You are on page 1of 51

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


Khoa Điện Tử - Viễn Thông

MOÂN HOÏC:

TRUYEÀN THOÂNG DI ÑOÄNG


MOBILE COMMUNICATIONS

BÀI 3 : TRUYỀN THÔNG TẾ BÀO –


QUY HOẠCH MẠNG TẾ BÀO

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


NỘI DUNG CHÍNH

1 TRUYỀN THÔNG TẾ BÀO

2 QUY HOẠCH MẠNG & TỐI ƯU

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Truyền thông tế bào - Cellular Communicatios

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Vùng phủ sóng & mô hình mạng thực tế

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


4
Kỹ thuật tái sử dụng tần số - Frequency Reuse

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Nhiễu đồng kênh CCI
(Co-Channel Interference)

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


6
Nhiễu kênh kế cận ACI
Adjacent Channel Interference

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


7
Nhóm tái sử dụng tần số / mảng mẫu(Clusters)

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Hệ số tái sử dụng tần số (Clusters)

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Dung lượng hệ thống

Dung lượng : số lượng kênh lớn nhất của hệ thống

- Hệ thống Cellular bao gồm S kênh vô tuyến (RFC)


- S kênh được chia sẻ cho nhóm K cells (cluster)
- Số kênh/cell:
- Một cluster lặp lại M lần tại các vị trí địa lý khác nhau
- Dung lượng hệ thống :

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


10
Phương thức phủ sóng
Phát sóng đẳng hướng

Anten vô hướng – Omni – Anten 3600 :


Bức xạ năng lượng đều theo mỗi hướng

Site: vị trí đặt trạm BTS


Site nằm giữa cell
Anten vô hướng: 1 Site = 1 cell 360o
Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS
Phát sóng định hướng - Sectorization

Anten định hướng :


Bức xạ năng lượng tập trung có hướng trong một rẻ
quạt (sector): cải thiện chất lượng, tăng dung lượng
thuê bao
Anten định hướng 120o :
Site đặt tại góc của 3 cell kề nhau

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Mẫu tái sử dụng tần số

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Mẫu 3/9 (D=5,2R) A3 B3
A2 B2
A1 B1
A3 B3 C3 A3 B3
A2 B2 C2 A2 B2
A1 B1 C1 A1 B1
A3 B3 C3 A3 B3 C3
A2 B2 C2 A2 B2 C2
A1 B1 C1 A1 B1 C1
C3 A3 B3 C3 A3 B3
C2 A2 B2 C2 A2 B2
C1 A1 B1 C1 A1 B1
A3 B3 C3 A3 B3 C3
A2 B2 C2 A2 B2 C2
A1 B1 C1 A1 B1 C1
C3 A3 B3 C3 A3 B3
C2 A2 B2 C2 A2 B2
C1 A1 B1 C1 A1 B1
C3 C3
C2 C2
C1
Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS C1
Mẫu 4/12 (D=6R)
A3 B3 A3 B3 A3 B3 A3 B3
A2 B2 A2 B2 A2 B2 A2 B2
A1 B1 A1 B1 A1 B1 A1 B1
C3 D3 C3 D3 C3 D3 C3 D3
C2 D2 C2 D2 C2 D2 C2 D2
C1 D1 C1 D1 C1 D1 C1 D1
A3 B3 A3 B3 A3 B3 A3 B3
A2 B2 A2 B2 A2 B2 A2 B2
A1 B1 A1 B1 A1 B1 A1 B1
C3 D3 C3 D3 C3 D3 C3 D3
C2 D2 C2 D2 C2 D2 C2 D2
C1 D1 C1 D1 C1 D1 C1 D1
A3 B3 A3 B3 A3 B3 A3 B3
A2 B2 A2 B2 A2 B2 A2 B2
A1 B1 A1 B1 A1 B1 A1 B1
C3 D3 C3 D3 C3 D3 C3 D3
C2 D2 C2 D2 C2 D2 C2 D2
C1 D1 C1 D1 C1 D1 C1 D1

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


A3 E3
Mẫu 7/21 (D=7,9R)
A2 E2
A1 E1
B3 D3 F3 A3 E3
B2 D2 F2 A2 E2
B1 D1 F1 A1 E1
C3 G3 B3 D3 F3 A3 E3
C2 G2 B2 D2 F2 A2 E2
C1 G1 B1 D1 F1 A1 E1
A3 E3 C3 G3 B3 D3 F3
A2 E2 C2 G2 B2 D2 F2
A1 E1 C1 G1 B1 D1 F1
B3 D3 F3 A3 E3 C3 G3
B2 D2 F2 A2 E2 C2 G2
B1 D1 F1 A1 E1 C1 G1
C3 G3 B3 D3 F3
C2 G2 B2 D2 F2
C1 G1 B1 D1 F1
C3 G3
C2 G2
Facuty of ElectronicsC1 G1
& Telecommunications, HCMUS
Mẫu tái sử dụng tần số

Number of frequencies Traffic Channels


C/I Ratio
per site
3/9 High High Low
4/12 Medium Medium Medium
7/21 Low Low High

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Quy hoạch mạng vô tuyến

- Thiết kế quy hoạch mạng

- Quy hoạch cell

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Quy hoạch mạng vô tuyến
Mục đích:
- Xác định các vị trí site và cấu hình tương ứng của các site
- Cấu hình site: chiều cao anten, số lượng các sector cell, các
tần số được sử dụng (các nhóm kênh chính), các kiểu
anten, góc phương vị và độ nghiên, kiểu thiết bị, công suất
vô tuyến.
- Bản quy hoạch cuối cùng được kiểm tra theo yêu cầu chất
lượng KPI (Key Performance Indicator) của vùng phủ sóng
và dung lượng mạng.
Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS
Các bước quy hoạch
Quá trình tính toán phạm vi phủ sóng & dung lượng
của mạng phải phù hợp theo các yêu cầu đầu vào và đáp
ứng đầu ra dự kiến của việc định cỡ mạng ban đầu

Khởi tạo Quy hoạch chi tiết Vận hành và tối ưu hóa

Cấu hình mạng Quy hoạch vùng Đặt trạm và phát


và định cỡ. phủ và lựa chọn thử.
vị trí đặt trạm.

Yêu cầu, chiến Báo cáo số liệu đo.


lược đối với Quy hoạch dung
Phân tích hiệu
vùng phủ, chất lượng, phân bố
năng thống kê.
lượng và dung lưu lượng, phân
lượng cho mỗi bố dịch vụ, lựa
loại. chọn ví trí đặt
trạm. Tối ưu hóa mạng.

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


20
Quy hoạch ban đầu / Định cỡ mạng

KHỞI
TẠO

Dự báo lưu Phân tích


lượng vùng phủ

Dự báo lưu Khảo sát


Dự báo số Dự phòng Kiểu phủ
lượng tiếng vùng phủ
thuê bao tương lai sóng
& số liệu sóng

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Đặc điểm môi trường truyền sóng

TRUYỀN SÓNG Trong vô tuyến


di động

Trong thông tin vô tuyến,


sóng vô truyến được
truyền qua môi trường vật
lý có nhiều cấu trúc và vật
thể như tòa nhà, cây cối,
xe cộ chuyển động…

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


22
Hiện tượng đa đường - Multipath

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


23
Hiện tượng Doppler

v
fD  fc cos( i )
c

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


24
Phân tích vùng phủ sóng
• Khảo sát địa điểm cần phủ sóng. Thông tin và đặc điểm vùng khảo sát

Vùng phủ sóng Đặc điểm


Khu vực đông dân cư với nhiều nhà cao tầng, khu
Denser urban
trung tâm với văn phòng và các trung tâm mua sắm,
(Đô thị lớn)
giải trí, nhà ga…

Urban Khu vực trong thành phố và cây xanh xen kẽ một
(Đô thị nhỏ) vài tòa nhà cao tầng, các tòa nhà cao tầng cách xa nhau

Sub Urban Khu ngoại ô với các nhà vườn và công viên, khu
(Ngoại ô) nghỉ dưỡng…
Rural (Nông thôn) Khu vực nông thôn, dân cư ít và cách xa nhau

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Qui trình quy hoạch mạng

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Quy hoạch chi tiết
Quy hoạch
chi tiết

Quy hoạch Quy hoạch


vùng phủ lưu lượng

Quỹ đường Mô hình Ước Tốc độ mã Băng Kỹ


truyền vô truyền lượng số hóa & điều thông kênh thuật
tuyến RLB sóng thuê bao chế truyền anten

Radio Link
Budget
Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS
Quy hoạch vùng phủ

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Qũy đường truyền RLB (Radio Link Budget)
Phương trình quỹ đường truyền vô tuyến RLB:
PRx [ dBm ]  [ PTx  GTx  LTx ]  G Rx  LRx  PM  LP

 PTx [dBm]: công suất máy phát


 GTx [dBi]: hệ số khuếch đại antenna phát
 LTx [dB]: tổn hao các phần tử vô tuyến bên phát
 GRx [dBi]: hệ số khuếch đại antenna thu
 LRx [dB]: tổn hao các phần tử vô tuyến bên thu
 PM [dB]: dự trữ quy hoạch fading
 Lp [dB]: tổn hao đường truyền
- Xác định tổn hao truyền sóng cực đại cho phép
- Áp dụng mô hình truyền sóng thích hợp
Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS
Mô hình truyền sóng
Mô hình không gian tự do (Free Space Model)

Pt G t G r λ 2
Pr (d)=
(4π) 2 d 2 L P

L P (dB )= 10lg(Pt /Pr ) , G t  G t  1


(4  ) 2 d 2 4 d
= 10lg( )= 20lg( )
 2

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS
30
Mô hình phản xạ mặt đất (mô hình hai đường)

chục m

km

h t2h r2
P r = Pt G t G r
d4
Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS
Vật chắn trong tầm nhìn thẳng

Công thức tính sự suy hao do vật chắn:


2(d1  d 2 )
V=h.
d1d 2
Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS
32
Mô hình Young (NewYork City)
Trị trung bình suy hao đường truyền:
ht h r 2
LP  Gt Gr [ 2 ] 
d
Lp : suy hao đường truyền (dB)
d : khoảng cach giữa BTS và MS (Km)
ht : độ cao của anten BTS (m)
hr : độ cao của anten MS (m)
Gt : độ lợi của anten BTS (dB)
Gr : độ lợi của anten MS (dB)
β : hệ số địa hình đặc trưng
Mô hình áp dụng cho môi trường
150MHz  f  3700MHz các thành phố lớn với nhiều cấu
trúc cao tầng

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


33
Mô hình Okumura (Tokyo city)
Trị trung bình suy hao đường truyền: 150MHz  f  1920MHz
f max  3000MHz
Lp(dB) = LF + Amu(f,d) –Gtht – Grhr – GAREA 1km  d  100km
30m  ht  1000m
LF : suy hao trong không gian tự do (dB)
f : tần số sóng mang (MHz)
d : khoảng cách giữa BTS và MS (Km)
ht : độ cao của anten BTS (m) Mô hình áp dụng cho đô thị có
hr : độ cao của anten MS (m) nhiều cấu trúc thành thị (cột
cao, nhà phố,…), nhưng ít cấu
Amu : trung bình nhiễu (dB) trúc mảng khối cao tầng
Gt : độ lợi chiều cao anten BTS (dB)
Gr : độ lợi chiều cao anten MS (dB)
GAREA : độ lợi thích hợp với dạng môi trường
Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS
34
Mô hình Hata - Okumura
Suy hao đường truyền trong vùng đô thị:
L P (urban)(dB) =69.55+26.16lg(f)-13.82lg(h t )-a(h r )+(44.9-6.55lg(h t ))lg(d)
f : tần số sóng mang, trong khoảng 150 MHz ÷ 1500 MHz
ht : độ cao của anten BTS, trong khoảng 30 m ÷ 200 m
hr : độ cao của anten MS trong khoảng 1 m ÷ 20 m.
d : khoảng cách giữa BTS & MS, trong khoảng 1 km ÷ 20 km.
a(hr) : hệ số hiệu chỉnh độ cao anten MS, với:
Tần số làm việc: 150-1500MHz
thành phố cỡ trung bình:
Độ cao anten BS: 30-200m
a(hr) = (1.1 lg(f) – 0.7)hr – (1.56 lg(f) – 0.8) dB
Độ cao anten MS: 1-10m
thành phố cỡ lớn:
a(hr) = 8.29(lg(1.54hr))2 – 1.1 dB f < 300MHz
a(hr) = 3.2(lg(11.75hr))2 – 4.97 dB f > 300MHz

Vùng ngoại ô: L(suburban)(dB ) =L(urban)-2[lg(f/28)]2  5.4


Vùng nông thôn: L(rural)(dB) =L(urban)-4.78(lg(f))2  18.33lg( f )  40.98
Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS
35
Mô hình COST 231 (Walfisch Ikegami)
Suy hao đường truyền trong vùng đô thị:

L p (urban)(dB) =46.3+33.9lg(f)-13.82lg(h t )-a(h r )+(44.9-6.55lg(h t ))lg(d)+CM


Thành phố cỡ trung bình và ngoại ô :
CM  0dB Tần số làm việc: 1500MHz-2000MHz
Độ cao anten BTS: 30-200m
Trung tâm đô thị: Độ cao anten MS: 1-10m
Khoảng cách BTS & MS: 1km-20km
CM  3dB

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


36
Quy hoạch lưu lượng
Tính toán số site cần thiết dựa trên các yêu cầu về lưu lượng

Lưu lượng (Traffic):

- Lưu lượng: là lượng bản tin (thoại, data) được truyền thông từ nơi
phát đến nơi thu thông qua một kênh thông tin.
- Kênh thông tin: môi trường từ thiết bị người dùng này đến thiết bị
người dùng khác gồm đường dây thuê bao (mạng truy cập), tổng đài
(nội hạt, gateway), server, switch, hub, router (mạng chuyển mạch),
thiết bị truyền dẫn, mạng truyền dẫn.
Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS
Ví dụ tính lưu lượng hệ thống
-Lưu lượng dịch vụ thoại:
Giả sử theo thống kê trung bình một tháng thuê bao gọi thoại là 240 phút, số
ngày thực hiện cuộc gọi thường xuyên trong tháng là: 22 ngày, bình quân trong
ngày có 8h cao điểm. Tìm lưu lượng thoại bình quân trên mỗi thuê bao ?
240 min
+ Số phút bình quân của thuê bao trong ngày: = 10, 91 min
22 day
+ Số phút bình quân của thuê bao trong 1h cao điểm: 10, 91min
= 1, 364 min
8
+ Lưu lượng thoại bình quân của mỗi thuê bao:

1,364 min
A = 0, 0227 Erlang = 22, 7 mErl
60
+ Số thuê bao trong cell :
Lưu lượng của cell trong 1h / Lưu lượng thoại bình quân của thuê bao trong 1h

16, 63 Erl
= 732 thue bao trong 1h
0, 0227 Erl
Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS
Ví dụ tính lưu lượng hệ thống
- Lưu lượng dịch vụ data:
Giả sử theo thống kê trung bình một tháng thuê bao thực hiện dịch vụ data với
dung lượng gồm: 20MB uplink và 50MB downlink với tốc độ 64 kbps. Tìm lưu
lượng data bình quân trên mỗi thuê bao ?

+ Đối với uplink, lưu lượng data bình quân trong 1h bận của thuê bao:

20 MB
= 0, 032 kbyte / s = 0, 2586 kbit / s
22 day x 8h x 3600 s

+ Đối với downlink, lưu lượng data bình quân trong 1h bận của thuê bao:

50 MB
= 0, 081 kbyte / s = 0, 6465 kbit / s
22 day x 8h x 3600 s

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Chuyển đổi lưu lượng data lượng sang Erlang
- Công thức chuyển đổi:
Kbit/s = Erlang * tốc độ dịch vụ * Activity Factor / số user

Erlang = (Kbit/s * số user) / (Tốc độ dịch vụ * Activity Factor)

Ví dụ: Lưu lượng bình quân của dịch vụ CS 64 của một thuê bao là 0,182 kbit/s, AF=1

+ Lưu lượng Erlang của 1 thuê bao cho dịch vụ CS 64 :

0,182 kbps
= 0,002844 Erlang = 2,844mErlang
64 kbps x 1 (AF = 1)

+ Lưu lượng Erlang của mạng có 100.000 thuê bao cho dịch vụ CS 64 :

2.844mErlamg *100.000user = 284, 4 Erlang

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Cấp độ phục vụ - GOS (Grade of Service)
• GOS: xác suất tắt nghẽn hệ thống vào giờ cao điểm (BH: Busy
Hour).

• GOS tỉ lệ với những cuộc gọi không thể liên lạc được vì các kênh
đang bị chiếm giữ

• GOS tiêu chuẩn đối với chất lượng chuyển mạch: (1%)

• Công thức tính ERLANG_B: Thể hiện quan hệ giữa khả năng
nghẽn GOS, số kênh N và lưu lượng A:

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Bảng tham chiếu tính Erlang_B
C 1% 1.2% 1.50% 2% 3% 5%
(Channel)/ GOS GOS
Trunks
1 0.0101 0.0121 0.152 0.0204 0.0309 0.0526

2 0.153 0.168 0.19 0.23 0.282 0.381

3 0.455 0.489 0.535 0.602 0.715 0.899

4 0.869 0.922 0.992 1.09 1.26 1.52

5 1.36 1.43 1.52 1.66 1.88 2.22

6 1.91 2 2.11 2.28 2.54 2.96

7 2.5 2.6 2.74 2.94 3.25 3.74

8 3.13 3.25 3.4 3.63 3.99 4.54

9 3.78 3.92 4.09 4.34 4.75 5.37

10 4.46 4.61 4.81 5.08 5.53 6.22


Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS
Ví dụ tính toán số kênh

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Hiệu suất sử dụng kênh
Xác suất nghẽn = GOS:

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Hiệu suất sử dụng trung kế (Trunking)

Số kênh Lưu lượng được truyền Hiệu suất sử dụng


TCH (GoS = 2%) trung kế
6 2,2305 Erlang 37 %
10 4,9823 Erlang 49,82 %
15 8,8300 Erlang 58,86 %
25 17,155 Erlang 68,62 %
40 30,377 Erlang 75,94 %

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Quy hoạch cell
Chia tách cell – Cells Spliting

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Các giai đoạn chia tách cell

Phương pháp này chia thành 3 giai đoạn:


Giai đoạn 0: sử dụng các anten
vô hướng, phạm vi phủ sóng rộng

Giai đoạn 1 (sector hóa): Các


anten vô hướng được thay bằng
các anten có hướng. Mỗi vị trí
này có thể phục vụ được 3 cell
mới, những cell này có kích thước
nhỏ hơn và có 3 anten định
hướng đặt ở vị trí này, góc giữa
các anten này là 1200
Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS
47
Các giai đoạn phân chia tách cell

Giai đoạn 2: tách chia nhỏ hơn nữa về sau


Tách chia cell 1: 3 thêm lần nữa Tách chia 1:4 (sau lần đầu chia 3)
Lần tách này sử dụng lại mặt bằng Sự tách này không đòi hỏi xoay
cũ và thêm gấp đôi mặt bằng mới hướng anten ở tất cả các BTS có mặt
cho các BTS mới bằng cũ

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


48
Bảng thống kê về mật độ lưu lượng

TCH Số thuê
Giai Bán kính Phạm vi Số thuê Hiệu suất
K mỗi bao/ 1
đoạn cell cell bao/km2 trung kế
cell cell
0 14 km 7 25 499,2km2 999 2,0 76%

1 8 km 21 8 166,4km2 227 1,4 54%

2 4 km 21 8 41,6 km2 227 5,5 54%

3 2 km 21 8 10,4 km2 227 21,8 54%

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


49
Macrocell – Microcell - Picocell

Global
Satellite

Suburban Urban
In-Building

Picocell
Microcell
Macrocell

Basic Terminal
PDA Terminal
Audio/Visual Terminal

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS


Selective cells – Umbrella cells
Selective cell

Umbrella cell

Micro cell
Micro cell

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS

You might also like