You are on page 1of 3

CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH NHÓM

HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

Câu 1. Triết học Mác-Lênin có vai trò như thế nào trong đời sống xã hội? Tại sao việc
yêu cầu bổ sung và phát triển lý luận của triết học Mác-Lênin trong giai đoạn hiện nay là cần
thiết?
Câu 2. Trong “Luận cương về Feuerbach” C.Mác đã chỉ ra rằng: “Các nhà triết học
trước kia chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là ở chỗ cải tạo thế
giới”1.
Anh, chị hãy: Phân tích luận điểm trên của Mác. Chỉ ra mối liên hệ giữa triết học Mác
và hoạt động cách mạng của giai cấp vô sản.
Câu 3. Tại sao nói: sự vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo là bản chất cách mạng
vốn có, yêu cầu nội tại của chủ nghĩa Mác. Những quan điểm cơ bản cần nắm vững trong việc
vận dụng, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin hiện nay?
Câu 4. Bản chất của ý thức là gì? Phân biệt giữa hoạt động có ý thức của con người với
hoạt động bản năng của động vật và hoạt động của người máy (rô bốt)?
Câu 5. Anh (chị) hãy trình bày những nguyên tắc cơ bản rút ra từ mối quan hệ biện
chứng giữa vật chất và ý thức. Biểu hiện của bệnh chủ quan duy ý chí? Theo anh (chị) sai lầm
của bệnh chủ quan, duy ý chí là ở chỗ nào?
Câu 6. Vì sao nói: Phát triển là một cuộc đấu tranh của các mặt đối lập? Hãy nêu một
số loại mâu thuẫn của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Câu 7. Đảng ta đã vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay như thế nào?
Câu 8. Tại sao nói đấu tranh giai cấp là một trong những động lực để phát triển xã hội
trong điều kiện xã hội phân hoá thành các giai cấp đối kháng? Cuộc đấu tranh của giai cấp vô
sản có vị trí gì đối với sự phát triển của nhân loại trong giai đoạn hiện nay? Liên hệ với đấu
tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay.
Câu 9. Anh (chị) hãy trình bày nội dung tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Từ đó,
vận dụng để giải thích sự hình thành và biến đổi truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

1
C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995, tr.12
Câu 10. Vấn đề con người trong quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin.
Lưu ý:

- Các nhóm chuẩn bị nội dung thuyết trình và trả lời câu hỏi theo sự phân công
như sau: Nhóm 1 câu 1; Nhóm 2 câu 2; Nhóm 3 câu 3; Nhóm 4 câu 4;
Nhóm 5 câu 5; Nhóm 6 câu 6; Nhóm 7 câu 7; Nhóm 8 câu 8; Nhóm 9 câu 9;
Nhóm 10 câu 10 (Số thứ tự nhóm giáo viên sẽ xác định sau khi có danh sách
đăng ký nhóm).

- Thời gian thuyết trình mỗi nhóm từ 10-15 phút, quá thời gian sẽ bị trừ điểm.

- Nộp lại slide thuyết trình và biên bản họp nhóm trên LMS trước 12h00 ngày
15/11/2021.

Phụ lục . Biên bản họp nhóm

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM


(V/v Phân công công việc /Đánh giá hoàn thành)
1. Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự.
1.1. Thời gian:
1.2. Địa điểm:
1.3. Thành phần tham dự:
+ Chủ trì:
+ Tham dự:
+ Vắng:
2. Nội dung cuộc họp
2.1.Nhóm trưởng đánh giá mức độ hoàn thành công việc cho các thành viên như sau:
STT Đánh giá
Họ tên
MSSV Nhiệm vụ hoàn Mức độ Điểm
thành
Nguyễn Văn ... Rất tích A + 1,0
cực, có
*Điểm trừ: Từ mức C trở xuống mỗi mức độ sẽ trừ 1 điểm
nhiều ý
2.2. Ý kiến của các thành viên: Đề nghị ghi rõ ý kiến của từng thành viên, đồng ý hay không
kiến đóng
đồng ý với ý kiếnAcủa nhóm trưởng, hoặc phản biện với các ý kiến của các thành viên khác,...
góp giá trị
2.3. Kết luận cuộc họp
được
Thống nhất lại nội dung cuộc họp sau khi có ý kiến của từng thành viên
sử dụng
(Đây là căn cứ đánh giá mức độ hoàn thành công việc của từng thành viên)
Tích cực
Cuộc họp đi đến thống nhất và kết thúc lúc ....giờ.... phút cùng ngày.
tham gia.
Thư ký Chủ trì
Mức độ
Nguyễn
( Ký vàVăn
ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họ tên)
10 ... tham gia B +0
B
đóng góp
từ 90%
trở lên
Mức độ
tham gia
Nguyễn Văn
đóng góp
C 15 ...….. C -1,0
khoảng từ
…………
70% đến
90%
Mức độ
tham gia
đóng góp
Phạm Văn D ...….. D - 2,0
khoảng từ
50% đến
75%
Tham gia
………………… -3,0
Hà Văn E đóng góp E
…..
dưới 50%
Nguyễn Văn Không
F =0
F tham gia
* ĐBC: Điểm thuyết trình của nhóm do giảng viên chấm

You might also like