You are on page 1of 4

TRƯỜNG THCS – THPT NGUYỄN KHUYẾN BÌNH DƯƠNG

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022


MÔN: SINH HỌC KHỐI 11

Câu 1:
a. Nguyên nhân nước được hấp thụ liên tục từ đất vào lông hút
- Do quá trình thoát hơi nước, do nồng độ chất tan cao.
b. Hấp thụ muối khoáng: chọn lọc theo 2 cơ chế
Thụ động Chủ động
Đặc điểm - Một số ion khoáng khuếch tán từ - Một số ion khoáng khuếch tán từ nơi có
nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao 
độ thấp  Di chuyển cùng chiều Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ.
gradien nồng độ. - Phụ thuộc vào nhu cầu sinh lý của cây.
Năng lượng - Không tiêu tốn năng lượng. - Tiêu tốn năng lượng.
c. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
- Con đường gian bào: từ lông hút → không gian giữa các TB và không gian giữa các bó sợi
xellulozo→ đai caspari (bị chặn lại) → trung trụ → mạch gỗ.( nhanh, không có chọn lọc)
- Con đường tế bào chất: từ lông hút → xuyên qua TB chất → đai caspari→ trung trụ → mạch
gỗ.( chậm có chọn lọc)
d. Vai trò của đai caspari
- Nằm ở phần nội bì của rễ, vai trò điều chỉnh lượng nước và kiểm soát các chất đi vào trung trụ.
Câu 2: Phân biệt dòng mạch gỗ và dòng mạch rây
Tiêu chí Mạch gỗ Mạch rây
1.Dòng vận chuyển - Đi lên (dọc) - Đi xuống, đi lên (dọc)
- Là những tế bào chết (quản bào và - Là những tế bào sống (ống rây
2.Cấu tạo
mạch ống). và tế bào kèm)
- Là sự phối hợp của 3 lực : - Là sự chênh lệch áp suất thẩm
+ Áp suất rễ. thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và
3.Động lực + Lực hút do thoát hơi nước ở lá. cơ quan chứa (rễ, hạt, củ, quả ...)
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước
với nhau và với thành mạch gỗ

Câu 3:
a. Đặc điểm của hai con đường thoát hơi nước
Khí khổng (chủ yếu) Cutin
+ Vận tốc lớn. + Vận tốc nhỏ.
+ Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. + Không được điều chỉnh, lớp cutin
 Khi tế bào hạt đậu no nước: mở ra càng dày, thoát hơi nước càng giảm và
 Khi tế bào hạt đậu mất nước: đóng lại ngược lại
+ Tác nhân điều chỉnh: ánh sáng( mở),AAB ( đóng). + Tác nhân: không có.
+ Diện tích: nhỏ, nhưng số lượng khí khổng nhiều + Diện tích: lớn.
+ Chủ yếu diễn ra ở lá trưởng thành. + Chủ yếu diễn ra ở lá non
b. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước:
- Độ mở của khí khổng càng rộng, thoát hơi nước càng mạnh
- Các nhân tố ảnh hưởng: nước, ánh sáng, gió, ion khoáng, hoocmon thực vật....
Câu 4: Chu trình nitơ
a. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất: Gồm 2 quá trình
- Quá trình amon hóa: Nitơ hữu cơ VK amon hóa NH4+

- Quá trình nitrat hóa: NH4+ VK nitrát hóa NO3-


 Rễ cây hấp thụ Nitơ ở 2 dạng: NH4+ và NO3-
- Quá trình phản nitrat hóa: NO3- trong điều kiện kị khí sẽ tham gia phản ứng phản nitrat hóa
dưới tác động của VSV kị khí tạo thành N2
 mất mát nitơ trong đất nên phải đảm bảo độ thoáng cho đất, làm cỏ, sục bùn...
b. Quá trình cố định nitơ phân tử
- Cố định nitơ phân tử là sự kết hợp: N2 + 3H2 → 2NH3
- Con đường vật lý hóa học
- Con đường sinh học cố định nitơ: do các VSV thực hiện. Nitơ tự do được VK cố định Nitơ
chuyển hóa thành NH4+
+ Nhóm VSV sống tự do: vi khuẩn lam.
+ Nhóm VSV sống cộng sinh: các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium…
* Điều kiện để VK rhizobium cố định được nitơ: lực khử mạnh, ATP, môi trường kị khí,
enzim nitrogennaza.

Câu 5 :
a. Hệ sắc tố quang hợp.
- Sắc tố chính : Diệp lục (nguyên nhân làm cho lá cây có màu lục).
+ Diệp lục a: tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng hấp thụ được thành năng
lượng hóa học trong ATP và NADPH.
+ Diệp lục b: hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền NL đã hấp thụ được đến diệp lục a ở
trung tâm phản ứng quang hợp.
- Sắc tố phụ: Carotenoit (gồm caroten, xantophin: sắc tố đỏ, da cam, vàng) có chức năng hấp thụ
năng lượng ánh sángvà truyền NL đã hấp thụ được đến diệp lục a.
b. Sơ đồ truyền và chuyển hóa NLAS: Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở
trung tâm.

Câu 6: Phân biệt pha sáng và pha tối trong quang hợp ở thực vật về các tiêu chí sau:
Tiêu chí Pha sáng Pha tối
- Vị trí Tilacoit. Trong chất nền (stroma) của lục lạp.
- Nguyên liệu H2O, NADP+ và ADP. CO2, ATP, NADPH và Rib – 1,5 điP.
- Sản phẩm O2, H2O. C6H12O6, tinh bột, saccarôzơ, axit amin, lipit.

Câu 7:
a. Quang phổ của ánh sáng
- Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến quang hợp.
- Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.
- Các tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp các axit amin, protein. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá
trình hình thành cacbohidrat.
b. Thành phần ánh sáng biến động phụ thuộc:
- Trong môi trường nước, thành phần ánh sáng biến động nhiều theo độ sâu.
- Thời gian trong ngày: Sáng sớm và chiều ánh sáng có nhiều tia đỏ hơn; buổi trưa các tia sáng
có bước sóng ngắn (tia xanh, tia tím) tăng lên.
- Cây mọc dưới tán rừng thường chứa hàm lượng diệp lục b cao giúp hấp thụ các tia sáng có
bước sóng ngắn trong điều kiện thiếu tia sáng đỏ của ánh sáng khuếch tán.

Câu 8: Nồng độ CO2


- Điểm bão hòa CO2: khi nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại.
- Nồng độ CO2 trong không khí chiếm 0,03%.
- Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây bắt đầu quang hợp là khoảng 0,008 – 0,01%, điểm bão hòa CO2
tối đa của cây thường là 0,4%.
- Nếu tăng dần nồng độ CO 2 lên đến trị số bão hòa CO 2 thì cường độ quang hợp tăng dần. Vượt
qua trị số đó, cường độ quang hợp giảm.

Câu 9: So sánh chu trình cố định CO2 của 3 nhóm thực vật.
Giống
- Cố định theo chu trình Canvin có sự tham gia của enzim ribuloso_1,5 di photphat
- Trải qua 3 giai đoạn: cố định CO2, khử APG thành AlPG, tái sinh chất cố định CO2
Khác
Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM
Rêu, cây gỗ lớn... Mía, ngô, cao lương, kê... Xương rồng, thuốc bổng, thanh long...
- Có 1 loại lục - Có 2 loại lục lạp ở TB - Có 1 loại lục lạp ở TB mô giậu.
Số lượng lục
lạp ở TB mô nhu mô và TB bao bó
lạp
giậu. mạch
Chất cố định ribuloso_1,5 di PEP PEP
CO2 photphat
Sản phẩm đầu APG AOA AOA, AM
tiên
- Cố định CO2 - Cố định CO2 theo con - Cố định CO2 theo con đường C4, C3.
theo con đường đường C3 và C4 diễn + Giai đoạn đầu cố định CO 2 diễn ra
Con đường cố
C3. ra vào ban ngày vào ban đêm.
định
+ Giai đoạn tái cố định CO 2 được thực
hiện vào ban ngày.
Hiệu suất Trung bình Cao Thấp
quang hợp
Hô hấp sáng Có Không Không

Câu 10:
a. Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí?
- Phân giải hiếu khí: 38 ATP, Phân giải kị khí: 2 ATP  Hiệu quả năng lượng phân giải hiếu
khí gấp 19 lần phân giải kị khí.
b. Nêu các biện pháp bảo quản nông sản?
- Bảo quản bằng cách phơi khô để giảm nước
- Bảo quản để nơi mát (lạnh) để giảm nhiệt độ
- Bảo quản trong nơi có nồng độ CO2 cao
Câu 11: Quan sát hình phát hiện hô hấp qua sự thải CO2 và thí nghiệm hô hấp qua sự hút
O2. Giải thích kết quả thí nghiệm.

Hình 1: Sự thải CO2 Hình 2: Sự hút O2

a.Phát hiện hô hấp qua sự thải CO2


Giải thích: ống nghiệm nước vôi trong bị đục, do hạt nẩy mầm hô hấp tạo ra khí CO 2, kết quả
làm nước vôi trong bị kết tủa vẩn đục.
b.Phát hiện hô hấp qua sự hút O2
Giải thích: Trong ống nghiệm có khí CO2 và O2, vôi xúc sẽ hút hết lượng khí CO2 có trong ống
nghiệm, trong ống nghiệm có chứa hạt nhú mầm xảy ra hô hấp nên hút O2 làm cho giọt nước
màu bị dịch chuyển từ phải sang bên trái.
-------------------HẾT------------------

You might also like