You are on page 1of 113

HỆ THỐNG SCADA TẠI TRẠM

KHÔNG NGƯỜI TRỰC


Nội dung chính

 Giới thiệu chung

 Thiết bị nhất thứ trên lưới

 Hệ thống Scada trạm truyền thống

 Hệ thống Scada trạm sau khi cải tạo

 Trạm điều khiển máy tính

 Các mạch cơ bản trong trạm điện

 Liên động trong các trạm


GIỚI THIỆU CHUNG
 TBA truyền thống:

• Các trạm vận hành nhiều năm

• Thiết bị cũ lạc hậu, nhiều thiết bị phải thao tác bằng tay

• Nhiều trạm vẫn còn các rơ le không có khả năng kết nối máy tính

 TBA điều khiển máy tính:

• Các trạm mới được xây dựng gần đây, các thiết bị được đồng bộ hóa

• Sẵn sàng đáp ứng tiêu chí không người trực

 Mục tiêu xây dựng lưới điện thông minh:

• Các TBA đóng điện mới, trạm cải tạo được thực hiện theo tiêu chí không người trực

• Tự động hóa lưới điện


MÁY CẮT NGOÀI TRỜI
THIẾT BỊ NHẤT THỨ

Máy cắt 110kV Máy cắt 35kV


MÁY CẮT TRONG NHÀ
THIẾT BỊ NHẤT THỨ
Máy cắt trung thế
DAO CÁCH LY
THIẾT BỊ NHẤT THỨ
Dao cách ly 110kV
MÁY BIẾN DÒNG
THIẾT BỊ NHẤT THỨ
CT (TI) 110kV
MÁY BIẾN DÒNG
THIẾT BỊ NHẤT THỨ
CT (TI) TRUNG THẾ
MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP
THIẾT BỊ NHẤT THỨ
VT (TU) KIỂU TỤ
MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP
THIẾT BỊ NHẤT THỨ
VT (TU) TRUNG THẾ
MÁY BIẾN ÁP
THIẾT BỊ NHẤT THỨ

MÁY BIẾN ÁP 110KV MÁY BIẾN ÁP 35KV, 22KV


RECLOSER
THIẾT BỊ NHẤT THỨ

RECLOSER NOJA RECLOSER NULEC


CẦU DAO PHỤ TẢI LBS
THIẾT BỊ NHẤT THỨ

- Thao tác có tải (so với cầu


dao thông thường)
- Thường không đóng lặp lại
được
- Dòng cắt thường nhỏ hơn
Recloser
- Lắp đặt, sửa chữa, bảo
dưỡng đơn giản hơn
Recloser
FAULT INDICATOR
THIẾT BỊ NHẤT THỨ
- Phát hiện sự cố, phát sang
- Gửi tín hiệu về bộ thu thập đặt gần các
bộ fault indicator bằng song tần số vô
tuyến RF Radio Frequency
- Bộ thu thập gửi tín hiệu về hệ thống
SCADA bằng GPRS, 3G
TRẠM GIS
THIẾT BỊ NHẤT THỨ
Trạm 110kV Vĩnh Yên 2
HỆ THỐNG GIÁM SÁT TRẠM

 Hệ thống SCADA
 Hệ thống Camera
 Hệ thống báo cháy
SƠ ĐỒ KẾT NỐI SCADA HIỆN
TẠI TBA TRUYỀN THỐNG
THIẾT BỊ RTU
HỆ THỐNG SCADA

 Cấu trúc RTU


THIẾT BỊ RTU
HỆ THỐNG SCADA

 Hình ảnh RTU ABB

CMG10

RTU560
THIẾT BỊ RTU
HỆ THỐNG SCADA

 Hình ảnh RTU SIEMENS

TM1703

AK1703
THIẾT BỊ RTU
HỆ THỐNG SCADA

 Hình ảnh NETCON, GE, AREVA


Netcon500
D400

C264
SƠ ĐỒ KẾT NỐI SCADA HIỆN TRANSDUCER
TẠI TBA TRUYỀN THỐNG

TRANSDUCER ABB
SƠ ĐỒ KẾT NỐI SCADA HIỆN
TẠI TBA TRUYỀN THỐNG
SƠ ĐỒ KẾT NỐI SCADA HIỆN
TẠI TBA TRUYỀN THỐNG
 Các tín hiệu SI, DI, DO sử dụng mạch cứng được thu thập đến RTU qua

các module mở rộng (trên tủ SIC cũ hoặc tủ SIC mới) Tín hiệu đo lường

thu thập qua các đa năng và transducer.

 Tín hiệu IEC60870-5-101 gửi về A1 thông qua bộ ghép kênh. Tín hiệu

đo lường đáp ứng chậm.


SƠ ĐỒ KẾT NỐI SCADA HIỆN
TẠI TBA TRUYỀN THỐNG
 Sơ đồ kết nối truyền thông về trung tâm điều độ

Thiết bị truyền dẫn: STM khi sử dụng cáp quang điện lực hoặc Modem nếu

thuê kênh Viettel hoặc VNPT. Kết nối IEC60870-5-101 thông qua nhiều

thiết bị tăng nguy cơ sự cố


SƠ ĐỒ KẾT NỐI SCADA HIỆN
TẠI TBA TRUYỀN THỐNG
SƠ ĐỒ KẾT NỐI SCADA HIỆN THIẾT BỊ GHÉP KÊNH
TẠI TBA TRUYỀN THỐNG

FOX 505 - ABB


LOOP AM

VCL-MX
SƠ ĐỒ KẾT NỐI SCADA HIỆN THIẾT BỊ GHÉP KÊNH
TẠI TBA TRUYỀN THỐNG
MXS19C- SIEMENS
FMX-12 SAGEM

UCL-1000AN
SƠ ĐỒ KẾT NỐI SCADA HIỆN THIẾT BỊ GHÉP KÊNH
TẠI TBA TRUYỀN THỐNG

H5000 TRUNG QUỐC BỘ CHUYỂN ĐỔI RS232 SANG E1


SƠ ĐỒ KẾT NỐI SCADA HIỆN THIẾT BỊ STM
TẠI TBA TRUYỀN THỐNG

SURPASS HIT 7035 LOOP O9400


SƠ ĐỒ KẾT NỐI SCADA HIỆN THIẾT BỊ STM
TẠI TBA TRUYỀN THỐNG

Optix OSN 1500 Optix OSN 2500


SƠ ĐỒ KẾT NỐI SCADA HIỆN THIẾT BỊ STM
TẠI TBA TRUYỀN THỐNG

Tejas Tj100ME Tejas Tj1500


SƠ ĐỒ KẾT NỐI SCADA HIỆN THIẾT BỊ STM
TẠI TBA TRUYỀN THỐNG

SMA 1K - CP

H9MO-LMXE
SƠ ĐỒ KẾT NỐI SCADA HIỆN MODEM
TẠI TBA TRUYỀN THỐNG

TD23-WESTERMO MODEM QUANG


CHUẨN VẬT LÝ PHỔ BIẾN

 RS232
RS-232 cho phép sử dụng tối thiểu 3 dây: Tx ( truyền),
RX ( nhận) và GND ( đất). Trong đó, trạng thái logic của tín
hiệu sử dụng mức chênh áp giữa TX và RX so với dây đất
GND
1 truyền, 1 nhận, khoảng cách tối đa 15m
 RS485
RS-485 sử dụng chênh lệch điện áp giữa 2 dây A và B để
phân biệt logic 0 và 1,  chứ không so với đất. Đặc biệt, khi
truyền tín hiệu xa, nếu có sụt áp thì đồng thời sụt trên cả 2
dây nên tín hiệu vẫn đảm bảo.
32 nhận, 32 truyền cùng lúc

 ETHERNET (ĐIỆN HOẶC QUANG)


CHUẨN VẬT LÝ PHỔ BIẾN

RS232, RS485

Ethernet
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN
 Đường truyền 2 dây không xoắn
Kết nối thiết bị tối đa 50m và tốc độ nhỏ hơn 19,2kbps
 Đường truyền đôi dây xoắn
Giảm nhiễu
Tốc độ truyền tối đa 1Mbps với khoảng cách nhỏ hơn 100m.
Có 2 loại là UTP (không có lưới bảo vệ) và STP (có lưới bảo vệ)
 Cáp đồng trục
Các giới hạn chính đối với cáp dây xoắn là khả năng và hiện tượng gọi là
“hiệu ứng ngoài da”. Do hiệu ứng này mà khi tín hiệu có tần số cao thì suy hao
lớn. Với ứng dụng yêu cầu tốc độ cao hơn 1Mbps thì đòi hỏi bộ thu phát phức
tạp.
Tốc độ truyền tối đa 10Mbps với khoảng cách nhỏ hơn vài trăm mét.
 Cáp quang
Cáp quang mang thông tin dưới dạng chùm ánh sáng dao động trong sợi
thủy tinh. Không bị nhiễu bởi nhiễu điện từ.
Tốc độ cao hàng trăm Mbps. Tuy nhiên việc hàn nối phải có thiết bị chuyên
dụng.

ường ngoài da “
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN
 Cáp quang
Gồm 2 loại chính là: Đa mode (multimode) và đơn mode (Single mode)
Đặc điểm dễ nhận dạng là loại đa mode thường có màu cam, đơn mode
thường có màu vàng (sợi nhảy quang).

ường ngoài da “
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN
 Cáp quang
Cáp quang có nhiều loại đầu bao gồm: ST, SC, LC, FC là phổ biến nhất.

 Không dây

ường ngoài da “
GIAO THỨC PHỔ BIẾN

 TRUYỀN THÔNG NỘI BỘ TRẠM  TRUYỀN THÔNG ĐẾN TTĐK


 Modbus RTU  IEC60870-5-101
 Modbus TCP/IP  IEC60870-5-104
 IEC61850  ICCP
 IEC60870-5-103
 SPA/LON
 …..
SƠ ĐỒ KẾT NỐI SCADA HIỆN
TẠI TBA TRUYỀN THỐNG
 Các RTU tại các trạm đã có từ lâu chủ yếu gồm các loại: RTU 560ABB,

CMG10 AK1703/TM1703 Siemens; C264 AREVA, Netcon500.


 Tín hiệu gồm các ngăn lộ 110kV và các ngăn lộ tổng trung thế
KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG
MẠCH NHỊ THỨ
KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG
MẠCH NHỊ THỨ
MẠCH DÒNG, ÁP
MẠCH NHỊ THỨ

Mạch dòng, áp đo lường


MẠCH DÒNG, ÁP
MẠCH NHỊ THỨ
Mạch dòng, áp bảo vệ
MẠCH DÒNG, ÁP
MẠCH NHỊ THỨ

Mạch dòng, áp bảo vệ


MẠCH DÒNG, ÁP
MẠCH NHỊ THỨ

Mạch dòng, áp bảo vệ


TEST BLOCK
MẠCH NHỊ THỨ

Các tín hiệu dòng điện và điện áp lần lượt


đưa vào các khối thí nghiệm dòng điện và điện
áp trước khi đi vào rơ le, công tơ, đa năng…
MẠCH ĐIỀU KHIỂN MÁY CẮT
MẠCH NHỊ THỨ TRUNG THẾ
MẠCH ĐIỀU KHIỂN MÁY CẮT
MẠCH NHỊ THỨ 110KV (MẠCH ĐÓNG)
MẠCH ĐIỀU KHIỂN MÁY CẮT
MẠCH NHỊ THỨ 110KV (MẠCH CẮT)
MẠCH ĐIỀU KHIỂN MÁY CẮT
MẠCH NHỊ THỨ 110KV (MẠCH CẮT)
MẠCH ĐIỀU KHIỂN DCL
MẠCH NHỊ THỨ
MẠCH CHỈ THỊ
MẠCH NHỊ THỨ
MẠCH CẢNH BÁO
MẠCH NHỊ THỨ
MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ
MẠCH NHỊ THỨ
 Tín hiệu kiểu PT100
 Tín hiệu dòng điện 1 chiều 4 -20 mA:
- Loại 4-20mA active
- Loại 4-20mA passive
MẠCH CHỈ THỊ NẤC
MẠCH NHỊ THỨ

Nấc có thể chỉ thị


qua rơ le F90 hoặc
đồng hồ cơ khí
PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ
MẠCH NHỊ THỨ NGĂN ĐƯỜNG DÂY 110KV
PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ
MẠCH NHỊ THỨ NGĂN MBA
CÁC LOẠI BẢO VỆ CƠ BẢN
MẠCH NHỊ THỨ
Các relay bảo vệ bao gồm:
- F50N: bảo vệ quá dòng cắt nhanh chạm đất
- F51N: bảo vệ quá dòng chạm đất có thời gian duy trì
- F50: bảo vệ quá dòng cắt nhanh
- F51: bảo vệ quá dòng có thời gian
- F67: Bảo vệ quá dòng pha có hướng
- F67N: bảo vệ quá dòng chạm đất có hướng
- F21: bảo vệ khoảng cách pha.
- F21N: bảo vệ khoảng cách chạm đất
- F87L: relay bảo vệ so lệch dòng dọc đường dây
- F85: nhận thông tin phối hợp tác động từ bảo vệ đầu đối diện (truyền cắt)
- F86 : rơ le chốt tác động
- F27: bảo vệ kém áp
- F59: bảo vệ quá điện áp
-F59N: bảo vệ quá điện áp đất 3U0
-FL: định vị sự cố (Fault locator)
-F87T: bảo vệ so lệch máy biến áp
-F81: bảo vệ tần số
-F87B: bảo vệ so lệch thanh cái
-SOTF: đóng vào điểm sự cố
-FR: lưu trữ sự cố
-50BF: relay chống máy cắt từ chối tác động
-64REF: bảo vệ chạm đất hạn chếđộng
BUCHHOLZ RELAY
MẠCH NHỊ THỨ
GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM
TRUYỀN THỐNG

 Cấu trúc hệ thống truyền thông trạm sau khi cải tạo: Hà Tĩnh, Hưng Yên
GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM
TRUYỀN THỐNG

 Cấu trúc hệ thống truyền thông trạm sau khi cải tạo: Bắc Ninh, Thái

Nguyên, Hà Nam sử dụng IO CMIC


GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM
TRUYỀN THỐNG

 Cấu trúc hệ thống truyền thông trạm sau khi cải tạo: Sơn La, Hòa Bình,

Vĩnh Phúc sử dụng IO GBU200


GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM IEC61850 VÀ MODBUS
TRUYỀN THỐNG

 Tổ chức dữ liệu

IEC61850

Modbus RTU
GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM IEC61850 VÀ MODBUS
TRUYỀN THỐNG

IEC61850
GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM IEC61850 VÀ MODBUS
TRUYỀN THỐNG

IEC61850
GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM IEC61850 VÀ MODBUS
TRUYỀN THỐNG

 Tổ chức dữ liệu

IEC61850
GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM CƠ CHẾ LÀM VIỆC CỦA MODBUS
TRUYỀN THỐNGDòng
điện pha Công
Công suất
suất
A như ngăn 131
ngăn 131
 Chuẩn truyền thông chính: Modbus nào id1? bao
bao nhiêu
id
nhiêu
id n?
n?

Master
Dòng
điện pha
A như
nào id1?

120 Ampe

Dòng 27.8 MW
điện pha
A như
nào id1?

Slave id 1 Slave id n
.....
Cơ chế Polling ( Hỏi và trả lời)
GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM IEC61850
TRUYỀN THỐNG

 Cơ chế làm việc của IEC61850: giao tiếp Client – Server

Client
(GW)

LAN
IEC61850
Vừa Trip rồi anh ơi
Máy cắt vừa đóng em
nhé

Server Server
IED name 1 IED name n
Cơ chế Report ( Báo cáo) + Hỏi – trả lời
GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM IEC61850
TRUYỀN THỐNG

 Cơ chế làm việc của IEC61850: giao tiếp giữa các Server với nhau

Client
(GW)

LAN
IEC61850

Đóng tiếp địa thanh


cái 112-14 rồi nhé

Server Goose ngang Server


IED name 1 IED name n
Cơ chế truyền tin kiểu bản tin Goose
GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM IEC61850
TRUYỀN THỐNG

 Cơ chế làm việc của IEC61850: giao tiếp giữa các Server với nhau
GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM
TRUYỀN THỐNG

 Đặc điểm hệ thống các trạm sau khi được cải tạo:
- Tận dụng toàn bộ tín hiệu hiện hữu đã thu thập vào RTU

- Bổ sung máy tính gateway để thu thập tín hiệu từ RTU hiện hữu, từ các

IED.

- Để đáp ứng tiêu chí trạm không người trực, toàn bộ cơ sở dữ liệu tại

TBA 110kV sẽ được truyền về trung tâm điều khiển theo giao thức

IEC60870-5-104 từ Gateway.
GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM
TRUYỀN THỐNG

 Đặc điểm hệ thống các trạm sau khi được cải tạo:

Dữ liệu được truyền về TTĐKX qua Switch Layer 3 + hệ thống cáp quang

 IP được phân hoạch theo quy định của EVN.

 Hệ thống mạng tách biệt với mạng Internet, tách biệt với hệ thống đo

đếm, thu thập thông số

 Phần mềm Gateway: Sicam PAS, Zenon, Elipse


GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM
TRUYỀN THỐNG

 Đặc điểm hệ thống các trạm sau khi được cải tạo:

- Phương thức thu thập tín hiệu đo lường: tận dụng các rơ le và đồng hồ đa

năng có sẵn 02 giao thức cơ bản là IEC61850 và Modbus để lấy dữ liệu

theo quyết định 176/QĐ-EVN.


GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM
TRUYỀN THỐNG

 Đặc điểm hệ thống các trạm sau khi được cải tạo:
- Đối với các ngăn lộ tín hiệu đo lường thu thập từ rơ le thì không cần

thay thế đa năng


- Đối với các ngăn lộ tín hiệu đo lường thu thập từ đa năng nhưng thiết bị

không hỗ trợ Modbus sẽ được thay thế bằng loại có hỗ trợ Modbus.
GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM
TRUYỀN THỐNG

 Đặc điểm hệ thống các trạm sau khi được cải tạo:
- Các ngăn lộ AC, DC lắp mới đồng hồ đa năng, nhiệt độ MBA thu thập

qua đồng hồ P30U Lumel


GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM
TRUYỀN THỐNG

 Đặc điểm hệ thống các trạm sau khi được cải tạo:

- Thu thập các tín hiệu SI, DI, điều khiển SO, DO: Hưng Yên, Hà Tĩnh
GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM
TRUYỀN THỐNG

 Đặc điểm hệ thống các trạm sau khi được cải tạo:

- Thu thập các tín hiệu SI, DI, điều khiển SO, DO: Hà Nam, Bắc Ninh, Thái

Nguyên
GIẢI PHÁP CẢI TẠO TRẠM
TRUYỀN THỐNG

 Đặc điểm hệ thống các trạm sau khi được cải tạo:

- Thu thập các tín hiệu SI, DI, điều khiển SO, DO: Sơn La, Hòa Bình, Vĩnh

Phúc
SƠ ĐỒ KẾT NỐI SCADA TBA
ĐIỀU KHIỂN MÁY TÍNH
ĐẶC ĐIỂM TBA ĐIỀU KHIỂN
MÁY TÍNH

 Trạm tự động hóa của NPC hiện nay bao gồm máy Server, máy tính kỹ
sư, máy tính Gateway, History; các thiết bị cấp ngăn lộ gồm các rơ le,
các BCU, công tơ…; các thiết bị cấp trường gồm máy cắt, dao cách ly,
CT, VT,…
 Các thiết bị cấp trạm được kết nối với thiết bị cấp ngăn lộ (Bay) qua hệ
thống mạng Lan sử dụng các giao thức cơ bản như IEC61850, Modbus.
 Các BCU, rơ le, đồng hồ đa năng kết nối với các thiết bị trường bằng
mạch cứng.
 Toàn bộ liên động đã sử dụng Goose ngang giữa các rơle để thực hiện
mà không phải sử dụng mạch cứng.
ĐẶC ĐIỂM TBA ĐIỀU KHIỂN
MÁY TÍNH

 Ở một số nước phát triển đã có hệ thống điều khiển tích hợp mức nhất

thứ, các thiết bị cấp ngăn lộ giao tiếp với thiết bị trường qua cáp quang

tốc độ cao.

 Máy tính Gateway giao tiếp với cấp điều độ (A1) hoặc trung tâm điều

khiển xa bằng giao thức IEC60870-5-101/104.

 Máy tính Server có nhiệm vụ kết nối với IEDs qua các giao thức

IEC61850, Modbus để thu thập và lưu trữ dữ liệu.


ĐẶC ĐIỂM TBA ĐIỀU KHIỂN
MÁY TÍNH

 Ở một số hệ thống thì chức năng Server và chức năng Gateway có thể

nằm trên một thiết bị phần cứng duy nhất.

 Đối với trạm điều khiển máy tính dữ liệu đã được thu thập tương đối

đầy đủ về máy tính Server do đó không cần thực hiện cải tạo mạch để

phục vụ yêu cầu điều khiển xa.

 Máy in phục vụ in ấn báo cáo, bảng biểu thông tin vận hành.
ĐẶC ĐIỂM TBA ĐIỀU KHIỂN
MÁY TÍNH

 Thiết bị GPS đồng bộ thời gian cho toàn bộ các thiết bị rơ le, BCU, các

máy tính của hệ thống. Các trạm cải tạo không được trang bị GPS Timer.

GPS Tekron

GPS Multisync - GE
ĐẶC ĐIỂM TBA ĐIỀU KHIỂN
MÁY TÍNH

Một số phần mềm điều khiển trạm:


 Sicam Pas (Siemens/ Đức)
 PLA/PLC (GE/ Mỹ)
 Zenon (Copadata/ Áo)
 Survalent (Canada)
 Elipse (Brazil)
 GSC1000 (Toshiba/ Nhật)
 DS Agile (Alstom/ Pháp)
 @Substation (ATS/ Việt Nam)
 Nari (Trung Quốc)
 iControl (Tây Ban Nha)
ĐẶC ĐIỂM TBA ĐIỀU KHIỂN
MÁY TÍNH

 Sơ đồ hệ thống sau khi kết nối đến TTĐKX


ĐẶC ĐIỂM TBA ĐIỀU KHIỂN CẤU TRÚC MẠNG
MÁY TÍNH
 Dự phòng và thời gian khôi phục
Cấu trúc liên kết vòng Ethernet đã trở thành lựa chọn thích hợp cho hệ thống tự động hóa
trạm biến áp bởi tính linh hoạt, chi phí thấp, và lắp đặt dễ dàng.
Cấu trúc liên kết mạch vòng có thể áp dụng với giao thức STP hoặc RSTP.
Thời gian khôi phục mạng từ 1-60s.
Vấn đề đặt ra là phải giảm thiểu thời gian khôi phục mạng.
Chế độ sự cố
 Cấu trúc mạch vòng cơ bản

Chế độ bình thường


ĐẶC ĐIỂM TBA ĐIỀU KHIỂN CẤU TRÚC MẠNG
MÁY TÍNH
 Chế độ phức hợp
ĐẶC ĐIỂM TBA ĐIỀU KHIỂN CẤU TRÚC MẠNG
MÁY TÍNH

 So sánh thời gian khôi phục của một số giao thức dự phòng mạng
ĐẶC ĐIỂM TBA ĐIỀU KHIỂN CẤU TRÚC MẠNG
MÁY TÍNH

 Yêu cầu về thời gian khôi phục với một số ứng dụng
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC TRẠM KÊNH TRUYỀN
KHÔNG NGƯỜI TRỰC
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC TRẠM
KHÔNG NGƯỜI TRỰC
 * Các đối tượng thu thập, giám sát

 Trạng thái MC, DCL, TĐ, nấc phân áp, vị trí các khóa điều khiển xa/tại chỗ.

 Thông số đo lường: U, I, P, Q, Cos, f, nhiệt độ dầu,…

 Tín hiệu cảnh báo, tín hiệu bảo vệ

 Trạng thái vận hành của thiết bị RTU/Gateway, đường truyền


 Các đối tượng điều khiển

 Đóng/cắt máy cắt

 Đóng/cắt dao cách ly

 Tăng/giảm nấc phân áp


ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC TRẠM
KHÔNG NGƯỜI TRỰC

 Kiểu tín hiệu/dữ liệu

 Đo lường (AI): Chỉ thị giá trị đo lường của các thông số như U, I,P,Q (số)

 Trạng thái (DI): Chỉ thị trạng thái vận hành của thiết bị: (Open; Close;
Intransit,Disturbed)

 Cảnh báo (SI): Chỉ thị các sự kiện, cảnh báo/tín hiệu bảo vệ (On/Off;…)

 Điều khiển (DO/SO): Chỉ thị giá trị/trạng thái của thiết bị cần điều khiển

Trong đó kiểu dữ liệu DI/DO là tín hiệu 2 bit (4 trạng thái); kiểu dữ liệu SI/SO là
tín hiệu 1 bit (2 trạng thái)
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC TRẠM
KHÔNG NGƯỜI TRỰC

 Giao thức là gì?

 Giao thức (Protocol) là một thành phần quan trọng trong hệ thống,

theo một cách đơn giản đó chính là ngôn ngữ để các thành phần trao

đổi thông tin;

 Giao thức sử dụng trong trao đổi dữ liệu từ trạm/thiết bị đóng cắt về

trung tâm điều khiển hiện đang sử dụng chủ yếu là IEC60870-5-104;

trong một số trường hợp có thể là 101; DNP; giao thức dung trong nội

bộ trạm là IEC61850 và Modbus.


ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC TRẠM GATEWAY
KHÔNG NGƯỜI TRỰC

 Gateway là gì?

 Gateway là thiết bị cho phép nối ghép hai loại

giao thức với nhau.

 Qua Gateway, các máy tính (thiết bị) trong các

mạng sử dụng các giao thức khác nhau có thể

dễ dàng “nói chuyện” được với nhau


ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC TRẠM GATEWAY
KHÔNG NGƯỜI TRỰC
LIÊN ĐỘNG THAO TÁC
THIẾT BỊ

 Ngăn đường dây 110kV


Ngăn lộ Tên thiết bị Điều kiện liên động

Aptomat FVL đóng (TU ĐZ)


Q76 Q7 mở hoàn toàn
Điện áp đường dây < 10V
nhị thứ
Q76 mở hoàn toàn
Q75 mở hoàn toàn
Q7
Q25 mở hoàn toàn
Q0 mở hoàn toàn
Q25 mở hoàn toàn
Q75 mở hoàn toàn
Q2
Q24 mở hoàn toàn
Q0 mở hoàn toàn
Q2 mở hoàn toàn
Q24
112-2 mở hoàn toàn
Q2 mở hoàn toàn
Q25, Q75
BAY 172 Q7 mở hoàn toàn
Q2 mở hoàn toàn
Q0 ở chế độ tại chỗ
Q7 mở hoàn toàn
Q2 và Q7 mở hoàn toàn
hoặc Q2 và Q7 đóng hoàn
Q0 ở chế độ từ xa toàn

kiểm tra đồng bộ thỏa mãn

F861 không tác động

F862 không tác động


Các điều kiện bắt buộc
F741 tốt
cho Q0
F742 tốt

SF6 không bị lockout


Lò xong căng
LIÊN ĐỘNG THAO TÁC
THIẾT BỊ

 Ngăn tổng 110kV MBA


Ngăn lộ Tên thiết bị Điều kiện liên động

431 ở vị trí thí nghiệm


Q38 Q3 mở hoàn toàn

331 ở vị trí thí nghiệm


Q38 mở hoàn toàn
Q35 mở hoàn toàn
Q15 mở hoàn toàn
Q0 mở hoàn toàn
Q3

431-38 mở hoàn toàn

331-38 mở hoàn toàn


Q15 mở hoàn toàn
Q35 mở hoàn toàn
Q1
BAY 131 171-14 mở hoàn toàn
Q0 mở hoàn toàn
Q1 mở hoàn toàn
Q15, Q35
Q3 mở hoàn toàn
Máy cắt ở chế độ tại Q1 mở hoàn toàn
chỗ Q3 mở hoàn toàn
Q1 và Q3 mở hoàn toàn
Máy cắt ở chế độ từ xa hoặc Q1 và Q3 đóng hoàn
toàn

F861 không tác động

F862 không tác động


Các điều kiện bắt buộc F741 tốt
cho máy cắt
F742 tốt

SF6 không bị lockout


Lò xong căng
LIÊN ĐỘNG THAO TÁC
THIẾT BỊ

 Ngăn tổng trung thế


Ngăn lộ Tên thiết bị Điều kiện liên động
Không cần điều kiện
331 ở vị trí thí nghiệm
gì cả
131-38 mở hoàn
toàn
431-38 mở hoàn
toàn
331 ở vị trí vận hành
TUC31-14 mở hoàn
toàn
331-38 mở hoàn
BAY 331
toàn
331 ở vị trí thí
nghiệm
431 ở vị trí thí
331-38
nghiệm

131-3 mở hoàn toàn


Spring charge
ĐK bắt buộc cho MC F74 tốt
LIÊN ĐỘNG THAO TÁC
THIẾT BỊ

 Ngăn xuất tuyến trung thế


Điều kiện liên
Ngăn lộ Tên thiết bị động
MC ở vị trí thí Không cần điều
nghiệm kiện gì cả
-76 mở hoàn toàn
MC ở vị trí vận
TUC31(41)-14 mở
hành
Xuất tuyến hoàn toàn
MC ở vị trí thí
-76
nghiệm
ĐK bắt buộc cho Spring charge
MC F74 tốt
LIÊN ĐỘNG THAO TÁC
THIẾT BỊ

 TU trung thế

Điều kiện liên


Ngăn lộ Tên thiết bị động
MC tổng ở vị trí thí
nghiệm
MC xuất tuyến ở vị
trí thí nghiệm
Xuất tuyến Tiếp địa thanh cái Máy cắt ngăn cầu
ở vị trí thí nghiệm
hoặc
Dao cắm ở vị trí
Mở
CÁC HỆ THỐNG GIÁM SÁT
TẠI TRẠM

 Hệ thống thu thập thông số, hệ thống SCADA, CAMERA, báo cháy
BẢO MẬT

 Cách ly hoàn toàn mạng IP của hệ thống điều khiển, bảo vệ với mạng Internet,

mạng máy tính diện rộng, nội bộ phục vụ công tác quản lý của đơn vị.

 Không cho phép cài đặt bất cứ phần mềm nào khác vào các máy tính chủ, máy

tính trạm ngoài các phần mềm chuyên dùng cho điều khiển, bảo vệ TBA;

 Không cho phép kết nối bất cứ thiết bị nào vào các máy tính chủ, máy tính

trạm của TBA như: thẻ nhớ, USB storage, ổ cứng di động, máy điện thoại,

máy ảnh, máy nghe nhạc…;


CÁC LỖI THƯỜNG GẶP

 Thao tác phía 110kV ( Dao, máy cắt), các ngăn lộ tổng cần kiểm tra:

-Khóa L/R tại thiết bị, khóa REMOTE/SUPERVISOR (Remote/Scada hoặc

Local/Remote tùy loại tủ) mặt tủ điều khiển xa (CRP)

-Với trạm điều khiển thiết bị từ tủ RTU cần kiểm tra khóa L/R tại tủ RTU

- Với trạm điều khiển từ BCU cần kiểm tra khóa L/R mặt tủ SCADA1 (dự án

Hòa Bình, Sơn La, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hà Nam); hàng kẹp Cut

Out đã gạt hết chưa ( dự án nhà thầu PTS: Hà Nam, Bắc Ninh, Thái Nguyên)
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP

 Thao tác nấc MBA cần kiểm tra:

-Với tủ từ xa MBA cần kiểm tra khóa REMOTE / SUPERVISOR

(Scada/Remote) tại mặt tủ


CÁC LỖI THƯỜNG GẶP

 Thao tác nấc MBA cần kiểm tra:

-Với trạm điều khiển nấc MBA qua REG-DA cần kiểm tra thêm khóa Auto/Man

và tại mặt REG-DA cần chuyển về chế độ REMOTE; SPAU 341 C1 ở vị trí

Manual.
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP

 Thao tác nấc MBA cần kiểm tra:

-Với trạm MBA thuộc dự án CHINT cần chuyển chế độ REMOTE tại bộ

HMK7-CONTROLLER ( ở giữa)
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP

 Thao tác các thiết bị trung áp:

- Chú ý quay thiết bị vào hết vị trí Service với tủ hợp bộ, đèn service trên mặt tủ

chuyển sang màu đỏ

- Chuyển khóa L/R trước mặt tủ ở vị trí Remote

- Chuyển Remote mặt rơle với rơle BCU điều khiển ngăn lộ

BCU GE BCU Toshiba


XỬ LÝ SỰ CỐ

 Trường hợp mất tín hiệu đo lường:

- Đo lường lấy từ đa năng cần kiểm tra cổng Nport xem có bị giữ sáng liên tục không ( nếu

đèn sáng liên tục là cổng đã hỏng cần chuyển cổng phối hợp ETC1 để cấu hình lại cổng khác).

- Đo lường lấy từ role bị mất cần kiểm tra đường mạng Lan. Nếu mạng Lan bình thường thì

trung tâm điều khiển xa cần ping kiểm tra Rơ le. Bước cuối nếu không có gì bất thường khởi

động lại rơle ( nếu role hay bị treo 61850 cần phối hợp ETC1 chỉnh lại deadband cho thiết bị)

- Đo lường lấy từ RTU cần kiểm tra bộ chuyển đổi transducer trong tủ RTU còn sáng đèn hay

không (nếu vẫn sáng mà đo lường không lên cần phối hợp ETC1 kiểm tra)
XỬ LÝ SỰ CỐ
 Trường hợp kênh truyền:

- Ping xuống gateway của trạm và IP

thiết bị của trạm kiểm tra đường truyền

quang.

- Nếu do đường truyền quang báo bên

NPCIT và bên IT của điện lực

- Đường truyền tốt thì cần kiểm tra

switch và gateway tại trạm (có thể phải

khởi động lại gateway).

Lỗi kênh truyền, kênh quang 1 sáng, kênh quang 2 không sáng
XỬ LÝ SỰ CỐ
 Trường hợp kênh truyền:
TRUNG TÂM ĐIỀU
KHIỂN XA
SWITCH 1
- Ping xuống gateway của trạm và IP
SWITCH 2
thiết bị của trạm kiểm tra đường truyền
FIREWALL
SRX550
quang.
SWITCH POP EX3400

- Nếu do đường truyền quang báo bên


TRẠM BIẾN ÁP X
NPCIT và bên IT của điện lực
SWITCH POP EX3400

- Đường truyền tốt thì cần kiểm tra SWITCH 1 SWITCH 2

switch và gateway tại trạm (có thể phải


GATEWAY

khởi động lại gateway).


MỘT SỐ LƯU Ý KHÁC

 Tại tủ RTU cũ thu thu thập tín hiệu từ trạm gửi lên A1 có một số trạm

đang dùng nguồn 220VDC sẽ không bị ảnh hưởng bởi điện tự dùng,

nhưng có một số trạm hiện vẫn đang dùng nguồn 220VAC nếu mất tự

dùng là cũng mất tín hiệu lên TTĐKX và A1.

You might also like