You are on page 1of 2

MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH NHANH CẦN DÙNG

Phần 1. Bài tập NH3

n pu ( A)
1. Công thức hiệu suất : H =  100%
nbd ( A)

p1 n1 V1
2. Công thức liên quan áp suất: = =
p2 n2 V2

n X .M X
3. Công thức bảo toàn khối lượng: m X = mY = n X .M X = nY .M Y = nY = ( số mol hh
MY
sau).
4. Công thức độ giảm số mol: n X − nY = 2 x = 2.nN 2 pu => tính số mol N2 tham gia phản ứng.

Phần 2. Bài tâp HNO3


1. Bảo toàn electron: TỔNG [ (số mol e nhường) x n chất khư ] = TỔNG [(số electron nhận) x n spkhu]

Ví dụ: hh ( Al, Cu, FeO ) tác dụng với HNO3 → NO, NO2

BT e: 3nAl + 2nCu + nFeO = 3nNO + nNO

2. TÍNH SỐ MOL HNO3


a. Kim loại tác dụng với HNO3:

nHNO3 = 12nN 2 + 10nN 2O + 10nNH 4+ + 4nNO + 2nNO 2

b. Hỗn hợp (kim loại và oxit kim loại ) tác dụng HNO3

nHNO3 = 12nN 2 + 10nN 2O + 10nNH 4+ + 4nNO + 2nNO 2 + 2nO ( oxit kim loai)

3. Nhiệt phân muối nitrat

m chất rắn đầu – m chất rắn sau = độ giảm khối lượng chất rắn = m hỗn hợp khí

Phần 3. Cacbon và hợp chất:


I. Bài tập CO khử oxit kim loại:
mcran dau - mcran sau
n CO2sinhra =n COpu = n O(oxit) =
16
II. Bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm:

1. Khi đã biết số mol của CO2 và OH- thì :


nOH −
k= => xác định sản phẩm tạo thành.
nCO 2
2. Khi đã biết số mol CO2 và kết tủa thì: (tính số mol OH-)
Ta thấy nCO2 > n ↓ => tạo 2 muối (HCO3- và CO32- )
3. Khi đã biết số mol OH- và kết tủa thì: (tính số mol CO2)
+ Trường hợp 1: tạo 2 muối
+ Trường hợp 2: tạo muối trung hòa (CO32-) và OH- dư.
Phần 4: HOÁ HỮU CƠ
1. Một số công thức tính số mol các nguyên tố :

nC = nCO 2 ; nH = 2nH 2O ; nN = 2nN 2


CTDGN
2. Tìm công thức phân tử gián tiếp ( thông qua công thức phân tử)
x : y : z = nC : nH: nO => công thức đơn giản nhất => công thức phân tử ( dựa vào dữ kiện đề)
3. Tìm công thức phân tử trực tiếp ( không thông qua công thức phân tử)
nCO 2 2n 2n
+ x= ; y = H 2O ; t = N 2
nX nX nX
+ Để tìm z ( số nguyên tử oxi) ta dựa vào :
• Bảo toàn nguyên tố: z.n X + 2nO 2 = 2nCO 2 + nH 2O
• Dựa vào M = 12x + y + 16z + 14t => thế các giá trị x, y, t => ta tìm được z ?
4. Lưu ý:
- Đốt hợp chất hữu cơ → sản phẩm cho đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc , sau đó cho đi qua bình 2
đựng dung dịch bazo (OH-) thì:
CO2
 ⎯⎯ → binh1: H 2 SO4d ⎯⎯ → binh2 : Ca(OH )2
 H 2O
=> khối lượng bình 1 tăng = mH2O ; khối lượng bình 2 tăng = mCO2
- Đốt hợp chất hữu cơ → sản phẩm cho đi qua 1 bình duy nhất là bình đựng dd Ca(OH)2 hoặc
Ba(OH)2 thì:
CO2
 ⎯⎯ → binh : Ca(OH )2 ⎯⎯ → thu duoc 
 H 2O
=> m bình tăng = mCO2 + mH2O
=> m dung decrease
dịch tăng = m↓ - (mCO2 + mH2O)
=> m dung dịch giảm = (mCO2 + mH2O) - m↓
increase

You might also like