You are on page 1of 90

KHOA DƢỢC

HÓA HỮU CƠ
CHO DƢỢC
Giảng viên: Nguyễn Thị Thu
CHƢƠNG 8

Tuesday, September 08, 2015 2


NỘI DUNG

CARBOHYDRAT
4

1
Polysaccharid
3
Đại cƣơng

2 Oligosaccharid

Monosaccharid
3
MỤC TIÊU

Định nghĩa, cấu tạo, phân loại hydrat carbon

Danh pháp, đồng phân, hóa tính của monosacchar

Cấu tạo, hóa tính của disaccharid

Cấu tạo, tính chất của các polysaccharid điển hình

Ý nghĩa, ứng dụng của hydrat carbon

4
1. ĐẠI CƢƠNG
• Định nghĩa
– Carbohydrat (glucid, saccharid) là các hợp chất
hỗn chức polyhydroxyaldehyd, polyhydroxyceton
và một số dẫn chất ngưng tụ của chúng.
• Công thức tổng quát: Cm(H2O)n
• Trạng thái thiên nhiên
– 80% trọng lượng khô của thực vật.
– 2% trọng lượng cơ thể động vật.
5
1. ĐẠI CƢƠNG
O2

Glucose

CO2 + H2 O Cellulose
Tinh bột

6
1. ĐẠI CƢƠNG
• Phân loại

Cn(H2O)n Cm(H2O)n

7
2. MONOSACCHARID
• Công thức tổng quát: Cn(H2O)n
• Thành phần:
+ Polyhydroxy: –OH
+ Carbonyl: aldehyd (–CHO); ceton (–C=O)
Ví dụ: CH2OH
O H
CH2OH C C O
O H
C C O CHOH CHOH
(CHOH)n (CHOH)n CHOH CHOH
CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH
Aldose Cetose Aldotetrose Cetopentose 8
2. MONOSACCHARID
• Cấu tạo:
Glucose: C6H12O6
HI
C6H12O6 CH3 CH2 CH2 CH2 CH CH3
I
Mạch thẳng
+ NH2 OH
Oxim
C6H12O6 + C6H5 NH NH2
Phenylhydrazon
Có nhóm carbonyl
9
2. MONOSACCHARID
• Cấu tạo:
Glucose: C6H12O6
Br2/H2O
C6H12O6 (C5H11O5)COOH
acid gluconic
Có nhóm aldehyd

HNO3 đặc
C6H12O6 HOOC(C4H8O4)COOH
acid glucaric
Có 1 nhóm carbonyl aldehyd
và 1 nhóm –OH alcol bậc 1 10
2. MONOSACCHARID
• Cấu tạo:
Glucose: C6H12O6
5 (CH3CO)2O
C6H12O6 C6H7O(OCOCH3)5
penta-o-acetylglucose
Có 5 nhóm hydroxyl
 Glucose có cấu tạo mạch không phân nhánh với 6 C,
5 C liên kết với 5 nhóm –OH và 1 nhóm –CHO (glucose
là một aldohexose).
* Xác định tương tự được cấu tạo của fructose là một
cetohexose.
11
2. MONOSACCHARID
• Hóa lập thể
– Mạch hở: chứa nguyên tử carbon bất đối

Hình chiếu Fischer


Công thức
– Mạch vòng bán acetal Haworth
Công thức
cấu dạng

Mạch hở Mạch vòng


12
2. MONOSACCHARID
• Công thức hình chiếu Fischer (dạng mạch hở)
– Quy ƣớc:
+ Khung carbon được biểu diễn bằng đường
thẳng đứng, số thứ tự của mạch carbon tăng từ trên
xuống dưới.
+ Không cần biểu diễn các nguyên tử carbon
trừ 2 carbon ở đầu và cuối mạch.

13
2. MONOSACCHARID
• Công thức hình chiếu Fischer (dạng mạch hở)
– Quy ƣớc:
+ Các nhóm thế –OH được biểu diễn bằng
đường gạch ngang vuông góc với đường thẳng
đứng, nhóm thế H không cần biểu diễn.
+ Giao điểm của 2 đường vuông góc là nguyên
tử carbon.

14
2. MONOSACCHARID

• Công thức hình chiếu Fischer (dạng mạch hở)


Ví dụ: CHO CH2OH
O

CH2OH CH2OH

Glucose Fructose

15
2. MONOSACCHARID
• Công thức hình chiếu Fischer (dạng mạch hở)
– Cấu hình tương đối trong công thức Fischer
+ Xét nhóm thế lớn nhất của nguyên tử carbon bất
đối cuối cùng.
CHO CH2OH
O
Phải: D
Trái: L
CH2OH CH2OH
D-glucose L-fructose
16
2. MONOSACCHARID
• Công thức Haworth
TT Schiff
Không p/ứng
(C5H11O5)-CHO
NaHSO3
Không p/ứng

CH3OH/HCl
(C6H11O5) CHO +
(C6H11O5) OCH3
H2O/H
Glucose

17
2. MONOSACCHARID
• Công thức Haworth

CH3OH/HCl CH3OH/HCl
C O +
C OCH3 +
C OCH3
H2O/H H2O/H
OH OCH3
Bán acetal Acetal
 Trong dung dịch, glucose không tồn tại ở dạng
mạch thẳng.

18
2. MONOSACCHARID
• Công thức Haworth
– Năm 1984, Tollens đưa dạng công thức vòng bán
acetal của glucose.
+ Nhóm -CHO của glucose (CT Fischer) kết hợp với
nhóm –OH ở carbon C4 tạo vòng bán acetal 5 cạnh.
+ Nhóm -CHO của glucose (CT Fischer) kết hợp với
nhóm –OH ở carbon C5 tạo vòng bán acetal 6 cạnh.

19
2. MONOSACCHARID
• Công thức Haworth
– Quy ước cách biểu diễn công thức dạng vòng của
monosaccharid theo Haworth:
+ Xuất phát từ công thức dạng hình chiếu Fischer
của monosaccharid.
+ Coi vòng bán acetal là chính với oxy là đỉnh vòng.
+ Mạch carbon xuất phát từ carbon mang nhóm
carbonyl theo chiều kim đồng hồ.
+ Những nhóm thế ở phía phải khung carbon trong
công thức Fischer sẽ biểu diễn ở dưới mặt phẳng
vòng Haworth và ngược lại.
20
2. MONOSACCHARID
• Công thức Haworth của glucose
O
CH2OH
O OH
Pyran
CHO OH
CH2OH - C5 OH
H OH C1
HO H HC OH OH
H OH OH H C1 - CH2OH
OH C 4
H OH C CHOH
O O OH
CH2OH OH
O OH

OH
Furan
21
2. MONOSACCHARID
• Công thức Haworth của glucose
– Phản ứng đóng vòng do sự tạo thành liên kết
bán acetal.

CH2OH CH2OH
H
O: O

OH C H OH
OH O OH OH
OH OH
α-D-glucose
22
2. MONOSACCHARID

• Công thức Haworth của glucose


– Tùy theo sự định hướng nhóm OH bán acetal
ta có đồng phân anomer.

CH2OH H CH2OH
O O O OH
:

OH C H OH
OH OH
OH OH
β-D-glucose
23
2. MONOSACCHARID

• Công thức Haworth của glucose


– 2 dạng anomer chuyển hóa cho nhau dẫn đến tính
chất đặc biệt của glucose là hiện tượng chuyển
quay. β trên
CHO α dƣới
CH2OH CH2OH
H OH O O OH
HO
H OH OH OH
OH OH OH
H OH
OH OH
CH2OH
α-D-glucose β-D-glucose
24
2. MONOSACCHARID
• Công thức Haworth của glucose
CH2OH CH2OH
O O

CH2OH
β-D-glucopyranose O α-D-glucopyranose
C
H
CH2OH CH2OH
O O

β-D-glucofuranose α-D-glucofuranose
25
2. MONOSACCHARID
• Công thức Haworth của fructose

H
HO CH2 O: O HO CH2
O OH
CH2OH H OH C OH
H CH2OH CH2OH
C O
HO OH H OH
H OH furanose
H H
H OH O
H O
CH2OH H O OH
H OH C OH
CH2OH OH CH2OH
OH
OH H OH
pyranose

26
2. MONOSACCHARID
• Công thức cấu dạng
– D-glucose chủ yếu tồn tại ở dạng vòng 6 cạnh
(pyranose).
– Trong không gian có thể tồn tại ở cấu dạng ghế
hoặc cấu dạng thuyền.
– Cấu dạng ghế bền hơn cấu dạng thuyền.
– Vòng 6 cạnh (pyranose) của monosaccharid tồn
tại ở 2 cấu dạng ghế C1 và 1C.
27
2. MONOSACCHARID
• Công thức cấu dạng
O
O

C1 1C
– Vị trí các nhóm thế so với mặt phẳng phân tử
không đổi.
– Các nhóm thế lớn hơn nằm ở vị trí equatorial
bền vững hơn.

28
2. MONOSACCHARID
• Công thức cấu dạng
H
CH2OH OHCH2
H H
H O O
OH H HO
H
CHO OH HO
OH
H OH
H OH H OH
HO H H OH
H OH Công thức Haworth Công thức cấu dạng
H OH
H
CH2OH CH2OH OHCH2
H
H O OH O
HO
OH H OH
HO
OH H H OH
H OH H H
29
2. MONOSACCHARID
• Mối tƣơng quan giữa các hóa lập thể của D-glucose
CH2OH
H O
CHO OH H OH
OH D-glucose pyranose
H OH
H OH (CT Haworth)
HO H
H OH
H OH
CH2OH
CH2OH D-glucose pyranose
O
D-glucose HO (CT cấu dạng)
HO
(CT Fischer) OH
OH
30
2. MONOSACCHARID

• Danh pháp IUPAC


– Dựa vào công thức phân tử
Số nguyên tử carbon (theo danh pháp Hy Lạp) + ose
Ví dụ:
C4H8O4: tetrose, C5H10O5: pentose,
C6H12O6: hexose

31
2. MONOSACCHARID
• Danh pháp IUPAC
– Đối với công thức cấu tạo dạng mạch hở
• Nhóm aldehyd:
Aldo + số nguyên tử carbon (theo Hy Lạp) + ose
• Nhóm ceton:
Ceto + số nguyên tử carbon (theo Hy Lạp) + ose
Ví dụ: CHO CH2OH
OH O
aldotriose CH2OH CH2OH cetotriose 32


2. MONOSACCHARID
• Danh pháp IUPAC
– Đối với công thức cấu tạo dạng mạch vòng

Tên monosaccharid (theo danh pháp thông dụng)


+ tên vòng bán acetal + ose

CH2OH
O CH2OH
O

CH2OH

α-D-glucopyranose β-D-frutofuranose
33


2. MONOSACCHARID
• Danh pháp thông thƣờng
OH
CH2OH CH2OH CH2OH
H3C O OH O O O
OH HO OH HO OH HO OH OH
HO HO HO
OH OH OH
CHO CHO CHO CHO
HO H H OH H OH HO H
H OH HO H HO H HO H
H OH HO H H OH H OH
HO H H OH H OH H OH
CH3 CH2OH CH2OH CH2OH

L-Fucose D-Galactose D-Glucose D-Mannose


34
2. MONOSACCHARID
• Danh pháp Kahn – Ingol – Preglog (danh
pháp R, S)
Vị trí tuyệt đối của các nguyên tử carbon bất đối
+ tên monosaccharid theo tên IUPAC
CHO
CHO
(2R,3S,4S,5R)
(2R,3S,4R,5R) 2,3,4,5,6-
2,3,4,5,6-
pentahydroxyhexanal
pentahydroxyhexanal
CH2OH
CH2OH
35
2. MONOSACCHARID

• Đồng phân Đồng phân quang học

Đồng phân hỗ biến

Đồng phân cấu tạo Đồng phân epimer

Đồng phân anomer

36
2. MONOSACCHARID
– Đồng phân cấu tạo
*) Đồng phân hỗ biến: Các dạng tồn tại của
monosaccharid: dạng mạch hở, dạng mạch vòng
bán acetal: vòng 5 cạnh, vòng 6 cạnh.
CHO
CH2OH CH2OH
H H OH H O OH
H O
HO H OH H
OH H
OH H OH OH H
OH
H OH H OH H OH
α-D-glucopyranose CH2OH β-D-glucopyranose
37
2. MONOSACCHARID
– Đồng phân cấu tạo
*) Đồng phân epimer: Đồng phân cấu tạo do sự
khác nhau cấu hình của một nguyên tử carbon
bất đối.
CHO C2 epimer CHO CHO
HO H H OH C4 epimer H OH
HO H HO H HO H
H OH H OH HO H
H OH H OH H OH
CH2OH CH2OH CH2OH
D-mannose D-glucose D-galactose38
2. MONOSACCHARID
– Đồng phân cấu tạo
*) Đồng phân anomer: Do sự khác nhau về vị trí
nhóm –OH bán acetal của monosaccharid trong
công thức dạng vòng.
+ Nhóm –OH acetal và nhóm –CH2OH ngược phía
(trans): α
+ Nhóm –OH acetal và nhóm –CH2OH cùng phía
(cis): β
39
2. MONOSACCHARID
– Đồng phân cấu tạo
*) Đồng phân anomer:
CH2OH CH2OH
O H H O OH
H
OH H OH H
OH OH OH H
H OH H OH
CH2OH CH2OH
O O
HO HO
HO OH
HO
OH OH
OH
α-D-glucopyranose β-D-glucopyranose 40
2. MONOSACCHARID
• Đồng phân quang học
– Cấu hình tƣơng đối
+ Chỉ xét đến vị trí các nhóm thế ở 1 trung tâm bất đối
xứng cuối cùng trong CT Fischer.
+ Nhóm –OH của C* cuối cùng ở phía phải khung
carbon trong CT Fischer được xếp vào dãy D.
+ Nhóm –OH của C* cuối cùng ở phía trái khung
carbon trong CT Fischer được xếp vào dãy L.
+ Hầu hết các monosaccharid có trong thiên nhiên đều
thuộc dãy D.

41
2. MONOSACCHARID

• Đồng phân quang học


– Cấu hình tƣơng đối

CHO CHO
H OH HO H
CHO CHO
H OH HO H
CH2OH CH2OH HO H H OH
H OH HO H
Erythrose CH2OH CH2OH

Threose
42
2. MONOSACCHARID

• Đồng phân quang học


– Cấu hình tuyệt đối
+ Được thể hiện ở cấu hình của mỗi carbon bất đối
xứng theo danh pháp R-S.
CHO

(2R,3S,4R,5R) pentahydroxy
CH2OH
-2,3,4,5,6-hexanal
D-glucose
43
2. MONOSACCHARID
• Tính chất vật lý
– Ở trạng thái rắn, kết tinh.
– Phần lớn có vị ngọt, bị phân hủy bởi nhiệt.
– Dễ tan trong nước, không tan trong dung môi
hữu cơ.
– Dung dịch trong nước có hiện tượng chuyển
quay do có cân bằng giữa 2 dạng đồng phân
α và β.
44
2. MONOSACCHARID

Mạch hở
Tính chất
Mạch vòng hóa học
Phân tử

45
2. MONOSACCHARID
• Tính chất dạng mạch hở
– Phản ứng oxy hóa
+ Oxy hóa bằng dung dịch nước brom (pH=6)

O H O OH
C C
Br2/H2O
(CHOH)n (CHOH)n
(pH = 6)
CH2OH CH2OH
Aldose Acid aldonic

46
2. MONOSACCHARID
– Phản ứng oxy hóa
+ Oxy hóa bằng thuốc thử Tollens

CHO COOH

[Ag(NH3)2]OH
+ Ag
[O]

CH2OH CH2OH
D-glucose Acid D-gluconic

47
2. MONOSACCHARID
– Phản ứng oxy hóa
+ Oxy hóa với thuốc thử Fehling

CHO COOH
(CHOH)n Cu2+
(CHOH)n + Cu2O
CH2OH CH2OH

48
2. MONOSACCHARID
– Phản ứng oxy hóa
+ Oxy hóa bằng acid nitric (HNO3)

CHO COOH
HNO3
(CHOH)n (CHOH)n
CH2OH COOH
Aldose Acid aldaric

49
2. MONOSACCHARID
– Phản ứng khử hóa

CHO CH2OH
NaBH4
(CHOH)n (CHOH)n
LiAlH4
CH2OH H2/Pt CH2OH
aldose alditol

50
2. MONOSACCHARID
– Phản ứng khử hóa
CHO CH2OH
NaBH4
(CHOH)n (CHOH)n
LiAlH4
CH2OH H2/Pt CH2OH
aldose alditol
CHO CH2OH
CH2OH H OH H OH
O HO H NaBH4 HO H
HO OH
HO H OH H OH
OH H OH H OH
CH2OH CH2OH 51
2. MONOSACCHARID
– Phản ứng ngưng tụ của nhóm carbonyl
+ Phản ứng tạo oxim

CHO CH=N-OH

H2N OH
+ H2O

CH2OH CH2OH
D-glucose D-gluco oxim

52
2. MONOSACCHARID
– Phản ứng ngưng tụ của nhóm carbonyl
+ Phản ứng tạo osazon
H H
CHOH C=NNHC6H5
C=O C=NNHC6H5
(CHOH)n + 3C6H5NHNH2 (CHOH)n + C6H5NH2 + NH3 + H2O
CH2OH CH2OH
Aldose Phenylosazone
 1 phân tử carbohydrat p/ứ với 3 phân tử
phenylhydrazin.
53
2. MONOSACCHARID
– Các đồng phân epimer khác nhau C2 cho cùng
một osazon.
CHO C=N-NH-C6H5 N-NH-C6H5
N-NH-C6H5 O
3H2N NHC6H5 3H2N NHC6H5

CH2OH CH2OH CH2OH


D-glucose osazon D-fructose

3H2N NHC6H5
CHO

CH2OH
D-manose 54
2. MONOSACCHARID
– Phản ứng Kiliani – Fischer (phản ứng kéo dài phân tử)
+ Chuyển hóa aldose thành cyanohydrin có nhiều hơn 1
carbon
+ Thủy phân cyanohydrin thành acid aldonic
+ Đóng vòng tạo ester nội phân tử (tạo vòng lacton)
+ Khử hóa lacton thành aldose
 Tạo thành 1 cặp epimer aldose có số carbon nhiều
hơn aldose ban đầu 1 nguyên tử carbon.
55
2. MONOSACCHARID
– Phản ứng Kiliani – Fischer (phản ứng kéo dài phân tử)

CN COOH O= C CHO

H2O/H+ -H2O O Na(Hg)


HCN
CHO
CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH
CN COOH O= C CHO

CH2OH H2O/H+ -H2O Na(Hg)


HCN O

CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH


Cyanohydrin Acid gluconic Glucono lacton Aldohexaose

56
2. MONOSACCHARID
– Phản ứng thoái phân Wohl (phản ứng cắt ngắn
phân tử)
+ Chuyển hóa nhóm aldehyd của aldose thành
nhóm nitril giữ nguyên số nguyên tử carbon
+ Loại HCN tạo thành aldose có số nguyên tử
carbon ít hơn aldose ban đầu một nguyên tử
carbon

57
2. MONOSACCHARID
– Phản ứng thoái phân Wohl (phản ứng cắt ngắn
phân tử)

CHO CH=N-OH CN
CHO
H2N OH (CH3CO)2O CH3ONa
CH3COONa (Na/CH3OH)

CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH


D-galactose oxim cyanohydrin D-xylose
(aldohexose) (aldopentose)

58
2. MONOSACCHARID
• Tính chất dạng mạch vòng
– Phản ứng ester hóa

CH2OH CH2OAc
O O
HO (CH3CO)2O AcO
HO pyridin, 00C AcO
OH OAc
OH OAc

+ Phản ứng ester hóa giữa monosaccharid với


anhydrid acid hoặc clorid acid, xúc tác base
(pyridin) xảy ra ở tất cả các nhóm –OH trong
phân tử. 59
2. MONOSACCHARID
– Phản ứng ether hóa tạo glycosid
+) Alcol/HCl: chỉ nhóm –OH bán acetal tham gia p/ứ
CH2OH CH2OH
O O
HO CH3OH/HCl HO
HO HO
OH OH
OH OCH3

α-D-Glucopyranose Methyl α-D-glucopyranosid

60
2. MONOSACCHARID
– Phản ứng ether hóa tạo glycosid
+) RX/Ag2O; (CH3)2SO4/NaOH: toàn bộ –OH p/ứ

CH2OH CH2OCH3
O CH3I/Ag2O O
HO H3CO
HO H3CO
OH OCH3
OH OCH3

α-D-Glucopyranose α-D-Glucopyranose
pentamethyl ether

61
2. MONOSACCHARID
– Phản ứng ether hóa tạo glycosid
+) Danh pháp của glycosid
Tên gốc R của acetal + tên carbohydrat đổi “ose” thành “osid”

CH2OH CH2OCH3
O O
(CH3)2SO4
CHOH OCH3 CHOCH3
NaOH
OCH3 OCH3
Penta methyl
D-glucopyranosid
62
2. MONOSACCHARID
– Phản ứng ether hóa tạo glycosid
+) Thủy phân sản phẩm methyl hóa trong môi trường
acid thì chỉ có nhóm –OCH3 bán acetal bị thủy phân.

CH2OCH3 CH2OCH3
O OCH3 O OH
H2O/H+
OCH3 OCH3
OCH3 OCH3
OCH3 OCH3

 Các glycosid thiên nhiên đều thuộc nhóm β.


63
2. MONOSACCHARID
• Tính chất toàn bộ phân tử
– Phản ứng với kiềm
+ Kiềm loãng, t0thường: epimer hóa
OH
CH2OH CHO CHO
OH
H C
O H OH HO H
NaOH, H2O HO H NaOH, H2O
HO H HO H + HO H
H OH H OH H OH H OH
H OH H OH H OH H OH
CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH
D-fructose Endiol D-glucose D-manose

+ Kiềm đặc: t0cao: bẻ gãy tạo hỗn hợp các chất


OH-
C6H12O6 CH3 CHOH COOH + CH3COOH + HCOOH
t0 64
2. MONOSACCHARID
• Tính chất toàn bộ phân tử
– Phản ứng đặc biệt
+ Đun nóng với acid vô cơ: pentose bị loại 3
phân tử nước tạo furfural.

C6H10O5 0 + 3 H2O
t CHO
Ceto pentose O
Furfural

65
2. MONOSACCHARID
• Tính chất toàn bộ phân tử
– Phản ứng đặc biệt
+ Phản ứng với thuốc thử Xelivanop: ceto
hexose và ceto pentose phản ứng với resorcin
trong môi trường HCl đặc và nhiệt độ tạo sản
phẩm màu đỏ anh đào.
CH2OH
O CH2OH CH2OH
O HCl đặc
HOH2C O CHO
0
t
CH2OH OH
α-D-fructofuranose
HO
D-fructose
Sản phẩm ngưng tụ 66
2. MONOSACCHARID
• Ứng dụng

CHO
H OH
HO H
H OH
H OH
CH2OH
D-glucose

67
2. MONOSACCHARID
• Ứng dụng

D-fructose

68
2. MONOSACCHARID
• Ứng dụng

α-D-sorbofuranose là tiền chất để


CH2OH
tổng hợp vitamin C
O
HO H
H OH
HO H
CH2OH
L-sorbose

69
3. OLIGOSACCHARID

• Định nghĩa
– Oligosaccharid là những hợp chất carbohydrat
được tạo thành do các phân tử monosaccharid
kết hợp với nhau bằng liên kết glycosid.
• Cấu tạo: 2 – 6 gốc monosaccharid
• Trong số các oligosaccharid, quan trọng nhất
là nhóm disaccharid.
70
3. OLIGOSACCHARID
Disaccharid khử Disaccharid không khử
• 1 nhóm –OH bán acetal • 1 nhóm –OH bán acetal +
+ 1 nhóm –OH alcol. 1 nhóm –OH bán acetal.
• Có 1 nhóm –OH bán • Không còn –OH bán
acetal. acetal.
• Trong dung dịch hỗ biến • Trong dung dịch không
sang dạng mạch hở thể hỗ biến sang dạng
carbonyl tự do. mạch hở carbonyl tự do.
• Tính chất hóa học tƣơng • Không cho các phản ứng
tự nhƣ monosaccharid. khử nhƣ monosaccharid.

71
3. OLIGOSACCHARID
• Disaccharid khử
CH2OH CH2OH
O O
O

β-D-galactopyranosid β-D-glucopyranose
Lactose

72
3. OLIGOSACCHARID
• Disaccharid khử

Maltose

73
3. OLIGOSACCHARID
• Disaccharid không khử
CH2OH
O
α-D-glucopyranosid

CH2OH O
O
β-D-fructofuranosid
CH2OH
Saccharose

74
4. POLYSACCHARID
• Định nghĩa
– Polysaccharid là những hợp chất carbohydrat
được tạo thành bởi hàng trăm, hàng ngàn các
phân tử monosaccharid kết hợp với nhau bằng
liên kết glycosid.

O O O H2O O
O O OH +
n OH
m H3O
Polysaccharid Monosaccharid
75
4. POLYSACCHARID
• Công thức tổng quát: (C6H10O5)n
• 3 polysaccharid quan trọng:
– Tinh bột
– Cellulose
– Glycogen
• Đặc điểm
– Không hỗ biến sang dạng mạch hở.
– Không còn tính khử, không có các phản ứng
của monosaccharid.
76
4. POLYSACCHARID
• Tinh bột
mCO2 + nH2O  CmH2nOn + mO2

77
4. POLYSACCHARID
• Tinh bột
– Cấu tạo bởi các đơn phân là D-glucose kết
hợp tạo liên kết α-(1,4)-glycosid.
CH2OH
O
H
HO CH2OH
OH O
O H
HO CH2OH
OH O
O H
Amylose HO
OH
O 78
4. POLYSACCHARID
• Tinh bột CH OH
2
O
H
HO α-(1,6)-glycoside
OH
CH2OH O
O α-(1,4)-glycoside
H
HO CH2
OH O
O H
HO CH2OH
OH O
O H
Amylopectin HO
OH
O
79
4. POLYSACCHARID
• Tinh bột
– Tính chất
+ Không tan trong nước lạnh.
+ Trong nước nóng, amylose tan, amylopectin
chỉ phồng lên tạo dung dịch keo.
+ P/ứ với iod cho phức xanh tím đặc trưng.
+ P/ứ thủy phân:

H2O
(C6H10O5)n 0 (C6H10O5)x C12H22O11 C6H12O6
t
Tinh bột Dextrin (x < n) Maltose D-glucose
80
4. POLYSACCHARID
• Cellulose β-(1,4)-glycoside

CH2OH CH2OH CH2OH


O O O
OHO OHO O
HO OH
OH OH

81
4. POLYSACCHARID
• Cellulose
– Tính chất
+ Không tan trong nước
+ P/ứ thủy phân:
H2SO4
(C6H10O5)n + H2O nC6H12O6
t0
+ P/ứ ether hóa
+ P/ứ ester hóa
+ P/ứ nitro hóa

82
4. POLYSACCHARID
• Glycogen
– Tồn tại phổ biến trong tế bào thực vật.
– Tham gia xây dựng cấu trúc tế bào.
– Thủy phân trong cơ thể động vật thành D-
glucose.
– Có cấu trúc phân nhánh gần giống amylopectin
của tinh bột.
– Phản ứng với iod cho màu hồng nâu.
83
4. POLYSACCHARID
• Pectin
– Có nguồn gốc từ thực vật.
– Tích trữ trong các bắp thịt, gan của động vật.
– Là hợp chất cao phân tử polygalactoronic có
đơn phân tử là galactoronic và rượu methylic.
Trọng lượng phân tử từ 20.000 – 200.000 đvC.

COOCH3 COOCH3

H H
H O H O
O H OH H
OH
H H
H OH H OH
n
84
4. POLYSACCHARID
• Pectin
- Có trong cùi bưởi
tươi khoảng 1-2%
và trong vỏ hạt 3-
16%.
- Kéo dài thời gian tiêu hóa thức ăn ( chống béo và
tiểu đường).
- Tăng hấp thu dưỡng chất, chống táo bón.
- Giảm hấp thu lipid
- Giảm cholesterol toàn phần trong máu
- Cầm máu và sát trùng (dd 5% không gây xót và rát)
dùng nhiều trong nha khoa. 85
4. POLYSACCHARID

• Chitin
– Cấu tạo giống cellulose.
– Có trong thành phần của vỏ tôm, cua, …

CH2OH CH2OH
O O
O OH O OH O

NHCOCH3 NHCOCH3

86
4. POLYSACCHARID

- Chitosan tan trong


dung dịch acid tạo gel
có thể tráng mỏng
thành màng  tạo
màng không thấm bao
các loại trái cây để bảo
quản lâu hơn.
87
4. POLYSACCHARID

- Chitosan được điều chế thành các tá dược rã, dính,


bao các loại thuốc viên giúp phóng thích dược chất
kéo dài.
- Ức chế sự hấp thu chất béo, trong đó có
cholesterol, nên chitosan hỗ trợ hạ cholesterol máu.
- Khi uống vào, chitosan nhờ môi trường acid ở dạ
dày tạo thành gel che phủ niêm mạc và phát huy tác
dụng bảo vệ niêm mạc.
88
4. POLYSACCHARID
Streptomycin
-

Glucosamin

- N-methyl-L-glucosamin
là thành phần của
streptomycin. 89
A heart for teaching, a passion for learning.

Thank You!

You might also like