You are on page 1of 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN KHUYẾN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


------------------------ -----------------------------------------

ĐỀ KIỂM TRA BỔ SUNG


MÔN: VẬT LÍ – LỚP: 11A1 – Tháng 12 – 2021
(Thời gian làm bài: 30 phút)
ĐỀ A
Câu 1. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. q1> 0 và q2 > 0. B. q1< 0 và q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 2. Cường độ điện trường là đại lượng
A. vectơ. B. vô hướng, có giá trị dương.
C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm. D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.
Câu 3. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là
1 1

A. U = U .
MN NM B. U = - U .
MN NM C. U = U NM .
MN D. U = U NM . MN

Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng ?


A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau, mỗi vật dẫn là một bản
tụ điện.
B. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
C. Điện dung của tụ điện được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản.
D. Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi
của tụ điện đã bị đánh thủng.
Câu 5. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử.
Câu 6. Điện năng tiêu thụ của một dụng cụ chỉ tỏa nhiệt
A. bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ và cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ.
B. là công của dòng điện chạy qua dụng cụ tỏa nhiệt đó.
C. bằng nhiệt lượng tỏa ra trên dụng cụ đó trong một giờ.
D. bằng nhiệt lượng tỏa ra trên dụng cụ đó trong một giây.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây về công suất của dòng điện là không đúng ?
A. Công suất tăng theo hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. Công suất tăng theo cường độ dòng điện chạy qua mạch.
C. Công suất tăng theo thời gian dòng điện chạy qua.
D. Công suất có đơn vị là oat (W).
Câu 8. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài chỉ có điện trở R cho bởi biểu thức nào sau đây ?
U  I  R  r
A. U  Ir . B. U E  Ir . C. . D. U E  Ir .
q  q2
Câu 9. Có hai quả cầu giống nhau cùng mang điện tích có độ lớn như nhau ( 1 ), khi đưa chúng
lại gần thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
A. hút nhau. B. đẩy nhau.
C. có thể hút hoặc đẩy nhau. D. không tương tác nhau.
Câu 10. Điện tích q đặt vào trong điện trường không vận tốc đầu, dưới tác dụng của lực điện trường
điện tích sẽ
A. di chuyển cùng chiều ⃗E nếu q < 0. B. di chuyển ngược chiều ⃗E nếu q > 0.
C. di chuyển cùng chiều ⃗E nếu q > 0. D. chuyển động theo chiều ngẫu nhiên.
Câu 11. Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N trong điện M
trường đều như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Lực điện trường thực hiện công dương.
B. Lực điện trường thực hiện công âm.
C. Lực điện trường không thực hiện công. N
D. Chưa xác định được công của lực điện trường.
Câu 12. Một tụ điện phẳng, hai bản có dạng hình tròn bán kính r. Nếu đồng thời giảm diện tích đối
diện giữa hai bản còn một nửa và tăng khoảng cách giữa hai bản lên 2 lần thì điện dung của tụ điện
A. không thay đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 13. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E 2, r2 (E 2 > E 1) mắc xung đối với nhau,
mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
E E E E E1 E2 E1 E2
I 1 2 I 1 2 I I
A. r1  r2  R . B. r1  r2  R . C. r1  r2  R . D.  r1  r2  R .
Câu 14. Hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2 V, điện trở trong 1 Ω, được mắc
song song với nhau và nối với một điện trở ngoài R. Điện trở R bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện
chạy qua nó là 1 A ?
A. 1 Ω. B. 1,5 Ω. C. 2 Ω. D. 3 Ω.
Câu 15. Hai điện tích q1 và q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng
là F. Để độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích vẫn là F khi đặt trong nước nguyên chất (hằng số điện
môi của nước nguyên chất bằng 81) thì khoảng cách giữa chúng phải
A. tăng lên 9 lần. B. giảm đi 9 lần. C. tăng lên 81 lần. D. giảm đi 81 lần.
Câu 16. Một tụ điện có điện dung 48 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu
electron đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ ?
A. 6,75.1013 electron. B. 3,375.1013 electron. C. 1,35.1014 electron. D. 2,7.1014 electron.
Câu 17. Một nguồn điện với suất điện động E và điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r;
cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc
nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch
A. bằng 3I. B. bằng 2I. C. bằng 1,5I. D. bằng 2,5I.
Câu 18. Một dòng điện không đổi chạy qua tiết diện thẳng của vật dẫn, trong 10 s có điện lượng
chuyển qua là 2 C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5 C. B. 10 C. C. 50 C. D. 25 C.
Câu 19. Một giọt dầu hình cầu bán kính R nằm lơ lửng trong không khí trong đó có điện trường đều,
vectơ cường độ điện trường hướng từ dưới lên và có độ lớn E, biết khối lượng riêng của dầu và không

khí lần lượt là d , ρ KK (  d   KK ), gia tốc trọng trường là g. Điện tích q của quả cầu là
ρ
4 πR3 ( ρKK −ρd ) 4 πR3 ( ρd −ρ KK )
q= q=
A. 3E . B. 3E
.
4 πR3 ( ρKK + ρd ) 4 R 3   KK  2  d 
q= q
C. 3E . D. 3E .
Câu 20. Có một điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với một biến trở R, hai điện trở này được mắc vào
nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Khi điều chỉnh biến trở tới giá trị R = x (Ω) thì công
suất tiêu thụ mạch ngoài đạt cực đại. Giữ nguyên giá trị đó của biến trở và mắc vào hai đầu R 1 một
ampe kế lí tưởng thì số chỉ của ampe kế là 3 A. Nếu đổi vị trí ampe kế vào hai đầu biến trở thì số chỉ
ampe kế là 5 A. Hỏi khi mắc ampe kế đó vào hai cực của nguồn thì số chỉ ampe kế gần nhất giá trị
nào sau đây ?
A. 2,6 A. B. 3,6 A. C. 4,6 A. D. 5,6 A.
----------HẾT----------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN KHUYẾN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------------------ -----------------------------------------

ĐỀ KIỂM TRA BỔ SUNG


MÔN: VẬT LÍ – LỚP: 11A1 – Tháng 12 – 2021
(Thời gian làm bài: 30 phút)
ĐỀ B
Câu 1. Điện năng tiêu thụ của một dụng cụ chỉ tỏa nhiệt
A. bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ và cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ.
B. là công của dòng điện chạy qua dụng cụ tỏa nhiệt đó.
C. bằng nhiệt lượng tỏa ra trên dụng cụ đó trong một giờ.
D. bằng nhiệt lượng tỏa ra trên dụng cụ đó trong một giây.
Câu 2. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. q1> 0 và q2 > 0. B. q1< 0 và q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 3. Cường độ điện trường là đại lượng
A. vectơ. B. vô hướng, có giá trị dương.
C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm. D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.
Câu 4. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau, mỗi vật dẫn là một bản
tụ điện.
B. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
C. Điện dung của tụ điện được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản.
D. Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi
của tụ điện đã bị đánh thủng.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây về công suất của dòng điện là không đúng ?
A. Công suất tăng theo hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. Công suất tăng theo cường độ dòng điện chạy qua mạch.
C. Công suất tăng theo thời gian dòng điện chạy qua.
D. Công suất có đơn vị là oat (W).
Câu 7. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài chỉ có điện trở R cho bởi biểu thức nào sau đây ?
U  I  R  r
A. U  Ir . B. U E  Ir . C. . D. U E  Ir .
Câu 8. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là
1 1

A. U = U .
MN NM B. U = - U .
MN NM C. U = U NM .
MN D. UMN = U NM .
Câu 9. Điện tích q đặt vào trong điện trường không vận tốc đầu, dưới tác dụng của lực điện trường
điện tích sẽ
A. di chuyển cùng chiều ⃗E nếu q < 0. B. di chuyển ngược chiều ⃗E nếu q > 0.
C. di chuyển cùng chiều ⃗E nếu q > 0. D. chuyển động theo chiều ngẫu nhiên.
q  q2
Câu 10. Có hai quả cầu giống nhau cùng mang điện tích có độ lớn như nhau ( 1 ), khi đưa
chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì
chúng
A. hút nhau. B. đẩy nhau.
C. có thể hút hoặc đẩy nhau. D. không tương tác nhau.
Câu 11. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E 2, r2 (E 2 > E 1) mắc xung đối với nhau,
mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
E E E E E1 E2 E1 E2
I 1 2 I 1 2 I I
A. r1  r2  R . B. r1  r2  R . C. r1  r2  R . D.  r1  r2  R .
Câu 12. Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N trong điện M
trường đều như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Lực điện trường thực hiện công dương.
B. Lực điện trường thực hiện công âm.
C. Lực điện trường không thực hiện công. N
D. Chưa xác định được công của lực điện trường.
Câu 13. Một tụ điện phẳng, hai bản có dạng hình tròn bán kính r. Nếu đồng thời giảm diện tích đối
diện giữa hai bản còn một nửa và tăng khoảng cách giữa hai bản lên 2 lần thì điện dung của tụ điện
A. không thay đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 14. Hai điện tích q1 và q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng
là F. Để độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích là 9F khi đặt trong nước nguyên chất (hằng số điện môi
của nước nguyên chất bằng 81) thì khoảng cách giữa chúng phải
A. tăng lên 9 lần. B. giảm đi 9 lần. C. tăng lên 27 lần. D. giảm đi 27 lần.
Câu 15. Một dòng điện không đổi chạy qua tiết diện thẳng của vật dẫn, trong 10 s có điện lượng
chuyển qua là 2 C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5 C. B. 10 C. C. 50 C. D. 25 C.
Câu 16. Một nguồn điện với suất điện động E và điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r;
cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng bốn nguồn điện giống hệt nó mắc
nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch
A. bằng 3,2I. B. bằng 2I. C. bằng 1,6I. D. bằng 1,2I.
Câu 17. Một tụ điện có điện dung 12 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu
electron đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ ?
A. 6,75.1013 electron. B. 3,375.1013 electron. C. 1,35.1014 electron. D. 2,7.1014 electron.
Câu 18. Hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2,5 V, điện trở trong 2 Ω, được mắc
song song với nhau và nối với một điện trở ngoài R. Điện trở R bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện
chạy qua nó là 1 A ?
A. 1 Ω. B. 1,5 Ω. C. 2 Ω. D. 3 Ω.
Câu 19. Một giọt dầu hình cầu bán kính R nằm lơ lửng trong nước nguyên chất trong đó có điện
trường đều, vectơ cường độ điện trường hướng từ dưới lên và có độ lớn E, biết khối lượng riêng của

dầu và không khí lần lượt là


ρd ,  n (  d   n ), gia tốc trọng trường là g. Điện tích q của quả cầu là
4 R 3   n   d  4 R 3   d   n 
q q
A. 3E . B. 3E .
4 R   n   d 
3
4 R3   n  2  d 
q q
C. 3E . D. 3E .
Câu 20. Có một điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với một biến trở R, hai điện trở này được mắc vào
nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Khi điều chỉnh biến trở tới giá trị R = x (Ω) thì công
suất tiêu thụ mạch ngoài đạt cực đại. Giữ nguyên giá trị đó của biến trở và mắc vào hai đầu R 1 một
ampe kế lí tưởng thì số chỉ của ampe kế là 6 A. Nếu đổi vị trí ampe kế vào hai đầu biến trở thì số chỉ
ampe kế là 9 A. Hỏi khi mắc ampe kế đó vào hai cực của nguồn thì số chỉ ampe kế gần nhất giá trị
nào sau đây ?
A. 7,8 A. B. 8,8 A. C. 9,8 A. D. 10,8 A.
----------HẾT----------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN KHUYẾN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------------------ -----------------------------------------

ĐỀ KIỂM TRA BỔ SUNG


MÔN: VẬT LÍ – LỚP: 11A1 – Tháng 12 – 2021
(Thời gian làm bài: 30 phút)
ĐỀ C
Câu 1. Cường độ điện trường là đại lượng
A. vectơ. B. vô hướng, có giá trị dương.
C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm. D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.
Câu 2. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là
1 1

A. U = U .
MN NM B. U = - U .
MN NM C. U = U NM .
MN D. U = U NM .MN

Câu 3. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài chỉ có điện trở R cho bởi biểu thức nào sau đây ?
U  I  R  r
A. U  Ir . B. U E  Ir . C. . D. U E  Ir .
Câu 4. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. q1> 0 và q2 > 0. B. q1< 0 và q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 5. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau, mỗi vật dẫn là một bản
tụ điện.
B. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
C. Điện dung của tụ điện được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản.
D. Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi
của tụ điện đã bị đánh thủng.
Câu 7. Điện năng tiêu thụ của một dụng cụ chỉ tỏa nhiệt
A. bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ và cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ.
B. là công của dòng điện chạy qua dụng cụ tỏa nhiệt đó.
C. bằng nhiệt lượng tỏa ra trên dụng cụ đó trong một giờ.
D. bằng nhiệt lượng tỏa ra trên dụng cụ đó trong một giây.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về công suất của dòng điện là không đúng ?
A. Công suất tăng theo hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. Công suất tăng theo cường độ dòng điện chạy qua mạch.
C. Công suất tăng theo thời gian dòng điện chạy qua.
D. Công suất có đơn vị là oat (W).
q  q2
Câu 9. Có hai quả cầu giống nhau cùng mang điện tích có độ lớn như nhau ( 1 ), khi đưa chúng
lại gần thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
A. hút nhau. B. đẩy nhau.
C. có thể hút hoặc đẩy nhau. D. không tương tác nhau.
Câu 10. Điện tích q đặt vào trong điện trường không vận tốc đầu, dưới tác dụng của lực điện trường
điện tích sẽ
A. di chuyển cùng chiều ⃗E nếu q < 0. B. di chuyển ngược chiều ⃗E nếu q > 0.
C. di chuyển cùng chiều ⃗E nếu q > 0. D. chuyển động theo chiều ngẫu nhiên.
Câu 11. Một tụ điện phẳng, hai bản có dạng hình tròn bán kính r. Nếu đồng thời giảm diện tích đối
diện giữa hai bản còn một nửa và tăng khoảng cách giữa hai bản lên 2 lần thì điện dung của tụ điện
A. không thay đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 12. Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N trong điện M
trường đều như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Lực điện trường thực hiện công dương.
B. Lực điện trường thực hiện công âm.
C. Lực điện trường không thực hiện công. N
D. Chưa xác định được công của lực điện trường.
Câu 13. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E 2, r2 (E 2 > E 1) mắc xung đối với nhau,
mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
E E E E E1 E2 E1 E2
I 1 2 I 1 2 I I
A. r1  r2  R . B. r1  r2  R . C. r1  r2  R . D.  r1  r2  R .
Câu 14. Một dòng điện không đổi chạy qua tiết diện thẳng của vật dẫn, trong 10 s có điện lượng
chuyển qua là 2 C. Sau 2 min 5 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5 C. B. 10 C. C. 50 C. D. 25 C.
Câu 15. Hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2,5 V, điện trở trong 1 Ω, được mắc
song song với nhau và nối với một điện trở ngoài R. Điện trở R bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện
chạy qua nó là 1 A ?
A. 1 Ω. B. 1,5 Ω. C. 2 Ω. D. 3 Ω.
Câu 16. Hai điện tích q1 và q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng
là F. Để độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích là 4F khi đặt trong nước nguyên chất (hằng số điện môi
của nước nguyên chất bằng 81) thì khoảng cách giữa chúng phải
A. tăng lên 9 lần. B. giảm đi 9 lần. C. tăng lên 18 lần. D. giảm đi 18 lần.
Câu 17. Một nguồn điện với suất điện động E và điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r;
cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc
nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch
A. bằng 3I. B. bằng 2I. C. bằng 1,5I. D. bằng 2,5I.
Câu 18. Một tụ điện có điện dung 48 nF được tích điện đến hiệu điện thế 550 V thì có bao nhiêu
electron đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ ?
A. 1,65.1014 electron. B. 3,375.1013 electron. C. 1,35.1014 electron. D. 2,7.1014 electron.
Câu 19. Một giọt dầu hình cầu bán kính R nằm lơ lửng trong không khí trong đó có điện trường đều,
vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống và có độ lớn E, biết khối lượng riêng của dầu và

không khí lần lượt là


ρd , ρ KK (  d   KK ), gia tốc trọng trường là g. Điện tích q của quả cầu là
4 R 3 g   KK   d  4 R 3 g   d   KK 
q q
A. 3E . B. 3E .
4 R3 g   KK  d  4 R3 g   KK  2  d 
q q
C. 3E . D. 3E .
Câu 20. Có một điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với một biến trở R, hai điện trở này được mắc vào
nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Khi điều chỉnh biến trở tới giá trị R = x (Ω) thì công
suất tiêu thụ mạch ngoài đạt cực đại. Giữ nguyên giá trị đó của biến trở và mắc vào hai đầu R 1 một
ampe kế lí tưởng thì số chỉ của ampe kế là 3 A. Nếu đổi vị trí ampe kế vào hai đầu biến trở thì số chỉ
ampe kế là 7 A. Hỏi khi mắc ampe kế đó vào hai cực của nguồn thì số chỉ ampe kế gần nhất giá trị
nào sau đây ?
A. 4,3 A. B. 5,3 A. C. 6,3 A. D. 7,3 A.
----------HẾT----------

You might also like