You are on page 1of 22

MỤC LỤC

1. Đặt vấn đề
2. Nội dung
2.1. Khái niệm về sáng tạo
2.2. Cơ chế tâm lí của sự sáng tạo
2.2.1. Cơ chế logic của sự sáng tạo
2.2.2. Cơ chế linh cảm trực giác của sự sáng tạo
3. Kết luận
CƠ CHẾ LOGIC VÀ CƠ CHẾ LINH CẢM TRỰC GIÁC CỦA SỰ SÁNG TẠO

1. Lí do chọn đề tài

Sá ng tạ o là mộ t trong nhữ ng nă ng lự c vô tậ n củ a con ngườ i. Sá ng tạ o là mộ t


trong nhữ ng nguyên nhâ n chính thú c đẩ y quá trình phá t triển và hiện đạ i hó a củ a
xã hộ i loà i ngườ i. Ngà y nay, ngườ i ta khô ng chỉ nhìn nhậ n sáng tạ o ở việc tìm ra
cá i mớ i phụ c vụ cho cuộ c số ng, mà dầ n đi và o nghiên cứ u sâ u hơn về bả n chấ t,
cấ u trú c, cơ chế tâ m lí củ a hoạ t độ ng sá ng tạ o. Đồ ng thờ i, ngà y cà ng có nhiều cô ng
cụ tư duy giú p con ngườ i nă ng độ ng hơn trong tư duy, rèn luyện và phá t huy sứ c
sá ng tạ o củ a cá nhâ n và tậ p thể.

Chính vì thế, sáng tạ o dầ n trở thà nh mộ t đố i tượ ng nghiên cứ u quan trọ ng


củ a nhiều ngà nh khoa họ c. Sá ng tạ o vố n dĩ là mộ t “địa hạ t” hết sứ c đặ c biệt nên
đã thu hú t sự quan tâ m củ a khá nhiều lĩnh vự c nghiên cứ u giao thoa. Hiểu rõ hơn
về sự sá ng tạ o trong tâ m lí họ c sẽ giú p con ngườ i điều chỉnh tư duy, phá t huy tố i
đa năng lự c sá ng tạ o củ a mình. Xuấ t phá t từ lí do trên, em đã chọ n đề tà i: “Cơ chế
logic và cơ chế linh cả m trự c giá c củ a sự sá ng tạ o” vớ i mong muố n hiểu rõ về cơ
chế logic và cơ chế linh cả m trự c giá c củ a sự sá ng tạ o.

2. Nội dung

2.1. Khái niệm về sáng tạo

Sá ng tạ o là mộ t hoạ t độ ng quan trọ ng trong hệ thố ng cá c hoạ t độ ng thầ n


kinh cấ p cao ở con ngườ i. Theo cá ch hiểu tổ ng quá t và phổ biến hiện nay thì sá ng
tạ o là hoạ t độ ng tìm ra cá i mớ i. Theo từ điển tiếng Việt thì sá ng tạ o đượ c hiểu là
hoạ t độ ng “tìm ra cá i mớ i, cá ch giả i quyết mớ i, khô ng bị gò bó , phụ thuộ c và o cá i
đã có ”.

Mộ t số định nghĩa khá c:

Theo từ điển Triết họ c, “Sáng tạo là quá trình hoạt động của con người tạo
ra những giá trị vật chất, tinh thần mới về chất. Các loại hình sáng tạo được xác
định bởi đặc trưng nghề nghiệp như khoa học kĩ thuật, tổ chức quân sự. Có thể
nói sáng tạo có mặt trong mọi lĩnh vực của thế giới vật chất và tinh thần”.

Quan niệm củ a S.Freud - cha đẻ củ a Phâ n tâm họ c về sá ng tạ o cũ ng là mộ t


quan niệm cầ n lưu tâ m. Theo ô ng thì “Sáng tạ o cũ ng giố ng như giấc mơ hiện
hình, là sự tiếp tụ c và sự thay thế trò chơi trẻ con cũ ”. Vớ i khá i niệm này,
Sigmund Freud cũ ng nhìn sá ng tạ o dướ i gó c nhìn củ a vô thứ c con ngườ i trong
trạ ng thá i thă ng hoa. Ngoài ra, sá ng tạ o cò n đượ c mộ t số tác giả quan niệm khá c
nhau như:

- E.P.Tonance (Mĩ) cho rằ ng “Sáng tạo là quá trình xác định các giả thuyết
nghiên cứu chúng và tìm ra kết quả”. Đâ y là quan niệm khá “rộ ng” về sá ng tạ o vì
mọ i quá trình giải quyết vấ n đề, giải quyết nhiệm vụ đều là hoạ t độ ng sá ng tạ o.

- J.P.Guilford (Mĩ) đã khô ng đưa ra mộ t định nghĩa thuầ n về sá ng tạ o mà


theo ô ng thì tư duy sá ng tạ o là sự tìm kiếm và thể hiện nhữ ng phương phá p
logic trong tình huố ng có vấ n đề, tìm kiếm nhữ ng phương phá p khá c nhau và
mớ i củ a việc giải quyết vấn đề, giải quyết nhiệm vụ . Quan niệm này củ a ô ng đã
xem sá ng tạ o như là mộ t thuộ c tính, là mộ t phẩ m chấ t củ a tư duy nên gọ i là tư
duy sá ng tạ o. Đặ c trưng củ a tư duy sá ng tạ o theo ô ng là sự tìm kiếm nhữ ng
phương phá p logic, nhữ ng phương phá p mớ i, nhữ ng phương phá p khá c nhau
củ a việc giải quyết vấn đề.

- Ở đâ y có thể đề cậ p thêm khá i niệm sá ng tạ o theo quan niệm củ a nhà


Tâ m lí họ c Mà Willson: “Sáng tạo là quá trình mà kết quả là tạo ra những kết
hợp mới cần thiết từ các ý tưởng dạng năng lượng, các đơn vị thông tin, các
khách thể hay tập hợp của hai ba yếu tố được nêu ra”.

- GS. Chu Quang Thiêm, Trườ ng Đạ i họ c Bắc Kinh trong cuố n sá ch “Tâm Lí
Văn Nghệ”, ô ng cũ ng nó i về khá i niệm sá ng tạ o gắn vớ i cá i mớ i: “Sáng tạo là căn
cứ vào những ý tưởng đã có sẵn làm tài kiệu rồi cắt xén, gạt bỏ, chọn lọc
tổng hợp để tạo thành một hình tượng mới”.

- Theo L.X Vưgố txki thì khá i niệm sá ng tạ o đượ c hiểu là “hoạt động tạo ra
cái mới không phân biệt kết quả tạo ra nó có ý nghĩa hiện thực cụ thể hay có ý
nghĩa về mặt tư duy - tình cảm”.

- X. L Rubinxtêin cho rằ ng “sự sáng tạo là hoạt động của con người tạo ra
những chất liệu mới có ý nghĩa xã hội và những chất liệu mới ấy có thể là giá trị
vật chất hoặc giá trị tinh thần”.

- J.H. Lavsa (Tiệp Khắ c cũ ) cho rằng sáng tạo là sự lựa chọn và sử dụng
những phương tiện mới, cách giải quyết mới.

- L. Durich cho rằng sáng tạo với chức năng trội là tạo ra, làm xuất hiện cái
mới.

- Ở Việt Nam, cũ ng có khá nhiều tác giả quan niệm khá c nhau vớ i khá i
niệm sá ng tạ o. Điển hình như nhó m tác giả Trần Hiệp - Đỗ Long trong quyển “Sổ
tay Tâm lí học” có viết: “Sáng tạo là hoạt động tạo lập, phát hiện những giá trị
vật chất và tinh thần. Sáng tạo đòi hỏi cá nhân phải phát huy năng lực, phải có
động cơ tri thức, kĩ năng và với điều kiện như vậy mới tạo nên sản phẩm mới, độc
đáo, sâu sắc”.

- Xem xét khá i niệm sá ng tạ o dướ i gó c nhìn diễn trình sá ng tạ o, tác giả
Nguyễn Đứ c Uy cho rằ ng “sáng tạo đó là sự đột khởi thành hành động của một
sản phẩm liên hệ mới mẻ nảy sinh từ sự độc đáo của một cá nhân - một đằng là
những tư liệu biến cố, nhân sự hay những hoàn cảnh của đời người ấy - đằng
khác”.

- Ngoài ra sự phá t triển cò n đượ c xem là mộ t số tổ hợ p cá c nă ng lự c cho


phé p con ngườ i trên cơ sở kinh nghiệm củ a mình có đượ c từ sả n phẩ m tư duy
mớ i mẻ, độ c lậ p trên bình diện cá nhâ n hay bình diện toà n xã hộ i. Ở đó , con
ngườ i gạ t bỏ đượ c cách giải quyết (cá ch đặ t vấn đề, phương thứ c giải quyết)
truyền thố ng để đưa ra nhữ ng đố i tác mớ i.

- Tá c giả Nguyễn Huy Tú cho rằ ng sá ng tạ o thể hiện khi con ngườ i đứ ng


trướ c hoà n cả nh có vấn đề. Quá trình sá ng tạ o là tổ hợ p cá c phẩ m chấ t và nă ng
lự c mà nhờ đó con ngườ i trên cơ sở kinh nghiệm củ a mình và bằ ng tư duy độ c
lậ p tạ o ra đượ c ý tưở ng mớ i, độ c đá o, hợ p lí trên bình diện cá nhâ n hay xã hộ i. Ở
đó , ngườ i sá ng tạ o gạ t bỏ nhữ ng cá i cũ và tìm đượ c cá c giải phá p mớ i, độ c đá o và
thích hợ p cho vấ n đề đặ t ra.

2.2. Cơ chế tâm lí của sáng tạo

Để tìm ra cơ chế tâm lí củ a sá ng tạ o thì có khá nhiều quan niệm khá c nhau.
Tuy nhiên, có thể quan tâm đến nhữ ng quan điểm cơ bả n như: sá ng tạ o là mộ t
quá trình đượ c thự c hiện theo cơ chế logic - sá ng tạ o dự a trên nhữ ng giai đoạ n
đượ c kết cấ u mở mà vai trò trọ ng tâm ở đâ y là tư duy, sá ng tạ o có mắ t xích trung
tâm là linh cả m trự c giá c,...

2.2.1. Cơ chế logic của sự sáng tạo

Nhiều nhà nghiên cứ u về sá ng tạ o mà đặ c biệt là Tâ m lí họ c sá ng tạ o đã tìm


hiểu cơ chế tâm lí củ a sá ng tạ o hay diễn tiến củ a việc tạ o ra sả n phẩ m sá ng tạ o
theo cấ u trú c nhấ t định. Các hà nh độ ng cụ thể trong hoạ t độ ng sá ng tạ o đượ c
tồ n tạ i như mộ t thứ logic. Có thể đề cậ p đầ u tiên đến Wallas (1926), tác giả cho
rằ ng quá trình sá ng tạ o gồ m bố n giai đoạ n kế tiếp nhau: giai đoạ n chuẩ n bị
(Preparation), giai đoạ n ấ p ủ (Incubation), giai đoạ n chiếu sá ng (Illumination)
và giai đoạ n phá t minh (Vertification). Mô hình bố n giai đoạ n củ a Wallas về quá
trình sá ng tạ o cho thấ y cá c giai đoạ n diễn ra theo mộ t kết cấ u logic để giú p cho
việc tìm hiểu cơ chế tâm lí củ a hoạ t độ ng sá ng tạ o theo mộ t sơ đồ khung để
nhìn nhậ n sự sá ng tạ o mộ t cách có hệ thố ng.

Theo quan điểm cơ chế logic củ a sự sá ng tạ o, thì nhiều nhà Tâ m lí họ c quan


tâ m đặ c biệt đến sự tham gia củ a yếu tố tư duy trong khi sá ng tạ o. Nhữ ng quan
niệm nà y đi đến khẳ ng định trong tư duy có sá ng tạ o và trong hoạ t độ ng sáng tạ o
có tư duy. Có thể nó i, tư duy là mộ t yếu tố quan trọ ng đặ c biệt trong cơ chế logic
củ a sá ng tạ o.

Ngay từ nă m 1934, A.N.Leonchiev đã có cô ng trình nghiên cứ u “Tư duy là


mắt xích trung tâm của hoạt động sáng tạo”. Trong bá o cá o này, tác giả tậ p
trung và o phâ n tích và chỉ rõ rằng tư duy đó ng mộ t vai trò cự c kì quan trọ ng và
cầ n thiết trong sá ng tạ o nếu như khô ng muố n nó i là trọ ng tâ m. Nhữ ng yếu tố
khá c như xú c cả m, linh cả m trự c giá c,... chưa đượ c quan tâm và đề cậ p trong
bá o cá o này.
Mộ t quan niệm cũ ng khá đặ c biệt theo hướ ng nà y là tậ p trung nghiên cứ u
gần 2000 nhà khoa họ c khá c nhau và yếu tố ngẫ u nhiên trong quá trình sá ng tạ o.
Yếu tố ngẫ u nhiên đượ c đá nh giá là rấ t quan trọ ng nhưng nền tả ng củ a nó vẫ n
dự a trên sự tham gia đặ c biệt củ a tư duy trong cơ chế logic củ a sự sá ng tạ o.

Theo hướ ng này, quan niệm hoạ t độ ng sá ng tạ o theo ba bướ c đượ c nhiều cá
nhâ n nghiên cứ u sâ u:

- Bướ c 1: Cảm nhậ n đượ c vấ n đề.

+ Cả m thấ y đang tồ n tạ i vướ ng mắ c nà o đó về lí luậ n hoặ c thự c tiễn.

+ Biểu đạ t đượ c vướ ng mắ c củ a mình.

+ Mong muố n giả i quyết vấ n đề.

- Bướ c 2: Đưa ra giả thuyết, giải phá p dự kiến.

+ Gắ n vấn đề vớ i tri thứ c, kinh nghiệm.

+ Đưa ra nhữ ng giả i phá p.

+ Chọ n mộ t giả i phá p.

- Bướ c 3: Kiểm tra giả thuyết.

+ Thự c thi giả thuyết, giả i phá p đã chọ n.

+ Đá nh giá giả i phá p trên cơ sở kết quả củ a nó .

Có thể đề cậ p đến Anghermayer đã chia quá trình sá ng tạ o thà nh cá c giai


đoạ n khá c nhau:

- Giai đoạ n 1: Hoạt độ ng củ a cả m nhậ n, ướ c muố n làm xuấ t hiện ý tưở ng.

- Giai đoạ n 2: Nhậ n thứ c, lậ p luậ n, xây dự ng mô hình và kế hoạ ch.

- Giai đoạ n 3: Thiết kế và thự c hiện nhữ ng phá t minh


Tá c giả M.A.Blok cũ ng tìm hiểu cơ chế tâm lí củ a hoạ t độ ng sá ng tạ o và chia
thà nh ba giai đoạ n:

- Giai đoạ n 1: Xuấ t hiện nhữ ng ý tưở ng, ý đồ gần vớ i sự sá ng tạ o hoặ c giả
thuyết sá ng tạ o.

- Giai đoạ n 2: Chứ ng minh cá c giả thuyết đã nghĩ

- Giai đoạ n 3: Thự c hiện cá c ý đồ , ý tưở ng

Mộ t quan niệm cũ ng đượ c nhiều ngườ i tán đồ ng khi nhìn nhậ n về cơ chế
tâm lí củ a việc tạ o ra nhữ ng cả i tiến trong cuộ c số ng trên gó c nhìn tạ o ra ý tưở ng.
Quan niệm này cho rằ ng cơ chế tâm lí củ a sự sá ng tạ o gồ m cá c giai đoạ n:

- Hoạt độ ng củ a cả m hứ ng, tưở ng tượ ng làm xuấ t hiện nhữ ng ý tưở ng


sá ng tạ o.

- Sắ p xếp mộ t cách hợ p lí nhữ ng ý nghĩ, nhữ ng tư tưở ng nhờ và o quá


trình trừ u tượ ng hó a, khái quát hó a củ a tư duy.

- Thự c hiện cá c ý tưở ng sáng tạ o.

Có thể quan tâ m đến ý tưở ng củ a Jack Foster (chuyên gia giả ng dạ y về quả ng
cá o) đến cá c bướ c logic củ a sá ng tạ o. Ô ng cho rằ ng có cá c bướ c cụ thể sau:

- Định nghĩa vấ n đề;

- Thu thậ p thô ng tin;

- Tìm ý tưở ng;

- Quê n phắ t nó đi;

- Biến ý tưở ng thà nh hà nh độ ng.

Ngoà i ra, có thể đề cậ p thêm đến ý tưở ng củ a James Webb Young khi ô ng mô
tả nă m bướ c củ a việc sả n sinh sả n phẩ m sá ng tạ o:

- Trí nã o thu thậ p vậ t liệu rò ng;


- Trí nã o tiêu hoá nhữ ng vậ t liệu thu thậ p đượ c;

- Buô ng lơi chủ đề và tố ng khứ vấn đề ra khỏ i đầ u ó c cà ng trọ n vẹn cà ng


tố t;

- Ý tưở ng sẽ xuấ t hiện từ chố n khô ng;

- Đưa ý tưở ng nhỏ bé ấ y và o thự c tế.

Xem xét việc sá ng tạ o như là mộ t thờ i kì chuẩ n bị cao độ về mặ t trí tuệ và có


sự tham gia củ a tư duy, cá c giai đoạ n thự c hiện hoạ t độ ng sá ng tạ o đượ c nêu ra
như sau:

- Có nhu cầ u sá ng tạ o;

- Xác định hay phá t hiện vấ n đề;

- Nảy sinh ý tưở ng và hình thà nh nhiệm vụ ;

- Tìm cách giải quyết nhiệm vụ ;

- Phá t hiện nhữ ng nguyên tắc, phá t minh, sá ng chế;

- Thự c hiện ý đồ , ý tưở ng sá ng tạ o.

Nhà Tâ m lí họ c ngườ i Thụ y Sĩ – Jones đã tìm ra cá c giai đoạ n củ a sự sá ng tạ o


như sau:

- Giai đoạ n rố i trí;

- Giai đoạ n thu thậ p thô ng tin;

- Giai đoạ n sắ p xếp thô ng tin;

- Giai đoạ n loé sá ng và tạ o ra ý nghĩ mớ i;

- Giai đoạ n thự c hiện, kiểm tra.

Nhà nghiên cứ u H. Lavsa cho rằ ng quy trình sá ng tạ o gồ m giai đoạ n định


hướ ng, giai đoạ n chuẩ n bị tiếp tụ c và tìm thô ng tin, giai đoạ n phá t minh, giai đoạ n
kiểm tra – đá nh giá .

Triết gia ngườ i Đứ c Helmhotzcho cho rằ ng ô ng thườ ng sử dụ ng chiến lượ c


ba bướ c để lấ y ý tưở ng mớ i:

- Thứ nhấ t là cầ n "chuẩ n bị". Đó là thờ i gian khả o sá t vấn đề "ở mọ i khía
cạ nh".

- Thứ hai là "ấp ủ ". Đó là lú c suy nghĩ mộ t cách có ý thứ c đến vấn đề hữ u
quan.

- Thứ ba là "phá t kiến". Đó là lú c mà nhữ ng ý tưở ng may mắ n đến mộ t


cách bấ t ngờ mà khô ng mấ t chú t cô ng sứ c nà o, tự a như linh cả m má ch bả o.

Mặ t khá c, nhìn về cá c giai đoạ n sá ng tạ o theo tiến trình logic, Charles S.


Wakefield cho rằ ng có nă m giai đoạ n trí nã o để thự c hiện hoạ t độ ng sá ng tạ o:

- Nhậ n thứ c vấn đề;

- Định nghĩa vấ n đề;

- Bão hoà về vấ n đề và nhữ ng dữ kiện liên quan đến vấn đề đó ;

- Ấ p ủ vấ n đề ở bề mặ t yên tĩnh;

- Sự bù ng nổ - nộ i chứ ng và thự c hiện bướ c nhả y độ t ngộ t vượ t trên


logic, vượ t trên nhữ ng giải phá p bình thườ ng;

Khô ng thể khô ng đề cậ p đến nhà nghiên cứ u N. Luk đã nghiên cứ u hoạ t


độ ng sá ng tạ o và đưa ra cá c giai đoạ n sau:

- Tích luỹ tri thứ c, tích luỹ kinh nghiệm cầ n thiết;

- Tậ p trung - nỗ lự c - tìm kiếm, bổ sung thô ng tin;

- Nung nấ u - "thai nghén" vấ n đề, "thai nghén" nhiệm vụ ;

- Thờ i kì linh cả m hay bừ ng sá ng.


Cũ ng khô ng thể bỏ qua quan niệm quá trình sá ng tạ o diễn ra theo mộ t số
bướ c nhấ t định trong cấ u trú c logic “chặ t”. Nhiều quan niệm đồ ng ý rằ ng quá
trình sá ng tạ o diễn ra sá u bướ c sau:

- Nhậ n ra vấn đề;

- Phâ n tích vấ n đề thà nh cá c tiểu vấ n đề;

- Gắn vấn đề và o nhữ ng quan hệ vớ i nhữ ng lĩnh vự c tri thứ c chuyên biệt
nhấ t định, nhậ n thứ c tái tạ o;

- Xây dự ng giả thuyết, giải phá p dự kiến;

- Kiểm chứ ng giả thuyết;

- Xác định giải phá p mớ i, nhậ n thứ c mớ i, đạ t đượ c cá i mớ i.

Mô hình nà y cũ ng thể hiện rõ tính rà nh mạ ch trong việc hình thà nh mộ t cá i


mớ i trả i qua nhữ ng giai đoạ n nhấ t định trong sự hoạ t độ ng tích cự c củ a tâ m lí cá
nhâ n.
Bên cạ nh đó , có thể phâ n tích thêm cơ chế logic củ a sá ng tạ o bằ ng mộ t quan
niệm cũ ng khá cụ thể. Quan niệm nà y gắn vớ i quá trình sá ng tạ o củ a ngườ i họ c
khi tiếp nhậ n tri thứ c và hoạ t độ ng cù ng chú ng. Có thể phâ n tích cơ chế nà y
thô ng qua ba bướ c sau:

- Nhậ n ra vấn đề : Ngườ i họ c nhậ n thứ c đượ c vấn đề mình đang quan tâ m,
suy nghĩ hay cầ n giải quyết và biểu đạ t đượ c mong muố n, nhu cầ u đó mộ t cách
cụ thể.

- Đưa ra cá c giả thuyết, giải phá p: Ngườ i họ c gắn vấn đề vớ i tri thứ c, kinh
nghiệm và đưa ra cá c giải phá p dự kiến để sau đó chọ n lọ c giải phá p tố i ưu.

- Kiểm tra giả thuyết: Ngườ i họ c thự c thi giả i phá p đã chọ n cũ ng như đá nh
giá hiệu quả củ a nó dướ i gó c nhìn sá ng tạ o.

Như vậ y, dù cho cá c tá c giả có nhữ ng quan niệm khá c nhau nhưng có thể
thấ y trong cơ chế củ a sá ng tạ o nả y sinh cá c bướ c cơ bả n sau:

- Nhậ n thứ c vấn đề và chuẩ n bị: Ở giai đoạ n này, cá c cá nhâ n sá ng tạ o


thườ ng chuẩ n bị bằ ng cách nhậ n thứ c vấ n đề và tìm nhữ ng phương tiện để giải
quyết vấ n đề. Để thự c hiện điều nà y thì sự tham gia củ a hoạ t độ ng nhậ n thứ c là
vô cù ng quan trọ ng.

Trong giai đoạ n này, cá nhâ n phả i vậ n dụ ng nhữ ng kinh nghiệm cũ , sắ p xếp
logic theo mụ c đích giải quyết nhiệm vụ đã đượ c xác lậ p. Nếu có sự nghèo nà n về
kiến thứ c, kinh nghiệm, hứ ng thú , xú c cả m thì sẽ nghèo nà n tưở ng tượ ng và kéo
theo đó là giai đoạ n chuẩ n bị cũ ng hết sứ c khó khă n.

- Giai đoạ n phá t sinh: Ở giai đoạ n nà y chủ thể sá ng tạ o thườ ng nung nấ u,
thai nghén vấn đề và có thể nó i rằ ng sự tưở ng tượ ng vượ t khung hay nhữ ng yếu
tố thuộ c về cả m nhậ n rấ t có giá trị.

- Giai đoạ n phá t minh: Giai đoạ n nà y có sự tham gia đặ c biệt củ a cả m nhậ n
hay cò n gọ i là linh cả m trự c giác. Kết quả củ a nhữ ng phá t minh chủ yếu bằ ng trự c
giác và vấ n đề có thể bấ t ngờ đượ c giải quyết hay đượ c xuấ t hiện. Đâ y là đỉnh củ a
hoạ t độ ng sá ng tạ o.

- Giai đoạ n kiểm tra: Thô ng qua nhữ ng bằ ng chứ ng, vấn đề mớ i sẽ đượ c
kiểm tra kết quả . Đâ y là giai đoạ n rấ t cầ n thiết để mộ t lần nữ a xác lậ p tính khả thi
củ a ý tưở ng hay giải phá p.
Ngoà i ra, nhìn nhậ n về sá ng tạ o như là sự nhạ y bén củ a tư duy thì tá c giả
Phan Dũ ng cho rằ ng sá ng tạ o sẽ xuấ t hiện khi rà o cả n tâ m lí lớ n, là m cả n trở quá
trình tư duy bình thườ ng diễn ra. Ô ng khẳ ng định chính rà o cả n tâ m lí sẽ thá ch
thứ c là m cho nã o bộ phả i hoạ t độ ng mộ t cách cự c kì mạ nh mẽ và độ c đá o, chính
kiểu hoạ t độ ng đặ c thù này mớ i tạ o ra sự sá ng tạ o mộ t cách đích thự c.

Trên cơ sở này, tá c giả đưa ra mô hình quá trình tư duy bình thườ ng và sơ
đồ về tính nhạ y bén củ a tư duy để minh hoạ :
Hình 1. Sơ đồ quá trình tư duy bình thường (Theo PGS. TS Phan Dũng).

Ở hình này, vấ n đề cầ n chú ý đó chính là mố i tương quan giữ a yêu cầ u và


nhiều loạ i ý tưở ng. Chính cơ sở nà y là yếu tố quan trọ ng để tư duy hoạ t độ ng tích
cự c.

Hình 2. Sơ đồ tính nhạy bén của tư duy.

Từ hình 2, ta thấ y chủ thể phả i có đườ ng suy nghĩ 1 ở trong đầ u thể hiện
nhu cầ u giải mộ t bà i toá n nà o đó .Đườ ng 2 là đườ ng cung cấ p thô ng tin (nhiều
khi khô ng cố ý, mang tính chấ t tình cờ , ngẫ u nhiê n), trong đó có thô ng tin đem lạ i
giá trị giải bà i toá n.Chủ thể lậ p đượ c đườ ng liên hệ giữ a đườ ng 1 và đườ ng 2, tứ c
là tìm đượ c sự liên quan giữ a thô ng tin đượ c cung cấ p và bà i toá n cầ n giải. Tuỳ
thuộ c và o mứ c độ khao khá t giải đượ c bà i toá n, cách liên kết đườ ng 1 và đườ ng 2
củ a ngườ i giải, mứ c độ rõ rà ng củ a thô ng tin cung cấ p mà có thể xảy ra mộ t trong
hai hiệu ứ ng: hiệu ứ ng nhả y cầ u hoặ c hiệu ứ ng đườ ng hầ m giú p chủ thể vượ t qua
rà o cả n tâm lí để đi đến ý tưở ng dẫ n đến lờ i giải.

Để tă ng tính nhạ y bén củ a tư duy, chủ thể cầ n tạ o nhữ ng đườ ng 1 ở trong


đầ u và cách liên kết bằ ng việc tự đề ra nhữ ng câ u hỏ i đố i vớ i nhữ ng kiến thứ c
lưu giữ trong trí nhớ .
Rõ rà ng trong quan điểm củ a tá c giả , sự tham gia củ a tư duy cũ ng như trí
nhớ là điều vô cù ng quan trọ ng. Tuy vậy, nhữ ng dữ liệu có đượ c chỉ là yếu tố ban
đầ u vì lờ i giải độ c đá o phả i tạ o ra đượ c từ hiệu ứ ng cầ u nhả y mà hiệu ứ ng này
luô n đưa ra nhữ ng "sản phẩ m độ c đá o" và lí thú . Đó chính là cơ chế củ a sự sá ng
tạ o ở con ngườ i.

Như vậ y, dù cho có chia cắ t cá c thà nh phầ n hay cá c giai đoạ n khá c nhau
trong hoạ t độ ng sáng tạ o nhưng mỗ i giai đoạ n đều đó ng vai trò rấ t quan trọ ng để
hướ ng đến sự đồ ng bộ và cá c giai đoạ n cù ng tồ n tạ i, cù ng đan xen mộ t cá ch chặ t
chẽ và thố ng nhấ t. Cá c giai đoạ n nà y khô ng thể vượ t khỏ i "tiến trình" củ a việc giả i
quyết vấn đề dù rằ ng trong từ ng giai đoạ n sẽ có nhữ ng đặ c trưng rấ t riêng khá c
vớ i quá trình tư duy củ a con ngườ i. Yếu tố đặ c trưng ở đâ y là hướ ng đến cá i mớ i
nhấ t bằ ng nhữ ng cá ch thứ c rấ t độ c đá o và hiệu quả nhấ t.

2.2.2. Cơ chế linh cảm trực giác của sự sáng tạo

Việc tìm ý tưở ng giải quyết và con đườ ng thự c thi ý tưở ng giải quyết thườ ng
gặ p khó khă n, bở i vì mộ t vấ n đề đò i hỏ i giải quyết bằ ng con đườ ng sá ng tạ o
thườ ng khô ng có phương cách giải quyết trong kho tà ng kinh nghiệm ghi nhớ
trong trí nhớ . Trong khi giải quyết vấ n đề theo con đườ ng logic sá ng tạ o khô ng
đạ t kết quả , đô i khi ý tưở ng giải quyết lạ i độ t nhiên xuấ t hiện. Hiện tượ ng đầ u ó c
như “loé sáng” nhìn thấy, hiểu ra vấ n đề và thấ y đượ c giải phá p như vậ y đượ c
Tâ m lí họ c gọ i là trự c cả m. Vấn đề trự c cả m là vấ n đề tương quan giữ a quá trình ý
thứ c và vô thứ c trong tư duy.

- Theo quan điểm này thì nhiều nhà nghiên cứ u cho rằng linh cả m trự c
giác là đỉnh điểm củ a hoạ t độ ng sá ng tạ o, là tính đặ c thù cầ n quan tâm bậ c nhấ t
khi nghiên cứ u về sá ng tạ o.

- Hiểu mộ t cách giản đơn linh cả m trự c giác là giác quan thứ sá u hay là
kiểu tri giác phi giác quan và có thể gọ i ngắ n gọ n là trự c giác. Trự c giác cho phé p
con ngườ i suy luậ n mộ t cách đú ng đắ n trong mộ t tình huố ng rấ t nguy cấ p mà
nhiều khi bả n thâ n con ngườ i cũ ng khô ng biết tạ i sao mình lạ i hà nh độ ng như
vậy. Khi khô ng giải thích đượ c cơ chế củ a sự “phá t sá ng” nhậ n thứ c, ngườ i ta
thườ ng nó i: "Linh cảm nội tâm thúc đẩy tôi làm điều đó".

- Nhiều nhà nghiên cứ u hay nhữ ng nhà phá t minh sáng chế thườ ng nhìn
nhậ n về vai trò bí ẩ n củ a linh cả m trự c giác khi cho rằ ng có mộ t tiếng nó i nộ i tâm
nà o đó dẫ n chú ng ta đi đến quyết định mộ t vấ n đề nà o đó hay đưa ra mộ t ý
tưở ng nà o đó . Linh cả m trự c giác là khả nă ng đặ c biệt đẩ y con ngườ i đi đến mộ t
quan điểm chính xác. Trong nhữ ng trườ ng hợ p khá c, khi tiến hà nh bấ t kì cô ng
việc nà o đó , tất cả cá c điều kiện, cá c luậ n cứ và luậ n chứ ng đều phả i tương đố i
đầ y đủ mớ i có thể giải quyết đượ c vấ n đề. Tuy nhiên, vẫ n có nhữ ng trườ ng hợ p
mà điều kiện hay dữ kiện củ a bà i toá n cò n thiếu só t nhưng nhữ ng bă n khoă n và
tiếng nó i bên trong má ch bả o rằ ng cứ làm đi, hã y làm đi và cá nhâ n đi đến mộ t
quyết định hay đưa ra mộ t kết luậ n. Lú c ấy, lí lẽ khô ng giú p ích cho sự sá ng tạ o
mà linh cả m trự c giác đã thể hiện vai trò đặ c biệt củ a nó .
Mộ t số nhà khoa họ c đã có nhữ ng quan niệm khá đặ c biệt về linh cả m trự c
giác như:

+ Einstein cho rằ ng nhiều vấ n đề phứ c tạ p, nhiều sá ng kiến thườ ng bấ t đầ u


từ trự c giác. Bên cạ nh đó , nhà viết tiểu sử củ a ô ng cũ ng cho rằ ng Einstein khẳ ng
định: "Trực giác đóng vai trò chủ yếu trong sáng tạo của ông". Ngay từ nă m 16
tuổ i, ý tưở ng về thuyết tương đố i đã đến “gõ cử a” ô ng, lú c này ô ng hình dung
mình cưỡ i ngự a ở mộ t điểm trên só ng á nh sá ng và sau đó ô ng đã phá t minh ra
thuyết tương đố i.

+ R.Stermerg: Linh cả m thườ ng đẩ y con ngườ i đi đến nhữ ng quyết định rấ t


tá o bạ o nhưng cự c kì sá ng tạ o.

+ TS. Tâ m lí họ c Timothy D.Wilson, Trườ ng Đạ i họ c Virginia (Mĩ), cho rằng:


“Linh cảm là sự gợi nhớ từ một miền vô thức. Đây không phải là những kí ức bị
dồn nén hay những cảm xúc nguyên thuỷ mà là một cơ chế trong não có tác dụng
điều hành các thông tin về cảm giác cùng với những hành động vượt ra ngoài
tầm ý thức của con người”.

+ Cò n TS. Gary Klein, tác giả cuố n sá ch “Trực giác hoạt động”, thì cho rằng
điều mà ngườ i ta thườ ng gọ i là khả nă ng nhìn thấ y cá i vô hình chính là nhữ ng
nă ng lự c tiềm tà ng củ a trự c giác con ngườ i.

+ Các tác giả quyển sá ch “Những bí mật của tiên đoán” A. Bêliapxki và V
Lixiekin viết: “Trực giác là một đặc tính kì lạ của con người, cho thấy vai trò của
linh cảm là cực kì đặc biệt trong sự sáng tạo của cuộc sống”.

+ Khi kể chuyện viết cá c bà i thơ như thế nà o, Gơt thừ a nhậ n: “Tôi không hề
có từ trước những khái niệm và dự cảm nào về những bài thơ ấy, nhưng lập tức
chúng chiếm trí não tôi và đòi hỏi thể hiện ngay lập tức, đến mức là tôi phải ghi lại
những bài thơ ấy một cách không tự giác ngay tại chỗ như người mộng du”.

+ Nhà toá n họ c nổ i tiếng ngườ i Phá p A. Poanhcarê thì nhớ lạ i, mộ t lần ô ng


khô ng tài nà o giải đượ c mộ t bà i toá n. Vì khô ng giải đượ c nó , ô ng bỏ đi chơi.Lẽ dĩ
nhiên là khi đi đườ ng ô ng đã quê n bẵ ng bà i toá n.Nhưng độ t nhiên, ý nghĩ về cách
giải bà i toá n xuấ t hiện rấ t độ t ngộ t khiến ô ng bấ t ngờ .

+ Nhà soạ n nhạ c vĩ đạ i ngườ i á o là Mozart (1756 - 1791) khẳ ng định rằng,
mỗ i tá c phẩ m â m nhạ c củ a ô ng là sự kết tinh củ a nguồ n cả m hứ ng, tư duy sáng
tạ o và do linh tính má ch bả o.

+ Nhà vậ t lí, toá n họ c và thiên vă n họ c ngườ i Anh là Newton (1642 - 1727)


đã phả i cô ng nhậ n về vai trò củ a linh tính và khẳ ng định chính nó đã đưa ô ng đến
nhữ ng phá t minh vĩ đạ i.
+ Nhà sử họ c Thomas Kuhn xếp khoa họ c thà nh hai dạ ng: dạ ng “khoa họ c
bình thườ ng” là sự tiếp tụ c logic củ a cá c giả thuyết đã đượ c thừ a nhậ n và dạ ng
“khoa họ c cách mạ ng” vố n là cá c đỉnh cao độ t ngộ t có tính sá ng tạ o, nơi mà linh
cả m trự c giác có vai trò rấ t lớ n. Có đến 72 trong số 83 nhà bá c họ c đượ c giải
Nobel về Y họ c thừ a nhậ n thà nh cô ng củ a mình đến từ linh cả m trự c giá c.Ngay
nhữ ng nhà khoa họ c chưa đượ c coi là thiên tà i cũ ng nghệ vậ y. Trong số 232 nhà
khoa họ c Mĩ đượ c phỏ ng vấ n, có đến 83% cho biết nhờ đến trự c giá c trong việc
nghiên cứ u sau khi nhữ ng nỗ lự c có ý thứ c trở nên vô hiệu.

+ Nhà toá n họ c Phá p lừ ng danh Hênri Poincare, từ nhữ ng kinh nghiệm củ a


mình đã đú c kết mộ t chu trình sá ng tạ o như sau: Đầ u tiên, nhà khoa họ c thu thậ p
cá c dữ liệu, suy luậ n, phâ n tích,... Sau đó là giai đoạ n “vô thứ c” mà ô ng gọ i là “hoà i
thai”, lú c đó , nhà khoa họ c “quên đi” mọ i số liệu, nhưng bộ nã o vẫ n “bí mậ t”
nghiền ngẫ m, xử lí vô số nhữ ng mố i liên hệ cự c kì phứ c tạ p. Đến mộ t lú c nà o đó ,
trong mộ t lú c bấ t ngờ nhấ t, giữ a lú c dạ o chơi, thậ m chí trong mộ t giấc ngủ , mộ t ý
tưở ng loé sá ng mà ô ng gọ i là “sự xuấ t thầ n” (insight), dẫ n đến phá t minh, sá ng
tạ o. Ô ng nó i: “Logic sẽ vô sinh nếu không được thụ thai bằng linh cảm trực giác”.

+ Chẳ ng thế mà con ngườ i tưở ng như chỉ biết lao và o thự c nghiệm như nhà
phá t minh vĩ đạ i nhấ t củ a mọ i thờ i đạ i Thomas Edison cũ ng phả i nó i: “Thiên tài
là 1 % linh cảm cộng với 99% sự đổ mồ hôi”.

+ Mộ t nghiên cứ u khá c củ a BS. Eliot Hutchisnon cho thấ y linh cả m trự c giác
giữ vai trò quan trọ ng trong sự nghiệp sá ng tác củ a 80% trong số 253 hoạ sĩ,
nhạ c sĩ và văn sĩ. Các nghệ sĩ thiên tài thườ ng xuyên đắ m chìm trong thế giớ i
nghệ thuậ t nên linh cả m trự c giác đến thă m họ cũ ng... nhiều hơn. Nhữ ng tác phẩ m
bấ t hủ củ a Picasso, Mozart,... đều là kết quả độ t phá củ a mộ t quá trình chiêm
nghiệm lâu dà i, có khi "nổ ra" lú c họ đang ngủ .

Nhữ ng nghiên cứ u về Tâ m lí họ c sá ng tạ o cũ ng cho rằng việc tìm ra ý tưở ng


giải quyết và con đườ ng thự c thi ý tưở ng giải quyết thườ ng gặ p khó khă n. Điều
giản đơn ở đâ y là vấn đề mà con ngườ i cầ n giải quyết mộ t cách sá ng tạ o bị “chặ n”
lạ i bở i phương cách giải quyết. Các phương cách giải quyết đô i lú c khô ng thể tìm
đượ c trong kho tà ng kinh nghiệm có đượ c củ a trí nhớ . Lú c bấ y giờ quá trình sá ng
tạ o có thể ngừ ng lạ i và hoạ t độ ng sá ng tạ o có thể bị đình trệ nếu khô ng có biện
phá p độ c đá o.

Cơ chế sá ng tạ o theo hướ ng logic sẽ khô ng đạ t đượ c kết quả nhưng trong sự
khó khă n ấ y ý tưở ng độ t nhiên lạ i loé sá ng mộ t cách bấ t ngờ . Hiện tượ ng loé sá ng
củ a sá ng tạ o sẽ giú p con ngườ i khô ng chỉ nhìn thấy, nhậ n ra, hiểu ra vấ n đề và tìm
đượ c giải phá p mà cò n có thể giải quyết vấn đề mộ t cách tố i ưu dự a trên nhữ ng
giải phá p đó . Trự c cả m xuấ t hiện như là cơ chế đặ c biệt củ a sự sá ng tạ o.

Khi nêu cá c đặ c điểm củ a trự c giác, nhiều nhà khoa họ c cho rằ ng trự c giác
cho chú ng ta mộ t kết quả rấ t mớ i nhưng cá i mớ i đó lạ i rấ t độ c đá o. Về nguyên
tắc cá i mớ i đượ c tạ o nên trong nhá y mắ t và khô ng cầ n phả i trả i qua nhữ ng giai
đoạ n tuầ n tự theo mộ t logic tuyến tính. Việc đưa ra ý tưở ng mớ i này có thể bỏ qua
tất cả nhữ ng giai đoạ n trung gian hay nhữ ng bướ c cụ thể trong hoạ t độ ng nhậ n
thứ c củ a con ngườ i. Gausơ đã nó i về linh cả m khá thú vị vớ i tư cách là ngườ i có
nhiều sả n phẩ m sá ng tạ o cũ ng như tìm hiểu về sá ng tạ o trong Toán họ c: “Tôi biết
rằng tôi sẽ có được kết quả gì, nhưng tôi không hề biết rằng tôi đi tới kết quả ấy
như thế nào”.
Trong việc đá nh giá linh cả m trự c giá c, luô n dễ dà ng nhậ n thấ y con ngườ i
đứ ng trên lậ p trườ ng thế giớ i quan nà o. Nếu linh cả m trự c giá c đượ c trình bà y
như là “sự loé sáng từ trên cao”, mộ t khả nă ng “đạ t tớ i châ n lí” khô ng thể giả i
thích đượ c bằ ng nhữ ng quy luậ t tự nhiên, thì có thể khô ng cò n nghi ngờ gì nữ a, từ
đâ y đã bắ t đầ u con đườ ng dẫ n tớ i sự thầ n bí. Cầ n phả i nó i rằ ng chính trong lĩnh
vự c này củ a tâ m lí, trong nhữ ng thà nh cô ng và phá t minh chó i lọ i, bấ t ngờ , trong
sự sá ng tạ o bấ t ngờ củ a linh cả m, có nhữ ng sự kiện mà suố t bao thế kỉ vẫn đượ c
coi là khô ng giả i thích đượ c đố i vớ i nhữ ng kẻ bả o vệ cho nhữ ng “sức mạnh siêu
nhiên”.

Chỉ có hiện nay mớ i bắ t đầ u việc phá t triển nhữ ng cơ sở khoa họ c tự nhiên


trong toà n bộ tổ ng thể tư duy củ a con ngườ i. Nhiều điều trong vấn đề rấ t lí thú
nà y củ a nhậ n thứ c cò n ẩ n ná u sâ u xa, hầ u như cò n chưa rõ , chưa hiểu đượ c nhiều
về cơ chế củ a nhữ ng giải phá p do linh cả m trự c giác đưa ra. Thế nhưng giờ đâ y
khô ng cò n thá i độ bỏ mặ c khô ng nghiên cứ u nhữ ng gì liên quan đến trự c giác và
để cho nhữ ng ngườ i sù ng bá i thầ n bí “tha hồ lộ ng hà nh” nữ a. Hiện nay cá c nhà
nghiên cứ u đã bắ t đầ u biết về hoạ t độ ng củ a tiềm thứ c đã nó i vớ i ta mộ t điều:
nhữ ng “linh cả m” khô ng phả i rơi từ trên trờ i xuố ng vớ i con ngườ i.

Trự c giá c xuấ t hiện vớ i tính cá ch bướ c nhả y vọ t củ a tư tưở ng, vớ i tính cá ch
mộ t sứ c mạ nh củ a trí tuệ, cho phép con ngườ i vượ t qua cá c phạ m trù cũ củ a tư
duy để xây dự ng nhữ ng khá i niệm mớ i về nguyên tắ c.Trự c giá c, khi đã đượ c “vậ t
chấ t hoá ” trong lí thuyết mớ i, trong sự phá t minh mớ i thì nó sẽ vượ t xa hơn cả
sứ c tưở ng tượ ng củ a đạ i đa số cá c nhà khoa họ c.
Vấn đề khô ng chỉ ở chỗ mộ t và i sự loé sá ng thiên tài có tính chấ t trự c giác
đượ c đề cậ p nên trự c giác có thể cầ n đượ c khả o sá t mộ t cách rộ ng rã i hơn,
nghiên cứ u sâ u hơn nữ a. Nhữ ng sứ c mạ nh sá ng tạ o này đó ng vai trò quyết định
khô ng nhữ ng trong việc thự c hiện nhữ ng sự khá m phá , mà cả trong hoạ t độ ng
khoa họ c thườ ng nhậ t củ a con ngườ i.

Trự c giác - mộ t quy trình trong tâm thứ c để đá nh giá tình huố ng và đưa ra
kết luậ n mà khô ng có sự can thiệp củ a thô ng tin hay phâ n tích thự c tế - có vẻ như
ngà y cà ng quan trọ ng hơn khi mộ t ngườ i phả i xử lí nhiều quyết định phứ c tạ p vớ i
nhữ ng điểm khô ng chắ c chắ n và mơ hồ ở mứ c độ cao nhấ t. Alden M. Hayashi đã
nó i vớ i cá c độ c giả tờ Harvard Business Review nă m 2001 như sau: “Nhiều người
nhất trí rằng con người càng leo cao lên nấc thang nghề nghiệp trong công ti thì
họ sẽ cần các bản năng kinh doanh nhiều hơn. Nói cách khác, trực giác là một
trong những yếu tố phân biệt người đàn ông với một cậu bé”. Theo Hayashi, cá c
nhà điều hà nh mà ô ng phỏ ng vấn đã dù ng nhữ ng từ ngữ khá c nhau như “ó c
phá n đoá n nghề nghiệp”, “trự c giác”, “bả n năng”, “tiếng nó i bên trong” và “linh
cả m” để phả n á nh cách ra quyết định này. Ô ng cũ ng thừ a nhậ n trự c giác luô n cầ n
thiết vớ i cá c quyết định liên quan đến chiến lượ c, nguồ n nhâ n lự c và phá t triển
sả n phẩ m hơn là vớ i nhữ ng quyết định khá c như sả n xuấ t và tài chính.
Thự c ra, vấ n đề trự c cả m là mộ t trong nhữ ng vấ n đề khá đặ c biệt. Bả n thâ n
linh cả m trự c giác khô ng thể tự dưng có đượ c vì nó chính là sự tương quan giữ a
quá trình ý thứ c và vô thứ c trong tư duy con ngườ i. Khi linh cả m trự c giác xuấ t
hiện, nhiều ngườ i cho rằng có thể nó là “sản phẩ m” đặ c thù củ a vô thứ c nhưng
thự c chấ t khô ng thể loạ i trừ trườ ng hợ p nhữ ng suy nghĩ, nhữ ng xú c cả m “tích
luỹ” đã làm nền tả ng cho sự bừ ng sá ng. Vai trò vô thứ c đố i vớ i sự sá ng tạ o cũ ng là
mộ t vấ n đề cầ n quan tâm khi nó i về linh cả m trự c giác nhú m mộ t cơ chế củ a sự
sá ng tạ o. Theo PGS. Trần Trọ ng Thuỷ thì khi đá nh giá về vai trò củ a vô thứ c cầ n
thự c sự có mộ t cá i nhìn nghiêm tú c và cô ng tâ m: “giai đoạn chiếu sáng trong quá
trình sáng tạo chính là giai đoạn xuất hiện trực giác, giai đoạn này kế tiếp hai
giai đoạn trước đó là “chuẩn bị” và “ấp ủ”. Điều đấy có nghĩa là vô thức hay linh
cảm trực giác theo nhiều quan niệm không phải đối lập, tách rời, vô quan với ý
thức mà trái lại nó có quan hệ qua lại với ý thức, tác động và chuyển hoá lẫn
nhau. Trực giác hay sự bừng sáng là kết quả chuyển hoá của ý thức thành vô
thức”.

Thự c tế cho thấ y nếu hiểu đú ng về linh cả m trự c giác hay vô thứ c và phâ n
tích sâ u xa về cơ chế củ a sự bừ ng sá ng thì chắ c chắ n rằ ng sá ng tạ o khô ng thể tự
dưng có đượ c chỉ nhờ và o mộ t phú t giây linh cả m đơn thuầ n. Chính trong sự linh
cả m, cả m xú c nhậ n thứ c và đặ c biệt là kinh nghiệm tham gia mộ t cách thầ m lặ ng
nhưng cự c kì sâ u sắ c. Khi đó , tưở ng chừ ng như quyết định bộ c lộ là do tự nhiên
nhưng ẩ n chứ a đằ ng sau là khá nhiều vấ n đề bí ẩ n có đượ c từ nhậ n thứ c rấ t ý
thứ c củ a con ngườ i trướ c đó . Rõ rà ng nhiều nhà khoa họ c đều đồ ng ý có nhữ ng
sá ng tạ o do linh cả m trụ c giác nhưng đấ y khô ng phả i là mó n quà củ a thượ ng đế
và cà ng khô ng phả i tự dưng có đượ c. Khô ng đố i lậ p linh cả m trự c giác vớ i tư duy
dù ngay cả khi linh cả m ngẫ u nhiên, bấ t ngờ nhưng suy cho cù ng vẫn là kết quả
củ a hoạ t độ ng có ý thứ c. Giữ a linh cả m trự c giác và tư duy có mộ t mố i quan hệ
nhấ t định, giữ a chú ng có mộ t biên giớ i khô ng xác định. Linh cả m trự c giác đó là
kết quả củ a mộ t hoạ t độ ng tích cự c ở con ngườ i và nó đả m bả o phả i có sự tham
gia đặ c biệt củ a kinh nghiệm ở con ngườ i trong quá trình hoạ t độ ng, lao độ ng.

Ngườ i sá ng tạ o khô ng thể khô ng sá ng tạ o cá i thuộ c về chuyên mô n, thuộ c


lĩnh vự c mà mình đang theo đuổ i, nghiên cứ u hoặ c thậ m chí chỉ là tâm đắ c. Con
ngườ i chỉ có linh cả m trự c giác đến nhữ ng lĩnh vự c mà mình đã nghiên cứ u, đã
mơ ướ c, đeo đuổ i và ít nhấ t là có kinh nghiệm về chú ng dù chỉ là tương đố i. Nó i
khá c hơn, nếu gọ i linh cả m trự c giác là cá i ngẫ u nhiên thì nó lạ i là kết quả củ a
nhiều cá i tất nhiên, là kết quả củ a hoạ t độ ng tích cự c, có ý thứ c mà trong đó sự
tham gia củ a trí nhớ , củ a tư duy là vô cù ng quan trọ ng. Mặt khá c, chú ng ta cò n
thấ y rằ ng nếu có linh cả m trự c giác, hoạ t độ ng sá ng tạ o sẽ có nhữ ng điều kiện
thuậ n lợ i nhưng khô ng phả i cứ có linh cả m trự c giác thì cũ ng có sá ng tạ o hay có
nhữ ng sả n phẩ m sá ng tạ o độ c đá o xét theo cá c tiêu chí củ a sá ng tạ o. Ngay cả
trong lĩnh vự c khoa họ c, cá c nhà khoa họ c có đượ c linh cả m trự c giác vẫ n khô ng
thể làm ngay hay thự c hiện ngay mà phả i có kiểm tra, đá nh giá hay thậ m chí là
thự c nghiệm.Nhữ ng gì nhà khoa họ c đượ c má ch bả o sẽ đượ c đưa ra kiểm nghiệm
để hướ ng đến mộ t kết quả nhấ t định vì khô ng phả i nhữ ng linh cả m trự c giác đều
luô n luô n đú ng mà nhấ t thiết cầ n phả i xác lậ p độ tin cậ y đích thự c củ a vấn đề.
Cơ sở củ a linh cả m trự c giá c là ý thứ c củ a con ngườ i và chính nhờ và o ý
thứ c, con ngườ i sẽ nung nấ u “bà i toá n củ a vấn đề” trong mộ t thờ i gian có thể dà i
vô tậ n và linh cả m trự c giá c trong sá ng tạ o như là bướ c nhả y rú t gọ n củ a tư duy,
là hiệu quả củ a sự giao nhau cá c sự kiện. Sá ng tạ o là sự thố ng nhấ t củ a yếu tố trự c
giá c và yếu tố logic. Sự hợ p thà nh giữ a yếu tố logic và trự c cả m tạ o nên mắ t xích
trung tâ m trong cơ chế củ a hoạ t độ ng sá ng tạ o.

Từ đâ y có quan niệm cho rằ ng sá ng tạ o chính là loạ i ý tưở ng đượ c phá t ra từ


vù ng ý thứ c như là kết quả củ a quá trình suy nghĩ xảy ra trong tiềm thứ c, vô thứ c
đượ c gọ i là cá c ý tưở ng do linh tính má ch bả o.

Hơn thế nữ a, xét về bả n chấ t, sự xuấ t hiện củ a bấ t kì giải phá p sá ng tạ o nà o


cũ ng vượ t qua ngoà i giớ i hạ n củ a logic. Chỉ khi gặ p nhữ ng điều kiện nhấ t định
thì lờ i giải củ a sá ng tạ o mớ i đượ c logic hoá . Ở đây, cơ chế logic củ a sá ng tạ o cũ ng
thể hiện rõ sự cơ độ ng củ a mình. Mặt khá c, tự thâ n linh cả m trự c giác chưa là sá ng
tạ o mà trự c cả m phả i đượ c ý thứ c, ngô n ngữ hoá và hợ p thứ c hoá bằ ng phương
tiện tự duy logic củ a con ngườ i để hướ ng đến mộ t kết quả sá ng tạ o đích thự c và
tương đố i hoà n thiện.

3. Kết luận

Qua việc tìm hiểu ta biết đượ c rằ ng cơ chế tâ m lí củ a sá ng tạ o bao gồ m hai


cơ chế đó là : cơ chế logic và cơ chế linh cả m trự c giá c củ a sự sá ng tạ o.
Khi nó i về cơ chế logic cá c tá c giả quan tâ m đến tư duy, cá c quá trình mà có
thể nả y sinh sự sá ng tạ o. Khi nghiên cứ u về cơ chế logic thì cá c tá c giả khô ng quan
tâ m hay đề cậ p nhiều đến linh cả m trự c giá c củ a con ngườ i. Tuy có ngườ i cho
rằ ng yếu tố ngẫ u nhiên là rấ t quan trọ ng nhưng suy cho cù ng họ vẫ n cho rằ ng
nền tả ng củ a sá ng tạ o vẫ n dự a trên sự tham gia đặ c biệt củ a tư duy trong cơ chế
logic củ a sự sá ng tạ o.
Khi nó i về cơ chế linh cả m trự c giá c ngườ i ta cho rằ ng vấn đề trự c cả m là vấn
đề tương quan giữ a quá trình ý thứ c và vô thứ c trong tư duy. Bở i việc tìm ý tưở ng
giải quyết và con đườ ng thự c thi ý tưở ng giải quyết thườ ng gặ p khó khă n, vì mộ t
vấ n đề đò i hỏ i giải quyết bằ ng con đườ ng sá ng tạ o thườ ng khô ng có phương cách
giải quyết trong kho tà ng kinh nghiệm ghi nhớ trong trí nhớ . Trong khi giải quyết
vấ n đề theo con đườ ng logic sá ng tạ o khô ng đạ t kết quả , đô i khi ý tưở ng giải
quyết lạ i độ t nhiên xuấ t hiện đượ c gọ i là hiện tượ ng đầ u ó c “loé sá ng”. Nhiều nhà
nghiên cứ u hay nhữ ng nhà phá t minh sá ng chế thườ ng nhìn nhậ n về vai trò bí ẩ n
củ a linh cả m trự c giác khi cho rằ ng có mộ t tiếng nó i nộ i tâm nà o đó dẫ n chú ng ta
đi đến quyết định mộ t vấ n đề nà o đó hay đưa ra mộ t ý tưở ng nà o đó . Khô ng có
sự đố i lậ p giữ a linh cả m trự c giác vớ i tư duy dù ngay cả khi linh cả m ngẫ u nhiên,
bấ t ngờ nhưng suy cho cù ng vẫ n là kết quả củ a hoạ t độ ng có ý thứ c. Giữ a linh
cả m trự c giác và tư duy có mộ t mố i quan hệ nhấ t định, giữ a chú ng có mộ t biên
giớ i khô ng xác định. Linh cả m trự c giác đó là kết quả củ a mộ t hoạ t độ ng tích cự c
ở con ngườ i và nó đả m bả o phả i có sự tham gia đặ c biệt củ a kinh nghiệm ở con
ngườ i trong quá trình hoạ t độ ng, lao độ ng. Cơ sở củ a linh cả m trự c giá c là ý thứ c
củ a con ngườ i và chính nhờ và o ý thứ c, con ngườ i sẽ nung nấ u “bà i toá n củ a vấ n
đề” trong mộ t thờ i gian có thể dà i vô tậ n và linh cả m trự c giá c trong sáng tạ o như
là bướ c nhả y rú t gọ n củ a tư duy, là hiệu quả củ a sự giao nhau cá c sự kiện. Sá ng
tạ o là sự thố ng nhấ t củ a yếu tố trự c giá c và yếu tố logic. Sự hợ p thà nh giữ a yếu tố
logic và trự c cả m tạ o nên mắ t xích trung tâ m trong cơ chế củ a hoạ t độ ng sá ng tạ o.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạ m Thà nh Nghị (2012), Giáo trình Tâm lí học sáng tạo, NXB Đạ i họ c Quố c
gia.

2. Tiểu luận môn Giải phẫu sinh lí và thần kinh cấp cao sáng tạo và tư duy sáng
tạo, trườ ng ĐH Khoa họ c xã hộ i – nhâ n vă n, Hồ Chí Minh

You might also like