You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ KHÍ Ô TÔ
……………….

BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Trần Văn Như


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hữu Quân
Mã SV : 201301199
Lớp : Kỹ thuật ô tô 1
Phương tiện tham khảo : Honda City

Hà Nội , Năm 2023


BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như

MỤC LỤC NỘI DUNG

LỜI NÓI ĐẦU ………………………………………………………………3


PHẦN 1 : THIẾT KẾ TUYẾN HÌNH PHƯƠNG TIỆN......................................
1.1. Xác định các kích thước cơ bản của xe....................................................
1.2.Thông số theo thiết kế phác thảo...............................................................
1.3.Thông số chọn.............................................................................................
PHẦN 2 : XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH TỐC ĐỘ NGOÀI CỦA
ĐỘNG CƠ................................................................................................................
2.1. Xác định trọng lượng và sự phân bố trọng lượng..................................
2.1.1. Trọng lượng xe thiết kế...................................................................
2.2. Xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ..........................................
2.2.1. Xác định Mô men của động cơ ứng với Nemax................................
2.2.2. Tính các chỉ số Me, Ne tại các số vòng quay khác nhau...............
2.3. Xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo..........................................................10
PHẦN 3 : XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÁC CHỈ TIÊU ĐỘNG LỰC HỌC CỦA
Ô TÔ.......................................................................................................................16
3.1. Đồ thị cân bằng công suất của ô tô................................................................16
3.2. Đồ thị nhân tố động lực học....................................................................17
3.3. Xác định khả năng tăng tốc của ô tô , xây dựng đồ thị gia tốc...........19
KẾT LUẬN............................................................................................................22

SVTH : Nguyễn Hữu Quân 2 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1


BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như

MỤC LỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1. Các thông số cơ bản của xe.......................................................................
Bảng 2. Bảng thể hiện mô men và công suất của động cơ.................................10
Bảng 3. Tỷ số truyền tương ứng với từng tay số.................................................13
Bảng 4. Giá trị lực kéo tương ứng với từng tay số.............................................14
Bảng 5. Giá trị lực cản ứng với mỗi tay số..........................................................14
Bảng 6. Công suất của ô tô....................................................................................16
Bảng 7. Vận tốc ở từng tay số...............................................................................17
Bảng 8. Nhân tố động lực học của ô tô theo vận tốc...........................................18
Bảng 9. Nhân tố động lực học của ô tô khi tải trọng thay đổi...........................18
Bảng 10. Hệ số kể đến ảnh hưởng của các khối lượng chuyển động quay.......20
Bảng 11. Giá trị gia tốc ứng với từng tay số........................................................20
Bảng 12. Thời gian và quãng đường tăng tốc.....................................................21

SVTH : Nguyễn Hữu Quân 3 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1


BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như

MỤC LỤC HÌNH ẢNH


Hình 1. Hình chiếu của Honda City ......................................................................
Hình 2. Đồ thị đường đặc tính ngoài của động cơ..............................................10
Hình 3. Đồ thị cân bằng lực kéo của ô tô.............................................................15
Hình 4. Đồ thị cân bằng công suất.......................................................................17
Hình 5. Đồ thị nhân tố động lực học....................................................................18
Hình 6. Đồ thị gia tốc.............................................................................................21
Hình 7. Đồ thị khả năng tăng tốc, thời gian tăng tốc.........................................22

SVTH : Nguyễn Hữu Quân 4 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1


BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như
LỜI NÓI ĐẦU
Tính toán sức kéo ô tô nhằm mục đích xác định các thông số cơ bản của
động cơ, của hệ thống truyền lực để đảm bảo chất lượng động lực học cần thiết
của chúng trong các điều kiện sử dụng khác nhau, phù hợp với các điều kiện đã
cho của ô tô. Từ đó để xác định các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng kéo của ô tô
như chỉ tiêu vận tốc lớn nhất, góc dốc lớn nhất của đường mà ô tô có thể khắc
phục được, gia tốc lớn nhất của ô tô, quãng đường và thời gian tăng tốc ngắn
nhất khi đạt vận tốc là lớn nhất. Các chỉ tiêu trên có thể tìm được khi giải
phương trình chuyển động của ô tô bằng phương pháp đồ thị hoặc phương pháp
giải tích. Qua đó biết được các thông số, trạng thái, tính năng cũng như khả năng
làm việc của ô tô khi kéo, từ đó hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài tập và góp
phần vào việc củng cố, nâng cao kiến thức phục vụ cho các môn học tiếp theo và
bổ sung thêm vào vốn kiến thức để phục vụ cho công việc sau này.

SVTH : Nguyễn Hữu Quân 5 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1


BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như

PHẦN 1 : THIẾT KẾ TUYẾN HÌNH PHƯƠNG TIỆN


1.1. Xác định các kích thước cơ bản của xe
- Ba hình chiếu của xe Honda city 2023 :

Hình 1. Hình chiếu của Honda City


- Các thông số cơ bản :
STT Thông số Ký hiệu Kích thước Đơn vị
1 Chiều dài toàn bộ L0 4589 mm
2 Chiều rộng toàn bộ B0 1748 mm
3 Chiều cao toàn bộ H0 1467 mm
4 Chiều dài cơ sở L 2600 mm
5 Khoảng sáng gầm xe H1 134 mm
6 Bán kính vòng quay Rqv 5000 mm
7 Thể tích khoang hành Vhl 536 lít

8 Dung tích bình nhiên C 40 lít
liệu
9 Đường kính la-zang d 15 inch
Bảng 1. Các thông số cơ bản của xe Honda City

SVTH : Nguyễn Hữu Quân 6 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1


BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như

1.2. Thông số theo thiết kế phác thảo


- Loại động cơ : 1.5L DOHC i-VTEC 4 xy-lanh thẳng hàng, 16 van
- Dung tích công tác : Vc = 1498 (cc)
- Công suất tối đa :Nemax = 119 (mã lực ) = 89,25 (kW)
- nN = 6600 (v/p)
- Mô- men xoắn tối đa : Memax = 145 (Nm)
- nM = 4300 (v/p)
- Hệ thống truyền lực : + Hộp số :Tự động 6 cấp (6AT)
+ Dẫn động cầu trước (FWD)
1.3. Thông số chọn
- Trọng lượng bản thân : 1117 (kg)
- Trọng lượng toàn tải : 1580 (kg)
- Hiệu suất truyền lực : ηt = 0,8
- Hệ số cản không khí : cw = 0,3
- Diện tích cản chính diện : A= 0,8.H0.B0 = 2,21 (m2)
- Hệ số cản lăn : f0 = 0,015
- Hệ số cản tổng cộng : ψ = 0,4
- Hệ số bám : φ =0,8 ( theo điều kiện đường atphan và bê tông khô )
- Ký hiệu lốp : 185/55 R16

SVTH : Nguyễn Hữu Quân 7 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1


BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như
PHẦN 2 : XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH TỐC ĐỘ NGOÀI
CỦA ĐỘNG CƠ
2.1. Xác định trọng lượng và sự phân bố trọng lượng
2.1.1. Trọng lượng xe thiết kế
- G = 1580 (kg) (Theo thông số đã cho của hãng)
- G là trọng lượng toàn bộ của ô tô (kg)
2.1.2. Phân bố tải trọng lên cầu
Với xe có hệ dẫn động cầu trước chủ động , động cơ đặt ở phía trước: Theo số
liệu cho trước ta có:
- Tải trọng phân bố cầu trước :
G1 = 0,6G = 0,6 x 1580 = 948 (kg) = 9298,93 N
- Tải trọng phân bố cầu sau :
G2 = 0,4G = 0,4 x 1580 = 632 (kg) = 6199, 29 N
2.1.3. Chọn lốp
- Lốp xe có ký hiệu : 185/55 R16
+ 215 : Bề rộng của lốp (mm)
H
+ 55 : Tỷ lệ B (%)

+ 18 : Đường kính la-zang (inch)


- Chọn lốp có áp suất cao, hệ số biến dạng : λ=0 , 95
 Bán kính thiết kế của bánh xe :
H d 16
r 0 =B+ % + × 25 , 4=185× 0.55+ × 25 , 4=304 , 95 ( mm )
B 2 2

= 0,305 (m)
 Bán kính động lực học của bánh xe : r b =λ ×r 0=0.95 ×0,305=0 , 3(m)
2.2. Xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ
Các đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ là những đường cong biểu diễn sự
phụ của các đại lượng công suất , mô men và suất tiêu hao nhiên liệu của động
cơ theo số vòng quay của trục khuỷu động cơ. Các đường đặc tính này gồm:
+ Đường công suất : Ne (HP)
+ Đường mô men : Me (Nm)
SVTH : Nguyễn Hữu Quân 8 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1
BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như
+ Đường xuất tiêu hao nhiên liệu của động cơ : ge
2.2.1. Xác định Mô men của động cơ ứng với Nemax
N emax
M eN =
2 π nN
60

Trong đó :
+ nN : số vòng quay lớn nhất ứng với công suất lớn nhất (v/p)
+ Nemax : Công suất lớn nhất (W)
+ MeN : Mô men tại Nemax
89250
M eN =
 2 π × 6600 =129,13 (Nm)
60
- Hệ số thích ứng : kM = Memax/MeN = 1,12
2.2.2. Tính các chỉ số Me, Ne tại các số vòng quay khác nhau
- Công thức tính Me, Ne :

M e ( ne ) =M emax ( a+b n e −c n 2e ) [ Nm ]

2 π ne M e
N e ( ne )=M e ωe = [W ]
60

- Điều kiện tính các ẩn a,b,c :


1
1−
kM
c= 2
; b=2c n M ;
(nN −n M )

2
a=1−b nM + c n M

−8
 c M =2,60748 ×10

 b M =0,000208599

 a M =0,582802548

SVTH : Nguyễn Hữu Quân 9 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1


BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như

nE Me(Nm) Ne(HP)
1000 153,07 21,79
1500 167,41 35,74
2000 179,14 51,00
2500 188,27 67,00
3000 194,79 83,18
3500 198,70 98,99
4000 200,00 113,88
4500 198,70 127,28
5000 194,79 138,64
5500 188,27 147,39
6000 179,14 153,00
Bảng 2. Bảng thể hiện mô men và công suất của động cơ
Từ bảng ta lập được đồ thị :

ĐẶC TÍNH NGOÀI CỦA ĐỘNG CƠ


250.00 180.00

160.00
200.00 140.00

120.00
150.00
100.00

80.00
100.00
60.00

50.00 40.00

20.00

0.00 0.00
1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 5500 6000

Me(Nm) Ne(HP)

Hình 2. Đồ thị đường đặc tính ngoài của động cơ


2.3. Xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo
- Tỷ số truyền của hệ thông truyền lực chính trong trường hợp tổng quát
được xác định theo công thức:
itl = i0 . ih . ic . ip
Trong đó :
+ itl – tỷ số truyền của HTTL
+ i0 – tỷ số truyền của truyền lực chính

SVTH : Nguyễn Hữu Quân 10 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1


BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như
+ ih – tỷ số truyền của hộp số
+ ic – tỷ số truyền của truyền lực cuối cùng
+ ip – tỷ số truyền của hộp số phụ
2.3.1. Xác định vận tốc lớn nhất của xe
Ta có :
F f + F w =F k| x v max ↔ Gf v max +0 , 5 c w Aρ v 3max =N k max =N emax ηt

(

G f0 3
1500 max ⏟0 max ⏟ )
v + G f v −N emax ηt
→ 0 , 5 c w Aρ+
=0

Av Bv Cv
Trong đó :
+ Hệ số cản không khí cw = 0,3
+ Hệ số cản lăn f0 = 0,015
+ Diện tích cản chính diện A = 2,21 (m2)
+ Mật độ không khí ρ=1, 25 (kg/m3)
+Hiệu suất của hệ thống truyền lực : ηt =0 , 8
+ Trọng lượng toàn bộ : G= 1580 (kg)= 15537,72 (N)
Gphi = 0,6xG= 9322,632 N
 Av = 0,60
 Bv = 402,9
 Cv = 71400,00
Từ Av , Bv , Cv ta có :
Vmax = 170 (km/h) = 47,22 (m/s)
a) Tỷ số truyền của truyền lực chính
Từ công thức tính Vmax, ta được :
2 π nM r 0
i 0= =¿ 2,91
60 i n V max

1 i
Với i n= 1+a( n−1)i
1

( f 0+i ) G r b φ Gφ r b
- Tỉ số truyền ở tay số 1 : ≤ i1 ≤
M emax i 0 ηt M emax i0 ηt
SVTH : Nguyễn Hữu Quân 11 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1
BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như

1 i
- Hệ số điều hòa : a=( i −1) /(n−1) i 1
n

+ Chọn tỷ số truyền ở tay số cuối in=0,75


+ Số tay số : n = 5
+ Gphi = 0,6G (Cầu trước chủ động)
Từ công thức tính tỷ số truyền ở tay số 1 ta có :
+ i1min = 0,92
+ i1max = 2,75
 Chọn tỷ số truyền ở tay số 1 : i1 = 2,75
b) Tỷ số truyền của các tay số trung gian
- Chọn hệ thống tỷ số truyền của các cấp số trong hộp số theo ‘cấp số nhân’
- Công bội được xác định bởi công thức :

q=
n−1

√ i1
in

Trong đó :
+ n : Số tay số (n = 5 )
+ i1 = 2,75 : tỷ số truyền ở tay số 1
+ in = 0,75 : Tỷ số truyền ở tay số cuối

 q=

5−1 2 , 57
=1 ,36
0 , 75
- Tỷ số truyền của tay số thứ i trong hộp số được xác định theo công thức
sau:
i1
i i= i−1
q

Từ 2 công thức trên ta xác định được tỷ số truyền ở các tay số :


+ Tỷ số truyền ở tay số 2 : i2 = 1,89
+ Tỷ số truyền ở tay số 3 : i3 = 1,39
+ Tỷ số truyền ở tay số 4 : i4 = 1,02
+ Tỷ số truyền ở tay số 5 : i5 = 0,75

SVTH : Nguyễn Hữu Quân 12 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1


BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như
3 , 02
- Hệ số điều hòa : a= 0 ,75−1 =0 ,25
( 5−1 ) ×3 , 02

Tay số 1 2 3 4 5
Tỷ số truyền 2,75 1,89 1,39 1,02 0,75
Bảng 3. Tỷ số truyền tương ứng với từng tay số
c) Phương trình cân bằng lực kéo và đồ thị cân bằng lực kéo của ôtô
- Phương trình cân bằng lực kéo của ôtô:
Pk = Pf + Pi + Pj + Pw +Pm
Trong đó: + Fk – lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động
Pki = 𝑀𝑘𝑖/𝑟b = 𝑀𝑒 .𝑖0.𝑖𝑖 .ƞ𝑡𝑙 /𝑟b (a)
+ Pf – lực cản lăn: Pf = G.f.cos 𝛼 = G.f (do 𝛼 = 0)
+ Pi – lực cản lên dốc: Pi = 0.4 (đề bài cho)
+ Pj – lực quán tính (xuất hiện khi xe chuyển động không ổn định)
G
P j= δ j
g j

Pw - Lực cản không khí :


2
Pw =0 ,5 c w Aρ v γ

Lực cản kéo góc Pm = N . Gm (f’. cos α  sin α ) = 0 ( do α = 0)


- Vận tốc ứng với mỗi tay số :
m
v i=ω bi r b=2 π ne r b / ( 60 i 0 i i ) [ ] (b)
s

Lập bảng tính Fk theo công thức (a), (b) với từng tỷ số truyền :

v1 Pk1 v2 Pk2 v3 Pk3 v4 Pk4 v5 Pk5


(km/h) (kN) (km/h) (kN) (km/h) (kN) (km/h) (km/h) (km/h) (kN)
6,61 6,98 9,65 4,78 14,09 3,27 20,57 2,24 30,02 1,54
9,92 7,63 14,48 5,23 21,13 3,58 30,85 2,45 45,03 1,68
13,22 8,17 19,30 5,60 28,18 3,83 41,13 2,63 60,05 1,80
16,53 8,58 24,13 5,88 35,22 4,03 51,42 2,76 75,06 1,89
19,83 8,88 28,95 6,08 42,27 4,17 61,70 2,85 90,07 1,96
23,14 9,06 33,78 6,21 49,31 4,25 71,98 2,91 105,08 1,99
26,45 9,12 38,60 6,25 56,35 4,28 82,27 2,93 120,09 2,01
29,75 9,06 43,43 6,21 63,40 4,25 92,55 2,91 135,10 1,99
33,06 8,88 48,26 6,08 70,44 4,17 102,83 2,85 150,12 1,96
36,36 8,58 53,08 5,88 77,49 4,03 113,12 2,76 165,13 1,89

SVTH : Nguyễn Hữu Quân 13 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1


BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như
39,67 8,17 57,91 5,60 84,53 3,83 123,40 2,63 180,14 1,80
Bảng 4. Giá trị lực kéo tương ứng với từng tay số
- Phương trình cân bằng lực cản : Pc= Pf + Pw
- Lực cản lăn được xác định bởi công thức :
+ v ≤ 22 ,2 m/s ¿.G
+ v> 22, 2 m/s ¿
- Lực cản không khí được xác định bởi công thức : Pw =0 ,5 c w Aρ v 2γ
V(km/h) Pf Pw Pf+Pw
6,61 0,285 0,00 0,285
23,96 0,285 0,00 0,286
41,32 0,285 0,05 0,339
58,67 0,285 0,11 0,395
76,02 0,285 0,18 0,470
93,38 0,413 0,28 0,692
110,73 0,465 0,39 0,857
128,08 0,525 0,52 1,050
145,43 0,595 0,68 1,272
162,79 0,673 0,85 1,521
180,14 0,760 1,04 1,799
Bảng 5. Giá trị lực cản ứng với mỗi tay số

Đồ thị cân bằng lực kéo ô tô


10.00
9.00
8.00
7.00
6.00
5.00
F

4.00
3.00
2.00
1.00
0.00
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 180.00 200.00
V

Fk1(kN) Fk2(kN) Fk3(kN)


Fk4(kN) Fk5(kN) Ff+Fw

Hình 3. Đồ thị cân bằng lực kéo của ô tô


Nhận xét:
SVTH : Nguyễn Hữu Quân 14 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1
BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như
+ Trục tung biểu diễn Pk , Pf , Pw . Trục hoành biểu diễn v (m/s)
+ Dạng đồ thị lực kéo của ôtô Pki = f(v) tương tự dạng đường cong Me = f(ne)
của đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ.
+ Khoảng giới hạn giữa các đường cong kéo Pki và đường cong tổng lực cản là
lực kéo dư (Fkd) dùng để tăng tốc hoặc leo dốc.
+ Tổng lực kéo của ôtô phải nhỏ hơn lực bám giữa bánh xe và mặt đường

SVTH : Nguyễn Hữu Quân 15 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1


BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như

PHẦN 3 : XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÁC CHỈ TIÊU ĐỘNG LỰC HỌC CỦA

Ô TÔ

3.1. Đồ thị cân bằng công suất của ô tô


- Phương trình cân bằng công suất tại bánh xe chủ động:
Nk = Nf + Ni + Nj + Nw
- Công suất truyền đến các bánh xe chủ động khi kéo ở tay số thứ I được
xác định theo công thức:
Nki = Ne.ŋt
- Công suất cản được xác định theo công thức :
Nf +Nw = ((Ff + Fw)/3,6)*1.36
Từ các công thức ta có bảng :
v(km/h) Nki Nf + Nw
6,61 17,43 0,71
23,97 28,60 2,59
41,32 40,80 5,30
58,68 53,60 8,76
76,03 66,54 13,49
93,39 79,19 24,40
110,74 91,10 35,58
128,10 101,82 50,82
145,45 110,91 69,87
162,81 117,92 93,55
180,14 122,40 122,42
Bảng 6. Công suất của ô tô
Từ đây ta được đồ thị :

SVTH : Nguyễn Hữu Quân 16 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1


BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như

ĐỒ THỊ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT


140.00

120.00

100.00

80.00

60.00

40.00

20.00

0.00
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 180.00 200.00

Hình 4. Đồ thị cân bằng công suất


3.2. Đồ thị nhân tố động lực học
- Nhân tố động lực học là tỷ số giữa hiệu số của lực kéo tiếp tuyến Pk và
lực
cản không khí Fw với trọng lượng toàn bộ của ôtô. Tỷ số này được ký hiệu là
“D”

Pki −P wi j
D i= → D i=f +i+ δ ji
G g

- Đồ thị nhân tố động lực học thể hiện mối quan hệ giữa D với tốc độ
chuyển
động v của ôtô khi đủ tải và động cơ làm việc ở đường đặc tính tốc độ ngoài, D
= f(v)
- Lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa D và v ở từng tay số :
v1
(km/ 13.2 16.5 19.8
h) 6.61 9.92 2 3 3 23.14 26.45 29.75 33.06 36.36 39.67
v2
(km/ 14.4 19.3 24.1 28.9
h) 9.65 8 0 3 5 33.78 38.60 43.43 48.26 53.08 57.91
v3
(km/ 14.0 21.1 28.1 35.2 42.2
h) 9 3 8 2 7 49.31 56.35 63.40 70.44 77.49 84.53
v4 20.5 30.8 41.1 51.4 61.7 71.98 82.27 92.55 102.83 113.12 123.4
(km/ 7 5 3 2 0 0
SVTH : Nguyễn Hữu Quân 17 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1
BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như
h)
v5
(km/ 30.0 45.0 60.0 75.0 90.0 105.0 180.1
h) 2 3 5 6 7 8 120.09 135.10 150.12 165.13 4

SVTH : Nguyễn Hữu Quân 18 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1


BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như
Bảng 7. Vận tốc ở từng tay số
D1 0.37 0.40 0.43 0.45 0.47 0.48 0.48 0.48 0.47 0.45 0.43
D2 0.25 0.27 0.29 0.31 0.32 0.32 0.33 0.32 0.32 0.30 0.29
D3 0.17 0.19 0.20 0.21 0.22 0.22 0.22 0.22 0.21 0.20 0.19
D4 0.12 0.13 0.14 0.14 0.14 0.14 0.14 0.14 0.13 0.12 0.11
D5 0.08 0.09 0.09 0.09 0.09 0.09 0.08 0.07 0.07 0.05 0.04
Bảng 8. Nhân tố động lực học của ô tô theo vận tốc
-Dx 0.00 0.04 0.08 0.12 0.16 0.20 0.24 0.28 0.32 0.36 0.40
Dx10
0 0.00 -0.04 -0.08 -0.12 -0.16 -0.20 -0.24 -0.28 -0.32 -0.36 -0.40
Dx12
0 0.00 -0.03 -0.06 -0.10 -0.13 -0.16 -0.19 -0.22 -0.26 -0.29 -0.32
Dx50 0.00 -0.06 -0.12 -0.18 -0.24 -0.30 -0.36 -0.42 -0.48 -0.54 -0.60
Bảng 9. Nhân tố động lực học của ô tô khi tải trọng thay đổi
Từ các bảng trên ta có đồ thị :

Hình 5. Đồ thị nhân tố động lực học


Nhận xét:
- Dạng của dồ thị nhân tố động lực học D = f(v) tương tự như dạng đồ thị
lực kéo Pk = f(v); nhưng ở những vân tốc lớn thì đường cong dốc hơn.
- Khi chuyển động ở vùng tốc độ v > vth i (tốc độ vth i ứng với Di max ở
từng tay số) thì ôtô chuyển động ổn định, vì trong trường hợp này thì sức
cản chuyển động tăng, tốc độ ôtô giảm và nhân tố động lực học D tăng.
Ngược lại, vùng tốc độ v < vth i là vùng làm việc không ổn định ở từng
tay số của ôtô.
- Giá trị nhân tố động lực học cực đại D1 max ở tay số thấp nhất biểu thị
khả năng khắc phục sức cản chuyển động lơn nhất của đường: D1 max =
ψmax
- Vùng chuyển động không trượt của ô tô :

SVTH : Nguyễn Hữu Quân 19 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1


BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như
+ Cũng tương tự như lực kéo, nhân tố động lực học cũng bị giới hạn bởi điều
kiện bám của các bánh xe chủ động với mặt đường.
+ Nhân tố động học theo điều kiện bám Dφ được xác định như sau:
F φ−F w
Dφ =
G

+ Để ôtô chuyển động không bị trượt quay thì nhân tố động lực học D phải thoả
mãn điều kiện sau :

Dφ ≥ D ≥ ψ

+ Vùng giới hạn giữa đường cong Dφ và đường cong Ψ trên đồ thị nhân tố động
lực học là vùng thoả mãn điều kiện trên. Khi D > Dφ trong giới hạn nhất định có
thể dùng đường đặc tính cục bộ của động cơ để chống trượt quay nếu điều kiện
khai thác thực tế xảy ra.
3.3. Xác định khả năng tăng tốc của ô tô , xây dựng đồ thị gia tốc
- Biểu thức tính gia tốc :
g(D i−f −i)
ji =
δ ji

- Khi ô tô di chuyển trên đường bằng(i=0) thì :

g(D i−f )
ji =
δ ji

Trong đó:
+ Di – giá trị nhân tố động lực học ở tay số thứ i tương ứng với tốc độ vi đã biết
từ đồ thị D = f(v);
+ f, i – hệ số cản lăn và độ dốc của đường;

+ ji – gia tốc của ôtô ở tay số thứ i.


+ δji là hệ số kể đến ảnh hưởng của các khối lượng chuyển động quay

SVTH : Nguyễn Hữu Quân 20 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1


BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như
2
δ ji =1 , 05+0 , 05 i i

Ta có :
Tay số 1 2 3 4 5
δ ji 1,43 1,23 1,15 1,1 1,09

Bảng 10. Hệ số kể đến ảnh hưởng của các khối lượng chuyển động quay
- Khi ô tô chuyển động với vận tốc v < 22 m/s thì f = f0
- Khi ô tô chuyển động với vận tốc v > 22 m/s thì f = f0 * (1 + (v²/1500))
j1(m/
s2) 1.93 2.11 2.27 2.39 2.47 2.52 2.54 2.52 2.46 2.38 2.25
j2(m/
s2) 1.66 1.82 1.96 2.06 2.13 2.17 2.18 2.16 2.11 2.03 1.92
j3(m/
s2) 1.10 1.40 1.50 1.58 1.63 1.65 1.66 1.63 1.58 1.47 1.37
j4(m/
s2) 0.72 0.98 1.05 1.10 1.12 1.13 1.07 1.02 0.95 0.86 0.75
j5(m/
s2) 0.45 0.63 0.67 0.68 0.61 0.57 0.50 0.41 0.29 0.16 0.00
Bảng 11. Giá trị gia tốc ứng với từng tay số
Từ kết quả bảng tính ta có biểu đồ :

Đồ thị J-V
3.00

2.50

2.00
j1
1.50 j2
j3
J

1.00 j4
j5
0.50

0.00
00 0 0 0 0 00 00 00 00 00 00
0. .0 .0 .0 .0 0. 0. 0. 0. 0. 0.
20 40 60 80 10 12 14 16 18 20
V

Hình 6. Đồ thị gia tốc


- Thời gian tăng tốc :

SVTH : Nguyễn Hữu Quân 21 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1


BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như
dv dv ∆ v k v k+ 1 −v k
j= → dt= ⇒∆ t k ≈ =
dt j jtbk 0 ,5( j k+ 1+ j k )

- Quãng đường tăng tốc :


dS
v= →dS=vdt ⇒ ∆ s k ≈ v tbk ∆ t k =0.5(v k+1 +v k )(t k+1−t k )
st

Từ công thức trên ta có :


v1(km 13.2 16.5 23.1 26.4 29.7 33.0 36.3 39.6
/h) 6.61 9.92 2 3 19.83 4 5 5 6 6 7
T(s) 0.95 1.41 1.83 2.22 2.60 2.97 3.33 3.70 4.06 4.44 4.84
12.3 15.2 18.4 22.0 26.2
S(m) 1.75 2.79 4.14 5.77 7.68 9.88 8 2 3 9 8
43.4 48.2 53.0 57.9 63.4 70.4 77.4 84.5 83.8 92.5
39.29 3 6 8 1 57.47 0 4 9 3 9 5
10.3 11.5 12.8 14.2 15.2 17.5
5.84 6.37 7.00 7.64 8.32 9.32 2 4 2 0 0 0
43.3 51.3 60.4 70.9 103. 126. 152. 183. 207. 263.
37.30 8 7 7 3 87.01 82 44 73 73 21 64

113. 123. 122. 135. 150.1


102.83 12 40 53 10 2 165.13 180.14

23.5 27.1 28.1 35.7


20.40 5 0 0 9 47.66 66.06 118.66

436. 553. 587. 863. 1333.


342.22 76 48 76 08 03 2138.68 4660.89
Bảng 12. Thời gian và quãng đường tăng tốc
Từ đó ta có đồ thị :

ĐỒ THỊ KHẢ NĂNG TĂNG TỐC CỦA Ô TÔ


5000.00 140.00
4500.00
120.00
4000.00
3500.00 100.00
3000.00 80.00
S(m)

2500.00
T(s)

2000.00 60.00

1500.00 40.00
1000.00
20.00
500.00
0.00 0.00
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00120.00140.00160.00180.00200.00
v(km/h)

S(m) T(s)

Hình 7. Đồ thị khả năng tăng tốc, thời gian tăng tốc

SVTH : Nguyễn Hữu Quân 22 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1


BTL Lý Thuyết Ô Tô GVHD : PGS.TS. Trần Văn Như

KẾT LUẬN
Việc tính toán động lực học kéo của ôtô chỉ có ý nghĩa về mặt lý thuyết
do tính tương đối của phép tính và sự lựa chọn các hệ số trong quá trình tính
toán không chính xác so với thực tế. Trong thực tế, việc đánh giá chất lượng kéo
của ôtô được thực hiện trên đường hoặc trên bệ thử chuyên dùng

SVTH : Nguyễn Hữu Quân 23 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1


SVTH : Nguyễn Hữu Quân 24 Lớp : Kỹ thuật ô tô 1

You might also like