You are on page 1of 77

KHOA DƢỢC

HÓA HỮU CƠ
CHO DƢỢC

GV: Nguyễn Thị Thu


CHƢƠNG 4

Tuesday, September 08,


2
Một số amin có trong động thực vật

Trimethylamin Cocain

Nicotin Dopamin
3
Một số amin có trong động thực vật

Epinephrine
Piperazin

Histamin Pyridoxin
4
Thuốc phiện

Morphin Codein Heroin

5
NỘI DUNG

1 Amin đơn chức

2 Amin đa chức

3 Amino alcol

4 Amino phenol

6
MỤC TIÊU
 Định nghĩa, cấu tạo, phân loại, danh pháp
Amin  Phương pháp điều chế chính
đơn chức
 Hóa tính chính
 Ứng dụng

Diamin  Cấu tạo, danh pháp


Amino alcol  Phản ứng đặc trưng
Amino phenol
 Ứng dụng
7
1. AMIN ĐƠN CHỨC
• Định nghĩa
H N H Muối amoni
H bậc 4
R'''

R NH2 R NH R' R N R' R N R' X-

Amin R'' R''


Amin
bậc 1 bậc 2 Amin
bậc 3

• R: alkyl, aryl hay dị vòng.

8
1. AMIN ĐƠN CHỨC
• Cấu tạo
Lai hóa sp3
..
N
H3C
CH3
H3C

..
W
N C
Z X Z X
Y Y
Amin Alkan
9
1. AMIN ĐƠN CHỨC
• Danh pháp thông thƣờng
– Alkylamin không có tên thông thường.
– 2 amin thơm đơn giản nhất có tên thông thường được
IUPAC lưu dùng: NH2
NH2 NH2 CH3
o-toluidin
CH3
NH2
Anilin Toluidin m-toluidin
(Phenylamin) (Tolylamin)
CH3

p-toluidin H2N CH3


10
1. AMIN ĐƠN CHỨC
• Danh pháp IUPAC
*) Nhóm amin là nhóm chức chính: Cách 1:
B1: Chọn mạch chính là mạch C dài nhất chứa nhóm
amin.
B2: Đánh số từ đầu mạch carbon sao cho vị trí nhóm amin
là nhỏ nhất.
B3: Gọi tên amin theo trình tự sau đây:
Tên hydrocarbon tƣơng ứng + vị trí nhóm amin + amin
- Nhóm thế đính vào nguyên tử nitơ được chỉ vị
trí bằng chữ N.
- Có nhiều hơn 1 nhóm amin, thêm tiền tố chỉ
độ bội: di, tri, … 11
Vận dụng
• Đọc tên các chất có công thức cấu tạo sau:

a) CH3 CH CH2NH2 b) CH3 CH CH2 CH CH3


NO2 Cl NH2
2-nitro popanamin 4-chloro pentan-2-amin

NHCH3 Cl
c) CH3 CH CH CH3 d) CH3 CH CH3
3-chloro-N-methyl butan-2-amin N(CH3)2
N,N-dimethyl propan-2-amin
12
1. AMIN ĐƠN CHỨC
• Danh pháp IUPAC
*) Nhóm amin là nhóm chức chính: Cách 2:
Tên các gốc hydrocarbon đính trực tiếp với nguyên tử N
+ amin
- Các gốc hydrocarbon giống nhau thêm tiếp đầu ngữ di, tri
vào trước tên gốc hydrocarbon.
a) CH3 CH CH2NH2 2-nitro propylamin
NO2

b) CH3 CH CH2 CH CH3


Cl NH2 4-chloro pentan-2-yl amin
13
1. AMIN ĐƠN CHỨC

• Danh pháp IUPAC


*) Nhóm amin không là nhóm chức chính
- Khi nhóm amin là nhóm thế có tên gọi là: amino
- Các nhóm thế đính trực tiếp với nguyên tử nitơ phải chỉ vị
a) COOH
trí, ký hiệu là chữ N. NH2
Ví dụ:
b) OH
NHCH3 Acid 2-amino benzoic

2-(N-methylamino) phenol
14
1. AMIN ĐƠN CHỨC
• Danh pháp IUPAC
*) Hợp chất amoni bậc 4
R -N: mang điện tích dương  amoni
R N+ R X- -X: tên muối
R
Tên các gốc hydrocarbon + amoni + tên X

Ví dụ:
CH3
CH3 N Cl
Ethyl dimethyl amoni clorid
C2H5 15
1. AMIN ĐƠN CHỨC
• Phƣơng pháp điều chế
1. Đi từ alkylhalogenid

2. Đi từ amid

3. Đi từ các hợp chất chứa nitơ

4. Đi từ hợp chất carbonyl

5. Đi từ alcol

16
1. AMIN ĐƠN CHỨC
1. Đi từ alkylhalogenid

*) Alkyl hóa theo Hoffmann

RX RX RX RX
NH3 RNH2 R2NH R3N R4N+X-

- Sử dụng để điều chế các amin mạch hở, làm


tăng bậc amin

17
1. AMIN ĐƠN CHỨC
1. Đi từ alkylhalogenid

*) Tổng hợp Gabriel


O
1. KOH (NaOH)
2. R-X
NH R NH2
3. H2O (H+/OH-), t0

O
- Dựa vào tính acid của phtalimid, có ƣu

điểm hơn so phƣơng pháp truyền thống.


18
1. AMIN ĐƠN CHỨC
2. Đi từ amid
*) Phản ứng thủy phân
O O
H2O
R C NHR' + NaOH R C O-+Na + R'NH2
*) Phản ứng khử hóa
O
LiAlH4 RCH2N R'
R C N R'
R'' R''
*) Thoái phân Hoffmann
O
+ Br2 + NaOH
R C NH2 RNH2

19
1. AMIN ĐƠN CHỨC
Ví dụ:
O
NaOH
C N(CH2CH3)2
a)

CH3COCl LiAlH4
b) C6H5CH2NH2 A B
OH-
O
Br2, OH-
C NH2
c)
H 2O

20
1. AMIN ĐƠN CHỨC
3. Đi từ các hợp chất chứa nitơ
*) Khử hóa hợp chất nitro
HNO3 [H]
Ar H Ar NO2 Ar NH2
H2SO4
- Tác nhân khử hóa
+) Khử hóa hoàn toàn các nhóm nitro:
- Kim loại trong acid: Zn/HCl, Sn/HCl, Fe/H2SO4
- Tác nhân khử hóa không chọn lọc: H2/Ni, p, t0, …
+) Khử hóa một nhóm nitro:
- Tác nhân khử hóa có tính chọn lọc: NH3, H2S,
NH4HS, (NH4)2S, Na2S/OH-, NH3/ROH, …

21
1. AMIN ĐƠN CHỨC
Ví dụ:
Fe, HCl
Ar NO2 Ar NH2
NO2
Fe, HCl
NO2
NO2

H2S
NO2
m-Dinitrobenzen

22
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Khử hóa hợp chất nitril
H2/Ni
R C N R CH2NH2
(LiAlH4)
Nitril 10 amin
*) Khử hóa hợp chất oxim
[H]
R CH NOH R CH2NH2
Oxim 10 amin

Ví dụ:
OH
Na/EtOH
N NH2

23
1. AMIN ĐƠN CHỨC
Ví dụ:

Na/C2H5OH
a) CH2 CN

H2/Ni
b) CH3 CH2 CN

24
1. AMIN ĐƠN CHỨC
4. Đi từ hợp chất carbonyl
R'
NH3
R CH NH2 10 amin
H2/Ni
R'
R' R''NH2
C O R CH NHR'' 20 amin
R H2/Ni
Ceton R'
(Aldehyd) R''R'''NH
R CH NR''R'''
H2/Ni
30 amin

25
1. AMIN ĐƠN CHỨC
Ví dụ:
NH3
a) Aceton A
H2/Ni
C2H5NH2 H2/Ni

NH(CH3)2
b) CH3-CO-C2H5
H2/Ni

26
1. AMIN ĐƠN CHỨC
Đi từ alcol

+ NH3
R NH2 + H2O
xúc tác
10 amin
+ R'NH2
R OH R NH R' + H2O
xúc tác
20 amin
+ R'NHR''
R CH R' + H2O
xúc tác
R''
30 amin

27
1. AMIN ĐƠN CHỨC
• Tính chất vật lý
– Amin mạch hở là những chất không màu, tan trong nước.
– Amin thơm là các chất rắn/lỏng không màu, khi tiếp xúc
với không khí thì dễ bị oxy hóa làm thay đổi màu.
– Độ tan trong nước giảm khi phân tử lượng tăng.
– Amin bậc 1, 2, 3 có t0nc, t0s cao hơn hydrocarbon tương
ứng.
– Amin bậc 1 có nhiệt độ sôi cao hơn amin
bậc 2, bậc 3 có cùng khối lượng phân tử.
28
1. AMIN ĐƠN CHỨC
Tính base P/ứ oxy hóa
P/ứ alkyl hóa P/ứ với acid nitrơ

Tính chất chung


Amin bậc 1, 2, 3 P/ứ acyl hóa

Tính chất Tính chất chung P/ứ với RMgX


hóa học Amin bậc 1, 2 P/ứ với ArSO2Cl
P/ứ với halogen
Tính chất riêng
của các amin

Amin bậc 1 Amin thơm


29
1. AMIN ĐƠN CHỨC
• Tính chất chung của amin bậc 1, bậc 2, bậc 3
- Cặp điện tử tự do trên nitơ làm amin có tính base và có
tính ái nhân.

Tính base N: H X

Tính ái nhân N: C O

30
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Tính base
..
RNH2 + H OH RNH3+ + OH-
[RNH3+] [OH-]
Kb =
[RNH2]
RNH3+ + H2O RNH2 + H3O+
[RNH2][H3O+]
Ka = pKa = -logKa
[RNH3+]

Ka.Kb = 10-14, pKa + pKb = 14

31
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Tính base
- Amin là một base yếu. Tính base phụ thuộc vào cấu
tạo phân tử và mật độ điện tử tự do trên nguyên tử nitơ.
- Amin mạch hở :
+ Có tính base mạnh hơn NH3.
+ Tính base phụ thuộc vào độ bền, sự solvat hóa của
acid liên hợp. Trong dung môi phân cực:
Amin bậc 2 có tính base mạnh hơn amin bậc 3.

32
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Tính base
Ảnh hưởng của nhóm thế đến tính base
- Khi thay thế nguyên tử hydro trong amoniac bằng những
nhóm có hiệu ứng đẩy điện tử (+I) làm tăng tính base.
- Khi thay thế nguyên tử hydro trong amoniac bằng những
nhóm có hiệu ứng hút điện tử (-I, -C) làm giảm tính base.
- Arylamin có tính base yếu hơn alkylamin.

.. ..
R NH R >R NH2 > NH3 > Ar NH2

33
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Tính base
Ảnh hưởng của nhóm thế trong nhân thơm đến tính base
- Nhóm thế đẩy điện tử gắn vào vòng benzen làm tăng tính base
của các arylamin so với anilin.

NH2 NH2 OH R
D D: nhóm đẩy e- OR NHCOR

- Nhóm thế hút điện tử gắn vào vòng benzen làm giảm tính base
của các arylamin so với anilin.
NH2 -X -CHO -COR
-COOR -COOH -CN
W
W: nhóm hút e- -SO3H -NO2 -NR3+
34
Vận dụng
• Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tính base giảm
dần:

a) CH3-NH-CH3 ; NH3 ; C6H5-NH2 ; CH3NH2

b) H3C NH2 ; O2N NH2 ;

NH2

35
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Phản ứng alkyl hóa (phản ứng Hoffmann)
RX RX RX
RNH2 RNHR R N R [R4N+]X-
R

.. +
.. -
N: + R ..X: N R + :..X:
H H

N R + H+

36
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Phản ứng alkyl hóa (phản ứng Hoffmann)
Ví dụ: Amin dƣ

NH2 + ClH2C

NaHCO3 900C

NHCH2

Amin bậc 2
37
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Phản ứng alkyl hóa (phản ứng Hoffmann)
Ví dụ: Dẫn chất halogen dƣ

CH2NH2 + 3CH3I

CH3OH t0

+
CH2N(CH3)3I-

Muối amoni bậc 4


38
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Phản ứng oxy hóa
(O)
RNH2 R NH OH N-alkyl hydroxylamin
H2O2
(O)
R NH R H O R N R
2 2
OH N,N-dialkyl hydroxylamin
R''
(O) (+) (-)
R N R'' H O R N O
2 2
R' R'
N-oxyd amin bậc 3

39
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Phản ứng oxy hóa
N O
(O)
H2SO5
NH2
Nitrosobenzen
NHOH NH O
(O)
KMnO4/H2SO4
OH O O
Quinonimin p-quinon

40
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Phản ứng với acid nitrơ
- Amin hở bậc 1
R-NH2 + HNO2 ROH + N2 + H2O
- Amin thơm bậc 1
Ar NH2 + NaNO2 + 2HX Ar N+ N: X- + NaX + 2H2O
Arylamin bậc 1 Muối arendiazoni
+ Muối arendiazoni chỉ bền ở t0 = 0 – 50C và trong môi trường acid.

41
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Phản ứng với acid nitrơ
- Amin hở, thơm bậc 2
R N H + HO N O R N N=O + H2O
R' R'
N-nitrosamin
- Amin bậc 3
+ Amin mạch hở bậc 3 không phản ứng.
+ Amin thơm xảy ra phản ứng thế nitroso (-NO) vào vị trí p.
R R
N H + HO N O N N=O + H2O
R' R'

42
Vận dụng
• Cho biết sản phẩm của các phản ứng sau:
NaNO2/HCl
a) C2H5 NH2
NaNO2/HCl
b) NH2

NaNO2/HCl
c) (CH3)2NH
NaNO2/HCl
d) NHCH3

NaNO2/HCl
e) (CH3)3N
NaNO2/HCl
f) N(CH3)2
43
1. AMIN ĐƠN CHỨC
 Tính chất chung của amin bậc 1, bậc 2
*) Phản ứng acyl hóa
O O
t0
R C OH + R'NH2 R C NHR' + HOH
Acid
O O R1
R C Cl + R1-NH-R2 R C N + HCl
Chlorid acid R2
O O O
R C O C R + R'NH2 R C NHR' + RCOOH
Anhydrid acid 44
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Phản ứng acyl hóa
O O
R C OR'' + R'NH2 R C NHR' + R''OH
Ester

Ví dụ:
O
NH CH3 N C CH3
+ CH3COCl CH3

45
Vận dụng
* Viết sơ đồ phản ứng tổng hợp 4-aminobenzophenon từ
anilin.
O O
H C H C
NH2 N CH3 N CH3 NH2

(CH3CO)2O C6H5COCl NaOH


Pyridin AlCl3 H2O

Anilin
O O

4-aminobenzophenon

46
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Phản ứng với hợp chất cơ kim

R NH2 + R' MgX R NH MgX + R' H


Amin bậc 1

R NH + R' MgX R N MgX + R' H


R R
Amin bậc 2

Ví dụ:
C2H5–NH2 + CH3–MgCl  C2H5–NH–MgCl
+ CH3–H
47
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Phản ứng với arylsulfonyl clorid
H O H O
R N H + Cl - HCl
S Ar R N S Ar
10 amin O O
N-Arylsulfonamid
- N-Arylsulfonamid không tan trong nước, tan trong dd kiềm.
H O + O
K
..
KOH
R N S Ar R N S Ar Tan trong nước
O O
Không tan trong nước HCl

H O
Không tan trong nước R N S Ar
O 48
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Phản ứng với arylsulfonyl clorid
R' O R' O
R N H + Cl S Ar - HCl R N S Ar
20 amin O O
N,N-Arylsulfonamid

Kết tủa, không tan trong nước


và dung dịch kiềm

49
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Phản ứng với halogen

+ X2 (-HX) + X2 X
R NH2 R NHX R N
Na2CO3/H2O -HX
N-halogenamin X
N,N-dihalogenamin

R R
+ X2 (-HX)
R N H R N X
Na2CO3/H2O
N-halogenamin

50
1. AMIN ĐƠN CHỨC
 Tính chất riêng của các amin
*) Amin bậc 1
+ Tạo isonitril
R N H Cl Cl 3KOH
+ C R N C + 3HCl + 3H2O
H Cl H Isonitril
+ Phản ứng với hợp chất carbonyl
H+
H2N R + R2C=O R2C NR + H2O
Imin
Ví dụ:
CH3NH2 + C6H5CH=O  CH3N=CHC6H5 + H2O
51
1. AMIN ĐƠN CHỨC
 Tính chất riêng của các amin
*) Amin thơm
NH2 NH2
- Nhóm amin hoạt hóa nhân Br Br
Br2
thơm làm tăng khả năng thế
H 2O
ái điện tử của nhân thơm.
- Định hướng sản phẩm vào Anilin Br
tất cả các vị trí ortho và para. 2,4,6-Tribromoanilin

- Khóa nhóm amin thì phản ứng thế ái điện tử xảy ra 1 lần:
NH2 NHCOCH3
(CH3CO)2O
pyridin
52
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Amin thơm
- Halogen hóa
NHCOCH3 NHCOCH3
CH3 Cl2 CH3
Fe

Cl

- Nitro hóa
NHCOCH3 NHCOCH3
HNO3/H2SO4 NO2
t0
CH(CH3)2 CH(CH3)2
53
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Amin thơm
- Sulfo hóa
NH2
180 - 2000C
NH2
H2SO4
SO3H
NH2 NH2
0 SO3H
100 C
+

SO3H

54
1. AMIN ĐƠN CHỨC
*) Amin thơm
- Acyl hóa
O O O O
AlCl3
NHCCH3 + CH3CCl CH3C NHCCH3

CH2CH3 CH2CH3

- Amin thơm không tham gia phản ứng alkyl hay acyl hóa
trực tiếp.

55
1. AMIN ĐƠN CHỨC
 Ứng dụng

Dopamin
Trimethylamin

Pyridoxin
56
1. AMIN ĐƠN CHỨC
 Ứng dụng

Epinephrin
(Adrenalin)

Cetirizin
57
1. AMIN ĐƠN CHỨC
 Ứng dụng
- Một số sulfamid dùng trong ngành Dược

Sulfathiazole

Sulfadiazine
58
2. AMIN ĐA CHỨC
• Tính chất hóa học
– Tính chất chung
– Tính chất khác
+ Phản ứng với HNO2
- o-Phenylen diamin: tạo dị vòng chứa nitơ
NH2 HNO2 N=N OH
(NaNO2/HX)
NH2 NH2
0 - 50C
-H2O
N
N
N
H 59
2. AMIN ĐA CHỨC
+ Phản ứng với HNO2
- m-Phenylen diamin: tạo phẩm màu Bismark
H2N

NH2 N=N NH2


HNO2
(NaNO2/HX)
NH2 N=N NH2
0 - 50C
H2N
- p-Phenylen diamin: tạo muối diazoni
NH2 N 2 + X-
HNO2
(NaNO2/HX)
0 - 50C
NH2 N 2 + X-
60
2. AMIN ĐA CHỨC
+ Phản ứng đóng vòng với acid carboxylic
H
NH2 HO -2H2O N
+ C R C R
NH2 O N
Alkyl benzimidazol
+ Phản ứng đóng vòng với hợp chất dicarbonyl
NH2 O C R -2H2O N
C R
+
C R
NH2 O C R N
o-phenylen
diamin Dẫn chất dialkyl
quinoxalin
61
Vận dụng
• Cho biết sản phẩm của các phản ứng sau:

NH2
a) + CH3-COOH
NH2

NH2
a) + CH3-CO-CO-CH3
NH2

62
2. AMIN ĐA CHỨC
• Ứng dụng
– Tổng hợp phẩm nhuộm (lông thú, len, tóc).

63
3. AMINO ALCOL
• Điều chế
R–CHNH2–COOC2H5 + 4H  R–CHNH2–CH2OH
+ C2H5OH

• Tính chất hóa học


– Tính base
– Tính chất hóa học của 2 nhóm chức:
+ Amino
+ Hydroxyl

64
2. AMIN ĐA CHỨC
NH2 NH2 NH2
NH2

NH2
NH2

• Điều chế
NO2 H2/Ni NH2
O2N H2N

– Các phương pháp điều chế: phần đại cương

65
3. AMINO ALCOL
• Chất điển hình
Cholamin
- Công thức: H2N–CH2–CH2–OH
- Điều chế: Cl–C2H4OH + NH3  H2N–C2H4OH + HCl
H2 C CH2 + NH3 H2N-C2H4OH

O
- Tính chất sinh học
+ Có trong thành phần cephalin của tế bào não.
+ Hạ huyết áp, điều hòa chuyển hóa chất béo.
66
3. AMINO ALCOL
• Chất điển hình
Cholin

- Giúp duy trì chức năng của các tế bào của não.
- Đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển
toàn diện và hoạt động của não bộ.

67
3. AMINO ALCOL
• Chất điển hình
Cholin
- Là một chất dinh dưỡng có tác dụng gần giống vitamin
và cần thiết cho chức năng hoạt động của tất cả các tế
bào trong cơ thể.
- Là tiền chất của acetylcholine - chất trung gian dẫn
truyền xung động thần kinh và tham gia vào
quá trình lưu trữ trí nhớ.

68
3. AMINO ALCOL
• Chất điển hình
Cholin
- Là thành phần của lecithin (một chất lipid phức tạp) có
trong tế bào não, tổ chức gan.
- Tham gia vào quá trình chuyển hóa chất béo, khi thiếu
choline thì lipid bị tích trữ nhiều tại gan.

69
3. AMINO ALCOL

Acetylcholin
Cholin

Lecithin
70
4. AMINO PHENOL
OH OH OH
NH2

NH2
NH2
o-amino phenol m-amino phenol p-amino phenol
• Điều chế
– o-amino phenol
OH OH
NO2 NH2
[H]

71
4. AMINO PHENOL
– m-amino phenol
OH NH2
NH3

OH p, t0 OH
NO2 NO2
HNO3 H2SO4 [H]
H2SO4
SO3H
NH2 NH2
NaOH
2800C
SO3H OH

72
4. AMINO PHENOL
• Tính chất hóa học
- Tính chất của nhóm –NH2
NH2 NH3+Cl-
HCl
OH OH
- Tính chất của nhóm –OH
OH ONa
NH2 NH2
+ NaOH + H2O

73
4. AMINO PHENOL
• Tính chất riêng
- Phản ứng đóng vòng
OH OH
NH2 (CH3CO)2O NHCOCH3 O
t0
C CH3
-H2O
N

- Dễ bị oxy hóa
OH O O
K2Cr2O7 H2O
H2SO4 H+
NH2 NH O
74
4. AMINO PHENOL
• Tính chất riêng
- Tác dụng với CO2

NH2 NH2
+ CO2

OH OH
COOH
(PAS)

Thuốc kháng lao

75
4. AMINO PHENOL
• Ứng dụng

Paracetamol

Phenacetin
76
A heart for teaching, a passion for learning.

77

You might also like