You are on page 1of 40

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

CÔNG NGHỆ LẮP RÁP ÔTÔ


•Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật Ôtô
•Mã ngành: 7510205
•Mã học phần: AET3227
•Số tín chỉ: 2
09/2023
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

Giảng viên: Th.S Phí Hoàng Trình


SĐT: 0902311686
Mail: trinh.phihoang@eaut.edu.vn
09/2023
NỘI DUNG HỌC PHẦN LÝ THUYẾT ÔTÔ

Phân phối giờ

Nội dung Lý thuyết Bài tập Thực hành


(tiết) (tiết) (tiết)

Chương 1: Đại cương về công nghệ


04 0
lắp ráp ô tô
Chương 2: Sản xuất phụ tùng, khung,
04 0
vỏ ô tô
Chương 3: Lắp ráp tổng thành và lắp
08 02
ráp ô tô
Chương 4: Kiểm tra chất lượng ô tô
10 0
lắp ráp
Tổng 28 2
3
MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

I. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN


Mục tiêu: Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có khả năng:
M1: Hiểu và trình bày được về sản xuất phụ tùng ô tô; quy
trình công nghệ lắp ráp tổng thành và lắp ráp ô tô; kiểm tra chất
lượng ô tô lắp ráp.
M2: Nhận biết được các nội dung và tiêu chuẩn kiểm tra
chất lượng ô tô sau khi lắp ráp.
M3: Thiết kế được quy trình công nghệ chế tạo phụ tùng
ôtô; quy trình lắp ráp các tổng thành và lắp ráp ô tô.

Nội dung: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô; Sản xuất phụ tùng,
khung, vỏ ô tô; Lắp ráp tổng thành và lắp ráp ô tô; Kiểm tra chất
lượng ô tô lắp ráp.

4
MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

II. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

C1: Mô tả về sản xuất phụ tùng ô tô; quy trình công nghệ lắp ráp tổng
thành và lắp ráp ô tô; kiểm tra chất lượng ô tô lắp ráp.
C2: Phân tích được các nội dung và tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng ô
tô sau khi lắp ráp.
C3: Thiết kế được quy trình công nghệ chế tạo phụ tùng ôtô; quy trình
lắp ráp các tổng thành và lắp ráp ô tô.
C4: Kỹ năng xã hội nghề nghiệp, kỹ năng làm việc theo nhóm, nghiên
cứu tìm tòi.

5
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô

Lịch sử ra đời và sự phát triển của công nghiệp ô tôTrên thế giới Trên
thế giới, Ô tô xuất hiện đã hơn 100 năm.
➢ Năm 1885, Chiếc xe đầu tiên do Karl Benz (Đức) chế tạo trên cơ sở
xengựa kéo, lắp thêm động cơ một xy lanh có công suất tương đương
1 – 2mã lực. Ô tô này có ba bánh, một trước và hai sau. Cùng năm
nay, Gottlieb Daimler, một người Đức khác lắp đặt độngcơ lên xe
đạp gỗ.
➢ Năm 1886, Daimler chế tạo chiếc xe bốn bánh đầu tiên.
➢ Tại Mỹ, hai anh em Charles va Frank Duryea chế tạo chiếc xe đầu
tiêntại Mỹ năm 1893. Cho đến 1895, Henry Ford, Ransom Olds và
nhiềungười khác đã chế tạo ô tô.
➢ Đến năm 1900, nhiều nhà máy tại Detroit chế tạo ô tô, nhưngchúng
còn khá đắt. Năm 1908, Henry Ford xây dựng dây chuyền chế tạo ô
tô, nhờ đó hạgiá thành xe đáng kể. Kiểu xe đầu tiên chế tạo trên dây
chuyền là ModelT Ford. Trong vòng 20 năm, 15 triệu xe Model T
Ford đã được bán.
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô

Lịch sử ra đời và sự phát triển của công nghiệp ô tôTrên thế giới Theo

thống kê từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô châu Âu, tổng số việclàm

trong năm 2016 trong ngành công nghiệp ô tô ở châu Âu là khoảng3,5

triệu việc làm, bao gồm 2,5 triệu trực tiếp và gần 1 triệu việc làm gián

tiếp.
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô

Vai trò của ngành trong nền kinh tế quốc dân: (Tài liệu Bộ Công thương)

• Ngành công nghiệp ô tô được đánh giá là một trong những ngành công
nghiệp đi đầu, kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp khác.

• Ô tô là sản phẩm được cấu thành từ hơn 3.000 phụ tùng, linh kiện khác
nhau (đối với ô tô con, số linh kiện, phụ tùng có thể từ hơn 20.000 đến
30.000

•Theo cách phân loại trình độ công nghệ của các ngành chế tạo của UNIDO
(Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc), ô tô được xếp vào nhóm
các ngành công nghiệp có công nghệ trung bình-cao,
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô

Vai trò của ngành trong nền kinh tế quốc dân: (Tài liệu Bộ Công
thương)

• Chính vì các đặc điểm kỹ thuật nêu trên của sản phẩm ô tô, nên trong
số các ngành công nghiệp sản xuất dân dụng, ngành ô tô có liên kết
đầu vào - đầu ra rộng nhất và sự phối hợp công nghệ cao nhất. Vì
lý do này, ngành này có ảnh hưởng lớn đến quá trình công nghiệp hóa
của nền kinh tế quốc dân.

•Ngành công nghiệp ô tô được đánh giá là một trong những ngành công
nghiệp đi đầu, kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp khác.
Công nghiệp ô tô là “khách hàng” của nhiều ngành công nghiệp có
liên quan như: kim loại, cơ khí, điện tử, hóa chất…
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô

Vai trò của ngành trong nền kinh tế quốc dân: (Tài liệu của Bộ
Công thương)
. Tại Nhật Bản, theo thống kê của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Nhật
(JAMA), công nghiệp ô tô đóng góp trên 20% tổng kim ngạch xuất
khẩu, đồng thời tạo ra gần 2,3 triệu việc làm.

. Ở Mỹ, theo Thống kê của Hội đồng chính sách ô tô Mỹ (AAPC), nền
công nghiệp ô tô chiếm hơn 3% tổng sản phẩm quốc nội và tạo ra gần
1,6 triệu việc làm

Chính vì vậy, việc duy trì và từng bước phát triển ngành công nghiệp ô
tô có vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế đất nước.
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô

Vai trò của ngành trong nền kinh tế quốc dân: (Tài liệu của Bộ Công
thương)
Tạo tác động lan tỏa trong các ngành công nghiệp, tham gia vào việc
thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
• Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới đến nay, Việt Nam đã luôn duy trì
được sự tăng trưởng GDP khá ấn tượng, khoảng 6-7%/năm.
• Một trong số các yếu tố chính của sự thành công đó là đã thu hút đầu tư
nước ngoài FDI hoặc cơ hội kinh doanh gia công, tập trung ở các ngành đòi
hỏi nhiều lao động, như dệt may, da giày... do giá nhân công rẻ.
• Công nghiệp ôtô tác động lan tỏa của ngành công nghiệp ô tô đối với
các ngành công nghiệp hỗ trợ là rất lớn. Tại Thái Lan, riêng 16 nhà sản
xuất ô tô đã kéo theo sự phát triển và tạo công ăn việc làm cho hơn 2.000
doanh nghiệp hỗ trợ ở nhiều ngành nghề và công đoạn chế tạo khác nhau.
• Nhật Bản hỗ trợ cho việc lắp ráp ô tô vào khoảng 30.000. Có thể nói, ngành
công nghiệp ô tô là ngành dẫn dắt sự phát triển của các ngành công
nghiệp hỗ trợ và vì vậy, cũng là ngành có ảnh hưởng lớn đến phát triển công
nghiệp và của nền kinh tế nói chung ở mọi quốc gia.
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô

Vai trò của ngành trong nền kinh tế quốc dân: (Tài liệu của Bộ Công thương)
Đáp ứng nhu cầu bùng nổ sử dụng ô tô trong giai đoạn phổ cập xe hơi

• Một quốc gia được coi là bước vào giai đoạn "motorization" (ô tô hóa) khi trung
bình có trên 50 ô tô/1.000 dân.

• Đây cũng là xu hướng của hầu hết các nước trên thế giới.

• Nền kinh tế Việt Nam đang ở giai đoạn trước của motorization, thu nhập bình quân
đầu người sẽ ngày càng gia tăng; hạ tầng giao thông ngày một phát triển và đô thị hóa
diễn ra nhanh chóng. Có thể khẳng định rằng, giai đoạn motorization chắc chắn sẽ
xảy ra bắt đầu trong khoảng từ năm 2020 đến năm 2025, khi trung bình có trên 50
xe/1.000 dân; GDP/người >3.000 USD.

•Đến năm 2025, quy mô thị trường sẽ đạt mức cao khoảng 800-900 nghìn xe/năm.
Dòng xe dưới 9 chỗ sẽ tăng trưởng mạnh, chiếm trên 70% thị trường. Dòng xe tải, xe
buýt sẽ dần bão hòa, thị phần sẽ giảm dần.
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô

Vai trò của ngành trong nền kinh tế quốc dân: (Tài liệu của Bộ Công thương)
Hạn chế thâm hụt thương mại
•Với dự báo nhu cầu ô tô của nước ta năm 2025 theo phương án trung bình khoảng
800-900 nghìn xe và năm 2030 khoảng 1,5-1,8 triệu xe, có thể đưa ra 3 tình
huống:
(i) Không có sản xuất xe con trong nước, toàn bộ thị trường xe con là xe nhập
khẩu; xe khách và xe tải nhập khẩu 50%, 50% sản xuất trong nước với tỷ lệ nội
địa hoá 50%, thì kim ngạch nhập khẩu năm 2025 khoảng 12 tỷ USD và năm 2030
là 21 tỷ USD.
(ii) 50% thị phần là xe sản xuất trong nước, tỉ lệ nội địa hóa trung bình xe con đạt
40%, xe khác là 50% thì kim ngạch nhập khẩu năm 2025 khoảng 9 tỷ USD và
năm 2030 là 17 tỷ USD.
(iii) 80% thị phần là xe sản xuất trong nước, với tỉ lệ nội địa hóa trung bình xe
con đạt 70%, xe khác là 80% thì kim ngạch nhập khẩu năm 2025 khoảng 5 tỷ
USD và năm 2030 là 9 tỷ USD.
Để được hưởng lợi từ xu thế motorization tất yếu nói trên, Việt Nam cần phải
nâng cao thị phần của xe sản xuất trong nước với tỉ lệ nội địa hóa cao.
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô
Vai trò của ngành trong nền kinh tế quốc dân:
Thực trang hiện nay
• Việt Nam là quốc gia có trên 100 triệu dân, kinh tế phát triển, đời sống ngày càng
nâng cao do đó nhu cầu sử dụng ôtô ngày càng nhiều, đủ để các doanh nghiệp ôtô đầu
tư sản xuất với quy mô lớn.
• Việt Nam chỉ có hơn 350 doanh nghiệp sản xuất liên quan đến ô tô, với tổng công
suất lắp ráp thiết kế khoảng 680.000 xe/năm. Trong số 350 doanh nghiệp sản xuất liên
quan đến ô tô, có hơn 40 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô; 45 doanh nghiệp sản xuất
khung gầm, thân xe, thùng xe; 214 doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô... với
sản lượng sản xuất lắp ráp trong nước đáp ứng khoảng 70% nhu cầu xe dưới 9 chỗ ngồi
trong nước.
• Theo kế hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam, đến năm nay, tỷ lệ
giá trị sản xuất đối với ô tô đến 9 chỗ ngồi là 30-40% và khoảng 40-45% năm 2025;
tương tự ô tô từ 10 chỗ ngồi trở lên đạt 35-45% và 50-60% vào năm 2025; Đối với ô
tô tải, tỷ lệ này phải đạt 30-40% và 45-55% năm 2025.
• Sau gần 20 năm phát triển, tỷ lệ nội địa hóa của xe ô tô sản xuất tại Việt Nam còn rất
thấp. Các sản phẩm đã được nội địa hóa mang hàm lượng công nghệ rất thấp như:
Săm, lốp ô tô, ghế ngồi, gương, kính, bộ dây điện, ắc- quy, sản phẩm nhựa… và chưa
làm chủ được các các công nghệ cốt lõi như: Động cơ, HTđiều khiển, truyển động,..
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô

1.1. Các văn bản quy định về sản xuất và lắp ráp ôtô ở Việt Nam

➢ Bộ Công nghiệp - Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp số

115/2004 QĐ-BCN

➢ Quy định tiêu chuẩn doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô

➢ Bộ GTVT - Thông tư số 30/2011/TT-BGTVT ngày 15 tháng 04 năm

2011

➢ Quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi

trường trong sản xuất, lắp ráp xe cơ giới


Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô

Một số thuật ngữ Trong văn bản của bộ GTVT

1. Xe cơ giới: là loại phương tiện giao thông cơ giới hoạtđộng


trên đường bộ được định nghĩa tại phiên bản mới nhấtcủa
tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6211 và TCVN 7271.
2. Ô tô sát xi là ô tô ở dạng bán thành phẩm, có thể tự di
chuyển; có buồng lái hoặc không có buồng lái, không có
thùng chở hàng, không có khoang chở khách, không gắn
thiết bị chuyên dùng.
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô

3. Tổng thành là động cơ, khung, buồng lái, thân xe


hoặcthùng chở hàng hay thiết bị chuyên dùng lắp trên xe
4. Hệ thống là hệ thống truyền lực, hệ thống chuyểnđộng,
hệ thống treo, hệ thống phanh, hệ thống lái, hệthống nhiên
liệu, hệ thống điện, hệ thống đèn chiếu sángvà tín hiệu.
5. Linh kiện là các tổng thành, hệ thống và các chi tiết được
sử dụng để lắp ráp xe cơ giới.
6. Sản phẩm là linh kiện hoặc xe cơ giới
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô

7. Sản phẩm cùng kiểu loại là các sản phẩm của cùng một chủ sở hữu
công nghiệp, cùng nhãn hiệu, thiết kế và cácthông số kỹ thuật, được sản
xuất theo cùng một công nghệ
8. Chứng nhận kiểu loại sản phẩm là quá trình kiểm tra, thử nghiệm,
xem xét, đánh giá và chứng nhận sự phù hợpcủa một kiểu loại sản phẩm
với các tiêu chuẩn, quy địnhhiện hành về chất lượng, an toàn kỹ thuật
và bảo vệ môi trường.
9. Mẫu điển hình là sản phẩm do Cơ sở sản xuất lựa chọntheo quy
định để thực hiện việc kiểm tra, thử nghiệm.
10. Cơ sở sản xuất là doanh nghiệp sản xuất linh kiện, lắpráp xe cơ
giới có đủ điều kiện theo các quy định hiện hành.
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô

11. Cơ sở thiết kế là tổ chức hành nghề kinh doanh dịch vụthiết kế xe

cơ giới theo các quy định hiện hành.

12. Cơ quan quản lý chất lượng (gọi tắt là Cơ quan QLCL)là Cục

Đăng kiểm Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông Vậntải.

13. Cơ sở thử nghiệm là tổ chức, cá nhân trong nước, nướcngoài hoạt

động trong lĩnh vực thử nghiệm linh kiện hoặc xecơ giới được Cơ quan

QLCL đánh giá và chấp thuận.


Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô

SẢN XUẤT VÀ LẮP RÁP Ô TÔ Ở VIỆT NAM


QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN

Đẩy nhanh Công nghiệp ô tô


Cần tiếp thu công
phát triển là ngành công Phát triển ngành
nghệ tiên tiến của
Là nghành hội nhập nghiệp khổng lồ, công nghiệp ô
thế giới, đẩy
công nghiệp với thế giới liên quan rất tô phải phù hợp
mạnh nghiên cứu,
quan trọng => lộ trình nhiều đếncác với chính sách
pháttriển trong
cần được ưu thích hợp, ngành công tiêu dùng của
nước trên cơ sở
tiên phát chuyênmôn nghiệp khác, do đất nước, đảm
tận dụng trang
triển thúc hóa cao, vậy phát triển bảo đồng bộ với
thiết bị hiện có để
đẩycông thúc đẩy ngành công việc phát triển
đáp ứng nhucầu
nghiệp hóa- hợp tác hóa nghiệp ô tô cầncó cơ sở hạ tầng
trong nước tạo
hiện đại hóa quốc tế chiến lược phát giao thông và
động lực thúc đẩy
đất nước. trong triển chung của cải thiện môi
các ngành có liên
ngành công nhiều ngành nghề trường
quan.
nghiệp ô tô. trong cả nước.
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô

SẢN XUẤT VÀ LẮP RÁP Ô TÔ Ở VIỆT NAM


MỤC TIÊU CỤ THẾ

Xe thông dụng Động cơ, hộp số


đáp ứng 40- và phụ tùng:
. Xe chuyên
50% thị trường Diesel công suất
dùng đáp ứng
(nội địa hóa 80-400 mã lực,
30% thị trường Xe cao cấp đáp
40% năm hộp số và cụm
(nội địa hóa ứng 80% nội địa
2005); đápứng chuyển động đạt
40% năm hóa 20-25% năm
80% thị trường sản lượng
2005); đápứng 2005, 40-45%
(nội địa hóa 100.000
60% thị trường năm 2010.
60% năm chiếc/năm
(nội địa hóa
2010, riêng (2010); khoảng
60% năm 2010)
động cơ 50%, 200.000
hộp số90%) chiếc/năm (2020)
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô

Đặc tính tổ Dạng liên hệ


Số lượng tên Bố trí trang Khả năng
chức các nhánh giữa các vị
gọi các SP thiết bị hiệu chỉnh
vận chuyển trí làmviệc
Chương 1: Đại cương về công nghệ lắp ráp ô tô

You might also like