You are on page 1of 8

CHƯƠNG 1 (TT): ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT

1. Nguồn gốc, khái niệm và bản chất, đặc điểm pháp luật
1.1. Nguồ n gố c phá p luậ t.

Nhữ ng nguyên nhâ n là m phá t sinh nhà nướ c cũ ng là nhữ ng nguyên nhâ n
dẫ n đến sự ra đờ i củ a phá p luậ t. Khi chế độ tư hữ u xuấ t hiện và xã hộ i đã
phâ n chia thà nh giai cấ p thì nhữ ng xung độ t về lợ i ích giai cấ p diễn ra gay
gắ t và cuộ c đấ u tranh giai cấ p là khô ng thể điều hoà đượ c, thì cầ n thiết phả i
có mộ t quy phạ m mớ i để thiết lậ p cho xã hộ i mộ t “trậ t tự ”, mộ t loạ i quy
phạ m thể hiện ý chí củ a giai cấ p thố ng trị, đó là quy phạ m phá p luậ t.

Lú c đầ u, cá c quy tắ c xử sự củ a phá p luậ t chủ yếu đượ c hình thà nh bằ ng việc


nhà nướ c thừ a nhậ n các phong tụ c tậ p quá n đã có sẵ n trong xã hộ i phù hợ p
vớ i lợ i ích củ a giai cấ p thố ng trị. Sau nà y, phá p luậ t đượ c nhà nướ c trự c tiếp
đặ t ra và ban hà nh để toà n xã hộ i thự c hiện.

Vì vậ y, phá p luậ t là hệ thố ng cá c quy phạ m do nhà nướ c ban hà nh, thể hiện
ý chí củ a giai cấ p thố ng trị. Phá p luậ t ra đờ i cù ng vớ i nhà nướ c, phá p luậ t là
cô ng cụ sắ c bén để thự c hiện quyền lự c nhà nướ c, duy trì địa vị và bả o vệ
lợ i ích củ a giai cấ p thố ng trị. Nhà nướ c ban hà nh ra phá p luậ t và đả m bả o
cho phá p luậ t đượ c thự c hiện. Cả hai hiện tượ ng đều là sả n phẩ m củ a cuộ c
đấ u tranh giai cấ p.

1.2. Khái niệm và bản chất pháp luật.


1.2.1. Khá i niệm (Phá p luậ t là gì?)

Phá p luậ t là hệ thố ng cá c quy tắ c xử sự do nhà nướ c ban hà nh và


bả o đả m thự c hiện, thể hiện ý chí củ a giai cấ p thố ng trị trong xã
hộ i, là nhâ n tố điều chỉnh cá c quan hệ xã hộ i.
1.2.2. Bả n chấ t

Học thuyết Mác-Lênin chỉ rõ, pháp luật chỉ phát sinh tồn tại và phát triển
trong xã hội có giai cấp. Bả n chấ t củ a phá p luậ t thể hiện ở tính giai cấ p củ a
nó , khô ng có “phá p luậ t tự nhiên” hay phá p luậ t khô ng mang tính giai cấ p.
Tính giai cấp của pháp luật thể hiện trướ c hết ở chỗ , phá p luậ t phả n á nh ý
chí nhà nướ c củ a giai cấ p thố ng trị. Nhờ nắm trong tay quyền lực nhà nước,
giai cấ p thố ng trị đã thô ng qua nhà nướ c để thể hiện ý chí củ a giai cấ p mình
mộ t cá ch tậ p trung, thố ng nhấ t và hợ p phá p hoá thà nh ý chí nhà nướ c, ý chí
đó đượ c cụ thể hoá trong các vă n bả n phá p luậ t do cá c cơ quan nhà nướ c có
thẩ m quyền ban hà nh. Nhà nướ c ban hà nh và bả o đả m cho phá p luậ t đượ c
thự c hiện. Vì vậ y, phá p luậ t là nhữ ng quy tắ c xử sự chung có tính bắ t buộ c
đố i vớ i mọ i ngườ i.

Tính giai cấ p củ a phá p luậ t thể hiện ở mụ c đích điều chỉnh cá c quan hệ xã
hộ i. Mụ c đích củ a phá p luậ t trướ c hết nhằ m điều chỉnh quan hệ giữ a cá c
giai cấ p, tầ ng lớ p trong xã hộ i. Do đó , phá p luậ t là nhân tố điều chỉnh về mặt
giai cấp các quan hệ xã hội nhằ m hướ ng cá c quan hệ xã hộ i phá p triển theo
mộ t “trậ t tự ” phù hợ p vớ i ý chí củ a giai cấp thố ng trị, bả o vệ và củ ng cố địa
vị củ a giai cấp thố ng trị. Vì vậ y, phá p luậ t chính là cô ng cụ để thự c hiện sự
thố ng trị giai cấp. Bấ t kỳ kiểu phá p luậ t nà o cũ ng mang bả n chấ t giai cấ p.

Phá p luậ t chủ nô cô ng khai quy định quyền lự c vô hạ n củ a chủ nô , tình


trạ ng vô quyền củ a nô lệ. Phá p luậ t phong kiến cô ng khai quy định đặ c
quyền, đặ c lợ i củ a địa chủ phong kiến, quy định cá c chế tà i hà khắ c dã man
để đà n á p nhâ n dâ n lao độ ng. Phá p luậ t tư sả n thể hiện bả n chấ t giai cấ p
mộ t cá ch tinh vi như quy định về mặ t phá p lý nhữ ng quyền tự do, dâ n chủ …
nhưng thự c chấ t phá p luậ t tư sả n luô n thể hiện ý chí củ a giai cấ p tư sả n và
mụ c đích trướ c hết nhằ m phụ c vụ lợ i ích cho giai cấ p tư sả n.

Phá p luậ t XHCN thể hiện ý chí củ a giai cấ p cô ng nhâ n và nhâ n dâ n lao độ ng,
là cô ng cụ để xâ y dự ng xã hộ i mớ i, mọ i ngườ i đều đượ c số ng tự do, bình
đẳ ng, cô ng bằ ng xã hộ i đượ c bả o đả m.

Bên cạ nh tính giai cấ p phá p luậ t cò n mang tính xã hộ i. Nghĩa là ở mứ c độ


nhiều hay ít phá p luậ t cò n thể hiện ý chí và lợ i ích củ a cá c giai tầ ng khá c
trong xã hộ i.

Như vậ y, phá p luậ t là mộ t hiện tượ ng vừ a mang tính giai cấ p vừ a thể hiện
tính xã hộ i. Hai thuộ c tính nà y có mố i liên hệ mậ t thiết vớ i nhau. Do đó ,
khô ng có phá p luậ t chỉ thể hiện duy nhấ t tính giai cấ p; ngượ c lạ i khô ng có
phá p luậ t chỉ thể hiện tính xã hô i
1.2.3. Đặc điểm pháp luật

Nhìn mộ t cá ch tổ ng quá t, phá p luậ t có nhữ ng đặ c điểm cơ bả n sau:

- Tính quyền lực (tính nhà nước, tính cưỡng chế): Phá p luậ t do nhà
nướ c ban hà nh và bả o đả m thự c hiện. Nó i mộ t cá ch khá c, phá p luậ t đượ c
hình thà nh và phá t triển bằ ng con đườ ng nhà nướ c chứ khô ng thể bằ ng bấ t
kỳ con đườ ng nà o khá c. Vớ i tư cá ch củ a mình, nhà nướ c là mộ t tổ chứ c hợ p
phá p, cô ng khai và có quyền lự c bao trù m toà n xã hộ i.

Vì vậ y, khi pháp luật được nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, nó sẽ
có sức mạnh của quyền lực nhà nước và có tác động đến tất cả mọi người.

- Tính quy phạm: Phá p luậ t là hệ thố ng quy tắ c xử sự , đó là nhữ ng khuô n


mẫ u đượ c xác định cụ thể, khô ng trìu tượ ng, chung chung. Điều nà y nó i lên
giớ i hạ n cầ n thiết mà nhà nướ c quy định để mọ i ngườ i có thể xử sự mộ t
cá ch tự do trong khuô n khổ phá p luậ t. Vượt quá giới hạn đó là trái pháp
luật, nhữ ng giớ i hạ n đó đượ c xá c định như cho phép, cấ m đoá n, bắ t buộ c…
Vì vậ y, nếu khô ng có quy phạ m phá p luậ t đượ c đặ t ra thì cũ ng khô ng thể
quy kết mộ t hà nh vi nà o là vi phạ m, là trá i phá p luậ t. “mọi người được làm
tất cả mọi việc trừ những điều mà pháp luật nghiêm cấm”, “mọi người đều
bình đẳng trước pháp luật” đượ c hình thà nh là dự a trên cơ sở củ a đặ c trưng
về tính quy phạ m củ a phá p luậ t.

- Tính ý chí: Phá p luậ t bao giờ cũ ng là hiện tượ ng ý chí, khô ng phả i là kết
quả củ a sự tự phá t hay cả m tính. Về bả n chấ t, ý chí củ a phá p luậ t là ý chí củ a
giai cấ p thố ng trị, giai cấ p cầ m quyền. Ý chí đó thể hiện rõ ở mụ c đích xâ y
dự ng phá p luậ t, nộ i dung phá p luậ t khi á p dụ ng và o đờ i số ng xã hộ i.

- Tính xã hội (: Bên cạ nh tính ý chí thì tính xã hộ i vẫ n là mộ t đặ c trưng cơ


bả n củ a phá p luậ t. Bở i vì trong thự c tế, bên cạ nh cá c quy tắ c xử sự bị chi
phố i bở i lợ i ích củ a giai cấ p thố ng trị cò n có cá c quy tắ c xử sự khá c xuấ t
phá t từ nhu cầ u chung củ a đờ i số ng xã hộ i. Nhữ ng quy tắ c đó điều chỉnh cá c
hà nh vi, cá ch xử sự mang tính phổ biến phù hợ p vớ i lợ i ích củ a đa số trong
cộ ng đồ ng phả n á nh cá c nhu cầ u, quy luậ t tồ n tạ i khá ch quan củ a xã hộ i mà
bấ t kỳ xã hộ i nà o cũ ng phả i tuâ n theo.

- Tính ổn định tương đối: thờ i điểm thay đổ i liên tụ c. Phá p luậ t về lâ u dà i
cầ n thay đổ i để phù hợ p vớ i thờ i thế

Nhữ ng đặ c trưng cơ bả n trên củ a phá p luậ t cà ng cho thấ y bả n chấ t và sự


khá c biệt giữ a phá p luậ t vớ i các hiện tượ ng khá c. Bố n đặ c trưng cơ bả n đó
đều có ý nghĩa quan trọ ng và có quan hệ vớ i nhau, khô ng thể chú trọ ng
điểm nà y mà coi nhẹ điểm kia.

2. Mối quan hệ giữa pháp luật với các hiện tượng xã hội.

Để giả i thích rõ bả n chấ t củ a phá p luậ t cầ n thiết phả i phâ n tích cá c mố i


quan hệ giữ a phá p luậ t vớ i kinh tế, chính trị, đạ o đứ c và nhà nướ c.

- Quan hệ phá p luậ t – kinh tế: Phá p luậ t có tính độ c lậ p tương đố i. Mộ t mặ t,


phá p luậ t phụ thuộ c và o kinh tế; mặ t khá c, phá p luậ t có sự tá c độ ng trở lạ i
mộ t cá ch mạ nh mẽ đố i vớ i kinh tế. Sự phụ thuộ c củ a phá p luậ t và o kinh tế
thể hiện ở chỗ nộ i dung củ a phá p luậ t là do cá c quan hệ kinh tế - xã hộ i
quyết định, kinh tế là cơ sở củ a phá p luậ t. Sự thay đổ i chế độ kinh tế - xã hộ i
sẽ dẫ n đến sự thay đổ i củ a phá p luậ t. Phá p luậ t luô n phả n á nh trình độ phá t
triển củ a chế độ kinh tế, nó khô ng thể cao hơn hoặ c thấ p hơn trình độ phá t
triển đó .

Mặ t khá c, phá p luậ t có sự tá c độ ng trở lạ i đố i vớ i sự phá t triển củ a kinh tế.


Sự tá c độ ng đó có thể là tích cự c cũ ng có thể là tiêu cự c. Sẽ là tiến bộ khi
phá p luậ t thể hiện ý chí củ a giai cấ p thố ng trị là lự c lượ ng tiến bộ trong xã
hộ i, phả n á nh đú ng trình độ phá t triển củ a kinh tế. Sẽ là tiêu cự c khi phá p
luậ t thể hiện ý chí củ a giai cấ p thố ng trị đã lỗ i thờ i, lạ c hậ u, kìm hã m sự
phá t triển củ a kinh tế - xã hộ i.

- Quan hệ phá p luậ t – chính trị: Phá p luậ t là mộ t trong nhữ ng hình thứ c
biểu hiện cụ thể củ a chính trị. Đườ ng lố i, chính sá ch củ a giai cấp thố ng trị
luô n giữ vai trò chủ đạ o đố i vớ i phá p luậ t. Mặ t khá c, chính trị cò n là sự thể
hiện mố i quan hệ giữ a cá c giai cấ p và cá c lự c lượ ng khá c nhau trong xã hộ i
trên tấ t cả cá c lĩnh vự c. Vì vậ y, phá p luậ t khô ng chỉ phả n á nh cá c chính sá ch
kinh tế mà cò n thể hiện cá c quan hệ giai cấp, phả n á nh đố i sá nh giai cấ p và
mứ c độ củ a cuộ c đấ u tranh giai cấ p.

- Quan hệ phá p luậ t – đạ o đứ c: Phá p luậ t chịu sự tá c độ ng củ a đạ o đứ c và


cá c quy phạ m xã hộ i khá c nhưng phá p luậ t có sự tá c độ ng mạ nh mẽ tớ i cá c
hiện tượ ng đó và thậ m chí trong mộ t chừ ng mự c nhấ t định, nó cò n có khả
nă ng cả i tạ o các quy phạ m đạ o đứ c và cá c quy phạ m xã hộ i khá c.

- Quan hệ phá p luậ t – nhà nướ c: Nhà nướ c và phá p luậ t luô n có mố i quan hệ
khă ng khít, khô ng thể tá ch rờ i nhau. Cả nhà nướ c và phá p luậ t đều có chung
nguồ n gố c, cù ng phá t sinh và phá t triển. Nhà nướ c là mộ t tổ chứ c đặ c biêt
củ a quyền lự c chính trị, nhưng quyền lự c đó chỉ có thể đượ c triển khai và
phá t huy có hiệu lự c trên cơ sở củ a phá p luậ t. Do vậ y, nhà nướ c khô ng thể
tồ n tạ i và phá t huy quyền lự c nếu thiếu phá p luậ t và ngượ c lạ i phá p luậ t chỉ
phá t sinh, tồ n tạ i và có hiệu lự c khi dự a trên cơ sở sứ c mạ nh củ a quyền lự c
nhà nướ c.

Vì vậ y, khô ng thể nó i phá p luậ t đứ ng trên nhà nướ c hay nhà nướ c đứ ng
trên phá p luậ t. Đồ ng thờ i, khi xem xét cá c vấ n đề nhà nướ c và phá p luậ t
phả i đặ t chú ng trong mố i quan hệ qua lạ i vớ i nhau.

3. Kiểu và hình thức pháp luật.

3.1. Cá c kiểu phá p luậ t

Kiểu phá p luậ t là tổ ng thể nhữ ng dấ u hiệu (đặ c điểm) cơ bả n, đặ c thù củ a


phá p luậ t, thể hiện bả n chấ t giai cấ p và nhữ ng điều kiện tồ n tạ i và phá t
triển củ a phá p luậ t trong mộ t hình thá i kinh tế - xã hộ i nhấ t định.

Đặ c điểm củ a mỗ i hình thá i kinh tế - xã hộ i trong xã hộ i có giai cấ p sẽ quyết


định nhữ ng dấ u hiệu cơ bả n củ a phá p luậ t. Phù hợ p vớ i điều đó , trong lịch
sử đã tồ n tạ i bố n kiểu phá p luậ t:

 Kiểu phá p luậ t chủ nô ;

 Kiểu phá p luậ t phong kiến;

 Kiểu phá p luậ t tư sả n;

 Kiểu phá p luậ t XHCN;


Ba kiểu phá p luậ t chủ nô , phong kiến và tư sả n là nhữ ng kiểu phá p luậ t bó c
lộ t đượ c xâ y dự ng trên cơ sở củ a chế độ tư hữ u về tư liệu sả n xuấ t. Chú ng
có đặ c điểm chung là thể hiện ý chí củ a giai cấ p bó c lộ t trong xã hộ i, củ ng cố
và bả o vệ chế độ tư hữ u về tư liệu sả n xuấ t, bả o đả m về mặ t phá p lý sự á p
bứ c bó c lộ t củ a giai cấ p thố ng trị đố i vớ i nhâ n dâ n lao độ ng, duy trì tình
trạ ng bấ t bình đẳ ng trong xã hộ i.

Khá c vớ i cá c kiểu phá p luậ t trên, phá p luậ t XHCN đượ c xây dự ng trên cơ sở
củ a chế độ cô ng hữ u về tư liệu sả n xuấ t, thể hiện ý chí củ a giai cấ p cô ng
nhâ n và nhâ n dâ n lao độ ng, chiếm tuyệt đạ i đa số trong xã hộ i. Phá p luậ t
XHCN thủ tiêu mọ i hình thứ c á p bứ c, bó c lộ t, xâ y dự ng mộ t xã hộ i bình
đẳ ng, tự do.

Sự thay thế kiểu phá p luậ t nà y bằ ng mộ t kiểu phá p luậ t khá c tiến bộ hơn là
mộ t quy luậ t tấ t yếu. Sự thay thế các kiểu phá p luậ t gắ n liền vớ i sự thay thế
củ a cá c hình thá i kinh tế xã hộ i tương ứ ng. Cá ch mạ ng là con đườ ng dẫ n
đến sự thay thế đó . Và kết quả là : Phá p luậ t phong kiến thay thế phá p luậ t
chủ nô ; phá p luậ t tư sả n thay thế phá p luậ t phong kiến; phá p luậ t XHCN
thay thế phá p luậ t tư sả n. Trong tương lai Phá p luậ t XHCN sẽ tiêu vong và
khô ng cò n kiểu phá p luậ t nà o thay thế nữ a.

3.2. Hình thức pháp luật

Hình thứ c phá p luậ t là cá ch thứ c mà giai cấ p thố ng trị sử dụ ng để nâ ng ý chí


củ a giai cấ p mình lên thà nh phá p luậ t.

Trong lịch sử đã có 3 hình thứ c phá p luậ t là : Tậ p quá n phá p; tiền lệ phá p và
vă n bả n phá p luậ t.

3.2.1. Tập quán pháp

Là hình thứ c nhà nướ c thừ a nhậ n mộ t số tậ p quá n đã lưu truyền trong xã
hộ i, phù hợ p lợ i ích củ a giai cấ p thố ng trị, nâ ng chú ng thà nh nhữ ng quy tắ c
xử sự chung đượ c nhà nướ c bả o đả m thự c hiện. Đâ y là hình thứ c phá p luậ t
xuấ t hiện sớ m nhấ t và đượ c sử dụ ng nhiều trong các nhà nướ c chủ nô và
phong kiến. Trong nhà nướ c tư sả n, hình thứ c nà y vẫ n đượ c sử dụ ng nhiều,
nhấ t là ở cá c nhà nướ c có chế độ quâ n chủ .
Cá c nhà nướ c XHCN trong thờ i kỳ quá độ đi lên CNXH vẫ n cò n thừ a nhậ n
mộ t số tậ p quá n tiến bộ như truyền thố ng đạ o đứ c dâ n tộ c…tuy nhiên ở
mứ c độ hạ n chế. Bở i vì tậ p quá n hình thà nh mộ t cá ch tự phá t, ít biến đổ i và
có tính cụ c bộ , khô ng phù hợ p vớ i bả n chấ t củ a phá p luậ t XHCN.

3.2.2. Tiền lệ pháp

Là hình thứ c nhà nướ c thừ a nhậ n cá c quyết định củ a cơ quan hà nh chính
hoặ c xét xử giả i quyết nhữ ng vụ việc cụ thể để á p dụ ng đố i vớ i các vụ việc
tương tự . Hình thứ c nà y đượ c sử dụ ng trong cá c nhà nướ c phong kiến và
hiện nay vẫ n chiếm vị trí quan trọ ng trong phá p luậ t tư sả n, nhấ t là ở Anh,
Mỹ.

Tiền lệ phá p hình thà nh khô ng phả i do hoạ t độ ng củ a cơ quan lậ p phá p mà


xuấ t hiện từ hoạ t độ ng củ a cá c cơ quan hà nh phá p và tư phá p. Vì vậ y, hình
thứ c nà y dễ tạ o ra sự tù y tiện, khô ng phù hợ p vớ i cá c nguyên tắ c phá p chế
đò i hỏ i phả i tô n trọ ng nguyên tắ c tố i cao củ a luậ t và việc phâ n định rõ chứ c
nă ng, quyền hạ n củ a cá c cơ quan trong bộ má y nhà nướ c trong việc xâ y
dự ng và thự c hiện phá p luậ t.

3.2.3. Vă n bả n quy phạ m phá p luậ t

Là hình thứ c phá p luậ t tiến bộ nhấ t. Vă n bả n quy phạ m phá p luậ t là vă n bả n
do cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền ban hà nh trong đó quy định nhữ ng
quy tắ c xử sự chung đượ c á p dụ ng nhiều lầ n trong đờ i số ng xã hộ i. Có nhiều
loạ i vă n bả n vă n bả n phá p luậ t. Ở mỗ i nướ c, trong nhữ ng điều kiện cụ thể
có nhữ ng quy định riêng về tên gọ i và hiệu lự c phá p lý củ a cá c loạ i vă n bả n
phá p luậ t. Nhưng nhìn chung, các vă n phá p luậ t đều đượ c ban hà nh theo
mộ t trình tự , thủ tụ c nhấ t định và chứ a đự ng nhữ ng quy định cụ thể.

Trong phá p luậ t chủ nô và phong kiến, cá c vă n bả n phá p luậ t cò n chưa hoà n
chỉnh và kỹ thuậ t xâ y dự ng chưa cao. Nhiều đạ o luậ t chỉ là sự ghi chép lạ i
mộ t cá ch có hệ thố ng các á n lệ và cá c tậ p quá n đượ c thừ a nhậ n. Phá p luậ t
tư sả n đã có nhiều hình thứ c vă n bả n phong phú và đượ c xâ y dự ng vớ i kỹ
thuậ t cao.
Phá p luậ t XHCN có hệ thố ng cá c vă n bả n thố ng nhấ t đượ c xâ y dự ng theo
nguyên tắ c phá p chế xã hộ i chủ nghĩa, tô n trọ ng tính tố i cao củ a hiến phá p
và luậ t. Hệ thố ng cá c vă n bả n phá p luậ t XHCN ngà y cà ng đượ c xây dự ng
hoà n chỉnh, đồ ng bộ vớ i kỹ thuậ t cao phả n á nh đú ng bả n chấ t củ a phá p luậ t
XHCN.

Ở nhà nướ c Cộ ng hò a XHCN Việt Nam về nguyên tắ c thì nhà nướ c khô ng
thừ a nhậ n tậ p quá n phá p và tiền lệ phá p mà chỉ có mộ t hình thứ c duy nhấ t
là vă n bả n quy phạ m phá p luậ t. Tuy nhiên, trong điều kiện mà cá c vă n bả n
quy phạ m phá p luậ t cò n chưa hoà n thiện, chưa điều chỉnh hết cá c quan hệ
xã hộ i. Và đứ ng trướ c yêu cầ u cấ p bá ch cầ n phả i giả i quyết ngay mộ t số vụ
việc cầ n thiết thì nhà nướ c sử dụ ng tiền lệ phá p nhưng vớ i cá ch là m mớ i.
Chẳ ng hạ n, tổ ng kết quá trình giả i quyết mộ t số vụ việc cụ thể, điển hình để
đề ra đườ ng lố i hướ ng dẫ n giả i quyết cá c vụ việc tương tự trong khi hệ
thố ng phá p luậ t cò n thiếu. Và khi hệ thố ng phá p luậ t đượ c xây dự ng đồ ng
bộ , hoà n chỉnh thì hình thứ c nà y sẽ thu hẹp dầ n và tiến tớ i khô ng cò n tồ n
tạ i trong nhà nướ c ta.

You might also like