You are on page 1of 6

BÀI TẬP VỀ NHÀ SỐ 5

ĐỀ:

a. Quyết định thông qua tại cuộc họp Đại cổ đông ngày 15/3/2021 không hợp pháp, vì
theo khoản 2 điều 160 LDN 2020 quy định:

Đại hội đồng cổ đông bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị trong trường hợp sau đây:

a) Không tham gia các hoạt động của Hội đồng quản trị trong 06 tháng liên tục, trừ trường
hợp bất khả kháng;

b) Trường hợp khác quy định tại Điều lệ công ty.

Trong TH này, các cổ đông muốn bãi nhiễm B thôi làm thành viên HĐQT vì mâu thuẫn là
không hợp pháp.

b. D không có quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần vì theo khoản 1 điều 132 LDN 2020
quy định

Cổ đông đã biểu quyết không thông qua nghị quyết về việc tổ chức lại công ty hoặc thay đổi
quyền, nghĩa vụ của cổ đông quy định tại Điều lệ công ty có quyền yêu cầu công ty mua lại cổ
phần của mình. Yêu cầu phải bằng văn bản, trong đó nêu rõ tên, địa chỉ của cổ đông, số
lượng cổ phần từng loại, giá dự định bán, lý do yêu cầu công ty mua lại. Yêu cầu phải được
gửi đến công ty trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày Đại hội đồng cổ đông thông qua nghị
quyết về các vấn đề quy định tại khoản này.

Ở đây, vì D bất đồng với các thành viên còn lại nên yêu cầu công ty mua lại cổ phần là không
hợp pháp.

SO SÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÀ CÁ NHÂN VỚI DOANH NGHIỆP TƯ
NHÂN
Giống nhau:
- Đều là các loại hình doanh nghiệp do một chủ sở hữu thành lập.
- Nếu chuyển nhượng một phần vốn hoặc tiếp nhận phần vốn thì phải thay đổi loại hình
doanh nghiệp.
- Nếu chuyển nhượng toàn bộ vốn phải thực hiện thủ tục thay đổi chủ sở hữu.
- Cả hai loại hình doanh nghiệp đều không được phát hành cổ phiếu.
- Giám đốc, Tổng giám đốc có thể được thuê thông qua hợp đồng lao động.
- Điểm khác:

Tiêu chí Công ty TNHH một thành Doanh nghiệp tư nhân


viên
Cá nhân, tổ chức. Là cá nhân. Cá nhân này
đồng thời không được là
Chủ sở hữu
chủ hộ kinh doanh, thành
viên công ty hợp danh.
Chủ sở hữu chịu trách Chủ DNTN chịu trách nhiệm
nhiệm về các khoản nợ và bằng toàn bộ tài sản của
Trách nhiệm tài sản của nghĩa vụ tài sản khác của mình về mọi hoạt động của
chủ sở hữu công ty trong phạm vi số doanh nghiệp. (Trách nhiệm
vốn điều lệ của công ty. vô hạn)
(Trách nhiệm hữu hạn)
Vốn điều lệ của công ty là Vốn đầu tư của chủ doanh
tổng giá trị tài sản do chủ nghiệp tư nhân do chủ
sở hữu góp trong thời hạn doanh nghiệp tự đăng ký.
90 ngày, kể từ ngày được Tài sản được sử dụng vào
Công ty TNHH một thành
cấp Giấy chứng nhận đăng hoạt động kinh doanh của
viên
ký doanh nghiệp. chủ doanh nghiệp tư nhân
Góp vốn
Chủ sở hữu công ty phải không phải làm thủ tục
chuyển quyền sở hữu tài chuyển quyền sở hữu cho
sản góp vốn cho công ty. doanh nghiệp.

Thay đổi vốn điều lệ Công ty giảm vốn điều lệ Trong quá trình hoạt động,
trong các trường hợp chủ doanh   nghiệp tư nhân
sau đây: có quyền tăng hoặc giảm
– Hoàn trả một phần vốn vốn đầu tư của mình vào
góp trong vốn điều lệ của hoạt động kinh doanh của
công ty nếu đã hoạt động doanh nghiệp.
kinh doanh liên tục trong Trường hợp giảm vốn đầu
hơn 02 năm, kể từ ngày tư xuống thấp hơn vốn đầu
đăng ký doanh nghiệp và tư đã đăng ký thì chủ doanh
bảo đảm thanh toán đủ nghiệp tư nhân chỉ được
các khoản nợ và nghĩa vụ giảm vốn sau khi đã đăng ký
tài sản khác sau khi đã với Cơ quan đăng ký kinh
hoàn trả cho chủ sở hữu. doanh.

– Vốn điều lệ không được


chủ sở hữu thanh toán
đầy đủ và đúng hạn.

* Công ty trách nhiệm


hữu hạn một thành viên
tăng vốn điều lệ:
Bằng việc chủ sở hữu
công ty đầu tư thêm hoặc
huy động thêm vốn góp
của người khác. 

Trường hợp tăng vốn


điều lệ bằng việc huy
động thêm phần vốn góp
của người khác thì phải
chuyển đổi loại hình
doanh nghiệp.

Có thể phát hành trái Không được phát hành bất


phiếu. Công ty trách nhiệm kỳ một loại chứng khoán
Quyền phát hành trái
hữu hạn một thành viên bị nào.
phiếu
hạn chế quyền phát hành
cổ phần
Tư cách pháp lý Có tư cách pháp nhân Không có tư cách pháp nhân
Không bị hạn chế Doanh nghiệp tư nhân
không được quyền góp vốn
Hạn chế quyền góp vốn, thành lập hoặc mua cổ
mua cổ phần vốn góp của phần, phần vốn góp trong
doanh nghiệp công ty hợp danh, công ty
trách nhiệm hữu hạn
hoặc công ty cổ phần

Điểm giống nhau


Hai loại hình doanh nghiệp này có một điểm chung đó là số lượng chủ sở hữu của cả
hai loại hình doanh nghiệp đều là 1.
Chủ sở hữu của hai doanh nghiệp đều có thể tự mình điều hành doanh nghiệp hoặc
thuê người khác làm quản lý doanh nghiệp (trừ trường hợp chủ sở hữu công ty TNHH
MTV là tổ chức).
Điểm khác nhau
Tư cách của chủ sở hữu
- DNTN có chủ sở hữu là cá nhân
- Công ty TNHH MTV có thể có chủ sở hữu là cá nhân hoặc tổ chức
Tư cách pháp nhân
- DNTN không có tư cách pháp nhân
- Công ty TNHH MTV có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp
Quyền phát hành trái phiếu
- DNTN không được phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào.
- Công ty TNHH một thành viên có thể phát hành trái phiếu. Công ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên bị hạn chế quyền phát hành cổ phần.
Chế độ chịu trách nhiệm của chủ sở hữu
- Chủ sở hữu của DNTN phải chịu trách nhiệm về hoạt động của doanh nghiệp bằng
toàn bộ tài sản của mình
- Chủ sở hữu của Công ty TNHH MTV chỉ phải chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp
của mình
Tài sản của doanh nghiệp
- DNTN và chủ sở hữu không có sự tách bạch về tài sản
- Tài sản của Công ty TNHH MTV và chủ sở hữu có sự tách bạch, riêng biệt
Phát hành chứng khoán
- DNTN không được phát hành chứng khoán
- Công ty TNHH MTV có quyền được phát hành chứng khoán
Người đại diện theo pháp luật
- Chủ sở hữu của DNTN là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
- Chủ tịch hội đồng thành viên, Chủ tịch hoặc Giám đốc Công ty TNHH MTV là người
đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
Góp vốn thành lập doanh nghiệp, công ty khác
- DNTN không được được quyền góp vốn mua cổ phần, phần vốn góp của các công ty
hợp danh, công ty TNHH, công ty cổ phần
- Công ty TNHH MTV có thể góp vốn thành lập, mua cổ phần, phần vốn góp của công
ty khác

ĐÚNG SAI
1. Sai. Vì Theo quy định tại Điều 17 của Luật doanh nghiệp năm 2020 thì “Tổ
chức, mọi cá nhân đều có quyền thành lập doanh nghiệp và quản lý doanh
nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2
Điều này .

2. Nhà đầu tư có thể trở thành thành viên của Công ty TNHH hai thành viên trở lên khi mua
trái phiếu do công ty phát hành

Đúng. Vì Tại khoản 4 Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định, công ty TNHH 2 thành
viên trở lên vẫn không được phát hành cổ phần nhưng lại được phát hành trái phiếu.
Việc phát hành trái phiếu riêng lẻ phải tuân thủ quy định tại Điều 128 và Điều 129 của
Luật Doanh nghiệp 2020.

Theo khoản 3 Điều 4 Luật Chứng khoán 2019, trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận
quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần nợ của tổ chức phát
hành.

Như vậy, một trong những điểm mới của Luật Doanh nghiệp 2020 là công ty TNHH 2
thành viên được quyền huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu. Cá nhân, tổ chức
nắm giữ trái phiếu trở thành chủ nợ của công ty.

3. Thành viên hợp danh của công ty hợp danh được chia lợi nhuận dựa trên tỷ lệ góp vốn

Đúng Vì đối với thành viên hợp danh, khi góp vốn vào công ty, theo quy định
tại điểm e khoản 1 Điều 181 Luật doanh nghiệp năm 2020 thì thành viên hợp
danh được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ vốn góp hoặc theo thỏa thuận
quy định tại Điều lệ công ty.

5. Mọi doanh nghiệp có thể có nhiều đại diện theo pháp luật

You might also like