi ô tô chuyển động ở số thấp ( tỉ só truyền của hộp số lớn ) thì nhân tố động lực học
sẽ lớn hơn so với nhân tố động lực học khi ô tô chuyển động ở số cao ( tỉ số truyền của
hộp số nhỏ ) vì lực kéo tiếp tuyến ở số truyền thấp sẽ lớn hơn và lực cản không khí sẽ
nhỏ hơn so với số cao.

( )
2
v
Khi vận tốc xe m/s (80 km/h) thì f =f 0 1+
1500

Khi vận tốc xe m/s (80 km/h) thì f 0=0,015

Bảng 1: Nhân tố động lực học trên từng tay số.

Tay số 1

(kw) (v/p)
11,79 570,00 0,015 2,18 0,29
25,09 1140,00 0,015 4,36 0,31
39,25 1710,00 0,015 6,53 0,32
53,63 2280,00 0,015 8,71 0,32
67,58 2850,00 0,015 10,89 0,33
80,45 3420,00 0,015 13,07 0,32
91,59 3990,00 0,015 15,24 0,31
100,34 4560,00 0,015 17,42 0,30
106,08 5130,00 0,015 19,60 0,28
108,13 5700,00 0,015 21,78 0,25
105,86 6270,00 0,021 23,95 0,22

Tay số 2

(kw) (v/p)
11,79 570,00 0,015 2,68 0,23
25,09 1140,00 0,015 5,36 0,25
39,25 1710,00 0,015 8,04 0,26
53,63 2280,00 0,015 10,72 0,26
67,58 2850,00 0,015 13,39 0,26
23
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

80,45 3420,00 0,015 16,07 0,26


91,59 3990,00 0,015 18,75 0,25
100,34 4560,00 0,015 21,43 0,23
106,08 5130,00 0,021 24,11 0,22
108,13 5700,00 0,022 26,79 0,19
105,86 6270,00 0,024 29,47 0,16

Tay số 3

(kw) (v/p)
11,79 570,00 0,015 3,30 0,189
25,09 1140,00 0,015 6,59 0,201
39,25 1710,00 0,015 9,89 0,208
53,63 2280,00 0,015 13,18 0,211
67,58 2850,00 0,015 16,48 0,209
80,45 3420,00 0,015 19,77 0,204
91,59 3990,00 0,020 23,07 0,194
100,34 4560,00 0,022 26,36 0,181
106,08 5130,00 0,024 29,66 0,163
108,13 5700,00 0,026 32,95 0,141
105,86 6270,00 0,028 36,25 0,115

Tay số 4

(kw) (v/p)
11,79 570,00 0,015 4,05 0,154
25,09 1140,00 0,015 8,11 0,162
39,25 1710,00 0,015 12,16 0,167
53,63 2280,00 0,015 16,21 0,167
67,58 2850,00 0,015 20,27 0,164
80,45 3420,00 0,021 24,32 0,157
91,59 3990,00 0,023 28,38 0,147
100,34 4560,00 0,026 32,43 0,132
106,08 5130,00 0,028 36,48 0,114

24
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

108,13 5700,00 0,031 40,54 0,091


105,86 6270,00 0,035 44,59 0,065

Tay số 5

(kw) (v/p)
11,79 570,00 0,015 4,99 0,125
25,09 1140,00 0,015 9,97 0,130
39,25 1710,00 0,015 14,96 0,132
53,63 2280,00 0,015 19,95 0,130
67,58 2850,00 0,021 24,93 0,125
80,45 3420,00 0,024 29,92 0,115
91,59 3990,00 0,027 34,91 0,102
100,34 4560,00 0,031 39,89 0,085
106,08 5130,00 0,035 44,88 0,064
108,13 5700,00 0,040 49,87 0,05
105,86 6270,00 0,045 54,85 0,046

0.35

0.30
D1
0.25 D2
D3
0.20
D4
0.15 D5
f
0.10

0.05

0.00
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 m/s

Hình 1: Đồ thị nhân tố động lực học

25
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

4.2. Xác định độ dốc và đồ thị gia tốc:


4.2.1. Xác định độ dốc:

Trong trường hợp ô tô chuyển động ổn định thì ta có , nếu hệ số cản lăn của loại
đường thì ta có thể tìm được độ dốc lớn nhất mà ô tô có thể khắc phục vụ được ở vận tốc
lớn nhất:
i max =D−f
Còn độ dốc lớn nhất mà ô tô có thể khắc phục được ở mỗi tỷ số truyền khác nhau của
hộp số, khi động cơ làm việc ở chế độ toàn tải được xác định bằng các tung độ Dmax −f
như vậy : i max =Dmax −f

Bảng số liệu độ dốc lớn nhất của ô tô qua từng tay số:

Tay số 1 Tay số 2 Tay số 3 Tay số 4 Tay số 5

0.315 0,245 0,194 0,152 0,117


17*29’ 13*45’ 10*58’ 8*38’ 6*40’
4.2.2. Đồ thị gia tốc:
g
Biểu thức tính gia tốc: j=( D−ψ ) . δ
i

Trong đó : - gia tốc của ô tô


- nhân tố động lực học

- hệ số cản của mặt đường ψ=f ( v )

- gia tốc trọng trường ( lấy =9.8)

- hệ số tính đến ảnh hưởng của các khối lượng vận động quay,được tính bởi
công thức: δ i=1 , 05+0 , 05.i h2 (CT 53-I, trang 34, sách LTOTMK-NXB Nguyễn hữu cẩn)

- tỷ số truyền của hộp số

Bảng 2: hệ số ảnh hưởng của các khối quay trên từng tay số

26
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

Tay số 1 2 3 4 5
1,31 1,22 1,16 1,13 1,1

Bảng 3 tính giá trị của gia tốc theo tỉ số truyền và vận tốc

Tay số 1

2,17 4,35 6,53 8,71 10,88 13,06 15,24 17,42 19,59 21,77 23,95
8 5 3 0 8 5 3 1 8 6 3
2,03 2,16 2,25 2,31
1 6 9 0 2,320 2,289 2,216 2,101 1,945 1,747 1,465
0,28 0,30 0,31 0,32
7 5 7 4 0,326 0,321 0,312 0,296 0,275 0,249 0,217
0,01 0,01 0,01 0,01 0,020
5 5 5 5 0,015 0,015 0,015 0,015 0,015 0,015 7
Tay số 2

2,679 5,358 8,036 10,715 13,394 16,073 18,751 21,430 24,109 26,788 29,466
1,748 1,863 1,940 1,979 1,980 1,944 1,870 1,758 1,561 1,362 1,125
0,233 0,248 0,257 0,262 0,262 0,258 0,248 0,234 0,216 0,192 0,164
0,015 0,015 0,015 0,015 0,015 0,015 0,015 0,015 0,021 0,022 0,024
Tay số 3

3,30 6,59 9,89 13,18 16,48 19,77 23,07 26,36 29,66 32,95 36,25
1,468 1,562 1,621 1,646 1,635 1,590 1,465 1,336 1,171 0,968 0,729
0,189 0,201 0,208 0,211 0,209 0,204 0,194 0,181 0,163 0,141 0,115
0,015 0,015 0,015 0,015 0,015 0,015 0,020 0,022 0,024 0,026 0,028
Tay số 4

40,5
4,05 12,16 16,21 20,27 24,32 28,38 32,43 36,48 44,59
8,11 4
0,52
1,208 1,281 1,321 1,327 1,300 1,188 1,076 0,927 0,742 0,264
1
0,09
0,154 0,162 0,167 0,167 0,164 0,157 0,147 0,132 0,114 1 0,065
0,03
0,015 0,015 0,015 0,015 0,015 0,021 0,023 0,026 0,028 1 0,035

27
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

Tay số 5

4,99 9,97 14,96 19,95 24,93 29,92 34,91 39,89 44,88 49,87 54,85
0,977 1,028 1,046 1,029 0,923 0,814 0,666 0,480 0,256 0,090 0,008
0,125 0,130 0,132 0,130 0,125 0,115 0,102 0,085 0,064 0,050 0,046
0,015 0,015 0,015 0,015 0,021 0,024 0,027 0,031 0,035 0,040 0,045

2.500

2.000

1.500
J3
j (m/s2 )

J4
1.000 J1
J2
0.500 J5

0.000
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 m/s

Hình 2: Đồ thị gia tốc

4.3. Xác định thời gian và quảng đường tăng tốc của ô tô:
4.3.1. Thời gian tăng tốc:

Biểu thức xác định thời gian tăng tốc:


dv 1
j= → dt= . dv
dt j
v2

Thời gian tăng tốc của ô tô từ tốc độ đến tốc độ là : t=∫ 1/ j dv


v1

28
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

Vậy: ại vận tốc lớn nhất của ô tô thì gia tốc do đó giá trị vận tốc của ô tô
khoảng

Bảng 4: tính giá trị theo :


Tay số 1

10,88 17,42
2,178 4,355 6,533 8,710 8 13,065 15,243 1 19,598 21,776 23,953

0,492 0,462 0,443 0,433 0,431 0,437 0,451 0,476 0,514 0,572 0,682

Tay số 2

8,03 18,75
2,679 5,358 6 10,715 13,394 16,073 1 21,430 24,109 26,788 29,466

0,51
0,572 0,537 5 0,505 0,505 0,514 0,535 0,569 0,641 0,734 0,889

Tay số 3

3,30 6,59 9,89 13,18 16,48 19,77 23,07 26,36 29,66 32,95 36,25

0,681 0,640 0,617 0,608 0,612 0,629 0,683 0,748 0,854 1,033 1,371

Tay số 4

4,05 8,11 12,16 16,21 20,27 24,32 28,38 32,43 36,48 40,54 44,59

0,828 0,781 0,757 0,753 0,769 0,842 0,929 1,078 1,347 1,918 3,788

Tay số 5

4,99 9,97 14,96 19,95 24,93 29,92 34,91 39,89 44,88 49,87 54,85

1,024 0,973 0,956 0,972 1,084 1,229 1,501 2,082 3,909 11,066 123,176

29
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

4.500
4.000
3.500
3.000
2.500 1/j1
1/j2
2.000
1/j3
1.500 1/j4
1.000 1/j5

0.500
0.000
0.000 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 m/s

Hình 3: đồ thị gia tốc ngược 1/j


4.3.2. Quãng đường tăng tốc:

Quảng đường tăng tốc của ô tô từ vận tốc đến vận tốc là:

(m) Vậy: △ S i= ( 2 )
v i1 + v i2
. △ti

4.3.3. Lập bảng tính giá trị thời gian tăng tốc – quãng đường tăng tốc của ôtô:
t1
∆ v=ψ . g .
δi

Trong đó : - độ giảm vận tốc chuyển động khi chuyển số (m/s)

- hệ số cản tổng cộng măt đường

- gia tốc trọng trường (m/s2)

- thời gian chuyển số

- hệ số tính đến ảnh hưởng của các khối lượng vận động quay,được tính bởi
2
công thức: δ i=1 , 05+0 , 05.i h
30
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

Thời gian chuyển số t 1 phụ thuộc vào trình độ của người lái ô tô, kết cấu của hộp số
và chủng loại động cơ trên ô tô.

Đối với người lái có trình độ cao thì t l=0 , 5−3 s

(s) (m/s) (m/s)


số 1 → số 2 1.31 Thời gian 0,23231 23,95 0,02073764
số 2 → số 3 1.22 chuyển giữa 0,28459 29,47 0,02368262
số 3 → số 4 1.16 các tay số ta 0,35521 36,25 0,02813919
số 4 → số 5 1.13 chọn: t l=¿1,5s 0,45554 44,59 0,0348832

Lập bảng:

V (m/s) 1 t(s) S(m)


j
0,000 0,000 0,000 0,000
2,178 0,492 0,536 0,584
4,355 0,462 1,575 5,727
6,533 0,443 2,559 19,660
8,710 0,433 3,513 46,432
10,888 0,431 4,453 90,069
13,065 0,437 5,398 154,721
15,243 0,451 6,365 244,817
17,421 0,476 7,375 365,264
19,598 0,514 8,453 521,724
21,776 0,572 9,636 721,064
23,953 0,682 11,002 972,625
23,721 0,682 10,844 1231,108
24,109 0,641 11,100 1496,567
26,788 0,734 12,941 1825,899
29,466 0,889 15,115 2251,046
29,182 0,889 14,862 2686,868
32,953 1,033 18,486 3261,181
36,248 1,371 22,447 4037,860

31
PBL4: Thiết kế hệ thống động lực ôtô

35,893 1,371 21,960 4829,968


36,483 1,347 22,762 5653,696
40,537 1,918 29,380 6785,133
44,591 3,788 40,946 8527,955
44,135 3,788 39,221 10267,887
49,867 11,066 81,788 14111,970
54,853 123,176 416,495 35919,593

Đồ thị thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc


450.000 40000.000

400.000 35000.000
350.000
30000.000
300.000
25000.000
250.000
20000.000 t(s)
200.000 S(m)
15000.000
150.000
10000.000
100.000

50.000 5000.000

0.000 0.000
0.000 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000

v (m/s)

Hình 3: Đồ thị thời gian tăng tốc và quảng đường tăng tốc.

32

You might also like