You are on page 1of 418

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN

HỆ THỐNG ĐIỆN
1.1. Tổng quan về hệ thống điện
Định nghĩa hệ thống điện (HTĐ): bao gồm các nhà
máy điện, trạm biến áp, các đường dây tải điện và các
thiết bị khác (các thiết bị điều khiển, tụ bù, thiết bị bảo
vệ…) nối liền với nhau thành hệ thống nhất làm nhiệm
vụ sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng.
Hệ thống cung cấp điện chỉ bao gồm khâu phân
phối, truyền tải và cung cấp điện năng cho các hộ tiêu
thụ điện.
110-220-500 kV

6,3-10.5-13,8-15,75-36.75 kV

35-110-220 kV

6-10-15-22-35 kV
220/380 V
1.1. Tổng quan về hệ thống điện
Hệ Thống Điện Hiện Đại
 Sản xuất điện năng:
- Các nhà máy điện
* Turbine & máy phát
* MBA tăng áp
 Truyền tải điện năng
- Hệ thống truyền tải cao áp
- Các trạm biến áp
* Các máy cắt
* MBA
 Phân phối điện năng
- Các trạm phân phối
* Các MBA hạ áp
- Các phát tuyến trung thế
* Các MBA phân phối
1.1. Tổng quan về hệ thống điện
Sản xuất điện năng
1.1. Tổng quan về hệ thống điện
Truyền tải và phân phối
Tập hợp các bộ phận của HTĐ bao gồm các đường
dây tải điện và các trạm biến áp được gọi là lưới điện.
NMĐ LHT LTT LPP
110-220-500 kV 35-110-220 kV
TA HA
6-10-15-22-35 kV 0,4 kV

TKV

TPP
NĐ TKV
TTG Phụ tải
TKV Phụ tải
TA HA
TBK TPP
1.1. Tổng quan về hệ thống điện
Truyền tải và phân phối
Lưới hệ thống (điện áp: 110 – 500 kV)
Bao gồm các đường dây tải điện và trạm biến áp
khu vực, nối liền với các nhà máy điện tạo thành HTĐ.
Lưới truyền tải (điện áp: 35, 110, 220 kV)
Tải điện từ các TKV đến các trạm trung gian
Lưới phân phối
Làm nhiệm vụ phân phối điện từ trạm trung gian
(TKV hay thanh cái nhà máy điện) đến phụ tải.
+ Phân phối trung áp (6, 10, 15, 22 và 35 kV)
+ Phân phối hạ áp (0,4/0,22 kV)
1.1. Tổng quan về hệ thống điện
Hộ tiêu thụ điện
Theo điện áp định mức của thiết bị có thể phân ra:
- Uđm < 1000V
- Uđm > 1000V
Theo tần số có thể phân ra:
- Tần số công nghiệp (50 Hz).
- Tần số khác tần số công nghiệp.
1.1. Tổng quan về hệ thống điện
Hộ tiêu thụ điện
Theo nguồn cung cấp có thể chia ra:
- Xoay chiều ba pha và một pha
- Một chiều
Theo chế độ làm việc có thể chia ra:
- Dài hạn
- Ngắn hạn
- Ngắn hạn lặp lại
1.1. Tổng quan về hệ thống điện
Hộ tiêu thụ điện
Theo mức độ tin cây cung cấp điện
1.1. Tổng quan về hệ thống điện
Hộ tiêu thụ điện
MẠNG ĐIỆN
 Mạng cao thế
- Lượng lớn công suất được truyền tải đi xa.
- Chia sẻ các nguồn điện
* Độ tin cậy được cải thiện
* Lợi ích kinh tế cho hệ thống lớn
 Mạng trung thế
- Phân bố công suất cục bộ
- Có nhiều hệ thống
* Lợi ích kinh tế về sự đơn giản hóa
* Vận hành độc lập
 Tải
- Tải công nghiệp và thương mại
- Tải hộ gia đình
ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG
 Bảo vệ mạng điện
- Thiết bị đóng cắt
* Các MBA công cụ
* Máy cắt
* Dao cách ly
* Cầu chì
* Chống sét
* Relay bảo vệ
 Hệ thống quản lý năng lượng
- Trung tâm điều khiển
* Điều khiển máy tính
* SCADA - Supervisory Control And Data Acquisition
BẢO VỆ RƠLE

Đối với các trạm biến áp, đường dây cao thế, cũng
như trong quá trình vận hành HTĐ nói chung có thể
xuất hiện tình trạng sự cố, hoặc chế độ làm việc bất
thường của các phần tử trong HTĐ.
Các sự cố thường kèm theo hiện tượng dòng điện
tăng lên khá cao và điện áp giảm thấp.
Các chế độ làm việc không bình thường làm cho
dòng, điện áp và tần số lệch khỏi giới hạn cho phép.
→ Nếu để tình trạng này kéo dài, thì có thể sẽ xuất
hiện sự cố lan rộng.
BẢO VỆ RƠLE

Muốn duy trì hoạt động bình thường của HTĐ và các
hộ tiêu thụ khi xuất hiện sự cố, cần phải phát hiện càng
nhanh càng tốt nơi sự cố và cách ly các phần tử bị sự cố.
Nhờ vậy các phần còn lại sẽ duy trì được hoạt động
bình thường, đồng thời cũng giảm được mức độ hư hại
của phần tử bị sự cố. Làm được điều này chỉ có các thiết
bị tự động mới thực hiện được. Các thiết bị này gọi
chung là rơle bảo vệ (RLBV).
BẢO VỆ RƠLE

Trong HTĐ, RLBV sẽ theo dõi liên tục tình trạng và


chế độ làm việc của tất cả các phần tử trong HTĐ. Khi
xuất hiện sự cố, RLBV sẽ phát hiện và cô lập phần tử bị
sự cố nhờ máy cắt điện thông qua mạch điện kiểm soát.
Khi xuất hiện chế độ làm việc không bình thường,
RLBV sẽ phát tín hiệu và tuỳ theo yêu cầu cài đặt, có
thể tác động khôi phục chế độ làm việc bình thường
hoặc báo động cho nhân viên vận hành.
BẢO VỆ RƠLE

Tuỳ theo cách thiết kế và lắp đặt mà phân biệt RLBV


chính, RLBV dự phòng:
- BV chính là BV tác động nhanh khi có sự cố xảy ra
trong phạm vi giới hạn được BV.
- BV dự phòng là BV thay thế cho BV chính trong
trường hợp BV chính không tác động hoặc trong tình
trạng sửa chữa nhỏ. BVDP cần phải tác động với thời
gian lớn hơn thời gian tác động của BV chính, nhằm để
cho BV chính loại phần tử bị sự cố trước (khi BV này
tác động đúng).
CHỈ DANH CỦA RƠLE TRONG HTĐ

- 21, 44: Rơle khoảng cách


- 25: Rơle đồng bộ
- 26: Rơle nhiệt độ (dầu)
- 27: Rơle điện áp thấp
- 32: Rơle định hướng công suất
- 33: Rơle mức dầu
- 49: Rơle nhiệt độ
CHỈ DANH CỦA RƠLE TRONG HTĐ

- 50,51: Rơle quá dòng tức thì, định thì


- 55: Rơle hệ số công suất
- 59: Rơle quá áp
- 62: Rơle thời gian
- 63: Rơle áp suất
- 64: Rơle chạm đất
- 67: Rơle quá dòng có hướng
CHỈ DANH CỦA RƠLE TRONG HTĐ

- 79: Rơle tự đóng lại (máy cắt điện)


- 81: Rơle tần số
- 85: Rơle so lệch cao tần
- 87: Rơle so lệch dọc
- 96: Rơle hơi (máy biến áp)
CHỈ DANH CỦA RƠLE TRONG HTĐ

Tuỳ theo phạm vi, mức độ và đối tượng được bảo vệ,
chỉ danh rơle có thể có phần mở rộng. Sau đây là một số
chỉ danh rơle có phần mở rộng thông dụng:
- 26.W: Rơle nhiệt độ cuộn dây MBA
- 26.O: Rơle nhiệt độ dầu (MBA, bộ đổi nấc MBA)
- 51P, 51S: Rơle quá dòng định thì sơ, thứ cấp MBA
CHỈ DANH CỦA RƠLE TRONG HTĐ

- 50REF: Rơle quá dòng tức thì chống chạm đất


trong thiết bị (MBA)
- 67N: Rơle quá dòng chạm đất có hướng chống
chạm đất
- 87B: Rơle so lệch dọc bảo vệ thanh cái
- 87T: Rơle so lệch dọc bảo vệ máy biến áp
- 96-1: Rơle hơi cấp 1 (chỉ báo tín hiệu)
- 96-2: Rơle hơi cấp 2 (tác động cắt máy cắt điện).
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
Căn cứ vào đặc điểm địa lí, kỹ thuật của nước ta,
HTĐ nước ta được chia thành 3 HTĐ:
- HTĐ miền Bắc: bao gồm các tỉnh miền Bắc từ Hà
Tĩnh trở ra
- HTĐ miền Trung: bao gồm các tỉnh duyên hải
miền Trung từ Quãng Bình đến Khánh Hoà và 3 tỉnh
Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai và Đắc Lắc (nay gồm
Đắc Lắc và Đắc Nông)
- HTĐ miền Nam: các tỉnh còn lại của miền Nam.
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
- Lưới điện 500 kV, 220 kV và 1 số lưới điện 110 kV
quan trọng do 4 Công ty Truyền tải điện 1, 2, 3 và 4
quản lý và vận hành thuộc TCT Truyền tải điện Q gia.
- Hầu hết lưới điện 110 kV do các Công ty lưới điện
cao thế quản lý trên địa bàn của mình.
- Hiện tại EVN có 5 Tổng Công ty điện lực kinh
doanh điện năng đến khách hàng là TCT Điện lực Miền
Bắc, TCT Điện lực Miền Nam, TCT Điện lực Miền
Trung, TCT Điện lực TP. Hà Nội, TCT Điện lực TP. Hồ
Chí Minh.
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
NGUỒN ĐIỆN
Hệ thống điện Việt Nam được chia thành 3 miền và
liên kết bởi hệ thống truyền tải điện 500 kV. Tổng công
suất đặt nguồn điện toàn hệ thống năm 2010 là 21542
MW, tổng công suất khả dụng vào khoảng 19735 MW.
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
NGUỒN ĐIỆN
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
NGUỒN ĐIỆN
Tổng kết lượng công suất đặt theo đơn vị chủ sở
hữu trong hệ thống điện Việt Nam
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
NGUỒN ĐIỆN
Tỉ trọng các loại hình sản xuất điện năng trong HTĐ
Việt Nam
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
NGUỒN ĐIỆN
Vấn đề huy động nguồn điện để đáp ứng phủ tải HTĐ
Quốc gia trong giai đoạn hiện nay được thực hiện theo
nguyên tắc (sắp xếp theo thứ tự ưu tiên):
1. Huy động theo các yêu cầu kỹ thuật (bù điện áp,
chống quá tải...)
2. Huy động theo các yêu cầu khách quan khác (tưới
tiêu, giao thông vận tải ...)
3. Huy động theo các ràng buộc trong hợp đồng mua
bán điện
4. Huy động theo tính toán tối ưu và tính toán thị
trường điện
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
NGUỒN ĐIỆN
Tham khảo Qui hoạch điện 7 (các công trình đưa
vào vận hành trong các năm)
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI - PHÂN PHỐI
Hệ thống truyền tải điện bao gồm các cấp điện áp 500
kV, 220 kV và 110 kV.
Hệ thống truyền tải điện 500kV với tổng chiều dài
3890 km từ Bắc tới Nam tạo điều kiện truyền tải trao đổi
điện năng giữa các miền Bắc, Trung và Nam. Mạch 1 của
đường dây 500 kV được đưa vào vận hành tháng 9 năm
1994, mạch 2 được đưa vào vận hành vào cuối năm 2005.
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI - PHÂN PHỐI
Năm 2010 lưới truyền tải 500 kV Bắc - Nam vận
hành tương đối ổn định và luôn truyền tải công suất cao
từ Nam ra Bắc, tổn thất trên HTĐ 500 kV đạt 4.47%
giảm 0.50% so với năm 2009 (4.97%).
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI - PHÂN PHỐI
Do điều kiện lịch sử để lại, hiện nay hệ thống lưới
điện phân phối của Việt Nam bao gồm nhiều cấp điện
áp khác nhau (66, 35, 15, 10 và 6 kV), cả ở thành thị và
nông thôn.
EVN đã thực hiện đồng bộ hóa hệ thống điện phân
phối với cấp điện áp 22 kV cho khu vực đô thị và cấp
điện áp 35 kV cho khu vực nông thôn và miền núi. Đối
với điện hạ áp sử dụng cấp điện áp 220 V cho toàn bộ
đất nước.
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI - PHÂN PHỐI
Hệ thống phân phối điện mặc dù trong điều kiện
tương đối tốt vẫn còn có tổn thất điện năng cao.
- Đường dây bị quá tải, máy biến áp vận hành với
hiệu suất chưa cao, cáp điện có chất lượng kém là
những nguyên nhân chính gây ra tổn thất cao.
- Ngoài ra, công tơ không chính xác, gian lận và
trộm cắp điện cũng đã góp phần vào việc thất thoát
doanh thu đáng kể cho EVN.
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI - PHÂN PHỐI
Tổn thất truyền tải và phân phối đã được giảm dần
trong thập kỷ qua, từ 22,5 % trong năm 1994 giảm
xuống 12,09 % trong năm 2004. EVN có kế hoạch tiếp
tục giảm tỷ lệ tổn thất hệ thống xuống dưới 10 % vào
năm 2010 và các năm tiếp theo.
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
PHỤ TẢI ĐIỆN
Do những đặc điểm về địa lý, thổ nhưỡng, khí hậu,
phụ tải hệ thống điện Việt Nam phân tách thành 3 miền
với những nét đặc trưng rõ rệt. Những đặc điểm khác
biệt của từng miền ảnh hưởng rất mạnh đến biểu đồ phụ
tải của cả hệ thống điện Quốc gia.
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
PHỤ TẢI ĐIỆN
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
PHỤ TẢI ĐIỆN
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
PHỤ TẢI ĐIỆN
Trong năm 2010, điện năng sản xuất toàn HTĐ Quốc
Gia 100071 GWh (cả sản lượng điện bán cho Campuchia,
chưa tính sản lượng bị tiết giảm), tổng phụ tải của HTĐ
Quốc Gia là 99771 GWh, tăng 14,37% so với năm 2009
(năm 2009: 86647 GWh).
Mức tăng trưởng này cao hơn tốc độ tăng trung bình
các năm gần đây (tốc độ tăng trưởng trung bình từ năm
1999 đến 2009 là 13.84%).
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
PHỤ TẢI ĐIỆN
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
Việc điều hành HTĐ quốc gia được chia thành 3 cấp
điều độ:
- Điều độ HTĐ quốc gia
- Điều độ HTĐ miền
- Điều độ lưới điện phân phối
Trên cơ sở phân cấp này, hệ thống điều độ được tổ
chức thành các Trung tâm điều độ tương ứng nhằm mục
tiêu điều hành vận hành hệ thống điện Việt Nam an
toàn, liên tục và kinh tế.
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
Trung tâm Điều độ HTĐ quốc gia có trách nhiệm
điều khiển và thao tác các nhà máy điện, lưới điện 500
kV; kiểm tra và giám sát các trạm biến áp đầu cực của
các nhà máy điện, các trạm 220 kV và các đường dây
110 kV nối nhà máy điện với hệ thống.
Ngoài ra, Trung tâm Điều độ HTĐ quốc gia có
nhiệm vụ thực hiện việc chào giá cạnh tranh các NMĐ
để tiến tới vận hành hoạt động của Thị trường điện.
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
Trung tâm Điều độ HTĐ miền điều hành lưới điện
220 kV và 110 kV ở ba khu vực Bắc, Trung và Nam
Trung tâm Điều độ phân phối điều hành vận hành
lưới điện phân phối các tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương.
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
Sơ đồ phân cấp điều độ hệ thống điện
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
Sơ đồ phân cấp điều độ hệ thống điện

QUYỀN ĐIỀU KHIỂN QUYỀN KIỂM TRA


-- Các NMĐ lớn - Các NMĐ không thuộc quyền
ĐIỀU -- HTĐ 500 kV điều khiển
ĐỘ -- Tần số HT, điện áp các - Lưới điện 220 kV
QUỐC nút chính -Trạm phân phối NMĐ lớn
GIA - Ðường dây nối NMĐ với
HTĐ
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
Sơ đồ phân cấp điều độ hệ thống điện

-- Các NMĐ đã được phân cấp -- Các trạm, ĐD phân phối


theo quy định riêng 110 - 66kV phân cấp cho
ĐIỀU ĐỘ -- Lưới điện truyền tải 220 -110 điều độ lưới điện phân phối
MIỀN - 66kV điều khiển
-- Công suất vô công NMĐ -- Các hộ sử dụng điện quan
-- Các nhà máy điện nhỏ, các trọng trong lưới điện phân
trạm Diezel, bù trong miền phối
1.2. Hệ thống điện Việt Nam
ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
Sơ đồ phân cấp điều độ hệ thống điện

- - Các trạm, ĐD phân phối 110 - 66


kV phân cấp cho điều độ lưới điện
ĐIỀU ĐỘ phân phối điều khiển
LƯỚI ĐIỆN - - Lưới điện phân phối
PHÂN PHỐI - - Các trạm thuỷ điện nhỏ, các trạm
điezel, trạm bù trong lưới điện phân
phối.
BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG QUẢN LÝ CỦA CÁC CÔNG TY ĐIỆN LỰC
1.3. Những yêu cầu đối với phương án cung cấp điện
Một phương án cung cấp điện được gọi là hợp lý
phải kết hợp hài hoà một loạt các yêu cầu như:
• Độ tin cây (xác suất mất điện nhỏ).
• Phải đam bảo được chất lượng điện năng trong
phạm vi cho phép (kỹ thuật).
• An toàn và tiện lợi cho việc vận hành thiết bị.
• Tính kinh tế (vốn đầu tư nhỏ).
1.3. Những yêu cầu đối với phương án cung cấp điện
Độ tin cậy cung cấp điện
Đó là mức đảm bảo liên tục cung cấp điện tùy thuộc
vào tính chất của phụ tải dùng điện. Độ tin cậy cung
cấp điện tuỳ thuộc vào hộ tiêu thụ thuộc loại nào.
Trong điều kiện cho phép người ta cố gắng chọn
phương án cung cấp điện có độ tin cậy càng cao càng
tốt.
1.3. Những yêu cầu đối với phương án cung cấp điện
Chất lượng điện
Chất lượng điện năng được đánh giá bằng hai chỉ tiêu
là tần số và điện áp.
Điện áp đặt lên đầu cực thiết bị điện so với điện áp
định mức của nó không được vượt quá giới hạn cho phép.
Quy định như sau:
- Phụ tải động lực: [U%] =  5%.
- Phụ tải chiếu sáng: [U%] =  2,5%.
Trong trường hợp khởi động động cơ hoặc mạng đang
ở trong tình trạng sự cố thì độ lệch điện áp cho phép có
thể tới - 10%Uđm.
1.3. Những yêu cầu đối với phương án cung cấp điện
Chất lượng điện
Chất lượng tần số được đánh giá bằng: độ lệch tần số
so với tần số định mức. Qui định bằng  0,5Hz
Chỉ tiêu tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điện
điều chỉnh chỉ có những hộ tiêu thụ lớn mới phải quan
tâm đến chế độ vận hành của mình sao cho hợp lý để góp
phần ổn định tần số của hệ thống điện.
1.3. Những yêu cầu đối với phương án cung cấp điện
An toàn điện
Hệ thống cung cấp điện phải được vận hành an toàn đối
với người và thiết bị. Muốn đạt được yêu cầu đó, người
thiết kế phải chọn sơ đồ cung cấp điện hợp lý, rõ ràng,
mạch lạc để tránh được nhầm lẫn trong vận hành, các
thiêt bị điện phải được chọn đúng chủng loại, đúng công
suất.
Cuối cùng việc vận hành quản lý hệ thống điện có vai
trò đặc biệt quan trọng. Người sữ dụng phải tuyệt đối
chấp hành nhữnh qui định về an toàn sử dụng điện.
1.3. Những yêu cầu đối với phương án cung cấp điện
Kinh tế
Khi đánh giá so sánh các phương án cung cấp điện, chỉ
tiêu kinh tế chỉ được xét đến khi các chỉ tiêu kỹ thuật nêu
trên phải được đảm bảo.
Chỉ tiêu kinh tế được đánh giá qua: tổng số vốn đầu tư,
chi phí vận hành và thời gian thu hồi vốn đầu tư.
Việc đánh giá chỉ tiêu kinh tế phải thông qua tính toán
và so sánh giữa các phương án từ đó mới có thể đưa ra
phương án tối ưu.
1.3. Những yêu cầu đối với phương án cung cấp điện
Những yêu cầu trên thường mâu thuẩn với nhau nên
người thiết kế cân nhắc và kết hợp hài hòa tùy thuộc vào
hoàn cảnh cụ thể.
Ngoài ra, khi thiết kế cung cấp điện cũng phải chú ý
đến những yêu cầu khác như: yêu cầu phát triển phụ tải
về sau, rút ngắn thời gian xây dựng…
Nội dung chính của Học phần

1. Tổng quan hệ thống điện


2. Những nguyên lý cơ bản
3. Các thông số của đường dây
4. Mô hình đường dây
5. Mô hình máy biến áp
6. Mô hình máy phát
7. Điều khiển điện áp hệ thống
8. Những ma trận mạng
9. Phân tích dòng công suất
HỆ THỐNG ĐIỆN I
Chương II:
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
KÍ HIỆU

 Các đại lượng điện trong HTĐ: điện áp (U hoặc


V) và dòng điện (I), công suất (S, P, Q), tổng trở (Z),
cảm kháng (x0), dung dẫn (b0)…

 Ta có các qui ước như sau:


- Giá trị tức thời hay hàm theo biến số thời gian:
“u” và “i”.
- Giá trị hiệu dụng hoặc biên độ các đại lượng
phức: U”, “I” hay “Z”, “Y”...
KÍ HIỆU

 Ta có các qui ước như sau:


- Đại lượng phức:
  
+ U , I , S (biến đổi theo thời gian).
 
+ Z, Y
- Phần thực hay phần ảo của số phức X:
“Re{X}” và “Im{X}”.
KÍ HIỆU

 Kí hiệu đơn vị của các đại lượng điện:


- Điện áp: V, kV
- Dòng điện: A, kA
- Công suất biểu kiến: VA, kVA, MVA...
- Công suất tác dụng: W, kW, MW…
- Công suất phản kháng: Var, kVar, MVar…
Số phức
Tại sao sử dụng số phức trong tính tóan mạch điện AC?
Điện trở

Tổng trở

Điện kháng
jQ

(r, q)
jq
r

R
Số phức

 Các nhà tóan học, vật lý học người ta dùng i ký hiệu số ảo

 Các người kỹ sư điện lại ký hiệu số ảo là j

 25  ?
 25  ( 1) 25   1 25  j 5
  16  ?
  16    1 16   j 4
Số phức
3 3 jQ
4 4 2
+2 4  j3
5 9 5 1 3
1
9 5
- 6
8 6 36,90
8 R R
7 7
(a) (b) 4

   jQ
 : phasor magnitude
 : phase angle
Số phức
Chuyển đổi số phức từ dạng đại số (rectangular) sang dạng
mũ (phasor)

  r 2  q 2

  arctan(q / r )

r  jq  
Chuyển đổi số phức từ dạng mũ (phasor) (rectangular) sang
dạng đại số
r   cos 

 q   sin 
  r  jq
Số phức
Phép cộng số phức Phép trừ số phức
3  j4 15  j12
(3  j 4 )  (5  j 6 )  ?
5  j6  (9  j 4)
8  j10 6  j16
Phép nhân số phức
(3  j 2 )( 4  j 5 )  ? (3  j 2)(4  j5)  12  j15  j8  j 210  22  j 7
(310 0 )( 5 20 0 )  ? (3100 )(5200 )  15300
Phép chia số phức
15  j10 15  j10 (15  j10)(2  j1) 40  j 5
?    8  j1
2  j1 2  j1 4 j 1
2
5
(1520 0 ) (15200 )
?  (15 / 5) ( 20 0
 10 0
)  310 0

(510 )
0
(5100 )
Số phức

Số phức liên hợp

C   C    a  jb

Phép cộng và trừ số phức liên hợp


C  C   2 Re C  2a
C  C  j 2 Im C  j 2b

Phép nhân số phức liên hợp



C.C  C  a  b
2 2 2
Biểu diễn các đại lượng điện ở dạng số phức

Imaginary axis
Áp dụng số phức

j
V  Ve
 V   V cos   jV sin 
 V
exponential
 
polar
 jV sin 
retangular

Ví dụ
V cos  Real axis
v(t )  169.7 cos(t  60 ) 0
Vmax = 169.7 [V]
i(t )  100 cos(t  45 ) 0
  600
Biểu diễn dòng điện ở dạng phasor

I  70.745  70.7e 0 j 45
 50  j50
Biểu diễn các đại lượng điện ở dạng số phức

Quan hệ của điện áp và dòng điện ở dạng phasor


IR IL IC

1
V R V jX L  jL V  jX C 
j C

V V V
IR  IL  IL 
R jX L  jX C
IR V V IC
IL V
Công suất

 Công (Work)
Work = Force x Distance [N.m]
1 hp (horsepower) = 736 W
Công để duy chuyển một điện tích
There is a metric horsepower rating,
although it is rarely used. The two methods
 Công suất (Power)
are close, with one SAE horsepower equal
Work N .m to 1.0138697 metric horsepower
Power   W
t s
Công suất: sự chuyển đổi năng lượng (công) trong một đơn vị thời gian

 Công suất của động cơ điện: sự chuyển đổi điện năng sang cơ năng

P  VI [W  V  A]
Công suất

 Tam giác công suất


S
S  P Q 2 2
Q
P
cos    PF 
S
P
Động cơ điện: PF = 0,5 – 0,95
Điện trở nhiệt: PF = 0,95 – 1.0

 Hệ số công suất phản kháng của phụ tải (reactive factor)


Q
sin    RF
S
Động cơ điện: RF = 0,3 – 0,9
Công suất

 Ví dụ 1
Cho một phụ tải 3 pha 100 kW, và 50 kVAr. Xác định S, PF, RF và góc lệch pha cho phụ tải
này.
Công suất biểu kiến

S  P 2  Q2  100.0002  50.0002  111.8 [kVA]


Hệ số công suất
P 100.000
PF    0,8944
S 111.803
Hệ số công suất phản kháng

Q 50.000
RF    0,4472
S 111.803
Công suất

 Ví dụ 2
Cho điện áp tức thời v(t) = 141.4cos(t) cung cấp cho phụ tải thuần trở R = 10 và phụ tải
thuần cảm kháng XL = 3.77. Tính công suất tiêu thụ tức thời bởi điện trở và trở kháng.
Tính công suất tác dụng và công suất phản kháng của tải và hệ số công suất.
I Giải IR
V
+
X L  j 3.77  IL
E R  10
IR IL I
-

 Điện áp của tải là  Dòng điện qua tải thuần điện trở
141.4 V 100
V 00  10000 [V] IR   00  1000 [A]
2 R 10
 Dòng điện qua tải thuần điện kháng

V 100
IL   00  26.53  900 [A]
X L ( j 3.77)
Công suất

 Tổng dòng điện tức thời qua tải


I  I R  I L  10  j 26.35  28.35  69.34 [A]
 Công suất tức thời của tải thuần trở

pR (t )  100 10[1  cos(2t )]  1000[1  cos(2t )] [W]


 Công suất tức thời của tải thuần trở kháng

pL (t )  100  26.53 sin(2t )  2653 sin(2t ) [A]


 Công suất tác dụng của tải
P  VI cos   100  28.35 cos(69.340 )  1000 [W]
 Công suất phản kháng của tải
Q  VI sin   100  28.35 sin(69.340 )  2653[VAr ]
 Hệ số công suất của tải
PF  cos 69.340  0,3528
Công suất

 Ví dụ 3
Một nguồn điện 1 pha 100kW cung cấp vận hành tải tại hệ số công suất 0,8 (lagging). Tính
công suất phản kháng cung cấp cho tải từ tụ điện nối song song với tải theo yêu cầu tăng hệ
số công suất nguồn lên 0,95 (lagging). Vẽ tam giác công suất của nguồn và tải. Giả sử điện
áp nguồn không đổi, bỏ qua tổng trở của đường dây giữa nguồn và tải.
PS Giải

+ PR QL QC
QS
V E
- source load capacitor

 Công suất tác dụng cung cấp và tiêu thụ của tải không đổi do nối tụ song song với
tải

P  PS  PR
Công suất

 Góc lệch pha


PF  cos  L   L  cos 1 ( PF )  cos 1 (0.8)  36,870
 Công suất phản kháng hấp thụ
Q L  P tan L  100 tan 36,870  75 kVAr
P
 Công suất tòan phần SL   125 kVA
cos  L
 Sau khi nối tụ điện song song tải
 Góc lệch pha
PF  cos  S   S  cos 1 ( PF )  cos 1 (0.95)  18.190
 Công suất phản kháng hấp thụ
QS  P tan S  100 tan18.190  32.87 kVAr
 Công suất tòan phần
P 100
SS    105,3 kVA
cos  S 0,95
 Tụ điện cung cấp cho tải Q C  Q L  Q S  75  32 .87  42 .13 kVAr
Công suất

 Tam giác công suất của nguồn

S L  125 kVA QC  42.13 kVAr

Q L  75 kVAr
 L  36.87 0
Q S  32.87 kVAr
 S  18.190
P  PS  PR  100 kW

Generator

100 kW
75 kvar
75 kvar
16.00 kV
Load Bus 16.00 kV

0.0 kvar 100 kW


75 kvar
Bảo toàn công suất phức

Cho một lưới cung cấp từ nhiều nguồn điện độc lập có cùng tần số thì tổng công suất cung
cấp từ những nguồn độc lập đó bằng tổng công suất nhận từ nhiều đường dây truyền tải
khác nhau của lưới đó.

I1 +
S2
N1 V1 N2
-
+
S1
S3 -

S1  S 2  S 3   S i
i
Mạch 3 pha cân bằng

Điện năng được cung cấp bởi máy phát 3 pha (3). Nó được truyền tải và phân phối dưới
dạng 3 ngoại trừ hệ thống phân phối có mức điện áp thấp sử dụng hệ thống 1. Mạch điện
là mạch 3 cân bằng nếu những tổng trở (impedances) bằng nhau và góc lệch pha của điện
áp chỉ khác nhau một góc 1200 giữa chúng
Ia
a a

N2
n n'

b c
b Ib
c
Ic
Mạch 3 pha cân bằng
c Ic C

 Nối Y cân bằng a Ia A


+
+

I L  I Ecn ~
-
-
n -
~ Ean
In
ZY ZY

N
~ Ebn

VLL  3V
ZY

b Ib B
+
Eca Ecn
Eab b

Eab
300 Ebn
Ean
a n Ebc
Ean
Ecn
Ebn Eca
Ebc
c
(a) Đồ thị véctơ (b) Đồ thị véctơ tam giác điện áp
Mạch 3 pha cân bằng

 Phụ tải nối  cân bằng


c

VLL  V
Ic

a
+ + Ia I CA
C A
~ ~
I L  3I Ecn Ean
Z
- - Z
n - Z
I BC I AB
~ Ebn

+ b Ib B
CÔNG SUẤT TRONG MẠCH 3 PHA CÂN BẰNG

 Công suất tức thời máy phát 3 pha cân bằng


ic (t )
c
+
+ Zg Zg a
ia (t )
Vcn (t ) Van (t )
~ - ~
Công suất tức thời
-
-
n
của máy phát 3 pha
~
cân bằng không phụ
Vbn (t ) thuộc theo thời gian
Zg
ib (t )
b
+

p3 (t )  P3  3VLL I L cos(   ) [W ]

S3  S3  3VLN I L  3VLL I L [VA ]


Thiết bị dùng điện thuần trở
(Purely Resistive Load)
 Giả sử cho điện áp tức thời đi ngang qua thiết bị tiêu thụ điện

v(t )  Vmax cos(t   ) [V]


 Dòng điện tức thời có dạng

i(t )  I R max cos(t   ) [A] I R max  Vmax / R


 Công suất tức thời tiêu thụ bởi thiết bị thuần trở

pR (t )  v(t )  i (t )  Vmax I max cos 2 (t   )  Vmax I max 1  cos  2(t   )
1
2
 VI R 1  cos  2(t   )
 Công suất tiêu thụ tức thời của thiết bị thuần trở có giá trị trung bình

V2
PR  VI R   I 2 R [ W]
R
Thiết bị dùng điện thuần điện cảm
(Purely Inductive Load)
 Phụ tải thuần điện cảm thì dòng điện trễ pha so với điện áp một góc 900

V
IL  [A]
jX L
 Dòng điện tức thời qua phụ tải thuần điện cảm

iL (t )  I L max cos(t    900 ) [A]

I L max  Vmax / X L X L  L
 Công suất tức thời tiêu thụ bởi phần tử điện thuần điện cảm kháng

pL (t )  v(t )  i (t )  Vmax I max cos(t   ) cos(t    900 )


1
2
 
Vmax I max cos 2(t   )  900  VI L sin[ 2(t   )]
Thiết bị dùng điện thuần điện dung
(Purely Capacitive Load)
 Phụ tải thuần điện dung thì dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 900

I C  V /(  jX C ) [A]
 Dòng điện tức thời

iC (t )  I C max cos(t    90 ) [A] 0

I C max  Vmax / X C , X C  1 / C
 Công suất tức thời hấp thụ điện năng của điện dung

pC (t )  v(t )  iC (t )  Vmax I C max cos(t   ) cos(t    900 )


1
 Vmax I C max cos[2(t   )  90]  VI C sin[ 2(t   )]
2
Thiết bị dùng điện tổng quát
(General R, L, C Load)
 Dòng điện tức thời của phụ tải gồm các phần tử điện R, L, C

i(t )  I max cos(t   ) [A]


 Công suất tức thời của phụ tải tồng quát

p(t )  v(t )  i (t )  Vmax I max cos(t   ) cos(t   )

 Vmax I max cos(   )  cos[2(t   )  (   )]


1
2
 VI cos(   )  VI cos(   ) cos[2(t   )]  VI sin(   ) sin[ 2(t   )]

p(t )  VI cos(   )1  cos[2(t   )] VI sin(   ) sin[2(t   )]


Đặt I R  I cos(   ) I X  I sin(   )

p(t )  VI R 1  cos[2(t   )] VI X sin[2(t   )]


     
pR ( t ) pX (t )
Thiết bị dùng điện tổng quát
(General R, L, C Load)
 Công suất tác dụng
Đặc trưng cho hiện tượng biến đổi điện năng sang các dạng năng lượng khác
như nhiệt năng, cơ năng, v.v…
P  VI R  VI cos  [W]
 Công suất phản kháng
Đặc trưng cho cường độ quá trình trao đổi năng lượng điện từ trường
Q  VI X  VI sin  [VAr ]
 Công suất biểu kiến (tòan phần)

S  VI  P 2  Q2 [VA ]
Chú ý: PF = 1 thì P = S vậy S nói lên khả năng của thiết bị
Trên biển máy (máy phát điện, biến áp người ta ghi công suất biểu kiến định mức
Tính trong hệ đơn vị tương đối

Việc tính toán trong hệ thống điện phức tạp với


nhiều cấp điện áp, nếu thực hiện theo hệ đơn vị có
tên sẽ rất khó khăn

Nhận thấy có thể tính toán ngắn mạch, giải tích


hệ thống điện theo các biến điện áp, công suất…
mà không cần quan tâm đến chỉ số pha… sẽ làm
cho vấn đề trở nên đơn giản mà kết quả nhận được
không thay đổi nên ta sẽ làm quen với cách tính
thuận lợi này trên cơ sơ phương pháp đơn vị tương
đối (đvtđ)
Tính trong hệ đơn vị tương đối

 Hệ đơn vị tương đối là tổng hợp, tính đồng thời


nhiều cấp điện áp và đại lượng vật lí bởi các số thập
phân thuần tuý đã được qui đổi 1 lần về hệ thống cơ
bản do người tính qui định

gtrò thöïc cuûa ñaïi löôïng trong heä ñv coù teân



gtrò cô baûn cuûa ñaïi löôïng
- Giá trị thực của đại lượng là giá trị tính trong
đơn vị có tên, nó có thể là số thực hay số phức.
- Giá trị cơ bản là giá trị mà ta sẽ chọn trong mỗi
bài toán.
Tính trong hệ đơn vị tương đối

 Chọn đơn vị cơ bản: Có tất cả đại lượng cơ


bản là Ucb, Icb, Scb, Zcb
Nguyên tắc chung ta chọn bất cứ đại lượng nào
làm cơ bản cũng được, nhưng trong hệ đvtđ ta
thường chọn Scb và Ucb làm đại lượng cơ bản, còn
các đại lượng khác suy ra từ các đại lượng này và
Scb, Ucb, được xem là giá trị mốc để tính. Việc chọn
lựa hai đại lượng cơ bản này sẽ quyết định đến sự
phức tạp hay đơn giản của bài toán.
Tính trong hệ đơn vị tương đối

 Chọn công suất cơ bản và điện áp cơ bản


- Trong hệ đvtđ thì Scb không đổi trong quá trình
tính toán, thông thường người ta chọn Scb là những
giá trị tròn, chẵn… có thể là 100 MVA, 1000 MVA
hay bằng công suất tổng của hệ thống (SHT), của
máy phát hay máy biến áp
- Trong đa số trường hợp thực tế, điện áp Ucb
được chọn bằng Utb của mạng điện

Uđm (kV) 6 10 22 35 110 220 500


Utb (kV) 6,3 10,5 22 37 115 230 500
Tính trong hệ đơn vị tương đối

 Trong phạm vi môn học, ta chọn Ucb = Uđm của


thiết bị tại cấp điện áp đó hay chọn bằng điện áp
định mức của máy biến áp, máy phát…
Với 2 thông số đã chọn, ta có thể tính toán các
đại lượng cơ bản còn lại theo các công thức sau:
Scb
U cb  3I cb Zcb  I cb 
3U cb
2
U cb U cb
Z cb  
3I cb Scb
Tính trong hệ đơn vị tương đối

 Do chúng có quan hệ nhau nên thường ta chỉ


cần chọn 2 đại lượng để tính toán. Để thuận lợi khi
tính toán, chọn Ucb, Scb. Ucb, Scb, ta có thể chọn giá
trị bất kì nhưng để dễ dàng, ta chọn 2 đại lượng này
sao cho việc tính toán tối ưu nhất.
Khi đã chọn các đại lượng cơ bản trong hệ đơn
vị tương đối được gọi là các đại lượng trong hệ đơn
vị tương đối cơ bản:

U I
U*  , I*  ,...
U cb I cb
NHỮNG NỘI DUNG CẦN NHỚ

1. Số phức
2. Tại sao phải ứng dụng số phức trong tinh tóan lĩnh vực điện?
3. Đặc tính của R, L, C trong mạch điện
4. Tìm công suất tức thời
5. Định nghĩa công suất tác dụng, phản kháng, biểu kiến và tam giác công suất
6. Ý nghĩa của hệ số công suất
7. Bảo tòan công suất phức
8. Thế nào là mạch 3 pha, ưu điểm của nó so với 1 pha
9. Thế nào là nối Y (wye),  (delta) và ứu điểm của nó?
10. Đặc điểm của việc chuyển đổi giữa chúng
11. Cân bằng công suất
12. Ưu điểm của hệ thống điện 3 pha
HỆ THỐNG ĐIỆN I
Chương III:
CÁC THÔNG SỐ CỦA ĐƯỜNG DÂY
3.1 Giới thiệu đường dây

Nhiệm vụ chính đường dây tải điện năng từ nhiều nguồn


điện (nhà máy điện) khác nhau đến nơi tiêu thụ cuối cùng
3.1 Giới thiệu đường dây

Trong chương này ta tập trung 4 thông số cơ bản của đường


dây: điện trở r0, điện kháng x0, điện dung b0 và điện dẫn g0.
 Điện trở là nguyên nhân chính gây tổn thất (RI2)
 Điện kháng là nguyên nhân gây ra sụt áp dọc đường dây
 Điện dung là nguyên nhân làm triệt tiêu một phần dòng điện
cảm ứng (của phụ tải) trong dây dẫn
 Điện dẫn là nguyên nhân gây ra tổn thất (U2G) do những
dòng điện rò giữa các dây dẫn hoặc giữa dây dẫn với đất.
 Điện dẫn thường được bỏ qua (khi U  220 kV)
3.1 Giới thiệu đường dây

500 kV 230 kV 138 kV 69 kV 7 ~ 13 kV

Một vài loại trụ đỡ đường dây truyền tải


3.1 Giới thiệu đường dây

Dây dẫn được sử dụng phổ biến là dây dẫn nhôm ACSR, nó
gồm nhiều dây nhôm quấn quanh một lõi thép. Những sợi thép
có tác dụng tăng tỉ lệ chịu lực kéo với trọng lượng đường dây.
Đường dây trên không thường là dây trần nhằm tăng khả năng
tản nhiệt.

Dây dẫn ACSR


3.1 Giới thiệu đường dây

Các loại dây khác: AAC, AAAC, ACAR


Ngoài ra mở rộng la loại dây ACSR có quấn những lớp giấy giữa lớp
nhôm và thép nhằm giảm điện trường tại bề mặt dây dẫn và khống chế hiện
tượng corona.
Đường dây EHV thường có hơn một dây dẫn trên một pha và được gọi
là phân pha, đường dây này nhằm giảm lực điện từ tại bề mặt dây do đó
khống chế được hiện tượng corona. Mặt khác đường dây phân pha có điện
kháng nối tiếp nhỏ.
DC

 Chi phí đầu tư lớn: chuyển đổi AC - DC - AC

 Chỉ dùng trong những trường hợp đặc biệt sau:


 Khoảng cách truyền tải lớn (> 750 km)
 khoảng cách truyền công suất dài và dưới nước
 Cung cấp cho những hệ thống điện không đồng bộ tức là
những hệ thống điện khác nhau: Bắc – Nam Nhật Bản
HỆ THỐNG ĐIỆN

FL F
3 mm
Transformer V
qs
r
N qr
Turbine
S f IL  0 Load
Boiler
if V s
Fuel
-+
V mf

NP = 120f
Điện dung
Các Đại Lượng
Dây dẫn bị
phát nóng
Từ trườngVật
tự
cảm, hỗ cảm
Lý Của Đường
(dung dẫn B ) Dây
0

R=?

Vầng quang: V
caocường độ
điện trường
caoion hóa
Dòng điện rò không khí quanh
trong cách điện dây dẫn
(điện dẫn G0)
Tính toán điện trở của đường dây

 Điện trở DC của vật dẫn rắn ü Hình xoắn ốc các sợi dây
T .l ü Nhiệt độ
Rdc,T   ü Tần số (hiệu ứng bền mặt)
A ü Cường độ dòng điện
 Những sợi dây dẫn được quấn theo hình xoán ốc thì nó làm thay đổi hướng, tăng chiều
dài dây dẫn từ 1-2% so với chiều dài thực tế. Do đó, điện trở dc của sợi dây dẫn có giá
trị lớn hơn thực tế 1-2%
 Điện trở AC thường cao hơn điện trở DC: đối với hệ thống có tần số 60 Hz thì điện trở
AC cao hơn DC khoảng 2 %
 Điện trở dây dẫn tăng khi nhiệt độ tăng
T  t2
R2  R1
T  t1
R1, R2: điện trở dây dẫn tại nhiệt độ t1, t2 (0C)
T: nhiệt độ không đổi phụ thuộc vào vật liệu chế tạo dây dẫn, dây nhôm T  228
Tính toán điện trở của đường dây (tt)

 Điện trở dây dẫn đối với dòng điện xoay chiều ac được xác định

Ploss
R ac  2
I
 Điện trở dây dẫn tốt nhất là xác định dựa theo thông số của nhà sản xuất

 Dòng điện dc phân bố đều trên diện tích mặt cắt ngang của dây dẫn. Tuy nhiên, dòng điện
ac phân bố không đều trên diện tích mặt cắt ngang của dây dẫn. Mật độ dòng điện ở tâm
dây nhỏ hơn bề mặt dây dẫn do hiệu ứng bề mặt (skin effect).
 Do đó điện trở đối với dòng điện ac lớn hơn đối với dòng điện dc chiều. Tuy nhiên với tần
số 50 Hz và dây dẫn kim lọai màu với tiết diện không lớn thì sự khác nhau đó không đáng
kể (cỡ 1%).
Giới thiệu về từ tính
Khi có dòng điện chạy qua dây dẫn thì sẽ sinh ra điện từ trường xung quanh
dây dẫn. Điện từ trường này được đặc trưng bởi điện cảm L do từ trường
gây ra và điện dung C do điện trường gây ra.

F là lực điện từ (mmf) với đơn vị là A-vòng

F   .dl  i e H là mật độ từ trường với đơn vị là A-vòng/m


dl là vi phân theo chiều dài với đơn vị là m
ie là tổng dòng điện tức thời trong vòng kín

Giới thiệu về từ tính (tt)
 H và dl là vector trong không gian

.dl  H.dl. cos q


Trong đó q là góc giữa H và dl. Chúng ta bỏ khái niệm vector để chỉ giá trị vô hướng.
Hướng dòng điện ie có quan hệ hướng của vòng kín  được xác định theo quy tắc
bàn tay phải.

 Mật độ từ trường cách tâm dây một đoạn là x được xác định
I
H [Ampere-vòng/m ]
2 x
 Mật độ từ cảm dọc theo dây dẫn được xác định

 [webers/m2 ]

Trong đó  là độ từ thẩm trung bình


Giới thiệu về từ tính (tt)
 Tổng thông lượng cảm ứng từ B gửi qua một diện tích A được gọi là
từ thông

   .da [Webers]
A

Trong đó da là vector có hướng vào bề mặt da


và có độ lớn bằng với da

 Nếu B vuông góc và đồng đều trên diện tích A

  BA
Giới thiệu về từ tính (tt)
 Nếu tất cả từ thông nối tất cả N vòng dây của cuộn thì 1

  N
2
Trong đó  là từ thông móc vòng với
đơn vị là webers-vòng

3
 Từ thông tổng bằng tổng của từ thông móc
vòng thành phần của từng vòng dây
N
  i
i 1
Trong đó i là từ thông nối vòng thứ i của cuộn dây
Giới thiệu về từ tính (tt)

Điện cảm được xác định là quan hệ tuyến tính giữa từ thông móc vòng và
dòng điện. Bởi vì, từ thông móc vòng sinh ra trên đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với
từ cảm B. Mặt khác, từ cảm B được sinh ra và tỉ lệ thuận với dòng điện và
được xác định như sau

  Li
Giới thiệu về từ tính (tt)
 Từ thông móc vòng của dây dẫn thẳng dài vô hạn
Giả sử dây dẫn thẳng dài vô hạn có bán kính r, mật độ điện phân bố đều trong dây dẫn
và có tổng dòng điện là i . Theo tính chất vật lý cơ bản chúng ta biết những đường từ
thông có dạng những đường tròn đồng tâm. Giả sử dòng điện trong dây dẫn đi ra ngoài
của mặt trang giấy. Hướng của từ thông như trình bày ở Hình 3. 11

y 
dl
 Từ thông móc vòng trên một mét chiều dài của dây
1
bằng tổng từ thông móc vòng bên ngoài và bên trong
r
dây dẫn 2
x
 0i   r R 7   r R
  ng  tr    ln   2.10 i   ln 
2  4 r  4 r
Giới thiệu về từ tính (tt)
 Từ thông móc vòng đối với dây cáp nhiều sợi
 Khảo sát tính toán từ thông móc vòng của
sợi 1 tới bán kính R1 từ góc tọa độ i2
3 4 5
 Sợi 1 bị ảnh hưởng bởi sợi 2, 3, …, n i3 in
2

 Tất cả từ thông tạo ra bởi dòng điện ik đi ik  1


qua giữa điểm b và điểm c của trục x d1k a
Rk
d1k
 Từ thông móc vòng của sợi 1 chịu ảnh hưởng bởi c
i1 b R1 R
dòng điện ik được xác định như sau 1
Sợi 1 i4
 0 ik Rk
1k  ln
2 d1k
 Tổng từ thông móc vòng của cuộn 1 tới bán kính R1 từ sợi 1

0   r R1  R2 Rn 
1  i1   ln  i 2 ln   i n ln 
2   4 r1  d12 d1n 
Giới thiệu về từ tính (tt)
Trong trường hợp tổng quát 1   khi R1  , nhưng trong trường hợp thực tế, chúng ta
quan tâm đến những dòng điện tức thời trong dây dẫn

0  1 1 1 
1   i1 ln , i 2 ln   i n ln  (*)
2  r1 d12 d1n 
Trong đó bán kính đẳng trị của dây dẫn

r1,  r1e  r / 4
Từ thông móc vòng trên một mét chiều dài của sợi thứ k là

0  1 1 1 
k   i1 ln    ik ln ,    in ln 
2  d1k rk d kn 
Ví dụ

Cho đường dây truyền tải 3 pha có khoảng cách các đường dây bằng nhau D và bán
kính r của sợi. Giả sử có như trình bày ở hình bên dưới. Tính độ từ cảm trên 1m chiều
dài của mỗi pha trong hệ thống 3 pha trên.

D D

D
Giải
Sử dụng công thức (*) cho pha a ta có
0  1 1 1  0  1 1  0 D
a   ia ln , i b ln i c ln    ia ln , i a ln   ia ln ,
2  r D D  2  r D  2 r
Do đó
a0 D 7 D
la   ln ,  2 10 ln ,
ia 2 r r
Hỗ cảm của pha a chỉ phụ thuộc vào dòng điện trên pha a. Điều này cũng đúng với
pha b và c

0 D
l a  lb  l c  ln ,
2 r
Đường dây truyền tải phân pha

Để giảm hỗ cảm  chúng ta cố gắng


giảm khoảng cách giữa những đường 8 7
dây và tăng bán kính cáp  Khi giảm
khoảng cách giữa các pha nên chú ý đến
sự đánh thủng cách điện do quá điện áp. 5 6
Nói cách khác, chi phí đầu tư, trọng
lượng và sự mềm dẻo của cáp cũng là
D D
vấn đề cần quan tâm khi tăng bán kính
cáp. Trong thực tế điện áp từ 220 kV trở
lên thì đường dây truyền tải được phân 4 3 12 11
pha, nghĩa là đường dây truyền tải của
từng pha được chia làm nhiều cáp có bán D
kính r đặt cách nhau một khoảng a và đặt 2 10
1 9
trên 1 khung định vị  để giảm tổn thất
vầng quang, giảm điện kháng X0, tăng
khả năng tải đường dây
Đường dây truyền tải phân pha (tt)

l1  0 D 7 D
la   ln  2 10 ln
4 2 R b Rb

GMR phải được xác định phù hợp với sợi cáp phân pha trong búi dây. Giả sử co b sợi
cáp trong búi dây, Rb được xác định như sau

R b  (r ,d12 ,, d1b )1/ b b2


Đường dây truyền tải phân pha (tt)

a) Nếu chúng ta xem búi dây tương đương với một cáp rỗng bên trong, nhằm làm tăng
bán kính của cáp

b) Đối với đường dây cao áp (từ 220 kV trở lên) thì trường điện từ sinh ra lớn xung
quanh cáp. Nếu trường điện từ này đủ lớn sẽ gây ra hiện tượng ion hóa vùng không
khí đó. Điều không mong muốn này gọi là hiện tượng corona. Hiện tượng corona
cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tổn thất trên đường dây truyền tải,
nhiễu radio và gây ồn. Nếu bán kinh dây dẫn lớn sẽ làm giảm từ trường sinh ra xung
quanh bề mặt dây dẫn. Trong thực tế, người ta dùng đường dây phân pha cho hệ
thống truyền tải cao áp nhằm làm tăng bán kính dây dẫn.

c) So với hệ thống truyền tải dùng một cáp có cùng diện tích mặt cắt ngang của búi
dây nhiều sợi cáp thì diện tích tiếp xúc dây dẫn với không khí sẽ lớn hơn nên giải
nhiệt tốt hơn, do đó có thể truyền tải dòng điện lớn hơn giới hạn nhiệt của cáp.
Tính toán điện kháng của dây dẫn

 Cảm kháng

0 Dm 7 Dm
l ln  2 10 ln [H/m]
2 R b Rb
 Điện cảm kháng

X L  l  2f  l [ / mi]
Tính toán điện kháng của dây dẫn

Giá trị của r’ ứng số sợi khác nhau:


Số sợi r’
1 0,779R
7 0,726R
19 0,758R
37 0,768R
61 0,772R
91 0,774R
127 0,776R
Tính toán điện kháng của dây dẫn (tt)

 Hỗ cảm phụ thuộc độ dài, khoảng cách giữa các dây dẫn, do đó hỗ cảm giữa các dây
dẫn khác nhau là khác nhau. Điều này sẽ gây ra không đối xứng về dòng điện, điện áp
trong lưới điện. Do đó, khắc phục nhược điểm náy người ta hoán vị dây dẫn sao cho mỗi
pha của 1 đường dây lần lượt ở 3 vị trí khác nhau
A C B

B A C

C B A
l /3 l /3 l /3
(a)
A C B A

B A C B

C B A C

1 2 3
(b)
Tính toán điện dẫn

 Xác định điện dung


1
C  2 [F / mi ]
Dm
ln
r
 Xác định dung dẫn

B0  2f .C0  .C0 [ / mi]


 Xác đinh dung kháng
1 1 Dm
X C   1,779 10 ln
6
[  mi]
B f r
Tổn thất vầng quang

 Tổn thất vầng quang  cường độ điện trường vượt qua ngưỡng nhất định  ion hóa
không khí xung quanh dây dẫn  điện năng thoát ra ngoài không khí  phát ra tiếng
ồn và ánh sáng
 Tổn thất vầng quang  xác định bằng thực nghiệm trên các đường dây  phụ thuộc
vào thời tiết và cấu trúc đường dây
 Trong tính toán sơ bộ phục vụ quy hoạch  dùng công thức thực nghiệm. Công thức
Mayer là một trong những công thức được dùng

1350.E tđ
PVQ  n.k.f .r .E tđ (E tđ  E VQ )(2,3. ln
2
 1).105 [kW/km.pha]
f .r
E max  E tb
E tđ 
2
Uf
E tb 
n.r. ln( D / rtđ )
Tổn thất vầng quang

Dây không phân pha: Emax = Etb(1+2r/D)


Dây phân ba: Emax = Etb(1 + 2./D)
Dây 4: Emax = Etb(1 + 3./D)
n: số dây dẫn trong 1 pha
f: tần số [Hz]
r: bán kính dây [cm]
EVQ: cường độ điện trường bắt đầu phát sinh vầng quang
Etđ: cường độ điện trường tương đương có trị số bằng
a: khỏang cách trung bình giữa các dây trong một pha, [cm]
D: khỏang cách trung bình giữa các pha, [cm]
k: hệ số ảnh hưởng của thời tiết
Khi thời tiết tốt k = 44 và EVQ = 17 [kV/cm]
Khi thời tiết xấu k = 35,1 và EVQ = 11 [kV/cm]
Tổn thất vầng quang (tt)
Tóm lại

1. Series resistance R: Conductor resistivity


2. Shunt conductance G: tổn thất do dòng điện rò dọc theo chuổi cách điện, vầng quang
điện, ảnh hưởng nhỏ và có thể bỏ qua
3. Series inductance L: do từ trường xung quanh dây dẫn gây nên, phụ thuộc vào từ thông
móc vòng. Điện kháng của 3 pha là khác nhau nếu khoảng cách giữa chúng khác nhau.
Người ta đổi pha để cân bằng điện kháng.
4. Shunt capacitance C: điện tích giữa các dây dẫn, dây dẫn với đất
Tóm lại (tt)

Từ trường (L) Điện trường (C)

Tổng trở nối tiếp

  R  jX
Z R: điện trở dây dẫn
X: cảm kháng dây dẫn
Tổng dẫn song song B: dung dẫn (dung kháng) dây dẫn

  G  jB
Y G: điện dẫn tác dụng
Ví dụ 1

Cho đường dây 3 pha lộ đơn 220 kV, 50 Hz có chiều dài 160 km, các pha
được bố trí trên trụ như hình vẽ. Đường dây sử dụng là AC-240 (28 sợi
nhôm, 7 sợi thép) với đường kính ngoài là 21,6 mm, điện trở dây dẫn 0,132
/km. Giả sử đdây được hoán vị đầy đủ và điện dẫn g0 = 0, biết r’ = 0,768R.
1. Tính tổng trở của đường dây
2,6 m
2. Tính tổng dẫn của toàn đường dây

a
5,5 m

2,8 m 4,8 m

b c
Ví dụ 1 (tt)

 Đường kính dây: d = 21,6 mm 2,6 m

 Điện trở dây: r0 = 0,132 /km


a
Dac = 5,924 m
5,5 m
 Số sợi của dây dẫn là: 28 + 7, tra Dab = ? Dac = ?
Dab = 7,708 m
bảng để tìm bán kính đẳng trị: r’ =
0,768r = 8,294.10-3 m 2,8 m 4,8 m

Dbc = 7,6 m
 Khoảng cách hình học:
b Dbc = ?
c

D  3 Dab Dbc Dca  7,027m


Ví dụ 1 (tt)

1. Tổng trở của đường dây

 Điện cảm mỗi pha

D
4 4 7,027 3
L0  2.10 ln  2.10 ln 3
 1,348.10 H/km
r' 8,294.10
 Cảm kháng mỗi pha

X 0  L0  2fL0  314.1,348.103  0,423 /km

 Tổng trở toàn đường dây

Z  (r  jX 0 ).l  (0,132  j 0,423).160  21,12  j 67,68  70,89972,6690 


Ví dụ 1 (tt)

2. Tổng dẫn của đường dây


 Điện dung mỗi pha

1 1
C0    8,576.10 9 F/km
D 7,027
18.106 ln 18.106 ln
r 10,8.10 3
 Dung dẫn của đường dây

b0  2fC0  314.8,576.109  2,694.106 1 / km


 Tổng dẫn của đường dây

  (g  jb )l  j2,694.106.160  4,31.104 900 1


Y 0 0
Bài tập 2 (bài tập về nhà)

Cho đường dây 3 pha lộ đơn 220 kV, 50 Hz có chiều dài 140 km, các pha được bố
trí trên trụ như hình vẽ. Đường dây sử dụng là AC-240 (28 sợi nhôm, 7 sợi thép)
với đường kính ngoài là 21,6 mm, điện trở dây dẫn 0,132 /km. Giả sử đường dây
được hoán vị đầy đủ và điện dẫn g0 = 0.
2, 4 m

a
5, 0 m

2, 6 m 4, 6 m

b c

1.Tính tổng trở của đường dây


2.Tính tổng dẫn của toàn đường dây
NHỮNG NỘI DUNG CẦN NHỚ

1. Tính điện trở của đường dây


2. Tính cảm kháng của đường dây
3. Tính dung kháng của đường dây
4. Tính tổng dẫn của đường dây
5. Tính tổng trở của đường dây
6. Tại sao phải phân pha?
7. Tại sao phải đảo pha?
HỆ THỐNG ĐIỆN I
Chương IV
MÔ HÌNH ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
GIỚI THIỆU

 Nhiệm vụ của đường dây: vận chuyển điện năng từ NMĐ


đến nơi tiêu thụ
 Đường dây siêu cao áp: truyển tải công suất lớn với
đường dây dài
 Chương này nhằm mục đích mô hình hoá đường dây
truyền tải ba pha cân bằng với các thông số đường dây
như điện cảm, điện dung, điện trở đã biết để xác định
những thông số chính của đường dây là điện áp, dòng
điện, công suất và hệ số công suất ở hai đầu gửi và đầu
nhận của đường dây.
GIỚI THIỆU

Các trị số khác nhau của những thông số này trên từng
đơn vị chiều dài từ điểm này đến điểm khác của đường dây
gọi là thông số rải. Nếu các thông số được giả định cho toàn
thể đường dây và gắn ở vị trí thích hợp để giải quyết bài
toán, chúng được gọi là thông số tập trung.
GIỚI THIỆU

Các thông số chính của đường dây bao gồm tổng trở
mắc nối tiếp và tổng dẫn mắc song song.
- Tổng trở nối tiếp: Z = R + jX
- Tổng dẫn song song: Y = G + jB

với R: điện trở dây dẫn


X: cảm kháng dây dẫn
B: dung dẫn (dung kháng) của dây dẫn
G: điện dẫn tác dụng
GIỚI THIỆU

Những thông số này phụ thuộc vào loại dây dẫn và


khoảng cách giữa các dây dẫn (pha)

 Một đường dây sẽ được mô hình hoá bằng mô hình


đường dây tương đương để tính toán khi biết được các
thông số
Phân loại

 Chưa có ranh giới rõ rệt phân loại: đường dây ngắn, trung
bình và dài
 Đường dây ngắn: chỉ có tổng trở nối tiếp của đường dây
và là tổng trở tập trung, l < 80 km
 Đường dây trung bình: áp dụng mô hình đường dây ngắn
không còn chính xác vì bỏ qua tổng dẫn (dung dẫn) của
đường dây, 80 km  l < 240 km
(1 số tài liệu 80 km ≤ l < 150 km)
 Đường dây dài: l  240 km dùng thông số tập trung không
còn chính xác, xét thông số rải trên toàn đường dây
Các công thức thường sử dụng:

 Độ sụt áp %: U% 
( V  V )
S R
100%
VR
 Tổn thất trên đường dây: P  PS  PR(kW)
 Đối với đường dây ngắn thì: P  3I R
2

PR
 Hiệu suất của đường dây: H  100%
PS
Quan hệ giữa V và I trên đoạn vi cấp

I1 z dx I2
I + dI I
+ + dI + +

V1 V + dV y dx
V V2

- - - -
dx x

Tổng trở nối tiếp trên đơn vị chiều dài


z  r  jx
 Tổng dẫn trên đơn vị chiều dài
y  g  jb
Quan hệ giữa V và I (tt)
 Xét đoạn dây có chiều dài dx, có tổng trở zdx và tổng dẫn ydx
 Áp dụng định luật Kirchhoff voltage (KVL) và (KCL)

dV  I.z.dx
dI  (V  dV).y.dx  V.y.dx
 Biến đổi
dV dI
 z.I  y.V
dx dx
 Lấy đạo hàm bậc hai của V và I theo x

d 2V d 2I
2
 z.y.V   2
.V 2
 y.z.I   2
.I
dx dx
Trong đó:   y.z
Quan hệ giữa V và I (tt)
 Bỏ qua thuần trở

    2lc  j lc
 Chú ý đến thuần trở

  ( g  jc)(r  jl )    j
dV
 Nghiệm của phương trình vi phân  z.I
dx
ex  ex ex  ex
V  k1ex  k2ex  (k1  k2 )  (k1  k2 )
2 2
Hàm hyperbolas được định nghĩa như sau

(e x  e  x )
sinh  (e x  e x ) / 2 cosh  (e x  e x ) / 2 tanh  x
(e  e  x )
Quan hệ giữa V và I (tt)
 Thế vào ta có

V  K1 cosh x  K2 sinh x
Trong đó K1  k1  k2 K 2  k1  k2
 Khi x = 0, V = V2 có nghĩa là K1 = V2; tương tự, khi x = 0 thì I = I2 do đó công thức

dV dV (0)
 z.I  z.I 2
dx dx
z z z
 Đạo hàm công thức trên K2  I2  I2  I 2  ZC I 2
 z. y y
dV
  K1 sinh x  K 2 cosh x
dx
Trong đó ZC  z / y gọi là trở kháng đặc tính của dây dẫn
Quan hệ giữa V và I (tt)

 Tổng quát chúng ta có

V1  V2 cosh x  Z C I 2 sinh x
V2
I1  I 2 cosh x  sinh x
ZC
 Đặt

A  cosh l B  ZC sinh l

C
1
sinh l D  cosh l
ZC
MA TRẬN CỦA ĐƯỜNG DÂY
IS IR
V1  AV2  BI 2 A B
VS VR
I1  CV2  DI2 C D

Trong đó

A  cosh l B  ZC sinh l
1
C sinh l D  cosh l
ZC
Ma trận hệ số của đường dây

A B
T 
C D 
MA TRẬN CỦA ĐƯỜNG DÂY (tt)

 Quan hệ giữa đầu gửi và đầu nhận là

VS   A B  VR 
 I   C   
 S  D  I R 
T1 T2
I1 I2 I3
 Nối 2 sơ đồ 4 cực
A1 B1 A2 B2
V1 V2 V3
C1 D1 C2 D2

V1  V2  V3 


 I   T1  I   T1T2  I 
 1  2  3
MÔ HÌNH ĐƯỜNG DÂY NGẮN

Đường dây ngắn hơn 80 km là đường dây gọi ngắn.


Trong trường hợp này, chỉ có điện trở và điện cảm được xét
đến, điện dung bỏ qua
Mạch tương đương của đường dây ngắn
R jXL

   
 

IS  I R  V S  V

R  IR Z
VS Tải VR IS  I R
MÔ HÌNH ĐƯỜNG DÂY NGẮN

Hằng số mạch tổng quát của đường dây:

V  A  
B   
V 
         
S R

 I S   C D  I R 
Đối với đường dây ngắn ta được:
 
A  D 1
 
B  Z  (r  jx 0 )l

C0
MÔ HÌNH ĐƯỜNG DÂY NGẮN

(VS  VR )
Độ sụt áp %: U%  100%
VR
Tổn thất trên đường dây: P  3I R
2

PR
Hiệu suất của đường dây: H  100%
PS
Chú ý: - Dòng đầu gửi và dòng đầu nhận bằng nhau
- Điện áp VS và VR là điện áp pha
   
- A.D  BC  1
ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI TRUNG BÌNH

Đường dây truyền tải trung bình thì ta khảo sát các thông
số điện trở, điện cảm và cả điện dung.
Đường dây trung bình có thể thay thế gần đúng bằng
mạch tương đương T hay .
Điện dung C của đường dây giả sử đặt tập trung giữa
đường dây thì tương đương với mạch T chuẩn; với giả sử
mỗi nửa điện dung C/2 ở tại đầu mỗi đường dây thì tương
đương mạch  chuẩn.
ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI TRUNG BÌNH

Mạch T chuẩn
R/2 jXL/2 R/2 jXL/2

 
 IR 
VS IS Y = jB C Tải VR

  
   

 
 Y Z   
 Y Z 
V S  V R 1   I R Z 1
 2   4 
   
  
 
  
 Y Z 
I S  V R Y  I R 1 
 2 
 
ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI TRUNG BÌNH

Mạch T chuẩn  
  YZ
A  D 1
2
  

 
 YZ
hay mạch T chuẩn được viết lại: B  Z1 
 4 
 
 

CY
trong đó: Z - là tổng trở đường dây

Y - là tổng dẫn đường dây
ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI TRUNG BÌNH

Mạch  chuẩn 

IS R jXL IR

 
VS Y/2 = jB/2 Y/2 = jB/2 Tải V R

  
  
 
 Y Z 
V S  V R 1    IR Z
 2 
 
    
   
 
 Y Z   Y Z 
I S  V R Y 1   I R 1
 4   2 
   
ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI TRUNG BÌNH

Mạch  chuẩn  
  YZ
A  D 1
 
2
BZ
hay mạch  chuẩn được viết lại:   

 
 Y Z 
C  Y 1 
 4 
 
 Khi các hằng số của đường dây được xác định và mạch
tương đương được thành lập thì độ sụt áp, tổn thất,
hiệu suất, độ lệch pha... có thể tính toán dễ dàng.
ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI DÀI

Ta khảo sát như một mạch có thông số rải



- Tổng trở trên 1 đơn vị chiều dài: z = r0 + jx0

- Tổng dẫn trên 1 đơn vị chiều dài: y = g0 + jb0

z dx
 

 IS i + di
  IR VR
VS y dx V x + dVx Tải

l x + dx x 0
ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI DÀI

Điện áp và dòng điện tại điểm x bất kì trên đường dây:


   
V S  cosh( x ) V R  ZC sinh( x ) I R
 sinh( x )  
IS  
V R  cosh( x ) I R
ZC
  
 z z Z
với: - Tổng trở đặc tính: ZC   

y  l
 
- Hệ số truyền:   z y    j
ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI DÀI

 Tính chính xác


cosh(l) = cosh(l + jl)
= cosh(l)cos(l) + jsinh(l)sin(l)
sinh(l) = sinh(l + jl)
= sinh(l)cos(l) + jcosh(l)sin(l)
ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI DÀI

 Có thể sử dụng khai triển Maclaurin, tính gần đúng các


thông số như sau:    
  Y Z Y 2 Z2
A  D  cosh( l)  1    ...
2 4


   

  YZ Y Z 2 2

B  ZC sinh( l)  Z1    ...
 6 120 
 
    

 sinh( l)   YZ Y Z 2 2

C   Y1    ...
ZC  6 120 
 
Một số thông số ABCD của một số mạng
thông thường
Mạch chuẩn Ma trận ABCD
1 Z
IS Z IR

0 1 

VS VR

1 0
IS IR

Y 1

VS Y VR

Z1 Z2
(1  YZ1 ) ( Z1  Z 2  YZ1Z 2 
IS IR

VS Y VR  Y  
 (1 YZ 2 ) 
Z
(1  Y2 Z
IS IR
 Z 
VS Y1 Y2 VR (Y  Y  Y Y Z ) (1  Y Z )
 1 2 1 2 1 
IS IR
 A1 B1   A2 B2   ( A1 A2  B1C2 ) ( A1 B2  B1 D2 ) 
C 
VS A1B1C1D1 A2B2C2D2 VR  1 D1  C2 D2  (C1 A2  D1C2 ) (C1 B2  D1 D2 )
Các thông số ABCD của đường dây

 
 z sinh l   sinh l   
Z '  zl    zl    ZF1 Y ' yl  tanh(l / 2)  yl  tanh(l / 2)  Y
 y zl   zy .l       F2
2 2  z yl  2  zy .l / 2  2
 . 
sinh( l) tanh(l / 2)  y 2 
F1  F2 
l l / 2
TÓM LẠI

Để giải bài toán đường dây truyền tải, ta có thể thay thế
bằng mạch tương đương hai cửa (như hình sau):

IS IR
   
VS A, B, C, D VR

   
với: A , B , C, D là các hằng số của đường dây
   
và A D  B C  1
TÓM LẠI

và các biểu thức quan hệ giữa đầu vào và đầu ra:

V  A  
  
V 
  S    B    
R

 I S   C D  I R 
Nếu cần tính các thông số đầu nhận theo thông số đầu
gửi trong trường hợp đường dây dài thì:

    
  
V R    D B V S 
 I R   C A   IS 
TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ TRUYỀN TẢI

- Những thông số chính được khảo sát là điện áp, dòng


điện và hệ số công suất ở hai đầu gửi và đầu nhận của
đường dây.

- Thông số ở đầu nhận sẽ được xác định bởi phụ tải.

- Các thông số của đầu gửi sẽ được xác định từ các


thông số đầu nhận.
TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ TRUYỀN TẢI

 VR
V R  00
3 Chọn góc pha đầu nhận làm chuẩn
Đầu nhận  + arccosR: tải cảm (trễ)

V R, P R, SR - arccosR: tải dung (sớm)
cosR
I R   PR
3 V R SR 
cos R
 

VS  3 VS
Tuỳ theo chiều dài đường dây V S   

ta tính các hằng số



SS  3 V S I S
I S
Những ảnh hưởng của Sự thay đổi phụ
tải trên đường dây
G

~
L
V ' Q củaHệ số công
Qphụ
của tải suất
phụsớm = 1 được
pha
tải chậm 
phađiện áp đưa
đưa
được đầu cuối
vào vào
đầuđầu
cuối
đườngđường
dây  điện
dây áp đầu
giảm rất cuối
ít  đường dâyđầu
tăng
S
cuối của đường dây điện áp cuối
VS giảm đáng kểVS '

VS V S'
' jX L I '
I jX L I
VS
I d'
d
d d
'
d jX L I jX L I '
jX L I ' jX L I
q d' VR I'
V' R
I V R' VR VR V R'
I
I'

Vnl  Vfl Vnl: điện áp của đường dây không tải


VR  .100% Vfl: điện áp của đường dây đầy tải
Vfl
Dòng công suất trên đường dây
 Công suất tác dụng vào đường dây
Trong đó

Pin  3VS I S cos q S Hoặc Pin  3.VLL, S .I S cos q S VS: điện áp line-neutral
VLL,S: điện áp line - line
 Công suất tác dụng cuối đường dây

Pout  3VR I R cos q R Hoặc Pout  3.VLL, R .I R cos q R

 Công suất biểu kiến đầu đường dây

Qin  3VS I S sin q S Hoặc Qin  3.VLL,S .I S sin q S

 Công suất biểu kiến cuối đường dây

Qout  3VR I R sin q R Hoặc Qout  3.VLL, R .I R sin q R


Dòng công suất trên đường dây

 Công suất biểu kiến đầu đường dây VS


c

Sin  3VS I S Hoặc Sin  3.VLL,S .I S q


VS sin d  X L I cosq
 Công suất biểu kiến cuối đường dây
Sout  3VR I R Hoặc Sout  3.VLL, R .I R d  VR
0
 Nếu XL >> R, công suất tác dụng vào đường dây q a b
V sin d
được xác định như sau I I cos q  S
XL
Real power
3VS I R
3V V sin d P 
P S R XL
XL
 Hiệu suất của đường dây

Pout d
 100% 900
Pin
Những giới hạn của đường dây

Tại sao phải giới hạn đường dây?


 Dòng điện trạng thái ổn định của đường dây phải
được giới hạn  ngăn ngừa quá nhiệt trên đường dây

Ploss  3I R
2
L

 Độ sụt áp trên đường dây thực tế nên được giới hạn


khoảng 5%
VR / VS  0.95

 Góc lệch trong đường d  300  giới hạn dòng công


suất trong đường dây luôn dưới trạng thái ổn định
giới hạn
Công Suất Biểu Kiến Trên Đường Dây

G1
~ SG1 Short
~
SG2
G2

Bus 1 transmission line Bus 2

SD1 SD2

R L
Ia
a a'
+ +
V1a V2a
- -
n n'

b R L c' b'
c

L
R
Công Suất Biểu Kiến Trên Đường Dây (tt)

Giải sử: R L
I1
a a'

V1  V1 e jq1 , V2  V2 e jq 2 +
Z  R  jL +
V1 V2
-

, q12  q1  q 2
-
jZ
Z  Ze
n n'
S12 S 21
 Công suất biểu kiến được định nghĩa như sau
 j
S  VI  V I e  P  jQ
 Thế vào ta có
 2 2
  V  V  V V V V1 jZ V1 V2 jZ jq12
S12  V1I1  V1  1 2
     
1 1 2
e  e e
 Z  Z Z Z Z
2
V2 jZ V2 V1 jZ  jq1 2
S21  e  e e
Z Z
Công Suất Biểu Kiến Trên Đường Dây (tt)

 Nhận xét:

 Nếu Z = const  SS và SR phụ thuộc vào ,V và q12


V
1 2

Lĩnh vực điều khiển

Điện trường máy phát


Điện trường máy 1phát 2
Sự khác nhau công suất cơ học giữa máy 1
và 2. Tăng q12  tăng công suất cơ máy 1 và
giảm công suất cơ máy 2
Công Suất Biểu Kiến Trên Đường Dây (tt)

Dưới điều kiện vận hành bình thường

V1 , V2 và Z là những thông số cố định

Công suất biểu kiến phụ thuộc vào góc lệch q12

Rút gọn biểu thức

jq12
S12  C1  Be
 S12  C2  Be  jq12
Trong đó
2
V1 jZ V2
2
V1 V2 jZ
C1  e C2   e jZ B e
Z Z Z
Công Suất Biểu Kiến Trên Đường Dây (tt)

1. Nhữnh vòng tròn công suất này


không giao nhau

V1  V2
2. Khi tăng q12 từ 0  công suất gửi >
công suất nhận  tổn thất trên đường
dây.

Công suất tác dụng giới hạn cuối cùng tại


đầu nhận xuất hiện khi:

q12  Z
Công suất tác dụng giối hạn tại đầu
gửi

q12  180  Z
Công Suất Biểu Kiến Trên Đường Dây
(tt)

3. Hầu hết các đường dây có R  0, Z = jX 


không tổn thất trên đường dây  PS  PR

V1 V2
P12   P21  sin q12
X
2
V1 V1 V2
Q12   cos q12
X X
4. Tăng q12 đến giới hạn công xuất truyền tải của đường dây 
Tính đồng bộ giữa 2 máy phát sẽ mất  không cùng tần số 
hiệu quả trao đổi công suất sẽ dừng
Công Suất Biểu Kiến Trên Đường Dây (tt)

2
V
Q C1  1 Z
Z

Sending-end q12
circle
S12
complex plane
P
 S 21

q12 Receiving-end
circle
2
V
C2   2 Z Both circles have radius
Z
V V
B  1 2
Z
Công Suất Biểu Kiến Trên Đường Dây (tt)

5. Tăng khả năng truyền tải của đường dây 


có thể tăng mức điện áp ( V1 , )Vvà
2
giảm X. Giảm X  thiết kế đường dây cẩn
thận, giảm chuỗi điện kháng  đưa chuỗi tụ
vào (bù)

6. Đường dây cao áp V1  V2 , Z  90


và0 q12
100  tách điều khiển dòng công suất
tác dụng trái ngược với công suất phản
kháng, dòng công suất tác dụng thì liên
kết mạnh với q12 và công suất phản
kháng liên kết mạnh
V1  V2
Công Suất Biểu Kiến Của Dây Ngắn
Mạch Đơn

SG1
~ V1 V2
jQ G 2

Bus 1 S12  S 21 Bus 2

SD1 SD2
Z  jX
I I
a a'
+ +
V1 V2
- -

n n'

S12  S 21  S D  PD  jQ D

1/ 2
V1
2
 V1 4

  PD X    PD X ( PD X   V1 )
2 2
V2
2  4 
Công Suất Biểu Kiến Của Đường Dây
Trung Bình
Z' I2
I1 a a' a''
a'
+ +
V1 Y' Y'
V2
- 2 2 -

n'
n n
S12  S 21
' 2
Y V1 V1 V2 jq12
S12  V1  ' 
2
'
e
2 Z Z
' 2
Y V2 V1 V2  jq12
 S21   V2  ' 
2
'
e
2 Z Z
4.9 Bù đường dây

Đường dây truyền tải có nhiệm vụ vận chuyển điện năng từ nguồn điện đến nơi
tiêu thụ với tổn thất tải thấp nhất, hiệu suất cao nhất.do đó ta chọn giá trị công
suất truyền tải, chọn điện áp ở đầu dương dây và vận hành các thiết bị bù để
giảm tối đa tổn thất.
Vo2
Công suất tổng trở xung: SIL 
Zc
Nếu tổng trở của phụ tải ở cuối dây có giá trị bằng tổng trở sóng của đường
dây thì công suất trên đường dây bằng công suất tự nhiên.

• Nếu Vo là điện áp định mức pha thì SIL của 1 pha


• Nếu Vo là điện áp định mức dây thì SIL của 3 pha
4.9 Bù đường dây

Công suất truyền tải P>SIL thì có hiện tượng sụt áp dọc theo đường dây.để duy trì
điện áp không đổi và cải thiện hệ số công suất của đường dây ta phải bù công suất
phản kháng do tổn hao trên điện cảm của đường dây bằng công suất dung kháng
thông qua các thiết bị bù như tụ bù ngang, máy bù đồng bộ quá kích từ, máy bù tĩnh
SVC hoạt động ở tính dung kháng(bù phát)

Công suất truyền tải P<SIL thì có hiện tượng quá áp trên đường dây.Để duy trì điện
áp không đổi thì phải bù công suất dung kháng của dây bằng công suất bù với các
thiết bị bù như cuộn kháng bù ngang,máy bù đồng bộ thiếu kích từ, máy bù tĩnh
hoạt động ở tính cảm?(hút bù)

P=SIL thì đường dây làm việc tại chế độ định mức.
4.9 Bù đường dây

4.9.1 bù ngang bằng cuộn cảm (cuối đường dây)


Giả sử ta co các thông số PR, cosφR và VS và điện cảm của cuộn kháng cuối
đường dây sao cho điện áp tại đầu nhận không tải Von bằng điện áp đầu
phát.

Mục tiêu bù k là để điện áp đầu nhận bằng với điện áp đầu phát(VR=VS) nên

Zo sin 1
X lbù 
1  cos 1
4.9 Bù đường dây

4.9.2 bù ngang bằng tụ (cuối đường dây)


Giả sử đường dây không gây tổn thất,do đó PS = PR công suất truyền tải đến đầu
nhận là:
Vs VR
Ps  sin d  PR
X
Trong đó:
PR X
sin d 
VSVR
Công suất phản kháng đến đầu nhận:
VSVR VS VR
QR  cos d  cos 1
X X
Điện dung của tụ bù được xác định:
VR2 1
XC  C
Q bù Q bù
4.9 Bù đường dây

4.9.3.bù dọc đường dây bằng tụ (bù nối tiếp)


Công suất truyền trên đường dây:
Vs VR
Ps  sin d
X
Mức độ bù được đặc trưng bởi hệ số bù:

XC
KC 
Trong đó:
XL
XC: dung kháng của tụ bù nối tiếp
XL:dung kháng của đường dây
KC<0,5 có thể đặt tụ bù tập trung tại một vị trí ở giưa đường dây.
HỆ THỐNG ĐIỆN I
Chương V
MÁY BIẾN ÁP
3.1 Khái niệm 110-220-500 kV

6,3-10.5-13,8-15,75-36.75 kV

35-110-220 kV

6-10-15-22-35 kV

220/380 V
MÁY BIẾN ÁP

 Định nghĩa

Là một thiết bị điện từ loại tĩnh, làm việc trên nguyên lý cảm
ứng điện từ, biến đổi cấp điện áp này thành cấp điện áp khác
với tần số không đổi
 Nhiệm vụ
Có nhiệm vụ quan trọng trong truyền tải điện năng: tăng áp
tại nhà máy phát điện và giảm áp tại nơi tiêu thụ
MÁY BIẾN ÁP

 Các đại lượng định mức

 Công suất định mức, Sđm (VA)


 Điện áp dây sơ cấp định mức, U1đm (V)
 Điện áp dây thứ cấp định mức, U2đm (V)
 Dòng điện dây sơ cấp định mức, I1đm (A)
 Dòng điện dây thứ cấp định mức, I2đm (A)
MÁY BIẾN ÁP

 Phân loại

 MBA một pha, ba pha


 MBA hai cuộn dây, ba cuộn dây
 MBA có cuộn phân chia
 MBA tự ngẫu một pha, ba pha
 MBA tăng, MBA hạ
 MBA có và không có điều chỉnh dưới tải
MÁY BIẾN ÁP

 Phân loại
Ngoài MBA điện lực dùng trong truyền tải và phân
phối điện còn có nhiều loại MBA dùng trong các chuyên
môn khác như:
- MBA lò điện dùng trong luyện kim (chuyên dùng)
- MBA nhiều pha dùng chỉnh lưu dòng điện 1 chiều
- MBA chống nổ dùng trong hầm mỏ
- MBA đo lường
- MBA thí nghiệm
- MBA hàn điện…
TỔ NỐI DÂY CỦA MBA 3 PHA

 Dây quấn của MBA thường đấu hình sao hay tam giác

Cách đấu dây quấn cao áp (CA) và hạ áp (HA) trong các máy
biến áp thường được kí hiệu: Y/ (hay Y/D) nghĩa là dây quấn
CA đấu sao và dây quấn HA đấu tam giác
TỔ NỐI DÂY CỦA MBA 3 PHA

 Dây quấn của MBA thường đấu hình sao hay tam giác

Ở các máy truyền tải công suất (máy biến áp điện lực) thường dây quấn
CA đấu Y, còn hạ áp đấu , bởi vì đấu Y phía CA, điện áp pha nhỏ đi 3 lần
điện áp dây, do đó có thể giảm được chi phí và điều kiện về cách điện, phía
HA dòng điện pha nhỏ đi 3 lần so với dòng điện dây, do đó có thể dùng dây
dẫn nhỏ hơn, thuận tiện cho việc chế tạo.
Cách đấu  dùng nhiều khi không cần điện áp pha. Đấu Y0 thông dụng
đối với máy biến áp cung cấp cho tải hỗn hợp vừa dùng điện áp dây (chạy
động cơ không đồng bộ), vừa dùng điện áp pha (chiếu sáng).
Ngoài hai kiểu đấu dây chủ yếu trên, dây quấn máy biến áp có thể đấu
theo kiểu zic – zăc (Z).
TỔ NỐI DÂY CỦA MBA 3 PHA

Ia X H1 I a' Ia X1 H1 I a' Ia I ab X H1 I a' Ic X1 H1 I c'


a 1
a’ a a’ a 1
a’ c c’

X2 H2 X2 H2 X2 H2 X2 H2

Ib I b' Ib I b' Ib I b' Ib I b'


b b’ b b’ b b’ b b’

Ic Ic Ic I c' Ia I a'
I c' I c' c c’ a a’
c c’ c c’

n n’ I ca n’ n

 Y Y


Y-Y

 - Y với đấu nối hình Y cho phía điện áp cao. Thuận lợi cho cách đấu nối này
là có dây trung tính, có thể nối đất dây trung tính, có ưu điểm tăng điện áp gấp 3
lần, đồng thời mức tăng điện áp theo tỉ lệ số vòng dây quấn của các pha ở phía sơ và
thứ cấp. Đấu nối hình  trên dây quấn sơ cấp có chức năng hữu ích đối với vận hành
trong điều kiện mất cần bằng hoặc dòng điện không theo hình sin hoặc biên dạng
sóng của điện áp.
TỔ NỐI DÂY CỦA MBA 3 PHA

Ia X H1 I a' Ia X1 H1 I a' Ia I ab X H1 I a' Ic X1 H1 I c'


a 1
a’ a a’ a 1
a’ c c’

X2 H2 X2 H2 X2 H2 X2 H2

Ib I b' Ib I b' Ib I b' Ib I b'


b b’ b b’ b b’ b b’

Ic Ic Ic I c' Ia I a'
I c' I c' c c’ a a’
c c’ c c’

n n’ I ca n’ n

 Y Y


Y-Y

Y-: Số vòng cuộn dây bên sơ cấp không nhiều có thể đạt được tỉ lệ hạ áp tương
đối lớn. Ngoài ra, khi bên thứ cấp của biến thế tăng áp và bên sơ cấp của máy biến
thế hạ áp đấu kiểu hình Y đều có thể tiếp đất, điểm trung tính khiến điện áp dây tải
điện đối với đất là điện áp pha, bằng 1/3 điện áp dây, cũng tức là hạ thấp yêu cầu
cách điện của đường dây, hạ giá thành xây dựng.
TỔ NỐI DÂY CỦA MBA 3 PHA

Ia X H1 I a' Ia X1 H1 I a' Ia I ab X H1 I a' Ic X1 H1 I c'


a 1
a’ a a’ a 1
a’ c c’

X2 H2 X2 H2 X2 H2 X2 H2

Ib I b' Ib I b' Ib I b' Ib I b'


b b’ b b’ b b’ b b’

Ic Ic Ic I c' Ia I a'
I c' I c' c c’ a a’
c c’ c c’

n n’ I ca n’ n

 Y Y


Y-Y

Đấu nối theo hình Y–Y là sử dụng an toàn bởi vì những sự cố vận hành trong
điều kiện không cân bằng. Những thuận lợi và bất lợi từ các cách đấu nối MBA khác
nhau đã được thảo luận rất kỷ trong học phần kỹ thuật điện
TỔ NỐI DÂY CỦA MBA 3 PHA

Ia X H1 I a' Ia X1 H1 I a' Ia I ab X H1 I a' Ic X1 H1 I c'


a 1
a’ a a’ a 1
a’ c c’

X2 H2 X2 H2 X2 H2 X2 H2

Ib I b' Ib I b' Ib I b' Ib I b'


b b’ b b’ b b’ b b’

Ic Ic Ic I c' Ia I a'
I c' I c' c c’ a a’
c c’ c c’

n n’ I ca n’ n

 Y Y


Y-Y

Đấu nối theo hình - đề nghị cho MBA có điều kiện vận hành khẩn cấp cơ bản ít
nhất, với điện áp pha được loại bỏ. Đấu nối kiểu này còn được gọi là đấu nối tam giác
mở.
TỔ NỐI DÂY CỦA MBA 3 PHA
TỔ NỐI DÂY CỦA MBA 3 PHA

 Kí hiệu tổ đấu dây


Dùng phương pháp kim đồng hồ: kim dài của kim đồng hồ chỉ s.đ.đ dây
sơ cấp, đặt cố định ở con số 12, kim ngắn chỉ s.đ.đ dây thứ cấp đặt tương
ứng ở các con số 1, 2,…, 12 tuỳ theo góc lệch giữa chúng là 30, 30,…, 3600

Sản xuất nhiều máy biến áp có tổ đấu dây khác nhau rất bất tiện khi chế
tạo và sử dụng, vì thế ở nước ta cũng như trên thế giới chỉ sản xuất các máy
biến áp điện lực thuộc các kiểu đấu dây dây sau:
- Máy biến áp một pha chỉ có tổ I/I - 12
- Máy biến áp ba pha có các tổ: Y/Y0 – 12, (hay Y/Y0 – 0), Y/ – 11 và
Y0/ – 11 (hay Y/D – 11 và Y0/D – 11).
CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM MÁT

Có nhiều phương pháp, mỗi phương pháp làm mát yêu cầu điều
kiện vận hành nhất định:
 Làm mát MBA theo tự nhiên: công suất 16 MVA trở lại
 Làm mát bằng dầu có thêm quạt để tăng cường khả năng trao đổi
nhiệt và tản nhiệt
 Làm mát bằng phương pháp tuần hoàn cưỡng bức dầu và có tăng
thêm quạt: công suất 80 MVA
 Làm mát dầu bằng nước: Hệ thống làm mát phức tạp cho nên chỉ sử
dụng khi công suất định mức lớn.
 Làm bằng không khí tự nhiên: MBA kiểu khô
CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM MÁT

 MBA khô làm mát không khí tự nhiên: AN (air natural)


 MBA khô làm mát bằng không khí cưỡng bức: AF (air force)
 MBA tuần hoàn dầu và không khí tự nhiên: ONAN (oil natural air natural)
 MBA tuần hoàn dầu tự nhiên, thông gió cưỡng bức: ONAF (oil natural air
force)
 MBA tuần hoàn dầu và không khí cưỡng bức: OFAF (oil force air force)
 MBA thông gió cưỡng bức và tuần hoàn dầu định hướng: ODAF (oil directed
air force)
 MBA tuần hoàn dầu và nước cưỡng bức: OFWF (oil force water force)
SƠ ĐỒ THAY THẾ VÀ TÍNH TOÁN MBA

 MBA 3 pha 2 cuộn dây


 MBA 3 pha 3 cuộn dây
 MBA tự ngẫu
NHỮNG NỘI DUNG CẦN NHỚ

1. Nguyên lý làm việc của MBA


2. Tổ nối dây của MBA, ưu và nhược
điểm của từng tổ nối dây
3. MBA tự ngẫu
4. Hệ đơn vị tương đối
Chương 3 Hệ thống điện 1

Chương 3
MÁY BIẾN ÁP
3.1. Định nghĩa, nhiệm vụ và phân loại máy biến áp (MBA)
Định nghĩa: là một thiết bị điện từ loại tĩnh, làm việc trên nguyên
lý cảm ứng điện từ, biến đổi cấp điện áp này thành cấp điện áp khác
với tần số không đổi.
Nhiệm vụ:
Có nhiệm vụ quan trọng trong truyền tải điện năng: tăng áp tại
nhà máy phát điện và giảm áp tại nơi tiêu thụ.
Phân loại:
- Theo số cuộn dây:
+ MBA 3 cuộn dây: cao - trung - hạ áp
+ MBA 2 cuộn dây: cao - hạ áp.
- Theo chức năng:
+ MBA điều chỉnh dưới tải
+ MBA không điều chỉnh dưới tải
+ MBA điều chỉnh góc lệch pha.
- Theo số pha: MBA 1 pha và MBA 3 pha.
- Theo công suất:
+ MBA công suất nhỏ: làm mát bằng không khí
+ MBAcông suất lớn: làm mát bằng dầu, quạt cưỡng bức.

- Theo sơ đồ đấu dây: Y/Y, Y/, Y0/...

3.2. Nguyên lí hoạt động (Xem lại kỹ thuật điện)


3.1
Chương 3 Hệ thống điện 1

3.3. Sơ đồ thay thế và tính toán các thông số MBA


3.3.1. MBA 2 dây quấn

Mạch tương đương của nó được biểu diễn như sau:

Sơ đồ MBA hai dây quấn


a. Mạch tương đương chính xác; b. Mạch tương đương gần đúng
với:
I h + e: dòng điện biểu diễn cho từ trễ và dòng điện xoáy
I : dòng điện từ hoá lõi sắt; I0: dòng điện không tải
 : điện áp phía sơ cấp;
U  ' : điện áp thứ cấp qui về sơ cấp
U
1 2

Các thông số quay về sơ cấp:


R B  R 1  k 2 R 2 U1
 với k - tỉ số biến áp: k 
X B  X1  k X 2
2
U2

3.2
Chương 3 Hệ thống điện 1

Tính toán các thông số RB, XB, GB, BB của MBA 3 pha 2 cuộn dây
Thông thường, nhà sản xuất sẽ cho các thông số:
- PCuđm: tổn thất công suất trong đồng khi MBA mang tải định
mức, PCuđm = PN khi làm thí nghiệm ngắn mạch, tức IN = Iđm.
- UN%: phần trăm điện áp ngắn mạch so với điện áp định mức
UN
UN 0
0 
U ñm
3
- ikt%: phần trăm dòng điện không tải I0 so với dòng định mức
I0
I 0 0 0  i kt  .100 0 0
I ñm

- PFe: tổn thất công suất tác dụng trong lõi thép và bằng tổn hao
không tải P0: PFe = P0

Để tính RB, XB, GB, BB lý thuyết máy điện đưa ra công thức:
PN .U ñm
2 2
U N 0 0 .U ñm
R MBA  2
.10 3 () X MBA  .10 ()
Sñm Sñm
P0 3 Q Fe 3
GB  2
.10 (-1
) BB  2
.10 (-1
)
U ñm U ñm
I0 0 0 .Sñm
với QFe  100
(kVar) và PN (kW), Uđm (kV), Sđm (kVA), P0(kW)

Ngoài ra, tổn công suất kháng định mức trong cuộn dây của MBA:
U N 0 0 .Sñm
Q Cuñm  (kVar)
100

Đồng thời nhà sản xuất cũng cho biết khả năng điều chỉnh điện áp,
sơ đồ đấu dây của MBA.

3.3
Chương 3 Hệ thống điện 1

Ví dụ: Cho MBA 50 MVA có các thông số như sau:


121  2 x 2,5%/11 kV, Un% = 10,5%,
PN = 210 kW, I0% = 0,65%, QFe = 325 kVAr.
Chúng ta hiểu như sau:
- MBA có: Sđm = 50 MVA, Uđmcao= 121 kV, Uđmhạ= 11 kV.
- Máy giảm áp, có 5 đầu phân áp lệch nhau mỗi nấc 2,5 %. Tỷ số
biến áp k = 121/11 tương ứng với đầu phân áp định mức (đầu 0).

Đây là các thông số tính toán được qui về cao áp. Nếu muốn qui
về hạ áp sẽ có 2 cách tính:
- Cách 1: từ các thông số qui về phía cao, hiệu chỉnh qua tỷ số k2

trong đó:
R B( cao ) X B( cao )
R B( haï )  ; X B( haï ) 
k2 k2
G B( haï )  k 2 .G B( cao ) ; BB( haï )  k 2 .BB(cao )

- Cách 2: Tính trực tiếp (thay điện áp cao bằng điện áp hạ trong
các công thức tính):
2 2
U ñm ( haï ) U N %.U ñm ( haï )
R B( haï )  PN 2
3
.10 () X B( haï )  .10 ()
Sñm Sñm
P0 Q Fe
G B( haï )  2
.10 3 (-1) B B( haï )  2
.10 3 (-1)
U ñm ( haï ) U ñm ( haï )

3.4
Chương 3 Hệ thống điện 1

Ví dụ 2: Cho MBA 2 cuộn dây có các thông số:


- Công suất định mức: Sđm = 32 MVA
- Điện áp định mức: Uđm = 230/6,6 kV
- Tổn hao ngắn mạch: Pn = 167 kW
- Điện áp ngắn mạch: U% = 12%
- Tổn hao không tải: P0 = 53 kW; QFe = 288 kVar
Hãy vẽ sơ đồ thay thế và tính toán các thông số MBA trên sơ đồ
thay thế 1 pha trong 2 trường hợp:
- Qui về phía cao áp
- Qui về phía hạ áp.

Nhận xét: Vì tổn thất công suất (P, Q) trong lõi sắt gần như không
đổi và nhánh từ hóa mang dòng điện nhỏ nên có thể bỏ qua nhánh từ
hóa trong mạch tương đương gần đúng.

Sơ đồ thay thế gần đúng của MBA


Đặc biệt với MBA điện lực công suất lớn XB >> RB nên mạch
gần đúng của MBA chỉ có XB.

Sơ đồ thay thế gần đúng của MBA khi công suất lớn

3.5
Chương 3 Hệ thống điện 1

3.3.2. MBA 3 pha 3 cuộn dây (làm việc với 3 cấp điện áp)

Mạch tương đương một pha hình sao của MBA ba dây quấn

Tính các thông số của MBA ba pha ba cuộn dây


Với MBA ba pha ba cuộn dây, nhà sản xuất cho điện áp định mức
(UC, UT, UH), tổn thất công suất PN, sơ đồ đấu dây, điện áp ngắn mạch
giữa các cuộn dây: UN(1-2 )%, UN(2-3 )%, UN(3-1)% và tỉ số công suất giữa
các cuộn dây.
Tính cảm kháng
Từ các điện áp ngắn mạch giữa các cuộn dây: UN(1-2 )%, UN(2-3 )%,
UN(3-1)%, ta xác định điện áp ngắn mạch của các cuộn dây:
U N (12) 0 0  U N (13) 0 0  U N ( 23) 0 0
U N1 0
0 
2
U N (12) 0 0  U N ( 23) 0 0  U N (13) 0 0
U N2 0
0 
2
U N (13) 0 0  U N ( 23) 0 0  U N (12) 0 0
U N3 0
0 
2
3.6
Chương 3 Hệ thống điện 1

Khi có UN % của từng cuộn ta tính được XB của từng cuộn:


2
U N1 0 0 .U ñm
X B1  .10 ()
Sñm
2
U N 2 0 0 .U ñm
X B2  .10 ()
Sñm
2
UN N 3 0 0 .U ñm
X B3  .10 ()
Sñm
với Uđm (kV), Sđm (kVA).
Tính điện trở
 Trường hợp công suất của ba cuộn dây là: 100%/100%/100%
Điện trở của các cuộn dây qui đổi về 1 cấp điện áp đều bằng nhau:
RB1 = RB2 = RB3 = RB(100)
PCuñm .U ñm
2

với R B  2.S2 .10 3 ()  R B (100) (PCuđm = PN)


ñm

với PCuđm (kW), Uđm (kV), Sđm (kVA)

 Nếu không nói gì: 100%/100%/100%

 Trường hợp công suất ba cuộn dây là: 100/100/66,7%Sđm


 Điện trở của cuộn dây thứ 3 (66,7%Sđm) qui về cấp điện áp và
công suất cuộn thứ nhất:
RB1 = RB2 = RB(100)
RB3 = 1,5.RB1

 Trường hợp công suất 3 cuộn là: 100/66,7/66,7%Sđm thì:


PCuñm .U ñm
2
R B1  2
.10 3 ()
1,83.Sñm
RB2 = RB3 =1,5RB1 () (Các công thức trên qui về cao áp)

3.7
Chương 3 Hệ thống điện 1

 GFe, BFe tính như MBA 3 pha 2 cuộn dây: thường các thông
số này bỏ qua trong sơ đồ thay thế khi tính toán các thông số của MBA.

 Các thông số (R, X) thường được qui đổi về phía cao áp. Nếu
cần chuyển sang trung hay hạ áp thì hiệu chỉnh qua tỷ số:
U cao U cao
k CT  k 
U trung hay
CH
U haï

3.3.3. MBA tự ngẫu


MBA tự ngẫu so với MBA thường có cùng công suất có các ưu
điểm như sau:
- Tổn thất ít hơn.
- Kích thước nhỏ hơn.
- Rẻ tiền hơn.
- Trọng lượng nhỏ hơn.
MBA tự ngẫu điện lực: ba dây quấn với hai cuộn cao và trung
được quấn tự ngẫu, trung tính của nối với đất nên thích hợp trong mạng
110 kV trở lên có trung tính nối đất, cuộn hạ quấn theo MBA thường.
Sơ đồ thay thế 1 pha của MBA 3 pha trường hợp công suất truyền
từ cao đến trung:

MBA tự ngẫu đặc trưng bằng 2 đại lượng: Sđm và Stc.

3.8
Chương 3 Hệ thống điện 1

Công suất định mức: truyền công suất từ cuộn cao sang cuộn trung
Dòng định mức trong cuộn nối tiếp:
Sñm
Iñm( C) 
3.U ñm( C )
Sñm  3U C I C  3U T I T

Công suất trong từng cuộn riêng lẽ

Cuộn nối tiếp


UT U
SCT  3 ( U C  U T )I C  3I C U C (1  )  Sñm với   (1  T )
UC UC
Cuộn chung
IC
STO  3U T I Ch  3U T (I T  I C )  3U T I T (1  )
IT
IC UT
mà I  U  STO = Sđm
T C

Cuộn hạ: Công suất định mức cuộn hạ được thiết kế: Shạ = Sđm
Dòng cuộn chung với giả thiết tải công suất Sđm từ cao sang trung:
I0 = Iđm(T) – Iđm(C) = Iđm(T)(1 – 1/k)

 Tóm lại: công suất tính toán của mỗi cuộn dây của MBA tự ngẫu
 1
bằng ñm 1  k  . Trị số này gọi là công suất tiêu chuẩn (Stc) của MBA tự
S
 
ngẫu và  gọi là hệ số có lợi của MBA tự ngẫu.
1 U
  1  1 T
k UC

3.9
Chương 3 Hệ thống điện 1

 Nhận xét:
- Công suất cuộn CT, TO và cuộn hạ có công suất bằng nhau,
nếu ghép theo kiểu MBA thông thường thì:
SđmMBA thường = SCTđm = STOđm = Shạđm
- Nếu 3 cuộn dây được đấu theo kiểu tự ngẫu thì:
+ Công suất truyền từ cao - trung và ngược lại là Sđm:
S1cuoän
Sñm  > S1cuộn

+ Công suất truyền cao - hạ, trung - hạ vẫn là S1cuộn.
 Do đó, nếu dùng MBA tự ngẫu thay cho MBA thường sẽ được lợi
về công suất truyền từ cao – trung.

 Tổng quát: trong MBA tự ngẫu có:


 Sđm: công suất truyền cao - trung
 Stiêu chuẩn = S1cuộn = Sđm: công suất truyền cao - hạ, trung - hạ.
  < 1: hệ số có lợi của MBA tự ngẫu
Stieâu chuaån
Sñm  > Stiêu chuẩn

  gọi là là có lợi vì MBA tự ngẫu có thể truyền công suất Sđm


từ điện áp cao qua điện áp trung, trong khi các cuộn dây của nó và lõi
sắt chỉ thiết kế với công suất Stc = Sđm
Sơ đồ tương đương hình sao của MBA tự ngẫu:

3.10
Chương 3 Hệ thống điện 1

Tính điện trở và cảm kháng của MBA tự ngẫu


Thông số nhà sản xuất cung cấp:
 Điện áp định mức: UC, UT, UH, Sđm
 Điện áp ngắn mạch: UN(CT)%, U’N(CH)%, U’N(TH)%
 Tổn thất ngắn mạch: PN(CT), P’N(CH), P’N(TH)

trong đó U’N(CH)%, U’N(TH)%, P’N(CH), P’N(TH) được cho theo Stc do đó


khi tính toán ta cần phải qui đổi về Sđm:
PN(CT)
'
PN(TH)
'

PN(CT)  ; PN(TH) 
2 2
U 'N(CT) % U 'N(TH) %
U N(CT) %  ; U N(TH) % 
 

Tính điện trở R


Xác định tổn thất công suất từng cuộn dây:
(PN(CT)  PN(CH)  PN(TH) )
PN(C) 
2
(PN(CT)  PN(TH)  PN(CH) )
PN(T)   PN(CT)  PN(C)
2
(PN(CH)  PN(TH)  PN(CT) )
PN(H)   PN(CH)  PN(C)
2
Điện trở các cuộn dây
2
U ñmC
R C  PnC 2 
Sñm
2
U ñmC
R T  PnT 2 
Sñm
2
U ñmC
R H  PnH 2 
Sñm

3.11
Chương 3 Hệ thống điện 1

Tính cảm kháng các cuộn dây


Điện áp ngắn mạch trên từng cuộn:
( U N(CT) %  U N(CH) %  U N(TH) %)
U N(C) % 
2
( U N(CT) %  U N(TH) %  U N(CH) %)
U N(T) % 
2
( U N(CH) %  U N(TH) %  U N(CT) %)
U N(H) % 
2
Cảm kháng các cuộn dây:
2
U C %U ñmC
XC  .10 
Sñm
2
U T %U ñmC
XT  .10 
Sñm
2
U H %U ñmC
XH  .10 
Sñm
Chú ý:
- Nếu tính toán: UN(CT)%, UN(CH)% hay UN(TH)% âm  chọn bằng 0.
- Tính toán trên là qui đổi về phía cao áp. Nếu qui đổi về trung áp
hay hạ áp thì thay Ucao bằng Utrung hay Uhạ hoặc hiệu chỉnh qua tỷ số
k2, với k là tỷ số biến áp tương ứng với 2 cấp điện áp cần qui đổi.
- Khi tính: Pđm (kW), Uđm (kV), Sđm (kVA)

Ví dụ: Cho MBA tự ngẫu 3 pha 220/121/11 kV, công suất định mức
Sđm= 90 MVA, có các thông số như sau:
- Điện áp ngắn mạch ngắn mạch giữa các cuộn dây:
UN(C-T)% = 8 %, U’N(C-H)% = 12,6 %, U’N(T-H)% = 7,7 %
- Tổn thất ngắn mạch giữa các cuộn dây:
PN(C-T) = 360 kW, P’N(C-H) = 240 kW, P’N(T-H) = 205 kW
Xđ điện trở và điện kháng các cuộn dây trong trường hợp qui về CA.
3.12
Chương 3 Hệ thống điện 1

3.4. So sánh giữa MBA tự ngẫu với MBA thường: dựa trên 3
phương diện khi có cùng công suất định mức và cùng các cấp điện áp

 Chi phí cho việc chế tạo: trong MBA có hai phần chính:
- Khối lượng đồng để chế tạo các cuộn dây:
+ Cuộn nối tiếp MBA tự ngẫu so với cuộn cao áp MBA thường.
+ Cuộn chung so với cuộn trung.
- Khối lượng thép từ để chế tạo mạch từ.

Tổn hao trong MBA: gồm 2 phần


- Tổn hao trong đồng tỷ lệ với I2R.
- Tổn hao trong thép tỷ lệ với khối lượng thép từ.

 Phạm vi sử dụng
Lần lượt xem xét từng phần đã nêu trên:
Khối lượng đồng của các cuộn dây (Gđ) trong MBA tự ngẫu:
Gđ = Gđn + Gđch
Ta có: G  F.L
mà F  I và L  W
trong khi đó: W  U
nên: G  I.W  I.U
Wch
do đó: Gđn  InWn = IC(WC – Wch) = ICWC(1 - W )
C

UT
 ICUC(1 - U ) = ICUC = .SB = SC
C

IC
Gđch  IchWch = (IT - IC)WT = ITUT(1- I )
T

 .ST = .SB
Vậy Gđ MBA tự ngẫu = Gđn + Gch = .Gđ trong MBA thường
3.13
Chương 3 Hệ thống điện 1

Công suất từ trong MBA tự ngẫu St = .SB nên khối lượng mạch
từ trong MBA tự ngẫu cũng chỉ bằng .
Khối lượng giảm  trọng lượng và giá thành của MBA tự ngẫu
cũng chỉ bằng  lần trị số tương đương MBA thường.

Về tổn hao trong MBA tự ngẫu (PBtự ngẫu) gồm 2 phần:


PBtự ngẫu = An + Ach
l l C  l ch lC l ch
An = In .Rn =
2
IC2 F
n
= IC2 = IC  F
2 (1  ) = .PC
n Fn n l C

l ch
Pđch = Ich2. Rch = (.IT)2.  F = PđT
ch

- Tổn thất đồng trong MBA tự ngẫu bằng  lần so với MBA thường.
- Tổn thất trong thép tỷ lệ với khối lượng thép từ nên cũng chỉ
bằng  lần tổn thất từ trong MBA thường.
Kết luận chung: khi sử dụng MBA tự ngẫu thay cho MBA
thường sẽ có lợi hơn về trọng lượng, kích thước, giá thành, tổn hao và
đều chỉ bằng  lần, nên  còn gọi là hệ số có lợi của MBA tự ngẫu.
Nhưng khi sử dụng MBA tự ngẫu cần lưu ý: MBA tự ngẫu chỉ sử
dụng khi điện áp cao, trung nối đất trung tính. Vì nếu không nối đất
trung tính, khi có 1 pha phía cao chạm đất, điện áp trung của các pha
không chạm đất tăng lên không phải 3 lần mà lớn hơn nhiều.
MBA tự ngẫu không giống như MBA thường ở chỗ cuộn dây
quấn MBA tự ngẫu có sự liên hệ về điện giữa hai cuộn dây với nhau.
Bất lợi lớn nhất của MBA tự ngẫu là sự cách ly về điện không còn
nhưng ví dụ sau sẽ chứng minh sự truyền tải công suất của MBA tự
ngẫu lớn hơn MBA thường có cùng kích thước, cùng số vòng dây.

3.14
Chương 3 Hệ thống điện 1

Xét MBA 1 pha 2 cuộn dây có Sđm= 90 MVA, 80/120 kV

IC
Khi làm việc với tải đinh mức:
Sñm 90.106
IH IH    1125 (A)
UC U H 80.103
N2
Sñm 90.10 6
UH N1 IC    750 (A)
U C 120.103

Hình 1
Thay vì đấu như MBA 1 pha, người ta đặt mạch phía cao lên
mạch phía hạ và không thông qua từ trường để khảo sát công suất
truyền đến phụ tải, các thông số MBA ban đầu được giữ nguyên.
Vì thông số mạch không đổi, nghĩa là
N2 ứng với áp 80 kV, N1 vòng dây để tương
IC
ứng với công suất 90 MVA truyền qua
IH ICh (hình 2) = IH (hình 1) = 1125 (A)
120 kV
Tương tự:
N1 IChung IC (hình 2) = IC (hình 1) = 750 (A)
80 kV
Dòng điện phía ngõ vào:
IH = ICh + IC = 1125 + 750 = 1875 (A)
Hình 2
Khi dòng điện ngõ vào tăng từ 1125 A lên 1875 A khi được nối
sang kiểu tự ngẫu (autotransformer) với điện áp ngõ vào là 80 kV thì
công suất lan truyền đến phụ tải sẽ tăng từ 90 MVA lên 150 MVA.
SC-tự ngẫu = UH.IH = 80.103.1875 = 150 MVA
= UC- tự ngẫu.IC = (80 + 120).103.750 = 150 MVA

3.15
Chương 3 Hệ thống điện 1

Nhận xét:
- Sự tăng công suất từ 90 MVA lên 150 MVA và điện áp ngõ ra từ
120 kV lên 200 kV chứng minh sự thuận lợi của MBA tự ngẫu. MBA
tự ngẫu truyền tải một công suất lớn hơn so với MBA thường có cùng
công suất.
- Dùng MBA tự ngẫu sẽ có lợi về công suất truyền. Công suất
truyền tăng trong khi tổn thất không đổi nhưng cấp điện áp cao.
+ Điện áp cao bất lợi về cách điện.
+ Đấu nối phức tạp, vận hành khó khăn.

3.16
HỆ THỐNG ĐIỆN I
Chương VI
MÁY PHÁT
MÁY PHÁT

 Giới thiệu
 Cấu tạo máy điện đồng bộ
 Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ

Thông số của máy phát

 Khảo sát đặc tính phần ứng của máy phát điện đồng bộ
 Đóng mạch làm việc song song máy phát điện đồng bộ

 Vận hành máy phát đồng bộ làm việc độc lập


Giới thiệu

 Hầu hết máy phát trong nhà máy điện là máy phát đồng bộ.
 Máy điện đồng bộ là máy điện xoay chiều có tốc độ rotor
bằng với tốc độ quay của máy (n = n1).
 Chế độ xác lập máy điện đồng bộ có tốc độ quay của rotor
luôn không đổi.
 Máy điện đồng bộ gồm 3 bộ phận chính:

 Phần cảm
 Phần ứng
 Phần kích từ
Cấu tạo máy điện đồng bộ

 Phần cảm:
Thông thường phần cảm được đặt trên trục quay. Cấu tạo phần cảm
gồm có 1 lõi thép trên đó có dây quấn cho dòng điện một chiều đi qua
để tạo thành 1 nam châm điện. Từ thông của nam châm phần cảm sinh
ra khá mạnh và ổn định. Số cực của phần cảm tùy theo tốc độ quay của
trục.
Theo tần số tiêu chuẩn của dòng điện công nghiệp f = 50 Hz thì:
- Máy có 2 cực (p = 1) ứng với tốc độ quay 3000 vòng/phút.
- Máy có 4 cực (p = 2) ứng với tốc độ quay 1500 vòng/phút.6
Cấu tạo máy điện đồng bộ

 Phần ứng:
Gồm có bộ dây quấn 3 pha, 3 cuộn dây trục đặt lệch nhau 120 độ
trong không gian, đặt cố định trong rãnh của mạch từ bao quanh phần
cảm. Cấu tạo mạch từ và bố trí cuộn dây phần ứng tương tự như phần
stato của động cơ xoay chiều không đồng bộ.
 Phần kích từ:
Nhiệm vụ tạo ra 1 dòng điện một chiều cung cấp cho dây quấn phần
cảm để tạo ra từ thông. Đại bộ phận các máy phát điện xoay chiều công
suất lớn, phần kích từ là 1 máy phát điện 1 chiều DC gọi là máy kích từ
đặt trên cùng một trục với máy phát xoay chiều, dòng điện 1 chiều từ
máy kích từ ra qua hai chổi than tiếp xúc với vòng trượt đặt trên trục nối
vào dây quấn phần cảm.
Cấu tạo máy điện đồng bộ

Cấu tạo máy phát điện đồng bộ 4 cực, cực lồi


Nguyên lý làm việc

Sơ đồ mạch điện máy phát điện đồng bộ


Nguyên lý làm việc

 Động cơ cấp quay rotor đến gần


tốc độ định mức → cấp dòng
điện kích từ vào dây quấn kích N
từ tạo nên từ trường quay rotor
→ rotor quay từ trường rotor lần
lượt quét qua dây quấn starto
phần ứng và cảm ứng sức điện S

động xoay chiều hình sin.


Nguyên lý làm việc

 Tần số suất điện động cảm ứng


n.p f: tần số suất điện động
f Hz với: p: số cặp cực rotor
60
n: tốc độ quay rotor
 Trị số suất điện động cảm ứng trong dây quấn stator
E0: suất điện động pha
w1: số vòng dây quấn 1 pha
E 0  4.44.f .w1.k dq.0 với:
kdq: hệ số dây quấn
Φ0: suất điện động pha
 Suất điện động các pha có góc lệch nhau 1200 điện.
Tốc độ quay từ trường phần ứng = tốc độ quay của rotor
máy phát điện đồng bộ.
Thông số của máy phát

Công suất định mức Sdm

Điện áp định mức dm (6.3 – 30 KV)

Dòng điện định mức Idm

Hệ số công suát định mức cosφdm


(0.8 – 0.9).
Đặc tính của máy phát điện đồng bộ

Đặc tính không tải.


 Biểu diễn sựEthay đổi sức điện động E0 cảm ứng
0
trong dây quấn phần ứng đối với dòng điện kích từ
E0đm

 Dùng một biến trở giảm dần dòng điện kích từ và


dùng ampe kế ghi lại giá trị dòng điện kích từ,
voltage kế đo suất điện động phần ứng  vẽ đặc
Ikt
tính không tải.
Iktđm
Chọn dòng điện kích từ để vận hành máy phát điện
đồng bộ thích hợp.
Đặc tính của máy phát điện đồng bộ

Đặt tính ngoài của máy phát điện


 Là mối quan hệ giữa điện áp U trên cực máy phát và
dòng điện tải IUkhi Ikt, n=ndb không đổi
 Khi Ikt=const, thay đổi tải → I thay đổi tùy thuộc tính
chất tải. Cosφ=0.8
U0
• Phu tải tính cảm khi I tăng → điện áp giảm → điện áp đi
xuống Cosφ=1
• Phu tải tính dung→phản ứng phần Cosφ=0.8
I ứng trợ từ→điện áp
đi lên
 Dòng điện từ hóa định mức là Ikt ứng với U=Udm, I=Idm,
cosφ=cosφdm, f=fdm
Đặc tính của máy phát điện đồng bộ

Đặc tính điều chỉnh của máy phát


 Là quan hệ dòng
U kích từ Ikt theo dòng phụ tải I khi
U,n, cosφ không đổi.
Cần phải điều chỉnh dòng điện kích Cosφ=0.8
từ sao cho
điện ápUU trên cực máy phát không đổi khi tăng tải
Cosφ=1
0

 tải thuần trở: khi tải tăng→tăng Ikt Cosφ=0.8


I
 tải thuần cảm: khi tải tăng→tăng Ikt 1.7-2.2 lần Ikt0

 Tải thuần dung: tải tăng→giảm Ikt


U

Cosφ=0.8
U0
Cosφ=1
Cosφ=0.8
I
Đóng mạch làm việc song song máy phát
điện đồng bộ

Nhà máy gồm nhiều máy phát dấu nối chung thanh
cái→hệ thống điện gồm nhiều nhà máy kết nối
song song với nhau→may phát làm việc song song
với nhau
Ưu điểm:
Hòa đồng bộ máy phát vào lưới:
 Giảm
 Điện áp
vốnmáy
đầuphát
tư đặt
bằng
máy điện
phátápdựlưới
trữđiện
 Bảo
 Tần đảm
số máyan phát
toàn bằng
cung cấp
tần số
điện
lưới điện
 Tạo
 Thứratựcông
pha máy
suất phát
lớn so
cùng
với thứ
so với
tự pha
cônglưới
suất của từng máy
 Tần
 Điệnsốápvà
máy
điện
phát
áp của
va điện
lướiáp
điện
củakhông
lưới phải
đổi khi
trùng
thay
pha
đổinhau
tải
Vận hành máy phát song song

Tóm tắt
Máy máy
Một phátphát
vận hành
duy nhất
songvận
song
hành
vớicung
nút cân
cấpbằng
điện năng
cho phụ tải
 Tần
Côngsốsuất
và điện
tác dụng
áp của và máy
côngphát
suấtđược
phản điều
khángkhiển
cungbởi
cấpthống
hệ từ máymàphát
nó kếtbằng
nốivới
vàocông suất của phụ tải
 Điểm đặt bộcủađiềubộ điều
tốc máy
tốc máy
phátphát
điềusẽ
khiển
điềucông
khiểnsuất
tần
số đang
tác dungvận
tại vịhành
trí cung
của cấp
hệ thống
công suất lên hệ thống
 Trowngf
Trường điện
điện từtrong
(điểmmáyđặtphát
điềuđiều
chỉnh
khiển
trường
tại vịđiện)
trí cung
điềucông
cấp khiểnsuất
điệnphảnáp củakháng
hệ thống
lên hệ thống.
HỆ THỐNG ĐIỆN I
Chương VII:

ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP


VÀ CÔNG SUẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY
7.1. Điều chỉnh điện áp và truyền tải công suất trên
đường dây

Điều chỉnh điện áp và công suất truyền lớn nhất là hai đặc trưng
rất quan trọng của đường dây truyền tải. Thông thường điều chỉnh
điện áp từ không đến đầy tải không vượt qúa 5% điện áp định
mức. Thỉnh thoảng hệ thống chấp nhận mức điều chỉnh cao hơn là
10%.
chúng ta xét đến 4 đặc tính của đường dây sau:
 Điện kháng của đường dây có tính thuần trở.
 Điện kháng của đường dây có tính thuần cảm kháng.
 Điện kháng của đường dây có tính thuần cảm kháng với bù.
 Điện kháng của đường dây có tính thuần cảm kháng nối với hai
hệ thống lớn.
7.2. Điện trở của đường dây

Xét đường dây có tổng trở là thuần trở R nối giữa nguồn có điện
áp Es cố định và phụ tải thuần trở thay đổi tiêu thụ công suất tác
dụng P với điện áp là ER. Điện áp ER thay đổi theo phụ tải

Es ER

~ I R P
7.2. Điện trở của đường dây (tt)

Giả sử ER= 0.95Es, từ đồ thị này có thể xác định công suất
Công
Giảm suất
truyền điện cực
truyền
tải tới đạitải
trởphụ
của của
phụlàđường
cựctải
đại
19% dây
dầncông
đến Pmax=
về phụ
giá
suấttrị E
tảigiới
0khi 2/4R. Giá trị này đạt
chúng
tổngĐường
Shạn. tatrởdễcủa
dàng
phụxác
dây cótải
được
định
bằng khithay
sự
với
khả năng E
điện
R=đổi
truyềntrởcông
điện
của áp
0.5Es. dây Edẫn.
suất vớihơn
Rcao công suất tác
nhưng điệndụng P thì quá
áp nhận
thấp.
7.3 Đường dây có tính cảm kháng

Giả sử ER=0.95Es, từ đồ thị chỉ ra rằng đường dây có thể mang


Xét
Công
Công đường
suất
suất cực
dâyđại
truyềntruyền
củacực
tải tải
đường
có trở
đại dậykháng
của Pmax=
đường và
dâyE
bỏs tới
2 /2X
quaphụ
tương
điệntải trở
ứng
khidây
với
điện
tải 60% công suất giới hạn. Đường dây có khả năng truyền
dẫn.
điện Khảo
áp phụ
trở của đầusát
nhận
tảitương
E tự
bằng như
= 0.707Etrường
s.trở
Công
hợpsuất
thuần
truyền
trở ta
tảiđược:
tăng gấp
công suất cao so vớiR với điệncó
không kháng của
kháng đường
của đườngdây. dây.
hai lần so với trường hợp thuần trở.
Es ER

I X
P
~
7.4. bù cảm kháng đường dây

Chúng ta có thể cải thiện độ sụt áp và công suất truyền lớn nhất
của đường dây mang tính cảm kháng bằng cách đưa một tụ điện
có điện dung XC thay đổi song song phụ tải
Khi đó ta có thể xác định độ sụt áp chính xác bằng cách điều chỉnh
giá trị điện dung XC
X
I S

ES
1000 XC XC P ER
7.4. bù cảm kháng đường dây (tt)

Điều chỉnh điện áp thì hoàn toàn có thể thực hiện cho tới khi
công suất phụ tải đạt giá trị giới hạn Pmax = /X E S2
Bù cảm kháng đường dây có thể tăng công suất truyền tải lên
2 lần so với không bù và giữ điện áp phụ tải không đổi.
Kết luận
Tụ điện có điện dung
ER XC cung cấp một nửa công suất phản
1 2
kháng I XL hấp thụESbởi đường dây, một nửa còn lại được cung
2

cấp bởi điện áp đầu gửi ES. Ta có thể đưa vào tụ điện thứ 2 tại
đầu gửi của đường dây. Khi đó nguồn điện chỉ cung cấp công
suất tác dụng P, công suất phản
Pmaxkháng
= E S/được
2
X pcung cấp bởi 2 tụ
điện tại hai đầu. 0 50 100%
7.5. Đương dây có tính cảm kháng nối với 2 hệ thống.

Hệ thống liên kết giúp hệ thống ổn định và cho phép chịu đựng
ngắn mạch tức thời và những ảnh hưởng khác tốt hơn.
Hệ thống giữa 2 vùng S và R được kết nối bằng đường dây liên
lạc cảm kháng

v X

I
P
Vùng S Vùng R
7.5. Đương dây có tính cảm kháng nối với 2 hệ thống
(tt)

Giả sử điện áp hai đầu cuối của đường dây được cố định và cùng
độ lớn. Ta kiểm tra VS trể pha so với VR
Vùng S cung cấp công suất đến vùng R được xác định:
E2
p sin 
X
Trong đó:
P: là công suất tác dụng truyền tải trên một pha
E: điện áp pha
X: Điện kháng của dây dẫn trên một pha
 : góc lệch pha giữa điện áp đầu gởi và đầu nhận
7.5. Đương dây có tính cảm kháng nối với 2 hệ thống
(tt)

Công suất truyền tải từ vùng S tới vùng R làm theo góc lệch pha
giữa hai vùng
%P
Công suất đạt được giá trị cực đại
Trạng thái
E2/X khi góc lệch pha là 900 100 Không ổn định
Khi góc lệch pha đến gần 900 thì hai
vùng ở điểm phá vở và ngay lúc đó 50
thì máy cắt sẽ mở ra.

30 90 180
7.5. Đương dây có tính cảm kháng nối với 2 hệ thống
(tt)

Điện áp cuối đường dây liên lạc như hàm theo công suất
truyền tải Công suất tăng (= 0 – 900)

Công suất giảm (= 900 – 1800)

pmax= E2/X

Es = ER = E
%P

Nó hoàn toàn là một đường thẳng nằm ngang và kéo dài đến giá
trị cực đại trước khi nó rơi ngược về 0
7.6. công suất truyền tải của đường dây

Qua khảo sát các trường hợp trên, công suất truyền của đường
dây là giới hạn. Công suất truyền cực đại tỷ lệ với bình phương
điện áp đầu gửi và tỷ lệ nghịch với tổng trở của đường dây.

Chúng ta so sánh giá trị công suất và điện áp cho 4 trường hợp
của đường dây. Mỗi trường hợp giả định tổng trở của đường dây
bằng 10 Ohm và cung cấp điện áp đầu gửi là 1000V
7.6. công suất truyền tải của đường dây
(tt)
P truyền với điều
5
chỉnh điện 5%
4 4 Pmax
3 3 10 Ohm
1000
ES 1 ER 25 KW 4,75 KW
2 3
1 5 10 Ohm
750
ES 2 ER 50 KW 30 KW

10 Ohm

500 ES 3 ER 100 KW 100 KW

10 Ohm

250 ES 4 ER 100 KW 100 KW

10 Ohm

P (KW) ES 5 ER 80 KW 80 KW
0
25 50 75 100
7.6. công suất truyền tải của đường dây
(tt)

Kết quả cho ta thấy rằng:


Đường cong điện áp đầu nhận và công suất trái ngược nhau.
Công suât cực đại được truyền bởi đường dây với giả sử điều
chỉnh điện áp 5%. Ta thấy rằng đường dây chỉ có điện trở thì có
khả năng truyền tải là 4,75 kW, trong khi đường dây có cảm
kháng thì có thể truyền đến 30 kW
Đường thứ 5 cũng có tổng trở là 10 Ohm, nhưng công suất truyền
cực đại giảm còn 80 kW so với 100 KW với giả sử không có điện
trở.
7.7. lựa chọn điện áp đường dây

công truyền cực đại của đường dây là E2/X. Tuy nhiên, tổng trở
của đường dây tỷ lệ với chiều dài của đường dây. Điện áp của
đường dây có thể tính được như sau:
E  k Pl
Trong đó:
E: Điện áp đường dây
P: Công suất truyền tải
l: Chiều dài đường dây
k: Hệ số phụ thuộc vào loại dây dẫn cho phép mức điều
chỉnh điện áp, k=0,1 cho trường hợp không thực hiện bù và có
độ điều chỉnh điện áp 5%, k= 0,06 cho trường hợp bù đương dây.
HỆ THỐNG ĐIỆN I
Chương VIII:
GIẢI TÍCH HỆ THỐNG
(NETWORK MATRICES)
ĐẶT VẤN ĐỀ

 Hệ thống điện (HTĐ) là 1 hệ thống phức tạp gồm nhiều phần tử


được sắp xếp theo một trình tự nhất định để cung cấp, liên lạc
và truyền tải công suất từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ điện
năng.
 Trong HTĐ có thể xem như có hai loại phần tử chủ yếu:
+ Phần tử thụ động: hấp thụ công suất của nguồn.
+ Phần tử tích cực: sinh ra năng lượng điện (và các nguồn điện).
 Trong một HTĐ có rất nhiều điểm nút: là các giao điểm các
nhánh của đường dây. Các phần tử thụ động được bố trí theo
các nhánh đó, còn các phần tử tích cực được định vị trí tại một
số điểm nút nào đó.
ĐẶT VẤN ĐỀ

 Tính toán chế độ xác lập HTĐ nghĩa là khảo sát các thông số
điện xác lập (điện áp nút, dòng điện chạy trên các nhánh, công
suất của các nguồn đưa vào nhánh, tổn thất c.suất trong HTĐ).
 Các bài toán tính ở chế độ xác lập trong HTĐ bao gồm:
 Bài toán phân bố công suất của nguồn đến các phần tử trong
hệ thống (tính toán các thông số chủ yếu là điện áp phức tại
các nút để xác định các thông số vận hành: Inhánh, S, S.
 Bài toán ngắn mạch trong HTĐ.
 Để tính toán chế độ xác lập của HTĐ ta cần phải biết cấu trúc
của các phần tử thụ động được bố trí trong HTĐ. Cấu trúc này
được xác định thông qua mô hình toán là [Ybus] hay [Zbus].
ĐẶT VẤN ĐỀ

 Ma trận tổng dẫn (Ybus): thông số đặc trưng cho khả năng dẫn
của dây dẫn, ứng dụng rất phổ biến trong giải bài toán tính xác
lập của hệ thống và phân tích những trạng thái thực tế hệ thống
 Ma trận tổng trở (Zbus): được sử dụng chủ yếu trong việc phân
tích hư hỏng (tính toán ngắn mạch) của hệ thống.
Ma trận Tổng dẫn nút

 Phương trình ma trận thể hiện mối liên quan điện áp nút với các
dòng điện đi vào và đi ra khỏi mạng thông qua các giá trị tổng dẫn
các nhánh mạch.

 Ma trận tổng dẫn được sử dụng để lập mô hình mạng của hệ thống
có liên kết:
- Các nút thể hiện các thanh cái các trạm
- Các nhánh thể hiện các đường dây truyền tải và MBA
- Các dòng bơm vào thể hiện CS từ MF đến tải
Ma trận Tổng dẫn nút

 Cách thức xây dựng một ma trận tổng dẫn nút (hay Ybus):
- Dựa trên định luật Kirchhoff về dòng điện tại một nút:

- Các tổng trở đường dây được chuyển thành tổng dẫn:

với: - yij (i  0, j  0): tổng dẫn nhánh ij


- yi0 (i  0): tổng dẫn giữa nút i và đất (trung tính)
Ví dụ thành lập ma trận
Ví dụ thành lập ma trận
Ví dụ thành lập ma trận

 Sắp xếp lại các phần tử trong phương trình định luật Kirchhoff

 Thành lập ma trận cho các phương trình:


Ví dụ thành lập ma trận

 Hoàn chỉnh phương trình ma trận


Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận

E bus  Zbus I bus


I bus  Ybus E bus
 E1 
 
E bus   Ei là điện áp nút i.
 
 
En 
 I1 
 
  Ii là dòng điện được bơm vào ở nút i.
 
 
 In 
Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận

 I1   y11 y1n   E1 
  y y22   
y2 n   E2 
    21
    
    
 I n   yn1 ynn   En 

Làm thế náo để xây dựng Y hay Z cho một mạng có sẵn?
Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận

yii và yij là gì?

Ii
yii 
Ei all the other E j 0 when i  j

Ngắn mạch tất cả các nút khác

14
Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận

Ii
yij 
Ej E k  0, k  j

Ip
ypp 
Ep short circuit all the other buses

Eq
Ep
np
Tổng tất cả tổng dẫn các
Ip   y pi 
j 1
đường dây nối đến điểm p.
Ek
Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận

Dòng điện bơm vào Ip

Ip
y pq 
Eq
all the Ek  0 ,k  q

= - (tổng tất cả tổng dẫn các đường dây nối


giữa nút p và nút q).
Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận
y7
y6
y5 y4
2 3 4

y1 y2
y3
ref
 y6  y1  y6 0 0 
 y y 2  y5  y 6  y 7  y5  y7 
Y 6 
 0  y5 y 4  y5  y4 
 
 0  y7  y4 y3  y 4  y7  4x4

ji
Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận

Các quan sát cho thấy:


1) Ma trận Y là ma trận vuông
2) Kích cỡ ma trận Y bằng số nút của mạng.
3) Thành phần trên đường chéo chứa nhiều hơn hay bằng các phần tử
ngoài đường chéo.
Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận

 Thực hiện xây dựng ma trận Ybus không hỗ cảm


- Chuyển đổi tất cả tổng trở thành tổng dẫn.
- Các phần tử nằm trên đường chéo:

- Các phần tử nằm ngoài đường chéo:


Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận

 Dạng tổng quát của Ybus


- Các thành phần đường chéo, Yii, là các thành phần tự dẫn bằng với
tổng các tổng dẫn tất cả các thiết bị nối vào nút i
n
Yii   y ij
j 0
i j

- Các thành phần ngoài đường chéo, Yij, bằng với “-” của tổng dẫn
nối giữa 2 nút

Yij  Yji   y ji (i  j)
Ví Dụ

Ví dụ 1:
Ví Dụ

Ví dụ 2:
2
- Id -

+ +
-j4.0 -j8.0 j 5.0
- -
+ +

Ib I c -j4.0 -j2.5 I f
Ie
3 4
+ Ia 1 +
Ig
-j0.8 -j0.8

- -
.   90
100 0
0.68  1350
0
Ví Dụ

2 3 4
 1 
1 Y  Y  Y  Yd  Yc  Yf 
 c d f

 
 
2   Yd Yb  Yb  Ye  Yb  fe 
 
 
 Y  Yb Ya  Yb  Yc 0 
3  c

 
 
4   Yf
  Ye 0 Ye  Yf  Yg 

     
  j14.5 j 0.8 j 4.0 j 2.5  V1  0 
     
 j8.0  j17.0 j 4.0 j5.0  V   
   2   0 
     
 j 4.0 j 4.0  j8.8 0.0  V3  1.00  900 
     
     
 0.68  135
0
 j 2.5 j5.0 0.0  j8.3 V4 
MA TRẬN TỔNG TRỞ ZBus

[Zbus] là nghịch đảo của [Ybus]  [Zbus] = [Ybus]-1, ngoài ra


[Zbus] được thành lập trực tiếp mà không thông qua [Ybus]
Nếu như [Ybus] thường được dùng trong việc tính toán phân
bố công suất thì [Zbus] vừa có thể sử dụng để tính toán phân bố
công suất, vừa có thể dùng trong việc tính toán ngắn mạch
Trong tính toán ngắn mạch, việc thu gọn về tổng trở tương
đương chỉ áp dụng tốt cho mạng đơn giản. Với hệ thống phức
tạp nhiều nút (thanh cái) ta thường dùng ma trận tổng trở thanh
cái
+ [Zbus] để tính ngắn mạch, ta chọn nút chuẩn là trung tính
+ [Zbus] để tính phân bố công suất, ta chọn nút chuẩn là nút
cân bằng – nút nguồn có công suất lớn nhất trong HTĐ.
MA TRẬN TỔNG TRỞ ZBus

Xác định [Zbus]: có 3 cách

- Cách 1: [Zbus] = [Ybus]-1  xem lại đại số tuyến tính

- Cách 2: phương pháp “lắp dần tương ứng”

- Cách 3: Đo  kỹ thuật viên đo đạc


MA TRẬN TỔNG TRỞ ZBus

Cách 2 Phương pháp lắp dần tương đương


Xét một hệ thống có n nhánh với m nút (không kể nút chuẩn) ta lắp
dần từng nút một, thường bắt đầu từ nhánh có nối đến nút chuẩn, cho
đến khi hoàn thành của HTĐ thì dừng. Trong quá trình lắp ghép từng
nhánh, ma trận [ZBus] cũng sẽ được xây dựng tương ứng.

Quá trình lắp dần nút theo 4 nguyên tắc sau:


MA TRẬN TỔNG TRỞ ZBus

Quá trình lắp dần nút theo 4 nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1:
Cột thứ p của ma trận

Zold
0 
Z new
bus  bus

Hàng thứ p của ma trận
 0 Znh 
MA TRẬN TỔNG TRỞ ZBus

Quá trình lắp dần nút theo 4 nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 2: thêm nhánh Znh từ nút mới p về nút cũ k

 Z col k 
old
Z new
 bus

row k Znh  Zkk 
bus
MA TRẬN TỔNG TRỞ ZBus

Quá trình lắp dần nút theo 4 nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 3: thêm nhánh Znh từ nút cũ k về nút chuẩn 0

 Z old
col k 
Zmach vong   bus

row k Znh  Zkk 
 Z1 Z2 
Zmach vong   
 Z3 Z 4 
1
Zbus  Z1  Z 4 Z 2 Z3 cùng cấp với
new
Z old
bus
MA TRẬN TỔNG TRỞ ZBus

Quá trình lắp dần nút theo 4 nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 4: Thêm nhánh Znh từ nút cũ j đến nút cũ k

 col j  col k 
 
Zmach vong  
Zold
bus

row j  row k Znhanh  Zkk  Z jj  2Z jk 
 Z1 Z2 
Zmach vong   
 3
Z Z 4
1
Z new
bus  Z1  Z Z 2 Z3
4
moi
Nhận xét:mỗi lần lấp nhánh có nút mới, Ztăng
bus
1 cấp
VÍ DỤ

j0,2 j0,4
j0,8
Cho hệ thống điện
như hình vẽ. Hãy 1 2
thành lập ma trận
tổng dẫn và ma trận
tổng trở
j0,4 j0,4

3
VÍ DỤ (tt)

1. Thành lập ma trận tổng dẫn

( y11  y12  y13 )  y12  y13  j0,2


j0,8
j0,4

Ybus     y21 ( y21  y22  y23 )  y23 


 1 2
  y31  y32 ( y31  y32  y33 )

j0,4 j0,4

 j8,75 j1,25 j 2,5 3


Ybus    j1,25  j 6,25 j 2,5
 j 2,5 j 2,5  j5
VÍ DỤ (tt)

2. Thành lập ma trận tổng trở


j0,2 j0,4
j0,8
a. Cách 1
1 2

1
Z bus  j0,4 j0,4

Ybus 3

 0,16 0,08 0,12 


Z bus   Ybus   j 0,08 0,24 0,16 
1

 0,12 0,16 0,34


VÍ DỤ (tt)
0 0
2. Thành lập ma trận tổng trở j0,2 j0,4
j0,8

b. Cách 2: dùng phương pháp lắp dần 1 2

từng nhánh
1) Lắp nhánh từ nút 1 với nút chuẩn 0 có Znh= j0,2
j0,4 j0,4
0
3

Z new
bus   j 0,2 Z old
Bus j0,2

1
2) Lắp nhánh từ nút mới 2 với nút chuẩn 0 có Znh= j0,4
0 0

 j 0,2 0 
Z new
bus   j0,4

 0 j 0,4 j0,2

1 2
0 0
j0,2 j0,4
j0,8

VÍ DỤ (tt)
1 2

j0,4 j0,4

3) Lắp nhánh từ nút mới 3 với nút cũ k =1 có Znh= j0,4


 j 0,2 0 
new

j 0,4
Z bus
 0 0 0

j0,4
old j0,2

Z bus col k 1 2

j0,4

 j 0,2 0 j 0,2
  0 0 
3
new
Z bus j 0,4
 j 0,2 0 j 0,6
row k
Znh  Zkk

Nguyên tắc 2: thêm nhánh Znh từ nút mới p về nút cũ k


0 0
j0,2 j0,4
 j 0,2 j 0,2 j0,8
0

VÍ DỤ (tt)   0 0 
new 1 2
Z bus j 0,4
 j 0,2 0 j 0,6 j0,4 j0,4

4) Lắp nhánh từ nút cũ 2 = j với nút cũ 1 = k có Znh= j0,8


0 0
col j - col k
k j
Z 1  j 0,2 0 j 0,2  j 0,2
Z2
j0,2
j0,8
j0,4

 0 j 0,4 
1 2
j 0,4 0
Z machvong  
 j 0,2 j 0,6  j 0,2
j0,4
0
 
Z3  j 0,2 j 0,4  j 0,2 j1,4 
Z4 3

row j - row k Znh  Zkk  Z jj  2Z jk


 j 0,2 0 j 0,2  j 0,2
 0 0  
1   j 0,2 j 0,4  j 0,2
new
Z bus  Z1  Z 41Z 2 Z 3   j 0,4
j1,4 
j 0, 4 
 j 0,2 0 j 0,6  j 0,2
Nguyên tắc 4: Thêm nhánh Znh từ nút cũ j đến nút cũ k
0 0
j0,2 j0,4
 j 0,2 j 0,2 j0,8
0

VÍ DỤ (tt)   0 0 
new 1 2
Z bus j 0,4
 j 0,2 0 j 0,6 j0,4 j0,4

0,1714 0,0571 0,1714 



Z bus  j 0,0571 0,2857 0,0571
new 
0,1714 0,0571 0,5714
0,1714 0,0571 0,1714  0 0
 j 0,0571 0,2857 0,0571
j0,2 j0,4
j0,8
new

VÍ DỤ (tt) Z bus 1 2

0,1714 0,0571 0,5714 j0,4 j0,4

5) Lắp nhánh từ nút cũ 3 = j với nút cũ 2 = k có Znh= j0,4

j0,2 j0,4
j0,8

1 2
k j col j - col k
0,1714 0,0571 0,17140,1143 
0,0571 0,2857 0,0571  0,2286
j0,4 j0,4

Z machvong  j   3
0,1714 0,0571 0,5714 0,5143 
 
0,1143  0,2286 0,5143 1,14 

row j - row k Znh  Zkk  Z jj  2Z jk


0 0
j0,2 j0,4
j0,8

VÍ DỤ (tt)
1 2

j0,4 j0,4

j0,2 j0,4
j0,8

1 2

j0,4 j0,4

 0,16 0,08 0,12 


1 
Z bus  Z1  Z 4 Z 2 Z 3  j 0,08 0,24 0,16 
new 
 0,12 0,16 0,34
Ví dụ

4
j 0.2 (5)

j 0.125 (6)

j 0.25 (2) j 0.4 (3)

1 2 3

j1.25 (1) (4) j1.25

0
Ví dụ

1 Trường hợp 1

V1    j1.25 I1 


1 1

1
j1.25
Z bus,1  1  j1.25
Thành lập bus 2 với tổng trở của nó j0.25 nối vào bus 1, Trường hợp 2:
1 2
j 0.25
1  j1.25 j1.25 1 2
 
j1.5 
Z bus, 2
2  j1.25  j1.25

Số j1.50 ở trên chính là tổng của j1.25 và j0.25 .


Ví dụ

Kế tiếp, nối nút mới 3 vào nút 2 qua trở kháng j0.4: Trường hợp 2

2 3
1 j 0.4
j 0.25
1  j1.25 j1.25 j1.25
2  j1.50
1 2 3
Z b u s, 3  j1.25 j1.50  j1.25
3  j1.25 j1.90
 j1.50 

Số j1.90 ở trên chính là tổng của Z22 (j1.50) của ma trận cũ và Zpq (j0.4) của
nhánh mới nối 2, nút 2 và 3.
Ví dụ

Thêm tổng trở j1.25 nối từ nút 3 vào nút chuẩn, Trường hợp 3:

1 2 3 p

1  j1.25 j1.25 j1.25 j1.25 


 j1.25 j1.50 j1.50 j1.50 
Z b u s, 4 
2
 
3  j1.25 j1.50 j1.90 j1.90 
 
p
 j1.25 j1.50 j1.90 j 3.15

j 0.4
Trong đó j3,15 chính là tổng của 1
j 0.25
3

Z 33  Z pq 2
j1.25 j1.25
Ví dụ
Sau khi loại bỏ hàng p cột p:
1 2 3

1
 j 0.75397 j 0.65476 j 0.49603
Z bus, 5   j 0.65476 j 0.78571 j 0.59524
2
 
3 
 j 0.49603 j 0.59524 j 0.75397 

( j1.25)( j1.25)
Z1 1( n ew)  j1.25   j 0.75397
j 3.15

( j1.50)( j1.50)
Z 22( new)  j1.50   j 0.78571
j 3.15
( j1.50)( j1.90)
Z 23( new)  Z 32( new)  j1.50   j 0.59524
j 3.15
Ví dụ
Thêm tổng trở Zpq = j0.20 giữa nút cũ 3 và nút mới 4,

1 2 3 4

1
 j 0.75397 j 0.65476 j 0.49603 j 0.49603
 j 0.65476 j 0.78571 j 0.59524 j 0.59524
 
2
Z bus, 6 
 j 0.49603 j 0.59524 j 0.75397 j 0.75397 
 
3

4  j 0.49603 j 0.59524 j 0.75397 j 0.95397 


j 0.2
Phần tử nằm trên đường chéo chính Z44 4

là tổng của Z33 và Zpq j 0.25


1
3
2
j1.25 j1.25
Ví dụ

Cuối cùng thêm Zpq = j0.125 vào giữa 2 nút cũ là 2 và 4:

Z15  Z12  Z14  j 0.65476  j 0.49603  j 0.15873


Z 25  Z 22  Z 24  j 0.78571  j 0.59524  j 0.19047
Z35  Z32  Z34  j 0.59524  j 0.75397   j 0.15873
Z 45  Z 42  Z 44  j 0.59524  j 0.95397   j 0.35873
Z55  Z 22  Z 44  2Z 24  Zb  j{(0.78571  0.95397)  2(0.59524)}  j 0.125
 j 0.67421 4
j 0.2
j 0.125
1
j 0.25 j 0.4 3
2
j1.25 j1.25
Ví dụ

Ma trận mới:
q

 j 0.15873 
 Z bus, 6 j 0.19047 

  j 0.15873
 
  j 0.35873
q  j 0.15873 j 0.19147  j 0.15873  j 0.35873 j 0.67421 
Ví dụ

Sau khi loại bỏ hàng q cột q:

1 2 3 4

1  j 0.71660 j 0.60992 j 0.53340 j 0.58044


 j 0.60992 j 0.73109 j 0.64008 j 0.69659
Z bus 
2
 
3  j 0.53340 j 0.64008 j 0.71660 j 0.66951
 
4
 j 0.58049 j 0.69659 j 0.66951 j 0.76310
Bài tập
1 2 3
j 0,04 j 0,02

j 0,03 j 0,08
j 0,06

j 0,05 j 0,06
6 5 4

1. Tính ma trận Ybus


2. Tính ma trận Zbus
HỆ THỐNG ĐIỆN I
Chương IX:

PHÂN BỐ CÔNG SUẤT


TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
HỆ THỐNG ĐIỆN
PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG HTĐ

Phân bố công suất là bài toán quan trọng trong quy hoach,
thiết kế phát triển hệ thống trong tương lai nhằm xác định chế
độ vận hành tốt nhất của hệ thống hiện hữu.
Trong chương này sẽ đưa ra các mô hình toán học của mạng
điện, các phương pháp toán số chọn lọc và các phương pháp
phân bố công suất.
PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG HTĐ

Khảo sát phân bố công suất thường áp dụng cho hệ thống ba


pha cân bằng.
Khảo sát phân bố công suất đòi hỏi có tổng trở đường dây và
máy biến áp, đầu phân áp của máy biến áp, điện dung đường
dây, số liệu công suất của nguồn và phụ tải.
Cơ sở lý thuyết của bài toán phân bố công suất dựa trên hai
định luật Kirchoff về dòng điện tại nút và điện thế mạch vòng.
PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG HTĐ

Mục đích:
Phục vụ cho thiết kế và vận hành hệ thống điện,
Khảo sát hệ thống ở chế độ trước và sau sự cố,
Điều chỉnh điện áp và công suất, vận hành kinh tế hệ
thống điện…
CÁC LOẠI NÚT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Nút cân bằng (U, ): Là nút nguồn có công suất lớn nhất
trong HTĐ. Tại nút này công suất nguồn được điều khiển sao
cho điện áp nút đó luôn là hằng số:

Một nút có 4 thông số:

U 0  const  P0  const
0

còn 
U00  0  const Q0  const
CÁC LOẠI NÚT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Nút máy phát (P, U): cũng là nút nguồn nhưng công suất P là
hữu hạn. Tại nút này công suất P = const và Q điều khiển sao
cho U = const.

Các thông số:

U i  const  i  const
i
 còn 
Pi, Ui  Pi  const Qi  const
CÁC LOẠI NÚT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Nút phụ tải (P, Q): Là nút tiêu thụ công suất P, trong khi đó Q
là hằng số. Điện áp U và góc pha của nó có thể bị thay đổi

Một nút có 4 thông số:

Qi  const  i  const


i Pi, Qi
 còn 
 Pi  const U i  const

Ngoài ra còn có nút P = 0, Q = 0 gọi là nút trung gian

Dòng công suất ở các nút được quy ước theo chiều đi vào nút.
CÁC LOẠI NÚT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Nút tổng quát


SGi  PGi  jQGi
~
#i Vi ,i  PGi , QGi

 PDi , QDi
 V ,
 i i
S Di  PDi  jQDi

Chú ý: Nếu HTĐ có n nút thì tổng số các đại lượng sẽ là 6 x n


MÔ PHỎNG NÚT

SGi  PGi  jQ Gi S i  SGi  S Di


~
#i Vi ,  i
#i
S Di  PDi  jQ Di
MÔ PHỎNG NÚT

Nút nguồn được nối với n nút trong HTĐ


n
S i   S ik
Si k 1

#i
Pi  P Gi  PDi

S i1 Si 2 Si3  Sin
S i  SGi  S Di
MÔ PHỎNG DÒNG ĐIỆN NÚT

~ SGi ~ n

#i Ii  IGi  IDi   Iik


k 1
S Di
Vi  const

~ IGi Dòng điện nút

#i Vi ,  i
IDi IBus i  IGi  IDi
NÚT TỔNG QUÁT

Ik

Bus #k
Ikk
ykk
(shunt)
Ik1 Ik 2 Ik  Ik , k 1 Ik , k 1 Ikn

yk1  1 / Z k1 ykn
yk 2 yk ,k 1 yk ,k 1

Bus #1 Bus #2 Bus #... Bus #k-1 Bus #k+1 Bus #n


n
S k  Vk Ik  Vk (YkVk )*
n
Ik  YkVk
k 1 k 1
NÚT TỔNG QUÁT

KCL
Ik  Ik1  Ik 2    Ik ,k 1  Ikk  Ik ,k 1    Ikn
 y k 1 (Vk  V1 )  y k 2 (Vk  V2 )    y k ,k 1 (Vk  Vk 1 )  y kk (Vk  0)  y k ,k 1 (Vk  Vk 1 )    y kn (Vk  Vn )
  y V  y V    y
k1 1 k2 2 V  y
k , k 1 k 1 V    y V
k , k 1 k 1 kn n

 ( y k 1  y k 2    y k ,k 1  y kk  y k ,k 1    y kn )Vk
 Yk1V1  Yk 2V2    Yk ,k 1Vk 1  YkkVk  Yk ,k 1Vk 1    YknVn
n
  YkiVi
i 1

 I1  ( y11  y12    y1n )  y12   y1n   V1 


      
 I2    y 21 ( y 21  y 22    y1n )   y 2 n   V2 
           
     
 I k 1          Vk 1 
 I    y k1  y k 2  ( y k1  y k 2    y kn )  y kn   Vk 
 k    
 Ik 1        V
  k 1 
           
    
 In    y n1  y n 2 ( y n1  y n 2    y nn )  Vn 
TÍNH CÔNG SUẤT NÚT
*
n n
 n

S i  Vi I i  Vi ( YikVk )*  Vi  Yik*Vk*  Vi e j i   Gik  jB ik Vk e j k 
k 1 k 1  k 1 
n n
Si Ii   V i Vk e j ( i  k )
Gik  jB ik    Vi Vk e j ik Gik  jB ik 
k 1 k 1
#i
Vi n
  Vi Vk cos  ik  j sin  ik Gik  jB ik 
k 1
 Sin n
  Vi Vk Gik cos  ik  Bik sin  ik   j G ik sin  ik  Bik cos  ik 
S i1 Si 2 Si3

k 1

Dòng công suất được chia làm 2 phần


n
Pi  PGi  PDi   Vi Vk Gik cos  ik  Bik sin  ik 
k 1
n
Qi  QGi  QDi   Vi Vk Gik sin  ik  Bik cos  ik 
k 1
TÍNH CÔNG SUẤT NÚT

jVi j i
Vi  Vi e  Vi e

 ik i   k

Yik  Gik  jBik


Bik: susceptances
Yik: Conductances
TÍNH CÔNG SUẤT NÚT

Bus type SGi (Gen. Bus) SDi (Load bus) Si (Bus) V Ref. bus
PGi QGi PDi QDi Pi Qi
Ref. bus
? ? given given ? ? 1.0 00

Gen.
Bus given ? given given specified ? specified ?
(P-V)
Load
bus - - given given specified specified ? ?
(P-Q)

Phụ tải sẽ được dự đoán


Công suất tác dụng của máy phát có thể xác định bởi ELD
TÍNH PHÂN B Ố CÔNG SUẤT

• Phân bố công suất dùng Ybus và phép lặp


Gauss-Seidel
• Phân bố công suất bằng phép lặp Newton-
Raphson
• Phương pháp phân lập nhanh (fast
decouple)
GIỚI THIỆU PHẦN MỀM
TÍNH PHÂN BỐ CÔNG SUẤT

1
Chương Trình PowerWorld
 PowerWorld® Simulator (Simulator) là chương trình được thiết kế
mô phỏng và phân tích hệ thống điện dựa trên giao tiếp đồ họa.
 Chương trình mô phỏng có thể giải bài toán phân bố công suất
cho các hệ thống tới 100,000 nút.
 Dựa trên giao tiếp đồ họa, các thông số các phần tử trong hệ
thống có thể được nhập trực tiếp.
 Chương trình đồ họa cho phép người sử dụng quan sát trực tiếp
phân bố công suất trên sơ đồ đơn tuyến.
 Chương trình có các công cụ để điều độ kinh tế, phân tích các
giao dịch kinh tế trong thị trường điện, tính toán hệ số phân bố
công suất truyền tải, phân tích ngắn mạch, phân tích sự cố …

2
Chương Trình PowerWorld
 Ngoài ra, còn có một số công cụ thêm vào:
 Voltage Adequacy and Stability Tool (PVQV): cho phép người
sử dụng phân tích đặc tính ổn định điện áp của một hệ thống.
 Optimal Power Flow Tool (OPF): tính toán cực tiểu hàm chi
phí thỏa mãn các ràng buộc hệ thống sử dụng quy hoạch tuyến
tính.
 Security Constrained Optimal Power Flow Tool (SCOPF): cũng
giống như OPF nhưng SCOPF xem xét thêm các sự cố có thể
xảy ra trong quá trình vận hành và bảo đảm rằng ngoài vấn đề
cực tiểu chi phí không để xảy ra tình trạng sự cố mà khôn g có
tiên liệu.

3
Chương Trình PowerWorld
 Optimal Power Flow Reserves (OPFR): được sử dụng để phục vụ
các dịch vụ kèm theo trong thị trường điện.
 Available Transfer Capability Analysis Tool (ATC): xác định công
suất thực tối đa có thể truyền giữa hai phần của một hệ thống
điện mà không có sự vi phạm nào.
 Topology Processing: cho phép giải các bài toán có mô hình topo,
công cụ này hữu ích cho những người quy hoạch để chạy trong
thời gian thực.
 Transient Stability (TS): cho phép phân tích đáp ứng động của hệ
thống đối với một sự cố trong hệ thống.

4
Chương Trình PowerWorld

5
Chương Trình PowerWorld

Sơ đồ mô phỏng và kết quả


Line Z = 0.1j

0.941 pu
One 1.000 pu Two -7.469 Deg

170.0 MW 200 MW
68.2 MVR 100 MVR
Line Z = 0.1j Line Z = 0.1j

Three 1.000 pu

30 MW
63 MVR

6
Phần Mềm PSS/ADEPT
 PSS/ADEPT (The Power System Simulator/Advanced Distribution
Engineering Productivity Tool) là sản phẩm của công ty phần mềm
Shaw Power Technologies.
 Phần mềm được xây dựng nhằm phục vụ cho các kỹ sư và nhân viên kỹ
thuật trong ngành điện, để thiết kế và phân tích lưới điện phân phối.

7
Phần Mềm PSS/ADEPT
 Tính năng:
- Với giao diện đồ họa trực quan, PSS/ADEPT cho phép người dùng
thiết kế, chỉnh sửa và phân tích sơ đồ lưới và các mô hình lưới điện một
cách trực tiếp trên màn hình.
- Khả năng tính toán không hạn chế số nút do tận dụng các tính năng
quản lý bộ nhớ rất mạnh của HĐH Window. Vấn đề này không phụ
thuộc vào khả năng của phần mềm mà phụ thuộc vào cấu hình phần
cứng.
- Có thể trao đổi dữ liệu với các phần mềm khác cùng chạy trên môi
trường Windows như Excel, Access….
- Các module và tiện ích hỗ trợ của PSS/ADEPT rất đầy đủ cho công
tác quản lý lưới phân phối.

8
Phần Mềm PSS/ADEPT
 Các module:
 Tính toán trào lưu công suất (Load Flow): phân tích và tính toán
điện áp, dòng điện, công suất thực và công suất phản kháng cũng như
góc pha trên từng nhánh và từng phụ tải cụ thể.
 Tính ngắn mạch (Short Circuit): tính toán ngắn mạch tại tất cả các
nút trên lưới hoặc một nút được chọn, bao gồm các loại ngắn mạch như
ngắn mạch 1 pha, 2 pha và 3 pha.
 Tính toán khởi động động cơ (Motor Starting Analysis - MSA): tính
dòng điện điện áp và cho biết độ sụt áp tại tất cả các nút và nhánh trong
mạng điện khi khởi động một động cơ trong mạng điện.

9
Phần Mềm PSS/ADEPT
 Xác định vị trí đặt tụ bù (Optimal Capacitor Placement - CAPO):
tìm ra những điểm tối ưu để đặt các tụ bù cố định và tụ bù ứng động sao
cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
 Phân tích điểm dừng tối ưu (Tie Open Point Optimization - TOPO):
tìm ra những điểm dừng có tổn hao công suất nhỏ nhất trên lưới và đó
chính là điểm dừng lưới trong mạng vòng 3 pha.
 Phân tích độ tin cậy trên lưới điện (Distribution Reliability Analysis
- DRA): tính toán các thông số độ tin cậy trên lưới điện như SAIFI,
SAIDI, CAIFI, CAIDI…
 Phân tích sóng hài (Harmonics): phân tích các thông số và ảnh
hưởng của các thành phần sóng hài trên lưới.

10
Phần Mềm PSS/ADEPT
 Các tiện ích hỗ trợ
 Line constants: Hỗ trợ người dùng tính toán thông số của đưòng dây
dẫn trên không. Nó có giao diện đồ họa cho phép thiết kế sơ đồ hành
lang lưới điện và nhập số liệu về dây dẫn, khoảng cách tương quan giữa
các dây, độ võng …
 Cơ sở dữ liệu thiết bị bảo vệ: PSS/ADEPT cung cấp một thư viện
thiết bị bảo vệ rất phong phú dưới dạng tập tin cơ sở dữ liệu Access đầy
đủ thông tin của nhiều hãng lớn trên thế giới (Cooper, Bundy, Chance,
Westinghouse…) bao gồm recloser, cầu chì và relay.
 Công cụ báo cáo: Đây là công cụ hỗ trợ người dùng lập report báo
cáo về tất cả các thông tin liên quan đến lưới điện đang phân tích.

11
Phần Mềm PSS/ADEPT
 Giao diện của chương trình PSS/ADEPT

12
Matlab Toolbox: Matpower
 Matpower là một toolbox sử dụng trong chương trình Matlab để
giải các bài toán phân bố công suất và phân bố công suất tối ưu.
 Mục đích của toolbox nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và
nghiên cứu.
 Matpower là chương trình miễn phí được phát triển tại ĐH Cornell
(Mỹ), có thể download tại:
http://www.pserc.cornell.edu/matpower/
 Cài đặt:
- Download tại địa chỉ trên
- Giải nén và đặt các file vào một thư mục
- Đặt đường dẫn trong Matlab đến thư mục co các file.

13
Matlab Toolbox: Matpower
 Các file dữ liệu được sử dụng trong Matpower là một file dạng
Matlab được format theo một định dạng có sẵn.
 Thực thi phân bố công suất:
Dùng lệnh: runpf(‘tenfile’)
trong đó, tenfile.m là tên file chứa dữ liệu của hệ thống cần thực
hiện phân bố công suất.
 Thực thi phân bố công suất tối ưu:
Dùng lệnh: runopf(‘tenfile’)
trong đó, tenfile.m cũng giống như trong thực thi phân bố công
suất, nhưng có thêm những thông số cần cho bài toán phân bố
công suất tối ưu.

14
Matlab Toolbox: Matpower
 Format file dữ liệu:

15
Matlab Toolbox: Matpower

16
Matlab Toolbox: Matpower

17
Matlab Toolbox: Matpower

18
Matlab Toolbox: Matpower

19
Matlab Toolbox: Matpower
Ví dụ:

Hệ thống chuẩn
IEEE 14 nút
20
Matlab Toolbox: Matpower
Dữ liệu đầu vào

21
Matlab Toolbox: Matpower
Hiển thị kết quả:

22
Matlab Toolbox: Matpower
Hiển thị kết quả: Điện áp và công suất nút

23
Matlab Toolbox: Matpower
Hiển thị kết quả: Phân bố công suất trên đường dây

24
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www
. v n
i e t nam
. L u atV
www

You might also like